You are on page 1of 6

Cao Việt Hoàng HCMUTE

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ


Bài 1:

Ta có (𝑓 𝑜 𝑔)(𝑥 ) = (2𝑥 + 1)2 − 9 = 4𝑥 2 + 4𝑥 − 8 = 0 với 𝑥 > 0

→ 𝑥 = 1 (𝑐ℎọ𝑛)𝑣à 𝑥 = −2 (𝑙𝑜ạ𝑖)

Vậy nghiệm của phương trình (𝑓 𝑜 𝑔)(𝑥 ) = 0 là 𝑥 = 1.

2𝑥 2 − 17, 𝑥 ≥ 0
Ta có ℎ(𝑥 ) = (𝑔 𝑜 𝑓)(𝑥) {
𝑠𝑖𝑛𝑥, 𝑥<0

lim ℎ (𝑥 ) = lim+ 2𝑥 2 − 17 = −17 = ℎ(0)


𝑥→0+ 𝑥→0

lim ℎ (𝑥 ) = lim− 𝑠𝑖𝑛𝑥 = 0


𝑥→0− 𝑥→0

Vì lim− ℎ (𝑥 ) ≠ lim+ ℎ(𝑥 ) = ℎ(0) nên hàm (𝑔 𝑜 𝑓)(𝑥) không liên tục tại
𝑥→0 𝑥→0

𝑥 = 0.

Bài 2:

 Với 𝑥 < 0 và 𝑥 > 0 hàm số 𝑓 (𝑥 ) liên tục trên tập xác định của nó.

Tại 𝑥 = 0:

lim 𝑓 (𝑥 ) = lim− 1 + 𝑥 = 1 = 𝑓(0)


𝑥→0− 𝑥→0

Để hàm số liên tục tại 𝑥 = 0 thì lim+ 𝑓 (𝑥 ) = lim− 𝑓 (𝑥 ) = 𝑓(0)


𝑥→0 𝑥→0

𝑒 𝑥 −𝑚
Tương đương lim+ 𝑓(𝑥 ) = lim+ =1
𝑥→0 𝑥→0 𝑠𝑖𝑛𝑥

Vì lim+ 𝑓 (𝑥 ) hữu hạn nên lim+ 𝑒 𝑥 − 𝑚 = 0 → 𝑚 = 1.


𝑥→0 𝑥→0

Thử lại với 𝑚 = 1, ta có:

𝑒 𝑥 −1 𝑥
lim+ 𝑓 (𝑥 ) = lim+ = lim+ = 1 = lim− 𝑓 (𝑥 ) = 𝑓(0)
𝑥→0 𝑥→0 𝑠𝑖𝑛𝑥 𝑥→0 𝑥 𝑥→0

Cao Việt Hoàng HCMUTE


Cao Việt Hoàng HCMUTE

Vậy với 𝑚 = 1 thì 𝑓(𝑥) liên tục với mọi 𝑥.


1 1 1 𝑥 1
 lim− [𝑓 (𝑥 )]3𝑥 = lim− (1 + 𝑥 )3𝑥 = lim− 𝑒 3𝑥 ln(1+𝑥) = lim− 𝑒 3𝑥 = 𝑒 3
𝑥→0 𝑥→0 𝑥→0 𝑥→0

Bài 3:

(∆𝑥+1)2 1
𝑓(∆𝑥+1)−𝑓(1) −2 (∆𝑥+1)2 −1
𝑓 ′ (1− ) = lim − = lim− 2
= lim−
∆𝑥→0 ∆𝑥 ∆𝑥→0 ∆𝑥 ∆𝑥→0 2∆𝑥

(∆𝑥 + 1)2 − 1 ∆2𝑥 + 2∆𝑥


= lim− = lim − =1
∆𝑥→0 2∆𝑥 ∆𝑥→0 2∆𝑥

Để hàm số 𝑓(𝑥) có đạo hàm tại 𝑥 = 1 thì 𝑓 ′ (1− ) = 𝑓′(1+ )


1
𝑓(∆𝑥+1)−𝑓(1) 𝑎(∆𝑥+1)+𝑏−2
′( +)
𝑓 1 = lim + = lim +
∆𝑥→0 ∆𝑥 ∆𝑥→0 ∆𝑥

1
𝑎∆𝑥 + 𝑎 + 𝑏 −
= lim+ 2 = 1 (1)
∆𝑥→0 ∆𝑥
1
𝑎∆𝑥+𝑎+𝑏−2 1
Vì lim + hữu hạn nên lim+ 𝑎∆𝑥 + 𝑎 + 𝑏 − = 0
∆𝑥→0 ∆𝑥 ∆𝑥→0 2

1
→𝑎+𝑏=
2

𝑎∆𝑥 1
(1) → lim+ =𝑎=1→𝑏=−
𝑥→0 ∆𝑥 2

1
Vậy 𝑎 = 1, 𝑏 = − thì 𝑓(𝑥 ) có đạo hàm tại 𝑥 = 1.
2

Tại 𝑥 = 1, 𝑓 ′ (1) = 1

→ Hệ số góc của pháp tuyến 𝑘𝑝𝑡 = −1

Vì (∆) song song với pháp tuyến của 𝑓(𝑥) nên 𝑘∆ = 𝑘𝑝𝑡 = −1

Phương trình đường thẳng (∆): 𝑦 = −1(𝑥 − 2) + 3 → 𝑦 = −𝑥 + 5.

Bài 4:

Cao Việt Hoàng HCMUTE


Cao Việt Hoàng HCMUTE

a) Hàm vận tốc 𝑣(𝑥 ) = 𝑓 ′ (𝑥 ) = 4𝑥 2 − 8𝑥 − 32 (𝑥 ≥ 0)

Hàm gia tốc 𝑎(𝑥 ) = 𝑣 ′ (𝑥 ) = 8𝑥 − 8 (𝑥 ≥ 0)

Vận tốc trung bình của vật thể trên [0; 5].

1 5 56
𝐴𝑉 = ∫ (4𝑥 2 − 8𝑥 − 32)𝑑𝑥 = −
5−0 0 3

𝑣(2) = −32; 𝑎(2) = 8

Mô tả chuyển động:

𝑣(𝑥 ) = 0 → 𝑥 = 4 (𝑐ℎọ𝑛); 𝑥 = −2(𝑙𝑜ạ𝑖)

𝑎(𝑥 ) = 0 → 𝑥 = 1

Bảng xét dấu:


𝑥 0 1 4 +∞

𝑣(𝑥) − | − 0 +

𝑎(𝑥) − 0 + | +

Vậy:

0 ≤ 𝑥 < 1: Vật đang chuyển động nhanh dần và ngược chiều dương.

1 < 𝑥 < 4: Vật đang chuyển động chậm dần và ngược chiều dương.

4 < 𝑥: Vật đang chuyển động nhanh dần và theo chiều dương.

b) 𝑓 ′ (𝑥 ) = 0 → 𝑥 = −2 (𝑙𝑜ạ𝑖 ); 𝑥 = 4 (𝑐ℎọ𝑛).

302 262
𝑓 (0) = 6; 𝑓 (4) = − ; 𝑓 (5) = −
3 3

Vậy cực đại tuyệt đối là 𝑓(0), cực tiểu tuyệt đối là 𝑓(4).

c) Tiếp tuyến nằm ngang khi hệ số góc bằng 0 → 𝑓 ′ (𝑥 ) = 0

130 302
Điểm mà có tại đó tiếp tuyến nằm ngang là 𝐴 (−2; ) , 𝐵 (4; − ).
3 3

Cao Việt Hoàng HCMUTE


Cao Việt Hoàng HCMUTE

130 302
Hai tiếp tuyến nằm ngang là 𝑦 = và 𝑦 = −
3 3

Bài 5:

𝑑𝐷 2𝑝. 4374 𝑑𝑝
=− 2 = 0,04𝑡 + 0,01
𝑑𝑝 (𝑝 + 1)2 𝑑𝑡

𝑑𝐷 𝑑𝐷 𝑑𝑝 8748𝑝. (0,04𝑡 + 0,01)


= . =−
𝑑𝑡 𝑑𝑝 𝑑𝑡 (𝑝2 + 1)2

[8748(0,02𝑡 2 + 0,01𝑡 + 6)]. (0,04𝑡 + 0,01)


=−
[(0,02𝑡 2 + 0,01𝑡 + 6)2 + 1]2

Tại 𝑡 = 10,

𝑑𝐷 [8748(0,02. 102 + 0,01.10 + 6)]. (0,04.10 + 0,01)


=− = −6,55
𝑑𝑡 [(0,02. 102 + 0,01.10 + 6)2 + 1]2

Vậy sản lượng cà phê sẽ giảm từ tuần thứ 10 và giảm với tốc độ 6,55

pound mỗi tuần.

Bài 6:

Gọi 𝜃 là góc nhìn của quan sát viên.

𝑥 là chiều cao của cây cột (𝑥 > 0).

𝑥 𝑥
Ta có: 𝑡𝑎𝑛𝜃 = → 𝜃 = tan−1 ( )
600 600

𝑑𝜃 1 1 𝑑𝑥 1 1 1
→ = . . = . . 30 =
𝑑𝑡 600
1+(
𝑥 2 𝑑𝑡 600
) 900 2 65
600 1 + ( )
600
1
Vậy góc quan sát thay đổi đơn vị trên phút
65

Bài 7:

𝑙𝑛𝑥. sin(ln2 𝑥) 4𝑦 + 2
2
𝑑𝑥 = 𝑑𝑦
𝑥[cos(ln 𝑥) + 1] (2𝑦 2 + 4𝑦)

Cao Việt Hoàng HCMUTE


Cao Việt Hoàng HCMUTE

Nguyên hàm 2 vế:

𝑙𝑛𝑥. sin(ln2 𝑥) 4𝑦 + 2
∫ 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑦
𝑥[cos(ln2 𝑥) + 1] (2𝑦 2 + 4𝑦)

𝑙𝑛𝑥.sin(ln2 𝑥)
Đặt 𝐼1 = ∫ 𝑑𝑥
𝑥[cos(ln2 𝑥)+1]

2𝑙𝑛𝑥
𝑡 = cos(ln2 𝑥) + 1 → 𝑑𝑡 = − . sin(ln2 𝑥)𝑑𝑥
𝑥
1 𝑑𝑡 1 1
𝐼1 = − ∫ = − ln|𝑡| + 𝐶 = − ln |cos(ln2 𝑥) + 1| + 𝐶
2 𝑡 2 2
4𝑦+2 2𝑦+1 1 3
Đặt 𝐼2 = ∫ (2𝑦 2 𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑦 = ∫ ( + ) 𝑑𝑦
+4𝑦) 𝑦 2 +2𝑦 2𝑦 2(𝑦+2)

1 3
𝐼2 = ln|𝑦| + ln|𝑦 + 2| + 𝐶
2 2

Vậy nghiệm của phương trình vi phân là:

1 1 3
− ln |cos(ln2 𝑥) + 1| = ln|𝑦| + ln|𝑦 + 2| + 𝐶
2 2 2

Bài 8:
0
∫𝑥 2 𝑠𝑖𝑛𝑡𝑑𝑡 −2𝑥𝑠𝑖𝑛(𝑥 2 ) −4𝑥cos(𝑥 2) 1
lim = lim = lim = −
𝑥→0 𝑥4 𝑥→0 4𝑥 3 𝑥→0 8𝑥 2
Bài 9:

𝑥 3 𝑦 4 − cos(2𝑥 2 + 𝑦 2 ) = −4𝑒 4𝑥−𝑦

Đạo hàm 2 vế:

𝑑𝑥 𝑑𝑥 𝑑𝑥
3𝑥 2 𝑦 4 + 4𝑥 3 𝑦 3 + (4𝑥 + 2𝑦) sin(2𝑥 2 + 𝑦 2 ) = −4 (4 − 1) 𝑒 4𝑥−𝑦
𝑑𝑦 𝑑𝑦 𝑑𝑦
𝑑𝑥
 [3𝑥 2 𝑦 4 + 4𝑥𝑠𝑖𝑛 (2𝑥 2 + 𝑦 2 ) + 16𝑒 4𝑥−𝑦 ] = −4𝑥 3 𝑦 3 − 2𝑦𝑠𝑖𝑛(2𝑥 2 +
𝑑𝑦

𝑦 2 ) + 4𝑒 4𝑥−𝑦

Cao Việt Hoàng HCMUTE


Cao Việt Hoàng HCMUTE

𝑑𝑥 −4𝑥 3 𝑦 3 − 2𝑦𝑠𝑖𝑛(2𝑥 2 + 𝑦 2 ) + 4𝑒 4𝑥−𝑦


→ =
𝑑𝑦 3𝑥 2 𝑦 4 + 4𝑥𝑠𝑖𝑛 (2𝑥 2 + 𝑦 2 ) + 16𝑒 4𝑥−𝑦
4 1
Tại 𝑥 = 0, 𝑦 = 0 → 𝑥 ′ (0) = = .
16 4

Bài 10:

Ta có: 𝐺 (𝑥 ) = 0,75𝑥 2 − 0,025𝑥 3 (𝑥 > 0) → 𝐺 ′ (𝑥 ) = 1,5𝑥 − 0,075𝑥 2 = 0

→ 𝑥 = 0 𝑣à 𝑥 = 20

Từ BBT suy ra max 𝐺 (𝑥 ) = 𝐺 (20) = 100. Vậy liều lượng thuốc cần tiêm cho

bệnh nhân để huyết áp giảm nhiều nhất là 20 mg. Khi đó, độ giảm huyết áp là

100.

Bài 11:

ln(3 + 𝑥) 𝑥+2
lim 𝑓 (𝑥 ) = lim = lim =1
𝑥→−2 𝑥→−2 sin(𝑥 + 2) 𝑥→−2 𝑥 + 2

Vì hàm số liên tục trên R nên lim 𝑓(𝑥 ) = 𝑓(−2) = 1


𝑥→−2

Cao Việt Hoàng HCMUTE

You might also like