You are on page 1of 5

Học kì I, năm học 2023 – 2024

CHỦ ĐỀ 8: TÍNH HỘI TỤ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ


A. Tìm hiểu bài

Đặt vấn đề: Hình thành khái niệm giới hạn của dãy số
1
1. Xét dãy số (𝑢 ) có số hạng tổng quát u n 
n
a. Tính 6 số hạng đầu tiên của dãy số:

𝑢 = ........................................................ 𝑢 = ........................................................

𝑢 = ........................................................ 𝑢 = ........................................................

𝑢 = ........................................................ 𝑢 = ........................................................

b. Tính số hạng thứ 100, 𝑢 = ..........................................................


c. Dự đoán các giá trị các số hạng của dãy số tiến gần tới giá trị nào khi tăng số 𝑛 càng lớn.

Nhận xét: Khi tăng 𝑛 càng lớn thì giá trị (𝑢 ) tiến dần đến số: ………… (Ta gọi dãy số hội tụ
dần đến số ……)

1. Khái niệm: Giới hạn hữu hạn của dãy số

Cho dãy số (𝑢 ), khi 𝑛 tiến dần đến dương vô cùng, các giá trị của 𝑢 tiến dần đến giá trị
𝐿 thì 𝐿 gọi là giới hạn của dãy số (𝑢 ). 𝐿 gọi là điểm hội tụ của dãy số (𝑢 ).
Kí hiệu: lim 𝑢 = 𝐿 hay lim 𝑢 = 𝐿 .

 1 
n
1
Ví dụ 1. lim 0 lim 0.
n   n n n

2. Một vài giới hạn đặc biệt

2. Dự đoán điểm hội tụ của các dãy số có số hạng tổng quát sau:

1 1
a. u n  , điểm hội tụ là: .............................. b. un  , điểm hội tụ là:..................................
n2 n5
n n
1  3
c. un    , điểm hội tụ là: ............................ d. un     , điểm hội tụ là: .........................
3  4

e. 𝑢 = 2, điểm hội tụ là: ...................................

Từ đó dự đoán giới hạn của các dãy số sau trong trường hợp tổng quát.

Tài liệu lưu hành nội bộ


Trang 96/145
Học kì I, năm học 2023 – 2024

1 1
lim  ....... lim  ......
n nk

lim 𝑞 = … … … … … (|𝑞| < 1) lim 𝑐 = … … … (c là hằng số)

3. Định lý về giới hạn hữu hạn

 Việc tìm giới hạn bằng định nghĩa khá phức tạp nên người ta thường áp dụng các công thức
giới hạn đặc biệt nêu trên và định lí sau đây mà ta thừa nhận.
 Định lí:

o Nếu lim 𝑢 = 𝑎 và lim 𝑣 = 𝑏

lim(𝑢 + 𝑣 ) = 𝑎 + 𝑏 lim(𝑢 − 𝑣 ) = 𝑎 − 𝑏
𝑢 𝑎
lim(𝑢 ⋅ 𝑣 ) = 𝑎 ⋅ 𝑏 lim = (𝑏 ≠ 0)
𝑣 𝑏

o Nếu 𝑢 ≥ 0, ∀𝑛 và lim 𝑢 = 𝑎 thì 𝑎 ≥ 0 và lim 𝑢 = √𝑎.

4. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn

 Định nghĩa: Cấp số nhân (𝑢 ) có công bội 𝑞, với |𝑞| < 1 được gọi là cấp số nhân lùi
vô hạn.
 1 1 1 1
Ví dụ: Dãy số 1; ; ; ;... là một cấp số nhân lùi vô hạn với công bội q  .
2 4 8 2
 Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn
𝑢
𝑆 = 𝑢 +𝑢 + 𝑢 + ⋯+𝑢 +⋯ =
1−𝑞

5. Giới hạn vô cực

3. Cho 𝑢 = 𝑛 . Tìm vị trí 𝑛 để 𝑢 > 1 000 000 và so sánh 𝑢 với 1 000 000.
 Định nghĩa: Ta nói dãy số (𝑢 ) có giới hạn +∞ nếu 𝑢 có thể lớn hơn một số dương
bất kì, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
Kí hiệu: lim 𝑢 = +∞ hay 𝑢 → +∞ khi 𝑛 → +∞
 Ta nói dãy số (𝑢 ) có giới hạn −∞ nếu lim(−𝑢 ) = +∞.
Kí hiệu: lim 𝑢 = −∞ hay 𝑢 → −∞ khi 𝑛 → +∞

6. Số e

Tài liệu lưu hành nội bộ


Trang 97/145
Học kì I, năm học 2023 – 2024

n
 1
Dãy số (𝑢 ) với un   1   là một dãy tăng và bị chặn trên, vì vậy dãy số này có giới
 n
n
 1
hạn hữu hạn. Người ta tính được rằng lim  1    2,718281828459... và kí hiệu
 n
n
 1
lim  1    e.
 n
Cũng như số 𝜋, số 𝑒 ≈ 2,718281828459 có một vai trò quan trọng trong toán học.
B. Bài tập củng cố (DOK 1, 2 – Concepts and Skills)
Bài 1. Tính các giới hạn sau:

6n  1 3n2  n  5 3n  5.4n 9n2  n  1


a. lim ; b. lim ; c. lim ; d. lim .
3n  2 2n2  1 4n  2n 4n  2
Bài 2. Tính các giới hạn sau:
a. lim(𝑛 + 2𝑛 − 𝑛 + 1); b. lim(−𝑛 + 5𝑛 − 2);
c. lim √𝑛 − 𝑛 + 𝑛 ; d. lim √𝑛 − 𝑛 − 𝑛 .
Bài 3. Tính các giới hạn sau :

2n  3n3  1 3n3  5n  1 2n n
a. lim ; b. lim ; c. lim ;
n3  n2 n2  4 n  2n  1
2

1  3n  n  1
3 2
 n 1  2
n
3n 
d. lim ; e. lim  2   ; f. lim       ;
1  4n5  n     4n 
 

3n  4n  1
g. lim .
2.4n  2n
Bài 4. Tính các giới hạn sau:
a. lim(𝑛 + 2𝑛 − 5); b. lim(−𝑛 − 3𝑛 − 2);
c. lim[4 + (−2) ]; d. lim 𝑛 √𝑛 − 1 − √𝑛 + 2 .
n1
1 1 1  1
Bài 5. Tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn 1;  ; ;  ; ... ;    ; ...
2 4 8  2
Bài 6. Tính tổng 𝑆 = 1 + 0,9 + (0,9) + (0,9) + ⋯ + (0,9) +⋯
C. Bài tập vận dụng (DOK 3 – Strategic thinking)
Bài 7. Cho hai dãy số (𝑢 ) và (𝑣 ). Chứng minh rằng nếu lim 𝑣 = 0 và |𝑢 | ≤ 𝑣 với mọi 𝑛
thì lim 𝑢 = 0.
Bài 8. Dùng kết quả bài 7 để tính giới hạn của các dãy số có số hạng tổng quát như sau:

 1  2  n  1 
n n
1
a. un  ; b. un  ; c. 𝑢 = (0,99) cos 𝑛; d. un  .
2n  1 1  2n 2
n!

Tài liệu lưu hành nội bộ


Trang 98/145
Học kì I, năm học 2023 – 2024

Bài 9. Để trang hoàng cho căn hộ của mình, Tom


quyết định tô màu một miếng bìa hình vuông cạnh
bằng 1. Nó tô màu xám các hình vuông nhỏ được
đánh số lần lượt là 1; 2; 3; … ; 𝑛; … trong đó cạnh
của hình vuông kế tiếp bằng một nửa cạnh hình
vuông trước đó (hình vẽ)
a. Gọi 𝑢 là diện tích của hình vuông màu xám thứ
𝑛. Tính 𝑢 , 𝑢 , 𝑢 và 𝑢 .
b. Xét tổng 𝑆 = 𝑢 + 𝑢 + ⋯ + 𝑢 . Tính lim 𝑆 .
D. Mở rộng (DOK 4 – Extended thinking)
Bài 10. Có 1 kg chất phóng xạ độc hại. Biết rằng, cứ sau một khoảng thời gian T = 24000 năm
thì một nửa số chất phóng xạ này bị phân rã thành chất khác không độc hại đối với sức khỏe
của con người (T được gọi là chu kì bán rã). Gọi 𝑢 là khối lượng chất phóng xạ còn lại sau
chu kì thứ n.
a. Tìm số hạng tổng quát 𝑢 của dãy số (𝑢 ).
b. Chứng minh rằng (𝑢 ) có giới hạn là 0.
c. Từ kết quả câu b., chứng tỏ rằng sau một số năm nào đó khối lượng chất phóng xạ đã cho
ban đầu không còn độc hại đối với con người, cho biết chất phóng xạ này sẽ không độc hại
nữa nếu khối lượng chất phóng xạ còn lại bé hơn 10 𝑔.
E. Math in English
Vocabulary:

English Tiếng Việt

Convergence Tính hội tụ

Limit of a sequence Giới hạn của dãy số

Infinity Vô cực

2n  4
E1. a. Prove that the sequence un  has a limit of 2;
n
b. Calculate the terms whose distance from 2 is less than 0.1.
4n  1
E2. a. Prove that the sequence un  has a limit of 4;
n
b. Calculate how many terms of the succession are not within (4 − 0.001; 4 + 0.001).

n2  1
E3. a. Prove that the sequence un  has a limit of +∞;
4
b. Determine how many terms in the sequence are less than 1 000 000.

Tài liệu lưu hành nội bộ


Trang 99/145
Học kì I, năm học 2023 – 2024

E4. Find the length of the dashed zig-zag


path in the following figure. Given that all
grey triangles are similar and the zig-zag
path keeps going infinitely.

Tài liệu lưu hành nội bộ


Trang 100/145

You might also like