You are on page 1of 27

BÀI GIẢNG

XÁC SUẤT THỐNG KÊ


Mai Thị Thu Trang - 0985118302
LOGO
2. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

❑ Khái niệm về xác suất.


❑ Các định nghĩa về xác suất.
❑ Nguyên lý xác suất lớn và nguyên lý xác suất nhỏ
LOGO
2. Xác suất của biến cố

2.1. Khái niệm xác suất của biến cố


Cho A là một biến cố, xác suất của
1 Chắc
biến cố A, ký hiệu P(A), là một số không chắn
âm chỉ khả năng khách quan xuất hiện biến xảy ra
cố A khi thực hiện một phép thử.
Nhận xét: Biến cố nào có xác suất lớn
hơn thì dễ xảy ra hơn.
.5

0 Không
thể xảy ra
LOGO
2. Xác suất của biến cố

❑ Định nghĩa xác xuất theo quan điểm cổ điển.


❑ Định nghĩa xác xuất theo quan điểm thống kê.
❑ Định nghĩa xác xuất theo tiên đề.
LOGO
2.2. Định nghĩa cổ điển về xác suất
2.2.1 Khái niệm
a) Kết cục duy nhất đồng khả năng
Khái niệm: Các kết cục duy nhất đồng khả năng là các biến cố thỏa
mãn 2 điều kiện:
1. Khi thực hiện phép thử, có một và chỉ một trong các biến cố đó
xảy ra.
2. Khả năng xảy ra các biến cố đó là như nhau.
Ví dụ 2.1: Gieo một con xúc sắc
LOGO
2.2. Định nghĩa cổ điển về xác suất

b) Kết cục thuận lợi cho biến cố A: Là những kết cục mà nó xảy
ra thì làm cho biến cố 𝐴 cũng xảy ra.
Ví dụ 2.2: Gieo con xúc sắc.
LOGO
2.2. Định nghĩa cổ điển về xác suất
c) Định nghĩa cổ điển về xác suất:
Giả sử phép thử có tất cả n kết cục đồng khả năng và chúng
lập thành một hệ đầy đủ các biến cố, trong đó có m kết cục thuận
lợi cho biến cố A xảy ra, thì xác suất của biến cố A được ký hiệu
và xác định như sau:
𝑚
𝑃 𝐴 =
𝑛
Ví dụ 2.3: Gieo 1 con xúc sắc cân đối đồng chất
LOGO
1. Quy tắc đếm
▪ Tổ hợp: Tổ hợp chập k của n phần tử đã cho là một nhóm không
phân biệt thứ tự gồm k phần tử khác nhau lấy từ n phần tử đã cho
(k ≤ n).
Số các tổ hợp chập k của n được ký hiệu là: 𝐶𝑛𝑘 .
𝑛(𝑛 − 1). . . . (𝑛 − 𝑘 + 1) 𝐴𝑘 𝑛!
𝑘 𝑛
𝐶𝑛 = = =
𝑘! 𝑘! 𝑘! 𝑛 − 𝑘 !
Ví dụ 2: Có bao nhiêu tam giác lập được từ 4 điểm A,B,C, D không
thẳng hàng.
LOGO
Quy tắc đếm
▪ Chỉnh hợp: Chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho là một nhóm
có thứ tự gồm k phần tử khác nhau lấy từ n phần tử đã cho (k ≤ n).
Số các chỉnh hợp chập k của n là:
𝑘
𝑛!
𝐴𝑛 = 𝑛(𝑛 − 1). . . . (𝑛 − 𝑘 + 1) =
(𝑛 − 𝑘)!
LOGO
Quy tắc đếm
▪ Chỉnh hợp lặp: Chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử đã cho là một
nhóm có thứ tự gồm k phần tử lấy từ n phần tử đã cho trong đó
mỗi phần tử có thể có mặt 1,2,…,k lần.
Số các chỉnh hợp lặp chập k của n:
𝐴ሚ𝑘𝑛 = 𝑛. 𝑛. . . . 𝑛 = 𝑛𝑘
LOGO
Quy tắc đếm
▪ Hoán vị: Mỗi cách sắp sếp các phần tử của một tập hợp gồm n
phần tử khác nhau gọi là một hoán vị của n phần tử ấy.
Số hoán vị của n phần tử: 𝑃𝑛 = 𝑛!.
LOGO
Quy tắc đếm
Ví dụ. Cho 3 chữ số tự nhiên 1, 2, 3
a) Có bao nhiêu số gồm 2 chữ số khác nhau được thành lập từ 3 chữ
số trên.
b) Có bao nhiêu số gồm 2 chữ số khác nhau được thành lập từ 3 chữ
số trên.
c) Có bao nhiêu số gồm 3 chữ số khác nhau được thành lập từ 3 chữ
số trên.
LOGO
Quy tắc đếm
Ví dụ. Một tập gồm 6 tờ mệnh giá 10 nghìn đồng, 8 tờ mệnh giá 20
nghìn đồng. Hỏi có bao nhiêu cách rút ra:
• Ba tờ tiền cùng mệnh giá?
• Ba tờ tiền mệnh giá 10 nghìn đồng?
• Ba tờ tiền trong đó có ít nhất một tờ mệnh giá 10 nghìn đồng?
▪ Ví dụ. Thang máy của một tòa nhà có 8 tầng, xuất phát từ tầng 1
với 5 người khách. Có bao nhiêu khả năng:
• Mỗi người ra ở một tầng khác nhau?
• Năm người ra một cách tùy ý?
▪ Ví dụ 5. Có 15 khách vào một khu mua sắm có 10 quầy. Có bao
nhiêu khả năng:
• Mười năm khách vào các quầy một cách bất kỳ?
• Mười năm khách vào cùng một quầy?
LOGO
Đáp án ví dụ 3,4,5
Ví dụ 3. Một tập gồm 6 tờ mệnh giá 10 nghìn đồng, 8 tờ mệnh giá 20
nghìn đồng. Hỏi có bao nhiêu cách rút ra ba tờ tiền:
• Cùng mệnh giá: 𝐶63 + 𝐶23
• Mệnh giá 10 nghìn đồng: 𝐶63
3
• Trong đó có ít nhất một 10 nghìn đồng: 𝐶14 − 𝐶83
▪ Ví dụ 4: Thang máy của một tòa nhà có 8 tầng, xuất phát từ tầng 1
với 5 người khách. Có bao nhiêu khả năng:
• Mỗi người ra ở một tầng khác nhau: 𝐴58
• Năm người ra một cách tùy ý: 𝐴ሚ58 Chọn 5 tầng trong 8 tầng
▪ Ví dụ 5: Có 15 khách vào một khu mua sắm có 10 quầy. Có bao
nhiêu khả năng:
• Mười năm khách vào các quầy một cách bất kỳ 1015 = 𝐴ሚ15 10
• Mười năm khách vào cùng một quầy:10
LOGO
2.2. Định nghĩa cổ điển về xác suất

Ví dụ 2.4 : Một hộp đựng 15 sản phẩm trong đó có 10 chính phẩm


và 5 phế phẩm, lấy ngẫu nhiên 3 sản phẩm. Tính xác suất để:
i) Lấy được cả 3 chính phẩm
ii) Lấy được đúng 2 phế phẩm
Ví dụ 2.5: Một người ra cây ATM rút tiền nhưng quên mất 2 chữ
số cuối cùng của mã PIN. Tính xác suất người đó rút được tiền sau
một lần nhập mã PIN.
LOGO
2.2. Định nghĩa cổ điển về xác suất
2.2.2 Các tính chất của xác suất:
• Nếu A là biến cố thì
0 ≤ P(A) ≤ 1
• Nếu U là biến cố chắc chắn thì
P(U) = 1
• Nếu V là biến cố không thể có thì
P(V) = 0
• Cho A là biến cố bất kỳ: 𝑃 𝐴ҧ = 1 − 𝑃(𝐴)
LOGO
2.2. Định nghĩa cổ điển về xác suất

Chú ý: Tỷ lệ phần tử mang đặc tính A của một tập hợp chính là
xác suất để lấy được 1 phần tử mang đặc tính A của tập hợp đó.
Chẳng hạn: Trong kho hàng có 100 sản phẩm, và 80 sản phẩm
trong số đó là sản phẩm tốt. Như vậy
80
• Tỷ lệ sản phẩm tốt của kho hang là = 80%.
100

80
• Xác suất lấy được 1 sản phẩm tốt của kho hang là .
100
LOGO
2.2.4.Ưu điểm và hạn chế của phương pháp

▪ Ưu điểm:
Đơn giản, dễ tính toán.
▪ Hạn chế:
✓ Các kết cục phải đồng khả năng.
✓ Số kết cục có thể xảy ra phải hữu hạn
LOGO
2.3. Định nghĩa xác suất theo tần xuất (thống kê)

2.3.1. Tần suất xuất hiện biến cố


Lặp lại 𝑛 lần một phép thử nào đó, thấy có 𝑚 lần xuất hiện biến cố
𝑚
𝐴 khi đó tỉ số được gọi là tần suất xuất hiện biến cố A ký hiệu
𝑛
là 𝑓(𝐴) :
𝑚
𝑓 𝐴 =
𝑛
Ví dụ 2.6: Một nhà máy sản xuất sản phẩm. Chọn ngẫu nhiên 100
sản phẩm của nhà mày và kiểm tra thì thấy có 5 sản phẩm xấu,
vậy tần xuất lấy được sản phẩm xấu là:
5
𝑓=
100
LOGO
2.3. Định nghĩa xác suất theo (thống kê)
Đồ thị tỉ lệ số lần xuất hiện mặt sấp khi số lần tung đồng xu tang lên
trong thí nghiệm tung 5000 đồng xu
LOGO
2.3. Định nghĩa xác suất theo tần xuất (thống kê)

Ví dụ 2.7: Gieo một đồng xu nhiều lần:

Người thí nghiệm Số lần gieo Số lần sấp Tần suất


Buffon 4040 2048 0,5080

Pearson 12000 6019 0,5016

Pearson 24000 12012 0,5005

Nhận xét: Tần xuất xuất hiện biến cố A phụ thuộc vào các lần thử
khác nhau và số lần thực hiện phép thử.
Khi n nhỏ thì tần xuất dao động nhiều, nhưng n càng lớn thì tần xuất
giao động ngày càng nhỏ.
LOGO
2.3. Định nghĩa xác suất theo tần xuất (thống kê)

2.3.1. Tần suất xuất hiện biến cố


Lặp lại 𝑛 lần một phép thử nào đó, tần suất xuất hiện biến cố A là
𝑚
𝑓 𝐴 =
𝑛
Cho 𝑛 → +∞ thì ta định nghĩa xác suất của biến cố 𝐴 là:
lim 𝑓 𝐴 = 𝑃(𝐴)
𝑛→+∞

Chú ý: Khi n đủ lớn thì ta coi: 𝑃(𝐴) ≈ 𝑓(𝐴)


LOGO
2.3. Định nghĩa thống kê về xác suất
2.3.3. Ưu điểm và hạn chế của phương pháp
Ưu điểm: Không đòi hỏi các điều kiện áp dụng như đối với định
nghĩa cổ điển
Hạn chế:
▪ Phải thực hiện phép thử với số lần khá lớn dẫn đến tốn kém,
mất nhiều thời gian.
▪ Số kết cục trong phép thử phải hữu hạn.
LOGO
2.3. Định nghĩa thống kê về xác suất

Ví dụ. Một công ty muốn thăm dò ý kiến khách hàng ở một


vùng về một loại sản phẩm mới. Người ta phỏng vấn 500 khách
hàng ở vùng đó và thấy có 315 khách hàng yêu thích sản phẩm
đó. Vậy tỷ lệ khách hàng ở vùng đó yêu thích sản phẩm xấp xỉ
bằng 0,603.

BM Toán-HVTC
LOGO
2.4 Định nghĩa xs theo tiên đề
25
a) Định nghĩa xác xuất theo tiên đề.
Xác suất P là hàm của biến cố nếu nó thỏa mãn 3 tiên đề:
𝑃(𝐴) ≥ 0, ∀𝐴
𝑃(𝑈) = 1
Nếu 𝐴1 , 𝐴2 , . . . . , 𝐴𝑛 là các biến cố xung khắc từng đôi thì:
𝑃(𝐴1 + 𝐴2 +. . . . +𝐴𝑛 ) = 𝑃(𝐴1 ) + 𝑃(𝐴2 )+. . . +𝑃(𝐴𝑛 )
LOGO
2.5 Định nghĩa xs theo tiên đề

• Hệ quả:
𝑃(𝑉) = 0
𝑃(𝐴) = 1 − 𝑃(𝐴).
𝑃(𝐴) ≤ 1.
Nếu 𝐴 ⊂ 𝐵 thì 𝑃(𝐴) ≤ 𝑃(𝐵)
LOGO
2.7. Nguyên lý xác suất lớn, xác suất nhỏ
Qua thực nghiệm và quan sát thực tế, người ta thấy rằng các biến cố
có xác suất bé sẽ khó xảy ra khi chỉ thực hiện một hay một vài
phép thử. Từ đó người ta thừa nhận nguyên lý sau đây
Nguyên lý xác suất nhỏ: Nếu một biến cố có xác suất rất nhỏ thì
thực tế có thể cho rằng trong một phép thử biến cố đó sẽ không
xảy ra
Nguyên lý xác suất lớn: Nếu một biến cố có xác suất gần bằng 1 thì
thực tế có thể cho rằng trong một phép thử biến cố đó sẽ xảy ra.

Ví dụ: Mua một vé Vietlot 6/45, xác suất biến cố trúng giải jackpot
1
là . Đây là xác suất rất bé nên có thể coi như biến cố trúng
8145060
giải jackpot là không xảy ra.

You might also like