You are on page 1of 14

TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Điện thoại: 0946798489

BÀI 6. CẤP SỐ CỘNG


• CHƯƠNG 2. DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG - CẤP SỐ NHÂN
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)


DẠNG 1: CHỨNG MINH MỘT DÃY SỐ (un) LÀ CẤP SỐ CỘNG.
Để chứng minh dãy số  un  là một cấp số cộng, ta xét A  un1  un

• Nếu A là hằng số thì  u n  là một cấp số cộng với công sai d  A .


• Nếu A phụ thuộc vào n thì  un  không là cấp số cộng.

Câu 1. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho dãy số  un  với un  2n  3 . Chứng minh rằng  un  là một cấp số
cộng. Xác định số hạng đầu và công sai của cấp số cộng này.
Lời giải
Ta có: un  un 1  (2n  3)  [2(n  1)  3]  2 , với mọi n  2
Do đó  un  là cấp số cộng có số hạng đầu là u1  1 và công sai bằng d  2

Câu 2. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho dãy số  un  với un  4n  3 . Chứng minh rằng  un  là một cấp số
cộng. Xác định số hạng đầu u1 và công sai d của cấp số cộng này. Từ đó viết số hạng tổng quát u n dưới
dạng un  u1  (n  1)d .
Lời giải
Ta có: un  un 1  (4n  3)  [4(n  1)  3]  4 , với mọi n  2
Do đó  un  là cấp số cộng có số hạng đầu là u1  1 và công sai bằng d  4
Số hạng tổng quát: un  1  4(n  1)
Câu 3. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Xác định công sai, số hạng thứ 5, số hạng tổng quát và số hạng thứ 100
của mỗi cấp số cộng sau:
a) 4,9,14,19, ;
b) 1, 1, 3, 5,
Lời giải
a) 9  4  5;14  9  5
Suy ra cấp số cộng có u1  4 , công sai d  5
Số hạng tổng quát của dãy số là: un  4  5(n  1)
Số hạng thứ 5 : u5  4  5(5  1)  24
Số hạng thứ 100: u100  4  5(100  1)  499
b) 1  1  2; 3  (1)  2
Suy ra cấp số cộng có u1  1 , công sai d  2
Số hạng tổng quát của dãy số là: un  1  (2)(n  1)
Số hạng thứ 5: u5  1  (2)(5  1)  7
Số hạng thứ 100: u100  1  (2)(100  1)  197

Câu 4. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Viết năm số hạng đầu của mỗi dãy số  un  sau và xét xem nó có phải là
cấp số cộng không. Nếu dãy số đó là cấp số cộng, hãy tìm công sai d và viết số hạng tổng quát của nó dưới
dạng u n  u1  ( n  1) d .
a) un  3  5n ;
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b) u n  6 n  4 ;
c) u1  2, un  un 1  n ;
d) u1  2, un  un 1  3 .
Lời giải
a) u1  8; u2  13; u3  18; u4  23; u5  28
Ta có: un  un 1  3  5n  [3  5(n  1)]  5x  2
Suy ra dãy số là cấp số cộng có u1  8 và công sai d  5
Số hạng tổng quát: un  8  5(n  1)
b) u1  2; u2  8; u3  14; u4  20; u5  26
Ta có: un  un 1  6n  4  [6(n  1)  4]  6x  2
Suy ra dãy số là cấp số cộng có u1  2 công sai d  6
Số hạng tổng quát: un  2  6(n  1)
c) u1  2; u2  4; u3  7; u4  11; u5  16
Ta có: u2  u1  2  u3  u2  3
Suy ra đây không phải cấp số cộng
d) u1  2; u2  5; u3  8; u4  11; u5  14
Ta có: un  un 1  3
Suy ra đây là dãy cấp số công có u1  2 và công sai d  3
Số hạng tổng quát: un  2  3(n  1)

Câu 5. Trong các dãy số sau, dãy nào là cấp số cộng. Tìm số hạng đầu và công sai của cấp số cộng đó:
a). Dãy số  un  với un  19n  5 b). Dãy số  un  với un  3n  1
n
c). Dãy số  un  với un  n2  n  1 d). Dãy số  un  với un   1  10n
Lời giải
a). Dãy số  un  với un  19n  5
Ta có un 1  un  19  n  1  5  19n  5   19 . Vậy  un  là một cấp số cộng với công sai d  19 và
số hạng đầu u1  19.1  5  14 .
b). Dãy số  un  với un  3n  1
Ta có un1  un  3(n  1)  1  (3n  1)  3 . Vậy  un  là một cấp số cộng với công sai d  3 và
số hạng đầu u1  3.1  1  2 .
c). Dãy số  un  với un  n2  n  1
2
Ta có un 1  un   n  1   n  1  1   n 2  n  1  2 n  2 , phụ thuộc vào n
Vậy  un  không là cấp số cộng.
n
d). Dãy số  un  với un   1  10n
n 1 n n n n
Ta có un 1  un   1  10  n  1   1  10n     1  10   1  10  2  1 , phụ thuộc
 
vào n . Vậy  un  không là cấp số cộng.

Câu 6. Định x để 3 số 10  3 x, 2 x 2  3, 7  4 x theo thứ tự đó lập thành 1 cấp số cộng.


Lời giải

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
 
Theo tính chất cấp số cộng ta có: 10  3x    7  4 x   2 2 x 2  3
11
 17  7 x  4 x 2  6  4 x 2  7 x  11  0  x  1  x   .
4
Câu 7. Một tam giác vuông có chu vi bằng 3a, và 3 cạnh lập thành một CSC. Tính độ dài ba cạnh của
tam giác theo a.
Lời giải

Gọi x, y, z theo thứ tự tăng dần của độ dài ba cạnh của tam giác.
Chu vi của tam giác: x  y  z  3a (1)
Tính chất của CSC có x  z  2 y (2)
Vì tam giác vuông nên có: x 2  y 2  z 2 (3)
Thay (2) vào (1) được 3 y  3a  y  a , thay y = a vào (2) được: x  z  2 a  x  2 a  z
2 5a 3a
Thay x và y vào (3) được:  2a  z   a 2  z 2  5a 2  4az  0  z  x
4 4
3a 5a
Kết luận độ dài ba cạnh của tam giác thỏa yêu cầu: , a, .
4 4
Câu 8. Ba góc của một tam giác vuông lập thành một CSC. Tìm số đo các góc đó.
Lời giải

Gọi 3 góc A, B, C theo thứ tự đó là ba góc của tam giác ABC lập thành CSC.
 A  B  C  180  A  B  90  A  30
  
Ta có  A  C  2 B   A  2 B  90   B  60
C  90 C  90 C  90
  
DẠNG 2: TÌM SỐ HẠNG ĐẦU TIÊN, CÔNG SAI CỦA CẤP SỐ CỘNG, TÌM SỐ HẠNG THỨ K CỦA CẤP
SỐ CỘNG, TÍNH TỔNG K SỐ HẠNG ĐẦU TIÊN.
Ta thiết lập một hệ phương trình gồm hai ẩn u1 và d. Sau đó giải hệ phương trình này tìm được u1
và d .
Muốn tìm số hạng thứ k , trước tiên ta phải tìm u1 và d . Sau đó áp dụng công thức:
u k  u1   k  1 d .
Muốn tính tổng của k số hạng đầu tiên, ta phải tìm u1 và d . Sau đó áp dụng công thức:
k  u1  uk  k  2u1  (k  1)d 
Sk  
2 2
Câu 9. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Anh Nam được nhận vào làm việc ở một công ty về công nghệ với mức
lương khởi điểm là 100 triệu đồng một năm. Công ty sẽ tăng thêm lương cho anh Nam mỗi năm là 20 triệu
đồng. Tính tổng số tiền lương mà anh Nam nhận được sau 10 năm làm việc cho công ty đó.
Lời giải
Số tiền lương trong 10 năm của anh Nam lập thành một cấp số cộng, gồm 10 số hạng, với số hạng
đầu là u1  100 và công sai d  20 . Tổng các số hạng này là:
10 10
S10  u1  u2  u10   2u1  (10  1)20  (2 100  9  20)  1900 (triệu đồng)
2 2
Vậy tổng số tiền lương anh Nam nhận sau 10 năm là 1900 triệu đồng
Câu 10. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Một cấp số cộng có số hạng thứ 5 bằng 18 và số hạng thứ 12 bằng 32.
Tìm số hạng thứ 50 của cấp số cộng này.
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Gọi số hạng tổng quát của dãy là: un  u1  (n  1)d Ta có: u5  u1  4d  18; u12  u1  11d  32
Suy ra u1  10, d  2
Số hạng tổng quát: un  10  2(n  1)
Số hạng thứ 50 là: u50  108
Câu 11. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Một cấp số cộng có số hạng đầu bằng 5 và công sai bằng 2. Hỏi phải lấy
tổng của bao nhiêu số hạng đầu của cấp số cộng này để có tổng bằng 2700?
Lời giải
Gọi n là số các số hạng đầu cần lấy tổng, ta có:
n n
2700  Sn  [2  5  (n  1)  2]  (8  2n)
2 2
2
Do đó 4n  n  2700  0 . Giải phương trình bậc hai này ta được n  54 (loại) hoặc n  50
Vậy phải lấy 50 số hạng đầu.
Câu 12. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Giá của một chiếc xe ô tô lúc mới mua là 680 triệu đồng. Cứ sau mỗi
năm sử dụng, giá của chiếc xe ô tô giảm 55 triệu đồng. Tính giá còn lại của chiếc xe sau 5 năm sử dụng.
Lời giải
Giá của chiếc xe sau n năm là: un  680  55(n  1)
Vậy sau 5 năm sử dụng giá của chiếc xe là: u5  680  55(5  1)  460 (triệu đồng)
Câu 13. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Một kiến trúc sư thiết kế một hội trường với 15 ghế ngồi ở hàng thứ
nhất, 18 ghế ngồi ở hàng thứ hai, 21 ghế ngồi ở hàng thứ ba, và cứ như vậy (số ghế ở hàng sau nhiều hơn 3
ghế so với số ghế ở hàng liền trước nó). Nếu muốn hội trường đó có sức chứa ít nhất 870 ghế ngồi thì kiến
trúc sư đó phải thiết kế tối thiểu bao nhiêu hàng ghế?
Lời giải
Số ghế ở mỗi hàng lập thành một cấp số cộng với số hạng đầu u1  15 và công sai d  3 . Gọi n là
số các số hạng đầu cua cấp số cộng cần lấy tổng, ta có:
n n
870  Sn  [2 15  (n  1)  3]  (27  3n)
2 2
2
Do đó 27n  3n  1740  0 , suy ra n  20, n  29 (loại)
Vậy cần phải thiết kế 20 hàng ghế
Câu 14. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Vào năm 2020, dân số của một thành phố là khoảng 1,2 triệu người. Giả
sử mỗi năm, dân số của thành phố này tăng thêm khoảng 30 nghìn người. Hãy ước tính dân số của thành phố
này vào năm 2030.
Lời giải
Dân số mỗi năm của thành phố lập thành cấp số cộng có u1  1200 , công sai d  30
Dân số mỗi năm có dạng tổng quát là: un  1200  30(n  1)
Dân số của năm 2030 tức n  11; u11  1200  30(11  1)  1500 (nghìn người)

Câu 15. Tìm số hạng đầu tiên, công sai, số hạng thứ 20 và tổng của 20 số hạng đầu tiên của các cấp số
cộng sau, biết rằng:
u  19 u  u  u  10 u  u  14 u6  8
a)  5 b)  2 3 5 c)  3 5 d)  2 2
u9  35 u4  u6  26  s12  129 u2  u4  16
Lời giải

u  19 u  4d  19 u  3
a)  5 1 . Áp dụng công thức un  u1   n  1 d , ta có: 1   1  1
u9  35 u1  8d  35 d  4
Vậy số hạng đầu tiên u1  3 , công sai d  4 .
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Số hạng thứ 20 : u20  u1  19d  3  19.4  79 .
20  2u1  19d 
Tổng của 20 số hạng đầu tiên: S 20   10  2.3  19.4   820
2
u  u  u  10
b)  2 3 5 1 . Ta cũng áp dụng công thức un  u1   n  1 d :
u4  u6  26
u1  d   u1  2d   u1  4d  10 u1  3d  10 u  1
1     1
u1  3d  u1  5d  26 2u1  8d  26 d  3.
Vậy số hạng đầu tiên u1  1 , công sai d  3 .
Số hạng thứ 20 : u20  u1  19d  1  19.3  58 .
20  2u1  19d 
Tổng của 20 số hạng đầu tiên: S 20   10  2.1  19.3  590
2
u  u  14 n  2u1  (n  1)d 
c)  3 5 1 . Áp dụng công thức u n  u1   n  1 d , Sn  Ta có:
 s12  129 2
 5
u1  2d  u1  4d  14 2u1  6d  14 u1  2
1    
6  u1  u12   129 12u1  66d  129 d  3 .
 2
5 3
Vậy số hạng đầu tiên u1  , công sai d  .
2 2
5 3
Số hạng thứ 20 : u20  u1  19d   19.  31 .
2 2
20  2u1  19d   5 3
Tổng của 20 số hạng đầu tiên: S 20   10  2.  19.   335
2  2 2 
u6  8 u1  5d  8 u1  8  5d
d)  2 2
  2 2   2 2
u2  u4  16  u1  d    u1  3d   16  8  5d  d    8  5d  3d   16
u1  8  5d
 2 2
 8  4d    8  2d   16 *
14
Giải * : 20d 2  96d  112  0  d   d = 2.
5
14
Với d   u1  6
5
14 236
Số hạng thứ 20 : u20  u1  19d  6  19.  .
5 5
20  2u1  19 d   14 
Tổng của 20 số hạng đầu tiên: S 20   10  2.( 6)  19.   412
2  5
Với d  2  u1  2
Số hạng thứ 20 : u20  u1  19d  2  19.2  36 .
20  2u1  19d 
Tổng của 20 số hạng đầu tiên: S 20   10  2.( 2)  19.2   340
2
Câu 16. Tìm số hạng đầu và công sai của cấp số cộng, biết:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
u  27 u  5u2 u  u  u  7
a).  7 b).  9 c).  2 4 6
u15  59 u13  2u6  5 u8  u7  2u4
u3  u7  8 u12  u2 2  u32  155
d).  e). 
u2 .u7  75  s3  21
Lời giải

Gọi số hạng đầu là u1 và công sai là d .


u  27 u  6d  27 u  3
a).  7  1  1
u15  59 u1  14d  59 d  4
u9  5u2 u1  8d  5  u1  d  4u  3d  0 u  3
b).    1  1
u13  2u6  5 u1  12d  2  u1  5d   5 u1  2d  5 d  4
u  u  u  7
c)  2 4 6 1
u8  u7  2u4
u1  d  u1  3d   u1  5d   7 u  d  7 u  5
1    1  1
u1  7d   u1  6d   2  ul  3d  2u1  5d  0 d  2.
u  u  8
d)  3 7 1
u2 .u7  75
u1  2d   u1  6d   8 4d  8 d  2
1    
 u1  d  u1  6d   75  u1  d  u1  6d   75  u1  2  u1  12   75 *
u  3
Giải *  u12  14u1  51  0   1
u1  17
u  3 u  17
Vậy  1 hoặc  1
d  2  d  2.
2 2 2
u  u2  u3  155
e).  1
 s3  21
Ta có: S3  21  u1  u2  u3  21  u1  u1  d  u1  2d  21  d  7  u1.
2 2
Ta có: u12  u22  u32  155  u12   u1  d    u1  2d   155
2 2 2
 u12   u1  7  u1    u1  14  2u1   155  u12  49  14  u1   155
 2u1  28u1  90  0  u1  9  u1  5
Với u1  9  d  2 . Với u1  5  d  2

Câu 17. Tìm số hạng đầu và công sai của cấp số cộng, biết:
 S  12 u1  u2  u3  9 u1  u2  u3  u4  16
1)  3 2)  2 2 2
3)  2 2 2 2
 S5  35 u1  u2  u3  35 u1  u2  u3  u4  84
 S4  20
 S5  5 
4)  5)  1 1 1 1 25
u1 .u2 .u3 .u4 .u5  45  u  u  u  u  24
 1 2 3 4

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
 5
u  u  u  u  u  20  u1  u5 
 1 2 3 4 5 u  u  u  12  3
6)  2 2 2 2 2
7)  1 2 3 8) 
u1  u2  u3  u4  u5  170 u1.u2 .u3  8 u .u  65
 3 4 72
Lời giải

3
 S3  12  2  2u1  2d   12 2u  2d  8 u  1
1)    1  1
 S5  35  5  2u  4d   35 2u1  4d  14 d  3.
1
 2
u1  u2  u3  9 u1  u1  d  u1  2d  9
2)  2 2 2
  2 2 2
u1  u2  u3  35 u1   u1  d    u1  2d   35
u1  3  d u1  3  d u1  3  d
 2 2 2   2
 
 3  d   3   3  d   35 d  4  d  2
Với d  2  u1  1 . Với d  2  u1  5.
u1  u2  u3  u4  16 u1  u1  d  u1  2d  u1  3d  16
3)  2 2 2 2
 2 2 2 2
u1  u2  u3  u4  84 u1  u2  u3  u4  84
 4u1  6d  16 1
 2 2 2
2
u1   u1  d    u1  2d    u1  3d   84  2 
16  6d 3
Từ 1  u1   4 d thay vào 2 được:
4 2
2 2 2 2
 3   3   3   3 
 4  d    4  d  d    4  d  2d    4  d  3d   84
 2   2   2   2 
2 2 2 2
 3   d  d  3d 
  4  d    4     4     4    84  64  5d 2  84  d 2  4  d  2 Với
 2   2  2  2 
d  2  u1  1 . Với d  2  u1  7
5
 S5  5   2u1  4d   5  2u1  4d  2  u1  1  2d (1)
4)   2
u1 .u2 .u3 .u4 .u5  45 u1  u1  d  u1  2d  u1  3d  u1  4d   45 (2)

Thay (1) vào (2):
 1  2d 1  2d  d 1  2d  2d 1  2d  3d 1  2d  4d   45
 1  2d 1  d 1  d 1  2d   45  1  2 d 1  2d 1  d 1  d   45

  
 1  4d 2 1  d 2  45. Đặt t  d 2 , t  0
 1  4t 1  t   45  4t 2  5t  44  0
11
 t  4 (nhận) hoặc t   ( loại)  d 2  4  d  2
4
Với d  2  u1  3 . Với d  2  u1  5.
 S 4  20  2  2u1  3d   20
 
5).  1 1 1 1 25   1 1 1 1 25
 u  u  u  u  24  u  u  u  u  24
 1 2 3 4  1 2 3 4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 3
u1  5  2 d

 1 1 1 1 25
 3

3

3

3
  2
24
 5  d 5  d  d 5  d  2d 5  d  3d
 2 2 2 2
   
 1 1   1 1  25 10 10 25
 2   3  3  d

d   2
 2

 5 d 5 d   5 5  24 9d d 24
25  25 
 2 2   2 2  4 4
d2
Đặt:  t; t  0.
4
10 10 25 2  25  t   2  25  9t  5 100  20t 5
      
25  9t 25  t 24  25  9t  25  t  24  25  9t  25  t  24
145
 24  20  4t    25  9t  25  t   9t 2  154t  145  0  t   t=1
9
145 145 145
•t  d2  d 
9 9 3
145 145 145 145
Với d   u1  5  . Với d    u1  5 
3 2 3 2
2
• t  1  d  1  d  1
3 7 3 13
Với d  1  u1  5   . Với d  1  u1  5   .
2 2 2 2
u1  u2  u3  u4  u5  20 u1  u1  d  u1  2d  u1  3d  u1  4d  20
6)  2 2 2 2 2
 2 2 2 2 2
u1  u2  u3  u4  u5  170 u1  u2  u3  u4  u5  170
5u1  10d  20  u1  4  2d
 2 2 2 2 2
u1   u1  d    u1  2d    u1  3d    u1  4d   170  2 
Thay: u1  4  2d vào  2  được:
2 2 2 2 2
 4  2d    4  2d  d    4  2d  2d    4  2d  3d    4  2d  4d   170
2 2 2 2
  4  2d    4  d   42   4  d    4  2d   170
 80  10d 2  170  d 2  9  d  3.
Với d  3  u1  4  6  2 . Với d  3  u1  4  6  10.
u  u  u  12 u  u  d  u1  2d  12
7).  1 2 3  1 1
u1.u2 .u3  8 u1.u2 .u3  8
3u1  3d  12 u1  4  d 1
 
u1  u1  d  u1  2d   8 u1  u1  d  u1  2d   8
 2
Thay (1) vào (2) ta được:  4  d  4  d  d  4  d  2d   8   4  d  d  4   2
 d 2  16  2  d 2  18  d  3 2
Với d  3 2  u1  4  3 2 . Với d  3 2  u1  4  3 2.

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
 5  5
u1  u5  3 u1  u1  4d  3 .
8)  
u .u  65  u  2d  u  3d   65
3 4
 72  1 1
72
 5  5  1
u1  6  2d u   2d
 1 6
u 
 1 3
  
 5  2d  2d 

5  65
 2d  3d    5
d 
13 d  1 .
 6  6  72  6 12  4

Câu 18. Xác định số hạng đầu, công sai và số hạng thứ n của các cấp số cộng sau, biết rằng:
 S  34 u  10 S S S  S  2 S10
a).  12 b).  5 c). 20  10  5 d).  20
 S18  45  S10  5 5 3 2  S15  3S5
Lời giải

12  2u1  11d   32


  34  u1 
 S12  34 2  6u1  33 d  17  9
a).    
S
 18  45 18  2u1  17d   45  1 2u  17 d  5 d   1
 2  9
33 1
un  u1   n  1 d   n
9 9
u1  4d  10
u5  10  u  4d  10 u  86
b).   10  2u1  9d   1  1
 S10  5   5 2u1  9d  1 d  19
 2
u n  u1   n  1 d  105  19 n

 S20 S10  20  2u1  19d  10  2u1  9d 


   
S20 S10 S5  5 3  10 6
c).    
5 3 2  S10  S5 10  2u1  9d   5  2u1  4d 
 3 2 
 6 4
 2u1  55d  0 u  0
  1  un  0
 2u1  24d  0 d  0
 S 20  2S10 20  2u1  19d   20  2u1  9d  d  0
d).     un  u1  
 S15  3S5 15  2u1  14d   15  2u1  4d  u1  

Câu 19. Cho cấp số cộng: u1 ; u2 ; u3 ;.... có công sai d.


1). Biết u2  u22  40. Tính S23
2). Biết u1  u4  u7  u10  u13  u16  147. Tính u6  u11  u1  u6  u11  u16
4). Biết u4  u8  u12  u16  224. Tính: S19
5). Biết u23  u57  29 . Tính: u10  u70  u157  3u1
Lời giải

1). Biết u2  u22  40. Tính S23


Ta có: u2  u22  40  u1  d  u1  21d  40  2u1  22d  40
23 23
Mà S23   2u1  22d   .40  460.
2 2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2). Biết u1  u4  u7  u10  u13  u16  147. Tính u6  u11  u1  u6  u11  u16
Có: u1  u4  u7  u10  u13  u16  147.
 u1  u1  3d  u1  6d  u1  9d  u1  12d  u1  15d  147.
 6u1  45d  147  2u1  15d  49.
Ta có: u6  u11  u1  5d  u1  10d  2u1  15d  49.
Ta có: u1  u6  u11  u16  u1  u1  5d  u1  10d  u1  15d
 4u1  30d  2  2u1  15d   2.49  98.
4). Biết u4  u8  u12  u16  224. Tính: S19
Có: u4  u8  u12  u16  224
 u1  3d  u1  7d  u1  15d  224  4u1  36d  224  u1  9d  56
19
Ta có: S19   2u1  18d   19  u1  9d   19.56  1064.
2
5). Biết u23  u57  29 . Tính: u10  u70  u157  3u1
Ta có: u23  u57  29  u1  22d  u1  56d  29  2u1  78d  29.
Ta có: 3u1  u10  u70  u157  3u1  u1  9d  u1  69d  u1  156d
 6u1  234 d  3  2u1  78d   3.29  87

Câu 20. Tìm 3 số hạng liên tiếp của 1 cấp số cộng biết tổng của chúng bằng 27 và tổng các bình phương
của chúng là 293.
Lời giải

Gọi 3 số hạng liên tiếp của cấp số cộng: u1; u2 ; u3 . Theo đề bài ta có:
u1  u2  u3  27 1
 2 2 2
u1  u2  u3  293  2 
1  u1  u1  d  u1  2d  27  3u1  3d  27  d  9  u1.
2 2
 2  u12   u1  d    u1  2d   293
2 2 2
 u12   u1  9  u1    u1  18  2u1   293  u12  81  18  u1   293
 2u12  36u1  112  0  u1  14  u1  4
Với u1  14  d  5  u2  9; u3  4.
Với u1  4  d  5  u2  9; u3  14.
Ta có thể gọi 3 số hạng liên tiếp của CSC là u1  u  d , u2  u , u3  u  d với công sai d

Câu 21. Tìm 4 số hạng liên tiếp của một cấp số cộng có tổng bằng 20 và tích của chúng là 384.
Lời giải

Gọi 4 số hạng của cấp số cộng cần tìm là u1 , u2 , u3 , u4 có công sai d.

u1  u2  u3  u4  20 1
Theo đề bài ta có:  
u1.u2 .u3 .u4  384  2 
1  u1  u1  d  u1  2d  u1  3d  20
20  6d 3
 4u1  6d  20  u1   5  d.
4 2
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
 2   u1  u1  d  u1  2d  u1  3d   384.
 3  3  3  3 
  5  d  5  d  d  5  d  2d  5  d  3d   384
 2  2  2  2 
 3  3  d  d  9d 2  d2 
  5  d  5  d   5   5    384   25   25    384.
 2  2  2  2  4  4 
d2
Đặt t  , t  0.
4
241
  25  9t  25  t   384  9t 2  250t  241  0  t1   t 2  1.
9
Cách 2: gọi u1  u  3d , u2  u  d , u3  u  d , u4  u  3d
Ta có: u1  u2  u3  u4  20  4u  20  u  5.
Và: u1 .u 2 .u3 .u4  384.   u  3d  u  d  u  d  u  3d   384

    
 u 2  9d 2 u 2  d 2  384  25  9d 2 25  d 2  384. 
Đặt: t  d 2 , t  0.
241
 9t 2  250t  241  0  t  1  t=
9
Với t  1  d 2  1  d  1.
• d  1  u1  2; u2  4; u3  6; u4  8
• d  1  u1  8; u2  6; u3  4; u4  2
241 241
Với: t  d 
9 3
241 241
•d  u1  5  241; u2  5  241; u3  5  ; u4  5  241
3 3
241 241 241
•d   u1  5  241; u2  5  ; u3  5  ; u4  5  241.
3 3 3
Ta có thể gọi 4 số hạng liên tiếp của CSC là u1  u  3d , u2  u  d , u3  u  d , u4  u  3d với công
sai 2d.
Câu 22. Tìm 3 số hạng liên tiếp của một CSC biết tổng của chúng bằng 15 và tổng bình phương của chúng
bằng 83.
Lời giải

Gọi ba số hạng liên tiếp của CSC là u1  u  d , u2  u , u3  u  d với công sai là d:

u1  u2  u3  15 3u  15 u  5 u  5
Theo đề bài ta có:  2 2 2
  2 2 2   2 
ul  u2  u3  83  u  d   u   u  d   83 d  4 d  2
Với d  2  u1  3, u2  5, u3  7
Với d  2  u1  7, u2  5, u3  3 .

Câu 23. Tìm 5 số hạng liên tiếp của một CSC biết tổng của chúng bằng 40 và tổng bình phương của chúng
bằng 480.
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Gọi năm số hạng liên tiếp của CSC là u1  u  2d , u2  u  d , u3  u , u4  u  d , u5  u  2d với
công sai là d:
u1  u2  u3  u4  u5  40
Theo đề bài ta có:  2 2 2 2 2
ul  u2  u3  u4  u5  480

5u  40 u  8 u  8
 2 2 2 2 2  2 
 u  2d    u  d   u   u  d    u  2d   480 d  16 d  4
Với d  4  u1  0, u2  4, u3  8, u4  12, u5  16 .
Với d  4  u1  16, u2  12, u3  8, u4  4, u5  0

Câu 24. Tìm 4 số hạng liên tiếp của một CSC biết tổng của chúng bằng 10 và tổng bình phương của chúng
bằng 30.
Lời giải

Gọi bốn số hạng liên tiếp của CSC là u1  u  3d , u2  u  d , u3  u  d , u4  u  3d với công sai là
2d:
u1  u2  u3  u4  10
Theo đề bài ta có:  2 2 2 2
ul  u2  u3  u4  30
 5
4u  10 u  u  8
 2 2 2 2  2 
 u  3d    u  2d    u  2d    u  3d   30 d 2  16 d  4

Câu 25. Một CSC có 7 số hạng với công sai d dương và số hạng thứ tư bằng 11. Hãy tìm các số hạng còn
lại của CSC đó, biết hiệu của số hạng thứ ba và số hạng thứ năm bằng 6.
Lời giải

Gọi u1 , u2 , u3 , u4 , u5 , u6 , u7 là bảy số hạng liên tiếp của CSC với công sai d.
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
u4  11 u  3d  11 u  3d  11 u1  17
  1  1 
u3  u5  6 (u1  2d )  (u1  5d )  6  d  2  d  2
Kết luận: u1  17, u2  15, u3  13, u4  11, u5  9, u4  7, u5  5, u6  3, u7  1 .

Câu 26. Một CSC có 7 số hạng mà tổng của số hạng thứ ba và số hạng thứ năm bằng 28, tổng số hạng thứ
năm và số hạng cuối bằng 140. Tìm CSC đó.
Lời giải

Gọi u1 , u2 , u3 , u4 , u5 , u6 , u7 là bảy số hạng liên tiếp của CSC với công sai d.
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
u3  u5  28 u1  2d  u1  4d  28  2u1  6d  28 u  70
    1
u5  u7  140 u1  4d  u1  6d  140  2u1  10d  140  d  28
Câu 27. Viết sáu số xen giữa hai số 3 và 24 để được CSC có tám số hạng. Tìm CSC đó
Lời giải

Gọi 3, u2 , u3 , u4 , u5 , u6 , u7 , 24 là CSC cần tìm, ta có:


u1  3 u  3 u  3
  1  1
u8  24 u1  7 d  24 d  3
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Vậy u1  3, u2  6, u3  9, u4  12, u5  15, u6  18, u7  21, u8  24

25
Câu 28. Bốn số nguyên lập thành CSC, biết tổng của chúng bằng 20, tổng nghịch đảo của chúng bằng .
24
Tìm bốn số đó.
Lời giải

Gọi bốn số hạng liên tiếp của CSC là u1  u  3d , u2  u  d , u3  u  d , u4  u  3d với công sai là
2d:
u1  u2  u3  u4  20 4u  20
 
Theo đề bài ta có:  1 1 1 1 25   1 1 1 1 25
 u  u  u  u  24  u  3d  u  d  u  d  u  3d  24
 l 2 3 4

u  5 u  5
 
 1 1 1 1 25   10 10 25
 5  3d  5  3d  5  d  5  d  24  25  9d 2  25  d 2  24  2
Giải (2): đặt t  d 2 , điều kiện t  0
2 2 5 100  20t 5
 2       24  20  4t    25  9t  25  t 
25  9t 25  t 24  25  9t  25  t  24
145
 9t 2  154t  145  0  t  1  t 
9
Vì các số hạng là những số nguyên nên chọn t = 1.
Câu 29. Tính các tổng sau:
a). S  1  3  5    (2n  1)  (2n  1)
b). S  1  4  7    (3n  2)  (3n  1)  (3n  4)
c). S  1002  992  982  972  ...  22  12
Lời giải

a). Ta có dãy số 1,3,5, , (2n  1), (2n  1) là cấp số cộng với công sai d  2 và u1  1 , số hạng
tổng quát um  2n  1 . Do đó có 2n  1  u1  (m  1)d  2n  1  1  (m  1).2  m  n  1 .

Vậy Sn 1 
 n  1 2u1  nd   (n  1)(2n  1) .
2 2
b). Ta có dãy số 1, 4, 7, , (3n  2),(3n  1), (3n  4) là cấp số cộng với công sai d  3 và u1  1 , số
hạng tổng quát um  3n  4 . Do đó có: 3n  4  u1   m  1 d  3n  4  1   m  1 .3  m  n  2
m  2u1  (m  1)d  (n  2)  2  (n  1)3 (n  2)(3n  5)
Vậy S n 2    .
2 2 2
2 2 2 2 2 2
c). S  100  99  98  97  ...  2  1
 100  99 100  99    98  97  98  97   ...   2  1 2  1
 199  195  ...  3
Ta có dãy số 3,7,...,195,199 là cấp số cộng với công sai d  4 , số hạng đầu tiên u1  3 và số hạng
n là un  199 .
Do đó có 199  3   n  1 .4  n  50 .
50  2.3  49.4 
Vậy S   5050 .
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

You might also like