You are on page 1of 18

KHOA TOÁN KINH TẾ

BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN

Bài giảng
TOÁN CHO CÁC NHÀ KINH TẾ

Chương 2: PHÉP TOÁN VI PHÂN


Bài 2 + 3: Các kỹ thuật tính đạo hàm
Đạo hàm cấp cao
Mục tiêu bài học

 Sử dụng các quy tắc: nhân với hằng số, tổng, lũy thừa, đạo hàm của
tích và thương để tính đạo hàm.

 Tính tốc độ thay đổi tương đối và tốc độ thay đổi phần trăm.

 Tính đạo hàm cấp cao, áp dụng tính vận tốc và gia tốc.

 Bài tập yêu cầu:


 Mục 2.2: 17, 25, 31, 39, 45, 47, 51, 55, 57, 61.

 Mục 2.3: 3, 13, 23, 27, 31, 37, 49, 51, 53, 59.

52, 62 (mục 2.2); 6, 38, 56 (mục 2.3).


2
1. Các kỹ thuật tính đạo hàm

 Đạo hàm của hằng số: 𝑐 ′ 0, với mọi hằng số 𝑐.

 Đạo hàm của lũy thừa: 𝑥 ′ 𝑛. 𝑥 , với mọi số thực 𝑛.

 Đạo hàm của tích với hằng số: 𝑐𝑓 𝑥 ′ 𝑐 𝑓′ 𝑥 .

 Đạo hàm của tổng: 𝑓 𝑥 𝑔 𝑥 ′ 𝑓′ 𝑥 𝑔′ 𝑥 .

 Đạo hàm của tích: 𝑓 𝑥 . 𝑔 𝑥 𝑓 𝑥 .𝑔 𝑥 𝑓 𝑥 . 𝑔′ 𝑥 .

. .
 Đạo hàm của thương: .

3
Ví dụ: Tính đạo hàm

Tính đạo hàm của các hàm số:

a) 𝑓 𝑥

b) 𝑔 𝑥 2𝑥 3𝑥

c) ℎ 𝑥 5𝑥 4𝑥 12𝑥 8

d) 𝑃 𝑥 𝑥 1 3𝑥 2

e) 𝑄 𝑥

4
Ví dụ: Sử dụng đạo hàm trong bài toán thay đổi dân số

Ước tính rằng 𝑥 tháng sau kể từ a) 𝑃 𝑥 2𝑥 20 ; 𝑃′ 15 50


thời điểm hiện tại, tổng dân số ở (Ý nghĩa: ở tháng thứ 15, dân số tăng
một địa phương là:
với tốc độ 50 người/tháng).
𝑃 𝑥 𝑥 20𝑥 8,000
b) 𝑃 16 𝑃 15 51
a) Tính tốc độ thay đổi dân số
theo thời gian ở tháng thứ 15? (Ý nghĩa: thực tế trong tháng thứ 16,
b) Thay đổi dân số thực tế là bao dân số tăng thêm 51 người).
nhiêu trong tháng thứ 16?

5
Ví dụ: Tìm tốc độ thay đổi của doanh thu
Một nhà sản xuất xác định rằng 𝑡 a) 𝑅 𝑡 𝑥 𝑡 . 𝑝 𝑡 (trăm đô la)
tháng sau khi giới thiệu một sản
phẩm mới ra thị trường, số lượng b) 𝑅 4 14
sản phẩm được sản xuất và bán
được là 𝑥 𝑡 𝑡 3𝑡 trăm đơn vị (Ý nghĩa: sau 4 tháng, doanh thu
với giá 𝑝 𝑡 2𝑡 / 30 đô la mỗi
đơn vị. giảm với tốc độ 1,400 đô
a) Hãy biểu diễn hàm doanh thu la/tháng).
𝑅 𝑡 theo thời gian dưới dạng tích?
b) Tìm tốc độ thay đổi của doanh thu
theo thời gian tại thời điểm 4 tháng
sau? Doanh thu tăng hay giảm tại
thời điểm đó?
6
Ví dụ: Tìm hiểu về thay đổi số lượng vi khuẩn
Linda Grant là một nhà sinh vật học
nghiên cứu về tác động của một loại
a) 𝑃 𝑡
chất độc đến sự phát triển của vi khuẩn.
Cô ấy phát hiện ra rằng, 𝑡 giờ sau khi 𝑃 0 0.1875 (triệu cá thể)
đưa chất độc vào thì số lượng vi khuẩn
trong mẻ cấy là 𝑃 triệu cá thể, với (tăng 187,500 cá thể mỗi giờ).
𝑡 1
𝑃 𝑡
𝑡 𝑡 4
b) 0 𝑡 1: 𝑃 𝑡 0: 𝑃 𝑡 tăng
a) Tại thời điểm Linda đưa chất độc vào
môi trường nuôi cấy (𝑡 0), số lượng vi
𝑡 1: 𝑃 𝑡 0: 𝑃 𝑡 giảm
khuẩn trong môi trường thay đổi với tốc 𝑡 1: 𝑃 𝑡 đạt đỉnh và bắt đầu giảm
độ bằng bao nhiêu? Tại thời điểm đó số
lượng vi khuẩn tăng hay giảm? 1 1 1
b) Thời điểm nào số lượng vi khuẩn đạt 𝑃 1 𝑃 0
3 4 12
tới đỉnh và bắt đầu giảm? Số lượng vi
khuẩn tăng thêm bao nhiêu trước khi bắt (trước khi bắt đầu giảm, số vi khuẩn
đầu giảm? tăng thêm xấp xỉ 83,333 cá thể).
7
2. Tốc độ thay đổi tương đối và tốc độ thay đổi phần trăm

 Tốc độ thay đổi tương đối của 𝑄 𝑥 là:

 Tốc độ thay đổi phần trăm của 𝑄 𝑥 là: 100.


Ví dụ:
• Một thành phố 5 triệu dân, tốc độ thay đổi dân số 500 người mỗi năm thì
tốc độ thay đổi tương đối là 0.0001 (tương ứng tốc độ thay đổi phần trăm
là 0.01%) => không đáng kể.
• Một thị trấn 2 nghìn dân, tốc độ thay đổi tốc độ thay đổi dân số 500 người
mỗi năm thì tốc độ thay đổi tương đối là 0.25 (tương ứng tốc độ thay đổi
phần trăm là 25%) => tác động lớn.

8
Ví dụ: Tính tốc độ thay đổi phần trăm

Tổng sản phẩm trong nước a) 𝑁 𝑡 2𝑡 5; 𝑁 10 25


(GDP) của một quốc gia 𝑡 năm (Ý nghĩa: vào năm 2010, GDP tăng 25
sau kể từ năm 2000 là:
tỷ đô la/năm).
𝑁 𝑡 𝑡 5𝑡 106 tỷ đô la.
a) Tính tốc độ thay đổi của GDP b) 100. 9.77
theo thời gian vào năm 2010.
b) Tính tốc độ thay đổi phần
(Ý nghĩa: vào năm 2010, GDP tăng

trăm của GDP theo thời gian 9.77%/năm).

vào năm 2010.

9
3. Đạo hàm cấp cao
 Đạo hàm cấp hai của một hàm số là đạo hàm của đạo hàm của hàm số đó.

 Ký hiệu đạo hàm cấp hai của hàm số 𝑦 𝑓 𝑥 là 𝑓′′ 𝑥 hoặc .

 Đạo hàm cấp hai của một hàm số biểu thị tốc độ thay đổi của tốc độ thay
đổi của hàm số đó.

 Với 𝑛 là số nguyên dương bất kỳ, đạo hàm cấp 𝑛 của một hàm số được xác
định bằng cách lấy đạo hàm của hàm số đó liên tiếp 𝑛 lần.

 Đạo hàm cấp 𝑛 của hàm số 𝑦 𝑓 𝑥 được ký hiệu là: 𝑓 𝑥 hoặc .

10
Ví dụ: Tính đạo hàm cấp cao

1. Tính đạo hàm cấp 2 của các Mở rộng: dự đoán công thức tổng

hàm số: quát của 𝑦 và chứng

a) 𝑦 5𝑥 3𝑥 3𝑥 7 minh công thức đó bằng phương


pháp quy nạp toán học.
b) 𝑦 𝑥 3𝑥 1
• Bước 1: Kiểm tra công thức với
2. Tính đạo hàm cấp 5 của các 𝑛 1.
hàm số: • Bước 2: Giả sử công thức đúng
a) 𝑦 4𝑥 5𝑥 6𝑥 1 với 𝑛 𝑘.
• Bước 3: Chứng minh công thức
b) 𝑦 đúng với 𝑛 𝑘 1.
11
Ví dụ: Tính tốc độ thay đổi của tốc độ sản xuất
Một nghiên cứu về hiệu quả a) 𝑅 3 𝑄 3 33
sản xuất tại một nhà máy cho
thấy, trung bình một công nhân (Ý nghĩa: vào lúc 11 giờ sáng, tốc độ
đến làm việc lúc 8 giờ sáng sẽ
sản xuất được: sản xuất của công nhân đạt 33 đơn vị
𝑄 𝑡 𝑡 6𝑡 24𝑡
sản phẩm mỗi giờ).
đơn vị sản phẩm 𝑡 giờ sau đó.
a) Tính tốc độ sản xuất của b) 𝑅′ 3 𝑄 3 6
công nhân tại thời điểm 11
giờ sáng. (Ý nghĩa: vào lúc 11 giờ sáng, tốc độ
b) Tốc độ sản xuất của công
nhân ở thời điểm 11 giờ sản xuất của công nhân giảm dần với
sáng thay đổi với tốc độ tốc độ 6 đơn vị sản phẩm mỗi giờ).
bằng bao nhiêu?
12
Chuyển động thẳng
 Nếu vị trí tại thời điểm 𝑡 của một vật di chuyển dọc theo một đường thẳng
là 𝑠 𝑡 thì:
 Vật có vận tốc 𝑣 𝑡 𝑠 𝑡 .
 Vật có gia tốc 𝑎 𝑡 𝑣 𝑡 𝑠" 𝑡 .
 Vật được gọi là đang tiến lên nếu 𝑣 𝑡 0, đang lùi lại nếu 𝑣 𝑡 0,
đứng yên nếu 𝑣 𝑡 0.
 Vật đang tăng tốc nếu 𝑎 𝑡 0 và đang giảm tốc nếu 𝑎 𝑡 0.

𝑣 0, 𝑎 0 𝑣 0, 𝑎 0 𝑣 0, 𝑎 0 𝑣 0, 𝑎 0
Tiến Tiến Lùi Lùi
nhanh dần chậm dần chậm dần nhanh dần
13
Ví dụ: Khảo sát chuyển động của một vật

Vị trí của một vật chuyển động 𝑣 𝑡 𝑠 𝑡 3𝑡 12𝑡 9


dọc theo một đường thẳng tại 𝑎 𝑡 𝑣 𝑡 𝑠′′ 𝑡 6𝑡 12
thời điểm 𝑡 được cho bởi: • Giây 0 – 1: tiến chậm dần.
𝑠 𝑡 𝑡 6𝑡 9𝑡 5
• Giây 1: vật dừng lại và đổi hướng.
Tính vận tốc và gia tốc của vật.
• Giây 1 – 2: lùi nhanh dần.
Từ đó hãy mô tả chuyển động
trong khoảng thời gian từ 𝑡 0 • Giây 2 – 3: lùi chậm dần.
đến 𝑡 4. • Giây 3: vật dừng lại và đổi hướng.
• Giây 3 – 4: tiến nhanh dần.

14
Bài tập vận dụng

1. Cho ℎ 𝑥 𝑥 3 𝑓 𝑥 và
biết 𝑓 2 3, 𝑓 2 2.
Tính ℎ 2 .

2. Cho 𝑘 𝑥 và biết

𝑔 1 0, 𝑔 1 1.
Tính 𝑘′ 1 .

15
Bài tập thảo luận: Thuế tài sản
Theo hồ sơ thuế, 𝑥 năm sau kể a) 𝑇′ 𝑥 40𝑥 40; 𝑇′ 0 40.
từ năm 2008, thuế tài sản trung
bình đối với một căn hộ 3 phòng (Ý nghĩa: vào năm 2008, thuế tài sản
ngủ ở một khu vực là:
tăng với tốc độ 40 đô la/năm).
𝑇 𝑥 20𝑥 40𝑥 600 đô la
a) Tính tốc độ tăng thuế tài sản b) 𝑇 4 𝑇 0 480.
theo thời gian tại thời điểm
năm 2008? (Ý nghĩa: thuế tài sản tăng thêm 480
b) Thuế tài sản tăng thêm bao đô la trong khoảng thời gian từ năm
nhiêu trong khoảng thời gian
2008 đến năm 2012).
từ năm 2008 đến năm 2012?

16
Bài tập thảo luận: Nồng độ thuốc
Biết rằng 𝑡 giờ sau khi uống, nồng độ a) 𝑅 𝑡 𝐶 𝑡
thuốc trong máu của một bệnh nhân là:
2𝑡 𝑅′ 𝑡
𝐶 𝑡
3𝑡 16
b) 𝑅 1 (nồng độ đang tăng).
a) Tính tốc độ thay đổi 𝑅 𝑡 của nồng độ
thuốc trong máu tại thời điểm 𝑡 giờ sau c) 𝑅 𝑡 0 khi 𝑡 2.31
khi uống? 𝑅 𝑡 thay đổi với tốc độ như
thế nào tại thời điểm 𝑡? (nồng độ bắt đầu giảm sau khoảng 2.31
b) Tính tốc độ thay đổi của nồng độ giờ).
thuốc trong cơ thể 1 giờ sau khi uống? d) 𝑅 𝑡 0 khi 0 𝑡 4
Nồng độ thuốc đang tăng hay giảm tại 0 𝑡 2.31: 𝑅 𝑡 0; 𝑅 𝑡 0
thời điểm đó?
2.31 𝑡 4: 𝑅 𝑡 0; 𝑅 𝑡 0
c) Nồng độ thuốc trong cơ thể bắt đầu
giảm tại thời điểm nào? 𝑡 4 :𝑅 𝑡 0; 𝑅 𝑡 0
d) Nồng độ thuốc trong cơ thể thay đổi (nồng độ thay đổi với tốc độ giảm dần
với tốc độ giảm dần trong khoảng thời trong khoảng từ 0 đến 2.31 giờ và sau 4 giờ).
gian nào?
17
Đừng lo về thất bại;
bạn chỉ cần đúng một lần thôi!
Drew Houston

18

You might also like