You are on page 1of 9

TOÁN CAO CẤP

Ôn tập
Đề thi 90 phút, đề mở, mang tài liệu giấy hoặc tài liệu trên máy, thi trên trang cte.
Nội dung thi cuối kỳ:
1. Chuỗi số dương, chuỗi hội tụ tuyệt đối
2. Phương trình vi phân cấp 2
3. Tích phân kép: dạng cơ bản và tọa độ cực
4. Tích phân suy rộng
5. Cực trị hàm hai biến. Tìm cực trị hàm 3 biến
6. Giới hạn

--- --- --- --- --- ---


Giới hạn.
Quy tắc L’Hospital
𝑓(𝑥)
lim
→ 𝑔(𝑥)
Nếu lim 𝑓(𝑥) = +∞ 𝑣à lim 𝑔(𝑥) = +∞;
→ →
hoặc lim 𝑓(𝑥) = 0 𝑣à lim 𝑔(𝑥) = 0
→ →
Thì
𝑓(𝑥) 𝑓′(𝑥)
lim = lim
→ 𝑔(𝑥) → 𝑔′(𝑥)
Ví dụ 1:
𝑥 +𝑥−2
lim
→ 𝑥 + 2𝑥 − 3
Ta có: lim (𝑥 + 𝑥 − 2) = 0; lim (𝑥 + 2𝑥 − 3) = 0
→ →
Nên áp dụng quy tắc L’Hospital
𝑥 +𝑥−2 10𝑥 + 1 11
lim = lim =
→ 𝑥 + 2𝑥 − 3 → 2𝑥 + 2 4
Ví dụ 2:
𝑠𝑖𝑛2022𝑥
lim
→ 2𝑥

Ta có: lim (𝑠𝑖𝑛2022𝑥) = 0; lim (2𝑥) = 0


→ →
Nên áp dụng quy tắc L’Hospital
𝑠𝑖𝑛2022𝑥 2022. cos 2022𝑥
lim = lim = 1011
→ 2𝑥 → 2

Ví dụ 3:
𝑥 + 3 − 5𝑒
lim
→ 2−𝑥
Ta có: lim (𝑥 + 3 − 5𝑒 ) = 0; lim (2 − 𝑥) = 0
→ →
Nên áp dụng quy tắc L’Hospital
𝑥 + 3 − 5𝑒 1 − 5𝑒 1−5
lim = lim = =4
→ 2−𝑥 → −1 −1

Ví dụ 4:
2𝑥
lim (2𝑥𝑒 ) = lim
→ → 𝑒

lim (2𝑥) = −∞; lim (𝑒 ) = +∞


→ →
Nên áp dụng quy tắc L’Hospital
2𝑥 2
lim = lim =0
→ 𝑒 → −𝑒

Tích phân suy rộng


Loại 1

𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = lim 𝑓(𝑥)𝑑𝑥


Loại 2

𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = lim 𝑓(𝑥)𝑑𝑥


𝑓(𝑥) không xác định tại 𝑏 (hoặc 𝑎).

Ví dụ 5: Tính
1 1 1 𝑡 1
𝑑𝑥 = lim 𝑑𝑥 = lim − = lim − +1 =1
𝑥 → 𝑥 → 𝑥 1 → 𝑡

Tích phân hội tụ.


Ví dụ 6:
1 1 𝑡
𝑑𝑥 = lim 𝑑𝑥 = lim (ln |𝑥|) = lim (ln 𝑡 − ln 1) = ∞
𝑥 → 𝑥 → 1 →

Tích phân phân kỳ.


Ví dụ 7: Tính
0
𝑥𝑒 𝑑𝑥 = lim 𝑥𝑒 𝑑𝑥 = lim (𝑥𝑒 − 𝑒 )
→ → 𝑡
= lim (−1 − 𝑡𝑒 − 𝑒 )

Ta có lim (𝑡𝑒 ) = lim ;
→ →
khi đó: lim (𝑡) = −∞; lim (𝑒 ) = +∞ áp dụng L’Hospital
→ →
𝑡 1
lim = lim = 0;
→ 𝑒 → −𝑒
Ta có: lim (𝑒 ) = lim =0
→ →
Do đó

𝑥𝑒 𝑑𝑥 = lim (−1 − 𝑡𝑒 − 𝑒 ) = −1

Ví dụ 8:
1 1 2
𝑑𝑥 = lim 𝑑𝑥 = lim 2√𝑥 − 1
√𝑥 − 1 → √𝑥 − 1 → 𝑡

= lim 2 − 2√𝑡 − 1 = 2

Cực trị địa phương
Hàm hai biến: 𝑧 = 𝑓(𝑥, 𝑦)
Tính 𝑓 , 𝑓 .
𝑓 =0
Giải hệ . Điểm tới hạn là M(a,b).
𝑓 =0
𝐷 = 𝑓 .𝑓 − 𝑓
Tại M, D<0, M là điểm yên ngựa
Tại M, D>0, 𝑓 > 0; hàm số đạt cực tiểu địa phương tại M, giá trị cực tiểu địa phương là
f(a,b).
Tại M, D>0, 𝑓 < 0; hàm số đạt cực đại địa phương tại M, giá trị cực đại địa phương là f(a,b).

Ví dụ 9: Tìm cực trị: 𝑓 = 𝑥 + 𝑦 + 𝑥 𝑦 + 4


Tính 𝑓 = 2𝑥 + 2𝑥𝑦; 𝑓 = 2𝑦 + 𝑥 .
𝑓 =0 2𝑥 + 2𝑥𝑦 = 0 2𝑥. (1 + 𝑦) = 0
Giải hệ ⇒ ⇒
𝑓 =0 2𝑦 + 𝑥 = 0 2𝑦 + 𝑥 = 0
𝑥 = 0 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑦 = −1

2𝑦 + 𝑥 = 0
𝑥=0 𝑦 = −1
⇒ hoặc
2𝑦 + 0 = 0 −2 + 𝑥 = 0
𝑥=0 𝑦 = −1
⇒ hoặc
𝑦=0 𝑥 = √2 hoặc 𝑥 = −√2
Điểm tới hạn: O(0,0), M(√2, −1); N(−√2, −1).
𝑓 = 2 + 2𝑦; 𝑓 = 2; 𝑓 = 2𝑥
𝐷 = 𝑓 .𝑓 − 𝑓 = 4 + 4𝑦 − 4𝑥
Tại O(0,0), 𝐷(0,0) = 4 > 0; 𝑓 (0,0) = 2 > 0, hàm số đạt cực tiểu địa phương tại O, giá trị
cực tiểu địa phương tại O là f(0,0) = 4.
Tại 𝑀 √2, −1 và 𝑁 −√2, −1 , 𝐷 ±√2, −1 = 4 + 4(−1) − 4 × 2 = −8 < 0 nên hàm số
không đạt cực trị địa phương tại M, N.

Cực trị hàm ba biến


Tìm cực trị hàm 3 biến 𝑤 = 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧).
𝑓 =0
Tìm điểm tới hạn có tọa độ là nghiệm của hệ 𝑓 = 0
𝑓 =0
Suy ra điểm tới hạn 𝑀(𝑎, 𝑏, 𝑐).
Tính các đạo hàm cấp hai: 𝑓 ; 𝑓 ; 𝑓 ; 𝑓 ; 𝑓 ; 𝑓 ; 𝑓 ; 𝑓 ; 𝑓
Tính định thức:
𝐷 =𝑓
𝑓 𝑓
𝐷 = = 𝑓 .𝑓 − 𝑓
𝑓 𝑓
𝑓 𝑓 𝑓
𝐷 = 𝑓 𝑓 𝑓
𝑓 𝑓 𝑓
= 𝑓 .𝑓 .𝑓 + 𝑓 .𝑓 .𝑓 + 𝑓 𝑓 𝑓 − 𝑓 𝑓 𝑓 + 𝑓 .𝑓 .𝑓 + 𝑓 .𝑓 .𝑓
𝐷 > 0; 𝐷 > 0; 𝐷 > 0; Hàm số đạt cực tiểu địa phương tại 𝑀
𝐷 < 0; 𝐷 > 0; 𝐷 < 0; Hàm số đạt cực đại địa phương tại 𝑀
Tích phân kép
Tích phân kép trên 𝐷 = {(𝑥, 𝑦)|𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏; 𝑔(𝑥) ≤ 𝑦 ≤ ℎ(𝑥)}
𝒉(𝒙)

𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝐴 = 𝒇(𝒙, 𝒚)𝒅𝒚 𝑑𝑥


𝒈(𝒙)
Tích phân kép trên 𝐷 = {(𝑥, 𝑦)|𝑔(𝑦) ≤ 𝑥 ≤ ℎ(𝑦); 𝑐 ≤ 𝑦 ≤ 𝑑}
𝒉(𝒚)

𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝐴 = 𝒇(𝒙, 𝒚)𝒅𝒙 𝑑𝑦


𝒈(𝒚)
Ứng dụng tích phân: Tích thể tích khối nằm dưới đồ thị z=f(x,y) và trên miền D.

Ví dụ 10.

Giải:
Xác định D. PT hoành độ giao điểm 2𝑥 = 𝑥 − 3 ⇔ 𝑥 = −1; 𝑥 = 3
𝐷 = {(𝑥, 𝑦)| − 1 ≤ 𝑥 ≤ 3; 𝑥 − 3 ≤ 𝑦 ≤ 2𝑥}
𝟐𝒙

𝑉= 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝐴 = 𝟐𝒅𝒚 𝑑𝑥


𝒙𝟐 𝟑

𝒚 = 𝟐𝒙 64
= 𝟐𝒚 𝑑𝑥 = (𝟒𝒙 − 𝟐𝒙𝟐 + 𝟔)𝑑𝑥 =
𝒚 = 𝒙𝟐 − 𝟑 3

Tích phân kép trên D là “miền tròn quanh Ox”


𝐷 = {(𝑥, 𝑦)|𝒂𝟐 ≤ 𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 ≤ 𝒃𝟐 }
Tọa độ cực: 𝑥 = 𝑟cos𝜃; 𝑦 = 𝑟sin𝜃; 𝑘ℎ𝑖 đó: 𝒂 ≤ 𝒓 ≤ 𝒃; 𝑐 ≤ 𝜃 ≤ 𝑑
Xác định cận 𝜃:
Không có điều kiện khác: 0 ≤ 𝜃 ≤ 2𝜋
Góc phần tư thứ nhất (𝑥 ≥ 0, 𝑦 ≥ 𝜋
0≤𝜃≤
0) 2
Góc phần tư thứ hai (𝑥 ≤ 0, 𝑦 ≥ 0) 𝜋
≤𝜃≤𝜋
2
Góc phần tư thứ ba (𝑥 ≤ 0, 𝑦 ≤ 0) 3𝜋
𝜋≤𝜃≤
2
Góc phần tư thứ tư (𝑥 ≥ 0, 𝑦 ≤ 0) 𝜋
− ≤𝜃≤0
2
3𝜋
≤ 𝜃 ≤ 2𝜋
2
Miền bên trái Oy, 𝑥 ≤ 0 𝜋 3𝜋
≤𝜃≤
2 2
Miền bên phải Oy: 𝑥 ≥ 0 𝜋 𝜋
− ≤𝜃≤
2 2
Miền bên dưới Ox: 𝑦 ≤ 0 −𝜋 ≤ 𝜃 ≤ 0
Miền bên trên Ox; 𝑦 ≥ 0 0≤𝜃≤𝜋

𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝐴 = 𝑓(𝑟𝑐𝑜𝑠𝜃, 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜃)𝒓𝑑𝑟 𝑑𝜃

Ví dụ 11:
Ta có
𝑅 = {(𝑥, 𝑦)|𝟏𝟐 ≤ 𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 ≤ 𝟐𝟐 ; bên trái trục tung: 𝑥 ≤ 0}
Đặt 𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜃; 𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜃; khi đó: 𝟏 ≤ 𝒓 ≤ 𝟐; ≤ 𝜃 ≤ .

(𝑚𝑥 + 𝑚𝑦)𝑑𝐴 = (𝑚𝒓𝑐𝑜𝑠𝜃 + 𝑚𝒓𝑠𝑖𝑛𝜃)𝒓𝑑𝑟 𝑑𝜃

𝑟 𝒓=𝟐
=𝑚 𝑟 (𝑐𝑜𝑠𝜃 + 𝑠𝑖𝑛𝜃)𝑑𝑟 𝑑𝜃 = 𝑚 (𝑐𝑜𝑠𝜃 + 𝑠𝑖𝑛𝜃) 𝑑𝜃
3 𝒓=𝟏

3𝜋
7 7𝑚 2
=𝑚 (𝑐𝑜𝑠𝜃 + 𝑠𝑖𝑛𝜃)𝑑𝜃 = (sin 𝜃 − cos 𝜃) 𝜋
3 3
2
7𝑚 14
= (−1 − 0 − 1 + 0) = − 𝑚
3 3

Phương trình vi phân cấp 2


Thuần nhất:
𝑎. 𝒚 + 𝑏. 𝒚 + 𝑐𝒚 = 0
Phương trình đặc trưng:
𝑎. 𝑟 + 𝑏. 𝑟 + 𝑐 = 0
Nghiệm tổng quát:
Nếu có 2 nghiệm Nếu có nghiệm kép Nếu nghiệm phức:
𝑟 = 𝑟 𝑣à 𝑟 = 𝑟 𝑟=𝑟 𝑟 = 𝛼 ± 𝛽𝑖
𝑦=𝐶 𝑒 +𝐶 𝑒 𝑦 𝑦
=𝐶 𝑒 + 𝐶 𝑥𝑒 = 𝑒 (𝐶 cos 𝛽𝑥
+ 𝐶 sin 𝛽𝑥)
Ví dụ 12: Giải pt:
𝒚 + 𝒚 − 2𝒚 = 0
PT đặc trưng
𝑟 + 𝑟 − 2 = 0 ⇒ 𝑟 = 1; 𝑟 = −2
Nghiệm tổng quát
𝑦=𝐶 𝑒 +𝐶 𝑒
Ví dụ 13: Giải pt:
𝒚 + 4𝒚 = 0
PT đặc trưng
𝑟 + 4 = 0 ⇒ 𝑟 = −2𝑖; 𝑟 = 2𝑖
Nghiệm tổng quát
𝑦 = 𝑒 (𝐶 𝑐𝑜𝑠2𝑥 + 𝐶 sin 2𝑥) = 𝐶 𝑐𝑜𝑠2𝑥 + 𝐶 sin 2𝑥
Ví dụ 14: Giải pt:
𝑦 + 4𝑦 + 4𝑦 = 0
PT đặc trưng
𝑟 + 4𝑟 + 4 = 0 ⇒ 𝑟 = −2
Nghiệm tổng quát
𝑦=𝐶 𝑒 + 𝐶 𝑥𝑒

Không thuần nhất:


𝑎. 𝑦 + 𝑏. 𝑦 + 𝑐𝑦 = 𝐺(𝑥) (∗)
Nghiệm tổng quát: 𝑦 = 𝑦 (𝑥) + 𝑦 (𝑥)
𝑦 (𝑥) là nghiệm của phương trình thuần nhất tương ứng:
𝑎. 𝑦 + 𝑏. 𝑦 + 𝑐𝑦 = 0
y (x) là nghiệm riêng của (*) có dạng tương tự G(x).
Nếu G(x) là đa thức bậc n: thì y (x) là đa thức bậc n có hệ số A, B, C, … chưa biết
Nếu G(x) = 𝐶. 𝑒 : thì y (x) = 𝐴𝑒 với A chưa biết
Nếu G(x) = 𝐶. cos 𝑘𝑥 hay 𝐶 sin 𝑘𝑥 : thì y (x) = 𝐴𝑐𝑜𝑠𝑘𝑥 + 𝐵𝑠𝑖𝑛𝑘𝑥 với A, B chưa biết.
Tìm A, B, C: bằng cách đạo hàm y (x) thay vào phương trình (*)

Ví dụ 15: Giải 𝑦 − 5𝑦 + 6𝑦 = 12cos2𝑥 (*)


Nghiệm có dạng: 𝑦 = 𝑦 (𝑥) + 𝑦 (𝑥)
* 𝑦 (𝑥) là nghiệm tổng quát của pt thuần nhất: 𝑦 − 5𝑦 + 6𝑦 = 0
𝑟 − 5𝑟 + 6 = 0 ⇒ 𝑟 = 2, 𝑟 = 3 ⇒ 𝑦 (𝑥) = 𝐶 𝑒 + 𝐶 𝑒
*𝑦 (𝑥) là một nghiệm riêng của (*).
Do 𝐺(𝑥) = 12cos2𝑥, nên 𝑦 (𝑥) = 𝐴𝑐𝑜𝑠2𝑥 + 𝐵𝑠𝑖𝑛2𝑥.
Ta có 𝑦 (𝑥) = −2𝐴𝑠𝑖𝑛2𝑥 + 2𝐵𝑐𝑜𝑠2𝑥,
𝑦 (𝑥) = −4𝐴𝑐𝑜𝑠2𝑥 − 4𝐵𝑠𝑖𝑛2𝑥.
Thay vào (*)
(−4𝐴𝑐𝑜𝑠2𝑥 − 4𝐵𝑠𝑖𝑛2𝑥) − 5. (−2𝐴𝑠𝑖𝑛2𝑥 + 2𝐵𝑐𝑜𝑠2𝑥) + 6. (𝐴𝑐𝑜𝑠2𝑥 + 𝐵𝑠𝑖𝑛2𝑥) =
12𝑐𝑜𝑠2𝑥
⇒ (10𝐴 + 2𝐵) 𝑠𝑖𝑛2𝑥 + (2𝐴 − 10𝐵)𝑐𝑜𝑠2𝑥 = 12𝑐𝑜𝑠2𝑥
3 15
10𝐴 + 2𝐵 = 0; 2𝐴 − 10𝐵 = 12 ⇒ 𝐴 = ,𝐵 = −
13 13
3 15
⇒ 𝑦 (𝑥) = 𝑐𝑜𝑠2𝑥 − 𝑠𝑖𝑛2𝑥
13 13
Nghiệm: y = 𝐶 𝑒 + 𝐶 𝑒 + 𝑐𝑜𝑠2𝑥 − 𝑠𝑖𝑛2𝑥

Ví dụ: Giải 2𝑦 − 5𝑦 + 2𝑦 = 𝑥 + 3 (*)


Nghiệm có dạng: 𝑦 = 𝑦 (𝑥) + 𝑦 (𝑥)
• 𝑦 (𝑥) là nghiệm tổng quát của pt thuần nhất: 2𝑦 − 5𝑦 + 2𝑦 = 0
1
2𝑟 − 5𝑟 + 2 = 0 ⇒ 𝑟 = ; 𝑟 = 2 ⇒ 𝑦 (𝑥) = 𝐶 𝑒 + 𝐶 𝑒
2
*𝑦 (𝑥) là một nghiệm riêng của (*). Do 𝐺(𝑥) = 𝑥 + 3, nên
𝑦 (𝑥) = Ax + 𝐵𝑥 + 𝐶. Ta có 𝑦 (𝑥) = 2𝐴𝑥 + 𝐵, 𝑦 (𝑥) = 2𝐴. Thay vào (*)
2(2𝐴) − 5(2𝐴𝑥 + 𝐵) + 2. (Ax + 𝐵𝑥 + 𝐶) = 𝑥 + 3
(2𝐴)𝑥 + (−10𝐴 + 2𝐵)𝑥 + (4𝐴 − 5𝐵 + 2𝐶) = 𝑥 + 3
⎧𝐴 =
2𝐴 = 1 ⎪
−10𝐴 + 2𝐵 = 0 , ⇒ 𝐵 =
4𝐴 − 5𝐵 + 2𝐶 = 3 ⎨
⎪𝐶 =

⇒ 𝑦 (𝑥) = x + 𝑥 +
Nghiệm: y = 𝐶 𝑒 +𝐶 𝑒 + x + 𝑥+
Ví dụ: Giải pt: y’’+y’-6y=4.e 3x (*)
Nghiệm: 𝑦 = 𝑦 (𝑥) + 𝑦 (𝑥)
𝑦 (𝑥) là nghiệm tổng quát của pt thuần nhất y’’+y’-6y=0.
Xét pt đặc trưng: 𝑟 + 𝑟 − 6 = 0, r=2, r=-3.
⇒ 𝑦 (𝑥) = 𝐶 𝑒 + 𝐶 𝑒
𝑦 (𝑥) là nghiệm riêng của pt vi phân. Do G(x)= 4.e3x
Nên 𝑦 (𝑥) = Ae , 𝑦 (𝑥) = 3Ae , 𝑦 (𝑥) = 9Ae thay vào (*)
9Ae + 3Ae − 6. Ae = 4e
6. Ae = 4e
2 2
𝐴 = ⇒ 𝑦 (𝑥) = e
3 3
2
⇒ 𝑁𝑔ℎ𝑖ệ𝑚: 𝑦(𝑥) = 𝐶 𝑒 + 𝐶 𝑒 + e
3

Chuỗi số dương, hội tụ tuyệt đối.

Chuỗi hình học: tổng các số hạng của cấp số nhân:

𝑎. 𝑟 = 𝑎 + 𝑎𝑟 + 𝑎𝑟 + ⋯
𝑎
|𝑟| < 1, chuỗi hội tụ, tổng chuỗi 𝑆 =
1−𝑟
|𝑟| ≥ 1, chuỗi phân kỳ
Ví dụ 16. Tính
1 1 1 1
1+ + + …= 1.
2 4 8 2
Vì |𝑟| = < 1 nên chuỗi hội tụ và tổng chuỗi S= = =

p-Chuỗi
1
hội tụ nếu 𝑝 > 1, phân kỳ nếu 𝑝 ≤ 1.
𝑛

Tiêu chuẩn so sánh giới hạn kiểm tra sự hội tụ của chuỗi số dương

Ví dụ 17: Chứng minh chuỗi: ∑ hội tụ


Xét ∑ và ∑
Ta có
1
𝑛 + 𝑛 + 3 = lim 𝑛
lim =1>0
→ 1 → 𝑛 +𝑛+3
𝑛
Mà ∑ hội tụ nên ∑ hội tụ.

Chú ý: Ta so sánh chuỗi với p-chuỗi hoặc chuỗi hình học.


Hội tụ tuyệt đối
Chuỗi:

𝑎 đượ𝑐 gọi là hội tụ tuyệt đối nếu |𝑎 | hội tụ

Định lý: Chuỗi hội tụ tuyệt đối thì hội tụ

Ví dụ 18. Kiểm tra sự hội tụ


(−1) 𝑛
2
Dùng tiêu chuẩn kiểm tra sự hội tụ tuyệt đối.

(−1) 𝑛 𝑛 √𝑛 1
lim |𝑎 | = lim = lim = lim = <1
→ → 2 → 2 → 2 2

Do đó chuỗi hội tụ tuyệt đối nên chuỗi hội tụ. (lim √𝑛 = 1)

Tiêu chuẩn so sánh chuỗi số dương

Ví dụ 19. Chứng minh chuỗi sau hội tụ


cos 𝑛
𝑛 +1
Ta xét chuỗi số dương:
cos 𝑛
𝑛 +1
Dùng tiêu chuẩn so sánh:
Với mọi 𝑛 ≥ 1
cos 𝑛 1

𝑛 +1 𝑛
Mà chuỗi ∑ là p-chuỗi hội tụ, nên
cos 𝑛 cos 𝑛
hội tụ hay hội tụ tuyệt đối
𝑛 +1 𝑛 +1
Vậy ∑ hội tụ.

You might also like