You are on page 1of 136

Phụ lục 5

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH


KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BỘ MÔN TOÁN

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY


MÔN TOÁN CAO CẤP A1

GV biên soạn: TRẦN THIỆN KHẢI

Trà Vinh, tháng 02-2013

Lƣu hành nội bộ


MỤC LỤC
Nội dung Trang

Chƣơng 1: GIỚI HẠN CỦA DẠY SỐ VÀ HÀM SỐ 3


Bài 1: CÁC TRƢỜNG SỐ............................................................................... 3
Bài 2: HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN ..................................................................... 8
Bài 3: GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ ................................................................. 15
Bài 4: VÔ CÙNG BÉ VÀ VÔ CÙNG LỚN ................................................. 21
Bài 5: HÀM SỐ LIÊN TỤC .......................................................................... 23
Chƣơng 2: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN 26
Bài 1: ĐẠO HÀM .......................................................................................... 26
Bài 2:VI PHÂN .............................................................................................. 31
Bài 3: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PHÉP TÍNH VI PHÂN ....................... 36
Chƣơng 3: TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN SỐ 46
Bài 1: TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH ................................................................... 46
Bài 2: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH ................................................................... 61
Bài 3: MỘT SỐ ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH ............................ 67
Bài 4: TÍCH PHÂN SUY RỘNG .................................................................. 75
Chƣơng 4: LÝ THUYẾT CHUỖI 82
Bài 1: LÝ THUYẾT CHUỖI ......................................................................... 82
Bài 2: CHUỖI SỐ DƢƠNG .......................................................................... 84
Bài 3: CHUỖI ĐAN DẤU ............................................................................. 86
Bài 4: CHUỖI LŨY THỪA........................................................................... 87
Chƣơng 5: MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ ỨNG DỤNG ................................. 91
Bài 1: KHÔNG GIAN VECTƠ Rn ................................................................ 91
Bài 2: LÝ THUYẾT SƠ CẤP VỀ MA TRẬN .............................................. 93
Bài 3: ĐỊNH THỨC ..................................................................................... 101
Bài 4: HẠNG CỦA MA TRẬN .................................................................. 112
Bài 5: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH KHÔNG THUẦN NHẤT .. 116
Bài 6: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT .................. 131
TÀI LIỆU THAM KHẢO 136

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 2


Chƣơng 1: GIỚI HẠN CỦA DẠY SỐ VÀ HÀM SỐ
Bài 1: CÁC TRƢỜNG SỐ
 Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, ngƣời học có thể:
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về tập các số và các phép tính về số phức.
- Hiểu kỹ các kiến thức đó, làm thành thạo với các phép toán về số phức, biết sử dụng
dạng lƣợng giác của số phức.

1.1. Tập các số


Tập số tự nhiên: N = {1 ; 2; 3; ….}
Tập số nguyên: Z = 0;  1;  2;...
 p 
Tập số hữu tỷ: Q =  x sao cho x  ;p,q  Z,q  0
 q 
Một số hữu tỷ bao giờ cũng viết đƣợc dƣới dạng một số thập phân hữu hạn hay số
thập phân vô hạn tuần hoàn.
1 3
Ví dụ 1:  0,25 ;  0,75.
4 4
7 7
 1,1666... ta có thể viết  1,1(6)
6 6
15 15
 1,363636... hay  1, (36)
11 11
Ngƣợc lại, cho một số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn thì nó sẽ biểu
diễn một số hữu tỷ nào đó.
 Số thập phân hữu hạn a0,a1a2…an sẽ biểu thị số hữu tỷ:
p a a a
 a 0  1  22    nn
q 10 10 10
 Số thập phân vô hạn tuần hoàn a0,a1,a2…an (b1b2…bm) sẽ biểu thị số hữu tỷ:
p a1 a 2 an 10mn  b1 b 2 b 
 a 0   2    n  m   2    mm 
q 10 10 10 10  1  10 10 10 
Nhận xét:
Một số thập phân hữu hạn cũng có thể đƣợc xem là số thập phân vô hạn tuần
1 1
hoàn, chẳng hạn:  0,25000... hay  0,25(0)
4 4
Nhƣ vậy có sự đồng nhất giữa tập số hữu tỷ và tập các số thập phân vô hạn tuần
hoàn.

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 3


Định nghĩa 1: Một số biểu diễn đƣợc dƣới dạng một số thập phân vô hạn không tuần
hoàn đƣợc gọi là số vô tỷ. Tập các số vô tỷ kí hiệu là: I

Ví dụ 2: 2  1,414213562...;   3,141592653... ;
Tập số thực R = Q  I
Đường thẳng thực (trục số): Trên đƣờng thẳng  , lấy điểm O làm gốc và chọn
 
vectơ đơn vị OE  e . Số x là số thực khi và chỉ khi tồn tại duy nhất một điểm M thuộc
 
đƣờng thẳng  sao cho OE  xe . Khi đó điểm M đƣợc gọi là điểm biểu diễn hình học
của số thực x trên đƣờng thẳng  và đƣờng thẳng  đƣợc gọi là đƣờng thẳng thực hay
trục số.
0 1 x
O E M
Hình 1.1
1.2. Số phức
 Số phức là số có dạng: z = a + ib, trong đó a, b  R, i là đơn vị ảo với i2 = –1
 Ta ký hiệu: a = Rez gọi là phần thực; b = Imz gọi là phần ảo. C là tập hợp tất cả
các số phức.
 Số phức z = a + ib có thể biểu diễn hình học là một điểm M(a;b) trên mặt phẳng
Oxy.

 Số phức z  a  ib đựoc gọi là số phức liên hợp của số phức z = a + ib, hai số
phức liên hợp đối xứng nhau qua Ox. y
Phép toán:
Cho 2 số phức z1 = a1 + ib1; z2 = a2 + ib2, b M(a; b)
z = a + ib
khi đó ta có: r

z1  z 2   a1  a 2   i  b1  b 2 
O a x
z1.z 2   a1a 2  b1b 2   i  a1b 2  a 2 b1 
z1 a1a 2  b1b 2 b1a 2  a1b 2
  i ; z  0
z  a  ib
a 22  b 22 a 22  b 22 -b
2
z2
Re z1  Re z 2
z1  z 2   Hình 1.2
Im z1  Im z 2
Chú ý: Ta thực hiện các phép toán theo quy tắc chung thuận tiện hơn.
Ví dụ 3: (1 – 3i) + (– 2 + 7i) = – 1 + 4i
(1 – i)(2 + i) = 2 + i – 2i – i2 = 3 – i

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 4


1 4i 4i
 
4  i  4  i  4  i  17
Dạng lượng giác của số phức:

Ta biểu diễn số phức z = a + ib bởi vectơ OM , gọi r  OM  a 2  b2 là mođun
của số phức z, ký hiệu: z .

 
Góc   Ox, OM đƣợc xác định sai khác nhau 2k; k  Z gọi là argument,

b
Ký hiệu: Argz. Ta có tg  .
a
Từ ý nghĩa hình học, ta có a  r cos  ; b  rsin   z  r  cos   isin  .

Ví dụ 4: Biểu diễn số phức z = 1 + i dƣới dạng lƣơng giác.


   
Ta có: r  12  12  2 , tg  1     z  2  cos  isin  .
4  4 4
Cho các số phức:
z  r  cos   isin  ; z1  r1  cos 1  isin 1 ; z 2  r2  cos 2  isin 2  .

z1.z 2  r1.z 2 cos  1  2   isin  1  2  


 z1.z 2  z1 z 2 ; Arg  z1.z 2   Argz1  Argz 2  2k
z1 r1
 cos  1  2   isin  1  2  
z 2 r2 
z1 z z 
  1 ; Arg  1   Argz1  Argz 2  2k
z2 z2  z2 
z n  r n  cos n  isin n
 z n  z ; Arg  z n   nArgz  2k
n

n
z  u  un  z
Biểu diễn u dƣới dạng u    cos   isin   .

Ta có: u n  z  n  cosn  isin n   r  cos   isin 

  n r
n  r 
    k2
n    k2   ; k  0; n  1
 n

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 5


   k2   k2 
 u  n r  cos  isin  ; k  0; n  1
 n n 
Tính a/. A  1  i  . b/. u  4 1  i
20
Ví dụ 5:

  
Giải : a/ Ta có: A  2  cos  isin   A  210  cos5  isin5   210 .
 4 4
b/
 
 k2 
 k2  8    k8   k8 
z2  4
2  cos 4  isin 4   2  cos  isin  ; k  0; 3
 4 4   16 16 
 u  4 1  i có 4 giá trị:
    9 9 
u 0  8 2  cos  isin  u1  8 2  cos  isin 
 16 16   16 16 
 17 17   25 25 
u 2  8 2  cos  isin  u 3  8 2  cos  isin 
 16 16   16 16 
1.3. Khoảng – Lân cận
Định nghĩa 2: Khoảng là tập hợp các số thực (hay các điểm) nằm giữa hai số thực (hay
hai điểm) nào đó.
Phân loại khoảng:
Khoảng hữu hạn:
Khoảng đóng: a,b  x  R a  x  b

Khoảng mở:  a,b   x  R a  x  b

Khoảng nửa đóng, nửa mở:  a,b  x  R a  x  b

a,b   x  R a  x  b
Khoảng vô hạn:

 ,a   x  R x  a ;  ,a   x  R x  a

 b,     x  R x  b ;  b,     x  R x  b
Định nghĩa 3: Giả sử a là một số thực, khoảng mở (a -  , a +  ) (với  > 0) đƣợc gọi là
lân cận bán kính  của a.
( )
Hình 1.3 a – a a +

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 6


 Bài tập cũng cố:
1). Thực hiện các phép toán sau:

(5  i)(7  6i)
a) (2  i)(3  i)  (3  2i)(4  i); b) (3  5i)(2  i)  (1  2i)(5  3i); c) ;
3i

(5  i)(3  5i) (1  i ) 5
e) (2  i)  (2  i) ;
3 3
d) ; f) ;
2i (1  i ) 3

2). Tính các biểu thức:

(a) (1  i)1000 ; (b) (1  i 3)150 ; (c) ( 3  i) 30 ;


3 i 24 1  i 3 12
(d ) (1   ) ; (e) (2  2  i)12 ; ( f ) ( )
2 2 1 i

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 7


Bài 2: HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN

 Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, ngƣời học có thể nắm vững một cách
có hệ thống về hàm một biến số, giới hạn của dãy số.

2.1. Hàm số
2.1.1. Định nghĩa 1
Cho X  R, một hàm số f xác định trên X là một quy tắc sao cho ứng với mỗi giá
trị của biến x thuộc X có duy nhất một giá trị thực của biến y.
Kí hiệu y = f(x)
 x đƣợc gọi là biến độc lập, y đƣợc gọi là biến phụ thuộc.
 X đƣợc gọi là miền xác định của hàm số, kí hiệu là Df .
 Tập Y = y  R \ y  f (x), x  Df  đƣợc gọi là miền giá trị của hàm số, kí
hiệu Rf
Ví dụ 1: Khi nuôi một con bò, quan sát quá trình tăng trọng của bò ta có mối liên hệ
giữa thời gian nuôi t (ngày) và trọng lƣợng m (kg) của con bò là một hàm số m = m(t).
Một hàm số thƣờng đƣợc cho dƣới dạng công thức nhƣ các ví dụ sau:
y=x
y = 2x + 3
y = sinx – 2x
2.1.2. Định nghĩa 2
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm M(x, f(x)) trong hệ tọa độ
Descartes, G = M(x,f (x), x  Df 

Ví dụ 1’: 1) Đồ thị hàm số y = x2

Hình 1.4
3/2
2) Đồ thị hàm số y = x

Hình 1.5

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 8


2.1.3. Các tính chất
a. Hàm số đơn điệu
Định nghĩa 3:
 Hàm số y = f(x) đƣợc gọi là tăng (hay tăng nghiêm ngặt) trên tập E  Df , nếu
với mọi x1, x2  E , x1 < x2 thì f(x1) ≤ f(x2) (hay f(x1) < f(x2)).
 Hàm số y = f(x) đƣợc gọi là giảm (hay giảm nghiêm ngặt) trên tập E  Df , nếu
với mọi x1, x2  E , x1 < x2 thì f(x1)  f(x2) (hay f(x1) > f(x2)).
 Hàm số y = f(x) đƣợc gọi là hàm số đơn điệu (hay đơn điệu nghiêm ngặt) trên
E  Df nếu nó tăng hoặc giảm (hay tăng nghiêm ngặt hoặc giảm nghiêm ngặt) trên E.
Nếu ta sử dụng thuật ngữ trên mà không nhắc đến tập E thì coi nhƣ E = Df
Ví dụ 2: Hàm số y = f(x) = x2 giảm nghiêm ngặt trên (-  , 0] và tăng nghiêm ngặt trên
[0, +  ).
Thật vậy, giả sử x1, x2  [0, +  ) và x1 < x2. Khi đó ta có:
f(x1) – f(x2) = x12 – x22 = ( x1 – x2 )( x1 + x2 ) < 0  f(x1) < f(x2)
Vậy hàm số y = x2 tăng nghiêm ngặt trên [0, +  ).
Chứng minh tƣơng tự ta có hàm số y = x2 giảm nghiêm ngặt trên (-  , 0] .
b. Hàm số chẵn và hàm số lẻ.
Định nghĩa 4: Tập X đƣợc gọi là tập đối xứng qua gốc tọa độ O nếu với bất kỳ x  X
thì –x  X. Ngƣời ta thƣờng gọi tắt là tập đối xứng.
Định nghĩa 5: Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập đối xứng X, khi đó ta có:
 Hàm số y = f(x) là hàm số chẵn nếu với mọi x thuộc X thì f(– x) = f(x).
 Hàm số y = f(x) là hàm số lẻ nếu với mọi x thuộc X thì f(– x) = – f(x).
Ví dụ 3:
a. Hàm số f(x) = x2 là hàm số chẵn trên R.
b. Hàm số g(x) = x3 là hàm số lẻ trên R.
Thật vậy, với mọi x  R , ta có:
f(– x) = (– x)2 = x2 = f(x)
g(– x) = (– x)3 = – x3 = – f(x)
Chú ý: Đồ thị của hàm số chẵn đối xứng qua trục tung, đồ thị của hàm số lẻ đối xứng
qua gốc tọa độ O.
c. Hàm số bị chặn.
Định nghĩa 6:
 Hàm số y = f(x) đƣợc gọi là bị chặn dƣới trên tập X  Df nếu tồn tại số a  R sao cho

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 9


f(x)  a, x X.
 Hàm số y = f(x) đƣợc gọi là bị chặn trên trên tập X  Df nếu tồn tại số b  R sao cho
f(x)  b, x X.
 Hàm số y = f(x) đƣợc gọi là bị chặn trên tập X  Df nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị
chặn dƣới, tức là tồn tại hai số a, b  R sao cho a  f(x)  b, x  X.
Chú ý: Đồ thị của hàm số bị chặn sẽ nằm giữa hai đƣờng thẳng y = a và y = b.
4
Ví dụ 4: Hàm số f(x) = bị chặn trên tập X= [1, +  ).
x
4 4
Thật vậy, với mọi x  X ta luôn có: f(x) = > 0 và f(x) = <4
x x
4
Vậy hàm số f(x) = bị chặn trên tập X= [1, +  ).
x
d. Hàm số tuần hoàn.
Định nghĩa 7: Hàm số y = f(x) đƣợc gọi là hàm số tuần hoàn nếu tồn tại số t  0 sao
cho với mọi x  Df ta luôn có x  t  Df và f(x + t) = f(x).
Số dƣơng T nhỏ nhất (nếu có) trong các số t nói trên đƣợc gọi là chu kỳ của hàm
số tuần hoàn.
Ví dụ 5:
a. Các hàm số y = sinx và y = cosx tuần hoàn với chu kỳ T = 2  .
b. Các hàm số y = tgx và y = cotgx tuần hoàn với chu kỳ T = .
2
c. Các hàm số y = sin(ax + b) và y = cos(ax + b) tuần hoàn với chu kỳ T =
a
Thật vậy, xét hàm số f(x) = sin(ax + b).
Giả tồn tại số t  0 sao cho f( x + t) = f(x) x  R
 sin[a(x + t) + b] = sin(ax + b) x  R
 sin[a(x + t) + b] – sin(ax + b) = 0 x  R
at at
 2cos(ax + + b)sin = 0 x  R
2 2
at at 2k
 sin =0  = k  , k  Z\{0}  t = , k  Z\{0}
2 2 a

2
Số T dƣơng nhỏ nhất ứng với k = 1 (hoặc k = –1), do đó ta có T = là chu kỳ
a
của hàm số f(x) = sin(ax + b).

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 10


Các hàm số còn lại chứng minh tƣơng tự (coi nhƣ bài tập)
e. Hàm số hợp và hàm số ngƣợc.
Định nghĩa 8: Cho hai hàm số f(x) và g(x) thoả Rf  Dg, khi đó hàm số hợp của f(x) và
g(x) là hàm số h(x) đƣợc xác định h(x) = g[f(x)] với mọi x  Df .
Kí hiệu h = g  f.
Ví dụ 6: Cho hai hàm số f(x) = x2 và g(x) = 2x. Hãy xác định hàm số g  f và f  g.
2
g  f = g[f(x)] = g(x2) = 2x
f  g = f[g(x)] = f(2x) = (2x)2 = 22x
Định nghĩa 9: Cho hàm số y = f(x) thõa: với mọi x1, x2  Df và x1  x2, ta luôn có
f(x1)  f(x2). Khi đó hàm số ngƣợc của hàm số f, kí hiệu f –1 đƣợc xác đinh bởi: x= f -1(y),
với y = f(x).

Ví dụ 7: Hàm số y = x3 có hàm ngƣợc là y3 x.


Chú ý:
Nếu g là hàm ngƣợc của hàm f thì Dg = Rf và Rg = Df .
Đồ thị của hai hàm số ngƣợc nhau đối xứng qua đƣờng thẳng y = x.
Điều kiện để hàm số y = f(x) có hàm ngƣợc là hàm f phải tồn tại trong miền xác
định của nó.
f. Hàm số sơ cấp.
Định nghĩa 10: Các hàm số sơ cấp cơ bản là các hàm số:
 Hàm số luỹ thừa: y = x  (   R).
 Hàm số mũ: y = ax (0 < a  1)
 Hàm số logarithm: y = logax (0 < a  1)
 Các hàm số lƣợng giác: y = sinx, y = cosx, y = tgx, y = cotgx
 Các hàm lƣợng giác ngƣợc: y = arcsinx, y = arccosx, y = arctgx, y = arccotgx
i. y = arcsinx:
 
Hàm số y = sinx là hàm tăng nghiêm ngặt trên [ ; ] nên nó có hàm ngƣợc:
2 2
x=arcsiny.
 
Hàm ngƣợc của y = sinx (  x  ) là y = arcsinx, đồ thị của nó đối xứng với đồ thị
2 2
 
của hàm y = sinx (  x  ) qua đƣờng thẳng y = x.
2 2

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 11


ii. y = arccosx:
Hàm số y = cosx là hàm giảm nghiêm ngặt trên [0; ] nên nó có hàm ngƣợc x = arccosy.
Hàm ngƣợc của hàm y = cosx (0  x  ) là y = arccosx, đồ thị của nó đối xứng với đồ
thị của hàm số y = cosx (0  x  ) qua đƣờng thẳng y = x.
iii. y = arctgx:
 
Hàm số y = tgx là hàm tăng nghiêm ngặt trên ( ; ) nên nó có hàm ngƣợc: x = arctgy.
2 2
 
Hàm ngƣợc của hàm y = tgx (  x  ) là y = arctgx, đồ thị của nó đối xứng với đồ
2 2
 
thị của hàm y = tgx (  x  ) qua đƣờng thẳng y = x.
2 2
iv. y = arccotgx:
Hàm số y = cotgx giảm nghiêm ngặt trên (0,) nên nó có hàm ngƣợc x = arccotgy.
Hàm ngƣợc của hàm y = cotgx (0 < x < ) là y = arccotgx, đồ thị của nó đối xứng với
đồ thị của y = cotgx (0 < x < ) qua đƣờng thẳng y = x.
Định nghĩa 11: Hàm số sơ cấp là những hàm số đƣợc tạo thành bởi một số hữu hạn các
phép toán đại số thông thƣờng (cộng, trừ, nhân, chia với mẫu khác không) và phép lấy
hàm hợp từ những hàm số sơ cấp cơ bản và các hằng số.

y  cos 4 x  sin( x  )  3
4
x
Ví dụ 8: Các hàm số sơ cấp: y 2 x 2 4

y  5 x 2  lg 3x  1
2.2. Giới hạn của dãy số
2.2.1. Các định nghĩa
Định nghĩa 1: Cho hàm số f xác định trên tập N = {1, 2, 3…., n}, khi đó các giá trị của
hàm f ứng với n = 1, 2, 3, … lập thành một dãy số: f(1), f(2), f(3),…, f(n).
Nếu ta đặt xn = f(n), n = 1, 2, 3,... thì dãy số nói trên đƣợc viết thành:
x1,x2,x3,…,xn hay viết gọn {xn}. Mỗi x1, x2, x3, … đƣợc gọi là số hạng của dãy số {xn},
xn gọi là số hạng tổng quát.
Ví dụ 1:
a. {xn}, với xn = a n: a, a, a….
b. {xn}, với xn = (–1)n : –1, 1, –1, 1, … , (– 1)n
Định nghĩa 2: Số a đƣợc gọi là giới hạn của dãy số {xn} nếu  > 0 cho trƣớc (bé tùy
ý), tồn tại số tự nhiên N sao cho:  n > N thì xn  a   .

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 12


Ký hiệu: lim x n  a hay xn  a khi n   .
n

Định nghĩa 3:
- Nếu dãy {xn} có giới hạn là một số hữu hạn a thì ta nói dãy số {xn} hội tụ hay
hội tụ về a.
- Nếu dãy {xn} không hội tụ thì ta nói dãy số{xn} phân kì.

Ví dụ 2: Chứng minh rằng lim x n  lim


n
n
1
n n  1

n 1 1
Với mọi   0, ta xét x n  1  1   ε  n  1
n 1 n 1 ε
1 n
Vậy   0 (bé tùy ý), N  [ -1]sao cho n  N  1  ε
ε n 1
n
Vậy lim xn  lim 1
n
n n  1

Định nghĩa 4: Dãy số {xn} đƣợc gọi là dãy số dần tới  khi n  nếu M > 0, lớn
tùy ý, Nsao cho n  N thì x n  M .

Ký hiệu: lim xn   hay xn  khi n  .


n

Ví dụ 3: Chứng minh rằng lim x n  lim 5n  


n
n

Xét x  5n  5n  M  n  log M
n 5

M  0 , lớn tùy ý: N  [log M ] : n  N  5n > M .


5

Vậy: lim 5n  
n

2.2.2. Các tính chất


1. Nếu dãy số {xn} có giới hạn thì giới hạn đó là duy nhất.
2. Nếu dãy số {xn} có lim x n  a và a > p (hay a < q) thì tồn tại số dƣơng N sao
n
cho  n  N  x n  p (hay xn < q).
3. Nếu dãy {xn} có giới hạn thì nó bị chặn, tức là tồn tại số M > 0 sao cho

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 13


x n  M, n .

4. Cho ba dãy số {xn}, {yn}, {zn} thõa xn  yn  zn n.


Khi đó, nếu lim xn  lim zn  a thì lim yn  a .
n n n

5. Giả sử {xn}, {yn} là các dãy số hội tụ, khi đó ta có:


Dãy số {xn  yn} cũng hội tụ và lim (x n  y n )  lim x n  lim y n .
n n n
Dãy số {xn . yn} cũng hội tụ và lim x .y  lim xn . lim yn .
n n n n
n

Dãy số {xn . yn} cũng hội tụ và lim x .y  lim xn . lim yn .


n n n n
n

Dãy số {k.xn} cũng hội tụ và lim kx  k lim x n .


n n
n

x  lim x n
x
Dãy số  n  cũng hội tụ và lim n  n
 
( lim y n  0 )
y n y lim y
 n  n n n n

 Bài tập cũng cố:


1) Chứng minh rằng khi n → ∞ dãy:
1 1 1 1
3, 2 + , 2 + , 2 + , … 2 + , có giới hạn bằng 2.
2 3 4 n
2) Chứng minh rằng lim x n = 0 với:
n 

(1) n 1 2n
a) xn = . b) xn = . c) xn = (-1)n.0,999n.
n n 1
3

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 14


Bài 3: GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
 Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, ngƣời học có thể:
Nắm đƣợc một cách có hệ thống về giới hạn hàm số để ứng dụng về sau.
Làm đƣợc các bài tập về giới hạn bằng cách tính trực tiếp hoặc sử dụng giới hạn
cơ bản.

3.1. Các định nghĩa


Trong phần này ta luôn giả sử f(x) là hàm số đƣợc xác định trong lân cận điểm
x0, không nhất thiết phải xác định tại x0.
Định nghĩa 1: Ta nói hàm số f(x) có giới hạn là L nếu với mọi dãy số {x n} trong lân
cận của x0 thõa: xn  x0 n và lim xn  x thì lim f(xn )  L .
n 0 n

Kí hiệu: lim f(x)  L hay f(x)  L khi x  x0.


xx
0

Định nghĩa 2: Số L đƣợc gọi là giới hạn của hàm số f(x) khi x  x0 nếu với mọi ε  0
cho trƣớc (bé tùy ý) tồn tại số δ dƣơng sao cho với mọi x thỏa:

0  x  x  δ ta có f(x)  L  ε .
0
Định nghĩa 3: Số L đƣợc gọi là giới hạn phải (trái) của hàm số f(x) khi x  x0 nếu với
mọi ε  0 cho trƣớc (bé tùy ý) tồn tại số δ dƣơng sao cho với mọi x thỏa
x  x  x  δ ( x    x  x ) ta có f(x)  L  ε .
0 0 0 0
Kí hiệu: lim f(x)  L ( lim f(x)  L ).
 
xx xx
0 0

Định nghĩa 4: Số L đƣợc gọi là giới hạn của hàm số f(x) khi x   nếu với mọi ε  0
(bé tùy ý) tồn tại số M  0 (lớn tùy ý) sao cho với mọi x thõa x  M ta có
f(x)  L  ε .
Kí hiệu: lim f(x)  L hay f(x)  L khi x   .
x

Mệnh đề: limf (x)  L  limf (x)  limf (x)  L


x a x a  x a 
Tƣơng tự, ta có các định nghĩa giới hạn vô tận
Ví dụ 1:
a) Chứng minh: lim sin x  0 .
x0

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 15


π
Vì x  0 ta có thể chỉ rút: x   sinx  x  ε  ε  0, bé tùy ý:
2
δ  ε  0 : 0  x  0  x  δ  sinx  0  sinx  x  ε
Vậy lim sin x  0
x0

x2  9
b) Chứng minh: lim  6.
x3 x  3

x2  9
Khi x  3  x – 3  0 ta có:  6  (x  3)  6  x  3  ε
x 3

x2  9
ε  0, δ  ε : 0  x  3  δ  6  ε.
x 3

x2  9
Vậy: lim 6
x  3 x 3

1
c) Chứng minh: lim  0.
x x

1 1 1 1
Xét:  0    ε  x  , với mọi  > 0 (bé tùy ý),
x x x 
1 1
M   0 : x  M   0  ε .
ε x
1
Vậy lim 0
x x

Qua các ví dụ trên. Ta thấy việc tìm giới hạn theo định nghĩa khá phức tạp.
Thông thƣờng ta sẽ sử dụng các quy tắc tìm giới hạn và dựa trên các giới hạn đã biết để
tính giới hạn.
3.2. Các tính chất
Dựa vào giới hạn của dãy số, định nghĩa giới hạn của hàm số, ta suy ra các tính
chất sau:
1. Nếu f(x) có giới hạn thì giới hạn đó là duy nhất.
2. Nếu hàm số f(x) có giới hạn là L khi x  x0 và L > a (hay L < a) thì trong một
lân cận nào đó của x0 (không kể x0) ta có f(x) > a (hay f(x) < a).
3. Nếu f(x)  g(x) trong một lân cận nào đó của điểm x0 và

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 16


lim f(x)  a , lim g(x)  b thì b  a.
xx xx
0 0

4. Nếu f(x) = C (với C là hằng số) thì lim f(x)  lim f(x)  C .
xx x
0

5. Nếu f(x) là một hàm số sơ cấp xác định tại điểm x0 và ở trong lân cận x0 thì
lim f(x)  f(x ) . 0
xx
0

6. Giả sử f(x), g(x) và h(x) là những hàm số đƣợc xác định trong một lân cận nào
đó của điểm x0, không nhất thiết xác định tại x0. Khi đó, nếu các hàm số f(x), g(x) và
h(x) thỏa mãn điều kiện: g(x)  f(x)  h(x) và
lim g(x)  lim h(x)  L thì lim f(x)  L .
xx xx xx
0 0 0

7. Giả sử hàm số f(x) xác định tại mọi x dƣơng lớn tùy ý, khi đó nếu hàm f(x) là
hàm số đơn điệu tăng và bị chặn trên thì f(x) có giới hạn khi x  + 
8. Giả sử hàm số f(x) xác định tại mọi x âm lớn tuỳ ý về giá trị tuyệt đối, khi đó
nếu hàm f(x) là hàm số đơn điệu giảm và bị chặn dƣới thì f(x) có giới hạn khi x  -  .

9. xlim f ( x)  L  lim f(x)  L = lim f(x)  L .


x 
0 
xx xx
0 0

10. Nếu các hàm số f(x) và g(x) có giới hạn khi xx0 thì các hàm [f(x)  g(x)],
f(x)
f(x).g(x), cũng có giới hạn và ta có:
g(x)
lim [f(x)  g(x)] = lim f(x)  lim g(x).
lim [f(x).g(x)] = lim f(x).lim g(x).
f(x) limf(x)
lim  ; lim g ( x)  0
g(x) limg(x) x  x
0
11. Xét hàm hợp f(u) và u = u(x), khi đó ta có:

Nếu xlim u ( x)  u 0 , f(u) xác định trong một lân cận của u0 và lim f (u )  L thì
x 0 u u
0

lim f [u ( x)]  L .
x x0

Ví dụ 2: Tính: lim 2 x (x2  3x  5)


x2

Đặt f (u )  u ; u(x) = 2x(x2 + 3x – 5), ta có

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 17


lim u( x)  lim 2 x ( x 2  3x  5)  20
x2 x2

lim f (u)  lim u  20  2 5


u  20 u  20

Vậy lim 2 x (x2  3x  5)  2 5


x2

3.3. Các giới hạn cơ bản


sin x
lim  1.
x0 x
ln(1  x)
lim  1.
x0 x

ax  1 ex 1 .
lim  ln a . Đặt biệt lim 1
x0 x x0 x

(1  x)  1
lim  1.
x0 x
1
1
lim (1  x) x  e hay lim (1  ) x  e .
x0 x x
Chú ý: Khi tính giới hạn của hàm số chúng ta thƣờng gặp các dạng vô định nhƣ :
0 
, ,    , 1 . sau đây là một vài ví dụ minh họa.

0 
Ví du 3:

a). Tính: lim


1  x  x2  1 .
x0 x

Có: lim
1  x  x2  1 ( 1  x  x2  1)( 1  x  x2  1)
 lim
x0 x x0
x( 1  x  x2  1)

x2  x 1 x 1
 lim  lim 
x( 1  x  x2  1) 1  x  x2  1 2
x0 x0

x 2  7x  6
b). Tính: lim .
x1 2
x  3x  2

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 18


x2  7x  6 (x  1)(x  6) x6
Có: lim  lim  lim 5
x1 2 x1 (x  1)(x  2) x1 x  2
x  3x  2
tgx
c). Tính: lim
x0
.
x
tgx sin x sin x 1
Có: lim
x 0
 lim
x0 x. cos x
 lim
x 0
. lim  1.1  1
x x x0 cos x
1  cos x
d). Tính: lim .
x 0 x2
x x
2 sin 2 sin
1  cos x 2 ) 2 . 1  1.
Có: lim  lim 2  lim (
x 0 x2 x 0 x2 x 0 x 2 /2
2

e). Tính: lim x x .


x x 1
1
1
x x
Có: lim = lim x
 1.
x x  1 x 1
1
x

f). Tính: lim ( x  x  x ) .


x

x
Có: lim ( x  x  x ) = lim = lim 1 1
 .
x x x
x x  x 1
1
1
2
x
1

g). Tính: lim (1  sin x) 2 x .


x0
1 1 sin x 1

Có: lim (1  sin x) 2 x  lim [(1  sin x) sin x ] 2x  e2  e .


x0 x0

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 19


 Bài tập cũng cố:
1). Tìm các giới hạn:
x2
x2  2 x  x 1  (n  1)(n  2)(n  3)
a) lim . b) lim c) lim   d) lim
x 2 x 2  1 x 2 2  x x  2 x  1
  n  3n3

e) lim
 n  1  2n  .
2 2

f) lim
(n  1)!
g) lim
 1

2 3 n 1 
 2  2  ...  2  .
n  ( n  1)! n!
 n 
2
n  3
n6  2 n  n n n

1 1 1
1
  ...  n
2 4 2 4 x2  x  1
h) lim 1 . i) lim 3 . j) lim( x 2  2 x  x 2  2 x )
n  1 1 x  x  7 x  5 x
1    ...  n
3 9 3
2). Tìm các giới hạn:
x 3  3x 2  2 x  1 3  x  a  xa
a) xlim . b) lim   3 . c) lim .
2 x2  x  6 x 1
1 x 1 x  x a
x2  a2

9  2x  5 1  x 1 1  x 1
n m
x 1
d) lim . e) lim . f) lim g) lim
x 8 3
x 2 x 0 3 1  x  1 x 0 x x 1 n
x 1
3). Tìm các giới hạn:

a). lim
x 
 x  2x  2
2
x2  x  x .  b) xlim

3

x 3  3x 2  x 2  2 x . 
4). Tìm các giới hạn:

cos(a  x)  cos(a  x) 2  1  cos x


a) lim . b) lim .
x 0 x x 0 x2
sin 5 x  sin 3x ln(cos x ) cot gx  cot ga
c) lim e) lim f) lim .
x 0 sin x x 0 x2 x a xa
2 arcsin x 1
g) lim . h) lim (  cot gx )
x 0 3x x 0 sin x
5). Tìm các giới hạn:
x 1
 x2  2x 1 
lim (1  x 2 ) cot g x .
2

a) lim   . b) lim (cos x) x2


x   x 2  4 x  2  x 0
. c) x 0
 
1 3x  4
 1  tgx  sin x  x  2
d) x0 
lim  . e) xlim 
 x  3

 1  sin x   

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 20


Bài 4: VÔ CÙNG BÉ VÀ VÔ CÙNG LỚN

 Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, ngƣời học có thể:
Áp dụng đƣợc khái niệm vô cùng bé, vô cùng lớn để tính giới hạn của hàm số.

4.1. Các định nghĩa


Định nghĩa 1: Hàm f(x) đƣợc gọi là vô cùng bé (hay vô cùng lớn) khi x  x0 nếu
limf
x x
(x)  0 ( hay lim f (x)   ) , ở đây x0 có thể hữu hạn hoặc vô hạn.
0 x x 0

Ví dụ 1: a) Khi x  0 thì sinx là VCB vì lim sin x  0 .


x 0

1 1
b) Khi x   thì là VCB vì lim  0 .
x x 
x
1
c) Khi x  0 thì
1
là VCL vì lim   .
x 0
x x
Nhận xét:
1
 Nếu hàm f(x) là một VCB khi x  x0 và khác 0 thì là một VCL khi
f (x)
1
x  x 0 . Nếu f(x) là một VCL khi x  x 0 thì là một VCB khi x  x 0 .
f (x )
 Một hằng số có giá trị tuyệt đối bé đến đâu thì cũng không đƣợc coi là hàm VCB,
một hằng số dù có giá trị tuyệt đối lớn đến đâu thì nó cũng chỉ là một số lớn chứ không
phải là VCL.

Định nghĩa 2: Giả sử f(x), g(x) là hai VCB khi x  x 0 . Ta nói chúng là các VCB
f (x)
(VCL) so sánh đƣợc nếu tồn tại giới hạn lim  c , khi đó:
x x0
g(x)
i. Nếu c  0, c   thì ta nói rằng f(x) và g(x) là những VCB(VCL) cùng cấp.
ii. Nếu c = 0 thì ta nói rằng f(x) một VCB cấp cao hơn (VCL cấp thấp hơn) so với
g(x).
iii. Nếu tồn tại r > 0 sao cho f(x) cùng cấp với [g(x)]r thì ta nói rằng f(x) là VCB
(VCL) cấp r đối với g(x).
Ví dụ 2: Khi x  0 thì 1 – cos x và x2 là hai VCB cùng cấp với nhau.

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 21


x x
1  cos x 2.sin 2 sin
Vì lim  lim 2  lim( 2 ) 2 . 1  1 .
x 0
x2 x 0
x 2 x 0 x 2 2
2
 Quy tắc ngắt bỏ VCB cấp cao: Giả sử f(x), g(x) là hai VCB khi x  x 0 , đồng
f (x)
thời f(x), g(x) đều là tổng của nhiều VCB thì giới hạn của tỉ số bằng giới hạn của
g(x)
tỉ số giữa hai VCB có cấp thấp nhất ở tử số và ở mẫu số.
x  sin2 x  tg3x x 1
Ví du 3: lim  lim 
x 0
3x  4x  5x
3 7 x 0
3x 3
Định nghĩa 3: Giả sử f(x), g(x) là hai VCB khi x  x 0 . Ta bảo chúng là các VCB
f (x)
tƣơng đƣơng khi x  x 0 nếu lim  1 . Kí hiệu: f(x)  g(x).
x x 0 g(x)
Ví dụ 4: Khi x  0 thì sinx  x ; ex – 1  x; ln(1 + x)  x.
Chú ý: Nếu trong quá trình nào đó: 1(x)  2(x) còn 1(x)  2(x) thì trong quá trình
1 (x)  (x)
ấy: lim  lim 2 .
1 (x) 2 (x)
sin 5x 5x 5
Ví dụ 5: 1) lim  lim 
x 0 x 0
sin 3x 3x 3
ln(1  2x) 2x 2
2) lim  lim 
x 0
e 1
3x x 0
3x 3
4.2. Các tính chất
1) Tổng của hai VCB là một VCB (khi x  x0 ).
2) Tích của một VCB với một đại lƣơng bị chặn là một VCB (khi x x0).
3) limf (x)  L (hữu hạn)  f(x) – L = (x) là VCB khi x x0
x x 0

 Bài tập cũng cố:


3x  sin 2 x 1  cos 2 x  tg 2 x
Tìm các giới hạn sau: a). lim
x 0 sin 2 x  x 2
. b) lim .
x 0 x sin x
ln(1  3x sin x) 1  2x 1 esin 2 x  esin x
c) lim
x 0 2 . d) lim
x 0
. e) lim
x 0
.
tgx tg 3x x

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 22


Bài 5: HÀM SỐ LIÊN TỤC
 Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, ngƣời học có thể:
Khảo sát đƣợc tính liên tục và tính gián đoạn của hàm số.

5.1. Các định nghĩa


Định nghĩa 1: Cho hàm số f(x) xác định tại x0 và ở trong lân cận x0, khi đó hàm f(x)
đƣợc gọi là liên tục tại x0 nếu lim f (x)  f (x 0 ) .
x x 0

Định nghĩa 2: Cho hàm số f(x) xác định tại x0 và ở trong lân cận x0, khi đó hàm f(x)
đƣợc gọi là liên tục tại x0 nếu lim f = 0.
x  0

Với  x = x – x0 gọi là số gia của đối số x.


 f = f(x) – f(x0) = f(x0+  x) – f(x0), gọi là số gia của hàm f(x) ứng với  x tại x0.
Định nghĩa 3: Hàm f(x) đƣợc gọi là liên tục trái (phải) tại điểm x0 nếu:
 Hàm f(x) xác định tại điểm x0 và ở trong lân cận trái (phải) điểm x0.

 lim f (x)  f (x 0 ) ( lim f (x)  f (x 0 ) ).



x x 0 x x 0

Định nghĩa 4
- Hàm f(x) đƣợc gọi là liên tục trong khoảng (a; b) nếu f(x) liên tục tại mọi x
thuộc khoảng (a; b).
- Hàm f(x) đƣợc gọi là liên tục trên [a; b] nếu f(x) liên tục trong khoảng (a; b) và
liên tục phải tại x = a và liên tục trái tại x = b.
Định nghĩa 5: Hàm số f(x) đƣợc gọi là gián đoạn tại x0 nếu nó không liên tục tại x0 và
x0 đƣợc gọi là điểm gián đoạn của hàm f(x).
Người ta đã chia các điểm gián đoạn của f(x) làm hai loại:
+ Nếu x0 là điểm gián đoạn của hàm số và giới hạn trái, phải của hàm số f(x) khi
x dần tới x0 đều là hữu hạn thì x0 gọi là điểm gián đoạn loại một của hàm số f(x), còn 
= lim f (x)  lim f (x) đƣợc gọi là bƣớc nhảy của f(x) tại x0.
x x 0 x x 0

Đặc biệt: Nếu lim f (x)  lim f (x) đƣợc gọi là điểm gián đoạn bỏ đƣợc.
x x 0 x x 0

+ Các điểm gián đoạn không phải là điểm gián đoạn loại một thì gọi là điểm gián
đoạn loại hai.
 x 2 khi x  1
Ví dụ 1: Xét sự liên tục trái, phải của hàm số f (x)   tại x = 1.
3x  1 khi x  1

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 23


* limf (x)  lim x 2  1  f (1)  f (x) liên tục phải tại x = 1 .
x 1 x 1

* limf (x)  lim3x  1  4  f (1)  f (x) không liên tục trái tại x = 1.
x 1 x 1

Chú ý: Điều kiện cần và đủ để cho hàm f(x) liên tục tại x0 là hàm f(x) phải liên tục trái
và liên tục phải tại x0.
5.2. Tính liên tục của hàm số sơ cấp
- Mọi hàm số sơ cấp f(x) nếu xác định x0 và ở trong lân cận tại x0 thì f(x) liên tục tại
x0.
- Mọi hàm sơ cấp f(x) liên tục tại mọi điểm trong miền xác định của nó.
Ví dụ 2: a) f(x) = xn ( x N ) liên tục tại x.
1
b) f (x)  liên tục tại x  1.
x 1

c) f (x)  x2  1 liên tục tại mọi x  1  x  1  x  1 .

5.3. Các phép tính về hàm liên tục tại cùng một điểm.
1) Nếu f1(x), f2(x) là những hàm số liên tục tại điểm x0 thì tổng, hiệu
f1 (x)
(f1(x)  f2(x)); tích f1(x).f2(x); thƣơng (f2(x)  0) cũng là những hàm số liên tục
f 2 (x)
tại điểm x0.
2) Nếu u = u(x) là hàm số liên tục tại x = x 0, còn hàm f(u) liên tục tại u = u0 thì
hàm f[u(x)] cũng là liên tục tại x0.
Ý nghĩa hình học của khái niệm liên tục:
Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên [a; b] thì đồ thị của nó là một đƣờng cong liền
không bị ngắt quãng nối hai điểm A(a, f(a)); B(b, f(b)).
Những tính chất quan trọng của hàm f(x) liên tục trên [a; b]:
i. Nếu hàm f(x) liên tục trên [a; b] thì nó bị chặn trên [a; b].
ii. Nếu hàm f(x) liên tục trên [a; b] thì nó giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất.
iii. Nếu hàm f(x) liên tục trên [a; b] và f(a).f(b) < 0 thì phƣơng trình f(x) = 0 có ít
nhất một nghiệm thuộc [a ; b].

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 24


 Bài tập cũng cố:
 sin x
 ,x 1
1). Cho hàm số: f(x) =  x  1 . Chứng tỏ hàm f liên tục trên R.
  , x  1

2). Tìm các tham số để các hàm số sau liên tục  x  R.


e x , x  0 
x , x  2
2
x  a , x  3
a) f(x) =  b) f(x) =  c) f(x) = 
a  x , x  0 
a  x , x  2 1  ax , x  3
2

3). Ứng dụng sự liên tục để chứng minh phƣơng trình f(x) = 0 Có một nghiệm trong
khoảng (a, b)
a. Phƣơng trình x3 – 15x +1 = 0 có nghiệm thuộc [– 4;4]
a1 a2 a3
b. Phƣơng trình    0 với a1, a2, a3>0, k1 < k2 < k3 có 2
x  k1 x  k 2 x  k 3
nghiệm thuộc (k1 ; k2), (k2 ; k3)

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 25


Chƣơng 2: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN
Bài 1: ĐẠO HÀM
 Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, ngƣời học có thể:
Hiểu đƣợc ý nghĩa thực tiễn của đạo hàm, áp dụng định nghĩa và các công thức
đạo hàm cơ bản, tính đƣợc đạo hàm của các hàm số.

1.1. Các định nghĩa


Định nghĩa 1: Giả sử y = f(x) là hàm số xác định tại điểm x0 và trong lân cận của điểm
y f (x 0  x)  f (x 0 )
x0. Nếu giới hạn lim  lim tồn tại hữu hạn thì giới hạn đó đƣợc
x 0
x x0 x
gọi là đạo hàm của hàm số f(x) tại điểm x0. Kí hiệu: f’(x0) .
Chú ý:
dy df (x)
 Ta có thể kí hiệu đào hàm của hàm số dƣới các dạng sau: y’; ; ; f’(x).
dx dx
 Giá trị đạo hàm của hàm số tại điểm x0 đƣợc biểu diễn nhƣ sau:
dy df (x)
f’(x0) ; y' x  x ; ; .
0
dx x  x
0
dx x  x0

Định nghĩa 2: Giả sử hàm số y = f(x) xác định tại x0 và tại  x > x0 (hay  x < x0). Nếu
f (x 0  x)  f (x 0 )
giới hạn lim  f ' (x 0 )
x 0 x
f (x 0  x)  f (x 0 )
(hay lim  f ' (x 0 ) ) tồn tại hữu hạn thì giới hạn đó đƣợc gọi là đạo
x 0 x
hàm phải (hay đạo hàm trái) của hàm f(x) tại điểm x0.
Định nghĩa 3:
 Hàm số f(x) có đạo hàm trên khoảng (a;b) nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm thuộc
khoảng đó.
 Hàm số f(x) có đạo hàm trên đoạn [a;b] nếu nó có đạo hàm trên khoảng (a;b) và có
đạo hàm phải tại a, có đạo hàm trái tại b.
Ví dụ 1: Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số y = f(x) = ax + b.
Ta có:

f ' (x)  lim


f (x  x)  f (x)
 lim
a(x  x)  b   ax  b   lim ax  a .
x 0
x x 0
x x 0
x
Đặc biệt: Nếu f(x) = C thì f’(x) = 0.

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 26


1.2. Các định lý
Định lý 1: Điều kiện cần và đủ để hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x là hàm số f(x) có
đạo hàm trái và đạo hàm phải bằng nhau.
Định lý 2: Giả sử hàm số f(x) xác định tại x0 và trong lân cận của nó. Khi đó nếu hàm
f(x) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại x0.
Chú ý: Nếu hàm số f(x) liên tục tại x thì chƣa thể suy ra nó có đạo hàm tại x.
Ví dụ 2: Hàm số f(x) = x liên tục tại x = 0 nhƣng không có đạo hàm tại điểm đó.

1.3. Ý nghĩa của đạo hàm


1.3.1. Ý nghĩa hình học
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C), trên (C) lấy hai điểm M0(x0, y0), M(x, y). Vị trí
giới hạn nếu có của các tuyến M0M khi M  M0 dọc theo đồ thị (C) đƣợc gọi là tiếp
tuyến của (C) tại điểm M0.
y
Với x  x  x 0 ; y  y  y0 ta có tỉ số là hệ số góc của các tuyến
x
y
M0M. Khi M  M0 thì x  0 và giới hạn nếu có của là hệ số góc của tiếp tuyến.
x
Theo định nghĩa của đạo hàm thì f’(x0) là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại
điểm M0(x0, y0).
y
M

(C)
M0
O x

Hình 2.1
1.3.2. Ý nghĩa vật lý
Xét một chất điểm M chuyển động trên trục Ox sao cho tại thời điểm t thì S(t) là
khoảng cách đại số OM . Sau khoảng thời gian  t tức là tại thời điểm t +  t chất điểm
ở vị trí M’ với khoảng cách đại số OM' = S(t +  t), khi đó quảng đƣờng đi của chất
điểm trong khoảng thời gian  t là S(t +  t) – S(t). Do đó vận tốc trung bình của chất
S(t  t)  S(t)
điểm trong khoảng thời gian  t là tỉ số . Bấy giờ giá trị
t

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 27


S(t  t)  S(t)
S'(t)  lim là vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t.
t 0
t
1.4. Qui tắc tính đạo hàm
Định lý 1: Giả sử f(x), g(x) là các hàm số có đạo hàm tại x, khi đó các hàm tổng, hiệu,
tích, thƣơng của chúng cũng có đạo hàm tại x và:
1.  f ( x)  g ( x) '  f '( x)  g '( x)
2.  f ( x).g ( x) '  f '( x).g ( x)  f ( x).g '( x)
'
 f ( x)  f '( x).g ( x)  f ( x).g '( x)
3.    ( g ( x)  0)
 g ( x)  g 2 ( x)
BẢNG ĐẠO HÀM CỦA CÁC HÀM SỐ SƠ CẤP

f(x) f '(x)

x  ; un  x 1 ; nu’un-1

ax; au a x ln a ; u’aulna.
e x ; eu e x lne = ex ; u’eulne = u’eu

log a x ; lnx; logau 1 1 u'


( 1  a >0) ; ;(x > 0); ( 1  u > 0)
x ln a x u log u

sinx; sinu cosx; u’.cosu

cosx; cosu – sinx; – u’.sinu

tgx; tgu 1 u'


;
cos x cos 2 u
2

cotgx; cotgu 1 u'


 ;
sin x sin 2 u
2

arcsinx; arcsinu 1 u'


;
1  x2 1  u2

arccosx; arccosu 1 u'


 ;
1 x 2
1  u2

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 28


arctgx; arctgu 1 u'
;
1  x2 1  u2

arccotgx; arccotgu 1 u'


 ;
1 x 2
1  u2

Đạo hàm của hàm ẩn:


Định lý 2: Nếu hàm số u = u(x) có đạo hàm tại x0, hàm f(u) xác định trong khoảng chứa
điểm u0 = u(x0) và hàm f(u) có đạo hàm tại điểm u0 thì hàm hợp h(x) = f[u(x)] có đạo
hàm tại điểm x0 và h’(x0) = h’(u0).u’(x0).
Đạo hàm của hàm ngƣợc:
Định lý 3: Giả sử hàm y = f(x) có hàm ngƣợc là f –1(x). Nếu hàm f(x) có đạo hàm tại x0
và f '(x 0 )  0 thì f–1(x) có đạo hàm tại y0 = f(x0) và  f 1  '(y0 ) 
1
.
f '(x 0 )
Đạo hàm của hàm dạng: y = u(x)v(x) với u(x) > 0
Ta có: y = u(x)v(x) = ev(x).lnu(x).
1 u'
Suy ra y'  e vln u .(v.ln u)'  u v .(v'ln u  v. .u ')  u v .(v'ln u  v. )
u u
Ví dụ 3: Tính đạo hàm của y = xx (x > 0)
1
Ta có: y = ex.lnx. Suy ra y'  x x .(ln x  x. )  x x .(ln x  1)
x
1.5. Đạo hàm cấp cao
Định nghĩa: Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm y’ = f’(x) trong khoảng (a; b), ta gọi
f’(x) là đạo hàm cấp một của hàm f(x). Bản thân f’(x) cũng là hàm số nên nó có thể có
đạo hàm, nếu hàm f’(x) có đạo hàm tại x thuộc khoảng (a; b) thì ta gọi đạo hàm của hàm
f’(x) là đạo hàm cấp 2 của hàm f(x) và kí hiệu:
d 2 (y) d 2f
y''  f ''(x)   2.
dx 2 dx
Tổng quát: Đạo hàm cấp n của hàm f(x) là đạo hàm của đạo hàm cấp (n – 1) của nó.
d n (y) d n f
Kí hiệu: y (n )
 f (x) 
(n )
 n.
dx n dx
Ví dụ 4: Tính y(n) với y = sinx
  
y'  cos x  sin(x  ) ; y''  cos(x  )  sin(x  2. )
2 2 2

y(n )  sin(x  n. )
2

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 29


 Bài tập cũng cố:
1). Tìm f’(1), f’(2), f’(3), nếu f(x) = (x – 1)(x – 2)2(x – 3)3
2). Dùng các công thức và quy tắc tính đạo hàm, tìm đạo hàm của các hàm sau
đây:
arcsin x
a) y = 2x3 – 5x2 + 7x + 4. b) y = x2 ex. c) y = .
x
d) y = (3 + 2x2)4. e) y = ln(arcsin5x). f) y = cos{cos(cosx)}.
2x2 sin x 1  sin x
g) y = arcsin , x < 1. h) y =  ln
1 x4 cos 2 x cos x
3). Tính đạo hàm của các hàm sau đây:
x
2 x 2 1
a.) y = (sinx) . x
b) y = xx . c) y = (ln x) .
4). Tính đạo hàm của các hàm sau đây:
2 ( x  2) 2 .3 x  1
a.) y = x3. e x .sin2x b) y = .
( x  5)3
5). Tính các đạo hàm riêng cấp cao :
1
a). y = x5 +2x4 – 3x3 – x2 – x + 6, tìm y’, y’’, y’’’…
2

b). y = x 1  x 2 . Tìm y’’.


c). y = x2ex. Tìm y(20)(0).

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 30


Bài 2:VI PHÂN
 Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, ngƣời học có thể:
Hiểu đƣợc định nghĩa vi phân, các tính chất và áp dụng vào các ứng dụng cơ
bản.
2.1. Định nghĩa vi phân
Định nghĩa 1: Cho hàm số f(x) xác định tại x0 và trong lân cận của nó. Cho x một số
gia  x tùy ý, nếu tại x0 số gia của hàm số  y = f(x0 +  x) – f(x0) viết đƣợc dƣới dạng:
y  A x  (x)
trong đó A là đại lƣợng không phụ thuộc vào  x và  (x) là vô cùng bé bậc cao hơn
 x (nghĩa là (x)  0 khi x  0 ) thì ta nói hàm số f(x) khả vi tại điểm x0 và đại
lƣợng A  x đƣợc gọi là vi phân của hàm số tại điểm x0.
Kí hiệu: dy = A.  x.
Nhận xét: Từ định nghĩa ta suy ra y  dy  (x) hay y  dy  (x) . Vậy
nếu f(x) khả vi thì số gia của hàm số sai khác vi phân một lƣợng vô cùng bé không đáng
kể. Do đó ta có: y  dy khi x  0 .
Vi phân cấp hai của hàm f(x) là vi phân của vi phân cấp một, kí hiệu: d2f(x). Vi
phân cấp n của hàm f(x) là vi phân của vi phân cấp n – 1 của hàm f(x),
Kí hiệu: dnf(x). Ta có: dnf(x) = f(n)(x).dxn.
2.2. Mối liên hệ giữa vi phân và đạo hàm
Định lý 1: Điều kiện cần và đủ để hàm số y = f(x) khả vi tại điểm x0 là f(x) có đạo hàm
hữu hạn tại điểm x0.

Chú ý: Vi phân của hàm f(x) thƣờng đƣợc viết dƣói dạng df  f '(x 0 )x
* QUI TẮC TÍNH VI PHÂN.
Định lý 2:
1. Giả sử f(x), g(x) là các hàm số khả vi, khi đó ta có:
d(f  g) = df  dg
d(fg) = gdf + fdg

 f  gdf  fdg
d   (g  0)
g g2
2. Giả sử y =f(u) và u = u(x) là những hàm số khả vi, khi đó ta có:
df[u(x)] = f’[u(x)] = f’(u).u’(x).dx = f’(u).du
* CÔNG THỨC TÍNH XẤP XỈ.

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 31


Theo nhận xét: Nếu f(x) khả vi tại điểm x0 và f '(x 0 )  0 thì

y  f '(x 0 )x hay f (x 0  x)  f (x 0 )  f '(x 0 )x

Ví dụ 1: Tính gần đúng 3


28

 1  1
Ta có 3
28  3 271    3 3 1 
 27  27

1 1
Xét hàm số f(x) = 3
x  f '(x)  , Chọn x0 = 1 và x  . Khi đó áp dụng công
3 3 x2 27
thức tính gần đúng ta có: f (x 0  x)  f (x 0 )  f '(x 0 )x

1 1 1 1 1
 f (1  )  f (1)  f '(1).  3 1 1 .
27 27 27 3 27
 1 1  1
Vậy 3
28  31  .   3   3,04
 3 27  27
Ví dụ 2: Tính vi phân của hàm y = sinx

Cấp 1: dy  sin(x  )dx
2

Cấp 2: d 2 y  sin(x  2. )dx 2
2

Cấp n: d n y  sin(x  n. )dx n
2
2.3. Các định lý cơ bản của phép tính vi phân
Định nghĩa 2: Hàm số f(x) đạt cực đại (hay cực tiểu) tại điểm x0  (a; b)  Df nếu tồn tại
một lân cận của điểm x0 sao cho với mọi x thuộc lân cận đó ta có:
f (x)  f (x 0 ) (hay f (x)  f (x 0 ))
Điểm x0 gọi là điểm cực đại (hay cực tiểu) của hàm số, điểm cực đại hay cực
tiểu gọi chung là điểm cực trị. Giá trị hàm số tại điểm cực đại (hay cực tiểu) gọi là giá
trị cực đại (hay cực tiểu) và gọi chung là giá trị cực trị.
Định lý 3: (Fermat)
Nếu hàm số f(x) xác định trong khoảng (a; b), đạt cực đại hay cực tiểu tại điểm
x0  (a; b) và tồn tại f '(x 0 ) thì f '(x 0 ) = 0.
Định lý 4: (Rolle)
Nếu hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b] và khả vi trên khoảng (a; b) và f(a)= f(b)
thì tồn tại ít nhất một điểm c  (a; b) sao cho f’(c) = 0.

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 32


Định lý 5: (Lagrange)
Nếu hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b] và khả vi trong khoảng (a; b) thì tồn tại
f (b)  f (a)
ít nhất một điểm c  (a; b) sao cho f '(c)  .
ba
Định lý 6: (Cauchy)
Nếu các hàm số f(x), g(x) liên tục trên đoạn [a; b], khả vi trên khoảng (a; b) và
g'(x)  0 x  (a,b) thì tồn tại ít nhất một điểm c  (a; b) sao cho
f '(c) f (b)  f (a)
 .
g '(c) g(b)  g(a)
Định lý 7: (Taylor)
Nếu hàm số f(x) khả vi đến cấp (n +1) trong lân cận  của điểm x0 thì
x  , x  x0 tồn tại số c nằm trong khoảng giữa x và x0 sao cho
f '(x 0 ) f ''(x 0 ) f (n ) (x 0 )
f (x)  f (x 0 )  (x  x 0 )  (x  x 0 )   
2
(x  x 0 ) n  R n (x)
1! 2! n!
Trong đó sai số Rn(x) gọi là phần dƣ Lagrange xác định bởi:
f (n 1) (c)
R n (x)  (x  x 0 ) n 1 (với c nằm giữa x và x0).
(n  1)!
n
f (k ) (x 0 )
Khi đó công thức trên đƣợc viết lại f (x)   (x  x 0 ) k  R n (x).
k 0 k!
Công thức này gọi là công thức Taylor.
n
f (k ) (x 0 )
Đa thức Pn (x)   (x  x 0 ) k gọi là đa thức Taylor.
k 0 k!
f (k ) (0) k
n
Khi x0 = 0 thì công thức Taylor có dạng f (x)   x  R n (x)
k 0 k!
f (n 1) (c) n 1
(Bây giờ phần dƣ là: R n (x)  x ), gọi là công thức Maclaurin.
(n  1)!
Chú ý:
1) Số c trong công thức Taylor còn đƣợc viết dƣới dạng: c = x0 +  (x – x0) với
0<  < 1

2) Phần dƣ Rn(x) cũng còn đƣợc viết dƣới dạng: Rn(x) =  ((x – x0)n) tức là VCB cấp
cao hơn (x – x0)n. Dạng này đƣợc gọi là phần dƣ dạng Peano.

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 33


* Một số công thức khai triển Maclaurin.
1. f(x) = ax.

ln ln 2 a 2 ln n a n
a 1 x 
x
x  x  R n (x) ,
1! 2! n!
a c ln n 1 a n 1
với R n (x)  x (c nằm giữa 0 và x).
(n  1)!
2. f(x) = ex.

x2 xn x n 1
e  1  x      R n (x) , với R n (x) 
x
ec (c nằm giữa 0 và x)
2! n! (n  1)!
3. f(x) = sinx.
x3 x5 x 2n 1
sin x  x      (1) n 1
 R 2n 1 (x)
3! 5! (2n  1)!

sin[c  (2n  1) ]
Với R 2n 1 (x)  2 x 2n 1 (c nằm giữa 0 và x).
(2n  1)!
4. f(x) = cosx.
x2 x4 n x
2n

cos x  1      (1)  R 2n (x)


2! 4! 2n!
cos[c  (n  1)] 2n  2
Với R 2n (x)  x (c nằm giữa 0 và x).
(2n  2)!
5. f(x) = ln(x + 1).
x 2 x3 x 4 (n 1) x
n

ln(x  1)  x       (1)  R n (x)


2 3 4 n
x n 1
Với R n (x)  (c nằm giữa 0 và x).
(n  1)(1  c) n 1
6. f(x) = (1  x) .

 (  1) 2  (  1)(  2)(  n  1) n
(1  x)  1   x  x  x  R n (x)
2! n!
 (  1)(  n)
Với R n (x)  (1  c)(n 1) x n 1 (c nằm giữa 0 và x).
(n  1)!

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 34


 Bài tập cũng cố:
1) Tìm vi phân của hàm số sau:
3 u
a). y = arctgx. b) y = et . c) y = ln x  x 2  a . d) y = arctg .
v
2) Vi phân cấp cao
a.) y = (2x – 3)3 . Tìm dy, d2y, d3y.

b.) y = 1  x 2 . Tìm d2y.


c.) y = u2. Tìm d10y, nếu u là hàm của x, khả vi đến 10 lần.
d.) y = xcos2x. Tìm d10y.

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 35


Bài 3: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PHÉP TÍNH VI PHÂN
 Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, ngƣời học có thể:
Nắm đƣợc các tính chất của đạo hàm và vi phân, tính gần đúng giá trị, tính giới
hạn, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên khoảng (a ; b).

3.1. Tính gần đúng và tính giới hạn:


Ta thƣờng dùng khai triển Taylor và khai triển Maclaurin để tính xấp xỉ giá trị của
hàm f(x) sau khi chọn n đủ lớn để phần dƣ Rn(x) có giá trị tuyệt đối không vƣợt quá sai
số cho phép.
Ví dụ 1: a) Dùng khai triển Maclaurin của hàm ex tính gần đúng giá trị số e với sai số
nhỏ hơn 10 –3.
Áp dụng công thức khai triển Macluarin của hàm f(x) = ex với x = 1, ta có:
1 1 c
e 11    , với sai số   R n (x)  e ; c  (0,1)
2! n! (n  1)!

ec 3
Mà    c  (0,1)
(n  1)! (n  1)!

1 1 1 1 1
Để  < 10 –3 thì ta chỉ cần lấy n = 6, khi đó e  1  1     
2! 3! 4! 5! 6!
b) Dùng khai triển Maclaurin của hàm ex tính gần đúng giá trị số e chính xác
đến 0,00001.
Trong công thức khai triển Maclaurin của hàm số ex :
1 1 c
e 11    , với sai số   R n (x)  e ; c  (0,1)
2! n! (n  1)!

3
Ta lấy x = 1 và n = 8 thì phần dƣ R8 thỏa: R 8   105
9!
Vậy ta có thể tính e chính xác đến 0,00001 bằng công thức xấp xỉ sau
1 1
e 11     2,71828
2! 9!
c) Dùng khai triển Macluarin của hàm sinx tính gần đúng giá trị sin10 với sai
số nhỏ hơn 10 –5.
Áp dụng công thức khai triển Macluarin của hàm f(x) = sinx với x =1o, ta có:

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 36


0 2n 1
(10 )3 (10 )5 n 1 (1 )
sin1  1 
0 0
    (1)
3! 5! (2n  1)!

sin[c  (2n  1) ]
Với sai số   R 2n 1 (x)  2 x 2n 1 ; c  (0,  )
(2n  1)! 180


sin[c  (2n  1) ] x
2n 1

Mà   2 x 2n 1
 c  (0, )
(2n  1)! (2n  1)! 180

2n 1
  
   
) 
180 
Với x  thì   R 2n 1 (
180 180 (2n  1)!

 
3

Để  < 10 thì ta chỉ cần lấy n = 1, khi đó sin1 
–5

0

180 3!180 
3

Ta còn có thể dùng khai triển Maclaurin để tính giới hạn có dạng vô định nhƣ trong ví
dụ sau đây :
Ví dụ 2:
 1 1
a) Tìm lim   2
 sin x x 
x 0 2

1 1 x 2  sin 2 x
Ta có:   2
sin 2 x x 2 x .sin 2 x
Sử dụng khai triển Maclaurin của sinx đến cấp 4, ta có thể viết sinx dƣới dạng:
x3
sinx  x   x 4(x) , với lim x 0
(x)  0
6
2
 x3  1 4
x   x   x (x) 
2 4
x
Suy ra
1 1
 2  6  3 1
 4  khi x  0
2 2 2
sin x x x .sin x x 3
 1 1 1
Vậy: lim   2
 sin x x  3
x 0 2

1
1  cos x  sin 2 x
b) Tìm lim 2
x 0 4
x
Áp dụng khai triển Maclaurin của các hàm sinx và cosx, ta có:
x3
sinx  x   x 41 (x) , với lim  (x)  0
x 0 1
6

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 37


x2 x4
cos x  1    x 5 2 (x) , với lim 2 (x)  0
x 0
2 24

1 2  x2 x4  1 x3 
1  cos x  sin x 1  1    x . 2 (x)    x   x 4 .1 (x) 
5

   2 
2 2 24 6
Suy ra: 4 4
x x
1 4 1 4
x  x 5 . 2 (x) x
8 8 1
   khi x  0
x4 x4 8
1
1  cos x  sin 2 x 1
Vậy lim 2 
x 0 4
x 8

Nhờ định lý Cauchy, ngƣời ta đã chứng minh đƣợc các định lý dƣới đây mà ta
gọi là quy tắc L’Hospital. Quy tắc này rất thuận lợi để tìm giới hạn của các dạng vô định
0 
và .
0 
Định lý 1: (Qui tắc L’Hospital thứ nhất)
Giả sử:
1. f(x) và g(x) là các hàm số khả vi trong lân cận của điểm x0 .

2. limf
x x
(x)  limg(x)
x x
0 .
0 0

3. g'(x)  0 ở trong lân cận của x0.


f '(x) f (x)
4. lim  A (hữu hạn hay vô hạn). Khi đó lim  A.
x x x x
0 g '(x) 0 g(x)
Định lý 2: (Qui tắc L’Hospital thứ hai)
Giả sử:
1. f(x) và g(x) là các hàm số khả vi trong lân cận của điểm x0 .

2. limf
x x
(x)  limg(x)
x x
 .
0 0

3. g'(x)  0 ở trong lân cận của x0.


f '(x) f (x)
4. lim  A (hữu hạn hay vô hạn). Khi đó lim  A.
x x x x
0 g '(x) 0 g(x)
Chú ý:

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 38


f' f' 0
1) Khi xét trong quy tắc L’Hospital, nếu thấy vẫn có dạng vô định
g' g' 0

hoặc thì ta lại có thể áp dụng tiếp quy tắc L’Hospital.

f (x)
2) Quy rắc L’Hospital chỉ là điều kiện đủ để có giới hạn của không phải là
g(x)
f'
điều kiện cần. Do đó, nếu không tồn tại giới hạn của thì ta chƣa có kết luận gì về
g'
f (x)
giới hạn của .
g(x)
Ví dụ 3: Tính các giới hạn sau:
2
x
 
 6lim    6
3 2 2
x 3x 3x 2
a) lim  lim  lim
x 0
x  sin x x 0 1  cos x x 0 2sin 2 x x 0
sin 2
x
2 2
xn n x n 1 n (n  1) x n 2 n!
b) xlim x
 lim x
 lim x
   lim 0
 x  x  x  x
e e e e
e x  e x  2x
c) Tìm lim
x 0
x  sin x
Đặt f(x) = ex – e-x – 2x và g(x) = x – sinx
f (x) 0
Khi x  0 , ta có: có dạng vô định
g(x) 0
f '(x) e x  e  x  2 0
 cũng có dạng vô định .
g '(x) 1  cos x 0
f ''(x) e x  e  x 0
 cũng có dạng vô định
g ''(x) sin x 0
f '''(x) e  e
x x

 
x 0
2
g '''(x) cosx
Vậy sau 3 lần áp dụng quy tắc L’Hospital ta suy ra:
e x  e x  2x
lim 2
x 0
x  sin x
1 2
x  sinx 1  cos x x 1
d) lim  lim  lim 2 lim x  0
x 0
1  cos x x 0 sinx x 0
x x 0 2

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 39


 x 1 

x 1  
e) Tìm lim
 x  1 ln x 
Giới hạn này có dạng vô định    . Ta có thể biến đổi giới hạn về dạng vô
0
định để áp dụng quy tắc L’Hospital nhƣ sau:
0
1
 x 1  x ln x  x  1 ln x 1 x
lim     lim  lim  lim 
x 1
 x  1 ln x  x 1 (x  1)ln x x 1
ln x  1 
1 x 1 1 1 2

x x x2
1

f) Tìm lim(e  x)
x x
x 0
1 1
ln(ex  x )
Giới hạn này có dạng vô định 1 . Ta biến đổi nhƣ sau: (e  x)  e
 x x x

ex  1
1 ln(e x  x) ex  x  2
Ta có: lim ln(e  x)  lim 
x
x 0 x 0
lim
x 0
x x 1
1

Vậy: lim(e  x)  e
x x 2
x 0

3.2. Khảo sát tính đơn điệu của hàm số


Định lý 3: Giả sử hàm số f(x) khả vi trên (a; b), điều kiện cần và đủ để f(x) tăng (hay
giảm) trên khoảng (a; b) là f '(x)  0 (hayf '(x)  0) với mọi x  (a; b).
* Cực trị của hàm số.
Định lý 4: (Điều kiện cần)
Nếu hàm số f(x) đạt cực trị tại x0 và khả vi tại x0 thì f '(x)  0 .
Định nghĩa 1: Điểm x0  Df đƣợc gọi là điểm tới hạn của hàm số f(x) nếu f(x) không
khả vi tại x0 hoặc f '(x)  0 . Điểm tới hạn loại f '(x)  0 còn gọi là điểm dừng của
hàm số.
Định lý 5: (Điều kiện đủ thứ nhất của cực trị)
Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trong lân cận của điểm x0, có đạo hàm trong lân
cận đó (có thể trừ điểm x0). Nếu x0 là điểm tới hạn của hàm số và f '(x) đổi dấu từ
dƣơng sang âm (từ âm sang dƣơng) khi đi qua x0 thì x0 là điểm cực đại (cực tiểu).
Định lý 6: (Điều kiện đủ thứ hai của cực trị)
Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục đến cấp hai trong lân cận của điểm x 0
và f '(x)  0 . Khi đó nếu f ''(x 0 )  0 (f ''(x 0 )  0) thì x0 là điểm cực đại (cực tiểu).

Ví dụ 4: 1) Tìm cực trị của hàm số f (x)  x 1  x 2

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 40


 Miền xác định Df = [–1,1]

1  2x 2 2
 f '(x)  0x
1  x2 2
 Bảng xét dấu f’
2 2
x  –1  1 
2 2
f ' ( x) – 0 + 0 –
f(x) CĐ
Hình 2.2 CT

2 2 2 1
Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x =  , đạt cực đại tại x = ; fCT = f(  )=  ,
2 2 2 2
2 1
fCĐ = f( )= .
2 2
2) Tìm các khoảng tăng giảm của hàm số và tìm cực trị địa phƣơng của:
y = x4/3 – 4x1/3
4 13 2
4 32 4(x  1)
Ta có: y'  x  4x  x (x  1) 
3
2
3 3 3x 3
Cho y’ = 0 có: x = 1 và y’ không xác định tại x = 0
Ta có bảng xét dấu của y’:

Hình 2.3
Vậy hàm số giảm trong khoảng(– ∞, 1) và tăng trong (1, +∞). Hàm số y đạt cực tiểu tại
x = 1. Với y(1) = – 3.
3.3. Bài toán tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b].
Để tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b] ta thực
hiện các bƣớc sau:
1. Tìm các điểm tới hạn của hàm số f(x) trong khoảng (a; b).
2. Tính giá trị của hàm số tại các điểm trên và tính f(a), f(b).
3. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trong các giá trị trên là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 41


hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b].
Ví dụ 5: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số f(x) = x3 – 3x + 4 trên [–3, 2].
 Ta có f '(x)  3x  3  0  x  1
2

 f(1) = 2 ; f(–1) = 6 ; f(–3) = –14 ; f(2) = 6


 Giá trị lớn nhất của hàm số là 6 đạt tại x = –1; x = 2 (fmax = 6) và giá trị nhỏ nhất
của hàm số là –14 đạt tại x = –3 (fmin = –14).
Ví dụ 6: Ngƣời ta muốn thiết kế một cái lon hình trụ đứng có diện tích toàn phần là S.
Hãy xác định kích thƣớc của lon sao cho thể tích của nó lớn nhất.
Giải:
Gọi x, y (x, y > 0) lần lƣợt là bán kính đáy và chiều cao của lon. Ta có:
Diện tích toàn phần của lon là:
S  2  x2
S = S2 đáy + Sxq = 2 x  2 x y  y 
2

2x

 S  2  x2  S
Thể tích của lon là: V   x 2 y   x 2    x  x
3

 2x  2
S
Bài toán trở thành tìm x sao cho V(x)  x   x 3 đạt giá trị lớn nhất.
2
S S
Ta có V'(x)   3 x 2  0  x   .
2 6
Bảng biến thiên:
S S
x   0 
6 6
V'(x) + 0 –
V(x) CĐ
Hình 2.4

S S
Vậy V đạt giá trị lớn nhất khi x  y2
6 6
Ví dụ 7: Ngƣời ta muốn thiết kế một cái thùng hình chữ nhật (với hai đáy là hình
vuông) với thể tích cần đạt đƣợc là V. Hỏi kích thuớc cạnh đáy và chiều cao bằng bao
nhiêu thì tiết kiệm nguyên liệu nhất.
Gọi x, y (x, y > 0) lần lƣợt là kích thuớc cạnh đáy và chiều cao của thùng. Ta có:

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 42


V
Thể tích của thùng là: V = x2y  y 
x2
4V
Diện tích toàn phần của thùng là: S = S2 đáy + Sxq = 2x2 + 4xy = 2x2 +
x
4V
Bài toán trở thành tìm x sao cho S(x) = 2x2 + đạt giá trị nhỏ nhất.
x
4V
Ta có S (x)  4x  0x 3 V
'
2
x
Bảng biến thiên:
x  0 3
V 

S'(x) – 0 +
S(x)
Hình 2.6 CT
Vậy V đạt giá trị nhỏ nhất khi x = 3 V  y = 3 V
Ví dụ 8: Giả sử AB là một đoạn thẳng trên bờ biển và L là một đảo nhỏ ở ngoài khơi
(AL vuông góc với AB), ngƣời ta muốn mắc một đƣờng dây cáp từ L đến B. Hãy xác
định vị trí của điểm C trên đoạn AB sao cho tổng giá tiền cáp (tính trên đơn vị ngàn
đồng) là nhỏ nhất? Biết rằng: Phần cáp dƣới nƣớc giá 500 ngàn đồng/km, phần cáp trên
bờ giá 300 ngàn đồng/km, AL = 5 km, AB = 10 km.
Giải: Gọi AC = x km ( 0  x  10 )  CB = 10 – x

Vì AL vuông góc AB nên LC = x 2  52


Tổng tiền cáp: 500 x 2  52 + 300(10 – x)
500 x
Xét hàm số t(x) = 500 x 2  52 + 300(10 - x)  t '(x)   300
x 5
2 2

15
Cho t’(x) = 0  x  
4

 15 
Ta có: t    5000; t  0   5500; t 10   2500 5 .
4
15
Vậy t(x) đạt giá trị nhỏ nhất (t(x)min = 5000) khi x = , tức là ta cần chọn điểm
4

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 43


C cách A là 3,75 km .
3.4. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
Để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ta thực hiện các bƣớc sau:
1. Tìm miền xác định của hàm số, tính đạo hàm cấp 1 để từ đó suy ra tính đơn
điệu, cực trị của hàm số.
2. Tính đạo hàm cấp 2 để khảo sát tính lồi lõm, điểm uốn của đồ thị.
 Đồ thị hàm số y = f(x) gọi là lõm (hay lồi) nếu
f ''(x)  0 (hay f ''(x)  0) .
 Điểm (x0, f(x0)) gọi là điểm uốn của đồ thị hàm số y = f(x) nếu:
i. Đồ thị của hàm số y = f(x) có một tiếp tuyến tại x0.
ii. Tính lồi, lõm của hàm số trái ngƣợc nhau ở hai phía của x0.
3. Tìm các đƣờng tiệm cận của đồ thị hàm số thông qua các giới hạn đặc biệt.
 Nếu limf (x)   thì x = a là đƣờng tiệm cận đứng.
x a

 Nếu lim[f (x)  (a x  b)]  0 thì y = ax + b là đƣờng tiệm cận ngang (a = 0)


x 

hoặc đƣờng tiệm cận xiên (a  0) của hàm số.


4. Tìm các điểm đặt biệt: các điểm cực trị, điểm uốn, điểm giao của đồ thị với các
trục tọa độ.
5. Lập bảng biến thiên.
6. Vẽ đồ thị hàm số.
1 1 x
Ví dụ 9: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: y  ln
2 1 x
Miền xác định : D = R\{–1,1}. Hàm số y là hàm số lẻ.
1 2x
Các đạo hàm: y'  ; y'' 
1 x 1  x 2 
2 2

Ta có y’ cùng dấu với 1 – x2 và y’’ cùng dấu với 2x và y’’ triệt tiêu tại x = 0
Ta có bảng biến thiên:

Hình 2.7
Tiện cận ngang : y = 0

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 44


Tiện cận đứng : x = 1 ; x = –1
Đồ thị của hàm số:

Hình 2.8
 Bài tập cũng cố:
1) Tính gần đúng nhờ vi phân:
a). 3 1,02 . b). sin290
2) Chứng minh các bất đẳng thức:
a.) sin x  sin y  x  y  x, y R.
b.) ln(1 + x) < x,  x > 0.
ab a ab
c.) < ln < nếu 0 < b < a.
a b b
3) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm trên D.
a.) f(x) = x4 – 4x3 + 3 trên đoạn [–1; 4].

b.) f(x) = x2 3 (x  1) 2 trên đoạn [–1; 1].


1
c.) f(x) = cosx + cos2x trên đoạn [0; π].
2
3
4) a) Biểu diễn f(x) = x dƣới dạng đa thức bậc 5 đối với x – 1.
b) Biểu diễn f(x) = ax dƣới dạng đa thức bậc 3 đối với x.
c) Tính e chính xác đến 0,0001.
5) Khử dạng vô định nhờ quy tắc L’.Hospital
x
x  1  ln x
2
x  sin x xn x.e 2
a) lim . b) lim . c) xlim . lim
d) x  .
x 1
e e
x x 0
x3  x
e x  ex
1 1 
e) lim   x  . f) lim(sin x) . x
g) lim(tgx) 2cos x . h) lim(1  x)ln x
x 0
 x (e  1) 
x 0 x
2 x 0

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 45


Chƣơng 3: TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN SỐ
Bài 1: TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH
 Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, ngƣời học có thể:
Nắm đƣợc định nghĩa, các phƣơng pháp tính nguyên hàm cơ bản, áp dụng đƣợc
các nguyên hàm cơ bản vào các hàm phức tạp hơn.

1.1. Nguyên hàm và tích phân bất định


Định nghĩa 1: Hàm F(x) đƣợc gọi là nguyên hàm của hàm f(x) trên khoảng (a; b) nếu
F'(x)  f (x) x  (a,b) .
x3
Ví dụ 1: Hàm F(x)  là nguyên hàm của hàm f(x) = x2 với mọi x vì
3
F '( x)  f ( x), x .
Định lý 1: Nếu hàm F(x) là nguyên hàm của hàm f(x) trên khoảng (a; b) thì (F(x) + C)
cũng là nguyên hàm của hàm f(x). Ngƣợc lại, mọi nguyên hàm của hàm f(x) trên
khoảng (a; b) đều có thể biểu diễn dƣới dạng (F(x) + C).
Định nghĩa 2: Tập hợp tất cả các nguyên hàm của hàm f(x) trên khoảng (a; b) đƣợc gọi
là tích phân bất định của hàm f(x). Kí hiệu:  f (x)dx .

Theo định lý 1 nếu hàm f(x) có nguyên hàm là F(x) thì  f (x)dx  F(x)  C .

Trong đó:  là dấu tích phân,

f(x) là hàm dƣới dấu tích phân,


f(x)dx là biểu thức dƣới dấu tích phân,
x là biến tích phân,
C là hằng số tích phân.
x3
Ví dụ 2:  x dx  C
2

3
Định lý 2: Cho f(x) và g(x) là các hàm số có nguyên hàm trên khoảng (a,b), khi đó:

1.   f ( x)dx  '  f ( x) .

2. d  f (x)dx  f (x)dx .

3.  f '(x)dx  f (x)  C hay  df (x)  f (x)  C .

4.   f (x)dx    f (x)dx (  0) .

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 46


5.  [f (x)  g(x)]dx   f (x)dx   g(x)dx .

Định lý 3: Mọi hàm số liên tục trên một đoạn đều có nguyên hàm trên đoạn đó.

 2  1 2
Ví dụ 3:   x   dx   xdx  2  x dx  x x  4 x  C. .
 x 3
 1  1

 s inx - 
cos 2 x 
dx   s inxdx   cos2 x dx  cosx - tgx  C.
Việc tìm nguyên hàm của hàm số còn gọi là phép lấy tích phân của hàm số đó.
BẢNG CÁC NGUYÊN HÀM CỦA MỘT SỐ HÀM SỐ CƠ BẢN

 adx  ax  C ;  0dx  C ;

x 1 1 dx
 x dx    1  C (  1) ;  x dx  ln x  C ;  x  1  ln x  1  C

ax eu
 a dx  C ;  e x dx  e x  C ;  e dx   C.
x u

ln a u'

dx 1 xa
 sin xdx   cos x  C ;  x2  a 2  2a ln xa
 C.

dx
 cos xdx  sin x  C ;
x k2
 ln x  x 2  k  C.

dx dx 1 ax
 sin 2
x
  cot gx  C ; 
a x
2 2
 ln
2a a  x
C

dx 1 2 a2
 cos2 x        ln x  x 2  a 2  C
2 2 2
tgx C ; x a dx x a
2 2

dx dx
 1  x2
 arcsin x  C ; 1 x 2
 arctgx  C ;

dx x dx x 
 sin x  ln tg
2
 C;  cosx  ln tg (  )  C;
2 4

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 47


1.2. Các phƣơng pháp tính tích phân
1.2.1. Phƣơng pháp đổi biến số

Định lý 3: Nếu  f (x)dx  F(x)  C thì  f (t)  '(t)dt  F(t)  C với (t) là
hàm số có đạo hàm liên tục.
Dạng 1: Giả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm f(x), nếu hàm số hợp f[u(x)] với u(x)
là hàm khả vi thì  f  u(x) u '(x)dx   f (u)du  F(u)  C  F[u(x)]  C .

Ví du 3:
sin 4 x
a).  sin 3 x. cos xdx   sin 3 x.sin x  dx   sin 3 xd (sin x)  C .
'

b).  sin xdx   sin x. sin xdx   (cos x  1)( sin x)dx   (cos x  1)d (cos x)
3 2 2 2

cos 3 x
  cos xd (cos x)   d (cos x) 
2
 cos x  C .
3
dx 1  1 1  1  dx dx 
c). x 2
  
 a 2 2a  x  a x  a 
dx  
2a  x  a
  x  a 

1  d(x  a) d(x  a)  1 1 x a
  
2a  x  a
 
x  a  2a
 ln x  a  ln x  a  C  ln
2a x  a
 C.

d).
x
d 
dx dx 1 a 1 x  1 x
 x 2  a 2    2   a  x 2  a arctg a  C1   a arctg a  C.
x  
a 2    1   1
 
a  a

x
d 
dx 1 dx a x
e).  a2  x2

a
 2
 2
 arcsin
a
 C.
x x
1   1  
a a
xdx
f). I  
3
x2  a2
Đặt t = 3
x 2  a 2  t3 = x2 + a2  3t2dt = 2xdx

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 48


3 t 2dt 3 3 3
I    tdt  t 2  C  3 (x 2  a 2 ) 2  C
2 t 2 4 4
Dạng 2: Cho  f (x)dx , giả sử x = x(t) khả vi và có hàm ngƣợc.

Nếu f  x(t).x '(t) có nguyên hàm là hàm F(t) thì

 f (x)dx   f  x(t) x '(t)dt  F(t)  C  F t(x)  C .


Ví dụ 4: Tính I   a 2  x 2 dx

  
Đặt x = asint với t    ,  , ta có:
 2 2

I   a 2  x 2 dx   a 2  a 2 sin 2 t (a cos t)dt   a 2 cos t 1  sin 2 tdt  a 2  cos 2 tdt

a2 a 2  sin 2t  a2 a2
  (1  cos 2t)dt   t    C  t  sin t cos t  C
2 2 2  2 2
a2 x 1
 arcsin  x a 2  x 2  C.
2 2 2
1.2.2. Phƣơng pháp tích phân từng phần:
Định lý 4: Cho các hàm u(x), v(x) khả vi và u '(x).v(x) có nguyên hàm. Khi đó
u(x).v'(x) cũng có nguyên hàm và:

 u(x).v'(x)dx  u(x).v(x)   u '(x).v(x)dx .


Chú ý: Vì du  u '(x)dx và dv  v'(x)dx nên công thức trên thƣờng đƣợc viết
dƣới dạng:

 udv  uv   vdu
Ví dụ 5: a). Tính I   x 3 ln xdx

Ta có:
1 1 4 1 4 1 4 x4 
I=  lnxd(x 4
) =  x lnx -  x 4
d(lnx) 
 =  x lnx -  x 3
dx 
 =  x lnx - + C
4 4 4 4 4 
b). Tính I =  x.arctgxdx

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 49


1 x2
Đặt u = arctgx, có du  dx ; dv = xdx, có v  .
1  x2 2
x2 1 x2 x2 1 1 1 1  x2 x
I  .arctgx -  dx  .arctgx -  dx   dx  .arctgx -  C
2 2 1 x 2
2 2 2 1 x 2
2 2

1.3. Tích phân của các hàm số đơn giản


1.3.1. Tích phân của hàm số hữu tỷ
dx
Dạng 1:  (ax  b)n trong đó a, b là các hằng số và n = 1, 2, 3,...
Ví dụ 5’: Tính các tích phân sau:
dx
a). I1  
(ax  b)
1 d(ax  b) 1
  ln ax  b  C1   ln ax  b  C.
dx 1
I1    
(ax  b) a (ax  b) a a
dx
b). I 2   (n  1)
(ax  b) n
dx 1 1  (ax  b)1n  1 (ax  b)1n
I2     (ax  b) n
d(ax  b)   C   C.
a  1  n
1
(ax  b)n a  a 1  n
dx
Dạng 2: I   trong đó a, b là các hằng số.
x  ax  b
2

Ví dụ 6: Tính các tích phân sau:


dx
a). I1  
x  x 1
2

 1 1
dx  x
I1  
dx
  2

2
arctg 2  C  2 arctg 2 x  1  C
2 2
 1 3  1 
2
 3 3 3 3 3
x   x   
 2 4  2  2  2

dx
b). I 2  
x  4x  4
2

dx dx (x  2)12 1
I2   2   C  C.
x  4x  4 (x  2) 2
1 2 x2

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 50


dx
c). I3  
3x  2x  1
2

1 dx
I3  
3 x2  2 x  1
3 3
 1 2
 x 
1 dx 13  3 3 1 3(x  1)
I3   2  ln  C1  ln  C1
1  2 3 4 x  1 2 3x  1
2
3  4
x     


3 3
 3  3
1 x  1 ln 3 1 x 1
 ln   C1  ln  C.
4 3x  1 4 4 3x  1
Cách khác:
1 1 A B
Ta có   
3x  2x  1 (x  1)(3x  1) x  1 3x  1
2

 1
A 
3A  B  0  4
 1  A(3x  1)  B(x  1)  (3A  B)x  A  B   
A  B  1 B   3
 4
 1  43   1 3  1  dx dx 
 I3    4   dx      dx     3 
 x  1 3x  1   4(x  1) 4(3x  1)  4  x 1 3x  1 

x 1
 ln x  1  ln 3x  1   C  ln
1 1
  C.
4 4 3x  1
Ax  B
Dạng 3:  dx trong đó A, B, a, b là các hằng số và a2– 4b < 0.
x  ax  b
2

x 1
Ví dụ 7: Tính I   dx
x  x 1
2

Ta có:
1 2x  1  3 1  2x  1 dx 
I  
2 x  x 1
2
dx    2
2  x  x 1
dx  3 2 
x  x 1
1 d(x 2  x  1) 3 dx
  2   2
2 x  x 1 2 x  x 1

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 51


1 3 dx
= ln x 2  x  1   2 C
2 2  1  3
2

x    
 2  2 

1 2x  1
 ln x 2  x  1  3arctg  C.
2 3
Ax 2  Bx  C
Dạng 4: I   dx trong đó A, B, C, a, b, c, d, e là các hằng số, và
(ax 2  bx  c)(dx  e)
e
b2 – 4ac < 0, x   không là nghiệm của phƣơng trình Ax2 + Bx + C = 0.
d
Ví dụ 8: Tính các tích phân sau:
dx
a). I1  
x(x 2  1)
1 A Bx  C
Ta có:   2  1  A(x 2  1)  x(Bx  C)  (A  B)x 2  Cx  A
x(x  1)
2
x x 1
A  B  0 A  1
 
 C  0  B  1
A  1 C  0
 
Vậy:
dx 1 x  dx xdx
I1       2  dx     2
x( x  1)
2
 x x 1  x x 1

1 d ( x 2  1) 1
 ln x   2  C  ln x  ln x 2  1  C.
2 x 1 2
x2  x  1
b). I2   dx
(x  1)(x 2  x  1)
x2  x  1 A Bx  C
Ta có:   2
(x  1)(x  x  1) x  1 x  x  1
2

 x 2  x  1  A(x 2  x  1)  (x  1)(Bx  C)
 x 2  x  1  (A  B)x 2  (A  B  C)x  A  C

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 52


A  B  1 A  3
 
 A  B  C  1  B  2
A  C  1 C  2
 
x2  x  1  3 2x  2  dx 2x  1  1
Vậy I2   dx      dx  3   dx
(x  1)(x 2  x  1)  x 1 x  x 1
2
x 1 x2  x 1
(2x  1)dx dx
 3ln x  1    2 C
x  x 1
2
x  x 1
d(x 2  x  1) dx
 3ln x  1   2  2 C
x  x 1  1
2
 3 
x    
 2  2 

2 2x  1
 3ln x  1  ln(x 2  x  1)  arctg C
3 3
dx
Dạng 5: I   trong đó m là hằng số và n = 1, 2,….
(x 2  m 2 ) n
dx
Ví dụ 9: Tính I  
(x  m 2 ) 2
2

Ta có:
dx 1 x 2  m2  x 2 1  x 2  m2 x2 
I  2      
m2  (x 2  m2 ) 2 (x 2  m 2 ) 2 
dx dx dx
(x  m2 )2 m2 (x 2  m2 ) 2

1  dx x 2dx 
 2  2  2
m  x  m2 (x  m 2 ) 2 
x 2dx 1 xd(x 2  m 2 )
Tính  (x 2  m2 )2 2  (x 2  m2 )2

Đặt u = x  du = dx
d(x 2  m 2 ) 1
dv   v  
(x 2  m2 ) 2 x 2  m2
x 2dx x 1 dx
 (x 2  m2 )2   2(x 2  m2 )  2  x 2  m2
Vậy:
1  dx x 2dx  1  dx 1 x dx  
I  2  2   (x 2  m2 )2  m2   x 2  m2 2  x 2  m2  x 2  m2 
    
m  x  m2   

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 53


1  x dx  1  x 1 x 
 2 
 2 2 
 2 
 arctg  C 
2m  x  m
2 2
x  m  2m  x  m m
2 2
m 
P(x) P(x)
Dạng 6: (Tổng quát) I   dx , trong đó là hàm hữu tỉ, P(x) và Q(x) là các
Q(x) Q(x)
hàm đa thức với hệ số thực. Giả sử bậc của P(x) nhỏ hơn bậc của Q(x). Nếu bậc của
P(x) lớn hơn bậc của Q(x) thì chia P(x) cho Q(x), ta đƣợc:
P(x) R(x)
 S(x)  , trong đó R(x) nhỏ hơn bậc của Q(x). Việc lấy tích phân hàm
Q(x) Q(x)
S(x) đơn giản. Vấn đề còn lại là lấy tích phân của hàm hữu tỉ có bậc của tử nhỏ hơn bậc
của mẫu.
Định lý 5: Giả sử P(x) và Q(x) là các hàm đa thức với hệ số thực và bậc của P(x) nhỏ
hơn bậc của Q(x), thì:
a) Q(x) có thể đƣợc phân tích thành tích của một hằng số k, các thừa số là các nhị
thức bậc nhất và các tam thức bậc hai không có nghiệm thực. Tức là:
Q(x)  k(x  a1 ) (x  a 2 )...(x 2  p1x  q1 ) (x 2  p 2x  q 2 )  ,
bậc của Q(x) là     ...     .
P(x)
b) Hàm hữu tỉ có thể phân tích thành tổng của các phân thức đơn giản:
Q(x)
i) Tƣơng ứng mỗi nhị thức bậc nhất (x  a) của Q(x), sự phân tích chứa một
tổng các phân thức có dạng:
A1 A2 A
  ... 
(x  a) (x  a) 2
(x  a)
ii) Tƣơng ứng mỗi tam thức bậc hai (x 2  px  q)  của Q(x), sự phân tích chứa
một tổng phân thức có dạng:
M1x  N1 M x  N2 M x  N
 2 2  ...  2 
x  px  q (x  px  q)
2 2
(x  px  q)
Các hằng số A1, A2, …, M1, M2, …, N1, N2, … đƣợc xác định bằng phƣơng pháp
hệ số bất định.
1.3.2. Tích phân của hàm số lƣợng giác

Dạng 1:  R(sin x, cos x)dx trong đó R(sinx, cosx) là hàm hữu tỷ theo sinx, cosx.
x
Ta sẽ hữu tỷ hóa tích phân bằng cách đặt t  tg , khi đó
2

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 54


2t 1 t2 2dt
sin x  ; cos x  ; dx 
1  t2 1  t2 1 t2
Và  R(sin x,cos x)dx sẽ trở thành tích phân hàm hữu tỷ.

dx
Ví dụ 10: Tính I  
3  5cos x

x 2t 1 t2 2dt
Đặt t  tg  sin x  ; cos x  ; dx 
2 1 t2 1 t2 1 t2
2 dt
dt 1 t2 1 tg 2x  2
I  1 t 2
    ln  C  ln x  C.
35 1t 2
1 t 2
4  t2 4 t 2 4 tg 2  2

Dạng 2:  R(sin x,cos x)dx , ta xét các trƣờng hợp sau.


Trƣờng hợp 1: Nếu R(sinx, cosx) = R(– sinx, – cosx) thì ta đặt t = tgx.
Ví dụ 11: Tính các tích phân sau:
dx
a). I1  
sin 2 x  3cos 2 x
1 t2 dt
Đặt t  tgx  cos x  ; sin x  ; dx 
2 2

1 t 2
1 t 2
1 t2

dt
dt dt 1 t 3 1 tgx  3
I1   1 t 2
   ln C  ln  C.
t2
3 t 3
  t 3 2 3 tgx  3
1 2 2
1 t 2 1 t 2 t2  3 2 3

dx
b). I 2  
sin 2 x  cos 2 x  sin 2x
dx
Ta có I 2  
sin 2 x  cos 2 x  2sin x cos x
Đặt t = tgx
1 t2 dt t 1
 cos x  ; 2
sin 2
x  ; dx  ; sin x  ; cos x 
1 t2 1 t2 1 t2 1 t2 1 t2

dt
dt dt 1 (t  1)  2
I1   1 t 2
   ln C
 11t  12tt t  2t  1  2 (t  1)  2
2 2 2
(t  1) 2 
t
1 t 2 2 2 2 2

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 55


1 tgx  1  2
 ln C
2 2 tgx  1  2
Trƣờng hợp 2: Nếu R(sinx, cosx) = – R(– sinx, cosx) thì ta đặt t = cosx.

sin 3 x
Ví dụ 12: Tính I   dx
1  cos 2 x
Đặt t = cosx  dt = – sinxdx
sin 2 x 1  t2 t2 1 2  2 
I   ( sin xdx)    dt   2 dt   1  2  dt  t  2arctgt  C
1  cos x
2
1 t 2
t 1  t 1
 cos x  2arctg(cos x)  C.
Trƣờng hợp 3: Nếu R(sinx, cosx) = –R(sinx, – cosx) thì ta đặt t = sinx.
dx
Ví dụ 13: Tính I
sin 2 x cos x
Đặt t = sinx  dt = cosxdx
cosdx dt t 2  (1  t 2 ) dt dt
I 2  2  2 dt    2
2
sin x cos x t (1  t )
2
t (1  t )
2
1 t 2
t
dt dt 1 t 1 1 1 sin x  1 1
    2   ln   C   ln   C.
t 1
2
t 2 t 1 t 2 sin x  1 sin x
1.3.3. Tích phân của hàm số vô tỷ

 R(x, ax  b)dx , ta đặt t  n ax  b .


n
Dạng 1:

dx
Ví dụ 14: Tính I
1 3 x 1
x  t 3  1
Đặt t  x  1  
3

dx  3t dt
2

3t 2dt  1   t2 
I  3  t  1   dt  3 2  t  ln t  1 C
1 t  t  1   
 3 (x  1) 2 3 
 3  x  1  ln 3 x  1  1   C
 2 
 

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 56


Chý ý: Nếu  R(x, ax  b, ax  b,...)dx , ta đặt t  n ax  b ,
1 2 n n

với n = BCNN(n1, n2,…).


dx
Ví dụ 15: Tính I  
x ( 3 x  1)

 x  t 6

Đặt t  6 x  
dx  6t dt
5

6t 5dt t 2dt  1 
I 3 2  6 2  6  1  2  dt  6  t  arctgt   C
t (t  1) t 1  t 1

6  6
x  arctg 6 x  C. 
dx Ax  B
Dạng 2:  ax  bx  c
2
;  ax  bx  c
2
dx

Ví dụ 16: Tính các tích phân sau:


dx
a). I1  
x 2  2x  5
dx d ( x  1)
I1     ln x  1  x 2  2 x  5  C
x  12  4 x  12  2 2
dx
b). I 2  
1  x  x2
dx d x  12  x  12 2x  1
I2     arcsin  C  arcsin C
5
4  x  12 
2
 
2
5
2
 x  
1 2
2
2
5
5

5x  3
c). I3   dx
x 2  4x  10
5
(2x  4)  7 5 d(x 2  4x  10) d(x  2)
I3   2
   7 
x 2  4x  10 2 x 2  4x  10 (x  2) 2  ( 6) 2

 5 x 2  4x  10  7ln (x  2)  x 2  4x  10  C.

Dạng 2:  R(x, ax 2  bx  c)dx .

Ta dùng phép thế Euler

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 57


(i ) Nếu a > 0, đặt ax 2  bx  c  t  ax (hoặc ax 2  bx  c  t  ax ).

(ii ) Nếu c > 0, đặt ax 2  bx  c  xt  c (hoặc ax 2  bx  c  xt  c ).


(iii ) Nếu phƣơng trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm thực x1, x2 thì

ax2 + bx + c = a(x – x1)(x – x2), khi đó ta đặt ax 2  bx  c  t(x  x1 )


dx
Ví dụ 17: Tính I  
x  x2  x  1
 t2 1
 x  2t  1
Đặt x  x 1  t  x  
2

dx  2 t  t  1
2

 (2t  1) 2
dx 2(t 2  t  1)
I  dt
x  x2  x  1 t(2t  1) 2
1 3  3t 
 2  
1
dt  2  
3
8  4(2t  1)  3
2 
2  dt
 t (2t  1)  (2t  1) 2
t 

 dt 3 d(2t  1) 2 3 d(2t  1)  3 3 1
 2      2 
 2ln t  ln 2t  1  C
 t 8 (2t  1) 2
4 (2t  1)  2 4 (2t  1)

3 3 1
 2ln x  x 2  x  1  ln 2x  2 x 2  x  1  1   C.
2 4 2x  2 x 2  x  1  1

Chú ý: Để tính  R(x, ax 2  bx  c)dx ta có thể dùng phép đổi biến số lƣợng giác.

 b  b 2  4ac 
2

Ta có ax  bx  c  a  x 
2
  
  2a  4a 2 

b b2  4ac b 2  4ac
Đặt u  x  ; m  2
; n 
2
.
2a 4a 2 4a 2
Khi đó tích phân trên đƣợc đƣa về các dạng:

(1)  R(x, u 2  m2 )dt (khi b2 – 4ac  0 và a > 0).

(2)  R(x, m2  u 2 )dt (khi b2 – 4ac  0 và a < 0).

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 58


(3)  R(x, u 2  n 2 )dt (khi b2 – 4ac < 0 và a > 0).

Đối với các tích phân này ta có thể dùng phép đổi biến số bằng các đặt:
m
(1) u  ; (2) u = m.sint; (3) u = n.tgt
sin t
Chú ý: Bằng phƣơng pháp tích phân từng phần ta tính đƣợc:
x 2 a2
 x  a dx  x  a  ln x  x 2  a 2  C
2 2 2

2 2
x 2 a2 x
 a  x dx  a  x  arcsin  C.
2 2 2

2 2 a

 Bài tập cũng cố:


Bài 1: Tính các tích phân bằng phƣơng pháp phân tích
x  x 3e x  x 2
2
 1 
1)  ( x  1)(x  x  1)dx . 2)   x  3  dx . 3)  dx .
 x x3

e3x  1 x 4  x 4  2
4)  2x.32x.53x dx . 5) 
ex  1
dx . 6)  x3
dx .

x4
7)  (tgx  cot gx) dx . 8)  2 9)  (1  x 2 ) x.dx .
1
2
dx 2

x 1
dx
10)  (x 2  3x  1)10 (2x  3)dx . 11)  e3cos x sin xdx 12) x .
2
 a2
x 3dx dx dx
13)  8 14)  15) 
x 2 x(1  x) 1  e2 x
Bài 2: Tính các tích phân bằng phƣơng pháp đổi biến số
sin 3 x x
1)  3
x 2
dx . 2)  a 2  x 2 dx . 3)  x
2a  x
dx

(2ln x  3)3 dx
4)  (x  1) .xdx
2 20
5)  dx 6) x
x 2x  9
sin 2xdx xdx sin x  cos x
7)  8) x 9)  dx
3  cos 4 x
4
 2x 2  5 x.sin x
Bài 3: Phƣơng pháp tính tích phân từng phần
1)  ln xdx 2)  arctgx.dx . 3)  x 2 arccos x.dx .

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 59


x ln(x  1  x 2 )
4)  dx . 5)  a 2  x 2 dx
1 x 2

6) I1 =  sin(ln x)dx ; I2 =  cos(ln x)dx ;

7) I1 =  eax cos bxdx ; I2 =  eax sin bxdx


Bài 4: Lấy tích phân các phân thức hữu tỷ
3x  1 2x 3  3x dx
1)  2
x  2x  10
dx . 2)  4
x  x2  1
dx . 3)  (x 2
 1)3
.

3x  2 x3  1 x4
4)  2 dx 5)  3 dx . 6)  4 dx .
(x  2x  10) 2 x  5x 2  6x x  5x 2  4
Bài 5: Tích phân các hàm vô tỷ
dx dx 5x  3
1) I =  2 2)  3x 2  4x  1
3)  2x 2  8x  1
dx
(2x  1)  (2x  1)
1
3 2

Bài 6: Tích phân các hàm lƣợng giác


2  sin x sin x  sin 3 x cos3 x  cos5 x
1)  2  cos xdx . 2) 
cos 2x
dx . 3) 
sin 2 x  sin 4 x
dx .

1  tgx
4)  1  tgx dx . 5)  sin 4 xdx . 6)  sin x.cos 2x.cos3xdx .

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 60


Bài 2: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
 Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, ngƣời học có thể:
Nắm một cách có hệ thống định nghĩa về tích phân xác định, các tính chất để áp
dụng về sau.

2.1. Định nghĩa tích phân xác định


2.1.1. Bài toán diện tích hình thang cong
Cho hàm số y = f(x) liên tục, đơn điệu và không âm trên đoạn [a; b]. Xét hình
thang ABCD đƣợc giới hạn bởi các đƣờng thẳng x = a, x = b, trục Ox và đƣờng cong y
= f(x).
Ta chia đoạn [a; b] một cách tùy ý thành n đoạn nhỏ bởi các điểm chia
a  x 0  x1  x 2    x k  x k 1    x n  b
Trên mỗi đoạn nhỏ đƣợc chia [xi-1, xi] ta dựng một hình chữ nhật với chiều rộng
là xi  xi  xi 1 và chiều cao là f (i ) ( với i  (x i 1 ,x i ) ). Tổng diện tích của n hình
n
chữ nhật trên là: Sn   f (i ).x i (chính là diện tích hình bậc thang nhƣ hình vẽ H 3.1).
i 1

Nhận xét: Diện tích của hình bậc thang gần bằng diện tích của hình thang cong ABCD
khi n càng lớn và các đoạn đƣợc chia càng nhỏ. Do đó diện tích S của hình thang ABCD
n

đã cho là: S  lim S n  lim  f ( i )xi


n max xi 0
i 1

y C
D

A B
O a xi-1 xi b x
Hình 3.1
2.1.2. Định nghĩa tích phân xác định
Cho f(x) là hàm số xác định trên đoạn [a; b], chia đoạn [a; b] một cách tuỳ ý
thành n đoạn nhỏ bởi các điểm chia
a  x 0  x1  x 2    x k  x k 1    x n  b .
Đặt d  max x i  (với x i  x i  x i1 ), i = 1,.., n.
n
Trên mỗi đoạn [xi-1;xi] lấy điểm  i (i = 1,…,n) tuỳ ý, lập tổng: I n   f (i ).x i và gọi
i 1
là tổng tích phân của hàm f(x) trên [a; b].

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 61


Tăng điểm chia lên vô hạn ( n   ) sao cho d  0 , nếu trong quá trình đó
In  I (hữu hạn) mà không phụ thuộc vào cách chia đoạn [a; b] và cách lấy điểm  i thì
I đƣợc gọi là tích phân xác định của hàm f(x) trên [a; b].
b n
Kí hiệu: I   f ( x)dx  lim  f ( i )xi
d 0
a i 1

Khi đó ta nói hàm f(x) khả tích trên [a; b].


Nhận xét:
b

1.  f ( x)dx
a
nếu có thì chỉ phụ thuộc vào hàm f(x) và hai cận a, b không phụ
b b

thuộc vào biến số, tức là  f (x)dx   f (t)dt .


a a

2. Khi định nghĩa tích phân xác định ta coi a < b. Nếu a > b thì
b b b a

 f (x)dx   f (x)dx và khi a = b thì  f (x)dx   f (x)dx  0 .


a a a a

3. Theo định nghĩa tích phân xác định thì diện tích hình thang cong mà ta xét ở
b

trên là: S   f ( x)dx .


a

4. Từ định nghĩa trên ngƣời ta chứng minh đƣợc các định lý sau:
Định lý 1: Mọi hàm số f(x) liên tục trên [a; b] đều khả tích trên đoạn đó.
Định lý 2: Nếu trên đoạn [a; b], hàm số f(x) bị chặn và chỉ có một số điểm gián đoạn thì
nó khả tích trên đoạn đó.
Định lý 3: Nếu hàm số f(x) đơn điệu và bị chặn trên đoạn [a; b] thì nó khả tích trên
đoạn đó.
Định lý 4: (Các tính chất của hàm khả tích)
1. Nếu hàm số f(x) khả tích trên đoạn [a; b] thì các hàm f (x) và k.f(x) cũng khả
tích trên đoạn [a; b].
2. Nếu hai hàm số f(x) và g(x) khả tích trên đoạn [a; b] thì tổng, hiệu và tích của
chúng cũng khả tích trên đoạn [a; b].
3. Nếu hàm số f(x) khả tích trên đoạn [a; b] thì nó khả tích trên mọi đoạn
 ,    a, b. Ngƣợc lại, nếu ta chia đoạn [a; b] thành các đoạn nhỏ và f(x) khả tích
trên từng đoạn nhỏ đó thì f(x) khả tích trên đoạn [a; b].
2.2. Tính chất của tích phân xác định
Giả sử f(x) và g(x) là các hàm khả tích trên đoạn [a; b], khi đó:

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 62


b b b

1.   f ( x)  g ( x)dx   f ( x)dx   g ( x)dx .


a a a

b b

2.  kf ( x)dx  k  f ( x)dx .
a a

b c b

3.  f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx .


a a c

Nếu a < c1 < c2 < … < cn < b và hàm f(x) khả tích trên đoạn [a; c1], [c1; c2], .., [cn;b] thì
nó khả tích trên [a; b] và:
b c1 c2 b

 f (x)dx   f (x)dx   f (x)dx  ..   f (x)dx


a a c1 cn

b b

4. Nếu f (x)  g(x), x a;b thì  f ( x)dx   g ( x)dx .


a a

b b

5.  f ( x)dx  
a a
f ( x) dx .

6. Nếu m  f (x)  M, x a;b thì:


b

m.(b  a)   f (x)dx  M.(b  a) .


a

7. (Định lý giá trị trung bình của hàm số)

Nếu hàm số f(x) khả tích trên đoạn [a; b] và m  f (x)  M, x  a;b  thì tồn
b

tại số   m, M  sao cho  f (x)dx  .(b  a) .


a

Đặc biệt: Nếu hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b] thì tồn tại số c   a;b sao cho:
b

 f (x)dx  f (c).(b  a)
a

1 b
Giá trị f (c)   f (x)dx đƣợc gọi là giá trị trung bình của hàm số f(x).
ba a

Kí hiệu: f .

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 63


a

8). Nếu f(x) là hàm lẻ thì  f (x)dx  0


a

a a

9). Nếu f(x) là hàm chẵn thì  f (x)dx  2  f (x)dx


a 0

Các ví dụ:

1) Tính giá trị trung bình của các hàm số: f (x)  x trên [1; 9].

Giá trị trung bình của các hàm số f (x)  x trên [1; 9] là:
9
1 9 1 9 12 1 32 13
f 
9 1 1
xdx   x dx  (x ) 
81 12 6
1

cos 2 x 
2) Tính giá trị trung bình của các hàm số: f (x)  trên [0; ].
sin 2 x+4cos 2 x 2
Do f(x) là hàm liên tục nên khả tích trên đoạn đó.

Giá trị trung bình của hàm số trên đoạn [0; ] đƣợc xác định:
2
2 2
2 2

2 cos 2 x 2  cos 2 x 2  
1
f  2
 0 sin x+4cos 2 x
dx  
 0 1+cos 2 x
dx   dx  0 1+cos2 x dx 
3  0
 
2 dx 2 

cos x  1 arctg  tgx  2  


 
1 2
Xét  dx  0 4+tg 2 x 2  
 2 0 4
2
0 1+cos x

2   1
Vậy f    
3  2 4  6
2

3) Ƣớc lƣợng giá trị trung bình của tích phân I   e
sin 2 x
dx
0

sin 2 x
Ta có: f(x) = e là hàm tăng với mọi x.

Mặt khác, 0  sinx  1  0  sin x  1, x


2

Do đó, e  e  e1 , x  1  esin x  e
0 sin 2 x 2

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 64


   
2 2 2
 2

  dx   esin x dx  e  dx    esin x dx  e.
2 2

0 0 0 2 0 2
2.3. Công thức cơ bản của tích phân xác định
Giả sử hàm số f(x) khả tích trên đoạn [a; b], khi đó f(x) cũng khả tích trên đoạn
x

[a;x]  [a; b]. Nghĩa là tồn tại tích phân  f (t)dt và nó là một hàm số theo biến x.
a

Kí hiệu: F(x)   f (t)dt . Khi đó hàm F(x) có các tính chất sau:
a

1/ Nếu hàm f(x) khả tích trên đoạn [a; b] thì F(x) liên tục trên đoạn đó.
2/ Nếu hàm f(x) liên tục tại x thì hàm F(x) có đạo hàm tại x và F' (x)  f (x) .
Định lý 5: (Công thức Newton-Leibniz)
Nếu hàm số f(x) liên tục trên [a; b] và F(x) là một nguyên hàm của nó thì
b

 f (x)dx  F(x) a  F(b)  F(a)


b

Nhận xét: Công thức này cho phép tính tích phân xác định thông qua nguyên hàm của
hàm f(x) mà không cần sử dụng định nghĩa, về nguyên tắc ta có thể tích đƣợc tích phân
xác định.
* Đạo hàm theo cận tích phân:
x

1). F(x)   f (u)du là nguyên hàm của hàm số f liên tục trên [a; b] nên:
a

d x
F'(x)   f (u)du  f (x)
dx a
d (x)
2).
dx a
 f (u)du  f[(x)]. '(x)
d (x)
3).  f (u)du  f[(x)]. '(x)  f[(x)]. '(x)
dx ( x )

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 65


 Bài tập cũng cố:
Bài 1: Xét xem (không cần tính) tích phân nào lớn hơn:
1 1

 e dx  e x  1dx .
x
hay
0 0

Bài 2: Đạo hàm dƣới dấu tích phân


1) Tính:
d b d b d b
a.) 
dx a
sin x 2dx . b.) 
da a
sin x 2dx . c.) 
db a
sin x 2dx
2 3
d x d x dt
d.) 
dx 0
1  t 2 dt . e.) 
dx x 1  t 4
2

2) Tính các giới hạn:


2
x
x t   sin x

 cos t dt   e dt  0 (arctgt) dt 0 tgt.dt


2
2 2

a.) lim 0 . b.) lim x 0  . c) lim d) lim tgx


x 0
x x  x 
x 2
 1 x 0

  sin t.dt
2
2t
e dt
0 0

Bài 3: Tính tích phân xác định nhờ tích phân bất định

2 1
dx 4
dx
1) Tính  . 2)  1  x dx . 3)  . (0 < α < π)
1 x  2x cos   1
2 2
 cos x 0
6

Bài 4: Tính tích phân xác định bằng phƣơng pháp đổi biến số

e
ln 2 x 0.75
dx r

1) 1 x dx . 2) 
0 (x  1) x 2  1
. 3)  r 2  x 2 dx . 4)  sin 7 2xdx
0 


a  1
x.sin x 2
cos x
5)  x a  x dx 6)  0 1  sin 2 xdx 8)  x 1  x 2 dx
2 2 2
dx 7)
0 1  cos x
2
0 0

Bài 5: Tính tích phân xác định bằng phƣơng pháp tích phân từng phần

1 3 e
3
x sin x
 xe  xarctgxdx .  4)  (1  ln x) 2dx
x
1) dx . 2) 3) dx .
0 0 3 cos 2 x 1

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 66


Bài 3: MỘT SỐ ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
 Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, ngƣời học có thể:
Nắm đƣợc các ứng dụng của tích phân xác định để áp dụng vào các môn học
khác về sau.

3.1. Tính diện tích hình phẳng


 Nếu hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b] thì diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ
thị của hàm số y = f(x) và các đƣờng thẳng x = a; x = b; y = 0 đƣợc tính theo công thức:

b
b  a f (x)dx khi f (x)  0
S   f (x) dx   b .
 f (x)dx khi f (x)  0
 a
a

 Nếu các hàm số f(x) và g(x) liên tục trên đoạn [a; b] thì diện tích hình phẳng giới
hạn bởi đồ thị của các hàm số y = f(x); y = g(x) và các đƣờng thẳng x = a; x = b đƣợc
b

tính theo công thức: S   f (x)  g(x) dx .


a

 Nếu phƣơng trình đƣờng cong cho dƣới dạng x  (y) , (y) liên tục trên đoạn
[a; b] thì diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đƣờng x  (y) ; y = a; y = b và x = 0
b

đƣợc tính theo công thức: S   (y) dy .


a

 x  x(t)
 Nếu đƣờng cong cho bởi phƣơng trình tham số  thì công thức
 y  y(t)
b t2

S   f (x) dx trở thành


a
 y(t).x '(t) dt
t1
trong đó t1, t2 lần lƣợt là nghiệm của các

phƣơng trình a  x(t) , b  x(t) và x(t) , y(t) , x '(t) là các hàm số liên tục trên đoạn
[t1;t2].
 Giả sử miền phẳng D giới hạn bởi các đƣờng: x = a, x = b (a ≤ b), y = f 1(x),
y=f2(x) trong đó f1, f2 liên tục từng khúc trên [a,b]. Gọi diện tích của miền phẳng D là S.
Theo ý nghĩa hình học của tích phân xác định, nhận đƣợc công thức tính S nhƣ sau:
b

S   f1 (x)  f 2 (x)dx
a

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 67


Hình 3.2 Hình 3.3
 Tƣơng tự miền phẳng D giới hạn bởi các đƣờng: y = c, y = d (c ≤ d), x = g 1(y),
x= g2(y) trong đó g1, g2 liên tục từng khúc trên [c; d]. Gọi diện tích của miền phẳng D là
d
S. Ta có: S   g1 (y)  g 2 (y)dy
c

 Nếu miền phẳng D giới hạn bởi đƣờng cong có phƣơng trình cho dƣới dạng toạ
độ cực. r  r(),     

 x  r().cos
Liên hệ giữa toạ độ Descartes và toạ độ cực là:  . Khi đó:
 y  r().sin 
1 2
S  r ()d
2
Ví dụ 1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đƣờng y = x2 ( x  0 ), y = 2 – x
Giao điểm của các đƣờng y = x2 ( x  0 ) và y = 2 – x là nghiệm của hệ

y  x 2  x  0 x  1
 
y  2  x y  1
Vậy diện tích cần tìm là:
1
1 1
x 2 x3 7
S   (2  x)  x dx   (2  x)  x dx  2x  
2 2
 (đvdt)
0 0 2 3 0 2
Ví dụ 2: Tính diện tích của hình elíp có các bán trục a,b.
x 2 y2
Giải: Hình êlip giới hạn bởi êlíp có phƣơng trình: 2  2  1
a b
Do tính chất đối xứng của êlip qua các trục tọa độ và do phƣơng trình tham số
của êlip: x = a.cost; y = b.sint, 0 ≤ t ≤ 2π, nên ta có:

2
S  4  a.b.sin 2 tdt  ab
0

Ví dụ 3: Hãy tính diện tích của hình giới hạn bởi trục hoành và một nhịp của đƣờng
Cycloid, cho bởi phƣơng trình tham số:

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 68


 x  a(t  sin t)
 , 0  t  2
 y  a(1  cost)

Hình 3.4
2 2

S a (1  cost) dt  a  (1  2cost+cos t)dt  3a 2 


2 2 2 2

0 0

Ví dụ 4: Tính diện tích của hình trái tim giới hạn bởi đƣờng Cardioid (đƣờng trái
tim), trong hệ tọa độ cực cho bởi phƣơng trình: r = a(1 + cos  )

Hình 3.5
Giải: Do tính đối xứng của hình qua trục Ox, vậy:
 
1 3
S   a 2 (1  cos) 2d  a 2  (1  2cos+cos 2)d  a 2 (  )  a 2
0 0 2 2
3.2. Tính độ dài đƣờng cong phẳng
 Cung cho bởi đƣờng cong có phƣơng trình y = f(x), trong đó f(x) là hàm số đơn
trị và có đạo hàm liên tục trên đoạn [a; b]. Độ dài cung AB, với A(a, f(a)) và B(b, f(b))
b

đƣợc tính theo công thức: l   1   f '(x)  dx .


2

 x  x(t)
 Cung cho bởi đƣờng cong có phƣơng trình  (a  t  b) , trong đó
 y  y(t)
x(t) và y(t) là các hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn [a; b]. Độ dài cung AB, với
A(x(a); y(a)) và B(x(b); y(b)) đƣợc tính theo công thức:
b

l  x '(t)   y'(t) dt


2 2
(đvđd).
a

 Phƣơng trình cho trong dạng toạ độ cực: r  r(), 

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 69


l   r() 2  r '2 ()d


 x  a(t  sin t)
Ví dụ 5: Tính độ dài cung của đƣờng cycloide  (0  t  2)
 y  a(1  cost)

 x '(t)  a(1  cos t)


Ta có 
 y'(t)  a sin t

  x '(t)   y'(t)  a 2 (2  2cos t)  4a 2 sin 2 2t  2a sin 2t


2 2

Vậy độ dài cung cần tìm là :


2
2
t 2
t t t
l   2a sin dt  4a  sin d    4a cos  8a (đvđd).
0 2 0 2 2 20
Ví dụ 6: Hãy tính độ dài của Astroid, phƣơng trình tham số có dạng:
 x  acos3 t
 (a  0; 0  t  2)
 y  asin t
3

2 2 2

hoặc trong hệ toạ độ Descartes có dạng: x 3  y 3  a 3

Hình 3.6

2 
l  6a  sin 2tdt  3acos2t 02  6a
0
3.3. Tính thể tích vật thể
 Vật thể bất kỳ: Là vật thể đƣợc giới hạn bởi một mặt cong kín với hai mặt phẳng
x = a; x = b vuông góc với Ox. Giả sử S(x) là diện tích thiết diện giữa vật thể và mặt
phẳng vuông góc với Ox tại x ( x   a;b ) và S(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b].
Khi đó thể tích của vật thể đƣợc tính theo công thức:

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 70


b

V   S(x)dx .
a

Hình 3.7
 Vật thể tròn xoay: Là vật thể đƣợc tạo ra khi quay hình thang cong giới hạn bởi
đƣờng y = f(x), x = a, x = b và y = 0 quanh trục Ox. Khi đó thể tích vật thể tròn xoay
b

đƣợc tính theo công thức: Vx   f 2 (x)dx .


a

Chú ý: Vật thể tròn xoay đƣợc tạo ra khi quay hình thang cong giới hạn bởi
đƣờng y = f(x), x = a, x = b và y = 0 quanh trục Oy. Khi đó thể tích vật thể tròn xoay
b

đƣợc tính theo công thức: Vy  2 xf (x)dx .


a

Hình 3.8
Ví dụ 7: Tính thể tích vật thể tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi đƣờng y = 2x – x2
và y = 0 khi:
a) Xoay quanh trục Ox.
b) Xoay quanh trục Oy.
Giải
Ta có đƣờng y = 2x – x2 cắt trục Ox tại x = 0 và x = 2 nên ta có:

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 71


2 2  4 x3 2
x5
2
 16
a). Vx    f ( x)dx    (2 x  x ) dx    (4 x  4 x  x )dx   
2 2 2
 x4 
2 3 4
 .
 3 5  15
0 0 0  0

2 2  2 x3 x 4 2  8
2
b). Vy  2  xf ( x)dx  2  x(2 x  x )dx  2  (2 x  x )dx  2 
2
  . 2 3
 3 4  3
0 0 0  0

x 2 y2 z 2
Ví dụ 8: Hãy tính thể tích của êlipxôít với các bán trục a, b, c: 2  2  2  1
a b c
Thiết diện của elipxôit vuông góc với trục Ox là một hình elíp. Thiết diện nằm trên
mặt phẳng x = x0, x0 [- a; a], đƣợc giới hạn bởi elip có các bán trục:
 y2 z2 x o2
x2
x 2
  1 2
b 1 0
2
, c 1  , phƣơng trình là:  b 2 c 2
0
2 a
a a  x  x 0

 x 02 
Diện tích thiết diện biểu diễn dƣới dạng S(x 0 )  bc 1  2 
 a 

 x2  a  x3
a
 4
Vậy: V  bc  1  2  dx 2bc 1  2   abc
a  a   3a 3
 0

Ví dụ 9: Tính thể tích vật thể do một nhịp Cycloid quay xung quanh trục Ox tạo ra. Biết
 x  a(t  sin t)
Cycloid cho bởi phƣơng trình tham số là.  (  t  )
 y  a(1  cost)
2 a 2 2

V    y dx a 2 3
 (1  cost) dt a  (1  3cost+3cos t - cos t)dt
3 3 2 3

0 0 0

 2 3 1 2 
2

 a 2  3sin t 0   (1  cos2t)dt   (cos3t  3cost)dt   52a 3


3

 20 40 
3.4. Tính diện tích mặt tròn xoay
Mặt tròn xoay là một mặt cong sinh ra do ta quay quanh trục Ox một cung đƣờng
cong phẳng AB có phƣơng trình y = f(x), x   a;b , với f(x) là hàm số đơn trị và có đạo
hàm liên tục trên đoạn [a; b], A(a; f(a)), B(b; f(b)).
Diện tích mặt tròn xoay đƣợc tính theo công thức:
b

S  2 f (x) 1  f '(x)  dx .


2

 x  x(t)
+ Cung AB cho bởi phƣơng trình tham số:  , t 0  t  t1
 y  y(t)

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 72


t1

S  2  y(t) [x '(t)]2  [y'(t)]2 dt


t0

+ Cung AB cho bởi phƣơng trình trong hệ tọc độ cực:


r  r(), 

S  2 r()sin  [r()]2  [r '()]2 d


Chú ý:
b

1/ Nếu quay đƣờng cong phẳng quanh trục Oy thì: S  2 x 1  f '(x)  dx .
2

2/ Nếu đƣờng cong phẳng cho bởi phƣơng trình x  (y) , x  a;b (với hàm số (y)
là hàm số đơn trị và có đạo hàm liên tục trên [a; b]). Khi đó ta có:
b

 Khi quay quanh trục Ox: S  2 y 1    '(y)  dy .


2

 Khi quay quanh trục Oy: S  2 (y) 1    '(y)  dy .


2

x  y2
Ví dụ 10: Tính diện tích mặt tạo nên khi quay đƣờng parabol  quanh Ox
 0  y  1

 x '(y)  2y
 1   x '(y)  1  4y 2
2
Ta có 
 y  x  do y  0 
1
 1
S  2  y 1  4 y dy 
4
Vậy diện tích cần tìm là:
2
1  4 y 2 d (1  4 y 2 ) .
0 0

1
 (1  4 y 2 ) 
3
2

 . 3
 (5 5  1)
4 2 6
0

Ví dụ 11: Đƣờng cong cho bởi phƣơng trình r = a(1 + cos  ) quay quanh trục Ox tạo ra
một mặt tròn xoay. Tính diện tích mặt cong này.


S  4 a  (1  cos )sin.cos 2 d
2

 0

32 a 2  32
S  16 a  sin cos d 
2 4
cos5   a2
0
2 2 5 2 5

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 73


 Bài tập cũng cố:
Bài 1: Tính diện tích hình phẳng S:
1) S đƣợc giới hạn bởi parabôn y = 4x – x2 và trục Ox.
2) S đƣợc giới hạn bởi các đƣờng x + y = 0; y = 2x – x2 .
a3
3) S đƣợc giới hạn bởi các đƣờng y  2 , y = 0.
a  x2
4) S đƣợc giới hạn bởi một cung Xicloit x = 2(t – sint), y = 2(1 – cost) và trục
Ox.
5) S đƣợc giới hạn bởi Lemnixcat ρ = 2cos2  .
6) S đƣợc giới hạn bởi các đƣờng y = x2 – 2x và y = 6x – x2.
x 2 y2
7) S đƣợc giới hạn bởi các đƣờng x + y = a và 2  2  1
2 2 2
a b
Bài 3: Tính thể tích vật thể V:
1) V đƣợc giới hạn bởi các mặt trụ x2 = 2py, z2 = 2px và các mặt phẳng y = 0, z =
0, x = a.
2) V đƣợc tạo ra khi quay hình giới hạn bởi đƣờng cong y2 = (x – 1)3 và đƣờng
thẳng x = 2 quay quanh trục Ox.
3) V của hình cầu, bán kính R
4) Tính diện tích mặt tròn xoay: x2 + 4y2 = 1 quanh Ox
Bài 4: Tìm độ dài cung:
y2 1
1) x   ln y 2) 2y = x2 – 2 với – 2  x  2
4 2
2 2 2
 x  a(1  sin t)
4) x  y  a (a > 0)
3 3 3
3)  , với 0  t  2 
 y  a(1  cos t)

5) y = ln(cosx), 0  x  6) r = a(1+cos  ), a>0
6

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 74


Bài 4: TÍCH PHÂN SUY RỘNG
 Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, ngƣời học có thể:
Nắm đƣợc các tích phân suy rộng, phan biệt và tính đƣợc các tích phân suy
rộng loại 1 và loại 2.

4.1. Tích phân suy rộng loại một


Định nghĩa 1:
Giả sử hàm f(x) xác định trên  a,   và khả tích trên mọi đoạn [a; b]. Giới hạn
b

(nếu có) của tích phân


a
 f (x)dx khi b   gọi là tích phân suy rộng của hàm f(x)


trên  a,  , kí hiệu:  f (x)dx .


a

 b

Vậy:  f (x)dx  lim  f (x)dx .


a
b 
a

b 

 Nếu lim  f (x)dx hữu hạn thì  f (x)dx hội tụ và hàm f(x) khả tích trên  a,  
b  
a a

b 

 Nếu lim  f (x)dx vô hạn hoặc không tồn tại thì  f (x)dx phân kỳ.
b  
a a

a a

Tƣơng tự,  f (x)dx  lim  f (x)dx



b 
b
(Tính hội tụ và phân kỳ cũng tương tự).

 a 

  f (x)dx   f (x)dx   f (x)dx .


  a

  a

Tích phân  f (x)dx hội tụ khi



 f (x)dx và
a
 f (x)dx

hội tụ.

Ví dụ 1: a). Tìm diện tích của miền phẳng giới hạn bởi các đƣờng x = 1, trục Ox và
1
đƣờng cong y  .
x2


b). Tính I1   xe x dx .


2


dx
c). Xét sự hội tụ của tích phân I 2    a  0,   0  .
a x
Giải

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 75



dx
a). S   2
là diện tích cần tính.
1 x

 b
dx b
dx  1  1
S   2  blim   lim     lim 1    1
 x  1 b  b 
 2 b 
1 x 1 x

 1 b  x2   1  x 2  b 
 
b
1 1
b). I1  lim  xe  x2
dx  lim    e d ( x )   lim   e    lim 1  e b  .
2
2
b 
0
b 
 20 
b 
 2  0  b 2 2

c). Nếu   1 thì:


b  khi   1
b
dx  x1  1 
I 2  lim    lim    lim (b  a )   a1
1 1
.
b  
a x
b  
1   a 1  b  
 khi   1
1  
Nếu   1 thì:

   lim  ln b  ln a    .
 b
dx dx b
I 2 
a
 lim   lim ln x
x b a x b a b


dx
Vậy I 2    a  0,   0  phân kỳ khi 0    1 và hội tụ khi   1 .
a x
4.2. Tích phân suy rộng loại hai
Định nghĩa 2:
Giả sử f(x) là hàm bị chặn và khả tích trên mọi đoạn a,b   (  0, bé tuỳ ý)
b 

nhƣng không bị chặn trên đoạn  b  ;b . Giới hạn (nếu có) của tích phân  f (x)dx
a
khi   0 gọi là tích phân suy rộng của hàm f(x) trên đoạn [a; b].
b

Kí hiệu:  f (x)dx
a

b b 

Vậy  f (x)dx  lim  f (x)dx .


0
a a

b  b

 Nếu lim
0  f (x)dx hữu hạn thì  f (x)dx hội tụ và hàm f(x) khả tích trên  a;b 
a a

b  b

 Nếu lim
0  f (x)dx
a
vô hạn hoặc không tồn tại thì  f (x)dx phân kỳ.
a

Tƣơng tự, nếu f(x) là hàm khả tích và bị chặn trên mọi đoạn  a  ;b nhƣng

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 76


b b

không bị chặn trên đoạn  a;a   thì  f (x)dx  lim  f (x)dx (Tính hội tụ và phân
0
a a 
kỳ cũng tương tự).
b c b

  f (x)dx   f (x)dx   f (x)dx (nếu f(x) không bị chặn tại c  a;b ).


a a c

b c b

Tích phân  f (x)dx hội tụ khi  f (x)dx và  f (x)dx hội tụ.


a a c

1
dx
Ví dụ 2: a). Tính I1  
1 1  x2
.

1
dx
b). Xét sự hội tụ của tích phân I 2   .
0 1  x
b
dx
c). Xét sự hội tụ của tích phân I   , (b  a) .
a (x  a)

Giải
a).
1

   2lim arcsin(1   )  2arcsin1  


1
dx dx 1
I1  2  2lim   2lim arcsin x 0
 0  0  0
0 1 x 2
0 1 x 2

1
dx  1 d (1  x)  1
b). I 2  lim   lim      lim  ln(1  x) 0   lim( ln  )   .
 0
0
1  x  0  0 1  x   0    0
1
dx
Vậy I 2   phân kỳ.
0 1 x

b
dx
c).   1: Ta có 
a  x  a
 ln(b  a)  ln   

  1: Ta có
 1
b
dx 1 b
dx  (b - a)1- ,   1
  [(b - a)   ]  lim   1  
1- 1-

a  (x  a) 1  a  (x  a)
 0 

+,  1
b
dx
Vậy I   hội tụ nếu   1 và phân kỳ nếu   1.
a (x  a)

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 77


4.3. Điều kiện hội tụ của tích phân suy rộng
4.3.1. Tích phân suy rộng loại một
Định lý 1:
Giả sử f(x) và g(x) là các hàm khả tích trên mọi đoạn hữu hạn [a; b] và
0  f (x)  g(x), x  a , khi đó ta có:
   

 Nếu  g(x)dx
a
hội tụ thì  f (x)dx hội tụ và  f (x)dx   g(x)dx .
a a a

 

 Nếu  f (x)dx
a
phân kỳ thì  g(x)dx
a
phân kỳ.



Ví dụ 3: Xét sự hội tụ của I  e


 x2
dx
1

Với x ≥ 1, ta có: e x  e x vì – x2 ≤ – x.
2

b
1
Ta có: lim  e dx    e  x dx hội tụ.
x
b 
1 e 1



Do đó I  e
 x2
dx hội tụ.
1

Định lý 2: Giả sử f(x) và g(x) là các hàm không âm và khả tích trên mọi đoạn hữu hạn
 
f (x)
[a; b]. Khi đó, nếu lim  k (0  k   ) thì các tích phân  f (x)dx và  g(x)dx
x 
g(x) a a

cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.


 

Định lý 3: Nếu 
a
f (x) dx hội tụ thì  f (x)dx
a
hội tụ.



Định lý 4: Điều kiện cần và đủ để tích phân I   f (x)dx


a
hội tụ (f(x) ≥ 0 khi a ≤ x < +
A A

∞) là  f (x)dx , (  A > a) bị chặn. Nghĩa là  f (x)dx  C (với C là hằng số).


a a

Định lý 5: Cho hàm số y = f(x) khả tích trên mọi đoạn [a; b] (0 < a < b).
c
i). Nếu tồn tại số  > 0 và nếu với x đủ lớn, ta có f (x)  , c là hằng số
x


dƣơng thì tích phân  f (x)dx


a
hội tụ tuyệt đối.

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 78


1
ii). Nếu tồn tại số  thỏa 0 <   1 và nếu với x đủ lớn, ta có f (x)  , thì
x


tích phân  f (x)dx


a
phân kỳ.


xdx
Ví dụ 4: Xét sự hội tụ của tích phân I   (1  x)
a
3
, a 0

x x 1
Ta có f (x)   3  2
(1  x) 3
x x

dx
Mà tích phân 
a x2
hội tụ nên tích phân đã cho hội tụ tuyệt đối.

Định lý 6: Cho  > 0, a > 0 và hàm số (x) liên tục với mọi x  a. Nếu tồn tại hằng số
b

C > 0 sao cho với mọi b > a, ta có:  (x)dx  C thì tích phân hội tụ.
a


sin x
Ví dụ 5: Xét sự hội tụ của tích phân I  
a x
dx , a  0


sin x 1 sin x
+ Ta có: 0 
x 
  , với mọi x > 0 và  > 1 thì
x

a x
dx hội tụ tuyệt đối.

x 
sin x
+ 0 <   1:  sin udu
a
 cosx - cosa  2, (a  x  ) nên 
a x
dx hội tụ.

Định nghĩa 3:
 

  f (x)dx
a
gọi là hội tụ tuyệt đối nếu  a
f (x) dx hội tụ.

  

  f (x)dx gọi là hội tụ tuyệt đối nếu  f (x)dx hội tụ và


a a

a
f (x) dx phân kỳ.

4.3.2. Tích phân suy rộng loại hai


Định lý 7:
Giả sử f(x) và g(x) thỏa 0  f (x)  g(x), a  x  b . Khi đó ta có:
b b b b

 Nếu  g(x)dx hội tụ thì  f (x)dx hội tụ và  f (x)dx   g(x)dx .


a a a a

b b

 Nếu  f (x)dx phân kỳ thì  g(x)dx phân kỳ.


a a

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 79


Định lý 8: Giả sử hàm số f khả tích trên mọi đoạn [a+  ;b] với 0 <  < b – a và không bị
b b

chặn tại lân cận điểm x = a. Khi đó:  f (x)dx  lim  f (x)dx
a
0
 a

1
Thực hiện phép biến đổi x  a  , ta có:
y
1/ 
b
1 dy 1/ 
 f (x)dx  1/ ba f (a  y ) y2 1/ ba (y)dy
a 

b 1/  
1 1
Trong đó (y) 
y2
f (a 
y
) . Suy ra: a f (x)dx 
0 
lim
1/ b a
(y)dy   (y)dy
1/ b a

Đẳng thức trên biểu thị mối liên hệ giữa hai loại tích phân suy rộng loại một và
loại hai.
Ví dụ 6: Xét sự hội tụ của các tích phân sau đây:

1 1
a) 
1 (1  x) 3 (1  x 2 )
 x 1: f(x) =
(1  x) 3 (1  x 2 )
0

1 1 7
và < = vì  = >1
x .x x 6
1 2 7
2 3 6


1
Suy ra: 
1 (1  x) 3 (1  x 2 )
phải hội tụ.

cos 2 xdx
1
cos 2 x
b)  , f(x) =   khi x  1 – 0
0
3
(1  x 2 ) 3
(1  x 2 )
cos 2 x
f(x) = là một VCL khi x  1 – 0
3
(1  x 2 )
cos 2 x cos 2 x 1
f(x) = = . chứng tỏ
(1  x ) 3 (1  x 2 ) (1  x)
2 1
3 3

cos 2 x 1 1
f(x) = là VCL ngang cấp với vì  = <1.
(1  x) 3
1
3
(1  x 2 ) 3

1
cos 2 x
 
0
3
(1  x 2 )
phải hội tụ.

1
ln(1  3 x ) ln(1  3 x )
c) Xét 0 esinx  1 dx , f(x) =
esin x  1
> 0, x(0; 1] khi x  +0

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 80


1
ln(1  3 x ) x 1 3

ln(1  x )  x ; e  1  sin x  x  lim lim lim


1
3 3 sin x
 =  
esin x  1 x
2
0 x  0 x  0
x 3

ln(1  3 x ) 1 1
Khi x  +0: là một VCL ngang cấp với = .
e 1
2
x
2
sin x
( x  0) 3 3

2
Vì  = < 1 thì tích phân suy rộng phải hội tụ.
3

 Bài tập cũng cố:


Bài 1: Tính các tích phân suy rộng
 1  
dx dx dx
1)  cos xdx 2)  x 2 . 3)  1  x 2 . 4) x .
0 2
2
x2
1 1
dx dx
5) 0 x . 6)  (2  x)
0 1 x
.

Bài 2: Khảo sát tính hội tụ của tích phân suy rộng
  
dx x 2dx b
dx
1)  sin(x
2
)dx . 2)  . 3)  . 4)  (a < b)
1 1 x x  x 1 a (b  x)
10 4 2 p
0 0

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 81


Chƣơng 4: LÝ THUYẾT CHUỖI
Bài 1: LÝ THUYẾT CHUỖI
 Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, ngƣời học có thể:
Nắm đƣợc định nghĩa về chuỗi, số hạng của chuỗi, tính đƣợc tổng của một vài
chuỗi đơn giản.

Định nghĩa 1:
Cho dãy số thực (un), n = 1, 2, 3,...

Biểu thức u n
 u1  u 2  ...  u n  ... 1 đƣợc gọi là chuỗi. Số hạng un đƣợc
n 1
gọi là số hạng tổng quát hay số hạng thứ n của chuỗi (1).
 Tổng Sn = u1 + u2 + ... + un đƣợc gọi là tổng riêng của chuỗi (1).
 Nếu Sn có giới hạn S thì chuỗi (1) gọi là chuỗi hội tụ và có tổng là S. Ta viết:

S   un
n 1

 Chuỗi (1) không hội tụ thì gọi là phân kỳ.


Ví dụ 1: Xét sự hội tụ của các chuỗi sau:

a). q
n 0
n
.

1  q n
 khi q  1
Ta có: Sn  1  q  q 2  ...  q n 1   1  q
 n khi q  1

1
- Nếu q  1  limSn   chuỗi hội tụ.
n 
1 q
- Nếu q  1  limSn    chuỗi phân kỳ.
n 

- Nếu q  1  limSn    chuỗi phân kỳ.


n 

- Nếu q  1  Sn không có giới hạn  chuỗi phân kỳ.



Vậy q n 0
n
hội tụ khi q  1 và phân kỳ khi q  1 .


 1
b).  ln 1  n  .
n 1  
n 1
Ta có : u n  ln  ln  n  1  ln n
n
 Sn   ln 2  ln1   ln3  ln 2   ...  ln  n  1  ln n   ln  n  1
 limS
n  n
   chuỗi phân kỳ.

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 82



Định lý 1: Nếu u
n 1
n
hội tụ thì limu n  0 .
n 


Hệ quả: Nếu limu n  0 thì
n 
u
n 1
n
phân kỳ.

n n
Ví dụ 2:  n  1 phân kỳ vì lim n  1  1  0 .
n 1
n 

   
Định lý 2: Nếu hai chuỗi  u n và
n 1
 v n hội tụ thì các chuỗi
n 1
 au n ;
n 1
u n 1
n
 v n  cũng
    
hội tụ và  u n  a  u n ,   u n  vn    u n   vn .
n 1 n 1 n 1 n 1 n 1

Định lý 3:

Cho hai chuỗi u
n 1
n
 u1  u 2  ...  u k  ...  u n  ...

và 
m  k 1
u m  u k 1  ...  u m  ...
 
Khi đó, chuỗi  u n hội tụ khi và chỉ khi
n 1

m  k 1
u m hội tụ.
Hệ quả:
Tính hội tụ của chuỗi không đổi nếu ta bỏ một số hữu hạn các số hạng của chuỗi.

1 
1 
1 
1  1 1
Ví dụ 3:  hội tụ   hội tụ và     1   
 2 2
n n n n
n 0 2 n 2 2 n 2 2 n 0 2

 Bài tập cũng cố:


Tìm tổng của các chuỗi sau:
1 1 1 1 1 1 1
1)    ... 2)    ...  ...
1.3 3.5 5.7 4.5 5.6 6.7 n(n  1)

3n 2  3n  1
3)  3
  
1 1
 n
3
n 1 n ( n  1)
3 4) 
n 0 2
n
, 5)
n 2 n  n
2
6)
n 1
2
 3n  2

1 1 1 1 1
7)  
1.4 4.7 7.10
 ... 
(3n  1)(3n  4)
 ... 8) n
n 2
2
n2

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 83


Bài 2: CHUỖI SỐ DƢƠNG
 Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, ngƣời học có thể:
Nắm đƣợc định nghĩa về chuỗi số dƣơng, khảo sát đƣợc sự hội tụ, phân kỳ của
chuỗi này.

Định nghĩa 1: u
n 1
n
; u n  0 n  N đƣợc gọi là chuỗi số dƣơng.

Định lý 1: Chuỗi số dƣơng u n 1
n
hội tụ  tổng riêng Sn bị chặn trên.

Định lý 2: (Tiêu chuẩn so sánh)


 
Cho hai chuỗi u
n 1
n
và v
n 1
n
thoả điều kiện tồn tại số dƣơng N sao cho

0  u n  vnn  N , khi đó:


 
- Nếu v
n 1
n
hội tụ thì u n 1
n
hội tụ.
 
- Nếu  u n phân kỳ thì
n 1
vn 1
n
phân kỳ.
 
1 1 1 1
Ví dụ 1:  n n hội tụ vì n n  n n  0 và 3 n
hội tụ.
n 1 3 .e 3 .e 3 n 1

Định lý 3: (Tiêu chuẩn so sánh)


 
un
Cho hai chuỗi số dƣơng u n
và v n
. Nếu lim  k  0  k    thì hai
n 
n 1 n 1 vn
chuỗi cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.
 1
ln 1  
 1
Ví dụ 2:  phân kỳ vì lim 

1 n 
 1 và  ln 1  n  phân kỳ.
n 1 n
n  1 n 1  
n
Định lý 4: (Tiêu chuẩn D'Alembert)

u n 1
Cho chuỗi số dƣơng u
n 1
n
, giả sử tồn tại lim
n 
un
 D . Khi đó:


o Nếu D < 1 thì u
n 1
n
hội tụ.

o Nếu D > 1 thì u
n 1
n
phân kỳ.


nn
Ví dụ 3: 
n 1 n!
phân kỳ vì :

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 84


 n  1 n!  lim  n  1   lim 1  1   e  1
n 1 n n
u n 1
lim  lim    
n 
u n n   n  1! n n n   n  n   n 
Định lý 5: (Tiêu chuẩn Cauchy)

Cho chuỗi số dƣơng u
n 1
n
và giả sử tồn tại lim n u n  C . Khi đó:
n 


o Nếu C < 1 thì u
n 1
n
hội tụ.

o Nếu C > 1 thì u
n 1
n
phân kỳ.
n
 n 
n 1
Ví dụ 4:    phân kỳ vì lim n u  lim 
n 1  3n  1  3n  1 3
n  n n 

Định lý 6: (Tiêu chuẩn tích phân)


Cho hàm số f(x) dƣơng, liên tục và giảm trên  a;   . Khi đó:
 

Chuỗi số  f (a  k) cùng hội hoặc cùng phân kỳ với  f (x)dx .


k 0 a


1 1
Ví dụ 5: n phân kỳ vì hàm số f (x)  liên tục, dƣơng, giảm trên  2; và
n 2 x

1
 x dx
2
phân kỳ.

 Bài tập cũng cố:


Xét tính hội tụ, phân kỳ của các chuỗi sau:
  
n. ln n
1)  2
nn nn
, 2)  n n 1 , 3)  n ;
n2 n  1 n 1 ( n  1) .2 n 1 3 .n!

 
(n!) 2 1 n2 1 
3n  1
4)     n( 5n  2 ) 2n
5) (1 ) . n 6)
n 1 ( 2n)! n 1 n 2 n 1

 
3n
7)  (1) . 3
ln n
 (1)n1.

ln n
n
n
8) 9)
n 1 n n2 n n 1
3
 n2  2

3.5.7...(2n  1) 
2.5.8...(3n  1) 
n!(2n)!
10)  2.5.8...(3n  1)
n 1
11) 
n 1 4.6.8...(2n  2)
12) 
n 1 (3n)!

2n n (n 1)
 3n 2  n  1 

 n 1
 cos 2 n

13)    14)    15) 


n 1  4n  2n  n 2  n  1  n 1 n(n  1)
2

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 85


Bài 3: CHUỖI ĐAN DẤU
 Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, ngƣời học có thể:
Nắm đƣợc định nghĩa về chuỗi đan dấu, khảo sát đƣợc sự hội tụ, phân kỳ của
chuỗi này.
Định nghĩa 1: Chuỗi đan dấu là chuỗi có dạng:

  1 u n  u1  u 2  ...   1 u n  ... với un > 0 n  N .


n 1 n 1

n 1

Định lý 1: (Tiêu chuẩn Leibnitz)


  1
n 1
Cho chuỗi đan dấu u n , nếu u n 1  u n  0 n  N và limu
n  n
 0 thì
n 1

  1
n 1
chuỗi u n hội tụ.
n 1


1
  1
n 1
Ví dụ 1: Chuỗi hội tụ
n 1 n
1 1 1 1
vì u n 1  u n     0 n  N và lim 0.
n 1 n n  n  1 n 
n
 
Định lý 2: Nếu chuỗi  u n hội tụ thì chuỗi
n 1
u
n 1
n
hội tụ.


cos n cos n 1 
1
Ví dụ 2: Chuỗi 
n 1 n 2
hội tụ vì
n2
 2 n  N mà
n
n
n 1
2
hội tụ


cos n 
cos n

n 1 n2
hội tụ  
n 1 n2
hội tụ.


Chú ý: Nếu chuỗi u
n 1
n
phân kỳ theo tiêu chuẩn D’Alembert hay Cauchy thì

u
n 1
n
cũng phân kỳ.

 
n! n!  n!
  1   1 
n 1 n 1
Ví dụ 3: Chuỗi phân kỳ vì phân kỳ
n 1 2n n 1 2n n 1 2n

( lim
u n 1  n  1! 2n
 lim n 1 .  lim
n 1
  ).
n 
u n n  2 n! n 2
Định nghĩa 2:
 
 Nếu chuỗi  u n hội tụ thì chuỗi
n 1
u
n 1
n
gọi là hội tụ tuyệt đối.
  
 Nếu chuỗi  u n hội tụ mà chuỗi
n 1
 u n phân kỳ thì chuỗi
n 1
u n 1
n
gọi là bán hội tụ.

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 86


 
1 1
  1   1
n 1 n 1
Ví dụ 4: Chuỗi hội tụ nhƣng không hội tụ tuyệt đối nên chuỗi
n 1 n n 1 n
bán hội tụ

 Bài tập cũng cố:


Xét tính hội tụ, phân kỳ của các chuỗi sau:
 
3n
1)  (1) .
ln n
n

n 1 n3
2)  (1)
n2
n 1
.
n

Bài 4: CHUỖI LŨY THỪA


 Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, ngƣời học có thể:
Nắm đƣợc định nghĩa về chuỗi hàm, chuỗi lũy thừa, tìm đƣợc miền hội tụ của
chuỗi lũy thừa.
Định nghĩa 1:
Chuỗi hàm là chuỗi mà mọi số hạng của nó đều là những hàm số của biến số x.

U
n 1
n (x) = U1(x) + U2(x) + U3(x) + … + Un(x) + …..
 
từ U
n 1
n (x ) cho x = x0: U
n 1
n
(x 0 ) . Nếu chuỗi số hội tụ, thì x = x0 là điểm hội tụ,

tập hợp tất cả các điểm hội tụ của gọi là miền hội tụ của chuỗi theo biến U
n 1
n (x) là
hàm S(x) đƣợc xác định trong miền hội tụ của chuỗi:

S(x) = U1(x) + U2(x) + U3(x) + … + Un(x) + ….. = U
n 1
n
(x 0 )
Định nghĩa 2:

Chuỗi luỹ thừa là chuỗi có dạng: a
n 0
n
x n  a 0  a1x  a 2 x  ...  a n x n  ...

* Miền hội tụ:


Định lý 1: (Định lý Abel)

Nếu chuỗi a
n 0
n
x n hội tụ tại x 0  0 thì nó hội tụ tuyệt đối tại mọi x mà x  x 0 .

Nhận xét: Nếu chuỗi a
n 0
n
x n phân kỳ tại x1  0 thì nó sẽ phân kỳ tại mọi x mà
x  x1 .

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 87



Theo định lýAbel, sẽ tồn tại số r  0 để chuỗi a
n 0
n
x n hội tụ tuyệt đối trong (–r;

r) và phân kỳ trong các khoảng  ; r  ,  r;    . Còn tại x   r thì chuỗi a n
x n có
n 0

thể hội tụ hay phân kỳ.



Số r nói trên gọi là bán kính hội tụ của chuỗi a
n 0
n
x n . Khoảng (–r; r) gọi là

khoảng hội tụ của chuỗi a
n 0
n
xn .

Vậy muốn tìm miền hội tụ, trƣớc hết ta tìm khoảng hội tụ và sau đó ta xét tính hội
tụ của chuỗi tại x   r .
* Qui tắc tìm bán kính hội tụ:

a n 1
Cho chuỗi a n
x n , nếu lim  l hoặc lim
n 
n a
n
 l  0  l    thì bán kính
n 
n 0 an
1
 l khi 0  l  

hội tụ: r  0 khi l  
 khi l  0


Ví dụ 1: Tìm miền hội tụ của các chuỗi sau:
xn

a). 
n 1 n

 x  2
n

b). 
n 1 n.3n
Giải
a n 1 n
a). Ta có: lim  lim  1  khoảng hội tụ (–1; 1).
n 
an n 
n 1

1
Khi x = 1  chuỗi n
n 1
phân kỳ.

1
  1
n
Khi x = – 1  chuỗi hội tụ.
n 1 n
Vậy miền hội tụ của chuỗi là:  1  x  1 .
Xn 
b). Đặt X = x + 2, xét chuỗi  n
n 1 n.3

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 88


a n 1 n 1 
Xn
Ta có: lim
n 
an
 lim
n 
  khoảng hội tụ của chuỗi
3(n  1) 3

n 1 n.3
n
là (–3; 3).


1
Khi X = 3  chuỗi n
n 1
phân kỳ.

1
  1
n
Khi X = – 3  chuỗi hội tụ.
n 1 n

Xn
 miền hội tụ của chuỗi  n
là 3  X  3 .
n 1 n.3

 x  2
n

Vậy miền hội tụ của chuỗi 
n 1 n.3n
là: 5  x  1.

* Các tính chất của chuỗi luỹ thừa:


 
Cho chuỗi a
n 0
n
x n , khoảng hội tụ (–r; r) và có tổng là f(x) =  a n x n . Khi đó:
n 0

1. f(x) là hàm liên tục trong (–r; r).


 
2. Có thể lấy đạo hàm từng số hạng của chuỗi a
n 0
n
x n , chuỗi mới  na
n 1
n
x n 1
cũng có khoảng hội tụ là (–r; r).

3. Có thể lấy tích phân từng số hạng của chuỗi a
n 0
n
x n , chuỗi mới
x 
an
 f (x)dx  n  1 x
n 1
cũng có khoảng hội tụ là (–r; r).
0 n 0


Ví dụ 2: Tính tổng của chuỗi  nx
n 1
n
.

Miền hội tụ của chuỗi là: (–1; 1).


Gọi S(x) = x + 2x2 + 3x3 +…+ nxn +… = x(1 + 2x + 3x2 +…+ nxn-1 +…) = x.S1(x)
x

 do x  1 .
x
  S1 (x)  x  x 2  x 3  ...  x n  ...  S1 (x) 
0 1 x
'
 x  1 x
 S1 (x)    2 . Vậy S(x)  2 .
 1  x  1  x  1  x 

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 89


 Bài tập cũng cố:
1) Tìm miền hội tụ của chuỗi sau:
 
x 2n  xn 
xn
a)  c)  d)  (1) .
1
b) 
n

n 1 n.9
n
n 1 n.(ln x )
n
n 1 n n 1 6n  8

2n ( x  1)n

(1) n x n

(2n  1)!! x n
e)  f)  g) 
n 1 n.ln ( n  1) n 1 2n  1
2
n 1 n!
2) Tính tổng của chuỗi:
   
n n 2 .2n 2n
a)  n
1
b)  n 1 c)  d) 
n 1 n( n  1)3
n n
n 1 3 n 1 5 n 1 n.2

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 90


Chƣơng 5: MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ ỨNG DỤNG
Bài 1: KHÔNG GIAN VECTƠ Rn
 Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, ngƣời học có thể:
Nắm đƣợc các khái niệm về không gian vectơ Rn, tổ hợp tuyến tính, sự phụ
thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính của hệ vectơ.

1.1. Không gian vectơ Rn


Mỗi vectơ trong không gian Rn là một bộ n số thực có thứ tự X = (x1, x2, …, xn),
xj  R, j = 1..n.

Hai vec tơ bằng nhau nếu các thành phần tƣơng ứng bằng nhau:

X = (xj), Y = (xj)  Rn. Khi đó: X = Y  xj = xj , j = 1,.., n.

Xét tích Descartes Rn = R x R x R x…x R = {X= (xj)n, xj  R, j = 1,.., n} với hai


phép toán (cộng vectơ và nhân vô hướng) là không gian vectơ n chiều.

1.2. Tổ hợp tuyến tính


Cho các vectơ X1, X2,…, Xm  Rn và các số thực k1, k2,…, km  R. Khi đó vectơ
m
X   k i Xi  R n đƣợc gọi là tổ hợp tuyến tính của các vectơ đã cho.
i 1

Hơn nữa, nếu X = (x1, x2,…,xn) và Xi = (xi1, xi2,…,xin), i = 1,..,m thì


m
x j   k i x ij , j  1,..,n là các biểu thức tọa độ tƣơng ứng với tổ hợp tuyến tính trên.
i 1

Ví dụ 1: Trong không gian R4, cho các vectơ X1 = (2, –4, 5, 0), X2 = (0, 2, 4, 3),

X3=(4, –1, 0, 7) và tổ hợp tuyến tính X = (x1, x2, x3, x4) = 5X1 + 2X2 – 3X3.

Khi đó: X = (–2, –13, 33, –15)

1.3. Hệ vectơ phụ thuộc tuyến tính vàì độc lập tuyến tính
Hệ vectơ X1 ,X 2 ,...,X m  trong không gian Rn đƣợc gọi là hệ độc lập tuyến tính
n
nếu k X
i 1
i i
  thì ki = 0, i = 1,.., m.

Nếu hệ vectơ X1 ,X2 ,...,X m  không độc lập tuyến tính thì gọi là phụ thuộc tuyến
n
tính. Tức là tồn tại ít nhất ki  0 sao cho k X
i 1
i i
 .

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 91


Ví dụ 2: 1/ Trong không gian R4 cho hệ vectơ X1 ,X 2 ,X3  với X1 = (2, –3, 0, 4),

X2 = (0, 6, –2, 5) và X3 = (1, 0, 5, 0).

2k1  k 3  0
3k  6k  0

Ta có: k1X1 + k2X2 + k3X3 =     k1 = k2 = k3 = 0
1 2

 2k 2
 5k 3
 0
4k1  5k 2  0
Vậy hệ đã cho là độc lập tuyến tính.

2/ Trong không gian R4 cho hệ vectơ X ,X ,X 


1 2 3
với X1 = (2, –3, 0, 4),
X2 = (0, 6, –2, 5) và X3 = (4, –6, 0, 8).

Hệ đã cho phụ thuộc tuyến tính vì ta có 2X1 + 0X2 – X3 = 0.

Chú ý: Trong không gian Rn, một hệ vectơ độc lập tuyến tính có không quá n vectơ và
một hệ vectơ có nhiều hơn n vectơ thì phụ thuộc tuyến tính.

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 92


Bài 2: LÝ THUYẾT SƠ CẤP VỀ MA TRẬN
 Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, ngƣời học có thể:
Nắm đƣợc khái niệm về ma trận, các phép toán trên ma trận. Sử dụng phép biến
đổi sơ cấp trên dòng (cột) để biến đổi ma trận.

2.1. Khái niệm về ma trận


2.1.1. Định nghĩa
Ma trận trên trƣờng K là một bảng liệt kê các số nhƣ: số thực, số phức hay một
hàm số,... đƣợc sắp xếp theo một trật tự nhất định gốm có m dòng và n cột (m, n  Z+).
 a11 a12 ... a1n 
 
 a21 a22 ... a2 n 
Ký hiệu: A    (1)
  
 
 am1 am 2 ... amn mxn
Trong đó:
aij : là một phần tử của ma trận ở dòng thứ i và cột thứ j.
aij : có thể là số thực, số phức hay hàm số,...
i: chỉ số dòng.
j: chỉ số cột.
m, n  Z+ : là các số nguyên dƣơng.
mxn: gọi là kích thƣớc của ma trận A.
Ta thƣờng dùng các chữ cái A, B, C,... , X, Y, Z để ký hiệu các ma trận.
(1) đƣợc viết dƣới dạng rút gọn: A = (aij)mxn hoặc A = [aij]mxn
1  2 1
Ví dụ 1: Ma trận A    là ma trận cấp 2x3, trong đó a11 = 1; a12 = – 2; a13 = 1;
1  1 0 
a21 = 1; a22 = – 1; a23 = 0.
2.1.2. Các dạng ma trận thƣờng gặp
+ Nếu m  n: ta có ma trận chữ nhật A = (aij)mxn.
+ Nếu m = n: ta có ma trận vuông A = (aij)nxn.

 a11 a12 ... a1n 


 
 21
a a ... a 2n 
Dạng A   
22

  
 
a 
 n1 an 2 ... ann 

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 93


 1 3 0 2 
 
  2 5 3  1
Ví dụ 2: A4 x 4 
2  4 1 5 
 
 3 7 4 2 
 
+ Nếu m=1: ta có ma trận cột (n dòng, 1 cột) C = (aij)1xn.
+ Nếu n=1: ta có ma trận dòng (1 cột, n dòng) B = (aij)mx1.
+ Ma trận không: Ký hiệu là Omxn: gồm toàn số 0.
 0 0 ... 0 
 
 0 0 ... 0   0 0 0
Ví dụ 3:     ,  2 x 3   
    0 0 0 
 
 0 0 ... 0 
 
Trong ma trận vuông các phần tử:
a11, a22, ..., ann thuộc đƣờng chéo chính.
a1n, a2(n-1), ..., an1 thuộc đƣờng chéo phụ.
 Ma trận vuông mà các phần tử phía:
+ Dƣới đƣờng chéo đều bằng 0 (tức aij = 0 khi i > j) đƣợc gọi là ma trận tam giác trên.

 a11 a12 ... a1n 


 
0 a22 ... a2 n  3 1 2 
A  
    , A   0 2 5 
  0 0 4
0 ann   
 0 ...
+ Trên đƣờng chéo đều bằng 0 (tức aij = 0 khi i < j) đƣợc gọi là ma trận tam giác dƣới.

 a11 0 ... 0 
 
 a 21 a 22 ... 0  1 0 0 
A  
    , B   1 2 0 
   2 3 0
a   
 n1 a n 2 ... a nn 
 Một ma trận vuông cấp n vừa là tam giác trên vừa là tam giác dƣới đƣợc gọi là ma
trận đƣờng chéo.
 a11 0 ... 0 
 
0 a22 ... 0  3 0 0 
A  
    , A  0 0 0
  0 0 4
0   
 0 ... ann 

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 94


Khi đó nếu các phần tử trên đƣờng chéo đều bằng 1 gọi là ma trận đơn vị cấp n.
Ký hiệu: In hoặc I.
1 0 ... 0  1 0 0 0
   
 0 1 ... 0  
1 0 0
  
I  0 1 0 0
 , I3   0 1 0  ; I 4  
   0 0 1 0
   0 0 1
 
 0 0 ... 1  
  0 0 0 1

 Ma trận chuyển vị: Ký hiệu AT.


Là ma trận đƣợc thành lập từ ma trận ban đầu bằng cách chuyển dòng thành cột
và ngƣợc lại:
A = (aij)nxm  AT = (aij)mxn
1 2 
  1 0 3 
Ví dụ 3: Cho A   0  1  , ta có: AT    .
3 2  2 1 2
 
 Ma trận đối xứng:
Ma trận vuông trên trƣờng K đƣợc gọi là đối xứng khi và chỉ khi AT = –A, tức là
các phần tử trên đƣờng chéo chính đối xứng từng đôi một:
aij = –aji ; i,j = 1,n .
hay A phản đối xứng thì các phần tử trên đƣờng chéo chính đều bằng 0:
a11 = a22 = ... = anxn = 0.
 Ma trận con:
Là ma trận đƣợc thành lập từ ma trận ban đầu bằng cách bỏ đi một số dòng và một
số cột.
 Ma trận chia khối (ma trận khối):
Ma trận A đƣợc gọi là ma trận chia khối nếu ta dùng các đƣờng kẻ ngang hay kẻ
dọc chia A thành nhiều ma trận nhỏ.
 a11 a12  a13 a14 
 
 a21 a22  a23 a24 
Ví dụ 4: A 
 a31 a32  a33 a34  là ma trận chia khối
 
 a41 a42  a43 a44 

 a13 a14 
và A’ =   là ma trận con.
 a23 a24 
 Ma trận khả nghịch:

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 95


Cho A là ma trận vuông trên trƣờng K, nếu tồn tại ma trận B sao cho: AxB = I n,
(In: ma trận đơn vị), khi đó A đƣợc gọi là ma trận nghịch đảo.
Ký hiệu: B = A-1.
 Ma trận trực giao:
Ma trận A vuông, thực đƣợc gọi là ma trận trực giao nếu: A TA = AAT = In tức là
nếu A khả nghịch và A-1 = AT.
2.2. Các phép toán trên ma trận
2.2.1. Sự bằng nhau của hai ma trận
Là hai ma trận có các phần tử tƣơng ứng bằng nhau từng đôi một và có cùng kích
thƣớc. Nghĩa là:
Cho A = (aij)mxn và B = (blk)pxq trên trƣờng K. Trong đó: p, q, m, n  Z+
m  p

Khi đó: A = B  n  q
a  b
 ij lk

2.2.2. Phép cộng các ma trận


Cho hai ma trận A = (aij)mxn và B = (bij)mxn là hai ma trận cùng cấp mxn . Tổng
của hai ma trận A và B là một ma trận cấp mxn, ta viết:
C = A + B = (cij)mxn với cij = aij + bij , i = 1..m; j = 1..n.

 2 3 1 4  1 1 2  2
Ví dụ 5: Cho A   ; B    ,
5 1 3  2  1 4 1 3 
3 0 1 2 
Ta có: C  A  B    .
 4 5 4 1
Tính chất:
 A+B = B+A.
 (A+B)+ C = A+(B+ C).
 O+A = A+O = A.
 A+(–A) = (–A)+A = O.
Trong đó O là ma trận O cấp mxn.
2.2.3. Nhân một số khác không với một ma trận
Cho số thực k và ma trận A = (aij)mxn. Tích của số thực k với ma trận A là một ma
trận cấp mxn trong đó các phần tử của ma trận mới bằng tích của số thực k với phân tử
tƣơng ứng của ma trận A, tức là kA = (kaij)mxn.
3 0 1 2 6 0 2 4
Ví dụ 6: Cho A    , ta có: 2. A    .
 4 5 4 1  8 10 8 2 

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 96


Chú ý:
Nếu  = –1 suy ra (–1).A = (–1).(aij)mxn = –A. Lúc đó (–A) đƣợc gọi là ma trận
đối của của ma trận A.
 Các tính chất:
 .[A+B] = .A+.B
 (+).A = .A+.A.
 .(.A) = ().A.
 1.A = A.
2.2.4. Nhân hai ma trận
Cho ma trận A = (aij)mxn có cấp mxn và ma trận B = (bij)nxp có cấp nxp. Tích của
hai ma trận A và B là một ma trận cấp mxp, ta viết:
n
C = A.B = (cik)mxp với cik   a ijb jk , i  1..m ; k  1..p .
j1

Sơ đồ mô tả phép nhân hai ma trận:


  
 
  x 
  
     
    x   
Dòng i  x  x  x      cik 
      
      
 
  x 
  
 
Cột k Hình 5.1
 Ma trận kết quả: Vị trí:
dòng 1, cột 1 = tổng (dòng 1 x cột 1)
dòng 1, cột 2 = tổng (dòng 1 x cột 2)
dòng 1, cột 3 = tổng (dòng 1 x cột 3)
....................................................
dòng i, cột j = tổng (dòng i x cột j)
....................................................
dòng m, cột n = tổng (dòng m x cột n)
 Điều kiện nhân được của hai ma trận:
Là số phần tử trên dòng của ma trận A phải bằng số phần tử trên cột của ma trận
B tƣơng ứng.

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 97


1 0 
1 0 1   
Ví dụ 7: Cho A   , B   0 1  , tính C = A.B
 0 1  1 1  1
 
Ta có: c11 = 1.1 + 0.0 + 1.1 = 2
c12 = 1.0 + 0.1 + 1.( –1) = –1
c21 = 0.1 + 1.0 + (–1).1 = –1
 2  1
c22 = 0.0 + 1.1 + (–1).( –1) = 2 C .
 1 2 
 Tính chất:
Cho A, B, C là các ma trận trên trƣờng K:
 (A+B)C = AC+BC.
 A(B+C) = AB+AC.
 (A.B).C = A.(B.C).
 I.A = A.I = A với I là ma trận đơn vị.
 (AB)T = BTAT.
 AB  BA : nghĩa là phép nhân hai ma trận không giao hoán.
1 2   0  1
Ví dụ 8: Cho A   ; B    ,
 3 4   6 7 
1 2  0  1 12 13   0  11 2    3  4
ta có: AB        và BA       
 3 4  6 7   24 25   6 7  3 4   27 40 
 AB  BA .
2.2.5. Lũy thừa bậc n của ma trận
Cho A là một ma trận vuông trên trƣờng K. Tích A x A đƣợc ký hiệu A2 (bình
phƣơng của A).
Vậy với n là số nguyên dƣơng tùy ý, thì tích: A x A x...x A ký hiệu là A n đƣợc
gọi là lũy thừa bậc n của A.
Qui ƣớc: A0 = I : ma trận đơn vị.
0 1 0 0 0 1  0 0 0
     
Ví dụ 9: A =  0 0 1  => A2 = 3
 0 0 0  và A =  0 0 0
0 0 0  0 0 0  0 0 0
     

2.2.6. Phép chuyển vị


Định nghĩa:
Cho A = (aij)mxn trên trƣờng K, chuyển vị của A là một ma trận cấp nxm trên trƣờng
K.

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 98


Ký hiệu: AT thực hiện bằng cách đổi các dòng của ma trận A theo thứ tự thành
các cột:
A = (aij)mxn  AT = (aji)nxm
Ánh xạ: f: A  AT
(aij)mxn  (aji)nxm gọi là phép chuyển vị trên các ma trận.
Các tính chất:
Với mọi A, B là các ma trận trên trƣờng K, ta có:
* (A+B)T = AT + BT
* (A)T = .AT
* (AB)T = BTAT
* (AT)T = A
2.2.7. Các phép biến đổi sơ cấp
i) Đổi chổ hai dòng (hoặc hai cột) của ma trận.
ii) Nhân một dòng (hay một cột) cho một số khác không.
iii) Nhân một dòng (hay một cột) một số khác không rồi cộng vào một dòng (hay
một cột) khác.
Lưu ý: Phép biến đổi sơ cấp không làm thay đổi ma trận.

 Bài tập cũng cố:


2  5 1   1  2  3  0 1  2
1) Cho A =   , B =   C =  
 3 0  4 0 1 5  1 1 1

Tính 3A + 4B – 2C

x y  x 6   4 x  y
2) Tìm x, y, z và w, nếu: 3       
 z w   1 2w   z  w 3 

 5  2 1 2  x y
3) Cho B =   và C =   . Tìm A =   sao cho 2A = 3B – 2C
4 7   6  3  z w

 2 1  1 1 2 0
   
4) Cho các ma trận: A =  3 4 2  ; B =  4 5 3 ;
5  2 3   2  3 1
   

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 99


1 3 1  2 1 0
   
C = 2 0 4 ; D = 1 1 2
1 3 3 2 1
 1   

a) Tính 2A + 3B, 3A – 4C, B + 2D

b) Tính AB – BA, AC – CD, CD – DC, AC + BD

5) Tính tích các ma trận:

 6 
1  3 2  2 5 6  5 8  4  3 2 5  5 0 2 3  
          2
a)  3  4 1   1 2 5  b)  6 9  5   4  1 3  ; c)  4 1 5 3   
 2  5 3  1 3 2  4 7  3  9 6 5  3 1  1 2  7 
        4 
 

0 1 0
 
6) Cho A =  0 0 1  Tính A 2 , A3
0 0 0
 

1 2   2  3
7) Tính AB – BA nếu: (a) A =   , B =  
 4 1    4 1 

2 3 1 1 2 1  1 1 1 7 5 3
       
(b) A =   1 1 0  , B =  0 1 2 (c) A =  0 1 1 , B = 0 7 5
 1 2  1 3 1 1  0 0 1 0 0 7
       

8) Tính AT A và AAT của ma trận A sau:

  1 1  1 1  1
1 2 1 3   
(a) A =   b) A =  2 0 2 0 2 
 4  1 5  1  0 2 0 2 0 
 

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 100


Bài 3: ĐỊNH THỨC
 Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, ngƣời học có thể:
Nắm đƣợc khái niệm về định thức và các tính chất của định thức để từ đó tính
toán các định thức cấp cao.
3.1. Định thức của ma trận vuông
3.1.1. Các định nghĩa
a a 
 Định thức cấp 2: Cho A là ma trận vuông cấp 2: A   11 12 
 a 21 a 22 
a11 a12
Khi đó:det A =  a11a22  a12 a21 đƣợc gọi là định thức cấp 2.
a21 a22

 Định thức cấp 3: Cho A là ma trận vuông cấp 3:


 a11 a12 a13  a11 a12 a13
 
A   a 21 a 22 a 23  , Khi đó: det A = a21 a22 a23 là một hằng số đƣợc định
a 
 31 a32 a33  a31 a32 a33

nghĩa bằng qui nạp:


 Định thức cấp n
 Nếu n = 1  a = (a)  detA = a.
 Nếu n > 1 thì:
delA = (–1)i+1ai1|Ai1| + (–1)i+2ai2|Ai2| + ... + (–1)i+jaij|Aij|+... + (–1)i+nain|Ain|.
Tức là ta tính định thức bằng cách khai triển theo dòng thứ i. Trong đó:
 (–1)i+jaij|Aij| là phần bù đại số của aij.
 (–1)i+j là dấu chỉ số của phần tử ở dòng i cột j.
 aij là phần tử ở dòng i cột j.
 |Aij| là định thức con đƣợc lập bằng cách bỏ dòng i cột j.
Qui tắc ƣu tiên để chọn dòng, hoặc cột để tính định thức là nên chọn dòng, hoặc
cột có nhiều số 0 hoặc số 1, để giảm bớt các bƣớc tính trung gian.
Chú ý:
+ Một định thức cấp 3 ta khai triển đƣợc 3 định thức cấp 2.
+ Một định thức cấp 4 ta khai triển đƣợc 4 định thức cấp 3.
Nhƣ vậy: một định thức cấp n ta khai triển đƣợc (n!)/2 định thức cấp 2.
Nói chung phƣơng pháp này không tiện lợi trong tính toán thực hành khi n  4.

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 101


 Nhận xét:
i) Nên chọn một dòng hoặc cột nào đó rồi nhân với một số khác 0, rồi cộng vào
các dòng hoặc các cột khác, để làm xuất hiện nhiều số 0 và số 1, sau đó mới tiến hàng
khai triển.
ii) Giá trị một định thức là một hằng số hoặc một biểu thức.
iii) Ma trận là một bảng số có kích thƣớc.
3.1.2. Phƣơng pháp tính định thức
 Đối với định thức cấp 2: Lấy tích đƣờng chéo chính trừ tích đƣờng chéo phụ.
Ví dụ 1:
a a  a a
a) Cho A   11 12  , khi đó: det A = 11 12  a11a22  a12 a21 = const.
 a 21 a 22  a21 a22

1 3  1 3
b) Cho A    khi đó: detA = A  =1(–4) – 2(3) = –10.
 2  4 2 4

 Đối với định thức cấp cao (n  3):


* Định thức cấp 3:
+ Cách 1: Dùng công thức Scrame.
Viết thêm hai dòng hoặc cột dƣới hoặc kế định thức đã cho. Khi đó:
Tích các phần tử theo đƣờng chéo chính ta lấy dấu cộng (+).
Tích các phần tử theo đƣờng chéo phụ ta lấy dấu trừ (–).
 a11 a12 a13 
 
* Cho A là ma trận vuông cấp 3: A   a 21 a 22 a 23  , khi đó:
a 
 31 a32 a33 
a11 a12 a13
 a21 a22 a23  a11a22 a33  a12 a23a31  a13a21a32  a13a22 a31  a12 a21a33  a11a23a32
a31 a32 a33

Để nhớ định thức cấp 3 ta thƣờng dùng qui tắc sau (qui tắc Sarrus):

a11 a12 a13 a11 a12 a13

a21 a22 a23 a21 a22 a23

a31 a32 a33 a31 a32 a33

Dấu (+) Dấu ( - ) Hình 5.2

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 102


Ví dụ 2: Tính định thức
1 2 3
a) D  2 3 1  1.3.2  2.1.3  3.2.1  3.3.3  2.2.2  1.1.1  18  36  18 .
3 1 2

b) Cách 2: Dùng phƣơng pháp triển khai theo dòng (hoặc cột).
a11 a12 a13
a 22 a 23 a 21 a 23 a 21 a 22
a21 a22 a23 = (–1)1+1a11  (1)12 a12  (1)13 a13
a 32 a 33 a 31 a 33 a 31 a 32
a31 a32 a33

- Const nếu các phần tử của định thức là số thực.


- Biểu thức nếu các phần tử của định thức có chứa ẩn các số.
- Số phức nếu các phần tử của định thức thuộc R thuộc C.
 1 2 3 
Ví dụ 3: Cho A =  2  1 4  , khi đó:
0  3 2
 
1 2 3
detA = |A| = 2  1 4 khai triển theo dòng 3:
0 3 2

2 3 -1 3 -1 2
= (-1)3+1.0.  (1)32 .(3).  (1)33 .2.
-1 4 2 4 2 -1
= 0 + 3.( –4–6) + 2.(1–4) = –36.
 Đối với định thức cấp cao (cấp n):
Dùng phƣơng pháp khai triển theo dòng hoặc cột.
Ví dụ 4: Cho A là ma trận vuông cấp n:
 a11 a12 ... a1n  a 11 a 12 ... a 1n
 
    a 21 a 22 ... a 2n
 
A   ai1 ai 2 ... ain  . Khi đó: detA = ............................. khai triển theo
  a i1 a i2 ... a in
 
  .............................
 a a ... a  a a ... a
m1 m 2 mn
n1 n2 nn

dòng i:
= (–1)i+1ai1|Ai1|+(–1)i+2ai2|Ai2|+ ... +(–1)i+jaij|Aij|+ ... +(–1)i+nain|Ai+n|.
Với |Aij| là định thức con còn lại sau khi bỏ đi dòng i và cột j.
 Các phương pháp ứng dụng để tính định thức cấp cao có thể có:

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 103


i) Chọn ƣu tiên cho những dòng hoặc cột có nhiều số 0 và số 1 để tiến hành khai
triển giúp ta giảm bớt các bƣớc trung gian.
ii) Dùng các phép biến đổi sơ cấp để đƣa các dòng hoặc cột của định thức xuất
hiện nhiều số 0 và số 1 trƣớc khi chọn để khai triển.
iii) Kết hợp nhuần nhuyễn cả hai biện pháp trên.
Lưu ý: Vì định thức bao giờ cũng tồn tại dƣới dạng vuông, do đó:
iv) Dùng phép biến đổi sơ cấp để đƣa mọi định thức về dạng tam giác sau một số
hữu hạn bƣớc. Khi đó giá trị định thức sẽ bằng tích các phần tử trên đƣờng chéo chính.
Ví dụ 5:
5 4 2 1
2 3 1 -2
a) Tính định thức D =
-5 - 7 -3 9
1 -2 -1 4

Ta có: dòng(2)x(–2) cộng vào dòng(1); dòng(2)x3 cộng vào dòng(3); dòng(2)
cộng vào dòng(4):
1 -2 0 5
1 -2 5
2 3 1 -2
D=  (1) 23 .1. 1 2 3
1 2 0 3
3 1 2
3 1 0 2

Ta lấy: dòng(1)x(–1) cộng vào dòng(2); dòng(1)x3 cộng vào dòng(3):


1 -2 5
4 -2
D= 0 4 - 2  1.(1)11.1. = –1.[4.( –13) – (–2).7] = 38.
7 - 13
0 7 13

a x x x x
x a x x x
b) Tính định thức cấp 5: D5 = x x a x x
x x x a x
x x x x a

Ta lấy cột(5)x(-1) rồi cộng lần lƣợt các cột còn lại:
ax 0 0 0 x
0 a-x 0 0 x
D5 = 0 0 a-x 0 x
0 0 0 a-x x
x-a x-a x-a x-a a

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 104


lần lƣợt ta cộng các dòng 1, 2, 3, 4 vào dòng cuối ta có:
ax 0 0 0 x
0 a-x 0 0 x
D5 = 0 0 a-x 0 x = (a – x)4.(a + 4x).
0 0 0 a-x x
0 0 0 0 a + 4x

Tƣơng tự, ta mở rộng cho định thức cấp n:


a x x ... x
x a x ... x
Dn = x x a ... x = (a-x) .[a+(n-1)x].
n-1

x x x ... x
x x x ... a

 Dùng phương pháp tách thành tích, phương pháp truy hồi:
Ví dụ 6: Tách định thức D = detA của ma trận vuông cấp n:
 1  x1 y1 1  x1 y2 ... 1  x1 yn 
 
1  x2 y1 1  x2 y2 ... 1  x2 yn 
A=  , n ≥ 2.
 ... ... ... ... 
 
1  xn y1 1  xn y2 ... 1  xn yn 

1 x1 0... 0   1 1 1
...
 
1 x2 0... 0   y1 y2 ... yn 

Ta thấy: A =  x
 ... ... ... ...   ... ... ... ... 
   
1 xn 0... 0   0 0 ... 0 

Do đó:
1 x1
0... 0 1 1 ... 1
1 x2 0... 0 y1 y2 ... yn 0 ; x>2
D = detA = . =
... ... ... ... ... ... ... ... (x 2  x1).(y 2  y1) ; x = 2
1 xn 0... 0 0 0 ... 0

 Ngoài các phƣơng pháp trên ta còn linh hoạt trong việc vận dụng các tính chất của
định để tính các giá trị của định thức.
3.2. Các tính chất của định thức
3.2.1. Tính chất 1
Định thức của ma trận không thay đổi khi ta chuyển vị ma trận.
Tức là: Cho A là ma trận vuông cấp n có ma trận chuyển vị AT, khi đó:

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 105


detA = detAT
 3 2  1 3 1 4 
Ví dụ 7: Cho A = 1  1 0  , Ta có: AT =  
 2 1 7  .
4 7 1   1 0 1 
   
Khi đó: detA = detAT = –8.
3.2.2. Tính chất 2
Cho A = (aij)nxn là ma trận vuông cấp n. Giả sử ở dòng thứ i nào đó có tính chất là
tổng của hai số hạng thì ta có thể tách định thức của ma trận đó thành tổng của hai định
thức,nghĩa là:
 a11 a12 ... a1i a1' i ... a1n 
 
a a22 ... a2i a '2 i ... a2 n 
A =  21 
 ... ... ... ... ... ... ... 
 an1 an 2 ... ani a 'ni ... ann 

Khi đó: detA = |A|

a11 a12 ... a1i ... a1n a11 a12 ... a1' i ... a1n
a a22 ... a2i ... a2 n a a22 ... a '2 i ... a2 n
= 21 + 21
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
an1 an 2 ... ani ... ann an1 an 2 ... a 'ni ... ann

1 2 3 
Ví dụ 8: Cho A =  1 4 1 
1 5  1
 
1 1+ 1 2 1 1 2 1 1 2
Khi đó: detA = |A| = -1 3+ 1 1 = -1 3 1 + -1 1 1
1 3+ 2 -1 1 3 -1 1 2 -1

3.2.3. Tính chất 3


Nếu đổi vị trí hai dòng hoặc hai cột của một định thức thì giá trị định thức sẽ đổi
dấu.
Ví dụ 9:
 1 2
a) Cho A =   , khi đó:
 2 1 
1 2 2 1 1 2 -2 1
detA = |A| = 5  hay detA = |A| = 5 
-2 1 1 2 -2 1 1 2

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 106


 a11 a12 ... a1n 
 
    a 11 a 12 ... a 1n
  a 21 a 22 ... a 2n
b) Cho A   ai1 ai 2 ... ain  . Khi đó: detA = |A| =
.......................
   
a  a n1 a n2 ... a nn
 n1 an 2 ... ann 
 a 21 a 22 ... a 2n

 a11 a 12 ... a 1n Đổi dòng 1 với dòng 2
-
 .......................

 a n1 a n2 ... a nn
= 
 a12 a 11 ... a 1n
 a 22 a 21 ... a 2n Đổi cột 1 với cột 2
 -
 .......................
 a n 2 a n1 ... a nn

3.2.4. Tính chất 4
Nếu ma trận có hai dòng hoặc hai cột tỉ lệ với nhau hoặc bằng nhau thì định thức
của nó sẽ bằng 0.
Thật vậy: Nếu định thức Dn có hai dòng thứ i và thứ h trùng nhau thì bằng cách
trao đổi hai dòng, định thức Dn vẫn không thay đổi. Trong khi đó theo tính chất 3: định
thức Dn đổi dấu:
Vậy: Dn = –Dn hay Dn = 0.
Ví dụ 10:
2 1 4  2 1 4
 
Cho A   3  1 6  , khi đó: detA = |A| = 3 -1 6 = 0 vì cột4 = 2xcột1.
 4  2 8 4 -2 8
 
3.2.5. Tính chất 5
Một định thức sẽ không thay đổi nếu ta thục hiện nhân một dòng hoặc một cột
nào đó với một số khác 0 rồi cộng vào các dòng hoặc các cột khác.
Ví dụ 11:
a 11 a 12 ... a 1n a 11 a 12 ... a 1n
a a ... a 2n a a ... a 2n
a). Cho D = 21 22 . Khi đó cho   R\{0}, ta có: D = 21 22
....................... .......................
a n1 a n2 ... a nn a n1 a n2 ... a nn

Nhân dòng (1) với  rồi cộng với dòng (2), ta có:

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 107


a 11 a 12 ... a 1n
a 11  a 21 a 12 + a 22 ... a 1n + a 2n
D=
...............................................................
a n1 a n2 ... a nn

1 -3 0 2
-2 5 3 -1
b) Cho: D =
2 -4 -1 5
3 -7 4 2

Ta lấy dòng (1)x2 cộng và dòng (2); dòng (1)x(–2) cộng vào dòng (3); dòng
1 -3 0 2
0 -1 3 3
(1)x(–3) cộng vào dòng (4); ta có: D = .
0 2 -1 1
0 2 4 -4

Lấy dòng (2)x2 cộng vào dòng (3); dòng (2)x2 cộng vào dòng (4),
1 -3 0 2
0 -1 3 3
Ta có D =
0 0 5 7
0 0 10 2

1 -3 0 2
0 -1 3 3
Lấy dòng (3)x(–2) cộng vào dòng (4), ta có: D =
0 0 5 7
0 0 0 - 12

3.2.6. Tính chất 6


Cho ma trận A vuông có dạng tam giác trên hay tam giác dƣới thì giá trị định
thức của ma trận sẽ bằng tích các phần tử trên đuờng chéo chính.
Ví dụ 12:
 a11 0 ... 0 
 
 a21 a22 ... 0 
a) Cho A    . Khi đó: detA = |A| = a11.a22.....ann.
... ... ... ...
 
 an1 an 2 ... ann 

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 108


i 0 1 4 1
 
0 3 0 i 2
b) Cho: A   0 0 1 x 1 .
 
0 0 0 2 2 
0 0 1 
 0 0
i 0 1 4 1
0 3 0 i 2
Có |A| = 0 0 1 x 1 = i.3.1.( – 2).1 = – 6i
0 0 0 -2 2
0 0 0 0 1

3.2.7. Tính chất 7


Nếu ma trận có một dòng hoặc một cột bằng 0 thì giá trị định thức của nó bằng 0.
 a11 a12 ... ... a1n 
 
 a21 a22 ... ... a2 n 
Ví dụ 13: a) Cho A   ... ... ... ... ...  . Khi đó: detA = |A| = 0.
 
 0 0 ... ... 0 
a ... ... ann 
 n1 an 2

  0 w
 
x y 0 z 
b) Cho: A   . Khi đó: detA = |A| = 0.
 2 -y 0 4x 
 
 -1 -2 0 -3 

 Muốn chứng minh ta tiến hành triển khai hàng hay cột chứa toàn 0.
1 1 2
Ví dụ 14: Tính định thức D  3 0 0
1 3 4
1 2
Khai triển theo dòng 2, ta có: D  a21 A21  a22 A22  a23 A23  3.(1) 21 6.
3 4
3 5 1 4
2 1 3  2
Ví dụ 15: Tính định thức D 
1 2 0 3
4 1 2 1
Đổi chỗ dòng thứ nhất cho dòng thứ ba ta đƣợc:

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 109


1 2 0 3
2 1 3  2
D
3 5 1 4
4 1 2 1
Dòng thứ hai bằng dòng hai cộng với (–2) lần dòng thứ nhất; dòng thứ ba bằng
dòng ba cộng với (–3) lần dòng thứ nhất; dòng thứ tƣ bằng dòng tƣ cộng với (–4) lần
1 2 0 3
0 5 3 4
dòng thứ nhất, ta có: D   .
0  1 1 13
0  7 2 11
Khai triển theo cột thứ nhất, ta có:
1 2 0 3
5 3 4 5 3 4
0 5 3 4 11
D  (1)  1 1 13  1 1 13
0  1 1 13
 7 2 11 7 2 11
0  7 2 11
1 1 13 1 1 13
 2  61
5 3 4   0  2  61  1.(1)11  (160  305)  145
 5  80
7 2 11 0  5  80
 Dùng các tính chất của định thức để đƣa về dạng ma trận bậc thang.
a 1 1 1
1 a 1 1
Ví dụ 16: Tính định thức D 
1 1 a 1
1 1 1 a
a3 a3 a3 a3 1 1 1 1
1 a 1 1 1 a 1 1
Ta có: D   (a  3)
1 1 a 1 1 1 a 1
1 1 1 a 1 1 1 a
1 1 1 1
0 a 1 0 0
  (a  3)(a  1) 3
0 0 a 1 0
0 0 0 a 1

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 110


 Bài tập cũng cố:
1) Tính các định thức cấp 3 sau:

2 1 1 3 2 4 2 1 4 7 6 5
(a) 0 5 2 ; (b) 2 5 1 ; (c) 6 3 2 ; (d) 1 2 1;
1 3 4 0 6 1 4 2 1 3 2 1

1 2 3 2 3 4 2 0 1 2 0 1
(e) 4  2 3; (f) 5 6 7 ; (g) 4 2  3 ; (h) 3 2 3 .
0 5 1 8 9 1 5 3 1 1  3 5

2) Tính các định thức cấp 4:

2 1 1 x 3 1 1 1 1 1 1 1 1 2 3 4
1 2 1 y 1 3 1 1 1 2 3 4 2 3 4 1
(a) ; (b) ; (c) ; (d) ;
1 1 2 z 1 1 3 1 1 3 6 10 3 4 1 2
1 1 1 t 1 1 1 3 1 4 10 20 4 1 2 3

1 1 1 1 1 2 3 4 1 1 0 0
1 2 3 4 2 1 4 3 1 1 1 0
(e) ; (f) ; (g) ;
1 4 9 16 3  4 1 2 0 1 1 1
1 8 27 64 4 3  2 1 0 0 1 1

3) Tính các định thức cấp 5:

1 2 3 4 5 3 1 1 4 5 3 1 1 4 5
2 3 4 5 1 2 3 3 5 1 2 3 3 5 1
a) 3 4 5 1 2 b) 3 4 5 1 2 c) 4 4 5 1 2
4 5 1 2 3 0 5 3 2 3 2 3 3 1 3
5 1 2 3 4 5 1 2 3 0 6 1 2 3 0

4) Chứng tỏ rằng các giá trị định thức sau bằng 0.

ab c 1 ab a 2  b 2 ( a  b) 2 x p ax  bp
(a) b  c a 1 ; (b) bc b 2  c 2 (b  c) 2 ; (c) y q ay  bq ;
ca b 1 ca c 2  a 2 (c  a ) 2 z r az  br

1  2a 2 a x a b c 1
sin  cos  sin(   )
1  2b 3 b x b c a 1
(d) sin  cos  sin(    ) ; (e) ; (f) .
1  2c 4 c x c a b 1
sin  cos  sin(   )
1  2d 6 d x cb ba ac 2

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 111


Bài 4: HẠNG CỦA MA TRẬN
 Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, ngƣời học có thể:
Hiểu đƣợc định nghĩa hạng của ma trận từ đó xác định hạng của ma trận hoặc
bằng định thức, hoặc bằng các phép biến đổi sơ cấp.

4.1. Định nghĩa


Hạng của ma ttrận A là một số, ký hiệu: rankA.
RankA là một const đƣợc định nghĩa là số lớn nhất trong các cấp của định thức
con khác 0. Nghĩa là: nếu ma trận A vuông (hoặc chủ nhật) có định thức con cấp cao
nhất là p  0, mà mọi định thức con khác (nếu có) cấp cao hơn p đều bằng 0.
1 2 3 4
Ví dụ 1: Cho ma trận sau A =  2 1 0 1 
 1 1 2 4 
 3 x 4
Khi đó: detA1 = |A1| = |2| = 2  0.
1 2
detA2 = |A2| = = -3  0.
2 1

1 2 3
detA3 = |A3| = 2 1 0 = -15  0.
1 -1 2

Vậy rankA = 3.
4.2. Các phƣơng pháp tìm hạng của ma trận
4.2.1. Dùng định nghĩa
Tổng quát nhất nhƣng có yếu điểm là ta phải tính quá nhiều định thức.
Phương pháp:
- Ta phải tính tất cả các định thức có thể có của ma trận đã cho.
- So sánh định thức nào có cấp cao nhất giá trị định thức khác 0, thì cấp của định
thức đó là hạng của ma trận cần tìm.
Lưu ý:
Ta nên tính giá trị định thức có cấp cao nhất trƣớc, chỉ cần một định thức cấp cao
nhất nào đó khác 0 thì hạng của ma trận chính là cấp của định thức đó.
 1 3 4 2 
Ví dụ 2: Cho A =  2 1 1 4  . Tìm rankA
 1 2 1 2 
 3 x 4
Ta có:

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 112


Giá trị các định thức cấp 3 có thể có:
1 -3 4 -3 4 2
det A = | A | = 2
/
3
/
3 1 1 = 0; det A = | A | = 1
//
3
//
3 1 4 = 0.
-1 - 2 1 -2 1 -2

4 4 2 1 -3 2
det A ///
3 = |A | = 2
///
3 1 4 = 0; det A ////
3 = |A ////
3 |= 2 1 4 = 0.
-1 1 -2 -1 - 2 - 2

Các giá trị của định thức cấp 2:


2 4 1 -3
det A 2/ = | A 2/ | = = 0; det A 2// = | A 2// | = = 7  0.
2 1 2 1

Vậy: rankA = 2.
4.2.2. Phƣơng pháp dùng phép biến đổi sơ cấp
a) Đối với ma trận vuông:
Ta dùng phép biến đổi sơ cấp biến đổi trên các dòng để đƣa ma trận đã cho về
dạng tam giác. Đếm các phần tử khác 0 trên đƣờng chéo chính, ta có số phần tử khác 0
đó chính là số hạng của ma trận đã cho.
Ví dụ 3:
2 3 1 0
 
1 2 3 1
Cho ma trận A =  . Tìm rankA.
1 2 2 1 
 
3 2 1 0 4 x 4

Ta có:
1 2 2 1 
 
1 2 3 1
- Đổi chổ dòng(1) và dòng(3): A  
2 3 1 0
 
3 2 1 0 4 x 4

- Lấy dòng(1) cộng vào dòng(2); dòng(1) nhân với (-2) cộng vào dòng(3);
 1 2 2 1 
 
 0 4 1 2
dòng(1) nhân với (-3) cộng vào dòng(4): A 
 0 1 5 2 
 
 0 4 5 3 4 x 4
- Lấy dòng(3) nhân 4 cộng vào dòng(2); dòng(3) nhân với (-4) cộng vào dòng(4):

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 113


 1 2 2 1 
 
 0 0 21 10 
A
 0 1 5 2 
 
 0 0 15 114 x 4

 1 2 2 1 
 
 0 1 5 2 
- Đổi chổ dòng(2) và dòng(3): A
 0 0 21 10 
 
 0 0 15 114 x 4

 1 2 2 1 
 
 0 1 5 2 
- Lấy dòng(3) nhân với (15/21) cộng dòng(4): A 
 0 0 21 10 
 
 0 0 0 181/ 214 x 4
Vậy: rankA = 4.
b) Đối với ma trận chữ nhật:
Dùng phép biến đổi sơ cấp, thực hiện biến đổi trên các dòng và hạng của ma trận
là số dòng khác 0 của ma trận dạng bậc thang chính tắc.
 Ma trận dạng bậc thang chính tắc là ma trận có các phần tử ở vị trí
(a11,a22,...,arr)  0, bắt đầu của các dòng và mỗi dòng sau cách dòng trƣớc một phần tử
theo cột.
Tức là A có dạng
 a11 a12 a13 ... a1n 
 
 0 a22 a23 ... a2 n 
 0 0 a33 ... a3n 
 
A   ... ... ... ... ...  r dòng
 0 0 0 ... arr 
 
 0 0 0 ... 0 
 0 (m-r) dòng
 0 0 ... 0 

 1 2 3 1
Ví dụ 4: Cho A =  1 2 1 0  . Tìm rankA ?
 2 0 1 0
 
Ta có: Lấy dòng(1) cộng vào dòng(2):; lấy dòng(1) nhân với (–2) rồi cộng vào
1 2 3 1 
dòng(3): A   0 0 4 1 
 0 4 5 5 
 

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 114


1 2 3 1 
- Đổi chổ dòng (2) và dòng(3): A   0 4 5 5  .
0 0 4 1 
 
Vậy rankA = 3.
 Tính chất:
i) Hai ma trận có cùng hạng nếu và chỉ nếu chúng tƣơng đƣơng với nhau.
ii) Hai ma trận đƣợc gọi là tƣơng đƣơng với nhau trên trƣờng K nếu và chỉ nếu
ma trận này nhận đƣợc từ ma trận kia bằng cách qua một số hữu hạn bƣớc biến đổi sơ
cấp. Hay nói khác đi, hạng của một ma trận không thay đổi qua phép biến đổi sơ cấp.
 Nhận xét:
Từ phƣơng pháp tìm hạng của ma trận bằng phƣơng pháp biến đổi sơ cấp. Ta có:
i) Hạng của một ma trận bậc thang bằng số dòng khác 0 của nó.
ii) Mọi ma trận bậc thang đều có thể đƣa về dạng ma trận bậc thang chính tắc sau
một số hữu hạn các phép biến đổi sơ cấp.

 Bài tập cũng cố:


1) Xác định hạng của các ma trậu sau:

3 5 7 1 1 3 1 2 3 4
     
(a)  1 2 3  (b)  2 1 4  (c)  2 4 6 8 
1 3 5 1 2 5  3 6 9 12 
     

 1 3  2  1
1 2 3 6   
   2 5 2 1 
(d)  2 3 1 6  (e) 
3 1 2 6 1 1 6 13 
   
  2  6 8 10 
 

2) Tìm và biện luận hạng của các ma trận sau:

 3 1 1 4
 1 1  3   5    
      4 10 1 
(a)  2 1 m  (b)  2  10  (c) 
  1 7 17 3 
1 m 3 
    2  3  
 2 2 4 1

 

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 115


Bài 5: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH KHÔNG THUẦN NHẤT
 Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, ngƣời học có thể:
Nắm đƣợc dạng tổng quát của hệ phƣơng trình tuyến tính, giải đƣợc chi tiết
bằng cách áp dụng các phƣơng pháp nhƣ khử dần ẩn số Gauss, sử dụng ma trận nghịch
đảo, hoặc phƣơng pháp Cramer.

5.1. Định nghĩa


Một hệ phƣơng trình tuyến tính không thuần nhất trên K là một hệ thống gồm m
phƣơng trình bậc nhất (n ẩn) có dạng tổng quát nhƣ sau:

 a11x1  a12 x2  .....  a1n xn  b1


a x  a22 x 2  .....  a2 n xn  b2
 21 1
 (I)
 ...... ........ ..... ..... ... ....
am1 x1 am 2 x2 ..... amn xn  bn

Trong đó aij  K (gọi là các hệ số) và các bi  K (gọi là các hệ số tự do) là các
phần tử cho trƣớc, các xj là các ẩn cần tìm (trong K)

Ví dụ 1: Hệ phƣơng trình:

2 x1  x2  x3  1

 x1  x2  x3  4 (1)
x  x2  2 x3  3
 1

là một hệ gồm 3 phƣơng trình tuyến tính 3 ẩn trên R

Ta nói (c1, ..., cn)  Kn là n nghiệm của hệ (I) nếu khi ta thay x1 = c1, ..., xn = cn
vào (I) thì tất cả các đẳng thức trong (I) đều thoả

Ví dụ 2: Hệ phƣơng trình tuyến tính (1) có 1 nghiệm là (1, 2, 1)

a) Dạng ma trận:
Cho hệ phƣơng trình tuyến tính (I) Đặt:

 a11 a12 ..... a1n   x1   b1 


     
 a 21 a 22 ..... a 2 n   x2   b2 
A= 
..... .... 
X= 
... 
, , B=  
.... .... ...
     
a ..... a mn  x  b 
 m1 am 2  n  n

Ta gọi A là ma trận hệ số, X là cột các ẩn và B cột các hệ số tự do của hệ (I)

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 116


 a11 a12 ... a1n b1 
 
 a21 a22 ... a2 n b2 
Ký hiệu: A = (A |B) =  ... ... 
~
... ... ...
 
a am 2 ... amn bm 
 m1
~ ~
Ma trận A đƣợc gọi là ma trận mở rộng của hệ (I) khi viết A = (A|B) gọi là sự
ma trận hóa hệ (I)

 2 1 1 1 
 
Ví dụ 3: 1 1 1 4
 1 1  2  3
 

b) Dạng véctơ:

 a1 j 
   b1 
 
  a2 j    b2 
Đặt: aij     : (j = 1,n) ma trận hệ số của ẩn số, bij  B =  ...  .
   
b 
 amj   n
n  
Khi đó phƣơng trình (I) có thể viết dƣới dạng véctơ:  x ja j  b
j1

c) Dạng ánh xạ tuyến tính:


Cho f: Kn  Kn
b1 
     
][ xij ] f ( x )  b voi b  b2 
x  [aij Với:
... 
 
bm 

 Hệ phương trình Gramer:


Hệ phƣơng trình tuyến tính (I) nếu có n phƣơng trình và n ẩn số thì hệ phƣơng
trình (I) đƣợc gọi là hệ phƣơng trình Gramer, chỉ có duy nhất một nghiệm.
Dj
xj = ; i = 1,n (D  0)
D
với D là định thức của ma trận hệ số của ẩn số.
Dj là định thức nhận đƣợc từ D bằng cách thay cột thứ j bằng các hệ số tự do b j
(j=1,n).

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 117


5.2. Điều kiện để một hệ phƣơng trình tuyến tính có nghiệm
Định lý (Kronecker Capeli)
Điều kiện cần và đủ để một hệ phƣơng trình tuyến tính có nghiệm là: “Hạng của
ma trận hệ số phải bằng hạng của ma trận bổ sung”. rankA = rankM.
2x  y  z  1

Ví dụ 4: i) Cho hệ phƣơng trình: (a) x  3y  2z  1
2x  4y  3z  2

Hỏi hệ (a) có nghiệm hay không? Tại sao?
Ta có:
2 - 1 1 1  2 - 1 1  -1 
A = 1 - 3 2 và B =  1 M = 1 - 3
 2  - 1 
2 - 4 3  2  2 - 4 3  2 

2 - 1 1
Xét detA = |A| = 1 - 3 2 = -1  0  rankA =3.
2 - 4 3

-1 1 1
Và detA = -3
/
2 - 1  = 2  0  rankM =3.
-4 3 2

Vậy rankA = 3 = rankM  Hệ phƣơng trình (a) có nghiệm.


2x  y  z  1

ii) Cho hệ phƣơng trình: (b) 3y  2z  1
2x  4y  3z  2

Cho biết hệ có nghiệm không? Tại sao?
2 - 1 1 2 -1 1
Ta có:A = 0 - 3 2 . Xét detA = |A| = 0 -3 2 = 0.
2 - 4 3  2 -4 3

0 -3
Xét A 2/ = = 6  0. rankA = 2.
2 -4

2 - 1 1  -1 
M = 0 - 3 2  - 1 
2 - 4 3  2 

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 118


-1 1 1
Ta có rankM = 3, vì detA = 2  0, với:| M |= -3
/ /
2 - 1 = 2  0.
-4 3 2

Vậy rankA = 2  3 = rankM  Hệ phƣơng trình (b) vô nghiệm.


iii) Xác định tham số a để hệ phƣơng trình tuyến tính sau có nghiệm:
ax 1  x 2  x 3  1

x 1  ax 2  x 3  1 .
x  x  ax  1
 1 2 3

a 1 1 a 1 1  1
Ta có ma trận hệ số: A = 1 a 1 và ma trận bổ sung: M = 1 a 1  1

1 1 a  1 1 a  1 

a 1 1
Ta có: detA = |A| = 1 a 1 = a – 3a + 2 = (a – 2) (a + 2)
3 2

1 a a

Nếu detA  0  a  1 và a  –2.


Vì ma trận bổ sung M chứa A nên M chứa một định thức con cấp 3 chính là |A|.
Do đó trong trƣờng hợp này rankM = 3.
Vậy với a  1 và a  –2 thì hệ có nghiệm.
 Xét trƣờng hợp a = 1:
1 1 1
Ta suy ra A = 1 1 1  rankA = 1.
1 1 1

1 1 1  1
Và M = 1 1 1  1  rankM = 1.
1 1 1  1

 rankA = rankM = 1.
Vậy với a = 1 thì hệ cũng có nghiệm.
 Xét trƣờng hợp a = –2:
-2 1 1
-2 1
Ta suy ra : A =  1 - 2 1   rankA = 2, vì 
 = – 50.
1 -2
 1 1 - 2

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 119


-2 1 1  1 1 1 1
và M =  1 - 2 1  1  rankM = 3, vì tồn tại: -2 1 1 = 9  0.
 1 1 - 2  1 1 -2 1

 rankA = 2 < 3 = rankM.


Vậy với a = – 2 thì hệ vô nghiệm.
Tóm lại: Hệ phƣơng trình trên có nghiệm khi và chỉ khi a  – 2.
5.3. Các phƣơng pháp giải hệ phƣơng trình tuyến tính
5.3.1. Phƣơng pháp đƣa về hệ Gramer
Ta tính rankA và rankM:
+ Nếu rankA = rankM = n  hệ có nghiệm.
+ Nếu rankA = rankM = r < n  hệ có vô số nghiệm (phụ thuộc vào (n – r) ẩn tự
do).
+ Nếu rankA  rankM  hệ vô nghiệm.
x - 3y + 4z = 2

Ví dụ 5: Giải hệ phƣơng trình tuyến tính: (I) 2x + y + z = 4
-x - 2y + z = -2

 1 -3 4
1 -3
Ta có:A =  2 1 1  rankA = 2 vì tồn tại: |A2| = = 7  0.
2 1
-1 - 2 1 

 1 -3 4  2
4 2
Và M =  2 1 1  4   rankM = 2 vì tồn tại |M2| = = 14  0.
1 4
-1 - 2 1  - 2

Do đó rankM = rankA = 2 < 3 nên hệ phƣơng trình (I) tƣơng đƣơng với:
x - 3y + 4z = 2 x - 3y = 2 - 4z
 
2x + y  z = 4 2x + y = 4 - z
x - 3y = 2 - 4z x - 3y = 2 - 4z x = 2 - z
 ; với z tự do thuộc R    ; z  R.
7y = 7z y = z y = z  1
Chọn z = 1 = y  x = 2 – 1 = 1.
Vậy hệ (I) có vô số nghiệm với một bậc tự do hay hệ (I) có tập nghiệm là:
X=(1,1,1)*t với t  R.

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 120


2x  y  z  1

Ví dụ 6: Giải hệ phƣơng trình tuyến tính (a) x  3y  2z  1 .
2x  4y  3z  2

2 - 1 1 2 -1 1
 
Ta có: 1 - 3 2  rankA = 3 vì |A| = -1 3 2 = –1  0.
2 - 4 3  2 -4 3

2 - 1 1  1 -1 1 1
 
M = 1 - 3 2  - 1  rankM = 3 vì |M3| = -3 2 - 1  |M3|= 2  0.
2 - 4 3  2  -4 3 2

Do đó: rankM = rankA = 3. Cho nên hệ (a) có nghiệm duy nhất:


 1 -1 1

 -1 - 3 2
 D D 2 -4 3
x  x  x   2
 D | A| 1
 2 1 1

 1 -1 2

 Dy Dy 2 2 3
y    9
 D | A| 1
 2 -1 1

 1 - 3 -1
 2 -4 2
 z  Dz  Dz   14
 D | A| 1



5.3.2. Phƣơng pháp khử dần ẩn số của Gauss


Ta dùng phép biến đổi sơ cấp biến đổi trên ma trận bổ sung M để cố gắng đƣa ma
trận M về dạng bậc thang sao cho có ít nhất một phƣơng trình của hệ có dạng ax = b để
suy ra nghiệm, rồi thay nghiệm đó vào phƣơng trình nào của hệ còn hai ẩn mà phƣơng
trình đó có chứa ẩn vừa mới tìm đƣợc để tìm ẩn mới thứ hai, tƣơng tự cho ẩn thứ ba,...
cho đến ẩn thứ n.
x + 2y + 3z = 1

Ví dụ 7: Giải hệ phƣơng trình tuyến tính (I) 2x + 3y + z = 3 .
3x + y + 2z = 2

1 2 3  1
Ta có M = [A|B] = 2 3 1  3
3 1 2  2

- Lấy dòng(1) nhân với (–2) rồi cộng vào dòng(2); dòng(1) nhân với (–3) rồi

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 121


cộng vào dòng(–3):
1 2 3  1
 0 - 1 - 5  1 : lấy dòng(2) nhân với (–5) rồi cộng vào dòng (3):

0 - 5 - 7   1

1 2 3  1 x + 2y + 3z = 1 x = 2 / 3
 
 0 - 1 - 5  
1   - y - 5z = 1  y = 2 / 3
0 0 18  6   18z = -6 z = -1/ 3
 

Nếu cần thiết ta thử lại, bằng cách thay (*) vào (I), ta thấy đẳng thức xảy ra nên
nghiệm của hệ (I) là:
X = (2/3, 2/3, –1/3) hay X=1/3*(2, 2, –1).
2x + y + z + 2t = 5
x + 2y + z + 2t = 4

Ví dụ 8: Giải hệ phƣơng tuyến tính sau đây trên R  .
 x + y + +2z + 2t = 5
3x + 5y + 4z + 6t = 15

2 1 1 2  5
1 2 1 2  4 
Ta có M = [A|B] =  đổi chổ dòng (1) và (2):
1 1 2 2 5
 
3 5 4 6  15

1 2 1 2 4
2 1 1 2  5 
  ; lấy dòng(1) nhân (–2) rồi cộng vào dòng (2); dòng(1)
1 1 2 2 5
 
3 5 4 6  15
nhân (–1) rồi cộng vào dòng(3); dòng(1) nhân (–3) rồi cộng vào dòng(4)
1 2 1 2  4
0 - 3 - 1 - 2   3
   ; lấy dòng(3) nhân với (–1) rồi cộng vào dòng(4):
0 - 1 1 0  1
 
0 - 1 1 0  3

1 2 1 2  4
0 - 3 - 1 - 2   3 1 2 1
    rankA = 3 vì tồn tại |D| = 0 - 3 1 = –2  0.
0 - 1 1 0  1 
  0 -1 1
0 0 0 0  2

Mặt khác, ta có: rankM = 4 vì tồn tại D’:

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 122


1 1 2 4
-1 - 2 - 3 -2 - 1 - 3
0 -1 - 2 -3
1 0 1 = 0 1 1 = 4  0.
1+1
D’ = = (–1)
0 1 0 1
0 0 2 0 0 2
0 0 0 2

 rankA = 3 < 4 = rankM  hệ vô nghiệm.


Ví dụ 9: Giải hệ phƣơng trình tuyến tính sau trên R:
x + 2y - 2z + t + 3u = 5
2x - y + 2z - t + 2u = 4


3x + y + z + 2t - u = 6
4x + 3y - z + 3t + 2u = 11

1 2 - 2 1 3  5 
2 - 1 2 - 1 2  4 
Ta có M = [A|B] = 
3 1 1 2 -1  6 
 
4 3 - 1 3 2  11 

Lấy dòng(1) nhân với (–2) rồi cộng vào dòng(2); lấy dòng(1) nhân với (–3) rồi cộng vào
dòng(3); lấy dòng(1) nhân với (–4) rồi cộng vào dòng(4):
1 2 - 2 1 3  5 
0 - 5 6 - 3 - 4 6 
   .
0 - 5 7 1 - 10 9 
 
0 - 5 7 1 - 10 9 

Lấy dòng(3) nhân với (–1) rồi cộng vào dòng(4):


1 2 - 2 1 3  5 
0 - 5 6 - 3 - 4 6 
   .
0 - 5 7 1 - 10 9
 
0 0 0 0 0  0

Lấy dòng(2) nhân với (–1) rồi cộng vào dòng(3):


1 2 - 2 1 3  5 
 0 - 5 6 - 3 - 4 6  (1)
0 0 1 2 - 6 3

1 2 -2
Ta có rankA = 3 vì tồn tại: |D| = 0 - 5 6 = –5  0. Và rankM = 3 vì tồn tại:
0 0 1

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 123


1 2 5
|D’| = 0 - 5 - 6 = 15  0.
0 0 -3

Do đó rankA = 3 = rankM  hệ có nghiệm


Từ (1) suy ra:
x + 2y - 2z + t + 3u = 5 x + 2y - 2z = 5 - t - 3u
 
 - 5y + 6z - 3t - 4u = - 6   - 5y + 6z = -6 + 3t + 4u (2) với t,u  R.
 z + 2t - 6u = - 3  z = -3 - 2t + 6u
 
Khi đó (2) là hệ Gramer với ẩn là x,y,z. Từ hệ (2) ta có:
1 2 - 2  1 2 -2
A’ = 0 5 - 6  vuông và detA = 0 5 - 6 = 5  0.
0 0 0 0 0 1

Do đó t, u là các ẩn tự do trên R, nên hệ phƣơng trình (2) này có vô số nghiệm


với hai bậc tự do là t và u.
Nghiệm hệ phƣơng trình này là:
x  (19 / 5)    (19 / 5)
y  (12 / 5)  3  (32 / 5)

z = -3 - 2  6
t   (  R)

u =  (   R)

5.3.3. Phƣơng pháp dùng ma trận nghịch đảo


Dùng cho những hệ phƣơng trình có ma trận hệ số vuông không suy biến.
Ta có AX = B  X = A-1B.
* Phương pháp:
+ Bước 1: Xét hai điều kiện A vuông và delA  0 để suy ra tồn tại A-1.
+ Bước 2: Thực hiện tìm ma trận nghịch đảo A-1 theo phƣơng pháp đã học.
+ Bước 3: Thực hiện nhân ma trận A-1xB.
+ Bước 4: Trả lời tập nghiệm của hệ.
Lưu ý: A: ma trận hệ số của ẩn số.
B: ma trận của hệ số tự do.
2x  y  1
Ví dụ 10: Giải hệ phƣơng trình: 
x  2y  2

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 124


2 1  2 1
Ta có: A =   vuông và detA = 1 - 2 = –5  0.
1 - 2

1 -2 - 1  x  1  2 - 1 1 1  4
Do đó tồn tại A-1: A-1 =
5 -1 2
Vậy: X = y  5 - 1 2 2  5  3 
      

 4
x   5
hay  là nghiệm của hệ.
y  3
 5

x + 3y + 3z = 2

Ví dụ 11: Giải hệ phƣơng trình: x + 4y + 3z = 1
x + 3y + 4z = 3

1 3 3 1 3 3
 
Ta có: A = 1 4 3 vuông và detA = 1 4 3 = 1  0.
1 3 4 1 3 4

1 3 3  1 0 0
Do đó tồn tại A :-1
[A | I3] = 1 4 3  0 1 0
1 3 4  0 0 1

Lấy dòng(1) nhân với (–1) rồi lần lƣợt cộng vào dòng(2) và dòng(3):
1 3 3  1 0 0
 0 1 0 1 1 0  Lấy dòng(2) nhân với (–3) rồi cộng vào dòng(1):
0 0 1 1 0 1 

1 0 3  4 - 3 0
 0 1 0 1 1 0 Lấy dòng(3) nhân với (–3) rồi cộng vào dòng(1):
0 0 1 1 0 1

1 0 0  7 - 3 - 3   7 -3 -3
 0 1 0 1 1 0 . Vậy: A-1 = 1 1 0 nên:
 
0 0 1 1 0 1 1 0 1

x  7 - 3 - 3  2  2
X = y  1 1 0 1 =  1
 z 1 0 1 3  3 

* Tƣơng tự giải cho những hệ phƣơng trình bậc 4, bậc 5,... bậc n.
5.3.4. Phƣơng pháp Gramer
Áp dụng cho những hệ phƣơng trình có ma trận hệ số của ẩn số vuông không suy

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 125


biến.
Phƣơng pháp:
+ Bước 1: Xét điều kiện tồn tại A vuông và detA  0.
+ Bước 2: Tính các định thức Dj đƣợc thành lập từ D = detA bằng cách thay cột
thứ j bởi cột hệ số tự do bj , (j=1,..,n).
ax + by = c

Ví dụ 12: Giải hệ phƣơng trình: cy + az = b , trong đó (a,b,c)  R\{0}.
cx + bz = a

a b 0 
Ta có:A = 0 c a  là ma trận vuông và:
c 0 b

a b 0
detA = 0 c a = 2abc  0 vì (a,b,c)  R\{0}.
c 0 b

Ta lại có:
c b 0
Dx = a c a = b(c2 + a2 – b2)  0;
b 0 b

a c 0
Dy = 0 b a = a(b2 + c2 – a2)  0.
c a b

a b c
Dz = 0 c b = c(a2 + b2 – c2)  0.
c 0 a

Vậy nghiệm của hệ là:


Dx a2  b2  c2 Dy a 2  b 2  c 2 Dy a2  b2  c2
x= = ;y = = ;z= =
D 2ac D 2ac D 2ac
 Nhận xét:
Khi hệ phƣơng trình đã cho có ma trận hệ số của ẩn số là vuông và không suy
biến, ta áp dụng phƣơng pháp ma trận nghịch đảo và phƣơng pháp Gramer, rất tiện lợi
cho những hệ phƣơng trình ít ẩn số, nhƣng rất phức tạp cho những hệ phƣơng trình có
nhiều ẩn số (tức ma trận ẩn số A có cấp cao), vì phƣơng pháp tìm ma trận nghịch đảo và
phƣơng pháp tính định thức quá phức tạp, mất nhiều thời gian, dễ nhằm lẫn trong tính
toán.

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 126


Do đó ta nên dùng phƣơng pháp tổng quát nhất là “khử dần ẩn số Gause”, để đƣa
ma trận hệ số của ẩn số về dạng tam giác hoặc ma trận bậc thang chính tắc để suy ra
nghiệm của hệ.
Ví dụ 13: Giải hệ phƣơng trình tuyến tính:
x 1 + x 2 + 2x 4 = 5
2x + 4x - x + 5x = -1
 1 2 3 4

x 1 + 3x 2 + 5x 4 = - 3
3x + 7x - 3x + 9x = -14
 1 2 3 4

2x 1 + 8x 2 - 4x 3 + 2x 4 = - 22

Ta có:
1 1 0 1  5
2 4 -1 5   1

M = [A|B] = 1 3 0 5  - 3
 
3 7 -3 9  - 14 
2 8 -4 2  - 22

Lấy dòng(1) nhân với (–2) rồi cộng lần lƣợt vào dòng(2) và dòng(5); lấy dòng(1)
nhân với (–1) rồi cộng vào dòng(3); lấy dòng(1) nhân với (–3) rồi cộng vào dòng(4):
1 1 0 1  5
0 2 -1 1   11

 0 2 0 3  -8
 
0 4 -3 3  - 29 
0 6 -4 -2  - 32 

Lấy dòng(2) nhân với (–1) rồi cộng vào dòng(3); lấy dòng(2) nhân với (–2) rồi
cộng vào dòng(4); lấy dòng(2) nhân với (–3) rồi cộng vào dòng(5):
1 1 0 1  5
0 2 -1 1   11

 0 0 1 2  3  . Lấy dòng(3) cộng lần lƣợt vào dòng (4) và dòng(5):
 
0 0 -1 1  - 7
0 0 -1 -5  1 

1 1 0 1  5 
0 2 -1 1   11 

 0 0 1 2  3  . Lấy dòng(4) cộng vào dòng(5):
 
0 0 0 3  -4
0 0 0 -3  4 

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 127


 29
1 1 0 1  5 x 1 = 3
0 x 1 + x 2 + 2x 4 = 5
2 -1 1   11 
  2x - x + x = -11
 2 3 4
x 2 = -2
 0 0 1 2  3  . Suy ra:   17
   x 3 + 2x 4 = 3 x 3 = 3
0 0 0 3  - 4
 3x 4 = -4 
0 0 0 0  0 x = - 4
 4 3
Vậy nghiệm của hệ là X = (1/3)*(29; –6;17; –4).
 Bài tập cũng cố:
1) Giải các hệ phƣơng trình tuyến tính sau bằng phƣơng pháp Gauss-Jordan:

2 x1  x2  2 x3  8  x1  2 x2  3 x3  1
 
a) 3x1  2 x2  4 x3  15 b) 2 x1  5x2  8 x3  4
5 x  4 x2   3x  8x2  13x3  7
 1 x3 1  1

2 x1  5 x2  3x3  2 x 4  4  x1  2 x2  3 x3  4x 4  2
 
c) 3x1  7 x2  2 x3  4 x4  9 d) 2 x1  5x2  2 x3  x4  1
5 x  10 x  5 x  7 x  22 5 x  12 x 2  7 x3  6 x4  7
 1 2 3 4  1

 x1  2 x2  3 x3  14
 x1  x2  7 3 x
  1  2 x2  x3  10
 x2  x3  x4  5
e)  f)  x1  x2  x3  6
 x1  x2  x3  x4  6 2 x  3x2  x3  5
 x2  x4  10  1
 x1  x2  3

 x1  x2  x3  x4  2;  x1  x2  x3  x4  5;
x  2 x2  3 x3  4 x4  2; x  2 x2  3 x3  4 x4   1;
 
g)  1 h)  1
2 x1  3x 2  5 x3  9 x4  2; 2 x1  3x2  2 x3  3x4  8;
 x1  x2  2 x3  7 x4  2.  x1  x2  3 x3  4 x4  2.

 x1  x2  x3  x4  5; 2 x1  x2  3 x3  2 x4  4;
x  3x2  3 x3  4 x4  3; 3 x  3x2  3 x3  2 x4  6;
 
k)  1 l)  1
4 x1  x2  2 x3  3x4  7; 3x1  x2  x3  2 x4  6;
3x1  2 x2  3 x3  4 x4  2. 3x1  x2  3 x3  x4  6.

 x1  x2  x3  1

2) Cho hệ phƣơng trình: 2 x1  3x2  kx3  3
x  kx2  3 x3  2
 1

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 128


Xác định trị số k sao cho

i) hệ có một nghiệm duy nhất.

ii) hệ không có nghiệm.

iii) hệ có vô số nghiệm

kx1  x2  x3  1

3) Cho hệ phƣơng trình:  x1  kx2  x3  1
x   kx3  1
 1 x2

Xác định trị số k sao cho:

i) hệ có nghiệm duy nhất.

ii) hệ không có nghiệm.

iii) hệ có vô số nghiệm.

5 x1  3x 2  2 x3  4 x4  3
4 x  2 x2  3 x3   1
 1 7 x4
4) Cho hệ phƣơng trình: 
8 x1  6 x2  x3  5x4  9
7 x1  3x 2  7 x3  17 x 4  

Xác định tham số  sao cho:

i) hệ vô nghiệm.

ii) hệ có nghiệm và giải tìm nghiệm.

5) Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau:

 1 0 2 1  2 2 2 5 7  13  8 12 
       
(a) A   2  1 3  (b) A   2  3 6  (c) A   6 3 4  (d) A  12  7  12 
4 1 8 1 1 7  5  2  3  6 4 5 
       

 2 3 4 1 2 3  2 3  4 3 2 1
       
e)  5 6 7  ; f)  2 3 4  ; g)  0  4 2  ; h)  4 5 2  ;
8 9 1 1 5 7 1 1 5   2 1 4
       

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 129


1 1 1 1  1 1 1 1  1 1 1  3
     
 1 1  1  1 1 1  1  1 0 1 0 0 
k)  ; l) A   m) A  
1 1 0 0  1  1 1  1 1 1 2  3
     
 0 0 1  1 1  1  1 1  2 2 4  5 
    

6) Giải các hệ phƣơng trình sau:

3 x1  3x2  4 x3  5x4  9;
5 x  7 x2  8 x3  2 x4 
(a)  1
18;
4 x1  5x2  7 x3  3x4   5;

7 x1  8x2  3 x3  4 x4   2.

3x1  5 x2  3 x3  2 x4  12;
4 x  2 x2  5 x3  3x4  27;

(b)  1
7 x1  8 x2  x3  5x4  40;
6 x1  4 x2  5 x3  3x4  41.

2 x1  2 x2  x3  x4  4;
4 x  3x2   2 x4 
 x3 6;
(c)  1
8 x1  5 x2  3 x3  4 x4  12;
3x1  3x2  2 x3  2 x4  6.

7) Giải và biện luận (theo tham số thực) các hệ phƣơng trình sau:

mx1  x2  x3  1; ax1  x2  x3  4;
 
(a)  x1  mx2  x3  m; (b)  x1  bx2  x3  3;
x   mx3  m2 x  2 x2   4;
 1 x2  1 x3

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 130


Bài 6: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT
 Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, ngƣời học có thể:
Nắm đƣợc dạng tổng quát của hệ phƣơng trình tuyến tính thuần nhất (vế phải
đều là số 0), giải và biện luận đƣợc nghiệm của các hệ này.

6.1. Định nghĩa


Một hệ phƣơng trình thuần nhất là một hệ phƣơng trình có dạng:
a 11x 1 + a 12 x 2 + ... + a 1n x n = 0
a x + a x + ... + a x = 0

(II)  21 1 22 2 2n n

 ........................................
a m1x 1 + a m2 x 2 + ... + a mn x n = 0

Hệ (II) đƣợc viết dƣới dạng ma trận nhƣ sau:


A.X = 0 với:
A: ma trận hệ số của ẩn số.
X: ma trận ẩn số.
0: ma trận 0.
n
hay viết dƣới dạng véctơ:  aij x j  0 với i = 1,m.
j1

Hệ (II) bao giờ cũng nhận đƣợc:


x 1  0
x  0
 2    là nghiệm tầm thƣờng và gọi là họ nghiệm tầm thƣờng.
   
   
x n  0
Nhƣ vậy hệ (II) bao giờ cũng có nghiệm vì lúc này:
a 11 a 12  a 1n  a 11 a 12  a 1n  0 
a  a  a 2n  0
 21 a 22  a 2n
  21 a 22
rankA = rank = rank = rankM.
............................. ............................. 
   
a m1 a m2  a mn  a m1 a m2  a mn  0 
Do đó việc giải hệ (II) là ta đi tìm bộ nghiệm khác tầm thƣờng.
Vậy: Hệ phƣơng trình tuyến tính thuần nhất có nghiệm không tầm thƣờng khi và
chỉ khi hạng của nó rankA nhỏ hơn số ẩn của phƣơng trình (số bậc tự do = số ẩn - số
phƣơng trình của hệ).
* Đặc biệt:
Nếu số ẩn bằng số phƣơng trình (n = m) thì hệ có nghiệm không tầm thƣờng khi

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 131


và chỉ khi A bị suy biến.
6.2. Các ví dụ
2x1 + x 2 - x 3 = 0
Ví dụ 1: Giải hệ phƣơng trình: (1)  .
2x1 + 3x 2 + x 3 = 0

2x1 + x 2 = x 3
Ta có: (1)  
2x1 + 3x 2 = -x 3

2 1 2 1
A=   vuông và detA = 2 3 = 4  0.
2 3
Suy ra (1) là hệ Gramer.
x3 1 2 x3
-x 3 3 4x 3 2 - x3 4x 3
Vậy: x1 =   x 3 ; x2 =   x 3
detA 4 detA 4
Chọn x3 = t với t  R\{0}.
 1
Vậy hệ (1) có vô số nghiệm với một bậc tự do t. X = -1.t
 1

5x 1 + 2x 2 + x 3 = 0

Ví dụ 2: Giải hệ phƣơng trình tuyến tính: -x 1 + 3x 2 + 3x 3 = 0
9x + 7x + 5x = 0
 1 2 3

5 2 1 5 2 1
Ta có: A = -1 
3 3  vuông và detA = -1 3 3 = 0.
 9 7 5  9 7 5

Do đó A bị suy biến.
Suy ra hệ (1) có nghiệm khác tầm thƣờng, hay có vô số nghiệm với một bậc tự
do.
5 2
Ta thấy D2 = = 17  0. Do đó giải hệ (1) tƣơng đƣơng với việc giải hệ
-1 3

 - x3 2

x = -3x 3 3 3
 x3
5x1 + 2x 2 = -x 3  1 17 17
 
-x1 + 3x 2 = -3x 3  5 - x3
 -1 - 3x 3 16
x 2 =  x3
 17 17

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 132


 3
+ Suy ra họ nghiệm của hệ là: X = -16.t với tR\{0}.
 17

* Tổng quát cho hệ phƣơng trình tuyến tính 3 ẩn:


a 1x 1 + b1x 2 + c 1x 3 = 0

Ví dụ 3: Giải hệ phƣơng trình: a 2 x1 + b 2 x 2 + c 2 x 3 = 0
a x + b x + c x = 0
 3 1 3 2 3 3

a1 b1 c1
Đặt: detA = a 2 b 2 c 2 = 3
a3 b3 c3

Nếu:
+ detA = 3  0  hệ có nghiệm tầm thƣờng là 0.
+ detA = 3 = 0  hệ có vô số nghiệm.
 Nếu tồn tại 2  0  hệ có vô số nghiệm với một bậc tự do.
 Nếu tất cả các 2 = 0  hệ có vô số nghiệm với hai bậc tự do.
(với 2 là định thức cấp 2 đƣợc thành lập từ 3).
* Tổng quát cho hệ phƣơng trình 4 ẩn số:
a1x 1 + b1x 2 + c1x 3 + d1x 4 = 0
a x + b x + c x + d x = 0
 2 1 2 2 2 3 2 4

a 3 x 1 + b 3 x 2 + c 3 x 3 + d3 x 4 = 0
a 4 x 1 + b 4 x 2 + c 4 x 3 + d4 x 4 = 0

a1 b1 c1 d1
a b c d
Nếu: detA = detD = |A4| = 2 2 2 2  0
a 3 b 3 c 3 d3
a 4 b 4 c 4 d4

suy ra hệ (*) chỉ có nghiệm tầm thƣờng là 0.


+ rankA = 3  Tồn tại D3  0  hệ có vô số nghiệm với một bậc tự do.
 
 
Suy ra họ nghiệm là X =  .t
 
 
1 
Nếu tất cả các D3 = 0  Xét định thức cấp 2:

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 133


+ Nếu rankA = 2  Tồn tại 2  0.
  '
  ' 
Khi đó (*) có vô số nghiệm với hai bậc tự do. Họ nghiệm là: X =  .t +  . v
1  0 
   
0  1 

 x1 - 3x 2 + 4x 3 + 2x 4 = 0
 2x + x + x + 4x = 0

Ví dụ 4: Giải hệ phƣơng trình tuyến tính:  1 2 3 4

 - x 1 - 2x 2 + x 3 - 2x 4 = 0
-2x 1 - 4x 2 + 2x 3 - 4x 4 = 0

 1 -3 4 2 0
 2 1 1 4  0 
Ta có: M = [A|B] = 
-1 - 2 1 -2 0
 
-2 - 4 2 4 0

Lấy dòng(3) nhân với (-2) rồi cộng vào dòng(4):


 1 -3 4 2 0
 2 1 1 4  0 
 
-1 -2 1 -2 0
 
0 0 0 0 0

Lấy dòng(1) nhân với (–2) rồi cộng vào dòng(2);


Lấy dòng(1) nhân với 1 rồi cộng vào dòng(3):
 1 -3 4 2  0
  0 7 -7 0  0
 0 -5 5 0  0

Lấy dòng(2) nhân với (5/7) rồi cộng vào dòng(3):


 1 -3 4 2  0
  0 7 -7 0  0  , suy ra hệ phƣơng trình trên tƣơng đƣơng với:
 0 0 0 0  0

 x1 - 3x2 + 4x3 + 2x 4 = 0 x = -x 3 - 2x 4
  1
 7x2 - 7x3 = 0 x 2 = x 3
x 3 = 1 x = -1
chọn:   1
x 4 = 0 x 2 = 1
x 3 = 0 x = -2
chọn:   1
x 4 = 1 x 2 = 0

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 134


1 2
 1  0
Vậy họ nghiệm của hệ phƣơng trình là: X =  .t 1 +  .t 2 với t1 , t2  R
 1  0
   
 0  1
hay hệ có vô số nghiệm với hai bậc tự do.

 Bài tập cũng cố:


Giải các hệ phƣơng trình tuyến tính thuần nhất sau:

 x1  2 x2  x3  0  x1  x2  2 x3  3x 4  0
 
(a) 2 x1  5x2  x3  0 (b) 2 x1  3x2  3 x3  x4  0
3 x  2 x2  x3  0 5 x  7 x2  4 x3   0
 1  1 x4

3x1  2 x2  5 x3  x4  0
2 x1  2 x2  x3  0 2 x
   3x2  x3  5 x4  0
(c) 3x1  x2  x3  0 (d)  1
x  x1  2 x2  4 x4  0
 1  3x2  2 x3  0
 x1  x2  4 x3  9 x4  0

 x1  x2  3x3  2 x4  0  x1  3x2  2 x3  x4  0
 x  2x  x4  0 x  x2  x3   0
  x4
(e)  1 2
(f)  1
 x 2  x3  3x4  0 4 x1  x2  x3  x4  0
2 x1  3x2  4 x3  x4  0 4 x1  3x2  4 x3  x4  0

6 x1  5x2  7 x3  8x4  0  x1  2 x2  x3  0
6 x  11x 2  2 x3  4 x4  0  x 2  3 x3  x 4  0
 
(g)  1 (h) 
6 x1  2 x2  3 x3  4 x4  0 4 x1  x3  x 4  0
 x1  x2  x3  0  x1  x 2  5x4  0

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 135


* So
Đổi
Điểm
Matrận
Giải
dòng
cột
đến:
sánhbài
1- 1
Xét
matrận
Định
với tập:
các
thức:
dòng
cộtvà
vấn
22
đềĐịnh
+
định
+ vềthức.
Tích hai
matrận;
nghĩa;
+Matrận
+ Hạngphép
Các của

matrận;
Định thức
toán; TÀI LIỆU THAM KHẢO
+ Các
+ Matrận
tính
nghịch đảo;
chất.
+ Phƣơng  TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỂ BIÊN SOẠN NỘI DUNG MÔN HỌC
trình A.X =
B. [1] Tạ Ngọc Đạt- Nguyễn Đình Trí: Toán cao cấp Tập II. Nhà xuất bản giáo
dục,1999.
[2] Lê Văn Hốt: Toán cao cấp PII. Tủ sách Đại học Kinh tế, 2004.
[3] Lê Phƣơng Quân: Vi tích phân B, Đại học Cần Thơ, 2002
[4] Nguyễn Viết Đông-Lê Thị Thiên Hƣơng-Nguyễn Anh Tuấn-Lê Anh Vũ, Bài
tập toán cao cấp, tập 1 và 2 - NXB Giáo Dục
[5] Trần Văn Hạo, Đại số tuyến tính, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1997.
[6] Lê Ngọc Lăng (chủ biên) Ôn thi học kỳ và thi vào giai đoạn 2, NXB Giáo
dục, 1997.

 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỀ NGHỊ CHO HỌC VIÊN


[1] Tạ Ngọc Đạt- Nguyễn Đình Trí: Toán cao cấp Tập II. Nhà xuất bản giáo
dục,1999.
[2] Lê Văn Hốt: Toán cao cấp PII. Tủ sách Đại học Kinh tế, 2004.
[3] Lê Phƣơng Quân: Vi tích phân B, Đại học Cần Thơ, 2002.
[4] Phan Quốc Khánh, Phép tính vi phân tập 1 và 2, NXB Giáo dục, 1997
[5] Lê Ngọc Lăng (chủ biên) Ôn thi học kỳ và thi vào giai đoạn 2, NXB Giáo
dục, 1997.
[6] Trần Văn Hạo, Đại số tuyến tính, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1997.

Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp A1 136

You might also like