You are on page 1of 13

12/1/2021

Chương 1: Ma trận
Định nghĩa Ma trận và các phép toán
trên ma trận

30/11/2021

Ma trận
• I. Khái niệm:
• Ma trận là một bảng số xếp theo dòng và theo
cột. Một ma trận có 𝑚 dòng và 𝑛 cột được gọi
là ma trận cấp 𝑚 × 𝑛.
• Ký hiệu:
𝑎 ⋯ 𝑎 𝑎 ⋯ 𝑎
• ⋮ ⋱ ⋮ hoặc ⋮ ⋱ ⋮
𝑎 ⋯ 𝑎 𝑎 ⋯ 𝑎
• Or 𝐴 =

1
12/1/2021

𝑎 𝑎 𝑎 ⋯ 𝑎
• ⋱ ⋮
𝑎 𝑎 𝑎 ⋯ 𝑎
• Viết tắt: 𝐴 = 𝑎
×
1 2 3
• Ví dụ: Cho ma trận 𝐴 =
4 5 6
• Cấp của ma trận là?
• 2×3
• Các giá trị 𝑎 ; 𝑎 ; 𝑎 là bao nhiêu?
• 𝑎 = 1; 𝑎 = 2; 𝑎 = 6

1 3 2
• Ví dụ: Cho ma trận 𝐴 = 4 −1
3 9 0
• Cấp của ma trận A?
• Các giá trị 𝑎 ?

2
12/1/2021

• Định nghĩa:
• Hai ma trận được coi là bằng nhau khi và chỉ khi
chúng cùng cấp và các phần tử ở vị trí tương ứng của
chúng đôi một bằng nhau.
1 2 1 𝑥
• Ví dụ: 𝐴 = và 𝐵 =
−1 2 𝑦 2
• Nếu 𝐴 = 𝐵 thì 𝑥; 𝑦 là bao nhiêu ?
• 𝑥 = 2; 𝑦 = −1

• Định nghĩa:
• Ma trận chuyển vị của ma trận 𝐴 = 𝑎 là
×
𝐴 = 𝑎
×
• Ma trận đối của ma trận 𝐴 = 𝑎 là ma
×
trận −𝐴 = −𝑎
×
• Ma trận không cấp 𝑚 × 𝑛 là ma trận mà mọi
phần tử đều là 0; ký hiệu: Θ = 0 ×

3
12/1/2021

• Ví dụ:
• Ma trận chuyển vị của ma trận 𝐴 =
1 2 3

4 5 6
1 4
• 𝐴 = 2 5
3 6
• Ma trận đối của ma trận 𝐴 là:
−1 −2 −3
• −𝐴 =
−4 −5 −6

• Ví dụ: ma trận không cấp 2 × 3


0 0 0
• Θ=
0 0 0

4
12/1/2021

• Định nghĩa:
• Ma trận dòng là ma trận khi 𝑚 = 1
• Ma trận cột là ma trân khi 𝑛 = 1
1
• Ví dụ : 𝐴 = 0 ; 𝐵 = 0.9 0.1 −0.1
−1
• Ma trận vuông cấp n là ma trận có số dòng
bằng số cột và bằng n. Khi đó các phần tử
𝑎 ; 𝑎 ; … ; 𝑎 được gọi là các phần tử
thuộc đường chéo chính và các phần từ
𝑎 ;𝑎 ; … ; 𝑎 gọi là các phần tử thuộc
đường chéo phụ

1 0 1
• Ví dụ: 𝐴 = 1 9 −2
2 0

10

5
12/1/2021

• Ma trận tam giác là ma trận vuông có các


phần tử nằm về 1 phía của đường chéo chính:
• Ma trận 𝐴 = 𝑎 được gọi là ma trận
×
tam giác trên là nếu 𝑎 = 0 với 𝑖 > 𝑗
– Ma trận 𝐴 = 𝑎 được gọi là ma trận tam
×
giác dưới là nếu 𝑎 = 0 với 𝑖 < 𝑗
1 2 3
– Ví dụ: Cho ma trận 𝐴 = 0 2 1 ;𝐵 =
0 0 0
0 3 0 0 0 0 0 0 0
1 0 1 ; 𝐶 = −2 0 0 ;0 = 0 0 0
0 −2 1 1 1 0 0 0 0

11

• Ma trận đơn vị được ký hiệu: 𝐸 là ma trận


𝑎 = 1 𝑛ế𝑢 𝑖 = 𝑗
vuông có các phần tử:
𝑎 = 0 𝑛ế𝑢 𝑖 ≠ 𝑗
• Ví dụ: 𝐸 = [1]
1 0 0
1 0
• 𝐸 = ;E = 0 1 0
0 1
0 0 1

12

6
12/1/2021

II. Các phép toán trên ma trận


• a. Phép toán cộng 2 ma trận và phép nhân ma trận
với một số
• Định nghĩa: Cho 2 ma trận cùng cấp 𝑚 × 𝑛 :
• 𝐴= 𝑎 và 𝐵 = 𝑏
× ×
• Phép toán 𝐴 + 𝐵 = 𝑎 + 𝑏 được gọi là phép
×
cộng 2 ma trận
• Phép toán 𝛼𝐴 = 𝛼𝑎 được gọi là tích ma trận 𝐴
×
với một số 𝛼
• Phép toán 𝐴 − 𝐵 = 𝐴 + −𝐵 được gọi là hiệu hai ma
trận.

13

• Một số tính chất:


• Cho A, B,C là các ma trận bất kỳ có cấp là 𝑚 × 𝑛;
𝛼 và 𝛽 là các số bất kỳ:
• 𝐴+𝐵 =𝐵+𝐴
• 𝐴 + 𝐵 + 𝐶 = 𝐴 + (𝐵 + 𝐶)
• 𝐴+0=𝐴
• 𝐴 + −𝐴 = 0
• 1. 𝐴 = 𝐴
• 𝛼 𝐴 + 𝐵 = 𝛼𝐴 + 𝛼𝐵
• 𝛼 + 𝛽 𝐴 = 𝛼𝐴 + 𝛽𝐴
• (𝛼𝛽)𝐴 = 𝛼(𝛽𝐴)

14

7
12/1/2021

• Ví dụ: thực hiện một số phép toán sau:


1 2 3 1 1 0
• 𝐴= ;𝐵 =
4 5 6 −1 0 1
a. Tính A + 2B

b. Tính 𝐴 + 2𝐸

15

b. Phép nhân ma trận với ma trận

• Tích của ma trận 𝐴 = 𝑎 và ma trận


×
𝐵= 𝑏 là một ma trận 𝐶 = 𝑐
× ×
• 𝐴𝐵 = 𝐶 ; trong đó:
• 𝑐 =𝑎 𝑏 +𝑎 𝑏 + …+ 𝑎 𝑏

16

8
12/1/2021

• Chú ý:
• Tích AB tồn tại khi và chỉ khi số cột của ma trận
đứng trước bằng số dòng của ma trận đứng sau.
• Cỡ của ma trận AB: Ma trận AB có số dòng bằng số
dòng của ma trận đứng trước và số cột bằng số cột
của ma trận đứng sau.
• Các phần tử của AB được tính theo quy tắc: phần tử
𝑐 là tích vô hướng của dòng thứ i của ma trận đứng
trước và cột thứ j của ma trận đứng sau.

17

1 2
• Ví dụ: Cho ma trận 𝐴 = và 𝐵 =
3 4
1 0 1
0 1 −1
• Hãy tính 𝐴𝐵 và 𝐵𝐴

18

9
12/1/2021

• Tính chất của phép nhân


• 1. 𝐴𝐵 𝐶 = 𝐴(𝐵𝐶)
• 2. 𝐴 𝐵 + 𝐶 = 𝐴𝐵 + 𝐴𝐶
• 3. 𝛼 𝐴𝐵 = 𝛼𝐴 𝐵 = 𝐴(𝛼𝐵)
• 4. 𝐴𝐸 = 𝐴 ; 𝐸𝐵 = 𝐵
• 5. 𝐴𝐵 = 𝐵 𝐴

19

• Chú ý: 𝐴. 𝐵 = Θchưa chắc 𝐴 = Θ; 𝐵 = Θ

20

10
12/1/2021

• C. Lũy thừa của ma trận vuông:


• Cho ma trận 𝐴 là ma trận vuông cấp n. Ta xác
định :
• 𝐴 = 𝐸 ;𝐴 = 𝐴 .𝐴

21

• Bài tập:
1 𝑛
Chứng minh rằng 𝐴 = với 𝐴 =
0 1
1 1
0 1

22

11
12/1/2021

𝑎 𝑏
• Bài tập: cho ma trận 𝐴 = . CMR, ma
𝑐 𝑑
trận 𝐴 thỏa mãn phương trình
• 𝑋 − 𝑎 + 𝑑 𝑋 + 𝑎𝑑 − 𝑏𝑐 = Θ

23

Phép biến đổi sơ cấp trên ma trận


• Định nghĩa: cho ma trận 𝐴 = 𝑎 ; các
×
phép biến đổi sơ cấp trên ma trận 𝐴 là các
phép biến đổi có dạng:
– i. đổi chỗ 2 dòng(cột) cho nhau : 𝑑 ↔ 𝑑 (𝑐 ↔
𝑐)
– ii. Nhân 1 dòng (cột) với 1 số khác 0 : 𝑘𝑑 (𝑘𝑐 )
– iii. Nhân 1 dòng (cột) với một số rồi cộng vào
dòng(cột) khác: ℎ 𝑑 + 𝑑 (ℎ 𝑐 + 𝑐 )

24

12
12/1/2021

1 2 0
• Ví dụ: Cho ma trận 𝐴 = −1 9 1 ; thực
−2 0 3
hiện các phép biến đổi sơ cấp sau:
• i. Nhân dòng 2 với 2
• ii. Hoán vị dòng 1 và dòng 2
• iii. Nhân dòng 2 với -2 và cộng vào dòng 3

25

13

You might also like