You are on page 1of 5

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

Năm học: 2023 - 2024


ĐÁP ÁN DỰ ĐOÁN SỐ 01 MÔN: TOÁN
(Lưu hành nội bộ) Thời gian làm bài: 120 phút
Câu Nội dung chấm điểm Điểm
a. Tính:
A = (√8 – 3√2 + √10) √2 – √5
= (2√2 – 3√2 + √10) √2 – √5
= (– √2 + √10) √2 – √5 0,5 điểm
= – 2 + 2√5 – √5
= √5 – 2
Vậy giá trị biểu thức A = √𝟓 – 2
b. Rút gọn biểu thức
2√ x √x 3x + 3 2√ x − 2
B=( + − ):( − 1) (x ≥ 0 và x ≠ 9)
√x + 3 √x − 3 x−9 √x − 3
2√x(√x − 3) + √x(√x + 3) − 3x − 3 2√x − 2 − √x + 3 0,25 điểm
= :
Câu 1 (√x + 3)(√x − 3) √x − 3
(2,0 điểm) 2x − 6√x + x + 3√x − 3x − 3 √x − 3 0,25 điểm
= .
(√x + 3)(√x − 3) √x + 1
− 3(√x + 1) √x − 3
= .
(√x + 3)(√x − 3) √x + 1
0,25 điểm
−3
=
√x + 3
−𝟑 0,25 điểm
Vậy B =
√𝐱 + 𝟑
1 −3 1 −3 1 √x − 3 0,25 điểm
 Để B < – thì <– ↔ + <0↔ <0
2 √x + 3 2 √x + 3 2 2(√x + 3)
Mà 2(√x + 3) > 0 với mọi x
→ √x − 3 < 0 ↔ x < 9
1
Vậy với 0 ≤ x < 9 thì B < – 0,25 điểm
2
a. Lập bảng giá trị 0,25 điểm
 y = x (P)
2

x –2 –1 0 1 2
y 4 1 0 1 4
→ đồ thị hàm số là đường cong Parabol đi qua các điểm có tọa độ
Câu 2 như trên
(1,5 điểm)  y = –x + 2 (d)
x 0 2
y 2 0
→ đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua các điểm có tọa độ như
trên

TRÊN CON ĐƯỜNG ĐI ĐẾN THÀNH CÔNG, KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA NHỮNG KẺ LƯỜI BIẾNG 1
0,5 điểm

b. Hình vẽ minh họa

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là:


x2 = – x + 2 ↔ x2 + x – 2 = 0
Ta có: a + b + c = 1 + 1 – 2 = 0
Nên x1 = 1 → y1 = 1
c
x2 = = –2 → y2 = 4
a
(d) cắt (P) tại A(–2; 4) và B(1; 1) (vì A có hoành độ âm) 0,25 điểm
 Ta có độ dài các cạnh:
MB = |yM| + |yB| = 5 + 1 = 6 (đvđd)
AM = √(xM − xA )2 + (yM − yA )2 = 3√2 (đvđd)
BA = √(xA − xB )2 + (yA − yB )2 = 3√2 (đvđd)
MB2 = AM2 + BA2 → ∆MAB vuông tại A (định lý Pitago đảo)
Lại có: AM = AB → ∆MAB vuông cân tại A → 𝐀𝐁𝐌 ̂ = 450
0,5 điểm

TRÊN CON ĐƯỜNG ĐI ĐẾN THÀNH CÔNG, KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA NHỮNG KẺ LƯỜI BIẾNG 2
a. Giải hệ phương trình:
x−y=7 2x − 2y = 14 2x + 3y = −1 x=4
{ ↔{ ↔{ ↔{ 0,5 điểm
2x + 3y = −1 2x + 3y = −1 5y = −15 y = −3
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (4; –3)
b. Gọi x là số diễn viên nam (0 < x < 1000, x ∈ N, diễn viên) 0,25 điểm
y là số diễn viên nữ (0 < y < 1000, y ∈ N, diễn viên)
 Tổng số diễn viên là 1000 diễn viên
Câu 3 0,25 điểm
→ x + y = 1000 (1)
(1,5 điểm)
 Giảm số lượng diễn viên nữ đi 16% và tăng số lượng diễn viên
nam lên 20%, do đó số lượng diễn viên tăng thêm 2 người
→ 1,2x + 0,84y = 1002 (2) 0,25 điểm
x + y = 1000 x = 450
 Từ (1), (2) → { ↔{ (thỏa mãn)
1,2x + 0,84y = 1002 y = 550
Vậy số diễn viên nam ban đầu dự kiến là 450 diễn viên
số diễn viên nữ ban đầu dự kiến là 550 diễn viên 0,25 điểm
a. Thay m = –1 vào phương trình (*) ta có: 0,5 điểm
(*) ↔ x2 + 22x – 12 = 0
Ta có: a = 1, b = 22, c = –12, b’ = 11
Biệt thức ∆’ = (b’)2 – ac = 112 + 12 = 133
∆’ > 0 → phương trình có 2 nghiệm phân biệt và √∆′ = √133
−b′ + √∆′ −11 + √133
Nên x1 = = = −11 + √133
a 1
−b′ − √∆′ −11 − √133
x2 = = = −11 − √133
a 1
Vậy khi m = –1 thì tập nghiệm của phương trình là
S = {−𝟏𝟏 + √𝟏𝟑𝟑; −𝟏𝟏 − √𝟏𝟑𝟑}
b. Ta có: ∆’ = (b’)2 – ac = (m2 – 4m + 6)2 + 12
Mà (m2 – 4m + 6)2 ≥ 0 ↔ (m2 – 4m + 6)2 + 12 ≥ 12 với mọi m
Vậy ∆’ > 0 với mọi m
Câu 4
(1,5 điểm) → phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m 0,25 điểm
 Áp dụng hệ thức Viet, ta có:
b
x1 + x2 = − = –2(m2 – 4m + 6) = – 2[(m – 2)2 + 2]
a
c 0,25 điểm
x1.x2 = = – 12
a
Dễ dàng thấy x1.x2 < 0 và x2 < x1→ x1 > 0 và x2 < 0
→ |x2 – x12| = x12 – x2
 Lại có x1 là nghiệm của phương trình (*) nên thay vào ta có:
x12 + 2(m2 – 4m + 6)x1 – 12 = 0
↔ 2m2x1 – 8mx1 = – x12 – 12x1 + 12 0,25 điểm
 Theo đề bài ta có:
√x22 − 2x12 x2 + x14 = 13x1 + 114 – 2[x22 – mx1(m – 4)]
↔ |x2 – x12| = 13x1 + 114 – 2x22 + 2m2x1 – 8mx1

TRÊN CON ĐƯỜNG ĐI ĐẾN THÀNH CÔNG, KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA NHỮNG KẺ LƯỜI BIẾNG 3
↔ |x2 – x12| = 13x1 + 114 – 2x22 – x12 – 12x1 + 12
↔ x12 – x2 = – 2x22 – x12 + x1 + 126
↔ 2x12 + 2x22 – (x1 + x2) – 126 = 0
↔ 2[(x1 + x2)2 – 2x1x2] – (x1 + x2) – 126 = 0
↔ 2{4[(m – 2)2 + 2]2 + 24} + 2[(m – 2)2 + 2] – 126 = 0 0,25 điểm
↔ 8(m – 2)4 + 34(m – 2)2 – 42 = 0 (1)
Đặt t = (m – 2)2 (t ≥ 0)
(1) ↔ 8t2 + 34t – 42 = 0
Ta có: a + b + c = 8 + 34 – 42 = 0
Nên t1 = 1 (TMĐK)
c 21
t2 = = – (loại)
a 4
Với t = 1 → (m – 2)2 = 1 ↔ m – 2 = 1 hoặc m – 2 = – 1
→ m = 3 hoặc m = 1
Vậy với m = 3 hoặc m = 1 thì phương trình (*) có hai nghiệm
0,25 điểm
phân biệt x1, x2 thỏa mãn điều kiện đã cho
Hình vẽ:

0,5 điểm

a. Xét tứ giác BCEF, ta có:


Câu 5 ̂ = 900 (vì CF vuông góc với AB)
BFC 0,25 điểm
(3,5 điểm) ̂ = 900 (vì BE vuông góc với AC)
BEC 0,25 điểm
̂ = BEC
Vậy BFC ̂ = 900
→ tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn (vì tứ giác có hai đỉnh liền 0,25 điểm
kề cùng nhìn một cạnh với số đo bằng nhau)
 Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
→ M là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCEF 0,25 điểm
̂ = ABC
b. Vì tứ giác BCEF nội tiếp (cmt) → AEF ̂
Chứng minh tương tự câu A ta có tứ giác AEDB là tứ giác nội
tiếp
→ CED̂ = ABĈ
→ CED̂ = AEF̂ → 900 – CED̂ = 900 – AEF
̂ → FEĤ = HEN
̂ 0,25 điểm
̂
→ EH là tia phân giác của FEN

TRÊN CON ĐƯỜNG ĐI ĐẾN THÀNH CÔNG, KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA NHỮNG KẺ LƯỜI BIẾNG 4

EF
=
NE
(tính chất đường phân giác trong tam giác) (1) 0,25 điểm
HF HN
 Tương tự chứng minh HECD là tứ giác nội tiếp
̂ = DCN
→ HEN ̂ → ∆HEN ~ ∆DCN (g – g) → NE = NC (2)
HN DN 0,25 điểm
EF NC
 Từ (1) và (2) → = → DN.EF = HF.CN (đpcm) 0,25 điểm
HF DN
c. Vì BP là tiếp tuyến của (O) → ∆OBP vuông tại B 0,25 điểm
M là trung điểm BC → OM vuông góc BC (quan hệ đường kính
và dây cung) hay BM vuông góc OP
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OBP
→ OB2 = OM.OP ↔ OA2 = OM.OP (vì OA = OB = R)

OM
=
OA 0,25 điểm
OA OP
̂ = OPA
̂ (3) 0,25 điểm
→ ∆OAM ~ ∆OPA (c – g – c) → OAM
 Vì AD // OP (cùng vuông góc với BC)
̂ = OPA
→ DAP ̂ (so le trong) (4)
0,25 điểm
 Từ (3) và (4) → OAM
̂ = DAP̂ (đpcm)

TRÊN CON ĐƯỜNG ĐI ĐẾN THÀNH CÔNG, KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA NHỮNG KẺ LƯỜI BIẾNG 5

You might also like