You are on page 1of 43

§3.

Định nghĩa các hàm sơ cấp


Nội dung bài học

1 Một số hàm sơ cấp;


2 Hàm mũ, hàm lượng giác và hàm hyperbolic;
3 Một số tính chất của hàm mũ.
Một số hàm sơ cấp

Hàm sơ cấp trước hết là các hàm sau đây


(1) Hàm nguyên tuyến tính f (z) = az + b;
Một số hàm sơ cấp

Hàm sơ cấp trước hết là các hàm sau đây


(1) Hàm nguyên tuyến tính f (z) = az + b;
(2) Hàm lũy thừa f (z) = z n với n tự nhiên;
Một số hàm sơ cấp

Hàm sơ cấp trước hết là các hàm sau đây


(1) Hàm nguyên tuyến tính f (z) = az + b;
(2) Hàm lũy thừa f (z) = z n với n tự nhiên;
az + b
(3) Hàm phân tuyến tính f (z) = với c 6= 0;
cz + d
Một số hàm sơ cấp

Hàm sơ cấp trước hết là các hàm sau đây


(1) Hàm nguyên tuyến tính f (z) = az + b;
(2) Hàm lũy thừa f (z) = z n với n tự nhiên;
az + b
(3) Hàm phân tuyến tính f (z) = với c 6= 0;
cz + d
a0 z n + a1 z n−1 + · · · + an−1 a + an
(4) Hàm hữu tỉ f (x) = .
a0 z m + a1 z m−1 + · · · + am−1 a + am
Một số hàm sơ cấp

Hàm sơ cấp trước hết là các hàm sau đây


(1) Hàm nguyên tuyến tính f (z) = az + b;
(2) Hàm lũy thừa f (z) = z n với n tự nhiên;
az + b
(3) Hàm phân tuyến tính f (z) = với c 6= 0;
cz + d
a0 z n + a1 z n−1 + · · · + an−1 a + an
(4) Hàm hữu tỉ f (x) = .
a0 z m + a1 z m−1 + · · · + am−1 a + am
Khi mẫu là đa thức hằng khác 0, hàm hữu tỉ trên trở thành
đa thức.
Hàm e z

Ta đã biết rằng

xn
ex = ∑ , x ∈ R.
n=0 n!
Hàm e z

Ta đã biết rằng

xn
ex = ∑ , x ∈ R.
n=0 n!

zn
Theo ví dụ ở phần trước, chuỗi lũy thừa biến phức ∑∞
n=0 có bán
n!
kính hội tụ là R = ∞. Vì vậy ta có thể đặt
Hàm e z

Ta đã biết rằng

xn
ex = ∑ , x ∈ R.
n=0 n!

zn
Theo ví dụ ở phần trước, chuỗi lũy thừa biến phức ∑∞
n=0 có bán
n!
kính hội tụ là R = ∞. Vì vậy ta có thể đặt

zn z2 zn
e z := ∑ = 1 + z + + · · · + +··· , z ∈ C.
n=0 n! 2! n!
Hàm e z

Ta đã biết rằng

xn
ex = ∑ , x ∈ R.
n=0 n!

zn
Theo ví dụ ở phần trước, chuỗi lũy thừa biến phức ∑∞
n=0 có bán
n!
kính hội tụ là R = ∞. Vì vậy ta có thể đặt

zn z2 zn
e z := ∑ = 1 + z + + · · · + +··· , z ∈ C.
n=0 n! 2! n!

Vậy khi z ∈ R thì e z ∈ R là giá trị hàm mũ đã biết.


Hàm lượng giác
Ta cũng biết

(−1)n x 2n ∞
(−1)n x 2n+1
cos x = ∑ , sin x = ∑ x ∈ R.
n=0 (2n)! n=0 (2n + 1)!
Hàm lượng giác
Ta cũng biết

(−1)n x 2n ∞
(−1)n x 2n+1
cos x = ∑ , sin x = ∑ x ∈ R.
n=0 (2n)! n=0 (2n + 1)!

Dùng công thức Cauchy-Hadamard ta chứng minh được 2 chuỗi


(−1)n z 2n (−1)n z 2n+1
lũy thừa biến phức ∑∞n=0 và ∑∞
n=0 cũng có
(2n)! (2n + 1)!
bán kính hội tụ là R = ∞. Vì vậy ta có thể đặt
Hàm lượng giác
Ta cũng biết

(−1)n x 2n ∞
(−1)n x 2n+1
cos x = ∑ , sin x = ∑ x ∈ R.
n=0 (2n)! n=0 (2n + 1)!

Dùng công thức Cauchy-Hadamard ta chứng minh được 2 chuỗi


(−1)n z 2n (−1)n z 2n+1
lũy thừa biến phức ∑∞n=0 và ∑∞
n=0 cũng có
(2n)! (2n + 1)!
bán kính hội tụ là R = ∞. Vì vậy ta có thể đặt
(−1)n z 2n

z2 z4 z6
cos z := ∑ = 1− + − +··· , z ∈ C,
n=0 (2n)! 2! 4! 6!

(−1)n z 2n+1 z3 z5 z7
sin z := ∑ = z − + − +··· , z ∈ C.
n=0 (2n + 1)! 3! 5! 7!
Hàm lượng giác
Ta cũng biết

(−1)n x 2n ∞
(−1)n x 2n+1
cos x = ∑ , sin x = ∑ x ∈ R.
n=0 (2n)! n=0 (2n + 1)!

Dùng công thức Cauchy-Hadamard ta chứng minh được 2 chuỗi


(−1)n z 2n (−1)n z 2n+1
lũy thừa biến phức ∑∞n=0 và ∑∞
n=0 cũng có
(2n)! (2n + 1)!
bán kính hội tụ là R = ∞. Vì vậy ta có thể đặt
(−1)n z 2n

z2 z4 z6
cos z := ∑ = 1− + − +··· , z ∈ C,
n=0 (2n)! 2! 4! 6!

(−1)n z 2n+1 z3 z5 z7
sin z := ∑ = z − + − +··· , z ∈ C.
n=0 (2n + 1)! 3! 5! 7!
Khi z ∈ R thì cos z, sin z ∈ R là các giá trị đã biết. Rõ ràng
cos(−z) = cos z, sin(−z) = − sin z.
Hàm hyperbolic

Tương tự như trên ta cũng định nghĩa được các hàm hyperboic
biến phức thông qua chuỗi lũy thừa

(−1)n z 2n

z2 z4 z6
ch z := ∑ (2n)! = 1 + + + +··· , z ∈ C,
n=0 2! 4! 6!

(−1)n z 2n+1 z3 z5 z7
sh z := ∑ = z + + + +··· , z ∈ C.
n=0 (2n + 1)! 3! 6! 7!
Tính chất của hàm mũ
Định lý 1. Ta có e z .e w = e z+w với mọi z, w ∈ C. Đặc biệt e z 6= 0
với mọi z ∈ C.
Tính chất của hàm mũ
Định lý 1. Ta có e z .e w = e z+w với mọi z, w ∈ C. Đặc biệt e z 6= 0
với mọi z ∈ C.
∞ zn ∞ wn
Chứng minh. Do hai chuỗi ∑ , ∑ hội tụ tuyệt đối nên
n=0 n! n=0 n!

 ∞
zn   ∞ wm  ∞
z nw m ∞
z nw m
e z .e w = ∑ . ∑ = ∑ = ∑ ∑
n=0 n! m=0 m! m,n=0 n!m! k=0 m+n=k n!m!
Tính chất của hàm mũ
Định lý 1. Ta có e z .e w = e z+w với mọi z, w ∈ C. Đặc biệt e z 6= 0
với mọi z ∈ C.
∞ zn ∞ wn
Chứng minh. Do hai chuỗi ∑ , ∑ hội tụ tuyệt đối nên
n=0 n! n=0 n!

 ∞
zn   ∞ wm  ∞
z nw m ∞
z nw m
e z .e w = ∑ . ∑ = ∑ = ∑ ∑
n=0 n! m=0 m! m,n=0 n!m! k=0 m+n=k n!m!

∞ ∞
1 k! n m 1
= ∑ k! ∑ n!m!
z w = ∑
k! ∑ Cmk z n w m
k=0 m+n=k k=0 m+n=k
Tính chất của hàm mũ
Định lý 1. Ta có e z .e w = e z+w với mọi z, w ∈ C. Đặc biệt e z 6= 0
với mọi z ∈ C.
∞ zn ∞ wn
Chứng minh. Do hai chuỗi ∑ , ∑ hội tụ tuyệt đối nên
n=0 n! n=0 n!

 ∞
zn   ∞ wm  ∞
z nw m ∞
z nw m
e z .e w = ∑ . ∑ = ∑ = ∑ ∑
n=0 n! m=0 m! m,n=0 n!m! k=0 m+n=k n!m!

∞ ∞
1 k! n m 1
= ∑ k! ∑ n!m!
z w = ∑
k! ∑ Cmk z n w m
k=0 m+n=k k=0 m+n=k

1
= ∑ k! (z + w )k = e z+w .
k=0
Tính chất của hàm mũ
Định lý 1. Ta có e z .e w = e z+w với mọi z, w ∈ C. Đặc biệt e z 6= 0
với mọi z ∈ C.
∞ zn ∞ wn
Chứng minh. Do hai chuỗi ∑ , ∑ hội tụ tuyệt đối nên
n=0 n! n=0 n!

 ∞
zn   ∞ wm  ∞
z nw m ∞
z nw m
e z .e w = ∑ . ∑ = ∑ = ∑ ∑
n=0 n! m=0 m! m,n=0 n!m! k=0 m+n=k n!m!

∞ ∞
1 k! n m 1
= ∑ k! ∑ n!m!
z w = ∑
k! ∑ Cmk z n w m
k=0 m+n=k k=0 m+n=k

1
= ∑ k! (z + w )k = e z+w .
k=0

Cho w = −z ta có
1
e z .e −z = e 0 = 1 ⇒ e z 6= 0, e −z = .
ez
Quan hệ giữa hàm mũ và hàm lượng giác

Mệnh đề 2. Ta có

e iz = cos z + i sin z, ∀z ∈ C.
Quan hệ giữa hàm mũ và hàm lượng giác

Mệnh đề 2. Ta có

e iz = cos z + i sin z, ∀z ∈ C.

Chứng minh. Ta có

(iz)n ∞ n n
i z
e iz = ∑ = ∑
n=0 n! n=0 n!
Quan hệ giữa hàm mũ và hàm lượng giác

Mệnh đề 2. Ta có

e iz = cos z + i sin z, ∀z ∈ C.

Chứng minh. Ta có

(iz)n ∞ n n
i z
e iz = ∑ = ∑
n=0 n! n=0 n!


(−1)k z 2k ∞
(−1)k z 2k+1
= ∑ (2k)! + i ∑ = cos z + i sin z,
k=0 k=0 (2k + 1)!

bởi vì
i 2k = (−1)k , i 2k+1 = (−1)k i.
Công thức Euler

Mệnh đề 3. Ta có

e iz + e −iz e iz − e −iz
cos z = , sin z = , ∀z ∈ C.
2 2i
Công thức Euler

Mệnh đề 3. Ta có

e iz + e −iz e iz − e −iz
cos z = , sin z = , ∀z ∈ C.
2 2i

Chứng minh. Theo Mệnh đề 2 ta có

e iz = cos z + i sin z, ∀z ∈ C,

e −iz = cos(−z) + i sin(−z) = cos z − i sin z, ∀z ∈ C.


Cộng và trừ từng vế hai đẳng thức ở trên ta thu được đẳng thức
cần chứng minh.
Một công thức của e z

Mệnh đề 4. Nếu z = x + yi thì

e z = e x (cos y + i sin y ).
Một công thức của e z

Mệnh đề 4. Nếu z = x + yi thì

e z = e x (cos y + i sin y ).

Chứng minh. Ta có

e z = e x+iy = e x .e iy = e x (cos y + i sin y ).


Tính tuần hoàn của hàm mũ và hàm
lượng giác
Mệnh đề 5. Hàm mũ e z tuần hoàn chu kỳ là 2kπi với k ∈ Z.
Tính tuần hoàn của hàm mũ và hàm
lượng giác
Mệnh đề 5. Hàm mũ e z tuần hoàn chu kỳ là 2kπi với k ∈ Z.
Chứng minh. Ta có

e z+2kπi = e z .e 2kπi = e z (cos 2kπ + i sin 2kπ) = e z , ∀z ∈ C.

Mệnh đề 6. Hàm cos z, sin z tuần hoàn chu kỳ là 2kπ với k ∈ Z.


Tính tuần hoàn của hàm mũ và hàm
lượng giác
Mệnh đề 5. Hàm mũ e z tuần hoàn chu kỳ là 2kπi với k ∈ Z.
Chứng minh. Ta có

e z+2kπi = e z .e 2kπi = e z (cos 2kπ + i sin 2kπ) = e z , ∀z ∈ C.

Mệnh đề 6. Hàm cos z, sin z tuần hoàn chu kỳ là 2kπ với k ∈ Z.


Chứng minh. Theo Mệnh đề 5 và công thức Euler ta có

e i(z+2kπ) + e −i(z+2kπ) e iz+i2kπi + e −iz−2kπi


cos(z + 2kπ) = =
2 2
e iz + e −iz
= = cos z.
2
Tính tuần hoàn của hàm mũ và hàm
lượng giác
Mệnh đề 5. Hàm mũ e z tuần hoàn chu kỳ là 2kπi với k ∈ Z.
Chứng minh. Ta có

e z+2kπi = e z .e 2kπi = e z (cos 2kπ + i sin 2kπ) = e z , ∀z ∈ C.

Mệnh đề 6. Hàm cos z, sin z tuần hoàn chu kỳ là 2kπ với k ∈ Z.


Chứng minh. Theo Mệnh đề 5 và công thức Euler ta có

e i(z+2kπ) + e −i(z+2kπ) e iz+i2kπi + e −iz−2kπi


cos(z + 2kπ) = =
2 2
e iz + e −iz
= = cos z.
2
Chứng minh tương tự ta cũng được sin(z + 2kπ) = sin z.
Chú ý

Hàm sin z, cos z không bị chặn trên C. Thật vậy, với n nguyên
dương
Chú ý

Hàm sin z, cos z không bị chặn trên C. Thật vậy, với n nguyên
dương

e i.n.i + e −i.n.i e −n + e n
cos(ni) = = → ∞ khi n → ∞,
2 2
e i.n.i − e −i.n.i e −n − e n
sin(ni) = = → ∞ khi n → ∞.
2i 2i
Ví dụ
z
Tìm ảnh của đường tròn |z| = 1 qua ánh xạ w = .
(1 − z)2
Ví dụ
z
Tìm ảnh của đường tròn |z| = 1 qua ánh xạ w = .
(1 − z)2
6 1 ta viết z = cos ϕ + i sin ϕ. Khi đó
Lời giải. Với z =

z cos ϕ + i sin ϕ cos ϕ + i sin ϕ


w= 2
= 2
= 2ϕ
(1 − z) (1 − cos ϕ − i sin ϕ) sin 2 (sin ϕ2 − i cos ϕ2 )2
Ví dụ
z
Tìm ảnh của đường tròn |z| = 1 qua ánh xạ w = .
(1 − z)2
6 1 ta viết z = cos ϕ + i sin ϕ. Khi đó
Lời giải. Với z =

z cos ϕ + i sin ϕ cos ϕ + i sin ϕ


w= 2
= 2
= 2ϕ
(1 − z) (1 − cos ϕ − i sin ϕ) sin 2 (sin ϕ2 − i cos ϕ2 )2

cos ϕ + i sin ϕ cos ϕ + i sin ϕ −1


= ϕ 2 = = .
−4 sin2 ϕ2 (i sin ϕ2
+ cos 2 ) −4 sin 2 (cos ϕ + i sin ϕ) 4 sin2 ϕ2

Ví dụ
z
Tìm ảnh của đường tròn |z| = 1 qua ánh xạ w = .
(1 − z)2
6 1 ta viết z = cos ϕ + i sin ϕ. Khi đó
Lời giải. Với z =

z cos ϕ + i sin ϕ cos ϕ + i sin ϕ


w= 2
= 2
= 2ϕ
(1 − z) (1 − cos ϕ − i sin ϕ) sin 2 (sin ϕ2 − i cos ϕ2 )2

cos ϕ + i sin ϕ cos ϕ + i sin ϕ −1


= ϕ 2 = = .
−4 sin2 ϕ2 (i sin ϕ2
+ cos 2 ) −4 sin 2 (cos ϕ + i sin ϕ) 4 sin2 ϕ2

Khi |z| = 1 và z 6= 1 thì ϕ ∈ (0, 2π). Do đó


−1 1

∈ (−∞, − ].
4 sin 2 4
Ví dụ
z
Tìm ảnh của đường tròn |z| = 1 qua ánh xạ w = .
(1 − z)2
6 1 ta viết z = cos ϕ + i sin ϕ. Khi đó
Lời giải. Với z =

z cos ϕ + i sin ϕ cos ϕ + i sin ϕ


w= 2
= 2
= 2ϕ
(1 − z) (1 − cos ϕ − i sin ϕ) sin 2 (sin ϕ2 − i cos ϕ2 )2

cos ϕ + i sin ϕ cos ϕ + i sin ϕ −1


= ϕ 2 = = .
−4 sin2 ϕ2 (i sin ϕ2
+ cos 2 ) −4 sin 2 (cos ϕ + i sin ϕ) 4 sin2 ϕ2

Khi |z| = 1 và z 6= 1 thì ϕ ∈ (0, 2π). Do đó


−1 1

∈ (−∞, − ].
4 sin 2 4

Khi z → 1 thì w → ∞. Vậy ảnh là tia theo phần âm của trực thực
1
từ −∞ tới − .
4
Ví dụ

Tính các tổng sau


n−1 n−1
2kπ 2kπ
Sn = ∑ cos , Tn = ∑ sin .
k=0 n k=0 n
Ví dụ

Tính các tổng sau


n−1 n−1
2kπ 2kπ
Sn = ∑ cos , Tn = ∑ sin .
k=0 n k=0 n


Lời giải. Đặt φ = thì
n
n−1 n−1
2kπ 2kπ n−1 2kπ 2kπ
Sn + iTn = ∑ cos + i ∑ sin = ∑ (cos + i sin )
k=0 n k=0 n k=0 n n

n−1
e niφ − 1 e 2πi − 1
= ∑ e ikφ = = iφ = 0.
k=0 e iφ − 1 e −1
Do đó SN = Tn = 0.
Ví dụ
Tính các tổng sau
n−1 n−1
2kπ 2kπ
Sn = ∑ cos , Tn = ∑ sin .
k=0 n k=0 n
Ví dụ
Tính các tổng sau
n−1 n−1
2kπ 2kπ
Sn = ∑ cos , Tn = ∑ sin .
k=0 n k=0 n


Lời giải. Ta có thể làm cách khác như sau. Đặt φ = thì
n
2kπ 2kπ
zk = cos + i sin với k = 0, . . . , n − 1 là tất cả các nghiệm
n n
của phương trình z n = 1. Suy ra

z n − 1 = (z − z0 )(z − z0 ) · · · (zn−1 ).

Đồng nhất hệ số bậc n − 1 hai vế cho ta

0 = −(z0 + z1 + · · · + zn−1 ) ⇔ Sn + iTn = 0 ⇔ Sn = Tn = 0.

You might also like