You are on page 1of 5

ĐỀ 1

Câu 1: Tính các giới hạn của dãy số sau đây:


3n − 2.5n +1
a) (0.75đ) lim n +1 n .
2 +5
2n 2 − 1
b) (0.75đ) lim .
n2 + 1
Câu 2: Tính các giới hạn của hàm số sau đây:
x − 3x − 2
a) (0.75đ) lim .
x→2 x2 − 4
3
8 x + 11 − x + 7
b) (0.75đ) lim .
x→2 x 2 − 3x + 2
3x3 + x 2 − 3
c) (0.5đ) lim .
x →+ x2 − 4

(
c) (1đ) lim 2 x − 1 + 4 x 2 − x + 3 .
x →−
)
 x +1 −1
 khi x  0
Câu 3: (1,5đ) Tìm m để hàm số f ( x ) =  x liên tục trên tại x0 = 0 .
2 x 2 + 3m + 1 khi x  0

Câu 4: (1đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, BC = 2a , SA = 3a và SA
vuông góc với đáy. Tính góc giữa hai đường thẳng SD và BC . Kết quả làm tròn đến đơn vị độ.

Câu 5: Cho tứ diện ABCD , có cạnh AB, BC , BD đổi một vuông góc.
a) Chứng minh BD ⊥ ( ABC ) .
b) Chứng minh BC ⊥ AD .
c) Xác đinh góc giữa AC và ( BCD ) .
ĐỀ 2

Câu 1: Tính các giới hạn của dãy số sau đây:


4.3n − 7 n +1
a) (0.75đ) lim .
2.5n + 7 n
2n + 5
b) (0.75đ) lim .
n −n+2
2

Câu 2: Tính các giới hạn của hàm số sau đây:


1− 1+ 2x
a) (0.75đ) lim .
x →0 2x
3
x−6 + x+6
b) (0.75đ) lim .
x →−2 x2 + x − 2
4 x3 − 4 x + 3
c) (0.5đ) lim .
x →− 4 x2 + 1

c) (1đ) lim
x →+
( x2 + 3 − x2 + 2 . )
 x −1
 khi x  1
Câu 3: (1,5đ) Tìm m để hàm số f ( x ) =  x − 1 liên tục tại x0 = 1 .
m 2 x khi x  1

Câu 4: (1đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2a và BC = a . Các cạnh
bên của hình chóp cùng bằng a 2 . Tính góc tạo bởi hai đường thẳng AB và SC .
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là ABCD là hình vuông, SA vuông góc với đáy.
a) Chứng minh BD ⊥ ( SAC ) .
b) Chứng minh SB ⊥ BC .
c) Góc giữa SC và ( SAB) là góc nào?
ĐỀ 3

Câu 1: Tính các giới hạn của dãy số sau đây:


(−1)n + 2n
a) (0.75đ) lim .
1 + (−3) n
n+2
b) (0.75đ) lim .
3n − 2n + 1
2

Câu 2: Tính các giới hạn của hàm số sau đây:


3 + 2x − x + 2
a) (0.75đ) lim .
x →−1 3x + 3
3
x−9 + x+3
b) (0.75đ) lim .
x →1 x −1
5 x3 + 3
c) (0.5đ) lim .
x →+ x 2 + 1

c) (1đ) lim
x →−
( x2 − x + 1 − x2 + 2 x .)
x+ x+2
 khi x  −1
Câu 3: (1,5đ) Xét tính liên tục của hàm số f ( x ) =  x + 1 tại điểm x0 = −1 .
2 x + 3 khi x  −1

Câu 4: (1đ) Cho tứ diện ABCD có AC = BD = 2a . Gọi M và N lần lượt là trung điểm BC và AD
. Biết rằng MN = a 3 . Tính góc tạo bởi đường thẳng AC và BD .
Câu 5: (2đ) Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = OB = OC = a , I là trung
điểm BC .
a) Chứng minh .,
b) Chứng minh OC ⊥ AB .
c) Tính góc giữa AB và ( AOI ) .
ĐỀ 4

Câu 1: Tính các giới hạn của dãy số sau đây:


(−2) n + 3n
a) (0.75đ) lim .
(−2) n +1 + 3n +1

5 n +2
b) (0.75đ) lim .
3n + 1
Câu 2: Tính các giới hạn của hàm số sau đây:
2x + 7 − 3
a) (0.75đ) lim .
x →1 2− x+3

x +1 − 3 x + 5
b) (0.75đ) lim .
x →3 x −3
x3 + 3x − 1
c) (0.5đ) lim .
x →− 5x + 1

c) (1đ) lim
x →+
( )
4 x2 − x + 1 − 2 x2 + 2 x .

 x 2 − 3x + 2
 khi x  1
Câu 3: (1,5đ) Xét tính liên tục của hàm số f ( x ) =  x − 1 tại x0 = 1 .
0 khi x = 1

Câu 4: (1đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , SA vuông góc với đáy và
SA = a . Tính góc tạo bởi đường thẳng SD và BC .
Câu 5: Cho hình chóp S.ABC có ABC vuông tại A, góc B = 600 , AB = a ; hai mặt bên ( SAB) và
( SBC ) vuông góc với đáy; hạ BH ⊥ SA ( H  SA) , BK ⊥ SC ( K  SC )

a) Chứng minh SB ⊥ ( ABC ) .


b) Chứng minh HB ⊥ SC .
c) Góc tạo bởi SA và ( BHK ) là góc nào?
ĐỀ 5

Câu 1: Tính các giới hạn của dãy số sau đây:


2n + 2n +1
a) (0.75đ) lim .
2n +1 + 4.3n
5n3 + 2
b) (0.75đ) lim .
3n + n 2
Câu 2: Tính các giới hạn của hàm số sau đây:
2− x+3
a) (0.75đ) lim .
x →1 x2 −1

x + 6 − 3 x + 24
b) (0.75đ) lim .
x →3 x−3
x2 + 2x −1
c) (0.5đ) lim .
x →− 8x + 1

c) (1đ) lim
x →−
( )
4 x2 − x + 1 − 2 x2 + 2 x .

x+ x+2
 khi x  −1
Câu 3: (1,5đ) Xét tính liên tục của hàm số f ( x ) =  x + 1 tại điểm x0 = −1 .
2 x + 3 khi x  −1

Câu 4: (1đ) Cho tứ diện ABCD có M , N , I lần lượt là trung điểm của BC , AD , AC . Biết rằng
AB = 2a , CD = 2a 2 và MN = a 5 . Tính góc tạo bởi đường thẳng AB và CD .

Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, BAD = 600 , đường cao
SO = a . Gọi K là hình chiếu của O lên BC .
a) Chứng minh BD ⊥ ( SAC ) .
b) Chứng minh BC ⊥ SK .
c) Tính góc giữa SK và ( ABCD) .

You might also like