You are on page 1of 22

TOÁN RỜI RẠC – Lý thuyết

BÀI TẬP CHƯƠNG 2


n(n 1)
2.1. Biết rằng S  1  2  ...  n  nnguyên dương
,
1
2
Áp dụng nhị thức Newton để tính các tổng dưới đây:
a) S2  12  22  ...  n2.
b) S3  13  23  ...  n3.
c) S4  14  24  ...  n4.
d) S5  1.2  2.3  ...  n.(n  1).
e) S6  1.2.3  2.3.4  ...  n.(n  1).(n  2).
f) S7  12  32  ...  (2n 1)2.
g) S8  12  22  32  ...  (1)n1n2.
h) S9  22  42  ...  (2n)2.
i) S10  1.2.3.4  2.3.4.5  ...  n.(n  1).(n  2).(n  3).

2.2. Dùng phương pháp quy nạp để chứng minh các công thức sau:
a) 1.1!  2.2!  ...  n.n!  (n 1)!  1.
1 2 n 1
b)   ...   1
2! 3! (n 1)! (n 1)!
1 1
c)   ...  1 n(n  3)
 .
1.2.3 2.3.4 n(n 1)(n  2) 4(n 1)(n  2)
x nx
cos(n  1) 2 .sin 2
d) cos x  cos 2x  ...  cos nx  x ,với sin x  0.
sin 2
2
sin(n 
e) sin x  2sin 2x  ...  n sin nx  (n  1) cos(2n  1)
1)x x
x
4sin2  x 2
2sin
2 2
2.3. Chứng minh các công thức sau đây:
a)
k
 k  min{m, n}, m, n: nguyên dương.
i 
Ck  Ck Ck
;
1
TOÁN RỜI RẠC – Lý thuyết

n m n m
i0
n 2
k n1

b)  k  n (n nguyên dương)
Cn  C2n1
k 1
c) C C
r k
k rk  0  k  r  n; (r, n, k nguyên)
 CnCnk
n r
d) Cn  (C0 )2  (C1 )2  (C2 )2  ...  (Cn ) nN
2
,
2n n n n n
e) Ck  C C  Ck1C1  ...  C Ck ;
k 0 0

mn 1 m n m n 1 m n k

nN, mN, k  m.
f) Cho m và n là các số nguyên dương. Tìm giá trị của biểu thức
m n

T  k
0
C kn k mk
2  
k 0
C kmk nk
2

2.4. Tìm số nguyên dương n sao cho:


C0  2C1  4C2  ...  2n Cn  243.
n n n n
n
2.5. Trong công thức khai triển của nhị thức Newton (1   akxk ;
x)n k 0
a k 1
có một số 1  k  n 1thỏa mãn điều a k 1 a  . Tìm n.
kiện:  k
2 9 24

11
2.6. Cho (x 1)10(x  2)   akxk.Tìm a 6 .
k 0

2.7. Gọi a3n3là hệ số của x3n3trong khai triển thành đa thức của
n
(x 2  1)n  x  2 (n nguyên dương)
Tìm n để cho a3n3  26 n.

2.8. Tìm n nguyên dương thỏa mãn điều kiện:


C 2Cn2
2 3 
 C3Cn3  100.
2C
n Cn n n n n

2.9. Tìm số nguyên dương n sao cho:


2
TOÁN RỜI RẠC – Lý thuyết

C1  2.2.C2  3.22.C3  4.23.C4  ...  (2n  1).22n C2n 1  2011.


2n1 2n 1 2n 1 2n 1 2n 1

A4  3A3
n1
2.10. Tìm giá trị của biểu thức: M  n
;
(n 1)!
biết rằng C 2
 2C 2
 2C 2
C 2
 149.
n 1 n2 n 3 n4

2.11. Tìm hệ số của


x 7trong khai triển thành đa thức (2  3x)2n biết
của
rằng n là số nguyên dương thỏa mãn điều kiện:
C1  C3  ...  C2n 1  1024.
2n 1 2n 1 2n 1

2.12. Biết rằng


(1 2x)n  a0  a1x  ...  a n x n
và a0  a1  a 2  ...   729.
an
Tìm n a  max a i .
và  1 n
2.13. Tìm hệ số của x trong khai triển của  4  x  biết rằng:
26 7

x 
C1  C2  ...  Cn  220 1.
2n 1 2n 1 2n 1

21
a b
2.14. Trong khai triển của nhị thức  3   ; tìm hệ số của số
3a
 b 
hạng chứa a và b có số mũ bằng nhau.

12
2.15. Tìm hệ số của x4trong khai triển của  x  3  .
3 x

2.16. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển:



a)  20 7
2 x  3  b)  3 x  1  .
 3 x   4 x 

2.17. Tìm các số m và n nguyên dương sao cho


An 1 :An :C
n
 21: 60 :10
3
TOÁN RỜI RẠC – Lý thuyết

m m1 m1

2.18. Cho A  1, 2, 3, ..., n. Tìm số các tập con của A chứa ít nhất 2 phần
tử là 2 số liên tiếp nhau.
2.19. Chứng minh rằng:
1 1 1 2 1 n 2n1  1
a) 1  Cn  Cn  ... C  .
2 3  n1
n
n1
1 1 1
b)   ...  n 1 n  2.
A2 A2 2  n ,
2 A3 n

4
2.20. Giải các phương trình
a) 2Pn  6A2  P A2  12, ( n nguyên và  2).

n n n
b) PnA2
n  72  6(An2  2Pn ), ( n nguyên và  2).

2.21. Giải bất phương trình:


A2  C 2  20.
n n1

A3n 18 n Cn2n1n 2
2n 
2.22. Tìm giá trị của biểu thức biết rằng .
Q C1 3
Pn 1

2.23 Có bao nhiêu con số hàng nghìn trong các trường hợp sau đây?
a) Các chữ số không lặp.
b) Các chữ số có thể lặp.
c) Các chữ số có lặp.
d) Các chữ số có lặp nhưng không quá 2 lần.

2.24. Có bao nhiêu con số hàng nghìn trong các trường hợp sau đây:
a) Các chữ số tạo thành một dãy tăng.
b) Các chữ số tạo thành một dãy giảm.

2.25. Trong một tòa nhà có 11 tầng, mỗi tầng có 10 buồng.


a) Có bao nhiêu cách chọn 4 buồng cùng 1 tầng và liền nhau?
b) Có bao nhiêu cách chọn mỗi tầng 4 buồng liền nhau?
c) Có bao nhiêu cách chọn 4 tầng liền kề nhau, mỗi tầng 4 buồng liền
nhau?

2.26. Một phiếu trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 phương án
trả lời.
a) Có bao nhiêu cách điền vào phiếu, nếu mỗi câu hỏi đều được trả lời?
b) Có bao nhiêu cách điền vào phiếu, nếu có thể có câu hỏi bỏ trống
không trả lời?

2.27. Có bao nhiêu dãy nhị phân có độ dài 10 trong các trường hợp sau:
a) Không có điều kiện ràng buộc gì.
b) Có đúng 5 số 1
c) Có 2 bít đầu là số 1, 2 bít cuối là số 0.

2.28. Có bao nhiêu biển đăng ký xe nếu mỗi biển gồm 2 chữ cái (có thể
lặp trong 26 chữ cái) và tiếp theo là 4 chữ số (có thể lặp)?

2.29. Cho p , p , ... , p là n số nguyên tố khác nhau và


1 2 n

T  p1m1 . p2m2 ..............pmn n .


Trong đó
mi là các số nguyên dương (i  1,n)
Tìm số ước số của T.

2.30. Trong một đám cưới có 10 người kể cả cô dâu và chú rể.


a) Có bao nhiêu kiểu ảnh cô dâu và chú rể chụp chung với 6 khách trong
đó cô dâu và chú rể đứng gần nhau?
b) Có bao nhiêu kiểu ảnh chụp chung cả 10 người trong đó cô dâu và chú
rể không đứng gần nhau?

2.31. Cho f : XY là một đơn ánh. X là 1 tập có 5 phần tử. Hỏi có bao

nhiêu đơn ánh khác nhau trong các trường hợp sau đây:
a) Y có 4 phần tử.
b) Y có 5 phần tử.
c) Y có 6 phần tử.

2.32. Có 5 nam và 5 nữ đứng dàn thành một hàng ngang.


a) Có bao nhiêu cách nam nữ đứng xen nhau?
b) Có bao nhiêu cách 5 nữ đứng liền nhau?
c) Có bao nhiêu cách nữ đứng liền nhau và nam cũng đứng liền nhau?

2.33. Cho A là tập có 10 phần tử .


a) Có bao nhiêu tập con của A có số phần tử là lẻ? Là chẵn?
b) Có bao nhiêu tập con của A có số phần tử ít hơn 4?
c) Có bao nhiêu tập con của A có số phần tử nhiều hơn 6?

2.34. Nhóm A có 6 sinh viên, nhóm B có 7 sinh viên và nhóm C có 8 sinh


viên.
a) Có bao nhiêu cách chọn ra 5 sinh viên thuộc 2 nhóm: A và B; B và
C; C và A?
b) Có bao nhiêu cách chọn ra 5 sinh viên thuộc cả 3 nhóm?
c) Có bao nhiêu cách chọn ra 7 sinh viên thuộc cả 3 nhóm?

2.35. Có bao nhiêu cách chọn ra 36 tờ giấy bạc thuộc 3 mệnh giá khác
nhau: 1 nghìn đồng, 5 nghìn đồng và 10 nghìn đồng để có được một số tiền
đúng bằng 100 nghìn đồng.

2.36. Có bao nhiêu con số gồm 3 chữ số thỏa mãn các điều kiện sau đây:
a) Chia hết cho 2 hoặc 3 hoặc 5.
Abc
Chia cho 2: c luôn là chẵn (có 5 số), b có 10, a có 9: 450
Chai cho 3: 300 số
Chia hết cho 5: c có 2 số, a có 9(a#0), b có 10: 180
 450+300+180= 930
b) Chia hết cho 2 hoặc 3 hoặc hoặc 7.
Chia cho 7:

2.37. Qua một cuộc điều tra tại một khu phố người ta thấy 90% gia đình
có ti vi; 80% gia đình có điện thoại; 75% gia đình có cả ti vi và điện thoại.
Hỏi tỉ lệ gia đình không có cả ti vi và điện thoại là bao nhiêu?
-Tỉ lệ gia đình không có cả ti vi và điện thoại là 35%

2.38. Xếp chỗ cho 5 cặp vợ chồng vào 10 chiếc ghế quanh một bàn tiệc
tròn.

Gọi lần lượt 5 cặp vợ chồng là a1a2, b1b2, c1c2, d1d2, e1e2
a) Có bao nhiêu cách xếp mỗi cặp vợ chồng đều ngồi gần nhau?
-Ban đầu, năm người chồng sẽ ngồi trước. Theo thứ tự đường tròn
quanh bàn, có 4 cách sắp xếp chỗ ngồi cho năm người chồng.
-Sau đó, mỗi người vợ sẽ có 4 cách chọn chỗ ngồi xung quanh người
chồng. Ta có 44 x4 = 4096.
b) Có bao nhiêu cách xếp nam nữ xen kẽ nhau?
-Có bốn cách xếp: 5 người chồng ngồi cạnh nhau hoặc xen kẽ nhau.
Sau đó, mỗi người vợ sẽ ngồi vào vị trí đối diện của chồng.
Ta có: 4x4 = 16.
c) Có bao nhiêu cách xếp nam nữ xen nhau nhưng không có cặp vợ
chồng nào ngồi gần nhau?
-Đầu tiên, ta sẽ xếp 5 người chồng xen kẽ nhau theo thứ tự đường
tròn quanh bàn: a1( 1 ) b1( 2 ) c1 ( 3 ) d1 ( 4 ) e1 => 5 cách
Tiếp theo ta sẽ xếp vào vị trí (1) 3 người vợ là c1,d1,e1
(2) ---------------- a1,d1,e1
(3) ---------------- a1,b1,e1
(4) ---------------- a1,b1,c1
=> 34 (cách)
=> Vậy có tất cả: 5 x 34 = 405 cách
-Ngược lại, ta có tất cả: 405 x 2 = 810 cách

2.39. Trong một lớp học có 35 sinh viên giỏi toán, 30 sinh viên giỏi tin
học và 25 sinh viên giỏi tiếng Anh, 12 sinh viên giỏi toán và tin học, 10
sinh viên giỏi tin học và tiếng Anh, 8 sinh viên giỏi cả toán và tiếng Anh, 5
sinh viên giỏi cả toán, tin và tiếng Anh. Hỏi lớp học có bao nhiêu sinh viên
biết rằng mỗi sinh viên đều giỏi ít nhất 1 môn học?

2.40. Có bao nhiêu cách chia 1 bộ bài tú lơ khơ 52 quân trong các trường
hợp sau đây:
a) Chia thành 4 phần bằng nhau (mỗi phần 13 quân).
b) Chia thành 4 phần với số quân tương ứng: 10 quân, 12 quân, 14 quân
và 16 quân.
- Có 52C10 cách chia bài cho phần thứ nhất
- Có 42C12 cách chia bài cho phần thứ hai
- Có 30C14 cách chia bài cho phần thứ ba
- Có 16C16 cách chia bài cho phần thứ tư
 Có 52C10* 42C12 * 30C14 * 16C16 cách chia đều số quân

c) Chia cho 4 người, mỗi người có số quân bằng nhau.


- Có 52C13 cách chia bài cho người thứ nhất
- Có 39C13 cách chia bài cho người thứ hai
- Có 26C13 cách chia bài cho người thứ ba
- Có 13C13 cách chia bài cho người thứ 4
 Có 52C13 * 39C13 * 26C13 * 13C13 cách chia đều số quân
d) Chia cho 4 người với số quân tương ứng: 10 quân, 12 quân, 14 quân,
16 quân.
2.41. Một lớp học có 40 học sinh.
a) Có bao nhiêu cách chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm có 20 học sinh?
-Để chia mỗi nhóm 10 học sinh (không phân biệt nam hay nữ) là một tổ
hợp chậm 20 của 40: 40C20
=> Vì chia thành 2 nhóm nên ta có: 40C20.2
b) Có bao nhiêu cách xếp thành 2 hàng dọc, mỗi hàng có 20 học sinh?

b) Có bao nhiêu cách chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 10 học sinh?
-Để chia mỗi nhóm 10 học sinh (không phân biệt nam hay nữ) là một tổ
hợp chậm 10 của 40: 40C10
=> Vì chia thành 4 nhóm nên ta có: 40C10.4
c) Có bao nhiêu cách xếp thành 4 hàng dọc, mỗi hàng có 10 học sinh?

2.42. Có bao nhiêu hoán vị khác nhau khi ta thay đổi vị trí các chữ cái
trong các từ dưới đây:
a) MISSISSIPI ;
Mỗi chữ cái là 1 hoán vị, nên ta có:
-M có 1! cách
-I có 4! cách
-S có 4! cách
-P có 1! Cách
=> (1!).(4!).(1!).(4!)=
b) NHANH
Mỗi chữ cái là 1 hoán vị, nên ta có:
-N có 2! Cách
-H có 2! Cách
-A có 1! Cách
=> (2!).(2!).(1!)=
2.43. Có bao nhiêu cách chia 10 chiếc kẹo cho 5 em bé trong các trường
hợp sau:
a) Chia một cách tùy ý.
b) Em nào cũng được chia kẹo.
c) Có một em có số kẹo ít hơn 4.

2.44. Phương trình x1  x2  x3  x4  10 có bao nhiêu nghiệm trong


trường hợp sau: các
a) xi  0 và nguyên (i  1, 4).
b) xi  1
và (i  1, 4).
nguyên
c) x1  0, x2  1, x3  2, 0  x4  3.

2.45. Tìm số nghiệm của các bất phương trình sau đây:
a) x1  x2  x3  11, x  0 và nguyên
i (i  1, 3).
b) 5  x1  x2  x3  xi  0 và nguyên (i  1, 3).
11,
2.46. Có 10 người vào một hiệu kem có bán 5 loại kem khác nhau. Mỗi
người mua một cốc kem. Hỏi có bao nhiêu sự lựa chọn khác nhau nếu:
a) Không có điều kiện ràng buộc gì?
b) Tất cả các loại kem đều được mua?
c) Tổng quát hóa cho trường hợp có n người và m loại kem.

2.47. Có 8 đội tham gia giải bóng đá. Hỏi có thể có:
a) Bao nhiêu trận tứ kết khác nhau?
b) Bao nhiêu trận bán kết khác nhau?
c) Bao nhiêu trận chung kết khác nhau?
2.48. Có bao nhiêu cách chia một bộ bài tú lơ khơ 52 quân cho 4 người
trong các trường hợp sau:
a) Mỗi người 10 quân trong đó có quân Át?
b) Mỗi người 10 quân cùng màu trong đó có quân Át?
c) Mỗi người 5 quân đỏ và 5 quân đen trong đó không có quân Át?

2.49. Có 4 sinh viên tham dự một kỳ thi vấn đáp với 8 câu hỏi khác nhau.
Giáo viên chọn một câu hỏi nào đó và gọi 1 sinh viên trả lời và sau đó tiếp
tục cho đến khi tất cả 8 câu hỏi đều được trả lời. Hỏi có bao nhiêu cách gọi
sinh viên để trả lời câu hỏi trong các tình huống sau:
a) Cả 4 sinh viên đều được gọi.
b) Mỗi sinh viên được gọi 2 lần.
c) Không có điều kiện ràng buộc gì.

2.50. Có 10 sinh viên dự thi với 5 đề thi khác nhau. Giáo viên phát cho
mỗi sinh viên một đề thi sao cho 2 sinh viên ngồi gần nhau thì nhận được 2
đề thi khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách phát đề khác nhau trong các tình
huống sau:
a) Các sinh viên ngồi thành một dãy ngang.
b) Các sinh viên ngồi thành 2 dãy ngang mỗi dãy 5 người.
c) Các sinh viên ngồi quanh một bàn tròn.

2.51. Một lưới ô vuông m hàng, n cột. Một con kiến bò từ điểm O(0, 0)
đến điểm A(n, m).
y
A(n, m)
m

O 1 2 3 n x
Hỏi có bao nhiêu quỹ đạo khác nhau, nếu:
a) Con kiến chỉ bò theo các cạnh của hình vuông từ trái sang phải và từ
dưới lên trên.
b) Mỗi lần bò lên con kiến chỉ bò 1 cạnh của hình vuông rồi lại bò
ngang và m  n.

2.52. Một hình hộp có các cạnh tương ứng là m, n, p (là các số nguyên
dương) được cấu tạo từ m n  p các khối lập phương có cạnh bằng 1. Một
con kiến bò từ điểm O(0, 0, 0) đến điểm A(m, n, p) chỉ đi theo các cạnh của
khối lập phương đơn vị và theo chiều tăng của các trục tọa độ. Tìm số quỹ
đạo khác nhau có thể có. Tìm số quỹ đạo cho trường hợp
m  3, n  4, p  5.

O
n y

m
x
2.53. Cho 20 đường thẳng trên cùng một mặt phẳng. Hỏi chúng chia mặt
phẳng thành bao nhiêu phần trong các trường hợp sau đây:
a) 20 đường thẳng có vị trí tổng quát (không có cặp đường nào song
song, không có 3 đường thẳng nào đồng quy tại một điểm).
b) Có một bộ 3 đường thẳng song song.
c) Có một điểm đồng quy của 4 đường thẳng.
d) Có 2 bộ 3 đường thẳng song song và 2 điểm đồng quy của 3 đường
thẳng.

2.54. Cho 20 đường thẳng có vị trí tổng quát trên mặt phẳng. Tính số phần
mặt phẳng được tạo thành nếu:
a) Vẽ thêm 1 đường thẳng song song với một đường thẳng nào đó và đi
qua 1 giao điểm nào đó.
b) Vẽ thêm 1 đường thẳng đi qua 2 giao điểm nào đó biết rằng đường
thẳng vẽ thêm không song song với bất kỳ một đường thẳng nào đã
cho.
c) Vẽ thêm 2 đường thẳng đi qua 2 giao điểm khác nhau và cùng song
song với một đường thẳng nào đó đã cho.

2.55. Có 6 điểm trên mặt phẳng tạo thành các đỉnh của một hình lục giác
đều. Vẽ tất cả các đường thẳng nối các điểm ấy.
a) Tìm số các đường thẳng đó.
b) Tìm số phần mặt phẳng được tạo thành bởi các đường thẳng đó.

2.56. Cho một đa giác lồi n đỉnh. Vẽ tất cả các đường chéo.
a) Tìm số đường chéo.
b) Giả sử không có 3 đường chéo nào đồng quy tại một điểm nằm ở
miền trong của đa giác. Hãy tìm số phần mặt phẳng bên trong đa giác
được tạo nên từ các đường chéo đó.

2.57. Trên hình cầu tâm O bán kính R, vẽ n đường tròn lớn (tâm O, bán
kính R) sao cho không có 3 đường tròn lớn cùng đi qua 1 điểm. Ký hiệu Sn
là số phần mặt cầu tạo nên bởi n đường tròn lớn đó. Tìm công thức truy hồi
cho Sn và từ đó tìm công thức Sn . S10 .
tính Tính

2.58. Vẽ 10 đường tròn lớn trên một hình cầu. Hỏi có bao nhiêu phần mặt
cầu được tạo thành trong các trường hợp sau đây:
a) Không có 3 đường tròn nào cùng đi qua 1 điểm.
b) Có 3 đường tròn đi qua 1 điểm.
c) Có 4 đường tròn đi qua 1 điểm.

2.59. Trong không R3, vẽ n mặt phẳng có vị trí tổng quát theo nghĩa:
gian
- Mọi bộ 3 mặt phẳng đều cắt nhau tại 1 điểm.
- Không có một bộ 4 mặt phẳng nào cắt nhau tại 1 điểm.
Ký hiệu Tn là số phần không gian được tạo nên bởi n mặt phẳng đó. Tìm
công thức truy hồi cho Tn và từ đó suy ra công thức Tn . T10 .
tính Tính
2.60. Cho 10 mặt phẳng trong không gian R3. Hỏi có bao nhiêu phần
không gian được tạo thành trong các trường hợp sau đây:
a) 10 mặt phẳng có vị trí tổng quát.
b) Vẽ thêm 1 mặt phẳng song song với một mặt phẳng nào đó đã cho và
không đi qua giao điểm nào của 3 mặt phẳng trong số mặt phẳng đã
cho.
c) Vẽ thêm 1 mặt phẳng đi qua giao điểm của 3 mặt phẳng nào đó đã
cho nhưng không song song với bất kỳ mặt phẳng nào đã cho.

2.61. Cho 10 mặt phẳng trong không gian R3. Hỏi có bao nhiêu phần
không gian được tạo thành trong các trường hợp sau đây:
a) Có 2 mặt phẳng song song với nhau.
b) Có 1 bộ 3 mặt phẳng song song với nhau.
c) Có 1 chùm 3 mặt phẳng (có chung 1 giao tuyến).

2.62. Cho n đường tròn trên cùng một mặt phẳng sao cho mọi cặp đường
tròn đều cắt nhau và không có 3 đường tròn nào cắt nhau tại 1 điểm. Ký
hiệu Tn là số phần mặt phẳng tạo nên bởi n đường tròn đó.
a) Lập và giải phương trình truy hồi đối với Tn
b) Tìm T nếu trong đó có 1 bộ 3 đường tròn cắt nhau tại 1 điểm.
10

2.63. Cho đa giác đều n đỉnh, nối các đỉnh với tâm ta có n tam giác cân. Tô
các tam giác đó bởi k màu khác nhau sao cho 2 tam giác có cạnh chung thì
được tô bởi 2 màu khác nhau. Ký Tn là số cách tô màu như thế.
hiệu
a) Lập và giải phương trình truy hồi đối với Tn .
b) Tìm T10 ứng k  4.
với
2.64. Cho hình chữ nhật kích thước 2  ô vuông đơn vị. Tô các ô vuông
n
bởi k màu khác nhau sao cho 2 ô vuông có cạnh chung thì được tô bởi 2
màu khác nhau. Ký hiệu Tn là số cách tô màu như thế.
a) Lập và giải phương trình truy hồi đối với Tn .
b) Tìm T10 ứng k  4.
với
2.65. Cho hình chữ nhật kích thước m  ô vuông. Tô các ô vuông bởi k
n
màu khác nhau sao cho các ô vuông có cạnh chung thì được tô bởi 2 màu
khác nhau. Coi m là số nguyên dương cố định và ký hiệu Tn (m) là số cách
tô màu như thế.
a) Lập và giải phương trình truy hồi đối với Tn (m).

b) Tìm số cách tô màu một hình vuông 5 5 ô vuông, ứng với 4 màu
khác nhau.
2.66. Giải bài toán họ nhà thỏ dưới đây:
Một cặp thỏ đã đủ một tháng tuổi (1 con đực, 1 con cái) được thả lên
một đảo hoang. Giả sử rằng khi cặp thỏ này đủ 2 tháng tuổi thì bắt đầu sinh
sản, mỗi tháng một lứa, mỗi lứa sinh ra 1 cặp thỏ con. Ký hiệu Tn là số cặp
thỏ ở tháng thứ n. Tìm công thức truy hồi cho Tn và từ đó suy ra công thức
tính T với giả thiết rằng trong thời gian đó không có cặp thỏ nào bị chết
n

hoặc bị săn bắt. Tính T .


10

2.67. Giải bài toán 2.66 với giả thiết rằng mỗi lứa sinh được 2 cặp thỏ con.
2.68. Bài toán tháp Hà Nội.
Có n chiếc đĩa xếp thành hình tháp ở vị trí A; cần chuyển sang B hoặc C

A B C

theo quy tắc sau đây: mỗi lần chỉ chuyển 1 đĩa từ vị trí này sang vị trí khác
nhưng không được đặt một chiếc đĩa lên trên 1 chiếc đĩa khác có đường
kính nhỏ hơn. Ký hiệu Tn là số lần chuyển đĩa tối thiểu phải thực hiện. Tìm
công thức truy hồi cho T và từ đó suy ra công thức tính T . Tính T .
n n 64

2.69. Bài toán tìm số mất thứ tự.


Bỏ n bức thư đã viết xong vào n phong bì đề sẵn địa chỉ khác nhau. Có
bao nhiêu cách bỏ thư mà không có bức thư nào đúng địa chỉ? Ký hiệu Dn
là số cách bỏ thư như thế; D được gọi là số mất thứ tự.
n
Tìm công thức truy hồi cho Dn ; từ đó D10.
tính

2.70. Có 12 bộ quần áo thể thao được đánh số từ 1 đến 12 (cả quần và áo)
a) Người ta xếp ngẫu nhiên vào mỗi túi 1 quần và 1 áo. Hỏi có bao
nhiêu cách xếp khác nhau trong các trường hợp dưới đây:
- Trong tất cả các túi, quần và áo đều có số khác nhau?
- Có đúng 6 túi mà quần và áo có số khác nhau.
b) Phát cho 10 cầu thủ mỗi người 1 túi, có bao nhiêu trường hợp cả 10
cầu thủ đều nhận được quần và áo có số khác nhau?
c) Phát cho 11 cầu thủ mỗi người 1 túi, có bao nhiêu trường hợp cả 11
cầu thủ đều nhận được quần và áo có số khác nhau?

2.71. Có 5 đề thi khác nhau, mỗi đề thi được in thành 2 phiếu. Giáo viên
cho vào mỗi phong bì 2 phiếu một cách ngẫu nhiên và phát cho 5 sinh viên,
mỗi sinh viên một phong bì.
a) Có bao nhiêu trường hợp tất cả 5 sinh viên đều nhận được 2 phiếu thi
khác nhau?
b) Có bao nhiêu trường hợp có 2 sịnh viên nhận được 2 phiếu thi trùng
nhau và 3 sinh viên nhận được 2 phiếu thi khác nhau?

2.72.
a) Có 6 bộ quần áo thể thao được đánh số từ 1 đến 6 (cả quần và áo)
Có bao nhiêu cách phát cho 6 cầu thủ, mỗi người 1 quần và 1 áo có số khác
nhau?
b) Có 6 đề thi khác nhau, mỗi đề thi được in thành 2 phiếu. Có baonhiêu
cách phát cho 6 sinh viên, mỗi sinh viên 2 phiếu thi khác nhau?
2.73. Một người vượt cầu thang theo cáchlúc thì 1 bậc /bước; lúc thì 2 bậc
/bước; lúc thì 3 bậc /bước.
a) Có bao nhiêu cách vượt cầu thang có 10 bậc theo cách như thế?
b) Ký hiệu Tn là số cách vượt cầu thang có n bậc. Tìm công thức truy
hồi cho Tn và từ đó T10 T13 T15 .
tính , ,

2.74. Người lái xe buýt nộp tiền thuế cầu đường bằng cách thả vào máy thu
thuế lần lượt những đồng tiền kim loại với mệnh giá là 1 nghìn đồng và 2
nghìn đồng. Ký hiệu Tn là số cách nộp thuế khác nhau tương ứng với mức
thuế là n nghìn đồng. Lập phương trình truy hồi cho Tn và từ đó tìm công
thức cho T . T10 .
n
Tính

2.75. Cho dãy số u  0, u  1, u


0 1 n  2  un 1  un .
1) Tìm công thức cho un .

2) Chứng minh các công thức sau đây:


a) u1  u2  ......  un  un  2  1
b) u1  u3  u5  ......  u2n 1  u2n
c) u2  u4  u6  ......  u2n  u2n 1  1
d) u2  u2  ......  u2  u  u
1 2 n n n 1
e) u .u  u .u  ......  u .u  u2
1 2 2 3 2n 1 2n 2n

2.76.
1) Giải phương trình truy hồi
un  2  4un 1  un trong u1  u2  1.
đó
2) Chứng minh rằng
u .u  u2  2.
n2 n n 1

2.77. Trong các dãy nhị phân độ dài n, ký hiệu an là số các dãy nhị phân
không chứa 3 số liên tiếp 010 và bn là số các dãy nhị phân không chứa 4 số

liên tiếp 0011 hoặc 1100. Chứng minh rằng b  2a .


n n

2.78. Cho phương trình truy hồi


un  2  3un 1   2; u0  0; u1  1
un
1) Giải phương trình để tìm công thức un .
cho
2) Chứng minh rằng  nlẻ u là một số chính phương.
n

2.79. Cho phương trình truy hồi u


n  2  14un 1   4; u0  0; u1  1
un
1) Giải phương trình để tìm công thức cho u .
n

2) Chứng minh rằng un là một số chính n .


phương

1 1
2.80. Cho dãy số u n  (2  3) n 
(2  3)n . Xét u n là
23 23 xem
nghiệm của phương trình truy hồi nào và từ đó suy ra rằng un là một dãy
số nguyên.
2.81. Cho un là dãy số Fibonacci. Chứng minh rằng:
1) Nếu n là bội của k u n là bội của u k .
thì
2) Nếu một số nguyên dương p không phải là số thuộc dãy Fibonacci
thì nó có thể biểu diễn thành tổng của một số các số thuộc dãy
Fibonacci.
2.82. Cho một đa giác lồi n cạnh. Chia đa giác này thành các tam giác bởi
các đường chéo không cắt nhau, đồng thời tại các đỉnh đều hội tụ một số lẻ
tam giác. Chứng minh rằng n chia hết cho 3.

2.83. Cho ngũ giác đều P1, kéo dài các cạnh ta được hình S1 , nối các
sao
đỉnh của S1 ta được ngũ P2, kéo dài các cạnh P2 ta được hình sao
giác của
S2. Tiếp tục quá trình đó ta được dãy các hình P1, S1, P2 , S2 , P3 , S3 ,.......Dãy
cạnh của ngũ giác là a1, a2, a3, ...; (a1  a) , dãy cạnh của hình sao

b1, b2, b3, ...; (b1  b) . Xét dãy số a, b, a1, b1, a 2 , b2 , . Chứng minh
rằng: ...
1) Kể từ số hạng thứ 3, mỗi số hạng của dãy bằng tổng của 2 số hạng
đứng liền trước đó.
2) Với k = 3, 4, 5, ... thì số hạng uk của dãy trên có thể viết dưới dạng:
uk  a.xk  2  b.xk 1, trong đó
xk  2 x k 1 là các số hạng thứ k  2
và k 1 của dãy số Fibonacci. và

You might also like