You are on page 1of 26

MỘT SỐ KỸ THUẬT SỬ DỤNG ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN KẸP CỦA DÃY SỐ

Kiều Đình Minh


Trường THPT Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ

Kieudinhminh14@yahoo.com.vn

Định lý giới hạn kẹp (SLT: Sandwich Limit Theorem) là một trong những định lý cơ bản,
quan trọng và hay của Giải tích. SLT cho phép chúng ta tìm giới hạn của dãy số một cách
gián tiếp.
Trong bài giảng này chúng tôi sẽ nêu một số kỹ thuật và tình huống sử dụng SLT thường
gặp. Hy vọng bài giảng sẽ giúp đỡ các bạn áp dụng thành thạo SLT khi giải toán để chuẩn bị
tốt cho các kỳ thi Olympic sắp tới.
Định lý giới hạn kẹp (SLT) Cho ba dãy số  an  ,  bn  ,  cn  . Nếu an  bn  cn , n và
lim an  lim cn  L thì lim bn  L .
Hệ quả: Nếu an  bn , n và lim bn  0 thì lim an  0 .
Hệ quả này thường được sử dụng khi dùng định nghĩa giới hạn dãy hoặc định lý Lagrange
với hàm co.
Định lý tương đương Cho ba dãy số  an  ,  bn  ,  cn  thoả mãn an  bn  cn , n . Khi đó các điều
kiện sau là tương đương:
i  lim an  lim cn  L
lim  cn  an   0
 ii  
lim bn  L
 iii  lim an  lim bn  lim cn  L
Một số kết quả hay dùng
1. Nếu n  * , n  2 thì lim n n  1
2. Cho a  0 , khi đó lim n a  1
3. Nếu q  1 thì lim q n  0
Tiếp theo chúng ta sẽ đi tìm hiểu một số kỹ thuật sử dụng SLT hay gặp. Nói chúng cách
phân chia dạng cũng chỉ là tương đối mà thôi.

I. KỸ THUẬT LÀM TRỘI


Thí dụ 1 ( KSTN TST, ĐHBK HN 2012) Tính giới hạn I  lim n n 2012  2012n
2013
Lời giải Ta có 1  n n2012  2012n  n n2012  n2012  n n2013   n n  . Mà lim n n  1 nên I  1.
Thí dụ 2 (Olympic Sinh Viên (VMC) 2003) Cho dãy
1 2 3 k
 xk  : xk     ... 
2! 3! 4!  k  1!
Tìm giới hạn J  lim n x1n  x2n  ...  x2003
n

k 1 1 1
Lời giải Dễ thấy  xk  đơn điệu tăng. Từ đẳng thức   ta có xk  1 
 k  1! k !  k  1!  k  1!

1
n
Ta có x2003  x1n  x2n  ...  x2003
n n
 2003 x2003  x2003  n x1n  x2n  ...  x2003
n
 n 2003.x2003
1
Suy ra J  lim n x1n  x2n  ...  x2003
n
.
 x2003  1 
2004!
Thí dụ 3 Cho   2 . Xét dãy số dương  an  : a1  0, an  a1  a2  ...  an1, n  2 . Chứng minh
a
rằng dãy  n  có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
 n
Lời giải Nhận xét rằng dãy  an  đơn điệu tăng. Do đó
a 
n1  a  an  an  a

n
 1
n  1  an1  a  1
n  1  a 1
n 1 a  1
n  1, n  2 . Suy ra an11  a2 1  n  1
 1  1  1
a  a  n 1  a2  n 1
Ta có 0   n1   2    1 . Vì lim    0,lim  1  0 nên theo SLT ta
 n 1  n 1   n  1  n 1   n  1
được
 1
a  an
lim  n 1   0 hay lim  0.
 n 1  n
an
Thí dụ 4 Cho a   . Chứng minh rằng lim  0.
n!
Lời giải Chọn m  * sao cho m  1  a . Ta có
m n m m n m n m
an a a a a a a  a  m 1  a   a 
0  . ... . ...  .     . Mà lim   0 nên
n! 1 2 m m  1 n m!  m  1  m!  m  1   m 1 
an an
theo SLT thì lim  0  lim  0 .
n! n!
Nhận xét: Ta nói n! trội hơn a n .
1 5 9 4n  1
Thí dụ 5 Tính giới hạn của dãy số an  . . ....
2 6 10 4n  2
n n n n
4k  1 4k  2 4k  3 4k  4
Lời giải Ta có an   . Đặt bn   ; cn   ; dn  
k  0 4k  2 k 0 4 k  3 k  0 4k  4 k 0 4 k  5

4k  1 4k  2 4k  3 4k  4
Dễ thấy    , k  0 . Suy ra an  bn  cn  d n
4k  2 4k  3 4 k  4 4k  5
1 1
Do đó an4  anbncnd n   0  an  4 . Áp dụng SLT ta được lim an  0 .
4n  5 4n  5
2n  3
Thí dụ 6 (ĐHSPHN TST 2011) Cho dãy số  an  : a1  1, an  an1 , n  2 . Đặt
2n
n
bn   ai , n  1
i 1

Chứng minh rằng  bn  có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
Lời giải Ta có 2nan   2n  3 an1  an1  2  n  1 an1  nan  , n  2 . Do đó
n n
bn   ai   2 iai   i  1 ai 1   2 1   n  1 an 1  . Lại có
i 1 i 1
2

an 
2n  3
an 1 
 2n  3 2n  5...5.3  a 2  12.32.52...  2n  3 

1
n
2n 2n  2n  2  ...4.2 2 2 2 2

 2 1 4  1 ...  2n  2   1 4n  2n 1 4n 2 
1
 an 
2n 2n  1

2
 1 
Suy ra 2  1    2 1   n  1 an 1   bn  2 . Theo SLT, ta có lim bn  2 .
 2 2n  1 
1
Nhận xét: Có thể chứng minh bằng quy nạp nan  , n  1 .
n

Bài tập tương tự


1. Tìm giới hạn lim n 3  sin n
1  2  ...  n
2. Tính lim
n n
un
3. Cho  un  : u1  u2  1, un1  4un  5un1, n  2 . Chứng minh với a  5 ta đều có lim  0.
an
n
4. Giả sử Sn   C33nk . Tìm lim 3n Sn .
k 0

5. Cho dãy số dương  an  thoả mãn an31  a1  a2  ...  an , n  1 . Chứng minh rằng với
1 a
  ta luôn có lim n  0 .
2 n
1 4n  5
6. (Kiều Đình Minh) Cho dãy số  an  xác định bởi a0  và an1  an , n  0 . Đặt
2 4n  6
n
b 
bn   ai . Tính giới hạn lim  n  .
n  n
i 0  
II. SỬ DỤNG TỔNG CÁC BÌNH PHƯƠNG KHÔNG ÂM
Thí dụ 7 Giả sử a, b, c   sao cho b2  4ac  0 và  un  ,  vn  là hai dãy thoả mãn
aun2  bun vn  cvn2  0 , khi n   . Chứng minh rằng un  0, vn  0 , khi n   .
2
bv  4ac  b2  2
Lời giải Ta có a  au  bunvn  cv    aun  n   
2
n
2
n
2
 vn . Vì b  4ac  0 suy ra
 2   4 
2
  bv 
0   aun  n   a  aun  bu nvn  cvn 
2 2

  2 
 2
0   4 ac  b  v 2  a au 2  bu v  cv 2
  4
 n  n n n n
  
Theo SLT ta có un  0, vn  0 khi n   .
Thí dụ 8 (30/4/2012 Shortlist) Cho hai dãy số  un  ,  vn  xác định bởi: u1  2011, v1  2012 và
1 u v  1 u v 
un1   2n n  vn sin un  ; vn1   2n n  un cos vn 
2  vn  1  2  un  1 
Tính giới hạn của hai dãy đã cho
Lời giải Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovski ta có
 1 2 2  vn2 
2
1  un vn  1  un2  vn2   1  1  5 u n2  vn2 
2
u   2
n1  vn sin un    un  vn  2
 sin 2
u n 
  4
  vn  1
4  vn  1  4 2
 4  16

2  
1  un vn  1 2 u n2 1 1  5
2
vn1   2  u n cos vn    vn  u n 
2 
2
 cos vn    un2  vn2    1    un2  vn2 
2

4  un  1  4   u  1
2  4  4  16
 n 
a2 1 2
Do bất đẳng thức 2 2    a 2  1  0 . Từ đó suy ra
 a  1 4
3
5 2 2
un21  vn21 
8
un  vn   lim  un2  vn2   0  lim un  lim vn  0 .
Bài tập tương tự
(Kiều Đình Minh) Cho ba dãy số  an  ,  bn  ,  cn  được xác định như sau:
a0  24, b0  11, c0  2013 và
 1 1 1
 an  2 an1  3 bn 1  4 cn1

 1 1 1
bn  an 1  bn 1  cn 1 n  1
 3 4 2
 1 1 1
cn   4 an1  2 bn1  3 cn1

Tìm giới hạn các dãy đã cho.
III. SỬ DỤNG HỆ QUẢ SLT VÀ ĐỊNH NGHĨA
xn2
Thí dụ 9 (Canada MO 1985) Cho dãy số  xn  : x1  1; 2  , xn1  1  xn  , n  1 . Chứng minh
2
rằng  xn  có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
a2
Lời giải Dễ thấy xn  0, n . Giả sử  xn  có giới hạn là a  a  0  thì a  1  a  a 2.
2
Ta chứng minh lim xn  2 . Thật vậy, ta có
xn2 2  xn  2
xn1  2  1  xn   2  xn  2
2 2
3
Bằng quy nạp ta chỉ ra được 1  xn  , n  2 . Suy ra
2
1
2 1 2  xn  2 2
  2  q 1
2 2 2
Như vậy xn1  2  q xn  2  ...  q n x1  2  0, n    lim xn  2 .
Thí dụ 10 (T11/422 THTT) Cho dãy số  un  được xác định bởi
un21  1
u0  a   0;2  ; un  , n  1,2,...
n
Tìm giới hạn lim  un n  .
Lời giải Ta chỉ ra rằng luôn tìm được số hạng thứ k nào đó của dãy mà uk   1;1 . Thật
vậy, nếu a   0;1 thì u0  a   0;1   1;1 . Xét trường hợp a  1;2  , tức u0  1;2  . Nếu xảy
un21  1
ra trường hợp mọi un   1;1 thì từ hệ thức un  , suy ra un  1, n  1 .
n
n  2  un n  1  un1 n 1 k  2  uk k  1
Để ý rằng   , tức là  , k  1, 2,..., n
n  1  un 1 n n k  1  uk 1 k
Nhân theo vế của n bất đẳng thức trên với k  1, 2,..., n ta thu được
n  2  un  n  1 n  2   n  1 n  2   n  1 n  2  1  2  u0 
  un  n  2   2  u0     
2  u0 2 2  n 1 2 
 u0 
Điều này là không thể, vì khi n đủ lớn  n   thì vế trái là số dương còn vế phải là số
 2  u0 

4
un21  1
âm. Vậy luôn tồn tại k   sao cho uk   1;1 . Khi đó theo hệ thức un  , suy ra
n
1 1
un  , n  k . Do đó un n 
n n
, n  k . Suy ra lim un n  0 .  
Bài tập tương tự
1 xn2
1.Cho dãy số  xn  : x1  ; xn1   1, n  1, 2,... . Tìm giới hạn lim xn .
3 2
1 3
2. Cho dãy số  un  : u1  1; un1   un  2  , n  1, 2,... . Chứng minh dãy có giới hạn hữu hạn
2 un 
và tìm giới hạn đó.
n2
3. (VMO 2012) Cho dãy số  xn  : x1  3; xn   xn1  2  , n  2 . Chứng minh rằng dãy số
3n
 xn  có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
IV. SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CỔ ĐIỂN
n
c
Thí dụ 11 Chứng minh rằng lim  1  2   1, c  
n  
n
Lời giải Sử dụng bất đẳng thức Bernulli: 1  a   1  na, a   1;1 , n   (Chứng minh
c
bằng quy nạp). Khi n rất lớn n  c thì   n2
 1 , ta có
n n
 c   c  c c
1  2    1  2   1  2 .n  1 
 n   n  n n
n n
c  c  1 1 1
Mặt khác 1  2   1  2   n
 n

 n   n   n  2
 c  1  n. c
 2   1  2  n2  c
 n  c   n  c 
n
 c  nc   c 
Ta có lim  1    lim 1  2   1 . Theo SLT, ta được lim  1  2   1, c   .
 n  n c  n 
Nhận xét: Kết quả vẫn đúng nếu c không là hằng số mà là một đại lượng bị chặn. Chẳng
n
bn  b 
hạn với c  thì lim 1    1 .
an  n  a  n  
n  
k
Thí dụ 12 Tính giới hạn lim   1  2  1
k 1  n 
1  x 1 x x
Lời giải Áp dụng AM – GM có 1  x  1   1  , x  0 .Ta có 1  x  1 
2 2 1 x 1
x x x 2x
và bất đẳng thức 1  x  1  2  , suy ra 1  x  1    .
2 1 x 1 2  x 4  x
2
2x x k
Tóm lại ta có  1  x  1  , x  0 * . Áp dụng * thay x bởi 2 ta được
4 x 2 n
k
2 2  n  n  1
n   1  k  1 
n n n n n 
k 2k k
 k  

k 1  n 2  
 k 1 2n 2
  4 n 2
 k
  
 1 
n 2
 1  
4n 2
k 1
4 2  k  1 k 1  
n

5
n
k n
2k n
k2 n
k 2 n  n  1 2 n  1
Ta có 
k 1 2n
2
  2
k 1 4n  k
 
k 1 2n  4n  k 
2 2
 
k 1 8n
4

48n 4
 0 , suy ra

n
2k n
k n  n  1 1 n 
k  1
lim  2
 lim  2
 lim 2
 . Theo SLT thì lim   1  2  1  .
k 1 4n  k k 1 2 n 4n 4 k 1  n  4
Nhận xét: 1) Có thể dùng bất đẳng thức giữa TBĐH, TBN, TBC, ta được
x 2 1 x 1 x
1   1  x  .1   1  , x  1  **
2 x 1 2 2
1
1 x
2x x x2
2) Ta có    0, x  0 nên * chặt hơn ** .
4  x 2  x  4  x  2  x 

1 x
Thí dụ 13 Cho a  0 . Xác định dãy số  xn  : x0  a, xn1  xn  2
, n  0 . Tìm giới hạn lim 3 n .
xn n
3
 1 3 1
Lời giải Ta có x 3
k 1   xk  2   xk3  3  3  6  xk3  3 , suy ra xn3  x03  3n, n  1(1)
 xk  xk xk
Từ 1 suy ra
n1
3 1 1 1 1 1 n1 1
xk31  xk3  3    xk
3
 3    x 3
n  x1
3
 3  n  1     2
x03  3k  x3  3k  2 k 9k 2 k 1 k 9 k 1 k
0
n
1 1 n 1
 xn3  x13  3n     2  2 
k 1 k 9 k 1 k
n
1 1 1 1 1
Ta có  2  1    ...   2   2  3
k 1 k 1.2 2.3  n  1 n n
n 2 n n
 1 1 1
Áp dụng bất đẳng thức BCS, ta được     n 2  2n    2n  4 
k k k
 k 1  k 1 k 1

Từ 1 ,  2  ,  3 và  4  suy ra
x03 x3 x 3 2 2
 3  n  1  3 
n n n n 9n
xn3 x
Chuyển qua giới hạn khi n   , theo SLT ta được lim  3  lim 3 n  3 3 .
n n
Bài tập tương tự
1
1. (VN TST 1993) Cho dãy số  un  : u1  1, un1  un  , n  1 . Tìm số thực p sao cho dãy
un
up 
số  n  , n  1 có giới hạn khác không.
 n 
n
1
2. Cho số thực c thoả mãn c  1 . Tìm giới hạn của dãy số un   2k
.
k 1 n  c
n
3. Cho số thực x  1 . Chứng minh rằng lim  2 n x  1  x 2 .

V. SỬ DỤNG QUY NẠP


1
Thí dụ 14 (IMC 2011) Cho dãy số  an  :  an  1, n  0 . Xác định dãy  xn  bởi
2

6
an1  xn
x0  a0 , xn1  , n  0
1  an1 xn
Chứng minh rằng  xn  hội tụ và tìm giới hạn của dãy đó.
1 1 1
Lời giải Ta có  x0  a0  1  0  1  x0  . Ta chứng minh quy nạp 0  1  xn  n 1 . Thật
2 2 2
1
vậy, giả sử 0  1  xn  n1 . Ta có
2
1
1
a x 1  an 1xn  an1  xn 1  an 1 1  an1 2  1 nên
1  xn1  1  n 1 n   1  xn  . Vì 0  
1  an1 xn 1  an1 xn 1  an 1 xn 1  an1 xn 1  0 2
1 1 1 1
0  1  xn1  1  xn   . n 1  n 2 . Theo SLT, ta có lim  xn  1  0  lim xn  1 .
2 2 2 2
Thí dụ 15 (VMC 2005) Cho dãy số  xn  : x1  5, xn1  xn2  2, n  1, 2,... . Tìm giới hạn
xn1
lim
x1x2 ...xn
Lời giải Theo giả thiết ta có
2 2
xn21  4   xn2  2   4  xn4  4 xn2  xn2  xn2  4   xn2 xn21  xn21  4   ...  xn2 xn21...x12  x12  4   21 x1x2 ...xn 
Suy ra
2
 xn1  4
   21  2
 x1x2 ...xn   x1x2 ...xn 
1 1
Bằng quy nạp ta được xn  2, n  1 , suy ra x1x2...xn  2n , n  1  0  2
 , theo
 x1x2...xn  4n
SLT ta có
2
 xn1  xn1
lim    21  lim  21 .
 x1x2 ...xn  x1x2 ...xn

Bài tập tương tự


1. (VMC 2001) Cho các số p  0, q  0, p  q  1 và dãy  an  không âm thoả mãn
an2  pan1  qan , n  1, 2,... . Chứng minh rằng  an  hội tụ và tìm giới hạn của nó.
1 1
2. Cho dãy số  un  : u1  , un1  un  n , n  1 . Tìm giới hạn lim un .
2014 2
2013 2015 1 1 2020
3. Cho hai dãy  an  ,  bn  : a1  , b1  ; an 1  an  , bn 1  bn  , n  1 . Tìm lim .
2014 2014 bn an an  bn
x x ...x
4. (IMC2010) Cho dãy sô  xn  : x1  5, xn1  xn2  2, n  1 . Tìm giới hạn lim 1 2 n .
xn1
1
5. (ĐHSPHN TST 2010) Cho dãy số  xn  : x1  1, x2  1; xn2  xn21  xn , n  1, 2,... . Chứng minh
2
rằng dãy có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
1001
6. (T11/420. THTT) Cho dãy số  xn  : x1  ; xn 1  xn  xn2  xn3  xn4  ...  xn2011  xn2012 , n  * .
1003
Tìm giới hạn lim  nxn  .
n n
Gợi ý: Quy nạp  nxn  , n  1, 2,3,...
n  2  2n n 1

7
VI. SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA PHẦN NGUYÊN  x   x   x   1 .
Thí dụ 16 (T9/405. THTT) Cho k  * ,    . Xét dãy số
1k.    2k .   ...   n k . 
 an  : an  , n  1, 2,... . Tìm lim an .
n k 1
 1k  2 k  ...  n k  1  1k  2 k  ...  n k 
Lời giải Ta có x  1   x  x nên   an 
n k 1 nk n k 1
k
1k  2 k  ...  n k 1 n  i  1 n i
Lại có k 1
      f   với f  x   x k . Theo định nghĩa tích phân xác
n n i 1  n  n i 1  n 
định thì
1 1
1k  2 k  ...  n k 1 n i 1
lim k 1
 lim  f     f  x  dx   x k dx 
n n i 1  n  0 0
k 1

Do đó theo SLT thì lim an  .
k 1
b
ba n  ba
Nhắc lại định nghĩa tích phân xác định: lim  f  a  i n    f  x  dx
n i 1  a
1
Thí dụ 17 Chứng minh rằng lim 1  x  x  e
x 0

Lời giải Ta sẽ dùng SLT của dãy số để tìm giới hạn này. Trước hết ta chứng minh cho
y
1
 1
lim 1  x   e giới hạn này tương đương với
x lim 1    e
x 0  y  y

 y y  y 1
 1   1  1 
Ta có bất đẳng thức kẹp 1     1    1  
  y  1   y    y  
n
1
Chuyển qua giới hạn khi n   và theo định nghĩa e  lim 1   ta có
 n
y
 1
lim 1    e
y 
 y
y
1
 1
Để chứng minh lim 1  x  x  e  lim  1    e , ta đặt t   y thì có điều cần chứng minh.
x0 y  y

Bài tập tương tự
x2
Chứng minh rằng xlim 0
2 
 x

VII. SỬ DỤNG KHAI TRIỂN NHỊ THỨC NEWTON


n
Thí dụ 18 Cho a  1,  0 . Tìm giới hạn lim .
an
Lời giải Chọn k  * sao cho k   với n  k . Do a  1 nên đặt a  1  q, q  0 , từ khai triển
nhị thức Newton ta có
n n  n  1 ...  n  k  1 n n k !n
1  q   qk  n  n

k! a 1  q  q k n  n  1 ... n  k  1
n
Theo SLT, ta có lim  0.
an
Nhận xét: Ta nói dãy a n trội hơn dãy n

8
Bài tập tương tự
n
1. Tìm giới hạn lim
2 n
n
2. Tìm giới hạn lim 2. 4 2. 8 2....2 2

VIII. SỬ DỤNG KHAI TRIỂN TAYLOR


ĐỊNH LÝ (Taylor) Giả sử f :  a, b    khả vi liên tục cấp n trên khoảng  a , b  và có đạo
hàm cấp n  1 tại mỗi điểm của khoảng  a , b  có thể trừ ra điểm x0   a , b  . Khi đó, giữa
điểm x0 và điểm x   a, b  bất kỳ, tồn tại điểm c , sao cho
n
f  k   x0  k
f  x    x  x0   Rn1  f ; x 
k 0 k!
p
1  x  x0  n 1  n1
trong đó Rn1  f ; x  
   x  c f  c  , p  , p  0
n! p  x  c 
Chứng minh WLOG, ta xét x  x0 . Xét hàm số
f
k p

h t   f  x   
n
t  k x  t
 , x0  t  x , trong đó p  , p  0,  là tham số.
x t 
k 0 k! n! p
Hàm h  t  liên tục trên đoạn  x0 , x  , h  x   0 và đạo hàm h  t  tồn tại với t   x0 , x  . Ta
chọn số  sao cho
p
n
f  k   x0  k  x  x0    0 *
h  x0   f  x     x  x0    
k 0 k! n! p
Với cách chọn đó, hàm h  t  thoả mãn các điều kiện của định lý Rolle trên đoạn  x0 , x  . Do
đó tồn tại c   x0 , x  , sao cho
p 1
f  n1  c  n  x  c
h  c     x  c  0
n! n!
Vì đạo hàm
p1
f   t  f   t 
n n 1
f   t  f   t  f   t  n 1 n x t
h  t    f   t    x  t  2  x  t   ...  n x  t   x  t  
1! 1! 2! n! n! n!
p 1
f
n1
t  n x t
 x t  
n! n!

n  p 1
Suy ra   f  n1  c  x  c  , thay vào * , ta được
f
k p

f x  
n
 x0  k  x  x0  f
n1 n p 1
 x  x0    c  x  c  .■
k! n! p
k 0

Bằng cách chọn các giá trị p  0 hoàn toàn xác định, ta thu được những trường hợp riêng
đối với phần dư Rn1  f ; x  . Ta xét những trường hợp quan trọng nhất khi p  n  1 và p  1
Khi p  n  1 thì ta có công thức Taylor dưới dạng phần dư Lagrange
f  n 1  c  n1
Rn1  f ; x    x  x0  , c  x0    x  x 0  ,0    1
 n  1!
Khi p  1 thì ta có công thức Taylor dưới dạng phần dư Cauchy

9
f  n 1  c  n 1 n
Rn1  f ; x    x  x0  1    , c  x0    x  x0  ,0    1
n!
Khi x0  0 thì công thức khai triển Taylor được gọi là khai triển Maclaurin. Ta xét khai
triển Maclaurin (phần dư Lagrange) cho một số hàm sơ cấp cơ bản
x2 xn 1
● ex  1 x   ...   e x x n 1 , 0    1
2! n !  n  1!
n1
x2
● ln 1  x   x   ...   1
n x
n 1

 1 x n ,0    1
2 n  1 n 1   x  n
 
n1 sin  x   2n  1  x 2 n 1
x x 3
● sin x  x    ... 
 1 x 2n1 
5
 2
,0    1
3! 5!  2n  1!  2n  1!
x 
2 n1
x2 x4 n 1 x2n  
● cos x  1    ...   1  cos   x  2 n  ,0    1
2! 4!  2  n  1  !  2 n !  2

    1 2    1 ...   n  2  n 1    1 ...   n  1  n
1  x   1  x  x  ...  x  1   x  x n ,  , x  1
2!  n  1! n!

Hệ quả là ta có một số bất đẳng thức hay dùng sau (Việc chứng minh dựa vào khảo sát
hàm số)
x2
▪ x  ln 1  x   x, x  0
2
2x
▪  ln 1  x   x, x  0
2 x
2x x 2 x3
▪  ln 1  x   x   , x  0
2 x 2 3
1  1 1
▪  ln 1    , x  0
x 1  x x
x3
▪ x  sin x  x, x  0
6
x2
▪ 1   cos x  1, x  0
2
1  2  n
Thí dụ 19 Tìm giới hạn của dãy  an  , trong đó an  1  2 
1  2  ... 1  2  , n  1
 n  n   n 
n
k
Lời giải Đặt bn  ln an   ln 1  2  . Áp dụng bất đẳng thức
k 1  n 
x2
x  ln 1  x   x, x  0 , ta có
2
n
 k k2  n  k  n k 1 n 1 n 2 1 n 1 n  n  1
  2
k 1  n
 4 
  ln  1 
2n  k 1  n  k 1 n 2 
  2
 2 
n k 1
k  4 
2n k 1
k  bn  2 
n k 1
k  2.
n 2
1 n  n  1 2 n  1 1 n  n  1 n  1  n  1 2n  1 n 1
 4
.  bn  2 .   3
 bn 
2n 6 n 2 2n 12n 2n
Chuyển qua giới hạn khi n   và áp dụng SLT, ta được
1
1 1
lim bn   lim ln an   lim an  e 2 .
2 2
10
1  1  4 xn 1
Thí dụ 20 Cho dãy số  xn  : x0  2, xn  , n  1.
2
Đặt yn  1  x02 1  x12 ...1  xn2  , n  0 . Chứng minh rằng  yn  có giới hạn hữu hạn.
Lời giải Từ phương trình truy hồi của dãy suy ra 1  4 xn1  1  2 xn  xn2  xn  xn1
Do đó x02  x12  ...  xn2  x02  x1  x0  x2  x1  ...  xn  xn1  x02  x0  6 . Dễ thấy  yn  là dãy tăng.
Áp dụng bất đẳng thức ln 1  x   x, x  0 , ta có
ln yn  ln 1  x02 1  x12  ...1  xn2   ln 1  x02   ln 1  x12   ...  ln 1  xn2   x02  x12  ...  xn2  6 .
Vậy  yn  bị chặn, do đó  yn  hội tụ.
n2
1
Thí dụ 21 Tính giới hạn lim 1   e  n
 n
n2
1 1
Lời giải Đặt an  1   e  n  ln an  n 2 ln  1    n . Áp dụng
 n  n
2 2 3
x x x
x   ln 1  x   x   , x  0
2 2 3
1 1 1 1 1 1 1 1
Ta có n2   2   n  ln an  n 2   2  3   n    ln an    . Theo SLT, suy ra
 n 2n   n 2n 3n  2 2 3n
1
1 1 
lim  ln an     ln  lim an     lim an  e 2 .
2 2
n xn
1
Thí dụ 22 (Moldova MO 2007) Cho dãy số  xn  xác định bởi 1    e, n  1 . Chứng
 n
minh rằng dãy số  xn  có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
n  xn
1  1 1
Lời giải Ta có 1    e   n  xn  ln 1    1  xn  n
 n  n  1
ln  1  
 n
2 2 3
x x x
Áp dụng kết quả x   ln 1  x   x   , x  0 , ta có
2 2 3
2
1 1  1 1 1 1 2n  1  1  6n  3n  2 2n2 6 n3
 2  ln  1     2  3   ln  1      n  xn  n
n 2n  n  n 2 n 3n 2n 2  n 6n3 2n  1 6n 2  3n  2
n 3n 2  2n
  xn  2
2n  1 6n  3n  2

1
Chuyển qua giới hạn khi n   và sử dụng SLT ta được lim xn  .
2
k 1

Thí dụ 23 Cho dãy  un  : un  


n
 1 , n  1, 2,... . Chứng minh rằng dãy số có giới hạn hữu
k 1 k
hạn và tìm giới hạn đó.
k 1

Lời giải Ta có u2m  


2m
 1 2m
1
   2
m
1 2m
1 m 1 m 1
     . Áp dụng kết quả
k 1 k k 1 k k 1 2 k k 1 k k 1 k k 1 m  k

1
ln 1  x   x   ln 1  x  , 0  x  1 lần lượt với x  , k  1, 2,..., m ta được
mk
 1  1  1 
ln  1     ln 1   hay
 mk  mk  mk 

11
1
ln  m  k  1  ln  m  k     ln  m  k  1  ln  m  k 
mk
Suy ra
m m m
1

 ln  m  k  1  ln  m  k    m  k    ln  m  k  1  ln  m  k    ln  2m  1  ln  m  1  u2 m
  
k 1 k 1 k 1

 1 
 ln 2m  ln m  ln  2    u2m  ln 2
 m 1 
k 1 k 1

Theo SLT, ta có lim u2 m  ln 2 . Mặt khác u2m1  


2 m1
 1 2m

 1 
1
 u2 m 
1
,
k 1 k k 1 k 2m  1 2m  1
suy ra lim u2 m1  lim u2m  ln 2  lim un  ln 2 .
   
Thí dụ 24 Tính giới hạn lim  sin  sin  ...  sin 
 n 1 n2 2n 
x3
Lời giải Áp dụng kết quả x   sin x  x, x  0 , ta có
6
n
 n
3 n
 n


k 1 n  k

k 1 6  n  k 
3
 
k 1
sin  
n  k k 1 n  k
n
 1  1 1
Ta có lim    ln 2 . Thật vậy, áp dụng bất đẳng thức  ln 1    , x  0 , ta có
k 1 n  k x 1  x x
n n n n n n
1 1 1  1  1  1 

k 0 n  k  1

k 0 n  k

k 0 n  k  1
  ln 1 
k 0
   ln 1 
 n  k  1  k 0 n  k k 0  n  k  2 


2n  2 n 1 2n  1
 ln   ln
n  1 k 0 n  k n2
n n n
1 1 n 1 n 1 1
Theo SLT thì lim   ln 2 . Lại có 2
 3
  3
 3
 2
 lim  3
0
k 1 n  k 4n  2n  k 1  n  k  n n k 1  n  k 

  
Theo SLT, ta được lim  sin  sin

 ...  sin    ln 2 .
n 1  n2 2n 
1 2 n
Thí dụ 25 Tìm giới hạn lim un , biết un    ...  , n  1 .
n 1  n 2 n 2  n2 n n  n2
1 2 n
Lời giải Viết lại un  n2  n2  ...  n2 , n  1
1 2 n
1 1 1
n2 n 2
n2
x x2
Xét hàm f  x   có khai triển Maclaurin là f  x   x   ...
x 1 2
x2
Dự đoán x   f  x   x, x  0 . Ta chứng minh bất đẳng thức này như sau:
2
x
▫ Dễ thấy  x, x  0 .
x 1
1 x 1 1 
▫ Xét hàm g  x    1   g   x   1    0, x  0 . Suy ra
x 1 2 2   x  1 x  1 
x x2
g  x   g  0   0, x  0   x .
x 1 2

12
1 2  n 1 2 n n 1
Áp dụng vào bài toán có un  f  2   f  2   ... 
f  2   2  2  ...  2  và
n  n  n  n n n 2n
1 2 n 1 1 4 n 2  n  1 1  4  ...  n 2
un  2  2  ...  2   4  4  ...  4    . Từ đó, theo SLT ta có
n n n 2n n n  2n 2n 4
1
lim un  .
2
x x2
Nhận xét: Ta có thể chứng minh  x như sau:
x 1 2
x x2 1 x 1 x 1 1 1  1
 x    1 . Thật vậy       x  1  1   3  1  1 .
x 1 2 x 1 2 x 1 2 2  x 1 x 1  2
Thí dụ 26 Cho số thực a  1 . Tìm giới hạn lim n  n a  1
ln a 2x
Lời giải Đặt an  n a  1  ln  an  1  . Áp dụng kết quả  ln 1  x   x, x  0 , ta có
n 2 x
2 an 2 an 2an
 ln  an  1  an  n.  ln a  n.an . Xét hai dãy bn  n.an , cn  n. thì cn  ln a  bn
an  2 an  2 an  2
 2  n.an2
Ta sẽ chứng minh lim  bn  cn   0 . Thật vậy, bn  cn  n.an 1  
 an  2  an  2
Mặt khác dãy  an  là giảm nên

an  a1  a  1  ln a 
2nan
 nan 
 a  1 ln a  na 2  a  a  1 ln a
n n
a 1 2 2
 nan2 
Mà lim an  0 nên theo SLT thì lim nan2  0 , do đó lim  bn  cn   lim    0  lim bn  ln a
 an  2 
(Theo định lý tương đương). Vậy lim n  n a  1  ln a .
n
nanb
Thí dụ 27 Cho a, b  0 . Tìm giới hạn lim  
 2 
n
a  n b 2n
Lời giải Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có  ab . Mặt khác ta có
2
n
nanb nanb  n a  1   n
b 1    n a 1 n b 1 
ln    n.ln    n.ln       1  n   
 2   2   2   2    2 2 
Theo thí dụ trên ta có
n
a 1 1 n
b 1 1  n a 1 n b  1  1
lim n  ln a;lim n  ln b  lim n     ln ab  ln ab
2 2 2 2  2 2  2
n
nanb
Áp dụng SLT ta được lim    ab .
 2 
Nhận xét: Với cách làm tương tự ta có bài toán tổng quát sau:
Cho a1, a2 ,..., ak  0 . Khi đó
n
 n a  n a2  ...  n ak 
lim  1   k a1a2 ...ak
 k
 
Thí dụ 28 Cho dãy số  an  : a1  0, an1  ln 1  an  , n  1, 2,3,... . Chứng minh rằng
a) lim nan  2

13
n  nan  2  2
b) lim 
ln n 3
Lời giải
a) Do a1  0 nên dễ dàng chứng minh được an  0, n  * và an1  ln 1  an   an , n  * .
Suy ra dãy  an  giảm, bị chặn dưới nên hội tụ lim an  a . Chuyển qua giới hạn ta có
a  0  lim an  0 .
1 1 1

1 an an 1 an a a a  ln  an  1
Xét  . Khi đó  n n 1  n .
nan n  n  1  n an .an1 a 2 ln 1  an 
n
an
x2 a2 a ln  an  1
Áp dụng kết quả x   ln 1  x   x, x  0 có an  n  ln  an  1  an  1  n  1
2 2 2 an
a ln  an  1
Do lim an  0 nên lim  1  n   1. Theo SLT, ta có lim  1 (1)
 2 an
x2 x 2 x3
Lại áp dụng kết quả x   ln 1  x   x   , x  0 ta được
2 2 3
an2 an2 an3 an2 an3 a2 1 a a  ln  an  1 1
an   ln  an  1  an      an  ln  an  1  n   n  n 
2 2 3 2 3 2 2 3 an2 2
1 1

a  ln  an  1 1 a an 1
Theo SLT, ta có lim n 2
  2  . Từ 1 và  2  suy ra lim n 1  . Áp dụng
an 2 n 1 n 2
1 1
định lý Stolz, ta được lim   lim nan  2 .
nan 2
 2  2
nan  n   2 n  
n  nan  2   an  an 
b) Ta có lim  lim  lim  .
ln n ln n ln n
2 2  2 2
n 1 n n 1   
an1 an an1 an 
Xét   n
ln 1  n   ln n  1
ln 1  
 n
Ta có
 2 2  ln 1  an   an  nan ln 1  an   2 n ln 1  an   2nan  nan  2 n  ln 1  an   2nan
n 1     n 1  2   
 an 1 an   a n ln 1  a n   2 
an ln 
1  a n

an2 ln 
 1  an 
 
 an   an 

x 2 x3 x 4 x 2 x3
Áp dụng kết quả x     ln 1  x   x   , x  0 , ta có
2 3 4 2 3
2 3 4 2 3
a a a a a na 2 na 4 na 5 na 2 na 4
an  n  n  n  ln  an  1  an  n  n  2nan  n  n  n   nan  2n  ln 1  an   2nan  n  n
2 3 4 2 3 6 6 4 6 6
na na
 n n 
2
 n
na  2 n   n
ln 1  a  2 na n
2
na na na
 n n n
3

2
6 4 an 6 6 4

Mà lim an  0,lim nan  2 nên theo SLT thì lim


 nan  2n  ln 1  an   2nan  1 . Suy ra
an2 3

14
2 2 2
n 1  n n
an 1 an 1 an 1 n  nan  2  2
lim  . Theo Định lý Stolz thì lim   lim  .
ln 1  n   ln n 3 ln n 3 ln n 3
Nhắc lại định lý Stolz: Xét hai dãy số  xn  và  yn  , trong đó  yn  là dãy số dương tăng và
xn  xn1 x
dần đến vô cùng. Khi đó, nếu lim  L thì lim n  L .
yn  yn1 yn
n
1 1 1
Thí dụ 29 Cho k   . Tính giới hạn lim  1   2  ...  k 
*

 n n n 
n
1 1 1 1 1 1
Lời giải Xét ln  1   2  ...  k   n ln 1   2  ...  k 
 n n n n n  n  
2
1 1 1 1 1 1   1 1 1  1 1 1
Ta có  2  ...  k    2  ...  k   ln  1   2  ...  k    2  ...  k , suy ra
n n n n n n   n n n  n n n

2 n
1 1 1 1 1 1   1 1 1  1 1 1
1   2  ...  k 1  n   2 ...  k   ln  1   2  ...  k   1   2  ...  k 1
n n n n n n   n n n  n n n
Lại có
2 2
1 1 1 1 1 1  1 1 1 1 
1  2  ...  k 1  1; n   2  ...  k   1   2  ...  k 1   0, n  
n n n n n n  n n n n 
Do đó theo tính liên tục của hàm ln ta có
n n
 1 1 1   1 1 1 
ln  1   2  ...  k   1  lim 1   2  ...  k   e .
 n n n   n n n 
Bài tập tương tự
1 1 1
1. Tính giới hạn lim    ...  

 n n  1 2 n 
1 1 1
2. Cho k  * . Tính giới hạn lim    ...  

 n n  1 kn 
1 1 1
3. Tìm giới hạn lim    ... 


 2 n  1 2 n  3 4 n  1 
 1 1 1 
4. Tìm giới hạn lim    ...  
 n(n  1) (n  1)(n  2) 2n(2n  1) 
 12  22   n2 
5. Tính giới hạn lim 1  3 1  3  ... 1  3  ,  c  0 
cn  cn cn
   
n
1 k
6. Chứng minh sự tồn tại của lim  1   2  và tính giới hạn đó.
k 1  n n 
1 2 3 n
7. Tính giới hạn của dãy số un  sin 3  2sin 3  3sin 3  ...  n sin 3 , n  1.
n n n n
3n n
n k
8. Tìm giới hạn lim 
n ! k 1
sin
n n
.
n
 S
9. Đặt Sn   k cos . Tính giới hạn lim  n2  .
k 2 k n 
n
1 
10.Tìm giới hạn lim   tan 2 
 k 1 nk 

15
n
z
11.Cho z   . Tìm giới hạn lim 1  .
n
n  
k2
12.Tìm giới hạn lim   1  3  1 .
k 1
 n 
 
bn  c
a a a
13.Chứng minh rằng 1  1  22  ...  kk   ea1b  k  * , ai  0  .
 n n
 n
1 1 1
n
 1 i i k 1  1  ...
14.Chứng minh rằng  1   2  ...  k   e 2 3 k  k  * 
i 1  n n n 
 1 1 1
 a a.i n
a.i k 1  a1  ... 
15. Chứng minh rằng  1   2  ...  k   e  2 3 k   k  * , a  0  .
i 1  n n n 
IX. SỬ DỤNG ĐỊNH LÝ LAGRANGE
Định lý Lagrange: Nếu hàm số f liên tục trên đoạn  a; b  và có đạo hàm trên khoảng
 a; b  thì tồn tại c   a; b  sao cho
f b   f  a 
 f  c 
ba
1
Thí dụ 30 Cho dãy số  xn  : x1  a  ; xn1  ln 1  xn2   2002, n  1, 2,... . Tìm giới hạn của dãy
2
số
1
Lời giải Xét hàm số f  x   ln 1  x 2   2002 liên tục trên  và có
2
x 1
 , x  
f  x 
2
1 x 2
Xét hàm số g  x   x  f  x  liên tục trên  và có
x2  x  1
g  x    0, x  ; g  0  g  2002   0
x2  1
Nên suy ra phương trình f  x   x có nghiệm duy nhất x  l   2002;0  . Áp dụng định lý
lagrange ta có
n
1 1
xn 1  l  f  xn   f  l   f   c  xn  l  xn  l  ...    x1  l  0, n   , với c   xn ; l 
2 2
Vậy theo hệ quả SLT có lim xn  l .
Bài tập tương tự
1
1. (T6/391 THTT) Cho dãy số  xn  : x0    0 và xn1  1  , n  0,1,... . Tìm lim xn .
xn  1
2. (Dự bị VMO 2008) Cho số thực a và dãy  xn  xác định bởi
x1  a, xn1  ln  3  cos xn  sin xn   2008, n  0,1,... Chứng minh dãy  xn  có giới hạn hữu hạn.
X. SỬ DỤNG TÍNH CHẤT NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH , TÍNH ĐƠN ĐIỆU
CỦA HÀM SỐ
Thí dụ 31 Chứng minh rằng với n  * phương trình x 3  2nx  n  0 có ba nghiệm phân
biệt
x1  x2  x3 . Đặt  n  x2 . Tìm lim  n .
Lời giải Xét f n  x   x 3  2nx  n, n  * , ta có

16
lim f n  x   , f n  0   n  0, f n 1  1  n  0, lim f n  x    . Mà f n  x  liên tục trên  nên
x x 

phương trình đã cho có ba nghiệm x1  x2  x3 và 0  x2  1. Lại có


1 1 1 1 1 1 3 15 15
f n     0; f n     3  2     , khi n   . Vậy khi n đủ lớn thì
2 3  2 n  n 2n 4n 8 8
1 1 1 1 1 1 1 1 1
f n     0 . Do đó  x2      n    lim  n  .
2 n 2 2 n 2 2 n 2
Thí dụ 32 (VMO 2002A) Cho n   . Chứng minh phương trình
*

1 1 1 1
  ...  2  có nghiệm duy nhất xn  1 và khi n   thì xn  4 .
x 1 4x 1 n x 1 2
1 1 1 1
Lời giải Với mỗi n  * , xét hàm f n  x     ...  2  liên tục và nghịch
x 1 4 x  1 n x 1 2
1
biến trên 1;   . Hơn nữa lim f n  x   ; xlim f n  x    . Do đó với mỗi n  * thì phương
x1  2
trình f n  x   0 có nghiệm duy nhất xn  1 .
1 1 1 1 1
Ta có f n  4     ...     0  f n  xn   xn  4, n  1
1.3 3.5  2n  1 2n  1 2 4n
Theo định lý Lagrange thì
1
 f n  xn   f n  4   f n  c  xn  4 với c   xn ; 4 
4n
Mặt khác
1 4 n2 1
f n  c   2
 2
 ...  2

 c  1  4c  1  n c  1
2 9
Suy ra
1 9
xn  4    0, n   . Vậy lim xn  4 .
4n f n  c  4n

Nhận xét: Nếu bài toán yêu cầu tìm giới hạn của dãy  xn  thì sẽ khó hơn. Nếu không dung
định lý Lagrange thì ta xây dựng dãy số un  4 mà f n  4   f n  xn   f n  un   u n  xn  4 . Có
k
thể xét dãy un  4  không? k là hằng số sẽ chọn
n
Thí dụ 33 (Vĩnh Long TST 2011) Xét phương trình x n  x 2  x  1, n  , n  2
a) Chứng minh rằng với mỗi số tự nhiên n  2 thì phương trình trên có đúng một nghiệm
dương duy nhất.
b) Chứng minh rằng lim xn  1 .
Lời giải
a) Ta thấy rằng nếu x là nghiệm của phương trình x n  x 2  x  1 thì x  1 . Với n  3 cố
định, xét hàm f n  x   x n   x 2  x  1 , x  1 , ta có
f n  x   nx n 1   2 x  1  3 x   2 x  1  x  1  0
nên f n  x  đồng biến trên 1;   , do đó
f n  x   0 có không quá một nghiệm. Hơn nữa f n 1  2 và lim f n  x    và hàm số
x

f n  x  lien tục trên 1;   nên phương trình f n  x   0 có đúng một nghiệm xn  1 .
b) Ta có
f n1  xn   xnn1   xn2  xn  1  xn  xn2  xn  1   xn2  xn  1  xn3  1  0  f n 1  xn 1   xn  xn1, n

17
 1 
Do  xn  bị chặn dưới bởi 1 nên  xn  hội tụ. Ta chứng minh f n 1   , n  4 . Thật vậy
 n
n 2
 1  Cn1 Cn2 n 1  1   1   1 
 1    1    1 n   1    1    1  fn 1    0  f n  xn 
 n n n 2  n  n  n
1
 1  xn  1 
n
Theo SLT thì lim xn  1 .
Nhận xét: Sau khi chỉ ra được  xn  giảm và bị chặn dưới bởi 1 nên ta dự đoán giới hạn của
1
dãy này bằng 1 và rồi đi xây dựng bất đẳng thức kẹp 1  xn  1  .
n
Bài tập tương tự
1. (30/4/2006 Shortlist) Cho phương trình với tham số n nguyên dương
1 1 1
  ...  1
x 2  2 1  x  1 3  3 2  x  n  1 n  1   n  1 n
a) Chứng minh rằng với n  23 thì phương trình nói trên có duy nhất một nghiệm
trên 0;  , kí hiệu nghiệm đó là xn .
b) Chứng minh rằng dãy  xn  có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
Gợi ý: Xây dựng bất đẳng thức yn  xn  1, n  24 với

yn 
 2 1  n 1  2
 1, n  
 2  1 n 1  2
2. (VMO 2007) Cho số thực a  2 và f n  x   a10 x n10  x n  ...  x  1 .
a) Chứng minh rằng với mỗi số nguyên dương n , phương trình f n  x   a luôn có
đúng một nghiệm dương duy nhất.
b) Gọi nghiệm đó là xn , chứng minh rằng dãy  xn  có giới hạn hữu hạn khi n   .
XI. XÂY DỰNG DÃY PHỤ ĐỂ KẸP DÃY CON
Thí dụ 34 Cho dãy số  xn  : x0  x1  1,3xn2  xn1  xn , n  0 . Chứng minh rằng dãy  xn  có giới
hạn hữu hạn và tìm giới hạn ấy.
Lời giải Với bài toán này chúng ta có thể tìm CTTQ của xn thông qua việc giải phương
trình đặc trưng của dãy. Tuy nhiên ở đấy chúng ta sẽ xây dựng dãy số phụ để kẹp dãy đã cho
và dung SLT để suy ra giới hạn.
Dễ thấy xn  0, n  0 và dự đoán giới hạn của dãy bằng không. Vì thế, ý tưởng là xây dựng
dãy  an  sao cho:
1) Dãy  an  hội tụ đến 0
2) Max  x2 n , x2 n1  an , n
2 an
Một cách tự nhiên ta chọn dãy  an  xác định bởi a0  1; an1  , n  0 . Ta có
3
an
an1  an   0  an 1  an . Vậy  an  có giới hạn hữu hạn và lim an  0 (hoặc thấy ngay
3
n 1
2 2
an1  an  ...     0, n   ). Ta chứng minh Max  x2 n , x2 n1  an , n bằng quy nạp.
3 3
Với n  0 thì x0  1, x1  1, a0  1  Max  x0 , x1  a0 , khẳng định đúng

18
2 5 2
Với n  1 thì x2  , x3  , a1   Max  x2 , x3  a1 , khẳng định đúng.
3 9 3
Giả sử ta đã có Max  x2n , x2n1  an , n . Khi ấy
3 x2 n2  x2 n1  x2 n  an  an  2 an  3an 1  x2 n2  an 1   an 

3x2 n3  x2 n2  x2 n1  an  an  2an  3an 1  x2n 3  an 1


Vậy Max  x2 n2 , x2 n3  an 1 .
Ta có 0  x2 n , x2 n1  an mà lim an  0 nên SLT suy ra
lim x2 n  lim x2 n1  0 . Do đó lim xn  0 .
Nhận xét: Trong bài toán trên chúng ta đã dự đoán được giới hạn của dãy  xn  bằng 0 và
xn  0, n  0 nên ta lợi dụng điều này và chỉ cần xây dựng một dãy phụ. Có những bài toán
cần phải xây dựng hai dãy phụ để kẹp hai đầu.
1 4 2009 n
Thí dụ 35 Cho a, b   0;1 và dãy  xn  : x0  a, x1  b; xn2  xn1  xn , n  0 . Chứng minh
2010 2010
rằng dãy  xn  có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
Lời giải Tương tự thí dụ trên, ta dự đoán được giới hạn của dãy  xn  bằng 1 và 0  xn  1, n .
Bây giờ ta xây dựng dãy  an  sao cho:
1)  an  tăng dần tới 1
2) an  min  x2n , x2n1 , n  0
1 4 2009 n
Ta chọn dãy  an  xác định bởi: a0  min a, b ; an1  an  an , n  0
2010 2010
Xét 2010  an1  an   0   an  tăng. Bằng quy nạp thì 0  an  1, n  0 . Vậy tồn tại giới hạn hữu
hạn
lim an . Từ đó suy ra lim an  1. Tiếp theo ta chứng minh an  min  x2 n , x2 n1 , n  0 bằng quy nạp
Với n  0 thì x0  a, x1  b  min  x0 , x1  min a, b  a0 khẳng định đúng
Giá sử an  min  x2n , x2n1 , n  0 , ta phải chứng minh an1  min  x2n2 , x2 n3
1 2009 4 1 2009 4
x2 n  2  x24n1  x2 n  an4  an  an 1
2010 2010 2010 2010
1 4 2009 4 1 2009 4 1 2009 4
x 2 n 3  x2 n  2  x2 n1  an41  an  an4  an  an 1
2010 2010 2010 2010 2010 2010
Vậy an  min  x2n , x2n1  1, n  0 . Áp dụng SLT, ta suy ra lim x2 n  lim x2n1  1  lim xn  1 .
Thí dụ 36 Cho dãy số  xn  : x1 , x2  0 cho trước, xn 2  xn1  xn , n  1 . Tìm lim xn .
Lời giải Khác với hai thí dụ trên, trong bài toán này ta chưa chặn được dãy  xn  vì thế ta cần
phải xây dựng hai dãy chẵn hai đầu của  xn  . Cụ thể xây dựng hai dãy  an  ,  bn  như sau:
 a1  max  x1 , x2 , 4 b1  min  x1 , x2 , 4
 và 
 an1  2 an , n  1 bn 1  2 bn , n  1
Khi đó  an  giảm dần về 4 còn  bn  tăng dần về 4 . Thật vậy

a1  4, a2  4,...  an  4; an1  an  2 an  an 
 4  an  an  0 . Từ đó lim an  4 . Tương tự lim bn  4
2 an  an
Bằng quy nạp ta có bn  min  x2 n , x2 n1  max  x2 n , x2 n 1  an . Trước hết chứng minh
max  x2 n , x2 n 1  an

19
Với n  1 thì max  x2n , x2n1  max  x2 , x3  a1 vì
x2  a1  max  x1, x2 , 4 , x3  x2  x1  a1  a1  a2  a1
Giả sử max  x2n , x2n1  an , n  1 . Ta phải chứng minh max  x2 n2 , x2 n3  an1 . Thật vậy
x2n2  x2n1  x2n  2 an  an1   an  ; x2n3  x2n2  x2 n1  an1  an  2 an  an1
Tương tự thì bn  min  x2 n , x2 n1 . Do đó theo SLT thì lim x2 n  lim x2 n1  4  lim xn  4 .
Thí dụ 37 Cho dãy số không âm  un  thoả mãn điều kiện
 1 1 1   1 1 1 
4un 2     ...   u n1     ...   un , n  1
 n 1 n  2 2n   2n 2 n  1 4n 
Tìm giới hạn lim un .
1 1 1 n 1 1 1 2n  1 3
Lời giải Ta có   ...    1, n  1 ;   ...    , n  1
n 1 n  2 2n n  1 2n 2 n  1 4n 2n 2
3 3
Như vậy 4un2  un1  un , n  1 . Xét dãy  vn  : v1  u1 , v2  u2 ;4vn2  vn1  vn , n  1 có phương
2 2
n n
3 1 3 3 1
suy ra vn  C1    C2     lim vn  0
trình đặc trưng 4 x 2  x   0  x1  , x2  
2 2 4 4  2
Tiếp theo ta chứng minh bằng quy nạp vn  un  0, n  1 . Với n  1, 2 thì khẳng định đúng theo
định nghĩa của dãy  vn  . Giả sử khẳng định đã đúng với mọi n  k  1 . Khi đó ta có
3 3
4vk 2  vk 1  vk  uk 1  uk  4uk 2  vk 2  u k  2  0
2 2
Cuối cùng, áp dụng SLT, ta được lim un  0 .
Tiếp theo ta nghiên cứu một tình huống hoàn toàn khác và rất thú vị
un1
Thí dụ 38 (Vĩnh Phúc TST 2012) Cho dãy  un  : u1 , u2  0 và un 2  1  , n  1
un
Chứng minh rằng  un  có giới hạn hữu hạn. Tìm lim un .
Lời giải Nhận xét rằng:
+) un  1, n  3
1 1
+) un3  1    un  3, n  4
un 1 un
u 4
Suy ra un  1  n1  , n  6 . Do đó muốn chứng minh dãy  un  có giới hạn thì có thể xét
un  2 3
x
n  6 bằng cách chứng minh dãy sau hội tụ: x0  u6 , x1  u7 ; xn 2  1  n 1 , n  0 . Dễ thấy
xn
4
 xn  3, n  0
3
1 1 2  xn1 2  xn
Từ xn3  1   ta có xn3  2   . Đặt yn  xn  2 thì 0  yn  1 *
xn 1 xn 2 xn1 2 xn
1 4
Sử dụng bất đẳng thức a  b  a  b  max  a ; b  và điều kiện xn  ta quy về chứng minh
2 3
3
dãy sau có giới hạn: y0  a , y1  b, y2  c  0  a , b, c  1 và yn3  max  yn1, yn 
4
2 n n
3 3 3 3
Xét y3n  max  y3n2 , y3n3     max  y3n4 , y3n5 , y3n6   ...    max  yn , yn1,..., y0    
4 4 4 4

20
n 
n n
3 3 3  3 
Tương tự có y3n1    , y3n2    . Vậy 0  yn     lim yn  0  lim xn  2  lim un  2 .
4 4 4
Bài toán tổng quát: Giả sử f :     là hàm tăng theo từng biến và tồn tại số thực dương
k

a  0 sao cho f  x, x,..., x   x với 0  x  a và f  x, x,..., x   x với x  a . Cho x1, x2 ,..., xk là các số
dương. Định nghĩa dãy truy hồi  xn  như sau: xn  f  xn1, xn2 ,..., xnk  với n  k . Khi đó
lim xn  a .
Lời giải Ta có thể chỉ ra hàm số f liên tục tại điểm  a, a,...., a  và f  a, a ,..., a   a . Xét các
dãy  an  ,  bn  được xác định như sau:
 a1  a2  ...  ak  min  x1 , x2 ,..., xk  b1  b2  ...  bk  max  x1 , x2 ,..., xk 
 và 
 an  f  an 1 , an 2, ...., an k  , n  k bn  f  bn1 , bn2, ...., bnk  , n  k
Nếu min  x1, x2 ,..., xk   a thì  an  là dãy giảm bị chặn dưới bởi a . Nếu min  x1 , x2 ,..., xk   a thì
 an  là dãy tăng bị chặn trên bởi a . Như vậy ta luôn có  an  hội tụ và lim an  a .
Hơn nữa , do hàm f tăng theo từng biến nên xn  an , n  1 . Tương tự với dãy  bn  thì
lim bn  a và bn  xn , n  1 . Theo SLT suy ra lim xn  a .
Bài tập tương tự
xn1  xn2  6
1. Cho dãy  xn  : x0  1, x1  5; xn2  , n  0 . Chứng minh rằng  xn  hội tụ và tìm
3
giới hạn.
2. Cho dãy  xn  : x0 , x1, x2  0; xn3  xn  xn2 , n  0 . Tìm giới hạn lim xn .
2
3. Cho dãy  an  : a1, a2  0; an1  , n  2 . Chứng minh  an  hội tụ và tìm giới hạn.
an  an1
1 1
4. Cho dãy  an  : a1  0, a2  ; an1  1  an  an31  , n  2 . Tìm giới hạn lim an .
2 3
5. Cho dãy  xn  : x0 , x1, x2 tuỳ ý cho trước; xn3  log5  3xn  4 xn2  , n  0 . Chứng minh
lim xn  2 .
1
6. Cho dãy  un  : u1  2; un2 
3
 
un 1  2un , n  1 . Tìm giới hạn lim un .

XII. SỬ DỤNG SLT TRONG PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH HÀM
Thí dụ 39 (Terkey TST 2005) Tìm tất cả các hàm số f :  0;     0;   thoả mãn đồng thời
hai điều kiện sau:
a) 4 f  x   3x, x  0
b) f  4 f  x   3x   x, x  0
 3bn 1  1
 an  4b
3 13
Lời giải Xét hai dãy số  an  ,  bn  xác định bởi: a1  , b1  và  n1
n  1
4 12 b  3an  1
 n 4 an
Ta có thể chứng minh bằng quy nạp bất đẳng thức kẹp an x  f  x   bn x, x  0, n  1
Lại bằng quy nạp ta có  an  tăng,  bn  giảm và an  1  bn , n . Ngoài ra với n  1 ta có
3 1  1 an 1 1  an 1 1  an1 1  an 1
0  1  an  1        
 4 4bn 1  4 1  3an1 4 1  3an 1  4 1  3a1  13

21
1
Do đó 0  1  an  , n  1 . Theo SLT thì lim an  1 , suy ra lim bn  1 . Do đó f  x   x, x  0 .
4.13n1
Câu hỏi: Tại sao lại chọn được hai dãy  an  ,  bn  như vậy?
Thí dụ 40 (China MO) Tìm tất cả các hàm số f : 1;    1;   thoả mãn các điều kiện sau:
x 1
a)  f  x   2  x  1 , x  1
2
2
b) xf  x  1   f  x    1, x  1
x2
Lời giải Thay x bởi x  1 trong a) ta có  f  x  1  2  x  2   c  . Từ b) suy ra
2
2 1 2
xf  x  1  1   f  x   , x  1   xf  x  1   f  x    2  xf  x  1 , x  1  d 
2
Từ c),d) ta có
2
1  x  x  2 2  x  1  f x 2  2 x  1  1 x  1  f x  2 x  1 , x  1 e
  f  x    2 1  x  x  2                
2 2 2
Bằng quy nạp, áp dụng e) và cách lập luận trên k lần ta được
k
 1  k

 2
  x  1  f  x    2   x  1
Với mỗi x  1, chuyển qua giới hạn bất đẳng thức trên khi k   và sử dụng SLT ta có
x  1  f  x   x  1  f  x   x  1 . Thử lại thoả mãn. Vậy f  x   x  1, x  1 .
Nhận xét: Liên quan đến bài toán này ta có bài toán sau: Tìm giới hạn của dãy số  xn  , biết

xn  1  2 1  3 1  ...  1   n  1 1  n , n  1
Xét hàm số
n
x 1  1  n
f  x   1  x 1  1  x  ... 
2
 f  x   2  x  1  
 2
  x  1  f  x    2   x  1
n
1
Cho x  2 ta được 3    xn  3 2 . Áp dụng SLT thì lim xn  3 .
n

 2
 
Thí dụ 41 Tìm tất cả hàm f : *  * thoả mãn các điều kiện sau:
a) f  2   4
b)  n  L  f  n   nf  n  L  , n, L  *
c) f  m.n   f  m  . f  n  , m, n  *

Lời giải Ta có *    2k ; 2k 1  . Quy nạp ta được f  2k   22 k . Xét n   2k ; 2k 1  , từ b) suy ra
k 0

f n f n  L f  2 k  f  n  f  2k 1  22k f  n  2 2 k 1 1 f  n


  k
  k 1
 k k 1
 2
 k k 1   2  2
n nL 2 n 2 2 .2 n 2 .2 2 n
Do đó
1 f n 
m m
1 f n 1  f  n  1 f  n
 2  2, n  *   2
 2, n  *    2   2, n, m  *  m  2  m 2
2 n 2  nm  2  n  2 n
Với mỗi n  * , Chuyển qua giới hạn khi m   , theo SLT ta được
f n
2
 1  f  n   n 2 , n  * .
n
Thí dụ 42 (T6/216.THTT ) Tìm tất cả các hàm số liên tục f : 0;1   thoả mãn

22
f  x   2 xf  x 2  , x   0;1 1
Lời giải Cho x  0 thì f  0   0
Cho x  1 thì f 1  2 f 1  f 1  0  2 
1
Với 0  x  , sử dụng 1 n lần ta được
2
n n

  n
f  x   2 xf  x 2   22 x 3 f  x 4   ...   2 x  x 2 n1 f x 2 , n  *  3
1
Vì x   0;  và f liên tục nên lim  2 x n .x 2 n1 . f  x    0. f  0   0
n
2n
n   
 4  . Từ 3 và  4  cho ta
 2
 1
f  x   0, x  0;   5  . Mặt khác với x   0;1 thì từ 1 , ta có
 2
 21n 
f x 
f x  
 ...   1   6 
 
f x  2 x f  x  f  x 
2 x 1 n
2n x 2
 1 
f  2n 
 x   0 nên từ 6 , ta có f x  0, x  0;1 7 . Từ 5 và 7 cho ta
Mà nlim  1
1 n
          
n 2
2 x
 1
f  x   0, x   0;  .
 2
1 1
Với mỗi x   ;1 tồn tại n  * để x 2   
n n n
thì f  x   2 n x 2 1 f x 2  0 . Do đó
2  2
1  1 
f  x   0, x   ;1  8  . Từ  7  ,  8  suy ra f  x   0, x   ;1 . Tóm lại f  x   0, x   0;1 .
2  2 
Vì hàm f liên tục trên 0;1 nên với dãy  xn   0;1 sao cho lim xn  1 thì
f 1  f  lim xn   lim f  xn   lim f  0   0 . Vậy f  x   0, x   0;1 , thử lại thoả mãn.
Thí dụ 43 Tìm f :  0;1  0;1 thoả mãn các điều kiện sau:
a) 2 x  f  x   0;1, x  0;1
b) f  2 x  f  x    x, x  0;1
Lời giải Xét dãy số  xn  : xn  nx   n  1 f  x  , n  1 . Bằng quy nạp được
 xn   0;1

 f  xn   xn 1, n  2,3,...
Do 0  xn  1, n  1 nên 0  nx   n  1 f  x   1, n suy ra
nx  1 nx
nx  1   n  1 f  x   nx   f x  , n  1 . Với mỗi x   0;1 cho n   , ta được
n 1 n 1
f  x   x . Thử lại f  x   x, x   0;1 là nghiệm của phương trình đã cho.
Thí dụ 44 Cho dãy các hàm số  f n  x   xác định bởi:
x  f n2  x 
f 0  x   0; f n1  x   f n  x   , n  0, x   0;1
2
Tìm giới hạn lim f n  x  .
n

23
Lời giải Trước hết ta chứng minh bằng quy nạp bất đẳng thức 0  f n  x   x , n  0 1 . Thật
x
vậy. Với x  0;1  x  2 x  0  0   f1  x   x , suy ra 1 đúng khi n  1 . Giả sử 1 đúng
2
1
đến n . Xét hàm số g  t   t 
2
 x  t 2  , t   0;1 có g   t   1  t  0, t  0;1 nên g  t  đồng biến
trên 0;1 . Theo giả thiết quy nạp thì 0  f n  x   x  1, x  0;1  2  nên
f n 1  x   g  f n  x    g  x x , x   0;1 . Mặt khác, từ  2  có x  f n2  x   0  f n 1  x   f n  x   0 .
Do vậy 0  f n1  x   x , tức 1 đúng đến n  1 . Theo nguyên lý quy nạp thì có 1 . Tiếp theo
2
ta chứng minh x  f n  x   , x   0;1 , n  0
n 1
Thật vậy, ta có
n
 x  f n1  x    x  x
x  f n  x    x  f n 1  x   1     x  f n 1  x   1    ...   x  f 0  x   1   
 2   2   2 
n 1
n x  x 
n   n 1   n
2 n x x 2 2  2  2  n  2
 . 1       
n 2  2  n n 1  n 1  n  1  n 1
 
 
2
Vậy 0  x  f n  x   , x   0;1 , n  0 . Theo SLT, ta có lim f n  x   x , x   0;1 .
n 1 n

Thí dụ 45 (ĐHKHTN HN 2010) Tìm tất cả các hàm số f :      sao cho


3 f  xy 
f  x3  y    f  x   , x, y   
f  x
3
Lời giải Cho y  1 ta được f  x  1   f  x    1 1
3 f  y
Cho x  1 ta được f  y  1   f 1    2 . Đặt f 1  a và sử dụng 1 ta lần lượt tính
f 1
3
được f  2   a3  1, f  9   f  23  1   a3  1  1  3  . Mặt khác sử dụng  2  ta có

f  2 1 f  3 1 1
f  3  a 3   a3  a 2  , f  4   a3   a 3  a 2  a  2 , f  5   a 3  a 2  a  1  3 ,...,
a a a a a
1 1 1 1 1
f 9  a3  a2  a 1   2  3  4  7  4
a a a a a
Từ  3  và  4  suy ra
3 1 1 1 1 1
a 3
 1  a 3  a 2  a  1 
   
a a 2 a3 a 4 a7
  a  1  a 3  a  1 g  a   0 , trong đó

g  a   a12  a11  2a10  4a 9  5a 8  6a 7  7a 6  6 a 5  5a 4  4 a 3  3a 2  2 a  1 . Giải ra ta tìm được a  1 .


3
Vậy ta có f  x  1  f  x   1 và f  x    f  x   . Từ đây suy ra f  x  n   f  x   n, n  * . Với
p
r
q
  , ta tính f  r  q   bằng hai cách như sau:
2 3

 3
 3
Ta có f  r  q 2    f  r  q 2    f  r   q 2 
3

Mặt khác

24
 3 p2 2 p 
f   r  q 2 3
  f 

r  3.
q 2
.q  3. .q 4  q 6   f  r 3  3 p 2  3 pq 3  q 6   f  r 3   3 p 2  3 pq 3  q 6 
q 
3
  f  r    3 p 2  3 pq 3  q 6
2
Từ đây ta được phương trình q 2  f  r    q 4 f  r   p 2  pq 3 . Giải phương trình này, với chú ý
p
f  r   0 , ta được f  r    r . Vậy f  r   r , r    . Bây giờ để ý rằng với mọi x, y  0 ta có
q
f  3
x.y   f x  f  3
x .y   f  x
 
3 3
f  x  y  f 3
x  y  f  
3
x 
f  x3
f  x3

Suy ra f  x  là hàm tăng trên   . Cuối cùng, với mỗi x    , xét các dãy số hữu tỷ  un  ,  vn 
sao cho  un  tăng và dần về x (suy ra un  x, n ),  vn  giảm và dần về x (suy ra vn  x, n ).
Khi đó ta có bất đẳng thức kẹp un  f  un   f  x   f  vn   vn . Chuyển qua giới hạn khi
n   , theo SLT ta được f  x   x, x    . Thử lại thoả mãn bài toán.
Bài tập tương tự
1. Tìm tất cả các hàm số f :  0;1   bị chặn và thoả mãn f  0   0, f 1  1 và
 x y
f  x  f  y   2 f   , x, y   0;1
 2 
2. Tìm tất cả các hàm số f :  0;     0;   thoả mãn f  f  x   x   2 x, x  0 .
3. (Belarusian MO 1998) Tìm f :    liên tục và thoả mãn f  f  x    f  x   2 x, x   .
4. (VMO 2012) Tìm tất cả các hàm số f xác định trên tập số thực  , lấy giá trị trong 
và thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
a) f là toàn ánh từ  đến  ;
b) f là hàm số tăng trên  ;
c) f  f  x    f  x   12 x, x   .

BÀI TẬP TỔNG HỢP

n 2013 n 2013
1. Tính giới hạn lim n 2sin 2  cos 2
n 1 n 1
a1n  a2n  ...  a np
2. Cho a1, a2 ,..., a p là các số thực dương. Tính lim n
p
1
3. Tính giới hạn lim  n  1  n cos n  2 n  n sin n

1
n 1  n  n n 1  n n   a  n n1
4. Cho các dãy số  an  ,  bn  : an  1  2
 ...  2n
; bn   n  , n  1
1 n 1 n  n 1 
Tìm giới hạn lim bn
5. Cho trước các số  ,  , A, B : A2  B 2  1 . Lập hai dãy số  an  ,  bn  như sau:
a0   , b0   ; an  Aan 1  Bbn 1 , bn  Ban1  Abn1 , n  1
Tìm giới hạn của các dãy số  an  ,  bn 
n u 
6. Cho dãy số  un  : u1  a  0; un1  un  , n  1. Tìm lim  n 
un n

25
1 ak2
7. (SMO 1997) Cho dãy số  an  : a0  ; ak 1  ak  , k  1, n  1 . Tìm lim an
2 n
n

8. Chứng minh rằng lim


2 n
n 1   1.
n2
9. Cho dãy số dương  un  . Đặt sn  u13  u23  ...  un3 , n  1 . Giả sử
1
un1   S n  1 un  un 1  , n  1 . Tìm lim un
S n1
n
10.Tính giới hạn lim  2014 n 4  2013
11.Cho dãy số  xn  : x0 , x1, x2  0 cho trước và xn 2  xn1  xn  xn1 , n  1 . Chứng minh
rằng dãy hội tụ và tìm giới hạn của dãy đó.
2  an 1  an 
12.Cho a, b   0; 4  và dãy số  an  : a0  a, a1  b; an2  , n  0 . Tìm lim an
an 1  an
n
13.Cho dãy số dương  un  thoả mãn un1  u n  un2 , n  1 và  M  0 :  ui  M , n  1 . Chứng
i 1

minh rằng lim  nun   0


1 2
14. Giả sử dãy bị chặn  an  thoả mãn an2  an1  an , n  1 . Chứng minh dãy đó hội tụ.
3 3
15.Cho a, b  * ,  a , b   1, n  ab  1; ab  2; ab  3;... . Kí hiệu rn là số cặp các số  u , v   *  *
rn 1
sao cho n  au  bv . Chứng minh rằng lim  .
n ab
x
16. Cho 0  x   ;   . Đặt S1  sin x, S 2  sin x  sin 2 x,..., S n  sin x  sin 2 x  ...  sin nx . Gọi tn

tn x
là số các số hạng âm trong dãy S1, S2 ,..., Sn . Chứng minh rằng lim 
n 2
cos1  cos n.cos  n  1
17. Cho dãy số  un  xác định bởi un  . Gọi  k ,  k tương ứng là số các
cos n.cos  n  1

số hạng dương và số các số hạng âm trong dãy con u1, u2 ,..., uk . Tìm giới hạn lim k .
k
18.Chứng minh rằng với mọi n  3 tồn tại duy nhất xn   0; n  sao cho xnn  e x . Tìm lim xn . n

n n n
1 2 n 1 
19.Cho dãy số xn        ...    . Tìm lim xn .
2 3  n 
20. Với mỗi n  * , xét hàm số f n  x   x 2 n  x 2n1  ...  x 2  x  1, x  
1. Chứng minh rằng hàm số f n đạt giá trị nhỏ nhất tại một điểm duy nhất.
2. Gọi giá trị nhỏ nhất đó là Sn đạt tại xn . Chứng minh rằng:
1 1
a) Sn  , n và không tồn tại a  sao cho S n  a, n .
2 2
1
b)  S n  là dãy giảm và lim Sn  .
2
c) lim xn  1 .

26

You might also like