You are on page 1of 25



Sưu tầm

CHUYÊN ĐỀ
SỐ CHÍNH PHƯƠNG

Thanh Hóa, tháng 9 năm 2019


1
Website:tailieumontoan.com
CHUYÊN ĐỀ: SỐ CHÍNH PHƯƠNG
BÀI 1: ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN
A. Định nghĩa và tính chất
1. Định nghĩa: Số chính phương là bình phương đúng của một số nguyên
Vd: 4  22 ;16  42
2. Các tính chất của số chính phương
a. Số chính phương chỉ có thể có chữ số tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9 không thể có chữ số tận
cùng là 2, 3, 7, 8
Như vậy để chứng minh một số không phải số chính phương ta chỉ ra số đó có hàng đơn
vị là 2, 3, 7, 8
b. Khi phân tích ra thừa số nguyên tố, số chính phương chỉ chứa các TSNT với số mũ chẵn,
không chứa TSNT với số mũ lẻ
Vd: 3600  602  24.32.52
 Để chứng minh một số không phải SCP ta chỉ ra số đó khi phân tích ra TSNT thì có số
mũ lẻ
c. Số chính phương chỉ có thể có 1 trong 2 dạng 3n hoặc 3n + 1 ( a 2  0,1(mod3) ) không có
SCP nào có dạng 3n + 2 ( n  N )
d. Số chính phương chỉ có thể có 1 trong 2 dạng 4n hoặc 4n + 1 ( a 2  0,1(mod 4) ) không có
SCP nào có dang 4n + 2 hoặc 4n + 3 ( n  N )
e. Số các ước số của một số chính phương là số lẻ, ngược lại một số có số lượng các ước là
lẻ thì đó là số chính phương
f. Nếu số chính phương chia hết cho p thì chia hết cho p2
a, b : la.SCP
g. Nếu   a, b đều là các số chính phương
 ( a , b)  1
h. Số chính phương tận cùng bằng 1 hoặc 9 thì chữ số hàng chục là chữ số chẵn ( 121, 49,
<)
- Số chính phương tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục là 2
- Số chính phương tận cùng là 4 thì chữ số hàng chục là chẵn
- Số chính phương tận cùng là 6 thì chữ số hàng chục là lẻ
- Nếu SCP có chữ số tận cùng là 0 thì SCP đó có một số chẵn chữ số 0 ở tận cùng: 100,
10000
*) HỆ QUẢ : Số chính phương chia hết cho 2 thì chia hết cho 4
- Số chính phương chia hết cho 5 thì chia hết cho 25
- Số chính phương chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
- Số chính phương chia hết cho 8 thì chia hết cho 16
B. Bài tập
Sưu tầm TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:tailieumontoan.com

Bài 1: Chứng minh rằng


a) Một số chính phương khi chia cho 3 chỉ có thể có số dư là 0 hoặc 1
b) Một số chính phương khi chia cho 4 chỉ có thể có số dư là 0 hoặc 1
c) Một số chính phương khi chia cho 5 chỉ có thể có số dư là 0 hoặc 1 hoặc 4
d) Một số chính phương lẻ khi chia cho 8 chỉ có số dư là 1
Lời giải
a. Ta đi xét các trường hợp
- Nếu n  3k  n2  9k 2 3
- Nếu n  3k  1  n2  9k 2  6k  1  dư 1
3 3

- Nếu n  3k  2  n2  9k 2  12k  3  1  dư 1
3 3

b)
- Nếu n chẵn  n  2k  n 2  4k 2
4

- Nếu n lẻ  n  2k  1  n2  4k 2  4k  1  dư 1
4 4

c)
- n  5k  n 2  25k 2
5

- n  5k  1  n 2  25k 2  10k  1  dư 1
5 5

- n  5k  2  n  25k  20k  4  dư 4
2 2

5 5

d. n  2k  1  n  (2k  1)  4k 2  4k  1  4k (k  1)  1  dư 1
2 2

Bài 2: Cho hai số chính phương có tổng là một số chia hết cho 3. Chứng minh rằng cả hai
số chính phương đó đều chia hết cho 9
Lời giải
Gọi hai số chính phương là: a 2 , b 2 , theo đầu bài ta có: a 2  b2 3
- Giả sử a 2 / 3, b2 / 3  a 2  b2 chia 3 dư 2
- Giả sử hoặc a 2 hoặc b 2 không chia hết cho 3, số còn lại chia hết cho 3  a 2  b2 / 3

a 3 a 3 
2
a 9
2

 2    2 (dpcm)
b 3 b 3 
 b 9
Bài 3: Cho hai số chính phương ó tổng là một số chia hết cho 3. Chứng minh rằng cả hai số
chính phương đó đều chia hết cho 9
Lời giải
Ta có: 10  n  99

Sưu tầm TÀI LIỆU TOÁN HỌC


3
Website:tailieumontoan.com
- 2n + 1 là số chính phương lẻ  2n  1 chia cho 8 dư 1  2n 8  n 4  n chẵn
- n chẵn  3n  1 là SCP lẻ  3n  1 chia 8 dư 1  3n 8  n 8
+) Nếu n  5k  1  2n  1  10k  3(vo.ly)
+) Nếu n  5k  2  3n  1  15k  5  2  (vo.ly)
5 5

+) Nếu n  5k  3  2n  1  10k  5  2  vo.ly


5 5

+) Nếu n  5k  4  3n  1  15k  10  3  vo.ly


5 5

n 40  n  40  thoa.man
Vậy n  5k  n 5   
10  n  99  n  80(loai )
Bài 4: Cho A là só chính phương gồm bốn chữ số, nếu ta thêm vào mỗi chữ số của số A
một đơn vị thì ta được số chính phương B, hãy tìm A và B
Lời giải
Đặt A  a 2 ; B  b2 (a  b;32  a  b  100)
Dễ thấy: B  A  1111  1111  b2  a 2  (b  a)(b  a)
Ta có: 1  b  a  b  a  200
b  a  11 a  45 a  2025  A
2
Mà: 1111  1.1111  11.101     2
b  a  101 b  56 b  3136  B

Bài 5: Tìm số nguyên tố ab(a  b  0), sao cho ab  ba là số chính phương
Lời giải
a  b  1
Ta có: ab  ba  9(a  b) là số chính phương  a  b là SCP  
a  b  4
+) a  b  1  21,32,43,54,65,76,87,98
+) a  b  4  51,62,73,84,95
Bài 6: Tìm SCP có bốn chữ số, biết rằng hai chữ số đầu giống nhau, hai chữ số cuối giống
nhau
Lời giải
Gọi số chính phương cần tìm là : aabb  n2 (a, b  N ,1  a  9,0  b  9)
Ta có : aabb  1000a  100a  10b  b  1100a  11b  n2  n2  11(100a  b)(1)
Lại có : aabb 11  100a  b 11  99a  a  b 11  a  b 11
Mà : 1  a  9,0  b  9  1  a  b  18  a  b  11
Thay a + b = 11 vào (1), được : n  11(99a  11)  11 (9a  1)  9a  1 phải là số chính
2 1

phương

Sưu tầm TÀI LIỆU TOÁN HỌC


4
Website:tailieumontoan.com
Bằng phép thử a = 1, 2,<., 9 ta được a = 7, b = 4
Vậy số cần tìm là : 7744  11 .8  88
2 2 2

Bài 7: Tìm số tự nhiên n để 28  211  2n là số chính phương


Lời giải
Đặt 28  211  2n  a 2 (a  0, a  N )  482  2n  a 2  2n  (a  48)(a  48)
+) n  0  (a  48)(a  48)  1  voly
+)

a  48  2
x
x y

2  5
y
x  7
n0 ( x  y  n; x  y )  96  2 x
 2 y
 2 y
(2  1)  2 5
.3     n
y  5
x y
a  48  2 2  4
y
 le 

BÀI 2: SỬ DỤNG TÍNH CHẤT CHIA HẾT ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN SỐ CHÍNH PHƯƠNG
A. Nhắc lại các tính chất
a. Số chính phương chỉ có thể có chữ số tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9 không thể có chữ số tận
cùng là 2, 3, 7, 8
Như vậy để chứng minh một số không phải số chính phương ta chỉ ra số đó có hàng đơn
vị là 2, 3, 7, 8
b. Khi phân tích ra thừa số nguyên tố, số chính phương chỉ chứa các TSNT với số mũ chẵn,
không chứa TSNT với số mũ lẻ
Vd: 3600  602  24.32.52
 Để chứng minh một số không phải SCP ta chỉ ra số đó khi phân tích ra TSNT thì có số
mũ lẻ
c. Số chính phương chỉ có thể có 1 trong 2 dạng 3n hoặc 3n + 1 ( a 2  0,1(mod3) ) không có
SCP nào có dạng 3n + 2 ( n  N )
d. Số chính phương chỉ có thể có 1 trong 2 dạng 4n hoặc 4n + 1 ( a 2  0,1(mod 4) ) không có
SCP nào có dang 4n + 2 hoặc 4n + 3 ( n  N )
e. Số các ước số của một số chính phương là số lẻ, ngược lại một số có số lượng các ước là
lẻ thì đó là số chính phương
f. Nếu số chính phương chia hết cho p thì chia hết cho p2
a, b : la.SCP
g. Nếu   a, b đều là các số chính phương
 ( a , b)  1
h. Số chính phương tận cùng bằng 1 hoặc 9 thì chữ số hàng chục là chữ số chẵn ( 121, 49,
<)
- Số chính phương tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục là 2
- Số chính phương tận cùng là 4 thì chữ số hàng chục là chẵn

Sưu tầm TÀI LIỆU TOÁN HỌC


5
Website:tailieumontoan.com
- Số chính phương tận cùng là 6 thì chữ số hàng chục là lẻ
k. Số chính phương N chia hết cho p 2 n1  p 2 n2 ( p : nguyen.to)
*) HỆ QUẢ : Số chính phương chia hết cho 2 thì chia hết cho 4
- Số chính phương chia hết cho 5 thì chia hết cho 25
- Số chính phương chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
- Số chính phương chia hết cho 8 thì chia hết cho 16
B. Bài tập
Bài 1:
a. Số 1234567890 có là SCP không ?
b. Chứng minh rằng số TN có tổng các chữ số là 2015 hoặc 2013 không phải là SCP
Lời giải
a. Đặt N  123...90  S ( N )  45
Ta có N chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4 nên không phải là số chính phương
- Hoặc N chia hết cho 5 nhưng không chia hết ho 25 nên không phải là số chính phương
b. Giả sử số tự nhiên M có S(M) = 2015
Ta có S(M) chia cho 3 dư 2  M chia 3 dư 2  không là số chính phương
S (M )  2013 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 nên không là SCP
Bài 2: Cho N  1.3.5...2015 . Chứng minh rằng N  1; N  3 không là số chính phương
Lời giải
Ta có: N 3  N  1 chia cho 3 dư 2  không là số chính phương
N  3 3
N 3; N 9  
( N  3) : 9.du.3  N  3 / 9
Cách 2: Ta có N chia hết cho 5 và N lẻ nên chữ số tận cùng của N là 5
N + 3 có chữ số tận cùng là 8 nên không phải là số chính phương
Bài 3: Chứng minh rằng số A  2929  5858  8784 không là số chính phương
Lời giải
A  2929 (1  258.2929  387.2958
29 29
/ 29

Ta có A 2929 nhưng A không chia hết cho 2930 mà 29 là số nguyên tố từ đó suy ra A


không là số chính phương.
Bài 4:
a. Chứng minh rằng với n  N thì 2n2  2n  3 không là số chính phương
b. Chứng minh rằng với n  N thì 3n  1002 không là số chính phương
Lời giải

Sưu tầm TÀI LIỆU TOÁN HỌC


6
Website:tailieumontoan.com
a. 2n 2  2n  3  2n(n  1)  3  chia 4 dư 3 nên không là số chính phương
4

b. - n  0  3n  1002  1003: khong.la.so.chinh. phuong


- n  1  3n  1002  1005 3; / 9  khong.la.so.chinh. phuong
- n  2  3n  1002 3; / 9  khong.la.so.chinh. phuong
Bài 5: Chứng minh rằng tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 2015 không phải là số chính
phương
Lời giải
(2015  1)
S  1  2  ....  2015  .2015  1008.2015  dpcm
2 25 5; / 25

Bài 6: Giả sử N  1.3.5....2015 . Chứng mỉnh rằng các số có dạng 2 N  1;2 N ;2 N  1 không
phải số chính phương
Lời giải
Ta có: 2 N 3  2 N  1 chia 3 dư 2 nên không là số chính phương
- N lẻ  N  2k  1  2 N  4k  2 chia 4 dư 2 nên không là số chính phương
 N  4q  1  2 N  1  8q  3
- N lẻ    (khong.la.so.chinh. phuong )
 N  4q  3  2 N  1  8q  7
Bài 7: Chứng tỏ rằng các số sau không là số chính phương
a) abab b) abcabc c)
ababab
Lời giải
abab  101.ab 

a)   ab 101  vo.ly
abab 101  abab 101 
2

b) abcabc  1001.abc  11.91.abc
Vì abc /11 đồng thời abc / 91  không là số chính phương
c) c

Bài 8: Cho các số tự nhiên: 1, 2, 3, 4, 5, 6. Lập được tất cả các STN có 6 chữ số bao gồm tất
cả các chữ số trên. Trong các số đã lập có số nào là số chính phương không?
Hướng dẫn
Tổng các chữ số của cac số là 21chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
Bài 9: Cho một số tự nhiên gồm 21 chữ số 4. Có cách nào viết thêm các chữ số 0 vào vị trí
tùy ý để số mới tạo thành là một số chính phương hay không?
Hướng dẫn
S ( N )  21.4  84 3 nhưng không chia hết cho 9

Sưu tầm TÀI LIỆU TOÁN HỌC


7
Website:tailieumontoan.com

Bài 10: Chứng minh một số có tổng các chữ số là 2006 không phải là số chính phương
Lời giải
Do tổng các chữ số của số đó là 2006 nên số đó chia cho 3 dư 2. Chứng tỏ số đã cho không
phải là số chính phương.
Bài 11: Chứng minh số: n = 44 + 4444 + 444444 + 44444444 + 15 không là số chính phương
Hướng dẫn
ì số này chia cho 4 dư 3 nên số này không là số chính phương

Bài 12: Giả sử N = 1.3.5.7 . . . 2007. 2011. Chứng minh rằng trong 3 số nguyên liên tiếp 2N -
1, 2N và 2N + 1 không có số nào là số chính phương
Lời giải
a) Ta có 2N - 1 = 2.1.3.5.7 . . . 2011 - 1
Có 2N 3 => 2N – 3 ⋮ 3 => 2N – 3 = 3k => 2N - 1 = 3k + 2 (k  N)
=> 2N – 1 chia cho 3 dư 2
=> 2N - 1 không là số chính phương.
b) 2N = 2.1.3.5.7 . . . 2011 => 2N chẵn.
Ta có N lẻ (vì N là tích các số tự nhiên lẻ) => N không chia hết cho 2
=> Mặc dù 2N 2 nhưng 2N không chia hết cho 4.
=> 2N không là số chính phương.
c) 2N + 1 = 2.1.3.5.7 . . . 2011 + 1
2N + 1 lẻ nên 2N + 1 không chia hết cho 4
2N không chia hết cho 4 nên 2N + 1 không chia cho 4 dư 1.
=> 2N + 1 không là số chính phương.
Bài 13: Chứng minh rằng nếu p là tích của n (với n > 1) số nguyên tố đầu tiên thì p - 1 và p
+ 1 không thể là các số chính phương
Lời giải
Vì p là tích của n số nguyên tố đầu tiên (trong đó có 2 là số nguyên tố chẵn, còn lại tất cả là
các số nguyên tố lẻ) => p 2 và p không thể chia hết cho 4 (1)
a) Giả sử p + 1 là số chính phương. Đặt p + 1 = m2 ( m  N).
Vì p chẵn nên p + 1 lẻ => m2 lẻ => m lẻ.
Đặt m = 2k + 1 (k  N). Ta có m2 = 4k2 + 4k + 1 => p + 1 = 4k2 + 4k + 1
=> p = 4k2 + 4k = 4k (k + 1) 4 mâu thuẫn với (1).
=> p + 1 không phải là số chính phương.
b) p = 2.3.5... là số chia hết cho 3 => p – 3 ⋮ 3 => p – 3 = 3k => p - 1 = 3k + 2.
=> p – 1 chia cho 3 dư 2 => p - 1 không là số chính phương.

Sưu tầm TÀI LIỆU TOÁN HỌC


8
Website:tailieumontoan.com
Vậy nếu p là tích n (n >1) số nguyên tố đầu tiên thì p - 1 và p + 1 không là số chính
phương.
Bài 14: Chứng minh rằng tổng bình phương của 2 số lẻ bất kỳ không phải là số chính
phương.
Lời giải
a và b lẻ nên a = 2k + 1, b= 2m + 1 (Với k, m  N).
=> a2 + b2 = (2k + 1)2 + ( 2m + 1)2 = 4k2 + 4k + 1 + 4m2 + 4m + 1 = 4 (k2 + k + m2 + m) + 2
=> a2 + b2 chia cho 4 dư 2
=> a2 + b2 không thể là số chính phương.
Bài 15: Chứng minh rằng: Nếu m, n là các số tự nhiên thỏa mãn 3m2 + m = 4n2 + n thì m - n
và 4m + 4n + 1 đều là số chính phương.
Lời giải
Ta có: 3m2 + m = 4n2 + n  4(m2 - n2) + (m - n) = m2
 (m - n)(4m + 4n + 1) = m2 là số chính phương (*)
Gọi d là ước chung lớn nhất của m - n và 4m + 4n + 1 thì (4m + 4n + 1) + 4(m - n) chia hết
cho d => 8m + 1 chia hết cho d.
Mặt khác, từ (*) ta có: m2 chia hết cho d2 => m chia hết cho d.
Từ 8m + 1 chia hết cho d và m chia hết cho d ta có 1 chia hết cho d => d = 1.
Vậy m - n và 4m + 4n + 1 là các số tự nhiên nguyên tố cùng nhau, thỏa mãn (*) nên chúng
đều là các số chính phương.
Bài 16: Các tổng sau có phải là số chính phương không?
a) A  3  32  33  ...  320 b) B  11  112  113 c)
10  8
10

d) 1010  5 e) 10
100
 1050  1

Lời giải
a) Tổng A Chi hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 nên không là số chính phương
b) Tổng B có chữ số tận cùng là 3 nên không là số chính phương
c) Ta có: 1010  8 có chữ số tận cùng là 8 nên không là số chính phương
d) Ta có: 1010  5 chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 25 nên không là số chính
phương
e) Ta có: 10100  1050  1 có tổng các chữ số là 3 nên chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
nên không là số chính phương.
Bài 17: Viết liên tiếp từ 1 đên 12 ta được 1 số A=1234<1112 hỏi số A có thể có 81 ước
không?
Lời giải

Sưu tầm TÀI LIỆU TOÁN HỌC


9
Website:tailieumontoan.com
Giả sử A là số chính phương, ta có tổng các chữ số của A là:
1  2  3  ...  11  12  51 3 nhưng không chia hết cho 9 nên không là số chính phương
Khi đó A không thể có 81 ước
Hoặc chỉ ra A có chữ số tận cùng là 2, nên A không là số chính phương.

BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP PHẢN CHỨNG ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH


PHƯƠNG
Bài 1: Chứng minh rằng với n  N thì 3n  4 không là số chính phương
Lời giải
- Với n  0  3n  4  5 không là số chính phương
- Với n  1  3n  4  7 không là số chính phương
- Với n  2
Giả sử 3n  4 là số chính phương

m  2  3
k

 3  4  m (m  N , m  3)  m  4  3  (m  2)(m  2)  3  
n 2 2 n n
( k  q  n)
m  2  3

q

 (m  2)  (m  2)  3q  3k  4  3q  3k (*)
VT (*) / 3
  vo.ly  3  4 không là số chính phương với mọi số tự nhiên n
n

VP(*) 3 
Bài 2: Chứng minh rằng không tồn tại hai số chính phương có hiệu bằng 10002
Lời giải
Giả sử có hai số chính phương là m và n 2 thỏa mãn điều kiện đầu bài, tức là:
2

m2  n2  10002 ( giả sử m > n) m2  n2  10002  (m  n)(m  n)  10002(*)


Vì m2  n2 là số chẵn nên m2 , n2 có cùng tính chẵn lẻ  m, n cùng tính chẵn lẻ
m  n 2 VT (*) 4
  (m  n)(m  n) 4    vo.ly  dpcm
 m  n 2 VP (*) / 4

Bài 3: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì n2  2 không là số chính phương
Lời giải
Giả sử n2  2 là số chính phương, khi đó đặt n2  2  m2 (m  N * )  m 2  n 2  2
4 /4

Bài 4: Chứng minh rằng tích của bốn số nguyên dương liên tiếp không là số chính phương
Lời giải
Đặt: S  n(n  1)(n  2)(n  3)(n  N * )
Ta đi chứng minh S không là số chính phương
Giả sử S  m2 (m  N * )  n(n  1)(n  2)(n  3)  m2  (n2  3n)(n2  3n  2)  m2

Sưu tầm TÀI LIỆU TOÁN HỌC


10
Website:tailieumontoan.com
Đặt
n2  3n  a(a  N * )  a(a  2)  m2  a2  2a  m2  a2  2a  1  m2  1  (a  1)2  m2  1
a  1  m  1
 (a  1) 2  m2  1  (a  1) 2  m 2  1  (a  1  m)(a  1  m)  1    m  0  vo.ly
a  1  m  1
Vậy S không là số chính phương
Bài 5: Chứng minh rằng với tổng của abc  bca  cab không là số chính phương
Lời giải
Đặt S  abc  bca  cab  111( a  b  c)  3.37.(a  b  c)
Giả sử S là số chính phương Giả sử  S 37  S 372  (a  b  c) 37
Mà a  b  c  27  vo.ly  dpcm
Bài 6: Chứng minh rằng với n  Z  thì 7n  24 không là số chính phương
Lời giải
Đặt 7n  24  a 2 (a  N * )
- n lẻ: Đặt n  2k  1  7n  24  49k .7  24  a 2
Có 49 chia 4 dư 1  49k chia 4 dư 1; 7.49k chia 4 dư 3  a 2 chia 4 dư 3 ( vô lý)
- n chẵn:  72 k  24  a 2 (k  0)  24  (7k )2  a 2  (a  7k )(a  7k ) ( cùng tính chẵn lẻ)
 (a  7k )(a  7k )  2.12  4.6
 2.7 k  10
Ta xét hai trường hợp:   khong.ton.tai.k  vo.ly  dpcm
 2.7 k
 2
Bài 7: Chứng minh rằng với n  Z  thì 7n  24 không là số chính phương
Lời giải

Giả sử 7n  24  a 2 (a  N * )
- Với n lẻ: Đặt n  2k  1  7n  24  49k .7  24  a 2
Có 49 chia 4 dư 1  49k chia 4 dư 1; 7.49k chia 4 dư 3  a 2 chia 4 dư 3 ( vô lý)
- Với n chẵn  72 k  24  a 2 (k  0)  24  (7 k ) 2  a 2  ( a  7 k )( a  7 k ) ( cùng tính chẵn
lẻ)
 (a  7k )(a  7k )  2.12  4.6
 2.7 k  10
Ta xét 2 trường hợp:  (khong.ton.tai.k )  vo.ly  dpcm
 2.7  2
k

Bài 8: Chứng minh rằng không tồn tại số tự nhiên n sao cho 13n2  2 là số chính phương
Lời giải
- Nếu n chẵn, lẻ thì m cũng chẵn, lẻ nên m, n cùng tính chất chẵn lẻ

Sưu tầm TÀI LIỆU TOÁN HỌC


11
Website:tailieumontoan.com

+) Nếu m, n là các số lẻ thì 13n 2  2 chia 4 dư 3 nên không tồn tại m 2 do m 2 chia 4 dư 1
:4.du .1

VT (*).chia.4.du.2 
+) Nếu m, n chẵn   dpcm
VP(*). 4 
Bài 9: Chứng minh rằng một số chẵn bất kỳ không chia hết cho 4 thì không phân tích
thành hiệu của hai số chính phương
Lời giải
Giả sử n  4k  2 ( chẵn chia 4 dư 2 do không chia hết cho 4);
n2  a 2  b2  4k  2  a 2  b2  (a  b)(a  b)  a, b cùng tính chẵn lẻ
( a  b) 2  (a  b)(a  b) 4
   mau.thuan  dpcm
( a  b) 2   4k  2 / 4
BÀI 4: DÙNG CHỮ SỐ TẬN CÙNG ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN SỐ CHÍNH PHƯƠNG
A. Lý thuyết
- Số chính phương chỉ có thể có chữ số tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9 không thể có chữ số tận
cùng là 2, 3, 7, 8
- Số chính phương tận cùng bằng 1, 4 hoặc 9 thì chữ số hàng chục là chữ số chẵn ( 121, 49,
<)
- Số chính phương tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục là 2
- Số chính phương tận cùng là 6 thì chữ số hàng chục là lẻ
- Nếu SCP có chữ số tận cùng là 0 thì SCP đó có một số chẵn chữ số 0 ở tận cùng: 100,
10000
B. Bài tập
Bài 1: Chứng minh rằng các số sau không là số chính phương
a) A  1111  111111  11111111 b) B  100100  1010  8 c) C  1010  5
Lời giải
a) A có chữ số tận cùng là 3 nên không là SCP
b) B có chữ số tận cùng nên không là SCP
c) C có chữ số tận cùng là 5 nên không là SCP
Bài 2: Chứng minh rằng số tự nhiên N  20153  20142  20132  20122  20112 không là
SCP
Lời giải
20153 có chữ số tận cùng là 5; 20142 có chữ số tận cùng là 6; 20152 có chữ số tận cùng là
9
20122 có chữ số tận cùng là 4; 20112 có chữ số tận cùng là 6
Vậy N có chữ số tận cùng là: (5  9  6  4)  1  23  N không là SCP

Sưu tầm TÀI LIỆU TOÁN HỌC


12
Website:tailieumontoan.com

Bài 3: Không mất tính tổng quát hãy cho biết các tổng, hiệu sau có phải là SCP không?
a) A  7.13.25.63.105  113 b) B  11.19.27.63.99  122.92

c) C  12.13.14.15.16  3.12.13.14.82
Lời giải
a) A  7.13.25.63.105  113  113  tan.cung.8  không là SCP
tan .cung .5

b) B  11.19.27.63.99 122.92  tận cùng 7 nên không là SCP


t / c.1 t / c.4

c) C  12.13.14.15.16  3.12.13.14.82  12.13.14(15.16  3.82)  12.13.14(380  3.82)  0 


t / c.0 t / c.4

không là số chính phương.


Bài 4: Cho 4 chữ số 0, 2, 3, 4. Tìm số chính phương có bốn chữ số gồm cả bốn chữ số trên
Lời giải
Gọi A là só chính phương có bốn chữ số cần tìm
A không có tận cùng là 2 hoặc 3 nên chữ số tận cùng của A là 0 hoặc 4
- Nếu chữ số tận cùng của A là 0 thì chữ số hàng chục là 0 nên vô lý
- Nếu chữ số tận cùng của A là 4 thì chữ số hàng chục là chẵn nên chữ số hàng chục là 0
hoặc 2
- A có thể là: 3204, 2304, 3024
Ta có: 56  3204  572 ;2304  482 ;542  3204  552
Vậy số cần tìm là 2304
Bài 5: Chứng minh rằng tổng bình phương của 5 số tự nhiên liên tiếp không là SCP
Lời giải
Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là: n  2, n  1, n, n  1, n  2(n  N , n  2)
Ta có: (n  2)2  (n  1)2  n2  (n  1)2  (n  2)2  5n2  10  5(n2  2)
Vì n2 là số chính phương nên n không thể có chữ số tận cùng là 3 hoặc 8 nên n2 + 2 không
chia hết cho 5  n2  2 / 5  S 5
Nhưng S không chia hết cho 25  S không là số chính phương

Bài 6: Chứng minh số: n = 20042 + 20032 + 20022 - 20012 không phải là số chính phương.
Lời giải
ì chữ số tận cùng của các số 20042 ; 20032 ; 20022 ; 20012 lần lượt là 6 ; 9 ; 4 ; 1.
Do đó số n có chữ số tận cùng là 8 nên n không phải là số chính phương.
Bài 7: Chứng minh số 1234567890 không phải là số chính phương.
Lời giải

Sưu tầm TÀI LIỆU TOÁN HỌC


13
Website:tailieumontoan.com
Thấy ngay số 1234567890 chia hết cho 5 (vì chữ số tận cùng là 0) nhưng không chia hết cho
25 (vì hai chữ số tận cùng là 90). Do đó số 1234567890 không phải là số chính phương.
Chú ý: Có thể lý luận 1234567890 chia hết cho 2 (vì chữ số tận cùng là 0), nhưng không
chia hết cho 4 (vì hai chữ số tận cùng là 90) nên 1234567890 không là số chính phương.
Bài 8: Chứng minh rằng nếu một số có tổng các chữ số là 2004 thì số đó không phải là số
chính phương.
Lời giải
Ta thấy tổng các chữ số của số 2004 là 6 nên 2004 chia hết cho 3 mà không chia hết 9 nên số
có tổng các chữ số là 2004 cũng chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9, do đó số này
không phải là số chính phương.
Bài 9: Cho n Є N và n - 1 không chia hết cho 4. Chứng minh rằng 7n + 2 không thể là số
chính phương
Lời giải
Do n - 1 không chia hết cho 4 nên n = 4k + r (r Є {0, 2, 3}).
Ta có 74 - 1 = 2400 100. Ta viết 7n + 2 = 74k + r + 2 = 7r(74k - 1) + 7r + 2.
Vậy hai chữ số tận cùng của 7n + 2 cũng chính là hai chữ số tận cùng của 7r + 2 (r = 0, 2, 3)
nên chỉ có thể là 03, 51, 45.
Theo tính chất 5 thì rõ ràng 7n + 2 không thể là số chính phương khi n không chia hết cho 4.
Bài 10: Chứng minh số: 1234567890 không phải là số chính phương
Lời giải
- Ta thấy số: 1234567890 chia hết cho 5 (vì chữ số tận cùng bằng 0), nhưng không chia hết
cho 25 (vì hai chữ số tận cùng bằng 90).
- Do đó số 1234567890 không phải là số chính phương.
Chú ý: Có thể luận rằng: Số 1234567890 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4 (vì hai
chữ số tận cùng là 90).Nên 1234567890 không phải là số chính phương.
Bài 11: Chứng minh rằng xnếu một số có tổng các chữ số là 2004 thì số đó không phải là số
chính phương
Lời giải
Ta thấy tổng các chữ số của 2004 là 6 nên 2004 chia hết cho 3 mà nó lại không chia hết cho
9. Nên số có tổng các chữ số là 2004 cũng chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Do đó số
này không phải là số chính phương.
Bài 12: Tổng sau có là số chính phương hay không A = 3 + 32 + 33 + <+ 320
Lời giải
Ta biết rằng số chính phương chia hết cho 3 thì chia hết cho 9. A chia hết cho 3, nhưng chia
9 dư 3, do đó A không là số chính phương.
Bài 13: Chứng minh tổng sau không là số chính phương: B = 11 + 112 + 113
Sưu tầm TÀI LIỆU TOÁN HỌC
14
Website:tailieumontoan.com
Lời giải
B tận cùng bằng 3 nên không là số chính phương

Bài 14: Chứng minh 1010 + 5 không là số chính phương


Lời giải
1010 + 5 chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 25 nên không là số chính phương.
Bài 15: Chứng minh 10100 + 1050 +1 không là số chính phương
Lời giải
10100 + 1050 + 1 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 nên không là số chính phương.
Bài 16: Chứng minh rằng các số sau không là số chính phương
a) abab b) abcabc c)
ababab
Lời giải
Giả sử các số trên đều là số chính phương. Ta có
a) n2  abab  ab.102  ab  101ab  ab 101 (vô lí )
b) n2  abcabc  abc.103  abc  1001abc  3.11.13.abc
ì 3, 11, 13 là số nguyên tố nên abc 1001 (vô lí )
c) n2  ababab  ab.104  ab.102  ab  10101ab  ab3.7.13.37
ì 3, 7, 13, 37 là số nguyên tố nên ab 10101 (vô lí)
ậy các số trên đều không phải là số chính phương.
Bài 17: Cho A  1  2  22  23  ...  233 . Hỏi A có là số chính phương không? ì sao?
Lời giải
Ta có A  1  2   22  23  24  25   ...   230  231  232  233 

 3  22. 1  2  22  23   ...  230. 1  2  22  23 

 3  2.30  ...  229.30  3   2  ...  229  .3.10 .

Ta thấy A có chữ số tận cùng bằng 3.


Mà số chính phương không có chữ số tận cùng là 3. Do đó, A không là số chính phương.
Vậy A không là số chính phương.
Bài 18: Cho A  102012  102011  102010  102009  8 . Chứng minh rằng A không phải là số chính
phương.
Lời giải
Ta có các số : 102012 ; 102011 ; 102010 ; 102009 đều có chữ số tận cùng là 0
Nên A  102012  102011  102010  102009  8 có chữ số tận cùng là 8

Sưu tầm TÀI LIỆU TOÁN HỌC


15
Website:tailieumontoan.com
Vậy A không phải là số chỉnh phương vì số chính phương là những số có chữ số tận cùng
là 1 ; 4; 5 ; 6 ; 9
Bài 19: Chứng minh rằng tổng sau: P = 1 + 3 + 32 + 33 + ...+ 361 + 362 không là số chính
phương
Lời giải
P = (1 + 3 + 32 + 33) + (34 + 35 + 36 + 37) + ... + (356 + 357 + 358 + 359) + 360 + 361 + 362
= (40 + 34. 40 + ... + 356. 40) + 360 + 361 + 362.
- Các số hạng trong ngoặc đều có tận cùng là 0.
- Số 360 = (32)30 = 930 => chữ số tận cùng là 1.
- Số 361 = 3.360 => có chữ số tận cùng là 3.
- Số 362 = 9.360 => có chữ số tận cùng là 9.
Vậy tổng P có chữ số tận cùng là 3 => P không là số chính phương.
Bài 20: Cho A= 1  2  22  23  ...  22010  22011 . Hỏi số A  8 có phải là số chính phương
không?
Lời giải
Tính được A  8  22012 1  8  24.503  7  ....6  7  ....3
Vì SCP không có tận cùng bằng 3, nên A+8 không phải là SCP.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: Chứng minh rằng các số sau không là số chính phương
a) A  1212  1312  1412 b) B  7100  161 c) C  100100  98  8
Lời giải
a) A có chữ số tận cùng là 3 nên không là số chính phương
b) B  7100  161  B có chữ số tận cùng là 2 nên không là số chính phương
t / c.1

c) C có chữ số tận cùng là 7 nên không là số chính phương


Bài 2: Tìm SCP có bốn chữ số bao gồm cả bốn chữ số sau: 2, 3, 4, 9
Lời giải
Ta có số cần tìm có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9
- Nếu chữ số tận cùng là 4 thì chữ số hàng chục là chẵn = 2 nên ta có các số: 3924, 9324
(Thử lại: Phân tích thành TSNT xem số nào thỏa mãn)
- Nếu chữ số tận cùng là 9 thì chữ số hàng chục là 2 hoặc 4 nên có các số:
3429;4329;2349;3249  57 2
loai

Bài 3: Tìm SCP có bốn chữ số được viết bởi các chữ số sau: 3, 6, 8, 8
Lời giải
Số cần tìm có tận cùng là 6 nên chữ số hàng chục là 3, thử lại ta có: 836 = 942

Sưu tầm TÀI LIỆU TOÁN HỌC


16
Website:tailieumontoan.com

Bài 4: Ta ký hiệu n! là tích của n số nguyên dương đầu tiên. Cụ thể n!  1.2....n
Tìm số tự nhiên n sao cho: 1! 2! 3! ...  n! là số chính phương
Lời giải
S  1! 2! 3! ...  n!
- Với n  5  n!  1.2.3.4.5... n 10  n! có chữ số tận cùng là 0
+) Với n  1  S  1!  1  12
+) Với n  2  S  1! 2!  3  loai
+) Với n  3  S  1! 2! 3!  9  3 2
+) Với n  4  S  1! 2! 3! 4!  33  loai
+) Với n  5  S  1! 2! 3! 4!  5!...  n!  S có tận cùng là 3 nên S không là SCP
33 t / c 0

Vậy n = 1 hoặc n = 3 là các giá trị cần tìm

BÀI 5: PHƯƠNG PHÁP KẸP ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN SỐ CHÍNH PHƯƠNG


A. Nội dung
Ta dựa vào tính chất sau: Không tồn tại số chính phương nằm giữa hai số chính phương
liên tiếp
VD: 4,9,16, 25,36,....
Ta đi giải bài toán: Chứng minh k không phải là số chính phương
Cách giải: Chỉ ra một số tự nhiên q, sao cho: q 2  k  (q  1)2
B. Bài tập
Bài 1: Chứng minh rằng số 10224 không là số chính phương
Lời giải
Nhận thấy:
1012  10201;1022  10404;10201  10224  10404  1012  10224  1022  khonglasochinhphuong

Bài 2: Tìm số tự nhiên n để n  3n là số chính phương


2

Lời giải
+) n  0  n2  3n  0  lasochinhphuong
+) n  1  n2  3n  4  lasochinhphuong
+)
n  1: (n  1)2  n2  2n  1  n2  2n  n  n2  3n;(n  2)2  n2  3n  (n  1)2  n2  3n  (n  2)2

 n2  3n : khonglasochinhphuong
Bài 3: Chứng minh rằng n  N các số sau không là số chính phương

Sưu tầm TÀI LIỆU TOÁN HỌC


17
Website:tailieumontoan.com

a. n  7n  10 b. 4n  5n  2
2 2

Lời giải
a. Nhận thấy n  N  (n  3)2  n2  6n  9  (n  4)2  dpcm
b. (2n  1)2  4n2  5n  2  (2n  2)2
Bài 4: Chứng minh rằng tích của bốn số nguyên dương liên tiếp không là SCP
Lời giải
Giả sử n  N , đặt
S  n(n  1)(n  2)(n  3)  (n2  3n)(n2  3n  2)  a (a  2)  a2  2a (a  N * )
Nhận thấy a 2  a 2  2a  (a  1)2  S : khonglasochinhphuong

Bài 5: Chứng minh rằng số S  2016  20161000  2016999  ...  20162  2016 không là
2016

SCP
Lời giải
Ta có : S  20162016  (20161008 )2 (1)
Ta đi chứng minh S  (20161008  1)2  20162016  2.20161008  1
Thật vậy : 2016
1000
 2016999  ...  20162  2016  1000.20161000
1000.20161000  20161001  2.20161008  1  S  (2016  1) 2 (2)  dpcm
b. CMR : A  2018  20181000  2018999  ...  20182  2018  5 không là số chính
2018

phương
Lời giải
Ta có : A  20182018  (20181009 )2
A  20182018  ....  5  20182018  20181000  ....  20181000  20182018  1001.20181000  20182018  2.201810

 (20181009  1)2  A : khonglasochinhphuong


Bài 6: Chứng minh rằng tổng bốn số tự nhiên liên tiếp không là số chính phương
Lời giải
A  n2  (n  1)2  (n  2)2  (n  3)2  4n2  12n  14(n  0)  (2n  3) 2  5  (2n  4) 2  4n  2

 (2n  3)2  A  (2n  4)2  A : khonglasochinhphuong


Bài 6: Chứng minh số 4014025 không là số chính phương.
Lời giải
Ta có 20032 = 4012009 ; 20042 = 4016016 nên 20032 < 4014025 < 20042. Chứng tỏ 4014025
không là số chính phương.
Bài 7: Chứng minh A = n(n + 1)(n + 2)(n + 3) không là số chính phương với mọi số tự nhiên
n khác 0

Sưu tầm TÀI LIỆU TOÁN HỌC


18
Website:tailieumontoan.com
Lời giải
Ta có: A + 1 = n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 = (n2 + 3n)(n2 + 3n + 2) + 1
= (n2 + 3n)2 + 2(n2 + 3n) +1 = (n2 + 3n +1)2.
Mặt khác: (n2 + 3n)2 < (n2 + 3n)2 + 2(n2 + 3n) = A.
Điều này hiển nhiên đúng vì n ≥ 1.
Chứng tỏ: (n2 + 3n)2 < A < A + 1 = (n2 + 3n +1)2.
=> A không là số chính phương.
Bài 8: Chứng minh rằng số có dạng n6 - n4 + 2n3 + 2n2 trong đó n  N và n >1 không phải là
số chính phương.
Lời giải
n6 - n 4 + 2n3 + 2n2 = n2. (n4 - n2 + 2n +2) = n2. [n2(n-1)(n+1) +2(n+1)]
= n2[(n+1)(n3 - n2 + 2)] = n2(n + 1) . [(n3 + 1) - (n2 - 1)]
= n2(n + 1)2 . (n2 - 2n + 2)
Với n  N, n > 1 thì n2 - 2n + 2 = ( n -1)2 + 1 > ( n - 1)2 Và n2 - 2n + 2 = n2 - 2(n - 1) < n2
Vậy (n - 1)2 < n2 - 2n + 2 < n2 => n2 - 2n + 2 không phải là một số chính phương.
Bài 9: Chứng minh rằng số 40725 không là số chính phương
Lời giải
Ta có số 40725 chia 8 dư 5 nên không là số chính phương
Hoặc: 2012  40725  2022
Bài 10: Chứng minh rằng với số tự nhiên n thì các số sau không phải số chính phương
a) A  n2  2n  3 b) B  9n2  8n  10
Lời giải
a) Ta có: n2  2n  1  n2  2n  3  n2  4n  4  (n  1)2  n2  2n  3  (n  2) 2
 A  n2  2n  3 không là số chính phương
b)
- Với n = 0, n = 1 thì không thỏa mãn
- n  2  (3n  1)2  9n2  8n  10  (3n  2)2
Bài 11: Chứng minh rằng tích của hai số tự nhiên liên tiếp khác 0 không là số chính
phương
Lời giải
Ta có: S  n(n  1)(n  1)
Dễ thấy: n2  n2  n  n2  2n  1  (n  1)2  dpcm

Sưu tầm TÀI LIỆU TOÁN HỌC


19
Website:tailieumontoan.com
BÀI 6: BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
A. Lý thuyết
Bài toán: Chứng minh một số là số chính phương
Cách 1: Dùng định nghĩa, ta chứng minh A  n2
Cách 2: Sử dụng tính chất
Nếu ( a, b) = 1 và a.b là số chính phương thì a và b đều là số chính phương
B. Bài tập
Bài 1: Cho tổng S  1  3  5  ....  2015
a) Chứng minh rằng S là số chính phương
b) Tìm các ước nguyên tố của S
Lời giải
a) Số số hạng cuả S là: (2015  1) : 2  1  1008  S  (1  2015).1008 : 2  10082  S là số
chính phương
b) 1008  24.32.7  S  (24.32.7) 2  28.34.7 2  các ước nguyên tố của S là: 2, 3, 7
Bài 2: Chứng minh rằng nếu thêm một đơn vị vào tích của 4 số nguyên dương liên tiếp thì
ta được một số chính phương
Lời giải
Gọi n  N * và đặt S  n(n  1)(n  2)(n  3)  1
Ta có S  (n2  3n)(n2  3n  2)  1
Đặt a  n2  3n  S  a(a  2)  1  (a  1)2 là số chính phương
 TQ : x, y  N . Chứng minh S  x( x  y)( x  2 y)( x  3 y)  y 4 là số chính phương
Bài 3: Tìm SCP abcd , biết rằng ab  cd  1
Lời giải
abcd  100ab  cd  100(cd  1)  cd  100  101cd
Giả sử
abcd  n2 (n  N * )  n2  100  101cd  n2  102  101.cd  (n  10)(n  10)  101.cd (*)
Nhận thấy: n2  abcd  9999  10000  1002  n  100
Từ (*)  (n  10)(n  10) 101 mà 101 là số nguyên tố

 n  10 101  n  10(loai.do.n  100.co.ba.chu.so


2

 
 n  10 101  n  91  n  8281(tm)
2

Bài 4: Cho N là tổng của hai số chính phương. CMR :


a) 2N cũng là tổng cả hai số chính phương
b) N 2 cũng là tổng của 2 số chính phương
Lời giải
Sưu tầm TÀI LIỆU TOÁN HỌC
20
Website:tailieumontoan.com
Đặt N  a 2  b2
a) 2 N  2a 2  2b2  (a 2  2ab  b2 )  (a 2  2ab  b2 )  (a  b)2  (a  b)2
b)
N 2  (a2  b2 )2  a4  2a2b2  b4  ((a 4  2a 2b2  b4 )  4a 2b2  (a 2  b2 )2  (2ab)2  dpcm
Bài 5: Chứng minh rằng nếu m, n thỏa mãn: 3n2  n  4m2  m thì n  m và 4m  4n  1
đều là các số chính phương
Lời giải
Theo đầu bài ta có:
3n2  n  4m2  m  3n2  n  4m2  m  0  (4n2  4m2 )  (n  m)  n2  4(n  m)(n  m)  (n  m) 
 (4n  4m  1)(n  m)  n2 (*)
n  m d
Gọi d  (n  m,4m  4n  1)    [4( n  m)  (4 m  4 n  1)] d  8n+1 d(1)
 4m  4n  1 d
Mặt khác: VT (*) d  n2 d  n d (2)
Từ (1)(2)  1 d  d  1  (n  m, 4m  4n  1)  1(**)
Từ (*)(**)  n  m;4m  4n  1 đều là các số chính phương
Bài 6: Tìm một số TN có ba chữ số mà hai chữ số đầu cũng như hai chữ số cuối đều lập
thành các số chính phương và số này gấp 4 lần số kia
Lời giải
 ab  4ba
abc sao cho ab  m2 ; bc  n 2 ; 
bc  4ba
Các số chính phương có hai chữ số là: 16,25,36,49,64,81  abc  164
Bài 7: Tìm số chính phương có bốn chữ số sao cho hai chữ số đầu giống nhau và hai chữ
số cuối giống nhau
Lời giải
Gọi số chính phương cần tìm là : aabb  n2 (a, b  N ,1  a  9,0  b  9)
Ta có : aabb  1000a  100a  10b  b  1100a  11b  n2  n2  11(100a  b)(1)
Lại có : aabb 11  100a  b 11  99a  a  b 11  a  b 11
Mà : 1  a  9,0  b  9  1  a  b  18  a  b  11
Thay a + b = 11 vào (1), được : n  11(99a  11)  11 (9a  1)  9a  1 phải là số chính
2 1

phương
Bằng phép thử a = 1, 2,<., 9 ta được a = 7, b = 4
Vậy số cần tìm là : 7744  11 .8  88
2 2 2

Sưu tầm TÀI LIỆU TOÁN HỌC


21
Website:tailieumontoan.com

Bài 8: Cho số tự nhiên A gồm 100 chữ số 1, số tự nhiên B gồm 50 chữ số 2. Chứng minh
rằng A – B là một số chính phương
Lời giải
Ta có:
101  1 102  1 10n  1 10100  1 1050  1
1 ;11  ;....;11.....1   A  11....1  ; B  2.11....1  2.
9 9 n 9 100.c / s 9 50./ s 9
10100  1  2(1050  1) 1050  1 2
 A B  ( ) : là một số chính phương
9 3
1050  1
10  1  999....9 3 
50
N
50.c / s 3
Vậy A – B là số chính phương.

abc  n  1
2

Bài 9: Tìm tất cả các số tự nhiên có ba chữ số abc sao cho 


cba  (n  2)

2

Lời giải

abc  n  1
2

  100  (n  2) 2  999  10  n  2  312


cba  (n  2)

2

abc  cba  (n 2  1)  (n  2)2  99(a  c)  4n  5  VP 99


0
99

4.12  5  4n  5  4.33  5  4n  5  99  n  26  abc  262  1  675; cba  576


Bài 10: Tìm các số tự nhiên m, n sao cho 2m  5n là số chính phương
Lời giải
Đặt 2m  5n  k 2 (m, n  ?; m, n  N )(*)
- Với m  0,(*) 1  5 n  k 2(1)
Với n : Ta có 5n chia 4 dư 1  VT (1) chia 4 dư 2 ( loại)
- Với m > 0
+) Với
 k  1  2a

n  0  (*)  2  1  k (2)  k  1  2  (k  1)(k  1)  2  
m 2 2 m m
(a  b  m); b  a
k  1  2

b

 2  2b  2a  2a (2b a  1) ( vì ước của 2 là 1, 2)


le 1

2  2

a
a  1
  ba  m 3k 3
2  1  1 b  2

+) Với n  0  (*)  2 m  5 n  k 2(*)
Có 2m có chữ số tận cùng là 2 hoặc 8 với m lẻ

Sưu tầm TÀI LIỆU TOÁN HỌC


22
Website:tailieumontoan.com
Có 2m có chữ số tận cùng là 4 hoặc 6 với m chẵn
 với m lẻ thì T(*) chia 5 dư 2 hoặc 3 ( loại)
 với m chẵn, đặt
k  2q  5 x

m  2q(q  0)  (*) : 22 q  5n  k 2  5n  k 2  (2q ) 2  (k  2q )(k  2q )   ( x  y  n; y  x)
k  2  5

q y

 2.2q  5 y  5x  5x (5 y  x  1)  2q 1  5x (5 y  x  1)  x  0
VP 5
Nếu x  0   q 1  x  0  y  n  2q 1  5n  1(3)
2 /
Nếu q  1  5n  1  4  n  1  m  2  k  3
Nếu q  1  q  2  q  1  3  2q1 23  8  VP(3) 8
Nếu n là số lẻ, đặt n  2 p  1  5n  52 p 1  25 p.5 chia 8 dư 5  5n  1 chia 8 dư 4  loại do
vế phải chia hết cho 8
Nếu n là số chẵn, đặt n = 2p:

5  1  2
p c
c  1
(3)  52 p  1  2q 1  (5 p  1)(5 p  1)  2q 1   p ( c  d  q  1; d  c )  2  2 c
(2 d c
 1)   q

5  1  2 d
 d  2
 5  1  2  2  5  3  vo.ly
p c p

 n  0; m  3
Vậy có hai đáp số: 
 n  1; m  2
Bài 11: Chứng minh: Với mọi số tự nhiên n thì an = n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 là số chính
phương.
Lời giải
Ta có: an = n(n + 1) (n + 2) (n + 3) + 1 = (n2 + 3n) (n2 + 3n + 2) + 1
= (n2 + 3n)2 + 2(n2 + 3n) + 1 = (n2 + 3n + 1)2
Với n là số tự nhiên thì n2 + 3n + 1 cũng là số tự nhiên
Theo định nghĩa, an là số chính phương.
Bài 12: Cho 5 số chính phương bất kỳ có chữ số hàng chục khác nhau còn chữ số hàng đơn
vị đều là 6. Chứng minh rằng tổng các chữ số hàng chục của 5 số chính phương đó là một
số chính phương.
Lời giải

Ta biết một số chính phương có chữ số hàng đơn vị là 6 thì chữ số hàng chục của nó là số
lẻ.
Vì vậy chữ số hàng chục của 5 số chính phương đó là 1,3,5,7,9
=> Tổng của chúng bằng 1 + 3 + 5 + 7 + 9 = 25 = 52 là số chính phương.

Sưu tầm TÀI LIỆU TOÁN HỌC


23
Website:tailieumontoan.com

Bài 13: Chứng minh rằng số sau là một số chính phương N  11111...1.10000...05  1
1995 so 1 1994 so 0

Lời giải
Ta có :

101995  1101995  5   9 101995   4.101995  4  101995  2 


2 2
101995  1 1995
N 10  5  1    
9 9 9  3 
2
 101995  1 
2
3 
  1   101995  1  1  33333...342
 3  9  1994 so 3

ậy số N là một số chính phương

Bài 14: Cho m  N * , A  11111....1 , B =11111...1 , c =666...6 .


2m so 1 m+1 so 1 m so 6

Chứng minh rằng: A + B + C + 8 là một số chính phương với m  N *


Lời giải

Ta có : A 
1
9
102 m  1 ; B  10m1  1 ; C  10m  1
1
9
1
9
1 2m
9
 1 m1
 
ậy A  B  C  10  1  10  1  10  1  8
9
6 m
9
  
1

 102 m  1  10.10m  1  6.10m  6  72
9

2
1 
 102 m  16.10m  64   10m  8
1 1
    10m  8 
2

9 9 9 
Là một số chính phương
Bài 15: Chứng minh rằng A  244999...91000...09 là số chính phương
n  2 so 9 n so 0

Lời giải
Ta có:

A  244999...91000...09  244.102 n  999...9.10n  2  10n 1  9  244.102 n  10n 2  110n  2  10n 1  9


n  2 so 9 n so 0 n  2 so 9

 244.102 n  90.10n  9   5.10n  3


2

(5.10n – 3)2 là bình phương của một số tự nhiên. ậy A là số chính phương

Sưu tầm TÀI LIỆU TOÁN HỌC


24
Website:tailieumontoan.com

Bài 16: Chứng minh rằng mọi số tự nhiên n thì A = (10n + 10n-1 + <+ 10 + 1)(10n+1 + 5) + 1
Là số chính phương nhưng không thể là lập phương của một số tự nhiên được
Lời giải

Đặt B = 10n+1 ta có
B2  4B  4  B  2
2
10n 1  1 n1 B 1
A
10  1
10  5  1 
9
 B  5  1  A 
9

32
  3.3.3...34  (1)
2

2
 
Ta có: A   3.3.3...34   22. 1666...6 7  (2)
2

 n 1 so 6 
Từ (1) ta thấy A là một số chính phương nhưng từ (2) ta lại thấy A chia hết cho 4 mà
không chia hết cho 8 nên A không thể là lập phương của một số tự nhiên được.

Sưu tầm TÀI LIỆU TOÁN HỌC

You might also like