You are on page 1of 13

Mục lục

Chương 1. Đề bài 3
1.1 Đề số 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.2 Đề số 2. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.3 Đề số 3. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.4 Đề số 4. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.5 Đề số 5. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.6 Đề số 6. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.7 Đề số 7. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.8 Đề số 8. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.9 Đề số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.10 Đề số 10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13

1
Chương 1

Đề bài

1.1 Đề số 1

Bài 1. a) Tìm m để phương trình

x2 + 2mx − m + 2 x2 − 3x + 2 = 0
 

có 4 nghiệm phân biệt.


 x + √ x = y + √y

b) Giải hệ phương trình p .


 x + y + 1 + √ x − 3 = √y
Bài 2. Giải các phương√trình sau
√ 6x − 15
a) x − 3 = .
2x − 5 √
b) x2 − x + 2 − ( x + 2) x − 1 = 0.
Bài 3. Tìm m nguyên để hệ phương trình

mx − (m − 2) y = 4m − 4
 ( m − 1) x − ( m + 1) y = 2

x0
có nghiệm duy nhất ( x0 ; y0 ) vàlà một số nguyên.
y0
Bài 4. Tìm phương trình parabol ( P) biết ( P) cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ 2, cắt trục
1
tung tai điểm B có tung độ 4 và có tung độ điểm cực tiểu là − .
2
Bài 5. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A (8; 3), B (3; −2), C (−1; 6).
a) Gọi D là chân đường cao hạ từ đỉnh A lên BC. Tìm tọa độ đỉnh D. Tính diện tích tam
giác ABC
b) Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
−→ − → − →
c) Tìm điểm E sao cho 2EA − EB + EC = ~0. Chứng minh BE vuông góc CA.
−−→ −−→ −→ −→
d) Tìm điểm M trên trục tung sao cho MO. MA + MB. MC đạt giá trị nhỏ nhất, với O là
gốc tọa độ.
Bài 6. Chứng minh các biểu thức

3
VƯƠNG TRUNG DŨNG - NGUYỄN TĂNG VŨ - NGUYỄN NGỌC DUY

(a)
1 1 1 + sin2 x
+
1 + tan x 1 + cot x
= 1. (b) = 1 + 2 tan2 x.
1 − sin2 x

[ = 60o .
Bài 7. Cho hình bình hành ABCD có AB = 4, AD = 8, BAD
a) Tính độ dài đoạn AC và BD.

→ −→ − → −→ −→ − →
b) Gọi P, Q là các điểm thỏa BP + 2 PC = 0 , QC + 2QD = 0 . Tính PQ.

Trang 4 of 13
VƯƠNG TRUNG DŨNG - NGUYỄN TĂNG VŨ - NGUYỄN NGỌC DUY

1.2 Đề số 2.
x2 + x + 2m2
Bài 1. a) Cho phương trình = m (m là tham số). Tìm m để phương trình có hai
3x + 2
nghiệm phân biệt.

 ax + (b − 1) y = a − 1
b) Cho hệ phương trình . Tìm điều kiện của a, b để hệ phương
bx + ( a − 1) y = b − 1
trình có nghiệm.
Bài 2. Giải các phương
p trình sau
x + |2x − 3| + 1
a) = 2.
x+1 √
b) x2 + 3x + 2 − (3x + 1) x + 1 = 0.
Bài 3. Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào x
(a) sin4 x + sin2 x cos2 x + cos2 x
(b) cos4 x (2 cos2 x − 3) + sin4 x (2 sin2 x − 3)
Bài 4. Tìm phương trình parabol ( P) biết ( P) có trục đối xứng là đường thẳng x = −1 và tung
độ đỉnh là −5 và đi qua điểm M (1; 3).
Bài 5. Trên hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A (1; −1), B (9; 3), C (1; 4).
−→
a) Tìm tọa độ điểm D sao cho ACDB là hình bình hành. Biểu diễn AD theo hai vectơ
−→ −→
OA, OB.
b) Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu của C trên AB. Tính diện tích tam giác ABC.
−→ −→
c) Tìm điểm M thuộc Ox sao cho MB. MC = 0
d) Tìm điểm N thuộc Oy sao cho N A2 + NB2 + 2NC2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 6. Cho tam giác ABC có AB = a, AC = 2a, ABC[ = 60o . M, N là các điểm thỏa −−→
AM =
1 −→ −→ −→
AB, N A = −2 NC. Gọi Q là trung điểm MN. Tính độ dài AQ theo a.
3

Trang 5 of 13
VƯƠNG TRUNG DŨNG - NGUYỄN TĂNG VŨ - NGUYỄN NGỌC DUY

1.3 Đề số 3.

Bài 1. a) Tìm m để nghiệm của phương trình



 ( m − 1) x + ( m + 1) y = m
(3 − m) x + 3y = 2

cũng là nghiệm của phương trình 2x + y = 1.


b) Tìm m để phương trình
mx2 − (m − 1) x + 2
=0
x2 − 3x + 2
có hai nghiệm x1 , x2 thỏa x12 + x22 = 3.
Bài 2. Giải các
r phương r trình và hệ phương trình sau
20 + x 20 − x √
a) + = 6.
 x x
2 | x − 1| + y = 3
b) .
3 | x − 1| − 2y = 4
√ √ p
c) 3x − 2 + x − 1 = 4x − 9 + 2 3x2 − 5x + 2.
Bài 3. Cho parabol ( P) : y = ax2 + bx + c.
5
a) Tìm a, b, c biết ( P) đi qua hai điểm (0, −1), (4, −5) và giá trị cực đại bằng .
4
b) Vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c với a, b, c tìm được ở câu (a).

1 π
Bài 4. Cho sin x = với x ∈ [ ; π ]. Tính giá trị của
3 2
π π
A = sin( x + ) + cos( x + 15π ) + tan( x − )
2 2

Trang 6 of 13
VƯƠNG TRUNG DŨNG - NGUYỄN TĂNG VŨ - NGUYỄN NGỌC DUY

1.4 Đề số 4.

Bài 1. a) Tìm m để phương trình

( x − m) 4x2 + 2 m2 + 1 x + m2
 
=0
( x − 3)

có 3 nghiệm phân biệt.


b) Tìm m để hệ phương trình

mx + (m − 1) y = 3
(m − 1) x + my = 2

có nghiệm duy nhất ( x0 ; y0 ) thỏa x2 + y2 = 13.


Bài 2. Cho ( P) : x2 + ax + b. Tìm a, b biết tọa độ đỉnh của ( P) là I (−2; −1).
Bài 3. Giải các phương trình sau:

a) 2 | x − 1| − 1 = 2x − 3.
√ √ p
b) x − 2 − x + 2 = 2 x2 − 4 − 2x + 2.
Bài 4. Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(3; −1), B(−2; 4), C (6; 8).
−→ −→ −→
a) Giả sử AC = x.OA + y.OB. Tìm x, y.
b) Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC.
c) Tìm tọa độ điểm M trên Ox sao cho ABCM là hình thang ( AM k BC ) và tính diện
tích hình thang ABCM.

→− → − →2
d) Tìm điểm P thuộc Ox sao cho PC. PB − PA = 30.

[ = 60o , AB = 3 và BC = 13. Tính độ dài cạnh AC.
Bài 5. Cho tam giác ABC có ABC

Trang 7 of 13
VƯƠNG TRUNG DŨNG - NGUYỄN TĂNG VŨ - NGUYỄN NGỌC DUY

1.5 Đề số 5.

Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau.


p
a) (3x + 2) 2x2 − 1 = 9x2 − 4.
p
2 2
 x + x = x + 3x − 1.
b) 2x
3 2y
+ =1


 2 2
x +y −1 x
c) 4x .
2 2

 x + y + = 22
y

Bài 2. a) Giải và biện luận hệ phương trình sau theo a

 ( a + 1) x − y = a + 1
.
 x + ( a − 1) y = 2

b) Tìm m để phương trình sau có nghiệm

(2x − 1) mx2 − (2m − 1) x + m − 1


 
√ = 0.
x−1

c) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x. | x − 3|.



→ 1−→ −→ 1 −→
Bài 3. Cho hình vuông ABCD. E, F là các điểm xác định bởi BE = BC, CF = − CD. Đường
3 2
thẳng AE cắt BF tại I.
−→ −→ 1 −→ − → 6 −→ 2 −→
a) Chứng minh AE = AB + AD; AI = AB + AD.
3 5 5
d = 900 .
b) Chứng minh AIC
c) Tìm G thuộc đường thẳng EF sao cho MA2 + MB2 + MC2 + MD2 nhỏ nhất.
Bài 4. Trong mặt phẳng Oxy cho A (−4; 4) , B (0; −4) , C (5; 1)
a) Tìm tọa độ điểm D đối xứng với B qua trung điểm của AC.
b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD.
−−→ −→ −→ −−→
c) Tìm M trên trục tung sao cho MA. MB = MC. MD.
−→ −→ −→
d) Tìm N thuộc Ox sao cho 2 N A − 3 NB + 2 NC nhỏ nhất.

Trang 8 of 13
VƯƠNG TRUNG DŨNG - NGUYỄN TĂNG VŨ - NGUYỄN NGỌC DUY

1.6 Đề số 6.

Bài 1. a) Tìm m để nghiệm của hệ phương trình



 ( m − 1) x + ( m + 1) y = m
(3 − m) x + 3y = 2

cũng là nghiệm của phương trình x + 3y = 2.


b) Cho parabol ( P) có phương trình

( P) : y = ax2 + bx + 3 (1)

Tìm a, b biết rằng ( P) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng −3 và tung độ của
điểm cực đại bằng 4.
Bài 2. Giải phươngqtrình và hệ phương trình sau
√ q
a) x2 + x ( x − 3) = x (2x + 1).
√ √ p
b) 1 − x + 1 + x + 1 − x2 = 2.
√ x + √y = 3
c) .
 x + y − 3√ xy = −1
x2 − 4x
Bài 3. Cho phương trình = 3x + m
1−x
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Giả sử x1 , x2 là nghiệm của phương trình trên, tìm m để | x1 − x2 | đạt giá trị nhỏ nhất.
1 sin4 x − cos4 x + cos2 x
Bài 4. Cho cos x = . Tính A = .
4 2(1 − cos2 x )
Bài 5. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A (−1; −1) , B (6; −1) , H (3; 1)
a) Xác định điểm C sao cho H là trực tâm tam giác ABC.
b) Tìm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
c) Tìm điểm M thuộc Ox sao cho MA2 + MB2 + MC2 nhỏ nhất.
d) Tìm N sao cho tam giác N AB vuông và có diện tích lớn nhất.
Bài 6. Cho tam giác ABC có AB = 22, BC = 19, CA = 13.
a) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng AG2 + CG2 = BG2 .
b) Tìm tập hợp những điểm M sao cho AM2 + CM2 = BM2

Trang 9 of 13
VƯƠNG TRUNG DŨNG - NGUYỄN TĂNG VŨ - NGUYỄN NGỌC DUY

1.7 Đề số 7.
√ √
1 − 2x + 1 + 2x
Bài 1. a) Tìm tập xác định và xét tính chẵn, lẻ của hàm số: y = .
4x
b) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x2− 2x − 3.
( x + 2) ( m + 1) x − m2 + 1

Bài 2. a) Tìm m để phương trình sau có nghiệm √ =0
x−1
b) Tìm m để hệ phương trình

 ( m + 1) x + ( m − 1) y = m2 + 1
(2m − 1) x − 2y = −1

có nghiệm duy nhất ( x0 ; y0 ) thỏa x03 + y20 = 5.


Bài 3. Giải các phương trình sau
p
a) x2 − 7x + 10 = 3x − 1.
p
b) x2 + 5x + 4 − 5 x2 + 5x + 28 = 0.  
1 1
Bài 4. a) Cho x > 0 và y > 0. Chứng minh bất đẳng thức sau (1 + xy) + ≥ 4.
x y
b) Chứng minh đẳng thức

2 sin ( a + b)
= tan a + tan b.
cos ( a + b) + cos ( a − b)

Bài 5. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với A (−4;1) , B (2;4) , C (2; − 2).
−→ −→ −→
a) Tìm tọa độ điểm D sao cho DA = 2 DA + DB
b) Tìm điểm K thuộc trục hoành sao cho CK k AB.
c) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.
−−→ −→ −→2
d) Tìm điểm M trên trục hoành sao cho MA. MB = MC .
[ = 60o .
Bài 6. Cho tam giác ABC có AB = 4a, AC = 6a, BAC
←− ←−
a) Tính AB. AC. Tính độ dài cạnh BC theo a.
b) Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM = 3MC.
−−→ 1 −→ 3 −→
c) Chứng minh AM = AB + AC. Tính AM.
4 4

Trang 10 of 13
VƯƠNG TRUNG DŨNG - NGUYỄN TĂNG VŨ - NGUYỄN NGỌC DUY

1.8 Đề số 8.

Bài 1. a) Tìm tập xác định của hàm số y = x − 1.
b) Tìm m để đường thẳng d : y = (m + 2) x + 1 song song đường thẳng d0 : y = 5x + 3.
c) Viết phương trình parabol ( P) : y = ax2 + bx + c biết ( P) đi qua ba điểm A(−1; 1),
B(2; 4), C (1; −2).
Bài 2. a) Tìm m để nghiệm của phương trình

 ( m − 1) x + ( m + 1) y = m
(3 − m) x + 3y = 2

cũng là nghiệm của phương trình 2x + y = 1.


b) Tìm m để phương trình

( x + m) x2 − (2m + 1) x + 2m

=0
x2 − 3x + 2
có 2 nghiệm phânbiệt.   
5π 13π
Bài 3. a) Rút gọn A = sin − x − cos − x − 3 sin ( x − 5π ) − 2 sin x − cos x.
2 2 −→ −→
b) Cho hình bình hành ABCD có AC = 6a, BD = 8a và AC; BD = 600 . Tính chu vi
hình bình hành.
Bài 4. Giải các phương trình sau
a) | x2 − 2x + 2| + 2 = 3x.
p p
b) x2 + x + 7 − 2x2 + 2x = 1.
Bài 5. Chứng minh rằng:
x 9
a) + ≥ 3 với mọi x > 0.
4 x
b) x4 − 7x2 − 4x + 20 ≥ 0 với mọi x.
Bài 6. Trong mặt phẳng Oxy cho A(2; −5), B(5; −7), C (6; 1).
a) Chứng minh rằng A, B, C không thẳng hàng. Tìm D để ABCD là hình bình hành.
−−→ −
→ −→
b) Cho điểm M thỏa 2 MA − 4 BC = MB. Tìm tọa độ điểm M và tính độ dài đoạn thẳng
CM.
c) Tìm N trên Oy để tam giác ABN cân tại N. Tính diện tích 4 ABN.

Trang 11 of 13
VƯƠNG TRUNG DŨNG - NGUYỄN TĂNG VŨ - NGUYỄN NGỌC DUY

1.9 Đề số 9

Câu 1. (3 điểm) Cho phương trình: (m − 1) x2 − 2(m + 4) x + m + 1 = 0.


a) Tìm m để phương trình trên có nghiệm.
2
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 trái dấu sao cho: | x1 | = .
| x2 |
c) Tìm tất cả giá trị nguyên âm của tham số m để phương trình có hai nghiệm x1, x2
đều là các số nguyên.
Câu 2. (3 điểm)
a) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m

m2 ( x − 2) + 24 = 16x − 2m.

mx − 2y = m − 2
b) Định m để hệ phương trình sau vô nghiệm .
 ( m − 1)2 x − y = m2 − 1

( x + 2)2 + 6( x + 2)y + 4y2 = 20
c) Giải hệ phương trình: .
( x + 3)2 = 2 − (2y + 1)2

Câu 3. (2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 4 ABC có A(−2; −4), B(−3; −1) và C (1; −1).
Gọi G là trọng tâm 4 ABC.
a) Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn
−−→ −→ − →
AM = 3 AG + BC.

b) Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp ABC.


Câu 4. (2 điểm) Cho 4 ABC có AB = 3, AC = 5 và BAC[ = 60◦ . Gọi M là trung điểm của AB và
−→ −→
E là điểm trên cạnh AC sao cho AC = 4 AE.
a) Tính độ dài cạnh CM và bán kính đường tròn nội tiếp 4 AMC.
→ −→

b) Tính tích vô hướng BE. AC.

Trang 12 of 13
VƯƠNG TRUNG DŨNG - NGUYỄN TĂNG VŨ - NGUYỄN NGỌC DUY

1.10 Đề số 10

Câu 1. Giải các phương trình và hệ phương trình sau


p
a) 1 − 5 − 3x + x2 = 2x
√ √
b) 3x − 5 + x + 1 = 4 + 4x2 − x3 − 3x
 x + y + xy = 5
c) .
 x 2 + y2 = 5

Câu 2. Tìm giá trị tham số m sao cho


a) Phương trình mx2 = 4x − 2m + m2 có nghiệm tùy ý.

b) Phương trình x2 + 2mx + 4 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa | x1 − x2 | = 2 2.
p
Câu 3. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = x 1 − x2 với 0 < x < 1.

→ 1 −→
Câu 4. Cho tam giác ABC có K là trung điểm AB. Gọi I, J là các điểm thỏa mãn AI = . AC,
3
−→ − →
2 JB = JC.
a) Chứng minh rằng K, I, J thẳng hàng.
−−→ −→ −→ −→ −→
b) Tìm tập hợp các điểm M sao cho |2 MA − 3 MB − 2 MC | = | MB − MC |.
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(−2; 2), B(0; 1), C (3; −3).
a) Tính tọa độ trực tâm H của 4 ABC.
b) Tính tọa độ điểm D thuộc trục Oy sao cho ABCD là hình thang có cạnh đáy lớn BC.

Trang 13 of 13

You might also like