You are on page 1of 79

Tailieumontoan.

com


Sưu tầm

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO 6


CÁC BÀI TOÁN VỀ PHÂN SỐ

Tài liệu sưu tầm, ngày 24 tháng 8 năm 2020


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

Chương III – PHÂN SỐ

§1. Mở rộng khái niệm phân số. Hai phân số bằng nhau
Kiến thức cơ bản:
a
1. Người ta gọi với a, b ∈ Z ; b ≠ 0 là một phân số, a là tử, b là mẫu của phân số.
b
a
Số nguyên a có thể viết là .
1
a c
2. Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c.
b d
Nâng cao:
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho
a −a a −a
= = ;
b −b −b b
(Vì dễ nhận thấy hai “tích chéo” của chúng bằng nhau).
a
Thí dụ 38: Cho A = {−5 ; 0 ; 9} . Hãy viết tất cả các phân số b
với a ; b ∈ A.

Giải: Số 0 không thể lấy mà mẫu của phân số. Lấy số – 5 làm mẫu ta viết được 3 phân số là
−5 0 9
; ; .
−5 −5 −5
−5 0 9
Lấy số 9 làm mẫu ta viết được 3 phân số là ; ; .
9 9 9
Vật ta viết được tất cả 6 phân số.
Nhận xét:
- Mẫu của một phân số phải khác 0 nhưng tử của phân số có thể bằng 0, lúc đó giá trị của
phân số đúng bằng 0.
- Tử và mẫu của một phân số có thể bằng nhau, lúc đó giá trị của phân số đúng bằng 1.
Thí dụ 39: Tìm x, y ∈ Z biết.

x 3
= và x < y < 0.
15 y
x 3
Giải: vì = nên xy = 45.
15 y

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -1-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

Vì x < y < 0. nên ta có bảng sau

x − 45 − 15 −9

y −1 −3 −5

BÀI TẬP
258. Trong các số sau, số nào là phân số?
−5 43 4
; ; (a ∈ Z) ;
7 1 a −3
9 7 : 2a
(a ∈ Z) ( a ∈ Z)
a −5
2
10
259. Cho n ∈ N , hỏi sau n giờ thì kim giờ quay được bao nhiêu vòng? Vói giá trị nào thì số
vòng quay là một số tự nhiên.
260. Viết các phân số dưới đây dưới dạng phân phân số có mẫu dương, biết a ∈ Z
3 17 6
; (với a < 3) ; .
−4 a −3 −a 2 − 1
261. Từ ba số 2, 10, 50, trong đó có một số được dùng hai lần hãy viết các cặp phân số bằng
nhau.
262. Trong các phân số sau, những phân số nào bằng nhau?
15 −7 6 28 3
; ; ; ; .
60 5 15 −20 12
263. Tìm x ∈ Z biết:
111 91 −84 108
a) <x< b) < 3x <
37 13 14 9
3n − 5
264. Cho A =
n+4
Tìm n ∈ Z để A có giá trị nguyên
265. Tìm n ∈ Z để cho các phân số sau đồng thời có giá trị nguyên:
−12 15 8
; ; .
n n−2 n +1
266. Tìm x ∈ Z biết:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -2-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

x −1 8 − x −9 x 18
a) = ; b) = ; c) = .
9 3 4 x 4 x +1
267. Tìm x, y ∈ Z biết:

x 9 −2 y
a) = và x > y b) = và x < 0 < y.
7 y x 5
268*. Tìm x, y ∈ Z biết:

x−4 4
= và x − y =5.
y−3 3

§2. Tính chất cơ bản của phân số.


Rút gọn phân số
Kiến thức cơ bản:
1. Tính chất cơ bản của phân số:
a a.m
= (m ∈ Z ; m ≠ 0)
b b.m
a a:n
= (n ∈ ƯC(a,b))
b b:n
Ta nói các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số hữu tỉ.
2. Rút gọn phân số:
a) Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác ±
1) của chúng để được một phân số đơn giản hơn.
b) Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là ± 1
a
tối giản ⇔ ( a , b ) = 1
b
Nâng cao:
1. Muốn rút gọn một phân số thành phân số tối giản, ta chia tử và mẫu của nó cho ƯCLN
của chúng.
a a.n
2. Nếu là phân số tối giản thì phân số bằng nó đề có dạng với n ∈ Z ; n ≠ 0.
b b.n

−7
Thí dụ 40: Viết tập hợp A các phân số bằng phân số với mẫu dương có hai chữ số.
15
Giải:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -3-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

−7 −7 . n
Vì là một phân số tối giản nên mọi phân số bằng nó đều có dạng . Mẫu số của các
15 15 . n
phân số phải tìm là một số có hai chữ số nên n ∈ {1 ; 2 ; 3 ...; 6} .

 −7 −14 −21 −28 −35 −42 


Vậy A =  ; ; ; ; ; 
 15 30 45 60 75 90 
32
Thí dụ 41: Tìm phân số bằng phân số , biết tổng của tử và mẫu là 115.
60
Giải:
32 8 8m
Ta có = theo tính chất cơ bản của phân số, phân số phải tim sẽ có dạng với
60 15 15m
m ∈ Z ; m ≠ 0.

8 . 5 40
Theo đầu bài thì 8m + 15m= 115 ; 32m= 115 ; m= 5 . Vậy phân số phải tìm là = .
15 . 5 75

Nhận xét:
32 8
Nếu ta không rút gọn phân số thành phân số tối giản mà khẳng định các phân số
60 15
32 32 . m
bằng phân số có dạng thì ta sẽ mắc sai lầm là bỏ sót rất nhiều phân số bằng phân
60 60 . m
32
số do đó không thể tìm được đáp số của bài toán trên.
60
BÀI TẬP
−12
269. Viết dạng tổng quát các phân số bằng phân số .
30
270. a) Một mẫu Bắc bộ = 3600m 2 . Hỏi một mẫu Bắc bộ bằng mấy phần của một hecta?
b) Một pao (pound) = 0,45kg. hỏi một pao bằng mấy phần của một ki lô gam.
c) Một vòi nước chảy vào bể trong 48 phút thì đầy. Nếu mở vòi trong 36 phút thì nước
chiếm mấy phần bể.
271. Rút gọn các phân số sau:
990 374 3600 − 75 914 . 255 . 87
a) ; b) ; c) ; d) 12
2610 506 8400 − 175 18 . 6253 . 243

a
272. Cho phân số . Chứng minh rằng:
b

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -4-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

a−x a x a
Nếu = thì =
b−y b y b
1 + 3 + 5 + ... + 19
273. Cho phân số A =
21 + 23 + 25 + ... + 39

a) Rút gọn A.
b) Hãy xóa một số hạng ở tử và xóa một số hạng ở mẫu để được một phân số mới có giá
trị bằng A.
71. 52 + 53
274. Rút gọn phân số A = mà không cần thực hiện các phép tính ở tử.
530 . 71 − 180

275. Hai phân số sau có bằng nhau không?

abab ababab
; .
cdcd cdcdcd
276*. Chứng minh rằng:
1. 3 . 5... 39 1
a) = 20
21. 22 . 23 ... 40 2
1. 3 . 5 ... (2n − 1) 1
b) = n với n ∈ N*
(n + 1)(n + 2)(n + 3)...2n 2
a 60
277. Tìm phân số bằng phân số , biết:
b 108
a) ƯCLN (a, b) = 15

b) BCNN (a, b) = 180

200
278. Tìm phân số bằng phân số sao cho
520
a) Tổng của tử và mẫu là 306
b) Hiệu của tử và mẫu là 184
c) Tích của tử và mẫu là 2340.
279. Chứng minh rằng với n ∈ N* , các phân số sau là các phân số tối giản:
3n − 2 4n + 1
a) ; b) .
4n − 3 6n + 1
a
280. Cho là một phân số chưa tối giản. Chứng minh rằng các phân số sau chưa tổi giản:
b

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -5-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

a 2a
a) ; b) .
a−b a − 2b
n +1
281*. Cho phân số A= (n ∈ Z ; n ≠ 3)
n −3
a) Tìm n để A có giá trị nguyên
b) Tìm n để A là phân số tối giản.

§3. Quy đồng mẫu số nhiều phân số


So sánh phân số
Kiến thức cơ bản:
1. Quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương.
Bước 1: Tìm BCNN của các mẫu.
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu.
Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
2. So sánh phân số:
Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng
một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó
lớn hơn.
Nâng cao:
a c
1. Cho hai phân số và ( a, b, c, d ∈ ; b > 0; d > 0 )
b d
a c
ad > bc ⇔ >
b d
a c
ad < bc ⇔ < .
b d
2. Trong hai phân số có tử và mẫu đều dương, nếu hai tử số bằng nhau thì phân số nào có
mẫu nhỏ hơn phân số đó sẽ lớn hơn và ngược lại.
Cho a, m, n ∈ *
a a
m<n⇔ > .
m n
Bạn đọc có thể chứng minh hai quy tắc so sánh trên đây bằng cách quy đồng mẫu rồi so
sánh hai tử.
Thí dụ 42:
a c
Cho hai phân số và ( a , b, c , d > 0 ) .
b d

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -6-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

a c b d
Chứng minh rằng nếu > thì < .
b d a c
Giải:
a c b d
Vì > nên ad > bc hay bc < ad suy ra < .
b d a c
Thí dụ 43:
−101 200
So sánh hai phân số và .
−100 201
−101 101 100 200 201
Giải: = > = 1; < =
1.
−100 100 100 201 201
−101 200
Vậy > .
−100 201
Nhận xét:
- Trong cách giải trên, ta đã vận dụng tính chất bắc cầu của thứ tự để so sánh hai phân số.
- Nếu một phân số có tử và mẫu đều dương, thì phân số đó lớn hơn 1 khi và chỉ khi tử lớn
hơn mẫu; phân số đó nhỏ hơn 1 khi và chỉ khi tử nhỏ hơn mẫu.
BÀI TẬP
282. Quy đồng mẫu rồi so sánh các phân số sau:
−8 −789 11 29 1 1
a) và ; b) 3 4 2 và 3 4 3 ; c) và ( n ∈  *) .
31 3131 2 .3 .5 2 .3 .5 n n +1
283. Quy đồng mẫu các phân số rồi sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
7 11 9 17 −19 38 −13
a) ; và ; b) ; ; ; .
39 65 52 20 30 45 18
1 x y 1
284. Tìm các số nguyên x, y biết: < < < .
18 12 9 4
285. Quy đồng tử các phân số rồi sắp xếp theo thứ tự tăng dần
9 6 15
; ;
382 257 643
286. Tìm một phân số có mẫu là 15 biết rằng giá trị của nó không thay đổi khi lấy tử trừ đi 2 và
lấy mẫu nhân với 2.
287. Tìm hai phân số có mẫu dương biết rằng trong hai mẫu có một mẫu gấp 5 lần mẫu kia và sau
56 −65
khi quy đồng mẫu hai phân số đó thì được và .
210 210
288. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
29 28 29 307 317 307
a) ; ; ; b) ; ; .
40 41 41 587 587 593
289. So sánh

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -7-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

179 971 183 −184


a) và ; b) và .
197 917 184 −183
290. Cho a ∈ {−5;7;9} ; b ∈ {0;16;17;18;19} .
a
Tìm GTLN và GTNN của phân số .
b
291. Hai người cùng đi quãng đường AB. Người thứ nhất đi hết 32 phút, người thứ hai đi hết 48
phút.
a) So sánh quãng đường người thứ nhất đi trong 20 phút với quãng đường người thứ hai đi
trong 28 phút.
b) Người thứ hai phải đi trong bao lâu để được quãng đường bằng quãng đường người thứ
nhất đi trong 24 phút ?
7 9
292. Có bao nhiêu phân số lớn hơn nhưng nhỏ hơn mà:
8 10
a) Mẫu là 40.
b) Mẫu là 80.
c) Mẫu là 400.
1 1
293. Có bao nhiêu phân số lớn hơn nhưng nhỏ hơn mà:
6 4
a) Tử là 1.
b) Tử là 5.
7 5
294. Cho hai phân số và
12 8
7 5
a) Tìm một phân số lớn hơn nhưng nhỏ hơn .
12 8
7 5
b) Tìm hai phân số lớn hơn nhưng nhỏ hơn .
12 8
7 5
c) Tìm 9 phân số lớn hơn nhưng nhỏ hơn .
12 8

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -8-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

§4. Chuyên đề 4. Một số phương pháp đặc biệt để so sánh hai phân số

Để so sánh hai phân số ngoài cách quy đồng mẫu hoặc tử (cách so sánh hai ” tích chéo”
thức chất chính là quy đồng mẫu), trong một số trường hợp cụ thể, tùy theo đặc điểm của
các phân số, ta còn có thể so sánh bằng một số phương pháp khác. Tính chất bắc cầu của
thứ tự thường được sủ dụng, trong đó phát hiện ra số trung gian để làm cầu nối là vấn đề
quan trọng.
1. Dùng số 1 làm trung gian.

a c a c
a) Nếu > 1 và < 1 thì >
b d b d
a c a c
b) Nếu = 1 + M ; = 1 + N mà M > N thì > .
b d b d
M và N theo thứ tự gọi là “phần thừa” so với 1 của hai phân số đã cho.
Nếu hai phân số có “phần thừa” so với 1 khác nhau, phân số nào có “phần thừa” lớn hơn
thì lớn hơn.
77 1 84 1
Chẳng hạn = 1+ ; = 1+ .
76 76 83 83
1 1 77 84
Vì > nên > .
76 83 66 83
a c
c) Nếu = 1 − M ; = 1 − N
b d
a c
mà M > N thì < .
b d
M và N theo thứ tự gọi là “phần thiếu” hay “phần bù” tới đơn vị của hai phân số đã cho.
Nếu hai phân số có “phần bù”tới đơn vị khác nhau, phân số nào có “phần bù” lớn hơn thì
phân số đó nhỏ hơn.
42 1 58 1
Chẳng hạn = 1− ; = 1− .
43 43 59 59
1 1 42 58
Vì > nên <
43 59 43 59

2. Dùng một phân số trung gian.


18 15
a) Thí dụ 44: So sánh và .
31 37
18
Giải. Xét phân số trung gian (phân số này có tử là tử của phân số thứ nhất, có mẫu là
37
mẫu của phân số thứ hai).

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -9-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

18 18 18 15
Ta thấy > ; > .
31 37 37 37

18 15
Suy ra > (tính chất bắc cầu).
31 37

Nhận xét:

15
- Ta cũng có thể lấy phân số làm phân số trung gian(phân số này có tử là tử của phân
31
số thứ hai, có mẫu là mẫu của phân số thứ nhất).

-Ta rút ra nhận xét: Trong hai phân số, phân số nào vừa có tử lớn hơn, vừa có mẫu nhỏ hơn
thì phân số đó lớn hơn( với điều kiện các tử và mẫu đều dương).

12 19 1 1

b) Thí dụ 45: So sánh đều xấp xỉ nên ta dùng phân số làm trung gian.
47 77 4 4
12 12 1 19 19 1
Ta có > = (1) < = ( 2).
47 48 4 77 76 4

12 19
Từ (1)( 2 ) suy ra > .
47 77

BÀI TẬP

295. So sánh:

64 73 n +1 n
a) và ; b) và ( n ∈  *) .
85 81 n+2 n+3

296. So sánh:

67 73 456 123 2003.2004 − 1 2004.2005 − 1


a) và ; b) và c) và .
77 83 461 128 2003.2004 2004.2005

297. So sánh:

11 16 58 36
a) và b) và
32 49 89 53

298. So sánh các phân số:

3535.232323 3535 2323


=A = ; B = ; C
353535.2323 3434 2322

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -10-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

5. (11.13 − 22.26 ) 1382 − 690


299. So sánh A = và B = .
22.26 − 44.52 137 2 − 548
300. So sánh:
53 531 25 25251
a) và ; b) và
57 571 26 26261
301. Cho a, b, m ∈  *
a+m a
Hãy so sánh với .
b+m b
10 − 1
11
1010 + 1
302*. Cho A = 12 ; B = 11
10 − 1 10 + 1
Hãy so sánh A với B.
303. So sánh các phân số sau mà không cần thực hiện các phép tính ở mẫu:
54.107 − 53 135.269 − 133
A= ; B=
53.107 + 54 134.269 + 135
304. So sánh:
7 6 5 3
 1   1  3  5 
a)   với   ; b)   với   .
 80   243  8  243 

§5. Phép cộng phân số. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
Kiến thức cơ bản:
a b a+b
1. Cộng hai phân số cùng mẫu + = .
m m m
2. Cộng hai phân số không cùng mẫu.
- Quy đồng mẫu các phân số.
- Cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
3. Các tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 của phép cộng các số nguyên có thể mở
rộng cho phép cộng phân số.
Nâng cao:
1
Phân số Ai Cập là phân số có dạng ( n ∈  *)
n

Bất kì một phân số dương nào cũng có thể biểu diễn thành tổng của các phân số Ai Cập
khác nhau.

7 1 1 1
Chẳng hạn = + +
8 2 4 8

Thí dụ 46:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -11-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

3
Viết phân số thành tổng của các phân số Ai Cập khác nhau sao cho:
4

a) Có 2 số hạng

b) Có 3 số hạng

c) Có 4 số hạng.

Giải:

3 1 2 1 1
a) = + = + .
4 4 4 4 2

3 9 2 3 4 1 1 1
b) = = + + = + + .
4 12 12 12 12 6 4 3

3 18 1 2 3 12 1 1 1 1
c) = = + + + = + + + .
4 24 24 24 24 24 24 12 8 2

Nhận xét:

- Khi viết một phân số thành một tổng thì đầu tiên ta viết các số hạng có mẫu giống nhau,
tử khác nhau, các tử đều là ước của mẫu, sau đó ta rút gọn các phân số

- Có thể có nhiều đáp số khác nhau, tùy theo cách ta biến đổi phân số đã cho thành phân số
có mẫu lớn hơn.

BÀI TẬP

305. Tính các tổng sau:

4 27 48 −135 30303 303030


a) + ; b) + ; c) + .
6 81 96 270 80808 484848

306. Tính bằng cách hợp lí nhất.

 1 −5   2 −8 3 
a)  +  +  + + 
 4 13   11 13 4 

 21 −16   44 10  9
b)  + + + + .
 31 7   53 31  53

307. Chứng minh rằng các tổng sau lớn hơn 1.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -12-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

3 3 3
a) M = + +
8 15 7

19 29 39 49
b) N = + + +
60 100 150 300

41 31 21 −11 −1
c) P = + + + + .
90 72 40 45 36

308. Tìm x ∈ , biết:

−1 19 x −1 58 59 −1
1+ + < + < + + .
60 120 36 60 90 72 60

309. Một người đi xe đạp từ A đến B hết 5 giờ; Người thứ hai đi xe máy từ B về A hết 2 giờ;
người đi xe máy khởi hành sau người đi xe đạp 2 giờ. Hỏi sau khi người đi xe máy đi được
1 giờ thì hai người đã gặp nhau chưa ?

310. Cho ba vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi A chảy một mình thì sau 6 giờ bể sẽ đầy;
vòi B chảy một mình mất 3 giờ, còn vòi C chảy một mình mất 2 giờ mới đầy bể. Hỏi nếu
mở cả ba vòi cùng chảy một lúc thì trong bao lâu sẽ đầy bể ?

311. Chứng minh rằng :

1 1 1
a)= + với q ∈ ; q ≠ 0; q ≠ −1
q q + 1 q ( q + 1)

a 1 a ( q + 1) − b
b)= + với a, b, q ∈ ; b ≠ 0; q ≠ −1
b q +1 b ( q + 1)

1
c) Áp dụng: Viết phân số thành tổng của ba phân số Ai Cập khác nhau.
3

1 1
312. Tính tổng các phân số lớn hơn nhưng nhỏ hơn và có tử là 4.
5 4

313. Chia đều 7 quả táo cho 8 em bé sao cho mỗi em bé đều được 3 phần.

n +1
314. Cho phân số A =
n+2

a) Tìm n ∈  để A có giá trị nguyên

b) Tìm n ∈  để A có GTLN.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -13-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

10n
315. =
Cho phân số B ( n ∈  ).
5n − 3

a) Tìm n để B có giá trị nguyên.

b) Tìm GTLN của B .

1 n 1
316. Tìm m, n ∈  để cho + =.
m 6 2

3 3 3 3 3
317. Cho S = + + + + .
10 11 12 13 14

Chứng minh rằng 1 < S < 2 , từ đó suy ra S không phải số tự nhiên.

1 1 1 1
318. Cho S = + + + ... + .
31 32 33 60

3 4
Chứng minh rằng <S< .
5 5

319. Chứng minh rằng các tổng sau không phải là số tự nhiên:

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
a) A = + + b) B = + + + ... + c) C = + + + ... + .
2 3 4 2 3 4 8 2 3 4 16

§6. Phép trừ phân số


Kiến thức cơ bản:

a a
1. Số đối: Số đối của phân số kí hiệu là − .
b b

a  a
Ta có: +  −  =0.
b  b

a −a a
Như vậy − = = .
b b −b

2. Phép trừ phân số:

a c a  c
− = +− 
b d b  d

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -14-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

Nâng cao:

1. Số đối của số đối của một số chính là số đó.

 a a
− −  =
 b b

2. Để tiện tính toán nhiều khi ta viết một phân số thành hiệu của hai phân số khác.

m 1 1
= − .
b (b + m) b b + m

Bạn đọc có thể chứng minh công thức trên bằng cách làm phép trừ ở vế phải.

Thí dụ 47:

Cho b ∈ ; b > 1. Chứng minh rằng:

1 1 1 1 1
− < 2< − .
b b +1 b b −1 b

Giải:

1 1 b +1− b 1 1 1
− = = < = 2
b b + 1 b ( b + 1) b ( b + 1) b.b b

1 1 1
Vậy > − (1)
b 2
b b +1

1 1 1
Chứng minh tương tự ta được < − ( 2)
b 2
b −1 b

1 1 1 1 1
Từ (1) và ( 2 ) suy ra − < 2< − .
b b +1 b b −1 b

Nhận xét:

1 1
Trong cách giải của thí dụ trên ta đã thay phân số bằng phân số lớn hơn nó là
b ( b + 1) b.b
. Như vậy ta đã dùng phương pháp “làm trội”, khi đó dấu “ = ” được thay bỡi dấu “ < “.
Ngược lại với phương pháp “làm trội” là phương pháp “ làm giảm”, khi đó dấu “ = ” được
thay bỡi dấu “ > “.

BÀI TẬP

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -15-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

320. Tính:

25 20 9 13 1 2 2 4
a) − ; b) − − ; c) − −
42 63 50 75 6 15 65 39

321. Tìm x biết:

7 17 1 29  13  7
a) x + = − ; b) − + x =
12 18 9 30  23  69

322. Tính bằng phương pháp hợp lý nhất.

31  7 8 
b)  + +  −  − 
1 12 13 79 28 38  8 17 3 
a) − +  c) −  − − .
23  32 23  3 67 41   67 41  45  45 51 11 

1
323. Một người đi quãng đường AB trong 4 giờ.. Giờ đầu đi được quãng đường AB. Giờ thứ
3
1 1
hai đi kém giờ đầu là quãng đường AB; giờ thứ ba đi kém giờ thứ hai quãng đường
12 12
AB. Hỏi giờ thứ tư đi được mấy phần quãng đường AB ?

m 2 1
324. Tìm các số nguyên m và n biết rằng: − =.
2 n 2
6n − 1
325. Cho phân số A =
3n + 2

a) Tìm n ∈  để A có giá trị nguyên

b) Tìm n ∈  để A có GTNN.

326. Chứng minh rằng tổng hoặc hiệu của một số tự nhiên với một phân số tối giản là một phân
số tối giản.

327. Tính các tổng sau bằng phương pháp hợp lí nhất:

1 1 1 1
a) A = + + + ... + ;
1.2 2.3 3.4 49.50

2 2 2 2
b) B = + + + ... + ;
3.5 5.7 7.9 37.39

3 3 3 3
c) C = + + + .
4.7 7.10 10.13 73.76

328. Tìm x biết:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -16-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

4 4 4 4 −37
x+ + + + ... + = .
5.9 9.13 13.17 41.45 45

3 3 3 3
329. Cho S = + + + ... + với n ∈ * .
1.4 4.7 7.10 n ( n + 3)

Chứng minh rằng S < 1.

1 1 1 1
330*. Cho S = 2
+ 2 + 2 + ... + 2 .
2 3 4 9

2 8
Chứng minh rằng <S< .
5 9

§7. Phép nhân phân số. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
Kiến thức cơ bản:

1. Quy tắc nhân phân số: Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau, nhân các mẫu
với nhau.

a c a.c
. = .
b d b.d

2. Tính chất cơ bản: các tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng các số nguyên đều có thể mở rộng cho phép nhân phân số.

Chú ý: Phép nhân phân số cũng có tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ.

Nâng cao:

Lũy thừa của phân số:


n
a a a a an
=
  . ...
= (n ∈ )
b 
b
b  b bn
n thöøa soá

Thí dụ 48:

a a
Cho hai phân số và . Tìm hệ thức giữa a, b, c để tổng của hai phân số đó bằng tích
b c
của chúng.

Áp dụng: Tìm vài cặp phân số sao cho tổng của chúng bằng tích của chúng.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -17-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

Giải:

a a ac + ab a ( b + c )
=
+ = (1)
b c bc bc

a a a.a
. = ( 2)
b c bc

a a a a a ( b + c ) a.a
Từ (1) và ( 2 ) suy ra + = . ⇔ = ⇔ a ( b + c )= a.a ⇔ b + c= a
b c b c bc bc

9 9 9 9  81 
Chẳng hạn += .=  
4 5 4 5  20 

12 12 12 12  −144 
+= .=  
−5 17 −5 17  85 

BÀI TẬP

331. Tìm x ∈  biết:

−5 120 −7 9
a) . <x< .
6 25 15 14

−5 −24 −5
3

b)   < x < . .
 3  35 6

332. Thực hiện các phép tính:

a)  −  .  − − 
9 15 5 11 7
 
10 16 12 15 20 

−3 28  43 5 21 
b) + . + − .
5 5  56 24 63 

333. Tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lí nhất:

17 −31 1 10 −1
a) . . . . ;
5 125 2 17 23

11 −5 4 11 8
b)  . − .  . ;
4 9 9 4  33

 17 18 19 20   −5 1 1
c)  + − −  .  + +  .
 28 29 30 31   12 4 6 

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -18-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

334. Tìm tích:

a)  + 1  + 1  + 1 ...  + 1 ;


1 1 1 1
 2   3   4   99 

b)  − 1  − 1  − 1 ...  − 1 ;


1 1 1 1
 2   3   4   99 

3 8 15 899
c) . . ... .
22 32 42 302

335. Hai người đi bộ cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B, đi ngược chiều để gặp nhau.
7
Người thứ nhất đi trong 36 phút với vận tốc km/h rồi tạm nghỉ. Người thứ hai đi trong 45 phút
2
10
với vận tốc km/h rồi tạm nghỉ. Biết rằng cho đến lúc nghỉ thì họ chưa gặp nhau, còn cách
3
2
nhau km. Tính khoảng cách AB.
5

a
336. Tìm phân số tối giản sao cho khi lấy mẫu trừ đi tử thì giá trị của phân số tăng lên 10 lần.
b

19 n
337. Tìm n ∈  để tích các phân số . có giá trị là một số nguyên.
n −1 9

338. Tìm số nguyên âm lớn nhất để khi nhân nó với một trong các phân số tối giản sau đều
5 −7 11
được tích là những số nguyên: ; ; .
6 15 21

339. Tìm phân số dương nhỏ nhất để khi nhân nó với một trong các phân số sau đều được kết
3 6 9
quả là những số nguyên: ; ; .
4 5 10

1 3 5 99
340. Cho M = . . ...
2 4 6 100

2 4 6 100
N = . . ...
3 5 7 101

a) Chứng minh M < N

b) Tìm tích M . N

1
c) Chứng minh M < .
10

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -19-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

§8. Chuyên đề 5. Tổng các phân số viết theo quy luật


Ta đã gặp các bài toán tính tổng các phân số mà tử và mẫu của chúng được viết theo quy
3 3 3 3
luật. Chẳng hạn bài 327, tính tổng + + + ... + . Ta thấy tử của chúng không thay
4.7 7.10 10.13 73.76
đổi và đúng bằng hiệu của hai thừa số ở mẫu; thừa số cuối ở mẫu trước bằng thừa số đầu ở mẫu
sau.

m 1 1
Phương pháp giải toán loại này là dùng công thức = − để viết mỗi số hạng
b (b + m) b b + m
thành một hiệu của hai phân số. Số trừ của nhóm trước bằng số trừ của nhóm sau rồi khử liên
tiếp, còn lại số bị trừ đầu tiên và số trừ cuối cùng, lúc đó phép tính được thực hiện dễ dàng.

2m
Nếu mỗi số hạng có dạng phức tạp hơn như thì ta dùng công thức :
b ( b + m )( b + 2m )
2m 1 1
= − để viết mỗi số hạng thành một hiệu của hai phân số.
b ( b + m )( b + 2m ) b ( b + m ) ( b + m )( b + 2m )
2 1 1 4 1 1
Chẳng hạn = − (ở đây =
m 1;=
b 1 ) hay = − (ở đây =
m 2;=
b 1 ).
1.2.3 1.2 2.3 1.3.5 1.3 3.5

Bạn đọc có thể chứng minh công thức trên bằng cách làm phép trừ ở vế phải.

Thí dụ 49.

1 1 1 1
Tính tổng: A = + + + ... +
10 15 21 120

1 1 1 1
Giải: A = + + + ... +
10 15 21 120

2 2 2 2
A= + + + ... +
20 30 42 240

 1 1 1 1 
=
A 2.  + + + ... + 
 4.5 5.6 6.7 15.16 

1 1 1 1 1 1 1 1
= 2.  − + − + − + ... + − 
A
4 5 5 6 6 7 15 16 

1 1  3 3
A = 2.  −  = 2. =
 4 16  16 8

Nhận xét:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -20-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

Ta thấy lúc đầu trong tổng đã cho, các số hạng đều có tử là 1 nhưng mỗi mẫu không phải là
tích của hai thừa số có hiệu bằng 1=(10 2.5;15
= 3.5;21= 3.7;....) vì vậy ta đã áp dụng tính chất
cơ bản của phân số, nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với 2 , ta được các mẫu mới lần lượt là
=
20,30, 42,..., 240 . Ta thấy = 5.6;
20 4.5;30 = 42 6.7;... thỏa mãn yêu cầu có hiệu của hai thừa số
bằng 1 . Nhưng tử của mỗi phân số lúc này không phải là 1 mà là 2 nên ta phải dùng tính chất
phân phối của phép nhân đối với phép cộng để đặt 2 ra ngoài dấu ngoặc.

BÀI TẬP

341. Tính các tổng sau bằng phương pháp hợp lí nhất:
4 4 4 4
a) A= + + + ... + ;
3.7 7.11 11.15 107.111
2 2 2 2
b) B = + + + ... +
15 35 63 399
342. Tính các tổng sau:
7 7 7 7
a) =
C + + + ... + ;
10.11 11.12 12.13 69.70
6 6 6 6
b) =D + + + ... +
15.18 18.21 21.24 87.90
32 32 32 32
c) E= + + + ... + .
8.11 11.14 14.17 197.200
343. Tính các tổng sau:
1 1 1 1
a) =F + + + ... +
25.27 27.29 29.31 73.75
15 15 15 15
b) G = + + + ...
90.94 94.98 98.102 146.150
10 10 10 10
c) H = + + + ... + .
56 140 260 1400
344. Chứng minh rằng với mọi n ∈  ta luôn có:
1 1 1 1 n +1
+ + + ... + =
1.6 6.11 11.16 ( 5n + 1)( 5n + 6 ) 5n + 6
345. Tìm x ∈  biết:
20 20 20 20 3
x− − − − ... − =
11.13 13.15 15.17 53.55 11
346. Tìm x ∈  biết:
1 1 1 2 2
+ + + ... + =
21 28 36 x ( x + 1) 9
347. Chứng minh rằng:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -21-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

1 1 1 1 1
a) =
A + + + ... + < ;
1.2.3 2.3.4 3.4.5 18.19.20 4
36 36 36 36
b) =
B + + + ... + < 3.
1.3.5 3.5.7 5.7.9 25.27.29
348. Chứng minh rằng:
1 1 1 1
a) M = 2 + 2 + 2 + ... + 2 < 1 ( n ∈ ; n ≥ 2 )
2 3 4 n
1 1 1 1 1
b) N = 2 + 2 + 2 + ... + < ( n ∈ ; n ≥ 2 )
( 2n ) 4
2
4 6 8
2! 2! 2! 2!
c) P =+ + + ... + < 1 ( n ∈ ; n ≥ 3)
3! 4! 5! n!
349. Chứng minh rằng:
1 1 1 1 1 1 1 1 1
+ + + ... + =1 − + − + ... + − .
26 27 28 50 2 3 4 49 50

§9. Phép chia phân số

Kiến thức cơ abản:

1. Số nghịch đảo:
Hai số gọi là nghịch đảo của nhau khi tích của chúng bằng 1 .
a b
Nghịch đảo của là ( a, b ∈ ; a, b ≠ 0 )
b a
2. Phép chia phân số:
a c a d ad
=: =.
b d b c bc
Nâng cao:

Hai số dương nghịch đảo nhau, bao giờ cũng có tổng lớn hơn hoặc bằng 2 . (Xem thí dụ 50).

Thí dụ 50.

a a b
Cho > 0 , chứng minh rằng + ≥ 2 .
b b a

Giải:

Không giảm tính tổng quát, giả sử a ≥ b suy ra a= b + m ( m ≥ 0 ) .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -22-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

a b b+m b
Ta có: += +
b a b b+m

m b m b m+b
= 1+ + ≥ 1+ + = 1+
b b+m b+m b+m b+m

=1+1 = 2 .

a b
Vậy + ≥ 2 (dấu = ⇔ m = 0 ⇔ a = b ).
b a

Nhận xét:

Trong một bất đẳng thức có chứa chữ, nếu các chữ a và b có vai trò như nhau, ta có thể thay
a bởi b ; thay b bởi a , do đó ta có thể sắp thứ tự tùy ý cho nên trong cách giải nên ta đã giả
sử a ≥ b mà không sợ mất tính tổng quát.

BÀI TẬP

350. Thực hiện các phép tính:


99 98 97 2 1
1: : : : ... : :
100 99 98 3 2
351. Thực hiện các phép tính:
 7 11 15   11 26 
a)  + −  :  −  ;
 20 15 12   20 45 
5 5 5 15 15
5− + − 15 − +
b) 3 9 27 : 11 121 ;
8 8 8 16 16
8− + − 16 − +
3 9 27 11 121
1 5
− −4
c) 9 6 ;
7 1
− − 10
12 36
352. Tìm x biết:
 1 1  1 1 7
a)  x + −  :  2 + −  = ;
 4 3  6 4  46
13  13  7 7
b) −  + x . = .
15  21  12 10
353. Cho A = {30;42;56;72;90;110;132;156;182;210}
B = {15;35;63;99;143;195}

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -23-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

Chứng tỏ rằng tổng các số nghịch đảo của các phần tử thuộc tập hợp A đúng bằng
tổng các số nghịch đảo của các phần tử thuộc tập hợp B .

12
354. Cho hai phân số có tổng bằng −3 và tích bằng . Tính tổng các số nghịch đảo của
5
hai phân số đó.
42 63
355. Tìm phân số dương nhỏ nhất mà khi chia phân số này cho các phân số ; ta
275 110
được kết quả là một số tự nhiên.
2 28
356. Tích của hai phân số là . Nếu thêm vào thừa số thứ hai 3 đơn vị thì tích là . Tìm
5 15
hai phân số đó.
357. Một ca nô xuôi một khúc sông từ A đến B mất 6 giờ, ngược dòng từ B về A mất 7
giờ 30 phút. Hỏi một khúc gỗ trôi từ A đến B mất bao lâu?
358. Lúc hơn 3 giờ kim giờ ở trước kim phút đúng 4 khoảng chia phút. Hỏi lúc đó là mấy
giờ?
359. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Sau 10 phút người ta đóng vòi B , hỏi vòi A phải
chảy thêm trong bao lâu nữa thì bể đầy nước; biết rằng một mình vòi A chảy đầy bể
trong 45 phút, một mình vòi B chảy đầy bể trong 30 phút.
a+b b+c c+a
360. Cho a, b, c ∈ * và S = + +
c a b
a) Chứng minh S ≥ 6 .
b) Tìm GTNN của S .

361*. Cho a, b, c ∈ * ; x + y + z =5

b c a c a b
Biết =
S1 x+ z; =
S2 x+ y; =
S3 z+ y.
a a b b c c

Chứng minh rằng: S1 + S 2 + S3 ≥ 10 .

§10. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm


Kiến thức cơ bản:

1. Hỗn số: Là số gồm phần nguyên kèm theo phân số (thường nhỏ hơn 1)
17 2
= 3 (chia 17 cho 5 được 3 dư 2 )
5 5
−17 2
= −3 (chia −17 cho 5 được −3 dư −2 ).
5 5

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -24-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

2. Số thập phân:
a) Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10 . Ta thường viết phân số thập
phân thập phân dưới dạng không mẫu gọi là số thập phân.
b) Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
85
= 0,085 .
1000
3. Phần trăm: Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu
%.
37
= 37%
100

Nâng cao:

- Nếu một phân số tối giản mà mẫu không chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số
đó viết được dưới dạng phân số thập phân, do đó viết được thành một số thập phân (hữu
hạn).
17 17 17.52 425
= = = = 0, 425 .
40 23.5 23.53 1000
- Nếu một phân số tối giản mà mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số
đó không viết được dưới dạng phân số thập phân, chỉ viết được dưới dạng số thập phân
vô hạn (tuần hoàn).
32
= 0,5818181...
55
- Trong thực hành, khi cần viết một phân số dưới dạng một số thập phân ta chỉ việc chia
tử cho mẫu. Vài trường hợp nên nhớ:
1 1 1 1 3
= 0,5 ; = 0, 25 ; = 0,125 ; = 0, 2 ; = 0,75 .
2 4 8 5 4
Thí dụ 51.

Rút gọn biểu thức:

 1 
 6 − 8  : 0,05
A= 
2 
 1  3
 7 − 5,65  .6 + 1
 20  5

Giải:

Cách 1: Đổi mọi số thập phân ra phân số:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -25-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

 13  5 3 100
 − 8 : − .
A= 
2  100 = 2 5 = −30 = −30 = −3 .
 141 565  8 140
.6 +
8 42 8 10
+
 −  .6 +
 20 100  5 100 5 5 5

Cách 2: Đổi mọi phân số ra số thập phân:

A=
( 6,5 − 8) : 0,05 = −1,5 : 0,05 −30
= = −3
( 7,05 − 5,65) .6 + 1,6 1, 4.6 + 1,6 10

Nhận xét:

Khi phải phối hợp các phép tính có cả phân số và số thập phân thì ta có 2 cách thực hiện hoặc
đổi mọi phân số ra số thập phân (nếu có thể) hoặc đổi mọi số thập phân ra phân số (bao giờ cũng
làm được).

Nếu đổi phân số ra số thập phân thì phép cộng trừ dễ thực hiện. Nếu đổi số thập phân ra phân
số thì phép nhân chia dễ thực hiện hơn.

BÀI TẬP

362. Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số:


19.20 aaa ababa
a) b) ; c) .
19 + 20 aa aba
363. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:
23 a a −b
a) 6 b) a c) 1
41 99 a+b
364. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
3 158 163 141
4 ; ; ; .
17 31 32 34
4 1 4 4
365. Tìm phần nguyên của hỗn số x biết: 5 < x < 9 .
15 5 15 13
366. Tìm x trong các hỗn số:
x 75 3 47 x 112
a) 2 = ; b) 4 = ; c) x = .
7 35 x x 15 5
367. Viết các phân số thập phân sau dưới dạng số thập phân:
69 77 34567 abc
; 8 ; ; ( n > 3) .
1000 100 10 4
10n
368. Đổi ra mét và viết kết quả dưới dạng phân số thập phân:
34 cm; 524 mm; 70 mm; 93 dm.
369. Cho số thập phân 0,0295 . Số này thay đổi thế nào nếu:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -26-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

a) Chuyển dấu phảy sang trái một hàng.


b) Bỏ chữ số 0 ngay sau dấu phảy đi.
c) Thêm n chữ số 0 vào bên phải chữ số 5 .
370. Viết dưới dạng phân số thập phân rồi viết thành số thập phân và phần trăm.
19 310 102 84
; ; ; .
20 125 15 105
371. Tìm điều kiện của số tự nhiên n để cho các phân số sau viết được dưới dạng phân số
thập phân.
n+2
a) ;
300
11. ( n − 1)
b) .
924
372. Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lí nhất:
 5 4 15   5 14 
a)  4 − 3 + 8  −  3 − 6 
 37 5 29   37 29 
7 8 2 7
b) 60 x + 50 x − 11 x với x = −8 .
13 13 13 10
373. Thực hiện các phép tính sau:
 5 4  1 1
a)  2 + 1  : 10 − 9  ;
 6 9   12 2
5 51 1
b) 1 −  +1  ;
18 18  15 12 
1  1  2 2
c) − .  9 − 8,75  : + 0,625 :1 .
7  2  7 3
374. Tìm x , biết:
 13  13
a) 7,5 x :  9 − 6  = 2 ;
 21  25

b)
(1,16 − x ) .5, 25 = 75% .
 5 1 2
10 − 7  .2
 9 4  17

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -27-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

§11. Ba bài toán cơ bản về phân số


Kiến thức cơ bản:

1. Muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước, ta nhân số cho trước với phân số đó.
2. Muốn tìm một số biết giá trị một phân số của nó, ta chia giá trị này cho phân số đó.
3. Muốn tìm tỉ số của hai số ta tìm thương của hai số đó.

Đặc biệt, muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta lấy số thứ nhất nhân với 100 rồi chia cho số
thứ hai và viết kí hiệu % vào kết quả.

Nâng cao:

Ba bài toán cơ bản về phân số cũng là ba bài toán cơ bản về số thập phân, về phần trăm vì số
thập phân, phần trăm chỉ là những dạng đặc biệt của phân số.

Thí dụ 52.

2
của một số M là 120 . Hỏi 75% của số M là bao nhiêu?
5

Giải:

2 2
=
của số M là 120 , vậy =
M 120 : 300 .
5 5

75
75% của số M là 300. = 225 .
100

Thí dụ 53.

Ở một trại thí nghiệm lúa, giống A đạt năng suất 15 tấn/ha; giống B đạt 12 tấn/ha. Hỏi:

a) Năng suất giống A cao hơn năng suất giống B bao nhiêu tấn/ha? Năng suất giống B thấp
hơn năng suất giống A là bao nhiêu tấn/ha?
b) Năng suất giống A cao hơn năng suất giống B là bao nhiêu phần trăm? Năng suất giống
B thấp hơn năng suất giống A là bao nhiêu phần trăm?

Giải

a) Năng suất giống A cao hơn giống B (cũng tức là năng suất giống B thấp hơn giống A )
là:
15 − 12 =3 (tấn/ha)
b) Tỉ số phần trăm năng suất giống A cao hơn giống B là:
3.100
= 25%
12

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -28-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

3.100
Tỉ số phần trăm năng suất giống B thấp hơn giống A là: = 20%
15

Nhận xét:

Rõ ràng A hơn B bao nhiêu tấn/ha thì B kém A bấy nhiêu tấn/ha. Nhưng đối với tỉ số phần trăm
thì có khác. A hơn B bao nhiêu phần trăm thì B kém A không đúng bấy nhiêu phần trăm? Vì

sao như vậy? Vì tỉ số phần trăm của A hơn B là


( A − B ) .100 , còn tỉ số phần trăm của
B kém A
B


( A − B ) .100 . Hai tỉ số này có cùng tử nhưng mẫu khác nhau nên tỉ số phần trăm của chúng
A
khác nhau.

BÀI TẬP

Tìm giá trị phân số của một số cho trước

375. Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích là 500 m2. Nếu giảm chiều dài đi 20% và
tăng chiều rộng thêm 20% thì diện tích của khu vườn tăng thêm hay giảm đi bao nhiêu
mét vuông?
3
376. Một lớp học có chưa đến 50 học sinh. Cuối năm có 30% số học sinh xếp loại giỏi,
8
số học sinh xếp loại khá. Còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh trung bình.
3
377. Tìm số tự nhiên có hai chữ số ab biết rằng số ab3 = số 3ab .
4
1
378. Một quầy hàng trong 3 giờ bán được 44 quả dưa hấu. Giờ đầu bán được số dưa đó
3
1 1 1
và quả. Giờ thứ hai bán số dưa còn lại và quả. Hỏi giờ thứ ba bán bao nhiêu
3 3 3
quả?
Tìm một số biết giá trị một phân số của nó
379. Một Xí nghiệp đã sản xuất được 4120 đôi giầy, vượt kế hoạch 3% . Hỏi theo kế hoạch,
Xí nghiệp đó phải sản xuất bao nhiêu đôi giầy?
1
380. Ba người chung nhau mua hết một rổ trứng. Người thứ nhất mua số trứng mà hai
2
3
người kia mua. Số trứng người thứ hai mua bằng số trứng người thứ nhất mua.
5
Người thứ ba mua 14 quả. Tính số trứng lúc đầu trong rổ?

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -29-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

381. Một khu vườn trồng hoa hồng, hoa cúc và hoa đồng tiền. Phần trồng hoa hồng chiếm
3 6
diện tích vườn và bằng diện tích trồng hoa cúc. Còn lại 90 m2 trồng hoa đồng
7 5
tiền. Tính diện tích khu vườn.
2
382. Một ô tô chạy qua quãng đường AB trong 3 giờ. Giờ đầu chạy được quãng đường
5
2
AB . Giờ thứ hai chạy được quãng đường còn lại và thêm 4 km. Giờ thứ ba chạy nốt
5
50 km cuối. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên quãng đường AB .
1
383*. Một bà bán trứng cho ba người: bán cho người thứ nhất số trứng và 3 quả; bán cho
4
1 1
người thứ hai số trứng còn lại và 4 quả; bán cho người thứ ba số trứng còn lại và
3 2
5 quả. Cuối cùng còn lại 6 quả. Tính số trứng bà đã bán cho ba người.
1
384*. Bốn người chung nhau mua một giỏ xoài. Người thứ nhất mua số xoài và 1 quả;
5
2 3
người thứ hai mua số còn lại và bớt lại 1 quả; người thứ ba mua số còn lại và
5 5
cũng bớt lại 1 quả. Người thứ tư mua nốt 5 quả cuối cùng. Tính số quả xoài trong giỏ.

385*. Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc không đổi và số giờ chạy là một số tự nhiên.
1
Giờ đầu xe chạy được 12 km và quãng đường còn lại. Giờ thứ hai xe chạy được 18
8
1 1
km và quãng đường còn lại. Giờ thứ ba xe chạy được 24 km và quãng đường còn
8 8
lại. Xe cứ chạy như vậy đến B . Tính quãng đường AB và thời gian xe chạy từ A đến
B.

Tỉ số của hai số

386. Tìm tỉ số rồi tỉ số phần trăm của các số sau:


3
a) 2700 m và 6 km; b) giờ và 30 phút.
10
1
c) 8,7 và 7 .
4
387. Rút gọn các tỉ số sau:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -30-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

11
2
12 ; 2
a) b) 66 % ; c) 0,72 : 2,7 .
1 3
6
8
4 2
388. Một mảnh vải có diện tích m . Làm thế nào để cắt ra đúng 1m2 mà không cần dùng đến
3
thước đo.
3
389. Tìm hai số biết tỉ số của chúng là và hiệu các bình phương của chúng là −880 .
8
390. Giá cà phê giảm đi 20% . Hỏi phải tăng thêm bao nhiêu phần trăm để trở lại giá cũ.
2
391. Hai đám ruộng thu hoạch tất cả 990 kg thóc. Biết rằng số thóc thu hoạch ở đám thứ nhất
3
4
bằng số thóc thu hoạch ở đám thứ hai. Hỏi mỗi đám ruộng thu hoạch bao nhiêu thóc?
5
392. Hiệu của hai số là 21 . Biết 37,5% số lớn bằng 0,6 số nhỏ. Tìm hai số đó.
2
393. Một khu đồi trồng cây ăn quả có tất cả 1950 cây cam, quýt và vải thiều. Biết số cây cam
3
3 6
bằng số cây quýt và bằng số cây vải thiều. Tính xem mỗi loại có bao nhiêu cây?
5 7
394. Xếp loại văn hóa của lớp 6A chỉ có hai loại giỏi và khá. Cuối học kì I, tỉ số giữa học sinh
3
giỏi và khá là ; cuối học kì II, có thêm một học sinh khá trở thành loại giỏi nên tỉ số giữa
2
5
học sinh giỏi và khá là . Tính số học sinh của lớp.
3
395. Một lớp học có số nam chiếm 40% số học sinh cả lớp. Sau khi có 4 học sinh nam chuyển
1
đi thì số nam bằng số học sinh cả lớp. Tính số nam lúc đầu.
3
396. Đầu năm học, số học sinh nữ của lớp 6A bằng 90% số nam. Giữa năm học có thêm 4 học
sinh nam chuyển vào lớp nên số nữ bằng 75% số nam. Tính xem đầu năm lớp 6A có bao
nhiêu học sinh?
397. Lúc đầu số trứng gà bằng số trứng vịt. Sau khi bán 80 quả trứng gà và 70 quả trứng vịt thì
số trứng hà còn lại bằng 48% tổng số trứng còn lại. Hỏi mỗi loại còn lại bao nhiêu quả?

398*. Hai người đi mua gạo. Người thứ nhất mua gạo nếp, người thứ hai mua gạo tẻ. Giá gạo tẻ
rẻ hơn giá gạo nếp là 20% . Biết khối lượng gạo tẻ mà người thứ hai mua nhiều hơn khối
lượng gạo nếp mà người thứ nhất mua là 20% . Hỏi người nào trả tiền ít hơn? Ít hơn mấy
phần trăm so với người kia?

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -31-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

§12. Chuyên đề 6. Toán về công việc làm đồng thời

1. Để làm xong một công việc nào đó thì có thể người này cần ít thời gian hơn người kia.
Nếu cả hai người cùng làm thì sẽ hoàn thành trong bao lâu? Đó chính là một bài toán về
công việc làm đồng thời.
2. Muốn giải các bài toán này, ta thường quy ước khối lượng của toàn bộ công việc là đơn
vị, sau đó suy ra trong 1 đơn vị thời gian mỗi người nếu làm riêng thì được mấy phần
công việc, nếu làm chung thì được mấy phần công việc, từ đó suy ra thời gian hai hay
nhiều người phải làm để hoàn thành cả công việc. Phương pháp này gọi là phương pháp
dùng đơn vị quy ước.
3. Cần nhớ rằng trong cùng một thời gian làm việc thì khối lượng công việc tỉ lệ thuận với
năng suất của mỗi người.

Thí dụ 54.

Một cửa hàng cần đóng gói một số thùng hàng. Nếu hai người cùng làm thì sau 8 giờ sẽ xong.
Nếu người thứ nhất làm một mình thì sau 12 giờ sẽ xong. Hỏi:

a) Nếu người thứ hai làm một mình thì sau bao lâu sẽ xong?
b) Nếu hai người cùng đóng gói được tổng cộng là 216 thùng hàng thì mỗi người đã đóng
gói được bao nhiêu thùng hàng?

Giải:

a) Ta coi công việc cần hoàn thành là đơn vị quy ước. Như vậy trong 1 giờ hai người cùng
1 1
làm được công việc; người thứ nhất làm được công việc. Suy ra trong 1 giờ người
8 12
1 1 1
thứ hai làm được − = (công việc). Do đó thời gian để người thứ hai làm một mình
8 12 24
1
xong công việc là: 1: = 24 (giờ).
24
1 1
b) Năng suất của người thứ nhất bằng : = 2 (năng suất của người thứ 2).
12 24
Do đó số thùng hàng người thứ nhất đóng gấp đôi số thùng hàng của người thứ hai.
Số thùng hàng người thứ hai đóng được là:
216 : 3 = 72 (thùng)
Số thùng hàng người thứ nhất đóng được là:
216 − 72 = 144 (thùng)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -32-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

BÀI TẬP
399. Hai người cùng làm một công việc sau 2 giờ 24 phút sẽ xong. Nếu người thứ nhất làm một
mình công việc đó thì mất 4 giờ. Hỏi người thứ hai làm một nửa công việc đó thì bao lâu
mới xong?
400. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể sau 40 phút sẽ đầy. Biết năng suất chảy của vòi I gấp
đôi vòi II.
a) Nếu mỗi vòi chảy một mình thì bao lâu mới đầy bể?
b) Tính dung tích của bể biết rằng mỗi phút vòi I chảy nhanh hơn vòi II là 20 lít.
401. Hai tốp thợ cùng làm một công việc thì sau 12 giờ sẽ xong. Họ cùng làm được 4 giờ thì tốp
thứ nhất nghỉ, tốp thứ hai làm nốt trong 20 giờ nữa mới xong. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi tốp
phải mất bao nhiêu giờ mới làm xong công việc đó?
402. Để bơm cạn nước trong một hồ người ta chuẩn bị ba máy bơm. Máy bơm A có thể bơm cạn
nước hồ trong 8 giờ. Máy bơm B chỉ cần 10 giờ là có thể bơm hết nước trong hai hồ như
thế. Máy bơm C cũng chỉ cần 16 giờ là có thể bơm hết nước trong ba hồ như vậy. Nếu cả ba
máy cùng bơm nước trong 2 giờ thì hồ có cạn hết nước không?
403. Có ba máy đào đất công suất khác nhau. Máy A có thể hoàn thành công việc sau 12 giờ;
máy B sau 18 giờ. Công suất của máy C bằng trung bình cộng của hai máy A và B.
a) Chứng tỏ rằng thời gian để máy C làm một mình xong công việc nhỏ hơn trung bình cộng
hai thời gian của máy A và B.
b) Cả ba máy cùng làm thì sau 5 giờ có thể hoàn thành công việc đó không?
404. Ba máy bơm cùng bơm nước vào một bể bơi. Nếu máy A và máy B cùng chạy thì sau 1 giờ
20 phút sẽ đầy; máy bơm B và máy bơm C cùng chạy thì sau 1 giờ 30 phút sẽ đầy; máy bơm
C và máy bơm A cùng chạy thì sau 2 giờ 24 phút sẽ đầy.
Hỏi mỗi máy bơm chạy một mình thì sau bao lâu mới đầy bể?
405. Một vòi nước chảy vào một bể trong 60 phút thì đầy. Một vòi thứ hai lấy nước ra dùng
trong 90 phút thì cạn hết. Sau khi rửa bể và tháo hết nước ra, người ta mở hai vòi cùng một
lúc, sau 45 phút thì trong bể có 1000 lít nước. Tính dung tích của bể.
406. Một xe tải khởi hành từ A lúc 7 giờ và đến B lúc 12 giờ. Một xe con khởi hành từ B lúc 7
giờ rưỡi và đến A lúc 11 giờ rưỡi.
a) Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?
b) Biết vận tốc xe con hơn vận tốc xe tải là 10km/h, tính quãng đường AB.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -33-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

§13. Chuyên đề 7. Toán về tính tuổi

Khi giải các bài toán về tính tuổi ta cần chú ý mấy điểm sau:

1. Tuổi của mỗi người là một số tự nhiên lớn hơn 0 .


2. Mọi người đều tăng tuối như nhau. Hai người hơn kém bao nhiêu tuổi thì trước đây hoặc
sau này vẫn cứ hơn kém nhau bấy nhiêu tuổi.

3. Nên vẽ sơ đồ minh họa bài toán bằng các đoạn thẳng. Có những bài toán phải vẽ nhiều sơ
đồ so sánh tỉ số tuổi của hai người ở những giai đoạn khác nhau: quá khứ, hiện tại , tương
lai.
Thí dụ 55:
3
Hiện nay tuổi của A bằng tuổi của B. Bốn năm trước A kém B là 8 tuổi. Hỏi lúc đó
5
tuổi của A bằng bao nhiêu phần trăm tuổi của B ?
Giải:
Bốn năm trước, A kém B là 8 tuổi thì hiện nay A vẫn kém B là 8 tuổi.
8.3
Tuổi của A hiện nay là = 12 (tuổi)
5−3
Bốn năm trước tuổi của A là 12 − 4 =8 (tuổi)
tuổi của B là 8 + 8 =
16 (tuổi)
8.100
Tỉ số phần trăm giữa tuổi của A và B là: = 50%
16
BÀI TẬP
3
407. Hiện nay mẹ 40 tuổi, con 12 tuổi. Sau bao nhiêu năm nữa thì tuổi con bằng tuổi mẹ.
7
1 2
408. Hiện nay tuổi của con bằng tuổi cha. Sau 7 năm nữa thì tuổi con bằng tuổi cha. Tính
7 7
tuổi con và tuổi cha hiện nay.
1
409. Hiện nay tuổi mẹ bằng 2 tuổi con. Bốn năm trước tuổi mẹ bằng 3 lần tuổi con. Tính tuổi
2
mẹ, tuổi con hiện nay.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -34-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

410*. Hiên nay anh 15 tuổi. Năm mà tuổi của anh bằng tuổi hiện nay của em thì lúc đó tuổi em
1
chỉ bằng tuổi người anh. Vậy hiện nay em bao nhiêu tuổi?
3
411. Trước đây 7 năm, tuổi của ông gấp 4 lần tuổi cháu. Hiện nay, nếu tuổi của ông bớt đi 7 thì
sẽ gấp 3 lần tuổi cháu. Tính tuổi ông và tuổi cháu hiện nay.
412*. Tuổi của anh hiện nay gấp 3 lần tuổi của em lúc người anh bằng tuổi hiện nay của người
em. Đến khi tuổi của em bằng tuổi hiện nay của người anh thì tổng số tuổi của hai anh em là
35 .
Tính tuổi của anh và em hiện nay.
1
413. Khi con học hết bậc tiểu học thì tuổi mẹ bằng tổng số tuổi của những người còn lại trong
5
1
gia đình. Đến khi con vào đại học thì tuổi mẹ vẫn bằng tổng số tuổi của những người ấy.
5
Hỏi gia đình đó có mấy người?

§ 14. Ôn tập chương III


Thí dụ 56:
Cho a, m, n ∈  * , hãy so sánh hai tổng sau:

10 10 11 9
=
A + và =
B + .
am an am an
Giải:

 10 9  1  10 9  1
A=  m + n + n ; B =  m + n + m .
a a  a a a  a

1 1
Muốn so sánh A và B chi cần so sánh m
và n
a a
Ta xét các trường hợp:
a) a = 1 thì a m = a n do đó A = B .
b) a ≠ 1 thì xét m và n
- Nếu m = n thì a m = a n do đó A = B .
1 1
- Nếu m < n thì a m < a n do đó m
> n ; vậy A < B .
a a

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -35-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

1 1
- Nếu m > n thì a m > a n . Do đó m
< n ; vậy A > B .
a a
Thí dụ 57:
Cho hai phân số có tổng bằng 5 lần tích của chúng. Tính tổng các số nghịch đảo của hai
phân số đó.
Giải:
a c a c a c
Gọi hai phân số đó là và . Theo đầu bài ta có + =5 . 
b d b d b d 
ad + bc ac
⇔ =
5. ⇔ ad + bc =
5ac.
bd bd
b d bc + ad 5.ac
Tổng các số nghịch đảo của 2 phân số đó là: + = = = 5.
a c ac ac
BÀI TẬP
414. Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần:
7 11 17 31 62 93
a) ; ; ; b) ; ; .
48 72 120 49 97 140
7.9 + 14.27 + 21.36
415. Rút gọn A = .
21.27 + 42.81 + 63.108
n−5
416. Cho phân số A = ( n ∈ ; n ≠ −1)
n +1
a) Tìm n để A có giá trị nguyên.
b) Tìm n để A là phân số tối giản.
417. Tìm phân số tối giản biến đổi được thành phân số thập phân có tích của tử và mẫu là 260.
418. Cho M = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42} .

Tìm a, b ∈ M sao cho:

a
a) có giá trị lớn nhất
b
a −b
b) là phân số dương nhỏ nhất.
a+b
a a a a a a
419. Cho hai phân số và . Tìm hệ thức giữa a, b, c để cho − =. .
b c b c b c

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -36-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

31 32 33 60
420*. Chứng tỏ rằng . . ... = 1.3.5...59 .
2 2 2 2

 2 1 1  1 1
3 +  : 2 1, 2 : 1 .1 
421. Cho A = 
15 5  2  5 4 .
; B=
 3 1  43
0,32 +
2
5 − 2  : 4
 7 4  56 25

Chứng minh rằng A = B .


1 2 3 99 1 2 3 92
+ + + ... + 92 − − − − ... −
422. Cho M = 99 98 97 1 ; N= 9 10 11 100 .
1 1 1 1 1 1 1 1
+ + + ... + + + + ... +
2 3 4 100 45 50 55 500
Tìm tỉ số phần trăm của M và N .
423. Tìm x biết:
3 10  131313 131313 131313 131313 
x − 70 :  + + + =−5 .
2 11  151515 353535 636363 999999 
424. Lúc gần 8 giờ, kim phút ở trước kim giờ 9 khoảng chia phút. Hỏi lúc đó là mấy giờ?
425. Một nhà máy có 3 phân xưởng. Số công nhân của phân xưởng I bằng 36% tổng số công
3
nhân của nhà máy. Số công nhân của phân xưởng II bằng số công nhân của phân xưởng
5
III. Biết số công nhân của phân xưởng III hơn số công nhân của phân xưởng I là 18 người.
Tính số công nhân của mỗi phân xưởng.
426. Một xe tải chạy từ A và có thể đến B sau 6 giờ. Sau khi xe tải chạy được 2 giờ thì một xe
con khởi hành từ B chạy về A và gặp xe tải sau 1 giờ 36 phút. Tính thời gian xe con chạy
từ B về A.
427. Một công nhân có thể hoàn thành công việc được giao trong 3 giờ 20 phút. Một công nhân
khác có thể hoàn thành công việc đó trong 4 giờ 10 phút. Nếu cùng làm, cả hai làm được
72 sản phẩm. Hỏi mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm?
2
428. Có một bình đựng đầy một chất lỏng được chia làm 2 phần: phần I còn thiếu lít thì được
3
2 2 2
bình; phần II gồm chỗ còn lại và lít. Tính dung tích của bình đó và tỉ số phần trăm
3 3 3
giữa hai phần.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -37-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

ĐÁP SỐ

Chương III. PHÂN SỐ

−5 43 4 9
258. ; ; với a ≠ 3 ; 2 với mọi a ∈ 
7 1 a −3 a −5

7 : 2a
không phải là phân số vì có tử ∉Z.
10

1 n
259. Sau 1 giờ kim giờ quay được vòng vậy sau n giờ thì kim giờ quay được vòng.
12 12

n
là số tự nhiên khi và chỉ khi n = 12k với k ∈  .
12

3 −3 −17 17 6 −6
260. = ; = ; =
−4 4 a −3 3− a −a 2 − 1 a2 + 1

10 50 10 2
261. = ; =
2 10 50 10

15 3
262. = ( vì 15.12=60.3=180)
60 12

−7 28
= ( vì -7 . (-20 )= 5.28 =140 ).
5 −20

263. a) 3 < x < 7 ⇔ x ∈ {4;5;6}

b) −6 < 3 x < 12 ⇔ −2 < x < 4 ⇔ x ∈ {−1;0;1;2;3}

3n − 5 3n + 12 − 17 3(n + 4) − 17 17
264. = = = 3−
n+4 n+4 n+4 n+4

A có giá trị nguyên ⇔ n + 4 ∈ U (17)

n+4 1 - 1 -
1 7 17
n - - 1 -
3 5 3 21
265. Hướng dẫn : n∈ Ư(-12) ; n – 2 ∈ Ư(15 ) ; n+1 ∈ Ư (8) .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -38-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

Đáp số n =
±3; n =
1.

266. a) x = 25 ; b) − x 2 =−36 ; x 2 =36 ; x =±6

( 9).(−8) do đó x = 8 hoặc x = −9
c) x( x + 1) =72 =8.9 =−

267. a) xy = 63 ; vì x> y nên ta có bảng sau :

x -1 9 -7 -3 21
3
y -63 7 -9 -21 3

b) xy =−10; do x < 0 < y nên

x -1 -5 -2
10
y 10 2 5
x−4 4
268. Vì = nên 3( x − 4) = 4( y − 3); 3 x − 12 = 4 y − 12 hay 3 x = 4 y .
y −3 3

5 nên x= y + 5 do đó 3( y +=
Vì x − y = 5) 4 y ; 3 y +=
15 4 y

Suy= =
ra y 15; x 20

−2n
269. (n ∈ ; n ≠ 0) .
5n

9 9 3
270. a) (ha ) ; b) (kg ) ; c) (bể).
25 20 4

11 17 75.(48 − 1) 3 328.510.221 3 3
271. a) ; b) ; c) = ; d) 12 24 12 3 = =
29 23 175.(48 − 1) 7 2 .3 .5 .3 .2 9
5 2
25

a−x a
272. Vì = nên (a − x).b = (b − y ).a ; ab − xb = ba − ya
b− y b

x a
= =
Do đó xb ya hay .
y b

100 1
273. a)=
A =
300 3

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -39-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

x 1
b) Gọi số phải xóa ở tử là x ; số phải xóa ở mẫu là y theo bài 272 thì =
y 3

Ta có bảng sau :

x 7 9 11 13
y 21 27 33 39
274. Xét mẫu 530.71 − 180
= 10(53.71 − 18)

= 10[(52 + 1).71 −=
18] 10[52.71 + 71 − 18]

= 10.(52.71 + 53).

71.52 + 53 1
=
Vậy A =
10(52.71 + 53) 10

abab ab.101 ab ababab ab.10101 ab


275. = = ; = =
cdcd cd .101 cd cdcdcd cd .10101 cd

abab ababab
Vậy = .
cdcd cdcdcd
276. a) Nhân cả tử và mẫu với ta được :

1.3.5...39 (1.3.5....39)(2.4.6...40)
=
21.22.23....40 (21.22.23...40)(2.4.6...40)
1.2.3....39.40 1
= = 20
21.22.23....40.(1.2.3....20).2 220

b) Nhân cả tử và mẫu với 2.4.6...2n rồi biến đổi như câu a.

a 60 5 a 5
277. a)= = mà UwCLN(a,b) = 15 nên phân số đã được rút gọn thành bằng cách
b 108 9 b 9
a 5.15 75
chia cả tử và mẫu cho 15. Vậy= = .
b 9.15 135

a 60 5
b)= = = 45; BCNN (a=
BCNN (5,9) , b) 180 ; 180 :=
45 4
b 108 9

a 5
Vậy phân số đã được rút gọn thành bằng cách chia cả tử và mẫu cho 4.
b 9

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -40-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

a 5.4 20
Vậy= =
b 9.4 36

200 5 5m
278. = . Phân số phải tìm có dạng (m ∈ ; m ≠ 0)
520 13 13m

a) Theo đầu bài ta có 5m + 13m= 306;18m= 306; m= 17 .

5.17 85
Phân số phải tìm là : = .
13.17 221

b) 5m − 13m =
184; − 8m =
184 ; m =
−23 .

5.(−23) −115
Phân số phải tìm là =
13.(−23) −229

c) 5m.13m = 2340 ; 65m 2 = 2340 ; m 2 = 36 ; m = ±6

30 −30
Phân số phải tìm là hoặc
78 −78

d suy ra 4(3n − 2) − 3(4n − 3) d hay 1 d


279.a) Ta đặt (3n − 2, 4n − 3) =
⇒d = 1
3n − 2
Vậy là phân số tối giản.
4n − 3
b) Ta đặt (4n +=
1,6n + 1) d suy ra 3(4n + 1) − 2(6n + 1) d hay=
1 d ⇒ d 1 .
4n + 1
Vậy là phân số tối giản.
6n + 1
280. Muốn chứng minh một phân số chưa tối giản ta chỉ cần chứng minh tử và mẫu có ước chung
khác 1.
a
a) Vì chưa tối giản nên (a, d )= d ≠ ±1 ; a  d ; b d ⇒ a − b d .Tử và mẫu của phân
b
a a
số đều chia hết cho d ≠ ±1 nên phân số là phân số chưa tối giản.
a −b a −b
b) Chứng minh tương tự phần a.
n +1 n − 3 + 4 4
281.a) A = = = 1+
n−3 n−3 n−3
A có giá trị nguyên ⇔ n − 3 ∈ {±1; ±2; ±4}
n-3 1 -1 2 -2 4 -4
n 4 2 5 1 7 -1

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -41-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

n +1
b) Muốn cho là phân số tối giản thì (n + 1, n − 3) =
1 . Ta biết rằng nếu (a, b) = 1
n+3

1 (xem bài 135), từ đó suy ra (n − 3, 4) =


thì (a, a − b) = 1 suy ra n − 3 không chia hết

cho 2 hay n là số chẵn.

−808 −789 55 58 n +1 n
282. a) < ; b) 3 4 3 < 3 4 3 c ) >
3131 3131 2 .3 .5 2 .3 .5 n(n + 1) n(n + 1)

140 132 135


283.a) Quy đồng mẫu theo thứ tự ta được ; ;
780 780 780

132 135 140 11 9 7


Sắp xếp < < hay < <
780 780 780 65 52 39

153 −114 152 −130


b) Quy đồng mẫu theo thứ tự được ; ; ;
180 180 180 180

−130 −114 152 153 −13 −19 38 17


Sắp xếp < < < hay < < <
180 180 180 180 18 30 45 20

2 3x 4 y 9
284.Quy đồng mẫu ta được < < < suy ra 2 < 3 x < 4 y < 9
36 36 36 36

Do đó=
x 1;=
y 1 hoặc=
x 1;=
y 2 hoặc=
x 2;=
y 2.

90 90 90
285. Quy đồng tử theo thứ tự ta được ; ;
3820 3855 3858

90 90 90 15 6 9
Sắp xếp < < hay < < .
3858 3855 3820 643 257 382

a a−2
286. Gọi tử của phân số phải tìm là a. Theo đầu bài ta có = .Quy đồng mẫu hai phân
15 30

2a a − 2 −2
Số ta được = , suy ra 2a =
a − 2 hay a =
−2 . Vậy phân số phải tìm là .
30 30 15

287. Mẫu lớn gấp 5 lần mẫu nhỏ vậy mẫu lớn chính là mẫu chung .Các thừa số phụ sẽ là 1 và

56
5.Số 56 không chia hết cho 5 , chỉ có -65 chia hết cho 5 vậy phân số thứ nhất là
210

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -42-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

−65 : 5 −13
Và phân số thứ hai là = .
210 : 5 42

28 29 29 307 307 317


288. a) < < b) < <
41 41 40 593 587 587

289. Hướng dẫn : Dùng số 1 làm trung gian .

179 971 183 −184


a) < ; b) <
197 917 184 −183

a 9
290. GTLN của là
b 16

a −5
GTNN của là
b 16

20
291. a) Trong 20 phút người thứ nhất đi được quãng đường .Trong 28 phút người thứ hai
32

28 20 28
Đi được quãng đường .Ta phải so sánh và .
48 32 48

5 7 15 14
Trước hết rút gọn hai phân số ta được và . Sau đó quy đồng mẫu ta được : vì
8 12 24 24

nên quãng đường người thứ nhất đi dài hơn quãng đường người thứ hai đã đi.

x 24
b) Gọi thời gian người thứ hai phải đi là x phút .Ta có = ⇒ x = 36 .
48 32

7 35 70 350 9 36 72 360
292. = = = ; = = =
8 40 80 400 10 40 80 400

35 36
a) Không có phân số nào có mẫu là 40 mà lớn hơn nhưng nhỏ hơn .
40 40

70 72
b) Có một phân số có mẫu là 80 mà lớn hơn nhưng nhỏ hơn đó là phân số
80 80

71
.
80

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -43-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

350 360
c) Có 9 phân số có mẫu là 400 mà lớn hơn nhưng nhỏ hơn đó là :
400 400

351 352 353 359


; ; ;.....;
400 400 400 400

7 9
Nhận xét: Qua bài này ta thấy có vô số phân số lớn hơn nhưng nhỏ hơn .Nếu lấy
8 10
mẫu chung càng lớn thì phân số tìm được càng nhiều .

1 1 1 1
293. a) < < .Tìm được 1 phân số đó là .
6 5 4 5

1 5 1 5 5 5 5 5 5 5
b)= ;= ; < < < < .... < <
6 30 4 20 30 29 28 27 21 20

Tìm được 9 phân số thỏa mãn yêu cầu.

7 27 5 30 7 42 5 45
294. =
a) = ; =
b) =;
12 48 8 48 12 12 8 72

28 29 30 42 43 44 45
< < < < <
48 48 48 72 72 72 72

7 140 5 150
=
c) = ;
12 240 8 240

140 141 142 143 149 150


< < < < ..... < <
240 240 240 240 240 240

64 64 73
295. a) Dùng phân số làm phân số trung gian ta được <
81 85 81

n +1 n +1 n
b) Dùng phân số lam phân số trung gian ta được >
n+3 n+2 n+3

67 10
296. a) có phần bù tới 1 là
77 77

77 10 10 10 67 73
có phần bù tới 1 là mà > nên <
83 83 77 83 77 83

5 5 5 5 456 123
b) Các phân số đã cho có phần bù tới 1 là và mà < nên >
461 128 461 128 461 128

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -44-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

1 1
c) Các phân số đã cho có phần bù tới 1 là và
2003.2004 2004.2005

1 1 2003.2004 − 1 2004.2005 − 1
mà > nên <
2003.2004 2004.2005 2003.2004 2004.2005

11 11 1 16 16 1 11 16
297. a) > = < = .Vậy >
32 33 3 49 48 3 32 49

58 58 2 36 36 2 58 36
b) < = ; > = .Vậy <
59 87 3 53 54 3 89 53

3535.232323 35.101.23.1001
=
298. A = = 1
353535.2323 35.10101.23.101

3535 1 2323 1
B= = 1+ ; C= = 1+
3534 3534 2322 2322

1 1
Vì < nên A < B < C .
3534 2322

5.11.13.(1.1 − 2.2) 5 1
299. A= = = 1+ ;
22.26.(1.1 − 1.2) 4 4

138.(138 − 5) 138 1
B= = = 1+
137.(137 − 4) 137 137

1 1
Vì > nên A > B .
4 137

53 530 40
300. a) = có “phần bù “ tới 1 là
57 570 570

531 40 40 40 53 531
có “phần bù “ tới 1 là , vì > nên <
571 571 570 571 57 571

25 1 1010
b) có “phần bù “ tới 1 là = ;
26 26 26260

25251 1010 1010 1010 25 25251


có “phần bù “ tới 1 là , vì > nên < .
26261 26261 26260 26261 26 26261

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -45-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

a a a
301. Ta xét trường hợp = 1; < 1; > 1
b b b
a a+m a
a) Trường hợp =1 ⇔ a =b thì = = 1.
b b+m b
a
b) Trường hợp <1⇔ a < b ⇔ a + m < b + m
b
a+m b−a b−a b−a a+m a
có “phần bù” tới 1 là , vì < nên > .
b+m b b+a b b+m b

a
c) Trường hợp >1⇔ a > b ⇔ a + m > b + m
b
a+m a −b
có “phần bù” so với 1 là
b+m b+m
a a −b a −b a −b a+m a
có “phần bù” so với 1 là , vì < nên < .
b b b+m b b+m b
a a+m a
302. Dễ thấy A < 1 . Áp dụng kết quả bài 301 nên < 1 thì > với ( m > 0 )
b b+m b

1011 − 1 (10 − 1) + 11 1012 + 10


11

Vậy A = < =
1012 − 1 (1012 − 1) + 1 1012 + 10

10 (1010 + 1)
1010 + 1
A< = =
B do đó A < B .
10 (1011 + 1) 10 + 1
12

=
303. A
( 53 + 1=
) .107 − 53 53.107 + 107 − 53 53.107 + 54
= = 1
53.107 + 54 53.107 + 54 53.107 + 54

=B
(134 +=
1) .269 − 133 134.269 + 269 − 133 134.269 + 136
= >1
134.269 + 135 134.269 + 135 134.269 + 135
Do đó A < B
7 7 7
 1   1  1 1
304. a)   >   =  4  = 28
 80   87   3  3
6 6 7 6
 1  1 1 1 1  1   1 
 =  = 5 
Vì 28 > 30 nên   >  
 243   3  3  80   243 
30
3 3

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -46-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

5 5 3 3
3  3  35 243  5   5  53 125
b)  =
  3= = ;  =   = =
8  2  2 215  243   35  315 315
15

243 243 125


Chọn phân số 15
làm phân số trung gian để so sánh ta được 15 > 15
2 2 3
5 3
3  5 
Từ đó suy ra   >  
 8   243 
305. Trước hết ta hãy rút gọn sau đó tính tổng

2 1 1 −1 3 5
a) + =1 b) + =
0 c) + =1
3 3 2 2 8 8

 1 3   −5 −8  2 2  21 10   44 9  −16 −2
306. a)  +  +  +  + = b)  +  +  +  + =
 4 4   13 13  11 11  31 31   53 53  7 7

281 103 41
307. a) =
M >1 b)=
N >1 c) =
P >1
280 100 36
19 x 58 59
308. 1 + < < +
120 36 90 72
417 10x 527
< < ⇒ 417 < 10x < 527 ⇒ 41 < x < 53
360 360 360
Vậy x ∈ {42; 43; 44; 45......52}

3
309. Trong 3 giờ người đi xe đạp đi được quãng đường
5
1
Trong 1 giờ người đi xe máy đi được là quãng đường
2
3 1 11
Tổng quãng đường hai người đã đi được là: + = quãng đường
5 2 10
11
Vì > 1 nên hai người đã gặp nhau rồi
10
1 1 1
310. Trong 1 giờ vòi A chảy được bể, vòi B chảy được bể, vòi C chảy được bể
6 3 2

1 1 1
Trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được + + =1 (bể)
6 3 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -47-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

Vậy cả ba vòi chảy trong 1 giờ thì đầy bể

1 1 q +1 1
311. a) + = =
q + 1 q ( q + 1) q ( q + 1) q

1 a ( q + 1) − b b + a ( q + 1) − b a ( q + 1) a
b) + = = =
q +1 b ( q + 1) b ( q + 1) b ( q + 1) b

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
c) = + = + = + + = + +
3 ( 3 + 1) 3 ( 3 + 1) 4 12 4 (12 + 1) 12 (12 + 1) 4 13 156

1 4 1 4 4 4
312. < < . Quy đồng tử số ta được < < ⇒ x ∈ {17;18;19}
5 x 4 20 x 16
4 4 4 4 2 4 1942
+ + = + + =
19 18 17 19 9 17 2907
1
313. Lấy 4 quả táo, mỗi quả được chia thành 8 phần, mỗi phần là quả
2
1
Lấy 2 quả táo mỗi quả chia 4 phần được 8 phần, mỗi phần là quả
4
Lấy quả cuối cùng chia làm 8 phần. Như vẫy mỗi em bé được 3 phần tổng cộng là
1 1 1 7
+ + =(quả táo)
2 4 8 8
n +1 n − 2 3 3
314. A = = + =
1+
n−2 n−2 n−2 n−2
a) A có giá trị nguyên ⇔ n − 2 ∈ {1; −1;3; −3}

𝑛−2 1 −1 3 −3
𝑛 3 1 5 −1
3
b) A có GTLN ⇔ 1 + có giá trị lớn nhất ⇔ n − 2 là số nguyên dương nhỏ nhất nên n=3
n−2
Lúc đó 𝑛 = 4

10n 10n − 6 6 2 ( 5n − 3 ) 6 6
315. B = = + = + ;B =
2+
5n − 3 5n − 3 5n − 3 5n − 3 5n − 3 5n − 3
Đáp số: a) n ∈ {0;1}

b) GTLN của B là 5 khi 𝑛 = 1

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -48-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

6 mn 3m
316. Quy đồng mẫu ta được + = suy ra 6 + mn =
3m hay 3m − mn =
6
6m 6m 6m

m ( 3 − n ) =6 =1.6 =( −1) . ( −6 ) =2.3 =( −2 ) . ( −3) =3.2 =( −3) . ( −2 ) =6.1 =( −6 ) . ( −1) .

Từ đó ta suy ra các đáp số sau:


m 1 −1 2 −2 3 −3 6 −6
n −3 9 0 6 1 5 2 4
3 3 3 3 3 15
317. S > + + + + = =1
15 15 15 15 15 15

3 3 3 3 3 15 20
S< + + + + = < = 2.
10 10 10 10 10 10 10
Vậy 1 < S < 2 suy ra S không phỉa là số tự nhiên.
318. S có 30 số hạng. Nhóm thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 số hạng.

1 1 1   1 1 1  1 1 1 
S=  + + ... +  +  + + ... +  +  + + ... + 
 31 32 40   41 42 50   51 52 60 

 1 1 1   1 1 1   1 1 1 
S <  + + ... +  +  + + ... +  +  + + ... + 
 30 30 30   40 40 40   50 50 50 

47 48 4
S< < = (1)
60 60 5

 1 1 1   1 1 1   1 1 1 
S > + + ... +  +  + + ... +  +  + + ... + 
 40 40 40   50 50 50   60 60 60 

37 36 3
S> > = . (2)
60 60 5
3 4
Từ (1) và (2) suy ra <S< .
5 5

319. a) Phân số cuối cùng là phân số suy nhất có mẫu chứa thừa số 2 với số mũ cao nhất là 22 .
Khi quy đồng mẫu, mẫu chung là một số chia hết cho 22 , các thừa số phụ đều chia hết cho 2
trừ thừa số phụ của phân số cuối cùng do đó tổng các tử mới không chia hết cho 2 trong khi
đó mẫu là một số chia hết cho 2, suy ra A không phải là số tự nhiên.
b) và c) lập luận tương tự.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -49-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

8 4
320. a) . b) − ; c) 0.
15 25
1 3
321. a) x = ; b) x = .
4 10

 31 8  7 7 25
322. a)  −  − =−
1 =
 23 23  32 32 32

1  12 79   13 28  1 1
b) +  −  +  +  = −1+1 =
3  67 67   41 41  3 3

 38 8  1 3  2 1  3 14
c)  −  + + =  + + =
 45 45  3 11  3 3  11 11
323. Quãng đường đi được trong 3 giờ đầu là:

1 1 1  1 1 1 
+ − + − − 
3  3 12   3 12 12 

1 1 1  1 1 1  1
= + +  −  + +  =1 − (quãng đường).
 3 3 3   12 12 12  4

1
Quãng đường đi trong giờ thứ tư là quãng đường.
4
mn − 4 n
324. Quy đồng mẫu ta được = .
2n 2n
Suy ra mn − 4 =n; mn − n =4 ; n ( m − 1) =
4

n 1 −1 2 −2 4 −4
m −1 4 −4 2 −2 1 −1
m 5 −3 3 −1 2 0

6n − 1 6n + 4 5 2 ( 3n + 2 ) 5
325. A = = − = −
3n + 2 3n + 2 3n + 2 3n + 2 3n + 2
5
A= 2 −
3n + 2
a) A có giá trị nguyên ⇔ 3n + 2 ∈ {±1; ±5}
3n + 2 1 −1 5 −5

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -50-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

n −1 1
5
b) A có GTNN ⇔ có GTLN ⇔ 3n + 2 là số nguyên dương nhỏ nhất
3n + 2
⇔n=
0
1
Lúc đó A = − .
2
a
326. Gọi là một phân số tối giản suy ra (a; b) = 1 . Gọi n là một số tự nhiên .
b
a nb − a
Xét hiệu n − = .
b b
Ta đặt (nb − a, b) =d thế thì nb − a  d , b d suy ra nb − a − nb d hay a  d .
nb − a
Vậy d là ước chung của a,b mà (a, b) = 1 suy ra d = 1 ; do đó phân số tối giản.
b
a bn + a
Chứng minh tương tự , n + = cũng tối giản.
b b
327. Biến đổi mỗi số hạng thành một hiệu của hai phân số để dùng phép biến khử liên tiếp.
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 49
a) A = − + − + − + ..... + − ; A=− =
1 2 2 3 3 4 49 50 1 50 50
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 12 4
b) B = − + − + − + .... + − ; B= − = =
3 5 5 7 7 9 37 39 3 39 39 13
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 18 9
c) C = − + − + − + ..... + − ; C = − = =
4 7 7 10 10 13 73 76 4 76 76 38
1 1 1 1 1 1 1 1 −37 1 1 −37
328. x + − + − + − + ..... + −= ; x + −=
5 9 9 13 13 17 41 45 45 5 45 45
−37 9 1
x= − + ; x= −1
45 45 45
1 1 1 1 1 1 1 1 1 n + 3 −1 n + 2
329. S = − + − + − + ..... + − =1 − = = <1
1 4 4 7 7 10 n n+3 n+3 n+3 n+3
330. Áp dụng công thức ở thí dụ17
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
− < 2< − ; 2 > − ; 2 > − ...... 2 > −
b b +1 b b −1 b 2 2 3 3 3 4 9 9 10
Cộng từng vế của các bất đẳng thức trên ta được :
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2
2
+ 2 + .... + 2 > − + − + ...... + − = − =
2 3 9 2 3 3 4 9 10 2 10 5
1 1 1 8
Chứng minh tương tự ta được 2 + 2 + .... + 2 <
2 3 9 9
331. a) x ∈ {−3; −2; −1} ; b) x ∈ {−4; −3; −2; −1;0}

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -51-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

1
332. a) ; b) 3
40
 17 10 1   −31 −1  31 11  −5 4  8 11 8 −2
333. a)  . .  .  . = ; b) .  −  . = .(−1). =
 5 17 2   125 8  1000 4  9 9  33 4 33 3
c) Thừa số thứ hai bằng 0 ; tích bằng 0.
3 4 5 100 100 −1 −2 −3 −99 −1
334. a) . . ...... = = 50; b) . . .... =
2 3 4 99 2 2 3 4 100 100
c)
7 3 10 3 2 21 5 2
335. Khoảng cách AB là . + . + = + + = 5(km)
2 5 3 4 5 10 2 5
a a
336. Theo đầu bài ta có = .10
b−a b
Suy ra ab = 10a (b − a ) ; ab =−10ab 10a 2 ; 10a 2 =
9ab
a 9
= 10a 9= b hay
b 10
19 n 19.n 19.n
337. . = = 1; (n, n −=
. Vì (19,9) 1) 1 nên muốn cho tích có giá trị là một
n − 1 9 (n − 1).9 (n − 1).9
số nguyên thì n phải là bội của 9 còn n-1 là ước của 19.

n-1 1 -1 19 -19
n 2 0 20 -18

Chỉ có 0 và -18 là bội của 9 , vậy n ∈ {0; −18} .


5 −7 11
338. Gọi a là số nguyên dương nhỏ nhất mà khi nhân nó với ; ; đều được tích là những số
6 15 21
nguyên.
5a −7 a 11a
Để cho ; ; là những số nguyên thì a phải chia hết cho 6 ; cho 15 ; cho 21 .Để a là số
6 15 21
nguyên dương
= nhỏ nhất thì a BCNN
= (6,15, 21); a 210 suy ra số nguyên âm lớn nhất cần tìm là
-210.
a a
339.Gọi phân số tối giản phải tìm là .Để > 0 nhỏ nhất thì a phải nhỏ nhất và b phải lớn nhất.
b b
a 3 3a
Ta có : . = ∈  ⇒ a ∈ B (4) , b ∈ U (3)
b 4 4b
a 6 6a
. = ∈  ⇒ a ∈ (5), b ∈ U (6)
b 5 5b

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -52-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

a 9 9a
. = ∈  ⇒ a ∈ B (10), b ∈ U (9)
b 10 10b
= =
Suy ra a BCNN (4,5,10) 20
= =
b UCLN (3,6,9) 3
20
Phân số phải tìm là .
3
340.a)Mỗi biểu thức M.N đều có 50 thừa số .
1 2 3 4 99 100
Dễ thấy < ; < ; .... < nên M<N
2 3 4 5 100 101
 1 3 5 99   2 4 6 100 
b) M .N = . . ....  .  . . .... 
 2 4 6 100   3 5 7 101 

1 2 3 4 5 6 99 100 1
=. . . . . .... . .
2 3 4 5 6 7 100 101 101

1 1 1 1
c) Vì M < N nên M .M < M .N hay M .M < < do đó M .M < .
101 100 10 10
1
Suy ra M < (do M > 0) .
10
1 1 1 1 1 1 1 1 12
341.a) A = − + − + .... + − =− =
3 7 7 11 107 111 3 111 37
1 1 1 1 1 1 1 1 2
b) − + − + ..... + − = − =
3 5 5 7 19 21 3 21 7

1 1 1 1  1 1  3
342.a) C = 7.  − + .... + −  = 7.  −  =
 10 11 69 70   10 70  5

1 1 1 1  1 1  1
b) D = 2.  − + .... + −  = 2.  −  =
 15 18 87 90   15 90  9

1 1 1 1  1 1  9
c) E =3.  − + .... + −  =3.  − =
 8 11 197 200   8 200  25

1  2 2 2 2  1  1 1  1
343. a) F= . + + + ...... +  ; F= .  − = 
2  25.27 27.29 29.31 73.75  2  25 75  75

15  4 4 4 4 
=
b) G . + + + ..... + 
4  90.94 94.98 98.102 146.150 

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -53-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

15  1 1  1
G= . − =
4  90 150  60

5 5 5 5
c) H = + + + .... +
28 70 130 700
5 3 3 3 3  5 1 1  5
H= .  + + + .... + ; H= . − = 
3  4.7 7.10 10.13 25.28  3  4 28  14

1  5 5 5 5 
344. . + + + .... + 
5  1.6 6.11 11.16 (5n + 1)(5n + 6) 

1  1  1 5n + 6 − 1 1 5.(n + 1) n +1
=. 1 −  =. =. =
5  5n + 6  5 5n + 6 5 (5n + 6) 5n + 6

 20 20 20 20  3
345. x −  + + + ... + =
 11.13 13.15 15.17 53.55  11

 2 2 2 2  3
x − 10.  + + + ... + =
 11.13 13.15 15.17 53.55  11

1 1  3 8 3
x − 10.  − =  ; x− = ;=
x 1.
 11 55  11 11 11

2 2 2 2 2
346. + + + .... + =;
42 56 72 x( x + 1) 9

 1 1 1 1  2 1 1  2
2.  + + + ... + =  ; 2.  − = 
 6.7 7.8 8.9 x( x + 1)  9  6 x +1 9

1 2 2 2 1 2 2 1 2
− =; =− ; ==
3 x + 1 9 x + 1 3 9 x + 1 9 18
Suy ra =
x + 1 18 =
; x 17 .

1  2 2 2 2 
=
347.a) A . + + + ..... + 
2  1.2.3 2.3.4 3.4.5 18.19.20 

1  1 1 1 1 1 1 
=
A . − + − + ... + − 
2  1.2 2.3 2.3 3.4 18.19 19.20 
1 1 1  1 189 189 189 1
A = . − − . = < −
2  2 19.20  2 380 760 756 4

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -54-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

 4 4 4 4 
=
b) B 9.  + + + ... + 
 2.3.5 3.5.7 5.7.9 25.27.29 

 1 1 1 1 1 1 
=
B 9.  − + − + ... + − 
 1.3 3.5 3.5 5.7 25.27 27.29 
1 1  268 268 268
B = 9.  −  = 9. − < −3
 3 783  783 87 87

1 1 1 1
348. a) M = + + + ... +
2.2 3.3 4.4 n.n

1 1 1 1 1
M< + + + ... + ;M < 1− < 1
1.2 2.3 3.4 ( n − 1) n n

1 1 1 1 1 
b)=
N 2  2
+ 2 + 2 + ... + 2 
2 2 3 4 n 

1 1 1 1 1 1
Theo câu a) 2
+ 2 + 2 + ... + 2 < 1 nên N < .1 =
2 3 4 n 4 4

1 1 1 1
c) =
P 2! + + + ... + 
 3! 4! 5! n! 

 1 1 1 1 
P < 2.  + + + ... + 
 2.3 3.4 4.5 ( n − 1) n 
1 1 2
P < 2.  −  =1 − < 1
2 n n

1 1 1 1
349. + + + ... +
26 27 28 50

1 1 1  1 1 1 
=1 + + + ... + − 1 + + + ... + 
2 3 50  2 3 25 
1 1 1 1 1 1 1 
=1 + + + ... + − 2  + + + ... + 
2 3 50 2 4 6 50 
1 1 1 1 1
=1 − + − + ... + −
2 3 4 49 50

100 99 98 3 2
350. 1. . . ... . = 100
99 98 97 2 1

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -55-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

351. a) 6

 1 1 1   1 1 
5 1 − + −  15 1 − + 
b)  3 9 27 
:  11 121  5 15 2
= = :
 1 1 1   1 1  8 16 3
8 1 − + −  16 1 − + 
 3 9 27   11 121 

c) ta có thể nhân cả biểu thức bị chia và biểu thức chia với 36 (là BCNN của các mẫu)
rồi dùng tinh chất phân phối của pép nhân đối với phép cộng ta được:

1 5 
 − − 4  .36
9 6  = 4 − 30 −= 144 −170 1
=
7 1  21 − 1 − 360 −340 2
 − − 10  .36
 12 36 

3 1
352. a) x = b) x = −
8 3

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
353. S1 = + + + + + + + + +
30 42 56 72 90 110 132 156 182 210

1 1 1 1 1 1 1 2
= + + + ... + + = − =
5.6 6.7 7.8 13.14 14.15 5 15 15

1 1 1 1 1 1 1 1 1
S2 = + + + + + ; S2 = + + ... +
15 35 63 99 143 195 3.5 5.7 13.15
1 2 2 2  11 1  1 4 2
S=
2  + + ... +  ; S=
2  − =  . =
2  3.5 5.7 13.15  2  3 15  2 15 15

Vậy S1 = S 2

a c a c ad + bc
354. Gọi hai phân số là và . Theo đầu bài ta có + =−3 ⇒ =−3
b d b d bd

⇒ ad + bc =
−bd

a c 12 bd 5
. = ⇒ =
b d 5 ac 12

Tổng các số nghịch đảo của hai phân số trên là:

b d bc + ad −3bd 5 −5
+ = = =−3. =
a c ac ac 12 4

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -56-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

a
355. Gọi phân số tối giản phải tìm là > 0 , ta có:
b

a 42 a.275
: = ∈  ⇒ 275a  42b
b 275 b.42

⇒ a ∈ B ( 42 ) và b ∈ Ư ( 275 )

a 63 a.110
Lại có : = ∈  ⇒ 110.a  63b
b 110 b.63

⇒ a ∈ B ( 63) và b ∈ Ư (110 )

a
Để > 0 nhỏ nhất thì a phải nhỏ nhất và b phải lớn nhất. Do đó
b

a =
BCNN ( 42,63) 126
=
b UCLN ( 275,110 ) 55
126
Phân số cần tìm là
55

28 2 22
356. Tích mới hơn tích cũ là − =
15 5 15

22 22
Tích mới hơn tích cũ 3 lần phân số thứ nhất. Vậy phân số thứ nhất là :3 =
15 45

2 22 9
Phân số thứ hai là: : =
5 45 11

15 1
357. 7 h30' = h . Trong 1 giờ ca nô xuôi dông được quãng đường AB . Trong 1 giờ ca nô
2 6
2
ngược dòng được quãng đường AB . Trong 1 giờ khúc gỗ trôi xuôi được
15

1 2  1
 − :2 = quãng đường AB
 6 15  60

1
Thời gian khúc gỗ trôi từ A đến B là: 1: = 60 (giờ)
60

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -57-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

358. Lúc 3 giờ kim giờ ở trước kim phút là 15 khoảng chia phút. Lúc kim giờ ở trước kim
phút đung 4 khoảng chia phút thì kim phút đã chạy hơn kim giờ là 15 − 4 =
11 (khoảng chia
phút)

1
Trong 1 phút thì kim phút chạy được 1 khoảng chia phút còn kim giờ chạy được khoảng
12
1 11
chia phút. Vậy trong 1 phút, kim phút chạy nhanh hơn kim giờ là 1 − = (khoảng chia
12 12
phút)

Vậy kim phút muốn đuổi được một khoảng là 11 khoảng chia phút thì phải mất:

11
11: = 12 (phút)
12

Lúc đó là 3 giờ 12 phút

1 1
359. Trong 1 phút vòi A chảy được bể, vòi B chảy được bể; cả hai vòi chạy được:
45 30

1 1 1
+ = (bể)
45 30 18

1 5
Trong 10 phút cả hai vòi chảy được .10 = (bể). Phần bể còn lại là:
18 9

5 4
1− = (bể)
9 9

Thời gian với A phải chảy thêm cho đầy bể là:

4 1
: = 20 (phút)
9 45

a b b c c a a c b c b a
360. a) S =  +  +  +  +  +  ; S =  +  +  +  +  + 
c c a a b b c a c b a b

A≥ 2+2+2 =6

b) A = 6 ⇔ a = b = c

b c  a c  a b 
361. S1 + S 2 + S3=  x + z  +  x + y+ z + y
a a  b b  c c 

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -58-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

b a  c b  c a 
=  x + x +  y + y +  z + z
a b  b c  a c 
b a c b c a
=  + x+ + y+ + z
a b b c a c

S1 + S 2 + S3 ≥ 2 x + 2 y + 2 z = 2 ( x + y + z )= 2.5= 10

Vậy S1 + S 2 + S3 ≥ 10

380 29 aaa 111 1 ababa ab


362. a) =9 b) = = 10 c) = 100
39 39 aa 11 11 aba aba

269 100a 2a
363. a) b) c)
41 99 a+b

364. Viết các phân số dưới dạng hỗn số theo thứ tự ta được:

3 3 3 5 3 6
4 ;5 ;5 ;4 ;4 = 4
17 31 32 34 17 34

5 6 3 141 3 163 158


Sắp xếp: 4 <4 <5 suy ra <4 < <
34 34 32 34 17 32 31

1 3
365. Viết 5 = 5 . Đáp số x ∈ {5;6;7;8;9}
5 15

75
366. a) Rút gọn rồi đổi ra hỗn số. Đáp số x = 1
35

3 4x + 3
b) Viết 4 = . Đáp số x = 11
x x

x 16 x
c) Viết x = . Đáp số x = 21
15 15

367. 0,069 8,77 3, 4567 000...0


 abc
n −3 chu so 0

34 524
368. = =
34cm 0,34 m m; =
524 =
mm 0,524 m m
100 1000

7 93
70= =
mm 0,07 m m;93= =
dm 9,3m m
100 10

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -59-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

369. a) Giảm 10 lần

b) Tăng 10 lần

c) Không thay đổi

19 19.5 95
370. = = = 0,95 = 95%
20 100 100

310 310.8 2480


= = = 2,= 480 248%
125 1000 1000

102 34 34.2 68
= = = = 6,8
= 680%
15 5 10 10

84 4 8
= = = 0,8= 80%
105 5 10

n+2 n+2
371. a) =
300 3.100

n+2
viết được thành số thập phân (hữu hạn) ⇔ n + 23 ⇔ n = 3k − 2 ( k ∈  *)
3.100

11( n − 1) n − 1 n − 1 25 ( n − 1)
b) = = 2=
924 84 2 .3.7 100.21

25 ( n − 1)
viết được duới dạng số thập phân (hữu hạn) ⇔ n − 1 21
100.21

⇔ n= 21k + 1( k ∈  )

 5 5   15 14  4 4 1
372. a)  4 − 3  +  8 + 6  − 3 =+
1 15 − 3 =12
 37 37   29 29  5 5 5

 7 8 2  7
b)  60 + 50 − 11  x =
100.  −8  =
−870
 13 13 13   10 

1 23
373. a) 7 b) c) 0
3 24

4 4
374. a) x = b) x =
5 25

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -60-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

375. Gọi chiều dài, chiều rộng của khu vườn lần lượt là a, b (mét). Diện tích khu vườn là
80 120
ab = 500m 2 . Chiều dài mới của khu vườn là a ; chiều rộng mới của khu vườn là b;
100 100
diện tích mới của khu vườn là:

.500 480 ( m 2 )
80 120 96 96
a.= b = ab =
100 100 100 100

Diện tích khu vườn bị giảm đi là: 500 − 480 =


20 m 2 ( )
3
376. 30% =
10

Số học sinh là một số tự nhiên nên phải là bội chung của 10 và 8. Vì BCNN (10,8 ) = 40 nên
số học sinh của lớp đó là 40.

Phân số chỉ số học sinh trung binh là:

 3 3  13
1 −  +  = (số học sinh của lớp)
 10 8  40

13
Số học sinh trung binh của lớp là: 40. = 13 (học sinh)
40

3
377. Vì ab3 = 3ab. nên 4ab3 = 3ab.3
4

( ) ( 300 + ab ).3
4 10ab + 3 =
40ab + 12 = 900 + 3ab
37 ab = 888
ab = 24

378. 19 quả

379. 4000 đôi

1 1
380. Người thứ nhất mua số trứng mà hai người kia mua. Vậy người thứ nhất mua rổ
2 3
1 3 1
trứng. Người thứ hai mua . = (rổ trứng)
3 5 5

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -61-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

1 1 7
Phần trứng người thứ ba mua: 1 −  +  = (rổ trứng)
 3 5  15

7
Số trứng trong rổ là: 14 : = 30 (quả)
15

6
381. Diện tích trồng hoa hồng bằng diện tích trồng hoa cúc. Vậy diện tích trồng hoa cúc
5
5 3 5 5
bằng diện tích trồng hoa hồng và bằng . = (diện tích vườn)
6 7 6 14

3 5  3
Phần diện tích trồng hoa đồng tiền là: 1 −  +  = (diện tích vườn)
 7 14  14

= 420 ( m 2 )
3
Diện tích của vườn là: 90 :
14

382. Nếu giờ thứ hai xe không chạy thêm 4km thì giờ thứ ba xe phải: 50 + 4 =54 ( km ) . Lúc
đó quãng đường xe chạy trong giờ thứ hai là:

 2 2 6
1 −  . = (quãng đường AB )
 5  5 25

Quãng đường còn lại sau khi xe chạy được 2 giờ là:

2 6  9
1 −  +  = (quãng đường AB )
 5 25  25

9
Quãng đường AB là: 54 : = 150 ( km )
25

Vận tốc trung binh của ô tô trên quãng đường AB là:

150 : 3 = 50 ( km / h )

383. Ta có sơ đồ sau:

3 Số trứng 2 Số trứng 1 Số trứng


. −3 . −4 . −5
4 còn lại 3 còn lại 2 còn lại
Số trứng sau khi sau khi sau khi
lúc đầu người I người II người III
= 6 quả
mua mua mua

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -62-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

(X ) ( A) ( B) (C )
Thực hiện các phép tinh theo chiều ngược lại, ta có:

C = 6 (quả)

1
( 6 5) :
B =+ =
22 (quả)
2

2
A=( 22 + 4 ) : =39 (quả)
3

3
X=( 39 + 3) : =56 (quả)
4

384. Ta có sơ đồ sau:

4 3 2
. −1 Số xoài . +1 Số xoài . +1 Số xoài
5 còn lại 5 còn lại 5 còn lại
Số xoài sau khi sau khi sau khi
trong giỏ người I người II người III = 5 quả
mua mua mua

(X ) ( A) ( B) (C )
Thực hiện các phép tinh theo chiều ngược lại, ta có:

C = 5 (quả)

2
( 5 − 1) :
B= =
10 (quả)
5

3
A =(10 − 1) : =15 (quả)
5

4
X =(15 + 1) : =20 (quả)
5

385. Nhận xét: Ta thấy 18 − 12= 6; 24 − 18= 6 . Vận tốc của xe không đổi nên quãng đường
xe chạy trong mỗi giờ là như nhau.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -63-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

1
Xét quãng đường xe chạy trong giờ trước giờ cuối cùng, giả sử là x ( km ) + quãng đường
8
1 7
còn lại hay x + y . Trong giờ cuối cùng xe chạy nốt y (không còn số còn lại) hay theo quy
8 8
luật của bài toan xe chạy được x + 6km .

1 1 7
Ta có: x + y =x + 6 suy ra= y 6;= y 42
8 8 8

Vậy trong giờ cuối cùng (cũng tức là mỗi giờ) xe chạy được 42km

1
30 ( km )
quãng đường còn lại sau khi xe chạy được 12km đầu tiên là: 42 − 12 =
8

252 ( km )
Suy ra quãng đường AB dài: 30.8 + 12 =

Thời gian xe chạy từ A đến B là: 252 : 42 = 6 (giờ)

9 3 6
386. a) = 45% b) = 60% c) = 120%
20 5 5

10 2 4
387. a) b) c)
21 3 15

4 2 4 3 3
388. Tỉ số giữa 1m 2 và m là: 1: = . Ta gấp tư mảnh vải rồi lấy của nó.
3 3 4 4

389. Gọi hai số phải tìm là a và b ( b ≠ 0 )

a 3 3k
Ta có: = = ( k ≠ 0)
b 8 8k

=
Vậy a 3=
k ; b 8k

Do đó a 2 − b 2 =
9k 2 − 64k 2 =
−880

−55k 2 =
−880
k 2 = 16; k = ±4

Suy ra a =
3k =
±12; b =
8k =
±32

Hai số cần tìm là (12;32 ) hoặc ( −12; −32 )

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -64-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

390. Gọi giá cà phê lúc đầu là a . Giá cà phê khi giảm đi 20% là 80%a

Để trở về giá cũ, tỉ lệ phần trăm phải tăng là:

 100 80  80
 a− a: a=
25%
 100 100  100

4 2 6
391. Số thóc thu hoạch ở đám thứ nhất bằng : = (đám thứ hai)
5 3 5

990.6
Vậy đám thứ nhất thu hoạch: = 540 ( kg )
6+5

450 ( kg )
Đám thứ hai thu hoạch: 990 − 540 =

3
392. 37,5% =
8

3 3 8
Số lớn bằng : = (số nhỏ)
5 8 5

21.8
Vậy số lớn là = 56
8−5

Số nhỏ là 56 − 21 =
35

6 2 9
393. Số cây cam bằng: : = (số cây vải thiều)
7 3 7

6 3 10
Số cây quýt bằng: : = (số cây vải thiều)
7 5 7

1950.9
Vậy số cây cam là: = 675 (cây)
9 + 10 + 7

1950.10
Số cây quýt là: = 750 (cây)
9 + 10 + 7

Số cây vải thiều là: 1950 − ( 675 + 750 ) =


525 (cây)

394. Tổng số học sinh của lớp 6A không thay đổi trong cả năm học. Học kì I, số học sinh giỏi
3 3 5 5
bằng = (tổng số). Học kì II, số học sinh giỏi bằng = (tổng số).
3+ 2 5 5+3 8

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -65-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

5 3 1
1 học sinh chinh là: − = (tổng số)
8 5 40

Vậy số học sinh của lớp là 40 học sinh

2
395. 40% =
5

2 3
Số nam chiếm số học sinh cả lớp. Vậy số nữ chiếm số học sinh cả lớp.
5 5

2 3 2
Số nam bằng : = (số nữ)
5 5 3

1 2 1
Sau khi có 4 học sinh nam chuyển đi thì số nam bằng: : = (số nữ)
3 3 2

2 1 1
4 học sinh ứng với − = (số nữ)
3 2 6

1
Vậy số nữ là 4 : = 24 học sinh
6

2
Số học sinh nam lúc đầu là 24. = 16 học sinh
3

9 3
=
396. 90% = ;75%
10 4

9 10
Đầu năm học, số nữ bằng số nam, vậy số nam bằng số nữ. Giữa năm học, số nữ bằng
10 9
3 4
số nam, vậy số nam bằng số nữ
4 3

4 10 2
4 học sinh ứng với − =(số học sinh nữ)
3 9 9

2
Số học sinh nữ là: 4 : = 18 (học sinh)
9

10
Số học sinh nam đầu năm là: 18. = 20 (học sinh)
9

Số học sinh 6A đầu năm là: 18 + 20 =


38 (học sinh)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -66-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

397. Nếu cùng bán 70 quả trứng gà và 70 quả trứng vịt thì số trứng gà còn lại bằng số trứng
vịt còn lại, mỗi loại bằng 50% số trứng còn lại

Nhưng đã bán 80 quả trứng gà và 70 quả trứng vịt nên số trứng gà còn lại bằng 48% tổng số,
số trứng vịt còn lại là 52% tổng số

Vậy 10 quả trứng ứng với 52% − 48% =


4% tổng số

4
Tổng số trứng còn lại là: 10 : = 250 (quả)
100

Số trứng gà còn lại là:

48
250. = 120 (quả)
100

Số trứng vịt còn lại là: 250 − 120 =


130 quả

398. Giả sử gạo nếp là a (đồng/kg); khối lượng gạo nếp đã mua là b ( kg )

80 120
Suy ra giá gạo tẻ là a ; khối lượng gạo tẻ đã mua là b
100 100

Số tiền người thứ nhất phải trả là a.b

80 120 96
Số tiền người thứ hai phải trả là a.= b ab < ab
100 100 100

Vậy người thứ hai phải trả ít tiền hơn người thứ nhất

 96 
Tỉ lệ phần trăm ít hơn là:  ab − ab  : ab =
4%
 100 

399. 3 giờ

400. a) 1 giờ ; 2 giờ

b) Mỗi phút vòi I chảy nhanh hơn vòi II là 20 (lít) suy ra mỗi phút vòi I chảy được 40 (lít).
Dung tích của bể là 40.60 = 2400 (lít)

1
401. Lấy khối lượng công việc làm đơn vị quy ước. Trong 1 giờ cả hai tốp thợ làm được
12
1 1
công việc. Trong 4 giờ cả hai tốp thợ làm được .4 = (công việc)
12 3

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -67-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

1 2
Phần việc còn lại để tốp thứ hai làm nốt trong 20 giờ là: 1 − = (công việc)
3 3

2
Thời gian để tốp thứ hai làm một minh xong toàn bộ công việc là: 20 : = 30 (giờ)
3

1 1 1 1
Trong 1 giờ tốp thứ hai làm được công việc, tốp thứ nhất làm được − = (công
30 12 30 20
việc)

1
Thời gian để tốp thứ nhất làm một minh xong công việc là: 1: = 20 (giờ)
20

402. Lấy khối lượng công việc làm đơn vị quy ước

1 2 1
Trong 1 giờ máy A bơm được hồ nước; máy B bơm được = hồ nước; máy C bơm
8 10 5
3
được hồ nước
16

1 1 3  41
Trong 2 giờ cả ba máy bơm bơm được  + +  .2 = > 1 (hồ nước)
 8 5 16  40

Vậy nếu cả ba máy cùng chạy trong 2 giờ thì hồ đã cạn hết nước.

403. a) Lấy khối lượng công việc làm đơn vị quy ước

1 1 5
Trong 1 giờ máy C làm được  +  : 2 = (công việc)
 12 18  72

5 2 12 + 18
Thời gian để máy C làm một minh xong công việc là 1: = 14 (giờ) < =
15 (giờ)
72 5 2

b) Nếu cả 3 máy cùng làm trong 5 giờ thì được:

1 1 5  75
 + +  .5 = > 1 (công việc)
 12 18 72  72

Công việc đã được hoàn thành

4 3 12
=
404. 1h 20' = h;1h30' =h;2h 24' h
3 2 5

Lấy dung tích của bể làm đơn vị quy ước

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -68-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

Trong 1 giờ cả ba máy bơm được

3 2 5  11
 + +  : 2 = (bể)
 4 3 12  12

11 3 1
Trong 1 giờ máy C bơm được − = (bể)
12 4 6

11 2 1
Trong 1 giờ máy A bơm được − = (bể)
12 3 4

11 5 1
Trong 1 giờ máy B bơm được − =(bể)
12 12 2

Vậy thời gian để mỗi máy bơm A, B, C bơm một minh đầy bể lần lượt là 4 giờ, 2 giờ, 6 giờ

405. Lấy dung tích của bể làm đơn vị quy ước

1
Trong 1 phút vòi I chảy vào được (bể)
60

1
Trong 1 phút vòi II chảy ra được (bể)
90

1 1 1
Nếu mở cả hai vòi thì sau 1 phút nước trong bể có − = (bể)
60 90 180

1 1
Sau 45 phút nước trong bể có .45 = (bể)
180 4

1
Dung tích của một bể là 1000 : = 4000 (lít)
4

406. a) Thời gian xe tải đi từ A đến B là 5 giờ; xe con đi từ B đến A là 4 giờ

1 1 9
Trong 1 giờ cả hai xe đi được:  +  = (quãng đường AB)
 5 4  20

Khi xe con khởi hanh thì xe con cách xe tải là:

1 1 7
1− . = (quãng đường AB)
4 2 8

Thời gian xe con phải đi để gặp xe tải là:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -69-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

7 1 7
: = (giờ) = 3 giờ 30 phút
8 4 2

Hai xe gặp nhau lúc 7 h30'+ 3h30' =


11h

1 1 1
b) 10km chinh là − = (quãng đường AB)
4 5 20

1
Vậy quãng đường AB dài là 10 : = 200 ( km )
20

3
407. Đến năm mà tuổi con bằng tuổi mẹ thì tuổi mẹ hơn tuổi con là:
7

3 4
1− = (tuổi mẹ) và bằng 28 tuổi
7 7

4
Vậy lúc đó tuổi mẹ là: 28 : = 49 (tuổi)
7

Từ nay đến lúc đó là: 49 − 40 =


9 (năm)

Cách khác: Gọi số năm cần tìm là x

12 + x 3
Ta có: = . Giải ra ta được x = 9
40 + x 7

6
408. Hiện nay tuổi con kém tuổi cha là tuổi cha hiện nay
7

5
Sau 7 năm nữa tuổi con kém tuổi cha tuổi cha lúc đó
7

Hiệu giữa tuổi cha và con là không thay đổi nên ta có:

6 5
tuổi cha hiện nay = tuổi cha sau đây 7 năm
7 7

6 5
Hay tuổi cha hiện nay = (tuổi cha hiện nay +7 )
7 7

6 5
Tức là tuổi cha hiện nay = tuổi cha hiện nay +5
7 7

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -70-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

1
Do đó tuổi cha hiện nay = 5
7

1
Suy ra tuổi cha hiện nay là: 5 : = 35 (tuổi)
7

1
Tuổi con hiện nay là: 35. = 5 (tuổi)
7

1
409. Bốn năm trước, tuổi mẹ hơn 2 lần tuổi con lúc đó. Hiện nay tuổi mẹ hơn tuổi con 1 lần
2
tuổi con hiện nay. Hiệu giữa tuổi mẹ và tuổi con không thay đổi nên ta có:

1
2 lần tuổi con cách đây 4 năm = 1 lần tuổi con hiện nay
2

1
Hay 2( tuổi con hiện nay −4 ) = 1 lần tuổi con hiện nay
2

1
Tức là 2 tuổi con hiện nay −8 = 1 lần tuổi con hiện nay
2

1
Do đó tuổi con hiện nay = 8
2

Suy ra tuổi con hiện nay là 16 (tuổi)

1
Tuổi mẹ hiện nay là 16.2 = 40 (tuổi)
2

410. Ta vẽ sơ đồ gồm 2 phần:

Trong phần I có 2 đoạn thẳng biểu diễn quan hệ Tuổi anh


I
giữa tuổi của anh và của em hiện nay Tuổi em

Trong phần II cũng có 2 đoạn thẳng biểu diễn

quan hệ giữa tuổi anh và tuổi em trước kia Tuổi anh


II
Đoạn thẳng biểu diễn tuổi của anh trong phần II Tuổi em

đung bằng đoạn thẳng biểu diễn tuổi của em trong phần I. Hiệu giữa tuổi anh và tuổi em
không thay đổi. Giả sử bằng M

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -71-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

Từ phần II ta thấy tuổi của em là 1 phần thì tuổi của anh là 3 phần do đó M có 2 phần.
Ngược lên phần I, tuổi em là 3 phần và tuổi anh là 5 phần

15.3
Vậy tưổi em hiện nay là = 9 (tuổi)
5

411. Ta vẽ sơ đồ gồm 2 phần: Phần I biểu diễn mối quan hệ giữa tuổi ông và tuổi cháu trước
đây 7 năm.

Phần II biểu diễn mỗi quan hệ giữa tuổi ông và tuổi châu hiện nay (tuổi ông đã bớt đi 7)

Cần chú ý đoạn thằng biểu diễn tuổi ông trong phần I và tuổi ông (đã bớt đi 7) trong phần II
phải bằng nhau. Từ sơ đồ ta thấy:

4 lần tuổi cháu lúc trước = 3 lần tuổi cháu hiện nay Tuổi cháu
I
Vậy 4 lần tuổi cháu lúc trước Tuổi ông

= 3 (tuổi cháu lúc trước +7 ) 7


Hay 4 lần tuổi cháu lúc trước Tuổi cháu
II 7
= 3 tuổi cháu lúc trước +21 Tuổi ông

Do đó tuổi cháu lúc trước = 21

Tuổi cháu hiện nay là: 21 + 7 =28 (tuổi)

Tuổi ông hiện nay là: 28.3 + 7 =91 (tuổi)

412. Ta vẽ sơ đồ này gồm ba phần:

Tuổi anh trong phần I bằng tuổi em trong phần II

Tuổi anh trong phần II bằng tuổi em trong phần III

Hiệu giữa tuổi anh và tuổi em trong mọi giai đoạn đều bằng nhau, giả sử là M

35.3
Từ sơ đồ ta thấy tuổi anh hiện nay là: = 15 (tuổi)
3+ 4

M
I Tuổi em

Trước đây Tuổi anh

M
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -72-
BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

II Tuổi em

Hiện nay Tuổi anh

III Tuổi em

Sau này Tuổi anh

35.2
Tuổi em hiện nay là = 10 (tuổ)
3× 4

1
Câu 413: Khi con học hết bậc tiểu học thì tuổi mẹ bằng tổng số tuổi của những người còn lại.
5
1
Đến khi con vào đại học thì tuổi mẹ vẫn bằng tổng số tuổi của những người ấy. Như vậy số
5
1
tuổi tăng thêm của mẹ phỉa bằng số tuổi tăng thêm của những người còn lại. Vì mọi người tăng
5
tuổi như nhau nên số người còn lại trong gia đình là 5 người. Vậy kể cả mẹ thì gia đình đó có 6
người.

Câu 414: Hướng dẫn: a) Quy đồng mẫu b) Quy đồng tử.

7.9 (1 + 2.3 + 3.4 ) 1


=
Câu 415: A = .
21.27 (1 + 2.3 + 3.4 ) 9

Câu 416:

n +1− 6 6
a) A = = 1− .
n +1 n +1

A có giá trị nguyên ⇔ n + 1 ∈ {±1, ±2, ±3, ±6}

n +1 1 -1 2 -2 3 -3 6 -6

n 0 -2 1 -3 2 -4 5 -7

b) A tối giản ⇔ ( n + 1; n − 5 ) =1 ⇔ ( n + 1;6 ) =1

⇔ n + 1 không chia hết cho 2 và n + 1 không chia hết cho 3

⇔ n ≠ 2k − 1 và n ≠ 3k − 1(k ∈ )

Câu 417:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -73-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

Gọi phân số phải tìm là


a
b
( a, b ∈  )*

=
Ta có a = 22.5.13 trong đó ( a, b ) = 1 và b chỉ chứa các thừa số nguyên tố 2 và 5 nên ta có
.b 260
bảng giá trị sau của a và b.

a 65 52 13

b 4 5 20

65 52 13
Vậy phân số phải tìm là: ; ; .
4 5 20

Câu 418:

a a = 42
a) có GTLN ⇔ a lớn nhất, b nhỏ nhất ( b ≠ 0 ) ⇔ 
b b = 7

a 42
Vậy có GTLN là =6 .
b 7

a −b a − b =7 a = 42
b) dương có GTNN ⇔ a-b nhỏ nhất, a+b lớn nhất ⇔  ⇔ 
a+b a + b =77 b = 35

a −b 7 1
Vậy có GTNN là =
a+b 77 11

Câu 419:

a a ac − ab a ( c − b )
=
− = (1)
b c bc bc

a a a.a
. = (2)
b c b.c

a a a a a ( c − b ) a.a
Từ (1) và (2) suy ra − = . ⇔ = ⇔ c − b= a
b c b c bc bc

Câu 420: Ta có

31 32 33 60 31.32.33...60
=
. . ... =
( 31.32.33...60=
)(1.2.3...30 ) (1.3.5...59=)( 2.4.6...60 ) 1.3.5...59
2 2 2 2 230 2 (1.2.3...30 )
30
( 2.4.6...60 )
Câu 421: A= B= 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -74-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

Câu 422:

 1   2   3   98 
1 +  + 1 +  + 1 +  + 1 + ... +  + 1
M=  99   98   97   2 
1 1 1 1
+ + + ... +
2 3 4 100

100 100 100 100 100


+ + + + ... +
M = 100 99 98 97 2
1 1 1 1
+ + + ... +
2 3 4 100

 1 1 1 1
100.  + + + ... 
M =  100 99 98 2
100.
1 1 1 1 
 + + + ... + 
2 3 4 100 

 1  2  3  92 
1 −  + 1 −  + 1 −  + ... + 1 − 
N=  9   10   11   100 
1 1 1 1
+ + + ... +
45 50 55 500

8 8 8 8 1 1 1 1 
+ + + ... + 8  + + + ... + 
N =9 10 11 100  9 10 11
= 40.
100 
1 1 1 1 1 1 1 1 1 
+ + + ... + +  + + + ... + 
45 50 55 100 5  9 10 11 100 

100
M :=
N = 250%.
40

2 780  13 13 13 13 
Câu 423: x− : + + + =−5
3 11  3.5 5.7 7.9 9.11 

2
x − 45 =
−5; x = 60
3

Câu 424: Lúc 7 giờ đúng thì kim phút ở sau kim giờ là 35 khoảng chia phút. Lúc kim phút ở
trước kim giờ 9 khoảng chia phút thì kim phút đã chạy hơn kim giờ là 35 + 9 =44 (khoảng chia
phút).

Trong 1 phút kim phút chạy hơn kim giờ là:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -75-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

1 11
1− = (khoảng chia phút)
12 12

11
Vậy muốn đuổi được 44 khoảng chia phút thì phải mất: 44 : = 48 phút.
12

Lúc đó là 7 giờ 48 phút.

Câu 425: Số công nhân của phân xưởng II và III chiếm 64% (tổng số).

64.3
Số công nhân của phân xưởng II chiếm = 24% (tổng số).
3+5

Số công nhân của phân xưởng III chiếm 40% (tổng số).

Đáp số: 162; 108; 180.

8
Câu 426: 1 giờ 36 phút = giờ.
5

1
Trong 1 giờ xe tải chạy được quãng đường AB.
6

1
Trong 2 giờ xe tải chạy được quãng đường AB.
3

2
Phần còn lại là quãng đường AB.
3

2 8
Với quãng đường AB hai xe phải chạy giờ mới gặp nhau.
3 5

8 2 12
Vậy với cả quãng đường AB, thì hai xe phải chạy : = (giờ) mới gặp nhau.
5 3 5

5
Trong 1 giờ hai xe chạy được quãng đường AB.
12

Trong 1 giờ xe con chạy được:

5 1 1
− = (quãng đường AB).
12 6 4

Thời gian xe con chạy từ B đến A là:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -76-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

1
1: = 4 (giờ).
4

10 25
Câu 427: 3 giờ 20 phút = giờ; 4 giờ 10 phút = giờ.
3 6

Lấy toàn bộ công việc làm đơn vị quy ước.

3 6
Trong 1 giờ người thứ nhất làm được công việc; người thứ hai làm được công việc.
10 25

3 6 5
Năng suất của người thứ nhất so với người thứ hai là: : =
10 25 4

72.5
Số sản phẩm người thứ nhất làm là: = 40 (sản phẩm).
5+4

Số sản phẩm người thứ hai làm là: 72 − 40 =


32 (sản phẩm).

1 2
Câu 428: của phần II là (lít)
3 3 Cả bình
? lít

2/3 lít
Vậy phần II có:
Phần I
2 1
: = 2 (lít)
3 3

1 2 4 Phần II
của bình là: 2 − = (lít) 2/3 lít
3 3 3

4 1
Vậy dung tích của bình là: : = 4 (lít)
3 3

Phần I có 4 − 2 =2 (lít).

Tỉ số phần trăm giữa 2 phần là 2 : 2 = 100%

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -77-


BÀI TẬP NÂNG CAO & MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 Website: tailieumontoan.com

MỤC LỤC
Chương III – PHÂN SỐ........................................................................................................ 1

§1. Mở rộng khái niệm phân số. Hai phân số bằng nhau ................................................... 1

§2. Tính chất cơ bản của phân số. ....................................................................................... 3

§3. Quy đồng mẫu số nhiều phân số ................................................................................... 6

§4. Chuyên đề 4. Một số phương pháp đặc biệt để so sánh hai phân số ............................ 9

§5. Phép cộng phân số. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số .................................... 11

§6. Phép trừ phân số.......................................................................................................... 14

§7. Phép nhân phân số. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số .................................... 17

§8. Chuyên đề 5. Tổng các phân số viết theo quy luật ..................................................... 20

§9. Phép chia phân số........................................................................................................ 22

§10. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm .............................................................................. 24

§11. Ba bài toán cơ bản về phân số .................................................................................. 28

§12. Chuyên đề 6. Toán về công việc làm đồng thời ....................................................... 32

§13. Chuyên đề 7. Toán về tính tuổi ................................................................................. 34

§ 14. Ôn tập chương III ..................................................................................................... 35

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 -78-

You might also like