You are on page 1of 65

CHƯƠNG 1

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN


CỦA LÝ THUYẾT XÁC SUẤT
(XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ)

1
Nội dung

 Không gian mẫu và biến cố


 Định nghĩa xác suất
 Xác suất có điều kiện
 Công thức nhân xác suất
 Các biến cố độc lập
 Công thức xác suất đầy đủ và Bayes

2
Không gian mẫu và biến cố
Trong thực tế, các hiện tượng được chia thành 2
loại: hiện tượng tất nhiên và hiện tượng ngẫu nhiên.
Phép thử: là một khái niệm cơ bản không định
nghĩa. Có thể mô tả khái niêm này như sau:
Khi quan sát một hiện tượng hay làm một thí
nghiệm và chú ý đến kết quả của hiện tượng hay
thí nghiệm đó, ta nói đã làm một phép thử.

• Phép thử được gọi là ngẫu nhiên nếu ta không dự


báo trước kết quả nào sẽ xảy ra.
3
Không gian mẫu và biến cố
• Không gian mẫu: Tập hợp tất cả các kết quả có
thể xảy ra của một phép thử T, được gọi là
không gian mẫu, ký hiệu Ω.

• Biến cố: Mỗi tập con của không gian mẫu Ω,


được gọi là một biến cố, ký hiệu: A, B, C,…

• Biến cố sơ cấp: Biến cố chỉ gồm một kết quả


được gọi là biến cố sơ cấp, ký hiệu: w,…

4
Không gian mẫu và biến cố
Ví dụ 1.
a) Quan sát tình trạng hoạt động của một máy, là ta
làm một phép thử. Việc máy chạy tốt hay hỏng hóc
là hai biến cố .
b) Tung một đồng xu là một phép thử. Mặt sấp xuất
hiện hay mặt ngửa xuất hiện là hai biến cố.
c) Từ một lô sản phẩm gồm chính phẩm và thứ
phẩm lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm. Việc lấy sản phẩm
là phép thử, còn việc lấy được chính phẩm hay phế
phẩm là các biến cố.
5
Không gian mẫu và biến cố

Ví dụ 2: Phép thử là tung 1 lần một đồng tiền xu


gồm hai mặt số và hình. Xác định không gian mẫu.

Ví dụ 3: Phép thử là tung một đồng tiền xu 2 lần


liên tiếp. Xác định không gian mẫu.

Ví dụ 4: Tung một con xúc xắc 1 lần. Xác định


không gian mẫu.

Ví dụ 5: Gieo một con xúc xắc 2 lần liên tiếp. Xác


định không gian mẫu.
6
Không gian mẫu và biến cố
• Nhận xét. Một biến cố chỉ có thể xảy ra khi một
phép thử gắn liền với nó được thực hiện. Trong
thực tế có thể xảy ra các loại biến cố sau đây:

• Biến cố chắc chắn: là biến cố bao giờ cũng xảy ra


khi thực hiện phép thử, ký hiệu Ω.

Chẳng hạn, thực hiện phép thử tung 1 con xúc


xắc. Gọi Ω là biến cố “Xuất hiện mặt có dấu chấm
≤ 6”, thì Ω là biến cố chắc chắn.

7
Không gian mẫu và biến cố

• Biến cố ngẫu nhiên: là biến cố có thể xảy ra hoặc


không xảy ra khi thực hiện phép thử, ký hiệu A, B,
C, .... Chẳng hạn:
1) Thực hiện phép thử tung 1 con xúc xắc. Gọi A
là biến cố “Xuất hiện mặt 1 chấm”, thì A là biến
cố ngẫu nhiên.
2) Bắn một phát đạn vào bia. Gọi B là biến cố
“Trúng vòng 10”, thì B là biến cố ngẫu nhiên.
8
Không gian mẫu và biến cố
• Biến cố rỗng: là biến cố không bao giờ xảy ra khi
thực hiện phép thử, ký hiệu: 

Ví dụ 5: Một nhóm có 6 nam, 4 nữ. Chọn ngẫu


nhiên 5 người.
Gọi A là biến cố: “Chọn được ít nhất 1 nam”; gọi
B là biến cố: “Chọn được 5 nữ”; và gọi C là biến
cố: “Chọn được 3 nam”.

Khi đó, A là biến cố chắc chắn, B là biến cố rỗng


và C là biến cố ngẫu nhiên.
9
Các quan hệ và phép toán về biến cố
1. Quan hệ kéo theo: A  B , có nghĩa là biến cố B
xảy ra thì A cũng xảy ra.
Chẳng hạn, thực hiện một phép thử tung một con xúc
xắc, B  2,4,6 “biến cố mặt chẵn và A  2, 4 “biến
cố mặt chẵn 2 và 4” thì biến cố B xảy ra thì biến cố A
cũng ra.
A  B
2. Quan hệ tương đương: A  B  
B  A

Có nghĩa là hai biến cố A và B cùng xảy ra hoặc


không cùng xảy ra khi thực hiện phép thử. 10
Các quan hệ và phép toán về biến cố
3. Xung khắc: A  B  
4. Đối lập: A   \ A, A  B  A  B, A  B  A  B.
5. Tổng: A  B hay A  B .
6. Tích: A  B hay AB
Ví dụ 6: Một hộp có 10 bi gồm: 6 bi đỏ, 4 bi xanh.
Lấy ngẫu nhiên 3 bi từ hộp. Gọi các biến cố:
A là biến cố “Lấy được ít nhất 1 bi đỏ”,
B là biến cố “Lấy được 3 bi đỏ”,
C là biến cố “Lấy được cùng lắm 2 bi đỏ”.
Xác định quan hệ của A và B; của B và C. 11
Ví dụ 6.

Giải. Ta có:

A   D, X , X  ,  D, D, X  ,  D, D, D 

B   D, D, D 

C   D, X , X  ,  D, D, X .

Khí đó, ta có: B  A, B  C  ,A  B C

12
Ví dụ 7.
Chọn ngẫu nhiên 1 sinh viên trong lớp học. Ta gọi
các biến cố sau đây:
A: “Sinh viên được chọn giỏi Tiếng Anh”,
B: “Sinh viên được chọn giỏi Toán”.
Hãy xác định biến cố: A+B; AB.
Giải: A+B: “Sinh viên được chọn giỏi ít nhất 1 môn
Tiếng Anh hoặc Toán”.

AB: “Sinh viên được chọn giỏi cả 2 môn Tiếng Anh và


Toán”.
13
Không gian mẫu và biến cố
Ví dụ 8. Hai sinh viên thi hết môn xác suất thống
kê. Gọi:
A là biến cố “Sinh viên thứ nhất thi đậu”;
B là biến cố “Sinh viên thứ hai thi đậu”;
C là biến cố “Có ít nhất một sinh viên thi đậu”.
Hãy biểu diễn C qua A, B.

Giải. C  A  B  A  B.

14
Ví dụ 8.
Kiểm tra 5 bóng đèn trong một lô bóng đèn. Gọi Ai:
“Bóng đèn thứ i tốt” (i=1,2,3,4,5). Gọi B: “Cả 5 bóng
đèn đều tốt”.
Hãy biểu diễn B qua các biến cố Ai.
5
Giải. B   Ai  A1. A2 . A3 . A4 . A5
i 1
Không gian mẫu và biến cố
Các (hai) biến cố đồng khả năng là các (hai) biến cố
mà khả năng xảy ra là như nhau trong một phép thử.

Trong một phép thử mà mọi biến cố sơ cấp đều


đồng khả năng thì số phần tử của không gian mẫu
được gọi là số trường hợp đồng khả năng của
phép thử.

Ví dụ: 1) Tung một đồng xu cân đối đồng chất, ta


có số trường hợp đồng khả năng là 2.
2) Tung một con xúc xắc cân đối đồng chất, ta có
số trường hợp đồng khả năng là 6. 16
Định nghĩa xác suất (theo cổ điển)

trong đó các biến cố sơ cấp đồng khả năng.


Cho biến cố A có kA số biến cố sơ cấp trong n biến cố
của không gian mẫu Ω, đồng khả năng, người ta còn nói
có kA biến cố sơ cấp thuận lợi để A xảy ra (tức là, trong
phép thử đó có 1 và chỉ 1 trong số kA biến cố sơ cấp đó
xảy ra và khả năng xảy ra của kA biến cố này là như
nhau). Khi đó, xác suất của A được ký hiệu và cho bởi
công thức:
kA
P(A)  .
n 17
Định nghĩa xác suất (theo cổ điển)

Ví dụ 10: Tung 1 con xúc xắc cân đối và đồng chất


1 lần. Tính xác suất để:
a) Mặt trên con xúc xắc có một chấm;
b) Mặt trên con xúc xắc có số chấm là số chẵn.
Giải. a) Không gian mẫu   1,2,3,4,5,6. Gọi A là
biến cố “Mặt trên con xúc xắc có 1 chấm” thì
1
k A  1  P( A)  .
6
b) Gọi B là biến cố “Mặt trên con xúc có số chấm
chẵn”. kB=3 → P(B) = 3/6=1/2 18
Ví dụ 11.

Một lớp học có 30 học sinh, trong đó có 10 nữ.


Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh trực lớp. Tính xác suất
của biến cố trong 3 học sinh được chọn có đúng 1
người nữ.
Giải: Số cách chọn 3 học sinh trong 30 học sinh là:
30!
C 
3
 4060.
3!(30  3)!
30

19
Ví dụ 11.

Biến cố A: “Trong 3 học sinh được chọn có đúng 1


nữ”.

Vì trong lớp có 10 học sinh nữ và 20 nam nên số biến cố


đồng khả năng với biến cố A là k A  C101  C20
2
 1900.

Do đó,

kA 1900 190
P( A)     0,467.
4060 4060 406

20
Ví dụ 12.
Một hộp có 7 chính phẩm và 3 phế phẩm.

1. Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ hộp. Tính xác suất


lấy được phế phẩm.

2. Lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm từ hộp. Tính xác suất


lấy được 2 phế phẩm.

3. Lấy ngẫu nhiên (có hoàn lại) lần lượt từng sản
phẩm ra 2 sản phẩm. Tính xác suất lấy được 2 phế
phẩm.
21
Ví dụ 12.

1) Biến cố A: “Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ hộp là phế


phẩm”.

Vì trong hộp có 3 phế phẩm nên số biến cố đồng khả


năng với biến cố A là 3 nên k A  3.

Do đó,
kA 3
P( A)   .
10 10
22
Ví dụ 11.

2) Số biến cố sơ cấp của không gian mẫu là


10!
C 
2
10  45.
2!8!
Biến cố B: “Lấy ngẫu nhiên (không hoàn lại) hai
sản phẩm là phế phẩm”. Vì trong hộp có 3 phế
phẩm nên số biến cố đồng khả năng với biến cố B
là kB  3.
kB 3 1
Do đó, P( B)    .
45 45 15
23
Ví dụ 11.

3. Số biến cố sơ cấp của không gian mẫu là


10.10=100.

Biến cố C: “Lấy ngẫu nhiên lần lượt từng sản phẩm (có
hoàn lại) trong hộp 10 sản phầm được 2 phế phẩm”. Số
biến cố đồng khả năng với biên cố B là 3.3=9, nên kC=9.

Do đó,
kC 9
P(C )   .
100 100

24
Định nghĩa xác suất (theo thống kê)
Giả sử ta thực hiện n lần một phép thử, biến cố A
xuất hiện k=kn lần. Ta gọi

là tần suất xuất hiện của biến cố A. Tần suất còn


được gọi là tần số tương đối.

25
Định nghĩa xác suất (theo thống kê)
Ví dụ: Hai nhà thống kê nổi tiếng Buffon và Pearson đã tiến hành thí
nghiệm tung một đồng xu một cách vô tư nhất và thu được kết quả theo
bảng sau:
Người làm thí nghiệm Số lần tung Số lần mặt sấp Tần suất
Buffon 4040 2048 0.5069

Pearson 12000 6019 0.5016

Pearson 24000 12012 0.5005

Khi số phép thử tăng lên vô hạn, ta hy vọng tần suất dần đến 0.5. Số này
được lấy làm xác suất của biến cố xuất hiện mặt sấp khi tung đồng xu
một lần.
Nói chung, tần suất thay đổi từ loạt thử này sang loạt thử khác. Tuy nhiên
khi n tăng tần suất đó ổn định, nó dường như dao động quanh một số p
nào đó. Số cố định p đó được xem là xác suất của biến cố A.
26
Định nghĩa xác suất (theo thống kê)

Định nghĩa: Giới hạn của tần suất f n ( A) khi n


tăng vô hạn được gọi là xác suất của biến cố A
(theo nghĩa thống kê)
kn
p( A)  lim ,
n n

trong đó kn là lần xuất hiện biến cố A trong n


phép thử.

27
Ví dụ.

Trong 5 tháng đầu năm 2017, cả nước sinh


được 516.169 bé, trong đó có 274.171 bé
trai. Điều này, tương đương với tỉ lệ sinh
274171
bé trai là  53,11%.
516161

28
Các tính chất của xác suất
Với mọi không gian xác suất (không gian
mẫu)  , ta có:
1. P()  0;
2. P()  1;
3. 0  P( A)  1, A  ;

4. A  B    P( A)  P( B).

29
Công thức cộng xác suất
Giả sử A, B là 2 biến cố bất kỳ của một phép thử.
Khi đó, ta có

P( A  B)  P( A)  P( B)  P( A  B) . (1)

Hệ quả 1. Nếu A, B xung khắc thì

P( A  B)  P( A)  P( B) . (2)

Hệ quả 2. Cho A là biến cố bất kỳ thì

 
P A  1  P( A) . (3)

30
Công thức cộng xác suất

Hệ quả 3. Giả sử các biến cố Ak từng đôi


một xung khắc nhau, k=1, 2, …, n. Khi đó, ta

 n
  n
 n
P   Ak   P   Ak    P( Ak ). (4)
 k 1   k 1  k 1

31
Ví dụ 18.
Một hộp có 10 bi trong đó có 4 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3
bi từ hộp. Tính xác suất để lấy được ít nhất 1 bi đỏ.
Giải. Gọi A: “lấy 3 bi có ít nhất 1 bi đỏ” và Ai: “lấy 3 bi
có i bi đỏ”, i = 1, 2, 3.
Các biến cố Ai từng đôi xung khắc với nhau và A =
A1+A2 +A3 nên

P  A   P  A1 +A 2  A 3   P  A1   P  A 2   P  A 3 
C41C62 C42C61 C43C60
 3  3  3  0,8333.
C10 C10 C10
32
Công thức cộng xác suất
Ví dụ 16: Tung đồng thời 2 đồng xu đồng chất. Tính
xác suất của biến cố có ít nhất một mặt sấp.
Vì không kể thứ tự mặt sấp hay mặt ngửa của 2 đồng xu nên
không gian các biến cố sơ cấp là:

Ω = { S1S2=S2S1, S1N2=N2S1, N1N2=N2N1, N1S2=S2N1}.

A = {Đồng xu thứ 1 là sấp} = {S1S2, S1N2}.

B = {Đồng xu thứ 2 là sấp}= {S1S2, N1S2}.

P(C là biến cố có ít nhất một sấp) = P (A + B) là:

P(A + B) = P(A) + P(B) – P(AB) = 2/4 +2/4 –1/4 =3/4.


33
Xác suất có điều kiện

Giả sử A và B là hai biến cố và P(B)  0. Xác suất


của biến cố A với điều kiện biến cố B đã xảy ra
được ký hiệu và cho bởi công thức:

P(AB)
P  A | B  .
P(B)

Ví dụ 17: Một nhóm 10 sinh viên gồm 3 nam và 7


nữ, trong đó có 2 nam 18 tuổi và 3 nữ 18 tuổi.
Chọn ngẫu nhiên một sinh viên từ nhóm đó. Gọi
biến cố A: “Sinh viên được chọn là nữ”, B: “Sinh
viên được chọn là 18 tuổi”. Tính P(A|B), P(B|A). 34
Ví dụ 17.

Biến cố A: “Sinh viên được chọn là nữ”. Vì có 7 nữ


trong 10 sinh viên nên P(A)=7/10.

Biễn cố B: “Sinh viên được chọn là 18 tuổi”. Vì trong


10 sinh có 5 sinh viên là 18 tuổi nên P(B)=5/10.
Biến cố AB: “Sinh viên được chọn là nữ 18 tuổi”. Vì
trong 10 sinh viên có 3 nữ 18 tuổi nên P(AB)=3/10.
P( AB) 3 /10 3
P( A | B)    ,
P( B) 5 /10 5

P( AB) 3 /10 3
P( B | A)    .
P( A) 7 /10 7 35
Xác suất có điều kiện

Ví dụ 18: Một lớp có 50 sinh viên trong đó có 20 nữ


và 30 nam. Trong kỳ thi môn Toán có 10 sinh viên
đạt điểm giỏi, gồm 6 nam và 4 nữ. Gọi tên ngẫu
nhiên 1 sinh viên trong danh sách lớp. Tìm xác suất
của biến cố “gọi được sinh viên giỏi môn Toán biết
rằng sinh viên đó là nữ” và biến cố “gọi được sinh
viên nữ thi điểm giỏi Toán”
Giải: Biến cố A: “Sinh viên nữ ”. Vì có 20 sinh viên nữ
trong tổng số 50 sinh viên nên P(A) = 20/50 = 2/5.
36
Ví dụ 18.
Biến cố B: “Sinh viên thi điểm giỏi môn Toán”.
Biến cố AB: “Sinh viên nữ thi điểm giỏi môn Toán”. Vì có 4
sinh viên nữ thi điểm giỏi môn Toán nên P(AB)=4/50.
Biến cố B|A: “Chọn được sinh viên nữ thi điểm giỏi môn
Toán”.
P( AB) 4 / 50 1
 P( B | A)    .
P( A) 20 / 50 5

Biến cố A|B “ Gọi được sinh viên thi điểm giỏi môn
Toán là nữ”
P( AB) 4 / 50 2
 P( A | B)    . 37
P( B) 10 / 50 5
Xác suất có điều kiện

Ví dụ 19: Một hộp có 2 bi đỏ và 2 bi xanh. Từ hộp


này, lấy ngẫu nhiên lần lượt ra 2 bi, mỗi lần lấy 1 bi,
lấy không hoàn lại. Tính xác suất lần thứ hai lấy
được bi xanh biết rằng lần thứ nhất đã lấy được bi
đỏ.

Giải: Gọi:
B “Lần thứ nhất lấy được bi đỏ”
A “Lần thứ hai lấy được bi xanh”

38
Ví dụ 19.
Từ hộp này, lấy ngẫu nhiên lần lượt ra 2 bi,
mỗi lần lấy 1 bi, lấy không hoàn lại, 2 bi đỏ cũng
như 2 bi xanh là khác nhau, nên không gian các
biến cố sơ cấp (không gian mẫu) là:

 D1 X 1 , D1 X 2 , D2 X 1 , D2 X 2 , D1D2 , D2 D1 , 
 
 X 1 D1 , X 1D2 , X 2 D1 , X 2 D2 , X 1 X 2 , X 2 X 1 

Như vậy  có A42  12 phần tử.

39
Ví dụ 19.
B  D1 X1 , D1 X 2 , D2 X 1 , D2 X 2 , D1D2 , D2 D1 , B có 6
6
phần tử nên P( B)  .
12

AB  D1 X 1 , D1 X 2 , D2 X 1 , D2 X 2 , AB có 4 phần tử nên


4
P( AB)  .
12
P( AB) 4 /12 2
Vậy P( A | B)    .
P( B) 6 /12 3

40
Công thức nhân xác suất

• Với A, B là hai biến cố bất kỳ, ta có

P(AB)  P(A) P(B | A)  P B  P  A | B 

 Với ba biến cố bất kỳ A1, A2 , A3. Ta có:


P(A1 A2 A 3 )  P( A1 ).P( A2 | A1 ).P( A3 | A1 A2 )

• Tổng quát cho dãy biến cố A1,A 2,...,An . Ta có

P(A1A 2...An )  P(A1)P  A 2 | A1  ...P  An | A1...A n1 


41
Công thức nhân xác suất

Ví dụ 20: Một hộp có 10 sản phẩm, gồm 8 sản


phẩm tốt và 2 phế phẩm. Một người lấy ngẫu nhiên
từng sản phẩm (không hoàn lại) cho tới khi gặp phế
phẩm thì dừng. Tính xác suất để người này dừng lại
ở lần thứ ba.
Giải. Gọi Ai là biến cố lần thứ i lấy được chính
phẩm và Bj là biến cố lần thứ j lấy được phế phẩm.
Khi đó, A1A2B3 là biến cố lấy trong 10 sản phẩm
đến lần thứ 3 gặp phế phẩm.
Ta có P(A1A2B3) = P(A1)P(A2|A1)P(B3|A1A2)
42
Ví dụ 20:

Trong 10 SP có 8 chính phẩm nên P( A1 )  8 /10 ;

A1A2 “Lấy lần 1 và lần 2 đều được chính phẩm”


C81.C71 8.7
nên P( A1 A2 )  1 1  .
C10 .C9 10.9

Suy ra
P( A1 A2 ) 7
P( A2 A1 )   .
P( A1 ) 9

43
Ví dụ 20:
A1A2B3 “Lấy lần 1 cũng như lấy lần 2 được chính
phẩm và lần 3 được phế phẩm nên
C81.C71 .C21 8.7.2
P( A1 A2 B3 )  1 1 1  .
C10 .C9 .C8 10.9.8

P( A1 A2 B3 ) 2
Suy ra P( B3 A1 A2 )   .
P( A1 A2 ) 8

Ta có P(A1A2B3) = P(A1)P(A2|A1)P(B3|A1A2)

= (8/10)(7/9)(2/8) = 7/45.
44
Công thức nhân xác suất
Ví dụ 21: Một sản phẩm xuất xưởng phải qua 3
lần kiểm tra. Xác suất để một phế phẩm bị loại ở
lần kiểm tra đầu là 0,8; nếu lần kiểm tra đầu
không bị loại thì xác suất nó bị loại ở lần kiểm tra
thứ hai là 0,9; tương tự nếu lần thứ hai cũng
không bị loại thì xác suất nó bị loại ở lần kiểm tra
thứ ba là 0,95. Tính xác suất để một phế phẩm bị
loại khi kiểm tra.
45
Ví dụ 21.
Giải. Gọi A: “phế phẩm bị loại qua 3 lần kiểm tra”
và Ai: “phế phẩm bị loại ở lần kiểm tra thứ i”.

Ta có: A  A1  A1 A2  A1 A2 A3 , là 3 biến cố xung khắc


nhau nên


P( A)  P A1  A1 A2  A1 A2 A3 
  
 P( A1 )  P A1 A2  P A1 A2 A3 
 P( A )  P  A  P  A | A   P  A  P  A | A  P  A | A A 
1 1 2 1 1 2 1 3 1 2

46
Ví dụ 21.

   
Ta có A1 A2  A2 , nên P A3 | A1 A2  P A3 | A2  0,95

   
và P A2 | A1  1  P A2 | A1  1  0,9  0,1.

        
 P( A)  P( A1 )  P A1 P A2 | A1  P A1 P A2 | A1 P A3 | A1 A2 
 0,8  0, 2  0,9  0, 2  0,1 0,95
 0,999.

47
Hai biến cố độc lập

• Hai biến cố A và B được gọi là độc lập nếu

P(A | B)  P(A) hoặc P(B | A)  P(B).


Nói cách khác, A, B là độc lập nếu A có xảy ra hay
không thì cũng không ảnh hưởng đến khả năng xảy
ra của B và ngược lại.

Định lý: Hai biến cố A, B độc lập nếu và chỉ nếu

P(AB)  P(A).P(B)
48
Hai biến cố độc lập
Nhận xét. 1. Việc kiểm tra tính độc lập bằng định
nghĩa trong nhiều bài toán là khó. Do đó, người ta
thường dựa vào thực tế để thừa nhận nó.

2. Quan hệ xung khắc và quan hệ độc lập không


có mối liên hệ.
Ví dụ 22: Tung 2 đồng xu cùng một lúc. Gọi: A là
biến cố “đồng xu thứ nhất xuất hiện mặt số”; B là
biến cố “đồng xu thứ hai xuất hiện mặt hình”; C là
biến cố “có ít nhất một mặt số xuất hiện”. Hỏi A và
B có độc lập? A và C có độc lập?
Giải. A, B độc lập; A, C không độc lập.
Hai biến cố độc lập
Định lý: A, B độc lập  A,B độc lập

 A,B độc lập

 A,B độc lập.

Ví dụ 24: Một phân xưởng có 3 máy hoạt động độc


lập nhau. Xác suất các máy trong ngày bị hỏng lần
lượt là: 0,1; 0,2; 0,15. Tính xác suất:
1. Có đúng một máy hỏng trong ngày.
2. Có ít nhất hai máy hỏng trong ngày.
50
Ví dụ 24.

Gọi Ai: “Máy i hỏng trong ngày làm việc”, i = 1, 2, 3.


Khi đó, các biến cố Ai từng đôi độc lập với nhau.
Gọi A: “Trong ngày làm việc có đúng 1 máy
hỏng”; B: “Trong ngày làm việc có ít nhất 2 máy
hỏng”. Khi đó, ta có:
A  A1 A2 A3  A2 A1 A3  A3 A2 A1 ,
3 biến cố này xung khắc
với nhau và các biến cố trong các biến cố tích là
độc lập với nhau; B  A1 A2 A3  A1 A3 A2  A2 A3 A1  A1 A2 A3 , 4
biến cố này xung khắc với nhau và các biến cố
trong các biến cố tích là độc lập với nhau.
51
Ví dụ 24.

Do đó,
P( A)  P( A1 A2 A3  A2 A1 A3  A3 A2 A1 )
 P( A1 A2 A3 )  P( A2 A1 A3 )  P ( A3 A2 A1 )
 0,1 0,8  0,85  0,2  0,9  0,85  0,15  0,8  0,9  0,329.

P( B)  P( A1 A2 A3  A1 A3 A2  A2 A3 A1  A1 A2 A3 )
 P( A1 A2 A3 )  P( A1 A3 A2 )  P ( A2 A3 A1 )  P ( A1 A2 A3 )
 0,1 0,2  0,85  0,1 0,15  0,8  0,2  0,15  0,9
 0,1 0,2  0,15  0,059.
52
Công thức xác suất đầy đủ và Bayes

• Hệ các biến cố A i i1,...,n trong không gian xác


xuất Ω được gọi là đầy đủ nếu có duy nhất một
biến cố trong hệ xảy ra khi thực hiện phép thử.

Nói cách khác, hệ A i  đầy đủ nếu


i1,...,n


Ai A j  , i  j,


 A1 A2 ... A n  .

53
Công thức xác suất đầy đủ và Bayes
Ví dụ 25: Trộn lẫn hai bao lúa vào nhau rồi từ đó
bốc ra 1 hạt lúa. Gọi
A1: “Hạt lúa được chọn là của bao thứ nhất”,
A2: “Hạt lúa được chọn là của bao thứ hai”.
Khi đó, hệ {A1, A2} đầy đủ.

54
Công thức xác suất đầy đủ và Bayes
B

A1B A 2B A n1B A nB

A1 A2 A n1 An

 n
 n n
B  B.  B   Ai    BAi  P( B)   P( B. Ai )
 i 1  i 1
55
i 1
Công thức xác suất đầy đủ và Bayes
Trong phép thử, cho hệ đầy đủ các biến cố A i i1,...,n
và B là một biến cố bất kỳ trong phép thử. Khi đó
n
P(B)   P(A i )P(B | A i ) (1)
i1

P  A i  .P B | A i 
P(A i | B)  (2)
P B 

(1): công thức XS đầy đủ; (2): công thức Bayes. 56


Công thức xác suất đầy đủ và Bayes
• Nhận xét:
• Công thức xác suất đầy đủ cho ta cách tính xác
xuất của một biến cố qua một nhóm biến cố
đầy đủ.
• Công thức Bayes (còn có tên là xác xuất hậu
nghiệm)

57
Ví dụ 26.

Có 3 lô sản phẩm. Chúng chiếm tương ứng là


35%, 25%, 40% tổng số sản phẩm của 3 lô sản
phẩm. Tỷ lệ phế phẩm của từng lô tương ứng là
6%, 2%, 1%. Chọn ngẫu nhiên một sản phẩm.
1. Tìm xác suất để lấy được phế phẩm.
2. Theo bạn lô nào trong 3 lô sản phẩm khi
chọn ngẫu nhiên 1 sản phẩm được phế phẩm
của lô ấy.
58
Ví dụ 26.

• 1. Gọi A: “Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm được


phế phẩm”; Ai: “Lấy được sản phẩm của lô thứ
i”.
Ta có: P(A1) = 0,35; P(A2) = 0,25; P(A3) = 0,4;
P(A|A1) = 0,06; P(A|A2) = 0,02; P(A|A3) = 0,01.
Suy ra
3
P( A)   P( Ai ) P( A | Ai )
i 1

 0,35  0,06  0, 25  0,02  0, 4  0,01


 0,03.
59
Ví dụ 26.
P( A1 ) P( A | A1 ) 0,35  0,06
P( A1 | A)    0,70.
P( A) 0,03

P( A2 ) P( A | A2 ) 0, 25  0,02
P( A2 | A)    0,16;
P( A) 0,03

P( A3 ) P( A | A3 ) 0, 4  0,01
P( A3 | A)    0,13.
P( A) 0,03
P(A1|A) lớn nhất nên nhiều khả năng nhất chọn
được phế phẩm thuộc lô sản phẩm thứ nhất.
60
Công thức xác suất đầy đủ và Bayes

Ví dụ 27: Một nhà máy sản xuất bóng đèn có hai


phân xưởng I và II. Phân xưởng II sản xuất gấp 4
lần phân xưởng I. Tỷ lệ bóng hư của phân xưởng I
là 10%, của phân xưởng II là 20%. Mua một bóng
đèn do nhà máy này sản xuất.
1. Tính xác suất để mua được bóng tốt.
2. Biết rằng đã mua được bóng tốt, tính xác suất
để bóng đèn này do phân xưởng I sản xuất.

61
Ví dụ 27.

1. Gọi A: “Mua được bóng đèn tốt”; Ai: “Mua được


bóng đèn của phân xưởng thứ i”, i = 1, 2. Ta có:
P(A1) = 0,2; P(A2) = 0,8;
P(A|A1)=0,9; P(A|A2) = 0,8.
2
P( A)   P( Ai ) P( A | Ai )  0, 2  0,9  0,8  0,8  0,82.
i 1

P( A1 ) P( A | A1 ) 0,2  0,9
2. P( A1 | A)    0,21.
P( A) 0,82
62
Ví dụ 28.

Có 5 bình đựng bi, trong đó có 2 bình loại I, mỗi


bình đựng 3 bi trắng 4 bi đỏ; một bình loại II, mỗi
bình đựng 2 bi trắng 3 bi đỏ và 2 bình loại III, mỗi
bình đựng 4 bi trắng 3 bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên 1
bình và từ bình đó chọn ngẫu nhiên 1 bi.
1) Tính xác xuất để bi lấy ra là bi trắng.
2) Biết bi lấy ra là bi trắng. Tính xác suất để bình
lấy ra là bình loại III.

63
Ví dụ 28.
1) Gọi Ai là biến cố bình chọn ra là bình loại i, F là
biến cố bi chọn ra là bi trắng.
Chú ý rằng ở đây có 2 phép thử: Phép thử chọn
bình và phép thử chọn bi. Khi đó, A1, A2, A3 lần
lượt là các biến cố độc lập với phép thử chọn
bình; F là biến cố chọn bi.
Do A1, A2, A3 là họ đầy đủ nên ta có
P( F )  P( A1 ) P( F | A1 )  P( A2 ) P( F | A2 )  P( A3 ) P( F | A3 )
2 3 1 3 2 4
      0,52.
5 5 5 5 5 7
64
Ví dụ 28.
Ta có

P( A3 ) P( F | A3 )
P( A3 | F ) 
P( F )
2 / 5  4 / 7 16
  .
0,52 35

…………HẾT CHƯƠNG 1………..

65

You might also like