You are on page 1of 5

Chương 1

Modun tự do-Modun xạ ảnh

1.1 Modun tự do
1.1.1 Tập sinh, tập độc lập tuyến tính
Định nghĩa 1.1.1. Cho M là Môđun tự do (trên R) với ∅ ̸= S ⊂ M . Môđun sinh bởi tập
S hữu hạn, kí hiệu: ⟨S⟩ với định nghĩa

⟨S⟩ : giao của tất cả mođun con của M chứa S


 
 X 
⟨S⟩ = u = ai si | si ∈ S, ai ∈ R
 
hữu hạn

Chú ý 1.1.2. 1. M = ⟨M ⟩.

2. Nếu tồn tại tập S hữu hạn, sinh ra M(⟨S⟩ = M ) thì M được gọi là mođun hữu hạn
sinh.

3. Nếu tồn tại phần tử s sao cho M = ⟨s⟩ thì M được gọi là mođun cyclic.

Định nghĩa 1.1.3. Tập S được gọi là độc lập tuyến tính nếu với
X
ai si = 0, si ∈ S, ai ∈ R ⇒ ai = 0, ∀i

Tập S được gọi là cơ sở của mođun M nếu S vừa là tập độc lập tuyến tính vừa là tập sinh.
Vậy S là cở sở X
⇔ ∀u ∈ M, u = as s | s ∈ S, as ∈ R
s∈S

với hầu hết as = 0 và biểu diễn trên là duy nhất.

1.1.2 Modun tự do.


Định nghĩa 1.1.4. M là mođun tự do nếu M có cơ sở.
L
Mệnh đề 1.1.5. 1. M là mođun tự do với cơ sở là S ⇔ M = Rs(s ∈ S)

1
1.1 Modun tự do 2

Chứng minh. ” ⇒ " Trong trường hợp M = 0, hiển nhiên đúng. Ta sẽ chứng minh cho
trường hợp M ̸= 0.
Lấy S là cơ sở của M với a ∈ S. Khi đó φs : R → Rs, r → rs là đẳng cấu mođun. Ta
sẽ chứng minh M
M= Rs
s∈S

Thật vậy vì S là cở sở nên S cũng là tập sinh của M. Do đó


X
M= Rs.
s∈S

Với a0 ∈ S, lấy X
c ∈ Rs0 ∩ Rs.
s0 ̸=s∈S

Khi đó có các phần tử phân biệt s1 , s2 , . . . sn ∈ S (khác s0 ) và r0 , r1 , . . . rn ∈ R sao


cho n
X
c = r0 s 0 = ri si
i=1
n
X
⇒ r0 s0 − ri si = 0
i=1

Và do đó s1 = s2 = · · · = sn = 0
Suy ra X
c ∈ Rs0 ∩ Rs = 0
s0 ̸=s∈S

Và như vậy M
M= Rs
s∈S

” ⇐ ” Ngược lại M là mođun tự do có cơ cở


S = {ei } trong đó ei = (0, 0, . . . , 1, 0, 0, . . .) (chỉ số thứ i = 1 ).

2. Rs ∼
=R

Chứng minh. Xét ánh xạ φs : R → Rs, r → ra là đẳng cấu mođun. Do đó Rs ∼


=R

3. Tổng trực tiếp mođun tự do là mođun tự do.

Chứng minh. Theo 1. và 2. Ta có với các mođun tự do Mi

Rs ∼
M M
Mi = = R
M M  M
Mi ∼ R ∼
M
⇒ = = R
i
L
Vậy Mi là mođun tự do.

4. Cho trước tập S, tồn tại 1 mođun tự do có cơ sở là S.


1.1 Modun tự do 3

Chứng minh. Gọi  


X 
F = aj s|với hữu hạn aj = 0
 
j∈S

Với u, v ∈ F X X
u= as s; v= bs s

Với định nghĩa X


u+v = (as + bs ) s
X
ru = (ras ) s

Vậy (F, +, .) là mođun trên R, với quy ước 1s = s; as = a.s trong mođun F.
Trường hợp S = ∅ => ⟨s⟩ = {0}.

Định lý 1.1.6. Cho S ⊂ F , khi đó S là cơ sở của F (F là module tự do trên S) ⇔ mọi ánh


xạ f : S → F mở rộng duy nhất thành đồng cấu f¯ : F → M (∃!f¯ : F → M thõa f¯(s) = f (s)
∀s ∈ S) ⇐⇒ f¯i = f
i
S F
f

M
X
Chứng minh. (⇒) S là cơ sở của F , u ∈ F ⇒ u = as s.
s∈S
X X
f¯ = as f¯(s) = as f (s)
s∈S s∈S
.
(⇐) Gọi F ′ là modun có cơ sở là S. Khi đó ∃!ī : F → F ′ thõa īi = j(1).
Mặt khác, do F ′ là modun tự do, cơ sở S nên ∃!j̄ : F ′ → F ′ thõa j̄j = i(2).

i
S F

j

F′

Từ (1)(2) suy ra
(
īj̄j = j(3)
(1.1.1)
j̄ īi = i(4)

∃!i0 : F → M thõa i0 .i = i(*) mà j̄ ī thõa (*) do (4), 1F thoã (*) suy ra j̄ ī = 1F .


i
S F
i
i0
F =M

∃!j0 : F ′ → F ′ thõa j0 .j = j(**) mà īj̄ thõa (**) do (3), 1′F thoã (**) suy ra īj̄ = 1′F .
1.2 Modun xạ ảnh. 4

j
S F′
j
j0

F

Vậy S = j̄(S) là cơ sở của F .


Hệ quả 1.1.7. Mỗi một modun đều đẳng cấu với modun thương của modun tự do.
Chứng minh. A là modun bất kỳ, S là tập sinh bất kỳ của A (có thể lấy S = A). Gọi F
là modun tự do có cơ sở S. Ánh xạ nhúng i : S → A mở rộng thành đồng cấu modun
f : F → A, dễ thấy f là toàn cấu (vì < S >= A). Khi đó theo định lý Noether

F/Kerf ∼
= Imf = A, (F tự do)

Modun bất kỳ A đều nhúng được vào dãy khớp ngắn:


i φ
0→B→
− F −
→A→0
i f
0 → Kerf →
− F →
− A→0
với F tự do.

1.2 Modun xạ ảnh.


Định nghĩa 1.2.1. Môdun P được gọi là xạ ảnh nếu với mọi toàn cấu σ: B → C, đồng cấu
γ: P→ C, tồn tại đồng cấu β : P→ B thoả σβ = γ

P
f
γ

B δ
C D

Định lý 1.2.2. P là xạ ảnh khi và chỉ khi P là hạng tử trực tiếp của môdun tự do.
i p
Chứng minh. (=>) P xạ ảnh, nhúng P vào dãy khớp ngắn 0→A→
− F→
− P → 0 (∗)
Xét sơ đồ:

P
β
1p

F p P 0

Do P xạ ảnh, ∃ β: P→ F thoả pβ=1p


Vậy dãy khớp (∗) chẻ ra.Do đó F∼ = A⊕P
Suy ra P là hạng tử trực tiếp của môdun tự do A⊕P
(<=) Giả sử P là hạng tử trực tiếp của môdun tự do. Ta chứng minh P xạ ảnh.
1.2 Modun xạ ảnh. 5

Theo giả thiết, tồn tại môdun A sao cho P ⊕ A=F là môdun tự do, xét sơ đồ:

F =P ⊕A
π i
α
P
β γ

B σ C
Giả sử S là cơ sở của F, với mọi s∈S
Do γπ(s) ∈C nên tồn tại b∈B để γπ(s)=σ(b)
Ta có ánh xạ β: S→B , s 7−→ α(s) = b
Do đó tồn tại duy nhất α: F → B thoả α(s)=α(s)=b => σα(s)=γπ(s) với mọi s ∈ S. Suy
ra σα = γπ => σαi = γπi = γ
Đặt β = αi : P → B
Ta có: γβ=γ. Nên P xạ ảnh.

Chú ý 1.2.3. 1. P tự do suy ra P xạ ảnh

2. P xạ ảnh khi và chỉ khi dãy khớp: 0 → A → B → P → 0 chẻ ra

3. P xạ ảnh khi và chỉ khi P hạng tử trực tiếp của môdun xạ ảnh

Chứng minh. (=>) Do định lí


(<=) P hạng tử trực tiếp của môdun xạ ảnh Q. Mà Q là hạng tử trực tiếp của môdun
tự do F. Suy ra P là hạng tử trực tiếp của môdun tự do F. Vậy P xạ ảnh.

4. ⊕ pi xạ ảnh khi và chỉ khi pi xạ ảnh với mọi i ∈ I.


i∈I

Chứng minh. (=>) ⊕pi xạ ảnh nên pi ⊕( ⊕ pj )= ⊕ pi xạ ảnh.


j̸=i i∈I
Suy ra pi xạ ảnh ( theo tính chất 3)
(<=) pi xạ ảnh => tồn tại Ai sao cho pi ⊕ Ai = Fi tự do.
Nên ⊕ Fi = ⊕ (pi ⊕ Ai )= ( ⊕ pi )⊕( ⊕ Ai ) tự do.
i∈I i∈I i∈I i∈I
Suy ra ⊕ pi hạng tử trực tiếp của môdun tự do nên xạ ảnh.
i∈I

You might also like