You are on page 1of 3

ĐẠI HỌC ĐẠI NAM

ĐỀ SỐ 4
Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1(2,5đ). Có bao nhiêu cách tặng 6 món quà giống nhau cho 4 người, để người nào cũng
có quà?
Gợi ý: Xét các trường hợp :
a) Một người nhận 3 quà, ba người còn lại, mỗi người nhận 1 quà.
b) Hai người, mỗi người nhận 2 quà, hai người còn lại, mỗi người nhận 1 quà
Bài 2 (2,5đ).
a) Phát biểu nguyên lý Dirichlet tổng quát.
b) Một lớp, trong mỗi tháng của năm có không ít hơn 5 người sinh nhật, tính số sinh
viên tối thiểu lớp đó.
c) Cho tập các hợp số A = {1, 3, 5, 7, 9, 11}, B = {1, 3, 9, 27, 81, 243}. Chứng minh
rằng với 4 số bất kỳ được lấy ra từ A bao giờ cũng tìm được ít nhất 2 số có tổng bằng 12,
và với 4 số bất kỳ được lấy ra từ B bao giờ cũng có ít nhất 2 số có tích bằng 243.
Bài 3(2,5đ). Dùng thuật toán Dijkstra tìm đường đi nhỏ nhất từ đỉnh A đến các đỉnh của
đồ thị được cho bởi hình 1.

Hình 1:

Bài 4 (2,5đ). Cho tập số A = {1, 2, 3, 4, 5}. Trên A ta xác định quan hệ R như sau:

∀a, b ∈ A : aRb ⇔ a + b = 2k(k = 1, 2, ...).

a) Biểu diễn R bằng phương pháp liệt kê và phương pháp ma trận.


b) Chứng minh rằng R là quan hệ tương đương trên A.
c) R có phải là quan hệ sắp xếp không? Chứng minh.

Hết
Chú ý: Được sử dụng tài liệu học tập.

1
ĐÁP ÁN

Bài 1. Giải.
(a) Trường hợp 1:Một người nhận 3 món quà, ba người còn lại, mỗi người nhận 1 món quà.
Tiến hành như sau: tặng mỗi người 1 quà(4 người), còn lại 2 quà. Số cách chọn ra 1
người trong 4 người để nhận thêm 2 quà là
4!
a = C41 = = 4.
1!.3!
Vậy số cách tặng quà trong trường hợp này là a=4.

(b) Trường hợp 2:Hai người, mỗi người nhận 2 quà, hai người còn lại, mỗi người nhận 1
quà.
Tiến hành như sau: tặng mỗi người 1 quà(4 người), còn lại 2 quà. Số cách chọn ra 2
người trong 4 người để mỗi người nhận thêm 1 quà là
4!
b = C42 = = 6.
2!.2!
Vậy số cách tặng quà trong trường hợp này là b=6.
Áp dụng nguyên lý cộng, ta có số cách tặng quà là

a + b = 4 + 6 = 10.


Bài 2.
1. Giải. lN m
a) Có N vật được đưa vào k hòm thì bao giờ cũng có một hòm chứa ít nhất vật,
k
trong đó dxe là số nguyên nhỏ nhất không nhỏ hơn x.
b) Gọi N là số sinh viên tối thiểu của lớp. Một năm có k=12 tháng, mỗi người sinh
nhật vào một tháng nhất định của năm. Theo bài ra ta có
lN m N
= 5, ≥ 5 → minN = 60.
12 12
c)
• Trong tập A có k= 3 cặp (1, 11), (3, 9), (5, 7) mà tổng các số bằng 12. Nên nếu lấy
l4m
ra N=4 số thì có ít nhất = 2 số có tổng bằng 12.
3
• Trong tập B có k= 3 cặp (1, 243), (3, 81), (9, 27) mà tích các số bằng 243. Nên nếu
l4m
lấy ra N=4 số thì có ít nhất = 2 số có tích bằng 243. 
3
Bài 3
Giải.

Bước k A B C D E Giải thích


Khởi tạo [0, A] [5,A] [3,A]* [∞,A] [∞,A] Chọn [3,A]*-Thăm C
1 - [5, C]* - [8, C] [ 9, C] Chọn [5, C]*-Thăm B
2 - - - [8, B]* [9, B], [ 9, C] Chọn [8, B]*-Thăm D
3 - - - - [∞, D]; [9, C]* Chọn [9, C]*
4 - - - - - Kết thúc

2
Đường đi ngắn nhất là

A → C[3] → B[5] → D[8], A → C[3] → E[9]


Bài 4.
Giải. a)
• Phương pháp liệt kê:

(1, 1), (1, 3), (1, 5), (2, 1), (2, 4), (3, 1), (3, 3), (3, 5), (4, 2), (4, 4), (5, 1), (5, 3), (5, 5)

• Phương pháp ma trận:  


1 2 3 4 5
1 1 0 1 0 1
 
2 0 1 0 1 0
 
3 1 0 1 0 1
 
4 0 1 0 1 0
5 1 0 1 0 1
b). Một quan hệ hoàn toàn phải có 3 tính chất:
- Đối xứng:aRb ⇔ a + b = 2k ⇔ b + a = 2k ⇔ bRa.
- Phản xạ: aRa ⇔ a + a = 2a(a = 1, 2, ..., 5)
- Bắc cầu: aRb ∧ bRc ⇒ aRc

a + b = 2m, b + c = 2n ⇒ a + c = (2m − b) + (2n − b) = 2(m + n) − 2b = 2k.

c) Quan hệ sắp xếp có các tính chất:


- Phản xứng
- Phản xạ
- Bắc cầu
Hai tính chất cuối đã có ở câu b). Xét tính phản xứng

aRb ∧ bRa ⇒ a = b?

Ta có
aRb ⇒ a + b = 2m, bRa ⇒ b + a = 2m
nhưng không thể suy ra a=b. Vậy R không phải là quan hệ sắp xếp. 

You might also like