You are on page 1of 24

Group: Góc ôn thi HUST – Tài liệu và đề thi [Đáp án đề thi minh họa giữa kỳ]

ĐỀ MINH HOẠ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ


Học phần: GIẢI TÍCH 1
Trắc nghiệm một đáp án đúng
Câu 1. Tính khai triển Maclaurin đến cấp 4 của sin(2x).
2 x3
A. x − + o ( x4 )
3!

4 x3
B. 2 x − + o ( x4 )
3

4 x3
C. x − + o ( x4 )
3

2 x3
D. 2 x − + o ( x4 )
3!
Đáp án: B
Lời giải:
4x 3
sin(2x) = 2x −
3
+ o x4 ( )
Câu 2. Hàm nào sau đây có nhiều hơn 2 điểm gián đoạn?
ex
A.
x
sin x
B.
x2 + x
x
C.
sin x
x
D.
ex
Đáp án: C
Lời giải:
sinx = 0  x = k ( k  Z ) → Có nhiều hơn 2 điểm gián đoạn

Câu 3: Vô cùng bé nào sau đây tương đương với sin(x2 + 2x) khi x → 0?
1
Group: Góc ôn thi HUST – Tài liệu và đề thi [Đáp án đề thi minh họa giữa kỳ]

A. x tan( x + 2)
B. tan ( 3x2 + 2 x )

C. tan ( x + 2 x2 )

D. x sin( x + 2)
Đáp án: B
Lời giải:

lim
(
sin x 2 + 2x ) VCB
= lim 2
x 2 + 2x
=1
x →0tan ( 3x 2
+ 2x ) x →0 3x + 2x

Câu 4: Hàm số nào sau đây xác định trên đoạn [1, 3]?
A. − x 2 + 3x − 2

4− x
B. ln  

 x −5 

x −1
C.
3− x

x −1
D.
4− x

Đáp án: D
Lời giải:
x −1 (x − 1)
. ĐKXĐ:  0  1  x  4.  Thỏa mãn
4−x 4−x

Câu 5: Tính vi phân của ( x 2 + 2 )


x

(
A. 2 x ( x 2 + 2 ) + x ( x 2 + 2 )
x x −1
) dx
 2 x2 
B.  ln ( x 2 + 2 ) + 2  ( x 2 + 2 ) dx
x

 x +2 

C. x ( x 2 + 2 ) dx
x −1

2
Group: Góc ôn thi HUST – Tài liệu và đề thi [Đáp án đề thi minh họa giữa kỳ]

D. x ln ( x 2 + 2 )( x 2 + 2 ) dx
x

Đáp án: B
Lời giải:

(( x 2
+2 ) )
x x
=y

( )
ln x 2 + 2 .x = ln(y)

2x y
(
ln x 2 + 2 + ) =
x2 + 2 y


( 2x 
 y =  ln x 2 + 2 + 2

 x + 2
x +2
2
) (( )
x
)
Câu 6: Cặp giá trị a, b ∈ R nào sau đây thoả mãn lim  1 − 1  = 0?
x →0  ax b sin x 

A. a= -1, b= -1
1
B. a = 1, b =
6
1
C. a = , b = 1
6
D. a=0, b=0
Đáp án: A
Lời giải:
1 1
lim + =0
x →0 − x sin x
Câu 7: Hàm nào sau đây là hàm chẵn?
A. cos x
B. cos x + sin 2 x

C. sin 2x

D. e − 1
x

Đáp án: A

3
Group: Góc ôn thi HUST – Tài liệu và đề thi [Đáp án đề thi minh họa giữa kỳ]

Lời giải:
Hàm chẵn: f(x)=f(-x)
 cos(x) là hàm số chẵn

Câu 8: Hệ số của x5 trong khai triển Maclaurin của sin(sin x).


1
A.
12
5
B.
6
1
C.
10
1
D.
120
Đáp án: C
Lời giải:
sin(sin x) có hệ số x 5 là:
3 5
 x3 x5   1 3 x5 
x − +  x − x + 
 1 3 x5   3! 5!  3! 5! 
sin(sin x) =  x − x +  − + + ( )
+ 0 x5
 3! 5!  3! 5!

1 1 1 1
 Hệ số x 5 là: + + =
5! 5! 2 10
3!
Trắc nghiệm nhiều đáp án đúng (sinh viên phải chọn được tất cả các đáp án
đúng)
 x2 , x0
Câu 9: Cho hàm số f ( x) =  2 . Xác định tất cả phát biểu đúng trong các
 x + 1, x  0

phát biểu dưới đây.


A. Hàm f(x) liên tục trái tại x=0
B. Hàm f(x) có đạo hàm phải tại x=0
C. f ' ( 0 ) = 0
4
Group: Góc ôn thi HUST – Tài liệu và đề thi [Đáp án đề thi minh họa giữa kỳ]

D. f '( x) = 2 xx 
E. Hàm f(x) liên tục phải tại x=0
F. Hàm f(x) có đạo hàm trái tại x=0
Đáp án:
B, C, D, E
Giải thích:
 x2 , x0
f ( x) =  2
 x + 1, x  0

+) lim x 2 = lim x 2  Liên tục phải


x →0+ x →0

+) f  (0) = 0
+) f ( x) = 2 xx 
+) Hàm f(x) có đạo hàm phải tại x=0
Câu 10: Tìm tất cả các biểu thức có giới hạn hữu hạn khi x → 0 trong các biểu
thức dưới đây.
sin ( 2 x + x 2 )
A.
2x

B. 1+ x
sin ( 2 x + x 2 )
C.
x2
tan x 2
D.
1 − cos x
tan x
E.
1 − cos x
ln( x + 1)
F.
x( x + 1)

Đáp án:
A, B, D, F

5
Group: Góc ôn thi HUST – Tài liệu và đề thi [Đáp án đề thi minh họa giữa kỳ]

Giải thích

+) lim
(
sin 2x + x 2 ) = lim 2x = 1
x →0 2x x →0 2x

+) lim 1 + x = 1
x →0

+) lim
(
sin 2x + x 2 ) = +
2
x →0 x
ln(x + 1) x
+) lim = lim =1
x →0 x.(x + 1) x →0 x.(x + 1)

tan 2 x x2 1
+) lim = lim =
x →0 1 − cos x x →0 1 2 2
x
2
tan x
+) lim = +
x →0 1 − cos x

Câu 11: Tìm tất cả các hàm mà hệ số của x4 trong khai triển Maclaurin khác 0.
A. cos ( x 2 ) − 1

B. ln ( x3 + 1)

C. sin(4 x)
D. sin ( x 2 )

E. cos 4x

F. e2 x − 1
Đáp án:
A, E, F
Giải thích:
x6
+) ln ( x 3 + 1) = x 3 − + + o x 4 ( )
2

(4x)3 (4x)5
+) sin(4x) = 4x −
3!
+
5!
+ ( )
+ o x4

6
Group: Góc ôn thi HUST – Tài liệu và đề thi [Đáp án đề thi minh họa giữa kỳ]

(4x)2 (4x)4
+) cos(4x) = 1 −
2
+
4!
+ o x 4 ( )
(2x)2 (2x)3 2x 4 ( )
+) e 2x
− 1 = 2x +
2!
+
3!
+
4!
+ .... + o x 4 ( )

+) sin ( x 2 ) = x 2
(x ) + (x )
2 3 4 5


3! 5!
( )
+ ... + o x 4

+) cos ( x 2 )
(x ) + (x )
2 2 2 4

−1 = −
2! 4!
+ + o x 2 ( )
Câu 12: Xác định tất cả tập con D  trong các tập sau đây sao cho hàm ln( x + 2)
liên tục đều trên D.
A. D=[1,2]
B. D = [2, +)
C. D = (−2, +)
D. D=(-2,1]
E. D = [0, +)
F. D = (−, −2)
Đáp án:
C, D, E
Giải thích
ĐKXĐ: ( x + 2)  0  x  −2
1
[ ln ( x + 2 ) ]' = .
x+2
 Hàm số liên tục trên ( −2; + )

Hoàn thiện các tính toán và các phát biểu sau


Câu 13: Hàm y = sin x là hàm xác định trên ........... và tuần hoàn với chu kì ..........
Đáp án: Hàm y = sinx là hàm xác định trên R và tuần hoàn với chu kỳ T = 2

7
Group: Góc ôn thi HUST – Tài liệu và đề thi [Đáp án đề thi minh họa giữa kỳ]

x −1
Câu 14: Đạo hàm cấp n của hàm số y = là ...........
( x + 2)( x − 4)
n
 ( x − 1)  n
Đáp án:   =  Cnk  ( x − 1)k  (( x + 2)( x + 4))n −k
 ( x + 2)( x + 4)  k0

Câu 15: Sử dụng vi phân để tính gần đúng giá trị của 4 e0.04 − 0.023
4
e0.04 − 0.023  .............

Đáp án:
Xét f ( x) = 4 e x − x3
1 2x 5
( ) ( )
−3/4
f  ( x) = e −x  2e2 x − 3x 2
4
f ( x   x ) gần đúng: f (0) + 0,02  f  (0) = 1,01

LÝ THUYẾT, ĐỀ, GIẢI ĐỀ (GIỮA KỲ, CUỐI KỲ)

8
Group: Góc ôn thi HUST – Tài liệu và đề thi [Đáp án đề thi minh họa giữa kỳ]

ĐỀ MINH HOẠ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ


Học phần: ĐẠI SỐ
Trắc nghiệm một đáp án đúng
Câu 1. Cho p, q là các mệnh đề. Mệnh đề p → q tương đương với mệnh đề nào sau
đây?
A. p → ( p  q)
B. p → ( p  q)
C. q→ p
D. q→ p

1
Đáp án: B. p → (p  q)
36

Lời giải:
Ta có bảng giá trị chân lí :

p Q p→q pq p → (p  q)
0 0 1 0 1
0 1 1 0 1
1 0 0 0 0
1 1 1 1 1
(các mệnh đề khác các bạn có thể làm tương tự thì ra đáp án sai).
Câu 2. Cho f ( x ) , g ( x ) là các hàm số xác định trên và các tập hợp
A = {x  ∣ f ( x) = 0}, B = {x  ∣ g ( x) = 0}.

Khi đó, tập hợp A\ B chắc chắn là tập nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. f 2 ( x) + g ( x) = 0
B. f(x) g(x)=0
f ( x)
C. =0
g ( x)
D. f 2 ( x) + g 2 ( x) = 0
f ( x)
Đáp án : C. =0
g ( x)

9
Group: Góc ôn thi HUST – Tài liệu và đề thi [Đáp án đề thi minh họa giữa kỳ]

Lời giải:
 y  A → f ( y) = 0
Lấy y  A \ B → 
 y  B → g(y)  0
f ( x)
=> xét các đáp án ở trên thì = 0 thỏa mãn với điều kiện xác định g(x)≠0.
g ( x)

Bài 3: Cho ánh xạ f : → , f ( x) = x2 − 4 x và tập A={ -4 ; 0 } . Số phần tử của tập


nghịch ảnh f −1 ( A) là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án: B. 3
Lời giải:
Ta có : f −1 ( A) = {x  | f ( x) = A}
+) x2 − 4 x = −4 => x2 − 4 x + 4 = 0 => x=2
x = 0
+) x 2 − 4 x = 0  
x = 4

Vậy số phần tử thuộc tập nghịch ảnh là 3.


30
 −1 + 3i 
Bài 4: Phần ảo của số phức z =   là
 1− i 

A. 215 2
B. −215 2
C. 215
D. −215

Đáp án: D. −215


Lời giải:

10
Group: Góc ôn thi HUST – Tài liệu và đề thi [Đáp án đề thi minh họa giữa kỳ]

2 2
+ i sin
cos
−1 + 3i 30 3 3 )30 = ( 2(cos 11  + i sin 11  ))30 = −215 i
z=( ) =(
1− i − − 12 12
2(cos + isin
4 4

Vậy phần ảo của số phức z là : −215 .


Bài 5: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào có thể không đúng với các ma
trận vuông cùng cấp $A,B$ và số thực  ?
A. ( A + B)T = AT + BT
B. ( AB)T = AT BT
C. A+ B = B + A
D. A( B) =  ( AB)

Đáp án : B. ( AB)T = AT BT
1 0 2 
Bài 6: Cho ma trận A =  2 1 −1 và đa thức f ( x) = x2 − x + 2 . Tổng các phần tử
 1 −1 0 
 
trên đường chéo chính của ma trận f ( A) là

A. 12
B. 16
C. 8
D. 1
Đáp án: A. 12
Lời giải:
 1 0 2   1 0 2   1 0 2   1 0 0   4 −2 0 
f(A)= A − A + 2 =  2 1 −1 .  2 1 −1 −  2 1 −1 + 2  0 1 0  =  1 3 4 
2

 1 −1 0   1 −1 0   1 −1 0   0 0 1   −2 0 5 
         

Vậy tổng các phần tử trên đường chéo chính là 4+3+5=12.


x 1 2
Câu 7. Cho x, y là các số thực thoả mãn y 2 0 = 0 . Khẳng định nào sau đây
1 3 −1
đúng?

11
Group: Góc ôn thi HUST – Tài liệu và đề thi [Đáp án đề thi minh họa giữa kỳ]

A. 2x+7y=4
B. 2 x + 7 y = −4
C. 2x − 7 y = 4
D. −2 x + 7 y = 4

Đáp án: D. -2x+7y=4.


Lời giải:
Ta có:
x 1 2
y 2 x 1
y 2 0 = 0 => 2. − 1. = 0 => 2.(3y-2)-(2x-y)=0 => -2x+7y=4.
1 3 y 2
1 3 −1

Câu 8. Có bao nhiêu giá trị nguyên nhỏ hơn 10 của tham số m để
 5 
 −,   [m + 3, +) = 
 m −1 

A. 11
B. 13
C. 12
D. 14
Đáp án: B. 13
Lời giải:
Ta có : Đkxd: m≠1.

5 5 −(m2 + 2m − 8)  −4  m  1
Để (-∞; )∩(m+3;+∞) thì ≤m+3  ≤0  m≠1  
m −1 m −1 m −1 2  m

m∈{-4;-3;-2;-1;0;2;3;4;5;6;7;8;9} ( do m<10 và m là số nguyên ).


Trắc nghiệm nhiều đáp án đúng (sinh viên phải chọn được tất cả các đáp án
đúng)
Câu 9. Cho A, B,C là các mệnh đề, trong đó A sai và B đúng. Biết mệnh đề
( B → A)  (C  A) là mệnh đề sai. Những mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. C→B
B. C

12
Group: Góc ôn thi HUST – Tài liệu và đề thi [Đáp án đề thi minh họa giữa kỳ]

C. C → A
D. B  A
E. A  C
F. A → ( B  C )
Đáp án: B, A, F
Lời giải:
Ta có A sai , B đúng nên gọi A=0; B=1 .
(B → A)  (C  A) sai hay (B → A)  (C  A) = 0

Ta có : A =1
Vì ( B → A) = 0 nên (C  A) = 1 → C = 1 .
Suy ra những mệnh đề đúng là : C;C → B;A → (B  C).
Câu 10: (đang nghĩ )
Câu 11: Cho ánh xạ: f : 2
→ 2
, xác định bởi f(x, y)=(x-y, x+y) và
A = ( x, y)  2 ∣ x 2 + y 2 = 4. Những khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Tập nghịch ảnh f −1 ( A) là một đường tròn có tâm là ( 0;0 )


B. Tập ảnh f ( A) là một đường tròn có bán kính bằng 2 2
C. f là một đơn ánh
D. f là một toàn ánh
E. Tập nghịch ảnh f −1 ( A) là một đường tròn có bán kính bằng 2 2
F. Tập ảnh f ( A) là một hình tròn có tâm là ( 0;0 )

Những đáp án đúng :


1.đúng
2.đúng
3.đúng
4.sai
5.sai
6.đúng

13
Group: Góc ôn thi HUST – Tài liệu và đề thi [Đáp án đề thi minh họa giữa kỳ]

Lời giải:
f(x,y)=(x-y;x+y)
A={(x,y)ϵ 2
| x2 + y 2 = 4 }
+) f ( A) = { f ( x, y)∣ ( x, y)  A}
2 2
u+v v −u  u +v   v −u 
Đặt u = x − y; v = x + y → x = ;y= →  +  = 4→u +v =8
2 2

2 2  2   2 

f (A) = ( x, y)  2
∣ x2 + y 2 = 8

+) f −1 ( A) = {( x; y) | f ( x, y) ∈A}

Ta có : ( x − y)2 + ( x + y)2 = 4 → x2 + y 2 = 2 → f −1 ( A) = ( x, y)  2
∣ x 2 + y 2 = 2

Bài 12: Trong các khẳng định sau về định thức của ma trận vuông cùng cấp,
khẳng định nào đúng?
A. det Ak = (det A)k
B. det(kA) = k det A
C. det( AB) = det A  det B
D. det(− A) = − det A
E. det( A + B) = det A + det B
F. det AT = det A

Với mọi ma trận A, B vuông cùng cấp và mọi số tự nhiên k 0

Đáp án đúng : B, C, D, F
det kA=k detA
detAB=detA.detB
det AT = det A
det (-A) =-det A
Hoàn thiện các tính toán và các phát biểu sau
T
1 2  3 5
Bài 13: Cho ma trận X thoả mãn   X =  . Tổn các phần tử của X
3 4  2 4
là………….
14
Group: Góc ôn thi HUST – Tài liệu và đề thi [Đáp án đề thi minh họa giữa kỳ]

Đáp án : -2
Lời giải:
T
1 2   3 5  1 3  3 5
  X= → X = 
3 4  2 4  2 4  2 4
−1
1 3   3 5   −2 1.5  3 5   −3 −4 
X =   =  = 
 2 4   2 3   1 −0.5  2 4   2 3 

Bài 14: Ánh xạ f : X → Y gọi là một ………. khi và chỉ khi với mọi x1 , x2  X , nếu
x1  x2 thì f ( x1 )  f ( x2 ) .

Đáp án : đơn ánh


 1 2 3  1 −2 3   2 3 5
Bài 15: Cho ma trận X thoả mãn:  0 2 −3  4 2 0  X = 1 2 1  X
   2

 0 0 3  1 0 0   3 5 5
    

Định thức của ma trận X là ……………..


1
Đáp án: 0 hoặc
36

Lời giải:
 1 2 3  1 −2 3   2 3 5 
Ta có :  0 2 −3    
 4 2 0  =  1 2 1  X
 0 0 3  1 0 0   3 5 5 
    

12 2 3   2 3 5 
  5 4 0  =  1 2 1  X  detX=0
 3 0 0  3 5 5
   
−1
12 2 3   2 3 5 
Hoặc X =  5 4 0  .  1 2 1   detA=
1
 3 0 0  3 5 5 36
   

LÝ THUYẾT, ĐỀ, GIẢI ĐỀ (GIỮA KỲ, CUỐI KỲ)


15
Group: Góc ôn thi HUST – Tài liệu và đề thi [Đáp án đề thi minh họa giữa kỳ]

16
Group: Góc ôn thi HUST – Tài liệu và đề thi [Đáp án đề thi minh họa giữa kỳ]

ĐỀ MINH HOẠ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ


Học phần: XÁC SUẤT THỐNG KÊ

Câu 1. Trong một phép thử cho B là một sự kiện tuỳ ý. Ký hiệu S là sự kiện chắc
chắn và  là sự kiện không thể có. Biểu thức nào sau đây là SAI?
A. B = B
B. B = S − B
C. B + B = S
D. B + B = 
Đáp án: D
Lời giải:
Có B = B và B + B = S  B = S − B
=> Đáp án sai B + B = 
Câu 2. Trong một phép thử, cho A và B là hai sự kiện độc lập và
P( A∣ B) = 0,3; P( B∣ A) = 0, 2 . Khi đó, P ( AB ) bằng:

A. 0,06
B. 0,08
C. 0,07
D. 0,01
Đáp án: A
Lời giải:
P( A  B) = P( A)  P( B) 
  P ( A  B ) = 0, 2  0,3 = 0,06
P( A  B) = P( A)  P( B / A) = P ( B )  P ( A / B )

Câu 3. Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc cân đối đồng chất 3 lần. Số kết cục thuận
lợi cho sự kiện “có ít nhất một lần con xúc xắc ra số chấm bằng 3” là:
A. 125

17
Group: Góc ôn thi HUST – Tài liệu và đề thi [Đáp án đề thi minh họa giữa kỳ]

B. 121
C. 55
D. 91
Đáp án: D
Lời giải:
Sự kiện có 1 lần xúc xắc ra 3: 3 C51  C51
Sự kiện có 2 đến 3 lần xúc xắc ra 3: C32C51 + 1
=> 91
Câu 4. Từ một lô hàng gồm có 7 sản phẩm A và 3 sản phẩm B, lấy ngẫu nhiên ra 3
sản phẩm. Xác suất để cả 3 sản phẩm được lấy ra đều là sản phẩm A là:
A. 7/24
B. 14/23
C. 18/35
D. 23/120
Đáp án: A
Lời giải:
Xác suất lấy ra 3 sản phẩm loại A: C73
C73 7
 P ( A3 ) = 3
=
C10 24

Câu 5. Có ba sinh viên A,B và C cùng thi môn Xác suất thống kê. Gọi $A,B$ và C
lần lượt là sự kiện “sinh viên A, B và C thi qua môn Xác suất thống kê”. Gọi A2 là
sự kiện “có đúng hai sinh viên thi qua môn Xác suất thống kê”. Sự kiện A2 B là:
A. Sinh viên B thi không qua môn
B. Có hai sinh viên thi qua môn
C. Chỉ có sinh viên B thi qua môn
D. Chỉ có sinh viên B thi không qua môn

18
Group: Góc ôn thi HUST – Tài liệu và đề thi [Đáp án đề thi minh họa giữa kỳ]

Đáp án: D
Lời giải:
A2 B có B là sự kiện B không thi qua môn

=> Đây là sự kiện: chỉ có sinh viên B không thi qua môn
Câu 6. Từ một lô hàng gồm 10 sản phẩm loại I và 20 sản phầm loại II, chọn ngẫu
nhiên ra 3 sản phẩm và gọi A là sự kiện “có ít nhất 2 sản phẩm loại I”, B là sự kiện
“có ít nhất 1 sản phầm loại II” trong 3 sản phẩm được lấy ra. Khi đó, sự kiện “có
đúng 2 sản phẩm loại I và 1 sản phẩm loại II” và xác suất tương ứng (làm tròn số
thập phân 4 số sau dấu phẩy) lần lượt là:
A. AB và 0,2217
B. A + B và 0,2217
C. AB và 0,7783
D. A + B và 0,6356
Đáp án: A
Lời giải:
Sự kiện có đúng 2 sản phẩm loại I và II có 2 sản phẩm là A  B
C102 C20
1
P( AB) =  0, 2217
C303

Câu 7. Cho A, B,C là các sự kiện của cùng một phép thử. Biểu thức nào sau đây là
SAI?
A. A + B + C = ABC
B. ABC = ( A + B + C )

C. ( A + B) ( A + B) = AB + AB

D. AB + C = AB + AC − ABC
Đáp án: D
Lời giải:

19
Group: Góc ôn thi HUST – Tài liệu và đề thi [Đáp án đề thi minh họa giữa kỳ]

( ) ( )
A  B + C = A  B  C = A  B  C = A  B  C = ABC

Câu 8. Giả sử số lượng sinh viên của một trường đại học là rất lớn. Nếu 1/5 số sinh
viên của trường đại học này là nữ thì xác suất để trong 4 sinh viên được chọn ngẫu
nhiên có đúng một sinh viên nữ là:
A. 0,0819
B. 0,4096
C. 0,3216
D. 0,1089
Đáp án: B
Lời giải:
1
sinh viên trường đại học này là nữ
5
Xác suất để trong 4 sinh viên được chọn ngẫu nhiên có đúng 1 sinh viên nữ:
3
1 4
C     = 0, 4096
1
4
5 5

Câu 10. Trong một phép thử cho ba sự kiện $A,B$ và C độc lập trong tổng thể với
P(A)=0,7, P(B)=0,6 và P ( C ) = 0,8 . Biết có đúng một trong ba sự kiện xảy ra, tính xác

suất để (a) sự kiện B không xảy ra; (b) sự kiện B và C không xảy ra (làm tròn số
thập phân 3 chữ số sau dấu phẩy)
A. 0,024
B. 0,188
C. 0,809
D. 0,152
E. 0,056
F. 0,976
Đáp án: E
Lời giải:
20
Group: Góc ôn thi HUST – Tài liệu và đề thi [Đáp án đề thi minh họa giữa kỳ]

a) Sự kiện B không xảy ra


 P(a) = 0,7  0, 4  0,8 + 0,3  0, 4  0,8 + 0,7  0, 4  0, 2 + 0,3  0, 4  0, 2 = 0, 4

b) P(b) = 0,7  0, 4  0, 2 = 0,056


Câu 11. Xếp ngẫu nhiên 10 người (trong đó có A và B) thành một hàng dọc. Tính
xác suất để (a) A và B đứng cạnh nhau; (b) A và B đứng cách nhau một người (làm
tròn số thập phân 4 chữ số sau dấu phẩy).
A. 0,0111
B. 0,1778
C. 0,809
D. 0,0222
E. 0,7781
F. 0,2
Đáp án: B
Lời giải:
Để A và B đứng cạnh nhau, coi A và B là 1 người
C21  C81  81
P(a) = = 0,1778
10
Để A và B cách nhau 1 người
C21C81C71  7!
= 0,1556
10!
Câu 12. Cho A và B là 2 sự kiện bất kỳ trong cùng một phép thử. Biểu thức nào
sau đây là SAI?
A. P( A + B) = P( A) + P( B) − P( AB).
B. P( AB) = P( A) P( A∣ B).
C. P( A) = 1 − P( A)
D. P( AB) = P( B) P( B∣ A).
E. P( A + B) = P( A) + P( B) − P( AB).

21
Group: Góc ôn thi HUST – Tài liệu và đề thi [Đáp án đề thi minh họa giữa kỳ]

F. P(A B)=P(A) P(B)


Đáp án: F
Lời giải:
P(AB)=P(A) P(B) là sai do A,B không độc lập

Câu 13. Một tổ của lớp MI2020 có 50 sinh viên trong đó có 5 sinh viên học giỏi
môn Xác suất thống kê. Cần chia tổ làm 5 nhóm, mỗi nhóm 10 sinh viên. Xác suất
để nhóm nào cũng có một sinh viên học giỏi môn Xác suất thống kê là: . . . . . . . . .
.............
Đáp án: 0,496
Lời giải:
9
C45  C51 + C369  C41 + C27
9
 C31 + C189  C21 + C99  C11
Nhóm nào cũng có sinh viên giỏi: P( A) = 10
C50

= 0, 469

Câu 14. Trong học kỳ 2023.1, sinh viên K67 phải thi 4 học phần. Xác suất để sinh
viên thi đạt một học phần trong mỗi lần thi đều là 0,75. Nếu thi không đạt học phần
nào thì phải thi lại học phần đó. Xác suất để một sinh viên thi đạt cả 4 học phần
trong đó không có học phần nào thi quá 2 lần là:
Xác suất để sinh viên đạt cả 4 học phần mà không học phần nào học quá 2 lần là:. .
....................
Đáp án: 0,77
Lời giải:
P( A) = 0,754 + C41 (0,75)3  (0, 25)  0,75 + C42  (0, 25)2  (0,75)2 0,752 + C43  (0, 25)3  0,75(0,75)3
+C44  (0, 25)4  (0,75)4 = 0,77

Câu 15. Có hai lô sản phẩm: lô I có 12 chính phẩm và 3 phế phẩm; lô II có 10


chính phẩm và 5 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm từ lô I bỏ sang lô II, sau đó
từ lô II lấy ngẫu nhiên ra 2 sản phẩm. Nếu 2 sản phẩm được lấy ra từ lô II đều là

22
Group: Góc ôn thi HUST – Tài liệu và đề thi [Đáp án đề thi minh họa giữa kỳ]

chính phẩm thì xác suất để 2 sản phẩm đó có 1 sản phẩm của lô I và 1 sản phẩm
của lô II là:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Đáp án: 0,889
Lời giải:
TH1. Từ lò 1 lấy ra 2 chính phầm A
TH2. Từ lò 1 lấy ra 1 chính phẩm A và 1 phế phẩm $A'$
C122 22 C121  C31 12
P( A) = =
C152 35
; P A
( )
=
C152
=
35

B là sự kiện cần tìm


C là sự kiện lấy ra 2 chính phẩm của lô II sau khi thêm
22 C122 12 C112
( )
P(C  A) P CA
  
(
P( B) = P(C ∣ A) + P C A = ) P( A)
+
( )
P A
=
35 C172 35 C172
22
+
12
= 0,889

35 35

LÝ THUYẾT, ĐỀ, GIẢI ĐỀ (GIỮA KỲ, CUỐI KỲ)

23
Group: Góc ôn thi HUST – Tài liệu và đề thi [Đáp án đề thi minh họa giữa kỳ]

24

You might also like