You are on page 1of 12

12/21/2021

Chương 5: ứng dụng vi phân hàm


nhiều biến trong phân tích kinh tế

Ứng dụng của đạo hàm riêng trong


phân tích kinh tế
• 1. Đạo hàm riêng và giá trị cận biên
• Ý nghĩa của đạo hàm riêng trong kinh tế học:
a. Xét với hàm sản xuất: 𝑄 = 𝑓(𝐾, 𝐿)
Có đạo hàm riêng 𝑄 = ; 𝑄 = được gọi là
hàm sản phẩm cận biên của vốn (𝑀𝑃𝑃 ) và
hàm sản phẩm cận biên của lao động (𝑀𝑃𝑃 )
tại điểm (𝐾, 𝐿)

1
12/21/2021

• Ý nghĩa:
• 𝑄 = 𝑓 (𝐾, 𝐿) biểu diễn xấp xỉ lượng sản
phẩm hiện vật gia tăng khi sử dụng thêm một
đơn vị vốn và giữ nguyên mức sử dụng lao
động
• 𝑄 = 𝑓 (𝐾, 𝐿) biểu diễn xấp xỉ lượng sản
phẩm gia tăng khi sử dụng thêm một đơn vị
lao động và giữ nguyên mức sử dụng vốn

• Ví dụ: Giả sử cho hàm sản xuất của một doanh


nghiệp là: 𝑄 = 20𝐾 𝐿 ; trong đó K và L là mức
sử dụng vốn và mức sử dụng lao động hằng
ngày.
• Giả sử doanh nghiệp đó đang sử dụng 16 đơn vị vốn
và 81 đơn vị lao động trong một ngày tức là K = 16;
L = 81. Xác định sản lượng cận biên của vốn và lao
động tại điểm đó và giải thích ý nghĩa.
• Giải:

2
12/21/2021

• Sản lượng cận biên của vốn và lao động lần lượt là
• 𝑄 = 𝑓 𝐾, 𝐿 = 5𝐾 𝐿
• 𝑄 = 𝑓 𝐾, 𝐿 = 15𝐾 𝐿
• Sản lượng cận biên của vốn và của lao động tại K = 16; L =
81tương ứng là:

• 𝑄 16,81 = 𝑓 16,81 = 5. 16 81 = ≈ 1,69

• 𝑄 16,81 = 𝑓 16,81 = 5. 16 81 =10


• Nghĩa là, nếu doanh nghiệp tăng mức sử dụng vốn K từ 16 lên
17 đơn vị và giữ nguyên lao động L = 81 trong 1 ngày thì sản
lượng tăng thêm xấp xỉ 1,69 đơn vị sản phẩm. Tương tự, nếu
doanh nghiệp tăng mức sử dụng lao động từ 81 lên 82 trong
một ngày và giữ nguyên sử dụng vốn K =16 trong 1 ngày thì
sản lượng tăng thêm xấp xỉ 10 đơn vị sản phẩm.

• b. Hàm lợi ích: 𝑈 = 𝑈(𝑥 , 𝑥 , … , 𝑥 )


• Đạo hàm riêng của hàm lợi ích đối với các biến
độc lập là 𝑀𝑈 = với 𝑖 = 1, 𝑛; 𝑀𝑈 được
gọi là hàm lợi ích cận biên của hàng hóa thứ 𝑖
• Ý nghĩa: Đạo hàm riêng 𝑀𝑈 tại điểm
𝑀 (𝑥 , 𝑥 , … , 𝑥 ) biểu diễn lợi ích tăng thêm
khi người tiêu dung có thêm một đơn vị hàng
thứ i trong điều kiện số đơn vị các hàng hóa
khác không đổi

3
12/21/2021

• Ví dụ: Giả sử hàm tiêu dung hằng ngày của một người tiêu
dùng đối với 2 hàng hóa là: 𝑈 = 2𝑥 x ; trong đó 𝑥 ; 𝑥 là mức
sử dụng hàng hóa 1 và hang hóa 2, hàm U là lợi ích của người
tiêu dung hằng ngày.
• Giải:
• Lợi ích cận biên của hàng hóa 1 và hàng hóa 2 đối với người
tiêu dùng tương ứng là:

• 𝑀𝑈 = 2𝑥 x ; 𝑀𝑈 = 2𝑥 x
• Lợi ích cận biên của hang hóa 1 và hàng hóa 2 đối với người
tiêu dung 𝑥 = 64; 𝑥 = 25 tương ứng là:

• 𝑀𝑈 64,25 = 2𝑥 x = 120; 𝑀𝑈 64,25 = 2𝑥 x = 102,4

• Nghĩa là, nếu người tiêu dùng tăng mức sử dụng hàng
hóa 1 thêm một đơn vị x1 = 65 và giữ nguyên mức sử
dụng hàng hóa 2 trong một ngày thì lợi ích tăng thêm
khoảng 120 đơn vị.
• Tương tự, nếu giữ nguyên mức sử dụng hàng hóa 1
và tăng mức sử dụng hàng hóa 2 thêm một đơn vị
trong một ngày thì lợi ích tăng thêm khoảng 102,4
đơn vị.

4
12/21/2021

2. Đạo hàm riêng cấp hai và quy luật lợi ích cận biên
giảm dần

• Xét mô hình hàm kinh tế 2 biến số 𝑓(𝑥, 𝑦)


• Lợi ích cận biên giảm dần theo cơ sở toán học:
𝑓 𝑥, 𝑦 < 0 và 𝑓 𝑥, 𝑦 < 0

• Ví dụ: Cho hàm lợi ích 𝑈 𝑥 , 𝑥 = 3𝑥 𝑥 −


2𝑥 − 𝑥 (𝑥, 𝑦 > 0 ). Hàm số 𝑈 có tuân theo
quy luật giá trị cận biên giảm dần hay không?
• Giải:
• Ta có 𝑈 𝑥 , 𝑥 = −4 < 0
và 𝑈 𝑥 , 𝑥 = −2 < 0
• Vậy hàm tuân theo quy luật giá trị cận biên
giảm dần.

10

5
12/21/2021

3. Hệ số co dãn

• Cho hàm kinh tế 𝑤 = 𝑓(𝑥 , 𝑥 , … , 𝑥 )


• Định nghĩa: hệ số co dãn của w theo biến 𝑥
tại điểm 𝑀 (𝑥 ; 𝑥 ; … ; 𝑥 ) là số đo lượng
thay đổi tính bằng phần trăm của w khi biến
𝑥 thay đổi, và được tính bởi công thức
( ; ;…; )
• 𝜀 𝑀 = .
( ; ;…; )

11

• Ví dụ: Giả sử hàm sản xuất của doanh nghiệp có dạng:


• 𝑄 𝐾, 𝐿 = 120 𝐾 𝐿
• Hãy xác định hệ số co dãn của sản lượng theo vốn vào lao
động tại thời điểm 𝐾, 𝐿 = (1,2)
• Giải:
• Hệ số co dãn của sản lượng theo vốn tại thời điểm 𝐾, 𝐿 =
(1,2)

• 𝜀 𝐾, 𝐿 = 40𝐾 𝐿 = =
• Hệ số co dãn của sản lượng theo lao động tại thời điểm
𝐾, 𝐿 = (1,2)

• 𝜀 𝐾, 𝐿 = 80𝐾 𝐿 = =

12

6
12/21/2021

4. Hàm thuần nhất và vấn đề hiệu quả của quy mô


• a. Khái niệm hàm thuần nhất
• Định nghĩa: Hàm số 𝑓(𝑥, 𝑦) được gọi là hàm
thuần nhất cấp 𝑘 (𝑘 > 0) nếu với mọi 𝑡 > 0 ta
có 𝑓 𝑡𝑥, 𝑡𝑦 = 𝑡 𝑓(𝑥, 𝑦)
• Ví dụ: 𝑄 = 𝑎𝐾 𝐿 là hàm thuần nhất cấp 𝛼 + 𝛽
vì ∀ 𝑡 ≠ 0
• 𝑄 𝑡𝐾, 𝑡𝐿 = 𝑎 𝑡𝐾 𝑡𝐿 =𝑡 𝑎𝐾 𝐿 =
𝑡 𝑄(𝐾, 𝐿)
• Hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 = là hàm thuần nhất cấp 0

13

• Tính chất:
• i. Hàm 𝑓(𝑥 , … , 𝑥 ) có các đạo hàm liên tục:
Nếu hàm 𝑓 là thuần nhất bậc 𝑘 khi và chỉ khi
𝑥 𝑓′ + 𝑥 𝑓′ + ⋯ + 𝑥 𝑓′ = 𝑘 𝑓
ii. Nếu 𝑓 là hàm thuần nhất bậc 𝑘 và 𝑔 là hàm
thuần nhất bậc 𝑚 thì 𝑓. 𝑔 là hàm thuần nhất
𝑘 + 𝑚 , 𝑓 là hàm thuần nhất bậc 𝑘𝑛 , là hàm
thuần nhất bậc 𝑘 − 𝑚 (nếu 𝑘 ≥ 𝑚 )

14

7
12/21/2021

• b. Vấn đề hiệu quả của quy mô


• Xét hàm sản xuất Q = f(K, L); trong đó K, L là
yếu tố đầu vào; Q là yếu tố đầu ra.
• Nếu Q(mK, mL) > mQ(K, L) thì chúng ta nói
hàm sản xuất có hiệu quả tăng theo quy mô.
• Nếu Q(mK, mL) < mQ(K, L) thì chúng ta nói
hàm sản xuất có hiệu quả giảm theo quy mô.
• Nếu Q(mK, mL) = mQ(K, L) thì chúng ta nói
hàm sản xuất có hiệu quả không đổi theo quy
mô.

15

• Liên hệ hiệu quả của quy mô với bậc thuần


nhất
• Giả sử hàm sản xuất Q = f(K, L) là hàm thuần
nhất cấp k.
– Nếu k > 1 thì hàm sản xuất có hiệu quả tăng theo
quy mô
– Nếu k < 1 thì hàm sản xuất có hiệu quả giảm theo
quy mô
– Nếu k = 1 thì hàm sản xuất có hiệu quả không đổi
theo quy mô

16

8
12/21/2021

• Ví dụ: Hàm sản xuất : 𝑄 = 𝐾 + 𝐾 𝐿 + 𝐿


có cấp thuần nhất bằng 1 nên hiệu quả không
thay đổi theo quy mô
• Ví dụ: Hàm sản xuất :𝑄 = 𝑎𝐾 𝐿 có cấp
thuần nhất 𝛼 + 𝛽 nên:
• Nếu 𝛼 + 𝛽 > 1 thì nó có hiệu quả tăng theo
quy mô
• Nếu 𝛼 + 𝛽 < 1 thì nó có hiệu quả giảm theo
quy mô
• Nếu 𝛼 + 𝛽 = 1 thì nó có hiệu quả không thay
đổi theo quy mô

17

7. Phương trình đồng lượng


• Cho hàm sản xuất 𝑄 = 𝑎𝐾 𝐿 với 𝑎, 𝛼, 𝛽 > 0
Giả sử 𝐾 = 𝐾 , 𝐿 = 𝐿 , sẩn lượng khi đó là
𝑄 = 𝑎𝐾 𝐿 .
Phương trình 𝑄 = 𝑄 tức là 𝑎𝐾 𝐿 = 𝑄 được
gọi là phương trình đường đồng lượng tại
(𝐾 , 𝐿 )

18

9
12/21/2021

8. Phương trình đường bàng quan


• Cho hàm lợi ích 𝑈 = 𝑎𝑥 𝑦 với 𝑎, 𝛼, 𝛽 > 0 .
• Giả sử 𝑥 = 𝑥 , 𝑦 = 𝑦 ; giá trị lợi ích khi đó là
𝑈 = 𝑎𝑥 𝑦
• Phương trình U= 𝑈 tức là 𝑎𝑥 𝑦 = 𝑈
được gọi là phương trình đường bang quan tại
(𝑥 , 𝑦 )

19

20

10
12/21/2021

21

22

11
12/21/2021

23

12

You might also like