You are on page 1of 9

BÀI GIẢNG: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ

CHUYÊN ĐỀ:
"Cácthầytoáncóthểlàm LŨY
video THỪA,
vềtoán MŨ VÀ LOGARITdc ko ạ"
10 nângcaophầnlượnggiác

họcsinhcógửinguyệnvọngđến page
MÔN TOÁN LỚP 12

THẦY GIÁO: NGUYỄN CÔNG CHÍNH – GV TUYENSINH247.COM

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM

1. Bất phương trình mũ cơ bản

Dạng 1: 𝑎 𝑥 > 𝑏 (𝑎 > 0, 𝑎 ≠ 1)

𝑎𝑥 > 𝑏 Tập nghiệm


𝑎>1 0<𝑎<1
𝑏≤0 ℝ ℝ
𝑏>0 (log 𝑎 𝑏 ; +∞) (−∞; log 𝑎 𝑏)
Dạng 2: 𝑎 𝑥 ≥ 𝑏 (𝑎 > 0, 𝑎 ≠ 1)

𝑎𝑥 ≥ 𝑏 Tập nghiệm
𝑎>1 0<𝑎<1
𝑏≤0 ℝ ℝ
𝑏>0 [log 𝑎 𝑏 ; +∞) (−∞; log 𝑎 𝑏]
Dạng 3: 𝑎 𝑥 < 𝑏 (𝑎 > 0, 𝑎 ≠ 1)

𝑎𝑥 < 𝑏 Tập nghiệm


𝑎>1 0<𝑎<1
𝑏≤0 ∅ ∅
𝑏>0 (−∞; log 𝑎 𝑏) (log 𝑎 𝑏 ; +∞)
Dạng 4: 𝑎 𝑥 ≤ 𝑏 (𝑎 > 0, 𝑎 ≠ 1)

𝑎𝑥 ≤ 𝑏 Tập nghiệm
𝑎>1 0<𝑎<1
𝑏≤0 ∅ ∅
𝑏>0 (−∞; log 𝑎 𝑏] [log 𝑎 𝑏 ; +∞)
Lưu ý:

* Để giải các bất phương trình mũ, ta có thể biến đổi đưa về bất phương trình mũ cơ bản hoặc bất phương trình
đại số.

* Khi giải bất phương trình mũ, có thể áp dụng tính chất đồng biến hoặc nghịch biến của hàm số mũ:

𝑓(𝑥)
{𝑎 > 𝑎 𝑔(𝑥) ⇔ {𝑓(𝑥) > 𝑔(𝑥)
𝑎>1 𝑎>1

1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
𝑓(𝑥)
{𝑎 > 𝑎 𝑔(𝑥) ⇔ {𝑓(𝑥) < 𝑔(𝑥)
0<𝑎<1 0<𝑎<1

* Bất phương trình 𝑓(𝑥) ≥ 0 f  a x   0  


𝑡>0
Cách giải: Đặt ẩn phụ 𝑡 = 𝑎 𝑥 , ta đưa bất phương trình về hệ { .
𝑓(𝑡) ≥ 0

A.a 2 x  B.a x  C  0; A.a x  B.a  x  C  0


A.a 2 x  B.  ab   C.b 2 x  0...
x

Trong một số TH, ta cần chia hai vế BPT hoặ chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một biểu thức mũ nào đó
(nên chọn cơ số nhỏ).

* Bất phương trình 𝑎 𝑓(𝑥) ≥ 𝑏 có thể giải bằng phương pháp lấy lôgarit cả hai vế.

* Các phương pháp giải khác tương tự như phương trình mũ.

B. BÀI TẬP

DẠNG 1: GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ BẰNG CÁCH ĐƯA VỀ CÙNG CƠ SỐ

  x  1  a  1
 
 f  x   g  x   f  x   log a b
Lưu ý: a
f  x
 a g x  ; a
f  x
 b b  0  
 0  a  1  0  a  1

  f  x   g  x    f  x   log a b
 

Bài 1: Giải các bất phương trình sau:

2
𝑥 2 −𝑥 −𝑥 2 +3𝑥 7 2𝑥 −3𝑥 9
a) 3 <9 b) 2 <4 c) (9) ≥7

Lời giải
2 −𝑥 2 −𝑥
a) 3𝑥 < 9 ⇔ 3𝑥 < 32 ⇔ 𝑥 2 − 𝑥 < 2 ⇔ −1 < 𝑥 < 2 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 𝑆 = (−1; 2).

2 +3𝑥 2 +3𝑥 𝑥<1


b) 2−𝑥 < 4 ⇔ 2−𝑥 < 22 ⇔ −𝑥 2 + 3𝑥 < 2 ⇔ 𝑥 2 − 3𝑥 + 2 > 0 ⇔ [ .
𝑥>2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 𝑆 = (−∞; 1) ∪ (2; +∞).
2 2
7 2𝑥 −3𝑥 9 7 2𝑥 −3𝑥 7 −1 1
c) (9) ≥ 7 ⇔ (9) ≥ (9) ⇔ 2𝑥 2 − 3𝑥 ≤ −1 ⇔ 2𝑥 2 − 3𝑥 + 1 ≤ 0 ⇔ 2 ≤ 𝑥 ≤ 1

2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 𝑆 = [2 ; 1].

Bài 2: Giải các bất phương trình sau:

a) 22𝑥−1 + 22𝑥−2 + 22𝑥−3 ≥ 448 b) 2|𝑥−2| > 4|𝑥+1|

𝑥 𝑥−1
𝑥+1 𝑥−1
𝑥−1 𝑥+1
c) (√2 + 1) ≥ (√2 − 1) d) (√5 + 2) ≥ (√5 − 2)

Lời giải

a) 22𝑥−1 + 22𝑥−2 + 22𝑥−3 ≥ 448

1 1 1
 .22 x  .22 x  .22 x  448
2 4 8
7
 .22 x  448  22 x  521  29
8
9
 2x  9  x 
2

9
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 𝑆 = [2 ; +∞).

b) 2|𝑥−2| > 4|𝑥+1| ⇔ 2|𝑥−2| > 22|𝑥+1| ⇔ |𝑥 − 2| > 2|𝑥 + 1|

⇔ 𝑥 2 − 4𝑥 + 4 > 4(𝑥 2 + 2𝑥 + 1) ⇔ 3𝑥 2 + 12𝑥 < 0 ⇔ −4 < 𝑥 < 0

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 𝑆 = (−4; 0).


𝑥
𝑥+1
𝑥−1
c) (√2 + 1) ≥ (√2 − 1) (1)

ĐK: 𝑥 ≠ 1.

−1
Ta có: (√2 + 1)(√2 − 1) = 1 ⇒ (√2 − 1) = (√2 + 1)

𝑥
𝑥+1 − 𝑥
Do đó: (1) ⇔ (√2 + 1) ≥ (√2 + 1) 𝑥−1
⇔ 𝑥 + 1 ≥ − 𝑥−1

𝑥 2 +𝑥−1 −1−√5 −1+√5


⇔ ≥0⇔ ≤𝑥≤ hoặc 𝑥 > 1
𝑥−1 2 2

−1−√5 −1+√5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 𝑆 = [ ; ] ∪ (1; +∞).
2 2

𝑥−1
𝑥−1
𝑥+1
d) (√5 + 2) ≥ (√5 − 2) (1)

3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
ĐK: 𝑥 ≠ −1.
𝑥−1
𝑥−1 −
𝑥+1
Ta có: (1) ⇔ (√5 + 2) ≥ (√5 + 2)

𝑥−1 𝑥 2 +𝑥−2 −2 ≤ 𝑥 < −1


⇔ 𝑥 − 1 ≥ − 𝑥+1 ⇔ ≥0⇔[
𝑥+1 𝑥≥1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 𝑆 = [−2; −1) ∪ [1; +∞).

Bài 3: Giải các bất phương trình sau:


𝑥−3 𝑥+1
1
a) 2
≤ 2𝑥−1 b) (√10 + 3)𝑥−1 < (√10 − 3)𝑥+3
2√𝑥 −2𝑥

2 √2−𝑥 2 𝑥
𝑥−3
c) (5) > (5) d) (8,4)𝑥2+1 < 1

Lời giải

2
1 1 √𝑥 −2𝑥 1 1−𝑥
a) 2
≤ 2𝑥−1 ⇔ (2) ≤ (2) ⇔ √𝑥 2 − 2𝑥 ≥ 1 − 𝑥
2√𝑥 −2𝑥

1−𝑥 ≤ 0
{
𝑥 2 − 2𝑥 ≥ 0
⇔[ 1−𝑥 > 0 ⇔𝑥≥2
{ 2
𝑥 − 2𝑥 ≥ (1 − 𝑥)2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 𝑆 = [2; +∞).


𝑥−3 𝑥+1 𝑥−3 𝑥+1

b) (√10 + 3)𝑥−1 < (√10 − 3)𝑥+3 ⇔ (√10 + 3)𝑥−1 < (√10 + 3) 𝑥+3

𝑥−3 𝑥+1
+ 𝑥−3 𝑥+1 𝑥2 − 5
⇔ (√10 + 3)𝑥−1 𝑥+3
<1⇔ + <0⇔ < 0 ⇔ [−3 < 𝑥 < −√5
𝑥−1 𝑥+3 (𝑥 − 1)(𝑥 + 3) 1 < 𝑥 < √5

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 𝑆 = (−3; −√5) ∪ (1; √5).

2−𝑥 ≥0 0<𝑥≤2
2 √2−𝑥 2 𝑥
c) (5) > (5) ⇔ √2 − 𝑥 < 𝑥 ⇔ { 𝑥 > 0 ⇔ { 𝑥 < −2 ⇔ 1 < 𝑥 ≤ 2.
[
2 − 𝑥 = 𝑥2 𝑥>1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 𝑆 = (1; 2].


𝑥−3 𝑥−3
𝑥−3
d) (8,4)𝑥2+1 < 1 ⇔ (8,4)𝑥2+1 < (8,4)0 ⇔ 𝑥 2 +1 < 0 ⇔ 𝑥 < 3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 𝑆 = (−∞; 3).

4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
DẠNG 2: GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ BẰNG CÁCH ĐẶT ẨN PHỤ

Bài 4: Giải các bất phương trình sau:

a) 4𝑥 − 2.52𝑥 < 10𝑥 b) 2𝑥 + 2−𝑥 − 3 < 0

c) 3𝑥+2 + 3𝑥−1 ≤ 28 d) 4𝑥 + 3.2𝑥 + 2 > 0

Lời giải

a) 4𝑥 − 2.52𝑥 < 10𝑥

2 𝑥 5 𝑥
Chia cả hai vế của bất phương trình cho 10𝑥 , ta được ( ) − 2. ( ) < 1
5 2

2 𝑡 2 −𝑡−2
2 𝑥 𝑡−𝑡 <1 <0⇔0<𝑡<2
Đặt 𝑡 = (5) (𝑡 > 0). Ta có { ⇔{ 𝑡
𝑡>0 𝑡>0

2 𝑥 2
Do đó: 0 < (5) < 2 ⇔ 𝑥 > log 2 2 (do 5 < 1).
5

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 𝑆 = (log 2 2 ; +∞).
5

b) 2𝑥 + 2−𝑥 − 3 < 0

Đặt 𝑡 = 2𝑥 (𝑡 > 0), ta có:

1 𝑡 2 − 3𝑡 + 1
{𝑡 + −3<0⇔{ < 0 ⇔ 3 − √5 < 𝑡 < 3 + √5
𝑡 𝑡 2 2
𝑡>0 𝑡>0

3−√5 3+√5 3−√5 3+√5


Do đó < 2𝑥 < ⇔ log 2 < 𝑥 < log 2 hay log 2 (3 − √5) − 1 < 𝑥 < log 2 (3 + √5) − 1
2 2 2 2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 𝑆 = (log 2 (3 − √5) − 1; log 2 (3 + √5) − 1).

1
c) 3𝑥+2 + 3𝑥−1 ≤ 28 ⇔ 9.3𝑥 + 3 . 3𝑥 ≤ 28 ⇔ 3𝑥 ≤ 3 ⇔ 𝑥 ≤ 1.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 𝑆 = (−∞; 1].

d) 4𝑥 + 3.2𝑥 + 2 > 0.

2 0<𝑡<1
Đặt 𝑡 = 2𝑥 (𝑡 > 0),ta có: {𝑡 − 3𝑡 + 2 > 0 ⇔ [
𝑡>0 𝑡>2

2𝑥 < 1 𝑥<0
Do đó: [ 𝑥 ⇔[ .
2 >2 𝑥>1

5 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 𝑆 = (−∞; 0) ∪ (1; +∞).

Bài 5: Giải các bất phương trình sau:

4𝑥
a) 4𝑥 −3𝑥 < 4 b) (0,4)𝑥 − (2,5)𝑥+1 > 1,5

4𝑥 −2𝑥+1 +8 1 1
c) < 8𝑥 d) 3𝑥 +5 ≤ 3𝑥+1 −1
21−𝑥

Lời giải

4𝑥 4𝑥 −4.4𝑥 +4.3𝑥 3.4𝑥 +4.3𝑥


a) 4𝑥 −3𝑥 < 4 ⇔ <0⇔− <0
4𝑥 −3𝑥 4𝑥 −3𝑥

Chia cả tử và mẫu cho 4𝑥 (4𝑥 > 0), ta được:

x
3
3  4.  
3.4  4.3
x x
4 9
0
4 3
x x
3
x

1  
4

𝑡>0 3
3 𝑥 0<𝑡<4
Đặt 𝑡 = (4) (𝑡 > 0), ta có: {4𝑡−3
>0 ⇔ [ .
𝑡−1 𝑡>1

3 𝑥 3
0 < (4) < 4 𝑥>1
Suy ra [ ⇔[ .
3 𝑥 𝑥<0
(4) > 1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 𝑆 = (−∞; 0) ∪ (1; +∞).

2 𝑥 5 5 𝑥
b) (0,4)𝑥 − (2,5)𝑥+1 > 1,5 ⇔ (5) − 2 . (2) > 1,5

2 𝑥
Đặt 𝑡 = (5) (𝑡 > 0) ta được bất phương trình

5 1 5
𝑡 − . > 1,5 ⇔ 2𝑡 2 − 3𝑡 − 5 > 0 ⇔ 𝑡 > (𝑑𝑜 𝑡 > 0)
2 𝑡 2

5 2 𝑥 5
Với 𝑡 > 2 ⇒ (5) > 2 ⇔ 𝑥 < −1.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 𝑆 = (−∞; −1).

4𝑥 −2𝑥+1 +8
c) < 8𝑥 ⇔ 22𝑥 − 2.2𝑥 + 8 < 23𝑥 . 21−𝑥 ⇔ 22𝑥 + 2.2𝑥 − 8 > 0
21−𝑥

Đặt 𝑡 = 2𝑥 (𝑡 > 0). Ta có 𝑡 2 + 2𝑡 − 8 > 0 ⇔ 𝑡 < −4 (ktm) hoặc 𝑡 > 2.

6 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Với 𝑡 > 2 ⇒ 2𝑥 > 2 ⇔ 𝑥 > 1.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 𝑆 = (1; +∞).

1 1
d) 3𝑥 +5 ≤ 3𝑥+1 −1

Đặt 𝑡 = 3𝑥 (𝑡 > 0), ta có bất phương trình

1 1 3𝑡 − 1 ≤ 𝑡 + 5 1
≤ ⇔{ ⇔ <𝑡≤3
𝑡 + 5 3𝑡 − 1 3𝑡 − 1 > 0 3

Do đó:

1 1
< 3𝑥 ≤ 3 ⇔ < 3𝑥 ≤ 3 ⇔ −1 < 𝑥 ≤ 1
3 3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 𝑆 = (−1; 1].

Bài 6: Giải các bất phương trình sau:

2𝑥
a) 3𝑥 −2𝑥 ≤ 2 b) 9𝑥 < 3𝑥+1 + 4

1 2 log 𝑥
c) 3𝑥 − 3−𝑥+2 + 8 > 0 d) (2) < 5.2− log 𝑥 − 4

Lời giải

2𝑥 1
a) 3𝑥 −2𝑥 ≤ 2 ⇔ 2 − 3 𝑥
≥0
( ) −1
2

3 𝑥
Đặt 𝑡 = (2)  t  0, t  1 , ta có:

𝑡>0 0<𝑡<1
{ 2𝑡 − 3 ⇔[ 3
≥0 𝑡≥
𝑡−1 2

Suy ra:

3 𝑥
0<( ) <1
2 𝑥<0
𝑥 ⇔[
3 3 𝑥≥1
( ) ≥
[ 2 2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 𝑆 = (−∞; 0) ∪ [1; +∞).

b) 9𝑥 < 3𝑥+1 + 4 ⇔ 32𝑥 − 3.3𝑥 − 4 < 0.

7 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Đặt 𝑡 = 3𝑥 (𝑡 > 0), ta có:

𝑡>0
{ 2 ⇔0<𝑡<4
𝑡 − 3𝑡 − 4 < 0

Suy ra 3𝑥 < 4 ⇔ 𝑥 < log 3 4.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 𝑆 = (−∞; log 3 4).

c) 3𝑥 − 3−𝑥+2 + 8 > 0 ⇔ 3𝑥 − 9.3−𝑥 + 8 > 0.

Đặt 𝑡 = 3𝑥 (𝑡 > 0) ta có:

𝑡>0
9 𝑡>0
{ ⇔{ 2 ⇔0<𝑡<1
𝑡− +8 >0 𝑡 + 8𝑡 − 9 > 0
𝑡

Suy ra 3𝑥 > 1 ⇔ 𝑥 > 0.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 𝑆 = (0; +∞).

1 2 log 𝑥 1 2 log 𝑥 1 log 𝑥


d) (2) < 5.2− log 𝑥 − 4 ⇔ (2) − 5. (2) +4<0

1 log 𝑥
Đặt 𝑡 = (2) (𝑡 > 0). Ta có:

𝑡>0
{ 2 ⇔1<𝑡<4
𝑡 − 5𝑡 + 4 < 0

Suy ra:

1 log 𝑥 1 log 𝑥 1 −2 1
1<( ) <4⇔1<( ) < ( ) ⇔ −2 < log 𝑥 < 0 ⇔ <𝑥<1
2 2 2 100
1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 𝑆 = (100 ; 1).

C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 7: Giải các bất phương trình sau:

2
2 +𝑥 1 𝑥 −5𝑥+3
a) 5𝑥 ≤ 25𝑥+1 b) (5) > 125

c) 2𝑥 + 2𝑥+1 ≤ 3𝑥 + 3𝑥−1 d) 2𝑥+2 − 2𝑥+3 − 2𝑥+4 > 5𝑥+1 − 5𝑥+2

Đáp số:

8 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
a) −1 ≤ 𝑥 ≤ 2 b) 2 < 𝑥 < 3

c) 𝑥 ≥ 2 d) 𝑥 > 0

Bài 8: Giải các bất phương trình sau:


2 1
1 𝑥 1 𝑥+1 𝑥
a) (3) + 3. (3) > 12 b) 3𝑥+1 − 22𝑥+1 − 122 < 0

2
−𝑥 2 +𝑥 2 +𝑥+1 −𝑥 2 +𝑥 2 −2𝑥 1 2𝑥−𝑥
c) (√5 + 1) + 2−𝑥 < 3(√5 − 1) d) 9𝑥 − 2. (3) ≤3

Đáp số:

a) −1 < 𝑥 < 0 b) 2 < 𝑥 < 3

𝑥<0
c) [ d) 1 − √2 ≤ 𝑥 ≤ 1 + √2
𝑥>1

Bài 9: Giải các bất phương trình sau:


2
a) 9𝑥 − 5.3𝑥 + 6 < 0 b) 2−𝑥 > 2−|𝑥|

2𝑥+1 −5.3𝑥 4−7.5𝑥 2


c) <1 d) 52𝑥+1 −12.5𝑥 +4 ≤ 3
2𝑥 −3𝑥+1

Đáp số:

a) log 3 2 < 𝑥 < 1 b) 𝑥 ∈ (−1; 0) ∪ (0; 1)

log 5 0,4 < 𝑥 < log 5 0,8


c) 𝑥 ∈ (log 2 3 ; log 2 2) d) [
3 3 𝑥 > log 5 2

Bài 10: Giải các bất phương trình sau:


𝑥−1
5
a) (7 + 4√3) 𝑥+2
≤ (7 − 4√3) b) 25𝑥 − 30.5𝑥 + 125 > 0

2
3𝑥 +7𝑥 1 1 log2(𝑥 −1)
c) 3𝑥+1 −7𝑥+1 ≥ − 4 d) (2) >1

Đáp số:

3
a) 𝑥 ∈ [−2; − 2] b) 𝑥 ∈ (−∞; 1) ∪ (2; +∞)

c) 𝑥 ∈ (−∞; −1] ∪ [1; +∞) d) 𝑥 ∈ (−√2; −1) ∪ (1; √2)

------------HẾT------------

9 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!

You might also like