You are on page 1of 46

Trường Đại học Bách khoa tp.

Hồ Chí Minh
Bộ môn Toán Ứng dụng
-------------------------------------------------------------------------------------

Giải tích 1 Việt Pháp

Chương 1: Giới hạn và liên tục

• Giảng viên Ts. Đặng Văn Vinh


Nội dung
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

0.1 – Giới hạn của dãy số thực

0.2 – Giới hạn của hàm số

0.3 – Liên tục của hàm số


Định nghĩa
Giá trị nhỏ nhất của tập các cận trên của tập hợp A
được gọi là cận trên đúng của A và ký hiệu là supA,
(supremum của A)
Giá trị lớn nhất của tập các cận dưới của tập hợp A
được gọi là cận dưới đúng của A và ký hiệu là infA,
(infimum của A)

Nguyên lý supremum.

Tập khác rỗng và bị chặn trên có cận trên đúng.

Tập khác rỗng và bị chặn dưới có cận dưới đúng.


I. Giới hạn của dãy số thực
------------------------------------------------------------
Định nghĩa
Một dãy số là một ánh xạ từ tập số tự nhiên N vào tập
số thực R.
u:N  R
n  u ( n)


Thường dùng ký hiệu:  
un n 1 hay đơn giản  un 

un được gọi là số hạng thứ n của dãy.


Dãy số là tập hợp các số thực được đánh số theo thứ
tự:
u1, u2 ,..., un ,...

Ví dụ:
 (1) n 
un    
 n 1 

Ghi ở dạng tường minh, ta có


 1 1 1 n
 1 
un    , , ,...., ,...
 2 3 4 n 1 

Định nghĩa
Số a được gọi là giới hạn của dãy số un , nếu
  0, n0  n  n0  un  a   

lim u
Ký hiệu: n n  a n
hay un  a

Nếu giới hạn của dãy là hữu hạn, thì dãy được gọi là
dãy hội tụ.

Ngược lại, dãy được gọi là dãy phân kỳ.


Ví dụ:
n
Dùng định nghĩa chứng tỏ rằng lim 1
n n  1

n 1 1
  0 1      n  1
n 1 n 1 

1
Chọn số tự nhiên n0   1

n 1 1
Khi đó n  n0 :| un  1| 1   
n 1 n  1 n0  1
n
 lim 1 (theo định nghĩa)
n  n  1
Số a không là giới hạn của dãy số un , nếu

  0, n0  N n1  n0 & un1  a   

Số a không là giới hạn của dãy un  , nếu tồn tại số

dương   0 để với mọi số tự nhiên n tìm được số tự

n1  n0 sao cho un  a   .
1
Ví dụ:

 n 1
Chứng tỏ rằng dãy   1   không có giới hạn
 n n 1

Chứng tỏ: | un  un 1 | 1
Thật vậy, trong hai số hạng kế nhau, có một số hạng với
chỉ số chẵn và một số hạng với chỉ số lẻ.
1 1
u2 k  1  1 u2 k 1  1   0 | un  un 1 | 1
2k 2k  1
 1
a  R Xét khoảng  a  , a   1 
 2 2
Hai số hạng kế nhau không thể cùng nằm trong khoảng
này. Vậy không tồn tại giới hạn.
Định nghĩa
Ta nói un  tiến đến  (hoặc: nhận  làm giới hạn)
khi và chỉ khi:
A  0, n0  N  n  n0  un  A 
n 
Ký hiệu: nlim

un   hay un 

Ta nói un  tiến đến  (hoặc: nhận  làm giới hạn)


khi và chỉ khi:
B  0, n0  N  n  n0  un  B 
n
Ký hiệu: nlim

un   hay un 
Mệnh đề 1 (tính duy nhất của giới hạn)
Nếu dãy un  hội tụ đến hai số a và b, thì a = b.

 lim un  a a b
Giả sử  n 
và a  b . Đặt  
lim
 n u n  b 3

na : n  na  un  a   
 Đặt n0  Max na , nb 
 nb : n  nb  un  b   

a  b  a  un  u n  b  u n  a  u n  b
2
 a  b      2  | a  b | Mâu thuẫn.
3
Tính chất của giới hạn

Nếu các dãy un  ,  vn  hội tụ và un   a,  vn   b , thì


 un 
các dãy un  vn ; un  vn ;   , (vn  0 & b  0);  un 
 vn 

đều hội tụ. Ta có


 un  a
1) lim un  vn   a  b 3) lim   
n  n   vn  b

2) lim un  vn   a  b 4) lim un | a |


n  n
Định nghĩa

Ta nói dãy un  bị chặn trên, nếu

A  R : n  N , un  A

Ta nói dãy un  bị chặn dưới, nếu

B  R : n  N , un  B

Một dãy vừa bị chặn trên, vừa bị chặn dưới gọi là dãy
bị chặn.
Định nghĩa

Ta nói dãy un  là dãy tăng, nếu

n  N , un 1  un

Ta nói dãy un  là dãy giảm, nếu


n  N , un 1  un

Một dãy tăng hay dãy giảm được gọi chung là dãy
đơn điệu.
Mệnh đề 2
Nếu dãy un  hội tụ, thì un  bị chặn.

Giả sử nlim un  a  n0 : n  n0 | un  a | 1




 a  1  un  a  1

 
Đặt: M  Max u1 , u2 ,..., un0 ,1 | a |  un  M

Chú ý: Tồn tại những dãy bị chặn nhưng không hội tụ

Ví dụ. (1) 
n 
n 1
Mệnh đề 3 (định lý kẹp)

Cho 3 dãy un  ,  vn  ,  wn sao cho n0 , n  n0  un  vn  wn

và un  ,  wn  cùng hội tụ đến a, khi đó  vn   a


n

Cho   0 . Vì un  ,  wn  hội tụ đến a, nên n1 , n2  N :

 n  n1 | un  a |  Đặt n0  Max n1 , n2 



n  n2 | wn  a |  Khi đó n  n0 , ta có

 | un  a | 
    un  a  vn  a  wn  a   | vn  a | 
| wn  a | 

Vậy  n
v n
 a
 un    vn    wn 

a  n n 
Ví dụ: Tìm giới hạn của dãy un     2 
 k 1 n  k 
2
n n n n 
un   2  2 1
k 1 n  1 n  1
 lim un   1
n n n n  n 
un   2  1
k 1 n  n n 1
Ví dụ.
n
5
Tìm lim
n  n n

n n
5 5
Ta có 0  n    , n  6
n 6

0
5n
 lim 0
n  n n
Ví dụ.
n
Chứng tỏ lim a  1, a  0.
n 

n
TH1. a  1 Đặt
n
a  1   n  0  a   n  1  n n

a
 0  n   lim  n  0
n n 

 lim n a  1
n
0
n 11
TH2. 0  a  1 lim a  , b   1
n  lim n b a
n 
n
Sử dụng TH1, lim b  1.
n
Mệnh đề 4 (định lý Weierstrass)
Dãy tăng và bị chặn trên thì hội tụ.
Dãy giảm và bị chặn dưới thì hội tụ.

Cho un  tăng và bị chặn trên.


Tập S  u1 , u2 ,... khác rỗng và bị chặn trên.
Theo nguyên lý Supremum, có supS = a.

Theo định nghĩa của supS:   0, n0 a    un0  a 
Vì un  tăng nên n  n0  un  un0
 a    un  a  a    un  a    lim un  a
n 
Ví dụ.
Chứng tỏ dãy truy hồi un  , u1  2; un 1  2  un
là dãy tăng và bị chặn trên.
Suy ra tồn tại giới hạn và tìm giới hạn này.

Dùng qui nạp, chứng tỏ un  2


Giả sử n  k : un  2 Khi đó với n  k  1
uk 1  2  uk  2  2  2 Vậy dãy bị chặn trên.

2
un 1  2  un  un  un  un  un Vậy dãy tăng.

  lim un  a 2
a  2a  a  a  2  0  a  2.
Ví dụ.
n!
Chứng tỏ dãy un  , un 
 2n  1!!
là dãy giảm và bị chặn dưới.
Suy ra tồn tại giới hạn và tìm giới hạn này.

un 1 n 1 1 un
   un 1   un Vậy dãy giảm.
un 2n  3 2 2

0  un Vậy dãy bị chặn dưới.   lim un  a


n 1 n 1
un 1   un  a  a  lim
2n  3 n 2n  3

1 n !
a aa0  lim  0
n   2n  1!!
2
Định nghĩa (dãy con)

Cho dãy un   u1 , u2 ,..., un ,...


Dãy con của dãy un  là một dãy unk  
mà các phần
tử
của nó được lấy từ dãy un  theo một cách chọn bất

kỳ nhưng phải luôn theo thứ tự từ trái qua phải.

 (-1) n n   1 3 1 5 1 
 n    -1, , - , , - , ,...
 2   2 8 4 32 14 

1 1 1 
Một dãy con là:  vn    , , ,...
 2 4 14 
Mệnh đề 5

Nếu dãy un  có giới hạn là a, thì mọi dãy con của nó
cũng có giới hạn là a.

  0 lim un  a  n0 , n  n0 | un  a |  


n 

 
Với dãy con unk , tồn tại nk0  n0 . Khi đó

k  k0 | un k
 a |    lim unk  a
n
Chú ý

Thường sử dụng mệnh đề 5 để chứng tỏ không tồn tại


giới hạn của dãy:

1/ Nếu tồn tại hai dãy con có giới hạn khác nhau, thì
không tồn tại giới hạn của dãy ban đầu.

2/ Nếu tồn tại một dãy con phân kỳ, thì dãy ban đầu
cũng
phân kỳ.
Ví dụ:

 n 2n  1 
Chứng tỏ rằng dãy   1  không có giới hạn
 3n  2 n 1

Xét dãy con với chỉ số chẵn: n = 2k


4k  1 4k  1 k  4 2
k
u2 k  (1)   
6k  2 6 k  2 6 3
Xét dãy con với chỉ số lẻ: n = 2k + 1

2 k 1 4k
3 4k  3 k  4 2
u2 k 1  (1)   
6k  5 6k  5 6 3
Tồn tại hai dãy con có giới hạn khác nhau

Vậy dãy đã cho không có giới hạn.


Số e   1 n 
Xét dãy: un    1   
 n  
 
Sử dụng nhị thức Newton:
n
 1 1  1  1  1  2 
1    ...  1  1  1    1  1    ...
 n 2!  n  3!  n  n 
1  1  2   n  1 
 1  1   ...1  .
n!  n  n   n 
s s
Vì 1   1  , nên un  un 1
n n 1

Vậy dãy tăng.


Số e s
Ta có 1   1
n

1 1
 n 1 , n  1,2,3,...
n! 2
1 1 1 1 1 1
 un  2    ...   2    ...  n1
2! 3! n! 2 4 2
1 1
 un  2  1  n 1
 3 n 1
3
2 2

Vậy dãy bị chặn ( và tăng), nên dãy hội tụ.


Giới hạn của dãy này được ký hiệu là e, và người ta
chứng minh được e là số vô tỷ, e  2.718281828...
n
 1
lim 1    e
n   n
Một số giới hạn cơ bản

1 np
1) lim  0,  0 6) lim 0
n  n n en
1
2) lim  0,  0 7) lim q n  0,| q | 1
n ln n n 
n
1  1
8) lim 1    e
3) lim 0 n   n
n e n
n
 a
n
4) lim n p  1, p 9) lim 1    ea , a
n
n   n
p
ln n
5) lim n a  1, a  0 10) lim  0, p,  0
n  n  n
Qui tắc:

ln n a (a  1) n!
  n

5
Ví dụ. lim
ln n
0 4n
lim 0
n n n  n!

100
lim
n
0 log 45 n
n lim n
0
n 2 n  2
Các phương pháp tìm giới hạn của dãy:

1) Dùng các biến đổi đại số ( nhân lượng liên hiệp, sử


dụng các đẳng thức quen biết, …)
2) Dùng định lý kẹp

3) Dùng định lý Weierstrass: chứng tỏ dãy đơn điệu và


bị chặn.

4) Dùng giới hạn của số e.

5) Dùng dãy con để chứng minh không tồn tại.

6) Dùng tích phân xác định.


Ví dụ. Tìm giới hạn của dãy

 2
lim n  n  1
n 

HD. Nhân lượng liên hiệp
Ví dụ. Tìm giới hạn của dãy

 1 1 1 
lim    ... 
n  1  2 2  3 n  ( n  1) 

1 1 1
HD. Phân tích  
n(n  1) n n  1
Ví dụ. Tìm giới hạn của dãy
2 3
sin n  cos n
lim
n n

HD. Sử dụng định lý kẹp


Ví dụ. Tìm giới hạn của dãy

4 8 2n
lim 2  2  2  2
n

HD. Phân tích, biến đổi số mũ.


Ví dụ. Tìm giới hạn của dãy

3
n 2  sin( n!)
lim
n  n 1

HD. Dùng định lý kẹp.


Ví dụ. Tìm giới hạn của dãy

3n 2 1
 n2  3 
lim  2 

n  n  5
 

HD. Sử dụng giới hạn của dãy số e.


Ví dụ. Tìm giới hạn của dãy

1  2  3  ...  n
lim
n 3n 2  n  5

n(n  1)
HD. Sử dụng đẳng thức 1  2  ...  n 
2
Ví dụ. Tìm giới hạn của dãy

3  (1) n n
lim
n  n 1

HD. Tìm hai dãy con


Bài tập.
I) Tìm các giới hạn sau:
n 2n  3 n
1) lim n 2 3n  4n 4 6) lim 0
n n  2 n 3 n

2) lim n 1
n  ( 1) n
1 ln(n 2  n  1) 1
7) lim 
n  n  ln( n10  n  1) 5
2 n 2
3 n 3  n2 n 3 
3) lim  27 8) lim   2    1
n 2n  3n n  n  1 n  1 
 
n n 1 4 4
5 2  35 15 (n  1)  (n  1)
4) lim  9) lim  
n  100  2 n  2  5n 2 n  ( n 2  1) 2  (n 2  1) 2
n n n 1
(1) 6  5 1 lg 2 10n
5) lim  10) lim 1
n 5n  ( 1)  6 n n 1 6 n lg n2
 3   1
11) lim  n  2 3 
n   3/ n  3/ n  1/ n 

   n 
3 3
2 2
n  3n  4  3n  4 2
12) lim 
n  5n  6    n  5n  6 
3 3
n 2 2 3

(2  n)100  n100  200  n99


13) lim 98 2
 19800
n  n  10n  1

(1) n  1/ n
14) lim  1
n  1/ n 2  (1) n

15) lim
 2
lg n  2n cos n  1  2
n 1  lg(n  1)
1
16) lim  2
n
n  2
n 1  n  21) lim
n 
n
5n  1
n5
1

n2  1  n n
17) lim 0
3
n  7 1n
n  n 1  n 22) lim 
n  3n n 2  n 3n 2
2
n 1  n
18) lim  
n  3 2n 2  5n  3
n 1  n n 23) lim n 1
n n5  1
4 3 2 n
n n  n n 4 4
19) lim 0 24) lim n

n n  2  n 1 n n  5n 5
n
 2008  0 log 2 (n  3)
20) lim   25) lim 0
n   n  n  n  1/ 3
II) Cho un  1, lim un  1. Tìm nlim

vn
n

2un  1
a ) vn   1
un  2

un  1 1
b) vn  
un2  1 2

2
un  un  2
c) vn  3
un  1
2
un  3un  2 1
d ) vn  2

un 1 2
III) Tìm lim un
n 

n2 n3 /(1 n )
 2n  1   3n 2  n  1 
1) un    0 5)un   2  0
 5n  1   2n  n  1 
 
2 ( n 1) /( n 1)
 n 
2) un   2 n sin n!
 n  1  1 6) 0
  n n  n 1
(1 n ) /(1 n )
 n 1  n!
3)   7) 0
n2 1 n n

1 n arctan n
4) un  0 8) 2
0
n n 2
n!
IV) Tìm lim un
n
1 1 1 1
1) un    ...  
1 3 3  5 (2n  1)  (2n  1) 2

1  1 1 1  1
2) un     ...  
n  1 3 3 5 2 n  1  2n  1  2

1 1 1 1
3)   ...  
1 2  3 2  3  4 n  ( n  1)  ( n  2) 4

n 1
4) un   1
k 1 k (k  1)
IV) Chứng tỏ rằng các dãy sau đây có giới hạn và tìm các
giới hạn này
1) u1  13; un 1  12  un 4

2) u1  k 5, un 1  k 5un ; k  N  k 1 5

3) u1  k a , un 1  k aun ; k  N , a  0  k 1 a

1 4 2 1
4) u1  , un 1  un  un 
2 3 3
1 1 5
5) u1  1, un 1  1  
un 2
HD. Xét hai dãy con u2k  và u2 k 1 

You might also like