You are on page 1of 7

BÀI TẬP CHƯƠNG 1

QUAN HỆ 2- NGÔI VÀ PHÉP TOÁN 2-NGÔI

Bài tập số 19 (trang 22). 1) Chứng minh quan hệ đồng dư mô đun n là một quan hệ
tương đương trên tập hợp các số nguyên Z .
2) Tìm tập thương Z /n Z .
Hướng dẫn.
Quan hệ đồng dư theo mô đun n trên tập các số nguyên là quan hệ sau đây
a ≡ b ( modn ) ↔ a−b ⋮ n .
1) Chứng minh quan hệ này có đủ 3 tính chất: phản xạ, đối xứng, bắc cầu.
Tính chất phản xạ:
a ≡ a ( modn ) ↔ a−a=0 ⋮ n .
Tính chất đối xứng:
a ≡ b ( modn ) ↔ a−b ⋮ n↔ b−a ⋮ n ↔b ≡ a ( modn ) .
Tính chất bắc cầu:
a ≡ b ( modn ) , b ≡ c ( modn ) ⇒ a−b ⋮ n , b−c ⋮ n ⇒ ( a−b ) +(b−c) ⋮
⇒ ( a−c ) ⋮ n⇒ a ≡c ( modn )
2) Tập thương Z /n Z của tập các số nguyên trên quan hệ đồng dư mô đun n
ký hiệu bởi Z n. Sử dụng Định lý về phép chia có dư trên các số nguyên, ta có với
mỗi số nguyên a ta có a=nq+ r ,0 ≤ r <n . Do đó a ≡ r ( modn) , 0 ≤ r< n. Do đó
Z n={ 0 , 1 ,… ,n−1 }.

Trong đó r ={ nq+r :q ∈ Z }, r =0 ,1 , … , n−1.

Ký hiệu là tập thương của tập hợp các số nguyên theo quan hệ tương

đương là quan hệ đồng dư mô đun . Nếu , thì .

Do đó, không đồng dư với theo môđun m, nghĩa là Như vậy, các phần

tử của là các phần tử đôi một phân biệt. Ngược lại, nếu
thì luôn có duy nhất một cặp số nguyên và sao cho trong đó

. Do đó , nghĩa là ta có Như vậy, ta có

Ví dụ
Bài tập số 20 (xem [1], trang 23). Trên tập hợp các số thực xét quan hệ 2 – ngôi
sau:

Chứng minh là một quan hệ tương đương. Hãy tìm các lớp tương đương.
Hướng dẫn giải.
1) Chứng minh quan hệ có 3 tính chất: Phản xạ, đối xứng và bắc cầu.
Quan hệ có tính chất đối xứng bởi vì

Quan hệ có tính chất bắc cầu bởi vì

2) Với mỗi số thực a ta có lớp tương đương chứa a theo quan hệ là tập hợp
a={ x ∈ R : xRa }.

Đó là tập (tất cả các) nghiệm của phương trình x 3−a 3=x−a . Viết rõ hơn
a={ x ∈ R : x 3−a3 =x−a }.

Ta có x 3−a 3=x−a ⟺ ( x−a ) ¿


x−a=0 hoặc x 2+ ax +( a¿¿ 2−1)=0 ¿ . Giải hai phương trình này ta có

1) a={ a } nếu a> √ hoặc a ← √ .


2 3 2 3
3 3

2) a={ a } ∪ {
−a ± √ 4−3 a2
2 } nếu −2 √ 3
3
≤ a≤
2 √3
3
.

Tính
Bài tập số 21 (xem [1], trang 23). Cho là một đơn ánh từ tập hợp X vào tập hợp
các số tự nhiên N. Chứng minh rằng quan hệ R xác định bởi

là một quan hệ thứ tự toàn phần trên X.


Hướng dẫn giải
1) Tính phản xạ:

Với ta có vì
2) Tính phản xứng:

Sử dụng giả thiết f đơn ánh, ta có: . Do đó

.
3) Tính bắc cầu:

4) Tính toàn phần:


Bài tập số 22. (xem [1], trang 23)

Hướng dẫn giải:


(1) Bằng quy nạp theo n, ta chứng minh được rằng nếu tập hợp X có n phần tử thì

tập hợp có phần tử. Chẳng hạn, khi tức tập thì tập

có phần tử.

(2) Tìm các phần tử đặc biệt của tập hợp :

- Phần tử lớn nhất của tập hợp là X.

- Phần tử tối đại của tập hợp là X.

- Phần tử nhỏ nhất của tập hợp không có. Lý do: Tập rỗng

không thuộc tập hợp .

- Phần tử tối tiểu của tập hợp là các tập đơn tử sau:
Bài tập số 25 (xem [1], trang 24).

Hướng dẫn lời giải


(1) S là một quan hệ tương đương trên tập hợp X:
(a) S có tính chất phản xạ: Với mọi điểm ta có vì thẳng
hàng.
(b) S có tính chất đối xứng: Với mọi điểm nếu thì

thẳng hàng, do đó, cũng thẳng hàng hay

(c) S có tính chất bắc cầu: Với mọi điểm nếu thì
và là hai bộ ba điểm thẳng hàng. Do đó, bộ ba điểm cũng

thẳng hàng hay


(2) Hoàn toàn tương tự như câu (1), ta có S là một quan hệ tương đương trên tập
hợp X bỏ đi điểm O. Trong trường hợp này, mỗi lớp tương đương là một đường
thẳng trong không gian 3 chiều thông thường mà bỏ đi điểm O.

.
Bài tập số 27 (xem [1], trang 24).
Giả sử X là một tập hợp khác rỗng và S là một quan hệ tương đương
trên X. Khi đó, S có phải là quan hệ thứ tự toàn phần trên X hay không?
Hướng dẫn giải: Xét 2 trường hợp sau:
1) Trường hợp tập X có duy nhất 1 phần tử . Khi đó, trên X có duy nhất
một quan hệ tương đương và quan hệ tương đương này cũng là quan hệ thứ
tự toàn phần trên X.
2) Trường hợp tập X có nhiều hơn 1 phần tử. Khi đó, trong X có ít nhất hai
phân tử phân biệt là . Giả sử là một quan hệ tương đương và cũng là một
quan hệ thứ tự toàn phần trên tập X. Khi đó, sử dụng tính chất toàn phần và tính
chất đối xứng của quan hệ tương đương ta có đồng thời và . Do đó từ
tính chất phản đối xứng của quan hệ thứ tự ta có . Ta gặp mâu thuẫn với
. Vậy, trong trường hợp này, mỗi quan hệ tương đương không phải là quan hệ
thứ tự toàn phần trên tập X.

You might also like