You are on page 1of 27

MỤC LỤC

PHẦN 1 Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác 2

1 Hàm số lượng giác và đồ thị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2


1 Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
2 Các dạng toán thường gặp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
Dạng 1. Tìm tập xác định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
Dạng 2. Xét tính chẵn lẻ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
Dạng 3. Xét tính tuần hoàn, tìm chu kỳ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
Dạng 4. Tìm tập giá trị và min - max . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
Dạng 5. Tính đơn điệu và đồ thị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
CHƯƠNG 1
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
BÀI 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ ĐỒ THỊ
1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Hàm số lượng giác

✓ Tập xác định của hàm số y = sin x và y = cos x là D = R.


nπ o
✓ Tập xác định của hàm số y = tan x là D = R\ + kπ | k ∈ Z .
2
✓ Tập xác định của hàm số y = cot x là D = R\{kπ | k ∈ Z}.

2. Hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn


1) Hàm số chẵn, hàm số lẻ

✓ Hàm số y = f (x) với tập xác định D được gọi là hàm số chẵn nếu với mọi x ∈ D ta có
− x ∈ D và f (− x) = f (x).
✓ Hàm số y = f (x) với tập xác định D được gọi là hàm số lẻ nếu với mọi x ∈ D ta có − x ∈ D
và f (− x) = − f (x).

Chú ý:

✓ Hàm số y = cos x là hàm số chẵn, hàm số y = sin x, y = tan x, y = cot x là các hàm số lẻ.
✓ Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
✓ Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng.

2) Hàm số tuần hoàn

✓ Hàm số y = f (x) với tập xác định D được gọi là hàm số tuần hoàn nếu tồn tại một số T
khác 0 sao cho với mọi x ∈ D ta có x ± T ∈ D và f (x + T) = f (x).
✓ Số T dương nhỏ nhất thoả mãn các điều kiện trên (nếu có) được gọi là chu kì của hàm số
tuần hoàn y = f (x).

Chú ý:

✓ Đồ thị của hàm số tuần hoàn chu kỳ T được lặp lại trên từng đoạn giá trị của x có độ dài
T.
✓ Người ta chứng minh được rằng
○ Các hàm số y = sin x và y = cos x là các hàm số tuần hoàn với chu kì 2π.
○ Các hàm số y = tan x và y = cot x là các hàm số tuần hoàn với chu kỳ π.

2
Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác / Trang 3/27

3. Đồ thị của các hàm số lượng giác


1) Hàm số y = sin x
Ta có đồ thị của hàm số y = sin x trên R như sau

y
1 y = sin x
− 5π
2 − π2 3π
2
−3π −2π − 3π −π O π π 2π 5π 3π x
2 2 2

−1

Hàm số y = sin x có tập xác định là R, tập giá trị là [−1; 1] và có các tính chất sau

✓ Hàm số tuần hoàn chu kì 2π.


✓ Hàm số lẻ, có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ O.
 π π 
✓ Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng − + k2π; + k2π (k ∈ Z) và nghịch biến trên
Å ã 2 2
π 3π
mỗi khoảng + k2π; + k2π (k ∈ Z).
2 2
2) Hàm số y = cos x
Ta có đồ thị của hàm số y = cos x trên R như sau

y
1 y = cos x

−3π − 5π
2 −π − π2 π

2 3π
−2π − 3π O π 2π 5π x
2 2 2

−1

Hàm số y = cos x có tập xác định là R, tập giá trị là [−1; 1] và có các tính chất sau

✓ Hàm số tuần hoàn chu kì 2π.


✓ Hàm số chẵn, có đồ thị đối xứng qua trục Oy.
✓ Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (−π + k2π; k2π) (k ∈ Z) và nghịch biến trên mỗi
khoảng (k2π; π + k2π) (k ∈ Z).

3) Hàm số y = tan x nπ o
Ta có đồ thị của hàm số y = tan x trên R \ + kπ |k ∈ Z như sau
2
y
y = tan x

−2π −π π
− 3π − π2 O π 3π x 2π
2 2 2

Dự án ĐCHT Toán 11 - CTST Nhóm LATEX


Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác / Trang 4/27

nπ o
Hàm số y = tan x có tập xác định là R \ + kπ |k ∈ Z , tập giá trị là R và có các tính chất
2
sau

✓ Hàm số tuần hoàn chu kì π.


✓ Hàm số lẻ, có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ O.
 π π 
✓ Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng − + kπ; + kπ (k ∈ Z).
2 2
4) Hàm số y = cot x
Ta có đồ thị của hàm số y = cot x trên R \ {kπ |k ∈ Z} như sau
y

y = cot x

O
−2π − 3π −π − π2 π π 3π x
2 2 2

Hàm số y = cot x có tập xác định là R \ {kπ |k ∈ Z}, tập giá trị là R và có các tính chất sau

✓ Hàm số tuần hoàn chu kì π.


✓ Hàm số lẻ, có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ O.
✓ Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (kπ; π + kπ) (k ∈ Z).

2 CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP

DẠNG 1. Tìm tập xác định

Ta chú ý một số điều kiện sau:


f (x)
1) y = xác định ⇔ g(x) ̸= 0.
g(x)

2) y = 2n f (x) xác định ⇔ f (x) ⩾ 0, trong đó n ∈ N∗ .


p

π
3) y = tan [u(x)] xác định ⇔ u(x) xác định và u(x) ̸= + kπ, k ∈ Z.
2
4) y = cot [u(x)] xác định ⇔ u(x) xác định và u(x) ̸= kπ, k ∈ Z.

Dự án ĐCHT Toán 11 - CTST Nhóm LATEX


Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác / Trang 5/27

1. Ví dụ mẫu

L Ví dụ 1. Tìm tập xác định của hàm số

1) y = 1 − cos 4x.

2) y = tan 2x.

Lời giải.

1) Tập xác định: D = R.


π π π
2) Điều kiện xác định: 2x ̸= + kπ ⇔ x ̸= + k .
n π2 πo
4 2
Tập xác định: D = R \ +k .
4 2

L Ví dụ 2. Tìm tập xác định của hàm số


1 + cos x
1) y = .
sin x
2 sin x
2) y = .
cos x + 2

Lời giải.

1) Điều kiện xác định: sin x ̸= 0 ⇔ x ̸= kπ.


Tập xác định: D = R \ {kπ }.

2) Ta có: −1 ≤ cos x ≤ 1, ∀ x ∈ R. Do đó: cos x + 2 ̸= 0, ∀ x.


Tập xác định: D = R.

2. Bài tập rèn luyện


Bài 1. Tìm tập xác định của hàm số

1) y = 2 + 5 sin x.
 π
2) y = cot x + .
3
Lời giải.

1) y = 2 + 5 sin x
Tập xác định: D = R.
 π
2) y = cot x +
3
π π
Điều kiện xác định: x + ̸= kπ ⇔ x ̸= − + kπ.
3
n π o 3
Tập xác định: D = R \ − + kπ .
3

Bài 2. Tìm tập xác định của hàm số

Dự án ĐCHT Toán 11 - CTST Nhóm LATEX


Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác / Trang 6/27

x
1) y = .
cos x

1 − cos x
2) y = .
sin 2x

Lời giải.

π
1) Điều kiện xác định: cos x ̸= 0 ⇔ x ̸= + kπ.
nπ o 2
Tập xác định: D = R \ + kπ .
2
π
2) Điều kiện xác định: sin 2x ̸= 0 ⇔ 2x ̸= kπ ⇔ x ̸= k .
n πo 2
Tập xác định: D = R \ k .
2

Bài 3. Tìm tập xác định của hàm số

1) y = 2 cot x + 3.
π 
2) y = 1 + tan −x .
4

Lời giải.

1) Điều kiện xác định: x ̸= kπ.


Tập xác định: D = R \ {kπ }.

π π π
2) Điều kiện xác định: − x ̸= + kπ ⇔ x ̸= − − kπ.
4 n 2 o 4
π
Tập xác định: D = R \ − − kπ .
4

Bài 4. Tìm tập xác định của hàm số



1) y = 1 + sin x.

tan x
2) y = .
1 + cos2 x

Lời giải.

1) Ta có: −1 ≤ sin x ≤ 1, ∀ x ∈ R. Do đó: 1 + sin x ≥ 0, ∀ x.


Tập xác định: D = R.

2) Ta có: −1 ≤ cos x ≤ 1, ∀ x ∈ R. Do đó: 1 + cos2 x ≥ 0, ∀ x.


π
Điều kiện xác định: x ̸= + kπ.
nπ2 o
Tập xác định: D = R \ + kπ .
2

Dự án ĐCHT Toán 11 - CTST Nhóm LATEX


Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác / Trang 7/27

3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Tìm tập xác định D của hàm số y = sin 2x.


A D = R. B D = [−1; 1]. C D = [−2; 2]. D D = R \ kπ.
Lời giải.
Hàm số y = sin 2x có tập xác định D = R.
Chọn đáp án A □

Câu 2. Tìm tậpnxác định D củaohàm số y = tan x.


π
A D = R\ + kπ, k ∈ Z . B D = R \ {kπ, k ∈ Z}.
2 nπ o
C D = R \ {k2π, k ∈ Z}. D D = R\ + k2π, k ∈ Z .
2
Lời giải.
π
Hàm số y = tan x xác định khi x ̸= + kπ, k ∈ Z.
2
Chọn đáp án A □

Câu 3. Tìm tập


n xác định của
o hàm số y = cot x.
π
A D = R\ k | k ∈ Z . B D = R\{kπ |k ∈ Z}.
2 nπ o
C D = R\{k2π |k ∈ Z}. D D = R\ + kπ |k ∈ Z .
2
Lời giải.
Hàm số xác định khi và chỉ khi sin x ̸= 0 ⇔ x ̸= kπ, k ∈ Z.
Vậy D = R\{kπ |k ∈ Z}.
Chọn đáp án B □
1 − 3 cos x
Câu 4. Điều kiện xác định của hàm số y = là
sin x
π kπ
A x ̸= + kπ, k ∈ Z. B x ̸= k2π, k ∈ Z. C x ̸= , k ∈ Z. D x ̸= kπ, k ∈ Z.
2 2
Lời giải.
Điều kiện xác định của hàm số đã cho là sin x ̸= 0 ⇔ x ̸= kπ, k ∈ Z.
Chọn đáp án D □
2 sin x + 1
Câu 5. Với ký hiệu k ∈ Z, điều kiện xác định của hàm số y = là
1 − cos x
π π
A x ̸= k2π. B x ̸= kπ. C x ̸= + kπ. D x ̸= + k2π.
2 2
Lời giải.
Hàm số xác định ⇔ 1 − cos x ̸= 0 ⇔ cos x ̸= 1 ⇔ x ̸= k2π (k ∈ Z).
Vậy điều kiện xác định của hàm số đã cho là x ̸= k2π (k ∈ Z).
Chọn đáp án A □
 π
Câu 6. Với ký hiệu k ∈ Z, điều kiện xác định của hàm số y = tan 2x − là
3
π π 5π π 5π π
A x ̸= +k . B x ̸= + kπ. C x ̸= + kπ. D x ̸= +k .
6 2 12 2 12 2
Lời giải.
 π π π 5π π
Hàm số xác định ⇔ cos 2x − ̸= 0 ⇔ 2x − ̸= + kπ ⇔ x ̸= + k (k ∈ Z).
3 3 2 12 2
5π π
Vậy điều kiện xác định của hàm số đã cho là x ̸= + k (k ∈ Z).
12 2
Chọn đáp án D □

Câu 7. Tìm điều kiện xác định của hàm số y = tan x + cot x.

Dự án ĐCHT Toán 11 - CTST Nhóm LATEX


Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác / Trang 8/27

π kπ
A x ̸= kπ, k ∈ Z. B x ̸= + kπ, k ∈ Z. C x ̸= , k ∈ Z. D x ∈ R.
2 2
Lời giải.

Hàm số xác định ⇔ sin 2x ̸= 0 ⇔ x ̸= , k ∈ Z.
2
Chọn đáp án C □

2 cos 3x − 1
Câu 8. Tập xác định của hàm số y = là
cos x + 1
A D = R\n {π + kπ; k ∈ Z}o. B D = R \ {k2π; k ∈ Z}.
π
C D = R\ + kπ; k ∈ Z . D D = R \ {π + k2π; k ∈ Z}.
2
Lời giải.
Hàm số xác định khi và chỉ khi cos x + 1 ̸= 0 ⇔ cos x ̸= −1 ⇔ x ̸= π + k2π, k ∈ Z.
Vậy hàm số có tập xác định D = R \ {π + k2π; k ∈ Z}.
Chọn đáp án D □

2 + cos x
Câu 9. Tập xác định của hàm số y = là
sin 3x
kπ kπ kπ
ß ™ ß ™ ß ™
A D = R\ . B D = R \ {kπ }. C D = R\ . D D = R\ .
3 4 2
Lời giải.
Ta có ∀ x ∈ R : −1 ≤ cos x ≤ 1 ⇔ 1 ≤ cos x + 2 ≤ 3.

Khi đó: Hàm số xác định ⇔ sin 3x ̸= 0 ⇔ 3x ̸= kπ ⇔ x ̸= .
3

ß ™
Vậy tập xác định của hàm số là D = R\ |k∈Z .
3
Chọn đáp án A □

1
Câu 10. Tìm tập hợp tất cả các giá trị m để hàm số y = có tập xác định là R.
sin 2x − m
A [−1; 1]. B (−∞; −1) ∪ (1; ∞). C (−1; 1). D (−∞; −1] ∪ [1; ∞).
Lời giải.
/ [−1; 1] ⇔ m ∈ (−∞; −1) ∪ (1; ∞).
Hàm số xác định khi và chỉ khi sin 2x − m ⇔ m ̸= sin 2x ⇔ m ∈
Vậy hàm số có tập xác định D = (−∞; −1) ∪ (1; ∞).
Chọn đáp án B □

DẠNG 2. Xét tính chẵn lẻ

Phương pháp giải

✓ Bước 1. Tìm tập xác định D của hàm số lượng giác.


Nếu ∀ x ∈ D thì − x ∈ D, chuyển sang bước 2.

✓ Bước 2. Tính f (− x), nghĩa là sẽ thay x bằng − x, sẽ có 2 kết quả thường gặp sau

○ Nếu f (− x) = f (x) ⇒ f (x) là hàm số chẵn.


○ Nếu f (− x) = − f (x) ⇒ f (x) là hàm số lẻ.

Dự án ĐCHT Toán 11 - CTST Nhóm LATEX


Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác / Trang 9/27

Chú ý

✓ Nếu tồn tại x ∈ D và − x ∈


/ D hoặc f (− x) không bằng f (x) hay − f (x) ta sẽ kết luận hàm
số không chẵn, không lẻ.

✓ Ta thường sử dụng cung góc liên kết dạng cung đối trong dạng toán này, cụ thể:
cos(− a) = cos a, sin(− a) = − sin a, tan(− a) = − tan a, cot(− a) = − cot a.

✓ Hàm số y = cos x là hàm số chẵn, hàm số y = sin x, y = tan x, y = cot x là các hàm số lẻ.

1. Ví dụ mẫu

L Ví dụ 1. Xét tính chẵn lẻ của hàm số

1) f (x) = cos 3x

2) f (x) = tan x + cot x

Lời giải.

1) Tập xác định D = R.


∀ x ∈ R ⇒ − x ∈ R nên ta xét: f (− x) = cos(−3x) = cos 3x = f (x).
Vậy f (x) là hàm số chẵn.

ß ™
2) Tập xác định D = R \ |k ∈ Z .
2
kπ kπ kπ
ß ™
∀x ∈ R \ ⇒ x ̸= ⇒ − x ̸= − ⇒ −x ∈ D
2 2 2
Xét f (− x) = tan(− x) + cot(− x) = − tan x − cot x = − f (x).
Vậy f (x) là hàm số lẻ.


π 
L Ví dụ 2. Xét tính chẵn lẻ của hàm số: f (x) = cos − 2x .
2

Lời giải.
Tập xác định D = R. Do đó
π  ∀ x ∈ D thì − x ∈ D.
Ta có f (x) = cos − 2x = sin 2x.
2
Có f (− x) = sin(−2x) = − sin 2x = − f (x).
Vậy hàm số f (x) là hàm số lẻ. □

2. Bài tập rèn luyện


Bài 1. Xét tính chẵn lẻ của hàm số

1) f (x) = sin 2x

2) f (x) = x cos x

Lời giải.

Dự án ĐCHT Toán 11 - CTST Nhóm LATEX


Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác / Trang 10/27

1) Tập xác định D = R.


∀ x ∈ R ⇒ − x ∈ R nên ta xét: f (− x) = sin(−2x) = − sin 2x = − f (x).
Vậy f (x) là hàm số lẻ.

2) Tập xác định D = R.


∀ x ∈ R ⇒ − x ∈ R.
Xét f (− x) = − x cos(− x) = − x cos x = − f (x).
Vậy f (x) là hàm số lẻ.


Å ã

Bài 2. Xét tính chẵn lẻ của hàm số: f (x) = sin 2x + .
2
Lời giải.
Tập xác định D = Å R. Do đó
ã ∀x ∈ D thì − x ∈ D.
9π  π   π
Ta có f (x) = sin 2x + = sin 2x + + 4π = sin 2x + = cos 2x.
2 2 2
Có f (− x) = cos (−2x) = cos 2x = f (x).
Vậy hàm số f (x) là hàm số chẵn. □

3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Khẳng định nào dưới đây đúng?


A Hàm số y = tan x là hàm số chẵn. B Hàm số y = sin x làm hàm số chẵn.
C Hàm số y = cos x là hàm số chẵn. D Hàm số y = cot x là hàm số chẵn.
Lời giải.
Hàm số y = cos x là hàm số chẵn.
Chọn đáp án C □

Câu 2. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn trên tập xác định của nó??
A y = sin x. B y = cos x. C y = tan x. D y = cot x.
Lời giải.
Hàm số y = cos x là hàm số chẵn trên R.
Chọn đáp án B □

Câu 3. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ trên tập xác định của nó?
A y = sin x. B y = cos x. C y = 1. D y = x4 .
Lời giải.
Hàm số y = sin x là hàm số lẻ.
Chọn đáp án A □

Câu 4. Tìm hàm số lẻ trong các hàm số sau:


A y = sin2 x. B y = x cos 2x. C y = x sin x. D y = cos x.
Lời giải.
Tất cả các hàm ở 4 đáp án đều có tập xác định là R, nên để kiểm tra tính lẻ, ta chỉ cần kiểm tra tính chất
f (− x) có bằng với f (x), ∀ x ∈ R và hàm đó là y = x cos 2x.
Chọn đáp án B □

Câu 5. Hàm 
số nào trong các hàm số dưới
 đây là hàm số chẵn?
π π
A y = sin x + . B y = cos x + . C y = sin 2x. D y = tan 2x.
2 2

Dự án ĐCHT Toán 11 - CTST Nhóm LATEX


Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác / Trang 11/27

Lời giải.
 π
Xét y = sin x + có tập xác định D = R.
2
π
Mặt khác y = sin x + = cos x nên là hàm chẵn.
2
Chọn đáp án A □

Câu 6. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn trên tập xác định của nó?
A y = x sin x. B y = x cos x. C y = x2 tan x. D y = cot x.
Lời giải.
Xét hàm số y = x sin x có tập xác định D = R.
Mặt khác y(− x) = − x sin(− x) = x sin x = y(x) nên y = x sin x là hàm chẵn.
Chọn đáp án A □

Câu 7. Có bao nhiêu hàm số trong các hàm số y = sin 2x, y = x cos x, y = x sin x, y = cos 2x là hàm lẻ
trên R?
A 1. B 3. C 4. D 2.
Lời giải.
Hàm số y = x cos x và y = sin 2x là hàm lẻ trên R.
Chọn đáp án D □

Câu 8. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ trên R?


cos x
A y = cot x. B y= . C y = tan x. D y = | x | sin x.
x
Lời giải.
Hàm số y = | x | sin x có tập xác định là R và y(− x) = | − x | sin(− x) = − x sin x = −y(x) nên là hàm số lẻ
trên R.
Chọn đáp án D □

Câu 9. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn trên R?


sin x
A y = 2x2 + x. B y= . C sin2 x. D y = x tan x.
x
Lời giải.
Xét hàm số y = sin2 x có tập xác định D = R.
Mặt khác y(− x) = sin2 (− x) = sin2 x = y(x) nên là hàm số chẵn.
Chọn đáp án C □

Câu 10. Hàm số nào sau đây là hàm sốÅchẵn trên


ã tập xác định của nó?
 π 5π
A y = cos x + . B y = sin x + . C y = tan 2x. D y = 1 − cot 2x.
4 2
Lời giải.
Å ã
5π  π 
Xét hàm số y = sin x + = sin x + + 2π = cos x là hàm số chẵn trên R.
2 2
Chọn đáp án B □

DẠNG 3. Xét tính tuần hoàn, tìm chu kỳ

Xét tính tuần hoàn các các hàm số lượng giác, ta sử dụng một số kết quả:

1) Hàm số y = sin x, y = cos x tuần hoàn với chu kỳ 2π.

2) Hàm số y = tan x, y = cot x tuần hoàn với chu kỳ π.

Dự án ĐCHT Toán 11 - CTST Nhóm LATEX


Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác / Trang 12/27


3) Hàm số y = sin(ax + b), y = cos(ax + b) (a ̸= 0) tuần hoàn với chu kỳ .
| a|
π
4) Hàm số y = tan(ax + b), y = cot(ax + b)(a ̸= 0) tuần hoàn với chu kỳ .
| a|

1. Ví dụ mẫu

L Ví dụ 1. Tìm chu kì của các hàm số sau:


π 
1) y = 2 cos +x .
4
2) y = sin 2x.

Lời giải.
π 
1) Hàm số y = 2 cos + x tuần hoàn với chu kì T = 2π.
4

2) Hàm số y = sin 2x tuần hoàn với chu kì T = = π.
2

L Ví dụ 2. Tìm chu kì của hàm số: y = 4 sin 3x · cos 3x.

Lời giải.
2π π
Ta có: y = 4 sin 3x · cos 3x = 2 sin 6x. Vậy hàm số y = 4 sin 3x · cos 3x tuần hoàn với chu kì T = = .
6 3

2. Bài tập rèn luyện


Bài 1. Tìm chu kì của các hàm số sau:
 π
1) y = 2 sin x + .
3
2) y = cos 2x.

Lời giải.
 π
1) Hàm số y = 2 sin x + tuần hoàn với chu kì T = 2π.
3

2) Hàm số y = cos 2x tuần hoàn với chu kì T = = π.
2

Bài 2. Tìm chu kì của các hàm số sau:

1) y = tan 6x.

2) y = sin x · cos x.

Lời giải.
π
1) Hàm số y = tan 6x tuần hoàn với chu kì T = .
6

Dự án ĐCHT Toán 11 - CTST Nhóm LATEX


Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác / Trang 13/27

1
2) Hàm số y = sin x · cos x = sin 2x.
2

Suy ra hàm số y = sin x · cos x tuần hoàn với chu kì T = = π.
2

Bài 3. Tìm chu kì của các hàm số sau:

1) y = sin x + cos x.

2) y = 4 sin2 2x.

Lời giải.
√  π
1) Ta có: y = sin x + cos x = 2 sin x + .
4
Suy ra hàm số y = sin x + cos x tuần hoàn với chu kỳ 2π.

1 − cos 4x
2) Ta có: y = 4 sin2 2x = 4 · = 2 − 2 cos 4x.
2
2π π
Vậy hàm số y = 4 sin2 2x tuần hoàn với chu kì T = = .
4 2

3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số tuần hoàn với chu kì 2π?
A y = sin 2x. B y = cos x. C y = tan x. D y = cot x.
Lời giải.
Hàm số y = cos x có chu kỳ T = 2π.
Chọn đáp án B □

Câu 2. Hàm số y = sin 2x có chu kỳ tuần hoàn là


π
A T = 2π. B T= . C T = π. D T = 4π.
2
Lời giải.

Hàm số y = sin 2x có chu kỳ T = = π.
2
Chọn đáp án C □

Câu 3. Mệnh đề nào dưới đây sai?


A Hàm số y = tan x tuần hoàn với chu kì π. B Hàm số y = cos x tuần hoàn với chu kì π.
C Hàm số y = cot x tuần hoàn với chu kì π. D Hàm số y = sin 2x tuần hoàn với chu kì π.
Lời giải.
Hàm số y = cos x tuần hoàn với chu kì 2π, các hàm số y = tan x, y = cot x, y = sin 2x tuần hoàn với chu kì
π.
Chọn đáp án B □

Câu 4. Hàm số nào sau đây là hàm số tuần hoàn với chu kì π?
A y = sin x. B y = cos x. C y = tan 2x. D y = cot x.
Lời giải.
Hàm số y = cot x có chu kỳ T = π.
Chọn đáp án D □

Dự án ĐCHT Toán 11 - CTST Nhóm LATEX


Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác / Trang 14/27

Câu 5. Hàm số y = 2 sin 4x + 3 tuần hoàn với chu kì là


π
A 2π. B π. C 8π. D .
2
Lời giải.
2π π
Hàm số y = 2 sin 4x + 3 tuần hoàn với chu kì = .
4 2
Chọn đáp án D □

Câu 6. Hàm số y = 1 − 5 cos 2x tuần hoàn với chu kì là


π
A 2π. B π. C 4π. D .
2
Lời giải.

Hàm số y = 1 − 5 cos 2x tuần hoàn với chu kì = π.
2
Chọn đáp án B □

Câu 7. Hàm số y = 4 sin x cos x tuần hoàn với chu kì là


π
A 2π. B π. C 4π. D .
2
Lời giải.

Hàm số y = 4 sin x cos x = 2 sin 2x tuần hoàn với chu kì = π.
2
Chọn đáp án B □
x
Câu 8. Hàm số y = tan tuần hoàn với chu kì là
3
A 2π. B π. C 3π. D 4π.
Lời giải.
x π
Hàm số y = tan tuần hoàn với chu kì T = = 3π.
3 1/3
Chọn đáp án C □

Câu 9. Hàm số y = cot 2x tuần hoàn với chu kì là


π
A 2π. B π. C 3π. D .
2
Lời giải.
π
Hàm số y = cot 2x tuần hoàn với chu kì T = .
2
Chọn đáp án D □

Câu 10. Hàm số y = sin 3x − cos 3x tuần hoàn với chu kì là


2π π
A . B π. C 2π. D .
3 4
Lời giải.
√  π 2π
Hàm số y = sin 3x − cos 3x = 2 sin 3x − tuần hoàn với chu kì T = .
4 3
Chọn đáp án A □

DẠNG 4. Tìm tập giá trị và min - max

Phương pháp giải:

✓ Dựa vào tập giá trị của


 hàm số lượng giác, chẳng hạn 
0 ≤ | sin x | ≤ 1 0 ≤ | cos x | ≤ 1
◦ −1 ≤ sin x ≤ 1 ⇒  hoặc −1 ≤ cos x ≤ 1 ⇒ 
0 ≤ sin2 x ≤ 1 0 ≤ cos2 x ≤ 1.
◦ Biến đổi đưa về dạng m ≤ y ≤ M.

Dự án ĐCHT Toán 11 - CTST Nhóm LATEX


Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác / Trang 15/27

✓ Kết luận: max y = M và min y = m.

1. Ví dụ mẫu

L Ví dụ 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau

1) y = 2 sin x + 3.

2) y = 3 sin2 2x − 4.

Lời giải.

1) Do −1 ≤ sin x ≤ 1 nên 1 ≤ 2 sin x + 3 ≤ 5.


π
◦ y = 1 khi sin x = −1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = − .
2
π
◦ y = 5 khi sin x = 1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = .
2
Vậy min y = 1 và max y = 5.

2) Do 0 ≤ sin2 2x ≤ 1 nên −4 ≤ y = 3 sin2 2x − 4 ≤ −1.


◦ y = −4 khi sin 2x = 0, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = 0.
π
◦ y = −1 khi sin2 2x = 1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = .
4
Vậy min y = −4 và max y = −1.

L Ví dụ 2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số: y = − sin2 x − cos x + 2.

Lời giải.
1 2 3
Å ã
2
1 − cos2 cos2

Ta có: y = − sin x − cos x + 2 = − x − cos x + 2 = x − cos x + 1 = cos x − + .
2 4
3 1 1
Do −1 ≤ cos x ≤ 1 nên − ≤ cos x − ≤ .
2 2 2
1 2
Å ã
9 3
Suy ra 0 ≤ cos x − ≤ ⇔ ≤ y ≤ 3.
2 4 4
3 1 π
◦ y = khi cos x = , luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = .
4 2 3
◦ y = 3 khi cos x = −1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = π.
3
Vậy min y = và max y = 3. □
4

2. Bài tập rèn luyện


Bài 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau

1) y = 5 − 3 cos 2x.

2) y = 3 − 2| sin 4x |.

Lời giải.

1) Do −1 ≤ cos 2x ≤ 1 nên 3 ≥ −3 cos 2x ≥ −3, suy ra 8 ≥ 5 − cos 2x ≥ 2.


◦ y = 8 khi cos 2x = −1.

Dự án ĐCHT Toán 11 - CTST Nhóm LATEX


Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác / Trang 16/27

◦ y = 2 khi cos 2x = 1.
Vậy min y = 2 và max y = 8.

2) Do 0 ≤ | sin 4x | ≤ 1 nên 3 ≥ y = 3 − 2| sin 4x | ≥ 1.


◦ y = 3 khi sin 4x = 0, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = 0.
π
◦ y = 1 khi | sin 4x | = 1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = .
8
Vậy max y = 3 và min y = 1.


Bài 2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau

1) y = 1 − cos 4x.

2) y = 4 − 5 sin2 2x cos2 2x.

Lời giải.
√ √
1) Do −1 ≤ cos 4x ≤ 1 nên 2 ≥ y = 1 − cos 4x ≥ 0.
√ π
◦ y = 2 khi cos 4x = −1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = .
4
◦ y = 0 khi cos 4x = 1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = 0.

Vậy max y = 2 và min y = 0.
5 5
2) Ta có: y = 4 − 5 sin2 2x cos2 2x = 4 − (2 sin 2x cos 2x)2 = 4 − sin2 2x.
4 4
2 11
Do 0 ≤ sin 2x ≤ 1 nên 4 ≥ y ≥ .
4
◦ y = 4 khi sin 2x = 0, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = 0.
11 π
◦y= khi sin2 2x = 1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = .
4 4
11
Vậy max y = 4 và min y = .
4

Bài 3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số: y = cos2 x + 2 sin x + 2.
Lời giải.
Ta có: y = cos2 x + 2 sin x + 2 = 1 − sin2 x + 2 sin x + 2 = − sin2 x + 2 sin x + 3 = 4 − (sin x − 1)2 .


Do −1 ≤ sin x ≤ 1 nên −2 ≤ sin x − 1 ≤ 0.


Suy ra 0 ≤ (sin x − 1)2 ≤ 4 ⇔ 4 ≥ y ≥ 0.
π
◦ y = 4 khi sin x = 1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = .
2
π
◦ y = 0 khi sin x = −1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = − .
2
Vậy max y = 4 và min y = 0. □

Bài 4. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 cos2 x − 2 3 sin x cos x + 1.
Lời giải.
Ta có

y = 2 cos2 x − 2 3 sin x cos x + 1

= 2 cos2 x − 1 − 3 sin 2x + 2

= cos 2x − 3 sin 2x + 2
Ç √ å
1 3
= 2 cos 2x − sin 2x + 2
2 2
 π
= 2 cos 2x + + 2.
3

Dự án ĐCHT Toán 11 - CTST Nhóm LATEX


Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác / Trang 17/27
 π
Mặt khác −1 ≤ 2 cos 2x + + 2 ≤ 4, ∀ x ∈ R
3
⇒ 0 ≤ y ≤ 4, ∀ x ∈ R.
Vậy max y = 4 và min y = 0. □

3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Tập giá trị của hàm số y = cos x là tập hợp nào sau đây?
A R. B (−∞; 0]. C [0; +∞]. D [−1; 1].
Lời giải.
Với mọi x ∈ R thì −1 ≤ cos x ≤ 1.
Chọn đáp án D □

Câu 2. Tập giá trị của hàm số y = sin 2x là


A [−2; 2]. B [0; 2]. C [−1; 1]. D [0; 1].
Lời giải.
Tập giá trị của hàm số y = sin 2x là [−1; 1]
Chọn đáp án C □

Câu 3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = | cos x | + 2.
A max y = 3 và min y = 1. B max y = 3 và min y = 2.
C max y = 3 và min y = −2. D max y = 3 và min y = −1.
Lời giải.
Ta có 0 ≤ | cos x | ≤ 1, ∀ x ∈ R ⇒ 2 ≤ | cos x | + 2 ≤ 3, ∀ x ∈ R.
Ngoài ra khi cos x = 1 thì y = 3 và khi cos x = 0 thì y = 2. Vậy max y = 3 và min y = 2.
Chọn đáp án B □

Câu 4. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y = 2 sin x + 3.
√ √ √
A max y = 5, min y = 1. B max y = 5, min y = 2 5.
√ √
C max y = 5, min y = 2. D max y = 5, min y = 3.
Lời giải.

Ta có 1 ≤ 2 sin x + 3 ≤ 5 ⇒ 1 ≤ y ≤ 5.

Vậy max y = 5 khi sin x = 1 và min y = 1 khi sin x = −1.
Chọn đáp án A □
 π
Câu 5. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y = 1 + 3 sin 2x − .
4
A min y = −2, max y = 4. B min y = 2, max y = 4.
C min y = −2, max y = 3. D min y = −1, max y = 4.
Lời giải.
 π
Ta có: −1 ≤ sin 2x − ≤ 1 ⇒ −2 ≤ y ≤ 4.
4
 π
✓ y = −2 ⇔ sin 2x − = −1 ⇒ min y = −2.
4
 π
✓ y = 4 ⇔ sin 2x − = 1 ⇒ max y = 4.
4
Chọn đáp án A □

Câu 6. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y = 3 − 2 cos2 3x.
A min y = 1, max y = 2. B min y = 1, max y = 3.

Dự án ĐCHT Toán 11 - CTST Nhóm LATEX


Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác / Trang 18/27

C min y = 2, max y = 3. D min y = −1, max y = 3.


Lời giải.
Ta có: 0 ≤ cos2 3x ≤ 1 ⇒ 1 ≤ y ≤ 3.

✓ y = 1 ⇔ cos2 3x = 1 ⇒ min y = 1.

✓ y = 3 ⇔ cos2 3x = 0 ⇒ max y = 3.

Chọn đáp án B □

Câu 7. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y = 1 + 2 + sin 2x.
√ √
A min y = 2, max y = 1 + 3. B min y = 2, max y = 2 + 3.

C min y = 1, max y = 1 + 3. D min y = 1, max y = 2.
Lời giải.

Ta có −1 ≤ sin 2x ≤ 1 ⇒ 2 ≤ y ≤ 1 + 3.

✓ y = 2 ⇔ sin 2x = −1 ⇒ min y = 2.
√ √
✓ y = 1 + 3 ⇔ sin 2x = 1 ⇒ max y = 1 + 3.

Chọn đáp án A □
4
Câu 8. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y = .
1 + 2sin2 x
4 4
A min y = , max y = 4. B min y = , max y = 3.
3 3
4 1
C min y = , max y = 2. D min y = , max y = 4.
3 2
Lời giải.
4
Ta có: 0 ≤ sin2 x ≤ 1 ⇒ ≤ y ≤ 4.
3
4 4
✓ y = ⇔ sin2 x = 1 ⇒ min y = .
3 3
✓ y = 4 ⇔ sin2 x = 0 ⇒ max y = 4.

Chọn đáp án A □
Câu 9. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2 cos2 x − sin 2x + 5 là
√ √ √ √
A 6 + 2. B 6 − 2. C 2. D − 2.
Lời giải.
√ π 
y = 2 cos2 x − sin 2x + 5 = cos 2x − sin 2x + 6 = 2 sin − 2x + 6.
π  √ 4
Vì sin − 2x ∈ [−1; 1] nên y ≤ 6 + 2.
4 π 
Dấu bằng xảy ra khi sin − 2x = 1.
4
Chọn đáp án A □
Câu 10. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y = 2 sin2 x + cos2 2x.
3
A max y = 4, min y = . B max y = 3, min y = 2.
4
3
C max y = 4, min y = 2. D max y = 3, min y = .
4
Lời giải.
Đặt t = sin2 x, 0 ≤ t ≤ 1 ⇒ cos 2x = 1 − 2t
1 2 3
Å ã
⇒ y = 2t + (1 − 2t)2 = 4t2 − 2t + 1 = 2t − + .
2 4

Dự án ĐCHT Toán 11 - CTST Nhóm LATEX


Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác / Trang 19/27

1 2
Å ã
1 1 3 9 3
Do 0 ≤ t ≤ 1 ⇒ − ≤ 2t − ≤ ⇒ 0 ≤ 2t − ≤ ⇒ ≤ y ≤ 3.
2 2 2 2 4 4
π 3 1
Vậy max y = 3 khi x = + kπ và min y = khi sin2 x = .
2 4 4
Chọn đáp án D □

DẠNG 5. Tính đơn điệu và đồ thị

Ta chú ý các tính chất sau:


 π π 
1) Hàm số y = sin x đồng biến trên mỗi khoảng − + k2π; + k2π (k ∈ Z) và nghịch biến
Å ã 2 2
π 3π
trên mỗi khoảng + k2π; + k2π (k ∈ Z).
2 2
2) Hàm số y = cos x đồng biến trên mỗi khoảng (−π + k2π; k2π) (k ∈ Z) và nghịch biến trên mỗi
khoảng (k2π; π + k2π) (k ∈ Z).
 π π 
3) Hàm số y = tan x đồng biến trên mỗi khoảng − + kπ; + kπ (k ∈ Z).
2 2
4) Hàm số y = cot x nghịch biến trên mỗi khoảng (kπ; π + kπ) (k ∈ Z).

1. Ví dụ mẫu
òï
π 3π
L Ví dụ 1. Sử dụng đồ thị ở hình dưới, hãy xác định các giá trị của x trên đoạn − ; để hàm
2 2
số y = sin x
y
1
− 5π
2 −2π
− π2 π

2

−π O 2π x
− 3π
2
π
2

2

−1
T = 2π

1) Nhận giá trị bằng 0;

2) Nhận giá trị dương.

Lời giải.
ï ò
π 3π
1) Từ đồ thị ta suy ra trên đoạn − ; , y = 0 khi x = 0; x = π.
2 2

2) Hàm số nhận giá trị dương ứngï với phần


ò đồ thị nằm trên trục hoành.
π 3π
Từ đồ thị ta suy ra trên đoạn − ; , thì y > 0 khi x ∈ (0; π).
2 2

L Ví dụ 2. Xét sự biến thiên của hàm số y = sin x trên các khoảng sau:
Å ã Å ã
9π 7π 21π 23π
a) − ; − . b) ; .
2 2 2 2

Lời giải.

Dự án ĐCHT Toán 11 - CTST Nhóm LATEX


Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác / Trang 20/27
Å ã  Å ã
9π 7π π π  9π 7π
1) Do − ; − = − − 4π; − 4π nên hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng − ; − .
2 2 2 2 2 2
Å ã Å ã Å ã
21π 23π π 3π 21π 23π
2) Do ; = + 10π; + 10π nên hàm số y = sin x nghịch biến trên khoảng ; .
2 2 2 2 2 2

L Ví dụ 3.
Trong Địa lí, phép chiếu hình trụ được sử dụng để vẽ một bản đồ
phẳng như trong hình bên. Trên bản đồ phẳng lấy đường xích đạo
làm trục hoành và kinh tuyến 0◦ làm trục tung. Khi đó tung độ của

 π cóvĩ độ φ (−90 < φ < 90) được cho bởi hàm số y =
một điểm
20 tan φ (cm). Sử dụng đồ thị hàm số tang, hãy cho biết những
180
điểm ở vĩ độ nào nằm cách xích đạo không quá 20 (cm) trên bản đồ.
(Theo https://geologyscience.com/geology/types-of-maps/)

Lời giải.
Vì điểm nằm cách xích đạo không quá 20 (cm) trên bản đồ nên ta có −20 ≤ y
y ≤ 20.  π   π 
y = tan x

Khi đó −20 ≤ 20 tan φ ≤ 20 hay −1 ≤ tan φ ≤ 1.


180 180
π π π
Ta có −90 < φ < 90 khi và chi khi − < φ< . 1
2  180 2
π π
Xét đồ thị hàm số y = tan x trên khoảng − ; (Hình vẽ bên). − π4
2 2 −2π −π
x
 π  π π − 3π π
Ta thấy −1 ≤ tan φ ≤ 1 khi và chi khi − ≤ φ ≤2 hay −45 ≤ − π2 O π
4
π
2
180 4 180 4
φ ≤ 45. −1
Vậy trên bản đồ, các điểm cách xích đạo không quá 20 (cm) nằm ở vĩ độ từ
−45◦ đến 45◦ .

2. Bài tập rèn luyện

Bài 1. Xét sự biến thiên của hàm số y = cos x trên các khoảng sau:

a) (−20π; −19π). b) (−9π; −8π).

Lời giải.

1) Do (−20π; −19π) = (−20π; π − 20π) nên hàm số y = cos x nghịch biến trên khoảng (−20π; −19π).

2) Do (−9π; −8π) = (−π − 8π; −8π) nên hàm số y = cos x đồng biến trên khoảng (−9π; −8π).


ï ò
3π π
Bài 2. Sử dụng đồ thị ở hình dưới, hãy xác định các giá trị của x trên đoạn − ; để hàm số y = cos x
2 2

Dự án ĐCHT Toán 11 - CTST Nhóm LATEX


Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác / Trang 21/27

y
1

− 5π −π − π2 π 3π
2 2

O x
−2π − 3π
2
π
2 2π

2

−1
T = 2π

1) Nhận giá trị bằng 0;

2) Nhận giá trị âm.

Lời giải.
òï
3π π 3π π π
1) Từ đồ thị ta suy ra trên đoạn − ; , y = 0 khi x = − , x = − , x = .
2 2 2 2 2
2) Hàm số nhận giá trị âm ứng với
ï phần đồ
ò thị nằm dưới trụcÅhoành. ã
3π π 3π π
Từ đồ thị ta suy ra trên đoạn − ; , thì y < 0 khi x ∈ − ; − .
2 2 2 2

1
Bài 3. Dựa vào đồ thị của hàm số y = sin x, xác định các giá trị x ∈ [−π; π] thoả mãn sin x = .
2
Lời giải.
1
Vẽ đồ thị hàm y = sin x và đường thẳng y = trên cùng một hệ trục toạ độ.
2
y

1
1 1
2 y= 2
O
−π − π2 π π 5π π x
6 2 6
y = sin x
−1

1 π
Quan sát hình vẽ ta thấy trên [−π; π] đồ thị hàm số y = sin x cắt đường thẳng y = tại hai điểm x =
2 6

và x = .
6 ß ™
π 5π
Vậy các giá trị cần tìm là x ∈ ; . □
6 6
ï ò
π 3π
Bài 4. Sử dụng đồ thị ở hình dưới, hãy xác định các giá trị của x trên đoạn − ; để hàm số y = tan x
2 2
y

− 3π
2 −π − π2 O π
2 π 3π x
2

Dự án ĐCHT Toán 11 - CTST Nhóm LATEX


Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác / Trang 22/27

1) Nhận giá trị bằng 0;

2) Nhận giá trị dương.

Lời giải.
ï ò

1) Từ đồ thị ta suy ra trên đoạn −π; , y = 0 khi x = −π; x = 0; x = π.
2
2) Hàm số nhận giá trị dương ứngï với phần
ò đồ thị nằm trêntrục hoành. Å ã
3π π  π 3π
Từ đồ thị ta suy ra trên đoạn −π; thì y > 0 khi x ∈ −π; − ∪ 0; ∪ π; .
2 2 2 2

h π i
Bài 5. Sử dụng đồ thị ở hình dưới, hãy xác định các giá trị của x trên đoạn − ; 2π để hàm số y = cot x :
2
y

−2π −π O x
− 3π
2 − π2 π π 3π 2π
2 2

1) Nhận giá trị bằng 0;

2) Nhận giá trị âm.

Lời giải.
h π i π π 3π
1) Từ đồ thị ta suy ra trên đoạn − ; 2π y = 0 khi x = − ; x = ; x = .
2 2 2 2
2) Hàm số nhận giá trị âm ứng với phần đồ thị nằm dưới trục hoành.
h π i  π   π  Å 3π ã
Từ đồ thị ta suy ra trên đoạn − ; 2π thì y < 0 khi x ∈ − ; 0 ∪ ;π ∪ ; 2π .
2 2 2 2

Bài 6.
Khi đu quay hoạt động, vận tốc theo phương ngang của một
cabin M phụ thuộc vào góc lượng giác α = (Ox, OM) theo
hàm số v x = 0,3 sin α (m/s) (Hình vẽ bên).

1) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của v x .

2) Dựa vào đồ thị của hàm số sin, hãy cho biết trong vòng
quay đầu tiên (0 ≤ α ≤ 2π), góc α ở trong các khoảng
nào thì v x tăng?

Lời giải.

Dự án ĐCHT Toán 11 - CTST Nhóm LATEX


Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác / Trang 23/27

1) Vì −1 ≤ sin α ≤ 1 nên −0,3 ≤ 0,3 sin α ≤ 0, 3 hay −0,3 ≤ v x ≤ 0, 3.


Vậy giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của v x lần lượt là 0,3 m/s và −0,3 m/s.

2) Ta có đồ thị của hàm số v x trên [0; 2π] như sau.


 π
Dựa vào đồ thị ta có trên các khoảng 0; và vx
Å ã 2

; 2π thì v x tăng. 0,3
2

O π 2 2π
π x
2

−0, 3

Bài 7.
Khoảng cách từ tâm một guồng nước đến mặt nước và bán kính của
guồng đều bằng 3 m. Xét gàu G của guồng. Ban đầu gàu G nằm ở
vị trí A (Hình vẽ bên).

1) Viết hàm số h biểu diễn chiều cao (tính bằng mét) của gàu G
so với mặt nước theo góc α = (OA, OG).

2) Guồng nước quay hết mỗi vòng trong 30 giây. Dựa vào đồ thị
của hàm số sin, hãy cho biết ở các thời điểm t nào trong 1 phút
đầu, khoảng cách của gàu đến mặt nước bằng 1,5 mét?

Lời giải.

1) Ta có chiều cao hα của gàu G so với mặt nước là

hα = 3 + 3 sin α (m).

2) Vì guồng nước quay hết mỗi vòng trong 30 giây nên trong 60 giây đầu, guồng G đi được đúng 2 vòng.
Ta có đồ thị của hàm số hα trong 2 chu kì đầu tiên như sau:
hα (m)
6

3
h = 1,5

O π π (15s) 3π 2π (30s) 5π 3π (45s) 7π 4π (60s) α


2 2 2 2

Dựa vào đồ thị hàm số sin, ta thấy trong 2 chu kì đầu tiên thì có 4 thời điểm mà gàu G cách mặt nước
1,5 mét, ứng với các thời điểm t = 17, 5s; t = 27, 5s; t = 47, 5s và t = 57, 5s.

Bài 8. Trong hình vẽ bên dưới, một chiếc máy bay A bay ở độ cao 500 m theo một đường thẳng đi ngang
qua phía trên trạm quan sát T ở mặt đất. Hình chiếu vuông góc của A lên mặt đất là H, α là góc lượng giác
(Tx, TA) (0 < α < π).

Dự án ĐCHT Toán 11 - CTST Nhóm LATEX


Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác / Trang 24/27

A (máy bay)

500m

α
T (trạm quan sát) H x (m)

1) Biểu diễn tọa độ x H của điểm H trên trục Tx theo α.

π 2π
2) Dựa vào đồ thị hàm số côtang, hãy cho biết với <α< thì x H nằm trong khoảng nào? Làm tròn
6 3
kết quả đến hàng phần mười.

Lời giải.

1) Coi trạm quan sát T là gốc tọa độ thì ta có

x H = TH = AH · cot α = 500 cot α (m) .

2)

π 2π 3
Dựa vào đồ thị hàm số cot x, ta thấy với <α< thì − < y
√ 6 3 3
cot α < 3. √
500 3 √
Do đó − < x H < 500 3. Làm tròn kết quả đến hàng phần
3
mười ta được

−288,7 < x H < 866. 3


O 3

√ π π x
3 6
− 3

3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây? Å ã
 π π  3π
A 0; . B ;π . C (0; π). D π; .
2 2 2
Lời giải.
Hàm số y = sin x đồng biến khi x thuộc góc phần tư thứ I và thứ IV; nghịch biến khi x thuộc góc phần tư
thứ II và thứ III.

Chọn đáp án A □

Dự án ĐCHT Toán 11 - CTST Nhóm LATEX


Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác / Trang 25/27

Câu 2. Hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
Å ã Å ã Å ã
3π  π 3π 5π π 3π
A π; . B −π; . C ; . D ; .
2 2 2 2 2 2
Lời giải.
Hàm số y = sin x đồng biến khi x thuộc góc phần tư thứ I và thứ IV; nghịch biến khi x thuộc góc phần tư
thứ II và thứ III.
Chọn đáp án C □

Câu 3. Hàm số y = cos x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
Å ã
 π π  3π
A 0; . B ;π . C (0; π). D π; .
2 2 2
Lời giải.
Hàm số y = cos x đồng biến trên mỗi khoảng (−π + k2π; k2π) (k ∈ Z). Cho k = 1.
Chọn đáp án D □

Câu 4. Hàm số y = cos x nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
Å ã Å ã Å ã Å ã
3π π 11π 11π 19π
A − ; . B − ; −5π . C ; 7π . D ; 10π .
2 2 2 2 2
Lời giải.
Hàm số y = cos x nghịch biến trên mỗi khoảng (k2π; π + k2π) (k ∈ Z). Cho k = −3.
Chọn đáp án B □

Câu 5. Khẳng định nào sau đây sai?


 π
A Hàm số y = tan x nghịch biến trên khoảng 0; .
 π2 
B Hàm số y = cos x đồng biến trên khoảng − ; 0 .
 π2 
C Hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng − ; 0 .
 2 π
D Hàm số y = cot x nghịch biến trên khoảng 0; .
2
Lời giải.
 π
Trên khoảng 0; thì hàm số y = tan x đồng biến.
2
Chọn đáp án A □

Câu 6. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A,B,C,D. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y
1
−π π
O 2π x
−1

A y = cot x. B y = tan x. C y = sin x. D y = cos x.


Lời giải.
Ta có y(0) = 1. Do đó, hàm số cần tìm phải là y = cos x.
Chọn đáp án D □

Câu 7. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A,B,C,D. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Dự án ĐCHT Toán 11 - CTST Nhóm LATEX


Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác / Trang 26/27

y
y = tan x

−2π −π π
− 3π − π2 O π 3π x 2π
2 2 2

A y = cot x. B y = tan x. C y = sin x. D y = cos x.


Lời giải.
 π π 
Hàm số y = tan x đồng biến trên mỗi khoảng − + kπ; + kπ (k ∈ Z).
2 2
Chọn đáp án B □

Câu 8. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A,B,C,D. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y

y = cot x

O
−2π − 3π −π − π2 π π 3π x
2 2 2

A y = cot x. B y = tan x. C y = sin x. D y = cos x.


Lời giải.
Hàm số y = cot x nghịch biến trên mỗi khoảng (kπ; π + kπ) (k ∈ Z).
Chọn đáp án A □

Câu 9. Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số y = sin x?


y
y

O x
O x
A . B .
y y
O
O x x
C . D .
Lời giải.

Chọn đáp án D □

Dự án ĐCHT Toán 11 - CTST Nhóm LATEX


Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác / Trang 27/27

Câu 10. Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D. Hỏi đó là hàm số nào?
y
2
1

−π π O π π x

2 2
A y = cos x + 1. B y = 2 − sin x. C y = 2 cos x. D y = cos2 x + 1.
Lời giải.
Đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm (0, π). Trong các hàm số đã cho chỉ có hàm số y = cos x + 1 thỏa mãn.
Chọn đáp án A □

Dự án ĐCHT Toán 11 - CTST Nhóm LATEX

You might also like