You are on page 1of 63

1

Chương 6. Tích phân xác định

Lê Văn Trực

Giải tích toán học. Tập 1. NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2007.

Từ khoá: Giải tích toán học, giải tích, Tích phân xác định, tích phân, Tổng Darbox
Điều kiện khả tích, Hàm khả tích, Diện tích, thể tích, Tích phân suy rộng.

Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục
đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục
vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả.

Mục lục
Chương 6 Tích phân xác định............................................................................................... 3
6.1 Định nghĩa tích phân xác định.................................................................................... 3
6.1.1 Bài toán diện tích hình thang cong......................................................................... 3
6.1.2 Bài toán tính khối lượng......................................................................................... 4
6.1.3 Định nghĩa tích phân xác định................................................................................ 4
6.1.4 Ý nghĩa hình học của tích phân xác định ............................................................... 6
6.2 Điều kiện khả tích ...................................................................................................... 6
6.2.1 Điều kiện cần để hàm khả tích ............................................................................... 6
6.2.2 Các tổng Darboux................................................................................................... 7
6.2.3 Các tính chất của tổng tích phân Darboux ............................................................. 7
6.2.4 Dấu hiệu tồn tại của tích phân xác định ................................................................. 9
6.3 Các lớp hàm khả tích................................................................................................ 10
6.4 Các tính chất cơ bản của tích phân........................................................................... 12
6.4.1 Các tính chất của tích phân xác định.................................................................... 12

1
2

6.4.2 Các định lí giá trị trung bình ................................................................................ 16


6.5 Nguyên hàm và tích phân xác định .......................................................................... 17
6.5.1 Các định nghĩa...................................................................................................... 18
6.5.2 Tích phân xác định như hàm của cận trên............................................................ 18
6.6 Tính tích phân xác định............................................................................................ 20
6.6.1 Phép đổi biến trong tích phân xác định ................................................................ 20
6.6.2 Phép lấy tích phân từng phần ............................................................................... 22
6.6.3 Tính gần đúng tích phân xác định ........................................................................ 26
6.7 Một số ứng dụng hình học, vật lý của tích phân xác định........................................ 30
6.7.1 Tính diện tích hình phẳng..................................................................................... 30
6.7.2 Tính độ dài đường cong phẳng............................................................................. 35
6.7.3 Tính thể tích vật thể.............................................................................................. 38
6.7.4 Diện tích mặt tròn xoay........................................................................................ 41
6.8 Tích phân suy rộng................................................................................................... 44
6.8.1 Tích phân suy rộng loại 1..................................................................................... 44
6.8.2 Tích phân suy rộng loại 2..................................................................................... 53
6.8.3 Thay biến số trong tích phân suy rộng ................................................................. 57
Bài tập chương 6 .................................................................................................................. 58
3

Chương 6

Tích phân xác định

6.1 Định nghĩa tích phân xác định


6.1.1 Bài toán diện tích hình thang cong

Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục, không âm trên đoạn [a,b]. Xét hình thang cong
AabB (hình 6.1.1) là hình giới hạn bởi đồ thị của hàm số f ( x ) (trên [a,b]), các đường thẳng x
= a, x = b và trục hoành.

Hình 6.1.1

Với quan điểm của giải tích, ta hãy định nghĩa diện tích S của hình thang cong AabB.
Chia đoạn [a,b] thành n đoạn nhỏ bởi các điểm chia x0 , x1 , x2 ..., xn −1 , xn được chọn tùy ý
sao cho x0 ≡ a < x1 < x2 ... < xi −1 < xi < ... < xn −1 < xn ≡ b. Đặt Δxi = x i – xi −1 (i = 1,2,...,n).
Từ các điểm chia xi (i = 1,2,...,n) ta dựng các đường thẳng x = xi , như thế ta đã chia hình
thang cong AabB thành n hình thang cong nhỏ Pi −1 xi −1 xi Pi (i=1, 2,...,n) . Chọn các điểm
ξi ∈ [ xi −1 , xi ]. Thay mỗi hình cong nhỏ Pi −1 xi −1 xi Pi bằng một hình chữ nhật có cùng đáy và
chiều cao là f (ξi ) . Diện tích các hình chữ nhật là: f (ξ1 ) Δ x1 , f (ξ 2 ) Δ x2 , ..., f (ξ n ) Δ xn .
Hiển nhiên tổng các diện tích của n hình chữ nhật biểu diễn gần đúng diện tích cần tìm S
của hình thang cong AabB đã cho. Nói một cách khác, ta có thể viết: S~ ∑ f (ξi )Δxi .
n

i =1

Ta nhận thấy nếu số đoạn chia càng nhiều sao cho độ lớn của các đọan chia càng nhỏ thì

∑ f (ξ )Δx
n
tổng càng gần giá trị đúng S.
i =1
i i

3
4

Từ đó ta có thể nói rằng khi chuyển giới hạn n→ ∞ sao cho Δxi → 0 (i = 1, n ) thì giá trị

∑ f (ξ )Δx
n
giới hạn của tổng chính là diện tích cần tìm S của hình thang cong đã cho:
i =1
i i

S= lim ∑ f (ξ )Δx .
n
(6.1.1)
maxΔxi →0
i =1
i i

6.1.2 Bài toán tính khối lượng


Cho một đoạn thẳng vật chất [0,S] và giả thiết là ta biết tỉ khối δ ở tại mỗi điểm của đoạn
ấy. Hãy tính khối lượng của cả đoạn thẳng. Nếu tỉ khối δ không đổi trong cả đoạn thẳng, thì
khối lượng m sẽ bằng tích của tỉ khối với độ dài đoạn thẳng, tức là m = δ .S. Trong trường
hợp tổng quát δ là một hàm liên tục của độ dài s:
δ = δ ( s) , với s ∈[0,S].
Việc tìm khối lượng của đoạn sẽ tiến hành như sau:
Ta hãy chia đoạn thẳng ra làm n phần bởi các điểm chia:
s0 =0, s1 , s2 ,..., si −1 , si ,..., sn −1 , sn = S.
và giả thiết rằng trên một đoạn nhỏ [ si −1 , si ] vật chất được phân phối đều, tức là tỉ khối không
đổi trên mỗi đoạn nhỏ và bằng tỉ khối tại mút trái δ = δ ( si −1 ) . Khi đó, khối lượng tương ứng
của cả đoạn [0,S] sẽ bằng:
m n = δ( s0 )( s1 − s0 ) + δ( s1 )( s2 − s1 ) + ... + δ( si −1 )( si − si −1 ) + ... +

+δ( sn−1 )( sn − sn−1 ),

mn = ∑ δ ( si )Δsi , trong đó: Δsi = si +1 - si (i=1, n ).


n −1
hay
i =0

Khi n tăng vô hạn sao cho max Δsi → 0 , thì độ dài của các đoạn chia dẫn đến không và
khối lượng phân phối “đều từng khúc” sẽ dẫn đến khối lượng phải tìm:

∑ δ (s )Δs .
n −1
m= lim (6.1.2)
max ( Si +1 − Si ) →0
i =0
i i

Như vậy từ việc tính diện tích, khối lượng ta đi đến một cách tự nhiên việc khảo sát giới
hạn của các tổng có dạng (6.1.1) hay (6.1.2).

6.1.3 Định nghĩa tích phân xác định


Cho hàm y = f ( x) xác định trên [a,b]. Trước hết chia đoạn [a,b] thành n phần bởi các
điểm chia: a = x0 < x1 < x2 <... < xn −1 < xn = b. Đặt Δxk = xk − xk −1 và d = max Δxk , với
k

k=1, n
5

Ta gọi bộ các điểm chia T = { xk } là một phân hoạch của đoạn [a,b] và đại lượng d gọi là
đường kính phân hoạch. Trên mỗi đoạn chia [ xk −1 , xk ] chọn điểm tùy ý ξ k , tính giá trị f (ξ k ) và
lập tổng:

σ n = ∑ f (ξ k )Δxk .
n
(6.1.3)
k =1

Ta thấy tổng (6.1.3) phụ thuộc vào phân hoạch T = { xk } và vào cách chọn các điểm ξ k
và được gọi là tổng tích phân Riman của hàm f ( x ) theo phân hoạch { xk } của đoạn [a,b].
Bây giờ hãy thay đổi phân hoạch { xk } và tìm giới hạn của tổng tích phân (6.1.3) khi d →
0.
Định nghĩa

hoạch { xk } của đoạn [a,b] và cách chọn các điểm ξ1 , ξ 2 , ..., ξ n tức là ∀ε > 0 , ∃δ > 0 sao
Nếu tổng tích phân Riman (6.1.3) có giới hạn I khi d → 0 không phụ thuộc vào phân

cho:
| I− σ n |< ε (6.1.4)
với bất kì phân hoạch { xk } của đoạn [a,b] sao cho đường kính d< δ và với mọi cách chọn
các điểm ξ k ∈ [ xk −1 , xk ] ,( k=1, n ), thì giới hạn I được gọi là tích phân xác định ( theo định

∫ f ( x)dx .
b
nghĩa Riman) của hàm f ( x ) trên [a,b] và được kí hiệu là: Như vậy , theo định
a

nghĩa ta có:

∫ f ( x)dx = lim ∑ f (ξ k )Δxk .


b n
(6.1.5)
d →0
a k =1

Trong trường hợp này hàm f được gọi là khả tích theo Riman trên [a,b]. Số a và b được
gọi là cận dưới và cận trên của tích phân, hàm f - hàm dưới dấu tích phân và biểu thức
f ( x ) dx - biểu thức dưới dấu tích phân.
Trong định nghĩa trên thực chất ta đã giả thiết rằng a <b. Chúng ta hãy mở rộng khái
niệm tích phân xác định trong trường hợp a = b và a > b.
Khi a > b, theo định nghĩa, ta có:

∫ f ( x) dx = − ∫ f ( x)dx .
b a

a b

(6.1.6)
Khi a = b, theo định nghĩa, ta có:

∫ f ( x)dx = 0.
a
(6.1.7)
a

5
6

Đẳng thức (6.1.7) nghĩa là tích phân xác định với các cận bằng nhau bằng 0. Bởi vì tổng
tích phân (6.1.3) không phụ thuộc vào chữ cái dùng để kí hiệu đối số của hàm đã cho, nên
giới hạn của nó, tức là tích phân xác định không phụ thuộc vào kí hiệu biến số tích phân:

∫ f ( x)dx = ∫ f (t )dt = ∫ f ( z )dz ,v.v...


b b b

a a a

(6.1.8)
Ví dụ 1: Cho f ( x) = 1, ∀x ∈ [a,b].
Với mọi phân điểm T = { xk } của đoạn [a,b] và với mọi cách chọn ξ k , ta có:

σ n = ∑ f (ξ k )Δxk = ∑1.Δx = b−a


n n

k =1 k =1
k

Suy ra: lim σ n = b − a.


d →0

∫ dx = b− a.
b
Do đó:
a

6.1.4 Ý nghĩa hình học của tích phân xác định


Theo định nghĩa tích phân xác định vừa nói trên, diện tích hình thang cong được tính theo
công thức:

S= ∫ f ( x)dx .
b
(6.1.9)
a

Bây giờ ta hãy đưa ra điều kiện cần và đủ để hàm khả tích.

6.2 Điều kiện khả tích


6.2.1 Điều kiện cần để hàm khả tích
Định lí 6.2.11 Nếu hàm f khả tích trên đoạn [a,b] thì nó bị chặn trên đoạn này.
Chứng minh: Ta giả sử ngược lại rằng hàm f không bị chặn trên [a,b]. Bởi vì hàm f
không bị chặn trên [a,b] nên với phân điểm T bất kì của đoạn [a,b], hàm f không bị chặn ít
nhất trên một đoạn con nào đó. Để đơn giản cho việc chứng minh, ta giả sử nó không bị chặn
trên [ x0 , x1 ]. Khi đó trong các đoạn còn lại [ x1 , x2 ], [ x2 , x3 ], …, [ xn −1 , xn ] ta hãy chọn các
điểm tùy ý ξ1 , ξ 2 , …, ξ 2 và kí hiệu:
σ ' = f (ξ 2 )Δx2 + f (ξ3 )Δx3 + ... + f (ξ n )Δxn . (6.2.1)
Do f không bị chặn trên đoạn [ x0 , x1 ], nên với mọi M>0, ta chọn được ξ1 ∈[ x0 , x1 ] sao
cho:
| σ ' | +M
| f (ξ1 ) | ≥
| Δx1 |
. (6.2.2)
7

Khi đó,| f (ξ1 ) |. | Δx1 | ≥ | σ ' | + M và tổng tích phân tương ứng
| σ n |=| f (ξ1 )Δx1 + σ ' | ≥ || f (ξ1 ) || Δx1 | − | σ ' || ≥ M (6.2.3)
Do đó, tổng tích phân σ n không thể có giới hạn hữu hạn, điều này nghĩa là tích phân xác
định của hàm f không tồn tại.
Nhận xét: Định lí trên chỉ là điều kiện cần mà không phải điều kiện đủ để hàm số là khả

D: → được cho dưới dạng:


tích, nghĩa là tồn tại hàm số bị chặn mà không khả tích. Ví dụ, ta hãy xét hàm Dirichlet

⎧1 nÕu x h÷u t Ø
D( x ) = ⎨
⎩0 nÕu x v« t Ø

Với a ≠ b, hàm D không khả tích trên [a,b], bởi vì với phân điểm T = { xk } tùy ý:

σ n = ∑ D(ξ k )( xk − xk −1 ) =
n

k =1

⎪∑ ( xk − xk −1 ) = b − a,nÕu ξ 1 ,ξ2 ,...,ξn h÷u tØ


⎧n
⎪ k =1
=⎨ n

⎪⎩∑
⎪ 0.( x − x ) = 0,nÕu ξ ...ξ v« t Ø.
k −1
k =1
k 1 n

Do đó tổng tích phân σ n không thể tiến đến giới hạn hữu hạn.

6.2.2 Các tổng Darboux


Giả sử hàm f xác định và bị chặn trên [a,b]. Khi đó tồn tại các hằng số m và M sao cho:
m ≤ f ( x) ≤ M, ∀x ∈ [a,b] .
Ta xét phân điểm T = { xk } của đoạn [a,b]. Kí hiệu:

mk = inf f ( x) , M k = sup f ( x) , ωk = M k − mk . Đại lượng ωk gọi là dao động của f trên


x∈[ xk −1 , xk ] x∈[ xk −1 , xk ]

[ xk −1 , xk ] . Tổng

Sn = ∑ mk Δxk , Sn = ∑M Δxk
n n

k (6.2.4)
k=1 k=1

lần lượt gọi là tổng tích phân Darboux dưới và tổng tích phân Darboux trên của hàm f ( x )
trên đoạn [a,b] tương ứng với phân điểm T của đoạn [a,b].
Nếu { xk } là một phân điểm của đoạn [a,b], ta có bất đẳng thức sau:

S n ≤ σ n ≤ Sn . (6.2.5)

6.2.3 Các tính chất của tổng tích phân Darboux

7
8

Tính chất 1: Tổng tích phân Darboux trên (dưới) tương ứng với phân điểm { xk } của đoạn

khác nhau ξ k ∈ [ xk −1 , xk ] , k = 1,n , tức là:


[a,b] là cận trên (dưới) đúng của các tổng tích phân Riman tương ứng với cách chọn các điểm

S n = sup σ n , S n = inf σ n . (6.2.6)


(ξ1 ,ξ 2 ,...,ξ n ) (ξ1 ,ξ 2 ,...,ξ n )

Do bất đẳng thức (6.2.5) ta chỉ cần chứng minh rằng có thể tìm được: ξ *1 , ξ *2 ,..., ξ *n sao
cho:

∑ f (ξ )Δxk > S n − ε .
n
*

k =1
k

Thật vậy, theo định nghĩa các số M k , ta có thể tìm được ξ *k ∈ [ xk −1 , xk ] sao cho:

ε
f (ξ *k ) > M k −
b−a
.

∑ ∑ M k Δxk − ∑ Δx
ε
f (ξ *k )Δxk > = Sn − ε
n n n

b−a
Khi đó:
k =1 k =1 k =1
k

suy ra phần đầu của tính chất 1 được chứng minh. Phần thứ hai được chứng minh tương tự.
Tính chất 2: Khi tăng số điểm chia trong phân điểm T = { xk } thì tổng tích phân Darboux dưới
tăng lên và tổng trên giảm đi.
Chứng minh: Giả sử T’ nhận được từ T bởi thêm điểm chia x 'i ∈ [ xi −1 , xi ] . Khi đó:

σn = ∑ f (ξ
j #i
j )Δx j + f (ξi )Δxi .

∑ m Δx
Theo định nghĩa:
S n (T ) = j j + mi ( xi − xi −1 ) ,
j #i

trong đó: mi = inf f .


[ xi −1 , xi ]

S n (T ′) = ∑ m Δx
j #i
j j + m *i ( x 'i − xi −1 ) + m **i ( xi − x 'i )

trong đó: m *i = inf f , m ** = inf f .


[ xi −1 , x 'i ] [ x 'i , xi ]

Do m *i ≥ mi , m **i ≥ mi nên:

S n (T ') ≥ ∑ m j Δx j + mi ( x 'i − xi −1 ) + mi ( xi − x 'i ) = S n (T ) .


j #i

Tương tự, ta chứng minh: S n (T ') ≤ S n (T ) .


9

Tính chất 3: Gọi S 1 , S 1 là tổng dưới, tổng trên ứng với phân điểm T1 và S 2 , S 2 là tổng dưới,
tổng trên ứng với phân điểm T2 . Khi đó: S 1 ≤ S 2 .
Chứng minh:
Gọi T phân điểm thứ ba có được bằng cách hợp tập các điểm chia của phân điểm T1 và
của phân điểm T2 . Gọi S , S lần lượt là tổng trên tổng dưới của phân điểm T. Khi đó:

S1 ≤ S ≤ S ≤ S 2 .
Suy ra:
S1 ≤ S 2 .
Từ tính chất 2 và tính chất 3 suy ra rằng tập hợp các tổng tích phân dưới {S n } ứng với các
phân điểm T khác nhau của đoạn [a,b] là một tập hợp bị chặn trên, (ví dụ bởi tổng tích phân
trên bất kì) nên có cận trên đúng hữu hạn:
I* = sup {S n } , I* ≥ S n .

{ }
(6.2.7)

Tương tự tập hợp các tổng trên S n bị chặn dưới, nên nó có cận dưới đúng:

{ }
I * = inf S n , I * ≤ S n vµ I * ≥ I* (6.2.8)

Hiển nhiên ta có bất đẳng thức:


S n ≤ I* ≤ I * ≤ S n . (6.2.9)

6.2.4 Dấu hiệu tồn tại của tích phân xác định

( )
Định lý 6.2.4 Để hàm bị chặn f ( x ) khả tích trên đoạn [a,b] điều kiện cần và đủ là:

d = max Δxk , lim S n − S n = 0 . (6.2.10)


k d →0

Điều kiện (6.2.10) nghĩa là:


∀ε > 0, ∃δ = δ (ε ) > 0 , sao cho nếu d < δ thì:

Sn − Sn < ε . (6.2.11)

không phụ thuộc vào cách chọn các điểm ξ k ∈ ⎡⎣ xk −1, xk ⎤⎦ .

Chứng minh:
Điều kiện cần: Giả sử f ( x ) khả tích trên [a,b], khi đó tồn tại giới hạn:

lim σ n = I ∀T = { xk } , ∀ξ k ∈ ⎡⎣ xk −1, xk ⎤⎦ , k = 1, n
d →0

ε
tức là ∀ , ∃δ > 0 sao cho nếu d < δ thì
2

9
10

ε ε
I− < σn < I + ∀T (6.2.12)
2 2
∀ξ1 , ξ 2 ..., ξ n .
Từ tính chất 1 và tính chất 2
ε ε
I− ≤ infσ n ≤ sup σ n ≤ I + (6.2.13)
2 ξ k ∈⎡⎣ xk −1, xk ⎤⎦ ξk ∈[ xk −1 , xk ] 2

ε ε
I− ≤ Sn ≤ Sn ≤ I + . (6.2.14)
2 2
Từ (6.2.13) và (6.2.14)
0 ≤ S n − S n < ε ∀T sao cho d < δ suy ra

(
lim S n − S n = 0 . )
( )
d →0

Điều kiện đủ: Giả sử: lim S n − S n = 0 . (6.2.15)


d →0

Khi đó tồn tại giới hạn:


lim S n = lim S n (6.2.16)
d →0 d →0

Từ đây với (6.2.9) suy ra: I* = I *

Đặt: I = I* = I *

Ta nhận được: S n ≤ I ≤ S n (6.2.17)

Mặt khác: S n ≤ σ n ≤ S n ∀ ξ k ∈ [ xk −1 , xk ] (6.2.18)

( )
− S n − S n ≤ σ n − I ≤ S n − S n ∀T = { xk } , ∀ξ k ∈ [ xk −1 , xk ]
Suy ra:

Theo (6.2.16) ta thu được lim σ n = I , tức là tích phân xác định tồn tại.
d →0

6.3 Các lớp hàm khả tích


Trong phần này chúng ta xét một vài lớp hàm khả tích, tức là các hàm mà tích phân xác
định của nó tồn tại. Trước hết ta hãy viết điều kiện (6.2.10) dưới dạng khác.
Ký hiệu ωk = M k − mk , ta có

S n − S n = ∑ ( M k − mk ) Δxk = ∑ ωk Δxk .
n n

k −1 k −1

Từ đây ta suy ra điều kiện (6.2.10) có dạng:


lim ∑ nk =1 ωk Δxk = 0 . (6.3.1)
d →0
11

Định lí 6.3.1 Nếu f ( x) liên tục trên [a,b] thì f ( x) khả tích trên [a,b].
Chứng minh: Do f ( x) liên tục trên [a,b] nên liên tục đều trên [a,b], tức là: ∀ε > 0 , ∃δ > 0
∀x′, x′′ ∈ [a,b] sao cho x′ − x′′ < δ thì f ( x′) − f ( x′′) < ε .

Vì thế, ∀ε > 0 , có thể tìm được δ > 0 sao cho nếu chia đoạn [a,b] thành những đọan nhỏ
có độ dài Δxk < δ (k = 1, n) , thì tất cả:
ε
ωk < (k = 1, n) .
b−a
Từ đây đối với phân điểm bất kì { xk } với đường kính d< δ ta có:

∑ ωk Δxk < ∑ Δx
ε ε
(b − a ) =ε .
n n

b−a b−a
=
k =1 k =1
k

Theo định lí 2 6.2.2 hàm f ( x ) khả tích trên [a.b].


Điều kiện của định lí 1 là quá khắt khe đối với hàm dưới dấu tích phân. Chúng ta hãy
phát biểu( không chứng minh) các định lí yêu cầu những điều kiện tồn tại yếu hơn của tích
phân xác định.
Định lí 6.3.2 Hàm bị chặn và có cùng lắm một số hữu hạn điểm gián đoạn loại một trên [a,b]
thì khả tích trên [a,b].
Ví dụ 1: Xét hàm số
⎧1 khi x > 0

y = ⎨0 khi x = 0
⎪−1 khi x < 0

trên đoạn [–1,1] (Hình 6.3.1)
Hàm số y chỉ có một điểm gián đoạn loại một x = 0. Theo định lí trên nó khả tích. Về
phương diện hình học rõ ràng rằng:

I= ∫ ydx = S2 − S1 = 0 .
1

−1

Hình 6.3.1

11
12

Từ ví dụ trên, ta thấy rằng tính liên tục của hàm số dưới dấu tích phân không phải là điều
kiện cần để hàm số khả tích.
Định lí 6.3.3 Hàm f ( x ) đơn điệu, bị chặn trên [a,b] thì khả tích trên đoạn này .

Ví dụ 2: Tính tích phân I = ∫ e x dx (0 < a < b).


b

Giải: Bởi vì hàm f = e x liên tục trên [a,b], nên theo định lí 6.3.1 tích phân trên tồn tại. Để
tính tích phân ta hãy chia đoạn [a,b] thành n phần bằng nhau.
b−a
Δxi = = Δx .
n
Khi đó max Δxi → 0 khi n → ∞ , ta chọn
ξ1 = a + Δx , ξ 2 = a + 2Δx ,..., ξi = a + iΔx ,…,
ξ n −1 = a + ( n − 1) Δx ,
ξ n = a + nΔx
và lập tổng tích phân:

σ n = ∑ f (ξi )Δxi = ∑ ea +iΔx Δx


n −1 n −1

( )
i =0 i =0

= Δx ea + ea +Δx + e a + 2 Δx + ... + ea +( n −1)Δx

(
σ n = ea Δx 1 + e Δx + ... + e( n −1)Δx = ea Δx ) 1 − eb − a
1 − eΔx
b−a
do Δx =
n
1 − eb − a e a − eb
σ n = ea Δx = Δ
1 − eΔx 1 − e Δx
x .

Theo định nghĩa:

∫ e dx = lim ( e − eb ) = ( e a − eb ) ( −1)
Δx
b

1− e Δx
x a
Δx → 0

hay ∫ e x dx = ( eb − e a ) .
a

6.4 Các tính chất cơ bản của tích phân


6.4.1 Các tính chất của tích phân xác định
13

Định lí 6.4.1 (Tính chất tuyến tính): Nếu f, g là hai hàm khả tích trên [a,b] thì α f + β g , trong
đó α , β = const, cũng khả tích trên [a,b] và:

∫ (α f ( x) + β g ( x) )dx = α ∫ f ( x)dx + β ∫ g ( x)dx .


b b b
( 6.4.1)

Chứng minh: Với phân điểm T bất kì và với cách chọn tùy ý ( ξ k ∈ [ xk −1 , xk ] ) ta có
a a a

∫ [α f ( x) + β g ( x)]dx = lim ∑ ⎡⎣α f (ξk ) + β g (ξk ) ⎤⎦ Δxk


b n

d →0
k =1

= α lim ∑ f (ξ k )Δxk + β lim ∑ f (ξ k )Δxk


a

n n

d →0 d →0
k =1 k =1

Do f, g khả tích trên [a,b] nên:

∫ [α f ( x) + β g ( x)]dx = α ∫ f ( x)dx + β ∫ g ( x)dx , đpcm.


b b b

a a a

Định lí 6.4.2 Nếu f. g là hai hàm khả tích trên [a,b] thì tích của hai hàm g. f cũng khả tích trên
[a,b].
Định lí 6.4.3 (Tính chất cộng của tích phân): Cho ba đoạn [a,b], [a,c] và [c,b]. Nếu f ( x ) khả
tích trên đoạn có độ dài lớn nhất thì nó cũng khả tích trên hai đoạn còn lại và

∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx .


b c b
(6.4.2)
a a c

Chứng minh: a) Trước hết giả sử a < c < b và f ( x ) khả tích trên [a,b]. Xét phân điểm T
trong đó c được chọn làm điểm chia. Khi đó:

∑ ωk Δxk = ∑ ωk Δxk + ∑ ωk Δxk .


b c b
(6.4.3)

Vì ωk = M k − mk > 0, Δxk > 0 nên vế trái của (6.4.3) tiến tới không kéo theo hai tổng ở vế
a a c

phải cũng dẫn tới không. Do đó f khả tích trên [a,c] và [c,b] .
Mặt khác:

∑ f (ξ )Δxk = ∑ f (ξ k )Δxk + ∑ f (ξ k )Δxk


b c b

Trong cả hai vế của đẳng thức trên cho d → 0 ta được


a a c

∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx .


b c b

a a c

b) Giả sử b< a < c và f ( x ) khả tích trên [b,c]. Khi đó theo chứng minh trên f ( x ) khả tích
trên [b,a], và [a,c], ta có

13
14

∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx .


c a c

b b a

Chuyển vế ta được.

− ∫ f ( x)dx = − ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx


a c c

b b a

∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx , (đpcm).


b c b
hay
a a c

Định lí 6.4.4: Tính khả tích và giá trị của tích phân không thay đổi nếu ta thay đổi giá trị của
nó tại một số hữu hạn điểm.
Định lí 6.4.5: Giả sử f ( x ) khả tích trên [a,b]

a) Nếu f ( x) ≥ 0 ∀x ∈ [a,b], a<b , thì ∫ f ( x)dx ≥ 0


b
6.4.4)
a

b) Nếu f ( x) >0 ∀x ∈ [a,b], a<b , thì ∫ f ( x)dx >0.


b
(6.4.5)
a

Chứng minh: Ta hãy chứng minh tính chất a)


Xét tổng tích phân bất kì của hàm f ( x) trên [a,b].

σ n = ∑ f (ξ k )Δxk
n

k =1

Bởi vì f (ξ k ) ≥ 0 , Δxk = xk − xk −1 > 0 , k=1,2,…,n

nên lim σ n ≥ 0 và ta có ∫ f ( x)dx ≥ 0 .


b

d →0
a

Định lí 6.4.6 (Tính đơn điệu):


Nếu f ( x) ≤ g ( x), ∀x ∈ [ a, b ] thì

∫ f ( x)dx ≤ ∫ g ( x)dx .
b b
(6.4.6)
a a

Chứng minh: Theo giả thiết g ( x) − f ( x) ≥ 0 ∀x ∈ [a,b] ta có ∫ [ g ( x) − f ( x)]dx ≥ 0 .


b

Mặt khác theo tính chất tuyến tính

∫ [ g ( x) − f ( x)]dx = ∫ g ( x)dx − ∫ f ( x)dx ≥ 0.


b b b

a a a

Từ đây suy ra điều phải chứng minh.


15

Định lí 6.4.7 Nếu f ( x ) khả tích trên [a,b], thỡ f ( x) khả tích trên [a,b] và

∫ f ( x)dx ≤ ∫
b b
f ( x) dx . (6.4.7)
a a

Chứng minh: Trước hết ta hãy chứng minh f ( x) khả tích. Do

f ( x) − f ( y ) ≤ f ( x) − f ( y ) ∀x, y ∈ [a,b] , nên

ωk (T , f ( x) ) ≤ sup f ( x) − f ( x)
[ xk −1 , xk ]
≤ sup f ( x) − f ( y ) = ωk (T , f )
[ xk −1 , xk ]

suy ra:

ω (T , f ) = ∑ ωk (T , f )Δxk ≤ ∑ ωk (T , f )Δxk = ω (T , f )
n n

k =1 k =1

0 ≤ lim ω (T , f ) ≤ lim ω (T , f ) = 0 , nên lim ω (T , f ) =0.


Từ đây ta thấy:

Vậy f khả tích trên [a,b]

Hơn nữa − f ( x) ≤ f ( x) ≤ f ( x)
Theo định lí 6.4.6. Ta nhận được

− ∫ f ( x) dx ≤ ∫ f ( x)dx ≤ ∫ f ( x) dx
b b b

a a a

⇒ ∫ f ( x)dx ≤ ∫ f ( x) dx
b b
(đpcm).
a a

Định lí 6.4.8 (Đánh giá tích phân xác định): Nếu m và M tương ứng là giá trị nhỏ nhất và lớn
nhất của hàm f ( x) trên [a,b], a < b, thì:

m(b–a) ≤ ∫ f ( x)dx ≤ M(b–a).


b
(6.4.8)

∀x ∈ [ a, b ]
a

Chứng minh: Theo giả thiết m ≤ f ( x) ≤ M

m ∫ dx ≤ ∫ f ( x)dx ≤ M ∫ dx
b b b
Suy ra:
a a a

m(b–a) ≤ ∫ f ( x)dx ≤ M(b – a).


b
Hay
a

15
16

≤ ∫ e − x dx ≤ 1 .
1
1 2
Ví dụ: Chứng minh
e 0

Giải: Do f = e − x đơn điệu giảm trên [0,1] nên


2

e −1 ≤ e − x ≤ e0
2

≤ e− x ≤ 1 .
1 2
hay
e
Từ bất đẳng thức (6.4.8) ta nhận được.

(1 − 0 ) ≤ ∫ e− x dx ≤ 1(1 − 0 ) .
1
1 2

e 0

6.4.2 Các định lí giá trị trung bình

Định lí giá trị trung bình thứ nhất: Giả sử f ( x ) là khả tích trên [a,b], (a<b) và m = inf f ,
[a,b]
M = s up f . Khi đó ∃μ , m ≤ μ ≤ M sao cho
[ a ,b ]

∫ f ( x)dx = μ ( b − a ) .
b
(6.4.9)
a

Chứng minh: Theo giả thiết M − f ( x) ≥ 0 và f ( x) − m ≥ 0 ∀x ∈ [a,b] ta có

∫ ( M − f ( x) )dx ≥ 0 và ∫ ( f ( x) − m )dx ≥ 0
b b

a a

m ( b − a ) ≤ ∫ f ( x)dx ≤ M ( b − a )
b
Suy ra
a

b − a ∫a
m≤ f ( x)dx ≤ M .
b
1
Hay

b − a ∫a
μ=
b
1
Đặt f ( x)dx . (6.4.10)

Từ đây ta thấy m ≤ μ ≤ M và ∫ f ( x)dx = μ ( b − a ) . Số μ được xác định bởi công thức


b

(6.4.10) được gọi là giá trị trung bình của hàm f ( x ) trên [a,b].
Hệ quả: Nếu f ( x) liên tục trên [a,b] thì ∃c ∈ [a,b] sao cho

∫ f ( x)dx = f ( c )( b − a ) .
b
(6.4.11)
a
17

bằng giá trị f ( c ) của hàm dưới dấu tích phân, trong đó c là điểm nào đó, c thuộc đoạn [a,b].
Từ công thức (6.4.11) suy ra rằng giá trị trung bình của hàm f ( x) liên tục trên [a,b]

Định lí giá trị trung bình thứ hai: Giả sử


a) f ( x) và tích f ( x) g ( x) khả tích trên [a,b], a<b
b) m ≤ f ( x) ≤ M ∀x ∈ [a, b],
c) g ( x) không đổi dấu trên [a,b] .
Khi đó với m ≤ μ ≤ M

∫ f ( x) g ( x)dx = μ ∫ g ( x)dx
b b
(6.4.11)
a a

Đặc biệt nếu f ( x) liên tục trên [a,b] thì với c ∈ [a,b]

∫ f ( x) g ( x)dx = f (c) ∫ g ( x)dx .


b b
(6.4.12)
a a

Chứng minh:
Giả sử g ( x) ≥ 0 với a< b.
Khi đó mg ( x) ≤ f ( x) g ( x) ≤ Mg ( x) ,

Suy ra: m ∫ g ( x)dx ≤ ∫ f ( x) g ( x)dx ≤ M ∫ g ( x)dx . (6.4.13)


b b b

a a a

Ngoài ra do g ( x) ≥ 0 nên ∫ g ( x)dx ≥ 0.


b

∫ g ( x)dx =0,
b
a) Nếu công thức (6.4.11) hiển nhiên đúng
a

∫ g ( x)dx >0, chia cả hai vế (6.413) cho ∫ g ( x)dx


b b
b) Nếu ta được
a a

m≤ ∫ f ( x) g ( x)dx ≤ M .
b
1

∫ g ( x)dx
b
a

∫ f ( x) g ( x)dx
b

Đặt μ = , ta có m ≤ μ ≤ M suy ra điều phải chứng minh


∫ g ( x)dx
a
b

6.5 Nguyên hàm và tích phân xác định

17
18

Trong ví dụ 1 của mục 6.1 và và ví dụ 2 của mục 6.3 ta thấy rằng nếu chỉ dùng định nghĩa
để tính tích phân xác định thì khối lượng tính toán rất cồng kềnh. Trong mục này ta sẽ đưa ra
cách tính tích phân thuận tiện hơn.

6.5.1 Các định nghĩa

Định nghĩa 1 Cho hàm f: [a,b] →


Hàm số khả vi F: [a,b] → gọi là nguyên hàm của f ( x ) trên [a,b] nếu
F ′( x) = f ( x) ∀x ∈ [a,b] (6.5.1)
Tập hợp tất cả các nguyên hàm của f ( x ) , kí hiệu là

∫ f ( x)dx (6.5.2)

gọi là tích phân không xác định của f ( x ) .


Định nghĩa 2 Cho f ( x ) khả tích trên [a,b], khi đó ∀x ∈ [a,b] hàm f ( x ) khả tích trên [a,x]
(hình 6.5.1). Ta có thể xét hàm số φ :[a,b] → cho bởi

φ ( x) = ∫ f (t )dt .
x
(6.5.3)

Hàm φ ( x) gọi là tích phân xác định như hàm của cận trên.
a

Hình 6.5.1

6.5.2 Tích phân xác định như hàm của cận trên

Định lí 6.5.1 Nếu f(x) liên tục trên [a,b] thì φ là một nguyên hàm của f, tức là
φ ′( x) = f ( x) ∀x ∈ [a,b]. (6.5.4)
Chứng minh: Cho x ∈ [a,b], với h đủ bé theo định lý trung bình thứ nhất ta có

∫ f (t )dt − ∫ f (t )dt = ∫
x+h x+h
φ ( x + h) − φ ( x ) =
x
f (t )dt

φ ( x + h) − φ ( x) = f [ c(h)] .h
a a x

(6.5.5)
19

trong đó c( h ) ∈ [ x, x + h ]

φ ( x + h ) − φ ( x)
Suy ra φ ′( x) = lim = lim f ⎡⎣c ( h ) ⎤⎦ = f ( x) (khi h → 0, c ( h ) → x )
h →0 h h →0

Vậy φ ( x) là nguyên hàm của f ( x) .


Định lí 6.5.2 Nếu f ( x) khả tích trên [a,b] thì φ ( x) liên tục trên [a,b]
Chứng minh: Lấy x tùy ý, x ∈ [a,b] . Cho x một số gia tùy ý Δx = h sao cho x + h∈ [a,b]. Khi
đó theo định nghĩa ta có:

∫ f (t )dt = ∫ f (t )dt + ∫ ∫
x+h x+h x+h
φ ( x + h) = f (t )dt = φ ( x) +
x

f (t )dt
a a x x

Theo định lí giá trị trung bình:


x+h
φ ( x + h) − φ ( x ) = f (t )dt = μ h (6.5.6)

trong đó m′ ≤ μ ≤ M ′ với m′ = in f , M ′ = sup f


x

[ x,x+h] [ x,x+h]

Gọi m = in f , M = sup f . Hiển nhiên m ≤ μ ≤ M . Bây giờ cho h → 0 , hiển nhiên có:
[ a ,b ] [ a ,b ]

φ ( x + h) −φ ( x) → 0 , hay là φ ( x + h) → φ ( x) , điều này chứng tỏ tính liên tục của φ ( x) .


Định lí 6.5.3 Giả sử f ( x ) liên tục trên [a,b], còn F ( x) là một nguyên hàm của f ( x ) . Khi đó:

∫ f ( x)dx = F (b) − F (a) = F ( x)


b
b
a
(6.5.7)
a

Chứng minh: Ta thấy φ ( x) = ∫ f (t )dt là một nguyên hàm của f. Do đó: ∃C ∈


x
sao cho
a

∫ f ( t )dt = F ( x) +C.
x
(6.5.8)
a

Thay x = a vào (6.5.8) ta được C =− F (a) . Do đó

∫ f ( t )dt = F ( x) − F ( a) .
x
(6.5.9)
a

Thay x = b vào (6.5.9) ta có

∫ f ( x )dx = F ( b) − F ( a )
b

Công thức (6.5.7) gọi là công thức Newton – Leibnitz.


Ví dụ 1:

19
20

∫ = ln x + x 2 + 1 = ln(1 + 2 ) − ln 1 = ln(1 + 2 ) .
1 1
dx
x2 + 1
Ví dụ 2: Tìm giá trị trung bình của hàm y = sinx trên đoạn [ 0,π ] , ta có
0 0

π∫
sin xdx = ( − cosx )
π
f ( c) = =
π

π π
1 1 2
0
.
0

Ví dụ 3: Tính đạo hàm của tích phân sau

∫ ∫ 1 + t 2 dt ∫
x b b
d d d
a) sin t 2 dt b) c) sin x 2 dx .
dx a da a dx a

∫ sin t 2 dt = sin x 2 .
x
d
Giải: a)
dx a

2 dt = d ⎛ − 1 + t 2 dt ⎞ = − 1 + a2 .
da ⎝ ∫b
∫ + ⎜ ⎟
d b
a


b) 1 t
da a

∫ sin x 2 dx = 0.
b
d
c)
dx a

6.6 Tính tích phân xác định


6.6.1 Phép đổi biến trong tích phân xác định

∫ f ( x)dx , trong đó
b
Giả sử để tính tích phân f ( x) liên tục trên [a,b] ta cần đưa vào biến số
a

x = ϕ (t ) , ∀t ∈ [α , β ]
mới
(6.6.1)

trong đó ϕ (t ) là hàm khả vi liên tục trên [α , β ] và ϕ (α ) = a , ϕ ( β ) = b .

Giả sử F ( x) là nguyên hàm của f ( x) , tức là ∫ f ( x)dx = F ( x) +C.


Sử dụng phép đổi biến (6.6.1) ta được dx = ϕ ′(t )dt và

∫ f [ϕ (t )]ϕ ′(t )dt = F [ϕ (t )] + C .


Sử dụng công thức Newton – Leibnitz ta được

∫ f ( x)dx = F ( x) a = F (b) − F (a )
b
b
(6.6.2)
a

∫ f [ϕ (t )]ϕ ′(t )dt = F [ϕ (t )] α


β
β

α
21

= F [ϕ ( β ) ] − F [ϕ (α ) ] = F (b) − F (a ) (6.6.3)
Từ (6.6.2) và (6.6.3) suy ra công thức

∫ f ( x)dx = α∫ f [ϕ (t )] ϕ ′(t )dt .


b β
(6.6.4)
a

Ví dụ 1: a) Tính tích phân I1 = ∫ x 2 a 2 − x 2 dx


a

Đặt: x = a.sin t , dx = a.costdt


π π π

I=a 4 ∫ sin 2 tcos 2tdt = ∫ sin 2 2tdt = ∫ (1 − cos4t ) dt =


2 4 2 4 2
a a
0
4 0 8 0

π
a 4 ⎛ sin 4t ⎞ 2 π a 4
= ⎜t − ⎟ =
8 ⎝ 4 ⎠0
.
16
π

b) I 2 = ∫ s inx.cos 2 xdx .
2

Ta thấy I 2 = − ∫ cosxdcosx = − ∫ u du = ∫ u du = = .
0 1 1
2
u3 1 2 2

0 1 0
3 0 3
π

c) Tính I 3 = ∫
1 + tg 2 x
(1 + tgx )
3
dx
π
2

đặt u = tgx ⇒ x = arctgu, dx =


1
du
1+u 2

∫ ∫ (1 + u )
1+ u2
I3 = = =−
(1 + u ) 1 + u 2
3 3 3
du du 1
1
2
1
2
1+ u 1

⎡ 1 1⎤ 2− 3
= −⎢ − ⎥=
⎣ 3 +1 2 ⎦
.
2
π

d) Tính I 4 = ∫ . Đặt t = tg ⇒ x = 2arctgt , dx =


2
dx x 2
0
2cosx +3 2 1+ t2

I 4 = ∫ 1 + t2 dt = ∫ 2 dt
2
1 1
2
1− t t +5
2

+3
1+ t
0 0
2 2

21
22

= =
1
2 t 2 1
arctg arctg
5 50 5 5
π

I5 = ∫ (a,b>0)
2
dx
a sin x + b 2 cos 2 x
e) Tính 2 2
0

π π π

I5 = ∫ ∫ ∫
0 cos x ( a tg x + b )
= = 2
2 2 2
dx dtgx 1 dtgx
2 2 2 2 2 2
a tg x +b 2
a b2
0 0
tg 2 x + 2
a
π
⎛ ⎞2
⎜ tgx ⎟ 1 ⎛π ⎞ π
= 2 . .arctg ⎜ ⎟ = ⎜ − 0⎟ =
1 1
⎜ b ⎟ ab ⎝ 2 ⎠ 2ab
.
a b
a ⎝ a ⎠0

6.6.2 Phép lấy tích phân từng phần

Giả sử u ( x ) và v(x ) là hai hàm khả vi liên tục trên [a,b]. Ta có ( uv )′ = u ′v + uv′ Từ đây
uv′ = (uv)′ − u ′v .
Lấy tích phân hai vế của công thức này từ a đến b ta nhận được

∫ uv′dx = ∫ ( uv )′ dx − ∫ vu′dx .
b b b

a a a

hay

∫ udv = uv − ∫ vdu .
b b
b
a
(6.6.5)
a a

Công thức (6.6.5) được gọi là công thức tích phân từng phần.
π

Ví dụ 2: a) Tính I1 = ∫
4
x s inx
dx
0
cos3 x
Đặt

u = x, dv = dx ⇒ v = ∫ dx = − ∫ cos -3 xdcosx =
s inx s inx 1
3 3
cos x cos x 2cos 2 x
π π

π 1 π 1

π
I1 = − = − 4 = − .
x 4 14 1
2 2
dx tg x 0
2cos x 0 2 0 cos x 4 2 4 2

b) Tính I 2 = ∫ xf ′′( x)dx


1

0
23

I 2 = ∫ xd f ′( x) = xf ′( x) 0 − ∫ f ′( x)dx = f ′( x) − f ( x) 0
1 1
1 1

= f ′(1) − f (1) + f (0) .


0 0

c) Tính I 3 = ∫ arcsin 4 xdx


1

Đặt t = arcsinx ⇒ x = sin t , dx = costdt


π π π

I 3 = ∫ t 4 costdt = ∫ t 4 dsint = t 4 sin t 2 − 4 ∫ t 3 sin tdt


2 2 π 2

π
0 0 0

π4
= + 4 ∫ t 3d cos t
2
16 0
⎡ π
⎤ π

π ⎥ π
+ 4 ⎢t 3cost| 2 − 3∫ t 2 costdt ⎥ = − 12 ∫ t 2 d sin t

π
I3 =
4 2 4 2

⎢⎣ ⎥⎦
16 0
0
16 0

⎡ π
⎤ π

π ⎥ π
− 12 ⎢t 2 sin t − 2 ∫ t sin tdt ⎥ = − 3π 2 − 24 ∫ tdcost

=
π
4 2 4 2

⎢⎣ ⎥⎦
16 0
0
16 0

⎡ π
⎤ π

π ⎥ π
− 3π 2 − 24. ⎢t cos t 02 − ∫ costdt ⎥ = − 3π 2 + 24 ∫ costdt
⎢ π
=
4 2 4 2

⎢⎣ ⎥⎦
16 0
16 0

π4
I3 = − 3π 2 + 24
16

Ví dụ 3: Tính tích phân I = ∫ (x − a 2 ) dx với n nguyên dương


a
2 n

−a

Giải: I = ∫ ( x − a ) ( x + a ) dx = ∫ ( x − a) d ( x + a)
n +1
a a
1
n + 1 −a
n n n

−a

1 ⎡ ⎤
= ⎢( x − a ) ( x + a ) − a − n ∫ ( x + a ) ( x − a ) dx ⎥
n +1 a n +1 n −1
a

n +1 ⎣
n

−a ⎦


−n
I= ( x − a) d ( x + a)
( n + 1)( n + 2 ) − a
n −1 n+2
a

⎡ ⎤
⎢( x − a ) ( x + a ) − a − ( n − 1) ∫ ( x + a ) ( x − a ) dx ⎥
−n
=
( n + 1)( n + 2) ⎣
n −1 n+ 2 a n+2 n−2
a

−a ⎦

23
24

………………………………………………………………….

= ( −1) n!
( x + a)
2 n +1 a

( n + 1)( n + 2 ) ...( 2n + 1) − a
n

I = ( −1) n!
( 2a ) ( −1) ( n!) ( 2a )
2 n+1
2 n +1

=
( n + 1)( n + 2 ) ...( 2n + 1) ( 2n + 1)!
n 2
n
.

Ví dụ 4: Xây dựng công thức truy hồi cho các tích phân
π π

I n = ∫ sin n xdx và J n = ∫ cos n xdx .


2 2

0 0

Giải: Trong tích phân J n ta sử dụng phép đổi biến


π
x= − t ⇒ dx = − dt , ta có
2
π

n ⎛π
J n = ∫ cos ⎜ − t ⎟ dt = ∫ sin n tdt = I n

0 2

π ⎝2 ⎠ 0
2

Vì lí do đó ta chỉ xây dựng công thức truy hồi cho tích phân I n
π π

I n = ∫ sin n −1 x sin xdx = − ∫ sin n −1 xd cos x


2 2

0 0

⎡ π

I n = − ⎢sin x cos x 2 − ( n − 1) ∫ cos x sin x cos xdx ⎥
⎢ n −1 ⎥
π

2
n 2

⎢⎣ ⎥⎦
0
0

= ( n − 1) ∫ sin n − 2 x (1 − sin 2 x ) dx
2

n −1
Suy ra: I n = ( n − 1) I n − 2 − ( n − 1) I n hay I n = I n−2
n
Từ đây ta nhận được công thức:
π π

∫ sin xdx = n ∫0
2
n n − 1 2 n−2
sin xdx với n>1. (6.6.6)
0

Áp dụng liên tiếp công thức (6.6.6) đối với tích phân ở vế phải ta được
25

π π

∫0 2m 2m − 2 4 2 ∫0
2m − 1 2m − 3 3 1 2
=
2
2m
sin xdx . ... . dx

π π

∫0 2m + 1 2m − 1 5 3 ∫0
2 m 2m − 2 4 2 2
2 m +1
=
2
sin xdx . ... . sin xdx

2m − 1 2m − 3 3 1 π
∫ sin xdx =
2

2 m 2m − 2 4 2 2
2m
. ... . . (6.6.7)
0

Và ∫ sin 2 m +1 xdx =
2
2m 2 m − 2 4 2
2 m + 1 2m − 1 5 3
. ... . . (6.6.8)
0

Ví dụ 5: Xây dựng công thức truy hồi cho tích phân:


π

I n = ∫ eax sin n xdx .


2

Giải: Ta thấy I n = ∫ sin n xdeax


12
a0

⎡ π

− n ∫ e sin
1 ⎢ n ax π

= ⎢sin xe n −1
xcosxdx ⎥
2
2 ax

⎢⎣ ⎥⎦
a 0
0

e − 2 ∫ sin n −1 xcosxdeax
π
=
1 2 n 2
a

a a 0

⎧ π

I = e 2 − n2 ⎨⎪eax sin n −1 xcosx 2 − ∫ eax ⎡⎣( n − 1) sin n − 2 x cos 2 x − sin n −1 x sin x ⎤⎦dx ⎬⎪
1 πa π 2

a ⎪ ⎪
⎩ ⎭
a 0
0

π π

∫0 ( ) a 2 ∫0
1 πa n
= e2 + 2 − n−2

2
ax 2 n 2 ax n
n 1 e sin xcos xdx e sin xdx
a a

1 π a n ( n − 1) 2 ax n − 2
π π

In = e 2 +
a a 2 ∫0
e sin x (1 − sin 2
x ) a 2 ∫ e sin xdx
dx −
n 2 ax n
0

1 π a n ( n − 1) 2 ax n − 2 n ( n − 1) 2 ax n
π π π

a 2 ∫0 a 2 ∫0 a 2 ∫0
In = e 2 + − −
n 2 ax n
e sin xdx e sin xdx e sin xdx
a

25
26

Từ đây suy ra:


1 π2 a n ( n − 1)
In = e + I n−2 − 2 I n
n
2

⎛ n 2 ⎞ 1 π a n ( n − 1)
a a a

I n ⎜1 + 2 ⎟ = e 2 +
⎝ a ⎠ a
hay I n−2
a2

n ( n − 1)
π

In = 2 + 2
a
ae 2
a +n a + n2
2
I n−2 .

Do đó

n ( n − 1) 2
π π π

∫e sin n xdx = + ∫e
a

sin n − 2 xdx
2 2
ae
a 2 + n2 a 2 + n2
ax ax
(6.6.9)
0 0

6.6.3 Tính gần đúng tích phân xác định


Trong thực tế ta thường gặp phải những tích phân không thể tính theo công thức Newton-
Leibnitz. Do đó một vấn đề đặt ra là hãy tìm cách tính gần đúng tích phân xác định miễn là
đạt được độ chính xác thích hợp và cách tính đơn giản.
A) Công thức hình thang

Giả sử cần tính tích phân I = ∫ f ( x)dx , trong đó f ( x) là một hàm số xác định và liên tục
b

trên [a,b] .Chia đoạn [a,b] thành n đoạn con bằng nhau bởi các điểm chia:
x0 = a, x1 = a + h,..., xk = a + kh,..., xn = b ,
b−a
h = Δxk = xk − xk −1 = , k = 1, n.
n
Tại các điểm chia ta tính f ( x) và đặt yk = f ( xk ) , k = 1, n (xem hình 6.6.1 )

Hình 6.6.1
27

x a = x0 x1 ... xk ... xn = b

y y0 y1 ... yk ... yn

∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx + ... + ∫


b x1 x2 xn

Ta có: f ( x)dx .
a x0 x1 xn−1

Trong mỗi đoạn con hàm f ( x) được thay bằng một đường thẳng nối các giá trị tại các
đầu nút. Kết quả là:

∫ f ( x)dx =
y0 + y1 y +y
( x1 − x0 ) = h 0 1 .
x1

x0
2 2

Tương tự:

∫ ∫
y +y yk −1 + yk
f ( x)dx = h 1 2 ,…, f ( x)dx = h
x2 xk


x1
2 xk −1
2


yn −1 + yn
f ( x)dx = h
xn

xn−1
2

Cộng các tích phân nói trên lại với nhau ta được:

∫ f ( x)dx ≈ h ⎢⎣ 2 y
⎡1 1 ⎤
+ y1 + y2 + ... + yn −1 +
2 ⎥⎦
b

0 yn (6.6.10)
a

b−a
trong đó h =
n
Gọi biểu thức ở vế phải của (6.6.10) là IT ta có công thức:

⎡ y + yn ⎤
I ≈ IT = h ⎢ 0 + y1 + y2 + ... + yn −1 ⎥ .
⎣ 2 ⎦
(6.6.11)

Công thức (6.6.11) gọi là công thức hình thang .


Nếu hàm dưới dấu tích phân f ( x) có đạo hàm cấp 2 liên tục trên [a,b], công thức trên
mắc phải sai số là:

RnT = I − IT ≤
(b − a ) M2 = h (b − a ) ,
3
M2 2
2
(6.6.12)
12n 12
trong đó M 2 = max f ′′( x) .
x∈[ a ,b ]

Ví dụ 1: Tính gần đúng tích phân I = ∫ x 2 dx theo công thức hình thang với cách phân đoạn
5

1
lấy tích phân thành 8 phần bằng nhau. So sánh kết quả nhận được với giá trị chính xác của
tích phân tính theo công thức Newton-Leibnitz.

27
28

Giải: Theo công thức Newton-Leibnitz

I = ∫ x dx = = = 41,33.
5 5
2x3 124
1
3 1 3

5 −1
Ta hãy chia đoạn [1,5] thành 8 phần bằng nhau, khi đó h = = 0,5 .
8
Hoành độ các điểm chia và tung độ tương ứng của hàm dưới dấu tích phân được cho
trong bảng sau.

k xk = x0 + kh yk = x 2 k

0 1 1
1 1,5 2,25
2 2 4
3 2,5 6,25
4 3 9
5 3,5 12,25
6 4 16
7 4,5 20,25
8 5 25

Theo công thức (6.6.11) ta nhận được:


⎡ y + y8 ⎤
IT = 0.5 ⎢ 0 + y1 + y2 + y3 + y4 + y5 + y6 + y7 ⎥
⎣ 2 ⎦
⎡1 + 25 ⎤
= 0.5 ⎢ + 2, 25 + 4 + 6, 25 + 9 + 12, 25 + 16 + 20, 25⎥ = 41, 50
⎣ 2 ⎦
B. Công thức Simpson: Chia đoạn [a,b] thành 2n khoảng bằng nhau bởi các điểm chia:
a = x0 < x1 < x2 < ... < xk < ... = x2 n = b ,
b−a
xk = a + kh , h = = Δx
2n
Tại các điểm chia x i ta tính f ( xi ) và đặt f ( xi ) = yi . Khi đó ta có:

I = ∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx + ... + ∫ f ( x)dx + ∫


b x1 x2 x2 n−1 x2 n

f ( x)dx
a x0 x1 x2 n−2 x2 n−1

I= ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx + ... + ∫


x2 x4 x2 n

f ( x)dx .
x0 x2 x2 n−2
29

∫ f ( x)dx
x2

Để tính ta thay f ( x) bằng parabôn được đưa khớp vào các điểm có hoành

độ: x0 = a, x1 = a + h, x2 = a + 2h.
x0

Để thuận tiện ta tịnh tiến song song trục Oy đến trùng với đường thẳng x = x1 và xấp xỉ
f(x) bằng parabon y = α x 2 + β x + γ . đi qua các điểm A ( −h, y0 ) , B ( 0, y1 ) , C ( h, y2 )

Ta được (xem hình vẽ 6.6.2):

f ( x) dx ≈ ∫ (α x + β x + γ ) dx = ⎜ α
⎛ x3 ⎞
∫ +β +γ x⎟
x2 h h
x2
⎝ 3 ⎠ −h
2

−h
2

( 2α h2 + 6γ )
x0

α
= 2h3 + 2hγ =
h
(6.6.13)
3 3
Bởi vì parabon đi qua 3 điểm A,B,C nên:
y0 = α h 2 + β h + γ , y1 = γ , y2 = α h 2 + β h + γ (6.6.14)
Từ (6.6.14) suy ra: y0 + 4 y1 + y2 = 2α h 2 + 6γ (6.6.15)
Từ đây và (6.6.13) suy ra:

∫ f ( x)dx ≈ 3 ( y + 4 y1 + y2 )
x2
h
0 (6.6.16)
x0

Hình 6.6.2

Cũng làm tương tự như vậy đối với hai dải sau ta thu được:

∫ f ( x)dx ≈ 3 ( y + 4 y3 + y4 )
x4
h
2 (6.6.17)
x2

∫ f ( x) dx ≈ ( y2 n − 2 + 4 y2 n −1 + y2 n ) .
x2 n
h
(6.6.18)
xn−2
3

Đối với hai dải sau cùng ta thu được:

29
30

∫ f ( x)dx ≈ I =
b

S
a

= ⎡( y0 + y2 n ) + 4 ( y1 + y3 + ... + y2 n −1 ) + 2 ( y2 + y4 + ... + y2 n − 2 ) ⎤⎦
3⎣
h

b−a
với h= (6.6.19)
2n
Công thức (6.6.19) gọi là công thức Simpson. Người ta cũng chứng minh được rằng:

với M 4 = max f (4) ( x ) , RnS = I − I S ≤ M 4 (b − a )


h4
(6.6.20)
x∈[a,b] 180

Ví dụ 2: Tính tích phân I = ∫ x 2 dx theo công thức Simpson với cách phân đoạn lấy tích
5

phân thành 8 phần bằng nhau.


Giải ở đây 2n = 8 ⇒ n = 4. Ta có:

∫ x 2 dx ≈ ⎡⎣ y0 + y8 + 4 ( y1 + y3 + y5 + y7 ) + 2 ( y2 + y4 + y6 ) ⎤⎦
5

Theo bảng trên:

∫ x 2 dx ≈
5 1
[1+25+4(2,25+6,25+12,25+20,25)+2(4+9+16)]=41,33.
1 6

6.7 Một số ứng dụng hình học, vật lý của tích phân xác định
6.7.1 Tính diện tích hình phẳng
A. Trong hệ tọa độ Descartes
a) Từ bài toán tính diện tích hình thang cong, ta đã biết diện tích của hình thang cong giới
hạn bởi các đường thẳng y = 0 , x=a, x=b và đường cong liên tục y=f(x), f(x)≥0 trên đoạn
[a,b] cho bởi công thức:

S = ∫ f ( x)dx .
b
(6.7.1)
a

Nếu: f ( x) ≤ 0, ∀x ∈ [a,b] thì:

S = − ∫ f ( x)dx
b
(6.7.2)
a
31

Hình 6.7.1 Hình 6.7.2

Do đó trong mọi trường hợp với f ( x) liên tục trên [a,b], ta có (xem hình 6.7.1)

S = ∫ f ( x) dx
b
(6.7.3)
a

b) Trong trường hợp hình phẳng được giới hạn bởi các đường x = a, x = b , y=f1(x),
y = f 2 ( x) với f1 ( x), f 2 ( x) là hai hàm số liên tục trên [a,b] thì (xem hình 6.7.2)

S = ∫ f1 ( x) − f 2 ( x) dx
b

c) Nếu đường cong cho dưới dạng x = ϕ ( y ) , với ϕ ( y ) liên tục trên [c,d], thì diện tích
a

hình phẳng giới hạn bởi các đường cong y=c, y=d, x=0 và đường cong x = ϕ ( y ) (xem hình
6.7.3) được tính theo công thức:

S = ∫ ϕ ( y ) dy
d
(6.7.5)
c

Hình 6.7.3

31
32

Hình 6.7.4 Hình 6.7.5

Ví dụ 1: Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = x, y = , y = 0, x = 3
1
x2
(xem hình 6.7.4)
Giải: Ta có thể phân hình thang cong đã cho bằng đường x=1 thành hai phân diện, tích
của mỗi phần có thể dễ dàng tính theo công thức:

S1 = ∫ xdx = ,S2 = ∫ 2 dx = = ,
1 3 3
1 1 1 2
0
2 1
x x1 3
Dựa vào tính chất cộng của diện tích ta có:

S = S1 + S2 =
7
.
6
Ví dụ 2: Tính diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi các đường y = x , y = 2, x = 0
(Hình 6.7.5)
Giải: Ta chú ý rằng nếu bổ sung vào hình phẳng đã cho hình thang cong phía dưới ta được
hình chữ nhật diện tích là 8 vì thế:

S = 8 − ∫ xdx =
4
8
0
3

Ví dụ 3: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y1 = x và y2 = 2 − x 2 (Hình
6.7.6)

Hình 6.7.6
33

Giải: Cận tích phân là hoành độ giao điểm của các đồ thị đã cho, tức là nghiệm của hệ phương

{ yy== x2− x
trình:

Giải hệ trên ta thấy:


x1 = −2, x2 = 1 ,

S = ∫ ⎣⎡( 2 − x 2 ) − x ⎦⎤ dx = .
1
9
−2
2

d) Nếu đường cong cho dưới dạng tham số x = ϕ ( t ) , y = ψ (t ) với t ∈ [α ,β ] , trong đó


ϕ (t ) , ψ (t ) , ϕ ′(t) là các hàm liên tục trên [α ,β ] .
Diện tích hình cong cũng được tính theo công thức (6.7.3) trong đó y= f ( x) được thay
đổi y = ψ (t ) , dx được thay đổi bởi dx = ϕ ′(t) dt, còn hai cận a,b được thay đổi bởi hai cận mới
lần lượt là nghiệm của các phương trình a = ϕ (α ), b = ϕ ( β ) .

S = ∫ ψ (t ).ϕ ′(t ) dt .
β
(6.7.6)
α

Ví dụ 4: Tính diện tích của hình elip

+ ≤1
x2 y 2
(6.7.7)
a 2 b2
Xét phương trình tham số của đường elip (xem hình 6.7.7)
x = a cos t , y = b sin t , 0 ≤ t ≤ 2π
π
Khi x trong đoạn [0,a] thì tham số t thay đổi từ đến 0. Ta có:
2
π

S = 4S1 = 4 ∫ | ( b sin t )( −asint ) | dt = 4ab ∫ sin 2 tdt = π ab .


0 2

π 0
2

r = r ( ϕ)

β
α
ρ

Hình 6.7.7 Hình 6.7.8

33
34

B) Trong hệ tọa độ cực


Giả sử đường cong giới hạn hình phẳng cho trong hệ tọa độ cực, người ta gọi hình quạt
cong là một hình giới hạn bởi hai tia đi qua cực và đường cong, mà mọi tia đi qua cực cắt
đường cong không quá một điểm. Bây giờ ta hãy tính diện tích của hình quạt cong giới hạn
bởi hai tia ϕ = α , ϕ = β (α < β ) và cung AB của đường cong r = r (ϕ ) trong đó r (ϕ ) là một
hàm số liên tục trên [α ,β ] (xem hình 6.7.8).

Chia góc AOB thành n góc nhỏ được kí hiệu là Δϕi , i = 1, n . Như vậy hình quạt cong
được chia thành n hình quạt cong nhỏ có diện tích ΔSi , i = 1, n .

có cùng góc ở tâm Δϕi và có bán kính là r = r (ϕi′) , trong đó ϕi ≤ ϕi′ ≤ ϕi + Δϕi , nghĩa là:
Giả sử OKL là hình quạt nhỏ thứ i, diện tích của nó xấp xỉ bằng diện tích hình quạt tròn

ΔSi ≈ r (ϕi′)Δϕi .
1 2
2
Do đó diện tích hình quạt cong đã cho xấp xỉ bằng:

∑ 2r (ϕ ′) Δϕ .
n
1 2

i =1
i i

Xấp xỉ càng tốt nếu n càng lớn sao cho Δϕi càng nhỏ, do đó diện tích S của hình quạt
theo định nghĩa tích phân xác định là:

S = ∫ r 2 (ϕ )dϕ .
β
1
(6.7.8)

Ví dụ 5: Tính diện tích của hình tròn bán kính R. Phương trình của đường tròn trong tọa độ
cực là r = R: (xem hình 6.7.9)

Hình 6.7.9

Giải: Dùng công thức (6.7.7) ta được


π

S = 4S1 = 4. ∫ R dϕ =π R 2 .
12 2
20

Ví dụ 6: Tính diện tích của hình giới hạn bởi đường η = a cos2ϕ (xem hình 6.7.10)
35

Giải:
π

S = 4S1 = 4. ∫ a cos2ϕ dϕ =a
4
1 2 2
.
2 0

Hình 6.7.10

6.7.2 Tính độ dài đường cong phẳng

a) Cho cung AB xác định bởi phương trình y = f ( x) , trong đó f(x) liên tục và có đạo hàm
liên tục trên [a,b] (Hình 6.7.11).

Lấy trên cung AB những điểm M 0 ( x0, f ( x0 ) ) , M 1 ( x1, f ( x1 ) ) , ..., M i ( xi , f ( xi ) ) ,


Hình 6.7.11

..., M n ( xn , f ( xn ) ) với x0 = a, ..., xn = b .

Độ dài l của cung AB là giới hạn của độ dài đường gẫy khúc M 0 M 1...M i −1M i ...M n , khi số
cạnh của đường gấp khúc tăng vô hạn sao cho độ dài cạnh lớn nhất của nó tiến tới không, tức
là:

35
36

l = lim ∑ M i −1M i trong đó λ = max M i −1M i ,


n

λ →0 1≤i ≤ n
i =1

M i −1M i = (Δxi ) 2 + (Δyi ) 2

với Δxi = xi − xi −1 , Δyi = f ( xi ) − f ( xi −1 )

Δyi = f ( xi′) − f ( xi −1 ) = f ′ (ξi ) Δxi , với xi −1 ≤ ξi ≤ xi Suy ra:


Theo công thức Lagrange:

M i −1M i = 1 + f ′ (ξi ) Δxi và l = lim ∑ 1 + f ′ (ξi ) Δxi .


n
2 2

λ →0
i =1

Theo định nghĩa tích phân xác định:

l = ∫ 1 + f ′( x) 2 dx .
b
(6.7.9)

b) Nếu đường cong cho dưới dạng tham số x = x(t ), y = y (t ) với t ∈ [α ,β ] .


a

dy y′(t )
Thay dx = x′(t )dt , dy = y′(t )dt , f ′( x) = =
dx x′(t )
vào (6.7.8), ta có công thức:

l = ∫ x′(t ) 2 + y′(t ) 2 dt .
β
(6.7.10)
α

Nếu đường cong cho trong toa độ cực r = r (ϕ ) trong đó hàm r (ϕ ) và đạo hàm của nó
r ′(ϕ ) liên tục trên [α ,β ] .

Descartes x = r (ϕ )cosϕ , y = r (ϕ ) sin ϕ . Theo công thức (6.7.9)


Sử dụng công thức chuyển từ tọa độ cực sang tọa độ

l=∫ [ r ′(ϕ )cosϕ − r (ϕ ) sin ϕ ] + [ r ′(ϕ )cosϕ + r (ϕ ) sin ϕ ]


β
dϕ ,
2 2

Từ đây:

l=∫ [ r (ϕ )] + [ r ′(ϕ )]
β
dϕ .
2 2
(6.7.11)
α

Ví dụ 7: Tính độ dài đường cong cycloide có phương trình


⎧ x = a (t − sin t )
⎨ với 0 ≤ t ≤ 2π (xem hình 6.7.12)
⎩ y = a (1 − cost)
Theo công thức (6.7.9)
37

∫0 a (1 − cost) + sin tdt = 2a ∫0 sin 2dt = 8a


2π 2π
L= 2 2 t

Hình 6.7.12

Hình 6.7.13 Hình 6.7.14

Ví dụ 8: Tính độ dài của đường r = a(1 − cos ϕ ) (Hình 6.7.13)


Do tính đối xứng ta chỉ cần tính độ dài l1 của nửa đường cong. Cụ thể:

1 − cosϕ ϕ
l = 2l1 = 2∫ a 2 sin 2 ϕ + a 2 (1 − cosϕ ) dϕ = 4a ∫ dϕ = 4a ∫ sin dϕ = 8a .
0 0 0
2

π π 2 π 2

Chú ý: Lấy điểm M ( x, f ( x) ) trên cung AB , độ dài của cung AM bằng (xem hình
6.7.14)

l = ∫ 1 + f ′(t ) 2 dt .
x

Đạo hàm theo cận trên ta được:

= 1 + f ′( x) 2 hay dl = 1 + f ′( x) 2 dx
dl
(6.7.11)
dx

37
38

Vì f ′( x) = y′ =
dy
nên có thể viết (6.7.11) dưới dạng:
dx

( dl ) = ( dx ) + ( dy ) .
2 2 2
(6.7.12)

Công thức (6.7.12) được gọi là công thức vi phân cung.

6.7.3 Tính thể tích vật thể


a) Tính thể tích vật thể khi biết diện tích thiết diện ngang:
Cho một vật thể giới hạn bởi một mặt cong và hai mặt phẳng x=a, x=b, (a<b) (Hình
6.7.15)

Hình 6.7.15

góc với trục Ox là S = S ( x) , trong đó x là hoành độ của giao điểm của mặt phẳng cắt trục Ox.
Giả sử chúng ta biết diện tích của S của thiết diện của vật thể trên một mặt phẳng vuông

Giả sử S ( x) là một hàm số liên tục trên đoạn [a,b].


Chia đoạn [a,b] thanh n đoạn nhỏ bởi các điểm chia
a = x0 < x1 < ... < xi −1 < xi < ... < xn = b . Qua mỗi điểm chia xi , i = 0, n ta dựng một mặt phẳng

[ xi −1 , xi ] , lấy một điểm ξi tùy ý, dựng hình trụ đứng giới hạn bởi các mặt phẳng x= xi −1 , x= xi
vuông góc với trục Ox, các mặt phẳng đó chia vật thể thành n vật thể nhỏ. Trên mỗi đoạn

trụ đó là S (ξi ) Δxi trong đó Δxi = xi − xi −1 . Tổng thể tích của tất cả các hình trụ đó là:
và mặt trụ có đường sinh song song với trục Ox đi qua biên của thiết diện v. Thể tích của hình

Vn = ∑ S (ξi ) Δxi .
n

i =1

Giới hạn của tổng trên khi n → +∞ sao cho max Δxi → 0 được gọi là thể tích của vật thể

∫ S ( x)dx . Cuối cùng thể tích


b
đã cho. Theo định nghĩa của tích phân xác định, giới hạn đó là
a

của vật thể nói trên được tính theo công thức:
39

V = ∫ S ( x)dx .
b
(6.7.13)
a

Ví dụ 9: Tính thể tích hình nón bán kính đáy R và chiều cao h (xem hình 6.7.16).
Giải: Ta đặt hình nón sao cho trục đối xứng của nó trùng với trục Ox và đỉnh của nó trùng
với gốc tọa độ.

R
r (x)
0
x
x
h
S(x)

Hình 6.7.16

Gọi tiết diện của hình nón tại điểm có hoành độ r ( x) , là S ( x) . Gọi bán kính thiết diện là
= ⇒ r ( x) = x .
r ( x) x R
r ( x) .Theo tính chất đồng dạng
R h h

S ( x) = π r 2 ( x) = π R 2
x2
Do đó: .
h2

Theo công thức ( 6.7.13) V = ∫ π R 2 dx = π R 2 .


h
x2 h
2
0
h 3
b) Thể tích vật thể tròn xoay: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên [a,b].
Bây giờ ta hãy tìm thể tích của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang cong
AabB giới hạn bởi đường cong y = f ( x) , x ∈ [a,b], trục Ox, các đường thẳng x=a, x=b
quanh trục Ox (xem hình 6.7.17).

39
40

Hình 6.7.17

Ta thấy một thiết diện vuông góc với trục Ox đều là mặt tròn có tâm nằm trên trục Ox và
có bán kính f ( x) , nên diện tích của thiết diện ứng với hoành độ x là:
S ( x) = π f 2 ( x) .
Khi sử dụng công thức (6.7.13) ta suy ra công thức tính thể tích của vật thể tròn xoay:

V = π ∫ f 2 ( x)dx .
b
(6.7.14)
a

Hình 6.7.18

Tương tự, nếu hình thang cong CcdD giới hạn bởi đường cong x = ϕ ( y ), y ∈ [c,d], ϕ ( y )
liên tục trên [c,d], trục Oy và các đường thẳng y=c, y=d (hình 6.7.18), thì thể tích vật thể tròn
xoay tạo bởi hình thang cong đó khi quay nó quanh trục Oy được tính theo công thức:

V = π ∫ ϕ 2 ( y )dy .
d
(6.7.15)
c

Ví dụ 8: Tìm thể tích vật thể nhận được khi quay hình phẳng được giới hạn bởi các đường
y = ±b và 2 − 2 = 1 quay quanh trục Oy ( Hình 6.7.19) .
x2 y 2
a b
Giải: Do tính đối xứng của vật thể quay đối với mặt phẳng xoz ta chỉ cần tính nửa V1 của
toàn bộ thể tích:

V = 2V1 = 2π ∫ x dy = 2π a ∫ ⎜1 + 2 ⎟dy = π a 2b .
b
⎛ y2 ⎞
b
8
0⎝
b ⎠
2 2

0
3
41

Hình 6.7.19

6.7.4 Diện tích mặt tròn xoay

a) Cho cung AB xác định bởi phương trình y = f ( x) , x ∈ [a,b] trong đó f ( x) , f ′( x)

M 0 ≡ A ( a, f ( a ) ) , M 1 ( x1 , f ( x1 ) ) ,
liên tục. Cho cung AB quay quanh trục Ox, mặt tạo thành gọi là mặt tròn xoay (Hình 6.7.20).
f ′( x) điểm
..., M i −1 ( xi −1 , f ( xi −1 ) ) , ... M n ≡ B ( b, f (b) ) , .
Lấy trên cung những

Khi quay quanh trục Ox dây cung M i −1 M i sinh ra mặt nón cụt có diện tích xung quanh
là:

π M i −1M [ f ( xi −1 ) + f ( xi ) ] = π 1 + f ′2 (ξi )Δxi ⎡⎣ f ( xi −1 ) + f ( xi ) ⎤⎦ .

M0 ≡ A
Mi f(x i )
f(x i-1) M i-1
Mn ≡ B

a x i-1 xi b x
0

Hình 6.20

Diện tích mặt tròn xoay sinh ra bởi đường gấp khúc A M 1 M 2 …B, khi nó quay quanh
trục Ox bằng:

∑π 1 + f ′2 (ξi ) [ f ( xi −1 ) + f ( xi ) ] Δxi .
n

i =1

41
42

Giới hạn của tổng trên khi max Δxi → 0 gọi là diện tích mặt tròn xoay. Theo định nghĩa
tích phân xác định:

S = 2π ∫ f ( x) 1 + f ′2 ( x)dx .
b

Nếu f(x) có dấu bất kì ta định nghĩa:

S = 2π ∫ f ( x) 1 + f ′( x) 2 dx .
b
(6.7.16)

b) Trong trường hợp đường cong có phương trình x = ϕ ( y ) , ϕ ( y ) liên tục trên [c,d], diện
a

tích mặt tròn xoay khi quay cung đó quanh trục Oy là:

S = 2π ∫ ϕ ( y ) 1 + ϕ ′( y ) 2 dy .
d
(6.7.17)
c

Ví dụ 9: Tìm diện tích của mặt cầu bán kính R.


Giải: Mặt cầu có thể xem là mặt được sinh ra khi quay nửa đường tròn quanh trục Ox.
Phương trình của đường tròn bán kính R có dạng x 2 + y 2 = R 2 , nên phương trình của nửa
đường tròn phía trên là:

y = R 2 − x 2 , y′ = −
x
R2 − x2
Khi đó ta có:

S = 2π ∫ R2 − x2 1 + dx = 2π ∫ Rdx = 4π R 2
R R
x2
−R
R2 − x2 −R

Ví dụ 10: Tìm diện tích của mặt sinh ra khi quay quanh trục Oy phần parabon y = ( x ≥ 0)
x2
2
bị cắt bởi đường thẳng y =
3
(xem hình 6.7.21).
2
Giải: Ta có

x = 2 y , x′ =
1
2y
43

Hình 6.7.21

Sử dụng công thức (6.7.17) ta có:

14π
S = 2π ∫ 2 y 1 + dy = 2π ∫ 2 y + 1dy =
3 3
2 2
1
.
0
2y 0
3
Cuối cùng ta hãy trình bày một vài ví dụ ứng dụng vật lý của tích phân xác định:
Ví dụ 11: Lực đẩy giữa hai điện tích cùng dấu e1 , e2 đặt cách nhau một khoảng r được cho bởi

công thức: F = 1 22 .
ee
r
Giả sử điện tích e1 được đặt cố định tại gốc tọa độ 0. Hãy tính công của lực đẩy F sinh ra
do điện tích e2 di chuyển từ điểm M1 có hoành độ x1 đến M 2 có hoành độ trên x2 trục Ox.
Gọi A( x) là công của lực đẩy F sinh ra do e2 di chuyển từ M 1 đến M có hoành độ x
(Hình 6.7.22).

Hình 6.7.22

Cho x một số gia khá bé dx. Vì dx khá bé nên trong đoạn [x, x+dx] có thể coi lực đẩy F
ee
không đổi và bằng 1 22 . Do đó công của lực đẩy làm cho e2 di chuyển từ x đến x+dx là vi
x
phân công dA = 1 22 dx . Vì vậy công của lực đẩy F sản ra khi e2 di chuyển từ M 1 đến M 2 là:
ee
x
⎛1 1⎞
A= ∫ dA = ∫ 2 dx = − e1e2 = e1e2 ⎜ − ⎟ .
r2 r2 r
e1e2 1 2
r1 r1
x x r1 ⎝ r1 r2 ⎠

43
44

⎛ 2π ⎞
Ví dụ 12: Một dòng điện xoay chiều i = I 0 sin ⎜ t + ϕ ⎟ chạy qua một đoạn mạch có điện tử
⎝ T ⎠
thuần R. Hãy tính nhiệt lượng Q tỏa ra trên mạch đó trong thời gian một chu kì T.
Nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian một chu kì T tính theo công thức:

Q = ∫ Ri 2 dt
T

⎛ 2π
Q = ∫ RI 0 2 sin 2 ⎜

t + ϕ ⎟dt = 0 T .
T
RI 2
⎝ T ⎠ 2

0

Ví dụ 13: Đặt vào một đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 sin t . Khi đó trong

⎛ 2π ⎞
T
mạch có dòng điện xoay chiều , i = I 0 sin ⎜ t + ϕ ⎟ , với ϕ là độ lệch pha giữa dòng điện và
⎝ T ⎠
hiệu điện thế. Hãy tính công của dòng điện xoay chiều thực hiện trên đoạn mạch đó trong thời
gian một chu kì T.
Công của dòng điện nói trên được tính theo công thức:
2π ⎛ 2π
A = ∫ uidt = ∫ U 0 I 0 sin

t.sin ⎜ t + ϕ ⎟ dt = 0 0 Tcosϕ .
T T
U I
0 0
T ⎝ T ⎠ 2

6.8 Tích phân suy rộng

∫ f ( x)dx
b
Khi định nghĩa tích phân ta đã giả thiết rằng:
a

a) Đoạn [a,b] hữu hạn


b) Hàm dưới dấu tích phân f ( x) bị chặn trong đoạn [a,b]. Nếu một trong hai điều kiện
trên không được thỏa mãn thì tích phân được gọi là tích phân suy rộng. Nếu điều kiên a)
không được thỏa mãn thì tích phân được gọi là tích phân suy rộng loai 1 (hay tích phân với
cận vô hạn). Nếu điều kiện b) không được thỏa mãn , tức là hàm dưới dấu tích phân có gián
đoạn vô hạn trong [a,b], thì tích phân được gọi là tích phân suy rộng loại 2 (hay tích phân của
hàm không bị chặn).

6.8.1 Tích phân suy rộng loại 1


6.8.1.1 Định nghĩa: Giả sử hàm số y = f(x) xác định trong khoảng mở [a, +∞) và khả tích
trong mọi đoạn hữu hạn [a,A] với A>a.

Xét tích phân: φ ( A) = ∫ f ( x)dx


A

Nếu
45

lim φ ( A) = lim ∫ f ( x)dx


A
(6.8.1)
A→+∞ A→+∞
a

tồn tại và hữu hạn thì giới hạn đó được gọi là tích phân suy rộng loại một của hàm f ( x)

trong khoảng [a, +∞) và kí hiệu là: ∫ f ( x)dx


∫ f ( x)dx

Khi đó ta cũng nói rằng tích phân hội tụ và viết:
a

∫ ∫ f ( x)dx
∞ A
f ( x)dx = lim (6.8.2)
A→+∞
a a

∫ f ( x)dx

Nếu giới hạn (6.8.1) không tồn tại hoặc vô hạn thì ta nói rằng tích phân phân kì.
a

Tương tự ta có định nghĩa:

∫ f ( x)dx = lim ∫ f ( x)dx


a a
(6.8.3)
A′→−∞
−∞ A′

∫ ∫ f ( x)dx

f ( x)dx = lim
A
và (6.8.4)
A→+∞
−∞ A′→−∞ A′

với A, A’ là các biến độc lập với nhau.

∫ ∫ f ( x)dx

với a ∈ R cùng hội tụ thì:
a
Hiển nhiên cả hai tích phân f ( x )dx và
−∞ a

∫ ∫ ∫
∞ a +∞
f ( x)dx = f ( x)dx + f ( x)dx . (6.8.5)
−∞ −∞ a

∫ f ( x)dx .

Không giảm tính tổng quát sau đây ta chỉ cần xét
a

Ví dụ 1: Xét sự hội tụ của tích phân I = ∫



1

dx với a> 0

Giải: Khi λ ≠ 1 , xét tích phân:


a

φ ( A) = ∫
1 ⎛ 1 1 ⎞
dx = = ⎜ λ −1 − λ −1 ⎟
1 1−λ
A

1− λ 1− λ ⎝ A
1
a ⎠
A
λ
x
a
x a

⎧ 1 ⎛ 1 ⎞
⎪ − khi λ > 1
lim φ ( A) = ⎨1 − λ ⎜⎝ a λ −1 ⎟⎠
⎪+∞ khi λ < 1
A→+∞

45
46

Khi: λ = 1 , φ ( A) = ∫ dx = ln A − ln a
A
1
x

lim φ ( A) = lim ( ln A − ln a ) = +∞
a

A→+∞ A→+∞

∫ xλ dx với a>0, hội tụ khi λ > 1 và phân kì khi λ ≤ 1 .



1
Vậy tích phân (6.8.6)
a

Ví dụ 2: Tính tích phân I = ∫



dx
1
x +x
2

Giải: Ta có theo định nghĩa:


⎡ dx dx ⎤
∫1 x 2 + x A→+∞ ∫1 x 2 + x A→+∞ x x + 1⎥ ∫ ∫

= = ⎢ −
A A A
dx dx
⎣1 ⎦
lim lim
1

⎛ 1⎞
= lim ln = lim ⎜ ln − ln ⎟ = ln 2 .
A
x A
A→+∞ x +1 1 A →+∞
⎝ A +1 2⎠

Do đó tích phân đã cho hội tụ và bằng ln2.

Ví dụ 3: Tính tích phân I = ∫



dx
2 x2 x2 −1

∫x ∫x

= lim
A
dx dx
x −1 x2 − 1
Giải: Ta có 2 2 A→+∞ 2
2 2

Đặt x = ta có dx = − 2 và t = ; nếu x =2 thì t = và x = A thì t = .


1 dt 1 1 1
t t x 2 A

∫x ∫
−dt
1

= lim
A A
dx
Khi đó: lim
A→+∞
2
2
x −12 A→+∞
1
t2
1 1
−1

1 d (1 − t ) 2 − 3
2
t2 t2

= −∫
2 2∫
=
0 0 2
tdt
1− t 1− t2
.
1 1 2
2 2

∫ 1+ x

Ví dụ 4: Tính I =
dx
.
−∞
2

∫−∞ 1 + x 2 = −∞∫ 1 + x 2 + ∫0 1 + x 2 .
∞ 0 ∞
dx dx dx
Giải:

Ta có:
π
∫−∞ 1 + x 2 = Alim = lim arctgx A′ = lim ( −arctgA′ ) = .
′→−∞ ∫ 1 + x 2
0 0
dx dx 0

A′→−∞ A′→−∞
A′ 2
47

π
∫0 1 + x 2 = Alim
→+∞ ∫ 1 + x 2

= lim arctgx 0 = lim arctgA=
A
dx dx A

A→+∞ A→+∞ 2

π π
0

∫ 1+ x

=π.
dx
Vậy = +
−∞
2
2 2
Ví dụ 5: Cho một điểm M có khối lượng m đặt tại gốc tọa độ hút một điểm M 1 có khối lượng
1 đặt cách M một khoảng cách x trên trục Ox. Khi đó lực hút F được xác định bởi công thức
F = k 2 , trong đó k là một hằng số, và công thực hiện khi dịch chuyển điểm M1 từ điểm
m

x = η đến điểm x = a ( a >η > 0) được xác định bởi:


x

A= − ∫k
⎛1 1⎞
dx = km ⎜ − ⎟ .
a

⎝a η⎠
m
η
2
x

Ta chú ý rằng trước tích phân có dấu “−” vì hướng của lực ngược với hướng chuyển động
của điểm M, cũng vì vậy nên công âm. Nếu a = +∞ thì:

A = −∫ k

dx = − k .
η
m m
η
2
x

Do đó nếu điểm M 1 rơi từ vô cực đến điểm x = η , thì lực hút Newton sẽ thực hiện một
công dương:

A=k
η
m
,

nó bằng thế năng tích lũy tại điểm x = η . Người ta gọi nó là thế năng của lục hút của chất
điểm M tại điểm x = η .
Ta thường gặp những tích phân suy rộng của những hàm số mà ta không thể biểu diễn
nguyên hàm của nó theo những hàm số cấp quen biết. Khi đó muốn biết những tích phân đó
hội tụ hay phân kỳ, ta cần phải đưa ra những dấu hiệu hội tụ mà không cần biết nguyên hàm
của nó.

∫ f ( x)dx

Định lí 6.8.1 (Tiêu chuẩn hội tụ Cauchy): Tích phân hội tụ khi và chỉ khi

∀ε > 0, ∃A0 > a sao cho:


a

∫ f ( x)dx − ∫ f ( x)dx < ε .∀A, A′ > A0 .


A′ A
(6.8.7)
a a

Chứng minh: Xét hàm số φ ( A) = ∫ f ( x)dx . Theo định nghĩa tích phân ∫ f ( x)dx
A ∞
hội tụ khi và

chỉ khi lim φ ( A) tồn tại và hữu hạn. Theo tiêu chuẩn Cauchy ∀ε > 0.∃A0 > a sao cho
a a

A→+∞

φ ( A′) − φ ( A) < ε ∀A, A′ > A0 ,


hay:

47
48

∫ f ( x)dx − ∫ f ( x)dx < ε


A′ A

a a

6.8.1.2 Các dấu hiệu hội tụ của tích phân suy rộng loại 1 của các hàm dương

Giả sử f ( x) ≥ 0 với x ∈ [a,+∞) . Khi đó A > a hàm φ ( A) = ∫ f ( x)dx là hàm đơn điệu tăng
A

của A, nên có giới hạn hữu hạn nếu φ ( A) bị chặn trên. Từ đây ta có định lí sau.
a

Định lí 6.8.2 Điều kiện cần và đủ để tích phân suy rộng hội tụ là tích phân φ ( A) bị chặn trên,
tức là ∃ L>0 sao cho

φ ( A) ≤ L ∀A > a hay ∫ f ( x)dx ≤ L ∀A > a .


A
(6.8.8)
a

Định lí 6.8.3 Giả sử các hàm f, g khả tích trên mọi đoạn [a,A], A > a và 0 ≤ f ( x) ≤ g ( x)
∀x ≥ a . Khi đó:

∫ g ( x)dx hội tụ thì ∫ f ( x)dx


∞ ∞
a) Nếu hội tụ.
a a

∫ f ( x)dx ∫ g ( x)dx
∞ ∞
b) Nếu phân kì thì phân kì.
a a

Chứng minh: a) với A> a ta có:

∫ f ( x)dx ≤ ∫ g ( x)dx .
A A
(6.8.9)
a a

∫ f ( x)dx ≤ lim ∫ g ( x)dx . Vì vậy nếu ∫ g ( x)dx


A A ∞
Suy ra lim hội tụ, theo định nghĩa
A→+∞ A→+∞

∫ g ( x)dx là hữu hạn, do đó ∫ f ( x)dx cũng hữu hạn và ∫ f ( x)dx hội tụ .


a a a
A A ∞
lim lim
A→+∞ A→+∞
a a a

∫ f ( x)dx = +∞ , theo (6.8.9)


A
b) Ngược lại nếu lim
A→+∞
a

∫ g ( x)dx = +∞ .
A
lim
A→+∞
a

∫ g ( x)dx

Vậy tích phân phân kì.
a
49

Hệ quả: a) nếu tồn tại các hằng số M > 0 và λ > 1 sao cho f ( x) ≤ ∀x ≥ a > 0 thì
M

∫ f ( x)dx

tích phân hội tụ .
a

b) Nếu tồn tại hằng số M > 0 và λ ≤ 1 sao cho f ( x) ≥ ∀x ≥ a > 0 , thì tích phân
M

∫ f ( x)dx

phân kì .
a

Ví dụ 6: a) Xét sự hội tụ của tích phân I1 = ∫



dx
1 1 + x 2 1 + x3

Giải: Do 1 + x 2 > x , 1 + x 3 > x nên


3

< ∀x ∈ [1,+∞) .
1 1 1
1 + x2 1 + x3
.3
x2

∫x

dx
Tích phân 2
hội tụ nên tích phân I1 hội tụ .
1

b) Nghiên cứu sự hội tụ của tích phân I 2 = ∫



dx
x3 − 1
3
.
2

> với x > 2.


1 1
x3 − 1
Giải: Hiển nhiên 3
x

Bởi vì ∫ phân kì nên tích phân I 2 = ∫


∞ ∞
dx dx
x3 − 1
3
cũng phân kì .
1
x 2

Ví dụ 7: Xét sự hội tụ của tích phân Poisson ∫ e − x dx .



2

Giải: Đồ thị của hàm dưới dấu tích phân y = e − x là đường cong Gauss, ta có:
2

∫ e dx = ∫ e dx + ∫ e dx .
∞ ∞
−x −x −x
1
2 2 2

0 0 1

Tích phân thứ nhất ở vế phải là tích phân xác định thông thường, nó bằng diện tích của

∫ e dx . Hiển nhiên 0 < e < e



−x −x −x
đường cong Gauss trên đoạn [0,1]. Ta hãy xét tích phân
2 2

khi x >1 .Ta có:


1

∫e dx = lim ∫ e− x dx = .

−x
A
1
A→+∞ e
1 1

49
50

Bởi vì tích phân ∫ e − x dx hội tụ nên tích phân ∫ e − x dx hội tụ.


∞ ∞
2

1 1

Người ta đã chứng minh được rằng ∫ e − x dx =



2 2
.
0
2

Định lí 6.8.4 Giả sử f(x), g(x) khả tích trên mọi đoạn [a,A], A>a và f ( x ) >0, g ( x) >0 ∀x ≥ a .
Ngoài ra giả sử:

= k.
f ( x)
lim
x →+∞ g( x )

∫ ∫ g ( x)dx
∞ ∞
Nếu 0 < k < +∞ thì các tích phân suy rộng f ( x)dx và có cùng tính chất,
a a

nghĩa là cùng hội tụ hoặc cùng phân kì.


Chứng minh: Thật vậy theo định nghĩa giới hạn ∀ε > 0, ∃A0 > a ta luôn có:

k −ε < < k + ε ∀ x> A0 .


f ( x)
g ( x)
Suy ra ( k − ε ) g ( x) (2)< f ( x) (1)< ( k + ε ) g ( x) .

∫ g ( x)dx ∫ f ( x)dx
∞ ∞
Nếu hội tụ, thì từ bất đẳng thức (1) suy ra hội tụ.
a a

∫ g ( x)dx ∫ f ( x)dx
∞ ∞
Nếu phân kì, thì từ bất đẳng thức (2) suy ra phân kì
a a

Hệ quả: Giả sử khi x → +∞ hàm số f ( x) là vô cùng bé bậc λ > 0 so với


1
, tức là:
x

= lim f ( x) x λ = C ,
f ( x)
lim (6.8.10)
x →+∞ 1 λ x →+∞
( )
x
trong đó 0 <C < +∞ , C = const

∫ f ( x)dx

thì tích phân hội tụ khi λ > 1 và phân kì khi 0 < λ ≤ 1 .
a

Ví dụ 8: a) Xét sự hội tụ của tích phân I1 = ∫



3
2
x
1 + x2
dx .
0

b) Xét sự hội tụ của tích phân I 2 = ∫



dx
x 1 + x2
.
1
51

⎛ 32 ⎞
Giải: a) Ta thấy lim ⎜ ⎟ =1 và λ = 1 < 1 nên tích phân I phân kì .
x →+∞ ⎜ 1 + x ⎟
x 1
⎜ ⎟
: 1
⎝ ⎠
2 1
2
x2

⎛ 1 ⎞
b) Ta thấy lim ⎜ : 2 ⎟ =1 và λ = 2 nên tích phân I 2 hội tụ.
1
⎝ x 1+ x x ⎠
x →+∞ 2

6.8.1.3 Tích phân suy rộng loại 1 của các hàm có dấu tùy ý

a, Trước hết ta xét sự hội tụ của các tích phân suy rộngvới cận vô hạn, trong đó hàm dưới

∫ f ( x).g ( x)dx .

dấu tích phân có dạng tích của hai hàm số, tức là các tích phân có dạng
a

Định lí 6.8.5 (Định lí Abel): Giả sử các hàm f(x) và g(x) xác định trong khoảng [α , +∞) sao
cho:

∫ f ( x)dx

i) Tích phân hội tụ.
a

ii) Hàm g(x) đơn điệu giảm và bị chặn trong khoảng [α , +∞) , tức là ∃L > 0 sao cho
| g ( x) |≤ L ∀x ∈ [α , +∞)

∫ f ( x) g ( x)dx hội tụ.



Khi đó tích phân
a

Ví dụ 9: Xét tích phân I = ∫


∞ e − x sin
2 1

1+ x
x dx
0


π π π
∞ ∞
= = − = , còn hàm số g ( x) = e − x sin đơn điệu và bị chặn
dx 1
1+ x
2
Ta thấy 2
arctgx |
1 1 2 4 4 x
bởi 1, nên theo dấu hiệu Abel tích phân trên hội tụ.
Định lí 6.8.6 (định lí Dirichlet): Giả sử f ( x) , g ( x) là các hàm xác định trong khoảng [a, +∞ )
sao cho:

∫ f ( x)dx
A
i, Hàm số khả tích trong mọi đoạn hữu hạn [a,A], a<A và tích phân bị chặn,

∫ f ( x)dx ≤ M
a

tức là ∃M > 0 sao cho ∀A > a .


A

ii, Hàm g ( x) đơn điệu về không khi x → +∞ .

∫ f ( x) g ( x)dx hội tụ.



Khi đó tích phân
a

Ví dụ 10: Xét sự hội tụ của tích phân:

51
52

I1 = ∫ dx và I 2 = ∫ λ dx với a >0, λ > 0 .


∞ ∞
sin x cosx
λ
a
x a
x

Giải: Ta thấy φ ( A) = ∫ s inxdx = − cosx a = cosa - cosA .


A
A

nên φ ( A) ≤ 2 ∀A > a . Hơn nữa hàm g ( x) = với λ > 0 là hàm đơn điệu về không
1

khi x → +∞ . Do đó theo dấu hiệu hội tụ Dirichlet tích phân I1 hội tụ. Tương tự tích phân I 2
cũng hội tụ.
b) Sự hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ

∫ ∫ f ( x)dx
∞ ∞
Định lí 6.8.7 Nếu tích phân f ( x) dx hội tụ, thì hội tụ.
a a



Chứng minh: Theo giả thiết tích phân f ( x) dx hội tụ, nên theo định lí 6.8.1 ∀ε > 0 ,


a
A′
∃A0 > a , sao cho f ( x) dx < ε , ∀A′ > A > A0 .
A

∫ f ( x)dx ≤ ∫ f ( x) dx < ε ∀A′ > A > A0 .


A′ A′
Do đó
A A

∫ f ( x)dx

Vậy, cũng theo định lí 6.8.1 tích phân hội tụ.
a

∫ ∫ f ( x)dx hội tụ tuyệt đối.


∞ ∞
Định nghĩa Nếu f ( x) dx hội tụ, khi đó ta nói rằng
a a

∫ f ( x)dx , ∫
∞ ∞
Nếu hội tụ nhưng tích phân f ( x) dx phân kì thì ta nói rằng tích phân

∫ f ( x)dx
a a

bán hội tụ (hay không hội tụ tuyệt đối).
a

Ví dụ 11: Xét sự hội tụ của tích phân I = ∫



sin x
dx .
1
x2

≤ 2 ∀x ≥ 1 .
sin x 1
Hiển nhiên 2
x x

∫1 x 2 dx hội tụ nên ∫ ∫
∞ ∞ ∞
1 sin x sin x
Bởi vì tích phân dx hội tụ.Do đó tích phân dx hội tụ
1
x2 1
x2
tuyệt đối.
53

∫ ∫
∞ ∞
Chú ý: Nếu f ( x)dx hội tụ, thì chưa chắc f ( x) dx hội tụ. Ví dụ sau đây minh họa điều
a a

này.



sin x
Ví dụ 12 Xét sự hội tụ của tích phân dx với a > 0.
a
x



sin x
Giải: Trước hết theo định lí Dirichlet tích phân dx hội tụ.Tuy nhiên tích phân
x


a

sin x
dx không hội tụ. Thật vậy do
a
x

≥ ≥ 0 ∀x ∈ [a,+∞] .
sin x sin 2 x
x x
sin 2 x 1 − cos2x
Mặt khác = nên:
x 2x

∫a x dx = 2 ∫a x − 2 ∫
∞ ∞ ∞
sin 2 x 1 dx 1 cos2x
dx .
a
x

∫a x dx phân kì,

sin 2 x
Tích phân thứ nhất phân kì, tích phân thứ hai hội tụ. Vậy tích phân



sin x
suy ra dx phân kì.
a
x

6.8.2 Tích phân suy rộng loại 2


6.8.2.1 Định nghĩa: Giả sử f ( x) xác định trong khoảng [a,b), −∞ < a < b < +∞ nhưng không
bị chặn tại b và trên mọi đoạn [ a, b − η ] , 0 < η < b − a hàm f ( x) khả tích.


b −η

Nếu lim f ( x)dx (6.8.11) tồn tại và hữu hạn, thì ta gọi giới hạn hữu hạn đó là tích phân
η →0

∫ f ( x)dx .
a
b
suy rộng loại 2 của hàm f ( x) và kí hiệu là
a

∫ f ( x)dx
b
Khi đó ta cũng nói rằng tích phân hội tụ và viết:
a

∫ f ( x)dx = ηlim ∫
b b −η

f ( x)dx . (6.8.12)
→0
a a

53
54

∫ f ( x)dx
b
Nếu giới hạn (6.8.11) không tồn tại hoặc vô hạn thì ta nói rằng tích phân phân
a

kì.

mọi đoạn [ a + η ′, b ] , 0 < η ′ < b − a thì:


Tương tự, nếu hàm f ( x) xác định trên khoảng (a,b] không bị chặn tại a và khả tích trên

∫ f ( x)dx ∫
b b
= lim f ( x)dx . (6.8.13)
η ′→0
a a +η ′

∫ ( b − x )λ với b>a và λ > 0 .


b
dx
Ví dụ 13 Xét sự hội tụ của tích phân
a

Giải: Ta thấy
⎧ 1 ⎛ 1 ⎞
⎪ ⎜ λ −1 − ⎟ khi λ ≠ 1
⎪ λ − 1 ⎜⎝ η ( b − a ) ⎟⎠
1

∫ ( b − x )λ
b −η λ −1
=⎨
1
⎪ b−a
⎪ln khi λ = 1.
η
a

⎧ 1
( b − x ) khi 0 < λ < 1
∫ ( b − x )λ
⎪−
b −η 1− λ

= ⎨ λ −1
dx
Từ đây lim
⎪⎩∞
η →0
khi λ ≥ 1
.
a

∫ ( b − x )λ (b>a) hội tụ khi 0 < λ < 1 , phân kì khi


b
dx
Tóm lại, theo định nghĩa, tích phân

λ ≥1
a

(6.8.14)

∫ ( x − a )λ (a<b) hội tụ khi 0 < λ < 1 , phân kì khi λ ≥ 1


b
dx
Tương tự (6.8.15)
a

∫ f ( x)dx , với điểm kì dị là b, hội tụ, điều kiện cần và đủ là


b
Định lí 6.8.8 Để tích phân

∀ε > 0, ∃δ > 0 sao cho ∀η ,η ′ thoả mãn ∀0 < η < δ ,0 < η ′ < δ thì
a


b −η

f ( x)dx < ε . (6.8.16)


b −η ′

∫ ∫ f ( x)dx
b −η

Chứng minh: Xét tích phân φ (η ) =


b
f ( x)dx . Để tích phân hội tụ, theo định nghĩa,

cần và đủ là giới hạn lim φ (η ) tồn tại và hữu hạn. Khi đó theo tiêu chuẩn Canchy
a a

η →0

∀ε > 0.∃δ > 0 sao cho φ (η ) − φ (η ′) < ε ∀0 < η < δ ,0 < η ′ < δ .

∫ ∫ ∫
b −η b −η ′ b −η

hay f ( x)dx − f ( x)dx = f ( x)dx < ε .


a a b −η ′
55

∫ ∫ f ( x)dx
b b
Hệ quả: Nếu f ( x) dx hội tụ thì hội tụ.
a a


b
Tương tự như với tích phân suy rộng loại 1 ta cũng có định nghĩa sau. Nếu f ( x) dx hội

∫ f ( x)dx
a
b
tụ, khi đó ta nói rằng tích phân hội tụ tuyệt đối.
a

6.8.2.2 Các dấu hiệu hội tụ

Định lí 6.8.9 Giả sử 0 ≤ f ( x) ≤ g ( x), ∀x ∈ [ a, b ) và các hàm f ( x) và g ( x) không bị chặn tại


b. Khi đó:

∫ g ( x)dx hội tụ, thì ∫ f ( x)dx


b b
i, Nếu tích phân cũng hội tụ.
a a

∫ ∫ g ( x)dx
b b
ii, Nếu tích phân f ( x)dx phân kì, tích phân cũng phân kì.
a a

Trong thực tế ta thường sử dụng hai dấu hiệu sau mà về thức chất nó là các hệ quả của
định lí 7.
Hệ quả 1: i, Nếu ∃M > 0 và 0 < λ < 1 sao cho:

f ( x) ≤ với 0 < a ≤ x < b


(b − x )
M
λ
(6.8.17)

∫ f ( x)dx
b
thì tích phân hội tụ.

ii, Nếu ∃M > 0 và λ ≥ 1 sao cho


a

f ( x) ≥ với 0 < a ≤ x < b


(b − x )
M
λ
(6.8.18)

∫ f ( x)dx
b
thì tích phân phân kì.
a

Hệ quả 2: Nếu

= lim ( b − x ) f ( x) = c > 0 .
f ( x) λ
lim (6.8.19)
x →b − 0 x →b − 0

(b − x )
1
λ

∫ f ( x)dx hội tụ khi 0 < λ < 1 và phân kì khi λ ≥1.


b
Khi đó
a

55
56

Ví dụ 14: a) Xét sự hội tụ của tích phân I1 = ∫


1
x
1 − x4
dx .
0

Giải: Hàm số dưới dấu tích phân không bị chặn khi x = 1.

≤ với x ∈ [0,1) .
x 1
1 − x4 1− x
Hiển nhiên


1
1
1− x
Bởi vì tích phân dx hội tụ nên tích phân I1 hội tụ.
0

b) Xét sự hội tụ của tích phân

I2 = ∫
( )
1
dx
− 2
.
0
sin 1 x

> ∀x ∈ [0,1) nên tích phân I 2 phân kì.


sin (1 − x ) (1 − x) 2
1 1
Giải: Ta thấy 2

c) Xét sự hội tụ của tích phân I 3 = ∫


1
dx
1 − x2
4
.
0

Giải: Hàm số dưới dấu tích phân không bị chặn khi x = 1.

(1 − x )
dx 1
1− x 1+ x
Ta thấy f ( x) = 4 4
∼ 1
.
4


1

(1 − x )
1
Mặt khác 1
dx hội tụ, nên I 3 hội tụ.
0 4

Ví dụ 15: Xét sự hội tụ của tích phân I = ∫


1
dx
− x
.
0
e cos x
Giải: Hàm dưới dấu tích phân không bị chặn khi x = 0.

Bởi vì xe ≥ e x − cosx với x ∈ (0,1], nên ≥ với x ∈ (0,1].


1 1
e − cosx xe
x

∫ xe
1
dx
Do tích phân phân kì, nên tích phân I phân kì.
0

Ví dụ 16: Xét sự hội tụ của tích phân I = ∫



x a −1
1+ x
dx với 0<a<1.
0

Giải: Ta thấy tích phân I có điểm kì dị là 0 và có cận vô hạn. Để xét sự hội tụ của tích
phân trên ta viết tích phân I thành tổng của hai tích phân:

∫0 1 + x ∫1 1 + xdx = I1 + I 2

x a −1 x a −1
I= +
1
dx
57

x a −1
Ta thấy lim+ 1 + x = 1 và λ = 1 − a < 1 nên tích phân I1 hội tụ.
x →0 1
x a −1
x a −1
Mặt khác lim 1 + x = lim = 1 và do a <1, λ = 2 − a > 1 , nên I 2 hội tụ. Vậy tích phân
x
x →+∞ 1 x →+∞ 1 + x

x 2−a
I hội tụ.
Ví dụ 17: Xét sự hội tụ của tích phân:

I = ∫ x p −1e − x dx với 0 < p <1.


Giải: Ta thấy tích phân I có điểm kì dị là 0 và có cận vô hạn. Để xét sự hội tụ ta hãy phân
tích tích phân I thành tổng của hai tích phân:

I = ∫ x p −1e− x dx + ∫ e− x x p −1dx = I1 + I 2 .
1 ∞

0 1

x p −1e − x
Do lim = lim+ x p −1e − x x1− p = 1 và λ = 1 − p , 0 < λ < 1 nên tích phân I1 hội tụ.
x →0+ 1 x →0
1− p
x

x p −1e − x x p −1+ λ
Mặt khác do lim = lim − x = 0 nếu λ > 1 nên I 2 hội tụ. Do đó tích phân I
x →+∞ 1 x →+∞ e
λ
x
hội tụ.

Ví dụ 18: Xét sự hội tụ của tích phân I = ∫ x a −1 (1 − x )


b −1
1
dx .
0

Với a<1 tích phân có điểm kì dị 0, với b<1 tích phân có điểm kì dị là 1. Phân tích tích
phân trên thành tổng hai tích phân , chẳng hạn:

∫ ∫ ∫
1

= +
1 2 1

0 0 1
2

Bởi vì hàm dưới dấu tích phân khi x → 0 là vô cùng lớn bậc 1−a, nên tích phân thứ nhất
tồn tại chỉ với điều kiện 1−a<1, tức a>0. tương tự, tích phân thứ hai tồn tại với b>0. Như vậy
tích phân trên hội tụ trong và chỉ trong trường hợp nếu đồng thời a>0 và b>0.

6.8.3 Thay biến số trong tích phân suy rộng


Ta thấy rằng các quy tắc thay biến số trong tích phân xác định thông thường vẫn còn
đúng đối với những tích phân suy rộng hội tụ. Ví dụ như để tính tích phân:

57
58

∫ xe

− x2
dx ta đưa vào biến mới x = t . Ta có:
0

∫ xe dx = ∫ ( 0 − 1) = .
∞ ∞ +∞
−x
e dt = − e − t =−
2 1 −t 1 1 1
0
20 2 0 2 2

Bây giờ ta ta hãy xét sự hội tụ của các tích phân Frenel

F1 = ∫ sin( x 2 )dx và F2 = ∫ cos(x 2 )dx


∞ ∞

0 0

Sử dụng phép đổi biến t = x 2 , ta được:

∫ dt và F2 = ∫
∞ ∞
F1 =
1 sin t 1 cost
dt
20 t 20 t

Áp dụng tiêu chuẩn Dirichlet ta thấy tích phân F1 , F2 hội tụ. Những tích phân Frenel

phân không tiến tới không khi x → +∞ .


chứng tỏ rằng tích phân suy rộng có thể hội tụ ngay cả trong trường hợp hàm dưới dấu tích

Bài tập chương 6


6.1 Tính các tích phân sau bằng cách lập tổng tích phân và chuyển qua giới hạn.

1, ∫ x 2 dx 2, ∫ a x dx
2 1

-1 0

∫a x 2 (0<a<b) 4, ∫ x m dx (0<a<b), m ≠ −1 .
b b
dx
3,
a

6.2 Sử dụng công thức Newton - Leibnitz, tính các tích phân sau

1, ∫ ∫
n

π
a

x n −1dx
(a>0, n ∈ ).
2
dx
1 + 2sin 2 x a2 − x2n
2,
0 0

6.3 Hãy giải thích tại sao việc ứng dụng hình thức công thức Newton – Leibnitz sẽ dẫn đến
kết quả không đúng đối với các tích phân sau:

∫-2 x ∫ dx ⎜⎝ arctg x ⎟⎠ dx .
d ⎛ 1⎞
2 1
dx
1, 2,
-1

6.4 Tìm các giới hạn sau:


⎛ 1 1 ⎞
1, lim ⎜ + + ...... + ⎟
1
n →∞ n + 1 n+2 n+n⎠

⎛ ⎞
2, lim ⎜ + + + ...... + ⎟
⎜ n2 − 0 n − ( n − 1) ⎠
2 ⎟
1 1 1 1
n →∞
n2 − 1 n2 − 4

2
59

1α + 2α + 3α + ......nα
, trong đó α là số thực bất kì lớn hơn –1.
nα +1
3, lim
n →∞

= .
n! 1
6.5 Chứng minh rằng: lim n
n →∞ nn 2
6.6 Tính các tích phân sau bằng cách đổi biến số:

∫0 1 + cos2 xdx ∫1 1 + x 4 dx .
1 + x2
π 1
x sinx
1, 2,
2

6.7 Chứng minh rằng nếu f ( x) liên tục trên [0,1] thì:
π π π

π
∫ f (sin x) dx = ∫ f (cosx)dx 2, ∫ xf (sin x)dx =
2 ∫0
2 2 2 π
1, f (sin x)dx .
0 0 0

6.8 Chứng minh rằng nếu f ( x) liên tục trên đoạn [a,b] thì ta có:

∫ f ( x)dx = ∫ f ( a + b − x ) dx 2, ∫ f( ) dx = ( b − a ) ∫ f
b b b 1

⎣⎡ a + ( b − a ) x ⎦⎤
1, x
dx
a a a 0

6.9 Giả sử f ( x) liên tục trên đoạn [−a,a]. Chứng minh rằng:
⎧ a
⎪2∫ f ( x )dx, nÕu f (x ) lµ hµm ch½n
∫ = ⎨ 0
a


f ( x ) dx
⎩0
−a
nÕu f (x ) lµ hµm lÎ

6.10 Tính các tích phân sau:

∫ xe dx 2, ∫ sin ⎜ x − ⎟ dx
− x tg x ⎛ 1⎞
1 2
1
⎝ x⎠
2 2
1,
−1 1 x
2

∫xe
3 − x4
1
3, cos2xdx .
−1

6.11 Chứng tỏ rằng nếu f ( x ) là hàm liên tục, tuần hoàn chu kì T thì:

∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx ∀a .
a +T T

a 0


100π
6.12 Tính tích phân: I = 1 − cos2xdx .
0

6.13 Tính các tích phân sau phương pháp tích phân từng phần:
π

∫ cos(lnx)dx ∫ ln x dx
e2 e
1, 2,
1 1
e

59
60

3, ∫ ( x s inx) 2 dx ∫ x e dx, n ∈ N
π 0
n x *
4,
0 −1

6.14 Tính các tích phân:


π

1, ∫ cos 7 3t sin 4 6tdt ∫x 1 − x 2 dx


6 1
2
2,
0 0

∫ x (1 − x
1 3
2 2 2
3, ) dx .
0

6.15 Tính các vi phân:

∫ 1 + t dt
dx sin∫x
cos(π t 2 )dt .
x2 cosx
d 2 d
1, 2,
dx 0

6.16 Tìm các giới hạn sau:

∫ cosx dx ∫ (arctgx)
x x
2 2
dx

x2 + 1
0 0
1, lim 2, lim .
x →0 x x →+∞

6.17 Chứng minh rằng:

∫ e dt = 0 .
− x2
x
2
t
lim e
x →+∞
0

6.18 Hãy xác định dấu của các tích phân sau (không cần tính các kết quả cụ thể của tích
phân):

∫x ∫ x sin xdx
1 2π
2
1, ln xdx 2,
1 0
2



sin x
3, dx .
0
x
6.19 Không tính tích phân, hãy so sánh các tích phân sau:
π π π

1, I1 = ∫ sin xdx , I 2 = ∫ xdx , I 3 = ∫


2 2 2

π
2x
dx
0 0 0

2, I 4 = ∫ e x dx , I 5 = ∫ (1 + x ) dx .
1 1

0 0

6.20 Chứng minh các bất đẳng thức:

1, ∫ < ≤ ∫ ex dx < 2e 2 .

−x
10 1 2
xdx 5
16 + x
2
4
3
2, 2e
0
6 0
61

6.21 Chứng minh các đẳng thức sau:


π

1, lim ∫ dx = 0 2, lim ∫ sin n xdx = 0 .


1
xn 2

n →∞ 1 + x n →∞
0 0

6.22 Tính gần đúng tích phân:

I =∫
1
dx
1+ x
(n = 8).
0

Theo công thức hình thang, Simpson và đánh giá phần dư.
6.23 Tính gần đúng tích phân:

I =∫
1
dx
1 + x3
( n=12 ).
0

Theo công thức hình thang , Simpson và đánh giá phần dư.
6.24 Tính diện tích của hình giới hạn bởi đường cong sau cho trong hệ tọa độ vuông góc:
⎛ 4 x2 ⎞
y = h ⎜1 − 2 ⎟ , y = 0 với h > 0 , b > 0.
⎝ b ⎠
6.25 Tính diện tích giới hạn bởi đường cong cho dưới dạng tham số:
x = a ( cost+tsint ) , y = ( sin t − tcost ) , 0 ≤ t ≤ 2π .

6.26 Tính diện tích của đường cho trong tọa độ cực r = a (1 + cosϕ ) ( hình quả tim ), r, ϕ là
các tọa độ cực.
6.27 Bằng cách đưa phương trình về dạng tham số, hãy tính diện tích giới hạn bởi đường
Astroit:

x3 + y3 = a3 .
2 2 2

6.28 Tính độ dài đường cong cho dưới dạng phương trình hiện:

y= − ln x (1 ≤ x ≤ e ) .
x2 1
4 2
6.29 Tính độ dài đường cong cho dưới dạng tham số:
x = a ( cost+tsint ) , y = a ( sin t − tcost ) , 0 ≤ t ≤ 2π .

6.30 Tính độ dài cung cho trong tọa độ cực:


r = a.e mϕ ( m > 0, 0 < r ≤ a ) .

6.31 Tính độ dài cung cho trong tọa độ cực:


ϕ
r = a sin 3 .
3

61
62

6.32 Tính độ dài cung của đường Astroit:

x3 + y3 = a3 .
2 2 2

6.33 Tính thể tích vật thể tròn xoay được tạo ra khi quay miền phẳng giới hạn các đường sau:
1, y = e − x , y = 0 ( 0 ≤ x < +∞ )

a, Quanh trục Ox
b, Quanh trục Oy.
2) x 2 − xy + y 2 = a 2 quanh trục Ox.
6.34 Tính thể tích vật thể tròn xoay khi quay miền phẳng giới hạn bởi đường:
x = asin 3t , y = bcos3t ( 0 ≤ t ≤ 2π )
1, Quanh trục Ox
2, Quanh trục Oy.
6.35 Tính diện tích mặt tròn xoay khi quay các đường cong sau:
1, y = x 3 ( 0 ≤ x ≤ 1) quanh trục Ox.
2, 9 y 2 = x ( 3 − x ) ( 0 ≤ x ≤ 3)
2
quanh trục Ox.

3, x = a ( t − sin t ) , y = a (1 − cost ) , 0 ≤ t ≤ 2π quanh trục Oy

4, x = acos3t , x = acos3t (Astroit) quanh trục Ox.


6.36 Tính các tích phân sau:

∫0 1 + x 4 ∫ (1 − x )α (α > 0 )
∞ 1
xdx dx
1, 2,
0

∫ ∫ x ln x .
1
1 2
dx dx
1− x
3, 4,
2
0 0

6.37 Xét sự hội tụ hay phân kì của tích phân sau:

∫ exp ( -x )dx ∫
∞ ∞
dx
1 + x4
2
1, 2,
−∞ 1

3, ∫ ∫
∞ 1
xdx dx
1 + x 2 sin 2 x 1 − x4
4, 3
.
0 0

6.38 Tính các tích phân:

∫ xe dx 2, ∫ e − ax cosbxdx (a>0)
∞ ∞
−x
1,
0 0

6.39 Khảo sát sự hội tụ của các tích phân:


63

∫0 1 + x p ∫x ( p, q ≥ 0 )
∞ ∞
cosaxdx sinxdx
+ xq
1, 2, p
0

6.40 Xét sự hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ của các tích phân sau:

∫0 x dx ∫ x + 100 dx
∞ ∞
s inx x cosx
1, 2,
0

6.41 Xét sự hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ của các tích phân sau:

1, ∫ α dx với α > 0 ∫
∞ ∞
dx với α >0.
cosx sinx

2,
1
x 1

63

You might also like