You are on page 1of 7

Chuyên đề: Dãy số và giới hạn dãy số

SAI PHÂN VÀ ỨNG DỤNG CỦA SAI PHÂN


1. Định nghĩa của sai phân

Sai phân là khái niệm rời rạc của vi phân. Sai phân cấp một của dãy số (un ) được định nghĩa là
un : un1  un .

1
Ví dụ 1. Sai phân của các dãy số un  n2 , vn  lần lượt là
n 1
un  (n  1)2  n2  2n  1 ,
1 1 1
vn    .
n  2 n 1 (n  1)(n  2)

Định lí 1. Hai dãy số có cùng sai phân khi và chỉ khi chúng sai khác một hằng số, tức là
(un ),(vn ) : un  vn , n  un  vn  const .

Chứng minh. Theo định nghĩa

un  vn , n  un1  un  vn1  vn , n

 un1  vn1  un  vn , n .

Do đó un  vn  un1  vn1  ...  u1  v1 , n , thế thì (un  vn ) là dãy hằng.∎

Nhận xét 1. Từ Định lí 1, ta thấy với mọi đa thức Q , luôn tồn tại đa thức P sao cho
P(0)  0 và P  Q .
Như thế P( x) có dạng P(x)  xR (x ) , với R là đa thức cùng bậc với Q .

Ví dụ 2. Tính sai phân của các dãy số sau:

a) un  P(n) , với P là một đa thức cho trước.


b) vn  P(n)a n , với P là một đa thức và a là một số thực.

Giải. a) un  P(n  1)  P(n) (là đa thức theo n có bậc  deg P ).


b) vn  P(n  1)a n1  P(n)a n   aP(n  1)  P(n)  a n .

Nhận xét 2. Từ Định lí 1 và Ví dụ 2, ta thấy

a) Nếu un  P(n) , với P là một đa thức, thì un  Q(n)  const , với deg Q deg P 1 .
b) Nếu un  P(n)a n , với P là một đa thức và a  , thì un  Q(n)a n  const .

1
Chuyên đề: Dãy số và giới hạn dãy số

2. Bài toán xác định tổng hữu hạn

Ví dụ 3. Xét bài toán tính Sn  12  22  ...  n2 .


Sai phân của S n là Sn  Sn1  Sn  (n  1)2 . Theo Nhận xét 2, S n phải có dạng
Sn  an3  bn2  cn  d .
Khi đó
Sn  a(n  1)3  b(n  1)2  c(n  1)  d  an3  bn2  cn  d
 3an2  (3a  2b)n  a  b  c .

So sánh hệ số hai vế của đồng nhất thức


3an2  (3a  2b)n  a  b  c  (n  1)2 ,
ta được
3a  1
 1 1 1
3a  2b  2  a  , b  , c  .
a  b  c  1 3 2 6

Mặt khác S1  a  b  c  d  12 , dẫn tới d  0 . Do đó
1 1 1 n(n  1)(2n  1)
S n  n3  n 2  n  .
3 2 6 6

① Tính các tổng sau:

a) Sn  1.2  2.3  3.4  ...  n(n  1) .


b) Sn  13  23  ...  n3 .
n
c) Sn   iqi , với q là một số thực cho trước.
i 1

3. Bài toán xác định số hạng tổng quát của dãy số

Trong buổi trước, ta đã tìm được họ các nghiệm 1 (un )n0 của phương trình
un2  aun1  bun (1),
với a, b  cho trước. Cụ thể, nếu phương trình đặc trưng
 2  a  b  0
có hai nghiệm phân biệt 1 , 2 thì họ các nghiệm của (1) là:

 1
n
 2n 
n 0
,   .
Còn nếu phương trình đặc trưng có nghiệm kép 1  2   thì họ các nghiệm của (1) là:

1
Một dãy số thỏa mãn phương trình (1) được gọi là một nghiệm của phương trình (1).

2
Chuyên đề: Dãy số và giới hạn dãy số

 n
  n n 
n0
,   .
Trong buổi ngày hôm nay, ta sẽ tìm hiểu về cấu trúc nghiệm của phương trình
un2  aun1  bun  f (n) (2),
trong đó f là một hàm số trên .
Ta gọi (1) là phương trình thuần nhất ứng với (2).

Định lí 2 (Cấu trúc nghiệm của phương trình (2))


Tất cả các nghiệm (un ) của (2) đều có dạng
un  un  un* ,
trong đó un là một nghiệm nào đó của (1) (gọi là nghiệm thuần nhất) và un* là một nghiệm nào
đó của phương trình (2) (gọi là nghiệm riêng).

Chứng minh. Giả sử un  un  un* , với un là một nghiệm của của (1) và un* là một nghiệm của (2).
Khi đó
un2  aun1  bun ,
un*2  aun*1  bun*  f (n) .
Cộng vế với vế hai đẳng thức trên ta được
un2  aun1  bun  f (n) .
Do đó un là một nghiệm của (2). Ngược lại, giả sử un là một nghiệm của (2).
Xét dãy số un  un  un* . Ta có
un2  aun1  bun  un2  un*2  a(un1  un*1 )  b(un  un* )
 (un2  aun1  bun )  (un*2  aun*1  bun* )  f (n)  f (n)  0 .
Điều này chứng tỏ un là một nghiệm của phương trình thuần nhất.∎

Nhận xét 3. Theo định lí trên, ta thấy


một nghiệm của (2) = một nghiệm thuần nhất nào đó + nghiệm riêng của (2)

Như thế, từ một nghiệm của (2) ta có thể tìm tất cả các nghiệm của (2). Ta đã xác định được tất
cả các nghiệm thuần nhất, vấn đề còn lại nằm ở chỗ xác định một nghiệm riêng của (2). Đáng
tiếc là không có bất kì một quy tắc chung nào để tìm nghiệm riêng này, mà ta chỉ có cách xác
định nghiệm riêng trong một số trường hợp đặc biệt.

a) Trường hợp 1: f (n) là một đa thức theo n .


Một cách tự nhiên, ta cố gắng tìm nghiệm riêng un*  P(n) là một đa thức theo n .
Đa thức P phải thỏa mãn
P(n  2)  aP(n  1)  bP(n)  f (n) (2.1).

3
Chuyên đề: Dãy số và giới hạn dãy số

 Nếu 1  a  b  0 thì deg VT(2.1)  deg P(n) , do đó ta sẽ tìm một đa thức P(n) có cùng
bậc với f (n) thỏa mãn (2.1).
 Nếu 1  a  b  0 thì (2.1) trở thành
P(n  2)  aP(n  1)  (a 1) P(n)  f (n)
P(n  2)  P(n  1)  (a 1)  P(n  1)  P(n)   f (n)
P(n  1)  (a 1)P(n)  f (n)
Q(n  1)  (a 1)Q(n)  f (n) (2.1.1),
trong đó Q(n)  P(n) .
+ Nếu 1  ( a 1)  0 (hay a  2 ) thì deg VT(2.1.1)  deg Q(n) .
Như thế ta cần tìm một đa thức Q(n) có cùng bậc với f (n) thỏa mãn (2.1.1) (có thể tìm
bằng cách đồng nhất hệ số).
Sau khi tìm được Q(n) , từ P(n)  Q(n) ta tìm được P(n) , hơn nữa theo Nhận xét (1),
ta có thể chọn P(n) có dạng P(n)  nR (n ) , với deg R deg Q deg f .
+ Nếu a  2 thì b  1. Khi đó (2.1.1) trở thành
Q(n  1)  Q(n)  f (n) .
Từ sự kiện Q(n)  f (n) ta dễ dàng tìm được Q(n) .
Theo Nhận xét 1, có thể chọn Q(n) sao cho Q(0)  0 .
Sau khi tìm được Q(n) , từ P(n)  Q(n) ta tìm được P(n) , hơn nữa ta có thể chọn P(n)
có dạng P(n)  n 2R (n ) , với deg R deg f .

Kết luận. Theo lí luận ở trên, để tìm nghiệm riêng, ta có ba trường hợp
 1  a  b  0 , khi đó phương trình đặc trưng không có nghiệm   1 .
Đa thức P(n) cần tìm có bậc deg P(n)  deg f ( n) .
 1  a  b  0 , a  2 , khi đó phương trình đặc trưng có nghiệm đơn   1 .
Đa thức P(n) cần tìm có dạng P(n)  ng (n ) , với deg g  deg f .
 a  2, b  1 , khi đó phương trình đặc trưng có nghiệm kép   1 .
Đa thức P(n) cần tìm có dạng P(n)  n 2g (n ) , với deg g deg f .

Ví dụ 4. Tìm số hạng tổng quát của mỗi dãy số dưới đây


u0  1, u1  2
a)  .
un  2  2un 1  3un  n, n  0 (1)
u0  1, u1  2
b)  .
un  2  2un 1  3un  n, n  0 (2)
u0  1, u1  2
c)  .
un  2  2un 1  un  n, n  0 (3)

4
Chuyên đề: Dãy số và giới hạn dãy số

Giải. a) Phương trình đặc trưng  2  2  3  0 có hai nghiệm 1  1, 2  3 .


Do đó nghiệm thuần nhất có dạng
un   (1)n   .3n .
Ta tìm nghiệm riêng có dạng un*  an b . Thay vào (1) ta được
a(n  2)  b  2  a(n  1)  b   3(an  b)  n .
Đồng nhất hai vế ta được
a  2a  3a  1 1
  a   ,b  0 .
2a  b  2a  2b  3b 4
1
Nghiệm của (1) có dạng un   (1) n  .3 n  n .
4
Thay vào các số hạng đầu
u0      1
 3 13
 1   ,  .
 u1    3   2 16 16
 4
3 13 1
Vậy un  (1) n  3 n  n .
16 16 4

b) Phương trình đặc trưng  2  2  3  0 có nghiệm 1  1, 2  3 .


Nghiệm thuần nhất có dạng
un     (3)n .
Ta đi tìm nghiệm riêng có dạng un*  n(an  b) . Thay vào (2) ta được
a(n  2)2  b(n  2)  2  a(n  1)2  b(n  1)   3(an2  bn)  n .
Đồng nhất hệ số thu được
a  2a  3a
 1 3
4a  b  2(2a  b)  3b  1  a  , b   .
4a  2b  2(a  b) 8 16

Nghiệm của (2) có dạng
1 3
un     (3)n  n2  n .
8 16
Thay vào hai số hạng đầu
u0      1
 81 17
 1   ,   .
u1    3   2 64 64
 16
81 17 1 3
Vậy un   ( 3) n  n 2 n .
64 64 8 16

5
Chuyên đề: Dãy số và giới hạn dãy số

c) Phương trình đặc trưng  2  2  1  0 có nghiệm kép   1 .


Nghiệm thuần nhất có dạng
un     n .
Ta đi tìm nghiệm riêng có dạng un*  n2 (an  b) . Thay vào (3) ta được
a(n  2)3  b(n  2)2  2  a(n  1)3  b(n  1)2   (an3  bn2 )  n .
Đồng nhất hệ số thu được
 a  2a  a
6a  b  2(3a  b)  b
 1 1
  a  ,b   .
12a  4b  2(3a  2b)  1 6 2
8a  4b  2(a  b)
Nghiệm của (3) có dạng
1 1
un     n  n 3  n 2 .
6 2
Thay vào các số hạng đầu
u0    1
 4
 1    1,   .
u1       2 3
 3
4 1 1
Vậy un  1  n  n3  n 2 .
3 6 2

② Giả sử x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình ax2  bx  c  0 .


Chứng minh rằng nếu đặt un  x1n  x2n thì
aun2  bun1  cun  0 .
③ Xác định số hạng tổng quát của các dãy số sau:
 x1  4, x2  3
a)  .
 xn  xn 1  6 xn 2  n  1, n  3
 x0  4, x1  3
b) 
 xn  4 xn 1  4 xn 2  n  1, n  3

b) Trường hợp 2: f (n)  P(n)q n , với q  \ 0 và P là một đa thức.


Ta tìm một nghiệm riêng có dạng un*  Q(n)q n . Thay vào phương trình ta được
Q(n  2)q n2  aQ(n  1)q n1  bQ(n)q n  P(n)q n ,
q2Q(n  2)  aqQ(n  1)  bQ(n)  P(n) .
Đến đây cách giải như trường hợp 1.

6
Chuyên đề: Dãy số và giới hạn dãy số

④ Xác định số hạng tổng quát của mỗi dãy số dưới đây:
 x1  x2  1
a)  .
2 xn  2  5 xn 1  2 xn  (35n  51)3 , n  1
n

 x1  1, x2  0
b)  n 1
.
 xn 1  2 xn  xn 1  2 , n  2
 x0  x1  x2  1
c)  .
 xn 3  6 xn  2  11xn 1  6 xn  2, n  0

You might also like