You are on page 1of 19

Chương 3

Bài 7
CÁC BÀI TOÁN VỀ TỐC ĐỘ THAY ĐỔI

GV: Nguyễn Lê Thi


Mục tiêu bài học
❖ Mô tả được chuyển động của vật trên đường
thẳng nằm ngang
❖ Giải được các bài toán liên quan đến vật thể rơi
tự do
❖ Giải được các bài toán về tốc độ thay đổi có liên
quan
Nội dung chính
❖ Bài toán chuyển động thẳng của vật trên
đường nằm ngang
❖ Bài toán vật thể rơi tự do
❖ Bài toán về tốc độ thay đổi có liên quan
1. BÀI TOÁN CHUYỂN
ĐỘNG THẲNG
1.1 Chuyển động thẳng trên đường nằm ngang

GV. NGUYỄN LÊ THI 5


1.2 Mô tả chuyển động

GV. NGUYỄN LÊ THI 6


Ví dụ 1. Hướng dẫn
Vị trí của một chất Vị trí của chất điểm sau t giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động
điểm di chuyển theo s ( t ) = −4t 2 + 120t
đường thẳng sau 𝑡
giây xác định bởi 1. Vận tốc của chất điểm sau t giây:v ( t ) = −8t + 120  v ( 0 ) = 120
𝑠 𝑡 = −4𝑡 2 + 120𝑡
Gia tốc của chất điểm sau t giây: a ( t ) = −8  0  a ( 0 ) = −8
1. Tìm vị trí, vận tốc
và gia tốc ban đầu
của chất điểm. 2. Chất điểm chuyển động nhanh dần (tốc độ tăng):
2. Chất điểm chuyển
động nhanh dần a ( t )  v ( t )  0  ( −8 )  ( −8t + 120 )  0  t  15
trong khoảng thời
gian nào? Vậy sau 15 giây đầu tiên, chất điểm chuyển động nhanh dần..
3. Tính quãng
Khoảng đi tiến: v>0
đường chất điểm Khoảng đi lùi: v<0
đi được sau 20
giây đầu tiên? 3. Quãng đường chất điểm đi với t   0, 20
GV. NGUYỄN LÊ THI S = s (15 ) − s ( 0 ) + s ( 20 ) − s (15 ) = 900 + 100 = 1000
7
2. BÀI TOÁN VẬT THỂ RƠI
❖ Bài toán vật thể rơi
➢ Độ cao của vật rơi tự do so với mặt đất ở thời điểm 𝑡
1 2
ℎ 𝑡 = − 𝑔𝑡 + 𝑣0 𝑡 + 𝑠0
2
𝑣0 : vận tốc ban đầu của vật, 𝑠0 : độ cao ban đầu
của vật và 𝑔 là gia tốc trọng trường.
𝑔 = 32𝑓𝑡/𝑠 2 = 9.8 𝑚/𝑠 2

GV. NGUYỄN LÊ THI 9


Ví dụ 2. Hướng dẫn
Một quả bóng được Độ cao của quả bóng sau t giây kể từ khi được ném:
ném thẳng đứng từ mặt 1 2
đất với vận tốc ban đầu h ( t ) = − gt + v0t + s0 = −16t 2 + 160t
là 160 𝑓𝑡/𝑠 2
1. Khi quả bóng chạm đất:
1. Xác định thời điểm
bóng chạm đất và h ( t ) = 0  −16t 2 + 160t = 0  t = 0  t = 10
vận tốc của nó khi
chạm đất. Vậy sau 10 giây, quả bóng chạm đất.
2. Xác định thời điểm 2. Bóng đạt độ cao lớn nhất khi: v ( t ) = −32t + 160 = 0
quả bóng đạt độ
cao lớn nhất. t =5
3. Tính quãng đường 3. Quãng đường quả bóng đi từ giây thứ 4 đến giây thứ 10:
quả bóng đi được
từ giây thứ 4 đến S = h ( 5 ) − h ( 4 ) + h (10 ) − h ( 5 ) = 16 + 400 = 416 ft
giây thứ 10
GV. NGUYỄN LÊ THI 10
3. BÀI TOÁN VỀ TỐC ĐỘ
THAY ĐỔI CÓ LIÊN QUAN
3. Bài toán về tốc độ thay đổi

Thuật toán
▪ Vẽ hình mô tả (nếu cần thiết)
▪ Đặt tên biến cho các đại lượng
thay đổi theo thời gian
▪ Tìm phương trình hoặc công
thức liên hệ giữa các biến
▪ Đạo hàm 2 vế phương trình
theo biến thời gian
▪ Giải tìm giá trị theo yêu cầu
GV. NGUYỄN LÊ THI 12
Ví dụ 3. Hướng dẫn
Gọi r = r (t ) là bán kính quả bóng hình cầu
Người ta thổi hơi vào
một quả bóng dạng V = V ( t ) là thể tích quả bóng hình cầu
4 3
hình cầu sao cho khi Ta có: V (t ) =  r
3
bán kính đạt 2 ft thì Lấy đạo hàm 2 vế phương trình theo biến t

bán kính đang tăng dV 4 dr 3 4 2 dr 2 dr


=  =  3r = 4 r
dần với tốc độ 0.1 ft/s. dt 3 dt 3 dt dt
Tốc độ thay đổi Tốc độ thay đổi
Hỏi khi đó thể tích của thể tích của bán kính

quả bóng thay đổi với dV


Vậy thể tích quả cầu tăng dần lên với tốc độ: = 1.6 ft 3 / s
dt
tốc độ bao nhiêu?
GV. NGUYỄN LÊ THI 13
Ví dụ 4. Hướng dẫn
Một người cao 6 ft di ()
Gọi x = x t là khoảng cách từ người
20 đến cột đèn
chuyển ra xa dần cột 6
()
Gọi y = y t là chiều dài của
đèn cao 20 ft với vận x y bóng người trên mặt đường
dx
tốc 7 ft/s. Hỏi bóng Ta có: = +7 : vận tốc của người đi (tốc độ thay đổi của
dt
của người này trên khoảng cách)

mặt đường sẽ thay đổi


như thế nào?

GV. NGUYỄN LÊ THI

14
Ví dụ 5.
B
Xe ô tô A di chuyển về
z(t)
hướng đông với vận tốc y(t)
30
A
40 dặm/ giờ, trong khi O 40
x(t)
đó xe tải B di chuyển về
hướng Bắc với vận tốc
30 dặm/giờ. Hỏi
khoảng cách giữa hai xe
thay đổi như thế nào
sau 6 phút biết rằng ban
đầu hai xe xuất phát tại
một điểm.
15
GV. NGUYỄN LÊ THI
BTVN. Hướng dẫn
Một cái túi được treo ở T
5m
đỉnh của một cái thang
dài 5 m đang trượt theo
O C
một bức tường thẳng
đứng sao cho chân thang
xa dần bức tường. Hỏi cái
túi sẽ rơi xuống với vận
tốc bao nhiêu tại thời
điểm chân thang cách
tường 4 m và đang di
chuyển ra xa với tốc độ 2
m/s.
16
GV. NGUYỄN LÊ THI
KẾT BÀI
Sinh viên cần lưu ý:
✓ Mối liên hệ giữa các đại lượng trong chuyển
động thẳng của vật thể
✓ Công thức độ cao vật thể rơi tự do
✓ Thuật toán giải bài toán về tốc độ thay đổi
HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ

A
•Làm bài tập 3.4.3,3.4.6-9

B
•Bài tập 3.5.4, 3.7

C
•Chuẩn bị bài học 8
THANKS FOR WATCHING!

You might also like