You are on page 1of 6

TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024

HƯNG YÊN MÔN: TOÁN - KHỐI 11


Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
(Đáp án có 0 trang)
Đề số 1
Họ và tên: ………………………….……………..Số báo danh:………..……………

Câu Lời giải Điểm


Câu 1 u1 = −2
(1,25 đ) a) Cho cấp số cộng ( u n ) xác định:  Tìm công sai d và công thức số
un +1 = un + 3, n  1.
hạng tổng quát của cấp số cộng đó.
b) Người ta xây dựng một hình tháp bằng cách xếp các khối lập phương chồng lên nhau
2
theo quy luật độ dài cạnh của khối lập phương phía trên bằng độ dài cạnh của khối lập
5
phương ở liền phía dưới của nó. Theo quy luật đó hãy tính chiều cao của hình tháp theo a,
với a là độ dài cạnh của khối lập phương ở dưới cùng.
a) Ta có un+1 = un + 3, n  1  d = un +1 − un = 3 . 0,25
Số hạng tổng quát un = u1 + ( n − 1) d = −2 + ( n − 1) 3 = 3n − 5, n  1 . 0,5
b) Chiều cao của các khối lập phương theo thứ tự từ dưới lên trên là
2 2
2
2
3 0,25
15, 15. , 15.   , 15.   ,...
5 5 5
Từ đó ta thấy chiều cao của các khối lập phương từ dưới lên là một cấp số nhân
2
lùi vô hạn có số hạng đầu là u1 = a và công bội q = . Do đó chiều cao hình
5 0,25
u a 5a
tháp H = u1 + u2 + ... + un + ... = lim Sn = 1 = = .
n →+ 1− q 1− 2 3
5
Câu 2 2n 2 − n − 1
Tính giới hạn lim .
(0,75 đ) n →+ 5n 2 + 3

 1 1  0,25
n2  2 − − 2 
2n − n − 1
2
= lim 
n n 
lim
n →+ 5n 2 + 3 n →+  3 
n2  5 + 2 
 n 
1 1
2− − 2
= lim n n = 2−0−0 = 2 0,5
n →+ 3
5+ 2 5+0 5
n
Câu 3 Tính các giới hạn sau
(1,0 đ) 1 − 2x 3x − 2 − 2
a) lim ; b) lim .
x +
2 x2 + 1 x →2 x−2

1 
x − 2
1− 2x
= lim  
x
a) lim 0,25
x +
2x +1
2 x + 1
x 2+ 2
x
1
−2
x 2
= lim =− = − 2. 0,25
x + 1 2
2+ 2
x

b) lim
3x − 2 − 2
= lim
( 3x − 2 − 2 )( 3x − 2 + 2 ) = lim 3x − 6 0,25
x →2 x−2 x →2
( x − 2) ( 3x − 2 + 2 ) x →2
( x − 2) ( 3x − 2 + 2 )
3 3
= lim =
x→2 3x − 2 + 2 4 0,25
Câu 4 Cho hình lăng trụ tam giác ABC. ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các
(2,0 đ) cạnh AB, AC và BB ' .
a) Chứng minh mặt phẳng AB// ( MNP ) .
b) Chứng minh mặt phẳng ( MNP ) song song với mặt phẳng ( AB ' C ') .
c) Gọi G, G lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và tam giác ABC , qua trung điểm M 
của GG kẻ đường thẳng song song với AC , đường thẳng này cắt mặt phẳng ( BCC B )
EF
và ( ABBA ) tại E , F . Tính tỉ số .
AC
A N C

0,75
A' C'
P

B'
a) Ta có MP là đường trung bình của tam giác ABB nên AB//MP và
AB  ( MNP ) , suy ra AB// ( MNP ) .
b) Vì M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC nên theo tính chất
đường trung bình trong tam giác ABC ta có:
MN //BC mà BC //BC '  MN //BC , MN  ( ABC  )  MN // ( ABC ) (1) 0,25
Vì M , P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BB ' nên theo tính chất đường
trung bình trong tam giác ABB ta có MP //AB, MP  ( ABC  )
0,5
 MP // ( ABC  ) ( 2 )
Từ (1) và (2) ta có ( MNP ) // ( ABC  ) (đpcm).
C
A
G I

E
B
N

M'

T
F C'
A'
G'
I' 0,25

B'

c) Gọi I , I  là trung điểm của BC và BC , ta có GG// = II  .


Trên mặt phẳng ( AII A ) có AM   II  = N , trên mặt phẳng ( BCC B) có
CN  BB = T
Do I là trung điểm BC và IN //BB nên N là trung điểm của CT .
Trong tam giác ATC , kẻ đường thẳng qua M  song song AC , cắt CT và
AT lần lượt tại E , F . Khi đó
E , F cũng chính là giao điểm của đường thẳng qua M  , song song với AC cắt
mặt phẳng ( BCC B ) và mặt phẳng ( ABBA ) .
NE NM  IG 1
Ta có M E //AC  = = =
NC NA IA 3
1 1 1 1
TC + NC TC + TC
TE TN + NE 2 3 2 0,25
 = = =2 6 = .
TC TC TC TC 3
EF TE EF 2
Lại có =  = .
AC TC AC 3

-----------------HẾT---------------
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024
HƯNG YÊN MÔN: TOÁN - KHỐI 11
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
(Đáp án có 0 trang)
Đề số 2
Họ và tên: ………………………….……………..Số báo danh:………..……………

Câu Lời giải Điểm


Câu 1 u1 = 3
(1,25 đ) a) Cho cấp số cộng ( u n ) xác định:  Tìm công sai d và công thức số
un +1 = un − 4, n  1.
hạng tổng quát của cấp số cộng đó.
b) Người ta xây dựng một hình tháp bằng cách xếp các khối lập phương chồng lên nhau
4
theo quy luật độ dài cạnh của khối lập phương phía trên bằng độ dài cạnh của khối lập
9
phương ở liền phía dưới của nó. Theo quy luật đó hãy tính chiều cao của hình tháp theo a,
với a là độ dài cạnh của khối lập phương ở dưới cùng.
a) Ta có un+1 = un − 4, n  1  d = un+1 − un = −4 . 0,25
Số hạng tổng quát un = u1 + ( n − 1) d = 3 + ( n − 1)( −4 ) = −4n + 7, n  1. 0,55
b) Chiều cao của các khối lập phương theo thứ tự từ dưới lên trên là
4 4
2
4
3 0,25
20, 20. , 20.   , 20.   ,...
9 9 9
Từ đó ta thấy chiều cao của các khối lập phương từ dưới lên là một cấp số nhân
4
lùi vô hạn có số hạng đầu là u1 = 20 và công bội q = . Do đó chiều cao hình
9 0,25
u1 a 9a
tháp H = u1 + u2 + ... + un + ... = lim Sn = = = .
n →+ 1− q 1− 4 5
9
Câu 2 4n 2 + 2n − 3
Tính giới hạn lim
(0,75 đ) n →+ −7 n 2 + n

 2 3 
n2  4 + − 2 
4n 2 + 2n − 3 0,25
= lim 
n n 
lim
n →+ −7 n + n
2 n →+  1
n 2  −7 + 
 n
2 3
4+ − 2
lim n n = 4+0−0 = −4 0,5
n →+
−7 +
1 −7 + 0 7
n
Câu 3 Tính các giới hạn sau
(1,0 đ) x+3 1 − 3x + 7
a) lim ; b) lim .
x −
4 x2 + 1 x →−2 x+2

 3
x 1 + 
x+3
= lim 
x
a) lim 0,25
x −
4x +1
2 x +
−x 4 + 2
1
x
3
1+ 0,25
x 1
= lim =−
x + 1 2
− 4+
x2

b) lim
1 − 3x + 7
= lim
(
1 − 3x + 7 1 + 3x + 7 )(
= lim
) −3x − 6
. 0,25
x →−2 x+2 x →−2
(
( x + 2 ) 1 + 3x + 7 x →−2
) ( )
( x − 2 ) 1 + 3x + 7

−3 3 0,25
= lim =−
1 + 3x + 7
x →−2 2
Câu 4 Cho hình lăng trụ tam giác ABC. ABC . Gọi Q, K , H lần lượt là trung điểm của các
(2,0 đ) cạnh AB, AC và CC  .
a) Chứng minh mặt phẳng AC // ( QKH ) .
b) Chứng minh mặt phẳng ( QKH ) song song với mặt phẳng ( AB ' C ') .
c) Gọi G, G lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và tam giác ABC , qua trung điểm M
của GG kẻ đường thẳng song song với AC , đường thẳng này cắt mặt phẳng ( BCC B ) và
EF
( ABBA) tại E , F . Tính tỉ số .
AC
A K C

Q
H
B

A' C'

B'
0,75
a) Ta có KH là đường trung bình của tam giác ACC nên AC//KH và
AC   ( QKH ) , suy ra AC // ( QKH ) .

b) Vì Q, K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC nên theo tính chất
đường trung bình trong tam giác ABC ta có QK //BC mà BC //BC ' 0,25
 QK //BC , QK  ( ABC  )  QK // ( ABC  ) (1)
Vì K , H lần lượt là trung điểm của các cạnh AC , CC  nên theo tính chất đường
trung bình trong tam giác ACC ta có KH //AC , KH  ( ABC  ) 0,5

 KH // ( ABC  ) ( 2 )
Từ (1) và (2) ta có ( MNP ) // ( ABC  ) (đpcm).
A C
G I
B E
N

M
T
F C'
A'
G' I'
B'

c) Gọi I , I  là trung điểm của BC và BC , ta có GG// = II  .


Trên mặt phẳng ( AII A ) có AM  II  = N , trên mặt phẳng ( BCC B) có
CN  BB = T
Do I là trung điểm BC và IN //BB nên N là trung điểm của CT . 0,25
Trong tam giác ATC , kẻ đường thẳng qua M song song AC , cắt CT và AT
lần lượt tại E , F . Khi đó
E , F cũng chính là giao điểm của đường thẳng qua M , song song với AC cắt
mặt phẳng ( BCC B ) và mặt phẳng ( ABBA ) .
NE NM IG 1
Ta có ME //AC  = = =
NC NA IA 3
1 1 1 1
TC + NC TC + TC
TE TN + NE 2 3 2 6 2 0,25
 = = = = .
TC TC TC TC 3
EF TE EF 2
Lại có =  = .
AC TC AC 3

-----------------HẾT------------------

You might also like