You are on page 1of 34

CHƯƠNG 2

ĐỊNH NGHĨA XÁC SUẤT

1
I/Các khái niệm
1.Phép thử, không gian mẫu, biến cố

• *Phép thử: là một thí nghiệm mà kết quả có tính


chất ngẫu nhiên.
• *Không gian mẫu
• Không gian mẫu là tập hợp các trường hợp có thể
xảy ra của phép thử. Ký hiệu là 

2
.

• *Biến cố
• Là một mệnh đề về kq của
phép thử.Mỗi biến cố
được xem như một tập con
của  Các biến cố thường
được ký hiệu bằng các chữ
cái in hoa A,B,C…

3
Ví dụ
 Tung một con xúc xắc và quan sát xem
được nút nào là một phép thử.
 Không gian mẫu của phép thử này là:

   1, 2, 3, 4, 5, 6,

4
A1 là biến cố được nút 1
A2 là biến cố được nút 2

A6 là biến cố được nút 6
A là biến cố được nút chẵn
B là biến cố được nút lẻ
A1  1 ; A2  2
A  2, 4, 6
B  1, 3, 5 5
 Môt lô hàng 5 sp có 3 tốt , 2xấu

 Lấy ngẫu nhiên ra 1 sp và quan sát xem


được sp nào là 1 phép thử.
  T1 , T2 , T3 , X 1 , X 2 
 Gọi A là biến cố được Tốt
A  T1 , T2 , T3 
 B ------------------------- xấu
B   X1, X 2
6
 Môt lô hàng 5 sp có 3 tốt , 2xấu

Lấy ngẫu nhiên ra 3 sp và quan sát xem



được 3 sp nào là 1 phép thử.
  TT
1 2T3 , TT
1 2 X 1 , TT
1 2 X 2 , TT
1 3 X 1 , TT
1 3 X 2 , T2T3 X 1 , T2T3 X 2 , T1 X 1 X 2 , T2 X 1 X 2 , T3 X 1 X

 Gọi A là biến cố được 3 Tốt A  T1T2T3 


 B là biến cố được 2 tốt ,1 xấu
B  TT
1 2 X 1 , TT
1 2 X 2 , TT 1 3 X 2 , T2T3 X 1 , T2T3 X 2 
1 3 X 1 , TT

 C là biến cố được 1 tốt 2 xấu.


7
 Biến cố xảy ra
 Khi thực hiện 1 lần thử nếu kết quả của
lần thử thuộc về biến cố nào thì biến cố đó
được gọi là xảy ra. Số phần tử của biến cố
đó được gọi là số trường hợp để biến cố
đó xảy ra.Số trường hợp để biến cố A xảy
ra. ký hiệu mA

8
 A là biến cố nút chẵn;mA =3
 A1 là biến cố được nút 1 ;mA1= 1
 Biến cố có thể xảy ra hoặc không xảy ra
được gọi là biến cố ngẫu nhiên.
 Biến cố không bao giờ xảy ra gọi là biến
cố bất khả.Ký hiệu ∅
 Biến cố luôn luôn xảy ra gọi là biến cố tất
yếu 𝛺

9
2.Phép Toán Và quan hệ trên biến cố

• A)Tổng của A và B ký hiệu A+B là 1


biến cố sao cho: A+B xảy ra khi và chỉ
khi A xảy ra hoặc B xảy ra nghĩa là có
ít nhất một biến cố xảy ra.
Chú ý:Để xác định biến cố tổng ở dạng
mệnh đề ta dung từ hoặc để kết nối 2
biến cố.

10
 Gọi A là biến cố được nút 1
 ----- B----------------------- 2
 A+B là biến cố được nút1 hoặc được nút 2

11
 A là biến cố được nút chẵn
 B là biến cố được nút chia hết cho 3
 A+B là biến cố được nút chẵn hoặc chia
hết cho 3
 A+B= {2,3,4,6}

12
2.Phép Toán Và quan hệ trên biến cố

• b)Tích của A và B ký hiệu A.B là 1


biến cố sao cho: A.B xảy ra khi và chỉ
khi A xảy ra và B xảy ra nghĩa là cả
hai biến cố cùngxảy ra.
Chú ý:Để xác định biến cố tích ở dạng
mệnh đề ta dùng từ và để kết nối 2 biến
cố.

13
 Gọi A là biến cố được nút 1
 ----- B----------------------- 2
 A.B là biến cố được 1 và được nút 2

14
 A là biến cố được nút chẵn
 B là biến cố được nút chia hết cho 3
 A.B là biến cố được nút chẵn và chia hết
cho 3; A.B= {6}

15
 c. Hai biến cố xung khắc.
 Hai biến cố A, B xung khắc nhau nếu
chúng không đồng thời cùng xảy khi thực
hiện phép thử nghĩa là AB = 

16
 d.Biến cố đối lập
 Biến cố đối lập của A ký hiệu 𝐴ҧ
 Và đó là biến cố thoả 2 điều kiện
 A. 𝐴ҧ = ∅ và A+𝐴=𝛺 ҧ
 Tính chất

A  A;
A.B  A  B
A  B  A.B
17
 Lô hang có 3sp Tốt, 2 sản phẩm xấu.
 Lấy ngẫu nhiên ra 3 sản phẩm
 Gọi A là biến cố được 3 sp Tốt
 B là biến cố được 2 sp Tốt, 1sp Xấu
 C là biến cố được 1 sp Tốt, 2 sản phẩm
xấu
 Hãy phát biểu các biến cố A+B,A+C,B+C
 A+B+C, A.B; A.C; B.C
 A,B có xung khắc không?
18
A
A B
 Giải
 A+B là biến cố được 3 tốt hoặc 2 tốt,1
xấu=biến được ít nhất 2 tốt= biến cố …
 A.B là biến cố được 3 tốt và 2 tốt 1 xấu,
 Sv làm các ý còn lại

19
Giải

 A+B là biến cố đươc 3t hoặc 2t,1x =b/c


được ít nhất 2sp tốt.
 A.B ----------- được 3 tốt và 2 tốt 1 xấu

20
 Có 3 xạ thủ bắn vào mục tiêu.
Gọi A là biến cố xạ thủ 1 bắn trúng
1

Gọi A là biến cố xạ thủ 2 bắn trúng


2

Gọi A là biến cố xạ thủ 3 bắn trúng


3

 Hãy phát biểu các biến cố

A1 . A2 . A3
A1  A2  A3

A1 A2 A 3
A1  A2  A 3
21
A1. A2 . A3

A1  A2  A3

22
II.Định nghĩa xác suất
• Để đo lường mức độ xảy ra của một biến cố người ta
dùng khái niệm xác suất. Xác suất của biến cố A ký hiệu
P(A) và được định nghĩa như sau:
mA
• P(A) =
n
• trong đó:
• mA là số trường hợp để A xảy ra ( là số phần tử của A)
• +n là tổng số trường hơp xảy ra của phép thử( là số phần
tử của không gian mẫu)

23
 VD Tung 1 con xúc xắc
 A) Tính xs được nút 2
 B)Tính xác suất được nút chẵn.
 Giải
 A)Gọi A là biến cố được nút 2
 Tổng số trường hợp xảy ra của phép thử
n=6
 Số trường hợp để A xảy ra
 mA = 1
24
1 Một chiếc hộp có 4 sản phẩm tốt, 6 sản phẩm
xấu.
A) Lấy ngẫu nhiên ra 1 sản phẩm
*.Tính xs được sản phẩm tốt.
**.Tính xs được sản phẩm xấu
B)Lấy ngẫu nhiên ra 3 sản phẩm
*Tính xác suất được 3 sản phẩm tốt.
**.Tính xác suất được 2 sản phẩm tốt, 1
sản phẩm xấu.
***.Tính xác suất được 1 sản phẩm tốt, 2
sản phẩm xấu.
25
 A)
 *Gọi A là biến cố được sản phẩm tốt
 n =10; mA= 4
 P(A )=4/10
 **
 B)
 *Gọi A là biến cố được 3 ps tốt
 n=120, mA=4 (SV giải các câu còn lại)

26
 VD 3
 Xếp 6 người lên đoàn tàu 9 toa lớn(mỗi
toa còn nhiều hơn 6 chỗ trống)
 A)Tính xác suất 6 người vào cùng 1 toa
 B)Tính xác suất để 6 người lên các toa
khác nhau?
 C.Tính xác suất để có 2 người lên toa 3.
 D. Tính xác suất để 2 người lên toa
2,những người còn lại lên những toa khác
nhau. 27
 Giải
 Xếp 6 người lên đoàn tàu 9 toa lớn(mỗi
toa còn nhiều hơn 6 chỗ trống)
 A)Tính xác suất 6 người vào cùng 1 toa
n  9 ; mA  9
6

 B)Tính xác suất để 6 người lên các toa


khác nhau?
n  9 ; mB  A
6 6
9
 C.Tính xác suất để có 24 người lên toa 3.
n  9 ; m  C A8
6 2 28
 VD 4 Xếp 7 sản phẩm vào 9 hộp lớn.
 A)Tính xác suất 7 sản phẩm vào cùng
1hộp
 B)Tính xác suất để 7 sản phẩm vào các
hộp khác nhau?
 C.Tính xác suất để có 3 sản phẩm vào hộp
thứ 4.
 D. Tính xác suất để có 2 sản phẩm vào
hộp thứ 3,những sản phẩm còn lại vào
những hộp khác nhau. 29
 VD5
Một công ty có hội đồng quản trị gồm 20 người
trong đó có12 đại học và 8 cao đẳng.
1) Người ta chọn ngẫu nhiên từ hội đồng quản
trị của công ty ra 3 người lập một ban điều
hành công ty, trong đó có một giám đốc, một
phó giám đốc và một thư ký, không kiêm
nhiệm.
a) Tính xác suất được ban điều hành toàn đại
học.
b)Tính xác suất được ban điều hành trong
đó giám đốc là đại học.
c)Tính xác suất được ban điều hành chỉ có thủ quỹ là CAO
ĐẲNG

30
 2.Chọn 4 người đi công tác
 Tính xác suất:
 a)được 4 ĐH đi công tác.
 b) được 3 ĐH đi công tác.
 c) được 2 ĐH đi công tác
 d) được 1 ĐH đi công tác
 e) được 4 CĐ đi công tác

31
VD6
 Một khu giảng đường có 3 tầng, tầng 1 có
10 phòng, tầng 2 có8 phòng,tầng 3 có 7
phòng.
 Người ta xếp vào khu giảng đường 4 lớp
học, mỗi lớp 1 phòng.
 A)Tính xs để 4 lớp cùng tầng 1.
 B).Tính xác suất để 4 lớp vào cùng 1
tầng.

32
VD7
 Xếp 4 người vào bàn dài 9 chỗ ngồi.
 Tính xác suất:
 A)ghế số 1 không có người ngồi
 B)hai người A, B ngồi đầu bàn.
 C)hai người A, B ngồi cạnh nhau.

33
VD8
 Một hôp có 6 chai thuốc loại I, 5 chai
thuốc loại II.
 Lấy ngẫu nhiên ra 4 chai thuốc
 a)Tính xác suất được 4 chai loại I.
 b)Tính xác suất được 3 chai thuốc
loại I.
 c)Tính xác suất được 2 chai loại I

34

You might also like