You are on page 1of 30

Tailieumontoan.

com


Phạm Văn Vượng

CÁC CHUYÊN ĐỀ TRỌNG ĐIỂM


SỐ HỌC

Thanh Hóa, ngày 6 tháng 5 năm 2020


1
Website:tailieumontoan.com
PHẦN MỘT: CÁC CHUYÊN ĐỀ TRỌNG ĐIỂM
CHUYỀN ĐỀ 1- SỐ HỌC
A. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN
Các bài toán về chia hết, phép chia có dư là một trong các bài toán trọng tâm về số học THCS. Chuyên đề
này đề cập đến các bài đó. Dưới đây ta nhắc lại định nghĩa và một vài tính chất thường áp dụng trong các bài
toán chia hết. Các số được đưa ra là các số nguyên.
Định nghĩa:

1. Ta nói a chia hết cho b nếu tồn tại số m sao cho a = mb .

2. Nếu m là số nguyên dương, a và b chia cho m có cùng số dư thì ta nói a đồng dư với b theo môđun
m và kí hiệu a ≡ b ( mod m ) .

Tính chất:

1. Nếu a  b, b  c thì a  c .

2. Nếu a  b, a  c thì a  BCNN của b và c.

(đặc biệt nếu b và c nguyên tố cùng nhau thì a  bc ).

3. Nếu a và b cùng chia hết cho c thì với mọi số nguyên k, l ta luôn có ka ± lb cũng chia hết cho c (đặc
biệt a ± b chia hết cho c).

4. Nếu tổng a1 + a2 + ... + an chia hết cho b, trong đó n-1 số hạng chia hết cho b thì số hạng còn lại cũng
chia hết cho b.
5. Tích của hai số nguyên liên tiếp chia hết cho 2.
6. Tích của ba số nguyên liên tiếp chia hết cho 6.
7. Tích của bốn số nguyên liên tiếp chia hết cho 24.
8. Tích của năm số nguyên liên tiếp chia hết cho 120.

9. Ta luôn có a 2 chia cho 3 dư 0 hoặc 1.

10. Nếu a lẻ thì a 2 chia cho 4 dư 1. Nếu a chẵn thì a 2 chia cho 4 dư 0.

Vậy a 2 chia cho 4 dư 0 hoặc 1.

11. Nếu a lẻ thì a 2 chia cho 8 dư 1. Nếu a chẵn thì a 2 chia cho 8 dư 0 hoặc 4.

Vậy a 2 chia cho 8 dư 0 hoặc 1 hoặc 4.

12. a 2 chia cho 4 dư 0 hoặc 1.

13. a 2 chia cho 8 dư 0 hoặc 1 hoặc 4.

14. Nếu a ≡ b ( mod m ) , c ≡ d ( mod m ) thì a ± c ≡ b ± d ( mod m ) .

15. Nếu a ≡ b ( mod m ) , c ≡ d ( mod m ) thì ac ≡ bd ( mod m ) .

Ta chứng minh một số tính chất sau:


Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:tailieumontoan.com
8. Giả sử A = n ( n + 1)( n + 2 )( n + 3)( n + 4 ) là tích của 5 số nguyên liên tiếp trong đó ít nhất hai thừa số
chẵn, một thừa số chia hết cho 4, thừa số kia chia hết cho 2 nên tích sẽ chia hết cho 8. Mặt khác, trong tích có
một thừa số chia hết cho 3, một thừa số chia hết cho 5, do đó A chia hết cho BCNN của 3, 5 và 8. Hay A chia
hết cho 120.

a 2k + 1 suy ra a=
11. Nếu a lẻ thì =
2
4k ( k + 1) + 1 chia cho 8 dư 1.

Nếu a chẵn và a = 4k thì a 2 chia hết cho 8, =


a 4k + 2 thì a 2 chia cho 8 dư 4.

Vậy a 2 chia cho 8 dư 0 hoặc 1 hoặc 4 với a ∈  .

13. Với a ∈  , nếu a=


2
8k + 1 thì a 4 chia cho 8 dư 1.

Với a ∈  , nếu a=
2
8k + 4 thì a 4 chia hết cho 8.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN QUA CÁC VÍ DỤ
I. CÁC BÀI TOÁN CHIA HẾT

Ví dụ 1. Cho a, b là các số nguyên, chứng minh rằng:

=
P a 7b3 − a 3b 7 chia hết cho 30.
Hướng dẫn giải

P = ( a 7b3 − a 3b3 ) − ( a 3b 7 − a 3b3 )

A= a 7b3 − a 3b3= a 3b3 ( a 4 − 1)= a 2b3 ( a − 1) a ( a + 1) ( a 2 + 1) chia hết cho 6 vì ( a − 1) a ( a + 1) là tích ba


số nguyên liên tiếp.

=A a 2b3 ( a − 2 )( a − 1) a ( a + 1)( a + 2 ) + 5a ( a 2 − 1)  ⇒ A 5 . Do đó A 30 .

Tương tự B = ( )
a 3b 7 − a 3b3  30 ⇒ P  30 .

= a 5 − 5a 4 + 5a 3 + 5a 2 − 6a + 240 . Chứng minh rằng khi a là số nguyên thì P chia


Ví dụ 2. Cho đa thức P
hết cho 120.
Hướng dẫn giải

=
P (a 5
− 5a 4 + 6a 3 ) − a 3 + 5a 2 − 6a + 240

= a 3 ( a 2 − 5a + 6 ) − a ( a 2 − 5a + 6 ) + 240 = (a 2
− 5a + 6 )( a 3 − a ) + 240

Suy ra P = ( a − 3)( a − 2 )( a − 1) a ( a + 1) + 240120

Từ đó suy ra P chia hết cho 120.

Ví dụ 3. Cho a, b là các số nguyên dương sao a + 1, b + 2007 cùng chia hết cho 6. Chứng minh rằng:
P = 4a + a + b chia hết cho 6.
(Vòng 1, THPT Chuyên – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm học 2007-2008).
Hướng dẫn giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:tailieumontoan.com

P = 4a + a + b = (4 a
+ 2 ) + ( a + 1) + ( b + 2007 ) − 2010

Ta có 4a + 2 = (4 a
− 1) + 3 = ( 4 − 1) ( 4a −1 + 4a −2 + ... + 4 + 1) + 3 chia hết cho 3.

( )
Mặt khác 4a + 2 là số chẵn nên 4a + 2  2 do đó 4a + 2 chia hết cho 6.

a+1, b+2007 và 2010 cùng chia hết cho 6 nên P chia hết cho 6.

Ví dụ 4. Cho P = ( a + b )( b + c )( c + a ) − abc , với a, b, c là các số nguyên. Chứng minh rằng nếu


a + b + c chia hết cho 4 thì P chia hết cho 4.
(Vòng 2, THPT Chuyên – TP. Hà Nội, năm học 2005-2006)
Hướng dẫn giải

c 4k ( k ∈  ) ta có:
Do a + b + c chia hết cho 4 nên đặt a + b +=

P= ( 4k − c )( 4k − b )( 4k − a ) − abc = (16k 2
− 4kc − 4ka + ac ) ( 4k − b ) − abc

= 4k (16k 2 − 4kc − 4ka + ac − 4kb + bc + ab ) − 2abc .

Do a + b + c  4 nên trong ba số a, b, c phải có ít nhất một số chẵn nên 2abc 4 , từ đó suy ra P chia hết cho
4.
Ví dụ 5.
a) Chứng minh rằng không tồn tại các số nguyên x, y, z sao cho:

x2 + y 2 + z 2 =
560 647 .

b) Chứng minh rằng không tồn tại các số nguyên a, b, c, d thoản mãn:

a 3 + b3 + c 3 + d 3 = a + b + c + d + 660 064 .

Hướng dẫn giải

a) Ta biết rằng bình phương một số nguyên chia cho 8 dư 0, 1, 4, do đó x 2 + y 2 + z 2 chia cho 8 thì số dư
thuộc tập {0;1; 2;3; 4;5;6} .

Mặt khác, 560647 chia cho 8 dư 7. Vậy không tồn tại x, y, z là các số nguyên thỏa mãn đề bài.

b) Đẳng thức đã cho tương đương với

( a − 1) a ( a + 1) + ( b − 1) b ( b + 1) + ( c − 1) c ( c + 1) + ( d − 1) d ( d + 1) =
660064 .

Vế trái chia hết cho 6, vế phải không chia hết cho 6, từ đó suy ra điều cần chứng minh.

Ví dụ 6. Chứng minh rằng không tồn tại các số nguyên x, y, z thỏa mãn đẳng thức: x 4 + y 4 = 7z 4 + 5 .

(Vòng 1, THPT Chuyên- Đại học quốc gia Hà Nội, năm học 2011 - 2012)
Hướng dẫn giải

Ta biết rằng x ∈  thì x 4 chia cho 8 dư 0 hoặc 1.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:tailieumontoan.com
Tương tự: y 4 , z 4 chia cho 8 dư 0 hoặc 1.

x 4 + y 4= 7z 4 + 5 ⇔ x 4 + y 4 + z 4= 8z 4 + 5

x 4 + y 4 + z 4 chia cho 8 chỉ có thể có các só dư: 0, 1, 2, 3.

8 z 4 + 5 chia cho 8 dư 5.
Từ đó suy ra không tồn tại x, y, z là số nguyên thỏa mãn đẳng thức trên.

Ví dụ 7. Chứng minh rằng với mọi số nguyên a thì:

a) P = a 2 + 3a + 53 không chia hết cho 49.

b) Q = a 2 + 5a + 185 không chia hết cho 169.

Hướng dẫn giải

a) Ta có ( a + 5 ) − ( a − 2 ) =
7 nên a + 5 và a − 2 cùng chia hết cho 7 hoặc cùng không chia hết cho 7.

Nếu a + 5 và a − 2 cùng chia hết cho 7 thì P = ( a + 5 )( a − 2 ) + 63 không chia hết cho 49.

Nếu a + 5 và a − 2 cùng không chia hết cho 7 thì ( a + 5 )( a − 2 ) không chia hết cho 7, do đó P không chia
hết cho 7, nên P không chia hết cho 49.

b) Q = a 2 + 5a + 185 không chia hết cho 169.

Tương tự ta viết Q = ( a + 9 )( a − 4 ) + 221 .

Ví dụ 8. Tìm số tự nhiên n sao P = 12 + 22 + 32 + ... + n 2 không chia hết cho 5.

Hướng dẫn giải

n ( n + 1)( 2n + 1)
Ta có P = .
6

Đặt Q =n ( n + 1)( 2n + 1) thì Q = 6 P .

Dễ thấy rằng n =5k + 1, n =5k + 3 thì Q không chia hết cho 5, do đó P không chia hết cho 5.

Ví dụ 9. Tìm số nguyên a sao cho:


a) P = a 2 − a + 124 chia hết cho 121 .
b) Q = a 3 − 7 a 2 + 4a − 14 chia hết cho a 2 + 3 .
Hướng dẫn giải
a) P = (a + 5)(a − 6) + 154 .
Ta có (a + 5) − (a − 6) =
11 chia hết cho 11 , vậy a + 5; a − 6 cùng chia hết cho 11 hoặc cùng không chia
hết cho 11 .
Nếu a + 5; a − 6 cùng chia hết cho 11 thì a + 5; a − 6 chia hết cho 121 . Suy ra P không chia hết cho 121 .
Nếu a + 5; a − 6 cùng không chia hết cho 11 thì P không chia hết cho 121 .
Vậy không tồn tại số nguyên a để P chia hết cho 121 .
b) Q = (a 2 + 3)(a − 7) + (a + 7) chia hết cho a 2 + 3 khi

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:tailieumontoan.com

(a + 7) (a 2 + 3) ⇒ (a − 7)(a + 7)= (a 2 + 3) − 52   (a 2 + 3)


⇒ a 2 + 3 ∈ {4;13; 26;52} ⇒ a ∈ {1; −7} .
Ví dụ 10. Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) a 2 (b − c) + b 2 (c − a ) + c 2 (a − b) .
b) a 3 (b − c) + b3 (c − a ) + c 3 (a − b) .
Hướng dẫn giải
a) Ta có
a 2b − a 2 c + b 2 c − ab 2 + c 2 (a − b=
) ab(a − b) − c(a + b)(a − b) + c 2 (a − b)
= (a − b)(ab − ac − bc + c 2 ) = (a − b)(b − c)(a − c) .
b) Ta có a 3 (b − c) + b3 (c − a ) + c 3 (a − b) =(a − b)(b − c)(a − c)(a + b + c) .
Ví dụ 11.
a) Tìm m để đa thức A( x) = x 4 − 9 x 3 + 21x 2 + x + m − 7 chia hết cho đa thức
B( x) = x 2 − x − 2 .
b) Tìm a và b để đa thức f ( x)= 2 x 3 − 3bx 2 + 2 x + a − 5 chia hết cho x − 1 và x + 2 .
Hướng dẫn giải
a) Ta có A( x)= ( x − x − 2)( x − 8 x + 15) + m + 23 , do đó A( x) chia hết cho B ( x) khi
2 2

m + 23 =⇔ 0 m= −23 .
b) f ( x) chia hết cho x − 1 và x + 2 nên ta có:
   a = −7
 f (=x) p ( x)( x − 1)  f = (1) 0  a −= 3b 1 
 ⇒ ⇒ ⇒ 8
 f =
( x ) q ( x )( x + 2)  f ( −=2) 0  a − =
12b 25 b = − 3
  
Ví dụ 12. Tìm đa thức A( x) , biết A( x) chia cho x − 5 dư 7, A( x) chia cho x + 3 dư −1 và A( x) chia
cho x 2 − 2 x − 15 được thương là 2 x 3 + 1 và còn dư.
Hướng dẫn giải
Theo đề bài ta có với mọi x :
 A= ( x) p ( x)( x − 5) + 7 (1)

 A(= x) q ( x)( x + 3) − 1 (2)
 A( x)= (2 x + 1)( x − 5)( x + 3) + ax + b (3)
3

Từ (1), (2) ta có A(5) = 7, A(−3) = −1 .
Từ (3) ta có A(5) = 5a + b; A(−3) = −3a + b .
 A(5) = 5a + b = 7
Do đó ta có  ⇒ a = 1, b = 2 .
 A(−3) =−3a + b =−1
Vậy A( x)= ( x 2 − 2 x − 15)(2 x 3 + 1) + x + 2 .
Ví dụ 13. Cho các đa thức
P(n) = n1880 + n1840 + n1800 , Q(n) = n 20 + n10 + 1 .
Chứng minh rằng với n ∈ Z thì P (n) chia cho Q (n) .
Hướng dẫn giải
Ta phân tích P (n) thành nhân tử:
= + 1) n1800 (n 40 + 1) 2 − n 40 
P (n) n1800 (n80 + n 40=
+ 1) n1800 (n 20 + 1) 2 − n 20  (n 40 − n 20 + 1)
= n1800 (n 40 + n 20 + 1)(n 40 − n 20 =

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:tailieumontoan.com
= n1800 (n 20 + n10 + 1)(n30 − n10 + 1)(n 40 − n 20 + 1) .
Từ đó suy ra P (n) chia hết cho Q (n) với n ∈  .
Ví dụ 14: Cho a là số nguyên dương. Chứng minh rằng:
a) P = (a + 4)(a + 5)(a + 6) + ... + (2a + 5)(2a + 6) chia hết cho 2a+3 .
b) Q =(a + 1)(a + 2)(a + 3)...(3a − 1)3a chia hết cho 3a .
Hướng dẫn giải
1.2.3...(a + 3)(a + 4)(a + 5)...(2a + 5)(2a + 6)
a) P =
1.2.3...(a + 3)
2.4.6...(2a + 4)(2a + 6)
= 1.2.3...(2a + 5).
1.2.3...(a + 2)(a + 3)
= 1.3.5...(2a + 5)2a +3 chia hết cho 2a+3 .
1.2.3...(3a − 1)3a
b) Q =
1.2.3...a
3.6.9...3a
= [1.4.7...(3a − 2)][ 2.5.8...(3a − 1)].
1.2.3...a
= [1.4.7...(3a − 2)][ 2.5.8...(3a − 1)].3a chia hết cho 3a
II. SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ VÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
Ví dụ 15: Chứng minh rằng tập hợp các số nguyên tố là vô hạn
Hướng dẫn giải
Giải sử tập hợp các số nguyên tố là hữu hạn và được sắp xếp theo thứ tự tăng: 2,3,5,...p . Xét số
= A 2.3.5... p + 1 .
Khi đó A là hợp số, nên A chia hết cho q với q là một số nguyên tố nào đó.
Mà 2,3,5...q... p chia hết cho q nên 1 chia hết cho q , vô lí. Vậy tập hợp các số nguyên tố là vô hạn.
Ví dụ 16: Cho các biểu thức A = x 4 + 4; B = x 4 + x + 1 . Tìm các số tự nhiên x để A và B đều là các số
nguyên tố.
Hướng dẫn giải
A = ( x 4 + 4 x 2 + 4) − 4 x 2 = ( x 2 + 2) 2 − 4 x 2 = ( x 2 − 2 x + 2)( x 2 + 2 x + 2).
Nếu x = 0 thì A = 4 không là số nguyên tố.
Nếu x = 1 thì= A 5,= B 3 là các số nguyên tố.
Nếu x ≥ 2 thì A= [ x( x − 2) + 2] ( x 2 + 2 x + 2) là tích của hai số tự nhiên lớn hơn 1 nên A là hợp số. Vậy
x = 1 thỏa mãn đề bài.
Ví dụ 17. Tìm số nguyên tố p sao cho p 4 + 2 cũng là số nguyên tố.
(Vòng 2, THPT Chuyên – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm học 2007 – 2008)
Hướng dẫn giải
A p + 2 , nếu p = 2 thì A = 18 không là số nguyên tố.
Đặt = 4

Nếu p = 3 thì A = 83 là số nguyên tố.


p 3k + 1 hoặc =
Nếu p > 3 thì p lẻ nên có dạng = p 3k + 2 .
Khi đó =A p 4 + 2 chia hết cho 3 và A > 3 nên A không là số nguyên tố. p = 3 là số nguyên tố thỏa mãn
đề tài.
Ví dụ 18. Cho tập A = {6;12;18; 24} . Tìm số nguyên tố p sao cho p cộng với mỗi phần tử của A cũng là
nguyên tố.
Hướng dẫn giải
Ta thấy p = 2 và p = 3 không thỏa mãn.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:tailieumontoan.com
Nếu p =5k + 1(k ≥ 1) thì p + 24 = 5k + 25 = 5(k + 1) không là số nguyên tố;
Nếu =
p 5k + 2 thì p + 18 = 5k + 20 = 5(k + 4) không là số nguyên tố;
p 5k + 3 thì p + 12 không là số nguyên tố;
Nếu =
Nếu =
p 5k + 4 thì p + 6 không là số nguyên tố;
Nếu p = 5k là số nguyên tố thì k = 1 , nên p = 5 .
Khi đó p + =
6 11, p + 12
= 17, p + 18 = 23, p + 24 = 29 .
Vậy p = 5 là số nguyên tố thỏa mãn đề bài.
= n 4 + 30018 là số chính phương.
Ví dụ 19: Tìm số nguyên sao cho P
Hướng dẫn giải
Giả sử P là số chính phương thì
P = n 4 + 30018 = k 2 ⇔ (k − n 2 )(k + n 2 ) = 30018 (1).
Mặt khác (k + n 2 ) − (k − n 2 ) =
2n 2 chẵn nên k + n 2 và k − n 2 phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ.
Theo (1) thì k + n 2 và k − n 2 phải cùng chẵn.
Suy ra 30018 =−
(k n 2 )(k + n 2 ) chia hết cho 4, vô lí.
Do đó không tồn tại số nguyên n để P là số chính phương.

Ví dụ 20: Chứng minh rằng nếu a, a + m, a + 2m là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì m chia hết cho 6 .
Hướng dẫn giải:
Các số nguyên tố lớn hơn 3 đều là số lẻ. Nếu m là số lẻ thì a + m là số chẵn lớn hơn 3 nên không là số
nguyên tố. Vậy m là số chẵn, m = 2 p ( p là số nguyên dương).
Nếu =
p 3k + 1 thì ba số đã cho là a, a + 6k + 2, a + 12k + 4 .
Nếu a chia cho 3 dư 1 thì a + 6k + 2 3 (loại).
Nếu a chia cho 3 dư 2 thì a + 12k + 4 3 (loại).
Vậy p không có dạng 3k + 1 .

Tương tự p không có dạng 3k + 2 . Vậy p = 3k ⇒ m = 6k .

Kết luận: m chia hết cho 6 .


Ví dụ 21: Tìm số tự nhiên n sao cho n + 3 là số nguyên tố và =
A 2n + 7 là lập phương của một số tự
nhiên.
Hướng dẫn giải:
Đặt n + 3 = p ⇒ A = 2 p + 1 = a 3 .

Suy ra a là số tự nhiên lẻ nên a = 2t + 1 ⇒ 2 p + 1 = 8t 3 + 12t 2 + 6t + 1 .

⇒ p= t (4t 2 + 6t + 3) là số nguyên tố nên t =1 ⇒ p =13 .


=
Suy ra =
n 10, A 27 .

Ví dụ 22. Chứng minh rằng nếu b là số nguyên tố lớn hơn 3 thì số A = 3n + 1 + 2009b 2 là hợp số, với mọi
số tự nhiên n .
(THPT chuyên Quảng Ngãi, năm học 2009-2010)
Hướng dẫn giải:
Ta có

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8
Website:tailieumontoan.com
A = 3n + 1 + 2009b 2 = (3n + 2010b 2 ) + (1 − b 2 )
= 3.(n + 670b 2 ) + (1 − b)(1 + b) .
Do b là số nguyên tố lớn hơn nên b không chia hết cho 3 , do đó

( b − 1)( b + 1) 3 ⇒ A 3, A > 3 .


Vậy A là hợp số.
Ví dụ 23. Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố lẻ p đều không tồn tại các số nguyên dương m, n thỏa
mãn :
1 1 1
= 2
+ 2
p m n
(Vòng 2 , THPT chuyên Đại học Vinh, năm học 2009 - 2010)
Hướng dẫn giải:
Giả sử tồn tại số nguyên tố p lẻ sao cho:

1 1 1
= 2 + 2 ⇔ p.(m 2 + n 2 ) = m 2 n 2 ⇒ m 2 n 2  p ,
p m n
Mà p là số nguyên tố nên m  p hoặc n  p .

Nếu m  p thì=
m kp (k ∈ N * )

⇒ p.(m 2 + n= ( kpn ) ⇒ m 2 + n= pk 2 n 2 ⇒ ( m 2 + n 2 ) p
2 2 2
)

Mà m  p nên n  p .

Vậy m ≥ p, n ≥ p ⇒ m 2 ≥ p 2 , n 2 ≥ p 2

1 1 2 1 2
Suy ra 2
+ 2 ≤ 2 ⇒ ≤ 2 ⇒ p ≤ 2 . Vô lí vì p là số nguyên tố lẻ.
m n p p p
Ví dụ 24. Cho ba số nguyên dương a, b, c đôi một khác nhau và đồng thời thỏa mãn các điều kiện:

i) a là ước của b + c + bc ,
ii) b là ước của a + c + ac ,
iii) c là ước của a + b + ab ,

a) Hãy chỉ ra bộ ba số ( a, b, c ) thỏa mãn các điều kiện trên.

b) Chứng minh rằng a, b, c không thể đồng thời là các số nguyên tố.
(Vòng 2 , THPT chuyên sư phạm, năm học 2008-2009)
Hướng dẫn giải:
a) Dễ thấy bộ số ( a, b, c ) = (1,3, 7 ) thỏa mãn đề bài

b) Đặt S = a + b + c + ab + bc + ac .
Từ giả thiết suy ra S chia hết cho a, b, c .
=
Vì a, b, c đôi một khác nhau, do đó a, b, c đồng thời là các số nguyên tố thì S  abc hay S kabc(k ∈ )
Không mất tính tổng quát, giả sử a < b < c .
Nếu a = 2 thì b, c đều lẻ ⇒ b + c + bc lẻ nên không chia hết cho 2 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
9
Website:tailieumontoan.com
Do đó a ≥ 3 nên b ≥ 5, c ≥ 7 .=
Từ S kabc(k ∈ ) suy ra
1 1 1 1 1 1
0<k = + + + + + <1⇒ k ∉
ab ac bc a b c
Vậy a, b, c không thể đồng thời là các số nguyên tố.
Ví dụ 25. Tìm tất cả các số nguyên dương n để n 2 + 391 là số chính phương.
(Vòng 2, THPT Chuyên – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm học 2010-2011)
Hướng dẫn giải
Giả sử n 2 + 391 là số chính phương, ta có n + 391 = k ⇔ ( k + n )( k − n ) = 391 .
2 2

Do k + n > 0 nên k − n > 0 và k − n, k + n là các số nguyên dương của 391 ,

k − n =
1 k − n =
17
⇒ hoặc ⇒ 
k + n =391 k + n =23
=
Vậy =
k 196, =
n 195 hoặc =
k 20, n 3.
III. CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ VÀ PHẦN NGUYÊN
Ví dụ 26. Tìm chữ số hàng đơn vị của số A = 1313 + 64 + 20092009
(Vòng 1, THPT Chuyên – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm học 2009-2010)
Hướng dẫn giải

Ta có 1313 = 13( ) .13 có


4 3
chữ số hàng đơn vị là 3 , 64 có các chữ số hàng đơn vị 6 , 2009n có hàng đơn vị
là 9 khi n là số tự nhiên lẻ, nên 20092009 có hàng đơn vị là 9 . Vậy A có các chữ số hàng đơn vị 8 .
Ví dụ 27. Cho x, y, z là các số hữu tỉ thỏa mãn điều kiện: xy + yz + zx =
5 . Chứng minh
P=( x 2 + 5)( y 2 + 5)( z 2 + 5) là bình phương của một số hữu tỉ.
Hướng dẫn giải
Ta có x 2 + 5 = x 2 + xy + yz + zx = ( x + y )( x + z ) .

Tương tự y + 5 =
2
( x + y )( y + z ) ; z 2 + 5 = ( x + z )( y + z ) .
P =( x + y )( y + z )( x + z )  là bình phương của một số hữu tỉ.
2

Chú ý: ta có thể thay 5 bởi số hữu tỉ d , nghĩa là nếu x, y, z là các số hữu tỉ thỏa mãn xy + yz + zx =
d thì
( x 2 + d )( y 2 + d )( z 2 + d ) là bình phương của một số hữu tỉ.
P=

Ví dụ 28. Tìm số tự nhiên gồm bốn chữ số thỏa mãn đồng thời hai tính chất:
(i) Khi chia số đó cho 100 ta được số dư là 6 ;
(ii) Khi chia số đó cho 51 ta được số dư là 17 .
(Vòng 1, THPT Chuyên – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm học 2006-2007)
Hướng dẫn giải
Gọi số cần tìm là a thì a ∈  và 1000 ≤ a ≤ 9999 .

a= 100m + 6= 51k + 17 ( k , n ∈  ) , do đó 102m − 2 ( m − 3=


) 17 ( 3k + 1) .
Suy ra 102m − 2 ( m − 3)17 nên 2 ( m − 3)17

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
10
Website:tailieumontoan.com
Vì ( 2,17 ) = 1 nên ( m − 3)17 .

Đặt m − 3= 17 n ( n ∈  ) ⇒ m= 17 n + 3 .

Do đó = = 51( 33n + 6 ) + 17 n .
a 1700n + 306

Do a chia cho 51 dư 17 nên 17n chia cho 51 dư 17 .


Vì 1000 ≤ a ≤ 9999 nên 694 ≤ 1700n ≤ 9693 ⇒ 0 ≤ n ≤ 5 ,
Mà 17n chia cho 51 dư 17 ⇒ n =
1 hoặc n = 4
Với n = = =
1 thì a 2006, n 4 thì a = 7106

n2 + 4
Ví dụ 29. Cho phân số A = . Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên n thỏa mãn 1 ≤ n ≤ 2004 sao cho phân
n+5
số A là chưa tối giản?
(THPT Chuyên – TP.Hải Phòng, năm học 2004-2005)
Hướng dẫn giải

( )
Gọi d là ước của n 2 + 4 và n + 5 , do đó ( n + 5 ) − n 2 + 4   d

2

⇒ 10n + 21= 10 ( n + 5 ) − 29 d , mà 10 ( n + 5 ) d nên 29 d ( k ∈ * )

Do A chưa tối giản nên d > 1 ; vậy d = 29 .

Do đó n=
+ 5 29k ( k ∈  ) , mà 1 ≤ n ≤ 2004 ⇒ k ∈ {1; 2;3;...;69} .
*

Vậy có 69 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài.


Ví dụ 30. Cho dãy số các số tự nhiên 2, 6,30, 210,... được xác định như sau:

Số hạng thứ k bằng tích của k số nguyên tố đầu tiên ( k = 1, 2,3,...) .

Biết rằng tồn tại hai số hạng của số có hiệu bằng 30000 . Tìm hai số hạng đó.
(Vòng 2, THPT Chuyên Chu Văn An và chuyên Hà Nội –Amsterdam, năm học 2006-2007)
Hướng dẫn giải
Gọi hai số hạng cần tìm của dãy là a và a + 30000 ( a ∈ , a ≥ 2 ) .

Vì a + 30000 > 210 nên a + 30000 =


2.3.5.7... suy ra a + 30000 7
Mà 30000 không chia hết cho 7 nên a không chia hết cho 7 suy ra a < 210 .
Mặt khác a + 30000 30 mà 30000 30 ⇒ a  30 ⇒ a =
30 .
Vậy hai số hạng cần tìm là 30 và 30030 thỏa mãn đề bài.
Ví dụ 31. Cho ba số nguyên a, p, q thỏa mãn các điều kiện:

(i) ap + 1 chia hết cho q ;

(ii) aq + 1 chia hết cho p .

pq
Chứng minh rằng: a > .
2( p + q)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
11
Website:tailieumontoan.com
(Vòng 2, THPT Chuyên Đại học Sư phạm, năm 2009 – 2010)
Hướng dẫn giải

Từ giả thiết ta có ( ap + 1)( aq + 1) pq hay  a 2 pq + ( ap + aq + 1)   pq ,

Mà a 2 pq  pq nên ( ap + aq + 1) pq .

Do đó ap + aq + 1 và pq là các số nguyên dương nên a ( p + q ) + 1 ≥ pq mà a ( p + q ) > 1 nên


pq
2a ( p + q ) > pq ⇒ a > .
2( p + q)

Ví dụ 32. Xét số tự nhiên A gồm ít nhất 5 chữ số, nếu đổi chỗ các chữ số của A theo một cách nào đó ta
được số B . Giả sử . A − B =
11...1 . (số tự nhiên gồm n chữ số 1, n ∈ * ). Tìm giá trị nhỏ nhất của n có
thể được và chỉ rõ một cặp số tự nhiên A , B để n nhận giá trị nhỏ nhất đó.
(THPT Chuyên Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, năm học 2009 – 2010)
Hướng dẫn giả
Ta biết rằng số dư khi chia một số tự nhiên cho 9 bằng số dư khi chia tổng các chữ số của số tự nhiên đó cho
9. Vì A và B có tổng các chữ số bằng nhau nên ( A − B ) 9 ⇒ A − B =
111....1 ( n chữ số 1) chia hết cho
9. Số nhỏ nhất trong các số này là 111111111 , vậy n = 9 .

= =
Chọn A 9012345678, B 8901234567 thỏa mãn đề bài.

Ví dụ 33. Cho a và b là các số nguyên dương. Chứng minh rằng a 2 + b 2 viết được dươi dạng hiệu hai bình
phương của hai số nguyên khi và chỉ khi a.b là số chẵn.

Hướng dẫn giải

Nếu a.b lẻ thì a, b đều lẻ ⇒ a 2 + b 2 = 4k + 2 .

Giả sử a + b = m − n = ( m + n )( m − n ) .
2 2 2 2

Nếu m, n cùng tính chất chẵn, lẻ thì a 2 + b 2 chia hết cho 4, mâu thuẫn.

Nếu m, n khác tính chất chẵn, lẻ thì a 2 + b 2 là số lẻ, mâu thuẫn.

Vậy a.b phải là số chẵn.

Ngược lại, giả sử a.b là số chẵn

Nếu a, b cùng chẵn thì a 2 + b 2 = 4 S = ( S + 1) − ( S − 1) .


2 2

Nếu a, b có một số chẵn, một số lẻ thì a 2 + b 2 = 2 S + 1= ( S + 1) − S 2 thỏa mãn đề bài.


2

Ví dụ 34. Với mỗi số thực a , gọi phần nguyên của a là số số nguyên lớn nhất không vượt quá a , kí hiệu là
[ a ] . Chứng minh rằng với n là số nguyên dương ta có:
 3 7 n2 + n + 1
 + + ... + =n.
 1.2 2.3 n ( n + 1) 
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
12
Website:tailieumontoan.com
(Vòng 1, THPT Chuyên – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm học 2010 – 2011)
Hướng dẫn giải

k 2 + k +1 1 1 1
Ta có =1 + =1 + −
k ( k + 1) k ( k + 1) k k +1

Áp dụng cho k = 1, 2,3,..., n ta có:

3 7 n2 + n + 1  1 
a= + + ... + = n + 1 − ,
1.2 2.3 n ( n + 1)  n +1

Khi đó [ a ] = n .

Ví dụ 35. Cho a là số nguyên dương, tìm phần nguyên của biểu thức

P= a 2 + 4a 2 + 16a 2 + 40a + 27 .

Hướng dẫn giải


Với a là số nguyên dương, ta có:

16a 2 + 40a + 25 < 16a 2 + 40 + 27 < 16a 2 + 48a + 36

⇔ 4a + 5 < 16a 2 + 40a + 27 < 4a + 6

⇔ 4a 2 + 4a + 5 < 4a 2 + 16a 2 + 40a + 27 < 4a 2 + 4a + 6


Do đó

( 2a + 1) < 4a 2 + 16a 2 + 40a + 27 < ( 2a + 2 )


2 2

⇒ 2a + 1 < 4a 2 + 16a 2 + 40a + 27 < 2a + 2

⇒ a 2 + 2a + 1 < a 2 + 4a 2 + 16a 2 + 40a + 27 < a 2 + 4a + 4

⇒ a +1 < P < a + 2

Do đó [ P ]= a + 1 .

BÀI TẬP

1.1. Cho P =n5 − n ( n ∈  ) . Chứng minh rằng P chia hết cho 30.

1.2. Chứng minh rằng nếu số tự nhiên có 5 chữ số abcde chia hết cho 41 thì số bcdea cũng chia hết cho
41.

1.3. a) Chứng minh rằng số tự nhiên có ba chữ số là abc chia hết cho 37 thì số bca cũng chia hết cho 37.
b) Cho số tự nhiên có ba chữ số mà tổng các chữ số bằng 7. Chứng minh rằng số đó chia hết cho 7 khi và chỉ
khi chữ số hàng đơn vị và chữ số hàng chục giống nhau.
1.4. Chứng minh rằng:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
13
Website:tailieumontoan.com
a) =
A 26 n − 1 chia hết cho 63 với n là số tự nhiên.

=
b) B 33217 + 63563 chia hết cho 36.
1.5. Cho n là số tự nhiên, chứng minh rằng:

a) P = 7 2 n + 30n − 2.11n chia hết cho 19.

b) Q = 5.62 n + 24.7 n − 87 n chia hết cho 29.

1.6. Chứng minh rằng trong 8 số tự nhiên có 3 chữ số bao giờ cũng chọn được 2 số mà khi viết 2 số đó liền
nhau ta được một số có 6 chữ số chia hết cho 7.

1.7. Cho 4 số nguyên a, b, c, d chứng minh rằng:

( a − b )( a − c )( a − d )( b − c )( d − d )( c − d ) chia hết cho 12.


A=

n5 n3 4n
1.8. Cho n là số nguyên. Chứng minh rằng: P = + + là số nguyên.
30 6 5
1.9. Chứng minh rằng:

a) Nếu a và b là các số nguyên không chia hết cho 3 thì a 6 − b 6 chia hết cho 9.

b) Nếu m, n là hai số chính phương lẻ liên tiếp thì P= mn − m − n + 1 chia hết cho 192.

1.10. a) Chứng minh: với n là số lẻ thì P = n12 − n8 − n 4 + 1 chia hết cho 512.

= n3 + 1964n chia hết cho 48.


b) Chứng minh với n là số chẵn thì Q

1.11. a) Chứng minh rằng P = a 3 + 3a 2 − a − 99 chia hết cho 48 nếu a là số tự nhiên lẻ.

b) Chứng minh rằng Q =n 4 − 4n3 − 4n 2 + 16n + 768 chia hết cho 384 nếu n là số tự nhiên chẵn.

1.12. Chứng minh rằng với mọi số nguyên m, n ta có:

= n3 + 11n chia hết cho 6.


a) A

b) B mn ( m 2 − n 2 ) chia hết cho 6.


=

c) C =n ( n + 1)( 2n + 1) chia hết cho 6.

1.13. a) Cho a là số nguyên không chia hết cho 7. Chứng minh rằng a 3 − 1 hoặc a 3 + 1 chia hết cho 7.
b) Một số có hai chữ số chia hết cho 7. Chứng minh rằng hiệu các lập phương của hai chữ số đó chia hết cho
7.
1.14. a) Cho một số có hai chữ số, chứng minh rằng số đó chia hết cho 17 khi và chỉ khi tổng của ba lần số
hàng chục và hai lần số hàng đơn vị của số đó chia hết cho 17.

b) Cho x, y là hai số nguyên. Chứng minh rằng 2 x + 3 y chia hết cho 17 khi và chỉ khi 9 x + 5 y chia hết
cho 17.

= n 4 − 1 chia hết cho 48.


1.15. Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng A

1.16. Chứng minh rằng nếu a là số nguyên chẵn thì:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
14
Website:tailieumontoan.com
P =a 4 + 4a 3 − 8a 2 − 16a + 768 chia hết cho 384.
1.17. Chứng minh rằng nếu n là số nguyên thì

A =n 4 − 10n3 + 35n 2 − 50n + 72 chia hết cho 24.

1.18. Chứng minh rằng P = 1 + 3 + 32 + ... + 32023 chia hết cho 40.

( )( )
1.19. a) A = n n 2 + 1 n 2 + 4 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n .

= n 4 − 1 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n không chia hết cho 5.
b) B
1.20. Chứng minh rằng:
a) Tổng các lập phương của ba số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 9.

b) Cho hai số lẻ a và b , chứng minh rằng nếu a 3 − b3 chia hết cho 128 thì a − b cũng chia hết cho 128.
1.21. Chứng minh rằng nếu tổng các bình phương của hai số nguyên chia hết cho 7 thì mỗi số đó cũng chia
hết cho 7.

1.22. Chứng minh rằng tổng bình phương của 5 số nguyên liên tiếp không chia hết cho 25 .

1.23. Tìm số tự nhiên n để A = 32 n + 3n + 53 chia hết cho 13 .

1.24. Cho đa thức f(x)= ( x-5).( x + m +1) +2 . Tìm các giá trị nguyên của m sao cho f(x) có dạng
f(x)= ( x + b-1).( x +c) với b, c là các số nguyên.

1.25. Cho A = n 2020 + n1980 + n1940 , B = n10 + n5 + 1 . Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì A chia
hết cho B .

2200x3 3071x2 x
1.26. Cho P ( x ) = + + . Chứng minh rằng: khi x là số nguyên thì P ( x ) nhận giá trị
3 2 6
nguyên.
1.27. Chứng minh rằng với mọi số nguyên n ta có:

a) P = n2 +5n +9 không chia hết cho 121 .

b) Q = n2 +13n +51 không chia hết cho 49 .

1.28. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có:

a) A = 2n +1 không chia hết cho 7 .

b) B = 9n +1 không chia hết cho 8 .


1.29.

a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì P = n 2 + 5n + 8 không chia hết cho 6 .

b)Cho 100 số tự nhiên liên tiếp: 1, 2, 3,..., 100 . Gọi Q là số tự nhiên thu được bằng cách sắp xếp một cách
tùy ý 100 số trên thành một dãy. Chứng minh rằng Q không chia hết cho 39 .

1.30.Chứng minh rằng với mọi số nguyên n ta có:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
15
Website:tailieumontoan.com
a) A = 9n3 +36n2 +48n +5 không chia hết cho 343 .

b) B = 4n3 +6n2 +3n +38 không chia hết cho 125 .

1.31. Cho a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng:

=
P 2a 2b 2 + 2b 2 c 2 + 2a 2 c 2 − a 4 − b 4 − c 4 > 0 .
1.32. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) ( a + b ) ( c − d ) − ( c − d ) (a − b) + a2 ( a − b) − ( a + b) a2 .
2 2 2 2 2 2

b) ( ax + by ) + ( ay − by ) + c 2 x 2 + c 2 y 2 .
2 2

1.33. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) ab ( a + b ) − bc ( b + c ) + ca ( c + a ) + abc .

b) x y ( y − x ) − y z ( y − z ) − z x ( z − x ) .
2 2 2 2 2 2

1.34. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) A =( a + 1)( a + 5 )( a + 7 )( a + 11) + 128 .

(a − a + 5 ) − 8a 2 + 8a − 25 .
2
b) B= 2

1.35. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) a 2b + a 2 c + ab 2 + ac 2 + b 2 c + bc 2 + 2abc .

b) x ( y + z ) + y ( z + x ) + z ( x + y ) − 4 xyz .
2 2 2

1.36. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) A = x 4 + x 2 + 1 .

b) B = x 5 + x 4 + 1 .

1.37. Tìm a và b sao cho:

a) x 4 + ( a − 1) x 2 + b − 2 chia hết cho x 2 + x + 1 .

b) ( a − 1) x + ( b + 3) x − 24 chia hết cho ( x + 1)( x + 3) .


3

1.38. Tìm a, b sao cho:

a) f ( x ) = 2 x + ax + b chia cho x + 1 dư −6 , chia cho x – 2 dư 21 .


3

b) g ( x ) = x − x − 3 x + ax + b chia cho x 2 − x − 2 dư 2 x − 13 .
4 3 2

1.39. Tìm số nguyên dương n để 3n − 16 ; 4n – 21 ; 5n − 23 là các số nguyên tố.

1.40. Tìm số nguyên n để:

a) n + 3 ; n + 13 ; n + 17 là các số nguyên tố.


Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
16
Website:tailieumontoan.com
b) n + 1 ; n + 3 ; n + 7 ; n + 9 là các số nguyên tố.

1.41. Tìm số nguyên dương n để:

a) P = n3 − 4n 2 + 6n − 4 là các số nguyên tố.

b) Q = n5 + n 4 + 1 là số nguyên tố.

1.42. Chứng minh rằng mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều có dạng 4k ± 1 với k nguyên dương.

1.43. Tìm các số nguyên tố x, y thỏa mãn x 2 − 2 y 2 =


1.
1.44.
a) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p vừa là tổng, vừa là hiệu của hai số nguyên tố.

b) Chứng minh rằng nếu p và q là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì p 2 − q 2 chia hết cho 24 .

1.45. Tìm ba số nguyên tố liên tiếp viết theo thứ tự tăng a, b, c sao cho a 2 + b 2 + c 2 cùng là số nguyên tố.

1.46. Tìm số tự nhiên n sao cho n ≠ 11 ; n + 2 là số nguyên tố và 13n + 27 là lập phương của một số tự
nhiên.

1.47. Tìm các số nguyên dương n để A = n 2006 + n 2005 + 1 là số nguyên tố.


(Thi học sinh giỏi lớp 9, Quảng Ngãi, năm học 2005 – 2006)

1.48. Tìm các số nguyên dương n sao cho n 4 + n3 + 1 là số chính phương.


(Thi học sinh giỏi lớp 9, Quảng Ngãi, năm học 2004 – 2005)

1.49. Tìm số tự nhiên n để n + 20 và n – 39 là các số chính phương.

1.50. Cho các số tự nhiên p, a, b, c thỏa mãn p = a + b + c . Chứng minh rằng

( ap + bc )( bp + ac )( cp + ab ) là số chính phương.
A=

1.51. Tìm số nguyên n sao cho A =n 4 + 8n3 + 23n 2 + 30n + 18 là số chính phương.

1.52. Tìm số dư khi chia một số chính phương cho 3 , cho 5 .


1.53. Tìm ba số nguyên liên tiếp sao cho tổng các bình phương của ba số đó là số chính phương.

1.54. Tìm các số tự nhiên n sao cho n 2 + 18n + 2020 là số chính phương.
(THPT Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi, năm học 2009 - 2010)

1.55. Tìm số chính phương lớn nhất có chữ số hàng đơn vị khác 0 sao cho khi xoá đi chừ số hàng đơn vị và
hàng chục thì thu được một số chính phương.
(Thỉ học sinh giỏi lóp 9, Bình Định, năm học 2004 — 2005)

1.56. Cho p là số nguyên tố lớn hơn 5 . Chứng minh rằng A =p8 n + 23. p 4 n + 16 chia hết cho 5 .

1.57. Cho n là số nguyên dương. Hãy tìm ước chung lớn nhất của hai số 21n + 4 và 14n + 3 .
(Thi học sinh giỏi lớp 9- TP. Hồ Chí Minh, năm học 2008 - 2009)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
17
Website:tailieumontoan.com

abc= n2 − 1
1.58.Tìm số tự nhiên abc có ba chữ số thoả mãn  (n ∈ , n ≥ 2) .
cba= ( n − 2 )
2

(Thi HSG lớp 9, Bà Rịa - Vũng Tàu, năm học 2007 - 2008)

1.59. Cho hai số hữu tỉ a, b thoả mãn đẳng thức: a 3b + ab3 + 2a 2b 2 + 2a + 2b + 1 =0.

Chứng minh 1 − ab là bình phương của một số hữu tỉ.


(Vòng 2, THPT Chuyên Đại học Sư phạm, năm học 2011 - 2012)

1.60. Với số tự nhiên n , ta đặt an = 3n 2 + 6n + 13 .

a) Chứng minh: nếu hai số ai , ak không chia hết cho 5 và chia cho 5 có số dư khác nhau thì (ai + ak ) chia
hết cho 5 .

b) Tìm số tự nhiên n lẻ để an là số chính phương.

(Vòng 2, THPT Chuyên - TP. Hà Nội, năm học 2008 - 2009)

1.61. Tìm tất cả các số có bốn chữ số abcd thỏa mãn đồng thời các điều kiện abcd chia hết cho 3 và
abc − bda =
650 .
(Vòng 1, THPT Chuyên - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm học 2008 – 2009)

1.62. Tìm số nguyên dương n =


đế p 307512 + 113n có chữ số hàng đơn vị là 4 .

1.63. Cho n là số tự nhiên, chứng minh rằng  n + n + 1=


  4n + 2  .
   

1.64. Cho n và k1 , k2 , ..., kn là các số nguyên dương. Chửng minh rằng:

 k1 + k2 + ... + kn 
  + ( n − 1) ≤ k1 + k2 + ... + kn .
 n 

tổng: A  1.2.3.4  +  2.3.4.5  + ... +  n ( n + 1)( n + 2 )( n + 3)  .


1.65. Tính=
     
1.66. Với mỗi số thực a , ta gọi phần nguyên của a là số nguyên lớn nhất không
vượt quá a , kí hiệu là [ a ] . Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n biểu thức

2
 1 1
n + 3 n − +  không biểu diễn được dưới dạng lập phương của một số nguyên dương.
 27 3 

(Vòng 2,THPT Chuyên - Đại học Quốc gia năm 2011 2012)

1.67. Cho n là một số tự nhiên, chứng minh rằng  4n + 1=


  4n + 2  .
   
HƯỚNG DẪN GIẢI

1.1

P = n ( n 4 − 1) = ( n − 1)( n + 1) n ( n 2 + 1) .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
18
Website:tailieumontoan.com
Do ( n − 1) n ( n + 1) là tích của ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6 do đó P chia hết cho 6.

( n 1)( n + 1) n ( n2 − 4 ) + 5 =−


P =− ( n 2 )( n − 1) n ( n + 1)( n + 2 ) + 5 ( n − 1) n ( n + 1) . Mỗi số hạng đều
chia hết cho 5 nên P chia hết cho 5.

P chia hết cho BCNN của 5 và 6 hay P chia hết cho 30 .

=
1.2 abcde  41 nên 10.abcde (99999a + bcdea )  41. Mà 99999a  41, do đó bcdea  41.
1.3 a) Do abc  37 nên 10.abc= (1000 a + 100 b+ 10c )  37 ⇒ 999a + (100b+10c + a )   37

( )
hay 999a + bca  37. Mà 999a  37 nên bca  37.

b) Gọi số đã cho là abc ( a , b, c là các chữ số a ≠ 0 ) . a + b + c =7 nên a =7 − ( b + c ) .

= 100a + 10b +=
abc c 100[7 − (b + c)] + 10b + c = 700 - 90b - 99c
= 7 (100 − 13b − 14c ) + ( b − c ) (*) .

Từ (*) ta có nếu abc  7 thì b = c, ngược lại nếu b = c thì abc  7.

1.4. a) A= 64n − 1= ( 64 − 1) ( 64n−1 + 64n−2 + ... + 64 + 1) chia hết cho 63 .

b) B = 11217.3217 + 7563.9563 = 9.11217.3215 + 9.7563.9562 chia hết cho 9.

Mặt khác =
B ( 33 217
− 1) + ( 63217 + 1) chia hết cho 4.

Từ đó suy ra B chia hết cho 4.

Vì B chia hết cho 9 và 4 nên B chia hết cho 36 .

( ) ( )
1.5. a) P = 49n − 30n + 2 30n − 11n . Áp dụng hằng đẳng thức

a n − b n = ( a − b ) ( a n −1 + a n − 2b + ... + ab n − 2 + b n −1 ) . Dễ dàng chứng minh được P chia hết cho 19 .

b) = ( )
Q 5 36n − 7 + 29.7 n − 87 n chia hết cho 29.

1.6. Khi chia 8 số cho 7 thì số dư chỉ có thể là 0, 1, ..., 6. Theo nguyên lí Đirichlet, có hai số có cùng số
dư, giả sử abc =
7 k + r , def =
7l + r. Ta có abcdef def 7 (1000k + l ) + 1001r chia hết
= 1000abc +=
cho 7 .

1.7. Bốn số a, b, c, d luôn tồn tại hai số chia cho 3 có cùng số dư. Vậy hiệu của hai số đó chia hết cho 3, nên
A  3.
Nếu tồn tại hai số trong 4 số a, b, c, d chia hết cho 4 có cùng số dư thì hiệu của hai số đó chia hết cho 4.

Nếu bốn số đó khi chia cho 4 có các số dư khác nhau thì 4 số đó phải có hai số chẵn, hai số lẻ. mà hiệu của
hai số chẵn hoặc hai số lẻ đều là số chẵn. Do đó A  4.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
19
Website:tailieumontoan.com
Vậy A chia hết cho 12.

n5 + 5n3 + 24n n5 − n n3 − n
1.8. P = = + + n.
30 30 6

n3 − n
Ta có n − n = ( n − 1) n ( n + 1) chia hết cho 6 nên
3
∈ .
6

n5 − n = ( n − 1)( n + 1) n ( n2 + 1) chia hết cho 6.

Mặt khác n5 − n = ( n − 1)( n + 1) n ( n2 − 4 ) + 5

( n 2 )( n − 1) n ( n + 1)( n + 2 ) + 5 ( n − 1) n ( n + 1)
=−

Chia hết cho 5. Suy ra n5 − n chia hết cho 30 . Do đó P là số nguyên.

1.9.

(
a) a 6 − b 6 = ( a − b )( a + b ) a 4 + a 2b 2 + b 4 . )
a, b không chia hết cho 3 nên a =
3k ± 1, b = 3l ± 1.

+) Nếu a =3k + 1, b =3l + 1 hoặc a =3k − 1, b =3l − 1 thì ( a − b )  3.

+) Nếu a =3k + 1, b =3l − 1 hoặc a =3k − 1, b =3l + 1 thì ( a + b )  3.

3k ± 1, b = 3l ± 1 thì a 4 + a 2b 2 + b 4
Mặt khác a = ( )  3. Vậy a 6
− b 6 chia hết cho 9.

b) Vì m, n là các số chính phương lẻ liên tiếp nên có dạng m =( 2k − 1) , n =( 2k + 1) .


2 2

P= ( m − 1)( n − 1) = ( 2k − 1) − 1 ( 2k + 1) − 1
2 2
 
= ( 4k 2 − 4k )( 4k 2 + 4k=
) 16k 2 ( k − 1)( k + 1) .
Dễ thấy ( k − 1) k ( k + 1)  3 và ( k − 1) k .k ( k + 1)  4. Từ đó suy ra P chia hết cho 16.3.4 = 192 hay P
chia hết cho 192.

(n − 1)( n8 − 1) = ( n − 1)( n + 1)  ( n 2 + 1) ( n 4 + 1) .


2 2
1.10. a) P = 4

Vì n là số lẻ nên n =2k + 1 ( k ∈  ) .

P 64  k ( k + 1)  ( 2k 2 + 2k + 1)
=
2 2
(( 2k + 1) + 1) .
4

Từ đó dễ dàng chứng minh P chia hết cho 512 .

=
b) Do n chẵn nên n 2k ( k ∈ ).
Q= n ( n 2 + 1964 )= 8 ( k − 1) k ( k + 1) + 3936k chia hết cho 48.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
20
Website:tailieumontoan.com
1.11 a ) P = ( a − 1)( a + 1)( a + 3) − 96.

Do a là số lẻ nên a = 2k + 1, k ∈  ⇒ P = 8 k ( k + 1)( k + 2 ) − 96 chia hết cho 48.

b)Q = ( n − 4 )( n − 2 ) n ( n + 2 ) + 2.384 .

Do n là số tự nhiên chẵn nên n = 2k khi đó

Q= 16 ( k − 2 )( k − 1) k ( k + 1) + 2.384 chia hết cho 384. .

1.12 a ) A = n + 11n = n − n + 12n =


3 3
( n − 1) n ( n + 1) + 12n chia hết cho 6.
) B mn ( m 2 −=
b= n 2 ) mn ( m 2 − 1) − ( n 2 −=
1)  mn ( m 2 − 1) − mn ( n 2 − 1)

= n ( m − 1) m ( m + 1) − m ( n − 1) n ( n + 1) chia hết cho 6.

c) C=n ( n + 1)( 2n + 1) = n ( n + 1) ( n + 2 ) + ( n − 1)  = n ( n + 1)( n + 2 ) + ( n − 1) n ( n + 1) chia hết cho 6.

1.13 a) a có dạng 7 k ± 1, 7 k ± 2, 7 k ± 3 khi đó a 3 có dạng 7l ± 1 từ đó suy ra a 3 − 1 hoặc a 3 + 1 chia hết


cho 7.

b) ab = 10a + b = 7 a + ( 3a + b )  7 hay ( 3a + b )  7 ⇒ 3a + b = 7 k ⇒ b = 7 k − 3a.

Từ đó ta chứng minh a 3 − ( 7 k − 3a ) chia hết cho 7.


3

1.14 a) A =ab =10a + b (a ≠ 0, a; b là các chữ số ) .

Ta có ( 3a + 2b ) + 17 a = 20a + 2b = 2 (10a + b ) = 2 A.

Từ đó suy ra A chia hết cho 17 khi và chỉ khi ( 3a + 2b ) chia hết cho 17 .

b) Ta có 4 ( 2 x + 3 y ) + ( 9 x + 5 y ) = 17 ( x + y )  17. Từ đó suy ra điều cần chứng minh.

1.15 Từ giả thiết có n là số lẻ.

A=( n − 1)( n + 1) ( n2 + 1) chia hết cho 16 vì ( n − 1)( n + 1) là tích của hai số chẵn liên tiếp nên chia hết
cho 8, và n 2 + 1 là số chẵn lên chia hết cho 2.

Mặt khác ( n − 1) n ( n + 1) chia hết cho 3, mà n không chia hết cho 3 nên ( n − 1)( n + 1) chia hết cho 3.

Từ đó suy ra A chia hết cho 48.

1.16. P = ( a − 2 ) a ( a + 2 )( a + 4 ) + 768.

Do a là số chẵn lên a= 2k ( k ∈  ) ⇒ P= 16 ( k − 1) k ( k + 1)( k + 2 ) + 2.384 .

Vì ( k − 1) k ( k + 1)( k + 2 ) là tích của 4 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 24.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
21
Website:tailieumontoan.com
Từ đó suy ra P chia hết cho 384.

1.17

A = ( n 4 − 5n3 + 6n 2 ) − ( 5n3 − 25n 2 + 30n ) + ( 4n 2 − 20n + 24 ) + 48

A=( n − 4 )( n − 3)( n − 2 )( n − 1) + 48 ⇒ A chia hết cho 24.


( ) ( ) (
1.18 P = 1 + 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 36 + 37 + ... + 32020 + 32021 + 32022 + 32023 )
⇒ P = 40 + 34 40 + .. + 32020.40 chia hết cho 40.

1.19 a) Nếu n = 5k thì n chia hết cho 5.

Nếu =
n 5k ± 1 thì n 2 + 4 chia hết cho 5.

Nếu =
n 5k ± 2 thì n 2 + 1 chia hết cho 5.
b) Xét tương tự như câu a).

1.20 a) Xét ba số nguyên liên tiếp n − 1, n, n + 1.

A = ( n − 1) + n3 + ( n + 1) = 3 ( n3 − n ) + 9n chia hết cho 9.


3 3

(
b) a 3 − b3 = ( a − b ) a 2 + ab + b 2 ) chia hết cho 27.

Mặt khác a, b lẻ nên a 2 + ab + b 2 lẻ, do đó a − b chia hết cho 27 = 128.

1.21. Gọi a, b là các số nguyên mà a 2 + b 2 chia hết cho 7.

a =7 k ± r , b =7l ± s với k , l , r , s là các só nguyên và r , s ∈ {0;1; 2;3} .

a 2 + b2 = ( 7 k ± r ) + ( 7l ± s ) = 49 ( k 2 + l 2 ) + 14 ( ± kr ± ls ) + ( r 2 + s 2 ) với r 2 , s 2 ∈ {0;1; 4;9} .


2 2

Do đó a 2 + b 2 chia hết cho 7 nên r 2 + s 2 chia hết cho 7.

Từ đó suy ra r= s= 0.

1.22. A = ( n − 2 ) + ( n − 1) + n 2 + ( n + 1) + ( n + 2 ) = 5 n 2 + 2 .
2 2 2 2
( )
Chứng minh n 2 + 2 không chia hết cho 5 với n ∈ .

Từ đó suy ra A không chia hết cho 25.

1.23. Nếu n = 3k thì A = 36 k + 33k + 53 = ( 27 3k


− 1) + ( 27 k − 1) + 55 không chia hết cho 13.

Nếu =
n 3k + 1 thì A= 36 k + 2 + 33k +1 + 53 ( ) (
= 9 273k − 1 + 3 27 k − 1 + 65 chia hết cho 13. )
Nếu = ( ) (
n 3k + 2 thì A= 36 k + 4 + 33k + 2 + 53= 81 273k − 1 + 9 27 k − 1 + 143 chia hết cho 13. )
Vậy số tự nhiên n không chia hết cho 3 thì A chia hết cho 13.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
22
Website:tailieumontoan.com
1.24. Với mọi x ta có f ( x) = ( x − 5)( x + m + 1) + 2 = ( x + b − 1)( x + c ) .
f ( 5 ) = ( b + 4 )( c + 5 ) = 2. Giả sử b + 4 ≤ c + 5 ta có:

b + 4 =1
Với  ⇒ b =c =−3 ⇒ f ( x ) =( x − 4 )( x − 3) , khi đó m = −3.
c + 5 =2

b + 4 =−2
Với  ⇒ b =c =−6 ⇒ f ( x ) =( x − 7 )( x − 6 ) ⇒ m =−9.
c + 5 =−1

( )
+ 1 n1940  n 40 + 1 − n 40  ( )
2
1.25. =A n1940 n80 + n 40= 

= n1940 ( n10 + n5 + 1)( n10 − n5 + 1)( n 20 − n10 + 1)( n 40 − n 20 + 1) .

A chia hết cho n10 + n5 + 1 .

4400 x3 + 9213 x 2 + x
1.26. P ( x ) = . Đặt Q ( x ) = 4400 x3 + 9213 x 2 + x.
6

Chứng minh Q ( x ) chia hết cho 6 với x ∈ .

Từ đó suy ra P ( x ) ∈  khi x ∈ .

1.27 a) 4 P = ( 2n + 5 ) + 11 ⇔ 4 P − ( 2n + 1) = 11.
2 2

Nếu P  121 thì P  11 ⇒ ( 2n + 5 )  11 ⇒ ( 2n + 5 )  11


2

⇒ ( 2n + 5 )  121 ⇒ 11  121 , vô lí.


2

b) Q = ( n + 10 )( n + 3) + 21.

Do ( n + 10 ) − ( n + 3) =
7 chia hết cho 7 nên n + 10 và n + 3 cùng chia hết cho 7 hoặc cùng không chia hết
cho 7.

Cả hai trường hợp ta đều có Q không chia hết cho 49.

1.28. a) Chú ý rằng 8k − 1 chia hết cho 7.

Nếu n = 3k thì A = 8k + 1 = (8 k
− 1) + 2 không chia hết cho 7.

Tương tự: =
n 3k + 1 và =
n 3k + 2 thì 2n + 1 không chia hết cho 7.

b) B = 9n + 1 = 32 n + 1 = (3 )
n 2
+ 1. Do 3n là số lẻ nên đặt 3=
n
2k + 1 ta có

B= ( 2k + 1) + 1= 4k 2 + 4k + 2 không chia hết cho 4.


2

Vậy B không chia hết cho 8.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
23
Website:tailieumontoan.com
1.29. a) Dễ dàng chứng minh với =
n 3k , =
n 3k ± 1 thì P không chia hết cho 3 , do đó P không chia hết
cho 6.

b) Số Q tạo thành có 21 chữ số 1 , các chữ số 2,3,...,9 có mặt 20 lần nên tổng các chữ số là 901 . Từ đó
suy ra Q không chia hết cho 3 nên Q không chia hết cho 39.

1.30 a) 3 A = 27 n3 + 108n 2 + 144n + 15 = ( 3n + 4 ) − 49 ⇔ 49 = ( 3n + 4 ) − 3 A.


3 3

Nếu A  343 thì A  7 mà 49  7 nên


( 3n + 7 )  7 ⇒ ( 3n + 4 )  7 ⇒ ( 3n + 4 )  343 ⇒ 49  343 ⇒ Vô lí.
3 3

Vậy A không chia hết cho 343 .

b) 2 B − 75 = ( 2n + 1)
3
.

Nếu B  125 thì ( 2n + 1)  5 ⇒ ( 2n + 1)  125 ⇒ 75  125 ⇒ Vô lí.


3

1.31 . = (
P 4a 2 c 2 − a 4 + b 4 + c 4 − 2a 2b 2 + 2a 2 c 2 − 2b 2 c 2 )
= ( a + b + c )( a − b + c )( c + b − c )( b + c − a ) > 0 .

( c − d ) ( a + b ) − ( a − b )  − a 2 ( a + b ) 2 − ( a − b ) 2 
2 2 2
1.32. a)
  

= ( a + b ) − ( a − b )  ( c − d ) − a 2 = 4ab ( a + c − d )( c − d − a ) .
2 2 2
  

(
b) a 2 + b 2 + c 2 )( x 2
+ y2 ).

1.33. a)  ab ( a + b ) + abc  +  ca ( c + a ) + abc  − bc ( b + c ) + abc 

= ab ( a + b + c ) + ca ( a + b + c ) − bc ( a + b + c ) = ( a + b + c )( ab − bc + ca ) .
b) Để ý rằng z − x = ( z − y ) + ( y − x ) . Do đó ta có:
x 2 y 2 ( y − x ) + y 2 z 2 ( z − y ) − z 2 x 2 ( z − y ) + ( y − x ) 
= ( y − x ) ( x2 y 2 − z 2 x2 ) + ( z − y ) ( y 2 z 2 − z 2 x2 )
= ( y − x )( x − z )( y − z )( zy + yz + xz ) .

( )(
1.34. a) A = a 2 + 12a + 11 a 2 + 12a + 35 + 128 . )
Đặt t =a 2 + 12a + 23 thì A =( t − 12 )( t + 12 ) + 128 =t − 16
2

= ( t + 4 )( t − 4 ) ⇒ A = ( a + 3)( a + 9 ) ( a 2 + 12a + 19 ) .

(
b) B= a ( a − 1) a 2 − a + 2 . )

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
24
Website:tailieumontoan.com

( ) ( )
1.35. a ) a 2 ( b + c ) + a b 2 + 2bc + c 2 + bc ( b + c ) = ( b + c ) a 2 + ab + ac + bc = ( a + b )( a + c )( b + c ) . .

1.42. Do số nguyên tố lớn hơn 2 không thể có dạng 4k hoặc 4k + 2 nên số đó chỉ có thể là 4k + 1 hoặc

4k '+ 3= 4 ( k '+ 1) − 1= 4k − 1 (với k= k '+ 1 ).

1.43. Ta có x=
2
2 y 2 + 1 ⇒ x là số lẻ.

( x + 1)( x − 1) =
2 y2 mà ( x + 1)( x − 1) chia hết cho 4 nên y 2  2 ⇒ y  2 . Vậy= =
y 2, x 3.

1.44. a) Giả sử p = a + b = c − d với a, b, c , d là các số nguyên tố thì p > 2 .

Khi đó a và b không cùng lẻ và không cùng chẵn nên phải có một số bằng 2 , giả sử b = 2 .

Tương tự ta có d = 2 ⇒ c − 2 = p = a + 2 . Từ đó dễ dàng tìm được p = 5 .

b) p là nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3 .

Mặt khác ( p − 1) p ( p + 1) chia hết cho 3 ⇒ p 2 − 1 chia hết cho 3 .

Do ( p − 1)( p + 1) là tích của hai số chẵn liên tiếp nên chia hết cho 8 .

Do đó p 2 − 1 chia hết cho 24 . Tương tự, q 2 − 1 chia hết cho 24 .

⇒ p2 − q2= (p 2
− 1) − ( q 2 − 1) chia chia hết cho 24 .

1.45. Dễ thấy a 2 + b 2 > 2 , do đó a 2 + b 2 + c 2 là số lẻ ⇒ a 2 , b 2 , c 2 là các số lẻ

⇒ a, b, c là các số nguyên tố lẻ.

Một trong ba số a, b, c phải chia hết cho 3 vì nếu ngược lại thì a 2 , b 2 , c 2 chia cho 3 đều dư 1 nên

a 2 + b 2 + c 2  3 , vô lí.

Do đó=
a 3,= c 7 và a 2 + b 2 + c 2 =
b 5,= 83 .

1.46. Giả sử 13n + 27 = m3 ⇔ 13 ( n + 2 ) = ( m − 1) ( m2 + m + 1) .

Do n + 2 là số nguyên tố khác 13 nên ta có các trường hợp:

 Nếu m − 1 = 13 ⇒ m = 14 ⇒ n = 209 .

 Nếu m 2 + m + 1 = 13 ⇒ m = 3 ⇒ n = 0 .

1.47. Nếu n = 1 thì A = 3 là số nguyên tố.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
25
Website:tailieumontoan.com

(
Nếu n ≥ 2 . Do a m − b m  (a − b) nên n 2004=
−1) (n )
3 668
− 1668  ( n3 − 1) .

Mà n3 − 1 = ( n − 1) ( n 2 + n + 1) ⇒ n 2004 − 1 ( n 2 + n + 1) .

=A n 2 ( n 2004 − 1) + n ( n 2004 − 1) + n 2 + n + 1 chia hết cho n 2 + n + 1 .

Vậy n = 1 thì A là số nguyên tố.

1.48. Nếu n = 1 thì A = 3 không là số chính phương.

Nếu n = 2 thì A = 25 là số chính phương.

( 2n + n ) + 4 − n 2 < ( 2n 2 + n ) ;
2
Nếu n ≥ 3 thì 4 A= 4n 4 + 4n3 + 4= 2

( 2n + n − 2) .
2
4 A > 4n 4 + n 2 + 4 + 4n3 − 8n 2 − 4=
n 2

Do A là số chính phương nên 4A cũng là số chính phương.

( 2n + n − 1) ⇔ 3n 2 + 2n +=
3 0 ( *) .
2
Vậy 4 =
A 2

( *) vô nghiệm. Vậy n = 2 thì n 4 + n3 + 1 là số chính phương.

1.49. Giả sử n + 20= p ; n − 39= q


2 2
( p, q ∈  ) .

=
p−q 1 =  p 30
Khi đó p 2 − q 2 = 59 ⇔ ( p − q )( p + q ) = 59 ⇔  ⇔
=
p + q 59 =q 29

Do đó n + 20= 900 ⇒ n= 880 thỏa mãn.

1.50. ap + bc = a ( a + b + c ) + bc = ( a + b )( a + c ) .

Tương tự bp + ac = ( a + b )( b + c ) ; cp + ab = ( a + c )( b + c ) .

A =( a + b )( b + c )( c + a )  .
2

1.51. A = ( n + 3)
2
(n 2
+ 2n + 2 )

 Nếu n + 3 =0 ⇒ n =−3 thì A = 0 .

 Nếu n + 3 ≠ 0 , để A là số chính phương thì n 2 + 2n + 2 =a 2 với a ∈  ,

do đó ( n + 1) − a 2 =−1 ⇔ ( n + 1 + a )( a + 1 − a ) =−1 .Từ đó ta có n = −1 .


2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
26
Website:tailieumontoan.com
Vậy n = −3 hoặc n = −1 thì A là số chính phương.

=
1.52. Số chính phương có dạng A n2 ( n ∈  ) .

 Nếu n = 3k thì A 3 .

 Nếu =
n 3k ± 1 thì A chia cho 3 dư 1 .

Vậy số chính phương chia cho 3 dư 0 hoặc 1 .

Tương tự, một số chính phương chia cho 5 dư 0,1 hoặc 4 .

Vậy ta có hệ quả : Số tự nhiên có dạng 3k + 2 hoặc 5k + 2 hoặc 5k + 3 thì không là số chính phương.

1.53. Gọi các số nguyên liên tiếp đó là x − 1, x , x + 1 .

Tổng các bình phương của ba số đó là A = ( x − 1) + x 2 + ( x + 1) .


2 2

Ba số nguyên liên tiếp có một số chia hết cho 3 , hai số còn lại có dạng 3k ± 1 nên A chia cho 3 dư 2 .

Mà một số chính phương chia hết cho 3 hoặc chia cho 3 dư 1 , nên không có dạng 3k + 2 , do đó không tồn
tại ba số nguyên liên tiếp mà tổng bình phương của chúng là số chính phương.

= k 2 ( k ∈  ) ⇔ k 2 − ( n + 9 )= 1939 ⇔ ( k + n + 9 )( k − n − 9=
1.54. Đặt n 2 + 18n + 2020 ) 1939 .
2

Vậy n = 126 hoặc n = 960 thỏa mãn đề bài.

1.55. Gọi số cần tìm là= = 100m + ab


n 2 mab

( m là số có một hay nhiều chữ số ; a , b là các chữ số, b ≠ 0 ).

=
Theo đề bài ta có m cũng là số chính phương nên m k 2 (k ∈ ) .

n 2 100k 2 + ab > (10k ) ⇒ n ≥ 10k + 1 ( k ∈  ) .


Vậy =
2

Mặt khác : 99 ≥ ab = n 2 − 100k 2 ≥ (10k + 1) − 100k 2 = 20k + 1 ⇒ k ≤ 4 ⇒ n ≥ 41 .


2

n=
2
100k 2 + ab ≤ 100.42 + 99
= 1699 .

Do đó 412 ≤ n 2 ≤ 1699 < 422 , vậy = =


n 2 412
1681 .

A  p8 ( ) − 1 + 23 ( p 4 ) − 1 + 40


n n
1.56.=
   

= (p 8
− 1) .P + 23 ( p 4 − 1) Q + 40 = (p 4
− 1) ( p 4 + 1) P + 23Q  + 40 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
27
Website:tailieumontoan.com
p 5k ± 1 hoặc 5k ± 2 .
Do p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên =

Khi đó p 4 − 1 chia hết cho 5 nên A chia hết cho 5 .

1.57. Giả sử ( 21n + 4 ) d và (14n + 3) d

⇒ 3 (14n + 3) − 2 ( 21n + 4 )   d hay 1 d , do đó d = 1 .

abc = 100a + 10b + c = n 2 − 1 (1)


1.58. Ta có : 
cba = 100c + 10b + a = n − 4n + 4 ( 2 )
2

Từ (1) , ( 2 ) ta có : 99 ( a − c ) = 4n − 5 ⇒ 4n − 5 99 ( 3) .

Mặt khác: 100 ≤ n 2 − 1 ≤ 999 ⇒ 101 ≤ n 2 ≤ 1000 ⇒ 11 ≤ n ≤ 31 .

⇒ 39 ≤ 4n − 5 ≤ 119 ( 4 ) . Từ ( 3) và ( 4 ) ta có n = 26 .

1.59. a 3b + ab3 + 2a 2b 2 + 2a + 2b + 1 = 0 ⇔ ab ( a + b ) + 2 ( a + b ) + 1 = 0
2

⇒ a 2b 2 ( a + b ) + 2ab ( a + b ) + ab =
2
0

⇔ a 2b 2 ( a + b ) + 2ab ( a + b ) + 1 =1 − ab ⇔  ab ( a + b ) + 1 =1 − ab .
2 2

Do đó 1 − ab là bình phương của một số hữu tỉ.

( )
1.60. a) Vì an= 5 n 2 + 2n + 3 − 2 ( n + 1) không chia hết cho 5 nên 2 ( n + 1) không chia hết cho 5 .
2 2

b 5k ± 1 hoặc b =5k ± 2 ( k ∈  ) .
Với số b ∈  mà b không chia hết cho 5 thì =

Do đó b 2 chia cho 5 dư 1 hoặc dư 4 , do đó 2 ( n + 1) chia 5 dư 2 hoặc dư 3 ,


2

Nếu ai , ak không chia hết cho 5 thì ai , ak có dạng :

ai = 5m + 2, ak = 5q + 3 ⇒ ai + ak = 5 ( m + q + 1) 5 .

b) an = 3 ( n + 1) + 10 , do n lẻ nên n + 1 là số chẵn.
2

Đặt n +=
1 2k , a=
n 12k 2 + 10 là số chẵn.

Nếu an là số chính phương chẵn thì an  4 ⇒ 10 4 , vô lí.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
28
Website:tailieumontoan.com
Vậy không tồn tại n lẻ để an là số chính phương.

1.61. abc − bda= 650 ⇔ 99a − 90b − 10d + c= 650 .

10 (10a − 9b − d ) + ( c − a )= 650 ⇒ c − a 10 ⇒ a= c .

Từ đó ta có 10a − 9b − d = 65 ⇒ 9b = 10a − d − 65 ≤ 25 ⇒ b ≤ 2 .

 Nếu b = 0 ⇒ 10a = 65 + d 10 ⇒ d = 5, a = c = 7 .

 Nếu b =1 ⇒ 10a =74 + d 10 ⇒ d =6, a =c =8 .

 Nếu b = 2 ⇒ 10a = 83 + d 10 ⇒ d = 7 , a = c = 9 .

Trong ba số 9297 ,8186, 7075 chỉ có số 9297 chia hết cho 3 .

( )
128
1.62. Ta có 307512 = 307 4 có chữ số hàng đơn vị là 1 .

Do đó 113n có chữ số hàng đơn vị là 3 khi =


n 4k + 1 .

Vậy P có chữ số hàng đơn vị là 4 khi n =4k + 1, k ∈  .

1.63. Với n ∈  , dễ dàng chứng minh 4n + 1 ≤ n + n + 1 < 4n + 2 .

Do đó  4n + 1  ≤  n + n + 1  ≤  4n + 2 
     

Dễ dàng chứng minh  4n + 1=


  4n + 2  nên  n + n + 1=
  4n + 2  .
       

k1 + k2 + ... + kn
1.64. Dễ thấy ≥ 1 , do đó:
n

[ k1 + k2 + ... + kn ] + k1 + k2 + ... + kn k + k + ... + kn


( n − 1) ≤ + ( n − 1) 1 2
n n n

= k1 + k2 + ... + kn .

1.65. Với n ∈ N * , dễ dàng chứng minh:

n 2 + 3n < n ( n + 1)( n + 2 )( n + 3) < n 2 + 3n + 1 , do đó

 n ( n + 1)( n + 2 )( n + 3)  =n 2 + 3n
 

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
29
Website:tailieumontoan.com
n ( n + 1)( n + 2 ) 3n ( n + 1)
A= (1 2
+ 22 + ... + n 2 ) + 3 (1 + 2 + ... + n ) =
6
+
2
.

 1 1
1.66. Đặt a =  3 n − +  , do n ≥ 1 nên a ≥ 1 .
 27 3 

1 1 1 1 2
Mặt khác a ≤ 3 n − + < a +1 ⇒ a − ≤ 3 n − <a+
27 3 3 27 3

a 1 1 4a 8
⇒ a3 − a 2 + − ≤ n− < a 3 + 2a 2 + +
3 27 27 3 27

a 4a 1
⇒ a3 + ≤ n + a 2 < a 3 + 3a 2 + +
3 3 3

a 4a 1
Do a ≥ 1 nên a 3 + > a 3 và a 3 + 3a 2 + + < ( a + 1) .
3

3 3 3

Vậy a 3 < n + a 2 < ( a + 1) ⇒ n + a 2 không biểu diễn được dưới dạng lập phương của một số nguyên.
3

1.67. Giả sử  4n + 1  <  4n + 2  , khi đó tồn tại số tự nhiên m sao cho:


   

 4n + 1  < m ≤  4n + 2  ⇒ 4n + 1 <  4n + 1  + 1 ≤ m ≤  4n + 2 
       

⇒ 4n + 1 < m 2 ≤ 4n + 2 ⇒ m 2 = 4n + 2

⇒ vô lý vì số chính phương chẵn phải chia hết cho 4 .

Vậy  4n + 1=
  4n + 2  .
   

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

You might also like