You are on page 1of 32

CHUỖI LŨY THỪA

Định nghĩa và bán kính hội tụ


Khái niệm chuỗi lũy thừa

Định nghĩa 1. Chuỗi hàm có dạng



X
cn (x − x0 )n ,
n=0

ở đó cn là các hằng số gọi là chuỗi lũy thừa tại x0 .


Nếu đặt y = x − x0 thì đưa về trường hợp x0 = 0 và ta chỉ cần xét
chuỗi lũy thừa dạng

X
cn x n . (1)
n=0

Chú ý rằng miền hội tụ của chuỗi lũy thừa (1) luôn khác ∅ vì
x = 0 luôn thuộc miền hội tụ của nó.
Định lý Abel
Định lý 2. Tồn tại số 0 ≤ R ≤ +∞ sao cho:
a) Chuỗi (1) hội tụ tuyệt đối trên khoảng (−R, R) và hội tụ đều
trên mọi đoạn [−r , r ], với r < R.
b) Chuỗi (1) phân kỳ tại mọi x : |x| > R.

cn x n chỉ hội tụ tại x = 0 thì R = 0.
P
Chứng minh. Nếu chuỗi
n=0
Do đó ta giả sử miền hội tụ D của chuỗi có chứa các điểm khác 0.

cn x n hội tụ tại x0 ̸= 0. Ta chứng minh nó hội tụ
P
Giả sử chuỗi
n=0

cn x0n hội tụ nên
P
tuyệt đối tại mọi x : |x| < |x0 |. Thật vậy, vì
n=0
lim cn x0n = 0. Do đó tồn tại M > 0 sao cho với mọi n > 1 ta có
n→∞
|cn x0n | ≤ M.
Giả sử |x| < |x0 |. Khi đó
 x n x
|cn x n | = |cn x0n | ≤ Mq n , q = < 1.
x0 x0
∞ ∞
Mq n hội tụ nên chuỗi cn x n hội tụ tuyệt đối. Giả
P P
Do chuỗi
n=0 n=0
sử D là miền hội tụ của chuỗi (1). Đặt

R = sup{|x| : x ∈ D}.

Rõ ràng R > 0. Ta chứng minh R thỏa mãn các tính chất (a) và
(b). Lấy x ∈ (−R, R). Tồn tại x0 ∈ D : |x| < |x0 | < R. Theo

cn x n hội tụ tuyệt đối. Với
P
chứng minh trên thì chuỗi
n=0

|cn |r n hội tụ và, do đó, từ
P
0 < r < R, ta có chuỗi
n=0

|cn x n | ≤ |cn |r n ,

cn x n hội tụ đều trên [−r , r ].
P
khi |x| ≤ r nên chuỗi
n=0
Đối với tính chất (b), có thể coi R < +∞ vì nếu R = +∞ tính
chất đó đương nhiên đúng. Giả sử |x| > R. Nếu x là điểm hội tụ
của chuỗi thì bởi tính chất (a), chuỗi hội tụ tại mọi R < y < |x|.
Như vậy y ∈ D và mâu thuẫn với cách xác định số R.
Bán kính hội tụ

Định nghĩa 3. Số R nói trong Định lý Abel là duy nhất và gọi là


bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa (1).
Chú ý rằng R ∈ [0, +∞]. Nếu R = 0 thì chuỗi (1) chỉ hội tụ tại
x = 0. Khi R = ∞ thì chuỗi (1) hội tụ tại mọi x ∈ R.
Ta không có thông tin về sự hội tụ của chuỗi (1) tại x = ±R.
Ví dụ

x n hội tụ tuyệt đối khi |x| < 1 và phân kỳ khi |x| ≥ 1.
P
a) Chuỗi
n=0
Vậy bán kính hội tụ của chuỗi R = 1.

nn x n chỉ hội tụ tại x = 0. Thật vậy, khi x ̸= 0 thì với
P
b) Chuỗi
n=0
1
n > |x| xảy ra |nn x n | = |nx|n > 1. Do đó nn x n ↛ 0 và do đó chuỗi
phân kỳ. Trường hợp này R = 0.
∞ n
P x
c) Chuỗi lũy thừa nn có miền hội tụ là R và do đó R = +∞.
n=0
Thật vậy theo dấu hiệu Cauchy,
r
n
n |x| |x|
lim n
= lim = 0,
n→∞ n n→∞ n

với mọi x ∈ R.
Công thức tính bán kính hội tụ

cn x n và
P
Định lý 4 (Cauchy-H’adamard). Cho chuỗi lũy thừa
n=0
giả sử R là bán kính hội tụ của nó. Khi đó
1
ρ
 nếu 0 < ρ < +∞
R = +∞ nếu ρ=0

0 nếu ρ = +∞

p
với ρ = lim sup n |cn |.
n→∞

cn x0n với
P
Chứng minh. Lấy x0 ∈ R tùy ý. Xét chuỗi số
n=0
un = cn x0n . Theo dấu hiệu Cauchy,
p p p
lim sup n |un | = lim sup n |cn ||x0 |n = lim sup n |cn ||x0 | = ρ|x0 |.
n→∞ n→∞ n→∞
p
+ Nếu ϱ = 0 thì lim sup n |un | < 1. Do đó chuỗi hội tụ tuyệt đối.
n→∞
Vì x0 tùy ý nên R = +∞.
p
n
+ Nếu ρ = +∞ và với x0 ̸= 0 thì lim sup |un | = ∞ > 1, chuỗi
n→∞

cn x0n
P
phân kỳ. Do đó R = 0.
n=0
+ Nếu 0 < ρ < +∞ thì với mọi x0 mà |x0 | < ρ1 , nghĩa là ρ|x0 | < 1
∞ ∞
cn x0n hội tụ. Nếu |x0 | > ρ1 , ρ|x0 | > 1 thì chuỗi cn x0n
P P
chuỗi
n=0 n=0
phân kỳ. Vậy R = ρ1 .
Chú ý. Dùng dấu hiệu D’alembert, bán kính hội tụ R của chuỗi lũy

cn x n có thể được tính bằng công thức
P
thừa
n=0

|cn |
R = lim ,
n→∞ |cn+1 |
|cn |
nếu giả thiết tồn tại lim ∈ [0, +∞].
n→∞ |cn+1 |
Ví dụ
Tính bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa
∞ ∞
X 1 2 X 1 3
(1 + )n x n ( )n x n
n 2
n=1 n=0

2
Lời giải. a) Ta có cn = (1 + n1 )n . Nên
p 1
lim n
|cn | = lim (1 + )n = e.
n→∞ n→∞ n
Nên bán kính hội tụ của chuỗi là R = 1/e.
3
b) Ta có cn = ( 21 )n . Nên
p 1 2
limn
|cn | = lim ( )n = 0.
n→∞ n→∞ 2

Nên bán kính hội tụ của chuỗi là R = +∞.


Ví dụ
Tính bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa
∞ ∞
X 2n + (−1)n n
X (n!)2 n
x x
3n (2n)!
n=0 n=1

2n +(−1)n
Lời giải. a) Ta có cn = . Nên
3n
|cn | 2n + (−1)n 3n+1 1 + ( −1
2 )
n
3
= n
. n+1 n+1
= 3. −1
→ .
|cn+1 | 3 2 + (−1) 2−( 2 ) n 2

Bán kính hội tụ của chuỗi là R = 3/2.


(n!)2
b) Ta có cn = . Nên
(2n)!
|cn | (n!)2 (2(n + 1))! (2n + 1)(2n + 2)
= . 2
= → 4.
|cn+1 | (2n)! ((n + 1)!) (n + 1)2
Bán kính hội tụ của chuỗi là R = 4.
Ví dụ
Tính miền hội tụ của chuỗi

X n
(2x + 1)n
n2 + 1
n=1

Lời giải. Đặt y = 2x + 1 thì ta được chuỗi lũy thừa tại 0



X n
2
y n (∗).
n +1
n=1
n
Ta tìm bán kính hội tụ của chuỗi. Ta có cn = . Nên
n2 +1
|cn | n (n + 1)2 + 1
= 2 . → 1.
|cn+1 | n +1 n+1
Chuỗi có bán kính hội tụ của chuỗi là R = 1.
n n 1
+ Xét y = 1 ta được chuỗi ∞
P
n=1 2 . Do 2 ∼ và
n +1 n +1 n
P∞ 1 n
phân kỳ nên ∞
P
n=1 n=1 2 cũng phân kỳ.
n n +1
n(−1)n
+ Xét y = −1 ta được chuỗi ∞
P
n=1 2 . Chuỗi đan dấu có
n +1
n n n o
→ 0 và là dãy giảm vì hàm
n2 + 1 n2 + 1
x
x 7−→
x2 + 1
P∞ n(−1)n
giảm trên [1, +∞). Nên chuỗi n=1 2 hội tụ theo dấu hiệu
n +1
Leibniz. Vậy miền hội tụ của (*) là [−1, 1).
Do đó chuỗi đã cho hội tụ khi và chỉ khi

−1 ≤ 2x + 1 < 1 ⇔ −1 ≤ x < 0.
Ví dụ
Tính miền hội tụ của chuỗi

X
n2 e −nx
n=1

Lời giải. Đặt y = e −x thì ta được chuỗi lũy thừa tại 0



X
n2 y n (∗).
n=1

Ta tìm bán kính hội tụ của chuỗi. Ta có cn = n2 . Nên


|cn | n2
R = lim = lim = 1.
n→∞ |cn+1 | n→∞ (n + 1)2
P∞ 2
+ Xét y = 1 ta được chuỗi P n=1 n . Chuỗi phân kỳ.
+ Xét y = −1 ta được chuỗi ∞ 2 n
n=1 n (−1) . Chuỗi cũng phân kỳ.
Nên chuỗi (*) hội tụ khi và chỉ khi −1 < y < 1. Vậy
−1 < e −x < 1 ⇔ e x > 1 ⇔ x > 0.
Các tính chất của tổng của chuỗi lũy thừa
Tính liên tục

cn x n có bán kính hội tụ R > 0
P
Định lý 5. Nếu chuỗi lũy thừa
n=0

cn x n là hàm liên tục trên (−R, R).
P
thì tổng S(x) =
n=0
Chứng minh. Từ giả thiết và các tính chất đã nêu đối với chuỗi lũy

cn x n hội tụ đều trên mọi đoạn [−r , r ] với mọi
P
thừa, chuỗi
n=0
0 < r < R. Do đó tổng S(x) liên tục trên mọi đoạn [−r , r ] với
0 < r < R. Do đó S(x) liên tục trên (−R, R).

cn x n có bán kính hội tụ R > 0
P
Hệ quả 6.Nếu chuỗi lũy thừa
n=0

cn x n là hàm khả tích trên mọi đoạn
P
thì tổng S(x) =
n=0
[α, β] ⊂ (−R, R) xảy ra
Zβ ∞ Z
X
β

S(x)dx = cn x n dx
α n=0 α
Tính khả vi

cn x n có bán kính hội tụ R > 0
P
Định lý 7. Nếu chuỗi lũy thừa
n=0
và có tổng bằng S(x) thì
a) Chuỗi lập nên từ đạo hàm các số hạng của nó có bán kính hội
tụ bằng R.
b) Hàm S(x) khả vi trên (−R, R) và

X

S (x) = ncn x n−1 .
n=1
p
n
Chứng minh. Đặt ρ = lim sup |cn |. Khi đó:
n→∞
(
1
ρ nếu 0 < ρ < +∞
R=
+∞ nếu ρ = 0
∞ ∞
ncn x n−1 . Với x ̸= 0, chuỗi ncn x n−1 hội tụ khi và
P P
Xét chuỗi
n=1 n=1

ncn x n hội tụ. Đối với chuỗi cuối cùng này, ta có
P
chỉ khi chuỗi
n=1
p
n
√ p
|ncn | = n n n |cn |.

Do đó
p
n
√ p p
lim sup |ncn | = lim sup n n n |cn | = lim sup n |cn | = ρ.
n→∞ n→∞ n→∞

ncn x n−1 có bán kính hội tụ bằng R. Giả sử x0 là
P
Do đó chuỗi
n=1
điểm tùy ý thuộc khoảng (−R, R). Chọn số dương 0 < r < R với

cn x n hội tụ tại x0 và chuỗi gồm các đạo
P
x0 ∈ (−r , r ). Do chuỗi
n=0

x n−1
P
hàm ncn hội tụ đều trên [−r , r ] nên hàm tổng S(x) khả vi
n=1
trên [−r , r ] và

X
S ′ (x) = ncn x n−1 .
n=1

Đặc biệt

X
S ′ (x0 ) = ncn x0n−1 .
n=1

Vì x0 là tùy ý thuộc khoảng (−R, R) nên hàm S(x) khả vi trên



(−R, R) và S ′ (x) = ncn x n−1 .
P
n=1
Chú ý

cn x n , x ∈ (−R, R). Định lý trên khẳng định rằng
P
Đặt S(x) =
n=0
để lấy đạo hàm của tổng của một chuỗi lũy thừa, ta có thể lấy đạo
hàm từng số hạng của nó

X
S ′ (x) = ncn x n−1 .
n=1

Tiếp tục áp dụng định lý trên vào chuỗi lũy thừa S ′ (x) ta có

X
S ′′ (x) = (S ′ (x))′ = n(n − 1)cn x n−2 .
n=2

Cứ như vậy, ta kết luận rằng tổng S(x) của chuỗi lũy thừa

cn x n có đạo hàm mọi cấp và
P
n=0

X
S (k) (x) = n(n − 1) . . . (n − k + 1)cn x n−k .
n=k
Ví dụ
Tính tổng của chuỗi lũy thừa

x3 x5 x 2n+1
S(x) = x + + + ··· + + ···
3 5 2n + 1

Có thể dùng qui tắc tính bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa theo
công thức D’alembert để thấy bán kính hội tụ của chuỗi này bằng
R = 1. Do đó
1
S ′ (x) = 1 + x 2 + x 4 + · · · + x 2n + · · · = .
1 − x2
Suy ra
Zx Zx
′ dx 1 1+x
S(x) − S(0) = S (x)dx = = ln .
1 − x2 2 1−x
0 0

1 1+x
Từ đó vì S(0) = 0 nên suy ra S(x) = 2 ln 1−x .
Khai triển hàm thành chuỗi lũy thừa
Khái niệm

Định nghĩa 8. Giả sử f : (a, b) −→ R là hàm khả vi mọi cấp tại


x0 ∈ (a, b). Chuỗi có dạng

f ′ (x0 ) f ′′ (x0 ) f (n) (x0 )


f (x0 )+ (x −x0 )+ (x −x0 )2 +· · ·+ (x −x0 )n +· · ·
1! 2! n!
(2)
gọi là chuỗi Taylor của f tại x0 .
Trường hợp x0 = 0 chuỗi (2) gọi là chuỗi Maclaurin của f .
Chú ý. Chuỗi (2) hoàn toàn được xác định bởi các đạo hàm của f
tại x0 . Tuy nhiên nó chưa chắc đã hội tụ về f .
Ví dụ

Xét hàm số ( 1
e − x2 nếu x ̸= 0
f (x) =
0 nếu x = 0

Khi đó f (n) (0) = 0 với mọi n ≥ 0 nên chuỗi Maclaurin của f tại
x = 0 có dạng

0 + 0.x + 0.x 2 + · · · + 0.x n + · · ·

Do đó nó có bán kính hội R = +∞ và có tổng S(x) = 0. Với


1
x ̸= 0 thì f (x) = e − x 2 ̸= S(x).
Điều kiện đủ của khai triển được
Định lý 9. Giả sử hàm số f (x) khả vi mọi cấp trên đoạn
[x0 − R, x0 + R]. Nếu tồn tại số M > 0 sao cho

|f (n) (x)| ≤ M, ∀ x ∈ [x0 − R, x0 + R]



f (n) (x0 )
− x0 )n hội tụ đều tới f (x) trên đoạn
P
thì chuỗi n! (x
n=0
[x0 − R, x0 + R].
Chứng minh. Khai triển Taylor của f tại x = x0 với số dư Lagrange

f ′ (x0 ) f (n) (x0 )


f (x) − f (x0 ) − (x − x0 ) − · · · − (x − x0 )n = |Rn (x)|
1! n!

f (n+1) (x0 + θ(x − x0 )) |x − x0 |n+1


= |x − x0 |n+1 ≤ M
(n + 1)! (n + 1)!
R n+1
≤M , x ∈ [x0 − R, x0 + R].
(n + 1)!
( )
R n+1 u
Bởi dãy (n+1)! dần tới 0 nên Rn (x) −
→ 0 trên [x0 − R, x0 + R].

Vậy

X f (n) (x0 )
f (x) = (x − x0 )n
n!
n=0

và chuỗi hội tụ đều về f trên đoạn [x0 − R, x0 + R].


Khai triển thành chuỗi lũy thừa của các hàm sơ cấp
1) Khai triển hàm f (x) = sin x tạix = 0. Ta ′
 có f (x) = cos x,
f ′′ (x) = − sin x,. . . , f (n) (x) = sin x + n π2 . Vậy
(
0 nếu n = 2k, k = 0, 1, . . .
f (n) (0) =
(−1)k nếu n = 2k + 1, k = 0, 1, . . .
 
Vì |f (n) (x)| = | sin x + n π2 | ≤ 1 với mọi x ∈ R và mọi n nên


X x 2n+1
sin x = (−1)n . .
(2n + 1)!
n=0

2) Tương tự ta có

X x 2n
cos x = (−1)n .
(2n)!
n=0
3) Hàm f (x) = e x có f n (x) = e x và f n (0) = 1 với mọi n. Trên
mọi đoạn [−r , r ] có đánh giá |f n (x)| ≤ e r với mọi n ≥ 0 và mọi
x ∈ [−r , r ] nên ta được

X xn
f (x) = ,
n!
n=0

trên mọi đoạn [−r , r ]. Do r tùy ý nên khai triển xảy ra trên toàn
đường thẳng R.
4) Hàm f (x) = ln(1 + x), |x| < 1 có đạo hàm mọi cấp và
1
f ′ (x) = .
1+x
Từ đó
X∞
f ′ (x) = (−1)n x n ,
n=0
với bán kính hội tụ bằng R = 1. Do đó
Zx ∞
X x n+1
f (x) = f ′ (x)dx = (−1)n .
n+1
0 n=0
5) Hàm f (x) = (1 + x)α , α ∈ R. Ta có khai triển

α(α − 1) 2 α(α − 1) . . . (α − n + 1) n
(1+x)α = 1+αx+ x +· · ·+ x +· · ·
2! n!

X α(α − 1) . . . (α − n + 1)
=1+ x n.
n!
n=1

Chuỗi lũy thừa có bán kính hội tụ R = 1.


Đặc biệt, khi α = −1 ta có
1
= 1 − x + x 2 + · · · + (−1)n x n + · · · (|x| < 1)
1+x
1
= 1 + x + x2 + · · · + xn + · · · (|x| < 1)
1−x
Kiểm tra giữa học kỳ (50 phút)
Lấy n là 2 chữ số cối cùng của mã sinh viên. Nếu n = 00, 01 thì lấy
n = 50.
tn
Câu 1. a) Tính giới hạn lim t .
t→∞ e
b) Tính đạo hàm của hàm số
1
(
x −2n+1 e − x 2 khi x ̸= 0
f (x) =
0 khi x = 0.
R n o
Câu 2. a) Tính tích phân max 2x + 1, 1 dx.
R∞ x + sin x
b) Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng n dx.
1 (x + 1)x 50
Câu 3. Cho hàm f (x) liên tục trên [1, ∞). Chứng minh rằng nếu
Rx 2
f (t)dt = 0 với x ≥ 1 thì f (x) = 0 với mọi x ≥ 1.
x
Kiểm tra giữa học kỳ (45 phút)

Lấy n là 2 chữ số cuối cùng số thứ tự trong danh sách lớp. Nếu
n = 0, 1 thì lấy n = 10.
ex − x − 1
Câu 1. Tính giới hạn lim .
x→0 x2
Câu 2. Các hệ số của đa thức f (x) = ax 2 + bx + c thỏa mãn
a + b + nc = 0. Chứng minh f (x) có nghiệm thực.
Câu 4. a) Tính đạo hàm của hàm số f (x) = x n |x|.
b) Tính đạo hàm cấp 10 của hàm số f (x) = xe x .
Câu 5.Cho f (x) = a + b cos x + c sin x với a, b, c ∈ R. Chứng
minh nếu
f (0) = f (α) = f ′ (α) = 0
với α ∈ (0, π), thì a = b = c = 0

You might also like