You are on page 1of 30

Chương 2

BÀI 4. SỰ LIÊN TỤC


CỦA HÀM SỐ
Giảng viên: Nguyễn Lê Thi
MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Hiểu được khái niệm liên tục của hàm số
• Nắm được tính chất liên tục của một hàm sơ cấp
• Nhận biết được điểm nghi ngờ
• Khảo sát được sự liên tục của một hàm số
Nội dung chính

▪ Định nghĩa sự liên tục


▪ Sự liên tục của hàm số trên khoảng
▪ Điểm nghi ngờ & điểm gián đoạn
▪ Định lý giá trị trung gian
▪ Hàm logarit & hàm mũ
1. ĐỊNH NGHĨA SỰ LIÊN TỤC
CỦA HÀM SỐ
1.1 Khái niệm trực quan về liên tục
➢ Liên tục là sự kết nối giữa các phần với nhau, không rời rạc.
➢ Một đường cong gọi là liên tục nếu như trong quá trình vẽ nó, từ điểm đầu đến
điểm cuối ta không nhấc bút lên.

5
1.2 Hàm số liên tục tại một điểm
➢ Hàm số 𝒇 được gọi là liên tục tại 𝒙 = 𝒂 khi và chỉ khi

𝒍𝒊𝒎 𝒇(𝒙) = 𝒇(𝒂)


𝒙⟶𝒂

𝑓(𝑎) lim 𝑓(𝑥) lim 𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑎)


𝑥⟶𝑎 𝑥⟶𝑎
xác định tồn tại

Gv. Nguyễn Lê Thi 6


1.3 Sự liên tục một phía

➢ Hàm số 𝑓 được gọi là liên tục phải tại 𝒙 = 𝒂 khi và chỉ khi

lim+ 𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑎)


𝑥⟶𝑎

➢ Hàm số 𝑓 được gọi là liên tục trái tại 𝒙 = 𝒂 khi và chỉ khi

lim− 𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑎)


𝑥⟶𝑎

➢ Hàm số 𝒇 liên tục tại 𝒙 = 𝒂 ⟺ 𝑓 vừa liên tục trái, vừa liên tục
phải tại 𝒙 = 𝒂.
Gv. Nguyễn Lê Thi 7
Ví dụ 1. Khảo sát tính liên tục của hàm số có đồ thị như hình bên dưới

Liên tục phải Không liên tục Liên tục Liên tục trái

Gv. Nguyễn Lê Thi 8


Hướng dẫn
Ví dụ 2.
Hàm số sau có liên tục
tại 𝑥 = 1 không?

𝑥3 − 1
2
,𝑥 ≠ 1
𝑓 𝑥 = 𝑥 −1
3
, 𝑥=1
2

Gv. Nguyễn Lê Thi 9


2. SỰ LIÊN TỤC TRÊN KHOẢNG
2.1 Sự liên tục trên khoảng

▪ Hàm số 𝒇 liên tục trên 𝒂, 𝒃 khi và chỉ khi f liên tục tại
mọi điểm 𝒙𝒐 ∈ 𝒂, 𝒃

▪ Hàm số 𝒇 liên tục trên [𝒂, 𝒃] ⇔ f liên tục trên (𝒂, 𝒃), liên
tục phải tại a và liên tục trái tại b.

Gv. Nguyễn Lê Thi 11


2.2 Tính chất liên tục của hàm sơ cấp

• Các hàm sơ cấp (đa thức, phân thức, lũy thừa, lượng
giác, lượng giác ngược, mũ và logarit) luôn liên tục trên
miền xác định của chúng.

• Tổng, hiệu, tích, thương và hàm hợp của các hàm sơ cấp
liên tục trên miền xác định của chúng.

Gv. Nguyễn Lê Thi 12


Ví dụ 3.
Hướng dẫn
Chỉ ra các khoảng liên tục của
các hàm số sau:
2𝑥+1
a. 𝑓 𝑥 =
3𝑥 2 −27

𝑥−2
b. g 𝑥 = 𝑥 + 1 +
𝑥2

c. k 𝑥 = ln 𝑥 2 − 3

Gv. Nguyễn Lê Thi 14


3. ĐIỂM NGHI NGỜ - ĐIỂM GIÁN ĐOẠN
3.1 Điểm nghi ngờ - Điểm gián đoạn

Trong miền xác định của hàm số, có một số điểm mà tại đó
chưa xác định được hàm số có liên tục hay không. Điểm đó được gọi
là điểm nghi ngờ.
Dấu hiệu nhận biết 𝒙 = 𝒄 là điểm nghi ngờ của hàm số f:
▪ Hàm số f thay đổi định nghĩa khi qua 𝑥 = 𝑐
▪ Thế 𝑥 = 𝑐 vào hàm số thì được phép chia cho 0
Điểm gián đoạn là điểm mà tại đó hàm số không liên tục.
Gv. Nguyễn Lê Thi
16
Ví dụ 4.
Hướng dẫn
Tìm điểm nghi ngờ của hàm số.
x = 2 là các điểm nghi ngờ
Các điểm đó có là điểm gián
f ( 2 ) , f ( −2 ) không tồn tại → x = 2 là điểm gián đoạn
đoạn hay không?
𝑥+7
▪𝑓 𝑥 =
𝑥 2 −4

𝑥 2 − 3𝑥 + 5, 𝑥 < 0
▪ 𝑓(𝑥) = ൞ 2𝑥 − 1, 𝑥 = 0
𝑥 + 5, 𝑥 > 0

▪ 𝑓 𝑥 = |2𝑥 − 3|

Gv. Nguyễn Lê Thi 17


Bài tập
Hướng dẫn
Xét tính liên tục của hàm số sau
trên miền xác định.

1−cos 𝑥
,𝑥 >0
▪ a. f 𝑥 = ቐ 𝑥
𝑥 + 0.5, 𝑥 ≤ 0

2𝑥−5
▪ b. m 𝑥 =
2𝑥−5

Gv. Nguyễn Lê Thi 18


3.2 Định lý giá trị trung gian của hàm liên tục
Định lý giá trị trung gian
Nếu 𝑓 liên tục trên 𝑎, 𝑏 và L
là một số nằm giữa 𝑓 𝑎 , 𝑓 𝑏
(nhưng không bằng) thì tồn tại
ít nhất số 𝑐 ∈ (𝑎, 𝑏) sao cho
𝑓 𝑐 = 𝐿.
Định lý tìm nghiệm
Nếu 𝑓 liên tục trên 𝑎, 𝑏 và
𝑓 𝑎 . 𝑓 𝑏 < 0 thì tồn tại ít
nhất số 𝑐 ∈ (𝑎, 𝑏) sao cho
𝑓 𝑐 = 0.
Gv. Nguyễn Lê Thi 19
Hướng dẫn
Ví dụ 5.
Chứng minh phương
trình
4𝑥 2 − 2𝑥 − 6 = 0
có nghiệm trên 1,2

Gv. Nguyễn Lê Thi 20


Hướng dẫn
Ví dụ 6
Tìm 𝑎, 𝑏 để hàm số
liên tục với mọi 𝑥.
𝑓 𝑥
sin 𝑎𝑥
,𝑥 < 0
= 𝑥
5 ,𝑥 = 0
𝑥 + 𝑏, 𝑥 > 0

Gv. Nguyễn Lê Thi 21


Hướng dẫn
Bài tập
Tìm giá trị của 𝑎, 𝑏 để
hàm số sau liên tục
tại 𝑥 = 2.
𝑓 𝑥
𝑎𝑥 − 4
= ቐ 𝑥 − 2 ,𝑥 ≠ 2
𝑏, 𝑥=2

Gv. Nguyễn Lê Thi 22


4. HÀM LOGARIT VÀ HÀM MŨ
(Sinh viên tự đọc)
4.1 Hàm mũ

▪ Hàm mũ là hàm số có dạng y = a , 0  a  1


x

▪ Miền xác định: , miền giá trị: ( 0, + )


▪ Đồ thị luôn nằm trên trục hoành và đi qua ( 0,1)
▪ Đường cong đi lên với a  1 , đi xuống với 0  a  1
4.2 Hàm logarit
▪ Hàm logarit là hàm số có dạng y = log a x, 0  a  1
▪ Miền xác định: ( 0, + ) , miền giá trị:
(1, 0 )
▪ Đồ thị luôn nằm bên phải trục tung và đi qua
▪ Đường cong đi lên với a  1 , đi xuống với 0  a  1
KẾT BÀI

Các em cần lưu ý:


• Định nghĩa sự liên
tục của hàm số
• Tính chất liên tục
của hàm sơ cấp
• Khảo sát được sự
liên tục của một
hàm số bất kỳ
• Chứng minh sự tồn
tại nghiệm
THANKS FOR WATCHING!
HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ

CÁ NHÂN
▪ Làm bài tập chương 2: 2.3 – 2.4
▪ Ôn tập chương 1, 2
▪ Chuẩn bị làm bài kiểm tra online 1 vào tuần sau
NHÓM
▪ Chuẩn bị đầy đủ bài tập được giao: 1, 2, 3, 4
▪ Chụp lại lại các bài tập được GV chỉ định trong tuần 5, copy paste các
ảnh chụp vào WORD

You might also like