You are on page 1of 5

ÔN TẬP HỌC KÌ

Hiền Trang Nguyễn

April 2024

Số tự nhiên – Ký hiệu: N ( N= { 0 ;1 ; 2 ; 3 ; 4 ; … })

Số nguyên – Ký hiệu: Z ( Z={ … ;−3 ;−2 ;−1; 0 ; 1 ; 2 ;3 ; … })

Số hữu tỉ - Ký hiệu: Q

Số vô tỉ - Ký hiệu: I (Ví dụ: 0,29834...; -5,87798....; ......)

a
I.Số hữu tỉ: Là số được viết dưới dạng phân số với a , b ∈ Z , b ≠ 0
b
- Có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.

- Với hai số hữu tỉ a,b bất kì, ta luôn có hoặc a=b hoặc a< b hoặc a>b

Cho ba số hữu tỉ a, b, c. Nếu a< b và b <c thì a<c (Tính chất bắc cầu)

-Trên trục số, nếu a< b thì a nằm trước b

II. Lũy thừa bậc n:

Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu x n, là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1):
n

x =x . x . x … . x ( x ∈Q , n ∈ N , n>1)
n thừasố

x gọi làcơ số ,n gọilà s ố mũ


III. Một số công thức:
m n m +n m n m−n
x . x =x x : x =x (x ≠ 0 ; m≥ n)
−n 1
n
( x ¿¿ m) =x
m .n
¿ x = n
(n>0 , n ≠ 0)
x
IV. Thứ tự thực hiện phép tính:

- Với các biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc chỉ có phép nhân và phép chia ta thực hiện các
phép tính từ trái sang phải.
- Với các biểu thức không có dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự:
Lũy thừa  Nhân và chia Cộng và trừ
- Với các biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau:
()[]{}
- Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+”
đổi thành dấu “-“ và dấu “-“ đổi thành dấu “+”

V. Khi biến đổi các đẳng thức, ta thường áp dụng các tính chất sau:

Nếu a = b thì: b = a; a+c=b+c

VI. Số thập phân vô hạn tuần hoàn, số thập phân hữu hạn
−17
- Số thập phân vô hạn: Ví dụ: 0,27777... ; =−1,545454 …; ....
11
5
- Số thập phân hữu hạn: Ví dụ: 0,25; 0,6; ; … .
2
VII. Căn bậc hai số học:

Căn bậc hai số học của một số a không âm, kí hiệu là √ a, là số x không âm sao cho x 2=a .

VIII. Số thực:

Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.

Tập hợp các số thực được kí hiệu là R .

IX. Giá trị tuyệt đối của một số thực:

Khoảng cách từ điểm a trên trục số đến gốc O là giá trị tuyệt đối của số a , kí hiệu là |a|

Một số công thức:

{
a khia> 0
|a|= −a khia< 0 √ a2=a
0 khi a=0

- Muốn nhân hai số khác dấu ta nhân các giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả

Phần Đại số

Bài 1: Cho biết tính đúng, sai của mỗi khẳng định sau:

5 −6
a) 0 , 46 ∈ Q b) ∈Q c) −156 ∈Q d) ∈Q
7 7
Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính các biểu thức sau:

a) (
9 5 2 1
. − +
7 7 3 3 ) b) 7 , 2−
[ ( )]
3 , 4.
2 3

7 5

Bài 3: Tính (Không dùng máy tính bỏ túi):

a) ( −913 ).( −25 ) b) 0 , 5 : ( −32 ) c) ( −235 )−( −13 )


Bài 4: Tính một cách hợp lí (không sử dụng máy tính):

2
0 , 13.15+3 .0,153−2 , 2.0,202
5
1 2
Bài 5: Biểu diễn các số hữu tỉ 0 , 6 ;−1 ,6 ;− ; trên trục số
5 5
Bài 6: So sánh:

127 −7
a) và 17 ,5 b) và−1,125
10 5
Bài 7: Tính và so sánh:

a) (−2 )2 .(−2)4 và (−2)8 b) 0 , 55 :0 ,5 3 và 0 , 52

()( )
3 2
2 1 1
Bài 8: Viết các số ; dưới dạng lũy thừa cơ số
6 27 3
Bài 9: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) ( 25 + 67 ): 54 +( 12 − 53 ) : 52 79 : ( 12− 135 )− 74 .( 121 − 27 )


b)

Bài 10: Tìm x, biết

a) ( x− 32 )+ 76 =0 b) x +7 , 25=16 , 55 c) ( x : 17 )− 56 = 12
−2
Bài 11: Cho hai biểu thức: E = −8.(a+b)+6 a – 7 bvà F = a−6. ( a−b ) +7 b . Hãy so sánh E và F (Biết
7
a = 7 và b = -2)

Bài 12: Ba đội công nhân cùng chuyển một khối lượng gạch như nhau. Thời gian để đội thứ nhất, đội thứ hai và
đội thứ ba làm xong công việc lần lượt là 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ. Tính số công nhân tham gia làm việc của mỗi đội,
biết rằng số công nhân của đội thứ ba ít hơn số công nhân của đội thứ hai là 5 người và năng suất lao động của
các công nhân là như nhau.

Bài 13: Tính độ dài của hình vuông có diện tích bằng:

a) 16 dm 2 b) 81dm 2 c) 4 900 dm 2 d) 6cm2

Bài 14: Biết rằng bình phương độ dài đường chéo của một hình chữ nhật bằng tổng các bình phương độ dài hai
cạnh của nó. Một hình chữ nhật có chiều dài là 9,2 dm và chiều rộng là 3,6 dm. Độ dài đường chéo của hình chữ
nhật đó bằng bao nhiêu đềximét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)

Bài 15: Để lát một mảnh sân hình vuông có diện tích 81m 2, người ta cần dùng bao nhiêu viên gạch hình vuông
có cạnh dài 30 cm (coi các mảnh ghép là không đáng kể)

Bài 16: Tính:

a) |−2 , 5| b) |23| c)¿−√ 7∨¿ d) |−13|

Bài 17: Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau:

a) A={ x| x ∈ Z ,| x|< 7 ,3 }

b) {
B= x∨x ∈ N ,| x|<
5
2 }
Bài 18: Tìm tất cả các số thực x thỏa mãn điều kiện:

5
a) |x|= b) |x−3|=6
2
Bài 19: Tính:

a) √ 2 ,2+3 , 4+1 b)
√ 1 1

3 6
Bài 20: Tính:

a) (√ 3)
2

b) ( 212 )

Bài 21: Tính:

a) (-2,5).0,3 b)( −23 ) .6


Phần Hình học:

I.Tiên đề Ơclit: Qua một điểm ngoài đường thẳng tồn tại duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng
đã cho

II. Các trường hợp bằng nhau của tam giác:

*Trường hợp 1: Cạnh – cạnh – cạnh

*Trường hợp 2: Cạnh – góc – cạnh

*Trường hợp 3: Góc – cạnh – góc

II.

Bài 1: Vẽ góc xOy có số đo bằng 65 , 5 °. Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox.

a) Viết tên hai góc kề bù có trong hình vừa vẽ


b) Tính số đo góc yOm.
c) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo góc tOy và tOm.

Bài 2: Cho hình vẽ, hãy tìm x:

Bài 3: Cho hình vẽ, hãy chứng minh AB//CD

Bài 4: Cho ^
MON=120 ° . Vẽ OP và OQ nằm giữa hai tía OM và ON sao cho OP vuông góc với OM; OQ
vuông góc với ON

a) So sánhhau góc MOQ và NOP b) Tính số đo góc POQ

Bài 5: Cho ∆ ABC , phân giác BM ( M ∈ AC ) . Vẽ MN//AB cắt BC tại N. Phân giác góc MNC cắt MC ở P.
a) MBC=^
CMR: ^ ( BMN ) , BM//NP
b) Gọi NQ là phân giác của ^
BNM , cắt AB ở Q . CMR: NQ ⊥ BM
Bài 6: Cho ^
xOy và A ∈Ox , B ∈ Oy. Vẽ tia Am, An trong ^
xOy sao cho ^ ^
xAm=70 ° , OBn=130 °. Chứng
minh Am//Bn

Bài 7: Cho ^
xOy và A ∈Ox , B ∈ Oy. Qua A dựng đường thẳng a⊥Ox. Qua B dựng đường thẳng b⊥Oy.
Chứng minh rằng:

a) Nếu a cắt b thì ^


xOy< 180°
^
b) Nếu a // b thì xOy=180 °
c) Nếu a⊥b thì ^ xOy=90 °

You might also like