You are on page 1of 21

KHOA TOÁN KINH TẾ

BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN

Bài giảng
TOÁN CHO CÁC NHÀ KINH TẾ

Chương 1: HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ GIỚI HẠN


Bài 5: Các giới hạn một phía và sự liên tục
Mục tiêu học tập

 Tính toán và sử dụng các giới hạn một phía


 Tìm hiểu khái niệm liên tục và kiểm tra tính liên tục của một hàm số
 Tìm hiểu định lý giá trị trung gian

2
1. Các giới hạn một phía
 Sự liên tục và gián đoạn

3
1. Các giới hạn một phía
 Giới hạn một phía trong bài toán ứng dụng

4
1. Các giới hạn một phía
Định nghĩa
 Nếu 𝑓(𝑥) tiến dần đến 𝐿 khi 𝑥 tiến gần đến 𝑐 từ bên trái (khi 𝑥 < 𝑐) thì
ta viết lim− 𝑓 𝑥 = 𝐿
𝑥→𝑐
 Nếu 𝑓(𝑥) tiến dần đến 𝑀 khi 𝑥 tiến gần đến 𝑐 từ bên phải (khi 𝑥 > 𝑐)
thì ta viết lim+ 𝑓 𝑥 = 𝑀
𝑥→𝑐
Sự tồn tại giới hạn
Giới hạn hai phía lim 𝑓 𝑥 tồn tại khi và chỉ khi cả hai giới hạn một phía
𝑥→𝑐
lim+ 𝑓 𝑥 và lim− 𝑓 𝑥 đều tồn tại và bằng nhau, khi đó
𝑥→𝑐 𝑥→𝑐
lim+ 𝑓 𝑥 = lim− 𝑓 𝑥 = lim 𝑓 𝑥
𝑥→𝑐 𝑥→𝑐 𝑥→𝑐

5
Ví dụ: Tính giới hạn một phía
Cho hàm số
1 − 𝑥 2, 0≤𝑥<2
𝑓 𝑥 =
2𝑥 + 1, 𝑥≥2
Tính các giới hạn một phía
lim− 𝑓(𝑥) và lim+ 𝑓(𝑥)
𝑥→2 𝑥→2

6
Ví dụ: Tính các giới hạn một phía vô hạn
Cho hàm số
𝑥−2
𝑓 𝑥 =
𝑥−4
Tính các giới hạn một phía
lim− 𝑓(𝑥) và lim+ 𝑓(𝑥)
𝑥→4 𝑥→4

7
Ví dụ: Sử dụng các giới hạn một phía để tìm giới hạn
hai phía
Cho hàm số
𝑥 + 1, 𝑥<1
𝑓 𝑥 =
−𝑥 2 + 4𝑥 − 1, 𝑥 ≥ 1
Tính giới hạn lim 𝑓(𝑥)
𝑥→4

8
2. Tính liên tục
Ba trường hợp đồ thị hàm số có lỗ hổng tại 𝑥 = 𝑐

9
2. Tính liên tục
Ba trường hợp đồ thị hàm số có khoảng trống tại 𝑥 = 𝑐

10
2. Tính liên tục
Định nghĩa:
Hàm số 𝑓 liên tục tại 𝑥 = 𝑐 nếu nó thỏa mãn ba điều kiện sau đây:
1. 𝑓(𝑐) xác định
2. lim 𝑓(𝑥) tồn tại
𝑥→𝑐
3. lim 𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑐)
𝑥→𝑐
Nếu 𝑓(𝑥) không liên tục tại 𝑥 = 𝑐 thì hàm số được gọi là gián đoạn tại 𝑐

11
3. Tính liên tục của hàm đa thức và hàm phân thức
Tính chất:
 lim 𝑝(𝑥) = 𝑝(𝑐)
𝑥→𝑐
𝑝 𝑥 𝑝 𝑐
 lim =
𝑥→𝑐 𝑞 𝑥 𝑞 𝑐
Do đó, các hàm đa thức và hàm phân thức liên tục tại tất cả các điểm mà
nó xác định

12
Ví dụ: Chứng minh một đa thức-phân thức liên tục
1. Chứng minh rằng đa thức
𝑝 𝑥 = 3𝑥 3 − 𝑥 + 5
liên tục tại 𝑥 = 1.
2. Chứng minh rằng phân thức
𝑥+1
𝑓 𝑥 =
𝑥−2
liên tục tại 𝑥 = 3.

13
Ví dụ: Xét sự liên tục của hàm số
Xét sự liên tục của hàm số:
1
a) 𝑓 𝑥 =
𝑥
𝑥 2 −1
b) 𝑔 𝑥 =
𝑥+1
𝑥 + 1, 𝑥 < 1
c) 𝑕 𝑥 =
2 − 𝑥, 𝑥 ≥ 1

14
Ví dụ: Xét sự liên tục của hàm số
Xét sự liên tục của hàm số:
1
a) 𝑓 𝑥 =
𝑥
𝑥 2 −1
b) 𝑔 𝑥 =
𝑥+1
𝑥 + 1, 𝑥 < 1
c) 𝑕 𝑥 =
2 − 𝑥, 𝑥 ≥ 1

15
Ví dụ: Điều kiện để hàm từng khúc liên tục
Tìm 𝐴 để hàm số sau liên tục
với mọi số thực 𝑥
𝐴𝑥 + 5, 𝑥<1
𝑓 𝑥 = 2
𝑥 − 3𝑥 + 4, 𝑥 ≥ 1

16
4. Hàm số liên tục trên một khoảng
Định nghĩa:
 Hàm 𝑓(𝑥) được gọi là liên tục trên khoảng mở 𝑎 < 𝑥 < 𝑏 nếu nó liên
tục tại mọi điểm 𝑥 = 𝑐 trong khoảng đó
 Hàm 𝑓(𝑥) liên tục trên khoảng đóng 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏 nếu nó liên tục trên
khoảng mở 𝑎 < 𝑥 < 𝑏 và
lim+ 𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑎) và lim− 𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑏)
𝑥→𝑎 𝑥→𝑏

17
Ví dụ: Xét sự liên tục của một hàm
Xét sự liên tục của hàm số
𝑥+2
𝑓 𝑥 =
𝑥−3
trên khoảng mở −2 < 𝑥 < 3 và
khoảng đóng −2 ≤ 𝑥 ≤ 3

18
5. Định lý giá trị trung gian
Định lý:
 Nếu hàm 𝑓(𝑥) liên tục trên khoảng đóng 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏 và 𝐿 là một số
nằm giữa 𝑓(𝑎) và 𝑓(𝑏) thì 𝑓 𝑐 = 𝐿 với 𝑐 là một số nào đó nằm giữa
𝑓(𝑎) và 𝑓(𝑏)

19
Ví dụ: Phân tích hòa vốn sử dụng định lý giá trị trung
gian
Martina có thể bán 𝑥 trăm
đơn vị một loại thiết bị quét hút
bể bơi tự động với giá là
𝑝 = 400 − 3𝑥 2 đô-la mỗi đơn vị
và thấy rằng tổng chi phí sản
xuất bao gồm chi phí cố định là
$120,000 cộng thêm $7 cho
mỗi đơn vị.
Chứng tỏ rằng Martina sẽ
hòa vốn tại một mức sản xuất
nào đó nhỏ hơn 500 đơn vị.

20
THANK YOU!

21

You might also like