You are on page 1of 8

GV biên soạn: Đặng Tiến Thuận


1. Khái niệm lũy thừa
 Xét lũy thừa dạng ar , trong đó a gọi là cơ số còn r gọi là số mũ.
Số mũ r Điều kiện cơ số Phép tính
r  n   a a n  a.a.a...a (n thừa số a)
r0 a0 a0  1
1
r  n , n    a0 an 
an
m m
r (tối giản), m   , n    a0 a n  n am
n
r  lim un , un   , n    a0 ar  lim aun
n n 

 Chú ý: 0 0 và 0  n không có nghĩa.


Ví dụ 1. (CTST - Tr7) Tính giá trị biểu thức sau
2 2
3 1 0
a) 2 4 ; b) 9.   ;
4  
c)   :
2
 3 .
5 3
1 1
0 1
d) ( 5) ; e) 2 .   ; f) 6 .   : 2 2 .
2

2 3
Ví dụ 2. (CD - Tr30) (Minh họa lũy thừa với số mũ thực)
Cho số vô tỉ 2  1,414213562...
Xét dãy số hữu tỉ u1  1 ; u2  1,4 ; u3  1, 41 ; n un 3un
u4  1, 414 ; u5  1, 4142 ; u6  1, 41421 ; lim un  2 . 1 1 3
n 
2 1,4 4,655536722…
Bằng cách tính 3u tương tứng, ta nhận được
n

3 1,41 4,706965002…
bảng kết quả ở hình bên, ghi các dãy số (un ) và (3u ) n
4 1,414 4,727695035…
với n  1, 2, 3,...,6 . 5 1,4142 4,728733930…
Người ta đã chứng minh được lim 3u  3 2 . n
6 1,41421 4,728785881…
n

2. Tính chất của lũy thừa


 Cho a  0, b  0 và m , n   . Khi đó
am
 a m .an  a m n .   am n .  ( a m )n  a m . n .
an
n
n n n a an 1
 ( a.b)  a .b .     n.  an  .
b b an
 So sánh hai lũy thừa cùng cơ số
 Nếu a  1 thì am  an  m  n .
 Nếu 0  a  1 thì am  an  m  n .
 So sánh hai lũy thừa cùng số mũ
 Nếu 0  a  b thì a m  bm  m  0 .
 Nếu 0  a  b thì a m  bm  m  0 .

1
GV biên soạn: Đặng Tiến Thuận
3. Căn bậc n
a. Khái niệm
 Cho số thực a và số nguyên dương n , n  2 . Số b được gọi là căn bậc n của số a nếu bn  a .
 Minh họa:
 Số 2 gọi là căn bậc ba của 8 , vì 2 3  8 .
5
1 1  1 1
 Số  gọi là căn bậc năm của  , vì   2    32 .
2 32  
 Số 3 và 3 là căn bậc bốn của 81 , vì ( 3)4  34  81 .
 Nhận xét
 Với n lẻ và a   thì có duy nhất một căn bậc n của a , kí hiệu là n
a.
 Với n chẵn và a   thì có ba trường hợp sau:
 Nếu a  0 thì không tồn tại căn bậc n của a .

 Nếu a  0 thì có một căn bậc n của a là 0.


n
Nếu a  0 thì có hai căn bậc n của a là hai số đối nhau, kí hiệu là
 a và  n a .
b. Tính chất
Cho a  0, b  0 và m , n nguyên dương. Khi đó
n a na
 ab  n a . n b .  n  , b 0.
b nb
n m n
 a m  ( n a )m , a  0 .  a  m.n a .
1
n
a khi n le
 a na. n
 an   .
 a khi n chan
Ví dụ 3. (KN - Tr6) Tính
3 1
a) 64 ; b) 4 ;
16
c) 3
8. 3 27. d) 3
(3   )4
Ví dụ 4. (CD - Tr29) Tính
3
8 5
a) 3
; b) 3. 5 81 ;
27
1

3  1 3
c) 5 5. d)   ;
 64 
4 4
3
x .y  x.y 3
Ví dụ 5. (CD - Tr30) Rút gọn biểu thức M  3
, với x  0 , y  0
x3 y
Ví dụ 6. (CTST - Tr12) Viết các biểu thức sau dưới dạng một lũy thừa
3 1 5

a) a .a .a , với a  0 .
5 2 5

1 1
b) a . a . a , với a  0 .
2 2

5 1
a .a7  5
Ví dụ 7. (CD - Tr8) Rút gọn biểu thức P  , với a  0 .
( a 3  2 )3  2

2
GV biên soạn: Đặng Tiến Thuận
4. Công thức lãi suất ngân hàng
a. Công thức tính lãi đơn
 Lãi đơn là tiền lãi chỉ được tính dựa vào tiền gốc ban đầu (tức là tiền lãi của kỳ hạn trước không
gộp vào vốn để tính lãi cho kỳ hạn kế tiếp)
 Công thức: T  A(1  nr )
với A : tiền gửi ban đầu; r % : lãi suất; n : kỳ hạn gửi; T : tổng số tiền nhận sau kỳ hạn n .
b. Công thức lãi kép
 Lãi kép là tiền lãi phát sinh sẽ được cộng vào tiền gốc cũ để tạo ra tiền gốc mới và cứ tính tiếp
như thế.
 Công thức T  A(1  r )n .
c. Công thức lãi kép liên tục
 Gửi vào ngân hàng A đồng với lãi kép r% / năm thì số tiền nhận được cả vốn lẫn lãi sau n năm
(n   * ) là Sn  A(1  r )n . Giả sử ta chia mỗi năm thành m kì hạn để tính lãi và lãi suất mỗi kì
m .n
r  r 
hạn là % thì số tiền thu được sau n năm là Sn  A  1   
m  m
 Khi tăng số kì hạn của mỗi năm lên vô cực, tức là m   , gọi là hình thức lãi kép liên tục thì
người ta chứng minh được số tiền nhận được cả gốc lẫn lãi là S  Ae n.r .
(Công thức này còn gọi là công thức tăng trưởng mũ).
d. Bài toán tích lũy theo hình thức lãi kép
 Là hình thức mỗi tháng gửi đúng cùng một số tiền vào một thời gian cố định.
 Công thức
 Gửi đầu tháng: Nếu đầu mỗi tháng khách hàng luôn gửi vào ngân hàng số tiền A đồng với
lãi kép r % /tháng thì số tiền họ nhận được cả vốn lẫn lãi sau n tháng là
A n
T  1  r   1  1  r  .

r  
 Gửi cuối tháng: Nếu cuối mỗi tháng khách hàng luôn gửi vào ngân hàng số tiền A đồng
với lãi kép r % /tháng thì số tiền họ nhận được cả vốn lẫn lãi sau n tháng là
A n
T  1  r   1 .

r  
 Lưu ý: Tổng số tiền lãi thu được là L  T  nA .
e. Vay vốn và trả góp
Nếu khách hàng vay ngân hàng số tiền A đồng với lãi suất r % /tháng. Sau đúng một tháng kể
từ ngày vay bắt đầu hoàn nợ, hai lần hoàn nợ cách nhau đúng một tháng, mỗi lần hoàn nợ đúng
n

số tiền X đồng. Số tiền khách hàng còn nợ sau n tháng là: T  A  1  r 


n
X
1  r  1
r
Lưu ý: r và n phải cùng đơn vị; T bao gồm cả A .
5. Bài tập
Bài 1. Thực hiện các phép tính sau:
3 2
3 7  2  7  ( 3)2 .( 15)6 .8 4
a) A  ( 1)    .    .( 7).    b) B 
 8  7  14  9 2.( 5)6 .( 6)4
3 2
c) C  4  8
2 3

d) D  4 3 3  4 3 1
 .2 2 3

3
GV biên soạn: Đặng Tiến Thuận
( 18)7 .2 4.( 50)3 1256.( 16)3 .( 2)3
e) E  f) F  4
( 25)4 .( 4)5 .( 27)2 253 ( 5)2 

2 3.2 1  53.54  (0,01)2 .10 2  13 1 1


  13 1

g) G  h) H   4  10  25  .  2  5 3 
3 3

10 3 : 10 2  (0,25)0  10 2 (0,01)3   
4
4. 4 64.  3 2 
5
5
  81. 5 3. 5 9. 12
i) I  k) K  2
3
32  3 3  . 18 5 27 . 6
 
 
Bài 2. Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỉ:
b3 a
a) A  4 x 2 3 x , với x  0 . b) B  5 , với a , b  0 .
a b

c) C  5 2 3 2 2 . d) D  4 x. 3 x 2 . x 3 .
6
e) E  x 5 . 3 x 2 . 5 x 3 , với x  0 f) F  x. 4 x 5 . x3 với x  0.
11 9
g) G  x x x x : x 16 với x  0. h) H  x x x x x : x 16 với x  0.

b3 a
i) I  4 x 2 3 x , với x  0 . j) J  5 , với a , b  0 .
a b

23 3 2
k) K  5 2 3 2 2 . l) L  3 .
3 2 3
5
b2 b
m) M  4 3 a8 . n) N  .
3
b b
Bài 3. Đơn giản các biểu thức sau:
3 1
3
a3b a .a 2  3
a) 6
, với a , b  0 và a  b . b) 2 1 2 1
với a  0.
a6b (a )
7 2

7 1 2 7 6 3
a .a a .b
c) 5 2 2 2 2
với a  0. d) .
6
2a (a ) ab2
1 1 5 5
4 4
a 3
b b 3
a x y  xy
e) 6 6
 f) 4
.
a b x4 y
1 1 2
b 3 a 4  a 3 b4 a 3 (a 3  a 3 )
g) 3
. h) 1 3 1
.
a3b 4
a (a  a ) 4 4

3
a3b   4 ab  b
ab
i) 6
. i)  ab  : ab .
a6b  a  ab 
Bài 4. So sánh các cặp số sau:
2 6
 2  2    
a) (0, 01) và (10) . b)   và   .
4 4
c) 52 3
và 53 2 . d) 5300 và 8 200 .

4
GV biên soạn: Đặng Tiến Thuận
0 ,3  2
e)  0,001 và 3 100 . f) 4 2
và  0,125  .
Bài 5. So sánh hai số m và n nếu
a) 3, 2 m  3, 2n . b) ( 2)m  ( 2)n .
m n m n
1 1  3  3
c)      . d)     .
9 9  2   2 
e) ( 5  1)m  ( 5  1)n . f) ( 2  1)m  ( 2  1)n .
Bài 6. Có thể kết luận gì về số a nếu:
2 1
 
a) ( a  1)  ( a  1) .
3 3
b) (2a  1)3  (2a  1)1 .
0 ,2 1 1
 1  
c)    a2 . d) (1  a)  (1  a) . 3 2
a
1 1
3 
 1 2  1  2
e) (2  a)  (2  a)2 .
4
f)      .
a a
1 1
 
3 7
g) a  a . h) a  a . 17 8

Bài 7. Với một chỉ vàng, giả sử người thợ lành nghề có thể dát mỏng thành lá vàng rộng 1m2 và
dày khoảng 1, 94.10 7 m . Đồng xu 5000 đồng dày 2, 2.10 3 m . Cần chồng bao nhiêu lá vàng
như trên để có độ dày bằng đồng xu loại 5000 đồng? Làm tròn kết quả đến chữ số hàng trăm.
t
 1 3
Bài 8. Tại một xí nghiệp, công thức P(t )  500.   được dùng để tính giá trị còn lại (tính theo triệu
2
đồng) của một chiếc máy sau thời gian t (tính theo năm) kể từ khi đưa vào sử dụng.
a) Tính giá trị còn lại của máy sau 2 năm; sau 2 năm 3 tháng.
b) Sau 1 năm đưa vào sử dụng, giá trị còn lại của máy bằng bao nhiêu phần trăm so với ban
đầu?
Bài 9. Biết rằng 10  2 , 10   5 . Tính 10   , 10   , 10 2 , 10 2 , 1000  , 0,012 .
1
Bài 10. Biết rằng 4  . Tính giá trị các biểu thức sau:
5
a) 16  16  ; b) (2  2  )2 .
Bài 11. Một người gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 0, 4% / tháng. Biết rằng nếu
không rút tiền ta khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được lập vào vốn ban đầu
để tính lãi cho tháng tiếp theo. Hỏi sau 6 tháng, người đó được lĩnh bao nhiêu tiền (cả vốn
ban đầu và lãi), nếu trong khoảng thời gian này người đó không rút tiền ra và lãi xuất không
thay đổi?
Bài 12. Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 6,1% / năm. Biết rằng nếu không
rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho
năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và
lãi) gấp đôi số tiền gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi
và người đó không rút tiền ra?

5
GV biên soạn: Đặng Tiến Thuận


1. Khái niệm
 Cho hai số dương a , b và a  1 . Số  thỏa mãn a  b được gọi là logarit cơ số a của b và kí
hiệu là log a b .
 Như vậy   log a b  a  b , với 0  a  1 và b  0 .
Ví dụ 1. Tìm x , biết
2
a) 2 x1  5 ; b) 3 x1  4 ; c) 4 x 1  32 ; d) 5 x1  1
e) log 2 ( x  1)  3 ; f) log 3 ( x  2)  4 ; g) log 4 ( x  1)  2 ; h) log e ( x  1)  1
2. Tính chất
Cho hai số dương a , b và a  1 . Khi đó
log a 1  0 . log a a  1 . a log a b  b . log a a   .
Ví dụ 2. (CD - Tr35) Thực hiện phép tính
1
a) log 5 3 5 . b) 4log 7 .
2
c) log 2 . d) log 3 9 .
8
3. Các quy tắc tính lôgarit
Cho ba số dương a , x , y và a  1 . Khi đó
x
log a ( x.y)  log a x  log a y . log a  log a x  log a y .
y
1
log a x   log a x . log a n x  log a x .
n
Ví dụ 3. Thực hiện phép tính
a) log 6 9  log 6 4 ; b) log 5 100  log 5 20 .
32
c) log 4 8  log 4 12  log 4 ; d) log 2 80  log 2 5 .
3
Ví dụ 4. Rút gọn biểu thức: A  log 2 ( x 3  x)  log 2 ( x  1)  log 2 ( x  1) , với x  1 .
Ví dụ 5. Trong hóa học, nồng độ pH của một dung dịch được tính theo công thức pH   log [H  ]
, trong đó [H  ] là nồng độ H (ion hydro) tính bằng mol/L . Các dung dịch có độ pH bé hơn
7 thì gọi là acid, có pH lớn hơn 7 thì có tính kiềm, có pH bằng 7 thì trung tính.
a) Tính độ pH của dung dịch có nồng độ H là 0, 0001mol/L . Dung dịch này có tính acid,
kiềm hay trung tính?
b) Dung dịch A có nồng độ H gấp đôi nồng độ H của dung dịch B . Độ pH của dung
dịch nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu? Làm tròn kết quả đến hàng nghìn.
4. Công thức đổi cơ số
log c b
 Cho ba số dương a , b , c và a  1, c  1 , ta có log a b 
log c a
1 1
 Đặc biệt: log a b  và log an b  log a b . Với n  0 .
log b a n
Ví dụ 5. Thực hiện phép tính
1
a) log 4 8 ; b) log 9 . c) log 9 3 ; d) 5log 125 64
.
27
6
GV biên soạn: Đặng Tiến Thuận
e. Logarit thập phân, logarit tự nhiên
 Logarit thập phân: Logarit cơ số 10 gọi là logarit thập phân, log 10 x , x  0 thường được viết
là lg x hay log x .
 Logarit tự nhiên: Logarit cơ số e gọi là logarit tự nhiên, log e x , x  0 được viết là ln x .
Ví dụ 6. Tìm x , biết
a) e x  2 b) ln( x  1)  2 c) e 2 x  3
x
d) log( x  3)  2 e) 10  3
2
f) log( x  1)  1
5. Bài tập
Bài 13. Thực hiện các phép tính sau:
1
a) log 2 4.log 1 2 b) log 5 .log 27 9
4
25
log 2
c) log a 3
a d) 4log 3  9
2 3

e) log 2 2 8 f) 27 log 2  4 log


9 8 27

log a3 a.log a4 a1/3


g) h) log 3 6.log 8 9.log 6 2
log 1 a7
a
2 log 3 2  4 log 81 5
i) 9 k) 81log 5  27 log 36  34 log 7
3 9 9

l) 25log 6  49 log
5 7 8
m) log 8 log 4 (log 2 16) .log 2 log 3 (log 4 64) 
1 1
log 6 3 log 8 2
n) 9 4 o) 31 log 4  4 2 log 3  5log 27
9 2 125

p) log 6 3.log 3 36 q) log(tan 10 )  log(tan 2 0 )  ...  log(tan 89 0 )


a. a  b2 
Bài 14. Cho log a b  2 . Tính log a ( a2 b3 ) , log a và log a (2b)  log 2  .
b. 3 b  3 
Bài 15. Thực hiện các phép tính sau
a) Cho log a x  2 và log b x  3. Tính P  log ab x  log a x.
b

b) Cho log a x  3 và log b x  4. Tính P  log ab x  log a x.


b

c) Cho log a x  2 và log b x  5. Tính P  log ab x  2 log a x.


b

d) Cho log a x  3 và log b x  2. Tính P  2 log ab x  4 log a x.


b

b 16
e) Cho log a b  và log 2 a   Tính a 32  b.
2 b
b 125
f) Cho log a b  và log 5 a   Tính a  2b.
25 b
b 16
g) Cho log a b  và log 2 a   Tính a  2b.
4 b
h) Cho log m 5  x và log m 3  y. Tính P  ( x  y ) log 10 m.
i) Cho log a 6  x và log a 2  y. Tính P  ( x  y) log 12 a.
Bài 16. Tìm các giá trị của x để biểu thức sau có nghĩa
a) log 3 (1  2 x) ; b) log x1 5 .
7
GV biên soạn: Đặng Tiến Thuận
Bài 17. Cho a 3b2  100 . Tính giá trị biểu thức P  3 log a  2 log b .
Bài 18. Rút gọn biểu thức (giả sử các biểu thức đều có nghĩa)
 x   x 1
a) A  ln  
 x 1
 ln 
 x 
  ln x 2  1 .   b) B  21.log 3 3 x  log 3 (9 x 2 )  log 3 9 .

1
c) C  log 1 5  2.log 9 25  log 3
. d) D  log a M 2  log a M 4 .
2

3
5
Bài 19. Tính giá trị của biểu thức logarit theo các biểu thức đã cho:
a) Cho log 2 14  a . Tính log 49 32 theo a .
b) Cho log15 3  a . Tính log 25 15 theo a .
1
c) Cho log 3  0, 477 . Tính log 9000 ; log 0, 000027 ; .
log 81 100
d) Cho log 7 2  a . Tính log 1 28 theo a .
2

Bài 20. Tính giá trị của biểu thức logarit theo các biểu thức đã cho
49
a) Cho log 25 7  a và log 2 5  b . Tính log 3
5
theo a , b .
8
b) Cho log 30 3  a và log 30 5  b . Tính log 30 1350 theo a , b .
c) Cho log 14 7  a và log14 5  b . Tính log 35 28 theo a , b .
d) Cho log 2 3  a , log 3 5  b và log 7 2  c . Tính log 140 63 theo a , b , c .
Bài 21. Chứng minh các đẳng thức sau (với giả thiết các biểu thức đã cho có nghĩa)
a) blog c  c log b
a a

log a b  log a x
b) log ax (bx) 
1  log a x
log a c
c)  1  log a b
log ab c
ab 1
d) log c  (log c a  log c b) , với a 2  b 2  7 ab
3 2
1
e) log a ( x  2 y)  2 log a 2  (log a x  log a y) , với x 2  4 y 2  12 xy .
2

You might also like