You are on page 1of 30

Khóa học PIMAX PLUS

Sưu tầm và biên soạn


Ñaùp aùn
Phạm Minh Tuấn

phaùt trieån ñeà minh hoïa caâu 49


ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Đề thi gồm có 13 trang, 50 câu

Câu 1.

Nhận xét.
Chúng ta dễ dàng kiểm tra được kết quả sau.

Với A, B, C , D lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức z1 , z2 , z3 , z4 .


Khi đó: Nếu z1  z2   z  z  là số thuần ảo thì AB  CD .
3 4

Quay trở lại bài toán.

Đặt A , B, C lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức z1 , z2 , z . Khi đó, điểm A thuộc đường tròn

C  :  x  1   y  1  1 và điểm B thuộc đường tròn C  :  x  2    y  1  4 .


2 2 2 2

  
Từ z  z1 1  i  z1 và z  z2  z
2 
 2  i là số thuần ảo  IA  AC và I B  BC . Trong đó, I và

I ' lần lượt là tâm của các đường tròn  C  và  C   . Từ đây, ta suy ra điểm C thuộc tiếp tuyến chung

của hai đường tròn  C  và  C   . Chúng ta viết được tiếp tuyến chung của hai đường tròn này là
d : x  0 và d ' : 3x  4y  12  0 .
Đặt D  3; 2  , ta có: z  3  2i  CD .

+) Trường hợp: C  d  minCD  d  D , d   2 .

+) Trường hợp: C  d '  minCD  d D, d '    11


5
.

Vậy: min z  3  2i  2 .

Câu 2.

Ta thấy z  m  1  3i    q  m  3  2i  . Nếu gọi A, B, M là các điểm biểu diễn của số phức 1  3i , 3  2i

 
, z thì OM  mOA  q  m OB với với m, q là các số thực thỏa mãn 0  m  q  1 .

1
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

OM m  m
Với q  0 thì M  O ; Với 1  q  0 thì  OM '  OA   1   OB , suy ra M nằm trên đoạn
q q  q
AB và M nằm trên đoạn OM . Các khẳng định cho thấy M nằm trên hình tam giác OAB hay tập
điểm biểu diễn số phức z là hình tam giác OAB .

Gọi Q là điểm biểu diễn của số phức w , từ giả thiết suy ra Q nằm trên đường thẳng

 d  : x  2 y  1  0 hay tập điểm biểu diễn w là đường thẳng d .


Mỗi giá trị z  w sẽ tương ứng 1-1 với khoảng cách của 1 điểm M nằm trên hình tam giác OAB và

điểm Q nằm trên đường thẳng  d  . Giá trị z  w nhỏ nhất tương ứng với MQ nhỏ nhất.

Quan sát hình thấy MQ nhỏ nhất khi MQ  0 hay M , Q là các điểm chung của d và hình tam giác
OAB

Câu 3.

Gọi A là điểm biểu diễn cho số phức z1 thì A thuộc đường thẳng d1 : x  y  0 .

Gọi B là điểm biểu diễn cho số phức z2 thì B thuộc đường thẳng d2 : x  3 y  0 .

Ta có z1  z2  AB  3 2 , z1  OA , z2  OB . Gọi  là góc giữa hai đường thẳng d1 , d2 .

1 1 1
Đường thẳng d1 , d2 có hệ số góc lần lượt là k1  1, k2  nên tan    sin AOB  .
3 2 5

AB OB
Áp dụng định lí sin trong tam giác AOB ta có 
sin AOB sin OAB
2
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

AB AB
 OB  .sin OAB   3 10 .
sin AOB sin AOB

Do đó z2  OB đạt giá trị lớn nhất khi sin OAB  1  OAB  900 hay tam giác AOB vuông tại A , khi

AB
đó AOB   nên trong tam giác vuông AOB ta có z1  OA  6 2.
tan 
Câu 4.

Gọi M( a; b) là điểm biểu số của phức z1  a  bi và N ( c ; d) là điểm biểu của số phức z2  c  di

Điều kiện: a, b, c , d 
Ta có:
z1  1  a2  b2  1  a2  b2  1  M thuộc đường tròn  C  có tâm O, bán kính R  1.

w  z2  z2  (1  i )  2  6i   c  di  (c  1)  (d  1)i   2  6i , với z2  c  di ;

 w  c(c  1)  d(d  1)  2  c(d  1)  d(c  1)  6  i


w là số thực  c(d  1)  d(c  1)  6  0  c  d  6  0
 N thuộc đường thẳng  : x  y  6  0
Ta có d(O; )  1 nên  và (C ) không có điểm chung
z1 z2  ac  bd  (bc  ad)i;
  z1 z2  z1z2  2(ac  bd)
z z
 1 2  ac  bd  ( bc  ad )i

  z1 z2  z1z2 
2
Khi đó: P  z2

 P  c 2  d 2  2( ac  bd)  (c  a)2  (b  d)2  1  MN 2  1 (vì a2  b2  1 )


Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên  : x  y  6  0  H(3; 3)

 2 2
Đoạn OH cắt đường tròn  C  tại I 
 2 2 
;
 
Với N thuộc đường thẳng  , M thuộc đường tròn  C  , ta có:

MN  ON  OM  OH  OI  IH  3 2  1 .
Đẳng thức xảy ra khi M  I ; N  H

 
2
 P  3 2  1  1  18  6 2 .

2 2
Đẳng thức xảy ra khi z1   i; z2  3  3i
2 2
2 2
Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất bằng 18  6 2 khi z1   i; z2  3  3i .
2 2
Câu 5.

Với z  4i ta có:

3
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

z  4 a  bi  4
 
a  4  bi




 a  4  bi  a   b  4  i a  a  4    a  4  b  4  i  ab.i  b  b  4 
z  4i a  bi  4i a   b  4  .i a2   b  4 
2
a2   b  4 
2



a  a  4   b  b  4   i ab   a  4  b  4  
a2   b  4 
2


a  a  4  b b  4

 ab   a  4  b  4  i
a2   b  4  a2   b  4 
2 2

z4 a a  4  b b  4
Vì là số thuần ảo nên 0
z  4i a2   b  4 
2

 a  a  4   b  b  4   0  a2  4a  b2  4b  0   a  2    b  2   8
2 2

 Tập hợp điểm M biểu diễn số phức z nằm trên đường tròn tâm I  2; 2  bán kính R  2 2 bỏ đi điểm

 0; 4  (như hình vẽ).

x  t
và đường tròn  C  :  x  2    y  2   8
2 2
Do đó, z max khi M là giao điểm của OI : 
y  t

 Giải hệ giữa pt của OI và  C  ta được t  0 hoặc t  4

+ Với t  0  M  O (loại)

+ Với t  4  M  4; 4   z  4  4i .Vậy P  a2  2b  24 .

Câu 6.

Gọi z  x  yi  x , y   . Trong hệ trục Oxy , z được biểu diễn bởi điểm M  x; y  .



   y  1  11 . Khi đó phương trình  1 là phương trình đường
2 2
Theo đề ta có z  2  i  1  x  2

tròn  C  có tâm I  2; 1 và R  1 . Vậy M   C  .

 x  2  x  2   y  2
2 2 2
Theo đề ta có T  3 z  2  4 z  2  2i  3  y2  4 .

4
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

Gọi A  2; 0  , B  2; 2  . Khi đó

 x  2  x  2   y  2
2 2 2
T3  y2  4  3 MA  4 MB  3MA  4 MB .

Mặc khác A  2; 0  , B  2; 2    C  và AB  2  2 R vậy AB là đường kính. Suy ra tam giác MAB


vuông tại M.

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có:

T  3 MA  4 MB  3 2
 42  MA 2

 MB2  25.AB2  10 .

Vậy Giá trị lớn nhất của T là 10.

Câu 7.

Gọi điểm M  x1 ; y1  ; N  x2 ; y2  lần lượt biểu diễn các số phức z1 ; z2 .

Gọi A  5 ; 2  ; B  6 ; 8 

Từ gt  M thuộc đường tròn tâm I1  1; 2  , bán kính R1  1 ; N thuộc đường tròn tâm I 2  2 ; 8  , bán

kính R2  2
Mà I1 A  4  4 R1 ; I 2 B  4  2 R2

5 
I1 A ; I 2 K  I 2 B  G  ; 2  ; K  3 ; 8 
1 1
Lấy các điểm G ; K sao cho I1G 
16 4 4 
5
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

AM I1 A
Dễ thấy I1 MG I1 AM    4  AM  4GM
MG I1 M
BN I 2 B
I 2 NK I 2 BN    2  NB  2NK
KN I 2 N
Do đó P  AM  2 BN  4 MN  4GM  4 MN  4 NK  4 GM  MN  NK   4GK  25 .
Vậy min P  25 .

Câu 8.

Ta thấy do điểm biểu diễn số phức z nằm trên đường tròn tâm O(0; 0) và bán kính bằng 1 nên suy ra
z 1 (*).

1 w
 
Giả thiết w z  1  iz  1  0  z 
iw
.

1 w
Từ (*): z 1 ta có  1  1 w  w  i
iw

Đặt w  x  yi ,  x , y   ta có 1  x  yi  x   y  1 i

 1  x     y    y  1  x2  y  x
2 2 2

 x  1   x  2  2
2 2
Khi đó T  x  yi  1  2i   2x2  6x  5  .
2

2 3 3 3 3
Vậy Tmin  , dấu bằng xảy ra x   ; y  , hay w    i .
2 2 2 2 2

Câu 9.

Phương pháp đại số:

Giả sử z1  a  bi ; z2  c  di  a , b , c , d  .
 z1  z2  m a 2  b2  c 2  d 2  m2
Giả thiết:  
 z1  z2   1  i  z1
2 2 2 2

 a  c    b  d   2 a  b  2m
2

a2  b2  c 2  d 2  m2
 .
ac  bd  0

  a  c    b  d   2m2  z1  z2  m 2 .
2 2 2
Do vậy: z1  z2

Ta có: z  z1  z2  2  i 5  z1  z2  2  i 5  m 2  3 .

6
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

2021 2
Do vậy số phức z có môđun lớn nhất bằng 2024  m 2  3  2024  m  .
2
Phương pháp hình học:

 
Gọi A, B, C , D lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức z2 ; z1 ; z1  z2 ; 2  i 5 , trong đó C là đỉnh

thứ tư của hình bình hành AOBC .

 z1  z2  m
Từ giả thiết  suy ra tứ giác AOBC là hình vuông cạnh m .
z 
 1 2 z   1  i  z1
 m 2

Suy ra z1  z2  AB  m 2 .

 
Dựng OE  AB , khi đó z   z1  z2   2  i 5  DE  OD  OE .

z đạt giá trị lớn nhất khi DE  OD  OE ( D; O; E thẳng hàng).

2021 2
Do vậy, z max  2024  DO  OE  2024  3  m 2  2024  m  .
2
Câu 10.

+ Gọi M  x; y  là điểm biểu diễn cho số phức z1 , suy ra OM là véc tơ biểu diễn z1 .

+ N  x; y  là điểm biểu diễn cho số phức z2 , véc tơ ON là véc tơ biểu diễn z2 .

+ P là điểm biểu diễn cho số phức 2z1 , véc tơ OP là véc tơ biểu diễn 2z1 .

z1  2  2i
+ Ta có  2   x  2    y  2  i  2  x  1   y  1 i
z1  1  i


  x  2    y  2   2  x  1   y  1
2 2 2 2
 x y2 2
4.

Suy ra tập hợp các điểm biểu diễn của z1 là đường tròn tâm O  0; 0  , bán kính R  2

 OM  2 , OP  4 .
7
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

 z2  1  x  yi  1 1
+ log 1  1    3 x  yi  3  2 x  yi  8  x  yi  5
2 z 8 2 x   y i  8 3
3  2 
 x2  y2  25 .

Suy ra tập hợp các điểm biểu diễn của z2 là đường tròn tâm O  0; 0  , bán kính R  5  ON  5 .

+ Từ giả thiết z2  z1  21  MN  21  tam giác OMN vuông tại M .

Dựng hình bình hành OPQN với Q là điểm biểu diễn của số phức 2z1  z2 .

+ Trong ONQ ta có: OQ2  ON 2  NQ2  2ON.NQ.cos ONQ .

OM 2 2
+ Xét tam giác vuông OMN ta có : cos MON    cos ONQ   cos MON   .
ON 5 5
 2
Suy ra OQ 2  25  16  2.5.4.     57  OQ  57 .
 5
+ Gọi A là điểm biểu diễn cho số phức z  i  véc tơ OA là véc tơ biểu diễn cho z .

+ Đặt T  2z1  z2  i  OQ  OA  AQ , khi đó T đạt giá trị lớn nhất khi AQ đạt giá trị lớn nhất

 AOQ  180  T  57  1 .

Vậy giá trị lớn nhất của 2z1  z2  i bằng 57  1 .

Câu 11.

A, B lần lượt là điểm biểu diễn z1 , z2 sao cho z1  z2  2 suy ra A , B   C  là đường tròn tâm O và
bán kính R  2 .

T  MA  2 MB  2 MA.2 MB .
8
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

Theo phương tích đường tròn: MA.MB  R2  OM2 nên:

 
T  2 MA.2 MB  2 2 R2  OM 2  2 2  4  2   4


Dấu bằng xảy ra khi MA  2 MB  2 R2  OM 2  2 . 

Hay A là giao điểm của đường tròn  C  và đường tròn  M; 2  .

Tọa độ của A là nghiệm của hệ phương trình sau:

 x  1   y  1  4
 2 x  1  2 y  1  0 y  1  x
2 2
 
 2   2   2
x  1  x   4
2
x  y  4
2
x  y  4

2
 
 1 7
 x   n x  1  7
  2 
  
 2  A  1  7 ; 1  7  .
1 7 
 x 
 2
l  y  1  7  2
 2 
  2
 y  1  x

 5 7
 xB    x A  x M   x M 
1

MA  2 MB   2 4  B  5  7 ; 5  7  .
 4 4 
y   1 y  y  y  5  7 
 B 
2 A M M
4

7 7 7 7
z1  z2   i  7.
4 4

Câu 12.

Gọi z1  a  bi , z2  c  di , a, b, c , d  , i 2  1 .

Theo giả thiết, ta có

| z1 | 1  a2  b2  1 .

|z2 | 1  c2  d2  1 .

9
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

| z1  z2 | 3 |(a  c)  (b  d)i | 3  a2  b2  2( ac  bd)  c 2  d 2  3

1
 ac  bd  .
2

Xét |3z1  2 z2 ||(3a  2c)  (3b  2d)i |  9( a2  b2 )  12( ac  bd)  4(c 2  d 2 )  19 .

Vậy |3z1  2 z2  4  3i ||(3 z1  2 z2 )  ( 4  3i)| |3z1  2 z2 | | 4  3i | 19  5 .

Câu 13.

Gọi z1  a  bi ,  a , b  , z 2
 c  di ,  c , d  .
Theo giả thiết ta có

a  c  4

 1  a  c 2   b  d 2  25

b  d  3 2   a2  b2  c 2  d 2 
29
.
   
2 2
  a  c  b  d  4 2

 a  c    b  d   4  3
2 2

Ta có A  z1  z2  a2  b2  c 2  d 2 .

2
    
Áp dụng bất đẳng thức  x  y   2 x 2  y 2 ta có: A2  2  a2  b2  c 2  d2   29  A  29 .
 
 7
a  5
a  c  4 
 b  23
b  d  3  10 .
Vậy giá trị lớn nhất của A bằng 29 . Dấu bằng sảy ra khi  
 a  c    b  d 
2 2
4 c  13
a 2  b 2  c 2  d 2  5
  7
d 
 10

Câu 14.

10
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

1
Ta có: iz1  1  1  i z1   1  z1  i  1  2 z1  2i  2 .
i

Gọi M là điểm biểu diễn số phức 2z1 .

 Tập hợp M thuộc đường tròn tâm I (0; 2) , R  2 .

Ta có: z2  i  2  z2  i  2  3 z2  3i  6 .

Gọi N là điểm biểu diễn số phức 3z 2 .

 Tập hợp N thuộc đường tròn tâm I (0; 3) , R  6 .

Suy ra: P  2 z1  3 z2  MN

 Pmin  MN min  M , N , I , I  thẳng hàng  MN  3 .

Câu 15.

Gọi M1 , M 2 , M lần lượt là điểm biểu diễn cho số phức z1 , 2z 2 , z trên hệ trục tọa độ Oxy . Khi đó,

điểm M1 thuộc đường tròn  C1  tâm I1  3; 4  , bán kính R  1 ; điểm M 2 thuộc đường  C 2  tròn tâm

I 2  6; 8  , bán kính R  1 ; điểm M thuộc đường thẳng d : 3x  2 y  12  0 .

Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất của P  MM1  MM2  2 .

11
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

I2
8

I3
B
I1 A
4 M

O 3 6 x

 138 64 
Gọi  C3  có tâm I 3  ;  , R  1 là đường tròn đối xứng với  C 2  qua d . Khi đó
 13 13 
min  MM1  MM2  2   min  MM1  MM 3  2  với M 3   C 3  .

Gọi A , B lần lượt là giao điểm của đoạn thẳng I 1 I 3 với  C1  ,  C3  . Khi đó với mọi điểm M1   C1  ,

M 3   C 3  , M  d ta có MM1  MM3  2  AB  2 , dấu "=" xảy ra khi M1  A , M3  B . Do đó

9945
Pmin  AB  2  I1 I 3  2  2  I1 I 3  .
13
Câu 16.

Gọi z1  x  yi với x, y  khi đó z1  1  2i  1  ( x  1)2  ( y  2)2  1 .

Suy ra tập hợp biểu diễn số phức z1 là đường tròn (C) có phương trình ( x  1)2  ( y  2)2  1 .

Gọi z2  a  bi với a, b  khi đó

z2  2  3i  z2  1  i  ( a  2)2  (b  3)2  ( a  1)2  (b  1)2  6a  8b  11  0.

Suy ra tập hợp biểu diễn số phức z2 là đường thẳng  có phương trình  : 6x  8 y  11  0 .

Gọi M là điểm biểu diễn số phức z1 và N là điểm biểu diễn số phức z2 trong mặt phẳng phức. Từ đó

ta có z1  z2  NM .

Ta thấy d( I , )  R ( Với I và R lần lượt là tâm và bán kính đường tròn (C))

33 23
Nên NMmin  d( I , )  R  1  .
10 10

23
Vậy giá trị nhỏ nhất của z1  z2 bằng .
10
Câu 17.

12
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

z1  a  bi
Đặt:  với a, b, c , d  .
z2  c  di

Ta có:

 a  3c    b  3d   152   5 
2 2 2
z1  3z2  15  5i 

   
 a2  b2  9 c 2  d2  6  ac  bd   250. 1

 3a  c    3b  d 
2 2
3z1  z2  5 10   5 10

   
 9 a2  b2  c 2  d2  6  ac  bd   250.  2
Cộng  1 và  2  vế theo vế ta được: a2  b2  c2  d2  50 .

Khi đó:

P  z1  z2  z1  z2  1. a 2  b 2  1. c 2  d 2

 12
 12  a 2
 b2  c 2  d 2 
 10

Vậy: MaxP  10.

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi: a2  b2  c2  d2  25 và ac  bd  0 .

Tìm được: z1  3  4i ; z2  4  3i thỏa mãn.

Câu 18.

Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z trên mặt phẳng Oxy  M thuộc đường tròn tâm O , bán kính
R  3.
y
B

M M

O K A x

Gọi A  9; 0  , B  1; 6   T  MA  3MB .

13
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

Lấy K  1; 0   OM  3OK .

 AOM chung

Xét AOM và MOK có:  OM OA suy ra hai tam giác ta xét đồng dạng với nhau.
  3
 OK OM

Suy ra AM  3MK .

Khi đó: T  MA  3MB  3MK  3MB  3 MK  MB  3BK  6 10.  


Dấu "=" xảy ra  M thuộc đoạn thẳng BK  M  0; 3  hay z  3i .

Vậy MinT  6 10 khi z  3i .

Câu 19.

z1  z2  a  c   b  d  i

Giả sử z1  a  bi , z2  c  di   .
 z 
 1 2 z  a  c   b  d  i


a  c  b  d  a  c 2   b  d 2  52
2 2
 z1  z2  
  .
 a  c   b  d  a  c    b  d   20
2 2
 z1  z2  2 2

  a  c    b  d    a  c    b  d   72  a2  b2  c2  d2  36 .
2 2 2 2

1  
B.C .S
Mặt khác T  z1  z2  a2  b2  c 2  d 2  2
 12 a2  b2  c 2  d 2  6 2.

a  c  2 a  c  2
 
b  d  4 b  d  4
Dấu bằng xảy ra   2   2 2
a  b  c  d  36  a  b  18
2 2 2

a2  b2  c 2  d 2 c 2  d 2  18
 

5  2 65 10  65 5  2 65 10  65
a ;b  ;c  ;d  .
5 5 5 5
Câu 20.

Gọi z1  a  bi , z2  c  di  a , b , c , d  
Theo giả thiết ta có:
2 2
z1  a  bi  a2  b2  1

2 2
z2  c  di  c 2  d2  7

14
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

z1  z2   a  bi    c  di    a  c    b  d  i
2 2 2

 a  c  b  d
2 2

   
 a2  b2  c 2  d 2  2  ac  bd   2

Từ đó suy ra ac  bd  3 .

Mặt khác ta có:

3z1  2 z2   3a  2c    3b  2d 
2 2 2

   
 9 a2  b2  4 c 2  d2  12  ac  bd 
 73

Theo bất đẳng thức môđun ta có

3z1  2 z2  z3  3z1  2 z2  z3
 3z1  2 z2  z3 Max
 3z1  2 z2  z3  78
 z3  78  73  5

Câu 21.

Đặt z  x  yi , với x, y  .

 x  1   y  1  x  1   y  2   4x  6 y  3  *  .
2 2 2 2
Từ giả thiết ta có: 

5  10i
   x  1   y  2 
2 2
Mặt khác, w  3  4i z  5  10i  3  4i z   5 z  1  2i  5 .
3  4i

6y  7 
2
3  6y
Từ  *  ta suy ra x    y  2 
2 5
thế vào w ta được: w  5 52 y 2  148 y  113 
4 16 4
2
5  37  100 25 13
13  2 y     .
4  13  13 26

25 13 37 18
Vậy giá trị nhỏ nhất của w bằng đạt được khi y   và x   .
26 26 13

Khi đó a  25, b  13, c  26 nên a  2b  3c  129 .

Câu 22.

15
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

Giả sử M  x; y  biểu diễn số phức z  x  iy ( x , y  ), A  1; 3  , B  2; 1 , AB  5 .

z  1  3i  z  2  i  8  AM  BM  8 , tập hợp điểm M là Elip có phương trình

x2 4 y 2 1  1 
  1 . Đặt P  2 z  1  2i  P  2 z   i , gọi I là trung điểm AB thì I   ; 1 
16 39 2  2 
1
 P 2 z  i  2 IM .
2
Ta tìm điểm M trên  E  sao cho IM có độ dài nhỏ nhất.

39
IM nhỏ nhất khi IM bằng độ dài nửa trục bé, IM   Pmin  39 .
2
Câu 23.

Gọi M , N lần lượt là điểm biểu diễn số phức z1 và z2 .

Gọi z1  x  yi ( x , y  ) , từ z1  1  2i  z1  5  2i

  x  1   y  2    x  5    y  2 
2 2 2 2

 3x  2 y  6  0

 Tập hợp điểm M là đường thẳng có phương trình    : 3 x  2 y  6  0 .

Từ z2  3  2i  2  Tập hợp điểm N là đường tròn tâm I  3; 2  , bán kính R  2 .

Ta có P  z1  3  i  z1  z2  MA  MN , với A   3; 1 .

16
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

I N
Δ

N'

A M

M'

A'

Dễ dàng chứng minh được điểm A và đường tròn  I ; R  nằm về cùng một phía so với đường thẳng  .

Gọi A là điểm đối xứng của A qua   A  3; 5  .

Ta có P  MA  MN  MA  MI  R  AI  R  85  2

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 4 điểm A, M , N , I thẳng hàng. Vậy min P  85  2 .

Câu 24.

Gọi z1  x  yi ,  x , y   , và điểm M  x; y  biểu diễn cho z 1


.

Theo giả thiết ta có

z1  3  z1  2i  3   x  3   y 2  x 2   y  2   3  3x  2y  1  0 .
2 2 2 2

Suy ra điểm M thuộc đường thẳng    : 3x  2 y  1  0 .

Gọi z2  x  yi ,  x, y   , và điểm N  x; y biểu diễn cho z 2


.

 x  1   y  3  2   x  1   y  3   2 .
2 2 2 2
Theo giả thiết ta có: z2  1  3i  2 

       2 tâm I  1; 3  , bán kính r  2 .


2 2
Suy ra điểm N thuộc đường tròn C : x  1  y  3

17
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

Ta có z1  z2  MN , khi đó z1  z2 nhỏ nhất khi MN nhỏ nhất bằng

8  26
d  I ,   r 
8
 2 .
13 13
Câu 25.

Gọi M , N , P , Q , H lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z1 ; z2 ; 2 z1 ; 2 z1  z2 ; 5  5i .

 z1  OM  1 , z2  ON  2 và z1  z2  MN  1 .

OM 2  ON 2  MN 2 2
Xét OMN có: cos MON    MON  45 .
2OM.ON 2

18
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

Vì tứ giác OPQN là hình bình hành nên OPQ  180  45  135 và PQ  2 nên:

OQ2  QP2  OP2  2OP.PQ cos135  10  OQ  10 nên Q thuộc đường tròn  C  tâm O bán kính

R  10 .

Mà: 2 z1  z2   5  5i   HQ với H  5 ; 5  .

2 z1  z2   5  5i  nhỏ nhất  HQ nhỏ nhất  HQ  OH  OQ  5 2  10.

Câu 26.

Gọi M , M1 , M2 lần lượt biểu diễn cho số phức z , z1 , z2

Ta có: z1  1  OM1  1

z2  1  OM2  1

z1  z2  2  M1 M2  2

P  OM  MM1  MM 2 nhỏ nhất khi M là điểm Fermat.

Khi đó M1MM 2  M1MO  OMM 2  120 và MM1  MM 2 (vì tam giác M 1OM 2 vuông cân tại O ). Gọi
MM1  MM2  x; MO  y

Ta có:

6
2  x2  x2  2x2 cos1200  x 
3

3 2 6
1  x2  y 2  2x.y.cos1200  y 
6

2 6 3 2 6 6 2
Suy ra Pmin    .
3 6 2
Câu 27.

19
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

Gọi điểm M  x; y  là điểm biểu diễn của số phức z = x + yi (x,y  ).

Ta có: i  1  z   3  z  6i  (3  y)  ( x  1)i  x  ( y  6)i .

  3  y    x  1  x2   y  6   x  9 y  13  0 .
2 2 2

Do đó điểm M thuộc đường thẳng  d  : x  9 y  13  0 (1).

         MI với I  1; 5  .
2
Ta lại có: 5  i 1  z  5  y  x  1 i  (5  y)2  x  1

Ta có: 5  i  1  z  nhỏ nhất  MI nhỏ nhất  MI  d( I ; d) 


57
.
82

 
Dấu bẳng xảy ra khi MI  d  IM.ud  0  9 x  1  1. y  5  0  9x  y  14 (2)  
 IM  x  1; y  5 , u 9;1 .
d

 139
9 x  y  14  x 

Từ (1) và (2) suy ra tọa độ M  x; y  là nghiệm của hệ phương trình   82 .
 x  9 y  13  y   103
 82

Vậy giá trị nhỏ nhất của 5  i  1  z  bằng


57
.
82

Câu 28.

Gọi z  x  yi  x, y  
Ta có: 5 z  2  i  z  3  2i  2 z  1  6i

 x  2    y  1  x  3   y  2   x  1   y  6 
2 2 2 2 2 2
5  2

 x  2    y  1  5  x  3    y  2    x  1   y  6  
2 2 2 2 2 2
5
 

 
 5 x2  4 x  4  y 2  2 y  1  x2  6 x  9  y 2  4 y  4  x2  2 x  1  y 2  12 y  36

25
 3x2  3y2  12x  6 y  25  0  x2  y 2  4x  2 y  0
3

  x  2    y  1 
2 2 40
3

 Tập hợp điểm M biểu diễn số phức z là hình tròn tâm I  2; 1 , bán kính R 
2 30
.
3

20
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

Gọi C  1; 2  ; D  3; 8  .

Ta có: MC  z  1  2i  z  1  2i max khi MC dài nhất.

 1  12  2  R  C  hình tròn tâm I  2; 1 , bán kính R 


2 30
2
Mặt khác: IC  .
3

Mà MC  IC  R  MC dài nhất khi MC  IC  R  2 


2 30
3
1 .
Ta có: MD  z  3  8i  z  3  8i min khi MD ngắn nhất.

 5  7 2  74  R  D  hình tròn tâm I  2; 1 , bán kính R 


2 30
2
Mặt khác: ID  .
3

Mà MD  ID  R  MD ngắn nhất khi MD  ID  R  74 


2 30
3
.  2

 
Từ 1 ; 2  T  2  74.

Câu 29.

Giả sử z  x  yi  x , y   được biểu diễn bởi điểm M  x; y  trong mặt phẳng Oxy .
    x  2   y  1
2 2 2
Khi đó z  i  z  2  i  x2  y  1  x  y  1  0 (1)

Lại có z.z  5  x2  y 2  5 (2)

21
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

Từ (1) và (2) ta có tập hợp điểm M là giao của đường thẳng x  y  1  0 và hình tròn x2  y2  5 là

đoạn thẳng AB với A  2; 1 và B  1; 2  .

Gọi D  5; 0  khi đó z  5  MD . Do đó max z  5  max MD .


MAB

Gọi H là hình chiếu của D trên AB , do AB.AD  6  0 nên ABD tù. Do đó H nằm ngoài đoạn
AB . Khi đó max MD  DB  2 10 .
MAB

Vậy max z  5  2 10 .

Câu 30.

      y  3
2 2
Gọi z  x  yi ; x; y  . iz  3  4i  5  i x  yi  3  4i  5  x  4  25.

H  z  3  z  4i  x  yi  3  x  iy  4i   x  3   y 2  x 2   y  4 
2 2 2 2 2 2

 6 x  8 y  7  6 x  24  8 y  24  55  6  x  4   8  y  3   55.

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki cho 2 bộ số:  x  4; y  3  và  6; 8  ta có:

6  x  4   8  y  3   62  82  x  4   y  3
2 2
 50.

6  x  4   8  y  3   55  50  55  H  5.

x  4 y  3
  4 x  3 y  7  x  1
MaxH=  5 khi  6 8   .
6 x  8 y  2  6 x  8 y  2  y  1

 z  1  i.

w  iz  3  i  1  i   3  5.

Câu 31:

Đặt z1  a  bi , z2  c  di  a , b , c , d   . Theo bài ra ta có:


a 2  b2  3 a 2  b 2  3
 2 
c  d  5  c 2  d 2  5
2

 ac  bd  1
 a  c    b  d   10 
2 2

2 z1  z2  2a  c  (2b  d)i

 2a  c    2b  d 
2 2
 2 z1  z2   4(a2  b2 )  (c 2  d2 )  4( ac  bd)  21

Do vậy : |2 z1  z2  3||2z1  z2 ||3| 21  3 .


22
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

Câu 32:

Gọi H , A  2;1 , B  1; 1 lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z1 ,  2  i  ,  1  i  .

Ta có: z1  2  i  z1  1  i  13  HA  HB  13  AB  H thuộc đoạn thẳng AB

Gọi V là điểm biểu diễn số phức w  2iz2

1 1
Ta có: z2  1  3i   2i . z2  1  3i  2i .  2iz2  6  2i  1  w  6  2i  1
2 2

 Tập hợp điểm V là đường tròn tâm I  6; 2  , bán kính R  1 .

Ta có: P  z1  2iz2  z1  w  HV

Gọi d là đường thẳng qua I và vuông góc với AB  d : 3x  2 y  14  0

Vì  3xA  2 y A  14  3xB  2 y B  14   0 nên A, B nằm cùng phía so với d .

   
Do đó: min IA; IB  IH  max IA; IB  34  IH  65 (1)

Theo quy tắc 3 điểm, ta có: HI  IV  HV  HI  IV

Dựa vào hình vẽ, ta suy ra: HI  IV  HV  HI  IV  HI  1  HV  HI  1 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: 34  1  HV  65  1

 m  34  1; M  65  1  m  M  34  65 .

Câu 33:

Gọi F , E lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức z1 , z2 . Khi đó F là điểm nằm trên đường tròn tâm
A  1; 1 bán kính R1  5 , E là điểm nằm trên đường tròn tâm B  7; 4  bán kính R2  5 .

z1  z2  FE đạt giá trị nhỏ nhất khi F , E nằm trên đoạn thẳng AB .

23
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

Khi đó A, B, E, F thẳng hàng và AF  FE  EB  5 .


 AF   x1  1; y1  1 ; AF  3 AB
1


Đặt F  x1 ; y1  , E  x2 ; y2  . Ta có:  EB   7  x2 ; 4  y2  ; EB  AB
1
 3
 AB   6; 3 

Suy ra F  3; 2  , E  5; 3  .

Gọi G là điểm biểu diễn của số phức z 3 thì G  m; 0  nằm trên trục hoành và P  z1  z3  z2  z3
 FG  EG .
Gọi E ' là điểm đối xứng với E qua trục hoành thì EG  FG  EG  FG  EF .

Dấu “=” xảy ra khi F , G , E ' thẳng hàng và F  3; 2  , E  5; 3  nên EF  29 .

Vậy giá trị nhỏ nhất của P  z1  z3  z2  z3 là 29 .

Câu 34:

Đặt

z1  r1  cos 1  i sin 1  ; z2  r2  cos 2  i sin 2  .

w  z1 z2  r  cos   i sin   . Suy ra   cos   i sin   .


1 1
w r

z z 
2
6 w 2  36 36  36   36 
1 2
  w   r   cos   i  r   sin  là số thực khi và chỉ khi
z1 z2 w w  r   r 

24
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

 36
r  0
 r  r  6  r1r2  6 .
r  0

Mà z1  z2  5 , z1  z2 tương đương r1  r2  5 , r1  r2 nên suy ra r1  3, r2  2 .

Do đó z1  3  cos 1  i sin 1  ; z2  2  cos 2  i sin 2 

2 z1  3z2  7 i  2 z1  3z2  7 i  2 z1  3z2  7

 cos   cos 2    sin 1  sin 2   6 2  2 cos 1  2   6 2  2  12 .


2 2
2 z1  3z2  6 1

 
Vậy max 2 z1  3z2  7 i  19 . Đạt được khi z1  3i ; z2  2i .

Câu 35:

B'

O A A'

Gọi điểm biểu diễn hình học của z 1 , z2 lần lượt là A, B . Đặt: OA '  2OA, OB '  3OB .

Khi đó, từ giả thiết ta có: OA  OB  2, 2OA  3OB  A ' B '  2 7

A ' B '2  OA '2  OB '2 1


cos A ' OB '   . Vậy tam giác OAB là tam giác đều cạnh bằng 2 .
2.OA '.OB ' 2

Ta lại có: 2z1  z2  2OA  OB  OI  OI ,với I thỏa mãn 2 IA  IB  0  OI  12 . Vậy I thuộc

đường tròn  C  tâm O, và R  12 .

Khi đó: 2z1  z2  2  3i  OI  OM  MI , với M  2; 3  ngoài  C  .

Vậy giá trị lớn nhất 2 z1  z2  2  3i bằng IM  R  13  12

Câu 36:

25
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

Gọi P là điểm biểu diễn số phức 3iz2 .

Ta có z1  3iz2  OM  OP  2OI  2OI .

3
Do MON  60 và OM  OP  6 nên MOP đều suy ra PM  6 và OI  6. 3 3.
2
Vậy z1  3iz2  6 3 .

Ta có z1  3iz2  3i  z1  3iz2  3i  6 3  3  7 3 .

 z  3iz  6 3
 1 2

Đẳng thức xảy ra khi  z1  3iz2  k 3i  z1  3iz2  6 3i .
k  0


Vậy z1  3iz2  3i 7 3 .
max

Câu 37:

Đặt z1  x  yi ,  x , y  .
Gọi M , N lần lượt là điểm biểu diễn hình học của hai số phức z1 , z2 .

Ta có M  x; y  , N  a; b  và

 1  2 z  z  z  i  2 x  12  4 y 2   2 y  12  y  x2  x
 
 
1 1 1
 .
 z2  z2  5  5i      b  a5
2 2

 a 2
 b 2
 a  5  b  5 

Khi đó bài toán trở thành tìm M trên parabol  P  : y  x 2  x và N trên đường thẳng d : y  x  5 sao

cho P  z1  z2  MN đạt giá trị nhỏ nhất.

26
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

Khi đó M là điểm trên parabol  P  sao cho tiếp tuyến với parabol tại M có hệ số góc bằng 1 .

Ta có y  1  1  2 x  1  1  x  1 .

Suy ra M  1; 0  .

Khi đó điểm N là hình chiếu vuông góc của điểm M lên đường thẳng d : y  x  5 .

Đường thẳng MN qua M và vuông góc với đường thẳng  d  .

Ta có MN : y  x  1 .

 y  x5  x3
N  MN  d nên tọa độ điểm N thỏa hệ   .
 y   x  1  y  2

Khi đó N  3; 2  hay z2  3  2i .

Vậy 2 a  3b  2.3  3.  2   0 .

Câu 38:

Gọi z  x  yi với x, y  .

    
Ta có: 3 z  i  2z  z  3i  3 x  yi  i  2 x  yi  x  yi  3i
2
 3 x2   y  1  x2   3  3 y   9  x 2   y  1   x 2   3  3 y   y  
2 2 2 2 2x
.
  9
27
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

 2   2 
Khi đó: A  a;  a2  , B  b;  b2  .
 9    9
4
OA  OB  ab  a2 b2  0  ab  
81
81
4
 do ab  0  .
 2   2 
Ta có: OA   a;  a2  , OB   b;  b2  .
 9   9 

 ab  a b  ab  a  b   a  b   a  b  a  b
1 2 2 2 2 1 9 9 2 9 2 81
SOAB   4ab   81  .
2 9 9 9 4 4 4 4
 9
a  b  0 a  2

Dấu bằng đạt tại  81   .
 ab   b   9
4  2
81
Vậy tam giác OAB có diện tích nhỏ nhất bằng .
4
Chú ý: Công thức tính diện tích tam giác.
Cho ba điểm không thẳng hàng A , B, C có AB  m; n và AC  p; q .    
1
Khi đó: SABC  mq  np .
2
Chứng minh:

1
Ta có: SABC  AB.AC.sin A
2
2
1 1  AB.AC 
 AB.AC. 1  cos2 A  AB.AC. 1  
2 2  AB.AC 
 

1
 1
 m  p 
 q2   mp  nq 
2 2
 AB2 . AC 2  AB.AC  2
 n2 2

2 2
1
 mq  np   mq  np .
1
2

2 2

Câu 39:

Ta có 3w  4  ( z  1)(3  2i)  3w  6i  ( z  1)(3  2i)  4  6i


3  w  2i  7  4i 3  w  2i 
 3  w  2i   z(3  2i)  7  4i   z   z  1  2i
3  2i 3  2i 3  2i
3  w  2i  3  w  2i  5
  z  1  2i   z  1  2i  z  1  2i  .
3  2i 3  2i 3

Suy ra tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn  C  tâm I  1; 2  và bán kính R 
5
.
3

28
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

 10 4 
Gọi M  x; y  là điểm biểu diễn số phức z , A  2;  2  là điểm biểu diễn số phức z1  2  2i ; B  ; 
 3 9
10 4
là điểm biểu diễn số phức z2   i , khi đó P  MA  3MB .
3 9
 1
 IE  R
1  3
Ta có: IA  5  3R , xét E sao cho IE  IA   .
9  2
E   ; 14 
  3 9 

Trường hợp 1:

M  IA  IM 
1  2 10
IA  M  0;   MA  ; MB 
10 10
 P  MA  3 MB 
10 1  10    1 .
3  3 3 9 3
EI IM 1
Trường hợp 2: M  IA , xét EIM và MIA có   , MIE  MIA  EIM đồng dạng với
MI IA 3
  MA  3ME  P  3  ME  MB  3EB  6 5  2  .
ME 1
MIA suy ra
MA 3
Từ  1 và  2  suy ra giá trị nhỏ nhất của P bằng 6 5 , đạt được khi M là giao điểm của đường thẳng

EB với đường tròn  C  ( M nằm giữa E, B ).


Câu 40:

Gọi M  x; y  là điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ Oxy . Khi đó,

z  46  40i  929   x  46    y  40   929 .


2 2

Tập hợp điểm M nằm trên đường tròn  C  tâm H  46; 40  bán kính R  929 .
2 2 2
P  3 z  z1  5 z  z2  7 z  z3  P  3MA2  5MB2  7 MC 2
Gọi I là điểm thỏa mãn : 3IA  5IB  7 IC  0
    
 3 OA  OI  5 OB  OI  7 OC  OI  0 
29
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better
Khóa học PIMAX PLUS

 OI  3OA  5OB  7OC  Tọa độ điểm I  23; 20 

   5  IB  IM   7  IC  IM 
2 2 2 2 2 2
Khi đó: P  3 MA  5 MB  7 MC  3 IA  IM

 
 IM 2  2IM 3IA  5IB  7 IC  3IA2  5IB2  7 IC 2  IM2  3IA2  5IB2  7 IC2 .
Do đó, P đạt giá trị nhỏ nhất khi IM đạt giá trị nhỏ nhất.
Nhận thấy I  23; 20  thuộc đường tròn  C  suy ra IM đạt giá trị nhỏ nhất khi M trùng I .

Suy ra z  23  20i . Vậy z  929 .

30
Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better

You might also like