You are on page 1of 11

12/21/2021

Chương 5: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM


NHIỀU BIẾN SỐ VÀ ỨNG DỤNG

16/12/2021

§ 1. Giới hạn và liên tục


1. Các khái niệm:
Định nghĩa: Xét không gian Euclide n chiều
ℝ = 𝑀 𝑥 ,𝑥 ,…,𝑥 𝑥 ∈ ℝ, 𝑖 = 1, 𝑛 }
Lấy 𝑀 = (𝑥 , 𝑥 , … , 𝑥 ),
𝑀 = (𝑥 , 𝑥 , … , 𝑥 ) ∈ ℝ ,
𝑁 = 𝑦 ,𝑦 ,…,𝑦 ∈ ℝ

Tập hợp 𝐷 ∈ ℝ , khoảng cách giữa 2 điểm M và N là

𝑑 𝑀, 𝑁 = 𝑥 −𝑦

Cho dãy điểm 𝑀 = 𝑥 , 𝑥 , … , 𝑥 ⊂ 𝐷, ta nói dãy điểm {𝑀 } dần tới 𝑀 khi 𝑘 → ∞ , nếu
lim 𝑑 𝑀 , 𝑀 = 0

Ký hiệu: lim 𝑀 = 𝑀 hay 𝑀 → 𝑀 khi 𝑘 → ∞

1
12/21/2021

• Định nghĩa: Hình cầu tâm 𝑀 bán kính r (𝑟 >


0) trong ℝ ký hiệu là 𝑆 𝑀 , 𝑟
𝑆 𝑀 , 𝑟 = {𝑀 ∈ ℝ ∶ 𝑑 𝑀 , 𝑀 < 𝑟}
𝑆 𝑀 , 𝑟 còn được gọi là 𝑟-lân cận của điểm 𝑀

Nhận xét: Sự hội tụ dãy điểm trong không gian


ℝ chính là sự hội tụ theo tọa độ

2
12/21/2021

• Định nghĩa: Cho 𝐷 ⊂ ℝ , ánh xạ 𝑓 ∶ 𝐷 → ℝ


xác định bởi 𝑀 = 𝑥 , 𝑥 , … , 𝑥 ∈ 𝐷 ↦
𝑓 𝑀 = 𝑓(𝑥 , 𝑥 , … , 𝑥 ) được gọi là hàm số
của n biến số xác định trên 𝐷
+ 𝐷 được gọi là miền xác định của hàm số 𝑓
+ 𝑥 , 𝑥 , … , 𝑥 được gọi là các biến số độc lập
+ 𝑓 𝐷 = 𝛼 ∈ ℝ ∃ 𝑥 ,𝑥 ,…,𝑥 ∈
𝐷, 𝑓 𝑥 , 𝑥 , … , 𝑥 = 𝛼} được gọi là miền giá trị
của hàm số 𝑓
+ Tập hợp {𝐾 𝑥 , 𝑥 , … , 𝑥 : 𝑦 =
𝑓 𝑥 , 𝑥 , … , 𝑥 ; 𝑀 𝑥 , 𝑥 , … , 𝑥 ∈ 𝐷} được gọi
là đồ thị của hàm số n biến số.

• Ví dụ:
a. Cho hàm số 𝑓 𝑥, 𝑦 = 1 + 𝑥 + 𝑦 có tập
xác định 𝐷 = ℝ , tập giá trị là 𝑓 𝐷 =
1, +∞
b. Cho hàm số 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 4 − 𝑥 − 𝑦 − 𝑧
có tập xác định là:
𝐷 = 𝑥, 𝑦, 𝑧 : 4 − 𝑥 − 𝑦 − 𝑧 ≥ 0 =
{ 𝑥, 𝑦, 𝑧 : 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 ≤ 4}, tập giá trị là [0; 2]

3
12/21/2021

• Ví dụ: Cho hàm số:

𝑘ℎ𝑖 𝑥 + 𝑦 ≠ 0
• 𝑓 𝑥, 𝑦 =
0 𝑘ℎ𝑖 𝑥 + 𝑦 = 0
• hàm số này có tập xác định là ℝ ,
tập giá trị là [ ; ]

2. Các phép toán số học


Cho 𝐷 , 𝐷 ⊂ ℝ , các hàm số 𝑓: 𝐷 →
ℝ, 𝑔: 𝐷 → ℝ. Ta định nghĩa các hàm mới như
sau
+ 𝑓 ± 𝑔 𝑀 = 𝑓(𝑀) ± 𝑔(𝑀), có miền xác
định là 𝐷 = 𝐷 ∩ 𝐷
+ 𝑓𝑔 𝑀 = 𝑓 𝑀 . 𝑔(𝑀) , có miền xác định là
𝐷 =𝐷 ∩𝐷
( )
+ 𝑀 = , có miền xác định là 𝐷 =
( )
𝑀 ∈ 𝐷 ∩ 𝐷 𝑔 𝑀 ≠ 0}

4
12/21/2021

Hàm hợp
Cho hàm số f(u1, u2, ..., um) là hàm m biến với miền xác định là D  Rm và
u1 = u1(x1, x2, ..., xn), u2 = u2(x1, x2, ..., xn), ..., um = um(x1, x2, ..., xn) là các hàm n
biến với miền xác định là X  Rn sao cho với mọi (x1, x2, ..., xn)  X thì
(u1, u2, ..., um)  D. Khi đó, ta có hàm hợp F:
F(x1, x2, ..., xn) = f(u1(x1, x2, ..., xn), u2(x1, x2, ..., xn), ..., um(x1, x2, ..., xn))

Ví dụ: cho hàm số 𝑓 𝑢, 𝑣 = 𝑒 , 𝑢 = cos 𝑥 , 𝑣 = 𝑥 + 𝑦 , xác định


hàm hợp 𝑧 = 𝑓(𝑥, 𝑦)

Ta có hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑒 ( )

10

5
12/21/2021

II. Các hàm số kinh tế nhiều biến số

1. Hàm sản xuất.


Một hàm sản xuất mà kinh tế học thường sử dụng là hàm sản xuất có dạng Cobb-
Douglas

𝑄(𝐾, 𝐿) = 𝑎 𝐾 𝐿 với 𝛼, 𝛽, 𝑎 > 0


Với đến hai yếu tố đầu vào quan trọng là tư bản (capital) và lao
động (labor) được ký hiệu lần lượt là K và L

11

2. Hàm chi phí, hàm doanh thu và hàm lợi nhuận


• Nếu doanh thu, chi phí phụ thuộc vào sản lượng Q: TR = TR(Q), TC =
TC(Q)
Khi đó hàm lợi nhuận là 𝜋 = 𝑇𝑅 − 𝑇𝐶
• Nếu tính theo yếu tố sản xuất thì hàm chi phí có dạng:
TC=wK.K + wL.L +Co
Trong đó wK là giá thuê một đơn vị tư bản, wL là giá thuê một đơn vị lao động,
Co là chi phí cố định.
Với sản lượng của doanh nghiệp Q =f(K, L) và p là giá của một đơn vị sản
phẩm thì hàm doanh thu là TR = p.f(K,L). Do đó, hàm lợi nhuận là
𝜋 = 𝑇𝑅 − 𝑇𝐶 = 𝑝𝑓 𝐾, 𝐿 − (𝑤 𝐾 + 𝑤 𝐿 + 𝐶 )

12

6
12/21/2021

• 4. Hàm lợi ích (hàm thỏa dụng)


Giả sử cơ cấu tiêu dùng của người tiêu dùng gồm có n
mặt hàng. Mỗi túi hàng là một bộ gồm n số thực 𝑋 =
(𝑥 , 𝑥 , … , 𝑥 ) trong đó 𝑥 là lượng hàng hóa 𝑇 (𝑖 =
1, 𝑛). Hàm lợi ích là hàm số đặt tương ứng với mỗi túi
hàng X một giá trị U nhất định theo quy tắc:
Túi hàng nào được ưa chuộng nhiều hơn thì gán cho
giá trị lợi ích lớn hơn. Và hàm lợi ích tổng quát có dạng:
𝑈 = 𝑈(𝑥 , 𝑥 , … , 𝑥 )
Hàm lợi ích hay được sử dụng là hàm Cobb-Douglas
𝑈 = 𝑎𝑥 𝑥 …𝑥 trong đó 𝑎 và a là các số dương

13

5. Hàm cung và hàm cầu trên thị trường n


hàng hóa liên quan
𝑄 = 𝑆 (𝑝 , 𝑝 , … , 𝑝 )
𝑄 = 𝐷 (𝑝 , 𝑝 , … , 𝑝 )

14

7
12/21/2021

III. Giới hạn hàm nhiều biến

• 1. Giới hạn kép:


Định nghĩa: Giả sử hàm số
𝑤 = 𝑓 𝑀 = 𝑓(𝑥 , 𝑥 , … , 𝑥 ) xác định trên tập 𝐷 ⊂ ℝ .
Số A được gọi là giới hạn của hàm số 𝑓(𝑀) khi 𝑀 dần đến
𝑀 nếu ∀ℇ > 0 , ∃ 𝛿 > 0 sao cho với mọi 𝑀 ∈ 𝐷 và 0 <
𝑑 𝑀 , 𝑀 < 𝛿 thì
𝑓 𝑀 −𝐴 < ℇ
Ký hiệu:
lim 𝑓 𝑥 , 𝑥 , … , 𝑥 = 𝐴 hay lim 𝑓 𝑀 = 𝐴
→ →


15

• Ví dụ:

16

8
12/21/2021

2. Tính chất
Tính chất 1: Giới hạn của hàm nhiều biến nếu
tồn tại thì duy nhất
Tính chất 2: lim 𝑓 𝑀 = 𝐴 ⟺

∀ 𝑑ã𝑦 𝑀 , 𝑀 ∈ 𝐷 \{𝑀 } thì
→ →
𝑀 𝑀 ⇒𝑓 𝑀 A

17

• Tính chất 3:
Nếu lim 𝑓(𝑀) = 𝐴 và 𝛼 < 𝐴 < 𝛽 thì tồn tại

𝑟 > 0 , ∀𝑀 ∈ (𝑆 𝑀 , 𝑟 ∩ 𝐷)\{𝑀 } thỏa mãn
𝛼<𝑓 𝑀 <𝛽
Tính chất 4:
Nếu lim 𝑓(𝑀) = 𝐴 và tồn tại 𝑟 > 0 , ∀𝑀 ∈

(𝑆 𝑀 , 𝑟 ∩ 𝐷)\{𝑀 } thỏa mãn 𝛼 < 𝑓 𝑀 < 𝛽
thì 𝛼 < 𝐴 < 𝛽

18

9
12/21/2021

• Tính chất 5: Giới hạn tổng ,hiệu , tích thương


Cho lim 𝑓 𝑀 = 𝐴 và lim 𝑔 𝑀 = 𝐵 thì
→ →
lim (𝑓 𝑀 ± 𝑔(𝑀)) = 𝐴 ± 𝐵

lim 𝑓 𝑀 . 𝑔(𝑀) = 𝐴𝐵

lim = , (𝑔 𝑀 ≠ 0, 𝐵 ≠ 0)

19

• Tính chất 6: (nguyên lý kẹp)


Cho
lim 𝑔 𝑀 = 𝐴 𝑣à lim ℎ 𝑀 = 𝐴
→ →
∃𝑟 > 0 , ∀𝑀 ∈ (𝑆 𝑀 , 𝑟 ∩ 𝐷)\{𝑀 } 𝑠𝑎𝑜 𝑐ℎ𝑜 𝑔(𝑀) ≤ 𝑓(𝑀) ≤ ℎ(𝑀)
Thì sẽ tồn tại lim 𝑓 𝑀 = 𝐴

20

10
12/21/2021

• Ví dụ bài tập

21

22

11

You might also like