You are on page 1of 19

GIẢI TÍCH 3

Mã học phần: MAT2304


Số tín chỉ: 04
Giảng viên: Lê Huy Chuẩn
Chương VIII. TÍCH PHÂN BỘI RIEMANN
§1. Tích phân Riemann trên hình hộp
Ký hiệu
𝐴 = a1 , b1 × a2 , b2 × ⋯ × a𝑛 , b𝑛 ⊂ ℝ𝑛
là một hình hộp đóng trong ℝ𝑛 . Hàm số 𝑓: 𝐴 → ℝ xác định trên 𝐴.
1. Phân hoạch hình hộp, cách chọn các điểm:
Với mỗi 𝑖 ∈ 1,2, … , 𝑛 , gọi 𝑃𝑖 là một phân hoạch của đoạn [𝑎𝑖 , 𝑏𝑖 ] thành 𝑘𝑖 đoạn con.
Khi đó 𝑃 = (𝑃1 , 𝑃2 , … , 𝑃𝑛 ) là một phân hoạch của hình hộp 𝐴 thành 𝑘 ≔ 𝑘1 𝑘2 … 𝑘𝑛 hình
hộp con Δ1 , … , Δ𝑘 . Ký hiệu
𝑑(𝑃) = max 𝑑(𝑃𝑖 ) là đường kính của phân hoạch 𝑃;
1≤𝑖≤𝑛
|Δ𝑙 | là thể tích của hình hộp Δ𝑙 với mỗi 1 ≤ 𝑙 ≤ 𝑘.
𝒫 𝐴 là tập tất cả các phân hoạch của 𝐴.
Với mỗi 𝑙 ∈ {1, . . , 𝑘}, chọn một điểm 𝜉𝑙 ∈ Δ𝑙 . Ký hiệu 𝜉 = (𝜉1 , 𝜉2 , … , 𝜉𝑘 ) là một cách
chọn các điểm ứng với phân hoạch 𝑃.
2. Tổng tích phân, khái niệm hàm khả tích:
Cho hình hộp 𝐴 = a1 , b1 × a2 , b2 × ⋯ × an , b𝑛 ⊂ ℝ𝑛 và hàm số 𝑓: 𝐴 → ℝ.
Với mỗi phân hoạch 𝑃 ∈ 𝒫 𝐴 của 𝐴 thành 𝑘 hình hộp con Δ1 , … , Δ𝑘 và cách chọn các
điểm 𝜉 = (𝜉1 , 𝜉2 , … , 𝜉𝑘 ), đặt
𝜎𝑓 𝑃, 𝜉 = σ𝑘𝑙=1 𝑓 𝜉𝑙 |Δ𝑙 |,
và gọi là tổng tích phân của hàm 𝑓 trên hình hộp 𝐴 ứng với phân hoạch 𝑃 và cách chọn
các điểm 𝜉.
Chương VIII. TÍCH PHÂN BỘI RIEMANN
§1. Tích phân Riemann trên hình hộp
2. Tổng tích phân, khái niệm hàm khả tích:
Định nghĩa (giới hạn tổng tích phân):
• Tổng tích phân 𝜎𝑓 𝑃, 𝜉 được gọi là có giới hạn là 𝐼 ∈ ℝ khi 𝑑 𝑇 → 0 nếu với mọi
𝜖 > 0 cho trước, luôn tồn tại 𝛿 > 0 sao cho với mọi phân hoạch 𝑃 ∈ 𝒫 𝐴 có 𝑑 𝑇 <
𝛿, với mọi cách chọn các điểm 𝜉, ta đều có
𝜎𝑓 𝑃, 𝜉 − 𝐼 < 𝜖.
Ký hiệu
lim 𝜎𝑓 𝑇, 𝜉 = 𝐼.
𝑑 𝑇 →0
• Nếu giới hạn của tổng tích phân tồn tại hữu hạn ta sẽ nói hàm 𝑓 khả tích Riemann
trên hình hộp 𝐴 và gọi giới hạn 𝐼 đó là tích phân Riemann của 𝑓 trên 𝐴, ký hiệu bởi

න 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 , න . . න 𝑓 𝑥1 , … , 𝑥𝑛 𝑑𝑥1 … 𝑑𝑥𝑛 .
𝐴 𝐴

• Lớp các hàm khả tích Riemann trên 𝐴 được ký hiệu bởi ℛ(𝐴).
Chương VIII. TÍCH PHÂN BỘI RIEMANN
§1. Tích phân Riemann trên hình hộp
3. Điều kiện cần của tính khả tích:
Định lý:
Nếu hàm 𝑓 khả tích trên hình hộp 𝐴 thì 𝑓 bị chặn trên đó.

4. Điều kiện cần và đủ:


a) Tổng Darboux
Cho hàm số 𝑓 xác định và bị chặn trên hình hộp 𝐴. Với mỗi phân hoạch 𝑃 ∈ 𝒫 𝐴 của 𝐴
thành 𝑘 hình hộp con Δ1 , … , Δ𝑘 , đặt
𝑚𝑙 = Inf𝑥∈Δ𝑙 𝑓 𝑥 , 𝑀𝑖 = Sup𝑥∈Δ𝑙 𝑓 𝑥 ;
𝜔𝑙 = 𝑀𝑙 − 𝑚𝑙 = Sup𝑥,𝑦∈Δ𝑙 𝑓 𝑥 − 𝑓 𝑦 .
Ký hiệu
𝑘 𝑘

𝑆𝑓 𝑃 = ෍ 𝑀𝑙 |Δ𝑙 |, 𝑠𝑓 𝑃 = ෍ 𝑚𝑙 |Δ𝑙 |,
𝑙=1 𝑙=1
và gọi lần lượt là tổng Darboux trên và tổng Darboux dưới của hàm 𝑓 trên 𝐴 ứng với
phân hoạch 𝑃.
Chương VIII. TÍCH PHÂN BỘI RIEMANN
§2. Các điều kiện để hàm khả tích
4. Điều kiện cần và đủ:
b) Tính chất của tổng Darboux
1) 𝑠𝑓 𝑃 ≤ 𝜎𝑓 𝑃, 𝜉 ≤ 𝑆𝑓 𝑃 ∀𝜉;
2) 𝑠𝑓 𝑃 = Inf𝜉 𝜎𝑓 𝑃, 𝜉 , 𝑆𝑓 𝑃 = Sup𝜉 𝜎𝑓 𝑃, 𝜉 ;
3) Với mọi 𝑃1 , 𝑃2 ∈ 𝒫 𝐴 mà 𝑃1 ≤ 𝑃2 , ta luôn có
𝑠𝑓 𝑃1 ≤ 𝑠𝑓 𝑃2 ≤ 𝑆𝑓 𝑃2 ≤ 𝑆𝑓 𝑃1 .
4) Với mọi 𝑃1 , 𝑃2 ∈ 𝒫 𝐴 ta đều có
𝑠𝑓 𝑃1 ≤ 𝑆𝑓 𝑃2 .
5) Tập hợp {𝑠𝑓 𝑃 : 𝑃 ∈ 𝒫 𝐴 } có cận trên đúng ký hiệu là 𝐼∗ , tập hợp {𝑆𝑓 𝑃 : 𝑃 ∈
𝒫 𝐴 } có cận dưới đúng ký hiệu là 𝐼 ∗ , và
𝑠𝑓 𝑃 ≤ 𝐼∗ ≤ 𝐼 ∗ ≤ 𝑆𝑓 𝑃 ∀𝑃 ∈ 𝒫 𝐴 .
𝐼∗ và 𝐼 ∗ lần lượt được gọi là tích phân dưới và tích phân trên của 𝑓 trên 𝑎, 𝑏 , và được
ký hiệu bởi

න 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 ≔ 𝐼∗ và න 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 ≔ 𝐼 ∗ .
∗𝐴 𝐴
Chương VIII. TÍCH PHÂN BỘI RIEMANN
§2. Các điều kiện để hàm khả tích
4. Điều kiện cần và đủ:
c) Điều kiện cần và đủ
Định lý:
Cho hàm số 𝑓: 𝐴 → ℝ bị chặn. Điều kiện cần và đủ để 𝑓 khả tích trên 𝐴 là
𝑘

lim 𝑆𝑓 𝑃 − 𝑠𝑓 𝑃 = lim ෍ 𝜔𝑙 Δ𝑙 = 0.
𝑑 𝑃 →0 𝑑 𝑃 →0
𝑙=1
Khi đó
𝐼∗ = 𝐼 ∗ = 𝐼 = න 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 .
𝐴
Định lý:
Cho hàm số 𝑓: 𝐴 → ℝ bị chặn. Điều kiện cần và đủ để 𝑓 khả tích trên 𝐴 là với mọi 𝜖 > 0
tồn tại một phân hoạch 𝑃 ∈ 𝒫 𝐴 sao cho
𝑆𝑓 𝑃 − 𝑠𝑓 𝑃 < 𝜖.
Chương VIII. TÍCH PHÂN BỘI RIEMANN
§2. Các điều kiện để hàm khả tích
3. Các tính chất của tích phân xác định:
Định lý:
Cho 𝑓 và 𝑔 là các hàm khả tích trên 𝐴. Khi đó
i. 𝛼𝑓 + 𝛽𝑔 cũng khả tích trên 𝐴 và
න 𝛼𝑓 𝑥 + 𝛽𝑔 𝑥 𝑑𝑥 = 𝛼 න 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 + 𝛽 න 𝑔 𝑥 𝑑𝑥 .
𝐴 𝐴 𝐴
ii. Nếu 𝑓 𝑥 ≤ 𝑔 𝑥 ∀𝑥 ∈ 𝐴 thì
‫𝑥𝑑 𝑥 𝑔 𝐴׬ ≤ 𝑥𝑑 𝑥 𝑓 𝐴׬‬.
Chương VIII. TÍCH PHÂN BỘI RIEMANN
§2. Tiêu chuẩn khả tích Lebesgue
1. Tập hợp có độ đo không:
Định nghĩa: Tập 𝐴 ⊂ ℝ𝑛 được gọi là tập có độ đo không nếu với mọi 𝜖 > 0 có tồn tại
dãy các hình hộp đóng 𝑈𝑛 𝑛≥1 sao cho
𝐴 ⊂ ‫∞ڂ‬ ∞
𝑛=1 𝑈𝑛 và σ𝑛=1 𝑈𝑛 < 𝜖.

Nhận xét: Mọi tập con của một tập có độ đo không cũng là tập có độ đo không.

Ví dụ:
i. Tập hữu hạn các điểm trong ℝ có độ đo không.
ii. Tập đếm được các điểm trong ℝ có độ đo không.

Mệnh đề: Hợp đếm được của các tập có độ đo không cũng là tập có độ đo không.
Chương VIII. TÍCH PHÂN BỘI RIEMANN
§2. Tiêu chuẩn khả tích Lebesgue
2. Tiêu chuẩn khả tích Lebesgue:
Định lý (Lebesgue):
Cho 𝐴 là một hình hộp đóng trong ℝ𝑛 , hàm số 𝑓: 𝐴 → ℝ bị chặn và gọi 𝐵 là tập các điểm
gián đoạn của 𝑓 trong 𝐴. Khi đó hàm 𝑓 khả tích trên 𝐴 khi và chỉ khi 𝐵 là tập có độ đo
không trong ℝ𝑛 .

Hệ quả:
i. Nếu 𝑓 và 𝑔 khả tích trên hình hộp 𝐴 ∈ ℝ𝑛 thì 𝑓𝑔 cũng khả tích trên 𝐴.
ii. Nếu 𝑓 khả tích hình hộp 𝐴 ∈ ℝ𝑛 thì |𝑓| cũng khả tích trên đó và

න 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 ≤ න 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 .
𝐴 𝐴
Định lý:
Cho 𝑓 và 𝑔 khả trên hình hộp 𝐴 ∈ ℝ𝑛 và 𝑔 không đổi dấu trên đó. Đặt 𝑚 = inf 𝑓 𝑥 ,
𝑥∈𝐴
𝑀 = sup 𝑓 𝑥 . Khi đó tồn tại 𝜇 ∈ [𝑚, 𝑀] thỏa mãn
𝑥∈𝐴

න 𝑓 𝑥 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 = 𝜇 න 𝑔 𝑥 𝑑𝑥 .
𝐴 𝐴
Chương VIII. TÍCH PHÂN BỘI RIEMANN
§3.Tích phân trên miền tổng quát
1. Tập đo được Jordan:
Định nghĩa (hàm đặc trưng):
Với mỗi tập con 𝐵 ⊂ ℝ𝑛 , ký hiệu 𝜒𝐵 : ℝ𝑛 → ℝ xác định bởi
1 𝑛ế𝑢 𝑥 ∈ 𝐵,
𝜒𝐵 𝑥 = ቊ
0 𝑛ế𝑢 𝑥 ∉ 𝐵,
và gọi là hàm đặc trưng của tập 𝐵.

Định nghĩa (tập đo được Jordan):


Một tập con 𝐵 ⊂ ℝ𝑛 được gọi là đo được Jordan nếu tồn tại một hình hộp đóng 𝐴 ⊂ ℝ𝑛
sao cho 𝐵 ⊂ 𝐴 và hàm đặc trưng của 𝐵 khả tích trên 𝐴. Khi đó ‫ 𝑥𝑑 𝑥 𝐵𝜒 𝐴׬‬không phụ
thuộc vào các chọn 𝐴 và được gọi là thể tích của 𝐵 hay độ đo Jordan của 𝐵.

Ví dụ:
i. Mỗi hình hộp 𝐴 ⊂ ℝ𝑛 đều đo được Jordan và đọ đo Jordan của 𝐴 chính bằng thể
tích của 𝐴.
ii. Đoạn [0,1] có độ đo Jordan một chiều trong ℝ bằng 1 nhưng nếu xét nó là tập con
trong ℝ2 thì độ đo Jordan hai chiều bằng 0.

Định lý: Mỗi tập bị chặn 𝐵 ⊂ ℝ𝑛 là đo được Jordan khi và chỉ khi biên của 𝐵 có độ đo
không.
Chương VIII. TÍCH PHÂN BỘI RIEMANN
§3.Tích phân trên miền tổng quát
2. Tích phân trên tập đo được Jordan:
Định nghĩa:
Cho tập con 𝐵 ⊂ ℝ𝑛 và hàm số 𝑓: 𝐵 → ℝ. Nếu tồn tại một hình hộp 𝐴 ⊃ 𝐵 sao cho hàm
෩ 𝐴 → ℝ xác định bởi
số 𝑓:
𝑓 𝑥 𝑛ế𝑢 𝑥 ∈ 𝐵,
𝑓ሚ 𝑥 = ቊ
0 𝑛ế𝑢 𝑥 ∈ 𝐴 ∖ 𝐵
khả tích trên 𝐴 thì ta nói 𝑓 khả tích trên 𝐵 và đặt
න 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = න 𝑓ሚ 𝑥 𝑑𝑥 .
𝐵 𝐴

Nhận xét:
i. Tính khả tích và giá trị tích phân của 𝑓 trên 𝐵 không phụ thuộc vào việc chọn hình
hộp 𝐴 ⊃ 𝐵.
ii. Nếu 𝑓 khả tích trên hình hộp 𝐴 trong ℝ𝑛 và 𝐵 ⊂ 𝐴 đo được Jordan thì 𝑓 khả tích
trên 𝐵.

Chú ý: Sau này, ta quy ước chỉ xét tính khả tích của một hàm trên tập đo được Jordan.
Chương VIII. TÍCH PHÂN BỘI RIEMANN
§3.Tích phân trên miền tổng quát
2. Tích phân trên tập đo được Jordan:
Các tính chất:
Cho 𝑓 và 𝑔 là các hàm khả tích trên 𝐵. Khi đó
i. 𝛼𝑓 + 𝛽𝑔 cũng khả tích trên 𝐵 và
න 𝛼𝑓 𝑥 + 𝛽𝑔 𝑥 𝑑𝑥 = 𝛼 න 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 + 𝛽 න 𝑔 𝑥 𝑑𝑥 .
𝐵 𝐵 𝐵
ii. 𝑓𝑔 cũng khả tích trên 𝐵.
iii. Nếu 𝑓 𝑥 ≤ 𝑔 𝑥 ∀𝑥 ∈ 𝐵 thì
‫𝑥𝑑 𝑥 𝑔 𝐵׬ ≤ 𝑥𝑑 𝑥 𝑓 𝐵׬‬.
iv. |𝑓| cũng khả tích trên 𝐵 và
න 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 ≤ න 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 .
𝐵 𝐵
v. Nếu 𝑔 không đổi dấu và 𝑚 ≤ 𝑓 𝑥 ≤ 𝑀 ∀𝑥 ∈ 𝐵 thì tồn tại 𝜇 ∈ [𝑚, 𝑀] thỏa mãn
න 𝑓 𝑥 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 = 𝜇 න 𝑔 𝑥 𝑑𝑥 .
𝐴 𝐴
Định lý: Cho 𝐵1 và 𝐵2 là hai tập đo được Jordan trong ℝ𝑛 sao cho 𝐵1 ∩ 𝐵2 có thể tích
bằng 0. Khi đó nếu hàm số 𝑓 khả tích trên 𝐵1 và 𝐵2 thì 𝑓 cũng khả tích trên 𝐵1 ∪ 𝐵2 và
න 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = න 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 + න 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 .
𝐵1 ∪𝐵2 𝐵1 𝐵2
Chương VIII. TÍCH PHÂN BỘI RIEMANN
§4. Định lý Fubini
1. Định lý Fubini:
Định lý:
Cho hai hình hộp 𝐴 ⊂ ℝ𝑛 , 𝐵 ⊂ ℝ𝑚 và 𝑓: 𝐴 × 𝐵 → ℝ khả tích. Với mỗi 𝑥 ∈ 𝐴, đặt

𝐼∗ 𝑥 = ‫𝑥 𝑓 𝐵∗׬‬, 𝑦 𝑑𝑦 và 𝐼 ∗ 𝑥 = ‫𝑥 𝑓 𝐵׬‬, 𝑦 𝑑𝑦.
Khi đó 𝐼∗ và 𝐼 ∗ khả tích trên 𝐴 và

න 𝐼∗ 𝑥 𝑑𝑥 = න 𝐼 ∗ 𝑥 𝑑𝑥 = න 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 .
𝐴 𝐴 𝐴×𝐵

Nhận xét:
i. Nếu với mỗi 𝑥 ∈ 𝐴, hàm 𝑓(𝑥, . ) khả tích trên 𝐵 thì ta có công thức
‫𝑥(𝑓 𝐵×𝐴׬‬, 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦=‫𝑥 𝑓 𝐵׬ 𝐴׬‬, 𝑦 𝑑𝑦 𝑑𝑥 .
ii. Tương tự, nếu với mỗi 𝑦 ∈ 𝐵, hàm 𝑓(. , 𝑦) khả tích trên 𝐴 thì ta có công thức
‫𝑥(𝑓 𝐵×𝐴׬‬, 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦=‫𝑥 𝑓 𝐴׬ 𝐵׬‬, 𝑦 𝑑𝑥 𝑑𝑦 .
Chương VIII. TÍCH PHÂN BỘI RIEMANN
§4. Định lý Fubini
2. Các áp dụng của định lý Fubini:
a) Tích phân trên hình hộp:
Nếu 𝑓: 𝐴 × 𝐵 → ℝ là hàm liên tục thì
‫𝑥(𝑓 𝐵×𝐴׬‬, 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 = ‫𝑥 𝑓 𝐵׬ 𝐴׬‬, 𝑦 𝑑𝑦 𝑑𝑥 = ‫𝑥 𝑓 𝐴׬ 𝐵׬‬, 𝑦 𝑑𝑥 𝑑𝑦.
Trường hợp riêng nếu 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑔 𝑥 ℎ(𝑦) với 𝑔: 𝐴 → ℝ và ℎ: 𝐵 → ℝ là các hàm liên tục
thì
‫ 𝑥 𝑔 𝐵×𝐴׬‬ℎ(𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 = ‫ 𝐵׬ 𝑥𝑑)𝑥(𝑔 𝐴׬‬ℎ(𝑦)𝑑𝑦 .

Trường hợp 𝐴 = 𝑎1 , 𝑏1 × ⋯ × [𝑎𝑛 , 𝑏𝑛 ] và 𝑓: 𝐴 → ℝ là hàm liên tục thì bằng cách áp


dụng Định lý Fubini liên tiếp 𝑛 − 1 lần ta được công thức:
1 𝑏2 𝑏 𝑛 𝑏
‫𝑥 𝑓 𝑎׬[ …[ 𝑎׬ 𝑎׬ = 𝑥𝑑 𝑥 𝑓 𝐴׬‬1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 𝑑𝑥𝑛 ] … ]𝑑𝑥2 𝑑𝑥1 .
1 2 𝑛

Chý ý:
i. Vế phải của công thức trên có thể viết dưới dạng
𝑏1 𝑏2 𝑏𝑛
න 𝑑𝑥1 න 𝑑𝑥2 … න 𝑓( 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 )𝑑𝑥𝑛 .
𝑎1 𝑎2 𝑎𝑛
ii. Thứ tự lấy tích phân trong trường hợp này có thể thay đổi được.
Chương VIII. TÍCH PHÂN BỘI RIEMANN
§4. Định lý Fubini
2. Các áp dụng của định lý Fubini:
b) Tích phân trên miền tổng quát trong ℝ𝟐 :
Định lý:
Cho 𝑎, 𝑏 ⊂ ℝ, hai hàm 𝜑1 , 𝜑2 : 𝑎, 𝑏 → ℝ liên tục thoả mãn 𝜑1 𝑥 ≤ 𝜑2 𝑥 ∀𝑥 ∈ 𝑎, 𝑏
và hàm 𝑓: 𝐵 → ℝ liên tục, trong đó
𝐵 = 𝑥, 𝑦 ∈ ℝ2 : 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏, 𝜑1 𝑥 ≤ 𝑦 ≤ 𝜑2 𝑥 .
Khi đó 𝐵 là tập đo được Jordan trong ℝ2 , hàm 𝑓 khả tích trên 𝐵 và ta có công thức
𝑏 𝜑2 (𝑥)
න 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 = න න 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦 𝑑𝑥 .
𝐵 𝑎 𝜑1 (𝑥)
Chương VIII. TÍCH PHÂN BỘI RIEMANN
§4. Định lý Fubini
2. Các áp dụng của định lý Fubini:
c) Tích phân trên miền tổng quát trong ℝ𝟑 :
Định lý:
Cho 𝐷 là tập đo được compact trong ℝ2 , hai hàm 𝜑1 , 𝜑2 : 𝐷 → ℝ liên tục thoả
mãn 𝜑1 𝑥 ≤ 𝜑2 𝑥 ∀𝑥 ∈ 𝐷 và hàm 𝑓: 𝐵 → ℝ liên tục, trong đó
𝐵 = 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∈ ℝ3 : 𝑥, 𝑦 ∈ D, 𝜑1 𝑥, 𝑦 ≤ 𝑧 ≤ 𝜑2 𝑥, 𝑦 .
Khi đó 𝐵 là tập đo được Jordan trong ℝ3 , hàm 𝑓 khả tích trên 𝐵 và ta có công thức
𝜑2 (𝑥,𝑦)
න 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ඵ න 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦 .
𝐵 𝜑1 (𝑥,𝑦)
𝐷
Định lý:
Cho 𝐷 là tập đo được compact trong ℝ3 thoả mãn:
i. Với mọi 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∈ 𝐵 ta có 𝑎 ≤ 𝑧 ≤ 𝑏;
ii. Với mỗi 𝑧 ∈ [𝑎, 𝑏], tập hợp 𝐵 𝑧 = { 𝑥, 𝑦 ∈ ℝ2 : 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∈ 𝐵} đo được Jordan trong
ℝ2 .
Khi đó với mỗi hàm 𝑓: 𝐵 → ℝ liên tục, ta có công thức
𝑏
න 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = න ඵ 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑥𝑑𝑦 𝑑𝑧.
𝐵 𝑎
𝐵(𝑧)
Chương VIII. TÍCH PHÂN BỘI RIEMANN
§4. Định lý Fubini
3. Công thức đổi biến:
Định lý:
Giải sử 𝐵 ⊂ ℝ𝑛 là một tập mở và 𝑔: 𝐵 → ℝ𝑛 là một đơn ánh khả vi liên tục. Khi đó với
mỗi hàm 𝑓: 𝑔 𝐵 → ℝ khả tích, ta có công thức
‫ 𝑥 𝑔 ∘ 𝑓 𝐵׬ = 𝑦𝑑 𝑦 𝑓 )𝐵(𝑔׬‬det 𝑔′ 𝑑𝑥,
trong đó 𝑔 = (𝑔1 , 𝑔2 , … , 𝑔𝑛 ),

𝐷1 𝑔1 ⋯ 𝐷𝑛 𝑔1
𝐽𝑔 𝑥 = ⋮ ⋱ ⋮ là ma trận Jacobi của 𝑔
𝐷1 𝑔𝑛 ⋯ 𝐷𝑛 𝑔𝑛
𝑛×𝑛

và det 𝑔 = det 𝐽𝑔 (𝑥) là Jacobian của 𝑔.
Chương VIII. TÍCH PHÂN BỘI RIEMANN
§4. Định lý Fubini
4. Các phép đổi biến cơ bản:
a) Đổi biến tích phân hai lớp theo toạ độ cực:
Xét phép đổi biến 𝑔: Ω ∋ 𝑟, 𝜑 → 𝑥, 𝑦 ∈ ℝ2 xác định bởi
𝑥 = 𝑟 cos 𝜑,
ቊ 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑,

trong đó Ω = 𝑟, 𝜑 ∈ ℝ2 : 𝑟 > 0 𝑣à 0 < 𝜑 < 2𝜋 . Khi đó


𝐷(𝑥,𝑦) cos𝜑 −𝑟 sin 𝜑
𝐽𝑔 𝑟, 𝜑 = = và det 𝐽𝑔 𝑟, 𝜑 = 𝑟.
𝐷(𝑟,𝜑) sin 𝜑 𝑟 cos 𝜑
b) Đổi biến tích phân ba lớp theo toạ độ cầu:
Xét phép đổi biến 𝑔: Ω ∋ 𝑟, 𝜃, 𝜑 → 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∈ ℝ3 xác định bởi
𝑥 = 𝑟 sin 𝜃 cos 𝜑,
ቐ𝑦 = 𝑟 sin 𝜃 sin 𝜑 ,
𝑧 = 𝑟 cos 𝜃,
trong đó Ω = 𝑟, 𝜃, 𝜑 ∈ ℝ3 : 𝑟 > 0, 0 < 𝜃 < 𝜋 và 0 < 𝜑 < 2𝜋 . Khi đó
sin 𝜃 cos 𝜑 𝑟cos 𝜃 cos 𝜑 −𝑟 sin 𝜃 sin 𝜑
𝐷(𝑥,𝑦,𝑧)
𝐽𝑔 𝑟, 𝜃, 𝜑 = = sin 𝜃 sin 𝜑 𝑟 cos 𝜃 sin 𝜑 𝑟 sin 𝜃 cos 𝜑 ,
𝐷(𝑟,𝜃,𝜑)
cos 𝜃 −𝑟 sin 𝜃 0

det 𝐽𝑔 𝑟, 𝜃, 𝜑 = 𝑟 2 sin 𝜃 .
Chương VIII. TÍCH PHÂN BỘI RIEMANN
§4. Định lý Fubini
4. Các phép đổi biến cơ bản:
c) Đổi biến tích phân ba lớp theo toạ độ trụ:
Xét phép đổi biến 𝑔: Ω ∋ 𝑟, 𝜑, 𝑧 → 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∈ ℝ3 xác định bởi
𝑥 = 𝑟 cos 𝜑,
ቐ 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑,
𝑧 = 𝑧,
trong đó Ω = 𝑟, 𝜑, 𝑧 ∈ ℝ3 : 𝑟 > 0, 0 < 𝜑 < 2𝜋 𝑣à − ∞ < 𝑧 < +∞ . Khi đó
cos𝜑 −𝑟 sin 𝜑 0
𝐷(𝑥,𝑦,𝑧)
𝐽𝑔 𝑟, 𝜑, 𝑧 = = sin 𝜑 𝑟 cos 𝜑 0 và det 𝐽𝑔 𝑟, 𝜑, 𝑧 = 𝑟.
𝐷(𝑟,𝜑,𝑧)
0 0 1

You might also like