You are on page 1of 289

CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

CHUYÊN ĐỀ 3. MŨ - LOGARIT
Bài 1. LŨY THỪA

A - KIẾN THỨC CƠ BẢN


1. Định nghĩa lũy thừa và căn
 Cho số thực b và số nguyên dương n (n  2) . Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu a n  b .
 Chú ý:  Với n lẻ và b   : Có duy nhất một căn bậc n của b , kí hiệu là n b .
 Với n chẵn:
 b  0 : Không tồn tại căn bậc n của b .
 b  0 : Có một căn bậc n của b là số 0 .
 b  0 : Có hai căn bậc n của a là hai số đối nhau, căn có giá trị dương ký hiệu
là n b , căn có giá trị âm kí hiệu là  n b .
Số mũ  Cơ số a Lũy thừa a α
  n  * a a  a n  a  a  a ( n thừa số a )
 0 a0 a  a 0  1
1
   n, ( n   * ) a0 a  a  n  n
a
m m
  , ( m  , n   * ) a0 a  a n  n a m , ( n a  b  a  b n )
n
  lim rn , (rn  , n  * ) a0 a  lim a rn
2. Một số tính chất của lũy thừa
 Giả thuyết rằng mỗi biểu thức được xét đều có nghĩa.
  
a a a  a  b
a  a  a ;   a   ; (a )  a . ; (ab)  a  b ;     ;      
   

a b b b a


   
 Nếu a  1 thì a  a     ; Nếu 0  a  1 thì a  a     .
 Với mọi 0  a  b , ta có: a m  b m  m  0 ; a m  b m  m  0
 Chú ý:  Các tính chất trên đúng trong trường hợp số mũ nguyên hoặc không nguyên.
 Khi xét lũy thừa với số mũ 0 và số mũ nguyên âm thì cơ số a phải khác 0 .
 Khi xét lũy thừa với số mũ không nguyên thì cơ số a phải dương.

3. Một số tính chất của căn bậc n:


 Với a, b  ; n  * , ta có:
2n 2 n 1
 a 2 n 
a a ;  a 2 n1  aa .

2n
ab  2n
a 2n
b , ab  0 ; 
2 n 1
ab  2 n 1 a  2 n 1 b a, b .
a 2 n a a 2 n 1
a
 2n  , ab  0, b  0 ;  2 n 1  2 n 1
 a , b  0 .
b 2 nb b b
 Với a, b  , ta có:
m

n
a m   n a  , a  0 , n nguyên dương, m nguyên.
n m
 a  nm a , a  0 , n , m nguyên dương.
p q
 Nếu  thì n a p  m a q , a  0; m, n nguyên dương, p, q nguyên.
n m
Đặc biệt: n
a  mn a m .
Chủ đề 3.1 – Lũy thừa 1|THBTN
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
B - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
NHẬN BIẾT – THÔNG HIỂU
Câu 1. Khẳng định nào sau đây đúng :
m
A. a xác định với mọi a   \ 0 ; n   . B. a  n a m ; a   .
n n

m
C. a 0  1; a   . D. n
a m  a n ; a  ; m, n   .
2
Câu 2. Tìm x để biểu thức  2 x  1 có nghĩa.
1 1 1  1
A. x  . B. x  . C. x   ; 2  . D. x  .
2 2 2  2
1
Câu 3. Tìm x để biểu thức  x 2  1 3 có nghĩa.
A. x   ;1  1;   . B. x   ; 1  1;   .
C. x   1;1 . D. x   \ 1 .
2

Câu 4. Tìm x để biểu thức  x  x  1
2 3 có nghĩa.
A. x   . B. Không tồn tại x . C. x  1 . D. x   \ 0

Câu 5. Các căn bậc hai của 4 là


A. 2 . B. 2 . C. 2 . D. 16

Câu 6. Cho a   và n  2k (k  * ) , a n có căn bậc n là


n
A. a . B. | a | . C. a . D. a 2 .

Câu 7. Cho a   và n  2k  1(k  * ) , a n có căn bậc n là


n
A. a 2 n 1 . B. | a | . C. a . D. a .

Câu 8. Phương trình x 2016  2017 có tập nghiệm trong  là


A. T={  2017 2016} B. T={  2016 2017} . C. T={2016 2017} . D. T={  2016 2017}

Câu 9. Các căn bậc bốn của 81 là


A. 3 . B. 3 . C. 3 . D. 9
Câu 10. Khẳng định nào sau đây sai?
1 1
A. Có một căn bậc n của số 0 là 0. B.  là căn bậc 5 của  .
3 243
C. 4 có một căn bậc hai. D. Các căn bậc 8 của 2 được viết là  8 2 .
4
0,75 
1 1 3
Câu 11. Tính giá trị biểu thức      , ta được :
 16  8
A. 12 . B. 16 . C. 18 . D. 24

Câu 12. Viết biểu thức a a  a  0  về dạng lũy thừa của a , ta được:
5 1 3 1
A. a 4 . B. a 4 . C. a 4 . D. a 2

Chủ đề 3.1 – Lũy thừa 2|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

23 4
Câu 13. Viết biểu thức về dạng lũy thừa 2m với giá trị của m là
160,75
13 13 5 5
A.  . B. . C. . D.  .
6 6 6 6
Câu 14. Các căn bậc bảy của 128 là
A. 2 . B. 2 . C. 2 . D. 8
m
b3a a
Câu 15. Viết biểu thức 5 ,  a, b  0  về dạng lũy thừa   , với giá trị của m là
a b b
2 4 2 2
A. . B. . C. . D. .
15 15 5 15
2 2
Câu 16. Cho a  0 ; b  0 . Viết biểu thức a 3 a về dạng a m và biểu thức b 3 : b về dạng b n . Ta có
mn ?
1 1
A. . B. 1 . C. 1 . D.
3 2
4 4
Câu 17. Cho x  0 ; y  0 . Viết biểu thức x 5 . 6 x 5 x về dạng x m và biểu thức y 5 : 6 y 5 y về dạng y n .
Giá trị của biểu thức m  n là
11 11 8 8
A.  . B. . C. . D. 
6 6 5 5

2 2 x 2 8
Câu 18. Viết biểu thức 4
về dạng 2 và biểu thức 3
về dạng 2 y . Ta có x 2  y 2  ?
8 4
2017 11 53 2017
A. . B. . C. . D.
567 6 24 576

Câu 19. Cho f ( x )  3 x . 6 x khi đó f (0, 09) bằng :


A. 0, 09 . B. 0,9 . C. 0, 03 . D. 0,3

x 3 x2
Câu 20. Cho f  x   6
khi đó f 1,3 bằng:
x
A. 0,13 . B. 1, 3 . C. 0, 013 . D. 13 .

Câu 21. Cho f  x   3 x 4 x 12 x 5 . Khi đó f (2, 7) bằng


A. 0, 027 . B. 0, 27 . C. 2, 7 . D. 27 .

Câu 22. Đơn giản biểu thức 81a 4b 2 , ta được:


A. 9a 2 b . B. 9a 2 b . C. 9a 2b . D. 3a 2 b .

4
Câu 23. Đơn giản biểu thức 4
x8  x  1 , ta được:
A. x 2  x  1 . B.  x 2  x  1 . C. x 2  x  1 . D. x 2 x  1 .

9
Câu 24. Đơn giản biểu thức 3
x3  x  1 , ta được:
3 3 3 3
A.  x  x  1 . B. x  x  1 . C. x  x  1 . D. x  x  1 .

Chủ đề 3.1 – Lũy thừa 3|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Câu 25. Khẳng định nào sau đây đúng?
1 2
0 2 1 1
A. a  1, a . B. a  1  a  1 . C. 2 3  3 2 . D.      .
4  4
a 2
Câu 26. Nếu 2 3  1   2 3  1 thì
A. a  1 . B. a  1 . C. a  1 . D. a  1 .
Câu 27. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?
 2  2  2  2
A.  0, 01  10  . B.  0, 01  10  .
 2  2
C.  0, 01  10  . D. a 0  1, a  0 .

Câu 28. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
3 4 6 

A. 2  2   2  2  . B.  11  2    11  2  .
3 4 4 
C.  4  2    4  2  . D.  3 2   3  2 .

2 m 2
Câu 29. Nếu  3 2   3  2 thì
3 1 1 3
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
2 2 2 2
Câu 30. Cho n nguyên dương thở mãn n  2, khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
1 1 1 1
A. a n  n a a  0 . B. a n  n a a  0 . C. a n  n a a  0 . D. a n  n a a   .
Câu 31. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
2n
A. ab  a b a, b . B. a 2 n  0 a , n nguyên dương  n  1 .
2n
C. a 2 n  a a , n nguyên dương  n  1 . D. 4
a 2  a a  0 .

Câu 32. Cho a  0, b  0 , khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. 4
a 4 b 4  ab . B.
3
a 3b3  ab . C. a 2b 2  ab . a 4b 2  a 2b .
D.

Câu 33. Tìm điều kiện của a để khẳng định (3  a )2  a  3 là khẳng định đúng ?
A. a   . B. a  3 . C. a  3 . D. a  3 .
Câu 34. Cho a là số thực dương, m, n tùy ý. Phát biểu nào sau đây là phát biểu sai ?
an n n
A. a m .a n  a m  n . B. m
 a n m . C.  a m   a m  n . D.  a m   a m.n .
a
1 1  2 2  3 4
2
Câu 35. Bạn An trong quá trình biến đổi đã làm như sau: 3
27   27  3   27  6  6
 27   3 bạn
đã sai ở bước nào?
A.  4  . B.  2  . C.  3 . D. 1 .
x
Câu 36. Nếu  3 2   3  2 thì
A. x   . B. x  1 . C. x  1 . D. x  1 .

Chủ đề 3.1 – Lũy thừa 4|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
2
4 x 2 a 1
Câu 37. Với giá trị nào của a thì phương trình 2ax  4
có hai nghiệm thực phân biệt.
  2
A. a  0 . B. a   . C. a  0 . D. a  0
Câu 38. Tìm biểu thức không có nghĩa trong các biểu thức sau:
1 0
4   1 
A.  3 . B.  3 3 . C. 04 . D.  3  .
2 
2 1
1 2
Câu 39. Đơn giản biểu thức P  a .   được kết quả là
a
2 1
A. a 2 . B. a 2 . C. a1 2 . D. a .

Câu 40. Biểu thức  a  2  có nghĩa với :
A. a  2 . B. a   . C. a  0 . D. a  2

a 2 n
a
Câu 41. Ch 2 n  , ab  0, b  0 khẳng định nào sau đây đúng?
b 2 n
b
1 1 1 1
n n
A. a  a , a  0 . n n
B. a  a , a  0 . n
C. a  a , a  0 . n
D. a  n a , a   .
n

1 1
Câu 42. Nếu a  a và b 2  b 3 thì
2 6

A. a  1;0  b  1 . B. a  1; b  1 . C. 0  a  1; b  1 . D. a  1;0  b  1
4

Câu 43. Cho a , b là các số dương. Rút gọn biểu thức P 


 4
a 3 .b 2  được kết quả là
3 12 6
a .b
2 2
A. ab . B. a b . C. ab . D. a 2b 2 .

Câu 44. Cho 3   27 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?


  3
A.  . B.   3 . C.   3 . D. 3    3 .
  3
1 1
1
Câu 45. Giá trị của biểu thức A   a  1   b  1 với a  2  3
1
  
và b  2  3 
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
2016
Câu 46. Với giá trị nào của x thì đẳng thức x 2016   x đúng
A. Không có giá trị x nào. B. x  0 .
C. x  0 . D. x  0 .
2017
Câu 47. Với giá trị nào của x thì đẳng thức x 2017  x đúng
A. x  0 . B. x  .
C. x  0 . D. Không có giá trị x nào.

4 1
Câu 48. Với giá trị nào của x thì đẳng thức x4  đúng
x
A. x  0 . B. x  0 .
C. x  1 . D. Không có giá trị x nào.

Chủ đề 3.1 – Lũy thừa 5|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Câu 49. Căn bậc 4 của 3 là
4
A. 3
4. B. 3. C.  4 3 . D.  4 3 .
Câu 50. Căn bậc 3 của – 4 là
A.  3 4 . B. 3
4 . C.  3 4 . D. Không có.
Câu 51. Căn bậc 2017 của 2017 là
A.  2016 2016 . B. Không có. C. 2016
2016 . D. 2016
2016 .
Câu 52. Trong các biểu thức sau biểu thức nào không có nghĩa
0 2016 2016
A.  2016 . B.  2016  . C. 02016 . D.  2016 .
1
Câu 53. Với giá trị nào của x thì biểu thức  4  x 2  3 sau có nghĩa
A. x  2 . B. 2  x  2 .
C. x  2 . D. Không có giá trị x nào.
2
 4a  9a 1 a  4  3a1 
Câu 54. Cho số thực dương a . Rút gọn biểu thức  1 1
 1 1

 2 
2 2

2

 2a  3a a a 
1 1
A. 9a 2 . B. 9a . C. 3a . D. 3a 2 .

 2 2

Câu 55. Cho số thực dương a, b . Rút gọn biểu thức  3

a  3 b  a 3  b 3  3 ab 
 
1 1 1 1
A. a 3  b 3 . B. a  b . C. a  b . D. a 3  b 3 .
11
Câu 56. Cho số thực dương a . Rút gọn biểu thức a a a a : a 16
3 1 1
4 2 4
A. a . B. a . C. a . D. a .

4a 4b
Câu 57. Cho a  b  1 thì a  bằng
4  2 4b  2
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
x2  x 6
Câu 58. Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn  x 2  3 x  3  1
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .
x2 3 x 2 x 2
Câu 59. Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn  52    5 2  đúng
A. 3. B. 3. C. 2. D. 1.
LŨY THỪA VẬN DỤNG
Câu 60. Biết 4 x  4 x  23 tính giá trị của biểu thức P  2 x  2 x ta được kết quả là
A. 5 . B. 27 . C. 23 . D. 25 .

4 3
Câu 61. Cho a là số thực dương. Biểu thức a8 được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
3 2 3 4
A. a 2 . B. a 3 . C. a 4 . D. a 3 .

Chủ đề 3.1 – Lũy thừa 6|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
4
Câu 62. Cho x là số thực dương. Biểu thức x 2 3 x được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
7 5 12 6
A. x 12 . B. x 6 . C. x 7 . D. x 5 .
5
b2 b
Câu 63. Cho b là số thực dương. Biểu thức được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
3
b b
A. – 2. B. – 1. C. 2. D. 1.

Câu 64. Cho x là số thực dương. Biểu thức x x x x x x x x được viết dưới dạng lũy thừa với
số mũ hữu tỉ là
256 255 127 128
255 256 128 127
A. x . B. x . C. x . D. x .

a3b a
Câu 65. Cho hai số thực dương a và b . Biểu thức 5 được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ
b a b
hữu tỉ là
31 30 1
7
30  a  30  a  31  a 6
A. x . B.   . C.   . D.   .
b b b

 1
Câu 66. Cho các số thực dương a và b . Rút gọn biểu thức P  a 3  b 3  a 3  a 3 .b 3  b 3 được kết
2
 2 1 2 4

quả là
A. a  b . B. a  b 2 . C. b  a . D. a3  b3 .

a b a  4 ab
Câu 67. Cho các số thực dương a và b . Rút gọn biểu thức P  4
 được kết quả là
a4b 4a4b
4 4
A. b. B. a4b. C. b  a . D. 4
a.

 a b 3  3 3

2
Câu 68. Cho các số thực dương a và b . Rút gọn biểu thức P   3  ab  : a  b được
 a3b 
kết quả là

A. 1 . B. 1 . C. 2 . D. 2 .
1 1
a 3 b  b3 a
Câu 69. Cho các số thực dương a và b . Biểu thức thu gọn của biểu thức P  6 6
 3 ab là
a b
A. 0 . B. 1 . C. 1 . D. 2 .

Câu 70. Cho số thực dương a . Biểu thức thu gọn của biểu thức P 
4

a3 a 3  a3

1 2
 là
a
1
4 a 3
4
a

1
4 
A. 1 . B. a  1 . C. 2a . D. a .

 1
Câu 71. Cho a  0, b  0 . Biểu thức thu gọn của biểu thức P  a 4  b 4  a 4  b 4  a 2  b 2 là
1
 1 1
 1 1

10
A. a  10 b . B. a b. C. a  b . D. 8
a8b.

Chủ đề 3.1 – Lũy thừa 7|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

Cho a  0, b  0 .Biểu thức thu gọn của biểu thức P   a  :  2 


1 1
3 3
a 3b
Câu 72. b 3   là
 b a
3 3
ab ab
A. 3
ab . B. 3
. C. 3
. D. 3
ab  3 a  3 b  .
a3b 3 a  3 b
3
a3b
Câu 73. Cho a  0, b  0 và a  b . Biểu thức thu gọn của biểu thức P  6

a6b

6
A. a6b. B. 6
a6b. C. 3
b3a. D. 3
a3b.

Câu 74. So sánh hai số m và n nếu 3, 2m  3, 2n thì:


A. m  n . B. m  n .
C. m  n . D. Không so sánh được.
m n
Câu 75. So sánh hai số m và n nếu  2   2
A mn. B. m  n .
C. m  n . D. Không so sánh được.
m n
1 1
Câu 76. So sánh hai số m và n nếu      .
9 9
A. Không so sánh được. B. m  n .
C. m  n . D. m  n .
m n
 3  3
Câu 77. So sánh hai số m và n nếu     .
 2   2 
A. m  n . B. m  n .
C. m  n . D. Không so sánh được.
m n
Câu 78. So sánh hai số m và n nếu  5  1   5  1 .
A. m  n . B. m  n .
C. m  n . D. Không so sánh được.
m n
Câu 79. So sánh hai số m và n nếu  2  1   2  1 .
A. m  n . B. m  n .
C. m  n . D. Không so sánh được.
2 1
 
Câu 80. Kết luận nào đúng về số thực a nếu (a  1) 3
 (a  1) 3 ?
A. a  2 . B. a  0 . C. a  1 . D. 1  a  2 .

Câu 81. Kết luận nào đúng về số thực a nếu (2a  1) 3  (2a  1) 1 ?
 1
 a0 1 0  a  1
A.  2 . B.   a  0 . C.  . D. a  1 .
 2  a  1
 a  1
0,2
1
Câu 82. Kết luận nào đúng về số thực a nếu    a2 ?
a
A. 0  a  1 . B. a  0 . C. a  1 . D. a  0 .

Chủ đề 3.1 – Lũy thừa 8|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
1 1
 
Câu 83. Kết luận nào đúng về số thực a nếu 1  a  3  1  a  2
?
A. a  1 . B. a  0 . C. 0  a  1 . D. a  1 .
3
2
Câu 84. Kết luận nào đúng về số thực a nếu  2  a  4   2  a  ?
A. a  1 . B. 0  a  1 . C. 1  a  2 . D. a  1 .
1 1

 1 2  1  2
Câu 85. Kết luận nào đúng về số thực a nếu      ?
a a
A. 1  a  2 . B. a  1 . C. a  1 . D. 0  a  1 .
3 7
Câu 86. Kết luận nào đúng về số thực a nếu a a ?
A. a  1 . B. 0  a  1 . C. a  1 . D. 1  a  2 .
1 1
 
Câu 87. Kết luận nào đúng về số thực a nếu a 17
a 8
?
A. a  1 . B. a  1 . C. 0  a  1 . D. 1  a  2 .

Câu 88. Kết luận nào đúng về số thực a nếu a 0,25  a  3 ?


A. 1  a  2 . B. a  1 . C. 0  a  1 . D. a  1 .

a1,5  b1,5
0,5 0,5
 a 0,5b0,5
Câu 89. Rút gọn biểu thức a  b0.5 0.5 ta được:
a b
A. a  b . B. a  b . C. a b. D. a  b .

 1 1 1 1  3 1
 x y
2 2 x  y2  x2 y2
2 2y
Câu 90. Rút gọn biểu thức  1 1
 1
.
1  x y
 được kết quả là
 2  x y
 xy  x 2 y xy 2  x 2 y 
2
A. x  y . B. x  y . C. 2 . D. .
xy

Câu 91. Biểu thức f  x   ( x 2  3 x  2)3  2 x xác định với :


A. x  (0;  ) \ {1; 2} . B. x  [0;  ) .
C. x  [0;  ) \ {1; 2} . D. x  [0;  ) \ {1} .
2
2
 4 x  3x  3
Câu 92. Biểu thức f  x    2  xác định khi:
 2 x  3x  1 
 1  4  1  4 
A. x   1;    0;  . . B. x  ( ; 1)    ; 0    ;   .
 2  3  2  3 
 1  4  4
C. x   1;     0;  . D. x   1;  .
 2  3  3
1


Câu 93. Biểu thức f  x   x3  3x 2  2  4
chỉ xác định với :


A. x  1  3;  .  
B. x  ;1  3  1;1  3 .  
C. x  1  
3;1 . D. x  1  3;1  1  3;   .

Chủ đề 3.1 – Lũy thừa 9|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
x2 5 x  6
Câu 94. Tìm giá trị x thỏa mãn x 2  3 x  2    1.
A. x  2 . B. x  3 . C. x  2; x  3 . D. Không tồn tại x .
5 x 3
Câu 95. Với giá trị nào của x thì ( x 2  4) x 5   x 2  4  ?
1 1 1 1
A. x   . B. x  . C. x   . D. x  .
2 2 2 2
2 1
 
Câu 96. Cho  a  1 3   a  1 3 khi đó
A. a  2 . B. a  1 . C. a  1 . D. a  2 .

Câu 97. Cho a  1  2  x , b  1  2 x . Biểu thức biểu diễn b theo a là


a2 a 1 a2 a
A. . B. . C. . D. .
a 1 a a 1 a 1

Câu 98. Cho số thực dương a . Biểu thức thu gọn của biểu thức P 
a
4
3 a 
1
3
a
2
3  là
a4
1
a 3
4
a

1
4 
A. a . B. a  1 . C. 2a . D. 1.
Câu 99. Cho các số thực dương a và b . Biểu thức thu gọn của biểu thức
 1 1
 1 1
 1 1

P  2a 4  3b 4  2 a 4  3b 4  4 a 2  9b 2 có dạng là P  xa  yb . Tính x  y .
A. x  y  97 . B. x  y  65 . C. x  y  56 . D. y  x  97 .
1 1
a3 b  b3 a 3
Câu 100. Cho các số thực dương a và b . Biểu thức thu gọn của biểu thức P  6  ab là
a6b
A. 2 . B. 1 . C. 1. D. 0 .
Câu 101. Cho các số thực dương a và b . Biểu thức thu gọn của biểu thức
 a b 3  3 3

2
P 3  ab  : a  b
 a3b 
A. 1 . B. 1. C. 2 . D. 2 .
Câu 102. Cho các số thực dương phân biệt a và b . Biểu thức thu gọn của biểu thức
a b 4a  4 16ab
P 4 4
 4 4
có dạng P  m 4 a  n 4 b . Khi đó biểu thức liên hệ giữa m và n là
a b a b

A. 2 m  n  3 . B. m  n  2 . C. m  n  0 . D. m  3n  1 .

 1
2
a 2
1
 1
a  2  a2 1
2  
Câu 103. Biểu thức thu gọn của biểu thức P     ,(a  0, a  1), có dạng
 1
a 1  1
2 2
 a  2a  1  a
m
P  Khi đó biểu thức liên hệ giữa m và n là
an

A. m  3n  1 . B. m  n  2 . C. m  n  0 . D. 2 m  n  5 .

Chủ đề 3.1 – Lũy thừa 10 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Câu 104. Một người gửi số tiền 2 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 0,65% / tháng. Biết rằng nếu
người đó không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập vào
vốn ban đầu (người ta gọi đó là lãi kép). Số tiền người đó lãnh được sau hai năm, nếu trong
khoảng thời gian này không rút tiền ra và lãi suất không đổi là
A. (2, 0065)24 triệu đồng. B. (1,0065)24 triệu đồng.
C. 2.(1,0065)24 triệu đồng. D. 2.(2,0065)24 triệu đồng.

Câu 105. Một người gửi số tiền M triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 0, 7% / tháng. Biết rằng
nếu người đó không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập
vào vốn ban đầu (người ta gọi đó là lãi kép). Sau ba năm, người đó muốn lãnh được số tiền là 5
triệu đồng, nếu trong khoảng thời gian này không rút tiền ra và lãi suất không đổi, thì người đó
cần gửi số tiền M là
A. 3 triệu 600 ngàn đồng. B. 3 triệu 800 ngàn đồng.
C. 3 triệu 700 ngàn đồng. D. 3 triệu 900 ngàn đồng.
Câu 106. Lãi suất gửi tiết kiệm của các ngân hàng trong thời gian qua liên tục thay đổi. Bác An gửi vào
một ngân hàng số tiền 5 triệu đồng với lãi suất 0, 7% / tháng. Sau sáu tháng gửi tiền, lãi suất
tăng lên 0, 9% / tháng. Đến tháng thứ 10 sau khi gửi tiền, lãi suất giảm xuống 0, 6% / tháng và
giữ ổn định. Biết rằng nếu bác An không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số
tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu (người ta gọi đó là lãi kép). Sau một năm gửi tiền, bác
An rút được số tiền là (biết trong khoảng thời gian này bác An không rút tiền ra):
A.  5436521,164 đồng. B.  5468994,09 đồng.
C.  5452733, 453 đồng. D.  5452771,729 đồng.

Chủ đề 3.1 – Lũy thừa 11 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

C - ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


I – ĐÁP ÁN 3.1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A A B A C B D B B C D C A B D C B C D B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
C B D B C A B C C A A A D C D D A B D A
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
B A C D C D B A D B B A A A C D D C C A
61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80
B A D B D B A B A D C B A C C D A B A A
81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100
A C D C D B A D B C C C D A C A D A B D
101 102 103 104 105 106
B A D C D C
II –HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. Chọn A.
Áp dụng tính chất của lũy thừa với số mũ thực ta có đáp án A là đáp án chính xác.
Câu 2. Chọn A.
2 1
Biểu thức  2 x  1 có nghĩa  2 x  1  0  x 
2
Câu 3. Chọn B.
1
x  1
Biểu thức  x 2  1 3 có nghĩa  x 2  1  0  
 x  1
Câu 4. Chọn A.
2

Biểu thức  x 2  x  1 3 có nghĩa  x 2  x  1  0  x  

Câu 5. Chọn C.
Câu 6. Chọn B.
Áp dụng tính chất của căn bậc n
Câu 7. Chọn D.
Áp dụng tính chất của căn bậc n
Câu 8. Chọn B.
Áp dụng tính chất của căn bậc n
Câu 9. Chọn B.
Câu 10. Chọn C.
Áp dụng tính chất của căn bậc n
Câu 11. Chọn D.

Chủ đề 3.1 – Lũy thừa 12 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
4
0,75
3 4 
1 1 3
Phương pháp tự luận.       (24 ) 4   23  3  23  24  24
 16  8
Phương pháp trắc nghiệm. Sử dụng máy tính
Câu 12. Chọn C.
1 1 3
4 2 4 4
Phương pháp tự luận. a a  a . a  a .a  a
Phương pháp trắc nghiệm. Gán một hoặc hai giá trị để kiểm tra kết quả. Cụ thể gán a  2 rồi
sử dụng máy tính kiểm tra các đáp số bằng cách xét hiệu bằng không, sau đó để an toàn chọn
3
thêm một giá trị bất kỳ nữa, nhập vào máy tính a a  a được kết quả 0 suy ra A là đáp án 4

đúng.
Câu 13. Chọn A.
5
13
23 4 2. 6 22 2 6 6
Phương pháp tự luận:  3
  2 .
160,75 23

2 
4 4

23 4
Phương pháp trắc nghiệm: lần lượt thử  2m , với m lần lượt là các giá trị ở các
160,75
phương án.

Câu 14. Chọn B.


Câu 15. Chọn D.
1 1 2
 
b 3 a 5 b 15 a  a  5  a 15  a  15
Ta có 5  .    .     .
a b a b b b b
Câu 16. Chọn C.
2 2 1 5
3
5 23 2 1 1
1
Phương pháp tự luận. a a  a .a  a  m  ; b : b  b : b  b 6  n 
3 2 6 3 2
6 6
 m n 1
Câu 17. Chọn B.
4 4 5 1 103
103
Ta có: x 5 . 6 x 5 x  x 5 .x 6 .x12  x 60  m 
60
4 4
 5 1 
7
7 11
y 5 : 6 y 5 y  y 5 :  y 6 . y 12   y 60  n    mn 
  60 6

Câu 18. Chọn B.


3
3 11
2 2 2. 4 2 8
3 2 8 2.2 2 6
11 2 2 53
Ta có:   2  x  ;  2
 2  y   x  y 
4
8 8 3
2 8 34 6 24
23
Câu 19. Chọn D.
1 1 1
Vì x  0, 09  0 nên ta có: f  x   3 x . 6 x  x 3 .x 6  x 2  x  x  0   f  0, 09   0,3

Câu 20. Chọn B.

Chủ đề 3.1 – Lũy thừa 13 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
1 2
x 3 x2 x 2 .x 3
Vì x  1,3  0 nên ta có: f  x   6
 1
 x  f 1, 3  1,3
x 6
x
Câu 21. Chọn C.
1 1 5
5
Vì x  2, 7  0 nên ta có: f  x   x x x  x .x .x  x  f  2, 7   2, 7 .
3 4 12 3 4 12

Câu 22. Chọn B.


2
Ta có 81a 4b 2   9a b 2
 9a 2b  9a 2 b .

Câu 23. Chọn B.


4 4
Ta có 4
x8  x  1  4 x 2  x  1  x 2  x  1  x 2 x  1 .

Câu 24. Chọn B.


3 3
Ta có 3
9
x 3  x  1  3
 x  x  1   x  x  1
3

Câu 25. Chọn C.


Đáp án A sai khi a  0 .
Đáp án B sai do a 2  1  a  1 hoặc a  1 .
Đáp án D sai do tính chất: 0  a  1 thì a   a     

Câu 26. Chọn A.


a2
Do 2 3  1  1 nên 2 3  1    2 3  1  a  2  1  a  1

Câu 27. Chọn B.


Dùng máy tính kiểm tra kết quả.
Câu 28. Chọn C.
Dùng máy tính kiểm tra kết quả.
Câu 29. Chọn C.
1 2 m 2 1 1
Ta có 3 2 
3 2
  3 2    3 2   2 m  2  1  m 
2
Câu 30. Chọn A.
Áp dụng định nghĩa lũy thừa với số mũ hữu tỉ ta có đáp án A là đáp án chính xác.
Câu 31. Chọn A.
Áp dụng tính chất căn bậc n ta có đáp án A là đáp án chính xác.
Câu 32. Chọn A.
Áp dụng tính chất căn bâc n ta có đáp án A là đáp án chính xác.
Câu 33. Chọn D.
a  3 khi a  3
Ta có (3  a )2  a  3  
3  a khi a  3
Câu 34. Chọn C.
Áp dụng tính chất của lũy thừa với số mũ thực ta có đáp án C là đáp án chính xác.
Câu 35. Chọn D.

Chủ đề 3.1 – Lũy thừa 14 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Câu 36. Chọn D.
1
Vì  3 2 .  3  2 1    3 2   nên
 3 2 
x x 1 x 1
 3 2   3 2   3 2  
3 2
  3 2   3 2  .

Mặt khác 0  3  2  1  x  1 . Vậy đáp án A là chính xác.


Câu 37. Chọn A.
2
4 x 2 a 1 2
 4 x 2 a
Ta có 2ax  4
(*)  2 ax  22  ax 2  4 x  2a  2  ax 2  4 x  2  a  1  0
 2
a  0
PT (*) có hai nghiệm phân biệt ax 2  4 x  2  a  1  0   2 a0
 2 a  2 a  4  o
Vậy đáp án A là đáp án chính xác.
Câu 38. Chọn B.
1
1 
Vì    nên  3 3 không có nghĩa. Vậy đáp án B đúng.
3
Câu 39. Chọn D.
2 1
1
P  a .  2
 a 2 .a  2 1
a 2  2 1
 a . Vậy đáp án D đúng.
a
Câu 40. Chọn A.

 a  2 có nghĩa khi a  2  0  a  2 . Vậy đáp án A đúng.

Câu 41. Chọn B.


Đáp án B đúng. Đáp án A, C, D sai vì điều kiện của a
Câu 42. Chọn A.
1 1
1 1
Do  nên a 2  a 6  a  1 .
2 6
2 3
Vì 2  3 nên b b  0  b  1 vậy đáp án A là đáp án chính xác.
Câu 43. Chọn C.
4

P
 4
a 3 .b 2  
a 3 .b 2

a 3 .b 2
 ab .
3
a12 .b 6
6
a12 .b 6 a 2 .b

Câu 44. Chọn D.


 
Ta có 3  27  3  33    3  3    3 .

Câu 45. Chọn C.


1 1 1 1
1
A   a  1   b  1  2  3  1
1
   2  3 1   
3 3 3 3
1

Câu 46. Chọn D.


2016
Do x 2016  x nên 2016
x 2016   x  x   x khi x  0

Chủ đề 3.1 – Lũy thừa 15 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Câu 47. Chọn B.
n 2017
x n  x khi n lẻ nên x 2017  x với x 
Câu 48. Chọn A.
1
Do 4
x 4  x nên 4
x4  khi x  0 . Vậy đáp án A đúng.
x

Câu 49. Chọn D.


Theo định nghĩa căn bậc n của số b : Cho số thực b và số nguyên dương n n  2 . Số a  
được gọi là căn bậc n của số b nếu a n  b
Nếu n chẵn và b  0 Có hai căn trái dấu, kí hiệu giá trị dương là n b , còn giá trị âm kí hiệu là
 n b . Nên có hai căn bậc 4 của 3 là  4 3
Câu 50. Chọn B.
Theo định nghĩa căn bậc n của số b : Cho số thực b và số nguyên dương n n  2 . Số a  
được gọi là căn bậc n của số b nếu a n  b
n lẻ, b  R : Có duy nhất một căn bậc n của b , kí hiệu n b
Câu 51. Chọn B.
n chẵn và b  0 Không tồn tại căn bậc n của b . -2016<0 nên không có căn bậc 2016 của -
2016
Câu 52. Chọn A.
Ta có 00, 0n n  N không có nghĩa và a ,   Z  xác định với a  R
a ,   Z  xác định với a  0 ;
a ,   Z  xác định với a  0
Vì vậy 02016 không có nghĩa. đáp A là đáp án đúng
Câu 53. Chọn A.
Điều kiện xác định 4  x 2  0  2  x  2
Câu 54. Chọn B.
2
 
 4a  9a 1 a  4  3a 1 
2    
2
2
 4a  9 a  4a  3   
2
2 a  3  
 a  3    9a
 1  1    
 2 
1

1
 
 2a  3 a  a  1   1

 2a  3a 2 a2  a 2  a 1 1  a2 
 2 2 
 a a 
Câu 55. Chọn C.
 2 2
 2 2 3 3
 3

a  3 b  a 3  b 3  3 ab    3
a3b 
  a
3
3a3b  b     a    b 
3 3 3
 a b

 
Vậy đáp án A đúng.
Câu 56. Chọn D.

Chủ đề 3.1 – Lũy thừa 16 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
1
1 1
 1 2 1 1 15
11 
  3  2  2
 11  3  2
11 7 11 1
 1  2  1  2 a 16
a a a a : a 16    a 2  a  .a  : a16   a 4  .a  : a 6   a 8  : a 16  11  a 4
    
        a 16
     

Câu 57. Chọn D.


4a 4b 4a  4b  2   4b  4a  2  2.4a b  2.  4 a  4b  8  2.  4a  4b 
   a b  1
4 a  2 4b  2  4a  2  4b  2 4  2.  4a  4b   4 8  2.  4a  4b 

Câu 58. Chọn C.


Điều kiện xác định x 2  3x  3  0 x  R
x2  x 6  x2  3x  3  1  x  1; x  2

Khi đó x 2  3x  3  1  2 
 x  x  6  0  x  3; x  2
Câu 59. Chọn C.
1
 52 . 
5  2  1  52    52 
x2 3 x 2 x 2 x 2 3 x 2 2 x
 5  2   52    52    52   x 2  3x  2  2 x  x  1; x  2

Câu 60. Chọn A.


Do 2 x  2 x  0, x  
2
Nên 2 x  2 x   2 x  2 x   22 x  2  22 x  4 x  4  x  2  23  2  5 .

Câu 61. Chọn B.


1

4 3 4
a8  a  a
8
3   8
3
4
 a 3 hoặc
2
4 3
a 8  12 a8  a 12  a 3
8 2

Câu 62. Chọn A.


1

4 4
x2 3 x  x2 x  x  x
1
3
4
7
3   7
3
4
 x 12 .
7

Câu 63. Chọn D.


1

5
b 2
b

5 2
bb
1
2

5
b
5
2

b  5
2
5


b
1
2
1
1 3 1 1
3
b b 3
bb 2
3
b 2
b  3 3
2
b 2

Câu 64. Chọn B.

1 3
2 2
Cách 1: x x x x x x x x  x x x x x x xx  x x x x x x x

 x x x x x x x   3
2
2
 x x x x x x4  x x x x x  x8
7 7

15 15 31 31 63
 x x x x x 8  x x x x  x 16  x x x x 16  x x xx 32  x x x 32

Chủ đề 3.1 – Lũy thừa 17 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
63 127 127 255 255 255
64 64 128 128 128
 x xx  x x  x x  xx  x x 256
.

28 1 255
28 256
Nhận xét: x x x x x x x x x x .
Cách 2: Dùng máy tính cầm tay
1
Ta nhẩm x  x 2 . Ta nhập màn hình 1a2=(M+1)1a2
Sau đó nhấn 7 lần (bằng với số căn bậc hai còn lại chưa xử lý) phím =.
Câu 65. Chọn D.
1 1 1 5 5 1
1
a3b a 5 a 3  a   a 2 5 a 3a2 5
aa6 5 
a 6 5  a 6  a 6
5           
b  b   b  b  b   
b a b bb b b b

Câu 66. Chọn B.


1 3 2 3
P  a  a    a   b 
1 2 2 1 2 4
3
b 3 3 3
 a .b  b 3 3 3 3
 a  b2

Câu 67. Chọn A.


2 2
a b a  4 ab  4 a    4 b  4
a4a4a4b
P 4    .
a4b 4a4b 4
a4b 4
a4b
 4 a  4 b  4 a  4 b  4
a 4 a  4 b
 4 4
 4 4
4a4b4a 4b.
a b a b
Câu 68. Chọn B.

 a b  3 2   3 a 3   3 b 3  2
P 3  3
ab  : a  3
b     3
ab : 3 a  3 b 
 a3b   3a3b



 3  3 a 2  3 a 3 b  3 b 2 
 a  3
b      3  3 2  
 3
 ab  :  a  3
b 
 a3b 
 
2 2 2 2 2
  3 a  3 ab  3 b  3 ab  :  3 a  3 b    3 a  3 b  :  3 a  3 b   1
   
 
Câu 69. Chọn A.

a
1
3
b b
1
3
a
1
3
a b b a
1
2
1
3
1
2
  ab  
1
a b
1
3
1
3 b 1
6
a
1
6   ab 1 1 1 1
P 6
3
 ab  1 1
3
1 1   3  a b   ab  3  0
3 3

a6b
a6  b6 a6  b6
Câu 70. Chọn D.

P
a3 a
4
 
1
3
 a3
2
  a  a  a(a  1)  a
2

a
1
4 a 3
4
a

1
4  a 1 a 1
Câu 71. Chọn C.
1 2 1 2
P  a
1
4
b
1
4  a 1
4
b
1
4 a 1
2
b
1
2    a   b     a
4 4
1
2
1
  1
 b2  a2  b2  a2  b2
1
 1 1

 

Chủ đề 3.1 – Lũy thừa 18 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
1 2 1 2
  a   b 
2 2
 a b.
Câu 72. Chọn B.

1 1
 a b  3
a 3b  23 a 3 b  3 a  3 b 
P  a 3  b 3 :  2  3  3    3 a  3 b  :  2  3  3    3 a  3 b :  3

 b a  b a  a3b 
2
3 a  3 b 3
a3 b 3
a3b
 a 
3 3
b : 3 3   3 a  3 b  2
 3

a b 3 a  3 b a3b

Câu 73. Chọn A.


2 2
a  3 b  6 a  6 b
3  6 a  6 b  6 a  6 b  6 6
P 6    a b
a6b 6
a6b 6
a6b
Câu 74. Chọn C.
Do 3, 2  1 nên 3, 2 m  3, 2n  m  n .

Câu 75. Chọn C.


m n
Do 2  1 nên  2   2  m  n.
Câu 76. Chọn D.
m n
1 1 1
Do 0   1 nên       m  n .
9 9 9
Câu 77. Chọn A.
m n
3  3  3
Do 0   1 nên     mn.
2  2   2 
Câu 78. Chọn B.
m n
Do 5  1  1 nên  5  1   5  1  m  n .

Câu 79. Chọn A.


m n
Do 0  2  1  1 nên  2  1   2  1  m  n .
Câu 80. Chọn A.
2 1
2 1  
Do    và số mũ không nguyên nên (a  1) 3  (a  1) 3 khi a  1  1  a  2 .
3 3
Câu 81. Chọn A.
 1
3 1  0  2a  1  1    a  0
Do 3  1 và số mũ nguyên âm nên (2a  1)  (2a  1) khi   2 .
 2a  1   1 
 a  1
Câu 82. Chọn C.
0,2
1
   a 2  a 0,2  a 2
a
Do 0, 2  2 và có số mũ không nguyên nên a 0,2  a 2 khi a  1 .

Câu 83. Chọn D.

Chủ đề 3.1 – Lũy thừa 19 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
1 1
1 1  
Do    và số mũ không nguyên  1  a  3  1  a  2  a  1 .
3 2
Câu 84. Chọn C.
3
3 2
Do  2 và có số mũ không nguyên  2  a 4   2  a 
 
4
 0  2  a  1  2   a  1  2  a  1
Câu 85. Chọn D.
1 1

1 1  1 2  1  2 1
Do   và số mũ không nguyên         1  0  a  1.
2 2 a a a
Câu 86. Chọn B.
3 7
Do 3  7 và số mũ không nguyên  a a  0  a  1.
Câu 87. Chọn A.
1 1
1 1  
Do    và số mũ không nguyên nên a 17  a 8 khi a  1 .
17 8
Câu 88. Chọn D.
Do 0, 25   3 và số mũ không nguyên nên a 0,25  a  3
khi a  1 .

Câu 89. Chọn B.


3 3
1,5
a b 1,5
 a0,5b0,5
 a  b  ab
0,5 0,5 a b a  2 ab  b
a b    a b
a0.5  b0.5 a b a b
Câu 90. Chọn C.
 1 1 1 1  3 1 3
 x2  y2

x2  y2  x2 y2
. 
2y



x y

x y 
.
 x y

2y
 1 1 1 1 
x  y x  y  x y  y x x y  y x  x y x y
 2   
 xy  x 2 y xy 2  x 2 y 
 x y 2 x y 2 3


     x   
y 2y 2 2y
 x  y  x  y  x  y .x  x  y  2
.
 xy x  y

 
x y 


Câu 91. Chọn C.
x  2
3  x 2  3x  2  0 
2
f  x   ( x  3 x  2)  2 x xác định     x  1  x  [0; ) \{1; 2}
x  0 x  0

Câu 92. Chọn C.
2
 4 x  3x 2  3 4 x  3x2 1 4
f  x   2  xác định khi 2
 0  x  (1;  )  (0; )
 2 x  3x  1  2 x  3x  1 2 3

Câu 93. Chọn D.


1


f  x   x 3  3x 2  2  4

xác định khi x3  3x2  2  0  x  1  3;1  1  3;    
Chủ đề 3.1 – Lũy thừa 20 | T H B T N
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Câu 94. Chọn A.
x2 5 x 6
x 2
 3x  2  xác định  x 2  3 x  2  0  x   ;1   2;  
Khi đó
x2 5 x  6 x2 5 x  6 0  x  2  loai 
 x 2  3x  2  
 1  x 2  3x  2   
 x 2  3x  2  x 2  5 x  6  0  
 x  3  tmdk 

Câu 95. Chọn C.


5 x 3
( x 2  4) x  5  x 2  4   xác định x  
5 x 3 1
Khi đó x 2  4  1x    ( x 2  4) x 5   x 2  4   x  5  5x  3  x  
2
Câu 96. Chọn A.
2 1 2 1
 
Do      a  1 3   a  1 3  a  1  1  a  2
3 3
Câu 97. Chọn D.
1
Ta có: a  1  2  x  1, x   nên 2 x 
a 1
1 a
Do đó: b  1   
a 1 a 1
Câu 98. Chọn A.

a
4
3 a 
1
3
a
2
3  a  a a(a  1) 2
P    a
a
1
4 a 3
4
a

1
4  a  1 a  1

Câu 99. Chọn B.


  1 2 1 2
Ta có: P   2a  3b    2a  3b    4a  9b     2a    3b     4a 
1 1 1 1 1 1 1 1
4 4 4 4 2 2 4 4 2 2
 9b
1 2 1 2
  4 a  9b    4 a  9b    4a    9b   16a  81b .
1 1 1 1
2 2 2 2 2 2

Do đó: x  16, y  81 .

Câu 100. Chọn D.

a
1
3
b b a 3
1
3
a b b a
  ab  
a b a
1
3
1
2
1
3
1
2 1
1
3
1
3 b 1
6
1
6  1 1 1 1
P 6 6
 ab  1 1 1 1
3  ab  3  a b   ab  3  0
3 3

a b
a6  b6 a6  b6
Câu 101. Chọn B.

 a b  3 2   3 a 3   3 b 3  2
P 3  3
ab  : a  3
b   
  3
ab :  3 a  3 b 

 a3b   3
a3b 
  3 a  3 b  3 a 2  3 a 3 b  3 b2   2
   3
ab  :  3 a  3 b 
3 3
 a b 
  3 a  3 ab  3 b  3 ab  :  3 a  3 b    3 a  3 b  :  3 a  3 b   1
2 2 2 2 2

Câu 102. Chọn A.

Chủ đề 3.1 – Lũy thừa 21 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
2 2
a b 4a  4 16ab 4 a 4 b 24 a 4 a  24 a 4 b
P 4    .
a4b 4
a4b 4
a4b 4
a4b
 4 a  4 b  4 a  4 b  24 a  4 a  4 b  4
 4
  a  4 b  24 a  4 b  4 a .
a4b 4
a b 4

Do đó m  1; n  1 .

Câu 103. Chọn D.


 1
2
a 2
1
 1
a  2  a 1  a  2
2 2   a 2  a 1
P      
 1
a 1  1
  a  12  a  1 a  1  a
2
 a  2a  1  a 2  
 a 2 a 2 1 2 a 1 2
      
 a 1 a 1  a a 1 a a 1
Do đó m  2; n  1 .

Câu 104. Chọn C.


Gọi số tiền gửi vào vào là M đồng, lãi suất là r /tháng.
 Cuối tháng thứ nhất: số tiền lãi là Mr . Khi đó số vốn tích luỹ đượclà

T1  M  Mr  M (1  r ) .
 Cuối tháng thứ hai: số vốn tích luỹ được là
T2  T1  T1r  T1 (1  r )  M (1  r )(1  r )  M (1  r )2 .

n
 Tương tự, cuối tháng thứ n: số vốn tích luỹ đượclà Tn  M (1  r ) .

Áp dụng công thức trên với M  2, r  0,0065, n  24 , thì số tiền người đó lãnh được sau 2
năm (24 tháng) là T24  2.(1  0, 0065)24  2.(1,0065) 24 triệu đồng.

Câu 105. Chọn D.


Áp dụng công thức trên với Tn  5 , r  0,007, n  36 , thì số tiền người đó cần gửi vào ngân
Tn 5
hàng trong 3 năm (36 tháng) là M    3,889636925 triệu đồng.
(1  r ) n
1, 007 36
Câu 106. Chọn C.
Số vốn tích luỹ của bác An sau 6 tháng gửi tiền với lãi suất 0, 7% / tháng là
6
T1  5. 1,007  triệu đồng;
Số vốn tích luỹ của bác An sau 9 tháng gửi tiền ( 3 tháng tiếp theo với lãi suất 0, 9% / tháng) là
3 6 3
T2  T1. 1,009   5. 1,007  . 1,009  triệu đồng;
Do đó số tiền bác An lãnh được sau 1 năm (12 tháng) từ ngân hàng ( 3 tháng tiếp theo sau đó
với lãi suất 0, 6% / tháng) là
3 6 3 3
T  T2 . 1,006   5. 1, 007  . 1,009  . 1,006  triệu đồng  5452733, 453 đồng

Chủ đề 3.1 – Lũy thừa 22 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

Chủ đề 3.2. LOGARIT

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN


1. Đi ̣ nh nghı ̃ a:
Cho hai số dương a, b vớ i a  1 . Số  thỏ a mã n đẳ ng thứ c a  b đươ ̣ c go ̣ i là lôgarit cơ sốa
củ a b và kı́ hiê ̣ u làlog a b . Ta viế t:   log a b  a  b.

2. Cá c tı́ nh chấ t:Cho a, b  0, a  1 , ta có :


 log a a  1, log a 1  0
 a log a b  b, log a (a )  

: Cho 3 số dương a, b1 , b2 vớ i a  1 , ta có


3. Lôgarit củ a mô ̣ t tı́ ch
 log a (b1.b2 )  log a b1  log a b2

4. Lôgarit củ a mô ̣ t thương: Cho 3 số dương a, b1 , b2 vớ i a  1 , ta có


b1
 log a  log a b1  log a b2
b2
1
 Đă ̣ c biê :̣ t vớ i a, b  0, a  1 log a   log a b
b
5. Lôgarit củ a lũ y thừ a: Cho a, b  0, a  1 , vớ i mo ̣ i , ta có
 log a b   log a b
1
 Đă ̣ c biê ̣ t:log a n b  log a b
n
6. Công thứ c đổ i cơ số: Cho 3 số dương a, b, c vớ i a  1, c  1 , ta có
log c b
 log a b 
log c a
1 1
 Đă ̣ c biê :̣ t log a c  và log a b  log a b vớ i   0 .
log c a 
 Lôgarit thâ ̣ p phânvà Lôgarit tự nhiên
 Lôgarit thâ ̣ p phân là lôgarit cơ số 10
. Viế t : log10 b  log b  lg b
 Lôgarit tự nhiên là lôgarit cơ số e . Viế t : log e b  ln b

B. KỸ NĂNG CƠ BẢN
1. Tính giá trị biểu thức
2. Rút gọn biểu thức
3. So sánh hai biểu thức
4. Biểu diễn giá trị logarit qua một hay nhiều giá trị logarit khác
C. KỸ NĂNG SỬ DỤNG MÁY TÍNH
1. Tính giá trị của một biểu thức chứa logarit
log 4
Ví dụ : Cho a  0, a  1 , giá trị của biểu thức a a
bằng bao nhiêu ?
A. 16 B. 4 C. 8 D. 2

Chủ đề 3.2 – Logarit 1|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Ví dụ : Giá trị của biểu thức A  2 log 2 12  3log 2 5  log 2 15  log 2 150 bằng:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
2. Tính giá trị của biểu thức Logarit theo các biểu thức logarit đã cho
Ví dụ: Cho log 2 5  a; log3 5  b . Khi đó log6 5 tính theo a và b là
1 ab
A. B. C. a + b D. a 2  b 2
ab ab
3. Tìm các khẳng định đúng trong các biểu thức logarit đã cho.

Ví dụ: Cho a  0, b  0 thỏa điều kiện a 2  b 2  7 ab .Khẳng định nào sau đây đúng:
1 3
A. 3log  a  b    log a  log b  B. log(a  b)  (log a  log b)
2 2
ab 1
C. 2(log a  logb)  log(7ab) D. log  (log a  log b)
3 2
4. So sánh lôgarit với một số hoặc lôgarit với nhau
log 2 5 log 0,5 2
log3 4 2log3 2 1 1
Ví dụ: Trong 4 số 3 ;3 ;  ;  số nào nhỏ hơn 1
4  16 
log 2 5 log0,5 2
log3 4 2log3 2 1 1
A. 3 B. 3 C.   D.  
4  16 

D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Với giá trị nào của x thì biểu thức f ( x )  log 2 (2 x  1) xác định?
1   1 1 
A. x   ;   . B. x   ;  . C. x   \   . D. x  (1; ) .
2   2 2

Câu 2. Với giá trị nào của x thì biểu thức f ( x)  ln(4  x 2 ) xác định?
A. x  (2; 2) . B. x  [  2; 2] . C. x   \ [  2; 2] . D. x   \ (2;2) .

x 1
Câu 3. Với giá trị nào của x thì biểu thức f ( x)  log 1 xác định?
2 3 x
A. x  [  3;1] . B. x   \ [  3;1] . C. x   \ (3;1) . D. x  (3;1) .

Câu 4. Với giá trị nào của x thì biểu thức: f ( x)  log 6 (2 x  x 2 ) xác định?
A. 0  x  2 . B. x  2 . C. 1  x  1 . D. x  3 .

Câu 5. Với giá trị nào của x thì biểu thức: f ( x )  log 5 ( x 3  x 2  2 x) xác định?
A. x  (0;1) . B. x  (1; ) .
C. x  (1;0)  (2; ) . D. x  (0;2)  (4; ) .
log 4
Câu 6. Cho a  0, a  1 , giá trị của biểu thức A  a a
bằng bao nhiêu?
A. 8. B. 16. C. 4. D. 2.
Câu 7. Giá trị của biểu thức B  2 log 2 12  3log 2 5  log 2 15  log 2 150 bằng bao nhiêu?
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 8. Giá trị của biểu thức P  22 log 2 12  3log 2 5  log 2 15  log 2 150 bằng bao nhiêu?
A. 2 . B. 3. C. 4 . D. 5.
Chủ đề 3.2 – Logarit 2|THBTN
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Câu 9. Cho a  0, a  1 , biểu thức D  log a3 a có giá trị bằng bao nhiêu?
1 1
A. 3. B. . C. 3 . D.  .
3 3
1
Câu 10. Giá trị của biểu thức C  log 7 36  log 7 14  3log 7 3 21 bằng bao nhiêu ?
2
1 1
A. 2 . B. 2. C.  . D. .
2 2
4log 5
a2
Câu 11. Cho a  0, a  1 , biểu thức E  a có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 5 . B. 625 . C. 25 . D. 58 .
Câu 12. Trong các số sau, số nào lớn nhất?
5 5 6 6
A. log 3
. B. log 3 . C. log 1 . D. log 3 .
6 6 3 5 5

Câu 13. Trong các số sau, số nào nhỏ nhất ?


1 1
A. log 5 . B. log 1 9 . C. log 1 17 . D. log 5 .
12 5 5
15

Câu 14. Cho a  0, a  1 , biểu thức A  (ln a  log a e)2  ln 2 a  log a2 e có giá trị bằng
A. 2ln 2 a  2 . B. 4 ln a  2 . C. 2ln 2 a  2 . D. ln 2 a  2 .
3 2
Câu 15. Cho a  0, a  1 , biểu thức B  2 ln a  3log a e   có giá trị bằng
ln a log a e
3
A. 4ln a  6 log a 4 . B. 4 ln a . C. 3ln a  . D. 6log a e .
log a e
2
x y
Câu 16. Cho a  0, b  0 , nếu viết log 3  5
ab3
 3

5
log 3 a  log 3 b thì x  y bằng bao nhiêu?
15
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
0,2
 a10 
Câu 17. Cho a  0, b  0 , nếu viết log 5    x log 5 a  y log 5 b thì xy bằng bao nhiêu ?
6 5
 b 
1 1
A. 3 . B. . C.  . D. 3 .
3 3
Câu 18. Cho log 3 x  3log3 2  log 9 25  log 3 3 . Khi đó giá trị của x là :
200 40 20 25
A. . B. . C. . D. .
3 9 3 9
1
Câu 19. Cho log 7  2log 7 a  6 log 49 b . Khi đó giá trị của x là :
x
a2 2 3 b3
A. 2a  6b . B. x  3 . C. x  a b . D. x  2 .
b a
Câu 20. Cho a, b, c  0; a  1 và số    , Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. log a a c  c . B. log a a  1 .
C. log a b   log a b . D. log a (b  c)  log a b  log a c .

Chủ đề 3.2 – Logarit 3|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Câu 21. Cho a, b, c  0; a  1 , Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
1
A. log a b  . B. log a b.log b c  log a c .
log b a
C. log ac b  c log a b . D. log a (b.c)  log a b  log a c .

Câu 22. Cho a, b, c  0 và a, b  1 , Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. a loga b  b . B. log a b  log a c  b  c .
log a c
C. log b c  . D. log a b  log a c  b  c .
log a b

Câu 23. Cho a, b, c  0 và a  1 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. log a b  log a c  b  c . B. log a b  log a c  b  c .
C. log a b  c  b  c . D. ab  a c  b  c .

Câu 24. Cho a, b, c  0 và a  1 .Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
2
A. log a b  log a c  b  c . B. a  a 3.
C. log a b  log a c  b  c . D. log a b  0  b  1 .

Câu 25. Số thực a thỏa điều kiện log 3 (log 2 a)  0 là


1 1
A. . B. 3. C. . D. 2.
3 2
Câu 26. Biết các logarit sau đều có nghĩa. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. log a b  log a c  b  c . B. log a b  log a c  b  c
C. log a b  log a c  b  c . D. log a b  log a c  0  b  c  0 .

Câu 27. Cho a, b, c  0 và a  1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?
b
A. log a (bc )  log a b  log a c . B. log a ( )  log a b  log a c .
c
C. log a b  c  b  a c . D. log a (b  c)  log a b  log a c .

Câu 28. Số thực x thỏa mãn điều kiện log 2 x  log 4 x  log8 x  11 là :.
11
A. 64. B. 2 6 . C. 8. D. 4.

Câu 29. Số thực x thỏa mãn điều kiện log x 2 3 2  4 là


3 1
A. 2. B. . 3
C. 4. D. 2.
2
2
Câu 30. Cho a, b  0 và a, b  1 . Biểu thức P  log a b 2  có giá trị bằng bao nhiêu?
log a a
b2

A. 6. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 31. Cho a, b  0 và a, b  1 , biểu thức P  log a b3 .log b a 4 có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 6. B. 24. C. 12. D. 18.
Câu 32. Giá trị của biểu thức 43log8 3 2log16 5 là
A. 20. B. 40. C. 45. D. 25 .
Chủ đề 3.2 – Logarit 4|THBTN
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT


Câu 33. Giá trị của biểu thức P  log a a3 a 5 a là 
53 37 1
A. . B. . C. 20. D. .
30 10 15
Câu 34. Giá trị của biểu thức A  log 3 2.log 4 3.log 5 4...log16 15 là
1 3 1
A. . B. . C. 1 . D. .
2 4 4

 a3 3 a2 5 a3 
Câu 35. Giá trị của biểu thức log 1   là.

a  a4 a 

1 3 211 91
A. . B. . C.  . D. .
5 4 60 60
Câu 36. Trong 2 số log 3 2 và log 2 3 , số nào lớn hơn 1?
A. log 2 3 . B. log 3 2 .
C. Cả hai số . D. Đáp án khác.
Câu 37. Cho 2 số log1999 2000 và log 2000 2001. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. log1999 2000  log 2000 2001 . B. Hai số trên nhỏ hơn 1.
C. Hai số trên lớn hơn 2. D. log1999 2000  log 2000 2001 .

Câu 38. Các số log 3 2 , log 2 3 , log 3 11 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A. log 3 2, log3 11, log 2 3 . B. log 3 2, log 2 3, log 3 11.
C. log 2 3, log 3 2, log 3 11. D. log 3 11, log 3 2, log 2 3 .

Câu 39. Số thực x thỏa mãn điều kiện log 3  x  2   3 là


A. 5 . B. 25 . C. 25 . D. 3 .
3
Câu 40. Số thực x thỏa mãn điều kiện log 3 x  log 9 x  là :
2
A. 3 . B. 25 . C. 3 . D. 9 .

Câu 41. Cho log 3 x  4 log 3 a  7 log 3 b  a, b  0  . Giá trị của x tính theo a, b là
A. ab . B. a 4b . C. a 4b7 . D. b7 .

Câu 42. Cho log 2  x 2  y 2   1  log 2 xy  xy  0  . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau ?
A. x  y . B. x  y .
C. x  y . D. x  y 2 .

1
Câu 43. Cho log 1  y  x   log 4 =1  y  0, y  x  . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
4 y
3 3
A. 3 x  4 y . B. x   y. C. x  y. D. 3 x  4 y .
4 4
Câu 44. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. log a x 2  2 log a x  x 2  0  . B. log a xy  log a x  log a y .
C. log a xy  log a x  log a y  xy  0  . D. log a xy  log a x  log a y  xy  0  .
Chủ đề 3.2 – Logarit 5|THBTN
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Câu 45. Cho x, y  0 và x 2  4 y 2  12 xy . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
 x  2y  1
A. log 2    log 2 x  log 2 y . B. log 2 ( x  2 y )  2  (log 2 x  log 2 y ) .
 4  2
C. log 2 ( x  2 y )  log 2 x  log 2 y  1 . D. 4log 2 ( x  2 y )  log 2 x  log 2 y .

Câu 46. Cho a,b  0 và a 2  b2  7ab . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
 ab 
A. 2log(a  b)  log a  log b . B. 4log    log a  log b .
 6 
 ab  1  ab 
C. log    (log a  log b) . D. log    3(log a  log b) .
 3  2  3 
Câu 47. Cho log 2 6  a . Khi đó giá trị của log 3 18 được tính theo a là
a 2a  1
A. a . B. . C. 2a  3 . D. .
a 1 a 1
Câu 48. Cho log 2 5  a . Khi đó giá trị của log 4 1250 được tính theo a là :
1  4a 1  4a
A. . B. 2(1  4a) . C. 1  4a . D. .
2 2
Câu 49. Biết log 7 2  m , khi đó giá trị của log 49 28 được tính theo m là
m2 1 m 1  4m 1  2m
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 2
Câu 50. Biết a  log 2 5, b  log5 3 ; khi đó giá trị của log10 15 được tính theo a là
a b ab  1 ab  1 a (b  1)
A. . B. . C. . D. .
a 1 a 1 a 1 a 1
Câu 51. Cho a  log3 15; b  log 3 10 . Khi đó giá trị của log 3 50 được tính theo a, b là :
A. 2(a  b  1) . B. 2(a  b  1) . C. 2(a  b  1) . D. 2(a  b  1) .

Câu 52. Biết log5 3  a , khi đó giá trị của log15 75 được tính theo a là
2a 1  2a 1 a
A. . B. . C. . D. 2 .
1 a a 1 2a
Câu 53. Biết log 4 7  a , khi đó giá trị của log 2 7 được tính theo a là
1 1
A. 2a . B. a . C. a . D. 4a .
2 4
27
Câu 54. Biết log5 3  a , khi đó giá trị của log 3 được tính theo a là
25
3 3a 3a  2 a
A. . B. . C. . D. .
2a 2 a 3a  2
Câu 55. Biết a  log 2 5, b  log5 3 . Khi đó giá trị của log 24 15 được tính theo a là :
ab  1 ab  1 b 1 a (b  1)
A. . B. . C. . D. .
b a 1 a 1 3  ab
Câu 56. Cho log12 27  a . Khi đó giá trị của log 6 16 được tính theo a là
4 3  a  4 3  a  4a 2a
A. . B. . C. . D. .
3 a 3 a 3 a 3 a

Chủ đề 3.2 – Logarit 6|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Câu 57. Cho lg3  a, lg 2  b . Khi đó giá trị của log125 30 được tính theo a là
1 a 4 3  a  a a
A. . B. . C. . D. .
3 1  b  3b 3 b 3 a

3
b
Câu 58. Cho log a b  3 . Giá trị của biểu thức A  log b
được tính theo a là
a
a
3 3 1 3
A.  . B. . C. D.  .
3 4 3 4

Câu 59. Cho log 27 5  a, log8 7  b, log 2 3  c . Giá trị của log 6 35 được tính theo a,b, c là
ac ac 3  ac  b  3ac  3b
A. . B. . C. . D. .
1 c 1 b 1 c 3 a
1 1 1
Câu 60. Cho x  2000! . Giá trị của biểu thức A    ...  là
log 2 x log 3 x log 2000 x
1
A. 1 . B. 1 . C. . D. 2000 .
5
Câu 61. Biết a  log 7 12, b  log12 24 . Khi đó giá trị của log 54 168 được tính theo a là
a(8  5b) ab  1  a a (8  5b) ab  1
A. . B. . C. . D. .
1  ab  a a(8  5b) 1  ab a (8  5b)

a 2b3
Câu 62. Biết log a b  2,log a c  3 . Khi đó giá trị của bieeur thức log a bằng:
c4
2 3
A. 20 . B.  . C. 1 . D. .
3 2


Câu 63. Biết log a b  3,log a c  4 . Khi đó giá trị của biểu thức log a a 2 3 bc 2 bằng: 
16 3
A.  . B. 5 . C. 16 . D. 48 .
3

Câu 64. Rút gọn biểu thức A  log a a 3 a 5 a , ta được kết quả là
37 35 3 1
A. . B. . C. . D. .
10 10 10 10

a 5 a3 3 a2
Câu 65. Rút gọn biểu thức B  log 1 , ta được kết quả là :
a a4 a
91 60 16 5
A.  . B. . C. . D.  .
60 91 5 16
Câu 66. Biết a  log 2 5, b  log3 5 . Khi đó giá trị của log 6 5 được tính theo a,b là :
ab 1
A. . B. . C. a  b . D. a 2  b2 .
a b a b
Câu 67. Cho a  log 2 3; b  log 3 5; c  log 7 2 . Khi đó giá trị của biểu thức log140 63 được tính theo a, b, c là
2ac  1 abc  2c  1 2ac  1 ac  1
A. . B. . C. . D. .
abc  2c  1 2ac  1 abc  2c  1 abc  2c  1

Chủ đề 3.2 – Logarit 7|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Câu 68. Cho a  log 5 2; b  log 5 3 . Khi đó giá trị của log5 72 được tính theo a, b là :
A. 3a  2b . B. a3  b2 . C. 3a  2b . D. 6ab .
Câu 69. Biết a  log12 18, b  log 24 54 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. ab  5(a  b)  1 . B. 5ab  a  b  1 .
C. ab  5(a  b)  1 . D. 5ab  a  b  0 .

Câu 70. Biết log 3  log 4  log 2 y    0 , khi đó giá trị của biểu thức A  2 y  1 là
A. 33. B. 17. C. 65. D. 133.
Câu 71. Cho log5 x  0 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. log x 5  log x 4 . B. log x 5  log x 6 . C. log 5 x  log x 5 . D. log 5 x  log 6 x .

Câu 72. Cho 0  x  1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
1
A. 3 log x 5  3 log 1 5  0 B. 3 log x 5  log x
2
2
1 1 1
C. log x  log 5 . D. log x . 3 log x 5  0
2 2 2
log 2 5 log0 ,5 2
log3 4 2log 3 2 1 1 
Câu 73. Trong bốn số 3 ,3 ,  ,  số nào nhỏ hơn 1?
4  16 
log0 ,5 2 log 2 5
 1 2log3 2 log 3 4 1
A.   . B. 3 . C. 3 . D.   .
 16  4

Câu 74. Gọi M  3log0,5 4 ; N = 3log0,5 13 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. M  1  N . B. N  M  1 . C. M  N  1 . D. N  1  M .

     
Câu 75. Biểu thức log 2  2sin   log 2  cos  có giá trị bằng:
 12   12 
A. 2 . B. 1 . C. 1. D. log 2 3  1 .

Câu 76. Với giá trị nào của m thì biểu thức f ( x)  log 5 ( x  m ) xác định với mọi x  (3; ) ?
A. m  3 . B. m  3 . C. m  3 . D. m  3 .
Câu 77. Với giá trị nào của m thì biểu thức f ( x )  log 1 (3  x )( x  2m) xác định với mọi x [  4;2] ?
2

3
A. m  2 . B. m  . C. m  2 . D. m  1 .
2
Câu 78. Với giá trị nào của m thì biểu thức f ( x)  log 3 ( m  x)( x  3m ) xác định với mọi x  (5;4] ?
4 5
A. m  0 . B. m  . C. m   . D. m  .
3 3
Câu 79. Với mọi số tự nhiên n, Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. n  log 2 log 2 ... 2 . B. n   log 2 log 2 ... 2 .


 
n c¨n bËc hai n c¨n bËc hai

Chủ đề 3.2 – Logarit 8|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

C. n  2  log 2 log 2 ... 2 . D. n  2  log 2 log 2 ... 2 .


 
n căn bËc hai n căn bËc hai

Câu 80. Cho các số thực a,b, c thỏa mãn: a log3 7  27, blog 7 11  49, c log11 25  11 . Giá trị của biểu thức
2 (log 7 11)2 (log11 25) 2
A  a (log 3 7)  b c là
A. 519. B. 729. C. 469. D. 129.

Câu 81. Kết quả rút gọn của biểu thức C  log a b  log b a  2  log a b  log ab b  log a b là
3
A. 3 log a b . B. . log a b . C.  
log a b . D. log a b .

Câu 82. Cho a,b, c  0 đôi một khác nhau và khác 1, Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
c a b c a b
A. log 2a ;log 2b ;log 2c  1 . B. log 2a ;log 2b ;log 2c  1 .
b b c c a a b b c c a a

c a b c a b
C. log 2a ;log 2b ;log 2c  1 . D. log 2a ;log 2b ;log 2c  1 .
b b c c a a b b c c a a

Câu 83. Gọi ( x; y ) là nghiệm nguyên của phương trình 2 x  y  3 sao cho P  x  y là số dương nhỏ
nhất. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. log 2 x  log 3 y không xác định. B. log 2 ( x  y )  1 .
C. log 2 ( x  y )  1 . D. log 2 ( x  y )  0 .

Câu 84. Có tất cả bao nhiêu số dương a thỏa mãn đẳng thức
log 2 a  log 3 a  log 5 a  log 2 a.log 3 a.log 5 a
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.

Chủ đề 3.2 – Logarit 9|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

E. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


I – ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A A B A C B D B B A C D C A C D C B D D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
C D C B D A D A A D B C B D B A A B C C
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
C B B C B C D D D D B A A C D B A A C A
61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80
D A B A A A C A C D B A D B B C C D B C
81 82 83 84
C A A A
II –HƯỚNG DẪN GIẢI
1
Câu 1. Biểu thức f ( x ) xác định  2 x  1  0  x  . Ta chọn đáp án A
2
Câu 2. Biểu thức f ( x ) xác định  4  x 2  0  x  (2; 2) . Ta chọn đáp án A

x 1
Câu 3. Biểu thức f ( x ) xác định   0  x  (; 3)  (1;  ) . Ta chọn đáp án B
3 x
Câu 4. Biểu thức f ( x ) xác định  2 x  x 2  0  x  (0; 2) . Ta chọn đáp án A.

Câu 5. Biểu thức f ( x ) xác định  x 3 - x 2  2 x  0  x  (1; 0)  (2; ) . Ta chọn đáp án C.
log 4 log 4
Câu 6. Ta có A  a a
a a1/2
 a 2log a 4  a log a 16  16 . Ta chọn đáp án B
Câu 7. Ta nhập vào máy tính biểu thức 2log 2 12  3log 2 5  log 2 15  log 2 150 , bấm =, được kết quả
B3
Ta chọn đáp án D

Câu 8. +Tự luận


P  2 log 2 12  3log 2 5  log 2 15  log 2 150  log 2 12 2  log 2 53  log 2 (15.150)
122.53
 log 2 3
15.150
Đáp án B.
+Trắc nghiệm: Nhập biểu thức vào máy tính và nhấn calc ta thu được kết quả bằng 3.

1 1
Câu 9. Ta có D  log a3 a  log a a  . Ta chọn đáp án B
3 3
1
Câu 10. Ta nhập vào máy tính biểu thức: log 7 36  log 7 14  3log 7 3 21 bấm = , được kết quả C  2 .
2
Ta chọn đáp án A
4
4log 5 log a 5
Câu 11. Ta có E  a a2
a 2
 a log a 25  25 . Ta chọn đáp án C

Chủ đề 3.2 – Logarit 10 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Câu 12. + Tự luận: Đưa về cùng 1 cơ số và so sánh
6 5 6 5
Ta thấy log 3  log 3  log 1  log 3
.Ta chọn đáp án D
5 6 3 5 6
+ Trắc nghiệm: Sử dụng máy tính, lấy 1 số bất kỳ trừ đi lần lượt các số còn lại, nếu kết quả
 0 thì giữ nguyên số bị trừ và thay đổi số trừ là số mới; nếu kết quả  0 thì đổi số trừ thành số
bị trừ và thay số trừ là số còn lại; lặp lại đến khi có kết quả.

Câu 13. + Tự luận : Đưa về cùng 1 cơ số và so sánh


1 1
Ta thấy log 1 17  log 1 15  log5  log 1 12  log5  log 1 9 .Ta chọn đáp án C.
5 5 15 5 12 5

+ Trắc nghiệm: Sử dụng máy tính, lấy 1 số bất kỳ trừ đi lần lượt các số còn lại, nếu kết quả
 0 thì giữ nguyên số bị trừ và thay đổi số trừ là số mới; nếu kết quả  0 thì đổi số trừ thành số
bị trừ và thay số trừ là số còn lại; lặp lại đến khi có kết quả.

Câu 14. +Tự luận :


Ta có A  ln 2 a  2 ln a.log a e  log 2a e  ln 2 a  log 2a e  2 ln 2 a  2 ln e  2 ln 2 a  2 . Ta chọn đáp

án A
+Trắc nghiệm : Sử dung máy tính, Thay a  2 rồi lấy biểu thức đã cho trừ đi lần lượt các
biểu thức có trong đáp số, nếu kết quả nào bằng 0 thì đó là đáp số.

Câu 15. +Tự luận :


3
Ta có B  2 ln a  3log a e  3log a e  2 ln a  0  3ln a  . Ta chọn đáp án C
log a e
+Trắc nghiệm : Sử dung máy tính, Thay a  2 rồi lấy biểu thức đã cho trừ đi lần lượt các
biểu thức có trong đáp số, nếu kết quả nào bằng 0 thì đó là đáp số.
2 2
2 2
Câu 16. Ta có: log 3  5 3
ab  3
 log 3 (a 3b)15 
5
log 3 a  log3 b  x  y  4 . Ta chọn đáp án D
15
0,2 1
 a10  1 1
Câu 17. Ta có : log 5    log 5 (a 2 .b 6 )  2log 5 a  log 5 b  x. y   . Ta chọn đáp án C
6 5
 b  6 3

40 40
Câu 18. Ta có: log 3 x  log 3 8  log3 5  log3 9  log 3 x . Ta chọn đáp án B
9 9

1 a2 b3
Câu 19. Ta có: log 7  2log 7 a  6 log 49 b  log 7 a 2  log 7 b3  log 7 3  x  2 . Ta chọn đáp án D
x b a
Câu 20. Câu D sai, vì không có tính chất về logarit của một hiệu
1
Câu 21. Câu C sai, vì log ac b  log a b
c
Câu 22. Câu D sai, vì khẳng định đó chỉ đúng khi a  1 , còn khi 0  a  1  log a b  log a c  b  c

Câu 23. Câu C sai, vì log a b  c  b  a c

Chủ đề 3.2 – Logarit 11 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
2 3
Câu 24. Câu D sai, vì 2 3a a (do 0  a  1)

Câu 25. Ta có log 3 (log 2 a)  0  log 2 a  1  a  2 . Ta chọn đáp án D

Câu 26. Đáp án A đúng với mọi a, b, c khi các logarit có nghĩa

Câu 27. Đáp án D sai, vì không có logarit của 1 tổng.


Câu 28. Sử dụng máy tính và dùng phím CALC : nhập biểu thức log 2 X  log 4 X  log 8 X  1 vào máy
và gán lần lượt các giá trị của x để chọn đáp án đúng. Với x  64 thì kquả bằng 0. Ta chọn D là
đáp án đúng.

Câu 29. Sử dụng máy tính và dùng phím CALC : nhập biểu thức log x 2 3 2  4 vào máy và gán lần lượt
các giá trị của x để chọn đáp án đúng. Với .. thì kquả bằng 0. Ta chọn A là đáp án đúng.
2 a
Câu 30. +Tự luận : Ta có P  log a b 2   4log a b  2 log a 2  2 . Ta chọn đáp án A.
log a a b
b2

2
+Trắc nghiệm : Sử dụng máy tính, thay a  b  2 , rồi nhập biểu thức log a b 2  vào
log a a
b2

máy bấm =, được kết quả P  2 . Ta chọn đáp án D.

Câu 31. + Tự luận : Ta có P  log a b3 .log b a 4  2.3.4  24 . Ta chọn đáp án A.


+Trắc nghiệm : Sử dụng máy tính Casio, Thay a  b  2 , rồi nhập biểu thức log a b3 .log b a 4

vào máy bấm =, được kết quả P  24 . Ta chọn đáp án B.


2

Câu 32. + Tự luận : 43log8 3 2log16 5  2log2 3.2log2 5
  45

+ Trắc nghiệm : Sử dụng máy tính, rồi nhập biểu thức 43log8 3 2log16 5 vào máy, bấm =, được kết
quả bằng 45. Ta chọn đáp án C.
37
37
Câu 33. +Tự luận : log a a  3 5

a a  log a a 10

10

+Trắc nghiệm : Sử dụng máy tính, Thay a  2 , rồi nhập biểu thức log a a 3 a 5 a vào máy 
37
bấm =, được kết quả P  . Ta chọn đáp án B.
10

1
Câu 34. +Tự luận : A  log16 15.log15 14...log 5 4.log 4 3.log 3 2  log16 2 
4
+Trắc nghiệm : Sử dụng máy tính Casio, rồi nhập biểu thức log 3 2.log 4 3.log 5 4...log16 15 vào

1
máy bấm =, được kết quả A  . Ta chọn đáp án D.
4

 a3 3 a 2 5 a3  91
91
Câu 35. +Tự luận : log 1     log a a 60  

a  a4 a  60

Chủ đề 3.2 – Logarit 12 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
 a3 3 a2 5 a3 
+Trắc nghiệm : Sử dụng máy tính, Thay a  2 , rồi nhập biểu thức log 1   vào

a  a4 a 

211
máy bấm =, được kết quả  . Ta chọn đáp án C.
60

Câu 36. Ta có: log 3 2  log 3 3  1, log 2 3  log 2 2  1

Câu 37. 20002  1999.2001  log 2000 2000 2  log 2000 2001.1999

 2  log 2000 2001  log 2000 1999  log1999 2000  log 2000 2001

Câu 38. Ta có log 3 2  log 3 3=1=log 2 2< log 2 3  log 3 11

Câu 39. log 3  x  2   3  x  2  33  x  25

3 1 3
Câu 40. log 3 x  log 9 x   log 3 x  log 3 x   x  3
2 2 2
Câu 41. Ta có 4 log 3 a  7 log3 b  log3 (a 4 b7 )  x  a 4b 7 . Ta chọn đáp án C.

Câu 42. Ta có: log 2  x 2  y 2   1  log 2 xy  log 2  x 2  y 2   log 2 2 xy  x 2  y 2  2xy  x  y

1 y 3
Câu 43. log 1  y  x   log 4 =1  log 4 1 x  y
4 y yx 4

Câu 44. Do x , y  0  log a xy  log a x  log a y , ta chọn đáp án D.

Câu 45. Ta có : Chọn B là đáp án đúng, vì


x 2  4 y 2  12 xy  ( x  2 y) 2  16xy  log 2 (x  2 y)2  log 2 16xy
1
 2log 2 ( x  2 y)  4  log 2 x  log 2 y  log2 ( x  2 y)  2   log 2 x  log 2 y 
2

Câu 46. Ta có: Chọn C là đáp án đúng, vì


a 2  b 2  7 ab  (a  b)2  9ab  log(a  b)2  log9ab
ab 1
 2log(a  b)  log 9  log a  log b  log  (log a  log b)
3 2

1
Câu 47. +Tự luận : Ta có : a  log 2 6  log 2 (2.3)  1  log 2 3  log3 2 
a 1
1 2a  1
Suy ra log 3 18  log3 (2.32 )  log 3 2  2  2 . Ta chọn đáp án A.
a 1 a 1
+Trắc nghiệm:
Sử dụng máy tính: Gán log 2 6 cho A

Lấy log3 18 trừ đi lần lượt các đáp số ở A, B, C, D. Kết quả nào bẳng 0 thì đó là đáp án.

Ta chọn đáp án D

Chủ đề 3.2 – Logarit 13 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
1 1 1  4a
Câu 48. +Tự luận : Ta có : log 4 1250  log 22 (2.54 )  log 2 (2.54 )   2log 2 5  . Ta chọn đáp
2 2 2
án A.
+Trắc nghiệm:
Sử dụng máy tính: Gán log 2 5 cho A

Lấy log 4 1250 trừ đi lần lượt các đáp số ở A, B, C, D. Kết quả nào bằng 0 thì đó là đáp án.

Ta chọn đáp án D

Câu 49. Sử dụng máy tính: gán log7 2 cho A


Lấy log 49 28 trừ đi lần lượt các đáp số ở A, B, C, D. Kết quả nào bẳng 0 thì đó là đáp án.

Ta chọn đáp án D

Câu 50. Sử dụng máy tính: gán lần lượt log 2 5; log 5 3 cho A, B
Lấy log10 15 trừ đi lần lượt các đáp số ở A, B, C, D. Kết quả nào bẳng 0 thì đó là đáp án.

Ta chọn đáp án D

Câu 51. +Tự luận : Ta có : a  log3 15  log 3 (3.5)  1  log 3 5  log 3 5  a  1 .


Khi đó : log 3 50  2 log 3 (5.10)  2(log 3 5  log 3 10)  2( a  1  b) Ta chọn đáp án B.

+Trắc nghiệm
Sử dụng máy tính: gán lần lượt log 3 15;log 3 10 cho A, B.

Lấy log 3 50 trừ đi lần lượt các đáp số ở A, B, C, D. Kết quả nào bẳng 0 thì đó là đáp án.

Ta chọn đáp án B.

Câu 52. Sử dụng máy tính: Gán log 5 3 cho A


Lấy log15 75 trừ đi lần lượt các đáp số ở A, B, C, D. Kết quả nào bẳng 0 thì đó là đáp án.

Ta chọn đáp án A.

1
Câu 53. Ta có: log 2 7  2. log 2 7  2log 4 7  2a . Ta chọn đáp án A.
2
27 2 3a  2
Câu 54. Ta có: log3  log3 27  log3 25  3  2log3 5  3   . Ta chọn đáp án C.
25 a a
Câu 55. Sử dụng máy tính: Gán lần lượt log 2 5;log 5 3 cho A, B
Lấy log 24 15 trừ đi lần lượt các đáp số ở A, B, C, D. Kết quả nào bẳng 0 thì đó là đáp án.

Ta chọn đáp án D.

log 2 27 3log 2 3 2a 4 3  a 
Câu 56. Ta có: a  log12 27    log 2 3   log 6 16  .
log 2 12 2  log 2 3 3 a 3a

lg 30 1  lg 3 1 a
Câu 57. Ta có: log125 30    .
lg125 3 1  lg 2  3 1  b 

Chủ đề 3.2 – Logarit 14 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
3 3 3
b 2
1
 b 3
 3
Câu 58. Ta có : log a b  3  a a  a  A  .
a a 3

3b
Ta có log 27 5  a  log 3 5  3a, log 8 7  b  log 3 7   log 2 5  3ac
Câu 59. c
3  ac  b 
 log 6 35  .
1 c

Câu 60. Ta có: A  log x 2  log x 3  ...  log x 2000  log x 1.2.3...2000   log x x  1

Câu 61. Sử dụng máy tính: Gán lần lượt log 7 12;log12 24 cho A, B
Lấy log 54 168 trừ đi lần lượt các đáp số ở A, B, C, D. kết quả nào bẳng 0 thì đó là đáp án.
Ta chọn đáp án D.

a 2b 3
Câu 62. Ta có log a 4
 log a a 2  log a b3  log a c 4  2  3.2  4.(3)  20 . Ta chọn đáp án A.
c
1 1
 
Câu 63. Ta có log a a 2 3 bc 2  2log a a  log a b  2log a c  2  .3  2.(4)  5 . Ta chọn đáp án B.
3 3
37
Câu 64. Thay a  e , rồi sử dụng máy tính sẽ được kết quả A  . Ta chọn đáp án A.
10
91
Câu 65. Thay a  e , rồi sử dụng máy tínhsẽ được kết quả B   . Ta chọn đáp án A
60
1 1 1 log 2 5.log 3 5 ab
Câu 66. Ta có: log 6 5      .
log 5 6 log 5 (2.3) log 5 2  log 5 3 log 2 5  log 3 5 a  b

Câu 67. Sử dụng máy tính: gán lần lượt log 2 3;log 3 5;log7 2 cho A, B, C
Lấy log140 63 trừ đi lần lượt các đáp số ở A, B, C, D. kết quả nào bẳng 0 thì đó là đáp án.
Ta chọn đáp án C.

Câu 68. Sử dụng máy tính: gán lần lượt log 5 2;log5 3 cho A, B
Lấy log5 72 trừ đi lần lượt các đáp số ở A, B, C, D. kết quả nào bẳng 0 thì đó là đáp án.
Ta chọn đáp án A.

Câu 69. Sử dụng máy tính Casio, gán lần lượt log12 18;log 24 54 cho A và B.
Với đáp án C nhập vào máy : AB  5( A  B)  1 , ta được kết quả bằng 0 . Vậy C là đáp án
đúng.

Câu 70. Vì log 3  log 4  log 2 y    0 nên log 4 (log 2 y )  1  log 2 y  4  y  24  2 y  1  33 .


Đáp án A.

Câu 71. Vì log 5 x  0  x  1 . Khi đó log 5 x  log 6 x . Chọn đáp án D.

Câu 72. Sử dụng máy tính Casio, Chọn x  0,5 và thay vào từng đáp án, ta được đáp án A.

Chủ đề 3.2 – Logarit 15 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

Câu 73. +Tự luận:


log 2 5
log3 4 2log 3 2 log 3 4 1 2 1
Ta có: 3  4;3 3  4;    22log2 5  2log 2 5  52  ,
4 25
log0,5 2
1  log 2 2 4

    2 4   2log 2 2  24  16 .
 16 

Chọn : Đáp án D.

Trắc nghiệm: nhập vào máy tính từng biểu thức tính kết quả, chọn kết quả nhỏ hơn 1.

Câu 74. +Tự luận:


log0,5 13 log0,5 4
Ta có log 0,5 13  log 0,5 4  0  3 3  1  N  M  1.

Chọn : Đáp án B.
+ Trắc nghiệm: Nhập các biểu thức vào máy tính, tính kết quả rồi so sánh, ta thấy đáp án B
đúng.

            1
Câu 75. Ta có log 2  2sin   log 2  cos   log 2  2sin .cos   log 2  sin   log 2  1
 12   12   12 12   6 2
Chọn: Đáp án B.

Câu 76. Biểu thức f ( x) xác định  x  m  0  x  m .


Để f ( x) xác định với mọi x  (3; ) thì m  3 Ta chọn đáp án C.

Câu 77. Thay m  2 vào điều kiện (3  x)( x  2m)  0 ta được (3  x)( x  4)  0  x  (4;3) mà
[  4;2]  (4;3) nên các đáp án B, A, D loại. Ta chọn đáp án đúng là C.
Câu 78. - Thay m  2 vào điều kiện (m  x)( x  3m)  0 ta được (2  x)( x  6)  0  x  (2;6) mà
(5;4]  (2;6) nên các đáp án B, A loại.
- Thay m  2 vào điều kiện (m  x)( x  3m)  0 ta được (2  x)( x  6)  0  x  (6; 2) mà
(5; 4]  (6; 2) nên các đáp án C loại. Do đó Ta chọn đáp án đúng là D.

Câu 79. +Tự luận:


m
Đặt - log 2 log 2 ... 2  m. Ta có: log 2 ... 2  2 m  ... 2  22 .

n c¨n bËc hai

2 n
1  1 1
    n
Ta thấy : 22 , 2
2 2  2
,....., ... 2  2  2
 22 .

Do đó ta được: 2 m  2 n  m  n . Vậy n   log 2 log 2 ... 2 . Đáp án B.



n c¨n bËc hai

+Trắc nghiệm: Sử dụng máy tính Casio, lấy n bất kì, chẳng hạn n  3 .

Nhập biểu thức  log 2 log 2 2 ( có 3 dấu căn ) vào máy tính ta thu được kết quả bằng – 3.

Vậy chọn B.
Chủ đề 3.2 – Logarit 16 | T H B T N
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Câu 80. Ta có
log11 25 log11 25 1
log3 7 log3 7 log7 11
a  
 b log7 11    c log11 25   27 log3 7  49log7 11   11   73  112  25  469
2

Suy ra : Đáp án C.

Câu 81. C  log a b  log b a  2  log a b  log ab b  log a b

2
 log a b  1  log a b   log a b  1  log a2 b  log b  3

log 2a b
log
 a

b  
1  log a b 
log a b   
log a b  1  log a b 
a  log a b 
1 2
b c c b  c c
Câu 82. * log a  log a     log a  log a2    log a   log a2
c b b c  b b
* log a b.log b c.log c a  1  log a b.log b a  log a a  1
* Từ 2 kết quả trên ta có :
2
c a b  b c a
log log 2b log 2c   log a .log b log c   1
2
a
bb c c a a  b c c a a b

Chọn : Đáp án A.

Câu 83. Vì x  y  0 nên trong hai số x và y phải có ít nhất một số dương mà


x  y  3  x  0 nên suy ra x  3 mà x nguyên nên x  0; 1; 2;...
+ Nếu x  2 suy ra y  1 nên x  y  1
+ Nếu x  1 thì y  1 nên x  y  2
+ Nếu x  0 thì y  3 nên x  y  3
+ Nhận xét rằng : x  2 thì x  y  1 . Vậy x  y nhỏ nhất bằng 1.
Suy ra: Chọn đáp án A.

Câu 84. (*)  log 2 a  log 3 2.log 2 a  log 5 2.log 2 a  log 2 a.log3 5.log5 a.log 5 a

 log 2 a. 1  log 3 2  log5 2   log 2 a.log 3 5.log52 a


 log 2 a. 1  log 3 2  log 5 2  log 3 5.log 52 a   0
a  1 a  1
 log 2 a  0 
 2
 1  log 3 2  log5 2   
1 log3 2  log5 2
1  log 2  log 2  log 5.log a  0 log a    log3 5
3 5 3 5  5 log 5  a  5
 3

Chọn: Đáp án A.

Chủ đề 3.2 – Logarit 17 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

Chủ đề 3.3: HÀM SỐ LŨY THỪA – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN


1. LÝ THUYẾT:Hàm lũy thừa:

1.1. Định nghĩa: Hàm số y  x với    được gọi là hàm số lũy thừa.
1.2. Tập xác định: Tập xác định của hàm số y  x là:
 D   nếu  là số nguyên dương.
 D   \ 0 với  nguyên âm hoặc bằng 0.
 D  (0; ) với  không nguyên.
1.3. Đạo hàm: Hàm số y  x , (  ) có đạo hàm với mọi x  0 và ( x )   .x 1.
1.4. Tính chất của hàm số lũy thừa trên khoảng (0; ) .
y  x ,   0 y  x ,   0
a. Tập khảo sát: (0; ) a. Tập khảo sát: (0; )
b. Sự biến thiên: b. Sự biến thiên:
+ y    x 1  0, x  0. + y   x 1  0, x  0.
+ Giới hạn đặc biệt: + Giới hạn đặc biệt:
lim x  0, lim x  . lim x  , lim x  0.
x 0 x  x 0 x 

+ Tiệm cận: không có + Tiệm cận:


- Trục Ox là
tiệm cận ngang.
- Trục Oy là
tiệm cận đứng.
c. Bảng biến thiên: c. Bảng biến thiên:
x 0  x 0 
y  y 
 
y y
0 0
d. Đồ thị:
y
Đồ thị của hàm số lũy thừa y  x luôn
 1  1
đi qua điểm I (1;1).

Lưu ý: Khi khảo sát hàm số lũy thừa với


số mũ cụ thể, ta phải xét hàm số đó trên
0  1 toàn bộ tập xác định của nó. Chẳng hạn:
I y  x 3 , y  x 2 , y  x .
1  0
 0 x
O 1

Chủ đề 3.2 – Hàm số mũ – Logarit – Lũy thừa 1|T HBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

2. Hàm số mũ: y  a x , (a  0, a  1).


2.1.Tập xác định: D  
2.2.Tập giá trị: T  (0, ), nghĩa là khi giải phương trình mũ mà đặt t  a f ( x ) thì t  0.
2.3. Tính đơn điệu:
+ Khi a  1 thì hàm số y  a x đồng biến, khi đó ta luôn có: a f ( x )  a g ( x )  f ( x)  g ( x).
+ Khi 0  a  1 thì hàm số y  a x nghịch biến, khi đó ta luôn có: a f ( x )  a g ( x )  f ( x)  g ( x).
2.4.Đạo hàm:

(a x )  a x .ln a  (a u )  u .a u .ln a


(e x )  e x  (eu )  eu .u
u
( n u )  
n. n u n1
2.5.Đồ thị: Nhận trục hoành làm đường tiệm cận ngang.
y y
y  ax y  ax
a 1 0a 1

1 1
x x
O O

3. Hàm số logarit: y  log a x , (a  0, a  1)

3.1.Tập xác định: D  (0, ).


3.2.Tập giá trị: T   , nghĩa là khi giải phương trình logarit mà đặt t  log a x thì t không có điều
kiện.
3.3.Tính đơn điệu:
+ Khi a  1 thì y  log a x đồng biến trên D, khi đó nếu: log a f ( x)  log a g ( x)  f ( x)  g ( x) .
+ Khi 0  a  1 thì y  log a x nghịch biến trên D, khi đó nếu log a f ( x)  log a g ( x )  f ( x)  g ( x) .
3.4.Đạo hàm:
1 u
 log a x     log a u  
x.ln a u.ln a u
 (ln n u )  n   ln n 1 u
1 u u
(ln x)  , ( x  0)  (ln u ) 
x u
3.5. Đồ thị: Nhận trục tung làm đường tiệm cận đứng.

y y

a 1 0a 1
y  log a x

1
O x O x
1

y  log a x

Chủ đề 3.2 – Hàm số mũ – Logarit – Lũy thừa 2|T HBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:


Phần 1: Nhận biết – Thông hiểu
Câu 1. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Đồ thị hàm số y  a x và đồ thị hàm số y  log a x đối xứng nhau qua đường thẳng y  x .
B. Hàm số y  a x với 0  a  1 đồng biến trên khoảng ( ;  ) .
C. Hàm số y  a x với a  1 nghịch biến trên khoảng ( ;  ) .
D. Đồ thị hàm số y  a x với a  0 và a  1 luôn đi qua điểm M ( a;1) .

Câu 2. Tập giá trị của hàm số y  a x (a  0; a  1) là:


A. (0; ) . B. [0; ) . C.  \{0} . D.  .

Câu 3. Với a  0 và a  1 . Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Hai hàm số y  a x và y  log a x có cùng tính đơn điệu.
B. Hai hàm số y  a x và y  log a x có cùng tập giá trị.
C. Đồ thị hai hàm số y  a x và y  log a x đối xứng nhau qua đường thẳng y  x .
D. Đồ thị hai hàm số y  a x và y  log a x đều có đường tiệm cận.
x
Câu 4. Cho hàm số y   
2  1 . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (; ) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; )
C. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là trục tung.
D. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là trục hoành.

Câu 5. Tập xác định của hàm số y  (2 x  1)2017 là:


1  1  1 
A. D   ;   . B. D   ;   . C. D   . D. D   \   .
2  2  2 
Câu 6. Tập xác định của hàm số y  (3x 2  1) 2 là:
 1   1 
A. D   . B. D   \  .
 3  3
 1   1   1 1 
C. D   ;   ;   . D.   ; .
 3  3   3 3
Câu 7. Tập xác định của hàm số y  ( x 2  3 x  2)  e là:
A. D  (1;2) . B. D   \{1;2} .
C. D  (0; ) . D. D  (;1)  (2; ) .
Câu 8. Tập xác định của hàm số y  log 0,5 ( x  1) là:
A. D   \{  1} . B. D  (1; ) . C. D  (0; ) . D. (; 1) .

Câu 9. Tìm x để hàm số y  log x 2  x  12 có nghĩA.


A. x  (4;3) . B. x  (; 4)  (3; ) .
 x  4
C.  . D. x  R .
x  3

Chủ đề 3.2 – Hàm số mũ – Logarit – Lũy thừa 3|T HBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

x3
Câu 10. Tập xác định của hàm số y  log 2 là:
2 x
A. D  (3; 2) . B. D   \{  3;2} . C. D  (; 3)  (2; ) . D. D  [  3;2] .

1
Câu 11. Tập xác định của hàm số y   ln( x  1) là:
2 x
A. D  (0; ) . B. D  (1; ) . C. D  (1;2) . D. D  [1;2] .

ex
Câu 12. Tập xác định của hàm số y  là:
ex 1
A. D  (e; ) . B. (0; ) . C.  \{1} . D. D   \{0} .

1
Câu 13. Tập xác định y  2 x 2  5 x  2  ln là:2
x 1
A. D  (1;1) . B. D  [1;2] . C. D  (1;2] . D. D  (1; 2) .

Câu 14. Tập xác định của hàm số y  ln(ln x) là :


A. D  (1; ) . B. D  (0; ) . C. D  (e; ) . D. D  [1; ) .

Câu 15. Tập xác định của hàm số y  (3x  9) 2 là


A. D  (2; ) . B. D   \{0} . C. D   \{2} . D. D  (0; ) .

Câu 16. Hàm số y  log x 1 x xác định khi và chỉ khi :


x  1
A. x  2 . B. x  1 . C. x  0 . D.  .
x  2
Câu 17. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y

O 2 x
x x
A. y  2 x . B. y  x . C. y   2 . D. y   2 .

1
Câu 18. Hàm số y  ( x  1) có đạo hàm là:
3

1 1 3
( x  1)2 ( x  1)3
A. y '  . B. y '  . C. y '  . D. y '  .
3 ( x  1)3 3 3 ( x  1)2 3 3

Câu 19. Đạo hàm của hàm số y  4 2 x là:


A. y '  2.42 x ln 2 . B. y '  42 x.ln 2 . C. y '  42 x ln 4 . D. y '  2.42 x ln 4 .

Chủ đề 3.2 – Hàm số mũ – Logarit – Lũy thừa 4|T HBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

Câu 20. Đạo hàm của hàm số y  log 5 x, x  0 là:


1 1
A. y '  x
. B. y '  x ln 5 . C. y '  5x ln 5 . D. y '  .
5 ln 5 x ln 5
Câu 21. Hàm số y  log 0,5 x 2 ( x  0) có công thức đạo hàm là:
2 1 2 1
A. y '  2
. B. y '  2
. C. y '  . D. .
x ln 0,5 x ln 0,5 x ln 0,5 x ln 0, 5

Câu 22. Đạo hàm của hàm số y  sin x  log 3 x3 ( x  0) là:


1 3
A. y '   cos x  3
. B. y '   cos x  .
x ln 3 x ln 3
1 3
C. y '  cos x  3 . D. y '  cos x  .
x ln 3 x ln 3

Câu 23. Cho hàm số f ( x)  ln  x 4  1 . Đạo hàm f /  0  bằng:


A. 2 . B. 1. C. 0 . D. 3 .
2
Câu 24. Cho hàm số f ( x)  e 2017 x . Đạo hàm f /  0  bằng:
A. 1. B. 0 . C. e . D. e2017 .

Câu 25. Cho hàm số f ( x)  xe x . Gọi f / /  x  là đạo hàm cấp hai của f  x  . Ta có f / / 1 bằng:
A. 5e2 . B. 3e2 . C. e3 . D. 3e .
Câu 26. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y

1
O 2 x

A. y  log 2 x . B. y  log 1 x . C. y  log 2


x. D. y  log 2  2 x  .
2

Câu 27. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. Đồ thị hàm số y  x với   0 có hai tiệm cận.
B. Đồ thị hàm số y  x với   0 không có tiệm cận.
C. Hàm số y  x với   0 nghịch biến trên khoảng (0; ) .
D. Hàm số y  x có tập xác định là D   .

Câu 28. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?


A. Đồ thị hàm số lôgarit nằm bên phải trục tung.
B. Đồ thị hàm số lôgarit nằm bên trái trục tung.
C. Đồ thị hàm số mũ nằm bên phải trục tung.
D. Đồ thị hàm số mũ nằm bên trái trục tung.

Chủ đề 3.2 – Hàm số mũ – Logarit – Lũy thừa 5|T HBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

Câu 29. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?
A. Đồ thị hàm số logarit nằm bên trên trục hoành.
B. Đồ thị hàm số mũ không nằm bên dưới trục hoành.
C. Đồ thị hàm số lôgarit nằm bên phải trục tung.
D. Đồ thị hàm số mũ với số mũ âm luôn có hai tiệm cận.
Câu 30. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y

O 1 2 x

1 1
A. y  3x  1 . B. y  log 2 x . C. y   x  . D. y  log 0,5 x .
3 3
Câu 31. Tìm a để hàm số y  log a x  0  a  1 có đồ thị là hình bên dưới:
y

O x
1 2

1 1
A. a  2 . B. a  2 . C. a  . D. a  .
2 2
 Phần 2: Vận dụng thấp
10  x
Câu 32. Tìm tập xác định D của hàm số y  log3 2
.
x  3x  2
A. D  (;10) . B. D  (1; ) . C. D  (;1)  (2;10) . D. D  (2;10) .

Câu 33. Tìm tập xác định D của hàm số y  log3 ( x  2)  3 ?


A. D  (29; ) . B. D  [29; ) . C. D  (2;29) . D. D  (2; ) .

Câu 34. Tính đạo hàm của hàm số y  ( x 2  2 x )e  x ?


A. y '  (2 x  2)e x . B. y '  ( x 2  2)e  x . C. y '  xe x . D. y '  ( x 2  2)e  x .

Câu 35. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  ln( x 2  2mx  4) có tập xác định
D ?
m  2
A.  . B. 2  m  2 . C. m  2 . D. 2  m  2 .
 m  2

Chủ đề 3.2 – Hàm số mũ – Logarit – Lũy thừa 6|T HBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

2017 2
 7 x 12
Câu 36. Cho tập D  (3; 4) và các hàm số f ( x)  , g ( x)  log x 3 (4  x) , h( x)  3 x
2
x  7 x  12
D là tập xác định của hàm số nào?
A. f ( x) và f ( x)  g ( x) . B. f ( x) và h( x) .
C. g ( x) và h( x) . D. f ( x)  h( x) và h( x) .

Câu 37. Biết hàm số y  2 x có đồ thị là hình bên.


y
y = 2x

O x

Khi đó, hàm số y  2 x có đồ thị là hình nào trong bốn hình được liệt kê ở bốn A, B, C, D dưới
đây ?
y y

1
1

O x O x

Hình 1 Hình 2

y y

1
O 1 x
O x

Hình 3 Hình 4
A. Hình 1. B. Hình 2.
C. Hình 3. D. Hình 4.

Câu 38. Cho hàm số y  ex  e x . Nghiệm của phương trình y '  0 ?


A. x  1 . B. x  1 .
C. x  0 . D. x  ln 2 .

Chủ đề 3.2 – Hàm số mũ – Logarit – Lũy thừa 7|T HBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

Câu 39. Tìm tất cả các giá trị thực của a để hàm số y  log a x  0  a  1 có đồ thị là hình bên ?
y

O x
1 2

1 1
A. a  . B. a  2 . C. a  2 . D. a  .
2 2

Câu 40. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f ( x)  x 2e x trên đoạn  1;1 ?
1
A. 2e . B. . C. e . D. 0 .
e

Câu 41. Cho hàm số y  log 2  2 x  . Khi đó, hàm số y  log 2  2 x  có đồ thị là hình nào trong bốn hình
được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây:
y y

O x
O x

Hình 1 Hình 2
y
y

O x

O x
Hình 3
Hình 4
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
 Phần 3: Vận dụng cao
Câu 42. Tìm điều kiện xác định của phương trình log 4 ( x  1)  log 2 ( x  1)2  25 ?
A. x  1 . B. x  1 . C. x  1 . D. x   .

Chủ đề 3.2 – Hàm số mũ – Logarit – Lũy thừa 8|T HBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

Câu 43. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2|x| trên  2; 2  ?
1 1
A. max y  4;miny  . B. max y  4;min y   .
4 4
1
C. max y  1; miny  . D. max y  4; miny  1 .
4
ln x
Câu 44. Chọn khẳng định đúng khi nói về hàm số y 
x
A. Hàm số không có cực trị.
B. Hàm số có một điểm cực đại.
C. Hàm số có một điểm cực tiểu.
D. Hàm số có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu.
Câu 45. Hình bên là đồ thị của ba hàm số y  log a x , y  log b x , y  log c x  0  a, b, c  1 được vẽ
trên cùng một hệ trục tọa độ. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
y y = logax

y = logbx

O 1 x

y = logcx

A. a  b  c . B. b  a  c . C. b  c  a . D. a  c  b .
1
Câu 46. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y   log3 x  m xác định
2m  1  x
trên  2;3  .
A. 1  m  2 . B. 1  m  2 . C. 1  m  2 . D. 1  m  2 .

 
Câu 47. Cho hàm số y  x ln x  1  x 2  1  x 2 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?


A. Hàm số có đạo hàm y '  ln x  1  x 2 .  B. Hàm số tăng trên khoảng (0; ) .
C. Tập xác định của hàm số là D   . D. Hàm số giảm trên khoảng (0; ) .
1
Câu 48. Đối với hàm số y  ln , Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
x 1
A. xy ' 1  e y . B. xy ' 1  e y . C. xy ' 1  e y . D. xy ' 1  e y .

e x  e x
Câu 49. Đạo hàm của hàm số y  là:
e x  e x
3e 2 x e2 x 2e2 x 4e2 x
A. y '  . B. y '  . C. y '  . D. y '  .
(e 2 x  1)2 (e 2 x  1)2 (e 2 x  1)2 (e 2 x  1)2
Câu 50. Cho hàm số y  x sin x . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. xy '' y ' xy  2cos x  sin x . B. xy '  yy ''  xy '  2sin x .
C. xy '  yy '  xy '  2sin x . D. xy '' 2 y ' xy  2sin x

Chủ đề 3.2 – Hàm số mũ – Logarit – Lũy thừa 9|T HBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

Câu 51. Hình bên là đồ thị của ba hàm số y  a x , y  b x , y  c x  0  a, b, c  1 được vẽ trên cùng một
hệ trục tọa độ. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
y
y = bx

y = cx
y = ax

O x

A. a  b  c . B. b  a  c . C. a  c  b . D. c  b  a .
C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A A B A C B D B B A C D C A C D C B D D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
C D C B D A D A A D B C B D B A A B C C
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51
A B B C B C D D D D B
II –HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. Chọn A.
Câu B sai vì hàm số y  a x với 0  a  1 nghịch biến trên khoảng (; ) .
Câu C sai vì hàm số y  a x với a  1 đồng biến trên khoảng (; ) .
Câu D sai vì đồ thị hàm số y  a x với a  0 và a  1 luôn đi qua điểm M (a; a a ) hoặc M (0;1)
chứ không phải M (a;1) .

Câu 2. Chọn A.
Với a  0; a  1 thì a x  0 , x   . Suy ra tập giá trị của hàm số y  a x (a  0; a  1) là (0; )

Câu 3. Chọn B.
Tập giá trị của hàm số y  a x là (0; ) , tập giá trị của hàm số y  log a x là  .

Câu 4. Chọn A.
x
Vì 0  2  1  1 nên hàm số y   2 1  nghịch biến trên khoảng (; ) .

Câu 5. Chọn C.
Vì 2007    nên hàm số xác định với mọi x .
Câu 6. Chọn B.
1
Vì 2    nên hàm số y  (3x 2  1)2 xác định khi 3x 2  1  0  x   .
3
Câu 7. Chọn D.

Chủ đề 3.2 – Hàm số mũ – Logarit – Lũy thừa 10 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

x  2
Vì e  nên hàm số xác định khi x 2  3x  2  0   .
x 1
Câu 8. Chọn B.
Hàm số log 0,5 ( x  1) xác định khi x  1  0  x  1 .

Câu 9. Chọn B.
x  3
Hàm số log x 2  x  12 có nghĩa khi x 2  x  12  0   .
 x  4
Câu 10. Chọn A.
x3 x3
Hàm số log 2 có nghĩa khi  0  3  x  2 .
2 x 2 x
Câu 11. Chọn A.
1 2  x  0
Hàm số y   ln( x  1) xác định khi  1 x  2 .
2 x x 1  0
Câu 12. Chọn D.
ex
Hàm số y  x
xác định khi e x  1  0  x  0 .
e 1
Câu 13. Chọn C.
1
Hàm số y  2x 2  5x  2  ln 2
xác định khi
x 1
1
2  x2
2x  5x  2  0 2
 2  1 x  2
 x  1  0  x 1

  x  1

Câu 14. Chọn A.


x  0 x  0
Hàm số y  ln(ln( x)) xác định khi    x 1 .
ln x  0 x  1
Câu 15. Chọn C.
Vì 2    nên hàm số y  (3x  9) 2 xác định khi 3x  9  0  x  2 .

Câu 16. Chọn D.


x  0 x  0
  x  1
Hàm số y  log x 1 x xác định khi  x  1  0   x  1   .
x 1  1 x  2  x  2
 
Câu 17. Chọn C.
Nhận thấy đây là đồ thị hàm số dạng y  a x . Ta có A(0;1) và B(2;2) thuộc đồ thị hàm số.
a 0  1
 x
Suy ra,  a 2  2  a  2 . Hàm số là y   2 .
a  0

Chủ đề 3.2 – Hàm số mũ – Logarit – Lũy thừa 11 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

Câu 18. Chọn B.


1 1 2
1 1 1  1
y  ( x  1)  y '  ( x  1) '.( x  1) 3  ( x  1) 3 
3
.
3 3 3 3 ( x  1)2

Câu 19. Chọn D.


y  42x  y '  (2x) '.42x ln 4  2.42x ln 4 .
Câu 20. Chọn D.
1
y  log 5 x  y '  .
x ln 5
Câu 21. Chọn C.
1 2
y  log 0,5 x 2  y '  ( x 2 ) '. 2
 .
x ln 0, 5 x ln 0,5
Câu 22. Chọn D.
3x 2 3
y  sin x  log3 x 3  y '  cos x  3
 cos x  .
x ln 3 x ln 3
Câu 23. Chọn C.
( x 4  1) ' 4x 3
f ( x)  ln( x 4  1)  f '( x)   4  f '(0)  0 .
x4 1 x 1
Câu 24. Chọn B.
2 2
f ( x )  e 2017 x  f '( x )  2.2017x.e 2017 x  f '(0)  0 .

Câu 25. Chọn D.


f ( x)  x.e x  f '( x )  e x  x.e x  f ''( x)  e x  e x  x.e x  f ''(1)  3e .
Câu 26. Chọn A.
1 
Nhận thấy đây là đồ thị hàm số y  log a x . Điểm  ; 1 thuộc đồ thị hàm số nên
2 
1 1 1 1
1  log a  a 1     a  2 . Hàm số là y  log 2 x .
2 2 a 2
Câu 27. Chọn D.
Hàm số y  x có tập xác định thay đổi tùy theo  .

Câu 28. Chọn A.


Hàm số lôgarit chỉ xác định khi x  0 nên đồ thị hàm số nằm bên phải trục tung.
Câu 29. Chọn A.
Đồ thị hàm số lôgarit nằm bên phải trục tung và cả dưới, cả trên trục hoành.
Câu 30. Chọn D.
Nhận thấy đây là đồ thị hàm số y  log a x . Điểm A(2; 1) thuộc đồ thị hàm số nên
1
1  log a 2  a 1  2   2  a  0,5 . Hàm số y  log 0,5 x .
a

Chủ đề 3.2 – Hàm số mũ – Logarit – Lũy thừa 12 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

O 1 2 x

Câu 31. Chọn B.


Đồ thị hàm số đi qua A(2; 2)  2  log a 2  a 2  2  a  2 .
y

O x
1 2

Câu 32. Chọn C.


10  x
Hàm số xác định  2
 0  x  1 hoặc 2  x  10
x  3x  2
Tập xác định D   ;1   2;10 

Câu 33. Chọn B.


x  2  0
Hàm số xác định log 3  x  2   3  0   3
 x  29
x  2  2
Tập xác định D   29;  

Câu 34. Chọn D.


/ /
y   x2  2 x  e x  y /   x 2  2 x  e x   e x   x 2  2 x 
 y /   2 x  2  e x  e  x  x 2  2 x     x 2  2  e  x

Câu 35. Chọn B.


Hàm số có tập xác định là   x 2  2mx  4  0, x     '  m 2  4  0  2  m  2

Câu 36. Chọn A. Sử dụng điều kiện xác định của các hàm số.
Câu 37. Chọn A.
Sử dụng lý thuyết phép suy đồ thị.
Câu 38. Chọn B.
y  ex  e  x  y /  e  e  x . Suy ra y /  0  e  e  x  0  x  1
Câu 39. Chọn C.
Nhận dạng đồ thị:
- Dựa vào đồ thị thì hàm đã cho đồng biến  loại A và D.
- Đồ thị đã cho qua điểm A  2; 2  . Thử với hai đáp án còn lại  loại B.

Chủ đề 3.2 – Hàm số mũ – Logarit – Lũy thừa 13 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

Câu 40. Chọn C.


Trên đoạn  1;1 , ta có: f /  x   xe x  x  2  ; f /  x   0  x  0 hoặc x  2 (loại).
1
Ta có: f  1  ; f  0   0; f 1  e
e
Suy ra: max f  x   e
 1;1

Câu 41. Chọn A.


Sử dụng lý thuyết phép suy đồ thị.
Câu 42. Chọn B.
x 1  0
Hàm số xác định    x 1
x 1  0
Tập xác định D  1;  

Câu 43. Chọn B.


Đặt t  x , với x    2; 2   t  0; 2 
Xét hàm f  t   2t trên đoạn 0; 2  ; f  t  đồng biến trên 0; 2 
max y  max f  t   4 ; min y  min f  t   1
 2;2 0;2  2;2  0;2
x x
Hoặc với x   2; 2   x   0; 2  . Từ đây, suy ra: 20  2  22  1  2  4

Câu 44. Chọn C.


1  ln x /
Tập xác định D   0;   ; y /  ; y 0 xe
ln 2 x
Hàm y  đổi dấu từ âm sang dương khi qua x  e nên x  e là điểm cực tiểu của hàm số.

Câu 45. Chọn B.


Do y  log a x và y  log b x là hai hàm dồng biến nên a , b  1
Do y  log c x nghịch biến nên c  1 . Vậy c bé nhất.
m
log a x1  m a  x1
Mặt khác: Lấy y  m , khi đó tồn tại x1 , x2  0 để   m
logb x2  m b  x2
Dễ thấy x1  x2  a m  b m  a  b
Vậy b  a  c .
Câu 46. Chọn C.
 2m  1  x  0  x  2m  1
Hàm số xác định   
x  m  0 x  m
Suy ra, tập xác định của hàm số là D   m; 2 m  1 , với m  1 .
m  2 m  2
Hàm số xác định trên  2;3  suy ra  2;3  D   
 2m  1  3  m  1
Câu 47. Chọn D.
Tập xác định D  
 
Đạo hàm: y /  ln 1  1  x 2 ; y /  0  1  1  x 2  1  x  0
Lập bảng biến thiên :

Chủ đề 3.2 – Hàm số mũ – Logarit – Lũy thừa 14 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

x ∞ 0 +∞
y' + 0

y
1

Câu 48. Chọn D.


1 1
y  ln   ln  x  1  y /  
x 1 x 1
1
1  x 1 1
Ta có: xy ' 1  x  
ln
y
  1    1  , e  e x 1
 .
 x  1  x  1 x  1 x 1

Câu 49. Chọn D.


/ /
e2 x  1
Ta biến đổi hàm số về dạng y  2 x  y/ 
e2 x  1   e 2x
 1   e 2 x  1  e 2 x  1

4e 2 x
.
2 2
e 1  e2 x  1  e2 x  1
Câu 50. Chọn D.
y  x sin x  y /  sin x  x cos x  y / /  2cos x  x sin x
Ta có: xy / /  2 y /  xy  x  2 cos x  x sin x   2  sin x  x cos x   x.  x sin x   2sin x

Câu 51. Chọn B.


Do y  ax và y  bx là hai hàm đồng biến nên a , b  1 .
Do y  c x nghịch biến nên c  1 . Vậy x bé nhất.
a m  y1
Mặt khác: Lấy x  m , khi đó tồn tại y1 , y 2  0 để  m
b  y2
Dễ thấy y1  y2  a m  b m  a  b
Vậy b  a  c .

Chủ đề 3.2 – Hàm số mũ – Logarit – Lũy thừa 15 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

Chủ đề 3.4. PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN


1. Phương trình mũ cơ bản a x  b  a  0, a  1 .

● Phương trình có một nghiệm duy nhất khi b  0 .


● Phương trình vô nghiệm khi b  0 .
2. Biến đổi, quy về cùng cơ số

0  a  1
a f  x   a g  x   a  1 hoặc  .
 f  x   g  x 

3. Đặt ẩn phụ

g x
t  a g  x   0

f  a   0  0  a  1  
 .
 f  t   0

Ta thường gặp các dạng:

● m.a 2 f  x   n.a f  x   p  0
1
● m.a f  x   n.b f  x   p  0 , trong đó a.b  1 . Đặt t  a f  x  , t  0 , suy ra b f  x   .
t
f  x
f  x 2 f  x a
● m.a 2 f  x   n.  a.b  2 f  x
 p.b  0 . Chia hai vế cho b và đặt   t 0.
b
4. Logarit hóa

0  a  1, b  0
● Phương trình a f  x   b   .
 f  x   log a b

● Phương trình a f  x   b g  x  log a a f  x   log a b g  x   f  x   g  x  .log a b

hoặc log b a f  x   log b b g  x   f  x  .log b a  g  x  .

5. Giải bằng phương pháp đồ thị


o Giải phương trình: a x  f  x   0  a  1 .  
o Xem phương trình   là phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị y  a x  0  a  1 và
y  f  x  . Khi đó ta thực hiện hai bước:
 Bước 1. Vẽ đồ thị các hàm số y  a x  0  a  1 và y  f  x  .
 Bước 2. Kết luận nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm của hai đồ thị.
6. Sử dụng tính đơn điệu của hàm số
o Tính chất 1. Nếu hàm số y  f  x  luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) trên  a; b  thì số
nghiệm của phương trình f  x   k trên  a; b  không nhiều hơn một và f  u   f  v   u  v,
u , v   a; b  .

Chủ đề 3.4 – Phương trình. Bất phương trình 1|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
o Tính chất 2. Nếu hàm số y  f  x  liên tục và luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) ; hàm số
y  g  x  liên tục và luôn nghịch biến (hoặc luôn đồng biến) trên D thì số nghiệm trên D của
phương trình f  x   g  x  không nhiều hơn một.
o Tính chất 3. Nếu hàm số y  f  x  luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) trên D thì bất
phương trình f  u   f  v   u  v (hoặc u  v ), u , v  D .

7. Sử dụng đánh giá

o Giải phương trình f  x   g  x  .


 f  x   m  f  x   m
o Nếu ta đánh giá được  thì f  x   g  x    .
 g  x   m  g  x   m

8. Bất phương trình mũ


 Khi giả i bấ t phương trı̀ nh mũ , ta cầ n chú ý đế n tı́ nh đơn điê ̣ u củ a hà m số mũ .

 a  1
 a f  x  a g x
 f  x   g  x   fx
f  x g x
. Tương tự vớ i bấ t phương trı̀ nh da ̣ ng: a    a  
g x
a a 
0  a 1
   f  x
 a g x

  f  x   g  x   a

 Trong trườ ng hơ ̣ p cơ số a có chứ a ẩ n số thı̀ : a M  a N   a  1 M  N   0 .


 Ta cũ ng thườ ng sử du ̣ ng cá c phương phá p giả i tương tự như đố i vớ i phương trı̀ nh mũ :
+ Đưa về cù ng cơ số .
+ Đă ̣ t ẩ n phu ̣ .
 y  f  x  đồ ng biế n trên D thı̀ : f  u   f  v   u  v
+ Sử du ̣ ng tı́ nh đơn điê ̣ u:

 y  f  x  nghi ̣ ch biế n trênD thı̀ : f  u   f  v   u  v

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


NHẬN BIẾT – THÔNG HIỂU
2
Câu 1. Cho phương trình 3x  4 x 5  9 tổng lập phương các nghiệm thực của phương trình là
A. 26. B. 27. C. 28. D. 25.
x 2  3 x 8 2x 1
Câu 2. Cho phương trình : 3 9 , khi đó tập nghiệm của phương trình là
A. S  2;5 . B. S  2; 5 .
 5  61 5  61   5  61 5  61 
C. S   ; . D. S   ; .
 2 2   2 2 
x
1 x 1
Câu 3. Phương trình 3  2    có bao nhiêu nghiệm âm?
9
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
x 2x2
 1  2
Câu 4. Số nghiệm của phương trình 9  9.    4  0 là
 3
A. 4. B. 2. C. 1. D. 0.

Chủ đề 3.4 – Phương trình. Bất phương trình 2|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
28
x 4 2
Câu 5. Cho phương trình : 2  16 x 1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
3

A. Phương trình vô nghiệm.


B. Tổng các nghiệm của phương tình là một số nguyên .
C. Nghiệm của phương trình là các số vô tỉ.
D. Tích các nghiệm của phương trình là một số âm.
2 2 1 x
Câu 6. Phương trình 28  x .58 x  0, 001. 105  có tổng các nghiệm là
A. 5. B. 7. C. 7 . D. – 5 .

Câu 7. Phương trình 9 x  5.3x  6  0 có nghiệm là


A. x  1, x  log 3 2 . B. x  1, x  log 3 2 .
C. x  1, x  log 2 3 . D. x  1, x   log 3 2 .

Câu 8. Cho phương trình 4.4 x  9.2 x1  8  0 . Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình trên. Khi đó,
tích x1.x2 bằng:
A. 1 . B. 2 . C. 2 . D. 1 .
Câu 9. Cho phương trình 4 x  41 x  3 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Phương trình có một nghiệm.
B. Phương trình vô nghiệm.
C. Nghiệm của phương trình là luôn lớn hơn 0.
D. Phương trình đã cho tương đương với phương trình: 42x  3.4 x  4  0 .
2 2
 x 1  x 1
Câu 10. Cho phương trình 9 x  10.3x  1  0. Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình.
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 2 .
Câu 11. Nghiệm của phương trình 2 x  2 x 1  3x  3x 1 là
3 2
A. x  log 3 . B. x  1 . C. x  0 . D. x  log 4 .
2 4 3 3

Câu 12. Tập nghiệm của phương trình 22 x  3.2 x 2  32  0 là


A. S  2;3 . B. S  4;8 . C. S  2;8 . D. S  3; 4 .

Câu 13. Tập nghiệm của phương trình 6.4 x  13.6 x  6.9 x  0 là
2 3
A. S  1; 0 . B. S   ;  . C. S  1; 1 . D. S  0;1 .
3 2

Câu 14. Nghiệm của phương trình 12.3x  3.15x  5x1  20 là


A. x  log 3 5 . B. x  log 3 5  1 . C. x  log 3 5  1 . D. x  log 5 3  1 .

Câu 15. Phương trình 9 x  5.3x  6  0 có tổng các nghiệm là


2 3
A. log 3 6 . B. log 3 . C. log 3 . D.  log 3 6 .
3 2
Câu 16. Cho phương trình 21 2 x  15.2 x  8  0 1 , khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. 1 vô nghiệm. B. 1 có một nghiệm.
C. 1 có hai nghiệm dương. D. 1 có hai nghiệm âm.

Chủ đề 3.4 – Phương trình. Bất phương trình 3|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Câu 17. Phương trình 5 x  251 x  6 có tích các nghiệm là :
 1  21   1  21   1  21 
A. log 5   . B. log 5   . C. 5. D. 5log 5   .
 2   2   2 
x x
Câu 18. Phương trình 7  4 3    2  3  6 có nghiệm là

A. x  log 2 3 . B. x  log 2  3 2 .
   
C. x  log 2 2  3 . D. x  1 .

x
1
Câu 19. Tập nghiệm của bất phương trình    32 là
2
A. S   5;   . B. S   ;5  . C. S   5;   . D. S   ; 5  .
2
Câu 20. Cho hàm số f  x   22 x.3sin x . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. f  x   1  x log 3 2  sin 2 x  0 . B. f  x   1  2 x  2sin x log 2 3  0 .
C. f  x   1  x ln 4  sin 2 x ln 3  0 . D. f  x   1  2  x 2 log 2 3  0 .

Câu 21. Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  2 x 1  3x  3x1


A. S   2;   . B. S   2;   . C. S   ; 2  . D. S   2;   .
x 2x
1
Câu 22. nghiệm của bất phương trình    3 x1 là
9
 x  2
A. 1  x  0 . B. x  2 . C. 1  x  0 . D.  .
 1  x  0

Câu 23. Nghiệm của bất phương trình 16 x  4 x  6  0 là


A. x  log 4 3. B. x  log 4 3. C. x  1. D. x  3

3x
Câu 24. Nghiệm của bất phương trình  3 là
3x  2
x  1
A.  . B. x  log 3 2 . C. x  1 . D. log 3 2  x  1 .
 x  log 3 2

Câu 25. Nghiệm của bất phương trình 11 x  6  11x là


A. x  3 . B. x  6 . C. 6  x  3. D.  .
1 1
Câu 26. Nghiệm của bất phương trình  x1
x

3  5 3 1
A. 1  x  1. B. x  1. C. x  1. D. 1  x  2.
x 2  x 1 2x 1
5 5
Câu 27. Cho bất phương trình      , tập nghiệm của bất phương trình có dạng S   a; b  .
7 7
Giá trị của biểu thức A  b  a nhận giá trị nào sau đây?
A. 1. B. 1. C. 2. D. 2.

Câu 28. Tập nghiệm của bất phương trình 4 x  3.2 x  2  0 là


A. S  1; 2  . B. S   ;1   2;   .
C. S   0;1 . D. S   ; 0   1;   .

Chủ đề 3.4 – Phương trình. Bất phương trình 4|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Câu 29. Tập nghiệm của bất phương trình 3x.2 x1  72 là
A. S   2;   . B. S   2;   . C. S   ; 2  . D. S   ; 2 .
x
Câu 30. Tập nghiệm của bất phương trình 3x 1  22 x 1  12 2  0 là
A. S   0;   . B. S  1;   .
C. S   ;0  . D. S   ;1 .

2.3x  2 x  2
Câu 31. Tập nghiệm của bất phương trình  1 là
3x  2 x
   
A. S  1;3 . B. S  1;3 . C. S   0; log 3 3 . D. S   0; log 3 3 .
 2   2 

1
3
 2 x  2 
Câu 32. Tập nghiệm của bất phương trình     là
 5  5
 1  1  1  1
A.  0;  . B.  0;  . C.  ;  . D.  ;    0;   .
 3  3  3  3

Câu 33. Nghiệm của bất phương trình 2 x  4.5 x  4  10 x là


x  0
A. x  0. B.  . C. x  2. D. 0  x  2.
 x  2

Câu 34. Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  21 x


 1 là
A.  1; 1 . B.  8; 0  . C. 1;9  . D.  0;1 .
VẬN DỤNG
2 2 2
3 x  2  6 x 5 3 x  7
Câu 35. Tìm tất cả các nghiệm của phương trình 4x  4x  42 x 1.
A. x  5; 1;1;3 . B. x  5; 1;1; 2 .
C. x  5; 1;1; 2 . D. x  5; 1;1; 2 .
x x x
Câu 36. Phương trình  3 2   3 2    10  có tất cả bao nhiêu nghiệm thực ?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 37. Phương trình 32 x  2 x  3x  1  4.3x  5  0 có tất cả bao nhiêu nghiệm không âm ?
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
2
Câu 38. Phương trình 2 x3  3x 5 x  6
có hai nghiệm x1 , x2 trong đó x1  x2 , hãy chọn phát biểu đúng?
A. 3x1  2 x2  log3 8 . B. 2 x1  3x2  log3 8 .
C. 2 x1  3x2  log 3 54. D. 3x1  2 x2  log 3 54.
x x
Câu 39. Cho phương trình 7  4 3   2  3  6 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tích của hai nghiệm bằng  6 B. Phương trình có một nghiệm hữu tỉ.
C. Phương trình có hai nghiệm trái dấu. D. Phương trình có một nghiệm vô tỉ.

Câu 40. Phương trình 333 x  333x  34 x  34 x  103 có tổng các nghiệm là ?
A. 2. B. 0. C. 3. D. 4 .
Chủ đề 3.4 – Phương trình. Bất phương trình 5|THBTN
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
2 2
Câu 41. Phương trình 9sin x  9cos x  6 có họ nghiệm là ?
π kπ π kπ
A. x   ,  k    . B. x   ,  k    .
4 2 2 2
π kπ π kπ
C. x   ,  k    . D. x   ,  k    .
6 2 3 2
x x
Câu 42. Tìm tất cả các giá trị của tham số m thì phương trình 2  3    2  3  m vô nghiệm?
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .
x x
Câu 43. Tìm tất cả các giá trị của tham số m thì phương trình 2  3    2  3  m có hai
nghiệm phân biệt?
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .

Câu 44. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm thực phân biệt của phương trình 2x
2
4
2

2 x2 1   22 x  2  2 x 3  1 .
2 2

Khi đó, tổng hai nghiệm bằng?


A. 1. B. 2. C. 2. D. 0.

Câu 45. Tìm tất cả các giá trị của tham số m thì phương trình  m  1 16x  2  2m  3 4 x  6m  5  0 có
hai nghiệm trái dấu?
3 5
A. Không tồn tại m . B. 4  m   1. C. 1  m  . D. 1  m   .
2 6
1 1
Câu 46. Cho bất phương trình: x 1
 . Tìm tập nghiệm của bất phương trình.
5 1 5  5x
A. S   1;0  1;   . B. S   1;0  1;   .
C. S   ;0 . D. S   ;0  .
2 2 2
Câu 47. Bất phương trình 25 x  2 x 1
 9 x  2 x 1
 34.15 x 2 x
có tập nghiệm là

A. S  ;1  3    0; 2  1  3;  .  B. S   0;   .

C. S   2;   . 
D. S  1  3; 0 . 
Câu 48. Cho phương trình 4 x  m.2 x 1  2m  0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 (trong đó m là tham số).
Tìm tất cả các giá trị thực của m để x1  x2  3 .
A. m  4 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  3 .
2 2 2
Câu 49. Cho bất phương trình 2sin x  3cos x  m.3sin x
1 (trong đó m là tham số). Tìm tất cả các giá trị
thực của m để 1 có nghiệm.
A. m  4. B. m  4. C. m  1. D. m  1.

Câu 50. phương trình 1 nghiệm đúng x  1 .


3 3
A. m  3  2 2. B. m   . C. m   . D. m  3  2 2.
2 2

Chủ đề 3.4 – Phương trình. Bất phương trình 6|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – ĐÁP ÁN 1.2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C A A B D A B C C D A A C B A B A B D C
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A D C A C A A D A A C A B A B D B A D B
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A A C D B A A A B C
II –HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. Chọn C.
Ta có:
2
 4 x 5 2
4 x 5 x  1
3x  9  3x  32  x 2  4 x  5  2  x 2  4 x  3  0  
x  3
Suy ra 13  33  28
Câu 2. Chọn A.
2
3 x8
3x  92x 1
2
3 x 8 x  5
 3x  34x 2  x 2  3 x  8  4x  2  x 2  7 x  10  0  
x  2
Vậy S  2;5

Câu 3. Chọn A.
x x 2x
3 1 1 1
Phương trình tương đương với x
 2     3.    2    .
3 9 3  3
x
1 t  1
Đặt t    , t  0 . Phương trình trở thành 3t  2  t 2  t 2  3t  2  0   .
3 t  2
x
1
● Với t  1 , ta được    1  x  0 .
3
x
1
● Với t  2 , ta được    2  x  log 1 2   log 3 2  0 .
3 3

Vậy phương trình có một nghiệm âm.


Câu 4. Chọn B.
x 1
1
Phương trình tương đương với 3x  9.   40
3
x
1 1
 3  3.    4  0  3x  3. x  4  0  32 x  4.3x  3  0 .
x

3 3
t  1
Đặt t  3x , t  0 . Phương trình trở thành t 2  4t  3  0   .
t  3
● Với t  1 , ta được 3x  1  x  0 .
● Với t  3 , ta được 3x  3  x  1 .
Vậy phương trình có nghiệm x  0 , x  1 .
Câu 5. Chọn D.
Chủ đề 3.4 – Phương trình. Bất phương trình 7|THBTN
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

 x  1  x  1
 x  1  x  1   x 3
28
x4 2 28   x  3  x   2 
2 3
 16 x 1
 x  4  4  x  1    7 x  3  3x  3  
2 2  3 7
3   7 x  3  3x 2  3   x
7  3
  x  0  x  
  3
 7 
Nghiệm của phương trình là : S   ;3 .
 3 
7
Vì  .3  7  0 .
3
Câu 6. Chọn A.
8  x2 2
 2.5  103.105 5 x  108  x  10 25 x  8  x 2  2  5 x  x  1; x  6
Ta có : 1  6  5 .
Câu 7. Chọn B.
Đặt t  3x ( t  0 ), khi đó phương trình đã cho tương đương với
t  2  x  log 3 2
t 2  5t  6  0   
t  3 x  1
Câu 8. Chọn C.
Đặt t  2 x ( t  0 ), khi đó phương trình đã cho tương đương với
t  4
 x1  2
4t  18t  8  0   1  
2
t   x2  1
 2
Vậy x1.x2  1.2  2 .

Câu 9. Chọn C.
Đặt t  4 x ( t  0 ), khi đó phương trình đã cho tương đương với
t  4
t 2  3t  4  0    x 1
t  1( L)
Câu 10. Chọn D.
2
 x 1
Đặt t  3x ( t  0 ), khi đó phương trình đã cho tương đương với
2
 x  2
t  3 3x  x1  3 x  1
3t 2  10t  3  0   1   x2  x1 1  
t  3  x  0
 3  3 
 x  1
Vậy tổng tất cả các nghiệm của phương trình bằng 2.
Câu 11. Chọn A.
x
3 3 3
2 x  2 x 1  3x  3x1  3.2 x  4.3x      x  log 3
2 4 2 4

Câu 12. Chọn A.


2x x 2 2x x
2x  8 x  2
2  3.2  32  0  2  12.2  32  0   x 
2  4 x  3

Chủ đề 3.4 – Phương trình. Bất phương trình 8|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Câu 13. Chọn C.
 3  x 3
2x x   
3 3 2 2 x  1
6.4  13.6  6.9  0  6    13    6  0  
x x x
  x  1
2 2  3 x 2 

  
 2  3

Câu 14. Chọn B.


12.3x  3.15x  5x1  20  3.3x  5 x  4   5  5x  4   0   5 x  4  3x1  5   0
 3x1  5  x  log3 5  1

Câu 15. Chọn A.


9 x  5.3x  6  0 1
x 2
1   32   5.3x  6  0   3x   5.3x  6  0 1' 
t  2  N 
Đă ̣ tt  3x  0 . Khi đó : 1'  t 2  5t  6  0  
t  3  N 
Vớ i t  2  3x  2  x  log3 2 .

Vớ i t  3  3x  3  x  log 3 3  1 .
Suy ra 1  log 3 2  log 3 3  log 3 2  log 3 6

Câu 16. Chọn B.


21 2 x  15.2 x  8  0  2 
2
 2   2.22 x  15.2 x  8  0  2.  2 x   15.2 x  8  0  2'
 1
t N 
Đă ̣ tt  2  0 . Khi đó :  2'   2t  15t  8  0   2
x 2

t  8  L
1 1 1
Vớ i t   2 x   x  log 2  x  1
2 2 2
Câu 17. Chọn A.
5 x  251 x  6 1
25 25 25
1  5x  x
 6  0  5x  x
 6  0  5x 
x 2
6  0  6'  . Đă ̣ tt  5x  0 .
25 5 
2
5 

t  5 N 

25 1  21
Khi đó :  6   t  2  6  0  t  6t  25  0   t  5  t  t  5  0  t 
3 2 2
N
t 2

t  1  21
  L
2
Vớ i t  5  5x  5  x  1 .

Chủ đề 3.4 – Phương trình. Bất phương trình 9|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

1  21 1  21  1  21 
Vớ i t   5x   x  log 5   .
2 2  2 
 1  21   1  21 
Suy ra: 1.log 5    log 5  
 2   2 
Câu 18. Chọn B.
x
Đặt t  2  3  ( t  0 ), khi đó phương trình đã cho tương đương với

t  2
t2  t  6  0    x  log 2  3 2
t  3( L)  

Câu 19. Chọn D.


x x 5
1 1 1
   32        x  5
2 2 2
Câu 20. Chọn A.

f  x   1  ln 22x.3sin
2
x
  ln1  x ln 4  sin x ln 3  0
2

Câu 21. Chọn A.


x
4 3 9
2 x  2 x 1  3x  3x1  3.2 x  .3x      x  2
3 2 4
Câu 22. Chọn D.
Điề u kiê ̣ n: x  1
2x
2x 2x  1 
pt  32 x  3 x 1  2 x    2 x  0  2x   1  0
x 1 x 1  x 1 
2 x  x  2  x  2  x  2
 0  . Kế t hơ ̣ p vớ i điề u kiên ̣  
x 1  1  x  0  1  x  0
Câu 23. Chọn B.
Đặt t  4 x ( t  0 ), khi đó bất phương trình đã cho tương đương với
t 2  t  6  0  2  t  3  0  t  3  x  log 4 3.

Câu 24. Chọn A.


3x 3x  3 3x  3 x 1
x
 3  x
 0   x 
3 2 3 2 3  2  x  log 3 2
Câu 25. Chọn C.
 x  0
  6  x  0
x6   x  6  0 
11  11x  x  6  x     x  0  6  x  3
x  0 
  2  x  3
  x  6  x 2

Câu 26. Chọn A.


Đặt t  3x ( t  0 ), khi đó bất phương trình đã cho tương đương với

Chủ đề 3.4 – Phương trình. Bất phương trình 10 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
1 1 3t  1  0 1
    t  3  1  x  1.
t  5 3t  1 3t  1  t  5 3

Câu 27. Chọn A.


x 2  x 1 2x 1
5 5
     x 2  x  1  2x  1  x 2  3 x  2  0  1  x  2
7 7
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S  1; 2  . Chọn đáp án A

Câu 28. Chọn D.


x x
2x  2 x  1
4  3.2  2  0   x 
2  1 x  0

Câu 29. Chọn A.


3x.2 x1  72  2.6 x  72  x  2
Câu 30. Chọn A.
x x
x x x x
 16  2  4  2
3x 1  22 x 1  12  0  3.9  2.16  12  0  3.  2.       0
2 2 2 2

 9   3
x
 4 2
   1  x  0
3
Câu 31. Chọn C.
x x
3 3
2.    4 2.    4
2.3x  2 x  2 2 2
 1   x  1   x 1  0
3x  2 x 3 3
  1   1
2 2
x
 3
  3 x
 2 3
 x
 0  1     3  0  x  log 3 3
3 2 2
  1
2
Câu 32. Chọn A.
2 1 1  3x 1
Vì  1 nên bất phương trình tương đương với  3  00x .
5 x x 3
 1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  0; 
 3
Câu 33. Chọn B.
2 x  4.5 x  4  10 x  2 x  10 x  4.5x  4  0  2 x 1  5 x   4 1  5x   0  1  5x  2 x  4   0
 1  5x  0  5x  1
 x  x
 2  4  0  2  4 x  2
   x   x   ; 0    2;  
 
1  5 x
 0  
 5  1  x  0
 2 x  4  0  2 x  4
  
Câu 34. Chọn A.

Chủ đề 3.4 – Phương trình. Bất phương trình 11 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

2 x
 21 x
 1 1 . Điề u kiê ̣ n: x  0
x 2 x
1  2  1  2  . Đă ̣ tt  2
. Do x  0  t  1
x
2
t  1
 t  1
 2   2   2  1  t  2  1  2 x  2  0  x 1
t
 t  1 t  t  2  0

Câu 35. Chọn B.


2 2 2 2 2 2 2
3 x  2  6 x 5 3 x  7
4x  4x  42 x 1  4x 3 x 2
 4x 6 x 5
 4x 3 x  2
.4 x 6 x 5
1
4 x2 3 x 2
1  4 x2 6 x 5
  1  4 x2  6 x 5
  0  4 x 2 3 x  2

1 1  4 x2 6 x 5
0
2
 4 x 3 x 2  1  0  x 2  3x  2  0  x  1  x  5
 2
 2 
1  4 x  6 x 5  0  x  6x  5  0  x  1 x  2

Câu 36. Chọn D.


x x
x x x  3 2  3 2
 3 2   3 2    10     
10  
 1
10 

x x
 3 2  3 2
Xét hàm số f  x      
 10   10 
Ta có: f  2   1
3 2 3 2
Hàm số f  x  nghịch biến trên  do các cơ số  1; 1
10 10
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x  2 .
Câu 37. Chọn D.
32 x  2 x  3x  1  4.3x  5  0   32 x  1  2 x  3x  1   4.3x  4   0

  3x  1 3x  1   2 x  4   3x  1  0   3x  2 x  5  3x  1  0  3x  2 x  5  0
Xét hàm số f  x   3x  2 x  5 , ta có : f 1  0 .
f '  x   3x ln 3  2  0; x   . Do đó hàm số f  x  đồng biến trên  .
Vậy nghiệm duy nhất của phương trình là x  1
Câu 38. Chọn A.
2
Logarit hóa hai vế của phương trình (theo cơ số 2) ta đươ ̣ c:  3  log 2 2 x3  log 2 3x 5 x  6

  x  3 log 2 2   x 2  5 x  6  log 2 3   x  3   x  2  x  3 log 2 3  0


x  3
x  3  0 x  3
  x  3 . 1   x  2  log 2 3  0    
1   x  2  log 3  x  2  log 3  1 x  2  1
 2  2
 log 2 3
x  3 x  3 x  3
  
 x  log 3 2  2  x  log 3 2  log 3 9  x  log 3 18
Câu 39. Chọn D.

Chủ đề 3.4 – Phương trình. Bất phương trình 12 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
x x
 7  4 3    2  3   6 8
2 x x x 2 x
8   2  3     2  3  6  0   2 3   2 3
     6  0 8'
 
x

Đă ̣ tt  2  3  0.

t  2 N  x
Khi đó :  8'  t 2  t  6  0   . Vớ i t  2   2  3   2  x  log 2 3 2
t  3  L  

Câu 40. Chọn B.


333 x  333x  34 x  34 x  103  7
27 81  1   x 1 
 7   27.33x  3x
 81.3x  x  103  27.  33 x  3 x   81.  3  x   10
3
 7 '
3 3  3   3 
1 Côsi 1
Đă ̣ tt  3x  x
 2 3 x. x  2
3 3
3
 1 1 1 1 1
 t   3x  x   33 x  3.32 x. x  3.3x. 2 x  3 x  33 x  3 x  t 3  3t
3

 3  3 3 3 3
103 10
Khi đó :  7 '  27  t 3  3t   81t  103  t 3  t  2 N 
27 3
10 1 10
Vớ i t   3x  x   7 ''
3 3 3
y  3 N
1 10
Đă ̣ t y  3  0 . Khi đó :  7 ''   y    3 y  10 y  3  0  
x 2

y 3 y  1 N 
 3
Vớ i y  3  3x  3  x  1
1 1
Vớ i y   3 x   x  1
3 3
Câu 41. Chọn A.
2 2 2 2 9 2
9sin x  9cos x  6  91cos x  9cos x  6   * 2  9cos x  6  0
9cos x
2 9
Đă ̣ tt  9cos x , 1  t  9  . Khi đó :  *   t  6  0  t 2  6t  9  0  t  3
t
2 2 π kπ
Vớ i t  3  9cos x  3  32cos x  31  2 cos 2 x  1  0  cos 2 x  0  x   , k  
4 2

Câu 42. Chọn D.


Xem câu 43.
Câu 43. Chọn D.
x x
 
Nhâ ̣ n xé t: 2  3 2  3  1  2  3    2  3 1.
x x 1

Đă ̣ tt  2  3  
 2 3   , t   0,   .
t
1 1
1  t   m  f t   t   m 1'  , t   0,   .
t t

Chủ đề 3.4 – Phương trình. Bất phương trình 13 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
1
Xé t hà m số f  t   t   0,   .
xá c đi ̣ nh và liên tu ̣ c trên
t
1 t 2 1
Ta có : f '  t   1  2  2 . Cho f '  t   0  t  1 .
t t
Bả ng biế n thiên:
t 1 0 1 
f ' t 
 0 
 
f t 
2
Dự a và o bả ng biế n thiên:
 Nế u m  2 thı̀ phương trı̀ nh1' vô nghiê ̣ m pt 1 vô nghiê ̣ m.
Câu 42 chọn đáp án A
 Nế u m  2 thı̀ phương trı̀ nh1' có đú ng mô ̣ t nghiê ̣ m
t  1  pt 1 có đú ng mô ̣ t nghiê ̣ m
x

t  2 3  1 x  0.

 Nế u m  2 thı̀ phương trı̀ nh1' có hai nghiê ̣ m phân biê 
̣ t pt 1 có hai nghiê ̣ m phân biê ̣ t.
Câu 43 chọn đáp án C
Câu 44. Chọn D.

2x
2
4
2

2 x 2 1   2 2 x  2   2 x
2 2
3
 1  8.2 x
2
1
2
   4.22 x 1  4.2 x
2 x 2 1 2 2
1
1
x 2 1
Đặt t  2 t  2 , phương trình trên tương đương với

8t  t 2  4t 2  4t  1  t 2  6t  1  0  t  3  10 (vì t  2 ). Từ đó suy ra
 3  10
 x1  log 2
2
2 x 1  3  10  
2


 x   log 3  10
 2 2
2
Vậy tổng hai nghiệm bằng 0 .
Câu 45. Chọn B.
Đặt 4x  t  0 . Phương trình đã cho trở thành:  m  1 t 2  2  2m  3 t  6m  5  0.  *

f t 

Yêu cầu bài toán   * có hai nghiệm t1 , t2 thỏa mãn 0  t1  1  t2


m  1  0 m  1  0
 
  m  1 f 1  0   m  1 3m  12   0  4  m  1.
 
 m  1 6m  5   0  m  1 6m  5   0
Câu 46. Chọn A.


1 1

6 1  5x
 0 (1) .
 
5x1  1 5  5x 5.5x 1 5  5x   
Chủ đề 3.4 – Phương trình. Bất phương trình 14 | T H B T N
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

x
6 1  t  6 1  t 
Đặt t  5 , BPT (1)   0 . Đặt f (t )  .
5t 15  t   5t 1 5  t 
6 1  t 
Lập bảng xét dấu f (t )  , ta được nghiệm:
 5t 1 5  t 
5  t 5  5x
1  x
1  1 x 
  t  1   5  1 1  x  0 .
5  5
Vậy tập nghiệm của BPT là S   1;0  1;   .

Câu 47. Chọn A.


0  x  2
 
2  x 2  2 x 1
34  5 
x 2

 2 x 1

2 2 2 5
25 x  2 x 1
 9 x  2 x 1
 34.15 x 2x
  1  .   x  1 3
3 15  3  x  1 3

Câu 48. Chọn A.
2
Ta có: 4 x  m.2 x 1  2m  0   2 x   2 m.2 x  2 m  0 * 
2
Phương trình  * là phương trình bậc hai ẩn 2x có:  '    m   2m  m 2  2m .
m  2
Phương trình  * có nghiệm  m 2  2m  0  m  m  2   0  
m  0
Áp dụng định lý Vi-ét ta có: 2 x1 .2 x2  2 m  2 x1  x2  2 m
Do đó x1  x2  3  23  2m  m  4 .
Thử lại ta được m  4 thỏa mãn.
Câu 49. Chọn B.
2
Chia hai vế của bất phương trình cho 3sin x  0 , ta được
sin 2 x sin 2 x
2 1
   3.   m
3 9
sin 2 x sin 2 x
2 1
Xét hàm số y     3.   là hàm số nghịch biến.
3 9
Ta có: 0  sin 2 x  1 nên 1  y  4
Vậy bất phương trình có nghiệm khi m  4 .
Câu 50. Chọn C.
Đặt t  3x
Vì x  1  t  3 Bất phương trình đã cho thành: t 2   m  1 .t  m  0 nghiệm đúng t  3
t2  t
  m nghiệm đúng t  3 .
t 1
2 2
Xét hàm số g  t   t  2  , t  3, g '  t   1  2
 0, t  3 . Hàm số đồng biến trên
t 1  t  1
3 3 3
3;   và g  3  . Yêu cầu bài toán tương đương m   m  
2 2 2

Chủ đề 3.4 – Phương trình. Bất phương trình 15 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

Chủ đề 3.5. PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN


1. Đi ̣ nh nghı ̃ a
 Phương trı̀ nh lôgarit là phương trı̀ nh có chứ a ẩ n số trong biể u thứ c dướ i dấ u lôgarit.
 Bấ t phương trı̀ nh lôgarit là bấ t phương trı̀ nh có chứ a ẩ n số trong biểthứ
u c dướ i dấ u lôgarit.
2. Phương trı̀ nh và bấ t phương trı̀ nh lôgarit cơ bả n:cho a, b  0, a  1
 Phương trı̀ nh lôgarit cơ bả n có da ̣ ng:log a f ( x )  b
 Bấ t phương trı̀ nh lôgarit cơ bả n có da ̣ ng:
log a f ( x)  b; log a f ( x)  b; log a f ( x)  b; log a f ( x )  b

3. Phương phá p giả i phương trı̀ nh và bấ t phương trı̀ nh lôgarit
 Đưa về cù ng cơ số
 f ( x)  0
 log a f ( x )  log a g ( x)   , vớ i mo ̣ i 0  a  1
 f ( x)  g ( x)
 g ( x)  0
 Nế u a  1 thı̀ log a f ( x )  log a g ( x)  
 f ( x)  g ( x)
 f ( x)  0
 Nế u 0  a  1 thı̀ log a f ( x )  log a g ( x)  
 f ( x)  g ( x )

 Đă ̣ t ẩ n phu ̣
 Mũ hó a
B. KỸ NĂNG CƠ BẢN
1. Điều kiện xác định của phương trình
Câu 1: Điều kiện xác định của phươg trình log( x 2  x  6)  x  log( x  2)  4 là
A. x  3 B. x  2 C.  \[  2;3] D. x  2
2. Kiểm tra xem giá trị nào là nghiệm của phương trình

Câu 2: Phương trình log 3 (3 x  2)  3 có nghiệm là:


29 11 25
A. x  B. x  C. x  D. x  87
3 3 3
3. Tìm tập nghiệm của phương trình

Câu 3: Phương trình log 22 ( x  1)  6 log 2 x  1  2  0 có tập nghiệm là:


A. 3;15 B. 1;3 C. 1; 2 D. 1;5
4. Tìm số nghiệm của phương trình

Câu 4: Số nghiệm của phương trình log 4  log 2 x   log 2  log 4 x   2 là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
5. Tìm nghiệm lớn nhất, hay nhỏ nhất của phương trình
Câu 5: Tìm nghiệm lớn nhất của phương trình log 32 x  2 log 22 x  log 2 x  2 là

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 1|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
1 1
A. x  B. x  C. x  2 D. x  4
2 4
6. Tìm mối quan hệ giữa các nghiệm của phương trình (tổng, hiệu, tích, thương…)

Câu 6: Gọi x1 , x2 là nghiệm của phương trình log x 2  log16 x  0 . Khi đó tích x1.x2 bằng:
A. 1 B. 1 C. 2 D. 2
7. Cho một phương trình, nếu đặt ẩn phụ thì thu được phương trình nào (ẩn t )
1 2
Câu 7: Nếu đặt t  log 2 x thì phương trình   1 trở thành phương trình nào
5  log 2 x 1  log 2 x
A. t 2  5t  6  0 B. t 2  5t  6  0
C. t 2  6t  5  0 D. t 2  6t  5  0
8. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình thỏa điều kiện về nghiệm số (có nghiệm, vô
nghiệm, 2 nghiệm thỏa điều kiện nào đó…)
Câu 8: Tìm m để phương trình log 32 x  2 log 3 x  m  1  0 có nghiệm
A. m  2 B. m  2 C. m  2 D. m  2
2 2
Câu 9: Tìm m để phương trình log x  log x  1  2m  1  0 có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn
3 3

1;3 3 
 
A. m  [0;2] B. m  (0;2) C. m  (0;2] D. m  [0;2)
9. Điều kiện xác định của bất phương trình
Câu 10: Điều kiện xác định của bất phương trình log 1 (4 x  2)  log 1 ( x  1)  log 1 x là:
2 2 2

1
A. x  1 B. x  0 C. x   D. x  1
2
10. Tìm tập nghiệm của bất phương trình

Câu 11: Bất phương trình log 2 (2 x  1)  log 3 (4 x  2)  2 có tập nghiệm:


A. (;0] B. (;0) C. [0; ) D.  0;  

Câu 12: Bất phương trình log 2  x 2  x  2   log 0,5  x  1  1 có tập nghiệm là:

A. 1  2;   B. 1  2;  
C. ;1  2   D. ;1  2  
11. Tìm nghiệm nguyên (tự nhiên) lớn nhất, nguyên (tự nhiên) nhỏ nhất của bất phương trình

Câu 13: Nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình log 2  log 4 x   log 4  log 2 x  là:
A. 17 B. 16 C. 15 D. 18
12. Tìm điều kiện của tham số m để bất phương trình thỏa điều kiện về nghiệm số (có nghiệm,
vô nghiệm, nghiệm thỏa điều kiện nào đó…)

Câu 14: Tìm m để bất phương trình log 2 (5 x  1).log 2 (2.5 x  2)  m có nghiệm x  1
A. m  6 B. m  6 C. m  6 D. m  6

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Điều kiện xác định của phươg trình log 2 x3 16  2 là:
3  3 3
A. x   \  ; 2 . B. x  2 . C.  x  2. D. x  .
2  2 2

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 2|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Câu 2. Điều kiện xác định của phươg trình log x (2 x 2  7 x  12)  2 là:
A. x   0;1  1;   . B. x   ; 0  . C. x   0;1 . D. x   0;   .

x
Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình log 5 ( x  1)  log 5 là:
x 1
A. x  1;   . B. x   1; 0  . C. x   \ [  1;0] . D. x   ;1 .

2x 1
Câu 4. Điều kiện xác định của phươg trình log 9  là:
x 1 2
A. x   1;   . B. x   \ [  1;0] . C. x   1; 0  . D. x   ;1 .

Câu 5. Phương trình log 2 (3 x  2)  2 có nghiệm là:


4 2
A. x  . B. x  . C. x  1 . D. x  2 .
3 3
Câu 6. Phương trình log 2 ( x  3)  log 2 ( x  1)  log 2 5 có nghiệm là:
A. x  2 . B. x  1 . C. x  3 . D. x  0 .

Câu 7. Phương trình log 3 ( x 2  6)  log 3 ( x  2)  1 có tập nghiệm là:


A. T  {0;3} . B. T   . C. T  {3} . D. T  {1;3} .

Câu 8. Phương trình log 2 x  log 2 ( x  1)  1 có tập nghiệm là:


A. 1;3 . B. 1;3 . C. 2 . D. 1 .

Câu 9. Phương trình log 22 ( x  1)  6 log 2 x  1  2  0 có tập nghiệm là:


A. 3;15 . B. 1;3 . C. 1; 2 . D. 1;5 .

Câu 10. Số nghiệm của phương trình log 4  log 2 x   log 2  log 4 x   2 là:
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 11. Số nghiệm của phương trình log 2 x.log 3 (2 x  1)  2 log 2 x là:
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.

Câu 12. Số nghiệm của phương trình log 2 ( x 3  1)  log 2 ( x 2  x  1)  2 log 2 x  0 là:
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 13. Số nghiệm của phương trình log 5  5 x   log 25  5 x   3  0 là :


A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 14. Phương trình log 3 (5 x  3)  log 1 ( x 2  1)  0 có 2 nghiệm x1 , x2 trong đó x1  x2 .Giá trị của
3

P  2 x1  3x2 là
A. 5. B. 14. C. 3. D. 13.
Câu 15. Hai phương trình 2 log 5 (3 x  1)  1  log 3 5 (2 x  1) và log 2 ( x 2  2 x  8)  1  log 1 ( x  2) lần lượt
2

có 2 nghiệm duy nhất là x1 , x2 . Tổng x1  x2 là?


A. 8. B. 6. C. 4. D. 10.
Câu 16. Gọi x1 , x2 là nghiệm của phương trình log x 2  log16 x  0 . Khi đó tích x1.x2 bằng:
A. 1 . B. 1. C. 2. D. 2 .

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 3|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
1 2
Câu 17. Nếu đặt t  log 2 x thì phương trình   1 trở thành phương trình nào?
5  log 2 x 1  log 2 x
A. t 2  5t  6  0 . B. t 2  5t  6  0 . C. t 2  6t  5  0 . D. t 2  6t  5  0 .
1 2
Câu 18. Nếu đặt t  lg x thì phương trình   1 trở thành phương trình nào?
4  lg x 2  lg x
A. t 2  2t  3  0 . B. t 2  3t  2  0 . C. t 2  2t  3  0 . D. t 2  3t  2  0 .
Câu 19. Nghiệm bé nhất của phương trình log 23 x  2 log 2 2 x  log 2 x  2 là:
1 1
A. x  4 . B. x  . C. x  2 . D. x  .
4 2
Câu 20. Điều kiện xác định của bất phương trình log 1 (4 x  2)  log 1 ( x  1)  log 1 x là:
2 2 2
1
A. x   . B. x  0 . C. x  1 . D. x  1 .
2
Câu 21. Điều kiện xác định của bất phương trình log 2 ( x  1)  2log 4 (5  x)  1  log 2 ( x  2) là:
A. 2  x  5 . B. 1  x  2 . C. 2  x  3 . D. 4  x  3 .
Câu 22. Điều kiện xác định của bất phương trình log 1  log 2 (2  x 2 )   0 là:
2

A. x  [  1;1] . B. x   1; 0    0;1 .


C. x   1;1   2;   . D. x   1;1 .

Câu 23. Bất phương trình log 2 (2 x  1)  log 3 (4 x  2)  2 có tập nghiệm là:
A. [0; ) . B. (;0) . C. (;0] . D.  0;   .

Câu 24. Bất phương trình log 2  x 2  x  2   log 0,5  x  1  1 có tập nghiệm là:
A. 1  2;  .  B. 1  2;  .  
C. ;1  2  . 
D. ;1  2  .

Câu 25. Nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình log 2  log 4 x   log 4  log 2 x  là:
A. 16. B. 10. C. 8. D. 9.
Câu 26. Nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình log 3 1  x 2   log 1 1  x  là:
3

1 5 1 5
A. x  0 . B. x  1 . C. x  . D. x  .
2 2
Câu 27. Tập nghiệm của bất phương trình log 2 ( x 2  3x  1)  0 là:
 3 5   3 5   3 5   3 5 
A. S  0;   ;3 . B. S   0;  ;3  .
 2   2   2   2 
3  5 3  5 
C. S   ; . D. S   .
 2 2 

Câu 28. Điều kiện xác định của phương trình log 2 ( x  5)  log 3 ( x  2)  3 là:
A. x  5 . B. x  2 . C. 2  x  5 . D. x  5 .
Câu 29. Điều kiện xác định của phương trình log( x 2  6 x  7)  x  5  log( x  3) là:
x  3 2
A. x  3  2 . B. x  3 . C.  . D. x  3  2 .
 x  3  2

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 4|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Câu 30. Phương trình log 3 x  log 3
x  log 1 x  6 có nghiệm là:
3

A. x  27 . B. x  9 . C. x  312 . D. . x  log 3 6 ..

x8
Câu 31. Phương trình ln  ln x có nghiệm là:
x 1
x  4
A. x  2 . B.  . C. x  4 . D. x  1 .
 x  2
Câu 32. Phương trình log 22 x  4 log 2 x  3  0 có tập nghiệm là:
A. 8; 2 . B. 1;3 . C. 6;2 . D. 6;8 .

1 2
Câu 33. Tập nghiệm của phương trình log 2  x  2   1  0 là:
2
A. 0 . B. 0; 4 . C. 4 . D. 1;0 .

1
Câu 34. Tập nghiệm của phương trình log 2  log 1  x 2  x  1 là:
x 2

1  5 1  5 

A. 1  2 .  
B. 1  2;1  2 .  C.  ; . 
D. 1  2 . 
 2 2 

Câu 35. Phương trình log 2  3.2 x  1  2 x  1 có bao nhiêu nghiệm?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Câu 36. Số nghiệm của phương trình ln  x 2  6x  7   ln  x  3 là:


A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 37. Nghiệm nhỏ nhất của phương trình  log 3


 x  2 .log5 x  2log3  x  2  là:
1
A. . B. 3. C. 2. D. 1.
5
Câu 38. Nghiệm lớn nhất của phương trình  log 3 x  2log 2 x  2  log x là :
A. 100. B. 2. C. 10. D. 1000.

Câu 39. Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình log 3  x 2  x  5   log 3  2 x  5 .


Khi đó x1  x2 bằng:
A. 5. B. 3. C. 2 . D. 7.
1 2
Câu 40. Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình   1 . Khi đó x1 .x2 bằng:
4  log 2 x 2  log 2 x
1 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 8 4 4

Câu 41. Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình log 2  x  x  3   1 . Khi đó x1  x2 bằng:
3  17
A. 3 . B. 2 . C. 17 . D. .
2

Câu 42. Nếu đặt t  log 2 x thì phương trình log 2  4 x   log x 2  3 trở thành phương trình nào?
1 1
A. t 2  t  1  0 . B. 4t 2  3t  1  0 . C. t   1 . D. 2t   3 .
t t
Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 5|THBTN
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

Câu 43. Nếu đặt t  log x thì phương trình log 2 x3  20 log x  1  0 trở thành phương trình nào?
A. 9t 2  20 t  1  0 . B. 3t 2  20t  1  0 .
C. 9t 2  10t  1  0 . D. 3t 2  10t  1  0 .
1  log 9 x 1
Câu 44. Cho bất phương trình  . Nếu đặt t  log 3 x thì bất phương trình trở thành:
1  log 3 x 2
1  2t 1 1 1 2t  1
A. 2 1  2t   1  t . B.  . C. 1  t  1  t  . D.  0.
1 t 2 2 2 1 t
Câu 45. Điều kiện xác định của bất phương trình log 5 ( x  2)  log 1 ( x  2)  log 5 x  3 là:
5
A. x  3 . B. x  2 . C. x  2 . D. x  0 .
Câu 46. Điều kiện xác định của bất phương trình log 0,5 (5x  15)  log 0,5  x 2  6x  8  là:
 x  4
A. x  2 . B.  . C. x  3 . D. 4  x  2 .
 x  2
x2 1
Câu 47. Điều kiện xác định của bất phương trình ln  0 là:
x
 1  x  0  x  1
A.  . B. x  1 . C. x  0 . D.  .
x 1 x 1
Câu 48. Bất phương trình log 20,2 x  5log 0,2 x  6 có tập nghiệm là:
 1 1   1 
A. S   ; . B. S   2;3 . C. S   0;  . D. S   0;3 .
 125 25   25 
Câu 49. Tập nghiệm của bất phương trình log 1  x 2  6 x  5   log 3  x  1  0 là:
3

A. S  1;6 . B. S   5;6 . C. S   5;   . D. S  1;   .

Câu 50. Bất phương trình log 2  2 x 2  x  1  0 có tập nghiệm là:


3

 3  3
A. S   0;  . B. S   1;  .
 2  2
1  3 
C. S   ;0    ;   . D. S   ;1   ;   .
2  2 
4x  6
Câu 51. Tập nghiệm của bất phương trình log 3  0 là:
x
 3  3 
A. S   2;   . B. S   2;0  . C. S   ;2 . D. S   \   ;0  .
 2  2 

Câu 52. Nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình log 0,2 x  log 5  x  2   log 0,2 3 là:
A. x  6 . B. x  3 . C. x  5 . D. x  4 .

Câu 53. Nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình log 3  4.3x 1   2 x  1 là:
A. x  3 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  1 .

Câu 54. Điều kiện xác định của phương trình log 2 3log 2  3x  1  1  x là:
3
2 1 1
A. x  . B. x  . C. x  0 . D. x  (0;  ) \ {1} .
3 3

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 6|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

  
Câu 55. Điều kiện xác định của phương trình log 2 x  x 2  1 .log3 x  x 2  1  log 6 x  x 2  1 là: 
A. x  1 . B. x  1 . C. x  0, x  1 . D. x  1 hoặc x  1 .

  
Câu 56. Nghiệm nguyên của phương trình log 2 x  x 2  1 .log3 x  x 2  1  log 6 x  x 2  1 là: 
A. x  1 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  3 .

 x3   32 
Câu 57. Nếu đặt t  log 2 x thì bất phương trình log 42 x  log 21    9log 2  2   4log 221  x  trở thành
2 
8 x 
bất phương trình nào?
A. t 4  13t 2  36  0 . B. t 4  5t 2  9  0 .
C. t 4  13t 2  36  0 . D. t 4  13t 2  36  0 .

 x3   32 
Câu 58. Nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình log x  log    9log 2  2   4log 221  x  là:
4
2
2
1
8 x  2

A. x  7 . B. x  8 . C. x  4 . D. x  1 .

 
Câu 59. Bất phương trình log x log 3  9 x  72   1 có tập nghiệm là:

 
A. S   log 3 73;2  . B. S  log 3 72;2  . C. S  log 3 73; 2  . D. S   ;2 .

Câu 60. Gọi x1 , x2 là nghiệm của phương trình log 2  x  x  1   1 . Khi đó tích x1 .x2 bằng:
A. 2 . B. 1. C. 1 . D. 2.

Câu 61. Nếu đặt t  log 2  5 x  1 thì phương trình log 2  5 x  1 .log 4  2.5 x  2   1 trở thành phương trình
nào?
A. t 2  t  2  0 . B. 2t 2  1 . C. t 2  t  2  0 . D. t 2  1 .

Câu 62. Số nghiệm của phương trình log 4  x  12  .log x 2  1 là:


A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 63. Phương trình log 52 (2 x  1)  8log 5 2 x  1  3  0 có tập nghiệm là:


A. 1; 3 . B. 1;3 . C. 3;63 . D. 1;2 .

x 1 x 1 x 1
Câu 64. Nếu đặt t  log 3 thì bất phương trình log 4 log3  log 1 log 1 trở thành bất phương
x 1 x 1 4 3 x  1
trình nào?
t 2 1 t2 1 t2 1
A.  0. B. t 2  1  0 . C. 0. D. 0.
t t t

Câu 65. Phương trình log 2 x 3  3x 2  7 x  3  2  0 có nghiệm là:


A. x  2; x  3 . B. x  2 . C. x  3 . D. x  1; x  5 .

Câu 66. Nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình log 2  log 4 x   log 4  log 2 x  là:
A. 18 . B. 16 . C. 15 . D. 17 .
1 2
Câu 67. Phương trình   1 có tích các nghiệm là:
4  ln x 2  ln x
1
A. e3 . B. . C. e . D. 2 .
e

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 7|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Câu 68. Phương trình 9 x log9 x  x 2 có bao nhiêu nghiệm?
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Câu 69. Nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình log x 3  log x 3  0 là:
3
A. x  3 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  4 .
Câu 70. Phương trình x ln 7  7ln x  98 có nghiệm là:
A. x  e . B. x  2 . C. x  e2 . D. x  e .

Câu 71. Bất phương trình log 2  x 2  x  2   log 0,5  x  1  1 có tập nghiệm là:
A. S  1  2;  .  
B. S  1  2;  . C. S  ;1  2  . 
D. S  ;1  2  .

1 1 7
Câu 72. Biết phương trình  log 2 x   0 có hai nghiệm x1 , x2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
log 2 x 2 6
2049 2047 2049 2047
A. x13  x23  . B. x13  x23   . C. x13  x23   . D. x13  x23  .
4 4 4 4
Câu 73. Số nghiệm nguyên dương của phương trình log 2  4 x  4   x  log 1  2 x 1  3 là:
2
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.
Câu 74. Tập nghiệm của bất phương trình log 1  log 2  2 x  1   0 là:
2

 3  3 3 
A. S  1;  . B. S   0;  . C. S   0;1 . D. S   ; 2  .
 2  2 2 
Câu 75. Tập nghiệm của bất phương trình log 4  2 x 2  3 x  1  log 2  2 x  1 là:
1   1  1   1 
A. S   ;1 . B. S   0;  . C. S    ;1 . D. S    ; 0  .
2   2  2   2 
3
Câu 76. Tập nghiệm của bất phương trình log x 125 x  .log 25 x   log 52 x là:
2

A. S  1; 5 .  
B. S  1; 5 .  
C. S   5;1 .  
D. S   5; 1 . 
81
Câu 77. Tích các nghiệm của phương trình log 2 x.log 4 x.log 8 x.log16 x  là :
24
1
A. . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
2
Câu 78. Phương trình log 3
x  1  2 có bao nhiêu nghiệm ?
A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 3 .
Câu 79. Biết phương trình 4log9 x  6.2log 9 x  2log3 27  0 có hai nghiệm x 1, x 2 . Khi đó x 12  x 22 bằng :
82
A. 6642 . B. . C. 20 . D. 90 .
6561
1
2 log 2
Câu 80. Tập nghiệm của bất phương trình 2log 2 x  10 x x
 3  0 là:
 1 1 
A. S   0;    2;   . B. S   2; 0    ;   .
 2 2 
1   1
C. S   ;0    ; 2  . D. S   ;    2;   .
2   2

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 8|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
2
Câu 81. Tập nghiệm của phương trình 4log 2 2 x  x log 2 6  2.3log2 4 x là:
4  1 1 
A. S    . B. S    . C. S    . D. S  2 .
9   2 4
VẬN DỤNG CAO
Câu 82. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình log 3 x  log 3  x  2   log 3 m có
nghiệm?
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .

Câu 83. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để bất phương trình log 3  x 2  4 x  m   1 nghiệm đúng
với mọi x   ?
A. m  7 . B. m  7 . C. m  4 . D. 4  m  7 .

Câu 84. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để bất phương trình log 1  mx  x 2   log 1 4 vô nghiệm?
5 5

m  4
A. 4  m  4 . B.  . C. m  4 . D. 4  m  4 .
 m  4
Câu 85. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình log 2  mx  x 2   2 vô nghiệm?
m  4
A. m  4 . B. 4  m  4 . C.  . D. m  4 .
 m  4
Câu 86. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình log 24 x  3log 4 x  2m  1  0 có 2
nghiệm phân biệt?
13 13 13 13
A. m  . B. m  . C. m  . D. 0  m  .
8 8 8 8
Câu 87. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình log 2 (5 x  1).log 2 (2.5 x  2)  m
có nghiệm x  1 ?
A. m  6 . B. m  6 . C. m  6 . D. m  6 .

Câu 88. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình log 32 x  2 log 3 x  m  1  0 có
nghiệm?
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .

Câu 89. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình log 2 (5 x  1)  m có nghiệm
x  1?
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .

Câu 90. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình log 32 x  log 32 x  1  2m  1  0 có ít
nhất một nghiệm thuộc đoạn 1;3 3  ?
 
A. m  [0; 2] . B. m  (0; 2) . C. m  (0; 2] . D. m  [0; 2) .

Câu 91. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình log 2  5x  1 .log 4  2.5x  2   m có
nghiệm x  1. ?
A. m   2;   . B. m  3;   . C. m  ( ; 2] . D. m   ;3 .

Câu 92. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình log 32 x   m  2  log 3 x  3m  1  0 có
hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1 .x2  27. ?
A. m  2 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  2 .

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 9|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Câu 93. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
log x  log 1 x  3  m  log 4 x  3 có nghiệm thuộc  32;  ?
2
2
2 2


A. m  1; 3  . B. m  1; 3 .  C. m   1; 3 .  
D. m   3;1 .

Câu 94. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho khoảng  2;3 thuộc tập nghiệm của bất
phương trình log 5  x 2  1  log 5  x 2  4 x  m   1 (1) .
A. m   12;13 . B. m  12;13 . C. m   13;12 . D. m   13; 12 .

Câu 95. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
log 2  7 x 2  7   log 2  mx 2  4 x  m  , x  .
A. m   2;5 . B. m   2;5 . C. m   2;5  . D. m   2;5  .

Câu 96. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
1  log 5  x 2  1  log 5  mx 2  4 x  m  có nghiệm đúng x.
A. m   2;3 . B. m   2;3 . C. m   2;3 . D. m   2;3 .

D. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


I – ĐÁP ÁN 3.5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C A A B D A C C B D A A C B A B A B D C
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A D C A A A A D A A C A B A B D B A D B
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
A A C D B A A A B C A D C A B A C A C A
61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80
A D C A C D A A D C B A B A D A C A A A
81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96
C A A D B A C B A A B C A A A A
II –HƯỚNG DẪN GIẢI
NHẬN BIẾT – THÔNG HIỂU
Câu 1. Chọn C.
 3
2x  3  0 x  3
Biểu thức log 2 x3 16 xác định    2 x2
2x  3  1  x  2 2

Câu 2. Chọn A.
Biểu thức log x (2 x 2  7 x  12) xác

x  0 x  0
 
định   x  1  x  1  x  (0;1)  (1; )
2 x 2  7 x  12  0 
 2 ( x  7 ) 2  47   0
 4 16 
 

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 10 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Câu 3. Chọn A.
 x
x   0  x  1  x  0
Biểu thức log 5 ( x  1) và log 5 xác định   x  1   x 1
x 1  x  1  0  x  1

chọn đáp án A.

Câu 4. Chọn A.
2x
Biểu thức log 9 xác định :
x 1
2x
  0  x  1  x  0  x  (; 1)  (0;  )
x 1
Câu 5. Chọn D.
 3
3 x  2  0 x 
PT    2  x2.
3 x  2  4  x  2

Câu 6. Chọn A.
x  1
 x 1  0 x  1 
PT    2    x  8  x  2 .
( x  3)( x  1)  5 x  2x  8  0  x  2

Câu 7. Chọn C.

2 
x  6  0 x   6  x  6
 
PT   x  2  0  x  2  x .
 x 2  6  3( x  3)  x0
 
 x  3

Câu 8. Chọn C.
x  0 x  1
 x  1 
PT   x  1  0  2   x  1  x  2 , chọn đáp án A.
log x ( x  1)  1  x  x  2  0  x  2
 2  

Câu 9. Chọn B.
 x  1  x  1
x 1  0   x  1
PT   2   log 2 ( x  1)  1    x  1   .
log 2 ( x  1)  3log 2 ( x  1)  2  0  log ( x  1)  2   x  3 x  3
 2 
Câu 10. Chọn D.
x  0
log x  0 x  1
 2 
PT    1 1 
log x  0
 4  2 log 2  log 2 x   log 2  2 log 2 x   2
log 2  log 2 x   log 2  log 2 x   2   
 2 2

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 11 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
x  1 x  1
 
 1 1  3
 2 log 2  log 2 x   log 2 2  log 2  log 2 x   2  2 log 2  log 2 x   1  2

 x  1 x  1 x  1
    x  16 .
log 2  log 2 x   2 log 2 x  4  x  16
Câu 11. Chọn A.
x  0  1
 x 
PT  2 x  1  0  2
log x.log (2 x  1)  2 log x log 2 x  log 3 (2 x  1)  2  0
 2 3 2 
 1  1
x  2 x  2
  x  1
   .
 log 2 x  0  x 1  x  5
 
  log 3 (2 x  1)  2   x  5

Câu 12. Chọn A.


x  0
 3 x  0
x 1  0 
PT   2  x3  1
x  x 1  0  x 2 ( x 2  x  1)  0
log ( x  1)  log ( x  x  1)  2log x  0
3 2 
 2 2 2

x  0
 x  0 x  0
  ( x  1)( x 2  x  1)    x  .
 x 2 ( x 2  x  1)  0 x  1  0  x  1

Câu 13. Chọn C.
x  1 x  1
x  0  
PT    1  1
log 5 (5 x )  log 25 (5 x)  3  0 log 5 (5 x)  2 log5 (5 x)  3  0  2 log5 (5 x)  3  0

x  1 x  1 x  1
  6
  5
 x  55 .
log 5 (5 x )  6 5 x  5 x  5
Câu 14. Chọn B.
5 x  3  0  3
 x 
PT  log (5 x  3)  log ( x 2  1)  0   5
3 1
 log (5 x  3)  log ( x 2  1)  0
3  3 3

 3
 3  3  3  x
x  x  x   5 x  1
 5  5  5   Vậy
 x 1  x  4
log (5 x  3)  log ( x  1)
2 5 x  3  x  1  x  5 x  4  0
2 2 
 3 3     x  4
2 x1  3 x2  2.1  3.4  14 .

Câu 15. Chọn A.


PT1: 2 log 5 (3 x  1)  1  log 3 5 (2 x  1)

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 12 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

3 x  1  0  1
 x 
PT  2 x  1  0  3
2 log (3 x  1)  1  log (2 x  1) log (3x  1)2  log 5  3log (2 x  1)
 5 3
5  5 5 5

 1  1
x  x 
 3  3
log 5(3x  1)  log (2 x  1)
2 3 5(3 x  1) 2  (2 x  1)3
 5 5 
 1  1
x  x 
 3  3
5(9 x 2  6 x  1)  8 x 3  12 x 2  6 x  1 8 x 3  33 x 2  36 x  4  0
 
 1
 x 
3

  1  x1  2
 x  8

 x  2
PT2: log 2 ( x 2  2 x  8)  1  log 1 ( x  2)
2

 2
 x  2x  8  0  x  2  x  4
 
PT   x  2  0   x  2
log ( x 2  2 x  8)  1  log ( x  2) log ( x 2  2 x  8)  1  log ( x  2)
 2 1  2 2
 2

x  4 x  4 x  4
 2
 2  2
log 2 ( x  2 x  8)  log 2 2( x  2)  x  2 x  8  2( x  2)  x  4 x  12  0
x  4

   x  2  x2  6
 x  6

Vậy x1  x2  2  6  8 .

Câu 16. Chọn B.


[Phương pháp tự luận]
Điều kiện: 0  x  1
1
PT  log x 2  log16 x  0  log x 2  log 24 x  0  log x 2  log 2 x  0
4
2
1 4(log x 2)  1
 log x 2  0  0  4(log x 2)2  1  0
4log x 2 4 log x 2
 1  1
 log x 2  2  x1  4
1 2  2  x
2
 (log x 2)     
4  log 2   1 
1  x2  1
 2  x 2
 4
 x 2
1
Vậy x1.x2  4.  1 .
4
[Phương pháp trắc nghiệm]
Đáp án B,D có tích âm thì có thể x1  0 hoặc x2  0 thì không thỏa mãn điều kiện của x nên loại.

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 13 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Câu 17. Chọn A.
Đặt t  log 2 x
1 2 1  t  2(5  t )
PT   1  1  1  t  2(5  t )  (5  t )(1  t )
5  t 1 t (5  t )(1  t )
 11  t  5  4t  t 2  t 2  5t  6  0 .
Câu 18. Chọn B.
Đặt t  lg x
1 2 2  t  2(4  t )
PT   1  1  2  t  2(4  t )  (4  t )(2  t )
4t 2t (4  t )(2  t )
 10  t  8  2t  t 2  t 2  3t  2  0 .
Câu 19. Chọn D.
TXĐ: x  0
PT  log 23 x  2 log 2 2 x  log 2 x  2  log 2 3 x  2 log 2 2 x  log 2 x  2  0
 log 23 x  log 2 x  2 log 2 2 x  2  0  log 2 x(log 2 2 x  1)  2(log 2 2 x  1)  0
x  2
2
 log 2 x  1 
log 2 x  1  0 1
 (log 2 2 x  1)(log 2 x  2)  0     log 2 x  1   x 
log 2 x  2  0  2
 log 2 x  2 x  4

1
x là nghiệm nhỏ nhất.
2
Câu 20. Chọn C.
x  0
x  0 
  1
BPT xác định khi: 4 x  2  0   x    x  1 .
x 1  0  2
  x  1

Câu 21. Chọn A.


x 1  0  x  1
 
BPT xác định khi : 5  x  0   x  5  2  x  5 .
x  2  0 x  2
 
Câu 22. Chọn D.
2  x 2  0  2  x  2  2  x  2
BPT xác định khi :  2
  2
  2
log 2 (2  x )  0 2  x  1 1  x  0
 2  x  2
  1  x  1 .
1  x  1

Câu 23. Chọn C.


Cách 1. Xét x  0  2 x  20  1  2 x  1  2  log 2  2 x  1  log 2 2  11

x  0  4 x  40  1  4 x  2  2  1  3  log 3  4 x  2   log 3 3  1 2 
Cộng vế với vế của 1 và  2  ta được: log 2 (2 x  1)  log 3 (4 x  2)  2

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 14 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Mà BPT: log 2 (2 x  1)  log 3 (4 x  2)  2 nên x  0  loai 
Xét x  0  2 x  20  1  2 x  1  2  log 2  2 x  1  log 2 2  1 3

x  0  4 x  40  1  4 x  2  2  1  3  log 3  4 x  2   log 3 3  1 4 
Cộng vế với vế của  3 và  4  ta được: log 2 (2 x  1)  log 3 (4 x  2)  2  tm 
Vậy x  0 hay x   ;0 .
Cách 2. Xét hàm số f  x   log 2  2 x  1  log 3  4 x  2  , x  
2x 4 x.ln 4
Ta có f   x     0, x  
2 x  1  4 x  1 .ln 3
Suy ra f đồng biến trên  .
Bất phương trình đã cho tương đương f  x   f  0   x  0

Câu 24. Chọn A.


 x2  x  2  0  x  1  x  2
TXĐ    x2
x 1  0 x  1
BPT  log 2  x 2  x  2   log 0,5  x  1  1  log 2  x 2  x  2   log 21  x  1  1

 log 2  x  x  2   log 2  x  1  1  0  log 2


2 x 2
 x  2   x  1
0
2


x 2
 x  2   x  1
 1   x 2  x  2   x  1  2  x  x 2  2 x  1  0
2
 x  1  2  loai 
 x2  2 x  1  0    x  1 2
 x  1  2  tm 

Câu 25. Chọn C.


x  0
log x  0 x  1
 2 
BPT    1  1
log 4 x  0
  log 2  2 log 2 x   2 log 2  log 2 x 
 log 2  log 2 x   log 2  log 2 x    
 2 2

x  1 x  1
 
 1  1  1
 log 2  2 log 2 x   2 log 2  log 2 x  log 2  log 2 x   1  2 log 2  log 2 x 

x  1
  x  1 x  1 x  1
 1     x  16
 2 log 2  log 2 x   1 
 log 2  log 2 x   2  log 2 x  16  x  16

Câu 26. Chọn A.


1  x 2  0 1  x  1
 
BPT  1  x  0  x  1
 
log 3 1  x    log3 1  x  log3 1  x   log 3 1  x   0
2 2

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 15 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
1  x  1  1  x  1 1  x  1
    
log 3 1  x  1  x   0 log 3 1  x  1  x   0 1  x  1  x   1
2 2 2

 1  x  1
 1  x  1  1 5
 2  1 5 1  5  1  x  2  0  x  1
 x( x  x  1)  0  x  0 x
 2 2
 x  0 là nghiệm nguyên nhỏ nhất.
Câu 27. Chọn A.
 x 2  3x  1  0 2
 x  3x  1  0
2
 x  3 x  1  0
BPT   2
  2   2
log 2 ( x  3 x  1)  0  x  3x  1  1  x  3 x  1  1
 3 5 3 5
x  x  3 5   3 5 
 2 2  x  0;   ;3
0  x  3  2   2 

Câu 28. Chọn D.
[Phương pháp tự luận]
x  5  0 x  5
PT xác định khi và chỉ khi:    x5
x  2  0  x  2
[Phương pháp trắc nghiệm]
Nhập vào màn hình máy tính log 2 ( X  5)  log 3 ( X  2)  3
Nhấn CALC và cho X  1 máy tính không tính đượC. Vậy loại đáp án B và C.
Nhấn CALC và cho X  5 (thuộc đáp án D) máy tính không tính đượC. Vậy loại D.
Câu 29. Chọn A.
[Phương pháp tự luận]
 x  3  2
 x 2  6x+7  0 
Điều kiện phương trình:     x  3  2  x  3  2
x  3  0 
x  3
[Phương pháp trắc nghiệm]
Nhập vào màn hình máy tính log( X 2  6 X  7)  X  5  log( X  3)
Nhấn CALC và cho X  1 máy tính không tính đượC. Vậy loại đáp án C và D.
Nhấn CALC và cho X  4 (thuộc đáp án B) máy tính không tính đượC. Vậy loại B.
Câu 30. Chọn A.
[Phương pháp tự luận]
Điều kiện: x  0
log 3 x  log 3 x  log 1 x  6  log 3 x  2 log 3 x  log 3 x  6  log 3 x  3  x  27
3

[Phương pháp trắc nghiệm]


Nhập vào màn hình máy tính log 3 X  log 3
X  log 1 X  6
3

Dùng chức năng CALC của máy tính ta gán từng giá trị của x trong 4 đáp án và ta chọn được
đáp án đúng.
Câu 31. Chọn C.
[Phương pháp tự luận]

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 16 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

x  0 x  0
x 1  
ln  ln x   x  1   x  4  x  4
x 8  x  8  x   x  2

[Phương pháp trắc nghiệm]
X 8
Nhập vào màn hình máy tính ln  ln X
X 1
Dùng chức năng CALC của máy tính ta gán từng giá trị của x trong 4 đáp án và ta chọn được
đáp án đúng.
Câu 32. Chọn A.
[Phương pháp tự luận]
Điều kiện: x  0
 log x  1 x  2
log 22 x  4log 2 x  3  0   2 
 log 2 x  3  x  8
[Phương pháp trắc nghiệm]
Nhập vào màn hình máy tính log 22 X  4 log 2 X  3
Dùng chức năng CALC của máy tính ta gán từng giá trị của x trong 4 đáp án và ta chọn được
đáp án đúng.
Câu 33. Chọn B.
[Phương pháp tự luận]
Điều kiện: x  2
x  2  2 x  0
pt  log 2 x  2  1  x  2  2   
 x  2  2  x  4
[Phương pháp trắc nghiệm]
1

Nhập vào màn hình máy tính log 2  X  2   1
2

2

Dùng chức năng CALC của máy tính ta gán từng giá trị của x trong 4 đáp án và ta chọn được
đáp án đúng.
Câu 34. Chọn A.
[Phương pháp tự luận]
Điều kiện: x  0 và x 2  x  1  0
1
Với điều kiện đó thì log 2  log 1 x . Phương trình đã cho tương đương phương trình
x 2

x  0
 x  0 
log 1 x  log 1  x 2  x  1   2
  x  1  2  x  1  2
2 2  x  x  x 1 
  x  1  2
[Phương pháp trắc nghiệm]
1
Nhập vào màn hình máy tính log 2  log 1  X 2  X  1
X 2

Dùng chức năng CALC của máy tính ta gán từng giá trị của x trong 4 đáp án và ta chọn được
đáp án đúng.
Câu 35. Chọn B.
[Phương pháp tự luận]

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 17 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
 2x  1
x  0
log 2  3.2 x  1  2 x  1  3.2 x  1  22 x 1  2.4 x  3.2 x  1  0   x 1  
2   x  1
 2
[Phương pháp trắc nghiệm]
Nhập vào màn hình máy tính log 2  3x 2 X  1  2 X  1  0
Ấn SHIFT CALC nhập X=5, ấn = . Máy hiện X=0.
Ấn Alpha X Shift STO A
log 2  3x 2 X  1  2 X  1
Ấn AC. Viết lại phương trình: 0
X A
Ấn SHIFT CALC. Máy hỏi A? ẤN = Máy hỏi X? Ấn 5 =. Máy hiện X=-1.
Ấn Alpha X Shift STO B.
log 2  3x2 X  1  2 X  1
Ấn AC. Viết lại phương trình: 0
 X  A X  B 
Ấn SHIFT CALC. Máy hỏi A? ẤN = Máy hỏi B? Ấn =. Máy hỏi X? Ấn 1=
Máy không giải ra nghiệm. Vậy đã hết nghiệm.
Câu 36. Chọn D.
[Phương pháp tự luận]
x  3
x  3  0 x  3 
ln  x  6 x  7   ln  x  3   2
2
 2   x  5  x  5
 x  6 x  7  x  3  x  7 x  10  0  x  2

[Phương pháp trắc nghiệm]
Nhập vào màn hình máy tính ln  X 2  6 X  7   ln  X  3  0
Ấn SHIFT CALC nhập X=4 (chọn X thỏa điều kiện xác định của phương trình), ấn = . Máy
hiện X=5.
Ấn Alpha X Shift STO A
ln  X 2  6 X  7   ln  X  3
Ấn AC. Viết lại phương trình: 0
X A
Ấn SHIFT CALC. Máy hỏi A? ẤN = Máy hỏi X? Ấn 7 =.
Máy không giải ra nghiệm. Vậy đã hết nghiệm.
Câu 37. Chọn B.
[Phương pháp tự luận]
Điều kiện: x  2
 log 3  x  2  .log 5 x  2 log 3  x  2   2 log 3  x  2  .log 5 x  2 log 3  x  2 
x  3
 log 3  x  2   0  log 3  x  2   0
  
 log 5 x  1  log 5 x  1 x  1
 5
So điều kiện suy ra phương trình có nghiệm x  3 .
[Phương pháp trắc nghiệm]
Nhập vào màn hình máy tính  log 3
 X  2 .log5 X  2 log3  X  2
1
Nhấn CALC và cho X  (số nhỏ nhất) ta thấy sai. Vậy loại đáp án A.
5
Nhấn CALC và cho X  1 ta thấy sai. Vậy loại đáp án D.
Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 18 | T H B T N
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Nhấn CALC và cho X  2 ta thấy sai. Vậy loại đáp án C.
Câu 38. Chọn A.
[Phương pháp tự luận]
Điều kiện: x  0
 1
 x
 log x   1 10
3 2  
 log x  2 log x  2  log x   log x  2   x  100
 log x  1  x  10


[Phương pháp trắc nghiệm]
Nhập vào màn hình máy tính  log3 X  2log 2 X  2  log X
Nhấn CALC và cho X  1000 (số lớn nhất) ta thấy sai. Vậy loại đáp án D.
Nhấn CALC và cho X  100 ta thấy đúng.
Câu 39. Chọn D.
[Phương pháp tự luận]
 5
 x
2x  5  0  2 x  5
log 3  x 2  x  5   log 3  2 x  5    2  
 x  x  5  2x  5  x  5  x  2

  x  2
[Phương pháp trắc nghiệm]
Dùng chức năng SOLVE trên máy tính bỏ túi tìm được 2 nghiệm là 5 và –2.
Câu 40. Chọn B.
[Phương pháp tự luận]

x  0

Điều kiện:  x  4 .
 1
x 
 16
t  4
Đặt t  log 2 x ,điều kiện  . Khi đó phương trình trở thành:
t  2
 1
 x
1 2 t  1 2
  1  t 2  3t  2  0   
4t 2t  t  2 x  1
 4
1
Vậy x1 .x2 
8
[Phương pháp trắc nghiệm]
1 1
Dùng chức năng SOLVE trên máy tính bỏ túi tìm được 2 nghiệm là và .
2 4
Câu 41. Chọn A.
[Phương pháp tự luận]
 x  3
Điều kiện: 
x  0

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 19 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

log 2  x  x  3   1  x  x  3  2  x 2  3 x  2  0
Vậy x1  x2  3.
[Phương pháp trắc nghiệm]
Dùng chức năng SOLVE trên máy tính bỏ túi tìm được 2 nghiệm và lưu 2 nghiệm vào A và B.
Tính A + B = – 3.
Câu 42. Chọn A.
1
log 2  4 x   log x 2  3  log 2 4  log 2 x   3  log 22 x  log 2 x  1  0
log 2 x

Câu 43. Chọn C.


log 2 x 3  20 log x  1  0  9 log 2 x  10 log x  1  0

Câu 44. Chọn D.


1
1  log 3 x
1  log 9 x 1 2 1 2  log 3 x 1 2  log 3 x 2 log 3 x  1
      1 0 0
1  log 3 x 2 1  log 3 x 2 2 1  log 3 x  2 1  log 3 x 1  log 3 x

Câu 45. Chọn B.


[Phương pháp tự luận]
x  2  0 x  2
 
Điều kiện:  x  2  0   x  2  x  2
x  0 x  0
 
[Phương pháp trắc nghiệm]
Nhập vào màn hình máy tính log 5 ( X  2)  log 1 ( X  2)  log 5 X  3
5

Nhấn CALC và cho X  1 máy tính không tính đượC. Vậy loại đáp án C và D.
5
Nhấn CALC và cho X  (thuộc đáp án B) máy tính hiển thị 1,065464369.
2
Câu 46. Chọn A.
[Phương pháp tự luận]
 x  3
5 x  15  0 
Điều kiện:  2    x  2  x  2
 x  6x  8  0   x  4

[Phương pháp trắc nghiệm]
Nhập vào màn hình máy tính log 0,5 (5 X  15)  log 0,5 ( X 2  6X  8)
Nhấn CALC và cho X  3,5 máy tính không tính đượC. Vậy loại đáp án C và D.
Nhấn CALC và cho X  5 (thuộc đáp án B) máy tính không tính đượC.
Vậy loại B, chọn A.
Câu 47. Chọn A.
[Phương pháp tự luận]
x2  1  1  x  0
Điều kiện: 0 
x x  1
[Phương pháp trắc nghiệm]

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 20 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
X 2 1
Nhập vào màn hình máy tính ln
X
Nhấn CALC và cho X  0,5 (thuộc đáp án A và B) máy tính hiển thị 0,4054651081. Vậy loại
đáp án C và D.
Nhấn CALC và cho X  0,5 (thuộc đáp án B) máy tính không tính đượC. Vậy loại B, chọn A.

Câu 48. Chọn A.


[Phương pháp tự luận]
Điều kiện: x  0
2 1 1
log 0,2  5log 0,2 x  6  2  log 0,2 x  3  x
125 25
[Phương pháp trắc nghiệm]
2
Nhập vào màn hình máy tính  log 0,2 X   5log 0,2 X  6
Nhấn CALC và cho X  2,5 (thuộc đáp án B và D) máy tính hiển thị 9.170746391. Vậy loại
đáp án B và D.
1
Nhấn CALC và cho X  (thuộc đáp án C) máy tính hiển thị 0,3773110048.
200
Câu 49. Chọn B.
[Phương pháp tự luận]
2
 x  6 x  5  0
log 1  x 2  6 x  5   log 3  x  1  0  log3  x  1  log 3  x 2  6 x  5    2
3  x  1  x  6 x  5
 x  1 x  5
 5 x6
1  x  6
[Phương pháp trắc nghiệm]
Nhập vào màn hình máy tính log 1  X 2  6X  5   log 3  X  1
3

Nhấn CALC và cho X  2 (thuộc đáp án A và D) máy tính không tính đượC. Vậy loại đáp án
A và D.
Nhấn CALC và cho X  7 (thuộc đáp án C) máy tính hiển thị – 0,6309297536.
Vậy loại C, chọn B.
Câu 50. Chọn C.
[Phương pháp tự luận]
x  0
log 2  2 x  x  1  0  2 x  x  1  1  
2 2

3
x  1
 2
[Phương pháp trắc nghiệm]
Nhập vào màn hình máy tính log 2  2 X 2  X  1
3

Nhấn CALC và cho X  5 (thuộc đáp án A và D) máy tính hiển thị – 9,9277…. Vậy loại đáp
án A và B.
Nhấn CALC và cho X  1 (thuộc đáp án C) máy tính hiển thị – 1,709511291. Vậy chọn C.
Câu 51. Chọn A.
[Phương pháp tự luận]

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 21 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

 4x  6
4x  6  x  0  x   3  x  0 3
log 3 0  2  2  x  
x  4x  6  1  2  x  0 2
 x
[Phương pháp trắc nghiệm]
4X  6
Nhập vào màn hình máy tính log 3
X
Nhấn CALC và cho X  1 (thuộc đáp án C và D) máy tính hiển thị 2,095903274. Vậy loại đáp
án C và D.
Nhấn CALC và cho X  1 (thuộc đáp án B) máy tính không tính đượC. Vậy loại B, chọn A.
Câu 52. Chọn D.
[Phương pháp tự luận]
Điều kiện: x  2
 x  1
log 0,2 x  log 5  x  2   log 0,2 3  log 0,2  x  x  2    log 0,2 3  x 2  2 x  3  0  
x  3
So điều kiện suy ra x  3
[Phương pháp trắc nghiệm]
Nhập vào màn hình máy tính log 0,2 X  log 5  X  2   log 0,2 3
Nhấn CALC và cho X  3 (nhỏ nhất) máy tính hiển thị 0. Vậy loại đáp án B.
Nhấn CALC và cho X  4 máy tính hiển thị -0.6094234797.Vậy chọn D.
Câu 53. Chọn C.
[Phương pháp tự luận]
log 3  4.3x1   2 x  1  4.3x1  32 x 1  32 x  4.3x  0  0  3x  4  x  log 3 4
[Phương pháp trắc nghiệm]
Nhập vào màn hình máy tính log 3  4.3 X 1   2 X  1
Nhấn CALC và cho X  3 (lớn nhất) máy tính hiển thị –1.738140493. Vậy loại đáp án A.
Nhấn CALC và cho X  2 máy tính hiển thị – 0.7381404929. Vậy loại B.
Nhấn CALC và cho X  1 máy tính hiển thị 0.2618595071. Vậy chọn C.
Câu 54. Chọn A.
[Phương pháp tự luận]
Biểu thức log 2 3log 2  3x  1  1  x xác định khi và chỉ khi:
1
 1 1 
log 2  3x  1   3 x  1
2 3 1
3log 2  3x  1  1  0 
 3  3 x  1  2  23  1
    3  x
1
3 x  1  0 x  1 x   1 3
 3  3  x 
 3
[Phương pháp trắc nghiệm]
1
Thay x  (thuộc B, C, D) vào biểu thức log 2  3 x  1 được log 2 (0) không xác định, vậy loại
3
B, C, D, chọn đáp án A.
Câu 55. Chọn B.
[Phương pháp tự luận]

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 22 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

 x  x2  1  0


Phương trình xác định khi và chỉ khi :  x  x 2  1  0  x  1
x2 1  0

[Phương pháp trắc nghiệm]
 
Thay x  1 (thuộc A, D) vào biểu thức log 2 x  x 2  1 được log 2 (1) không xác định,

1 3
Thay x  (thuộc C) vào biểu thức x 2  1 được không xác định
2 4
Vậy loại A, C, D chọn đáp án B.

Câu 56. Chọn A.


[Phương pháp tự luận]
Điều kiện: x  1
  
log 2 x  x 2  1 .log 3 x  x 2  1  log 6 x  x 2  1 
     
 log 2 x  x 2  1 .log3 x  x 2  1  log 6 x  x 2  1

 log 6.log  x  x  1  .log 6.log  x  x  1   log  x 


2 6
2
3 6
2
6 
x2  1  0

Đặt t  log  x  x  1  ta được


6
2

log 2 6.log 3 6.t 2  t  0

t  0 log x  x 2  1  0
 6  
 1  1
t 
 log 2 6.log 3 6 log 6 x  x 2  1 


log 2 6.log3 6


 x  x 2  1  1 1



2

 log 2 x  x  1  log 6 3  2 
 
 x  x 2  1  1
1    x  1 
 x  x 2  1  1
 x  x 2  1  2log 6 3 2log 6 3  2  log 6 3
 2   x 
 x  x 2  1  2  log 6 3 2
[Phương pháp trắc nghiệm]
Thay x  1 vào phương trình ta được VT  VP chọn đáp án A.
Câu 57. Chọn C.
[Phương pháp tự luận]
Điều kiện: x  0
 x3   32 
log 42 x  log 21    9 log 2  2   4 log 221  x 
2  8  x 
2
 log 42 x   3log 2 x  3  9  5  2 log 2 x   4 log 22 x  0
 log 42 x  13log 22 x  36  0
Câu 58. Chọn A.

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 23 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
[Phương pháp tự luận]
Điều kiện: x  0
3
2  x   32 
log 2 x  log 1    9 log 2  2   4log 221  x 
4

2  8  x 
2
 log 42 x   3log 2 x  3  9  5  2 log 2 x   4 log 22 x  0
 log 42 x  13log 22 x  36  0
4  x  8
 2  log 2 x  3
2
 4  log x  9    1
2
 3  log 2 x  2   x 1
8 4
chọn đáp án A.
[Phương pháp trắc nghiệm]
Lần lượt thay x  7; x  8; x  4; x  1 thấy x  7 đúng, chọn đáp án A.
Câu 59. Chọn C
[Phương pháp tự luận]
Điều kiện x  log3 73
 
log x log 3  9 x  72   1  log 3  9 x  72   x  9 x  3x  72  0  3x  9  x  2
Chọn đáp án A.
[Phương pháp trắc nghiệm]
 
Thay x  log3 73 (thuộc B, C, D) vào biểu thức log x log 3  9 x  72  được log x (0) không xác
định, vậy loại B, C, D, chọn đáp án A.
Câu 60. Chọn A.
[Phương pháp tự luận]
Điều kiện x  0 hoặc x  1
 x  1
log 2  x  x  1   1  x 2  x  2  0   1  x1.x2  2
 x2  2
Vậy chọn đáp án A.
Câu 61. Chọn A.
Điều kiện: x  0
log 2  5x  1 .log 4  2.5 x  2   1

 log 2  5x  1 . 1  log 2  5x  1   2  0


Vậy chọn đáp án A.
Câu 62. Chọn D.
Điều kiện : 0  x  1
 x  3
log 4  x  12  .log x 2  1  log 2  x  12   log 2 x 2   x 2  x  12  0  
x  4
Loại x  3 chọn đáp án A
Câu 63. Chọn C.
[Phương pháp tự luận]
1
Điều kiện : x 
2

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 24 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

log 52 (2 x  1)  8 log 5 2 x  1  3  0  log 52 (2 x  1)  4 log 5  2 x  1  3  0


 log 5  2 x  1  1 x  3
 
 log 5  2 x  1  3  x  63
[Phương pháp trắc nghiệm]
Thay x  1 (thuộc B, D) vào vế trái ta được 3  0 vô lý, vậy loại B, D,
Thay x  1 vào log 5  2 x  1 ta được log 5  3 không xác định, nên loại A
Vậy chọn đáp án C.
Câu 64. Chọn A.
Điều kiện: x  (; 1)  (1; )
Sau khi đưa về cùng cơ số 4, rồi tiếp tục biến đổi về cùng cơ số 3 ta được bất phương trình
x 1 1
log 3  0
x  1 log x  1
3
x 1
Chọn đáp án A.
Câu 65. Chọn C.
[Phương pháp tự luận]
3
Điều kiện x  ; x  2
2
2 x  2
log 2 x3  3 x 2  7 x  3  2  0  3x 2  7 x  3   2 x  3  x 2  5 x  6  0  
x  3
Lần lượt thay x  1; x  2 (thuộc B,A, D) vào vê trái ta được đẳng thức sai, vậy loại B, A, D.
Vậy chọn đáp án C.
Câu 66. Chọn D.
[Phương pháp tự luận]
Điều kiện: x  1
log 2  log 4 x   log 4  log 2 x   log 2  log 2 x   2  log 2 x  4  x  16
Phương pháp trắc nghiệm]
Thay x  16;15 (thuộc B, C) vào phương trình ta được bất dẳng thức sai nên loại B, C
Thay x  17;18 vào phương trình ta được bất đẳng thức đúng
Vậy chọn đáp án D.
Câu 67. Chọn A.
[Phương pháp tự luận]
Điều kiện: x  0, x  e 2 ; x  e 4
1 2  ln x  1 x  e
  1  ln 2 x  3ln x  2  0    2
4  ln x 2  ln x  ln x  2 x  e
Vậy chọn đáp án A.
Câu 68. Chọn A.
[Phương pháp tự luận]
Điều kiện : x  0; x  1
9 x log 9 x  x 2  log 9 9 x log9 x  log 9  x 2   1  log 29 x  2 log 9 x  0  log 9 x  1  x  9
 
Vậy chọn đáp án A.
Câu 69. Chọn D.
[Phương pháp tự luận]
Điều kiện : x  0; x  1; x  3

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 25 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT

1  log x  0 0  x  1
log x 3  log x 3  0  0 3 
3
log 3 x. log3 x  1  log 3 x  1 x  3
[Phương pháp trắc nghiệm]
Loại B, A vì x  1; x  3
Loại C vì x  2  log 2 3  log 2 3  0 Vậy chọn đáp án D.
3

Câu 70. Chọn C.


[Phương pháp tự luận]
Điều kiện : x  0; x  1
Đặt x  et
t
x ln 7  7 ln x  98  et .ln 7  7 ln e  98  2.7t  98  t  2
[Phương pháp trắc nghiệm]
Lần lượt thay x  2; x  e; x  e vào phương trình ta được đẳng thức sai, vậy loại A, B, D, vậy
chọn đáp án C.
Câu 71. Chọn B.
[Phương pháp tự luận]
Điều kiện : x  2
log 2  x 2  x  2   log 0,5  x  1  1  log 2  x 2  x  2   x  1   1   x 2  x  2   x  1  2  0
1  2  x  0 [
 x3  2 x 2  x  0  
 x  1  2
Phương pháp trắc nghiệm]
Dựa vào điều kiện ta loại A, C, D. Vậy chọn đáp án B.
Câu 72. Chọn A.
x  0 x  0
Điều kiện:   .
log
 2 x  0  x  1
Đặt t  log 2 x. Phương trình đã cho trở thành 3t 2  7t  6  0 .

t  3 log 2 x  3  x  23  9

 2  2  
2
1 (thỏa mãn điều kiện)
t   log 2 x   x2 3  3
 3  3  4
 1  2049
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S  8; 3   x13  x23 
 4 4
Câu 73. Chọn B.
Điều kiện: 2 x 1  3  0  x  log 2 3  1 .
4x  4 4x  4
Ta có: log 2  4 x  4   x  log 1  2 x 1  3  log 2 x 1
 x  x 1
 2x 1
2 2 3 2 3
Đặt t  2 x , t  0. Ta có 1  t 2  4  2t 2  3t  t 2  3t  4  0  t  4.
 2 x  22  x  2 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x  2 .
Câu 74. Chọn A.
2 x  1  0
Điều kiện:   x  1.
log 2 (2 x  1)  0

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 26 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Ta có: log 1  log 2  2 x  1   0  log 1  log 2  2 x  1   log 1 1
2 2 2

log (2 x  1)  1 0  2 x  1  2 3
 2   1  x  . (thỏa mãn điều kiện)
log 2 (2 x  1)  0 2 x  1  1 2
 3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S  1;  .
 2
Câu 75. Chọn D.
 1
2  x  1  x  
2 x  3 x  1  0  2  x  1.
Điều kiện:  
2 x  1  0 x   1 2
 2
2
Ta có: log 4  2 x 2  3x  1  log 2  2 x  1  log 4  2 x 2  3x  1  log 4  2 x  1
1
 2 x 2  3x  1  4 x 2  4 x  1  2 x2  x  0  
 x  0. (thỏa mãn điều kiện)
2
 1 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S    ; 0  .
 2 
Câu 76. Chọn A.
Điều kiện: 0  x  1 * .
3 3
Ta có: log x (125 x).log 25 x   log 52 x   log x 53  log x x  .log 52 x   log 52 x
2 2
1  3 3 1 3
  3log x 5  1 .  log 5 x    log 52 x   log 5 x   log 52 x  2 log 52 x  log 5 x  0
2  2 2 2 2
1
1
 0  log 5 x   50  x  5 2  1  x  5. (thỏa mãn điều kiện)
2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S  1; 5 .  
Câu 77. Chọn C.
Điều kiện: x  0.
81 1  1  1  81
Ta có: log 2 x.log 4 x.log8 x.log16 x    log 2 x   log 2 x  log 2 x  log 2 x  
24 2  3  4  24
1
 log 42  81  log 2 x  3  x  8 hoặc x  . (thỏa mãn điều kiện)
8
1 
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S   ;8  x1.x2  1 .
8 
Câu 78. Chọn A.
Điều kiện: x  1
Ta có: log 3
x  1  2  x  1  3  x  1  3  x  2 hoặc x  4. (thỏa mãn điều kiện)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S  4;2 .

Câu 79. Chọn A.


Điều kiện: x  0.
Ta có phương trình tương đương 22log9 x  6.2log9 x  23  0. (1)

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 27 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
t  2
Đặt t  2log9 x , t  0 . 1  t 2  6t  8  0  
t  4
- Với t  2  2log9 x  2  log 9 x  1  x  9.
- Với t  4  2log9 x  22  log 9 x  2  x  81 .
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S  9;81  x12  x22  6642 .

Câu 80. Chọn A.


Điều kiện: x  0 (*) . Đặt u  log 2 x  x  2u.
2 u 2 10
Bất phương trình đã cho trở thành 2u  10  2u   3  0  2u  2  3  0 (1)
2u
2 t  5 (l) 2
Đặt t  2u , t  1. 1  t 2  3t  10  0    2u  2  u 2  1  u  1 hoặc u  1
t  2
- Với u  1  log 2 x  1  x  2
1
- Với u  1  log 2 x  1  x  .
2
1
Kết hợp điều kiện (*), ta được nghiệm của bất phương trình đã cho là x  2 hoặc 0  x  .
2
Câu 81. Chọn C.
Điều kiện: 0  x  1
2
Ta có: 4log2 2 x  x log2 6  2.3log2 4 x  41 log2 x  6log2 x  2.32  2log2 x  4.4log2 x  6log2 x  19.9log2 x (1)
Chia 2 vế cho 4log2 x .
 4
9
log 2 x
3
log 2 x
3
log 2 x
2
t  9
(1)  18.      4  0 . Đặt t     0. PT  18t  t  4  0  
4 2 2 t   1 (l)
 2
log 2 x 2
3 4 3 1
         log 2 x  2  x  22  . (thỏa mãn điều kiện)
2 9 2 4
1 
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S    .
4
Câu 82. Chọn A.
[Phương pháp tự luận]
Điều kiện x  2; m  0
2m 2
log 3 x  log 3  x  2   log 3 m  x   x  2  m 2  x 
m2  1
Phương trình có nghiệm x  2 khi m  1 ,chọn đáp án A
[Phương pháp trắc nghiệm]
Thay m  0 (thuộc C, D) vào biểu thức log 3 m không xác định, vậy loại C, D,
Thay m  1 (thuộc B) ta được phương trình tương đương x  x  2 vô nghiệm
Vậy chọn đáp án A.
Câu 83. Chọn A.
log 3  x 2  4 x  m   1 x    x 2  4 x  m  3  0 x      0  m  7
Vậy chọn A.

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 28 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Câu 84. Chọn D.
log 1  mx  x 2   log 1 4  mx  x 2  4  x 2  mx  4  0
5 5

x  mx  4  0 vô nghiệm  x 2  mx  4  0 x  R    0  4  m  4
2

Câu 85. Chọn B.


log 2  mx  x 2   2   x 2  mx  4  0(*)
Phương trình (*) vô nghiệm    0  m 2  16  0  4  m  4
Câu 86. Chọn A.
13
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt    0  13  8m  0  m 
8
Câu 87. Chọn C.
BPT  log 2 (5x  1).log 2 (2.5 x  2)  m  log 2 (5x  1). 1  log 2 (5 x  1)   m
Đặt t  log 2  5 x  1 do x  1  t   2;  
BPT  t (1  t )  m  t 2  t  m  f (t )  m
Với f (t )  t 2  t
f , (t )  2t  1  0 với t   2;   nên hàm đồng biến trên t   2;  
Nên Minf (t )  f (2)  6
Do đó để để bất phương trình log 2 (5x  1).log 2 (2.5 x  2)  m có nghiệm x  1 thì :
m  Minf (t )  m  6

Câu 88. Chọn B.


TXĐ: x  0
PT có nghiệm khi   0  1  ( m  1)  0  2  m  0  m  2 .

Câu 89. Chọn A.


x  1  5 x  1  4  log 2  5x  1  2  m  2

Câu 90. Chọn A.


Với x  1;3 3  hay 1  x  3 3  log 32 1  1  log 32 x  1  log 32 3 3  1 hay 1  t  2 .
 
Khi đó bài toán được phát biểu lại là: “Tìm m để phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc
đoạn 1; 2 ”. Ta có PT  2m  t 2  t  2. t 1 2
Xét hàm số f(t) 
f (t )  t  t  2, t  1;2 , f '(t )  2t  1  0, t  1; 2
2 4
f (t)
Suy ra hàm số đồng biến trên 1; 2 .
0
Khi đó phương trình có nghiệm khi
0  2m  4  0  m  2.
Vậy 0  m  2 là các giá trị cần tìm.

Câu 91. Chọn B.


Với x  1  5 x  5  log 2  5 x  1  log 2  5  1  2 hay t  2 .

t 2 
Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 29 | T H B T N
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
Khi đó bài toán được phát biểu lại là: f(t) 
“Tìm m để phương trình có nghiệm 
t  2 ”. f
Xét hàm số (t) 6
f (t )  t 2  t , t  2, f '(t )  2t  1  0, t  2

Suy ra hàm số đồng biến với t  2 .


Khi đó phương trình có nghiệm khi 2m  6  m  3.
Vậy m  3 là các giá trị cần tìm.
Câu 92. Chọn C.
Điều kiện x  0. Đặt t  log 3 x. Khi đó phương trình có dạng: t 2   m  2  t  3m  1  0 .
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì
2 m  4  2 2
   m  2   4  3m  1  m 2  8m  8  0    *
 m  4  2 2
Với điều kiện  * ta có: t1  t2  log 3 x1  log 3 x2  log 3  x1.x2   log 3 27  3.
Theo Vi-ét ta có: t1  t2  m  2  m  2  3  m  1 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy m  1 là giá trị cần tìm.
Câu 93. Chọn A.
Điều kiện: x  0. Khi đó phương trình tương đương: log 22 x  2 log 2 x  3  m  log 2 x  3 .
Đặt t  log 2 x với x  32  log 2 x  log 2 32  5 hay t  5.

Phương trình có dạng t 2  2t  3  m  t  3 * .


Khi đó bài toán được phát biểu lại là: “Tìm m để phương trình (*) có nghiệm t  5 ”
Với t  5 thì (*)   t  3 .  t  1  m  t  3  t  3.  
t 1  m t  3  0

t 1
 t 1  m t  3  0  m 
t 3
t 1 4 4 4 t 1 t 1
Ta có  1 . Với t  5  1  1   1  3 hay 1   3 1  3
t 3 t 3 t 3 53 t 3 t 3
suy ra 1  m  3. Vậy phương trình có nghiệm với 1  m  3.
Câu 94. Chọn A.
 2 x2  4 x  m 2
x  1  m   x  4 x  f ( x )
(1)   5  2
x2  4x  m  0 m  4 x  4 x  5  g ( x )

m  Max f ( x )  12 khi x  2
2 x  3
Hệ trên thỏa mãn x   2;3    12  m  13.
 m  Min f ( x)  13 khi x  2
2 x  3

Câu 95. Chọn A.


Bất phương trình tương đương 7 x 2  7  mx 2  4 x  m  0, x  
 7  m  x 2  4 x  7  m  0 (2)
 2 , x  .
 mx  4 x  m  0 (3)

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 30 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 3 – MŨ - LOGARIT
 m  7 : (2) không thỏa x  
 m  0 : (3) không thỏa x  
7  m  0 m  7
 2 
2  4   7  m   0 m  5
(1) thỏa x        2  m  5.
m  0 m  0
   4  m 2  0 m  2
 3
Câu 96. Chọn A.
Bất phương trình tương đương 7  x 2  1  mx 2  4 x  m  0, x  
2
 5  m  x  4 x  5  m  0 (2)
 2 (*), x  .
 mx  4 x  m  0 (3)
 m  0 hoặc m  5 : (*) không thỏa x  
5  m  0
 2
 2  4   5  m   0
 m  0 và m  5 : (*)    2  m  3.
m  0
   4  m 2  0
 3

Chủ đề 3.5 – Phương trình, bất phương trình logarrit 31 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD3
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

CHUYÊN ĐỀ 4. TÍCH PHÂN


Bài 1. NGUYÊN HÀM
A - KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Nguyên hàm và tính chất
1. Nguyên hàm
Định nghĩa: Cho hàm số f ( x ) xác định trên K ( K là khoảng, đoạn hay nửa khoảng). Hàm số
F ( x ) được gọi là nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên K nếu F ' ( x ) = f ( x ) với mọ i x ∈ K .
Định lí:
1) Nếu F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên K thì với mỗ i hằng số C , hàm số
G ( x ) = F ( x ) + C cũng là một nguyên hàm của f ( x ) trên K .
2) Nếu F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên K thì mọi nguyên hàm của f ( x ) trên
K đều có dạng F ( x ) + C , với C là một hằng số.
Do đó F ( x ) + C , C ∈ ℝ là họ tất cả các nguyên hàm của f ( x ) trên K .
Ký hiệu ∫ f ( x ) dx = F ( x ) + C .
2. Tính chất của nguyên hàm

Tính chất 1: ( ∫ f ( x ) dx )′ = f ( x ) và ∫ f ' ( x ) dx = f ( x ) + C


Tính chất 2: ∫ kf ( x ) dx = k ∫ f ( x ) dx với k là hằng số khác 0 .

Tính chất 3: ∫  f ( x ) ± g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx ± ∫ g ( x ) dx

3. Sự tồn tại của nguyên hàm


Định lí: Mọi hàm số f ( x ) liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K .

4. Bảng nguyên hàm của một số hàm số sơ cấp


Nguyên hàm của hàm số sơ cấp Nguyên hàm của hàm số hợp ( u = u ( x ) )

∫ dx = x + C ∫ du = u + C
1 α +1 1 α +1
∫x ∫u
α α
dx = x + C (α ≠ −1) du = u + C (α ≠ −1)
α +1 α +1
1 1
∫ x dx = ln x + C ∫ u du = ln u + C
∫ e dx = e + C ∫ e du = e + C
x x u u

ax au
∫ a dx = + C ( a > 0, a ≠ 1) ∫ a du = + C ( a > 0, a ≠ 1)
x u

ln a ln a
∫ sin xdx = − cos x + C ∫ sin udu = − cos u + C
∫ cos xdx = sin x + C ∫ cos udu = sin u + C
1 1
∫ cos 2
x
dx = tan x + C ∫ cos 2
u
du = tan u + C
1 1
∫ sin 2
x
dx = − cot x + C ∫ sin 2
u
du = − cot u + C

Chủđề4.1–Nguyênhàm 1|THBTN
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

II. Phương pháp tính nguyên hàm


1. Phương pháp đổi biến số
Định lí 1: Nếu ∫ f ( u ) du = F ( u ) + C và u = u ( x ) là hàm số có đạo hàm liên tục thì
∫ f ( u ( x ) ) u′ ( x ) dx = F ( u ( x ) ) + C
1
Hệ quả: Nếu u = ax + b ( a ≠ 0 ) thì ta có ∫ f ( ax + b ) dx = F ( ax + b ) + C
a
2. Phương pháp nguyên hàm từng phần
Định lí 2: Nếu hai hàm số u = u ( x ) và v = v ( x ) có đạo hàm liên tục trên K thì

∫ u ( x ) v′ ( x ) dx = u ( x ) v ( x ) − ∫ u′ ( x ) v ( x ) dx
Hay ∫ udv = uv − ∫ vdu
B - KỸ NĂNG CƠ BẢN
- Tìm nguyên hàm bằng phương pháp biến đổi trực tiếp.
- Tìm nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến số.
- Tìm nguyên hàm bằng phương pháp nguyên hàm từng phần.
C - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
NHẬN BIẾT – THÔNG HIỂU
NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ ĐA THỨC, PHÂN THỨC

Câu 1. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 3 + 3 x + 2 là hàm số nào trong các hàm số sau?
x4 x 2 x4
A. F ( x ) = + + 2 x + C . B. F ( x ) = + 3 x 2 + 2 x + C .
4 2 3
x4 3x2
C. F ( x ) = + + 2x + C . D. F ( x ) = 3 x 2 + 3 x + C .
4 2
Câu 2. Hàm số F ( x ) = 5 x 3 + 4 x 2 − 7 x + 120 + C là họ nguyên hàm của hàm số nào sau đây?
A. f ( x ) = 5 x 2 + 4 x + 7 . B. f ( x ) = 15 x 2 + 8 x − 7 .
5 x2 4 x3 7 x2
C. f ( x ) = + − . D. f ( x ) = 5 x 2 + 4 x − 7 .
4 3 2
1
Câu 3. Họ nguyên hàm của hàm số: y = x 2 − 3 x + là
x
x3 3 2 x3 3 2
A. F ( x ) = + x + ln x + C . B. F ( x ) = − x + ln x + C .
3 2 3 2
x3 3 1
C. F ( x ) = − x 2 + ln x + C . D. F ( x ) = 2 x − 3 − +C .
3 2 x2
Câu 4. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( x + 1)( x + 2 )
x3 2 2 x3 2 2
A. F ( x ) = − x + 2 x + C . B. F ( x ) = + x + 2 x + C .
3 3 3 3
x3 3
C. F ( x ) = 2 x + 3 + C . D. F ( x ) = + x 2 + 2 x + C .
3 2

Chủđề4.1–Nguyênhàm 2|THBTN
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

2 2 3
Câu 5. Nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = + + 2 là hàm số nào?
5 − 2x x x
3 3
A. F ( x ) = − ln 5 − 2 x − 2 ln x + +C . B. F ( x ) = − ln 5 − 2 x + 2 ln x + +C.
x x
3 3
C. F ( x ) = ln 5 − 2 x + 2 ln x − +C . D. F ( x ) = − ln 5 − 2 x + 2 ln x − + C .
x x
NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC.
Câu 6. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = sin 2 x
1 1
A. ∫ sin 2 xdx = − cos 2 x + C . B. ∫ sin 2 xdx = cos 2 x + C .
2 2
C. ∫ sin 2 xdx = cos 2 x + C . D. ∫ sin 2 xdx = − cos 2 x + C .

 π
Câu 7. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = cos  3x +  .
 6
 π 1  π
A. ∫ f ( x ).dx = sin  3 x +  + C . B. ∫ f ( x)dx = 3 sin  3x + 6  + C .
 6
1  π 1  π
C. ∫ f ( x)dx = − 3 sin  3x + 6  + C . D. ∫ f ( x)dx = 6 sin  3x + 6  + C .
x
Câu 8. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 + tan 2 .
2
1 x x
A. ∫ f ( x)dx = 2 tan 2 + C . B. ∫ f ( x)dx = tan 2 + C .
x x
C. ∫ f ( x)dx = 2 tan 2 + C . D. ∫ f ( x)dx = −2 tan 2 + C .
1
Câu 9. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = .
2 π
sin  x + 
 3
 π 1  π
A. ∫ f ( x)dx = − cot  x + 3  + C . B. ∫ f ( x)dx = − 3 cot  x + 3  + C .
 π 1  π
C. ∫ f ( x)dx = cot  x + 3  + C . D. ∫ f ( x)dx = 3 cot  x + 3  + C .
Câu 10. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 3 x.cos x .
sin 2 x sin 4 x
A. ∫ f ( x )dx =
2
+C. B. ∫ f ( x )dx = −
4
+C .

sin 4 x sin 2 x
C. ∫ f ( x )dx =
4
+C. D. ∫ f ( x )dx = −
2
+C .

NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ MŨ, LÔGARIT.

Câu 11. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = e x − e − x .


A. ∫ f ( x ) dx = −e + e + C . B. ∫ f ( x ) dx = e + e + C .
x −x x −x

C. ∫ f ( x ) dx = e − e + C .
x −x
D. ∫ f ( x ) dx = −e − e + C .
x −x

Chủđề4.1–Nguyênhàm 3|THBTN
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 12. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x.3−2x .


x x
9 1 2 1
A. ∫ f ( x ) dx =   .
 2  ln 2 − ln 9
+C . B. ∫ f ( x ) dx =   .
 9  ln 2 − ln 9
+C .

x x
2 1 2 1
C. ∫ f ( x ) dx =   .
 3  ln 2 − ln 9
+C . D. ∫ f ( x ) dx =   .
 9  ln 2 + ln 9
+C .

Câu 13. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e x (3 + e − x ) là


A. F ( x ) = 3e x − x + C . B. F ( x ) = 3e x + e x ln e x + C .
1
C. F ( x ) = 3e x − +C . D. F ( x ) = 3e x + x + C .
ex

Câu 14. Hàm số F ( x ) = 7e x − tan x là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?
1  e− x 
A. f ( x ) = 7e x + . B. f ( x ) = e x  7 − 2 .
cos 2 x  cos x 
 1 
C. f ( x ) = 7e x + tan 2 x − 1 . D. f ( x ) = 7  e x − .
 cos 2 x 

Câu 15. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e 4x −2 .


1 2 x −1
A. ∫ f ( x ) dx = B. ∫ f ( x ) dx = e
2x −1
e +C . +C .
2
1 1
C. ∫ f ( x ) dx = e 4x −2 + C . D. ∫ f ( x ) dx = 2 e
2x −1
+C .
2
NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ CHỨA CĂN THỨC.
1
Câu 16. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
2x −1
A. ∫ f ( x ) dx = 2x −1 + C . B. ∫ f ( x ) dx = 2 2x −1 + C .

2x −1
C. ∫ f ( x ) dx = 2
+C . D. ∫ f ( x ) dx = −2 2x −1 + C .

1
Câu 17. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = .
3− x
A. ∫ f ( x ) dx = −2 3 − x + C . B. ∫ f ( x ) dx = − 3 − x + C .
C. ∫ f ( x )dx = 2 3 − x + C . D. ∫ f ( x ) dx = −3 3 − x + C .

Câu 18. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x + 1 .


1 2
A. ∫ f ( x ) dx = 2x + 1 + C . B. ∫ f ( x ) dx = 3 ( 2 x + 1) 2x +1 + C .
2
1 1
C. ∫ f ( x ) = − 2x +1 + C . D. ∫ f ( x ) dx = 3 ( 2 x + 1) 2x +1 + C .
3
Câu 19. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 5 − 3x .
2 2
A. ∫ f ( x ) dx = − 9 ( 5 − 3 x ) 5 − 3x + C . B. ∫ f ( x ) dx = − 3 ( 5 − 3 x ) 5 − 3x .

2 2
C. ∫ f ( x ) dx = 9 ( 5 − 3 x ) 5 − 3x . D. ∫ f ( x ) dx = − 3 5 − 3x + C .

Chủđề4.1–Nguyênhàm 4|THBTN
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 20. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3 x − 2 .


2
1 3
∫ ∫ f ( x ) dx = − 4 ( x − 2 )

A. f ( x ) dx = ( x − 2) 3 + C . B. 3
x−2 +C .
3
2 3
C. ∫ f ( x ) dx = ( x − 2 ) x − 2 . D. ∫ f ( x ) dx = 4 ( x − 2 )
3
x−2 +C .
3

Câu 21. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = 3 1 − 3 x .


2
− 3
A. ∫ f ( x ) dx = − (1 − 3 x ) B. ∫ f ( x ) dx = − 4 (1 − 3x )
3
3 +C . 1 − 3x + C .

1 1
C. ∫ f ( x ) dx = 4 (1 − 3x ) D. ∫ f ( x ) dx = − 4 (1 − 3x )
3 3
1 − 3x + C . 1 − 3x + C .

Câu 22. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e3x .


3x + 2
2
2e 3
A. ∫ f ( x ) dx = 3x + 2 + C . B. ∫ f ( x ) dx = 2 e3 x
+C .

3 e3 x 2 e3 x
C. ∫ f ( x ) dx =
2
+C. D. ∫ f ( x ) dx =
3
+C .

2
Câu 23. Hàm số F ( x ) = ( x + 1) x + 1 + 2017 là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?
5 5
A. f ( x ) = ( x + 1) x + 1 . B. f ( x ) = ( x + 1) x + 1 + C .
2 2
2
C. f ( x ) = ( x + 1) x + 1 . D. f ( x ) = ( x + 1) x + 1 + C .
5
1 2
Câu 24. Biết một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = + 1 là hàm số F ( x ) thỏa mãn F ( −1) = .
1 − 3x 3
Khi đó F ( x ) là hàm số nào sau đây?
2 2
A. F ( x ) = 4 − 1 − 3x . B. F ( x ) = x − 1 − 3x − 3 .
3 3
2 2
C. F ( x ) = x − 1 − 3x + 1 . D. F ( x ) = x − 1 − 3x + 3 .
3 3
a
Câu 25. Biết F ( x ) = 6 1 − x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = . Khi đó giá trị của a bằng
1− x
1
A. . B. 3 . C. 6 . D. −3 .
6
PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN HÀM TỪNG PHẦN

Câu 26. Tính F ( x ) = ∫ x sin xdx bằng


A. F ( x ) = sin x + x cos x + C . B. F ( x ) = x sin x − cos x + C .
C. F ( x ) = sin x − x cos x + C . D. F ( x ) = x sin x + cos x + C .

Câu 27. Tính ∫ x ln


2
xdx . Chọn kết quả đúng.
1 2 1 2
A.
4
(
x 2 ln 2 x − 2 ln x + 1 + C . ) B.
2
(
x 2 ln 2 x − 2 ln x + 1 + C . )
1 2 1
(
C. x 2 ln 2 x + 2 ln x + 1 + C .
4
) (
D. x 2 2 ln 2 x + 2 ln x + 1 + C .
2
)
Chủđề4.1–Nguyênhàm 5|THBTN
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 28. Tính F ( x ) = ∫ x sin x cos xdx . Chọn kết quả đúng:
1 x 1 x
A. F ( x ) = cos 2 x − sin 2 x + C . B. F ( x ) = sin 2 x − cos 2 x + C .
4 2 8 4
1 x −1 x
C. F ( x ) = sin 2 x + cos 2 x + C . D. F ( x ) = sin 2 x − cos 2 x + C .
4 8 4 8
x
Câu 29. Tính F ( x ) = ∫ xe dx . Chọn kết quả đúng
3

x x
A. F ( x ) = ( x + 3)e 3 + C . B. F ( x ) = 3( x − 3)e 3 + C .
x − 3 3x x + 3 3x
C. F ( x ) = e +C . D. F ( x ) = e +C .
3 3
x
Câu 30. Tính F ( x ) = ∫ dx . Chọn kết quả đúng
cos 2 x
A. F ( x ) = − x tan x + ln | cos x | +C . B. F ( x ) = − x cot x + ln | cos x | +C .
C. F ( x ) = x tan x + ln | cos x | +C . D. F ( x ) = − x cot x − ln | cos x | +C .

Câu 31. Tính F ( x ) = ∫ x 2 cos xdx . Chọn kết quả đúng


A. F ( x ) = ( x 2 − 2) sin x + 2 x cos x + C . B. F ( x ) = 2 x 2 sin x − x cos x + sin x + C .
C. F ( x ) = x 2 sin x − 2 x cos x + 2sin x + C . D. F ( x ) = (2 x + x 2 ) cos x − x sin x + C .

Câu 32. Tính F ( x ) = ∫ x sin 2 xdx . Chọn kết quả đúng


1 1
A. F ( x ) = − (2 x cos 2 x − sin 2 x) + C . B. F ( x ) = (2 x cos 2 x − sin 2 x) + C .
4 4
1 1
C. F ( x ) = − (2 x cos 2 x + sin 2 x) + C . D. F ( x ) = (2 x cos 2 x + sin 2 x) + C .
4 4
Câu 33. Hàm số F ( x ) = x sin x + cos x + 2017 là một nguyên hàm của hàm số nào?
A. f ( x ) = − x sin x . B. f ( x) = x sin x . C. f ( x ) = − x cos x . D. f ( x ) = x cos x .
1 + ln( x + 1)
Câu 34. Tính ∫ x2
dx . Khẳng định nào sau đây là sai?

x +1 1 + ln( x + 1) x
A. − (1 + ln( x + 1) ) + ln | x | +C . B. − + ln +C .
x x x +1
−1 + ln( x + 1) x 1 + ln( x + 1)
C. + ln +C. D. − − ln x + 1 + ln x + C .
x x +1 x
BÀI TẬP ÔN TẬP
Câu 35. Hãy chọn mệnh đề đúng
f ( x) ∫ f ( x ) dx . xα +1
A. ∫ B. ∫ x dx =
α
dx = + C , ∀α ∈ R .
g ( x) ∫ g( x)dx α +1
ax
C. ∫ f ( x ).g ( x)dx = ∫ f ( x)dx.∫ g( x )dx . D. ∫ a x dx =
ln a
+ C ( 0 < a ≠ 1) .

Câu 36. Mệnh đề nào sau đây sai?


1
A. ∫ e x dx = e x + C . B. ∫ xdx = ln x + C , x ≠ 0 .
ax
C. ∫ a x dx = + C , (0 < a ≠ 1) . D. ∫ sin xdx = cos x + C .
ln a

Chủđề4.1–Nguyênhàm 6|THBTN
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

1
Câu 37. Hàm số f ( x ) = x 3 − x 2 + 3 + có nguyên hàm là
x
1 x3
A. F ( x ) = 3 x − 2 x − 2 + C .
2
B. F ( x ) = x − + 3 x + ln x + C .
4

x 3
x 4 x3
C. F ( x ) = − + 3x + ln x + C . D. F ( x ) = x 4 − x 3 + 3x + ln x + C .
4 3
Câu 38. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = tan 2 x là
A. F ( x ) = tan x − x + C . B. F ( x ) = − tan x + x + C .
C. F ( x ) = tan x + x + C . D. F ( x ) = − tan x − x + C .

Câu 39. Hàm số F ( x ) = 7 sin x − cos x + 1 là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?
A. f ( x ) = − sin x − 7 cos x . B. f ( x ) = − sin x + 7 cos x .
C. f ( x ) = sin x − 7 cos x . D. f ( x ) = sin x + 7 cos x .

1
Câu 40. Kết quả tính ∫ sin 2
x cos 2 x
dx là

A. cot 2x + C . B. tan x − cot x + C . C. tan 2x − x + C . D. − tan x + cot x + C .


1 1
Câu 41. Hàm số F ( x ) = 3 x 2 − + 2 − 1 có một nguyên hàm là
x x
1 1
A. f ( x ) = x 3 − 2 x + . B. f ( x ) = x 3 − x − − x .
x x
1 1 1
C. f ( x ) = x 3 − 2 x − − x . D. f ( x) = x 3 − x − − x.
x 2 x
cos x
Câu 42. Hàm số f ( x) = có một nguyên hàm F ( x) bằng
sin 5 x
1 1 4 −4
A. − 4
. B. 4
. C. . D. .
4 sin x 4sin x sin 4 x sin 4 x

Câu 43. Kết quả tính ∫ 2 x 5 − 4 x 2 dx bằng


1 2 3 3
A. −
12
(5 − 4x ) +C. B. −
8
(5 − 4x ) + C
2
.

1 2 3 1 2 3
C.
6
(5 − 4x ) +C . D. −
6
(5 − 4 x ) +C .

Câu 44. Kết quả ∫ esin x cos xdx bằng


A. esin x + C . B. cos x.esin x + C . C. ecos x + C . D. e − sin x + C .

Câu 45. Tính ∫ tan xdx bằng


−1 1
A. +C. B. ln cos x + C . C. +C. D. − ln cos x + C .
cos 2 x cos 2 x

Câu 46. Tính ∫ cot xdx bằng


−1 1
A. − ln sin x + C . B. ln sin x + C . C. +C . D. −C .
sin 2 x sin 2 x

Chủđề4.1–Nguyênhàm 7|THBTN
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

VẬN DỤNG THẤP


NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ ĐA THỨC, PHÂN THỨC.

x3
Câu 47. Nguyên hàm của hàm số y = là
x −1
1 3 1 2 1 3 1 2
A. x + x + x + ln x − 1 + C . B. x + x + x + ln x + 1 + C .
6 2 3 2
1 1 1 1
C. x 3 + x 2 + x + ln x − 1 + C . D. x 3 + x 2 + x + ln x − 1 + C .
3 2 3 4
x2 − 2 x + 3
Câu 48. Một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
x +1
x2 x2
A. − 3x + 6 ln ( x + 1) . B. + 3x + 6 ln x + 1 .
2 2
x2 x2
C. + 3x − 6ln x + 1 . D. − 3x + 6ln x + 1 .
2 2
1
Câu 49. Kết quả tính ∫ x ( x + 3) dx bằng

2 x 1 x 2 x+3 1 x
A. ln +C . B. − ln +C . C. ln +C . D. ln +C.
3 x+3 3 x+3 3 x 3 x+3
1
Câu 50. Kết quả tính ∫ x ( x − 3) dx bằng
1 x+3 1 x−3 1 x 1 x
A. ln +C. B. ln +C . C. ln +C. D. ln +C .
3 x 3 x 3 x+3 3 x−3
1
Câu 51. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2

x + x−2
1 x −1 1 x+2
A. F ( x ) = ln +C. B. F ( x ) = ln +C.
3 x+2 3 x −1
x −1
C. F ( x ) = ln +C. D. F ( x ) = ln x 2 + x − 2 + C .
x+2
2
 1− x 
Câu 52. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) =   là
 x 
1 1
A. F ( x ) = − − 2 ln x − x + C . B. F ( x ) = − − 2 ln x + x + C .
x x
1 1
C. F ( x ) = − 2 ln x + x + C . D. F ( x ) = − − 2 ln x + x + C .
x x
1
Câu 53. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 với a ≠ 0 là
x − a2
1 x−a 1 x+a 1 x−a 1 x+a
A. ln +C . B. ln + C . C. ln +C . D. ln +C .
a x+a 2a x − a 2a x + a a x−a
x
Câu 54. Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = thoả mãn F ( 2 ) = 0 . Khi đó phương
8 − x2
trình F ( x ) = x có nghiệm là
A. x = 1 − 3 . B. x = 1 . C. x = −1 . D. x = 0 .

Chủđề4.1–Nguyênhàm 8|THBTN
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

1
Câu 55. Nếu F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = và F ( 2 ) = 1 thì F ( 3) bằng
x −1
3 1
A. ln . B. ln 2 + 1 . C. ln 2 . D. .
2 2
ln x 1
Câu 56. Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ln 2 x + 1. thoả mãn F (1) = . Giá trị
x 3
của F 2 ( e ) là
1 8 8 1
A. . B. . C. . D. .
9 9 3 3
1 π 
Câu 57. Nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = 2 x + 2
thỏa mãn F   = −1 là
sin x 4
π2 π2 π2
A. cot x − x 2 − . B. cot x − x 2 + . C. − cot x + x 2 . D. − cot x + x 2 − .
16 16 16
NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC.

Câu 58. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos 2 x.sin x .


cos 3 x cos3 x
A. ∫ f ( x )dx =
3
+C . B. ∫ f ( x )dx = −
3
+C .

sin 2 x sin 2 x
C. ∫ f ( x )dx = −
2
+C . D. ∫ f ( x )dx =
2
+C.

sin 2 x
Câu 59. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = .
cos 2 x − 1
A. ∫ f ( x)dx = ln sin 2 x + C . B. ∫ f ( x)dx = ln cos 2 x − 1 + C .
C. ∫ f ( x )dx = − ln sin x + C . D. ∫ f ( x )dx = ln sin x + C .

Câu 60. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin x.cos 2 x.dx .
1 1 −2cos 3 x
A. ∫ f ( x )dx = cos 3x + sin x + C .
6 2
B. ∫ f ( x )dx =
3
+ cos x + C .
3
cos x 1 1
C. ∫ f ( x )dx =
3
+ cos x + C . D. ∫ f ( x )dx = cos 3x − sin x + C .
6 2
Câu 61. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2sin x.cos 3x .
1 1 1 1
A. ∫ f ( x )dx = cos 2 x − cos 4 x + C . B. ∫ f ( x)dx = 2 cos 2 x + 4 cos 4 x + C .
2 4
C. ∫ f ( x )dx = 2cos 4 x + 3cos 2 x + C . D. ∫ f ( x)dx = 3cos x − 3cos x + C .
4 2

Câu 62. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = sin 3 x.sin 3x .


3  sin 2 x sin 4 x  1  sin 6 x 
A. ∫ f ( x )dx =  + − x+ +C .
8 2 4  8 6 
3  sin 2 x sin 4 x  1  sin 6 x 
B. ∫ f ( x )dx =  − + x− +C .
8 2 4  8 6 
1  sin 2 x sin 4 x  3  sin 6 x 
C. ∫ f ( x )dx =  − − x− +C .
8 2 4  8 6 
3  sin 2 x sin 4 x  1  sin 6 x 
D. ∫ f ( x )dx =  − − x− +C .
8 2 4  8 6 

Chủđề4.1–Nguyênhàm 9|THBTN
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 63. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = sin 3 x.cos 3x + cos 3 x.sin 3 x .
3 3
A. ∫ f ( x )dx = sin 4 x + C . B. ∫ f ( x )dx = cos 4 x + C .
16 16
−3 −3
C. ∫ f ( x )dx = sin 4 x + C . D. ∫ f ( x )dx = cos 4 x + C .
16 16
x π  π
Câu 64. Tìm một nguyên hàm F ( x) của hàm số f ( x) = sin 2 biết F   = .
2 2 4
x sin x 5 x sin x 3
A. F ( x ) = + + . B. F ( x ) = + + .
2 2 2 2 2 2
x sin x 1 x sin x 1
C. F ( x ) = + + . D. F ( x ) = − + .
2 2 2 2 2 2
NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ MŨ, HÀM SỐ LÔGARIT.

 e− x 
Câu 65. Hàm số f ( x ) = e x  ln 2 + 2  có họ nguyên hàm là
 sin x 
A. F ( x ) = e x ln 2 − cot x + C . B. F ( x ) = e x ln 2 + cot x + C .
1 1
C. F ( x ) = e x ln 2 + +C . D. F ( x ) = e x ln 2 − +C .
cos 2 x cos 2 x
Câu 66. Hàm số f ( x ) = 3x − 2 x.3x có nguyên hàm bằng
3x 6x
A. 3x ln 3(1 + 2 x ln 2) + C . B. − +C .
ln 3 ln 6
3x 3x.2 x 3x 6x
C. + +C . D. + +C.
ln 3 ln 6 ln 3 ln 3.ln 2
Câu 67. Một nguyên hàm F ( x) của hàm số f ( x ) = (e − x + e x )2 thỏa mãn điều kiện F (0) = 1 là
1 1
A. F ( x ) = − e −2 x + e 2 x + 2 x + 1 . B. F ( x ) = −2e −2 x + 2e 2 x + 2 x + 1 .
2 2
1 1 1 1
C. F ( x ) = − e−2 x + e 2 x + 2 x . D. F ( x ) = − e −2 x + e 2 x + 2 x − 1 .
2 2 2 2
2 x −1
Câu 68. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = .
x +1
A. F ( x ) = 2 x+ ln x + 1 + C . B. F ( x ) = 2 x + 3ln x + 1 + C .
C. F ( x ) = 2 x − ln x + 1 + C . D. F ( x ) = 2 x − 3ln x + 1 + C .

2 x 2 + 2x + 3
Câu 69. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = .
2x +1
1 2 5 1 2
A. F ( x ) = ( 2 x + 1) + ln 2 x + 1 + C . B. F ( x ) = ( 2 x + 1) + 5 ln 2 x + 1 + C .
8 4 8
2 2
C. F ( x ) = ( 2 x + 1) + ln 2 x + 1 + C . D. F ( x ) = ( 2 x + 1) − ln 2 x + 1 + C .

x3 − x
Câu 70. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = 2 .
x +1
x2 x2
A. F ( x ) = + ln ( x 2 + 1) + C . B. F ( x ) = − ln ( x 2 + 1) + C .
2 2
C. F ( x ) = x 2 − ln ( x 2 + 1) + C . D. F ( x ) = x 2 + ln ( x 2 + 1) + C .

Chủđề4.1–Nguyênhàm 10 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

1
Câu 71. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
x ln x + x
A. F ( x ) = ln ln x + 1 + C . B. F ( x ) = ln ln x − 1 + C .
C. F ( x ) = ln x + 1 + C . D. F ( x ) = ln x + 1 + C .

e2 x
Câu 72. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = .
ex +1
A. F ( x ) = e x + ln ( e x + 1) + C . B. F ( x ) = e x − ln ( e x + 1) + C .
C. F ( x ) = ln ( e x + 1) + C . D. F ( x ) = e2 x − e x + C .

NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ CHỨA CĂN THỨC.


1
Câu 73. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
x +1
A. ∫ f ( x )dx = 2 x − 2 ln (1 + x ) + C . B. ∫ f ( x ) dx = 2 x + 2ln (1 + x ) + C .
C. ∫ f ( x ) dx = ln (1 + x ) + C . D. ∫ f ( x ) dx = 2 + 2ln (1 + x ) + C .

x+2
Câu 74. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
x +1
2
A. ∫ f ( x ) dx = ( x + 4) x +1 + C . B. ∫ f ( x ) dx = 3 ( x + 4 ) x +1 + C .

x 1
C. ∫ f ( x ) dx = 2 ( x + 1) x +1
+C . D. ∫ f ( x )dx = x +1 +
x +1
+C .

2x − 1
Câu 75. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
1− x
2 2
A. ∫ f ( x ) dx = 3 ( 2 x + 1) 1− x + C . B. ∫ f ( x ) dx = − 3 ( 2 x + 1) 1− x + C .

2 1
C. ∫ f ( x ) dx = − 3 ( 2 x − 1) 1− x + C . D. ∫ f ( x ) dx = −2 1− x +
1− x
+C.

x
Câu 76. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
3x2 + 2
1 1
A. ∫ f ( x )dx − 3 3x 2 + 2 + C . B. ∫ f ( x ) dx = 3 3x 2 + 2 + C .

1 2
C. ∫ f ( x )dx = 6 3x 2 + 2 + C . D. ∫ f ( x ) dx = 3 3x 2 + 2 + C .

x3
Câu 77. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = .
4 − x2
1 1
A. ∫ f ( x ) dx = 3 ( x + 8) 4 − x2 + C . B. ∫ f ( x ) dx = − 3 ( x + 8) 4 − x 2 + C .
2 2

1 2
C. ∫ f ( x ) dx = − 3 4 − x2 + C . D. ∫ f ( x ) dx = − 3 ( x + 8) 4 − x2 + C .
2

Chủđề4.1–Nguyênhàm 11 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN HÀM TỪNG PHẦN

Câu 78. Tính F ( x ) = ∫ (2 x − 1)e1− x dx = e1− x ( Ax + B) + C . Giá trị của biểu thức A + B bằng
A. 0 . B. 3 . C. −3 . D. 5 .

Câu 79. Tính F ( x ) = ∫ e x cos xdx = e x ( A cos x + B sin x ) + C . Giá trị của biểu thức A + B bằng
A. −2 . B. −1 . C. 2 . D. 1 .

Câu 80. Tính F ( x ) = ∫ 2 x (3 x − 2)6 dx = A(3x − 2)8 + Bx(3 x − 2)7 + C . Giá trị của biểu thức 12 A + 11B là
12 12
A. 1 . B. −1 . C. . D. − .
11 11

Câu 81. Tính F ( x ) = ∫ x 2 x − 1dx = ax 2 ( x − 1) x − 1 + bx ( x − 1)2 x − 1 + c( x − 1)3 x − 1 + C . Giá trị của


biểu thức a + b + c bằng
142 −2 2 −142
A. . B. . C. . D. .
105 7 7 105

( )
Câu 82. Tính F ( x ) = ∫ ln x + 1 + x 2 dx . Chọn kết quả đúng:

( )
A. F ( x) = x ln x + 1 + x 2 − 1 + x 2 + C . B. F ( x) =
1
1 + x2
+C .

C. F ( x) = x ln ( x + 1+ x ) +
2
1 + x2 + C . ( )
D. F ( x) = ln x + 1 + x 2 − x 1 + x 2 + C .

2
Câu 83. Hàm số f ( x ) có đạo hàm f '( x) = x3e x và đồ thị hàm số f ( x ) đi qua gốc tọa độ O . Chọn kết
quả đúng:
1 2 1 2 1 1 2 1 2 1
A. f ( x) = x 2e x + e x + . B. f ( x ) = x 2 e x + e x − .
2 2 2 2 2 2
1 2 1 2 1 1 2 1 2 1
C. f ( x ) = x 2 e x − e x − . D. f ( x ) = x 2 e x − e x + .
2 2 2 2 2 2

Câu 84. Tính F ( x ) = ∫ x 2 − 1dx bằng


1 1 1 1
A. F ( x ) = x x 2 − 1 + ln x − x 2 − 1 + C . B. F ( x ) = x x 2 − 1 + ln x + x 2 − 1 + C .
2 2 2 2
1 1 1 1
C. F ( x ) = x x 2 − 1 − ln x − x 2 − 1 + C . D. F ( x ) = x x 2 − 1 − ln x + x 2 − 1 + C .
2 2 2 2

BÀI TẬP ÔN TẬP

Câu 85. Kết quả của ∫ sin 2 x cos xdx bằng


1
A. − sin 3 x + C . B. sin 3 x + C .
3
1
C. sin 3 x + C . D. − sin 3 x + C .
3

Câu 86. Tính ∫ cos2 x sin xdx bằng


1 1
A. cos3 x + C . B. − cos3 x + C . C. − cos3 x + C . D. cos3 x + C .
3 3

Chủđề4.1–Nguyênhàm 12 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 87. Kết quả của ∫ sin 3 xdx bằng


cos3 x cos3 x
A. − cos x + C . B. − − cos x + C .
3 3
cos3 x
C. 3sin 2 x.cos x + C . D. − cos x + C .
6

Câu 88. Kết quả của ∫ cos3 xdx bằng


sin 3 x sin 3 x
A. − sin x − +C . B. sin x + +C .
3 3
sin 3 x
C. 3sin 2 x.cos x + C . D. sin x − +C .
3

Câu 89. Kết quả của ∫ sin 4 x cos xdx bằng


1 1 5
A. − sin 5 x + C . B. sin x + C . C. sin 5 x + C . D. − sin 5 x + C .
5 5

e tan x
Câu 90. Tính ∫ cos 2 xdx bằng
A. e tan x + C . B. tan x.e tan x + C . C. e − tan x + C . D. −e tan x + C .
1
Câu 91. Tính ∫ x cos2 x
dx bằng

1
A. tan x + C . B. 2 tan x + C . C. tan 2 x + C . D. tan x + C .
2

3x2
Câu 92. Tính ∫ 3 dx bằng
x +1
4 x3 x3
A. ln( x 3 + 1) + C . B. +C. C. ln x 3 + 1 + C . D. +C .
x4 + 4 x x4 + x
6 x 2 − 12 x
Câu 93. Tính ∫ 3 dx bằng
x − 3x2 + 6
A. ln x 3 − 3 x 2 + 6 + C . B. 2ln x 3 − 3x 2 + 6 + C .
1
C. ln x 3 − 3 x 2 + 6 + C . D. 2ln( x3 − 3x 2 + 6) + C .
2
4 x3 + 2 x
Câu 94. Tính ∫ 4 dx bằng
x + x2 + 3
1
A. ln x 4 + x 2 + 3 + C . B. 2ln x 4 + x 2 + 3 + C .
2
C. ln x 4 + x 2 + 3 + C . D. −2ln( x 4 + x 2 + 3) + C .

x2 +1
Câu 95. Tính ∫ 3 dx bằng
x + 3x −1
1
A. ln( x 3 + 3 x − 1) + C . B. ln x 3 + 3x − 1 + C .
3
1
C. ln x 3 + 3x − 1 + C . D. ln x 3 + 3 x − 1 + C .
3

Chủđề4.1–Nguyênhàm 13 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 96. Tính ∫ e6 x −5dx bằng


1 6 x −5
A. e +C . B. e6 x −5 + C . C. 6e6 x −5 + C . D. e6 x +5 − C .
6

Câu 97. Tính ∫ e − x −5dx bằng


A. e − x −5 + C . B. −e − x −5 + C . C. e x +5 + C . D. −e x +5 + C .

∫ (5 − 9x)
12
Câu 98. Tính dx bằng
(5 − 9 x )13 (5 − 9 x)13 (5 − 9 x)13 (5 − 9 x)13
A. − +C . B. +C . C. +C . D. +C .
117 117 13 9

 π
Câu 99. Tính ∫ cos  5 x + dx bằng
 4
 π  π
A. −5sin  5 x +  + C . B. sin  5 x +  + C .
 4  4
1  π 1  π
C. sin  5 x +  + C . D. − sin  5 x +  + C .
5  4 5  4
1
Câu 100. Tính ∫ 2 π
dx bằng
cos  x + 
 4
 π  π
A. − tan  x +  + C . B. 4 tan  x +  + C .
 4  4
 π 1  π
C. tan  x +  + C . D. tan  x +  + C .
 4 4  4

1
Câu 101. Tính ∫ (cos x + sin x) dx 2
bằng

1  π 1  π
A. − cot  x +  + C . B. cot  x +  + C .
4  4 2  4
 π 1  π
C. − cot  x +  + C . D. − cot  x +  + C .
 4 2  4
12 x + 5
Câu 102. Tính ∫ 3x + 1
dx bằng

6 x2 + 5x
A. 4 x + ln 3 x + 1 + C . B. +C .
x3 + x
1 1
C. 4 x + ln 3 x + 1 + C . D. 4 x + ln(3 x + 1) + C .
3 3

2x2 + x
Câu 103. Tính ∫ dx bằng
2x −1
x2 1 x2
A. + x + ln 2 x − 1 + C . B. + x + ln 2 x − 1 + C .
2 2 2
2
x 1 x2
C. + x + ln(2 x − 1) + C . D. + x + 2 ln(2 x − 1) + C .
2 2 2

Chủđề4.1–Nguyênhàm 14 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

−x
Câu 104. Tính ∫ ( x + 1) dx bằng
2

1 1
A. − − ln x + 1 + C . B. − ln x + 1 + C .
x +1 x +1
1 1
C. − + ln x + 1 + C . D. − − ln( x + 1) + C .
x +1 x +1

Câu 105. Tính ∫ sin x(2 + cos x )dx bằng


1 1
A. 2 cos x − cos 2 x + C . B. −2 cos x − cos 2 x + C .
4 4
1 1
C. 2 cos x + cos 2 x + C . D. 2 cos x + cos 2 x + C .
4 2

Câu 106. Tính ∫ x.2 dx bằng


x

2 x ( x − 1) x.2 x 2x
A. 2 x ( x + 1) + C . B. +C . C. − 2 +C. D. 2 x ( x − 1) + C .
ln 2 ln 2 ln 2

Câu 107. Tính ∫ ln xdx bằng


1 x2
A. ln x − x + C . B. x ln x − ln x + C .
x 2
1
C. x ln x − x + C . D. x ln x − + C .
x

Câu 108. Tính ∫ 2 x ln( x − 1)dx bằng


x2 x2
A. ( x 2 − 1) ln( x − 1) − + x+C . B. x 2 ln( x − 1) − − x +C .
2 2
x2 x2
C. ( x 2 + 1) ln( x − 1) − − x + C . D. ( x 2 − 1) ln( x − 1) − − x + C .
2 2
 1 
Câu 109. Tính ∫  sin x +  dx bằng
 cos 2 x 
1
A. − cos x − +C . B. cos x + tan x + C .
cos x
C. cos x − tan x + C . D. − cos x + tan x + C .

Câu 110. Hàm số F ( x ) = ln sin x − cos x là một nguyên hàm của hàm số
sin x − cos x sin x + cos x
A. f ( x) = . B. f ( x) = .
sin x + cos x sin x − cos x
1 1
C. f ( x) = . D. f ( x) = .
sin x + cos x sin x − cos x

Câu 111. Một nguyên hàm F ( x) của hàm số f ( x) = 3 x3 − 2 x 2 + 1 thỏa mãn điều kiện F (−2) = 3 là
3 4 2 3 37 3 4 2 3
A. F ( x ) = x − x + x− . B. F ( x ) = x − x + x+C .
4 3 3 4 3
3 2 3 2 37
C. F ( x ) = x 4 − x 3 + x . D. F ( x ) = x 4 − x 3 + x + .
4 3 4 3 3

Chủđề4.1–Nguyênhàm 15 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

VẬN DỤNG CAO


NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ ĐA THỨC, PHÂN THỨC

− x3 + 5x + 2
Câu 112. Kết quả tính ∫ 4 − x2 dx bằng
x3 x2 x3 x2
A. + ln x − 2 + C . B. + ln 2 − x + C . C. − ln 2 − x + C . D. − ln 2 − x + C .
3 2 3 2
5
Câu 113. Họ nguyên hàm của f ( x ) = x 2 ( x 3 + 1) là
1 3 6 6
A. F ( x ) = ( x + 1) + C . B. F ( x ) = 18 ( x 3 + 1) + C .
9
6 1 3 6
C. F ( x ) = ( x 3 + 1) + C . D. F ( x ) = ( x + 1) + C .
18

x 2 + x + x3 + 1
Câu 114. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là hàm số nào?
x3
1 1 1 1
A. F ( x ) = ln x + + x − 2 + C . B. F ( x ) = ln x − + x − 2 + C .
x 2x x 2x
3 2 3 2
x 3x x 3x
C. F ( x ) = − + ln x + C . D. F ( x ) = + + ln x + C .
3 2 3 2
Câu 115. Giá trị m để hàm số F ( x ) = mx 3 + ( 3m + 2 ) x 2 − 4 x + 3 là một nguyên hàm của hàm số
f ( x ) = 3 x 2 + 10 x − 4 là
A. m = 1 . B. m = 0 . C. m = 2 . D. m = 3 .
3
Câu 116. Gọi F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 4 ( 2 x ) thoả mãn F ( 0 ) = . Khi đó F ( x ) là
8
3 1 1 3 1 1
A. F ( x ) = x − sin 4 x + sin 8 x . B. F ( x ) = ( x + 1) − sin 4 x + sin 8 x .
8 8 64 8 8 64
3 1 1 3 3
C. F ( x ) = x − sin 2 x + sin 4 x + . D. F ( x ) = x − sin 4 x + sin 6 x + .
8 8 64 8 8
Câu 117. Biết hàm số f ( x) = (6 x + 1)2 có một nguyên hàm là F ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d thoả mãn điều
kiện F (−1) = 20. Tính tổng a + b + c + d .
A. 54 . B. 44 . C. 36 . D. 46 .

Câu 118. Hàm số f ( x ) = x x + 1 có một nguyên hàm là F ( x ) . Nếu F ( 0 ) = 2 thì F ( 3) bằng


886 116 146 105
A. . B. . C. . D. .
105 15 15 886
Câu 119. Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x cos x thỏa mãn F ( 0 ) = 1 . Khi đó phát biểu
nào sau đây đúng?
A. F ( x ) là hàm số lẻ.
B. F ( x ) là hàm số chẵn.
C. Hàm số F ( x ) tuần hoàn với chu kì là 2π .
D. Hàm số F ( x ) không là hàm số chẵn cũng không là hàm số lẻ.

Chủđề4.1–Nguyênhàm 16 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

sin 2 x
Câu 120. Một nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x) = thỏa mãn F ( 0 ) = 0 là
sin 2 x + 3
ln 2 + sin 2 x sin 2 x
A. ln cos 2 x . B. ln 1 + sin x .
2
C. . D. ln 1 + .
3 3
4m
Câu 121. Cho f ( x ) = + sin 2 x . Tìm m để nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = 1
π
π  π
và F   = .
4 8
4 3 3 4
A. − . B. . C. − . D. .
3 4 4 3
NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
1
Câu 122. Một nguyên hàm của hàm số f ( x) = là
sin x.cos x
1 1 1
A. F ( x ) = ln sin x − ln 1 − sin 2 x + C . B. F ( x ) = ln sin x + ln 1 − sin 2 x + C .
2 2 2
1 1
C. F ( x ) = ln sin x − ln 1 − sin 2 x + C . D. F ( x ) = − ln sin x − ln 1 − sin 2 x + C .
2 2
2sin 3 x
Câu 123. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = .
1 + cos x
1
A. ∫ f ( x )dx = cos 2 x − 2 cos x + C . B. ∫ f ( x)dx = cos
2
x − 2 cos x + C .
2
1
C. ∫ f ( x)dx = cos D. ∫ f ( x)dx = 2 cos
2 2
x + cos x + C . x + 2 cos x + C .

cos 3 x
Câu 124. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
sin 5 x
tan 4 x cot 4 x
A. ∫ f ( x ).dx = +C . B. ∫ f ( x ).dx = +C.
4 4
cot 2 x − cot 4 x
C. ∫ f ( x ).dx = +C. D. ∫ f ( x ).dx = +C .
2 4
Câu 125. Tìm nguyên hàm của hàm số: f ( x) = cos 2 x ( sin 4 x + cos 4 x ) .
1 1 1 1
A. ∫ f ( x).dx = 2 sin 2 x + 12 sin B. ∫ f ( x).dx = 2 sin 2 x − 12 sin
3 3
2x + C . 2x + C .
1 1 1
C. ∫ f ( x).dx = sin 2 x − 4 sin D. ∫ f ( x).dx = 2 sin 2 x − 4 sin
3 3
2x + C . 2x + C .

Câu 126. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( tan x + e 2sin x ) cos x .
1 1
A. ∫ f ( x)dx = cos x + 2 e B. ∫ f ( x)dx = − cos x + 2 e
2sin x 2sin x
+C . +C .
1
C. ∫ f ( x)dx = − cos x + e D. ∫ f ( x)dx = − cos x − 2 e
2sin x 2sin x
+C . +C.
1
Câu 127. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
sin x + cos x + 2
1  x 3π  1  x 3π 
A. ∫ f ( x)dx = − 2
cot  −
2 8
+C .

B. ∫ f ( x)dx = 2
cot  +
2 8 
+C .
1  x 3π  1  x 3π 
C. ∫ f ( x )dx = −
2
cot  +
2 4
+C .

D. ∫ f ( x )dx = −
2
cot  +
2 8 
+C .

Chủđề4.1–Nguyênhàm 17 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ MŨ, LÔGARIT

Câu 128. Hàm số F ( x ) = ln sin x + cos x là một nguyên hàm của hàm số
1 sin x − cos x
A. f ( x) = . B. f ( x) = .
sin x + cos x sin x − cos x
sin x − cos x 1
C. f ( x) = . D. f ( x ) = .
sin x + cos x sin x − cos x

Câu 129. Kết quả tính ∫ 2 x ln( x − 1)dx bằng


x2 x2
A. x 2 ln( x − 1) − − x +C . B. ( x 2 − 1) ln( x − 1) − − x +C.
2 2
x2 x2
C. ( x 2 + 1) ln( x − 1) − − x + C . D. ( x 2 − 1) ln( x − 1) − + x + C .
2 2

e tan x
Câu 130. Kết quả tính ∫ cos 2 xdx bằng
A. e − tan x + C . B. tan x.e tan x + C . C. e tan x + C . D. −e tan x + C .

Câu 131. Tính ∫ e cos x sin 2 x dx bằng


2

2
A. −esin 2 x + C . B. e − sin 2 x + C . C. e −2sin x + C . D. −ecos x + C .

Câu 132. Tính ∫ esin x sin 2 x dx bằng


2

2 2
A. ecos x + C . B. esin 2 x + C . C. esin x + C . D. e 2sin x + C .

Câu 133. Kết quả ∫ e cos x sin xdx bằng


A. e − sin x + C . B. ecos x + C . C. −e− cos x + C . D. −ecos x + C .

NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ CHỨA CĂN THỨC


ax + b
Câu 134. Biết hàm số F ( x ) = − x 1 − 2 x + 2017 là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = . Khi đó
1 − 2x
tổng của a và b là
A. 1 . B. −2 . C. 0 . D. 2 .

x 3 − 2x
Câu 135. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
x2 +1
1 2 1 2
A. F ( x ) =
3
x 1 + x2 + 8 1 + x2 + C . B. F ( x ) =
3
( x − 8) x2 + 1 + C .

1 2
C. F ( x ) = ( 8 − x 2 ) x 2 + 1 + C . D. F ( x ) = ( x 2 − 8 ) 1 + x 2 + C .
3 3
sin 2 x
Câu 136. Tính F ( x ) = ∫ dx . Hãy chọn đáp án đúng.
4sin x + 2cos 2 x + 3
2

A. F ( x ) = − 6 − sin 2 x + C . B. F ( x ) = 6 − sin 2 x + C .
C. F ( x ) = 6 + cos 2 x + C . D. F ( x ) = 6 − cos 2 x + C .

Chủđề4.1–Nguyênhàm 18 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

1− x
Câu 137. Biết hàm số F ( x ) = ( mx + n ) 2 x − 1 là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = . Khi đó
2x −1
tích của m và n là
2 2
A. 0 . B. −2 . C. − . D. − .
3 9
ln x
Câu 138. Biết hàm số F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = có đồ thị đi qua điể m
x ln 2 x + 3
( e; 2016 ) . Khi đó hàm số F (1) là
A. 2 3 + 2016 . B. 3 + 2016 . C. 2 3 + 2014 . D. 3 + 2014 .
PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN HÀM TỪNG PHẦN

Câu 139. Tính ∫ x e dx = e


3 x x
(ax3 + bx 2 + cx + d ) + C . Giá trị của a + b + c + d bằng
A. −9 . B. 10 . C. 2 . D. −2 .
Câu 140. Tính F ( x ) = ∫ x ln( x + 3)dx = A( x + 3) ln( x + 3) + Bx + C . Giá trị của biểu thức A + B bằng
2 2 2 2

A. 1 . B. 0 . C. −1 . D. 2 .
Câu 141. Tính ∫ x cos 2 xdx = ax sin 2 x + bx cos 2 x + c sin x + C . Giá trị của a + b + 4c bằng
2 2

1 3 −3
A. . B. . C. . D. 0 .
2 4 4
Câu 142. Tính ∫ x 3 ln 2 xdx = x 4 ( A ln 2 x + B) + C . Giá trị của 5 A + 4 B bằng
1 −1
A. . B. . C. 1 . D. −1 .
4 4
1+ x
Câu 143. Tính F ( x ) = ∫ x ln dx . Chọn kết quả đúng:
1− x
x2 + 1 1 + x x2 + 1 1 + x
A. F ( x ) = ln − x +C . B. F ( x ) = ln + x+C.
2 1− x 2 1− x
x2 − 1 1 + x x2 − 1 1 + x
C. F ( x ) = ln + x +C . D. F ( x ) = ln − x+C .
2 1− x 2 1− x
Câu 144. Cho hàm số F ( x ) = ∫ x(1 − x)3 dx . Biết F (0) = 1 , khi đó F (1) bằng
21 19 −21 −19
A. . B. . C. . D. .
20 20 20 20
Câu 145. Tính ∫ (2 x + 1) sin xdx = a x cos x + b cos x + c sin x + C . Giá trị của biểu thức a + b + c bằng
A. −5 . B. 1 . C. 5 . D. −1 .
Câu 146. Cho hàm số F ( x ) = ∫ x ln( x + 1)dx có F (1) = 0 . Khi đó giá trị của F (0) bằng
1 1 −1 −1
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 4
−5
Câu 147. Hàm số F ( x ) = ∫ ( x 2 + 1) ln xdx thỏa mãn F (1) = là
9
1 x3 x 1 x3 x
A. ( x 3 + 3 x) ln x − − + 1 . B. ( x 3 + 3 x) ln x − − − 1 .
6 18 2 6 18 2
3
1 x x 10 1 x3 x
C. ( x 3 + 3x ) ln x − − + . D. ( x 3 + 3x ) ln x − − .
6 18 2 9 6 18 2
x
xe
Câu 148. Hàm số f ( x ) có đạo hàm f '( x) = và có đồ thị đi qua điểm A(0;1) . Chọn kết quả đúng
( x + 1) 2
ex ex ex ex
A. f ( x) = B. f ( x ) = +1 C. f ( x ) = −1 D. f ( x) = +2
x +1 x +1 x +1 x +1

Chủđề4.1–Nguyênhàm 19 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

( )
Câu 149. Một nguyên hàm F ( x) của hàm số f ( x ) = ln x + x 2 + 1 thỏa mãn F (0) = 1 . Chọn kết quả đúng.

( )
A. F ( x ) = x ln x + x 2 + 1 − x 2 + 1 − 2 . ( )
B. F ( x ) = x ln x + x 2 + 1 − x 2 + 1 + 2 .

C. F ( x ) = x ln ( x + x + 1) −
2
x2 + 1 + 1 . D. F ( x ) = x ln ( x + x +1) −
2
x2 +1 .

x
Câu 150. Một nguyên hàm F ( x) của hàm số f ( x ) = thỏa mãn F (π ) = 2017 . Khi đó F ( x ) là
cos 2 x
hàm số nào dưới đây?
A. F ( x ) = x tan x − ln | cos x | +2018 . B. F ( x ) = x tan x + ln | cos x | +2017 .
C. F ( x ) = x tan x + ln | cos x | +2016 . D. F ( x ) = x tan x − ln | cos x | +2017 .

Câu 151. Tính F ( x ) = ∫ x(1 + sin 2 x)dx = Ax 2 + Bx cos 2 x + C sin 2 x + D . Giá trị của biểu thức A + B + C bằng
1 1 5 3
A. . B. − . C. . D. − .
4 4 4 4
1 + x sin x
Câu 152. Tính F ( x ) = ∫ dx . Chọn kết quả đúng
cos 2 x
x 1 sin x − 1 x 1 sin x − 1
A. F ( x ) = tan x − − ln +C . B. F ( x ) = tan x − + ln +C .
cos x 2 sin x + 1 cos x 2 sin x + 1
x 1 sin x − 1 x 1 sin x − 1
C. F ( x ) = tan x + − ln +C . D. F ( x ) = tan x + + ln +C.
cos x 2 sin x + 1 cos x 2 sin x + 1
BÀI TẬP ÔN TẬP

1 π  2
Câu 153. Một nguyên hàm F ( x) của hàm số f ( x) = sin x + 2
thỏa mãn điều kiện F   = là
cos x 4 2
A. F ( x ) = − cos x + tan x + 1 − 2 . B. F ( x ) = cos x + tan x + 2 − 1 .
C. F ( x ) = − cos x + tan x + 2 − 1 . D. F ( x ) = − cos x + tan x .
3
Câu 154. Một nguyên hàm F ( x) của hàm số f ( x ) = 2 sin 5 x + x + thỏa mãn đồ thị của hai hàm số
5
F ( x) và f ( x ) cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung là
2 2 3 2 2 3
A. F ( x ) = − cos 5 x + x x + x + 1 . B. F ( x ) = cos 5 x + x x + x + 1 .
5 3 5 5 3 5
1 3 2 2 3
C. F ( x ) = 10cos 5 x + + x +1. D. F ( x ) = − cos 5 x + x x + x .
2 x 5 5 3 5

Câu 155. Hàm số F ( x ) = (ax 2 + bx + c )e x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 2 e x thì a + b + c bằng
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. −2 .
π π  π
Câu 156. Một nguyên hàm F ( x) của hàm số f ( x ) = a + b cos 2 x thỏa mãn F (0) = , F = ,
2 2 6
π  π
F   = là
 12  3
2 7π 2 7π π
A. F ( x ) = − x + sin 2 x . B. F ( x ) = − x + sin 2 x + .
3 9 3 9 2
2 7π π 2 7π π
C. F ( x ) = − x − sin 2 x + . D. F ( x ) = − x + sin 2 x − .
3 9 2 3 9 2

Chủđề4.1–Nguyênhàm 20 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 157. Cho hàm số F ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + 1 là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) thỏa mãn f (1) = 2,
f (2) = 3, f (3) = 4 . Hàm số F ( x) là
1 2 1
A. F ( x ) = x + x +1. B. F ( x ) = − x 2 + x + 1 .
2 2
1 1
C. F ( x ) = − x 2 − x + 1 . D. F ( x ) = x 2 − x + 1 .
2 2

π 
Câu 158. Một nguyên hàm F ( x) của hàm số f ( x ) = tan x.sin 2 x thỏa mãn điều kiện F   = 0 là
4
1 π 1 1 π
A. F ( x ) = x + cos 2 x + − 1 . B. F ( x ) = x − sin 2 x + − .
2 4 2 2 4
2 2 1 π
C. F ( x ) = cos 3 x + . D. x + sin 2 x − .
3 2 2 4
Câu 159. Cho hàm số f ( x) = tan 2 x có nguyên hàm là F ( x) . Đồ thị hàm số y = F ( x) cắt trục tung tại
điểm A(0; 2) . Khi đó F ( x) là
A. F ( x ) = tan x − x + 2 . B. F ( x ) = tan x + 2 .
1
C. F ( x ) = tan 3 x + 2 . D. F ( x ) = cot x − x + 2 .
3

π 
Câu 160. Cho hàm số F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = tan 2 x . Giá trị của F   − F (0) bằng
4
π π π π
A. 1 + . B. . C. 1 − . D. 3− .
4 4 4 4

D - ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI


I. ĐÁP ÁN 1.2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C B C D D A B C A C B B D B D A A D A D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
D D A D D C A B B C A A D C D D C A D B
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
C A D A D B C D D B A D C A B B D B C B
61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80
A D D D A B A D A B A B A B B B B C D A
81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100
C A D D C C A D B A B C B C D A B A C C
101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120
D C A A B C C D D B A D D B A B D C B D
121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140
C C B D B B D C B C D C D D B D D D D B
141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160
D C C A D D D A B B A D C A A B A B A C

Chủđề4.1–Nguyênhàm 21 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

II –HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 1. Chọn C.
Sử dụng bảng nguyên hàm.
Câu 2. Chọn B.
Lấy đạo hàm của hàm số F ( x ) ta được kết quả.

Câu 3. Chọn C.
Sử dụng bảng nguyên hàm.
Câu 4. Chọn D.
f ( x ) = ( x + 1)( x + 2 ) = x 2 + 3 x + 2 . Sử dụng bảng nguyên hàm.

Câu 5. Chọn D.
Sử dụng bảng nguyên hàm.
Câu 6. Chọn A.
1 1
∫ sin 2 xdx = 2 ∫ sin 2 xd(2 x) = − 2 cos 2 x + C .
Câu 7. Chọn B.
1  π  π 1  π
∫ f ( x)dx = 3 ∫ cos  3x + 6  d  3x + 6  = 3 sin  3x + 6  + C .
Câu 8. Chọn C.
 x
d 
= 2 ∫   = 2 tan + C .
x 1 dx 2 x
f ( x) = 1 + tan 2 = nên ∫
2 cos2 x cos 2
x
cos 2
x 2
2 2 2
Câu 9. Chọn A.
 π
dx+ 
dx  3  π
∫ 2  π  = ∫ 2  π  = − cot  x + 3  + C .
sin  x +  sin  x + 
 3  3
Câu 10. Chọn C.
sin 4 x
∫ sin x.cos x.dx = ∫ sin x.d(sin x ) =
3 3
+C .
4
Câu 11. Chọn B.
∫ (e − e − x ) dx = e x + e − x + C .
x

Câu 12. Chọn B.


x x
 2 2 1
∫ 2 .3 dx = ∫   dx =   .
x −2 x
+C
9  9  ln 2 − ln 9
Câu 13. Chọn D.
F( x ) = ∫ e x (3 + e − x )dx = ∫ (3e x + 1)dx = 3e x + x + C

Câu 14. Chọn B.


1 x e− x 
Ta có g '( x) = 7e x − = e  7 −  = f ( x)
cos 2 x  cos 2 x 

Chủđề4.1–Nguyênhàm 22 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 15. Chọn D.


1 2 x −1
∫ e 4 x− 2 dx = ∫ e 2 x −1dx =
2
e +C.
Câu 16. Chọn A.
1 1 d ( 2 x − 1)
∫ 2 x − 1 dx = 2 ∫ 2 x − 1 = 2 x − 1 + C .
Câu 17. Chọn A.
1 d (3 − x )
∫ 3 − x dx = −∫ 3 − x = −2 3 − x + C .
Câu 18. Chọn D.
t3 1
Đặt t = 2 x + 1 ⇒ dx = tdt ⇒ ∫ 2 x + 1dx = ∫ t 2 dt = + C = ( 2 x + 1) 2 x + 1 + C .
3 3
Câu 19. Chọn A.
2tdt 2
Đặt t = 5 − 3x ⇒ dx = −
3
. Khi đó ∫ 5 − 3 x dx = −
9
(5 − 3x ) 5 − 3x + C .
Câu 20. Chọn D.
3
Đặt t = 3 x − 2 ⇒ dx = 3t 2 dt . Khi đó ∫ ( x − 2) 3 x − 2 + C
3
x − 2dx =
4
Câu 21. Chọn D.
1
Đặt t = 3 1 − 3x ⇒ dx = −t 2 dt . Khi đó ∫ (1 − 3x ) 3 1 − 3x + C
3
1 − 3 x dx = −
4
Câu 22. Chọn D.
2 32x  3 x  2 32x 2 e3 x
∫ e 3 x dx =
3∫
e .d   =
 2  3
.e + C =
3
+C

Câu 23. Chọn A.


5
F′( x) = ( x + 1) x + 1
2
Câu 24. Chọn D.
 1  1 d (1 − 3 x ) 2
F ( x) = ∫  + 1dx = − ∫ + x = x− 1 − 3x + C
 1 − 3x  3 1 − 3x 3
2 2
F ( −1) = ⇒ C = 3 ⇒ F ( x ) = x − 1 − 3x + 3
3 3
Câu 25. Chọn D.
′ −3
(
F ′( x ) = 6 1 − x = ) 1− x
⇒ a = −3

Câu 26. Chọn C.


Phương pháp tự luận: Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần
Phương pháp trắc nghiệm:
d
Cách 1: Dùng định nghĩa, sử dụng máy tính nhập ( F ( x) ) − f ( x) , CALC ngẫu nhiên tại một
dx
số điểm x0 thuộc tập xác định, kết quả xấp xỉ bằng 0 chọn.
Cách 2: Sử dụng phương pháp bảng
u và đạo hàm của u dv và nguyên hàm của v
x + sin x
1 - − cos x
0 − sin x
Vậy F ( x ) = sin x − x cos x + C .

Chủđề4.1–Nguyênhàm 23 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 27. Chọn A.


Phương pháp tự luận: Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần 2 lần.
Phương pháp trắc nghiệm
Cách 1: Sử dụng định nghĩa F '( x) = f ( x) ⇔ F '( x) − f ( x) = 0 .
d
Nhập máy tính ( F ( x) ) − f ( x) . CALC x tại một số giá trị ngẫu nhiên x0 trong tập xác định,
dx
nếu kết quả xấp xỉ bằng 0 thì chọn.
Cách 2: Sử dụng phương pháp bảng:
u và đạo hàm của u dv và nguyên hàm của v
2
ln x + x
2 ln x x2
x 2
2 2
ln x (chuyển qua dv ) x (nhận từ u )
x - x
1 x 2

x 2
1 x 1
1 (chuyển qua dv ) (nhận từ u )
x + 2 x
0 x 2

4
1 1 1 1
Do đó ∫ x ln 2 xdx = x 2 ln 2 x − x 2 ln x + x 2 + C = x 2 ( 2 ln 2 x − 2 ln x + 1) + C .
2 2 4 4
Câu 28. Chọn B.
1
Phương pháp tự luận: Biến đổ i sin x cos x = sin 2 x rồi sử dụng phương pháp nguyên hàm
2
từng phần.
Phương pháp trắc nghiệm:
Cách 1: Sử dụng định nghĩa F ′( x ) = f ( x ) ⇔ F ′( x) − f ( x) = 0
d
Nhập máy tính ( F ( x) ) − f ( x) . CALC x tại một số giá trị ngẫu nhiên x0 trong tập xác định,
dx
nếu kết quả xấp xỉ bằng 0 thì chọn.
Cách 2: Sử dụng phương pháp bảng.
Câu 29. Chọn B.
x
Phương pháp tự luận: Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần với u = x, dv = e 3 dx .
Phương pháp trắc nghiệm:
Cách 1: Sử dụng định nghĩa F ′( x ) = f ( x ) ⇔ F ′( x) − f ( x) = 0 .
d
Nhập máy tính ( F ( x) ) − f ( x) . CALC x tại một số giá trị ngẫu nhiên x0 trong tập xác định,
dx
nếu kết quả xấp xỉ bằng 0 thì chọn.
Cách 2: Sử dụng phương pháp bảng.
Câu 30. Chọn C.
1
Phương pháp tự luận: Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần với u = x, dv = dx
cos 2 x
Phương pháp trắc nghiệm:
Cách 1: Sử dụng định nghĩa F ′( x ) = f ( x ) ⇔ F ′( x) − f ( x) = 0 .
d
Nhập máy tính ( F ( x) ) − f ( x) . CALC x tại một số giá trị ngẫu nhiên x0 trong tập xác định,
dx
nếu kết quả xấp xỉ bằng 0 thì chọn.
Cách 2: Sử dụng phương pháp bảng.

Chủđề4.1–Nguyênhàm 24 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 31. Chọn A.


Phương pháp tự luận: Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần 2 lần vớ i
u = x 2 ; dv = cos xdx , sau đó u1 = x;dv1 = sin xdx .
Phương pháp trắc nghiệm:
Cách 1: Sử dụng định nghĩa F ′( x ) = f ( x ) ⇔ F ′( x) − f ( x) = 0
d
Nhập máy tính ( F ( x) ) − f ( x) . CALC x tại một số giá trị ngẫu nhiên x0 trong tập xác định,
dx
nếu kết quả xấp xỉ bằng 0 thì chọn.
Cách 2: Sử dụng phương pháp bảng.
Câu 32. Chọn A.
Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần với u = x;dv = sin 2 xdx
Phương pháp trắc nghiệm: Sử dụng phương pháp bảng hoặc sử dụng máy tính: Nhập
d
( F ( x)) − f ( x) , CALC ngẫu nhiên tại một số điểm x0 bất kỳ, nếu kết quả xấp xỉ bằng 0 thì
dx
chọn đáp án đó.
Câu 33. Chọn D.
Phương pháp tự luận: Tính F '( x) có kết quả trùng với đáp án chọn.
Phương pháp trắc nghiệm: Sử dụng định nghĩa F ′( x ) = f ( x ) ⇔ F ′( x) − f ( x) = 0
d
Nhập máy tính ( F ( x) ) − f ( x) . CALC x tại một số giá trị ngẫu nhiên x0 trong tập xác định,
dx
nếu kết quả xấp xỉ bằng 0 chọn.
Câu 34. Chọn C.
Phương pháp tự luận: Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần vớ i
1 1
u = 1 + ln( x + 1); dv = − 2 dx hoặc biến đổ i rồi đặt u = ln( x + 1); dv == − 2 dx .
x x
Phương pháp trắc nghiệm: Sử dụng máy tính kiểm tra bằng định nghĩa.
Câu 35. Chọn D.
D đúng. B sai vì thiếu điều kiện α =/ −1 ; A, C sai vì không có tính chất.
Câu 36. Chọn D.
∫ sin xdx = − cos x + C
Câu 37. Chọn C.
 1 x4 x3
F ( x ) = ∫  x 3 − x 2 + 3 +  dx = − + 3x + ln x + C
 x 4 3
Câu 38. Chọn A.
 1 
∫ f ( x)dx = ∫  cos 2
− 1 dx = tan x − x + C
x 
Câu 39. Chọn D.
F ′( x ) = 7 cos x + sin x

Câu 40. Chọn B.


1  1 1 
∫ sin 2 x cos2 x dx = ∫  cos2 x + sin 2 x  dx = tan x − cot x + C
Chủđề4.1–Nguyênhàm 25 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 41. Chọn C.


 1 1  1
∫ F ( x)dx = ∫  3x
2
Ta có − + 2 − 1dx = x 3 − 2 x − 2 − x + C
x x  x

Câu 42. Chọn A.


cos x 1 1
∫ f ( x)dx = ∫ sin5
x
dx = ∫ 5 d(sin x) = −
sin x 4sin 4 x
+C

Câu 43. Chọn D.


Đặt t = 5 − 4 x 2 ⇒ tdt = −4 xdx
1 1 1 2 3
Ta có ∫ 2 x 5 − 4 x 2 dx = − ∫ t 2 dt = − t 3 + C = −
2 6 6
(5 − 4x ) +C

Câu 44. Chọn A.


Ta có ∫ esin x cos xdx = ∫ esin x d(sin x) =esin x + C

Câu 45. Chọn D.


1
Ta có ∫ tan xdx = − ∫ d(cos x) = − ln cos x + C
cos x
Câu 46. Chọn B.
1
Ta có ∫ cot xdx = ∫ d(sin x) = ln sin x + C
sin x
Câu 47. Chọn C.
x3 1
Ta có = x2 + x +1 + . Sử dụng bảng nguyên hàm suy ra đáp án.
x −1 x −1
Câu 48. Chọn D.
x2 − 2x + 3 6
f ( x) = = x −3+ . Sử dụng bảng nguyên hàm.
x +1 x +1
Câu 49. Chọn D.
1 1 1 1 
=  − . Sử dụng bảng nguyên hàm.
x ( x + 3) 3  x x + 3 

Câu 50. Chọn B.


1 1 1 1
=  −  . Sử dụng bảng nguyên hàm.
x ( x + 3) 3  x − 3 x 

Câu 51. Chọn A.


1 1 1 1 
f ( x) = 2
=  −  . Sử dụng bảng nguyên hàm.
x + x − 2 3  x −1 x + 2 
Câu 52. Chọn D.
2
 1 − x  1 − 2x + x
2
1 2
f ( x) =   = 2
= 2 − + 1 . Sử dụng bảng nguyên hàm.
 x  x x x
Câu 53. Chọn C.
1 1  1 1 
2 2
=  −  . Sử dụng bảng nguyên hàm.
x −a 2a  x − a x + a 

Chủđề4.1–Nguyênhàm 26 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 54. Chọn A.


x tdt
Đặt t = 8 − x 2 ⇒ t 2 = 8 − x 2 ⇒ −tdt = xdx ⇒ ∫ dx = − ∫ = −t + C = − 8 − x 2 + C .
8 − x2 t
Vì F ( 2 ) = 0 nên C = 2 . Ta có phương trình − 8 − x 2 + 2 = x ⇔ x = 1 − 3

Câu 55. Chọn B.


1
∫ x − 1 dx = ln x − 1 + C , vì F ( 2) = 1 nên C = 1 . F ( x ) = ln x − 1 + 1, thay x = 3 ta có đáp án.
Câu 56. Chọn B.
ln x
Đặt t = ln 2 x + 1 ⇒ tdt = dx
x
3

ln x t3 ( ln 2 x + 1 ) 1
∫ ln 2 x + 1.
x
dx = ∫ t 2 dt = + C =
3 3
+ C . Vì F (1) =
3
nên C = 0
8
Vậy F 2 ( e ) = .
9
Câu 57. Chọn D.
 1  π  π2
∫  sin 2 x 
2
2 x + dx = x − cot x + C . F   = − 1 nên C = − .
4 16
Câu 58. Chọn B.
cos3 x
∫ cos x sin xdx = − ∫ cos xd(cos x) = −
2 2
+C
3
Câu 59. Chọn C.
sin 2 xdx 2sin x cos x cos x d ( sin x )
∫ cos 2 x − 1 ∫ 1 − 2sin 2 x + 1
= dx = − ∫ sin x dx = − ∫ sin x = − ln sin x + C
Câu 60. Chọn B.
−2 cos 3 x
∫ ∫( ) ∫( ) ( )
2 2
sin x.cos 2 xdx = 2cos x − 1 sin xd x = − 2cos x − 1 d cos x = + cos x + C
3
Câu 61. Chọn A.
1 1
∫ 2 sin x.cos 3xdx = ∫ ( sin 4 x − sin 2 x ) dx = 2 cos 2 x − 4 cos 4 x + C .
Câu 62. Chọn D.
3sin x − sin 3 x
∫ sin x.sin 3xdx = ∫
3
.sin 3xdx
4
3 1 3 1
= ∫ 2 sin x.sin 3xdx − ∫ 2sin 2 3 xdx = ∫ ( cos 2 x − cos 4 x ) dx − ∫ (1 − cos 6 x ) dx
8 8 8 8
3  sin 2 x sin 4 x  1  sin 6 x 
=  − − x− +C
8 2 4  8 6 
Câu 63. Chọn D.
 3sin x − sin 3x cos 3x + 3cos x 
∫ ( sin x.cos 3x + cos x.sin 3x ) .dx = ∫ 
3 3
.cos 3 x + .sin 3x  dx
4 4 

3 3 
= ∫  sin x.cos 3 x − sin 3x.cos 3 x + sin 3x.cos x + sin 3x.cos 3 x  dx
4 4 

3 3 −3
=
4 ∫ ( sin x.cos 3x + sin 3x.cos x ) dx = ∫ sin 4 xdx = cos 4 x + C
4 16

Chủđề4.1–Nguyênhàm 27 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 64. Chọn D.


x 1 x 1
• F ( x ) = ∫ sin 2
dx = ∫ (1 − cos x ) dx = − sin x + C
2 2 2 2
π  π π 1 π π 1
• F   = ⇔ − sin + C = ⇔ C =
2 4 4 2 2 4 2
Câu 65. Chọn A.
 1 
∫ f ( x)dx = ∫  e
x x
ln 2 + 2 dx = e ln 2 − cot x + C
sin x 
Câu 66. Chọn B.
3x 6x
∫ f ( x )dx = ∫ ( 3x + 6 x )dx = + +C
ln 3 ln 6
Câu 67. Chọn A.
1 1
Ta có F ( x ) = − e −2 x + e 2 x + 2 x + C , F (0) = 1 ⇔ C = 1
2 2
Câu 68. Chọn D.
2x −1  3 
∫ x + 1 dx = ∫  2 − x + 1 dx = 2 x − 3ln x + 1 + C
Câu 69. Chọn A.
2x2 + 2x + 3  2x +1 5  1 5
∫ 2 x + 1 dx = ∫  2 + 2 ( 2 x + 1)  dx = 8 ( 2 x + 1) + 4 ln 2 x + 1 + C
2

 
Câu 70. Chọn B.
x3 − x  2x  x2 d ( x 2 + 1) x 2
∫ x 2 + 1 dx = ∫  x − x 2 + 1  dx = 2 − ∫ x 2 + 1 = 2 − ln ( x + 1) + C
2

Câu 71. Chọn A.


1 dx ( ln x + 1)
∫ x ( ln x + 1) dx = ∫ ( ln x + 1) = ln ln x + 1 + C
Câu 72. Chọn B.
e2 x  x ex  d ( e x + 1)
∫ e x + 1 ∫  e x + 1  ∫ e x + 1 = e − ln ( e + 1) + C
x x x
dx = e − dx = e −

Câu 73. Chọn A.


2
Đặt t = 1 + x ⇒ x = ( t − 1) ⇒ dx = 2 ( t − 1) dt .
1 2 ( t − 1) dt  1
Khi đó ∫ 1 + x ∫ t = 2∫ 1 − t  dt = 2 ( t − ln t ) + C1
dx =

=2 ( ) ( )
x + 1 − ln 1 + x + C1 = 2 x − 2 ln 1 + x + C . (Với C = 2 + C1 và 1 + x > 0 )

Câu 74. Chọn B.


x+2  1  2
∫ x +1
dx = ∫  x + 1 +

 d ( x + 1) = 3 ( x + 4 ) x + 1 + C
x +1 

Chủđề4.1–Nguyênhàm 28 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 75. Chọn B.


2x −1  1 
∫ 1− x
dx = − ∫  −2 1 − x +
 1− x 
 d (1 − x )
3 1
2 2
= (1 − x ) 2 − 2 (1 − x ) 2 + C = − ( 2 x + 1) 1 − x + C
3 3
Câu 76. Chọn B.
1 d ( 3x + 2 ) 1
2
x
∫ 2
3x + 2
dx = ∫
6 2
3x + 2
=
3
3x 2 + 2 + C

Câu 77. Chọn B.


Đặt t = 4 − x 2 ⇒ x 2 = 4 − t 2 ⇒ xdx = −tdt . Khi đó
x3 ( 4 − t 2 ) ( −tdt ) t3
∫ 4 − x2 dx = ∫ = ∫ ( t − 4 ) dt = − 4t + C
2

t 3
3

=
( 4 − x2 ) −4 4 − x2 + C = −
1 2
( x + 8) 4 − x2 + C
3 3
Câu 78. Chọn C.
Phương pháp trắc nghiệm: Sử dụng phương pháp bảng.
u và đạo hàm của u dv và nguyên hàm của v
2x −1 + e1− x
2 - −e1− x
0 e1− x
Do đó F ( x ) = −(2 x − 1)e1− x − 2e1− x + C = e1− x (−2 x − 1) + C .
Vậy A + B = −3 .
Câu 79. Chọn D.
Phương pháp trắc nghiệm: Sử dụng bảng
u và đạo hàm của u dv và nguyên hàm của v
e x
+ cos x
ex - sin x
e x + − cos x
1 x
Do đó F ( x ) = e x sin x + e x cos x − F ( x) + C1 hay F ( x ) =
2
( )
e sin x + e x cos x + C .

Vậy A + B = 1 .
Câu 80. Chọn A.
Phương pháp trắc nghiệm: Sử dụng bảng
u và đạo hàm của u dv và nguyên hàm của v
2x + (3 x − 2)6
2 1
(3 x − 2)7
- 21
0 1
(3 x − 2)8
504
2 1
Do đó F ( x ) = x(3x − 2)7 − (3x − 2)8 + C . Vậy 12 A + 11B = 1 .
21 252

Chủđề4.1–Nguyênhàm 29 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 81. Chọn C.


Phương pháp tự luận:
Đặt u = x 2 , dv = x − 1dx ta được
2 2 8 16
F ( x ) = ∫ x 2 x − 1dx = x ( x − 1) x − 1 − x ( x − 1)2 x − 1 + ( x − 1)3 x − 1 + C
3 15 105
−82
Vậy a + b + c = .
105
Phương pháp trắc nghiệm: Sử dụng phương pháp bảng
u và đạo hàm của u dv và nguyên hàm của v
1
x2
+ ( x − 1) 2
2x 2 3
( x − 1) 2
- 3
5
2 4
+
( x − 1) 2
15
0 8 7
( x − 1) 2
105
2 2 8 16
F ( x ) = ∫ x 2 x − 1dx = x ( x − 1) x − 1 − x ( x − 1)2 x − 1 + ( x − 1)3 x − 1 + C
3 15 105
2
Vậy a + b + c = .
7

( )
Câu 82. Tính F ( x ) = ∫ ln x + 1 + x 2 dx . Chọn kết quả đúng:

( )
A. F ( x) = x ln x + 1 + x 2 − 1 + x 2 + C . B. F ( x) =
1
1 + x2
+C .

C. F ( x) = x ln ( x + 1+ x ) +2
1 + x2 + C . ( )
D. F ( x) = ln x + 1 + x 2 − x 1 + x 2 + C .

Câu 83. Chọn A.


Phương pháp tự luận: Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần vớ i

( )
u = ln x + 1 + x 2 ; dv = dx
Phương pháp trắc nghiệm: Sử dụng phương pháp bảng
u và đạo hàm của u dv và nguyên hàm của v

(
ln x + 1 + x 2 ) + 1
1
1 + x2 x
(Chuyển 1 qua dv )
1+ x2
x
1 + x2
1 (Nhận 1 từ u )
1+ x2
-
0 1 + x2

Chủđề4.1–Nguyênhàm 30 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 84. Chọn D.


2 1 x2
Phương pháp tự luận: Đặt u = x 2 , dv = xe x dx chọn du = 2 xdx, v = e ta được
2
1 2 x2 1 x2 1
x e − e + C . Đồ thị đi qua O(0; 0) nên C = .
f ( x) =
2 2 2
Phương pháp trắc nghiệm:
u và đạo hàm của u dv và nguyên hàm của v
x2
2
+ xe x
2 x (chuyển 2 x qua dv ) 1 x2
e
2
1 2
xe x (nhận 2 x từ u )
-
0 1 x2
e
2
1 2 1 2 1
f ( x) = x 2e x − e x + C . Đồ thị đi qua O(0; 0) nên C = .
2 2 2
Câu 85. Chọn D.
Cách 1: Sử dụng định nghĩa F '( x) = f ( x) ⇔ F '( x) − f ( x) = 0
d
Nhập máy tính ( F ( x) ) − f ( x) . CALC x tại một số giá trị ngẫu nhiên trong tập xác định,
dx
nếu kết quả xấp xỉ bằng 0 thì chọn.
Cách 2: Đặt u = x 2 − 1, dv = dx ta được F ( x ) = x x 2 − 1 − F ( x) − J ( x )
dx
với J ( x) = ∫ , bằng cách đặt u = x + x 2 − 1 ta được J ( x ) = ln x + x 2 − 1 + C
1
x −1
1 1
Vậy F ( x ) = x x 2 − 1 − ln x + x 2 − 1 + C .
2 2
1
Ta có ∫ sin 2 x cos xdx = ∫ sin 2 xd (sin x ) = − sin 3 x + C .
3
Câu 86. Chọn C.
1
Ta có ∫ cos 2 x sin xdx = − ∫ cos 2 xd(cos x ) = − cos3 x + C .
3
Câu 87. Chọn A.
1
∫ sin xdx = ∫ (1 − cos x ) sin xdx = − ∫ (1 − cos 2 x)d (cos x ) = cos3 x − cos x + C .
3 2

3
Câu 88. Chọn D.
1
∫ cos xdx = ∫ (1 − sin x ) cos xdx = ∫ (1 − sin 2 x)d (sin x) = sin x − sin 3 x + C .
3 2

3
Câu 89. Chọn B.
1
Ta có ∫ sin 4 x cos xdx = ∫ sin 4 xd (sin x) = sin 5 x + C .
5
Câu 90. Chọn A.
e tan x
∫ cos2 xdx = ∫ e d(tan x) = e + C .
tan x tan x

Chủđề4.1–Nguyênhàm 31 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 91. Chọn B.


1 1
∫ x cos2 x dx = 2∫ cos2 x d ( x ) = 2 tan x +C .

Câu 92. Chọn C.


3x2 1
∫ x3 + 1dx = ∫ x3 + 1 d( x + 1) = ln x + 1 + C .
3 3

Câu 93. Chọn B.


6 x 2 − 12 x 1
∫ x3 − 3x2 + 6dx = 2∫ x3 − 3x2 + 6d( x − 3x + 6) = 2ln x − 3x + 6 + C .
3 2 3 2

Câu 94. Chọn C.


4 x3 + 2 x 1
∫ x 4 + x2 + 3dx = ∫ x4 + x 2 + 3d( x + x + 3) = ln x + x + 3 + C .
4 2 4 2

Câu 95. Chọn D.


x2 +1 1 1 1
∫ x3 + 3x − 1dx = 3 ∫ x3 + 3x − 1d( x + 3x − 1) = 3 ln x + 3x − 1 + C .
3 3

Câu 96. Chọn A.


1 6 x −5 1
∫e ∫
6 x −5
dx = e d (6 x − 5) = e6 x −5 + C .
6 6
Câu 97. Chọn B.
∫e dx = − ∫ e − x −5d(− x − 5) = −e − x −5 + C .
− x −5

Câu 98. Chọn A. `


1 (5 − 9 x )13
∫ (5 − 9x ) dx = − ∫ ( 5 − 9 x ) d (5 − 9 x) = −
12 12
+C .
9 117
Câu 99. Chọn C.
 π 1  π  π 1  π
∫ cos  5 x + 4 dx = 5 ∫ cos  5 x + 4 d  5x + 4  = 5 sin  5x + 4  + C .
Câu 100. Chọn C.
1 1  π  π
∫ 2  π dx = ∫ 2  π d  x + 4  = tan  x + 4  + C .
cos  x +  cos  x + 
 4  4

Câu 101. Chọn D.


1 1 1 1 1  π 1  π
∫ (cos x + sin x)2 dx = 2 ∫  π
dx =
2∫  π
d  x +  = − cot  x +  + C
sin 2  x +  
4 2  4
sin 2  x + 
 4  4

Câu 102. Chọn C.


12 x + 5  1  1
∫ 3x + 1 dx = ∫  4 + 3x + 1 dx = 4 x + 3 ln 3x + 1 + C .
Câu 103. Chọn A.
2x2 + x  1  x2 1
∫ 2 x − 1 dx = ∫  x + 1 + 2 x − 1 dx = 2 + x + 2 2 x − 1 + C .
Chủđề4.1–Nguyênhàm 32 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 104. Chọn A.


−x  1 1  1
∫ ( x + 1) dx = ∫  ( x + 1)
2 2
− dx = −
x +1  x +1
− ln x + 1 + C .

Câu 105. Chọn B.


 1  1
∫ sin x(2 + cos x)dx = ∫  2sin x + 2 sin 2 x  dx = − 2cos x − 4 cos 2 x + C .
Câu 106. Chọn C.
du = dx
u = x  x.2 x 2x x.2 x 2x
2 . Ta có ∫ x 2 dx =
ln 2 ∫ ln 2
Đặt  ⇒ x x
− dx = − +C .
x
dv = 2 dx v = ln 2 ln 2 2
 ln 2
Câu 107. Chọn C.
 1
u = ln x du = dx
Đặt  ⇒ x . Ta có ∫ ln xdx = x ln x − ∫ dx =x ln x − x + C .
dv = dx v = x

Câu 108. Chọn D.
 1
u = ln( x − 1) du = dx
Đặt  ⇒ x −1
dv = 2 xdx v = x 2 − 1

x2
Ta có ∫ 2 x ln( x − 1)dx = ( x − 1) ln( x − 1) − ∫ ( x + 1)dx =( x − 1) ln( x − 1) − − x + C .
2 2

2
Câu 109. Chọn D.
 1 
Ta có ∫  sin x +  dx = − cos x + tan x + C
 cos 2 x 
Câu 110. Chọn B.
(sin x − cos x) ' cos x + sin x
Ta có F '( x) = = .
sin x − cos x sin x − cos x
Câu 111. Chọn A.
3 2 37
Ta có F ( x ) = ∫ (3x 3 − 2 x 2 + 1)dx = x 4 − x 3 + x + C và F ( −2) = 3 ⇔ C = −
4 3 3
3 2 37
Vậy F ( x ) = x 4 − x 3 + x − .
4 3 3
Câu 112. Chọn D.
− x3 + 5 x + 2 x 3 − 5 x − 2 ( x + 2 ) ( x − 2 x − 1)
2
1
= = = x− . Sử dụng bảng nguyên hàm.
4− x 2 2
x −4 ( x + 2 )( x − 2 ) x −2

Câu 113. Chọn D.


Đặt t = x3 + 1 ⇒ dt = 3 x 2dx . Khi đó
5 1 5 1 6 1 3 6
∫ x ( x + 1) dx = 3 ∫ t dt = 18 t + C = 18 ( x + 1) + C .
2 3

Câu 114. Chọn B.


x 2 + x + x3 + 1 1 1 1
f ( x) = 3
= + 2 + 1 + 3 . Sử dụng bảng nguyên hàm.
x x x x

Chủđề4.1–Nguyênhàm 33 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 115. Chọn B.


∫ ( 3x + 10 x − 4 ) dx = x 3 + 5 x 2 − 4 x + C , nên m = 1 .
2

Câu 116. Chọn B.


2
 1 − cos 4 x  1 1 1 + cos8 x 
sin 4 ( 2 x ) =   = (1 − 2 cos 4 x + cos 2 4 x ) =  1 − 2cos 4 x + 
 2  4 4 2 
3 cos 4 x cos8 x
= − +
8 2 8
 3 cos 4 x cos8 x  3 sin 4 x sin 8 x
Nên ∫ sin 4 ( 2 x )dx = ∫  − +  dx = x − + +C .
8 2 8  8 8 64
3
Vì F ( 0 ) = nên suy ra đáp án.
8
Câu 117. Chọn D.
∫ ( 6 x + 1) dx = ∫ ( 36 x 2 + 12 x + 1) dx = 12 x 3 + 6 x 2 + x + C nên a = 12; b = 6; c = 1
2

Thay F (−1) = 20. d = 27 , cộng lại và chọn đáp án.

Câu 118. Chọn C.


Đặt t = x + 1 ⇒ 2tdt = dx
2 2 2 5 2 3

∫x x + 1dx = ∫ ( 2t 4 − 2t 2 ) dt = t 5 − t 3 + C =
5 3 5
x +1 −
3
( ) ( )
x +1 + C

34
Vì F ( 0 ) = 2 nên C = . Thay x = 3 ta được đáp án.
15
Câu 119. Chọn B.
∫ x cos xdx = x sin x + cos x + C . F ( 0 ) = 1 nên C = 0 .
Do đó F ( x ) là hàm số chẵn.

Câu 120. Chọn D.


Đặt t = sin 2 x + 3 ⇒ dt = 2sin x cos xdx
sin 2 x dt
∫ sin 2 x + 3 dx = ∫ t = ln t + C = ln sin x + 3 + C vì F ( 0 ) = 0 nên C = − ln 3 . Chọn đáp án.
2

Câu 121. Chọn C.


 4m 2  4m x sin 2 x
∫  π + sin x dx = π x + 2 − 4 + C vì F ( 0 ) = 1 nên C = 1
π  π 3
F   = nên tính được m = −
4 8 4

Câu 122. Chọn C.


dx cos xdx d ( sin x )
∫ sin x.cos x = ∫ sin x.cos 2 x = ∫ sin x. (1 − sin 2 x )
1 d ( sin x ) d ( sin x ) 1 d ( sin x )
= ∫
2 1 − sin x
+∫
sin x
− ∫
2 1 + sin x
−1 1 1
= ln 1 − sin x + ln sin x − ln 1 + sin x + C = ln sin x − ln 1 − sin 2 x + C
2 2 2

Chủđề4.1–Nguyênhàm 34 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 123. Chọn B.


2sin 3 x 2sin 2 x 2cos 2 x − 2
∫ 1 + cos x ∫ 1 + cos x
d x = .sin xd x = ∫ 1 + cos x d ( cos x )
= ∫ 2 ( cos x − 1) d ( cos x ) = cos 2 x − 2 cos x + C

Câu 124. Chọn D.


cos3 xdx dx − cot 4 x
∫ sin 5 x ∫ ∫ ( )
3 3
= cot x. = − cot x.d cot x = +C
sin 2 x 4
Câu 125. Chọn B.
∫ cos 2 x ( sin x + cos x ) dx = ∫ cos 2 x ( sin x + cos x ) − 2sin x.cos x  dx
4 4 2 2 2 2

 1  1
= ∫ cos 2 x  1 − sin 2 2 x  dx = ∫ cos 2 xdx − ∫ sin 2 2 x.cos 2 xdx
 2  2
1 1 1
= ∫ cos 2 xdx − ∫ sin 2 2 x.d ( sin 2 x ) = sin 2 x − sin 3 2 x + C
4 2 12
Câu 126. Chọn B.
1
∫ ( tan x + e ) cos xdx = ∫ sin xdx + ∫ e d ( sin x ) = − cos x + e 2sin x + C
2sin x 2sin x

2
Câu 127. Chọn D.
dx dx 1 dx
∫ sin x + cos x + 2
=∫
 π
= ∫
2 sin  x + π  + 1
2 sin  x +  + 2  
 4  4
1 dx 1 dx 1  x 3π 
= ∫
2  x π  x π 
2
= ∫
2 2sin 2  x + 3π 
=−
2
cot  +
2 8
+C

 sin  2 + 8  + cos  2 + 8   2 8 
      

Câu 128. Chọn C.


(sin x + cos x)′ cos x − sin x
F ′( x ) = =
sin x + cos x sin x + cos x
Câu 129. Chọn B.
 1
u = ln( x − 1) du = dx
Đặt  ⇒ x −1
dv = 2 xdx v = x 2 − 1

x2
Ta có ∫ 2 x ln( x − 1)dx = ( x 2 − 1) ln( x − 1) − ∫ ( x + 1)dx =( x 2 − 1) ln( x − 1) − − x+C
2
Câu 130. Chọn C.
e tan x
∫ cos2 xdx = ∫ e d(tan x) = e + C .
tan x tan x

Câu 131. Chọn D.


∫ e sin 2 x dx = − ∫ e d ( cos x ) dx = −e + C .
cos2 x cos2 x 2 cos2 x

Câu 132. Chọn C.


∫ e sin 2 x dx = ∫ e d ( sin x ) = e + C .
sin 2 x sin 2 x 2 sin 2 x

Câu 133. Chọn D.


∫ e sin xdx = ∫ e d ( cos x ) dx = −e + C .
cos x cos x cos x

Chủđề4.1–Nguyênhàm 35 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 134. Chọn D.


3x − 1
(
F '( x) = − x 1 − 2 x + 2017 ' = ) 1 − 2x
⇒ a + b = 3 + ( −1) = 2

Câu 135. Chọn B.


x3 − 2 x (x 2
− 2 ) xdx
∫ x2 +1
dx = ∫
x +1 2
. Đặt t = x 2 + 1 ⇒ x 2 = t 2 − 1 ⇒ xdx = tdt .

3
x − 2x ( t 2 − 3) ( tdt ) = t 2 − 3 dt = t 3 − 3t + C
Khi đó ∫ x2 + 1
dx = ∫
t ∫( ) 3
3

=
( x2 + 1 ) − 3 x2 +1 + C =
1 2
( x − 8) x2 + 1 + C
3 3
Câu 136. Chọn D.
sin 2 x sin 2 x d ( 6 − cos 2 x )
∫ 4sin 2 x + 2 cos 2 x + 3
dx = ∫
6 − cos 2 x
dx = ∫
2 6 − cos 2 x
= 6 − cos 2 x + C

Câu 137. Chọn D.


1− x  1 2 1 2 2
Cách 1: Tính
2x −1 ∫
dx =  − x +  2 x − 1 + C . Suy ra m = − ; n = ⇒ m.n = −
 3 3 3 3 9
 1
 m=−
3mx − m + n 3m = −1  3 2
Cách 2: Tính F ' ( x ) = . Suy ra  ⇒ ⇒ m.n = −
2 x −1 n − m = 1 n = 2 9
 3
Câu 138. Chọn D.
Đặt t = ln 2 x + 3 và tính được F ( x ) = ln 2 x + 3 + C .
F ( e ) = 2016 ⇒ C = 2014 ⇒ F ( x ) = ln 2 x + 3 + 2014 ⇒ F (1) = 3 + 2014
Câu 139. Chọn D.
Phương pháp trắc nghiệm: Sử dụng phương pháp bảng
Kết quả: ∫ x 3e x dx = x3e x − 3 x 2 e x + 6 xe x − 6e x + C = e x ( x 3 − 3 x 2 + 6 x − 6) + C .
Vậy a + b + c + d = −2 .
Câu 140. Chọn B.
Phương pháp trắc nghiệm: Sử dụng phương pháp bảng
u và đạo hàm của u dv và nguyên hàm của v
ln( x 2 + 3) + x
2x x2 + 3
2
x +3 2
1 x
2x 2x
(Chuyển 2 qua dv ) (Nhận 2 từ u )
x +3 - x +3
x2
0
2
1 2 1
Do đó F ( x ) = ∫ x ln( x 2 + 3)dx = ( x + 3) ln( x 2 + 3) − x 2 + C .
2 2
Vậy A + B = 0 .

Chủđề4.1–Nguyênhàm 36 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 141. Chọn D.


Phương pháp tự luận: Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần 2 lần.
Phương pháp trắc nghiệm: Sử dụng phương pháp bảng
1 1 1
Kết quả: ∫ x 2 cos 2 xdx = x 2 sin 2 x + x cos 2 x − sin 2 x + C .
2 2 4
Vậy a + b + 4c = 0 .
Câu 142. Chọn C.
Phương pháp tự luận: Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần với u = ln 2 x, dv = x 3dx .
Phương pháp trắc nghiệm: Sử dụng phương pháp bảng
1 1 1 1
Kết quả: ∫ x 3 ln 2 xdx = x 4 ln 2 x − x 4 + C = x 4  ln 2 x −  + C .
4 16 4 16 
Vậy 5 A + 4 B = 1 .
Câu 143. Chọn C.
Phương pháp tự luận: Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần và nguyên hàm của hàm
số hữu tỉ.
Phương pháp trắc nghiệm: Sử dụng phương pháp bảng
1+ x x2 − 1 1 + x
Kết quả: ∫ x ln 1− x
dx =
2
ln
1− x
+ x+C .

Câu 144. Chọn A.


Phương pháp tự luận: Sử dụng phương pháp đổi biến số với u = 1 − x .
Sử dụng phương pháp từng phần với u = x;dv = (1 − x)3 dx .
Phương pháp trắc nghiệm: Sử dụng phương pháp bảng với u = x; dv = (1 − x)3 dx
− x(1 − x)4 (1 − x)5
Kết quả F ( x ) = ∫ x(1 − x) dx =
3
− +C
4 20
21 21
F (0) = 1 suy ra C = . Do đó F (1) = .
20 20
Câu 145. Chọn D.
Phương pháp tự luận: Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần.
Phương pháp trắc nghiệm: Sử dụng phương pháp bảng.
Kết quả F ( x ) = ∫ (2 x + 1) sin xdx = −2 x cos x − cos x + 2sin x + C nên a + b + c = −1 .

Câu 146. Chọn D.


Phương pháp tự luận: Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần với u = ln( x + 1), dv = xdx
Phương pháp trắc nghiệm: Sử dụng phương pháp bảng
1 1
Kết quả F ( x ) = ∫ x ln( x + 1)dx = ( x 2 − 1) ln( x + 1) − ( x 2 − 2 x) + C .
2 4
−1 −1
Từ F (1) = 0 suy ra C = . Vậy F (0) = .
4 4
Câu 147. Chọn D.
Phương pháp tự luận: Sử dụng phương pháp từng phần.
Phương pháp trắc nghiệm: Sử dụng phương pháp bảng
1 3 x3 x
Kết quả F ( x ) = ∫ ( x + 1) ln xdx = ( x + 3 x) ln x − − + C
2

6 18 2
−5 1 x3 x
Với F (1) = suy ra C = 0 nên F ( x ) = ( x 3 + 3 x) ln x − − .
9 6 18 2

Chủđề4.1–Nguyênhàm 37 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 148. Chọn A.


1
Sử dụng phương pháp từng phần với u = xe x , dv = dx
( x + 1)2
u và đạo hàm của u dv và nguyên hàm của v
x
xe 1
+ ( x + 1) 2
x
( x + 1)e −1
x
(Chuyển ( x + 1)e qua dv ) x +1
1 −e x
- (nhận ( x + 1)e x từ u )
0 −e x
xe x ex ex
Kết quả f ( x ) = ∫ dx = + C . Với f (0) = 1 suy ra C = 0 . Vậy f ( x) =
( x + 1) 2 x +1 x +1
Câu 149. Chọn B.
( ) ( )
Đặt u = ln x + x 2 + 1 , dv = dx ta được F ( x ) = x ln x + x 2 + 1 − x 2 + 1 + C .

Vì F (0) = 1 nên C = 2 . Vậy F ( x ) = x ln x +( x +1) −


2
x2 + 1 + 2 .
Câu 150. Chọn B.
1
Đặt u = x, dv = dx ta được du = dx, v = tan x
cos 2 x
x
Kết quả F ( x ) = ∫ dx = x tan x − ∫ tan xdx = x tan x + ln | cos x | +C .
cos 2 x
Vì F (π ) = 2017 nên C = 2017 . Vậy F ( x ) = x tan x + ln | cos x | +2017 .
Câu 151. Chọn A.
Cách 1: Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần.
Cách 2: Sử dụng phương pháp bảng với u = x, dv = (1 + sin 2 x )dx ta được
1 1 1 1
F ( x ) = x 2 − x cos 2 x + sin 2 x + D . Vậy A + B + C = .
2 2 4 4
Câu 152. Chọn D.
dx x sin x
Cách 1: Biến đổ i F ( x ) = ∫ 2
+∫ dx = tan x + I ( x)
cos x cos 2 x
sin x x dx
Tính I ( x ) bằng cách đặt u = x;dv = 2
dx ta được I ( x ) = −∫
cos x cos x cos x
dx cos xdx d(sin x ) sin x − 1
Tính J ( x ) = − ∫ =∫ 2 =∫ = ln +C
cos x sin x − 1 (sin x − 1)(sin x + 1) sin x + 1
x 1 sin x − 1
Kết quả F ( x ) = tan x + + ln +C
cos x 2 sin x + 1
d
Phương pháp trắc nghiệm: Sử dụng máy tính kiểm tra ( F ( x)) − f ( x) = 0 tại một số điể m
dx
ngẫu nhiên x0 .
Câu 153. Chọn C.
 1 
Ta có ∫  sin x + dx = − cos x + tan x + C ⇒ F ( x) = − cos x + tan x + C
 cos 2 x 
π  2
F = ⇔ C = 2 − 1 . Vậy F ( x ) = − cos x + tan x + 2 − 1
4 2
Chủđề4.1–Nguyênhàm 38 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 154. Chọn A.


2 2 3
Ta có F ( x ) = − cos 5 x + x x + x + C và F (0) = f (0) ⇔ C = 1
5 3 5
2 2 3
Vậy F ( x ) = − cos 5 x + x x + x + 1
5 3 5
Câu 155. Chọn A.
a = 1 a = 1
2 
2 
Ta có F '( x) = f ( x) ⇔ ax + (2a + b) x + b + c = x ⇔ 2a + b = 0 ⇔ b = −2
b + c = 0 c = 2
 
Vậy a + b + c = 1
Câu 156. Chọn B.
 π  2
 F (0) =  a=−
 2 3

b  π  π  7π
Ta có F ( x ) = ax + sin 2 x + C và  F   = ⇔ b =
2  2 6  9
 π  π  π
F   = C = 2
  12  3 
2 7π π
Vậy F ( x ) = − x + sin 2 x +
3 9 2
Câu 157. Chọn A.
a = 0
 f (1) = 2 3a + 2b + c = 2 
   1
Ta có f ( x) = F '( x) = 3ax 2 + 2bx + c và  f (2) = 3 ⇔ 12a + 4b + c = 3 ⇔ b =
 f (3) = 4  27a + 6b + c = 4  2
   c = 1
1
Vậy F ( x ) = x 2 + x + 1 .
2
Câu 158. Chọn B.
1 1
Ta có ∫ tan x.sin 2 xdx = ∫ (1 − cos 2 x )dx = x − sin 2 x + C ⇒ F ( x ) = x − sin 2 x + C
2 2
π  1 π
và F   = 0 ⇔ C = −
4 2 4
1 1 π
Vậy F ( x ) = x − sin 2 x + − .
2 2 4
Câu 159. Chọn A.
F ( x ) = ∫ f ( x)dx = ∫ tan 2 xdx = tan x − x + C .
Vì đồ thị hàm số y = F ( x) đi qua điểm A(0; 2) nên C = 2 .
Vậy F ( x ) = tan x − x + 2 .

Câu 160. Chọn A.


π  π
F ( x ) = tan x − x + C ⇒ F   − F (0) = 1 −
4 4

Chủđề4.1–Nguyênhàm 39 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

CHUYÊN ĐỀ 4. TÍCH PHÂN


Bài 2. TÍCH PHÂN

A - KIẾN THỨC CƠ BẢN


1. Định nghĩa
Cho f là hàm số liên tục trên đoạn [a; b]. Giả sử F là một nguyên hàm của f trên [a; b]. Hiệu số
F (b) − F ( a) được gọi là tích phân từ a đến b (hay tích phân xác định trên đoạn [a; b] của hàm số
b
f ( x ) ) kí hiệu là ∫ f ( x)dx.
a
b
Ta dùng kí hiệu F ( x) a = F (b) − F (a ) để chỉ hiệu số F (b) − F ( a) .
b
b
Vậy ∫ f ( x)dx = F ( x) a = F (b) − F (a ) .
a
b b
Nhận xét: Tích phân của hàm số f từ a đến b có thể kí hiệu bởi ∫ f ( x)dx hay ∫ f (t )dt. Tích phân
a a

đó chỉ phụ thuộc vào f và các cận a, b mà không phụ thuộc vào cách ghi biến số.

Ý nghĩa hình học của tích phân: Nếu hàm số f liên tục và không âm trên đoạn [a; b] thì tích phân
b

∫ f ( x)dx là diện tích S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x) , trục Ox và hai
a
b
đường thẳng x = a, x = b. Vậy S = ∫ f ( x )dx.
a

2. Tính chất của tích phân


a b a
1. ∫ f ( x)dx = 0 2. ∫ f ( x)dx = − ∫ f ( x)dx
a a b
c b c b b
3. ∫ f ( x)dx = ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x )dx ( a < b < c ) 4. ∫ k. f ( x)dx = k.∫ f ( x)dx (k ∈ ℝ)
a a b a a
b b b
5. ∫ [ f ( x) ± g ( x)] dx = ∫ f ( x)dx ± ∫ g ( x)dx .
a a a

B - KỸ NĂNG CƠ BẢN
 Một số phương pháp tính tích phân
Dạng 1. Tính tích phân theo công thức
Ví dụ 1: Tính các tính phân sau:
1 1 1 1
dx x 2x + 9 x
a) I = ∫ 3
. b) I = ∫ dx . c) I = ∫ dx . d) I = ∫ 2
dx .
0 (1 + x ) 0
x +1 0
x+3 0 4− x

Hướng dẫn giải


1 1 1
dx d(1 + x) 1 3
a) I = ∫ 3
=∫ 3
=− = .
0
(1 + x ) 0
(1 + x) 2(1 + x ) 2 0
8

Chủđề4.2–Tíchphân 1|THBTN
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
1 1
x  1 
b) I = ∫ dx = ∫  1 − 1
 dx = ( x − ln( x + 1) ) 0 = 1 − ln 2 .
0
x +1 0
x + 1 
1 1
2x + 9  3  1
c) I = ∫ dx = ∫  2 +  dx = ( 2 x + 3ln( x + 3) ) 0 = 3 + 6ln 2 − 3ln 3 .
0
x+3 0
x + 3
1
d) I = ∫
x 1 d 4− x
dx = − ∫
1 2
(
1 ) 1 1 3
= − ln | 4 − x 2 | = − ln .
2 2
0
4− x 2 0 4− x 2 0 2 4
Bài tập áp dụng
1 1
1) I = ∫ x ( x − 1) dx .
3 4 5
2) I = ∫ ( )
2 x + 3 x + 1 dx .
0 0
1 16
dx
3) I = ∫ x 1 − x dx . 4) I = ∫ .
0 0 x+9 − x

Dạng 2. Dùng tính chất cận trung gian để tính tích phân
b b b
Sử dụng tính chất ∫ [ f ( x) + g ( x)] dx = ∫ f ( x)dx + ∫ g ( x)dx để bỏ dấu giá trị tuyệt đối.
a a a
2
Ví dụ 2: Tính tích phân I = ∫ | x + 1| dx .
−2

Hướng dẫn giải


 x + 1, −1 ≤ x ≤ 2
Nhận xét: x + 1 =  .
− x − 1, − 2 ≤ x < −1
2 −1 2
Do đó I = ∫ | x + 1| dx = ∫ | x + 1| dx + ∫ | x + 1| dx
−2 −2 −1
−1 2
−1 2
 x2   x2 
= − ∫ ( x + 1) dx + ∫ ( x + 1) dx = −  + x  +  + x  = 5
−2 −1  2  −2  2  −1
Bài tập áp dụng
3 2
1) I = ∫ | x 2 − 4 | dx . 2) I = ∫ | x 3 − 2 x 2 − x + 2 | dx .
−4 −1
π
3 2 π
3) I = ∫ | 2 − 4 | dx . ∫π 2 | sin x | dx . 5) I = ∫ 1 + cos 2 xdx .
x
4) I =
0 − 0
2

Dạng 3. Phương pháp đổi biến số


1) Đổi biến số loại 1
Cho hàm số f liên tục trên đoạn [a; b]. Giả sử hàm số u = u ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn
[a; b] và α ≤ u ( x ) ≤ β . Giả sử có thể viết f ( x) = g (u ( x))u ′( x), x ∈ [a;b], với g liên tục trên
đoạn [α ; β ]. Khi đó, ta có
b u (b )
I = ∫ f ( x)dx = ∫ g (u )du.
a u (a)

π
2
Ví dụ 3: Tính tích phân I = ∫ sin 2 x cos xdx .
0

Chủđề4.2–Tíchphân 2|THBTN
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Hướng dẫn giải


π π 
Đặt u = sin x. Ta có du = cos xdx. Đổi cận: x = 0 ⇒ u (0) = 0; x = ⇒ u   = 1.
2 2
π
2 1
1 1 1
Khi đó I = ∫ sin 2 x cos xdx = ∫ u 2 du = u 3 = .
0 0
3 0 3
Bài tập áp dụng
1 1 e e2
1 + ln x dx
1) I = ∫ x x + 1dx .
2
2) I = ∫ x x + 1dx .
3
3) I = ∫ dx . 4) I = ∫ .
0 0 1
x e 2 x 2 + ln x

Dấu hiệu nhận biết và cách tính tính phân


Dấu hiệu Có thể đặt Ví dụ
3 x 3 dx
1 Có f ( x)dx t= f ( x) I=∫ . Đặt t = x + 1
0
x +1
1
2 Có (ax + b) n dx t = ax + b I = ∫ x( x + 1) 2016 dx . Đặt t = x + 1
0

e tan x +3
π
3 Có a f ( x ) dx t = f ( x) I =∫4 dx . Đặt t = tan x + 3
0 cos 2 x

dx t = ln x hoặc biểu thức e ln xdx


4 Có và ln x I =∫ . Đặt t = ln x + 1
1 x (ln x + 1)
x chứa ln x
ln 2 2 x
t = e x hoặc biểu thức I =∫ e 3e x + 1dx . Đặt t = 3e x + 1
5 Có e dxx
0
chứa e x
π
6 Có cos xdx t = sin x I = ∫ 2 sin 3 x cos xdx . Đặt t = sin x
0

π sin 3 x
7 Có sin xdx t = cos x I =∫ dx Đặt t = 2cos x + 1
0 2cos x + 1
π π
1 1
dx I =∫4 dx = ∫ 4 (1 + tan 2 x) dx
8 Có t = tan x 0 cos 4 x 0 cos 2 x
cos 2 x
Đặt t = tan x
π π
dx ecot x ecot x
9 Có t = cot x I = ∫π4 dx = ∫π4 dx . Đặt t = cot x
sin 2 x 6
1 − cos 2 x 6
2sin 2 x

2) Đổi biến số loại 2


Cho hàm số f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên đoạn [ a; b]. Giả sử hàm số x = ϕ (t) có đạo hàm và
liên tục trên đoạn [α ; β ] sao cho ϕ (α ) = a,ϕ ( β ) = b và a ≤ ϕ (t ) ≤ b với mọ i t ∈[α ; β ]. Khi đó:
b β

∫ f ( x )dx = ∫ f (ϕ (t ))ϕ ′(t )dt.


a α

Một số phương pháp đổi biến: Nếu biểu thức dưới dấu tích phân có dạng
1. a 2 − x 2 : đặt x =| a | sin t; t ∈ − ; 
π π
 2 2
|a|  π π
2. x 2 − a 2 : đặt x = ; t ∈  − ;  \ {0}
sin t  2 2
 π π
3. x 2 + a 2 : x = a tan t ; t ∈  − ; 
 2 2

Chủđề4.2–Tíchphân 3|THBTN
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

a+x a−x
4. hoặc : đặt x = a.cos 2t
a−x a+x
Ví dụ 4: Tính các tích phân sau:
1 1
dx
a) I = ∫ 1 − x 2 dx . b) I = ∫ 2
.
0 0 1+ x

Hướng dẫn giải


π
a) Đặt x = sin t ta có dx = cos tdt. Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 0; x = 1 ⇒ t = .
2
π π
1 2 2 π
Vậy I = ∫ 1 − x 2 dx = ∫ cos t dt = ∫ cos tdt = sin t |02 = 1.
0 0 0

π
b) Đặt x = tan t , ta có dx = (1 + tan 2 t ) dt . Đổi cận: khi x = 0 ⇒ t = 0 ; khi x = 1 ⇒ t = .
4
π
1 4 π
dx π
Vậy I = ∫ 2
= ∫ dt = t |04 = .
0
1+ x 0
4

Dạng 4. Phương pháp tính tích phân từng phần


Định lí : Nếu u = u ( x ) và v = v( x ) là hai hàm số có đạo hàm và liên tục trên đoạn [a; b] thì
b b
b
∫ u ( x)v′( x)dx = ( u( x)v( x) ) a − ∫ u′( x)v( x)dx ,
a a

b b b

∫ udv = uv |a −∫ vdu . Các dạng cơ bản: Giả sử cần tính I = ∫ P( x).Q( x)dx
b
hay
a a a

P ( x ) : Đa thức
P ( x ) : Đa thức
Dạng P ( x ) : Đa thức P ( x ) : Đa thức  1
hàm sin ( kx )  sin 2 x
Q ( x) :  Q ( x ) : e kx Q ( x ) : ln ( ax + b ) Q ( x) : 
cos ( kx )  1
 cos 2 x
* u = P ( x) * u = P ( x) * u = ln ( ax + b ) * u = P ( x)
* dv là Phần còn lại * dv là Phần còn * dv = P ( x ) dx * dv là Phần còn lại
Cách
của biểu thức dưới lại của biểu thức của biểu thức dưới
đặt
dấu tích phân dưới dấu tích dấu tích phân
phân
Thông thường nên chú ý: “Nhất log, nhì đa, tam lượng, tứ mũ”.
Ví dụ 5: Tính các tích phân sau:
π
2 e−1 1
a) I = ∫ x sin xdx. b) I = ∫ x ln( x + 1)dx . c) I = ∫ x ln (1 + x 2 ) dx
0 0 0

Hướng dẫn giải


u = x  du = dx
a) Đặt  ⇒ .
 dv = sin xdx v = − cos x
π π
2 π 2 π
Do đó I = ∫ x sin xdx = ( − x cos x ) |02 + ∫ cos xdx = 0 + sin x |02 = 1.
0 0

Chủđề4.2–Tíchphân 4|THBTN
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

 1
 du = dx
u = ln( x + 1)  x +1
b) Đặt  ⇒ 2
dv = xdx v = x − 1
 2
e−1 e −1 e−1
 x2 − 1 1 e 2 − 2e + 2 1  x 2 
∫ ∫
e−1
I= x ln( x + 1)dx = ln( x + 1)  − ( x − 1)dx = −  − x 0
0
 2 0 2 0 2 2 2 
e 2 − 2e e 2 − 4e + 3 e 2 − 3
= − = .
2 4 4
 2x
u = ln (1 + x 2 ) du = x 2 + 1 dx
c) Đặt  ⇒ .
dv = xdx v = 1 ( x 2 + 1)
 2
1 1 1
1 2 1 1
Ta có: I =
2
( x + 1) ln ( x 2 + 1) − ∫ xdx = ln 2 − x 2 = ln 2 − .
2 0 2
0 0

Bài tập áp dụng


π
1 2 2π 1
x
1) I = ∫ (2 x + 2)e x dx . 2) I = ∫ 2 x.cos xdx . 3) I = ∫ x 2 .sin dx . 4) I = ∫ ( x + 1)2 e 2 x dx .
0 0 0
2 0

Chủđề4.2–Tíchphân 5|THBTN
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

C - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


THÔNG HIỂU – NHẬN BIẾT
Câu 1. Cho hai hàm số f , g liên tục trên đoạn [a; b] và số thực k tùy ý. Trong các khẳng định sau,
khẳng định nào sai?
b b b b a
A. ∫ [ f ( x) + g ( x) ] dx = ∫ f ( x)dx + ∫ g ( x)dx .
a a a
B. ∫ f ( x)dx = −∫ f ( x)dx .
a b
b b b b
C. ∫ kf ( x)dx = k ∫ f ( x)dx . D. ∫ xf ( x)dx = x∫ f ( x)dx .
a a a a

Câu 2. Cho hàm số f liên tục trên ℝ và số thực dương a . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào
luôn đúng?
a a a a
A. ∫
a
f ( x)dx = 0 . B. ∫
a
f ( x )dx = 1 . C. ∫
a
f ( x)dx = F (a ) . D. ∫ f ( x)dx = f (a) .
a

1
Câu 3. Tích phân ∫ dx có giá trị bằng
0

A. −1 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
a

∫e
x +1
Câu 4. Cho số thực a thỏa mãn dx = e 2 − 1 , khi đó a có giá trị bằng
−1

A. 1 . B. −1 . C. 0 . D. 2 .
Câu 5. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào có tích phân từ 0 đến π đạt giá trị bằng 0 ?
A. f ( x) = cos 3x . B. f ( x) = sin 3x .
x π x π
C. f ( x) = cos  +  . D. f ( x ) = sin  +  .
4 2 4 2
Câu 6. Trong các tích phân sau, tích phân nào có giá trị khác 2 ?
e2 1 π 2
A. ∫ ln xdx . B. ∫ 2dx . C. ∫ sin xdx . D. ∫ xdx .
1 0 0 0

1 2
Câu 7. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào thỏa mãn ∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx ?
−1 −2
x
A. f ( x) = e . B. f ( x) = cos x . C. f ( x) = sin x . D. f ( x ) = x + 1 .
5
dx
Câu 8. Tích phân I = ∫ có giá trị bằng
2 x

1 5 2
A. 3ln 3 . B. ln 3 . C. ln . D. ln .
3 2 5
π
2
dx
Câu 9. Tích phân I = ∫ có giá trị bằng
π sin x
3

1 1 1 1
A. ln . B. 2 ln 3 . C. ln 3 . D. 2 ln .
2 3 2 3

Chủđề4.2–Tíchphân 6|THBTN
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
0
 − 
x
Câu 10. Nếu ∫  4 − e  dx = K − 2e thì giá trị của K là
2

−2  
A. 12, 5 . B. 9 . C. 11 . D. 10 .
1
1
Câu 11. Tích phân I = ∫ 2
dx có giá trị bằng
0
x −x−2
2 ln 2 2 ln 2
A. . B. − . C. −2 ln 2 . D. 2 ln 2 .
3 3
5 5
Câu 12. Cho hàm số f và g liên tục trên đoạn [1;5] sao cho ∫
1
f ( x)dx = 2 và ∫ g ( x)dx = −4 . Giá trị
1
5
của ∫ [ g ( x) − f ( x)] dx là
1
A. −6 . B. 6 . C. 2 . D. −2 .
3 3
Câu 13. Cho hàm số f liên tục trên đoạn [0;3] . Nếu ∫
0
f ( x)dx = 2 thì tích phân ∫ [ x − 2 f ( x)] dx có giá
0

trị bằng
5 1
A. 7 . B. . C. 5 . D. .
2 2
5 3 5
Câu 14. Cho hàm số f liên tục trên đoạn [0;6] . Nếu ∫
1
f ( x)dx = 2 và ∫1
f ( x)dx = 7 thì ∫ f ( x)dx có giá
3

trị bằng
A. 5 . B. −5 . C. 9 . D. −9 .
Câu 15. Trong các phép tính sau đây, phép tính nào sai?
3 −2
3 1 −2
A. ∫ e dx = e 1 .
x
( x
) B. ∫ dx = ( ln x ) −3 .
1 −3
x
2π 2 2
2π  x2 
C. ∫ cos xdx = ( sin x ) π . D. ∫ ( x + 1) dx =  + x  .
π 1  2 1
Câu 16. Cho hàm số f liên tục trên đoạn [a; b] có một nguyên hàm là hàm F trên đoạn [a; b] . Trong
các phát biểu sau, phát biểu nào sai ?
b
A. ∫ f ( x)dx = F (b) − F (a) .
a

B. F ′( x ) = f ( x) với mọ i x ∈ (a; b) .
b
C. ∫ f ( x)dx = f (b) − f (a) .
a
b
D. Hàm số G cho bởi G ( x) = F ( x) + 5 cũng thỏa mãn ∫ f ( x)dx = G(b) − G(a) .
a

Câu 17. Xét hàm số f liên tục trên ℝ và các số thực a , b , c tùy ý. Trong các khẳng định sau, khẳng
định nào sai?
b b a b c b
A. ∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx − ∫ f ( x)dx .
a c c
B. ∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx .
a a c
b c b b c c
C. ∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx − ∫ f ( x)dx .
a a c
D. ∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx − ∫ f ( x)dx .
a a b

Chủđề4.2–Tíchphân 7|THBTN
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 18. Xét hai hàm số f và g liên tục trên đoạn [ a; b ] . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

b
A. Nếu m ≤ f ( x) ≤ M ∀x ∈ [a; b] thì m(b − a ) ≤ ∫ f ( x)dx ≤ M (a − b) .
a
b
B. Nếu f ( x ) ≥ m ∀x ∈ [a; b] thì ∫ f ( x)dx ≥ m(b − a) .
a
b
C. Nếu f ( x ) ≤ M ∀x ∈ [a; b] thì ∫ f ( x)dx ≤ M (b − a) .
a
b
D. Nếu f ( x ) ≥ m ∀x ∈ [a; b] thì ∫ f ( x)dx ≥ m(a − b) .
a

Câu 19. Cho hai hàm số f và g liên tục trên đoạn [a; b] sao cho g ( x) ≠ 0 với mọ i x ∈ [a; b] . Xét các
khẳng định sau:
b b b
I. ∫ [ f ( x) + g ( x) ] dx = ∫ f ( x)dx + ∫ g ( x)dx .
a a a
b b b
II. ∫ [ f ( x) − g ( x)] dx = ∫ f ( x)dx − ∫ g ( x)dx .
a a a
b b b
III. ∫ [ f ( x).g ( x)] dx = ∫ f ( x)dx.∫ g ( x)dx .
a a a
b

b
f ( x) ∫ f ( x)dx
IV. ∫ .
a
dx = b
g ( x)
a
∫ g ( x)dx
a

Trong các khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định sai?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
3
Câu 20. Tích phân ∫ x( x − 1)dx
0
có giá trị bằng với giá trị của tích phân nào trong các tích phân dưới

đây?
2 3π ln 10 π
A. ∫ ( x 2 + x − 3) dx .
0
B. 3 ∫ sin xdx .
0
C. ∫
0
e 2 x dx . D. ∫ cos(3 x + π )dx .
0

Câu 21. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


b
A. Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [ a; b ] , sao cho ∫ f ( x)dx ≥ 0 thì
a
f ( x) ≥ 0 ∀x ∈ [a; b] .

3
B. Với mọ i hàm số f liên tục trên đoạn [−3;3] , luôn có
−3
∫ f ( x)dx = 0 .
b a
C. Với mọ i hàm số f liên tục trên ℝ , ta có ∫
a
f ( x )dx = ∫ f ( x )d(− x ) .
b

3 5
5
2 [ f ( x )]
D. Với mọ i hàm số f liên tục trên đoạn [1;5] thì ∫ [ f ( x )]
1
dx =
3 1
.

Chủđề4.2–Tíchphân 8|THBTN
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
Câu 22. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
1 0
A. Nếu f là hàm số chẵn trên ℝ thì ∫ f ( x )dx = ∫ f ( x)dx .
0 −1
0 1
B. Nếu ∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx
−1 0
thì f là hàm số chẵn trên đoạn [−1;1] .
1
C. Nếu ∫ f ( x)dx = 0 thì
−1
f là hàm số lẻ trên đoạn [−1;1] .
1
D. Nếu ∫ f ( x)dx = 0 thì
−1
f là hàm số chẵn trên đoạn [−1;1] .

Câu 23. Giả sử F là một nguyên hàm của hàm số y = x 6 sin 5 x trên khoảng (0; +∞) . Khi đó
2

∫x
6
sin 5 xdx có giá trị bằng
1

A. F (2) − F (1) . B. − F (1) . C. F (2) . D. F (1) − F (2) .


b
Câu 24. Cho hàm số f liên tục trên ℝ và hai số thực a < b . Nếu ∫ f ( x)dx = α
a
thì tích phân

b
2

∫ f (2 x)dx
a
có giá trị bằng
2

α
A. . B. 2α . C. α . D. 4α .
2
Câu 25. Giả sử F là một nguyên hàm của hàm số y = x3 sin 5 x trên khoảng (0; +∞) . Khi đó tích phân
2

∫ 81x
3
sin 5 3 xdx có giá trị bằng
1

A. 3 [ F (6) − F (3)] . B. F (6) − F (3) . C. 3 [ F (2) − F (1)] . D. F (2) − F (1) .


2
Câu 26. Giả sử hàm số f liên tục trên đoạn [0; 2] thỏa mãn ∫ f ( x)dx = 6 .
0
Giá trị của tích phân

π 2

∫0
f (2 sin x) cos xdx là

A. −6 . B. 6 . C. −3 . D. 3 .
e
ln x + 1 ln x
Câu 27. Bài toán tính tích phân I = ∫ dx được một học sinh giải theo ba bước sau:
1 x
1
I. Đặt ẩn phụ t = ln x + 1 , suy ra dt = dx và x = 1 ⇒ t = 1 ; x = e ⇒ t = 2
x
e 2
ln x + 1 ln x
II. I = ∫ dx = ∫ t ( t − 1) dt
1 x 1
2 2
 2 
III. I = ∫ t ( t − 1) dt =  t 5 −  = 1 + 3 2 .
1  t 1
Học sinh này giải đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ bước nào?
A. Bài giải đúng. B. Sai từ Bước II. C. Sai từ Bước I. D. Sai ở Bước III.

Chủđề4.2–Tíchphân 9|THBTN
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
π 3
sin 2 x
Câu 28. Xét tích phân I = ∫ 1 + cos x dx . Thực hiện phép đổi biến
0
t = cos x , ta có thể đưa I về dạng

nào sau đây


π π
4 4 1 1
2t 2t 2t 2t
A. I = − ∫ dt . B. I = ∫ dt . C. I = −∫ dt . D. I = ∫ dt .
0
1+ t 0
1+ t 1 1+ t 1 1+ t
2 2

Câu 29. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [a; b] . Trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào
luôn đúng?
b b b b
A. ∫
a
f ( x ) dx > ∫
a
f ( x)dx . B. ∫
a
f ( x ) dx ≥ ∫ f ( x ) dx .
a
b b b b
C. ∫
a
f ( x ) dx ≥ ∫ f ( x)dx .
a
D. ∫ f ( x ) dx > ∫
a a
f ( x ) dx .

Câu 30. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?
1 1 1
A. ∫ sin(1 − x)dx = ∫ sin xdx . B. ∫ (1 + x ) x dx = 0 .
0 0 0
π π 2 1
x 2
C. ∫ sin dx = 2 ∫ sin xdx . ∫x
2017
D. (1 + x)dx = .
0
2 0 −1 2019
Câu 31. Cho hàm số y = f ( x ) lẻ và liên tục trên đoạn [−2; 2] . Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào
luôn đúng?
2 2 2
A. ∫ f ( x)dx = 2∫ f ( x)dx .
−2 0
B.
−2
∫ f ( x)dx = 0 .
2 0 2 2
C. ∫ f ( x)dx = 2 ∫ f ( x)dx .
−2 −2
D.
−2
∫ f ( x)dx = −2∫ f ( x)dx . 0

Câu 32. Một học sinh được chỉ định lên bảng làm 4 bài toán tích phân. Mỗi bài giải đúng được 2,5
điểm, mỗ i bài giải sai (sai kết quả hoặc sai bước tính nguyên hàm) được 0 điểm. Học sinh đã
giải 4 bài toán đó như sau:
Bài Đề bài Bài giải của học sinh
1 2 1
1 1
x2 1 x2 ( 2 ) e x e −1
∫e xdx 2
1 ∫0 2 ∫0
x
e xdx = e d x = =
0 2 0 2
1 1
1 1 1
2 ∫0 x 2 − x − 2 dx ∫0 x 2 − x − 2 d x = [ ln x 2
− x − 2 ] 0
= ln 2 − ln 2 = 0

Đặt t = cos x , suy ra dt = − sin xdx . Khi x = 0 thì t = 1 ; khi


π x = π thì t = −1 . Vậy
3 ∫ sin 2 x cos xdx π π
2t 3
−1 1
4
∫0 sin 2 x cos xdx = 2∫0 sin x cos xdx = −2 ∫1 t dt = 3
0 2 2
=
−1 3
e e
1 + (4 − 2e) ln x
e
1 + (4 − 2e) ln x ∫1 x
dx = ∫ [1 + (4 − 2e) ln x ] d ( ln x )
4 ∫
1 x
dx 1
e
=  x + (4 − 2e) ln 2 x  1 = 3 − e

Số điểm mà học sinh này đạt được là bao nhiêu?


A. 5,0 điểm. B. 2,5 điểm. C. 7,5 điểm. D. 10,0 điểm.

Chủđề4.2–Tíchphân 10 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 33. Cho hai hàm số liên tục f và g liên tục trên đoạn [a; b] . Gọi F và G lần lượt là một nguyên
hàm của f và g trên đoạn [a; b] . Đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
b b
b
A. ∫ f ( x)G( x)dx = [ F ( x) g ( x)] − ∫ F ( x)G( x)dx .
a
a
a
b b
b
B. ∫ f ( x)G( x)dx = [ F ( x)G ( x) ] − ∫ F ( x) g ( x)dx .
a
a
a
b b
b
C. ∫ f ( x)G( x)dx = [ f ( x) g ( x)] − ∫ F ( x) g ( x)dx .
a
a
a
b b
b
D. ∫ f ( x)G( x)dx = [ F ( x)G ( x) ] − ∫ f ( x) g ( x)dx .
a
a
a

∫ xe
−x
Câu 34. Tích phân I = dx có giá trị bằng
−2

A. −e 2 + 1 . B. 3e2 − 1 . C. −e 2 − 1 . D. −2e 2 + 1 .
b b
b
Câu 35. Ta đã biết công thức tích phân từng phần ∫ F ( x) g ( x)dx = [ F ( x)G( x)] a − ∫ f ( x)G( x)dx , trong
a a

đó F và G là các nguyên hàm của f và g . Trong các biến đổi sau đây, sử dụng tích phân
từng phần ở trên, biến đổi nào là sai?
e e
 x2  1e
A. ∫ ln x xdx =  ln x  − ∫ xdx , trong đó F ( x) = ln x , g ( x) = x .
( )
1  2 1 2 1
1 1
1
B. ∫ xe dx = ( xe x ) 0 − ∫ e x dx , trong đó F ( x) = x , g ( x ) = e x .
x

0 0
π π
π
C. ∫ x sin xdx = ( x cos x ) 0 − ∫ cos xdx , trong đó F ( x) = x , g ( x) = sin x .
0 0

1 1
1 x +1
 2 x+1  2
∫0  ∫
x +1
D. x 2 dx =  x − dx , trong đó F ( x) = x , g ( x) = 2 x +1 .
 ln 2  0 0 ln 2
π
 π
Câu 36. Tích phân ∫ x cos  x + 4  dx có giá trị bằng
0

(π − 2 ) 2 (π − 2) 2 (π + 2 ) 2 (π + 2) 2
A. . B. − . C. . D. − .
2 2 2 2
Câu 37. Cho hai hàm số liên tục f và g có nguyên hàm lần lượt là F và G trên đoạn [0; 2] . Biết rằng
2 2
F (0) = 0 , F (2) = 1 , G (0) = −2 , G (2) = 1 và ∫ F ( x) g ( x)dx = 3 . Tích phân
0
∫ f ( x)G ( x)dx
0

giá trị bằng


A. 3 . B. 0 . C. −2 . D. −4 .
Câu 38. Cho hai hàm số liên tục f và g có nguyên hàm lần lượt là F và G trên đoạn [1; 2] . Biết rằng
2 2
3 67
F (1) = 1 , F (2) = 4 , G (1) =
2
, G (2) = 2 và ∫
1
f ( x )G ( x)dx =
12
. Tích phân ∫ F ( x) g ( x)dx
1

giá trị bằng


11 145 11 145
A. . B. − . C. − . D. .
12 12 12 12

Chủđề4.2–Tíchphân 11 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
b
Câu 39. Cho hai số thực a và b thỏa mãn a < b và ∫ x sin xdx = π ,
a
đồng thời a cos a = 0 và

b cos b = −π . Tích phân ∫ cos xdx có giá trị bằng


a

145
A. . B. π . C. −π . D. 0 .
12
e
1 − ln x
Câu 40. Cho tích phân: I = ∫ dx . Đặt u = 1 − ln x . Khi đó I bằng
1 2x
0 0 0 1
u2
A. I = ∫ u 2 du . B. I = − ∫ u 2 du . C. I = ∫ du . D. I = − ∫ u 2 du .
1 1 1 2 0

2
x2
Câu 41. Tích phân I = ∫ 2 dx có giá trị bằng
1 x − 7x + 12

A. 5 ln 2 − 6 ln 3 . B. 1 + 2 ln 2 − 6 ln 3 . C. 3 + 5 ln 2 − 7 ln 3 . D. 1 + 25 ln 2 − 16 ln 3 .
2
Câu 42. Tích phân I = ∫ x 5 dx có giá trị là:
1

19 32 16 21
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 2
1
xdx
Câu 43. Tích phân I = ∫ bằng
0
( x + 1)3
1 1 1
A. − . B. . C. . D. 12 .
7 6 8
π
2
Câu 44. Cho tích phân I = ∫ (2 − x) sin xdx . Đặt u = 2 − x, dv = sin xdx thì I bằng
0
π π
π 2 π 2
A. −(2 − x) cos x 02 − ∫ cos xdx . B. −(2 − x) cos x 02 + ∫ cos xdx .
0 0
π π
π 2 π 2
C. (2 − x) cos x 02 + ∫ cos xdx . D. (2 − x) 02 + ∫ cos xdx .
0 0

1
x7
Câu 45. Tích phân ∫0 (1 + x2 )5 dx bằng
2 3 2 4
1 (t − 1)3 (t − 1)3 1 (t − 1)3 3 (t − 1)3
A. ∫ 5 dt . B. ∫ 5 dt . C. ∫ 4 dt . D. ∫ 4 dt .
21 t 1 t 21 t 21 t
4
3
1
Câu 46. Tích phân I = ∫ x( x
1
4
+ 1)
dx bằng

3 1 3 1 3 1 3
A. ln . B. ln . C. ln . D. ln .
2 3 2 5 2 4 2

Chủđề4.2–Tíchphân 12 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
2 2
Câu 47. Cho hai tích phân I = ∫ x 3dx , J = ∫ xdx . Tìm mố i quan hệ giữa I và J
0 0

32 128 64
A. I . J = 8 . B. I .J = . C. I − J = . D. I + J = .
5 7 9
a
Câu 48. Cho số thực a thỏa mãn ∫ e x +1dx = e 4 − e 2 , khi đó a có giá trị bằng
1

A. −1 . B. 3. C. 0 . D. 2.
2
Câu 49. Tích phân ∫ ke x dx (với k là hằng số ) có giá trị bằng
0
2
A. k (e − 1) . B. e 2 − 1 . C. k (e 2 − e) . D. e 2 − e .

Câu 50. Với hằng số k , tích phân nào sau đây có giá trị khác với các tích phân còn lại ?
2 2
1 2 3 3
A. ∫ k (e 2 − 1)dx . B. ∫ ke x dx . C. ∫ 3ke3 x dx . D. ∫ ke 2 x dx .
0 0 0 0

Câu 51. Với số thực k , xét các phát biểu sau:


1 1 1 1
(I) ∫ dx = 2 ; (II) ∫ kdx = 2k ; (III) ∫ xdx = 2 x ; (IV) ∫ 3kx 2 dx = 2k .
−1 −1 −1 0

Số phát biểu đúng là


A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
5 5
Câu 52. Cho hàm số f và g liên tục trên đoạn [1;5] sao cho ∫
1
f ( x )dx = −7 và ∫ g ( x)dx = 5
1

∫ [ g ( x) − kf ( x)] dx = 19 . Giá trị của k


1
là:

A. 3 . B. 6 . C. 2. D. −2 .
5 3 5
Câu 53. Cho hàm số f liên tục trên ℝ . Nếu ∫ 2 f ( x )dx = 2 và ∫ f ( x)dx = 7 thì ∫ f ( x)dx có giá trị bằng
1 1 3

A. 5 . B. −6 . C. 9 . D. −9 .
2 2
Câu 54. Cho hàm số f liên tục trên đoạn [0;3] . Nếu ∫
1
f ( x)dx = 4 và tích phân ∫ [ kx − f ( x)] dx = −1
1

giá trị k bằng


5
A. 7 . B. . C. 5 . D. 2.
2
e
Câu 55. Tích phân ∫ (2 x − 5) ln xdx bằng
1
e e
e e
A. − ( x − 5 x) ln x − ∫ ( x − 5)dx .
2
B. ( x − 5 x ) ln x + ∫ ( x − 5)dx .
2
1 1
1 1
e e
e e
C. ( x 2 − 5 x ) ln x − ∫ ( x − 5)dx . D. ( x − 5) ln x 1 − ∫ ( x 2 − 5 x)dx .
1
1 1

Chủđề4.2–Tíchphân 13 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
0

∫ (5 − e ) dx = K − e2 thì giá trị của K là:


−x
Câu 56. Nếu
−2

A. 11. B. 9 . C. 7. D. 12, 5 .
π
2
Câu 57. Cho tích phân I = ∫ 1 + 3cos x .sin xdx .Đặt u = 3cos x + 1 . Khi đó I bằng
0

3 2 2 3
2 2 2 2 2 3
3 ∫1
D. ∫ u 2 du .
3 ∫0
A. u du . B. u du . C. u .
9 1 1

e
8ln x + 1
Câu 58. Tích phân I = ∫ dx bằng
1 x
13 3 3
A. −2 . B. . C. ln 2 − . D. ln 3 − .
6 4 5
5

∫x
2
Câu 59. Tích phân − 2 x − 3dx có giá trị bằng
−1

64
A. 0. B. . C. 7. D. 12, 5 .
3
2
Câu 60. Tìm a để ∫ (3 − ax)dx = −3 ?
1

A. 2. B. 9 . C. 7. D. 4.
5
Câu 61. Nếu ∫ k 2 ( 5 − x3 ) dx = −549 thì giá trị của k là
2

A. ±2 . B. 2. C. −2 . D. 5.
3
x2 − x + 4
Câu 62. Tích phân ∫ dx bằng
2 x +1
1 4 1 4 1 4 1 4
A. + 6 ln . B. + 6 ln . C. − ln . D. + ln .
3 3 2 3 2 3 2 3
2
122
Câu 63. Tìm m để ∫ (3 − 2 x) 4 dx = ?
m
5
A. 0. B. 9 . C. 7. D.2.
1
5
Câu 64. Giá trị của tích phân ∫ ( 2 x + 1)
0
dx là

1 1 2 2
A. 30 . B. 60 . C. 60 . D. 30 .
3 3 3 3
VẬN DỤNG THẤP
π
3
Câu 65. Tích phân I = ∫ sin 2 x tan xdx có giá trị bằng
0

3 3 3
A ln 3 − . B. ln 2 − 2 . C. ln 2 − . D. ln 2 − .
5 4 8

Chủđề4.2–Tíchphân 14 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
π
2
Câu 66. Tích phân I = ∫ cos 2 x cos 2 xdx có giá trị bằng
0

−5π π 3π π
A. . B. . C. . D. .
8 2 8 8
π
2
4sin 3 x
Câu 67. Tích phân I = ∫ dx có giá trị bằng
0
1 + cos x
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
1
2
1
Câu 68. Giá trị của tích phân I = ∫ dx là
01 − x2
π π π π
A. . B. . C. . D. .
6 4 3 2
1
dx
Câu 69. Giá trị của tích phân I = ∫ là
0
1 + x2
π 3π π 5π
AI = . B. I = . C. I = . D. I = .
2 4 4 4
3 −1
dx
Câu 70. Giá trị của tích phân I = ∫
0
2
x + 2x + 2

5π π 3π π
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
12 6 12 12
1
Câu 71. Tích phân I = ∫ x 2 x 3 + 5dx có giá trị là
0

4 10 4 10 4 10 2 10
A. 6− 3. B. 7− 5. C. 6− 5. D. 6− 5.
3 9 3 9 3 9 3 9
2
Câu 72. Tích phân ∫
0
4 − x 2 dx có giá trị là

π π π
A. . B. . C. . D. π .
4 2 3
1
Câu 73. Tích phân I = ∫ x x 2 + 1dx có giá trị là
0

3 2 −1 2 2 −1 2 2 −1 3 2 −1
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 2
0
Câu 74. Tích phân I = ∫ x 3 x + 1dx có giá trị là
−1
9 3 3 9
A. − . B. − . C. . D. .
28 28 28 28
1
x 2 dx
Câu 75. Giá trị của tích phân I = ∫ là
0 ( x + 1) x + 1
16 − 10 2 16 − 11 2 16 − 10 2 16 − 11 2
A. . B. . C. . D. .
3 4 4 3
Chủđề4.2–Tíchphân 15 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
1
6
Câu 76. Giá trị của tích phân I = ∫ x 5 (1 − x3 ) dx là
0

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
167 168 166 165
3
2x2 + x −1
Câu 77. Giá trị của tích phân I = ∫ dx là
0 x +1
53 54 52 51
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
1
3− x
Câu 78. Giá trị của tích phân I = ∫ dx là
0
1+ x
π π π π
A. − 2 +2. B. − 2 +2. C. − 3+2. D. − 3+2.
2 3 3 2
1
4x + 2
Câu 79. Giá trị của tích phân ∫x
0
2
+ x +1
dx là

A. ln 2 . B. ln 3 . C. 2 ln 2 . D. 2 ln 3 .
2
dx
Câu 80. Giá trị của tích phân ∫ (2 x − 1)
1
2

1 1 1 2
A . B. . C. . D. .
2 3 4 3
3
x−3
Câu 81. Giá trị của tích phân ∫ 3.
0 x +1 + x + 3
dx là

3 3 3 3
A. 3 + 3ln . B. 3 + 6 ln . C. −3 + 6 ln . D. −3 + 3ln .
2 2 2 2
4
x +1
Câu 82. Giá trị của tích phân: I = ∫ 2
dx là
0 (1 + 1 + 2x )
1 1 1 1
A. 2 ln 2 − . B. 2 ln 2 − . C. 2 ln 2 − . D. ln 2 − .
2 3 4 2
1
( 7 x − 1)99
Câu 83. Giá trị của tích phân: I = ∫ dx là
0 ( 2 x + 1)101
1 1 1 1
A.  2100 − 1 . B.  2101 − 1 . C.  299 − 1 . D.  298 − 1 .
900 900 900 900
2
x 2001
Câu 84. Tích phân I = ∫ 2 1002
dx có giá trị là
1 (1 + x )
1001 1001 1002 1002
1  4  1  1  4  1 
A.   −  . B.   −  .
2002  5  2  2002  5  2 
1001 1001 1002 1002
1  4  1  1  4  1 
C.   −  . D.   −  .
1001  5  2  1001  5  2 

Chủđề4.2–Tíchphân 16 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

3
 2π 
Câu 85. Giá trị của tích phân ∫ cos  3x −
π
 dx là
3 
3

3 2 2 3 2 2
A. − . B. − . C. − . D. − .
3 3 3 3
π
2
Câu 86. Giá trị của tích phân I = ∫ cos 2 x cos 2 xdx là
0

π π π π
A. . B. . C. . D. .
6 8 4 2
π
x sin x
Câu 87. Giá trị của tích phân: I = ∫ dx là
0
1 + cos 2 x
π2 π2 π2 π2
A. . B. . C. . D. .
2 6 8 4
π
2
Câu 88. Giá trị tích phân J = ∫ ( sin 4 x + 1) cos xdx là
0

2 3 4 6
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
π
2
sin x − cos x
Câu 89. Giá trị tích phân I = ∫ dx là
π 1 + sin 2 x
4
3 1 1
A. ln 2 . B. ln 3 . C. ln 2 . D. ln 2 .
2 2 2
π
2
sin x
Câu 90. Giá trị tích phân I = ∫ dx là
0
1 + 3cos x
2 2 1 1
A. ln 2 . B. ln 4 . C. ln 4 . D. ln 2 .
3 3 3 3
2
Câu 91. Giá trị của tích phân I = 2∫ 6 1 − cos 3 x .sin x.cos5 xdx là
1

21 12 21 12
A. . B. . C. . D. .
91 91 19 19
π
4
cos x
Câu 92. Giá trị của tích phân I = ∫ 3
dx là
0
(sin x + cos x )
1 3 5 7
A. . B. . C. . D. .
8 8 8 8
π
2
sin xdx
Câu 93. Giá trị của tích phân I = ∫ ( sin x + cos x )
0
3

1 1 1 1
A . B. . C. . D. .
4 3 2 6

Chủđề4.2–Tíchphân 17 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
π
2
Câu 94. Giá trị của tích phân I = ∫ cos 4 x sin 2 xdx là
0

π π π π
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
32 16 8 4
π
2
Câu 95. Giá trị của tích phân I = ∫ (sin 4 x + cos 4 x)(sin 6 x + cos 6 x )dx là
0

32 33 31 30
A. I = π. B. I = π. C. I = π. D. I = π.
128 128 128 128
π
4
sin 4 x
Câu 96. Giá trị của tích phân I = ∫ dx là
0 sin 6 x + cos 6 x
4 1 2 5
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
π
xdx
Câu 97. Giá trị của tích phân I = ∫ là
0
sin x + 1
π π π
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = π .
4 2 3
π
2
sin 2007 x
Câu 98. Giá trị của tích phân I = ∫ 2007 2007
dx là
0
sin x + cos x
π π 3π 5π
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
2 4 4 4
π
2
Câu 99. Giá trị của tích phân ∫ cos11 xdx là
0

250 254 252 256


A. . B. . C. . D. .
693 693 693 693
π
2
Câu 100. Giá trị của tích phân ∫ sin10 xdx là
0

67π 61π 63π 65π


A. . B. . C. . D. .
512 512 512 512
1
dx
Câu 101. Giá trị của tích phân I = ∫ là
0
1 + ex
 2e   e   e   2e 
A. ln  . B. ln  . C. 2ln  . D. 2ln  .
 e +1   e +1   e +1   e +1 
ln 5
e 2 x dx
Câu 102. Giá trị của tích phân I = ∫
ln 2ex −1

5 10 20 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Chủđề4.2–Tíchphân 18 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
ln 2
Câu 103. Giá trị của tích phân I = ∫
0
e x − 1dx là

4 −π 4 −π 5−π 5−π
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 2
ln 3
ex
Câu 104. Giá trị của tích phân I = ∫ 3
dx là
0 (e x
+ 1)
3 32
A. 2 2 − 1 . B. . C. . D. 2 2 + 1 .
32 3
e2
dx
Câu 105. Giá trị của tích phân I = ∫ là
e
x ln x
A. 2 ln 3 . B. ln 3 . C. ln 2 . D. 2 ln 2 .
ln 3
e 2 x dx
Câu 106. Giá trị của tích phân: I =
ln 2
∫e x
−1 + ex − 2

A. 2 ln 2 − 1 . B. 2ln3 – 1. C. ln 3 − 1 . D. ln 2 − 1 .
ln 2
2e 3 x + e 2 x − 1
Câu 107. Cho M = ∫
0
3x 2x
e + e − e +1 x
dx . Giá trị của e M là

7 9 11 5
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
e
ln x 3 2 + ln 2 x
Câu 108. I = ∫ dx .
1 x
3 3 5 3 5  3 3 5 3 4  3 3 4 3 5  3 3 4 3 4 
A 3 − 2 . B. 3 − 2 . C. 3 − 2 . D. 3 − 2 .
8  8  8  8 

VẬN DỤNG CAO



Câu 109. Tích phân I = ∫ 0
1 + sin xdx có giá trị bằng

A. 4 2 . B. 3 2 . C. 2. D. − 2 .

Câu 110. Cho hàm số f liên tục trên ℝ thỏa f ( x ) + f (− x) = 2 + 2 cos 2 x , với mọ i x ∈ ℝ . Giá trị của
π
2
tích phân I = ∫
−π
f ( x)dx là
2

A. 2. B. −7 . C. 7. D. −2 .

Câu 111. Cho hàm số f(x) liên tục trên ℝ và f ( x) + f (− x) = cos 4 x với mọ i x ∈ ℝ . Giá trị của tích phân
π
2
I= ∫
−π
f ( x)dx là
2

3π 3 3
A. −2 . B. . C. ln 2 − . D. ln 3 − .
8 4 5

Chủđề4.2–Tíchphân 19 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
1
ln(1 + x )
Câu 112. Giá trị của tích phân I = ∫ 2
dx là
0
1 + x
π π π π
A. I = ln 3 . B. I = ln 2 . C. I = ln 3 . D. I = ln 2 .
8 4 8 8
Câu 113. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ℝ và thỏa f (− x) + 2 f ( x ) = cos x . Giá trị của tích phân
π
2
I= ∫π f ( x)dx là

2
1 4 2
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = 1 .
3 3 3
2
Câu 114. Tìm hai số thực A , B sao cho f ( x) = A sin π x + B , biết rằng f ′(1) = 2 và ∫ f ( x)dx = 4 .
0

 A = −2 A = 2  A = −2  2
   A = −
A.  2. B.  2. C.  2 . D.  π.
 B = −  B = −  B =  B = 2
π π π
2 4

∫ a + (4 − 4a ) x + 4 x  dx = ∫ 2 xdx là đẳng thức đúng


2 3
Câu 115. Giá trị của a để đẳng thức
1 2
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
a
dx
Câu 116. Giá trị của tích phân I = ∫ (a > 0) là
0
x + a2
2

π π2 π2 π
A. . B. . C. − . D. − .
4a 4a 4a 4a
π
3
cos x
Câu 117. Giá trị của tích phân I = ∫ dx là
0 2 + cos 2 x
π π 4π −π
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 2 2 2
1
dt
Câu 118. Cho I = ∫ . Tích phân nào sau đây có giá trị bằng với giá trị của tích phân đã cho.
x
1+ t 2
1 1
x x x x
dt dt dt dt
A. − ∫ 2
. B. ∫ 2
. C. ∫ 2
. D. − ∫ 2
.
1 1+ t 1 1+ t 1 1+ t 1 1+ t

π
2
1
Câu 119. Giá trị của tích phân I = ∫ ln(sin x )dx là
π sin 2 x
6
π π π π
A. − 3 ln 2 + 3 + . B. 3 ln 2 + 3 − . C. − 3 ln 2 − 3 − . D. − 3 ln 2 + 3 − .
3 3 3 3
2
Câu 120. Giá trị của tích phân I = ∫ min {1, x 2 } dx là
0

4 3 3
A. 4 . B. . C. . D. − .
3 4 4

Chủđề4.2–Tíchphân 20 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
−3
dx
Câu 121. Giá trị của tích phân I = ∫x
−8 1− x

2
A. ln . B. 2 . C. − ln 2 . D. 2 ln 2 .
3
a
x 3 − 2ln x 1
Câu 122. Biế t I = ∫ 2
̣ ̉ a a là
dx = + ln 2 . Giá tri cu
1 x 2
A. 2. B. ln 2 . C. π . D. 3.
π π
2 2
sin 2 x
Câu 123. Cho I1 = ∫ cos x 3sin x + 1dx , I 2 = ∫ dx . Khẳng định nào sau đây là sai ?
0 0
(sin x + 2)2
14 3 3 3 2
A. I1 = . B. I1 > I 2 . C. I 2 = 2 ln + . D. I 2 = 2 ln − .
9 2 2 2 3
m
Câu 124. Tất cả các giá trị của tham số m thỏa mãn ∫ ( 2 x + 5) dx = 6 là
0

A. m = 1, m = −6 . B. m = −1, m = −6 . C. m = −1, m = 6 . D. m = 1, m = 6 .
π
2
sin 2 x a cos x b cos x
Câu 125. Cho hàm số h( x) = . Tìm để h( x) = + và tính I = ∫ h( x )dx
(2 + sin x) 2 (2 + sin x )2 2 + sin x 0

2 3 2 3
A. a = −4, b = 2; I = + 2 ln . B. a = 4, b = −2; I = − − 2 ln .
3 2 3 2
1 3 1 3
C. a = 2, b = 4; I = − + 4 ln . D. a = −2, b = 4; I = + 4 ln .
3 2 3 2
Câu 126. Giá trị trung bình của hàm số y = f ( x ) trên [ a; b ] , kí hiệu là m ( f ) được tính theo công thức
b
1
b − a ∫a
m( f ) = f ( x ) dx . Giá trị trung bình của hàm số f ( x ) = sin x trên [ 0; π ] là

4 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
π π π π
π
14 2
dx
Câu 127. Cho ba tích phân I = ∫ , J = ∫ ( sin 4 x − cos 4 x ) dx và K = ∫ ( x 2 + 3x + 1) dx . Tích phân
0
3x + 1 0 −1

21
nào có giá trị bằng ?
2
A. K. B. I. C. J. D. J và K.
a
dx
Câu 128. Với 0 < a < 1 , giá trị của tích phân sau ∫x
0
2
− 3x + 2
là:

a−2 a−2 a−2 a−2


A. ln − ln 2 . B. ln − ln 2 . C. ln − ln 2 . D. ln − ln 2 .
2a − 1 a −1 2 ( a − 1) 2a + 1
1
4 x3
Câu 129. Cho 2 3m − ∫ 4 2
dx = 0 . Khi đó giá trị của 144m 2 − 1 bằ ng
0
( x + 2)
−2 2 3 2 3
A. . B. 4 3 − 1 . C. . D. − .
3 3 3

Chủđề4.2–Tíchphân 21 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 130. Cho hàm số f liên tục trên đoạn [a; b] và có đạo hàm liên tục trên ( a; b ) , đồng thời thỏa mãn
f (a) = f (b) . Lựa chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
b b

∫ f '( x).e ∫ f ′( x).e


f ( x) f ( x)
A. dx = 2 . B. dx = 1 .
a a
b b

∫ f ′( x).e ∫ f ′( x).e
f (x) f (x)
C. dx = −1 . D. dx = 0 .
a a

5
dx
Câu 131. Kết quả phép tính tích phân I = ∫ có dạng I = a ln 3 + b ln 5 (a, b ∈ ℤ) . Khi đó
1 x 3x + 1
2 2
a + ab + 3b có giá trị là
A. 1. B. 5. C. 0. D. 4.
π
2
n
Câu 132. Với n ∈ ℕ, n ≥ 1 , tích phân I = ∫ (1 − cos x ) sin xdx có giá trị bằng
0

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2n n −1 n +1 n
π
2 n
sin x
Câu 133. Với n ∈ ℕ, n > 1 , giá trị của tích phân ∫
0
n
cos x + n sin x
dx là

π π 3π 3π
A. − . B. . C. . D. − .
4 4 4 4
2017 π
Câu 134. Giá trị của tích phân ∫
0
1 − cos 2 x dx là

A. 3034 2 . B. −4043 2 . C. 3043 2 . D. 4034 2 .


π
2
 (1 + sin x)1+ cos x 
Câu 135. Giá trị của tích phân ∫ ln   dx là
0  1 + cos x 
A. 2 ln 3 − 1 . B. −2 ln 2 − 1 . C. 2 ln 2 − 1 . D. −2 ln 3 − 1 .
b
Câu 136. Có mấy giá trị của b thỏa mãn ∫ (3x 2 − 12 x + 11)dx = 6
0

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
b a
Câu 137. Biết rằng ∫ 6dx = 6 và ∫ xe dx = a , ( a ≠ 0 ). Khi đó biểu thức b
x 2
+ a 3 + 3a 2 + 2a có giá trị bằng
0 0

A. 5. B. 4. C. 7. D. 3.
a bπ
dx B
Câu 138. Biết rằng ∫0 x 2 + a 2 = A , ∫0 2dx = B (với a, b > 0 ). Khi đó giá trị của biểu thức 4aA + 2b bằng
A. 2π . B. π . C. 3π . D. 4π .

Chủđề4.2–Tíchphân 22 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

D - ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


I – ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D A B A A A C C C D B A D B B C C D B C
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
C A A A B D D D C B B A B C C D C A D B
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
D A C A A D A B A D B C B D C A C B B D
61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80
A B A C D D C A C D C D B A D B B C D B
81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100
C C A A A B D D D C B B C A B C D B D C
101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120
A C B B C B C D A A B D C D B A A C D B
121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138
A A C A A D A B A D B C B D C D C A
II –HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. Chọn D.
Câu 2. Chọn A.
Câu 3. Chọn B.
Câu 4. Chọn A.
a
a
∫ e dx = e −1 = e − 1 .
x +1 x +1 a +1
Ta có
−1

Vậy yêu cầu bài toán tương đương e a+1 − 1 = e2 − 1 ⇔ a = 1 .


Câu 5. Chọn A.
Tính tích phân cho từng hàm số trong các đáp án:
π π
1
• ∫0 cos 3xdx = 3 sin 3x 0 = 0 ,
π π
1 2
• ∫0 sin 3xdx = − 3 cos 3x 0 = 3 ,
π π
x π x π
• ∫0 cos  4 + 2  dx = 4sin  4 + 2  0 = 2 ( 2 − 2) ,
π π
x π x π
• ∫ sin  +  dx = −4cos  +  = 2 2 .
0
4 2 4 2 0
Vậy chọn f ( x) = cos 3x .
Câu 6. Chọn A.
Dù giải bằng máy tính hay làm tay, ta không nên thử tính lần lượt từng đáp án từ A đến D, mà
nên chọn các tích phân đơn giản để thử trướC. Ví dụ
1 2 2 e2
x2
π
1 π
Ta có: ∫ 2dx = 2 x = 2 ; ∫ xdx =
0 = 2 ; ∫ sin xdx = − cos x 0 = 2 nên nhận ∫ ln xdx .
0 0
2 0 0 1

Chủđề4.2–Tíchphân 23 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
Câu 7. Chọn C.
Cách 1: Phương pháp tự luận
Tính lần lượt từng tích phân (cho đến khi nhận được kết quả đúng), ta được:
1 2
1
• ∫ sin xdx = − cos x
−1
−1 = 0 = ∫ sin xdx (thỏa mãn)
−2
1 2
1 2
• ∫ cos ddx = sin x
−1
−1 = 2sin1 , và ∫ cos xdx = sin x
−2
−2 = 2sin 2 (không thỏa mãn)
1 2
x 1 x 2
∫ e dx = e ∫ e dx = e
−1
• x
−1 = e − e , và x
−2 = e 2 − e −2 (không thỏa mãn)
−1 −2
1 2 1 2 2
( x + 1) ( x + 1) 2
• ∫ ( x + 1)dx = = 2 , và ∫ ( x + 1) dx = = 4 (không thỏa mãn)
−1 2 −1 −2 2 −2

Vậy ta nhận đáp án f ( x) = sin x .


Cách 2: Phương pháp tự luận
a
Ta đã biết nếu f là hàm số lẻ và liên tục trên ℝ thì ∫
−a
f ( x )dx = 0 với mọ i số thực a . Trong

các lựa chọn ở đây, chỉ có hàm số y = f ( x) = sin x là lẻ, nên đó là đáp án của bài toán.
Cách 3: Phương pháp trắc nghiệm
Thực hiện các phép tính sau trên máy tính (đến khi thu được kết quả bằng 0 thì ngưng)
Phép tính Kết quả Phép tính
1 2 1 2

∫ sin xdx − ∫ sin xdx ∫ e dx − ∫ e dx


x x
0 ≠0
−1 −2 −1 −2
1 2 1 2

∫ cos xdx − ∫ cos xdx


−1 −2
≠0 ∫ ( x + 1)dx − ∫ ( x + 1)dx
−1 −2
≠0

Vậy ta nhận đáp án f ( x) = sin x .


Câu 8. Chọn C.
Cách 1: Phương pháp tự luận
5
dx 5 5
I =∫
= ln x 2 = ln 5 − ln 2 = ln .
2 x 2
Cách 2: Phương pháp trắc nghiệm
Bước 1: Dùng máy tính như hình bên, thu được giá trị
0,91629...

5 5
Bước 2: Lấy e0,91629... cho kết quả  chọn ln .
2 2

Cách 3: Phương pháp trắc nghiệm


Thực hiện các phép tính sau trên máy tính (đến khi thu được kết quả bằng 0 thì ngưng)
Phép tính Kết quả Phép tính Kết quả
5 5
dx 5 dx

2 x
− ln
2
0 ∫ 2 x
− 3ln 3 ≠0
5 5
dx 1 dx 2
∫2 x − 3 ln 3 ≠0 ∫ 2 x
− ln
5
≠0

Chủđề4.2–Tíchphân 24 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
Câu 9. Chọn C.
Cách 1: Phương pháp tự luận
π  2x π x π
2  cos + sin 2 
2 2
dx 2  dx = 1  cot x + tan x  dx
I =∫ =∫ 2
∫  2 
π sin x
x x 2 2 
π 2sin cos π
3 3 2 2 3

π
 x x2  2 2  1 3
= ln sin − ln cos  =  ln − ln  − ln − ln  = ln 3.
 2 2π  2 2   2 2 
3
Cách 2: Phương pháp trắc nghiệm
Bước 1: Dùng máy tính như hình bên, thu được giá trị
0,549306...

Bước 2: Lấy e0,549306... cho kết quả 1, 732050808... ≈ 3 


1
chọn ln 3 .
2
Cách 3: Phương pháp trắc nghiệm
Thực hiện các phép tính sau trên máy tính (đến khi thu được kết quả bằng 0 thì ngưng)
Phép tính Kết quả Phép tính Kết quả
π π
2 2
dx 1 dx 1
∫π sin x − 2 ln 3 0 ∫
π sin x
− 2 ln
3
≠0
3 3
π π
2 2
dx dx 1 1
∫π sin x − 2 ln 3 ≠0 ∫
π sin x
− ln
2 3
≠0
3 3

Nhận xét: Ở bài này cách làm bằng máy tính có vẻ nhanh hơn.
Câu 10. Chọn D.
Phương pháp tự luận
0
0
K = ∫ ( 4 − e − x /2 ) dx + 2e = ( 4 x + 2e − x / 2 ) −2 + 2e = 2 − ( −8 + 2e ) + 2e = 10 .
−2

Phương pháp trắc nghiệm


0

∫ (4 − e ) dx + 2e như hình
− x/ 2
Dùng máy tính tính
−2
bên, thu được giá trị K = 10 .

Câu 11. Chọn B.


Phương pháp tự luận
1 1 1
1 1 1  1 1  1 1 2 ln 2
∫0 x 2 − x − 2 dx = ∫0 ( x − 2)( x + 1) dx = 3 ∫0  x − 2 − x + 1 dx = 3 [ln x − 2 − ln x + 1 ] 0 = − 3 .
1 1 x−a
Học sinh có thể áp dụng công thức ∫ ( x − a)( x − b) dx = a − b ln x −b
+ C để giảm một bước

tính:
1 1 1
1 1 1 x−2 2ln 2
I =∫ 2
dx = ∫ dx = ln =− .
0
x −x−2 0
( x − 2)( x + 1) 3 x +1 0 3

Chủđề4.2–Tíchphân 25 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
Phương pháp trắc nghiệm
Bước 1: Dùng máy tính như hình bên, thu được giá trị
−0.4620981...
2 ln 2
Bước 2: Loại đáp án dương và loại đáp án nhiễu
3
“Không xác định”.
2
Bước 3: Chia giá trị −0.4620981... cho ln 2 , nhận được −
3
2 ln 2
 chọn − .
3
Câu 12. Chọn A.
5 5 5

∫ [ g ( x) − f ( x)] dx = ∫ g ( x)dx − ∫ f ( x)dx = −4 − 2 = −6 .


1 1 1

Câu 13. Chọn D.


3 3 3
9 1
∫ [ x − 2 f ( x)] dx = ∫ xdx − 2∫ f ( x)dx =
0 0 0
2
− 2×2 = .
2

Câu 14. Chọn B.


5 1 5 3 5

∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx = −∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx = −7 + 2 = −5 .


3 3 1 1 1

Câu 15. Chọn B.


−2 −2
1 −2 1 −2
Phép tính ∫ dx = ( ln x ) −3 là sai. Phép tính đúng là ∫ x dx = ( ln x ) −3
.
−3
x −3

Câu 16. Chọn C.


Câu 17. Chọn C.
Câu 18. Chọn D.
b
Mệnh đề “Nếu f ( x ) ≥ m ∀x ∈ [a; b] thì ∫ f ( x)dx ≥ m(a − b) ” sai, mệnh đề đúng phải là
a
b
“Nếu f ( x ) ≥ m ∀x ∈ [a; b] thì ∫ f ( x)dx ≥ m(b − a) ”.
a

Câu 19. Chọn B.


b

b
f ( x) ∫ f ( x)dx b b b
Các công thức ∫ g ( x)
dx = a
b
và ∫ [ f ( x).g ( x)] dx = ∫ f ( x)dx.∫ g ( x)dx là sai.
a
∫ g ( x)dx
a
a a a

Câu 20. Chọn C.


Phương pháp tự luận
Tính rõ từng phép tính tích phân để tìm ra kết quả đúng (chỉ tính đến khi nhận được kết quả
đúng thì dừng lại):
ln 10 ln 10
e2 x e 2ln 10
−1 9

2x
• e dx = = = ,
0
2 0 2 2

Chủđề4.2–Tíchphân 26 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN


• 3 ∫ sin xdx = −3cos x 0 = 6 ,
0

2 2
 x3 x 2  8 4
∫0 x + x − 3 dx =  3 + 2 − 3x  0 = 3 + 2 − 6 = − 3 ,
( )
2

π
1 π 1
• ∫ cos(3x + π )dx = 3 sin(3x + π )
0
0
= ( sin 4π − sin π ) = 0 .
3
ln 10
Vậy chọn ∫
0
e 2 x dx .

Phương pháp trắc nghiệm


Nhập các phép tính sau vào máy tính để thu kết quả:
Phép tính Kết quả Phép tính Kết quả
3 ln 10 3 2
35
∫ x( x − 1)dx − ∫ ( x + x − 3) dx
2
∫ x( x − 1)dx −
0
∫0
e 2 x dx 0
0 0 6
3 3π 3 π
3 9
∫ x( x − 1)dx − ∫ sin xdx
0 0

2
∫ x( x − 1)dx − ∫ cos(3x + π )dx
0 0 2
ln 10
Vậy chọn ∫0
e 2 x dx .

Câu 21. Chọn C.


b a a a
Vì d(− x) = (−1)dx nên ∫
a
f ( x )dx = − ∫ f ( x )dx = ∫ f ( x )(−1)dx = ∫ f ( x)d(− x ) .
b b b

Câu 22. Chọn A.


0 1 1
x
• Hàm số y = x 3 −
2
thỏa ∫
−1
f ( x)dx = ∫ f ( x)dx và
0
∫ f ( x)dx = 0 , nhưng nó là hàm lẻ trên
−1

[−1;1] .
1
1
• Hàm số y = x 2 − thỏa ∫ f ( x)dx = 0 , nhưng nó làm hàm chẵn trên [−1;1] .
3 −1

• Còn khi f là hàm chẵn trên ℝ thì f ( x ) = f (− x ) với mọ i x ∈ ℝ . Đặt t = − x ⇒ dt = −dx


và suy ra
1 1 1 1 −1 0


0
f ( x )dx = − ∫ f ( x)(−1)dx = − ∫ f ( x )d(− x) = − ∫ f (− x)d(− x ) = − ∫ f (t )dt =
0 0 0 0
∫ f (t )dt.
−1

Câu 23. Chọn A.


b
Áp dụng công thức ∫ f ( x)dx = F (b) − F (a) , trong đó
a
F là một nguyên hàm của f trên đoạn
2

∫x
6
[a; b] , ta có sin 5 xdx = F (2) − F (1) .
1
Câu 24. Chọn A.
Phương pháp tự luận
a b
Đặt t = 2 x ⇒ dt = 2dx và khi x = ⇒ t = a ; x = ⇒ t = b
2 2
b b
2 2 b
1 1 α
Vậy ∫
a
f (2 x )dx =
2a∫ f (2 x)2dx = ∫ f (t )dt = .
2a 2
2 2

Chủđề4.2–Tíchphân 27 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Phương pháp trắc nghiệm


Phương pháp tự luận tốt hơn cả, nhưng nếu học sinh không nắm rõ, có thể thay f bởi một hàm
số đơn giản, xác định trên [0;1] và tính toán.
Ví dụ f ( x ) = x với x ∈ [0;1] . Khi đó
1 1 1/ 2 1/ 2
1 1 α
α = ∫ f ( x)dx = ∫ xdx = , suy ra ∫ f (2 x )dx = ∫ 2 xdx = 4 = 2 .
0 0
2 0 0

Câu 25. Chọn B.


Đăt t = 3x ⇒ dt = 3dx và đổi cận x = 1 ⇒ t = 4 ; x = 2 ⇒ t = 6
2 2 6
Vậy ∫ 81x3 sin 5 3xdx = ∫ (3x )3 (sin 5 3 x)3dx = ∫ t 3 sin 5 tdt = F (6) − F (3) .
1 1 3

Câu 26. Chọn D.


π
Đặt t = 2 sin x ⇒ dt = 2 cos xdx và x = 0 ⇒ t = 0 ; x = ⇒t =2
2
π 2 2 2
f (t ) 1
Vậy ∫0
f (2 sin x ) cos xdx = ∫
0
2
dt = ∫ f (t )dt = 3 .
20

Câu 27. Chọn D.


2
4 ( 2 + 1)
2
2 5 2 3
Bước III sai. Phép tính đúng là I = ∫ t ( t − 1) dt =  t − t  = .
1 5 3 1 15

Câu 28. Chọn D.


π 1
Ta có t = cos x ⇒ dt = − sin xdx . Khi x = 0 thì t = 1 , khi x = thì t = . Vậy
3 2
π 3 π 3 112
sin 2 x 2sin x cos x 2t 2t
I= ∫
0
1 + cos x
dx = ∫ 0
1 + cos x
dx = − ∫
1
1+ t
dt = ∫
12
1+ t
dt .

Câu 29. Chọn C.


Câu 30. Chọn B.
Cách 1: Tính trực tiếp các tích phân
1 0 1
• Đặt t = 1 − x ⇒ dt = −dx ⇒ ∫ sin(1 − x)dx = − ∫ sin tdt = ∫ sin tdt
0 1 0
π π 2
x 1 x
• Đặt t = ⇒ dt = dx ⇒ ∫ sin dx = ∫ 2sin tdt
2 2 0
2 0

1 1
 x 2018 x 2019   12018 12019   (−1)2018 (−1) 2019  2
∫−1
2017
• x (1 + x )dx =  +  =  + − + =
 2018 2019  −1  2018 2019   2018 2019  2019
1
Vậy ∫ (1 + x ) x dx = 0 sai.
0

Cách 2: Nhận xét tích phân


1 1 1

∫ (1 + x) dx ≥ ∫ 1dx = 1, vậy “ ∫ (1 + x ) x dx = 0 ” là
x x
Ta thấy (1 + x ) ≥ 1 với mọ i x ∈ [0;1] nên
0 0 0

khẳng định sai.


Cách 3: Phương pháp trắc nghiệm

Chủđề4.2–Tíchphân 28 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
Nhập các phép tính sau vào máy tính để thu kết quả:
Phép tính Kết quả Phép tính Kết quả
1 π π 2
x
∫ (1 + x) dx ∫ sin 2 dx − 2 ∫ sin xdx
x
>0 0
0 0 0
1 1 1
2
∫ sin(1 − x)dx − ∫ sin xdx ∫x
2017
0 (1 + x)dx − 0
0 0 −1 2019
1
suy ra ∫ (1 + x ) x dx = 0 là khẳng định sai.
0

Câu 31. Chọn B.


Phương pháp tự luận
Với hàm số f bất kỳ và số thực dương a , ta luôn nằm lòng 2 tính chất sau đây:
a
• Nếu f là hàm số lẻ trên đoạn [− a; a ] thì ∫
−a
f ( x )dx = 0 ,

a a
• Nếu f là hàm số chẵn trên đoạn [− a; a ] thì ∫
−a
f ( x )dx = 2 ∫ f ( x)dx .
0
2
Vậy trong bài này ta chọn ∫ f ( x)dx = 0 .
−2

Phương pháp trắc nghiệm


Nếu học sinh không nắm rõ hai tính chất kể trên, có thể thay f bởi một hàm số đơn giản, xác
định trên [−2; 2] và tính toán. Ví dụ f ( x ) = x với x ∈ [−2; 2] . Khi đó
2 2 2
 ∫
−2
f ( x)dx = 0 ,  ∫
−2
f ( x)dx ≠ 2∫ f ( x )dx ,
0
2 0 2 2
 ∫
−2
f ( x)dx ≠ 2 ∫ f ( x )dx ,
−2
 ∫
−2
f ( x)dx ≠ −2 ∫ f ( x)dx .
0
2
Vậy chọn ∫ f ( x)dx = 0 .
−2

Câu 32. Chọn A.


Bài toán 2 giải sai. Cách giải đúng là
1 1 1
1 1 1 x−2 2
∫0 x 2 − x − 2 dx = ∫0 ( x + 1)( x − 2) dx = 3 ln x + 1 0
= − ln 2
3
Bài toán 4 ra kết quả đúng, nhưng cách tính nguyên hàm sai hoàn toàn. Lời giải đúng là:
e e
1 + (4 − 2e) ln x e

∫1 x
dx = ∫ [1 + (4 − 2e) ln x ] d ( ln x ) =  ln x + (2 − e) ln 2 x  1 = 3 − e
1

Kinh nghiệm
Kết quả đúng thì chưa chắc bài giải đúng.
Câu 33. Chọn B.
Câu 34. Chọn C.
Phương pháp tự luận
Sử dụng tích phân từng phần, ta được

Chủđề4.2–Tíchphân 29 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
0

∫ xe
−x
I= dx
−2
0
 0
0
 0
0
0 0
= − ∫ xd ( e − x ) = − ( xe − x ) −2 − ∫ e − x dx  = − ( xe − x ) −2 + ∫ e − x dx = − ( xe − x ) −2 − ( e − x ) −2 = −e 2 − 1.
−2  −2  −2

Phương pháp trắc nghiệm


0

∫ xe
−x
Dùng máy tính tính dx như hình bên, thu được kết quả
−2

như hình bên. Loại được đáp án 3e2 − 1 . Sau đó thử từng đáp án
còn lại để tìm ra kết quả.
Câu 35. Chọn C.
π
u = x du = dx
Xét I = ∫ x sin xdx . Đặt  ⇒
0 dv = sin xdx v = − cos x
π
π
Khi đó I = − x cos x 0 + ∫ cos xdx . Vậy biến đổi ở câu C là sai.
0

Câu 36. Chọn D.


Áp dụng công thức tích phân từng phần, ta có
π π π π
 π   π   π  5π    π 
∫0 x cos 

x + 
4
dx = 

x sin 

x +  −
4  0 0∫ sin  x +  dx = π sin 
 4  4
 +  cos  x +  
   4  0
 5π  π 2
π  (π + 2 ) 2
+ cos   − cos   = −
=− .
2  4  4 2
[Phương pháp trắc nghiệm]
π
 π
Dùng máy tính tính ∫ x cos  x + 4  dx
0
như hình bên, thu

được kết quả như hình bên. Loại được các đáp án dương
(π + 2 ) 2 (π − 2 ) 2
và . Sau đó thử từng đáp án còn lạ i
2 2
để tìm ra kết quả.
Câu 37. Chọn C.
Áp dụng công thức tích phân từng phần, ta có
2 2 2
2

0
f ( x )G ( x)dx = [ F ( x)G ( x )] 0 − ∫ F ( x) g ( x)dx = F (2)G (2) − F (0)G (0) − ∫ F ( x ) g ( x )dx
0 0

= 1× 1 − 0 × (−2) − 3 = −2.
Câu 38. Chọn A.
Áp dụng công thức tích phân từng phần, ta có
2 2 2
2
∫ F ( x) g ( x)dx = [ F ( x)G( x)] − ∫ f ( x)G ( x)dx = F (2)G(2) − F (1)G(1) − ∫ f ( x)G( x)dx
1
1
1 1

3 67 11
= 4 × 2 − 1× − = .
2 12 12
Câu 39. Chọn D.
Áp dụng công thức tích phân từng phần, ta có

Chủđề4.2–Tíchphân 30 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
b b b b
b b
∫ x sin xdx = − [ x cos x] a + ∫ cos xdx ⇒ ∫ cos xdx = [ x cos x] a + ∫ x sin xdx
a a a a

= b cos b − a cos a + π = −π − 0 + π = 0.
Câu 40. Chọn B.
[Phương pháp tự luận]
dx
Đặt u = 1 − ln x ⇒ u 2 = 1 − ln x ⇒ = −2udu . Với x = 1 ⇒ u = 1 , x = e ⇒ u = 0 .
x
0
Khi đó I = − ∫ u 2 du .
1

[Phương pháp trắc nghiệm]


e
1 − ln x
Bước 1: Bấm máy tính để tính ∫
1 2x
dx

Bước 2: Bấm SHIFT STO A để lưu vào biến B.


 0 
Bước 3: Bấm A −  − ∫ u 2 du  = 0 . Vậy đáp án là B.
 1 
Câu 41. Chọn D.
[Phương pháp tự luận]
2
 16 9  2
Ta có I = ∫ 1 + −  dx = ( x + 16 ln x − 4 − 9 ln x − 3 ) 1 = 1 + 25ln 2 − 16ln 3 .
1 x−4 x−3
[Phương pháp trắc nghiệm]
2
x2
Bấm máy tính ∫ 2 dx − (1 + 25ln 2 − 16 ln 3) được đáp số là 0.
1 x − 7 x + 12

Câu 42. Chọn D.


2 2
x6 21
Ta có: I = ∫ x dx =
5
= .
1 6 1 2

Câu 43. Chọn C.


1
x x + 1 −1 1

−2 −3
Ta có 3
= 3
= ( x + 1) − ( x + 1) ⇒ I =  ( x + 1)−2 − ( x + 1)−3 dx = .
( x + 1) ( x + 1) 0
8

Câu 44. Chọn A.


π

u = 2 − x du = −dx 2 π
Đặt  ⇒ . Vậy I = −(2 − x) cos x 02 − ∫ cos xdx .
dv = sin xdx v = − cos x 0

Câu 45. Chọn A.


2
1 (t − 1)3
2 ∫1 t 5
Đặt t = 1 + x 2 ⇒ dt = 2 xdx . Vậy I = dt .

Hướng dẫn giải


Câu 46. Chọn D.
Đặt t = x 2 ⇒ dt = 2 xdx . Đổi cận khi x = 1 ⇒ t = 1 ; khi x = 4 3 ⇒ t = 3

Chủđề4.2–Tíchphân 31 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
4
3
1
4
3
x
3
dt
3
(t 2
+ 1 − t 2 ) dt 3
1 t 
Khi đó I = ∫ x( x
1
4
+ 1)
dx = ∫
1 x ( x 4 + 1)
2
dx = ∫
1
2
t (t + 1)
= ∫
1
2
t (t + 1)
= ∫  t − t
1
2  dt
+1 
3
1 1 t  1 3
Vậy ta tính được I =
2 ∫  t − t
1
2 dt = ln .
+1  4 2

Câu 47. Chọn A.


2 2
I = ∫ x 3dx = 4 và J = ∫ xdx = 2 , suy ra I . J = 8 .
0 0

Câu 48. Chọn B.


[Phương pháp tự luận]
a a
Ta có ∫ e x +1dx = e x +1 = ea +1 − e 2 = e 4 − e 2 ⇒ a = 3 .
1 1

[Phương pháp trắc nghiệm]


Thế từng đáp án vào và bấm máy
3 −1

∫e dx − ( e − e )=0 ∫e dx − ( e 4 − e 2 ) ≈ −53, 5981


x +1 4 2 x +1

1 1
0 2

∫ e dx − ( e − e ) ≈ −51,8798 ∫e dx − ( e 4 − e 2 ) ≈ −34,5126 .
x +1 4 2 x +1

1 1

Câu 49. Chọn A.


2
2
Ta có ∫ ke x dx = ke x 0 = k (e 2 − 1) .
0

Câu 50. Chọn D.


2
2
2
k 3 3 k 43 x 2
Ta có  ∫ ke dx = e 2 x 2x
= (e − 1)  ∫ ke dx = ke
x
0 = k (e 2 − 1)
0
2 0 2 0
2
3 2 1
1
∫ 3ke ∫ k (e − 1)dx = kx(e
3x 3x 3 2 2 2
 dx = ke 0 = k (e − 1)  − 1) 0 = k (e 2 − 1) .
0 0

Câu 51. Chọn B.


Hướng dẫn giải
(III): sai
Câu 52. Chọn C.
5 5 5
Ta có ∫ [ g ( x ) − kf ( x)] dx = 19 ⇔ ∫ g ( x )dx − k ∫ f ( x )dx = 19 ⇔ 5 − k ( −7 ) = 19 ⇔ k = 2 .
1 1 1

Câu 53. Chọn B.


[Phương pháp tự luận]
5 1 5 3 5
2
Ta có ∫ f ( x )dx = ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x)dx = − ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx = −7 + = −6 .
3 3 1 1 1
2

Câu 54. Chọn D.


2 2 2
3
Ta có ∫ [ kx − f ( x )] dx = −1 ⇔ k ∫ xdx − ∫ f ( x)dx = k − 4 = −1 ⇔ k = 2 .
1 1 1 2

Chủđề4.2–Tíchphân 32 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
Câu 55. Chọn C.
 1
du = dx
e e
u = ln x e
Đặt  ⇒ x . Vậy ∫ (2 x − 5) ln xdx = ( x 2 − 5 x) ln x − ∫ ( x − 5)dx .
dv = (2 x − 5)dx v = x 2 − 5 x 1
1
1

Câu 56. Chọn A.
0
0
K = ∫ ( 5 − e − x ) dx + e 2 = ( 5 x + e − x ) −2 + e2 = 11 .
−2

Câu 57. Chọn C.


π
Đăṭ u = 3cos x + 1 ⇒ 2udu = −3sin xdx . Khi x = 0 ⇒ u = 2; x = ⇒ u = 1.
2
2 2
2 2
Khi đó I = ∫ u 2 du = u 3 .
31 9 1

Câu 58. Chọn B.


[Phương pháp tự luận]
3 3
4 1 t3 13
Đặt t = 8ln x + 1 ⇒ tdt = dx . Với x = 1 ⇒ t = 1, x = e ⇒ t = 3 . Vậy I = ∫ t 2 dt = = .
x 41 12 1 6
[Phương pháp trắc nghiệm]
e
8ln x + 1 13 13
Bấm máy tính I = ∫ dx được đáp số là . Vậy đáp án là .
1 x 6 6

Câu 59. Chọn B.


5 5 3 5

∫ x − 2 x − 3 dx = ∫ ( x − 3)( x + 1) dx = − ∫ ( x 2 − 2 x − 3) dx + ∫ ( x 2 − 2 x − 3) dx
2

−1 −1 −1 3
3 5
 x3   x3  64
= −  − x 2 − 3x  +  − x 2 − 3 x  = .
 3  −1  3 3 3

Câu 60. Chọn D.


2 2
 a 2
∫1 (3 − ax)dx = −3 ⇔ 3x − 2 x  1 = −3 ⇔ a = 4 .
Câu 61. Chọn A.
[Phương pháp tự luận]
5 5
 x4  −549
∫2 k 5 − x dx = −549 ⇔ k  5x − 4  2 = −549 ⇔ k = −549 = 4 ⇔ k = ±2.
( )
2 3 2 2

4
Câu 62. Chọn B.
3 3 3
x2 − x + 4  6   x2  1 4
∫2 x + 1 dx = ∫2  x − 2 + x + 1  dx =  2 − 2 x + 6ln x + 1  = 2 + 6 ln 3 .
2

[Phương pháp trắc nghiệm]


3
x2 − x + 4
Bước 1: Bấm máy tính để tính ∫ dx
2 x +1
Bước 2: Bấm SHIFT STO A để lưu vào biến A.

Chủđề4.2–Tíchphân 33 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

1 4 1 4
Bước 3: Bấm A −  + 6ln  = 0 . Vậy đáp án là + 6 ln .
2 3 2 3
Câu 63. Chọn A.
2
1 2 1 122
A = ∫ (3 − 2 x )4 dx = − (3 − 2 x)5 = −  (3 − 4)5 − (3 − 2m)5  = ⇒ m = 0.
m
10 m 10 5

Câu 64. Chọn C.


Đặt u = 2 x + 1 khi x = 0 thì u = 1 . Khi x = 1 thì u = 3
1 3
du 5 1 5 u6 3 1 6 2
Ta có: du = 2dx ⇒ dx =
2
. Do đó: ∫ ( 2 x + 1)
0
dx = ∫
21
u d u = = (3 − 1) = 60 .
12 1 12 3

Câu 65. Chọn D.


[Phương pháp tự luận]
π π 1
2
3
sin x 3
(1 − cos x) sin x 1− u2 3 2
Ta có I = ∫ sin x.
2
dx = ∫ dx . Đặt u = cos x ⇒ I = − ∫ du = ln 2 − .
0
cos x 0
cos x 1 u 8
[Phương pháp trắc nghiệm]
π
3
 3 3
Bấm máy tính I = ∫ sin 2 x tan xdx −  ln 2 −  được đáp số là 0. Vậy đáp án là ln 2 − .
0  8 8

Câu 66. Chọn D.


[Phương pháp tự luận]
π π π
2
12 12
I = ∫ cos 2 x cos 2 xdx = ∫ (1 + cos 2 x ) cos 2 xdx = ∫ (1 + 2 cos 2 x + cos 4 x )dx
0
20 40
π
1 1 2 π
= ( x + sin 2 x + sin 4 x) = .
4 4 0 8
[Phương pháp trắc nghiệm]
Chuyển chế độ radian: SHIFT MODE 4.
π
2
π π
Bấm máy I = ∫ cos 2 x cos 2 xdx − = 0 . Vậy đáp án là .
0
8 8

Câu 67. Chọn C.


[Phương pháp tự luận]
π π π
2 3 2 2 2
4sin x 4sin x.sin x 4(1 − cos x )(1 + cos x ).sin x
∫0 1 + cos x ∫0 1 + cos x
dx = dx = ∫0 1 + cos x
dx

π π
2 2

∫ 4(1 − cos x) sin xdx = ∫ (4sin x − 2sin 2 x)dx = ... = 2


0 0

[Phương pháp trắc nghiệm]


Chuyển chế độ radian: SHIFT MODE 4
π
2
4sin 3 x
Bấm máy tính ∫ dx − 2 = 0 . Vậy đáp án là 2.
0
1 + cos x

Chủđề4.2–Tíchphân 34 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
Câu 68. Chọn A.
 π π 1 π
Đặt x = sin t , t ∈  − ;  ⇒ dx = cos tdt . Đổi cận : x = 0 ⇒ t = 0, x = ⇒ t = .
 2 2 2 6
π π π
6 6 6
cos t cos t π
π π
Vậy I = ∫ dt = ∫ dt = ∫ dt = t 06 = − 0 = .
0 1 − sin 2 t 0
cos t 0
6 6

Câu 69. Chọn C.


 π π
Đặt x = tan t , t ∈  − ;  ⇒ dx = (tan 2 x + 1)dt .
 2 2
π π
4 2 4
π tan t + 1 π
Đổi cận x = 0 ⇒ t = 0, x = 1 ⇒ t = , suy ra I = ∫ 2
dt = ∫ dt = .
4 0
1 + tan t 0
4

Câu 70. Chọn D.


3 −1 3 −1
dx dx
I= ∫ 2
= ∫ 2
. Đặt x + 1 = tan t ⇒ dx = (1 + tan 2 t ) dt
0
x + 2x + 2 0
1 + ( x + 1)
π π

Khi x = 0 ⇒ t =
π
, khi x = 3 − 1 ⇒ t =
π
. Do đó I = ∫
3
(1 + tan 2 t ) dt 3 π
= ∫ dt = t π3 =
π
2
4 3 π 1 + tan t π 4 12
4 4

Câu 71. Chọn C.


Ta có t = x 3 + 5 ⇒ t 2 = x 3 + 5 ⇒ 2tdt = 3 x 2 dx . Khi x = 0 ⇒ t = 5 ; x = 1 ⇒ t = 6 .
6
6
2 2 4 10
⇒ I = ∫ t. tdt = t 3 = 6− 5.
5
3 9 5
3 9

Câu 72. Chọn D.


 π π π
Đặt x = 2sin t , t ∈  − ;  . Khi x = 0 thì t = 0 ; khi x = 2 thì t = .
 2 2 2
Từ x = 2 sin t ⇒ dx = 2 cos tdt
π π π
2 2 2 2 π
1 + cos 2t
Vậy ∫
0
4 − x 2 dx = ∫ 4 − 4sin 2 t .2cos tdt = 4 ∫ cos 2 tdt = 4 ∫
0 0 0
2
dt = ( 2t + sin 2t ) 2 = π .
0

Câu 73. Chọn B.


1
Đặt t = x 2 + 1 ⇒ t 2 = x 2 + 1 ⇒ x 2 = t 2 − 1 ⇒ 2 xdx = tdt .
2
2 2
1 3 2 2 −1
∫1 t dt = 3 t 1 = 3 .
2
Khi x = 0 thì t = 1 ; khi x = 1 thì t = 2 . Vậy I =

Câu 74. Chọn A.


Đặt t = 3 x + 1 ⇒ t 3 = x + 1 ⇒ dx = 3t 2 dt . Khi x = −1 thì t = 0 ; khi x = 0 thì t = 1 .
1
 t7 t4  1 9
Vậy I = ∫ 3t ( t − 1)dt = 3  −  = − .
3 3

0 7 40 28

Câu 75. Chọn D.


Đặt t = x + 1 ⇒ t 2 = x + 1 ⇒ 2tdt = dx .
Chủđề4.2–Tíchphân 35 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
2
2
(t 2
− 1)  1
2 2
 t3 1  2 16 − 11 2
Ta có I = ∫
1
t3
.2tdt = 2 ∫  t −  dt = 2  − 2t − 
1 
t 3 t 1
=
3

Câu 76. Chọn B.


− dt
Đặt t = 1 − x 3 ⇒ dt = −3x 2 dx ⇒ x 2 dx = .
3
1 1
1 6 1 6 7 1  t 7 t8  1
Khi đó I = ∫ t (1 − t )dt = ∫ ( t − t )dt =  −  = .
30 30 3  7 8  168

Câu 77. Chọn B.


Đặt x + 1 = t ⇒ x = t 2 − 1 ⇒ dx = 2tdt . Khi x = 0 ⇒ t = 1, x = 3 ⇒ t = 2.
2
2
2 ( t 2 − 1) + ( t 2 − 1) − 1 2
 4t 5  128 4 54
Vậy I = ∫ 2tdt = 2∫ ( 2t − 3t ) dt = 
4 2
− 2t 3  12 = − − 16 + 2 = .
1
t 1  5  5 5 5

Câu 78. Chọn C.


3− x 3− x 3−t2 −8t
Đặt t = ⇒ t2 = ⇒x= 2
⇒ dx = dt
1+ x 1+ x 1+ t (1 + t 2 )2
Đổi cận: khi x = 0 ⇒ t = 3 ; khi x = 1 ⇒ t = 1
3
t 2 dt
Khi đó I = 8 ∫ 2 2
. Đặt t = tan u ⇒ dt = (1 + tan 2 u )du .
1 (t + 1)
π π
Khi t = 1 ⇒ u = , khi t = 3 ⇒ u = ;
4 3
π π π
2 2
3
8 tan u 8 tan u 3
8sin 2 u
3
Vậy I = ∫ 2 2
(1 + tan 2
u ) du = ∫ 2
du = ∫ 2
cos 2 udu
π (1 + tan u ) π 1 + tan u π cos u
4 4 4
π
3
π
I = 4 ∫ (1 − cos 2u )du = +2− 3.
π 3
4
1
3− x
Chú ý: Phân tích I = ∫ dx , rồi đặt t = 1 + x sẽ tính nhanh hơn.
0 1+ x

Câu 79. Chọn D.


Đặt u = x 2 + x + 1 . Khi x = 0 thì u = 1 . Khi x = 1 thì u = 3 .
3 1
4x + 2 2du 3
Ta có: du = (2 x + 1)dx . Do đó: ∫ 2 dx = ∫ = 2 ln | u | = 2(ln 3 − ln1) = 2 ln 3 .
0
x + x +1 1
u 1

Câu 80. Chọn B.


Đặt u = 2 x − 1 . Khi x = 1 thì u = 1 . Khi x = 2 thì u = 3 .
2 3
du dx 1 du 1 3 11  1
Ta có du = 2dx ⇒ dx =
2
. Do đó ∫1 (2 x − 1)2 = 2 ∫1 u 2 = − 2u 1 = − 2  3 − 1 = 3 .
Chuển thông hiểu
Câu 81. Chọn C.
Đặt u = x + 1 ⇒ u 2 − 1 = x ⇒ 2udu = dx . Khi x = 0 ⇒ u = 0 ; khi x = 3 ⇒ u = 2

Chủđề4.2–Tíchphân 36 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
3 2 2 2
x−3 2u 3 − 8u 1
Ta có ∫0 3 x + 1 + x + 3 ∫1 u 2 + 3u + 2du = ∫1 (2u − 6)du + 6∫1 u + 1du
d x =

) 1 + 6 ln u + 1 1 = −3 + 6 ln 32 .
2 2
(
= u 2 − 6u

Câu 82. Chọn C.


dx t 2 − 2t
Đặt t = 1 + 1 + 2 x ⇒ dt = ⇒ dx = (t − 1)dt và x =
1+ 2x 2
Khi x = 0 ⇒ t = 2 ; khi x = 4 ⇒ t = 4
4 4 4
1 (t 2 − 2t + 2)(t − 1) 1 t 3 − 3t 2 + 4t − 2 1  4 2
Ta có I = ∫
22 t 2
dt = ∫
22 t 2
dt = ∫  t − 3 + − 2 dt
2 2 t t 
1  t2 2 1
=  − 3t + 4ln t +  = 2ln 2 −
2 2 t 4

Câu 83. Chọn A.


1 99 1 99 100
 7x −1  dx 1  7 x − 1   7 x −1  1 1  7 x − 1  1 1 [ 100 ]
I = ∫  2
= ∫  d = ⋅   = 2 −1
0  2 x + 1  ( 2 x + 1) 9 0  2 x + 1   2 x + 1  9 100  2 x + 1  0 900

Câu 84. Chọn A.


2 2
x 2004 1 1 2
I =∫ 3 dx = ∫ 1002
dx . Đặt t = + 1 ⇒ dt = − 3 dx .
1
x (1 + x 2 )1002 1  1  x 2
x
x 3  2 + 1
x 
5
Khi x = 1 ⇒ t = 2 ; khi x = 2 ⇒ t = .
4
5 5
1001 1001
1 1 4
1 1 4 1  4  1 
Khi đó I = − ∫ 1002 dt =  =  −  
22t 2  1001t1001  2 2002  5   2  

Câu 85. Chọn A.


2π π π 2π 4π
Đặt u = 3x − . Khi x = thì u = , khi x = thì u = .
3 3 3 3 3
du
Ta có du = 3dx ⇒ dx = . Do đó:
3
2π 4π 4π
3
 2π  1 3
1 3 1 4π π  1 3 3 3

π
cos  3 x −
 3
 dx =
 3 ∫
π
cos udu = sin u =  sin
3 π 3 3
− sin  =  −
3  3 2
− 
2 
= −
3
.
3
3 3

Câu 86. Chọn B.


π π π
2 2
1 12
I = ∫ cos 2 x cos 2 xdx =
2 ∫0 4 ∫0
(1 + cos 2 x ) cos 2 xdx = (1 + 2 cos 2 x + cos 4 x )dx
0

1 1 π
= ( x + sin 2 x + sin 4 x) |π0 / 2 =
4 4 8
Câu 87. Chọn D.

Chủđề4.2–Tíchphân 37 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
π
(π − t ) sin t π
sin t
x = π − t ⇒ dx = −dt ⇒ I = ∫ 2
dt = π ∫ dt − I
0
1 + cos t 0
1 + cos 2 t
π
sin t
π
d(cos t ) π π  π2
⇒ 2I = π ∫ dt = −π ∫0 1 + cos2 t  4 4 
= π + ⇒ I =
0
1 + cos 2 t 4

Câu 88. Chọn D.


π π
2
1 2 6
J = ∫ ( sin x + 1) cos xdx =  sin 5 x + sin x  =
4

0 5 0 5

Câu 89. Chọn D.


π π
2 2 π
sin x − cos x sin x − cos x 1

π (sin x + cos x) 2
dx = ∫
π sin x + cos x
dx = − ln sin x + cos x 2
π
4
= ln 2
2
4 4

Câu 90. Chọn C.


− dt π
Đặt t = 1 + 3cos x ⇒ dt = −3sin xdx ⇒ sin xdx = . Khi x = 0 ⇒ t = 4 ; x = ⇒ t = 1
3 2
4 4
1 1 ln t 1
I = ∫ dt = = ln 4
31t 3 1
3

Câu 91. Chọn B.


Đặt t = 6 1 − cos3 x ⇔ t 6 = 1 − cos 3 x ⇒ 2t 5dt = cos 2 x sin xdx
1
 t 7 t 13  1 12
I = 2∫ t 6 (1 − t 6 ) dt = 2  −  =
0  7 13  0 91
Câu 92. Chọn B.
π π
4 4
cos x 1
I =∫ 3
dx = ∫ dx .
0
(sin x + cos x ) 0
(tan x + 1)3 cos 2 x
π
Đặt t = tan x + 1 ⇒ dt = (1 + tan 2 x)dx . Khi x = 0 ⇒ t = 1 ; khi x = ⇒t =2
4
2
1 3
Khi đó I = ∫ 3
dt =
1 t 8
Câu 93. Chọn C.
π π π
Đặt: x = − u ⇒ dx = − du . Đổi cận: x = 0 ⇒ u = ;x= ⇒ u = 0.
2 2 2
π π  π
2 sin  − u  du 2
2  cos xdx
Vậy I = ∫ 3
=∫ 3
0  π  π  0 ( sin x + cos x )
sin  2 − u  + cos  2 − u  
    
π π  π
π
2 2 tan  x −  π
2
sin x + cos x dx dx  4
Vậy: 2I = ∫ 2
dx = ∫ 2
= ∫ = 2 =1
0 2cos 2  x −
0 ( sin x + cos x )
(sin x + cos x) π 2
0
  0
 4

Chủđề4.2–Tíchphân 38 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
Câu 94. Chọn A.
π π π π
2 2 2
1 1 12
I = ∫ cos x sin xdx = ∫ cos x sin 2 xdx = ∫ (1 − cos 4 x ) dx + ∫ cos 2 x sin 2 2 xdx
4 2 2 2

0
40 16 0 80
π
 x 1 sin 3 2 x  2 π
=  − sin 4 x +  = .
 16 64 24  0 32

Câu 95. Chọn B.


33 7 3 33
Ta có: (sin 4 x + cos 4 x )(sin 6 x + cos 6 x) = + cos 4 x + cos8 x ⇒ I = π.
64 16 64 128
Câu 96. Chọn C.
π
4
sin 4 x 3 π 1
I =∫ dx . Đặt t = 1 − sin 2 2 x . Khi x = 0 ⇒ t = 1 ; khi x = ⇒ t =
3 4 4 4
0
1 − sin 2 2 x
4
1
4 1
 2 1  4 2
⇒ I = ∫− dt = t = .
1  3 t  3 1 3
4

Câu 97. Chọn D.


Đặt: x = π − t ⇒ dx = −dt Đổi cận: x = 0 ⇒ t = π , x = π ⇒ t = 0
0 π π π
(π − t )dt  π t  dt π dt
⇒ I = −∫ = ∫ −  dt = π ∫ −I ⇒ I = ∫
π sin(π − t ) + 1 0
sin t + 1 sin t + 1  0
sin t + 1 2 0 sin t + 1
t π
π d − 
π ππ
π dt π dt π  2 4 π t π
= ∫ = ∫
π  2 ∫0
2
= = tan  −  = π .
2 0 t t 40 2 t 2 t π 2 2 40
 sin + cos  cos  −  cos  − 
 2 2 2 4 2 4
π π
π
Tổng quát: ∫ xf (sin x)dx = 2 ∫ f (sin x)dx .
0 0

Câu 98. Chọn B.


π π π
Đặt x = − t ⇒ dx = − dt . Đổi cận x = 0 ⇒ t = , x= ⇒ t = 0.
2 2 2
Vậy
π  π
0 sin 2007  − t 
 2 
2
cos 2007 t
I = −∫ dt = ∫ 2007 dt = J (1).
2007  π  2007  π  sin t + cos 2007 t
π
sin  − t  + cos  − t  0
2
2  2 
π
2
π π
Mặt khác I + J = ∫ dx = (2). Từ (1) và (2) suy ra I = .
0
2 4
π π
n
2
sin x 2
cos n x π
Tổng quát: ∫ n n
dx = ∫ n n
dx = , n ∈ Z + .
0
sin x + cos x 0
sin x + cos x 4

Câu 99. Chọn D.

Chủđề4.2–Tíchphân 39 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
π
2
10!! 2.4.6.8.10 256
∫ cos
11
xdx = = = .
0
11!! 1.3.5.7.9.11 693

Câu 100. Chọn C.


π
2
9!! π 1.3.5.7.9 π 63π
∫ sin
10
xdx = . = . =
0
10!! 2 2.4.6.8.10 2 512
Công thức Wallis (dùng cho trắc nghiệm):
π π  (n − 1)!!
2 2  khi n = 2k , k ∈ ℕ*
 n !!
∫0 cos xdx = ∫0 sin xdx =  (n − 1)!! π
n n
.
 ⋅ khi n = 2k + 1, k ∈ ℕ
 n !! 2
Trong đó: n!! đọc là n wallis và được định nghĩa dựa vào n lẻ hay chẵn.
Chẳng hạn:
0!! = 1; 1!! = 1; 2!! = 2; 3!! = 1.3; 4!! = 2.4; 5!! = 1.3.5;
6!! = 2.4.6; 7!! = 1.3.5.7; 8!! = 2.4.6.8; 9!! = 1.3.5.7.9; 10!! = 2.4.6.8.10 .
Câu 101. Chọn A.
1 ex d (1 + e
1 1 x
) = 1 − ln 1 + e 1  2e 
Vì x
= 1 − x
⇒ I = ∫ dx − ∫ x
= 1 − ln(1 + e) + ln 2 = ln  
1+ e 1+ e 0 0
1+ ex 0  e +1 

Câu 102. Chọn C.


Đặt t = e x − 1 ⇒ t 2 = e x − 1 ⇒ e x dx = 2tdt . Khi x = ln 2 ⇒ t = 1 ; khi x = ln 5 ⇒ t = 2
2
 t 3  2 20
⇒ I = 2 ∫ ( t 2 + 1) dt = 2  + t  =
1  3 1 3
Câu 103. Chọn B.
Đặt t = e x − 1 ⇒ t 2 = e x − 1 ⇒ 2tdt = e x dx . Khi x = 0 ⇒ t = 0 ; x = ln 2 ⇒ t = 1
1 1
2t 2  1  4 −π
⇒ I = ∫ 2 dt = 2∫  1 − 2 dt =
0
t +1 0
t +1 2

Câu 104. Chọn B.


ln 3 ln 3 ln 2
ex d(e x + 1) 1 3
Cách 1: Ta có I = ∫
0
(e x + 1)3
dx = ∫
0
x
(e + 1) 3
=−
2(e + 1)2
x
=
32
0
x
Cách 2: đổi biết đặt t = e + 1 .
Câu 105. Chọn C.
2
1 dt 2
Đặt t = ln x ⇒ dt = dx . Khi x = e ⇒ t = 1, x = e 2 ⇒ t = 2 ⇒ I = ∫ = ln t = ln 2 .
x 1 t
1

Câu 106. Chọn B.


Đặt t = e x − 2 , Khi x = ln 2 ⇒ t = 0; x = ln 3 ⇒ t = 1; e x = t 2 + 2 ⇒ e x dx = 2tdt
1 1 1 1
(t 2 + 2)tdt  2t + 1  d(t 2 + t + 1)
I = 2∫ = 2 ∫0  t − 1 +  d t = 2 ∫0 ( t − 1)d t + 2 ∫0 t 2 + t + 1
0
t2 + t +1 t 2 + t +1 

= (t 2 − 2t ) 10 + 2ln ( t 2 + t + 1) 10 = 2 ln 3 – 1 .

Chủđề4.2–Tíchphân 40 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
Câu 107. Chọn C.
ln 2 ln 2
2e3 x + e 2 x − 1 3e3 x + 2e 2 x − e x − (e3 x + e 2 x − e x + 1)
M= ∫
0
e3 x + e 2 x − e x + 1
dx = ∫0
e3 x + e 2 x − e x + 1
dx

ln 2 3x 2x
 3e + 2e − e  x ln 2 ln 2 11 11
= ∫  e
0
3x 2x x
− 1dx = ln ( e3 x + e 2 x − e x + 1) 0 − x 0 = ln ⇒ e M =
+ e − e +1  4 4

Câu 108. Chọn D.


e e 1 e
ln x 3 2 + ln 2 x 1
I =∫ dx = ∫ ln x 2 + ln xd ( ln x ) = ∫ ( 2 + ln x ) 3 d ( 2 + ln 2 x )
3 2 2

1
x 1
21
e
3 4 3
= . 3 ( 2 + ln 2 x ) =  3 34 − 3 24 
8 1 8 

Câu 109. Chọn A.


[Phương pháp tự luận]
2π 2 2π 2π
 x x x x x π
I= ∫
0
 sin + cos  dx =
 2 2 ∫
0
sin + cos dx = 2 ∫ sin  +  dx
2 2 0
2 4
 32π 2π

 x π x π 
= 2  ∫ sin  + dx − ∫ sin  +  dx  = 4 2
2 4 2 4
 0 3π
2

[Phương pháp trắc nghiệm]

Bấm máy tính I = ∫
0
1 + sin xdx − 4 2 được đáp số là 0. Vậy đáp án là 4 2 .

Câu 110. Chọn A.


[Phương pháp tự luận]
π π
2 0 2
Ta có I = ∫π f ( x )dx = ∫π f ( x)dx + ∫ f ( x)dx
0
(1)
− −
2 2
π π
0 2 2
Tính I1 = ∫π f ( x)dx . Đặt x = −t ⇒ dx = −dt ⇒ I1 = ∫ f (−t )dt = ∫ f (− x)dx .
0 0

2

Thay vào (1), ta được


π π π π
2 2 2 2
I = ∫ [ f (− x) + f ( x )] dx = ∫ 2 (1 + cos 2 x )dx = 2 ∫ cos x dx = 2 ∫ cos xdx = 2 .
0 0 0 0

Câu 111. Chọn B.


[Phương pháp tự luận]
π π π π

2 2 2 2
Đặt x = −t ⇒ ∫
−π
f ( x)dx = ∫
π
f (−t )(−dt ) = ∫π f (−t )dt = ∫π f (− x)dx
− −
2 2 2 2
π π π
2 2 2

⇒ 2 ∫ f ( x)dx = ∫ [ f ( x) + f (− x) ] dx = 2 ∫ cos xdx
4
⇒I= .
−π π −π 8

2 2 2

Chủđề4.2–Tíchphân 41 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

[Phương pháp trắc nghiệm]


π
2
3π 3π
∫π cos
4
Bấm máy tính xdx − được đáp số là 0. Vậy đáp án là .
− 8 8
2

Câu 112. Chọn D.


π
Đặt x = tan t ⇒ dx = (1 + tan 2 t )dt . Đổi biến: x = 0 ⇒ t = 0, x = 1 ⇒ t =
4
π π
4 4
ln(1 + tan t )
⇒I =∫ 2 (1 + tan 2
t ) ∫ ln(1 + tan t )dt .
dt =
0
1 + tan t 0

π π π
Đặt t = − u ⇒ dt = −du ; Đổi cận: t = 0 ⇒ u = , t= ⇒u =0
4 4 4
π
4 0
 π 
⇒ I = ∫ ln(1 + tan t )dt = − ∫ ln 1 + tan  − u   du
0 π  4 
4
π π π π
4 4 4 4
 1 − tan u   2  π
= ∫ ln 1 +  du = ∫ ln   du = ∫ ln 2du − ∫ ln (1 + tan u ) du = ln 2 − I .
0  1 + tan u  0  1 + tan u  0 0
4
π
Vậy I = ln 2 .
8
Câu 113. Chọn C.
π
2
Xét tích phân J = ∫π f (− x)dx . Đặt x = −t ⇒ dx = −dt .

2

π π π π
Đổi cận: x = − ⇒t = , x= ⇒t =− .
2 2 2 2
π π π

2 2 2
Suy ra: J = ∫π f (− x )dx = − ∫ f (t )dt =
π
∫π f (t )dt = I .
− −
2 2 2
π π π
2 2 2
Do đó: 3I = J + 2 I = ∫π [ f (− x) + 2 f ( x) ] dx = ∫π cos xdx = 2∫ cos xdx = 2 . 0
− −
2 2

2
Vậy I = .
3
Câu 114. Chọn D.
2
f ( x) = A sin π x + B ⇒ f ′( x ) = A.π .cos π x . Do đó f ′(1) = 2 ⇒ Aπ cos π = 2 ⇒ A = −
π
2 2
A A
∫ f ( x)dx = 4 ⇒ ∫ ( A sin π x + B)dx = 4 ⇒ − π cos 2π + 2B + π cos 0 = 4 ⇒ B = 2
0 0

Câu 115. Chọn B.


2
2
12 = ∫  a 2 + (4 − 4a) x + 4 x3  dx =  a 2 x + (2 − 2a) x 2 + x 4  1 ⇒ a = 3.
1

Chủđề4.2–Tíchphân 42 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
Câu 116. Chọn A.
π π  π
Đặt x = a tan t ; t ∈  ; −  ⇒ dx = a(1 + tan 2 t )dt . Khi x = 0 ⇒ t = 0 ; x = a ⇒ t = .
2 2 4
π π

a (1 + tan 2 t )
4
14 π
Vậy I = ∫ 2 2 2
dt = ∫ dt = .
0
a tan t + a a 0
4a

Câu 117. Chọn A.


π 3
Đặt t = sin x ⇒ dt = cos xdx . Khi x = 0 ⇒ t = 0 ; x = ⇒t = .
3 2
π 3 3
3 2 2
cos x dt 1 dt
Vậy I = ∫ dx = ∫ = ∫ .
0 2 + cos 2 x 0 3 − 2t 2 2 0 3 2
−t
2
3 3 π 3 π
Đặt t = cos u ⇒ dt = − sin udu . Khi t = 0 ⇒ u = ; t = ⇒u =
2 2 2 2 4
π
3 π 3 π 2
2 2 sin udu 2
1 dt 1 2 1 1 π
Suy ra I =
2
∫ 3 2
=
2
∫ 3
= ∫

du =
2
u =
4 2
0

2
−t π
4
2
(1 − cos 2 u ) 4
π
4

Câu 118. Chọn C.


1 1 1 1
Đặt u = ⇒ t = ⇒ dt = − 2 du . Khi t = x ⇒ u = ; t = 1 ⇒ u = 1
t u u x
1 1 1
1 1 − du 1 x 1 x
dt u 2 −du du dt dt
∫x 1 + t 2 ∫1 1 ∫1 u 2 + 1 ∫1 u 2 + 1 ∫x 1 + t 2 ∫1 1 + t 2
= = = ⇒ =
1+ 2
x u x

Câu 119. Chọn D.


u = ln(sin x) ⇒ du = cot xdx

 1
dv = sin 2 x dx ⇒ v = − cot x
π π
2 2 π
1
I = ∫ 2 ln(s inx)dx = − cot x ln(sin x) π + ∫ cot 2 xdx
2

π sin x 6 π
6 6
π
π
 1 2 π
=  3 ln − cot x  − x π2 = − 3 ln 2 + 3 −
 2 π 6 3
6

Câu 120. Chọn B.


Xét hiệu số 1 − x 2 trên đoạn [0; 2] để tìm min {1, x 2 } .
2 1 2 2
x3 2 4
Vậy I = ∫ min {1, x } dx = ∫ x dx + ∫ dx =
2 2
+ x1 = .
0 0 1
3 1 3

Câu 121. Chọn A.


Đặt t = 1 − x ⇒ x = 1 − t 2 ⇒ dx = −2tdt . Khi x = −8 ⇒ t = 3 ; x = −3 ⇒ t = 2 .

Chủđề4.2–Tíchphân 43 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
−3 2 3 3 3
dx −2tdt tdt dt t +1 2
Vậy I = ∫ =∫ = 2∫ = 2∫ = ln = ln .
3 (1 − t ) t 2 (1 − t ) t
2 2 2
−8 x 1 − x 2
1− t t −1 2 3

Câu 122. Chọn A.


a a a
x 3 − 2ln x 1 ln x 1
I =∫ 2
dx = + ln 2 ⇔ ∫ xdx − 2∫ 2 dx = + ln 2
1
x 2 1 1
x 2
 a2 1   1 1  1
⇔  −  + 2  ln a + − 1 = + ln 2 ⇔ a = 2
 2 2 a a  2
2
x 3 − 2 ln x 1
HD casio: Nhập ∫1 x2 dx − 2 − ln 2 = 0 nên a = 2 .
Câu 123. Chọn C.
π π
2 4 2 3
t 14 sin 2 x 1 2  3 2
I1 = ∫ cos x 3sin x + 1dx = ∫ dt = ; I 2 = ∫ 2
dx = 2 ∫  − 2  dt = 2 ln −
0 1
3 9 0
(sin x + 2) 2
t t  2 3

Câu 124. Chọn A.


m
m
∫ ( 2 x + 5 ) dx = 6 ⇒ ( x + 5 x ) 0
2
= 6 ⇒ m 2 + 5m − 6 = 0 ⇒ m = 1, m = −6.
0

Hướng dẫn casio: Thay m = 1 và m = −6 vào thấy thỏa mãn.


Câu 125. Chọn A.
Sử dụng đồng nhất thức, ta thấy
b
a cos x b cos x a cos x + b cos x(2 + sin x) sin 2 x  =1  a = −4
h( x ) = + = = ⇒  2 ⇒  .
(2 + sin x) 2 2 + sin x (2 + sin x)2 (2 + sin x) 2 a + 2b = 0 b = 2
π π π
2
 −4 cos x
2
2cos x   4 2
Vậy ∫ h( x )dx = ∫  +  dx =  − + 2ln 2 + sin x 
0 0
(2 + sin x) 2 2 + sin x   2 + sin x 0
4 2 3
= − + 2 ln 3 + 2 − 2 ln 2 = + 2 ln .
3 3 2
Câu 126. Chọn D.
π
1 2
m( f ) = ∫
π −0 0
sin xdx = .
π

Câu 127. Chọn A.


1 1
dx 1 1
I =∫ = ln 3 x + 1 = ln 4
0
3x + 1 3 0 3
π π
4 4
1
J = ∫ ( sin 4 x − cos4 x ) dx = − ∫ ( cos2 x − sin 2 x ) dx = −
0 0
2
2
21
∫ (x + 3x + 1) dx =
2
K= .
−1 2

Câu 128. Chọn B.

Chủđề4.2–Tíchphân 44 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
a a a
dx  1 1  x−2 a−2
∫0 x 2 − 3x + 2 = ∫0  x − 2 − x − 1  dx = ln x − 1 0 = ln a − 1 − ln 2
Câu 129. Chọn A.
1 1
d( x 4 + 2) 1 1 1 1
2 3.m − ∫ 4 2
= 0 ⇔ 2 3.m + 4 = 0 ⇔ 2 3m + − = 0 ⇔ m = .
0
( x + 2) ( x + 2) 0 3 2 12 3
2
 1 
2 −2
Vậy 144m − 1 = 144   −1 = 3 .
 12 3 
Câu 130. Chọn D.
b b
b
∫ e f ′( x)dx = ∫ e d( f ( x)) = e = e − e = 0.
f ( x) f ( x) f (x) f (b ) f (a)
a
a a

Câu 131. Chọn B.


Đặt t = 3x + 1 ⇒ t 2 = 3 x + 1 ⇒ 2tdt = 3dx . Khi x = 1 ⇒ t = 2 ; x = 5 ⇒ t = 4 .
4 4
1  1 1 
Do đó I = 2∫ 2
dt = ∫  −  dt = 2ln 3 − ln 5
2 t −1 2  t −1 t +1
suy ra a = 2, b = −1 . Vậy a 2 + ab + 3b 2 = 4 − 2 + 3 = 5 .

Câu 132. Chọn C.


π
Đặt t = 1 − cos x ⇒ dt = sin xdx . Khi x = 0 ⇒ t = 0 ; x = ⇒ t =1.
2
1
1 t n +1 1
I = ∫ t dt = n
= .
0 n +1 0 n +1

Câu 133. Chọn B.


π π π
Đặt t = − x ⇒ dx = − dt . Khi x = 0 ⇒ t = ;x= ⇒t = 0.
2 2 2
π π π
2 0 2 2
 π 

0
f (sin x )dx = − ∫ f  sin  − t   dt = ∫ f (cos t )dt = ∫ f (cos x )dx
π   2  0 0
2
π π
2 n 2
sin x π

0
n n
cos x + sin x
dx = 2 I = ∫
0
dx ⇒ I =
4

Câu 134. Chọn D.


Do hàm số f ( x) = 1 − cos 2 x là hàm liên tục và tuần hoàn với chu kì T = π nên ta có
T 2T 3T nT


0
f ( x )dx = ∫
T
f ( x )dx = ∫
2T
f ( x)dx = ... = ∫
( n −1)T
f ( x )dx

nT T 2T nT T
⇒ ∫
0
f ( x )dx = ∫ f ( x )dx +
0

T
f ( x)dx + ... + ∫
( n −1)T
f ( x)dx = n ∫ f ( x )dx
0
2017π π π
⇒ ∫0
1 − cos 2 x dx = 2017 ∫ 1 − cos 2 x dx = 2017 2 ∫ sin xdx = 4034 2
0 0

Câu 135. Chọn C.

Chủđề4.2–Tíchphân 45 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
π
 (1 + sin x)1+ cos x 
2
Ta có I = ∫ ln   dx
0  1 + cos x 
π π π
2 2 2
= ∫ ln(1 + sin x)1+ cos x − ln(1 + cos x)  dx = ∫ (1 + cos x ) ln(1 + sin x)dx − ∫ ln(1 + cos x)dx
0 0 0

π π π
Đặt x = − t ⇒ dx = − dt . Đổi cận x = 0 ⇒ t = ;x = ⇒t =0
2 2 2
π π π
2 0 2 2
 π 
I = ∫ ln (1 + cos x )dx = − ∫ ln 1 + cos  − t  dt = ∫ ln (1 + sin t )dt = ∫ ln(1 + sin x)dx
0 π   2  0 0
2
π π π
2 2 2
⇒ I = ∫ (1 + cos x) ln(1 + sin x )dx − ∫ ln(1 + sin x )dx = ∫ cos x ln(1 + sin x )dx = 2 ln 2 − 1
0 0 0

Câu 136. Chọn D.


b b = 1
= 6 ⇔ b − 6b + 11b − 6 = 0 ⇔ b = 2
b

∫ (3x − 12 x + 11)dx = 6 ⇔ ( x − 6 x + 11x )


2 3 2 3 2
0 
0
b = 3

Câu 137. Chọn C.


b
+Ta có ∫ 6dx = 6 ⇒ b = 1 .
0
a
+Tính ∫ xe x dx
0

u = x  du = dx a
a
a

∫ xe dx = xe − ∫ e x dx = e a − e a + 1 = a ⇒ a = 1 .
x x
Đặt  x
⇒  x
. Khi đó,
 dv = e dx  v = e
0
0 0
2 3 2
Vậy b + a + 3a + 2a = 7 .
Câu 138. Chọn A.
a
dx
+Tính ∫x 0
2
+ a2
π π 
Đặt t = a tan x; a ∈  ; −  ⇒ dx = a(1 + tan 2 t )dt
2 2
π π
4 2
π a(1 + tan t ) 14 π
Đổi cận : x = 0 ⇒ t = 0; x = a ⇒ t = . Vậy A = ∫ 2 2 2
dt = ∫ dt =
4 0
a tan t + a a0 4a

B
+Tính: B = ∫ 2dx = 2bπ , suy ra
0
2b

Chủđề4.2–Tíchphân 46 | T H B T N
CầnfileWordvuilòngliênhệ:toanhocbactrungnam@gmail.com Mãsốtàiliệu:BTN
BTN
BTNCD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

CHUYÊN ĐỀ 4. TÍCH PHÂN


Bài 3. ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN

A - KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Diện tích hình phẳng


a) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f ( x ) liên tục trên đoạn  a; b  , trục
hoành và hai đường thẳng x  a , x  b :

y
y  f (x)
y  f ( x) b

y  0 S   f ( x ) dx
(H )  a
x  a
O a c1 c2 c3 b x  x  b

b) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f1 ( x )  C1  , y  f 2 ( x )  C 2  liên tục
trên đoạn  a; b  và hai đường thẳng x  a , x  b :

y
(C1 ) : y  f1 ( x )
(C1 ) 
 (C ) : y  f 2 ( x )
(H )  2
x  a
(C 2 ) x  b

b

a c1 c2 x S   f 1 ( x )  f 2 ( x ) dx
O b
a

 Chú ý:
b b
 Nếu trên đoạn [a; b] , hàm số f ( x ) không đổi dấu thì:  f ( x ) dx   f ( x )dx
a a

 Nắm vững cách tính tích phân của hàm số có chứa giá trị tuyệt đối
 Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường x  g ( y ) , x  h( y ) và hai đường thẳng
d
y  c , y  d được tính theo công thức: S  g ( y )  h( y ) dy
c

2. Thể tích vật thể và thể tích khối tròn xoay


a) Thể tích vật thể:
Gọi B là phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại các điểm a và b;
S ( x ) là diện tích thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm x ,
(a  x  b) . Giả sử S ( x ) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b] .

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân 1|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

(V )
b
x V   S ( x )dx
O a b x a

S(x)

b) Thể tích khối tròn xoay:


Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ( x) ,
trục hoành và hai đường thẳng x  a , x  b quanh trục Ox:

y  f (x)
(C ) : y  f ( x )
 b
(Ox ) : y  0 2
a  V     f ( x )  dx
O b x x  a a
 x  b

 Chú ý:
 Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
x  g ( y ) , trục hoành và hai đường thẳng y  c , y  d quanh trục Oy:
y

d (C ) : x  g( y)
 d
(Oy ) : x  0 2
 V     g ( y )  dy
y  c c

c  y  d
O x

 Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  f ( x) , y  g ( x ) và hai đường thẳng x  a , x  b quanh trục Ox:
b
V   f 2 ( x)  g 2 ( x) dx
a

B – PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN

1. Câu hỏi tính diện tích hình phẳng


 Trường hợp 1: Cho hai hàm số f  x  và g  x  liên tục trên đoạn  a; b  . Diện tích hình phẳng
b
giới hạn bởi các đường y  f ( x ), y  g ( x), x  a, x  b là S  f ( x )  g ( x) dx .
a

 Phương pháp:
 Giải phương trình f ( x )  g ( x) (1)

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân 2|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
b
 Nếu (1) vô nghiệm thì S   f ( x)  g ( x ) dx .
a

 Nếu (1) có nghiệm thuộc .  a; b  . giả sử  thì


 b

S   f ( x )  g ( x )  dx    f ( x )  g ( x )  dx
a 

 Chú ý: Có thể lập bảng xét dấu hàm số f ( x )  g ( x) trên đoạn  a; b  rồi dựa vào bảng xét
dấu để tính tích phân.
 Trường hợp 2: Cho hai hàm số f  x  và g  x  liên tục trên đoạn  a; b  . Diện tích hình phẳng

giới hạn bởi các đường y  f ( x ), y  g ( x ) là S  f ( x )  g ( x) dx . Trong đó  ,  là nghiệm

nhỏ nhất và lớn nhất của phương trình f ( x)  g ( x) a      b .


 Phương pháp:
 Giải phương trình f ( x)  g ( x) tìm các giá trị  ,  .

 Tính S  f ( x )  g ( x) dx như trường hợp 1.

2. Câu hỏi tính tính thể tích vật tròn xoay


 Trường hợp 1: Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ( x ) ,
b
y  0 , x  a và x  b (a  b) quay quanh trục Ox là V    f 2 ( x)dx .
a

 Trường hợp 2: Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ( x ) ,
b
y  g ( x ) , x  a và x  b (a  b) quay quanh trục Ox là V    f 2 ( x)  g 2 ( x ) dx .
a

C - CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y  f ( x) , y  g ( x ) liên tục
trên [a ; b] và hai đường thẳng x  a , x  b là
b b
A. S  a f ( x )  g ( x ) .dx . B. S a ( f ( x)  g ( x ))dx .
b b
C. S a ( f ( x)  g ( x))2 .dx . D. S a f ( x)  g ( x ) .dx .

Câu 2. Cho hàm số y  f ( x) liên tục và nhận giá trị không âm trên đoạn [a; b] . Diện tích hình thang
cong giới hạn bởi đồ thị của y  f ( x) , trục hoành và hai đường thẳng x  a , x  b được tính
theo công thức
b b b b
A. S f ( x )dx. B. S  f ( x )dx. C. S  f 2 ( x)dx. D. S f 2 ( x)dx.
a a a a

Câu 3. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 3  11x  6, y  6 x 2 , x  0, x  2 là
4 5 8 18
A. B. C. D.
3 2 3 23
Câu 4. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 3 , y  4 x là
A. 8. B. 9. C. 12. D. 13.

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân 3|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 5. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số y  f ( x) liên tục trên đoạn [a; b] ,
trục hoành và hai đường thẳng x  a , x  b được tính theo công thức
b b
A. S  f ( x ) dx. B. S f ( x )dx.
a a
b b
2
C. S  f ( x ) dx. D. S  f ( x )dx.
a a

Câu 6. Cho đồ thị hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ, diện tích hình phẳng phần tô đậm được tính
theo công thức

0 1 1
A. S  f ( x )dx f ( x)dx B. S  f ( x )dx
2 0 2
2 1 0 1
C. S  f ( x )dx f ( x)dx D. S  f ( x )dx f ( x )dx
0 0 2 0

Câu 7. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 3 , trục hoành và hai đường thẳng
x  1 , x  3 là
A. 19 B. 18 C. 20 D. 21
Câu 8. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x , trục hoành và hai đường thẳng
x  1 , x  4 là
14 13 14
A. 4 B. C. D.
5 3 3
Câu 9. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  3 x , trục hoành và hai đường thẳng
x  1 , x  8 là
45 45 45 45
A. . B. . C. . D. .
2 4 7 8
Câu 10. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  sin x , trục hoành và hai đường thẳng
3
x  , x  là
2
1 3
A. 1 . B. . C. 2 . D. .
2 2
Câu 11. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  tan x , trục hoành và hai đường thẳng
 
x , x  là
6 4
3 6 3 6
A. ln . B. ln . C.  ln . D.  ln .
3 3 3 3

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân 4|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 12. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  e 2x , trục hoành và hai đường thẳng
x  0 , x  3 là
e6 1 e6 1 e6 1 e6 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
2 2 2 2 3 3 3 3
Câu 13. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 3  3x 2 , trục hoành và hai đường
thẳng x  1 , x  4 là
53 51 49 25
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 2
Câu 14. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 4  3x 2  4 , trục hoành và hai
đường thẳng x  0 , x  3 là
142 143 144 141
A. B. C. D.
5 5 5 5
x 1
Câu 15. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  , trục hoành và đường thẳng
x2
x  2 là
A. 3  2 ln 2 B. 3  ln 2 C. 3  2 ln 2 D. 3  ln 2
Câu 16. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi parabol y  2  x 2 và đường thẳng y   x là
7 9 9
A. . B. . C. 3 . D. .
2 4 2
Câu 17. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  cos 2 x , trục hoành và hai đường

thẳng x  0, x  là
2
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Câu 18. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y  x và y  3 x là
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
12 13 14 15
Câu 19. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y  2 x 3  3 x 2  1 và
y  x 3  4 x 2  2 x  1 là
37 37
A. . B. . C. 3 . D. 4 .
13 12
Câu 20. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y   x 2  4 , đường thẳng x  3 , trục tung và
trục hoành là
22 32 25 23
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 21. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y  x3  4 x , trục hoành và hai đường thẳng
x  3, x  4 là
201 203 201 201
A. B. C. D.
3 4 5 4
Câu 22. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y  x ln x , trục hoành và đường thẳng x  e là
e2  1 e2  1 e2  1 e2  1
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 4

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân 5|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 23. Hình phẳng  H  được giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y  x 2  x  2, y  x  2 và hai đường
thẳng x  2; x  3 . Diện tích của  H  bằng
87 87 87 87
A. . B. . C. . D. .
5 4 3 5
Câu 24. Gọi  H  là hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y  1  e x  x, y  1  e  x . Diện
tích của  H  bằng
e 1 e2 e2 e 1
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 25. Hình phẳng  H  được giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y  x 2  1 , y  x  5 . Diện tích của
H  bằng
71 73 70 74
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 26. Hình phẳng  H  được giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y  x 2  4 x  3 , y  x  3 . Diện tích của
H  bằng
108 109 109 119
A. . B. . C. . D. .
5 5 6 6
Câu 27. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi  P  : y  x 2  3 , tiếp tuyến của  P  tại điểm có hoành độ
x  2 và trục tung bằng
8 4 7
A. . B. . C. 2 . D. .
3 3 3
Câu 28. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y 2  2 y  x  0, x  y  0 là
9 9 7 11
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 2
1 2 27
Câu 29. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y  x 2 ; y  x ; y bằng
27 x
A. 27 ln 2 B. 27 ln 3 C. 28ln 3 D. 29 ln 3

Câu 30. Diện tích hình phẳng trong hình vẽ sau là

8 11 7 10
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân 6|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 31. Diện tích hình phẳng nằm trong góc phần tư thứ nhất, giới hạn bởi các đường thẳng
a
y  8 x, y  x và đồ thị hàm số y  x3 là phân số tối giản . Khi đó a  b bằng
b
A. 68 . B. 67 . C. 66 . D. 65 .
x2
Câu 32. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y  1, y  x và đồ thị hàm số y  trong
4
a
miền x  0, y  1 là phân số tối giản . Khi đó b  a bằng
b
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
 x khi x 1 10
Câu 33. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y   và y  x  x 2 là
 x  2 khi x 1 3
a
phân số tối giản . Khi đó a  2b bằng
b
A. 16 . B. 15 . C. 17 . D. 18 .
Câu 34. Gọi S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  x 2 ; y  x  2 và S2 là diện tích hình phẳng giới
S1
hạn bởi y  ln x và y  1 . Tỉ số là:
S2
S1 9e S1 9e S1 9 S1 9
A.  B.  2 C.  2 D. 
2

S2 2 e  2e  1  S 2 2 e 1 S 2 e 1 S2 e  1

Câu 35. Gọi S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  x 2 ; y  x  2 và S2 là diện tích hình phẳng giới
2 S1
hạn bởi các đường y   x  6  ; y  6 x  x 2 . Tỉ số là:
S2
S1 2 S1 9 S1 1 S1 81
A.  B.  C.  D. 
S2 9 S2 2 S2 2 S2 2
Câu 36. Trong các diện tích sau thì diện tích nào có giá trị lớn nhất :
A. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 2 ; y  x  2
B. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  ln x ; y  1
2
C. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y   x  6  ; y  6 x  x 2
D. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 2  3 x  2 ; y  4 x 2  x  3
Câu 37. Trong các diện tích sau thì diện tích nào có giá trị nhỏ nhất :
A. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 2 ; y  x  2
B. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  ln x ; y  1
2
C. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y   x  6  ; y  6 x  x 2
D. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 2  3 x  2 ; y  4 x 2  x  3
4
Câu 38. Thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y  , y  0, x  1,
x
x  4 quanh trục Ox là
A. 6 . B. 6 . C. 12 . D. 6 .

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân 7|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN


Câu 39. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  cos 4 x, Ox, x  0, x  quay xung quanh trục
8
Ox . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
2 2    1 
A. . B. . C. . D.   . .
2 16 4  16 
Câu 40. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ( x), Ox, x  a, x  b quay xung quanh trục
Ox . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
b b b b
2 2 2
A. V   2
 f ( x)dx. B. V     f ( x)  dx. C. V    .  f ( x)  dx. D. V    f ( x ) dx.
2

a a a a

Câu 41. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x  1 ; trục Ox và đường thẳng x  3 quay xung
quanh trục Ox . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
3
A.  . B. 3 . C. 2 . D.  .
2
Câu 42. ho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 3  1, y  0, x  0, x  1 quay xung quanh trục Ox .
Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
79 23 5
A. . B. . C. . D. 9 .
63 14 4
Câu 43. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y 2  x, x  a, x  b (0  a  b) quay xung quanh trục
Ox . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
b b b b
A. V   2  xdx. . B. V    x dx. C. V    xdx. D. V   2  x dx.
a a a a

Câu 44. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y   x 2  2 x, y  0 quay xung quanh trục Ox . Thể
tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
496 4 64 16
A. . B. . C. . D. .
15 3 15 15

Câu 45. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  1  x 2 , y  0 quay xung quanh trục Ox . Thể tích
của khối tròn xoay tạo thành bằng:
3 2  4
A. B. C. D. 
2 3 2 3
Câu 46. Thể tích khối tròn xoay trong không gian Oxyz giới hạn bởi hai mặt phẳng x  0; x   và có
thiết diện cắt bởi mặt phẳng vuông góc với Ox tại điểm ( x;0;0) bất kỳ là đường tròn bán kính
sin x là
A. V  2. B. V   . C. V  4 . D. V  2 .

Câu 47. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  tan x, y  0, x  0, x  quay xung quanh trục
3
Ox . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng
       
A. V    3   . B. V   3   . C. V   3   . D. V    3   .
 3  3  3  3

Câu 48. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  1  x , Ox, x  0, x  4 quay xung quanh trục Ox .
Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng
28 68 28 68
A.  2 . B.  . . C.  . D.  2 . .
3 3 3 3

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân 8|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 49. Ký hiệu  H  là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 2  4 x  6 , y   x 2  2 x  6 . Tính
thể tích V của khối tròn xoay thu được khi  H  quay quanh trục hoành.
2 2 62
A. V  3 . B. V  . C. V  . D. V  .
15 15 15
Câu 50. Một vật có kích thước và hình dáng như hình vẽ dưới đây. Đáy là hình tròn giới hạn bởi đường
tròn x 2  y 2  16 (nằm trong mặt phẳng Oxy ), cắt vật bởi các mặt phẳng vuông góc với trục
Ox ta được thiết diện là hình vuông. Thể tích của vật thể là

4 4 4 4

 4 16  x  dx .  4 16  x  dx .
2 2 2 2
A.
4
B.  4 x dx .
4
C.  4 x dx .
4
D.
4

Câu 51. Cho hình phẳng D giới hạn bởi các đường y 2  4 x và đường thẳng x  4 . Thể tích của khối
tròn xoay sinh ra khi D xoay quanh trục Ox là
A. 32 . B. 64 . C. 16 . D. 4 .
Câu 52. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  ln x, y  0, x  2 quay xung quanh trục Ox. Thể
tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
A. 2ln 2 2  4ln 2  2 . B.   2ln 2 2  4ln 2  2  .
C.   2ln 2 2  4 ln 2  2  . D.   2 ln 2  1 .

Câu 53. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  a.x 2 , y  bx (a, b  0) quay xung quanh trục Ox.
Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
2b3 b5 b5 2b5
A. V   . . B. V   . . C. V   . . D. V   . .
15a 3 5a 3 3a 3 15a 3

1
Câu 54. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  4  x 2 , y  x 2 quay xung quanh trục Ox. Thể
3
tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
24 3 28 3 28 2 24 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
5 5 5 5
Câu 55. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  3 x, y  x, x  0, x  1 quay xung quanh trục Ox.
Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
8 4 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V   .
3 3 3

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân 9|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 56. Gọi  H  là hình phẳng được tạo bởi hai đường cong  C1  : y  f  x  ,  C2  : y  g  x  , hai
đường thẳng x  a , x  b , a  b . Giả sử rằng  C1  và  C2  không có điểm chung trên  a, b 
và thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi quay H  quanh Ox là
b

 2 2

V     f  x     g  x   dx . Khi đó
a

1 : f  x   g  x  , x   a, b 
 2 : f  x   g  x   0, x   a, b
 3 : 0  f  x   g  x  , x   a, b 

Số nhận định đúng trong các nhận định trên là


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 57. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x. ln x , y  0, x  e quay xung quanh trục Ox.
Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
4e3  1 4e3  1 2e3  1 2e3  1
A.  . . B.  . . C.  . . D.  . .
9 9 9 9
Câu 58. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x3  6 x 2  9 x, y  0 quay xung quanh trục Ox. Thể
tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
729 27 256608 7776
A. B. C. D.
35 4 35 5
Câu 59. Một vật có kích thước và hình dáng như hình vẽ dưới đây. Đáy là hình tròn giới hạn bởi đường
tròn x 2  y 2  16 (nằm trong mặt phẳng Oxy), cắt vật bởi các mặt phẳng vuông góc với trục Ox
ta được thiết diện là tam giác đều. Thể tích của vật thể là

O x

256 3 256 32 3 32
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 3 3 3
Câu 60. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  2 x 2 , y 2  4 x quay xung quanh trục Ox. Thể tích
của khối tròn xoay tạo thành bằng:
88 9 4 6
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
5 70 3 5

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân 10 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

D - ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

I – ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D A B A A D C D B A B B B C C D B A B D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
D D C C B C A B B D B D C A C C B C B B
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
C B C D D D D B A D A C D B A A C A A D
II –HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Chọn D.
b
Theo công thức (SGK cơ bản) ta có S  f ( x )  g ( x ) dx.
a

Câu 2: Chọn A.
b
Theo công thức (SGK cơ bản) ta có S f ( x )dx.
a

Câu 3: Chọn B.
Đặt h( x)  ( x 3  11x  6)  6 x 2  x3  6 x 2  11x  6
h( x)  0  x  1 hoặc x  2 hoặc x  3 (loại).
Bảng xét dấu
x 0 1 2

h(x) - 0 + 0

1 2
S   x3  6 x 2  11x  6 dx  x3  6 x 2  11x  6 dx
   
0 1
1 2
 x4 3 11x 2   x4 3 11x 2  5
    2x 
  6x    2x 
   6 x   .
4 2 0  4 2 1 2
Câu 4: Chọn A.
Ta có x 3  4 x  x  2 hoặc x  0 hoặc x  2
2 0 2 0 2
 x4   x4 
S  x  4 x dx    x  4 x  dx    x  4 x  dx    2 x 2     2 x 2   8
3 3 3

2 2 0  4  2  4 0
Vậy S  8 (đvdt).
Câu 5: Chọn B.
b
Theo công thức (SGK cơ bản) ta có S  f ( x ) dx.
a

Câu 6: Chọn D.
0 1
Theo định nghĩa ta có S  f ( x )dx f ( x )dx
2 0

Câu 7: Chọn C.
3
3 x4 3
3
Ta có x  0 , x  [1;3] nên S x dx   20
1 4 1

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân 11 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 8: Chọn D.
4
4
2 3 14
Ta có x  0 , x  [1;4] nên S  xdx  x 2 
1 3 1 3

Câu 9: Chọn B.
8
3
8
3
8
3 3 4 45
Ta có x  0 , x  [1;8] nên S  x dx  x dx  x 3 
1 1 4 1 4

Câu 10: Chọn A.


3 3
2 2 3
 3 
Ta có sin x  0 , x   ;  nên S   sin x dx    sin xdx  cos x 2  1
 2   

Câu 11: Chọn B.


 
4 4 
   6
Ta có tan x  0 , x   ;  nên S   tan x dx   tan xdx   ln(cos x ) 4   ln
6 4   6 3
6 6

Câu 12: Chọn B.


3 3 3
1 e6 1
Ta có e 2 x  0 ,  x  [0;3] nên S   e2 x dx   e2 x dx  e 2 x  
0 0
2 0 2 2
Câu 13: Chọn B.
Ta có x 3  3x 2  0  x  3  [1; 4]
Khi đó diện tích hình phẳng là
4 3 4 3 4
 x4   x4  27 51
S x  3x dx   ( x  3 x )dx   ( x  3x )dx    x 3     x 3   6 
3 2 3 2 3 2

1 1 3  4  1  4  3
4 4

Câu 14: Chọn C.


Ta có x 4  3x 2  4  0  x  2  [0;3]
Khi đó diện tích hình phẳng là
3 2 3
S   x 4  3x 2  4dx   ( x 4  3x 2  4)dx   ( x 4  3x 2  4)dx
0 0 2
2 3
 x5   x5  48 96 144
   x3  4 x     x3  4 x    
 5 0  5 2 5 5 5

Câu 15: Chọn C.


2 2
x 1  1  2
Ta có x  1  0  x  1 nên S  
1
x2
dx   1  x  2  dx   x  ln x  2 
1
1
 3  2 ln 2

Câu 16: Chọn D.


 x  1
Ta có 2  x 2   x   và 2  x 2   x, x  [  1; 2]
 x  2
2 2
 2 x 2 x3  9
Nên S   (2  x  x )dx   2 x    
1  2 3  1 2

Câu 17: Chọn B.

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân 12 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

  
Ta có cos 2 x  0  x   0;
4  2 
    
2 4 2
1 4 1 2
Nên S   cos 2 x dx   cos 2 xdx   cos 2 xdx  sin 2 x  sin 2 x  1
0 0  2 0 2 
4
4

Câu 18: Chọn A.


1 1 1
x  0
3 3 2 3 33 4
3 1
Ta có x x nên S   x  x dx   ( x  x )dx   x  x  
x 1 0 0 3 4  0 12

Câu 19: Chọn B.


 x  2
Ta có 2 x3  3x 2  1  x 3  4 x 2  2 x  1   x  0
 x  1
1 0 1
3 2 3
Nên S   x  x  2 x dx   (x  x  2 x )dx   ( x 3  x 2  2 x)dx
2

2 2 0
0 1
 x 4 x3   x 4 x3  37
    x2      x2  
 4 3  2  4 3  0 12

Câu 20: Chọn D.


 x  2   0;3
Ta có  x 2  4  0  
 x  2   0;3
3 2 3
23
Suy ra S    x  4 dx    x  4 dx    x 2  4 dx 
2 2

0 0 2
3

Câu 21: Chọn D.


Xét pt trên đoạn x   3; 4 có nghiệm x  2; x  0; x  2
2 0 2 4
201
Suy ra S   x 3  4 x dx   x 3  4 x dx   x 3  4 x dx   x3  4 x dx 
3 2 0 2
4

Câu 22: Chọn D.


e
e2  1
Ta có x ln x  0  x  1  0; e , suy ra S   x ln xdx 
1 4
Câu 23: Chọn C.
Xét phương trình ( x 2  x  2)  ( x  2)  0  x 2  4  0  x  2
2 3
2 87
Suy ra S  x  4 dx   x 2  4 dx 
2 2 3
Câu 24: Chọn C.
x  0
Ta có 1  e x  x  1  e  x  0  
x  1
1 1
Suy ra S   x  e  e x
 dx   x  e  e  dx  e 2 2x

0 0

Câu 25: Chọn B.


Ta có phương trình x 2  1  x  5 có nghiệm x  3, x  3

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân 13 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
3 3

 
Suy ra S   x 2  1   x  5  dx  2  x 2  1   x  5  dx
-3 0

Bảng xét dấu x  1 trên đoạn  0;3


2

x 0 1 3
2
x 1 – 0 +
1 3
73
 x  x  4 dx    x 2  x  6  dx 
2
Vậy S  2
0 1
3

Câu 26: Chọn C.


Ta có x 2  4 x  3  x  3  x  0 hoặc x  5
1 3 5
109
Suy ra S     x 2  5 x  dx    x 2  3 x  6  dx     x 2  5 x  dx 
0 1 3
6
Câu 27: Chọn A.
Phương trình tiếp tuyến của  P  tại x  2 là y  4 x  1
Xét pt  x 2  3   4 x  1  0  x 2  4 x  4  0  x  2
2 2 2
 x3  8
Suy ra S    x  4 x  4  dx    x  4 x  4  dx    2 x 2  4 x  
2 2

0 0  3 0 3

Câu 28: Chọn B.


Biến đổi về hàm số theo biến số y là x   y 2  2 y, x   y
Phương trình tung độ giao điểm của hai đường cong:
( y 2  2 y )    y   0  y  0 hoặc y  3
3 3
9
Vậy S    y 2  3 y dy     y 2  3 y  dy 
0 0
2

Câu 29: Chọn B.


Phương trình hoành độ giao điểm của các cặp đường cong:
x2 27 x 2 27
x2   0  x  0; x 2   0  x  3;  0 x9
27 x 27 x

9 3
 2 x2   27 x 2 
Dữ vào hình vẽ, ta có S    x  dx      dx  27 ln 3
0
27  3
x 27 

Câu 30: Chọn D.

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân 14 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

 y  1
Ta có y 2  y  2  
y  2
2
10
Nên S   ( y  2  y 2 )dy 
0
3
Câu 31: Chọn B.
Xem hình bên.
Ta có 8 x  x  0  x  0;

x  0 x  0
8 x  x3  0   ; x  x3  0  
x  2 2 x  1
1 2 2
63
 8x  x  dx  4
3
Nên S    8 x  x dx 
0 1

 a  b  67

Câu 32: Chọn D.


Xem hình bên.
x  1  0  x  1;
x2
Ta có x   0  x  0;
4
x2
1  0  x  2
4
1 2
 x2   x2  5
Nên S    x  dx   1   dx 
0
4  1
4  6

Câu 33: Chọn C.


10 10
Ta có x  x 2   x  x  0; x  x2  x  2  x  3
3 3
1 3
 10   10  13
Nên S    x  x 2  x dx    x  x 2  x  2  dx 
0
3  1
3  2
Câu 34: Chọn A.
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y  x 2 và y  x  2 là:
 x  1
x2  x  2   .
x  2
2 2
9
Do đó: S1   x  x  2dx    x 2  x  2  dx  .
2

1 1
2
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y  ln x và y  1 là:
x  e
ln x  1   1 .
x 
 e
e

Do đó theo lý thuyết thì diện tích được tính theo công thức S2   1  ln x dx .
1
e

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân 15 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

e e 1 e
Ta có: S 2   1  ln x dx 
1
 1  ln x dx   1  ln x dx   1  ln x dx
1 1 1
e e e

1 1
e e 1
 x 1  x(ln x  1) 1  x  x (ln x  1)  e   2
1 1 e
e e
9
S1 2 9e
Ta có:  
S2 e  1  2 2 e  2e  1
2
 
e
Câu 35: Chọn C.
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y  x 2 và y  x  2 là:
 x  1
x2  x  2   .
x  2
2 2
9
Do đó: S1   x  x  2dx    x 2  x  2  dx  .
2

1 1
2
2
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y   x  6  và y  6 x  x 2 là:
2 x  3
 x  6  6x  x2  
x  6
Do đó theo lý thuyết thì diện tích được tính theo công thức
6 6
2 x3 6
S 2   6 x  x 2  ( x  6)2 dx    2 x 2  18 x  36 dx    9 x 2  36  9
3 3
3 3
Câu 36: Chọn C.
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y  x 2 và y  x  2 là:
 x  1
x2  x  2   .
x  2
2 2
9
Do đó: S   x 2  x  2dx    x 2  x  2  dx  .
1 1
2
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y  ln x và y  1 là:
x  e
ln x  1   1 .
x 
 e
e

Do đó theo lý thuyết thì diện tích được tính theo công thức S   1  ln x dx .
1
e

e e 1 e
Ta có: S   1  ln x dx 
1
 1  ln x dx   1  ln x dx   1  ln x dx
1 1 1
e e e

1 1
e e 1
 x 1  x(ln x  1) 1  x  x (ln x  1)  e   2
1 1 e
e e
2
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y   x  6  và y  6 x  x 2 là:

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân 16 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

2 x  3
 x  6 6x  x2  
x  6
Do đó theo lý thuyết thì diện tích được tính theo công thức
6 6
2 x3 6
S   6 x  x 2  ( x  6) 2 dx    2 x 2  18 x  36 dx    9 x 2  36  9
3 3
3 3
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y  x 2  3 x  2 ; và y  4 x 2  x  3 là:
x  1
x  3 x  2  4 x  x  3  5 x  4 x  1  
2 2 2
1
x  
 5
Do đó theo lý thuyết thì diện tích được tính theo công thức
1 6 1
5x3 36
2 2 2

S   x  3x  2  (4 x  x  3)dx   5x  4 x  1 dx 
3
 2
 2x  x 1 
 25
1 3

5 5
Diện tích lớn nhất là bằng 9 . Chọn câu C
Câu 37: Chọn B.
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y  x 2 và y  x  2 là:
 x  1
x2  x  2   .
x  2
2 2
9
Do đó: S   x  x  2dx    x 2  x  2  dx  .
2

1 1
2
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y  ln x và y  1 là:
x  e
ln x  1   1 .
x 
 e
e

Do đó theo lý thuyết thì diện tích được tính theo công thức S   1  ln x dx .
1
e

e e 1 e
Ta có: S   1  ln x dx 
1
 1  ln x dx   1  ln x dx   1  ln x dx
1 1 1
e e e

1 1
e e 1
 x 1  x(ln x  1) 1  x  x (ln x  1)  e   2
1 1 e
e e
2
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y   x  6  và y  6 x  x 2 là:
2 x  3
 x  6 6x  x2  
x  6
Do đó theo lý thuyết thì diện tích được tính theo công thức
6 6
2 x3 6
S   6 x  x 2  ( x  6) 2 dx    2 x 2  18 x  36 dx    9 x 2  36  9
3 3
3 3
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y  x 2  3 x  2 ; và y  4 x 2  x  3 là:

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân 17 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

x  1
x  3 x  2  4 x  x  3  5 x  4 x  1  
2 2 2
1
x  
 5
Do đó theo lý thuyết thì diện tích được tính theo công thức
1 6 1
5x3 36
S   x  3x  2  (4 x  x  3)dx    5x  4 x  1dx 
2 2 2 2
 2x  x 1 
1 3
3  25

5 5
1
Diện tích nhỏ nhất là bằng e   2 .
e
Câu 38: Chọn C.
4 2
4
Theo công thức ta có thể tích của khối tròn xoay cần tính là V    .   dx  12 .
1 x
Câu 39: Chọn B.

8
2
Theo công thức ta có thể tích của khối tròn xoay cần tính là V    .cos2 4 xdx  .
0
16
Câu 40: Chọn B.
b
2
Theo công thức ta có thể tích của khối tròn xoay cần tính là V     f ( x)  dx.
a

Câu 41: Chọn C.


Giao điểm của hai đường y  x  1 và y  0 là A(1;0) . Vậy thể tích của khối tròn xoay cần
3
tính là V    ( x  1)dx  2 .
1

Câu 42: Chọn B.


1
23
Theo công thức ta có thể tích của khối tròn xoay cần tính là V    ( x 3  1)2 dx  .
0
14
Câu 43: Chọn C.
Với x   a; b  thì y 2  x  y  x .
b
Theo công thức ta có thể tích của khối tròn xoay cần tính là V    xdx.
a

Câu 44: Chọn D.


Giao điểm của hai đường y 2   x 2  2 x và y  0 là O(0;0) và A(2;0) . Theo công thức ta có
2
16
thể tích của khối tròn xoay cần tính là V    ( x 2  2 x )2 dx  .
0
15
Câu 45: Chọn D.
Giao điểm của hai đường y  1  x 2 và y  0 là B(1;0) và A(1;0) . Theo công thức ta có thể
1
4
tích của khối tròn xoay cần tính là V    1  x 2  dx  .
1 3
Câu 46: Chọn D.
Khối tròn xoay trong đề bài có được bằng cách quay hình phẳng tạo bởi các đường x  0 ,
x   , y  sin x , Ox quay trục Ox .

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân 18 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Theo công thức ta có thể tích của khối tròn xoay cần tính là V    sin xdx  2 .
0

Câu 47: Chọn D.



3
 
Theo công thức ta có thể tích của khối tròn xoay cần tính là V    tan 2 xdx    3   .
0  3
Câu 48: Chọn B.
4

 dx  683 .
2
Theo công thức ta có thể tích của khối tròn xoay cần tính là V    . 1  x
0

Câu 49: Chọn A.
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  x 2  4 x  6 và y   x 2  2 x  6 :
x  0
x2  4 x  6  x2  2x  6   .
x  1
b 1
2 2
V    f 2  x   g 2  x  dx     x 2  4 x  6     x 2  2 x  6  d x
a 0
1 1
1
   12 x3  36 x 2  24 x dx    12 x3  36 x 2  24 x  dx    3 x 4  12 x3  12 x 2   3 (đvtt).
0
0 0

Câu 50: Chọn D.


Thiết diện cắt trục Ox tại điểm H có hoành độ bằng x thì cạnh của thiết diện bằng 2. 16  x 2 .
4 4

 S ( x)dx   4 16  x  dx
2
Vậy thể tích của vật thể bằng V 
4 4

Câu 51: Chọn A.


Xem hình bên.
Giao điểm của hai đường y 2  4 x và x  4 là
D (4; 4) và E (4; 4) . Phần phía trên Ox của đường
y 2  4 x có phương trình y  2 x . Từ hình vẽ suy ra
thể tích của khối tròn xoay cần tính là
4
V    .(2 x )2 dx  32 .
0

Câu 52: Chọn C.

Tọa độ giao điểm của hai đường y  ln x và y  0


là điểm C (1;0) . Vậy thể tích của khối tròn xoay cần
tính là
2

V    .ln 2 xdx    2ln 2 2  4 ln 2  2  .


1

Câu 53: Chọn D.

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân 19 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Tọa độ giao điểm của hai đường y  ax 2 và


 b b2 
y  bx là các điểm O(0;0) và A  ;  . Vậy
a a 
thể tích của khối tròn xoay cần tính là
b b
a a
2b5
V    .b 2 x 2dx    .a 2 x 4dx   . .
0 0
15a 3
Câu 54: Chọn B.
Tọa độ giao điểm của hai đường y  4  x 2 và
1
y  x 2 là các điểm A( 3;1) và B ( 3;1) .
3
Vậy thể tích của khối tròn xoay cần tính là
3 3
1 28 3
V   .(4  x 2 )dx  4
  . 9 x dx   . .
 3  3
5

Câu 55: Chọn A.

Tọa độ giao điểm của đường x  1 với y  x và


y  3 x là các điểm C (1;1) và B(3;1) . Tọa độ
giao điểm của đường y  3 x với y  x là
O(0;0) . Vậy thể tích của khối tròn xoay cần
1 1
8
tính là V    .9 x dx    .x 2 dx   . .
2

0 0
3

Câu 56: Chọn A.


Từ giả thiết ta suy ra có thể xảy ra một trong hai trường hợp:
 2 : f  x   g  x   0, x   a, b
hoặc  3 : 0  f  x   g  x  , x   a, b  .
Do đó số nhận định đúng là không.
Câu 57: Chọn C.
Tọa độ giao điểm của đường x  e với
y  x ln x là điểm C (3;3) . Tọa độ giao điểm

của đường y  x ln x với y  0 là A(1;0) . Vậy


thể tích của khối tròn xoay cần tính là
e
2 2e 3  1
V    .x ln xdx   . .
1 9

Câu 58: Chọn A.

Tọa độ giao điểm của đường y  x 3  6 x 2  9 x


với y  0 là các điểm C (e; e) và A(3;0) . Vậy

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân 20 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

thể tích của khối tròn xoay cần tính là


3
2 729
V    .  x 3  6 x 2  9 x  dx   . .
0
35
Câu 59: Chọn A.
Giao điểm của thiết diện và Ox là H. Đặt OH  x suy ra cạnh của thiết diện là 2 16  x 2 . Diện
3
tích thiết diện tại H là S ( x )  4(16  x 2 ) .
4
4
256 3
Vậy thể tích của vật thể là V   3(16  x 2 )dx  .
4 3
Câu 60: Chọn D.
Với x   0; 2 thì y 2  4 x  y  2 x
Tọa độ giao điểm của đường y  2 x 2 với
y 2  4 x là các điểm O(0;0) và A(1; 2) . Vậy thể
tích của khối tròn xoay cần tính là
1 1
6
V    .4 xdx    .4 x 4dx   . .
0 0
5

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân 21 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD4
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Chủ đề 5. SỐ PHỨC
Bài 1. DẠNG ĐẠI SỐ VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP SỐ PHỨC
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Định nghĩa
 Đơn vị ảo : Số i mà i 2  1 được gọi là đơn vị ảo.
 Số phức z  a  bi với a, b   . Gọi a là phần thực, b là phần ảo của số phức z .
 Tập số phức   a  bi / a, b  ; i 2  1 . Tập số thực  là tập con của tập số phức  .
a  c
 Hai số phức bằng nhau: a  bi  c  di   với a, b, c, d   .
b  d
 Đặc biệt:
 Khi phần ảo b  0  z  a    z là số thực.
 Khi phần thực a  0  z  bi  z là số thuần ảo.
 Số 0  0  0i vừa là số thực, vừa là số ảo.
2. Môđun của số phức
 z  a  bi  a 2  b 2 được gọi là môđun của số phức z .
2 z1 z
 Kết quả: z   ta có: z  0; z  0  z  0; z 2  z ; z1. z2  z1 . z2 ;  1
z2 z2
3. Số phức liên hợp
 Cho số phức z  a  bi . Ta gọi số phức liên hợp của z là z  a  bi .
 Kết quả: z   ta có:

z  z
 z  z; z  z  z1  z2  z1  z2  z1 .z2  z1 .z2   1  1
 z 2  z2
 z là số thực  z  z  z là số thuần ảo  z   z
4. Phép toán trên tập số phức
Cho hai số phức z1  a  bi và z2  c  di thì:

 Phép cộng số phức: z1  z2   a  c    b  d  i


 Phép trừ số phức: z1  z2   a  c    b  d  i
 Mọi số phức z  a  bi thì số đối của z là  z   a  bi : z    z     z   z  0
 Phép nhân số phức: z1 .z2   ab  bd    ad  bc  i
i 4 k  1
 4 k 1
i i
 Chú ý  4 k  2
i  1
i 4 k 3  i

 Phép chia số phức:
1 z 1
 Số phức nghịch đảo của z  a  bi  0 :  2  2 z
z z a  b2
z1 z1 .z 2 ac  bd bc  ad
  2
 2   i (với z2  0 )
z2 z2 c  d 2 c2  d 2

Chủ đề 5.1 – Các phép toán trên tập số phức 1|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Môđun của số phức z là một số âm.
B. Môđun của số phức z là một số thực.
C. Môđun của số phức z  a  bi là z  a 2  b 2 .
D. Môđun của số phức z là một số thực không âm.
Câu 2. Cho số phức z  5  4i . Môđun của số phức z là
A. 3. B. 41 . C. 1. D. 9.
Câu 3. Cho số phức z  5  4i . Số phức đối của z có tọa độ điểm biểu diễn là
A.  5; 4  . B.  5; 4  . C.  5; 4  . D.  5; 4  .

Câu 4. Cho số phức z  6  7i . Số phức liên hợp của z là


A. z  6  7i . B. z  6  7i . C. z  6  7i . D. z  6  7i .

Câu 5. Các số thực x, y thỏa mãn: 3 x  y  5 xi  2 y  1   x  y  i là


 1 4  2 4 1 4  1 4
A.  x; y     ;  . B.  x; y     ;  . C.  x; y    ;  . D.  x; y     ;   .
 7 7  7 7 7 7  7 7
Câu 6. Cho hai số phức z1  1  2i và z2  2  3i . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
z2 4 7
A.   i. B. 5 z11  z2  1  i .
z1 5 5
C. z1  z1 .z2  9  i . D. z1.z2  65 .

Câu 7. Cho hai số phức z1  1  2i và z2  2  3i . Phần ảo của số phức w  3z1  2 z 2 là


A. 12. B. 11. C. 1. D. 12i .

Câu 8. Cho số phức z  4  3i . Phần thực, phần ảo của số phức z lần lượt là
A. 4; 3 . B. 4;3 . C. 4;3 . D. 4; 3 .

Câu 9. Điểm M  1;3 là điểm biểu diễn của số phức


A. z  1  3i . B. z  1  3i . C. z  2i . D. z  2 .
7  17i
Câu 10. Số phức z  có phần thực là
5i
9
A. 2. B. . C. 3. D. 3 .
13
Câu 11. Các số thực x, y thỏa mãn:  2 x  3 y  1    x  2 y  i   3 x  2 y  2    4 x  y  3 i là
 9 4 9 4
A.  x; y     ;   . B.  x; y    ;  .
 11 11   11 11 
9 4  9 4
C.  x; y    ;   . D.  x; y     ;  .
 11 11   11 11 

Câu 12. Cho hai số thực x, y thỏa mãn 2 x  1  1  2 y  i  2  2  i   yi  x khi đó giá trị của
x 2  3xy  y bằng:
A. 1 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Chủ đề 5.1 – Các phép toán trên tập số phức 2|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 13. Cho số phức z  3  4i . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Điểm biểu diễn của z là M  4;3 . B. Môđun của số phức z là 5.
C. Số phức đối của z là 3  4i . D. Số phức liên hợp của z là 3  4i .
Câu 14. Số nào trong các số phức sau là số thuần ảo?
A.  7  i   7  i . B. 10  i   10  i  .

C.  5  i 7    5  i 7  . D.  3  i    3  i  .

Câu 15. Môđun của số phức z  3  i là


A. 3. B. 1. C. 2. D. 2.

Câu 16. Phần thực của z   2  3i  i là


A. 3 . B. 2. C. 3. D. 2 .
Câu 17. Cho hai số phức z1  1  i và z2  5  2i . Tính môđun của số phức z1  z 2 .
A. 5. B. 5 . C. 7. D.  7 .
Câu 18. Cho số phức z  1  i . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
z
A.  1  i . B. z 1.z  0 . C. z  2 . D. z 2  2i .
i
Câu 19. Cho số phức z  1  6i    2  4i  . Phần thực, phần ảo của z lần lượt là
A. 1; 2 . B. 1;2 . C. 2;1. D. – 2;1.

Câu 20. Cho số phức z  2  5i . Tìm số phức w  iz  z .


A. w  7  3i . B. w  3  3i .
C. w  3  3i . D. w  7  7i .
2
Câu 21. Cho số phức z   3  2i 1  i  . Môđun của w  iz  z là
A. 2. B. 2 2 . C. 1. D. 2.
5
Câu 22. Phần thực, phần ảo của số phức z thỏa mãn z   3i lần lượt là
1  2i
A. 1;1. B. 1; 2 . C. 1;2. D. 1; 1 .

1 i
Câu 23. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện  2  i  z   5  i . Môđun của số phức w  1  2 z  z 2 có
1 i
giá trị là
A. 10. B. 10 . C. 100. D. 100 .

Câu 24. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện: 1  i  z  1  3i  0 . Phần ảo của số phức w  1  iz  z là
A. 1. B. 3 . C. 2 . D. 1 .
2
Câu 25. Cho số phức z thỏa mãn: 3 z  2 z   4  i  . Môđun của số phức z là
A. 73 . B.  73 . C. 73. D. 73 .

Câu 26. Số phức z thỏa mãn: z   2  3i  z  1  9i là


A. 2  i . B. 2  i . C. 3  i . D. 2  i

Chủ đề 5.1 – Các phép toán trên tập số phức 3|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 27. Tìm số phức z thỏa mãn hệ thức z   2  i   10 và z.z  25 .


A. z  3  4i; z  5 . B. z  3  4i; z  5 .
C. z  3  4i; z  5 . D. z  3  4i; z  5 .

Câu 28. Tìm số thực x, y để hai số phức z1  9 y 2  4  10 xi 5 và z2  8 y 2  20i11 là liên hợp của nhau?
A. x  2; y  2 . B. x  2; y  2 .
C. x  2; y  2 . D. x  2; y  2 .
Câu 29. Cho số phức z   2  i 1  i   1  3i . Tính môđun của z .
A. 4 2 . B. 13 . C. 2 2 . D. 2 5 .
Câu 30. Cho z  1  2i và w  2  i . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
w z z
A.  1 . B. z.w  z . w  5 . C.   1. D. z.w  z.w  4  3i .
z w w
Câu 31. Cho số phức z  1  2i . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Phần thực của số phức z là 1 . B. Phần ảo của số phức z là 2i .
C. Phần ảo của số phức z là 2 . D. Số phức z là số thuần ảo.
Câu 32. Cho số phức z  i  1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Phần ảo của số phức z là i .
B. Phần thực của số phức z là 1.
C. Số phức liên hợp của số phức z là z  1  i .
D. Môđun của số phức z bằng 1 .
Câu 33. Cho hai số phức z1  1  2i và z2  1  2i . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. z1  5 . B. z1  z 2 . C. z2  5 . D. z1  z2  1 .

Câu 34. Cho số phức z1  1  2i và z2  1  2i . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
z
A. z1  z 2  0 . B. 1  1 . C. z1 .z2  3  4i . D. z1   z 2 .
z2

1 3
Câu 35. Cho số phức z   i . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
2 2
1 3 2
A. z z   z . B. z   i. C. z  i. D. z  1 .
2 2 2
Câu 36. Tìm các số thực x, y thỏa mãn đẳng thức 3 x  y  5 xi  2 y   x  y  i :
 1  4  4
x  0  x   7  x  7  x   7
A.  . B.  . C.  . D.  .
y  0 y   4 y  1 y  1
 7  7  7
Câu 37. Cho số phức z  1  2i . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
z 1 2
A. z 1  2 . B. z 1  1  2i . C. z.z 1  0 . D. z 1   i.
z 5 5
1
Câu 38. Cho số phức z   3i . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
3
82 1 82 1
A. z  . B. z  3i  . C. z  . D. z   3i .
3 3 3 3

Chủ đề 5.1 – Các phép toán trên tập số phức 4|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 39. Cho số phức z  2i  1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. Phần thực của số phức z là 1 . B. Phần ảo của số phức z là 1 .
C. Số phức liên hợp của số phức z là z  2i  1 . D. z.z  4 .

3 1
Câu 40. Cho số phức z   i . Phần thực, phần ảo của số phức z 2 có giá trị lần lượt là
2 2
1  3 1 3 1 3 1 3
A. ; . B. ; i. C. ; . D.  ;  i.
2 2 2 2 2 2 2 2
3
Câu 41. Tìm các số thực x, y thỏa mãn đẳng thức x  3  5i   y 1  2i   35  23i .
A.  x; y    3; 4  . B.  x; y    3; 4  . C.  x; y    3; 4  . D.  x; y    3; 4  .

Câu 42. Giá trị của i105  i 23  i 20  i 34 là


A. 2 . B. 2 . C. 4 . D. 4 .

Câu 43. Tìm số phức z , biết z   2  3i  z  1  9i .


A. z  2  i . B. z  2  i . C. z  2  i . D. z  2  i .

 
Câu 44. Cho số phức z thỏa mãn  2 z  11  i   z  1 1  i   2  2i . Giá trị của z là

2 3 2
A. . B. 2. C. . D. .
3 2 2

Câu 45. Cho số phức z  a  bi  a, b    thỏa mãn : z   2  3i  z  1  9i . Giá trị của ab  1 là


A. 1 . B. 0. C. 1. D. 2 .

Câu 46. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  2 và z 2 là số thuần ảo ?


A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
6
Câu 47. Cho số phức z thỏa mãn z 2  6 z  13  0 . Giá trị của z  là
z i
A. 17 hoặc 5 . B.  17 hoặc 5 . C. 17 hoặc 5 . D. 17 hoặc 5.
2016
 1 i 
Câu 48. Cho số phức z thỏa z    . Viết z dưới dạng z  a  bi, a, b   . Khi đó tổng a  b có
 1 i 
giá trị bằng bao nhiêu?
A. 0. B. 1 . C. 1. D. 2.
5

Câu 49. Cho số phức z thỏa z


1  2i  . Viết z dưới dạng z  a  bi, a, b   . Khi đó tổng a  2b có
2i
giá trị bằng bao nhiêu?
A. 38. B. 10. C. 31. D. 55.
3
22  i z 5
Câu 50. Cho số phức z thỏa mãn z    4  i   422  1088i . Khẳng định nào sau đây là
1 i
khẳng định đúng?
A. z  5 . B. z 2  5 .
C. Phần ảo của z bằng 0.
D. Không tồn tại số phức z thỏa mãn đẳng thức đã cho.

Chủ đề 5.1 – Các phép toán trên tập số phức 5|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 51. Cho số phức z có phần thực và phần ảo là các số dương thỏa mãn
3
5
z  1  i  .z 
2  i  3  20i . Khi đó môđun của số phức w  1  z  z 2  z 3 có giá trị bằng
i6
bao nhiêu?
A. 25. B. 5. C. 5. D. 1.
8
 2i  5 2 3 4
Câu 52. Cho số phức z     1  i   12 . Số phức z  z  z  z là số phức nào sau đây?
 1 i 
A. 1068  6916i . B. 1068  6916i .
C. 1068  6916i . D. 1068  6916i .
Câu 53. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là khẳng định sai?
2016

A. 1  i 
2016
2 1008
. B.
1  i  i  5 .
21007
2016 2016 2016
C. 1  i   21008 i  21008 . D. 1  i   1  i  .

Câu 54. Cho số phức z   2i 


4

1  i  . Số phức 5 z  3i là số phức nào sau đây?
5i
A. 440  3i . B. 88  3i . C. 440  3i . D. 88  3i .
5
 
Câu 55. Cho số phức 2  i   2  i  .z  37  43i . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. z có phần ảo bằng 0. B. z.z  1 .


C. z  i . D. z là một số thuần ảo.
2

Câu 56. Cho số phức


3i 3
  2  i   3  13i . Số phức
 z  12i   z 2 là số phức nào sau đây?
z i
A. 26  170i . B. 26  170i . C. 26  170i . D. 26  170i .
  2 2

z 2   z  z 2   z 
Câu 57. Cho 2 số phức z1    ; z    với z  x  yi , x, y   .
2
z.z  1 z.z  1
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. z1 và z2 là số thuần ảo. B. z2 là số thuần ảo.
C. z1 là số thuần ảo. D. z1 và z2 là số thực.

z 1 zi
Câu 58. Có bao nhiêu số phức z thỏa  1 và 1
iz 2 z
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 59. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  2 và z 2 là số thuần ảo.


A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

( 3  i) 3
Câu 60. Cho số phức z thỏa z  . Môđun của số phức z  iz là
i 1
A. 2 2 . B. 4 2 . C. 0. D. 16.

Chủ đề 5.1 – Các phép toán trên tập số phức 6|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC
2
Câu 61. Tìm tất cả số phức z thỏa z 2  z  z
1 1 1 1 1 1 1 1
A. z  0, z    i, z    i . B. z  0, z    i, z   i .
2 2 2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1
C. z  0, z  1  i, z  1  i . D. z  0, z    i, z    i .
2 2 4 4 4 4
Câu 62. Cho số phức z  (1  i) 2019 . Dạng đại số của số phức z là
A. 21009  21009 i . B. 21009  21009 i . C. 22019  22019 i . D. 22019  22019 i .
2017
 1 i 
Câu 63. Cho số phức z  i 2016    . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 1 i 
A. z  1  i . B. z  1  i . C. z là số thực. D. z là số thuần ảo.
Câu 64. Cho số phức z thỏa z  2i  2 . Môđun của số phức z 2016 là
A. 22016 . B. 23024 . C. 24032 . D. 26048 99999999
2 2
Câu 65. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn: z  z  26 và z  z  6
A. 2. B. 3. C. 2. D. 1.
z 
Câu 66. Tìm phần thực, phần ảo của số phức z thỏa   i  1  i   (1  i )3979
2 
1990
A. Phần thực là 2 và phần ảo là 2 . B. Phần thực là 21990 và phần ảo là 2 .
C. Phần thực là 21989 và phần ảo là 1 . D. Phần thực là 21989 và phần ảo là 1 .
Câu 67. Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện z  2  4i  z  2i . Số phức z có môđun nhỏ nhất là
A. z  2  2i . B. z  2  2i .
C. z  2  2i . D. z  2  2i .
Câu 68. Cho số phức z thỏa z  1  i  i 2  i 3  ...  i 2016 . Khi đó phần thực và phần ảo của z lần lượt là
A. 0 và 1 . B. 0 và 1. C. 1 và 1. D. 1 và 0.
Câu 69. Giá trị của biểu thức 1  i 2  i 4  ...  i 4 k , k  * là
A. 1. B. 0. C. 2ik . D. ik .
Câu 70. Cho các số phức z1 , z2 . Khẳng định nào trong các khẳng định sau là khẳng định đúng?
z1 z 2
I :  1 .  II  : z1.z2  z1 . z2 .  III  : z1  z12 .
z2 z2
A. (I) và (II) đúng. B. (I) và (III) đúng.
C. (II) và (III) đúng. D. Tất cả (I), (II), (III) đều đúng.
2 3 20
Câu 71. Số phức z  1  i  1  i   1  i   ...  1  i  là số phức nào sau đây?
A. 1025  1025i . B. 1025  1025i . C. 1025  1025i . D. 1025  1025i .
Câu 72. Cho số phức z  1  i 2  i 4  ...  i 2 n  ...  i 2016 , n   . Môđun của z bằng?
A. 2. B. 1. C. 1008. D. 2016.
Câu 73. Cho số phức z  i  i 3  i 5  i 7  ...  i 2 n 1  ...  i 2017 , n   . Số phức 1  z là số phức nào sau đây?
A. 1  i . B. 1  i . C. i . D. i .
Câu 74. Cho hai số phức z1 , z2 khác 0 thỏa mãn z12  z1 z 2  z 22  0. Gọi A, B lần lượt là các điểm biểu
diễn cho số phức z1 , z2 . Khi đó tam giác OAB là
A. Tam giác đều. B. Tam giác vuông tại O .
C. Tam giác tù. D. Tam giác có một góc bằng 450 .

Chủ đề 5.1 – Các phép toán trên tập số phức 7|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 75. Cho các số phức z1 , z2 . Xét các khẳng định


 z1  z1
 I  : z1  z1  II  : 
  III  : z1  z2  z1  z2
 z2  z2
Trong các khẳng định trên, khẳng định nào là khẳng định sai?
A. (III) sai. B. (I) sai.
C. (II) sai. D. Cả ba (I), (II), (III) đều sai.
Câu 76. Số phức z thỏa z  1  2i  3i 2  4i 3  ...  18i19 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. z  18 .
B. z có phần thực bằng 9 và phần ảo 9 .
C. z có phần thực bằng 18 và phần ảo bằng 0.
D. z  i  9  9i .
2 26
Câu 77. Cho số phức z  1  1  i   1  i   ...  1  i  . Phần thực của số phức z là
A. 213 . B. (1  213 ) . C. 213 . D. (1  213 ) .
m
 4i 
Câu 78. Cho số phức z    , m nguyên dương. Có bao nhiêu giá trị m  1;100 để z là số thực?
 i 1 
A. 27. B. 26. C. 25. D. 28.
m
 2  6i 
Câu 79. Cho số phức z    , m nguyên dương. Có bao nhiêu giá trị m  1;50 để z là số thuần ảo?
 3i 
A. 26. B. 25. C. 24. D. 50.
Câu 80. Cho số phức z  x  iy, x, y   thỏa mãn z 3  2  2i . Cặp số ( x; y ) là
A. (2; 2) . B. (1;1) .
C. (2  3; 2  3) . D. (2  3; 2  3) .

1 3
Câu 81. Cho biểu thức L  1  z 3  z 6  ...  z 2016 với z   i . Biểu thức L có giá tri là
2 2
A. 2017. B. 673. C. -1. D. 1.
1  2i
Câu 82. Cho biểu thức L  1  z  z 2  z 3  ...  z 2016  z 2017 với z  . Biểu thức L có giá tri là
2i
1 1 1 1
A. 1  i . B. 1  i . C.   i . D.   i .
2 2 2 2
7i 2016
Câu 83. Cho z1  1  3i ; z2  ; z3  1  i  . Tìm dạng đại số của w  z125 .z210 .z32016 .
4  3i
A. 21037  21037 3i. B. 21037 3  21037 i. C. 21021 3  21021 i. D. 21021 3  21021 i.
m  i
Câu 84. Cho số phức z  , m   . Tìm z max
1  m(m  2i )
1
A. . B. 0. C. 1. D. 2.
2
Câu 85. Cho số phức z thỏa mãn: z  i  1  z  2i . Tìm giá trị nhỏ nhất của z .
1 2 1 2
A.  . B.  . C. . D. .
2 2 2 2
0 2 4 6 2014 2016
Câu 86. Tính tổng L  C2016  C2016  C2016  C2016  ...  C2016  C2016
A. 21008 . B. 21008 . C. 22016 . D. 22016 .

Chủ đề 5.1 – Các phép toán trên tập số phức 8|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

C - ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


I – ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A B A D A C A C A A B D A C C A A D A B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
B A A B D C A D D A C C B C D A D C A A
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
B A D A A A A C B A B B C D A D C A A C
61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80
A A B D A B C D A A C B A A C B A C B B
81 82 83 84 85 86
D A B C D A
II –HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. Chọn A.
 z    
z  a  bi với  a; b  , i 2  1  z  a 2  b2 . Do a; b    
 z  0

Câu 2. Chọn B.
2
z  5  4i  z  52   4   41

Câu 3. Chọn A.
z  5  4i   z  5  4i . Vậy điểm biểu diễn của  z là  5; 4 

Câu 4. Chọn D.
z  6  7i  z  6  7i
Câu 5. Chọn A.
 1
 x
3 x  y  2 y  1 3 x  y  1  7
3 x  y  5 xi  2 y  1   x  y  i    
 5x  x  y  4x  y  0  y4
 7
 1 4
Vậy  x; y     ; 
 7 7
Câu 6. Chọn C.
z1  z1 .z2  1  2i  8  i  9  3i
5
5 z11  z2   1  2i    2  3i   1  2i  2  3i  1  i
1  222

z2 1 1 4 7
2 
 2  1  2i  2  3i    4  7i     i
z1 1  2 5 5 5
z1 .z2  8  i  82  12  65

Câu 7. Chọn A.

Chủ đề 5.1 – Các phép toán trên tập số phức 9|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

w  3z1  2 z2  3 1  2i   2  2  3i   1  12i . Vậy phần ảo của số phức w là 12 .

Câu 8. Chọn C.
z  4  3i  z  4  3i  Phần thực của z là 4 , phần ảo của z là 3
Câu 9. Chọn A.
z  a  bi có điểm biểu diễn là M  a; b  . Ta suy ra z  1  3i

Câu 10. Chọn A.


7  17i  7  17i  5  i  52  78i
z    2  3i  phần thực của z là 2
5i  5  i  5  i  26

Câu 11. Chọn B.


 2 x  3 y  1    x  2 y  i   3 x  2 y  2    4 x  y  3 i
 9
 x
 2 x  3 y  1  3 x  2 y  2  x  5 y   1  11 Vậy x; y   9 ; 4 
   .    
 x  2 y  4x  y  3 5x  3 y  3 y  4  11 11 
 11
Câu 12. Chọn D.
2 x  1  1  2 y  i  2  2  i   yi  x  2 x  1  1  2 y  i  4  x   y  2  i
2 x  1  4  x
  x  y  1  x 2  3xy  y  3
1  2 y  y  2
Câu 13. Chọn A.
 Điểm biểu diễn của z là M  3; 4 

 z  3  4i  z  32  4 2  5
 z  3  4i   z  3  4i
 z  3  4i  z  3  4i
Câu 14. Chọn C.
   
 5  i 7  5  i 7  2i 7 là số thuần ảo.

 10  i   10  i   20 là số thực.

   
7 i  
7  i  2 7 là số thực.
  3  i    3  i   6 là số thực.

Câu 15. Chọn C.


2
z  3i  z   3  12  2

Câu 16. Chọn A.


z   2  3i  i  3  2i  phần thực là 3 .

Câu 17. Chọn A.


2
z1  z2  1  i    5  2i   4  3i  z1  z2   4   32  5

Câu 18. Chọn D.

Chủ đề 5.1 – Các phép toán trên tập số phức 10 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC
2
 z  1  i  z 2  1  i   12  2.1.i  i 2  2i
1 1 1 1 
 z  1  i  z 1   i  z 1.z  1  i    i   1
2 2 2 2 
 z  1 i  z  2
z 1 i
   1 i
i i
Câu 19. Chọn A.
z  1  6i    2  4i   1  2i

Câu 20. Chọn B.


iz  5  2i
z  2  5i    w  iz  z  3  3i .
 z  2  5i

Câu 21. Chọn B.


2 iz  i  4  6i   6  4i
 z   3  2i 1  i    3  2i  2i  4  6i  
 z  4  6i
2 2
 w  iz  z  6  4i  4  6i  2  2i  w   2    2   82 2

Câu 22. Chọn A.


5 5 1  2i  5 1  2i 
z  3i   3i   3i  1  i  z  1  i
1  2i 1  2i 1  2i  5
Phần thực, phần ảo của z lần lượt là 1;1.
Câu 23. Chọn A.
2
1 i 1  i 
2  i z   5  i  2  i z   5i
1 i 1  i 1  i 
2i 5
 2  i z   5  i  2  i z  5  z   2i
2 2i
2 2 2
 w  1  2 z  z 2  1  z    3  i   8  6i  w  82   6   10 .

Câu 24. Chọn B.


1  3i 1  3i 1  i  4  2i
1  i  z  1  3i  0  z     2i  z  2i
1 i 1  i 1  i  2
 w  1  iz  z  1  i  2  i   2  i  2  3i
Phần ảo của w là 3
Câu 25. Chọn D.
Gọi z  a  bi với a, b  ; i 2  1  z  a  bi
2
3 z  2 z   4  i   3  a  bi   2  a  bi   15  8i
5a  15  a  3
 5a  bi  15  8i   
 b  8 b  8
2
z  3  8i  z  32   8   73

Chủ đề 5.1 – Các phép toán trên tập số phức 11 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 26. Chọn D.


Gọi z  a  bi với a, b  ; i 2  1  z  a  bi
z   2  3i  z  1  9i  a  bi   2  3i  a  bi   1  9i
 a  bi   2a  2bi  3ai  3b   1  9i
  a  3b  1 a2
  a  3b   3a  3b  i  1  9i     z  2i
3a  3b  9 b  1
Câu 27. Chọn A.
Gọi z  a  bi với a, b  ; i 2  1  z  a  bi
 z   2  i   10  a  2   b  1 i  10
2 2 2 2
  a  2    b  1  10   a  2    b  1  10 *

 z.z  25   a  bi  a  bi   25  a 2  b 2  25  **
 a  2  2   b  1 2  10  a  3 a  5
Từ  * và  **     
 a 2  b 2  25  b  4 b  0
Vậy z  3  4i hoặc z  5 .
Câu 28. Chọn D.
 z1  9 y 2  4  10 xi 5  9 y 2  4  10 xi.i 4  9 y 2  4  10 xi
5
 z2  8 y 2  20i11  8 y 2  20i  i 2   8 y 2  20i
9 y 2  4  8 y 2  x2  x2
 z1 và z2 là liên hợp của nhau khi và chỉ khi:   2 
 10 x  20 y  4  y  2
Câu 29. Chọn D.
z   2  i 1  i   1  3i  4  2i  z  42  22  2 5

Câu 30. Chọn A.


w 2i
  i
z 1  2i
z.w  4  3i  42   3  5 
2

   z.w  z . w  5
2 2 2 2
z . w  1   2  . 2  1  5

z 2 
 i  0 2   1  1
w  z z
   1
z 5  w w
 1
w 5 

z.w  4  3i  4  3i 
   z.w  z.w  4  3i
z.w  1  2i  2  i   4  3i 

Câu 31. Chọn C.


Phần ảo là 2
Câu 32. Chọn C.

Chủ đề 5.1 – Các phép toán trên tập số phức 12 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Phần thực của z là 1 , phần ảo của z là 1, môđun của z bằng 2


Số phức liên hợp của số phức z là z  1  i
Câu 33. Chọn b.
2 2
z1  12  2 2   1   2   z2

Câu 34. Chọn C.


2
z1.z2   1  2i    1  4i  4   3  4i

Câu 35. Chọn C.


1 3 1 3
z   1 ; z  i ; zz 1
4 4 2 2
Câu 36. Chọn A.
3 x  y  2 y 3 x  y  0 x  0
3 x  y  5 xi  2 y   x  y  i    
5 x  y  x 6 x  y  0 y  0
Câu 37. Chọn D.
1 1  2i 1 2 z
Ta có z 1     i ; z.z 1  5 ; z 1  2
1  2i 5 5 5 z

Câu 38. Chọn D.


1 82 1
Ta có z  9  ; z   3i
9 3 3
Câu 39. Chọn A.
Câu 40. Chọn A.
2
3 1  3 1  3 3 1 1 2 1 3
z  i  z 2    i    2   i i   i
2 2  2 2  4 2 2 4 2 2

1 3
Phần thực là , phần ảo là .
2 2
Câu 41. Chọn B.
3
Ta có 1  2i   11  2i
3
Dó đó x  3  5i   y 1  2i   35  23i   3 x  11 y    5 x  2 y  i  35  23i
3x  11 y  35 x  3
 
5 x  2 y  23 y  4
Câu 42. Chọn A.
i105  i 23  i 20  i 34  i 4.26 1  i 4.53  i 4.5  i 4.8 2  i  i  1  1  2
Câu 43. Chọn D.
Gọi z  a  bi  a, b    ta có :
z   2  3i  z  1  9i  a  bi   2  3i  a  bi   1  9i
 a  3b  1 a  2
  a  3b   3a  3b  i  1  9i   
3a  3b  9 b   1

Chủ đề 5.1 – Các phép toán trên tập số phức 13 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Vậy z  2  i
Câu 44. Chọn A.
Gọi z  a  bi  a, b    ta có :

 2 z  11  i    z  1 1  i   2  2i   2a  1  2bi  1  i    a  1  bi  1  i   2  2i


  2a  2b  1   2a  2b  1 i   a  b  1   a  b  1 i  2  2i
 1
a 
3a  3b  2  3 2
  3a  3b    a  b  2   2  2i    . Vậy z 
a  b  0 b   1 3
 3
Câu 45. Chọn A.
Gọi z  a  bi  a, b    .
 a  3b  1 a  2
Khi đó a  bi   2  3i  a  bi   1  9i     ab  1  1
3a  3b  9 b   1
Câu 46. Chọn A.
Gọi z  a  bi  a, b    . Ta có z  a 2  b 2 và z 2  a 2  b 2  2abi
2 2 2
a  b  2 a  1 a  1
Yêu cầu của bài toán thỏa mãn khi và chỉ khi  2 2
  2 
a  b  0 b  1 b  1
Vậy có 4 số phức thỏa mãn điều kiện bài toán
Câu 47. Chọn A.
 z  3  2i
z 2  6 z  13  0  
 z  3  2i
6 6
Với z  3  2i  z   4i  z   17
zi z i
6 24 7 6
Với z  3  2i  z    i z 5
zi 5 5 z i
Câu 48. Chọn C.
2016
 1 i  2016 504
z     i   i4  1.
 1 i 
Câu 49. Chọn b.
z  24  7i  z  24  7i Suy ra a  2b  10 .
Câu 50. Chọn A.
Gọi z  x  yi, x, y   tìm được z  1  2i .

Câu 51. Chọn B.


Gọi z  x  yi, x, y   . Tìm được z  1  i . Suy ra w  5i .

Câu 52. Chọn B.


Sử dụng máy tính bỏ túi tính được z  8  4i . Thay vào được kết quả là 1068  6916i .
Câu 53. Chọn C.

Chủ đề 5.1 – Các phép toán trên tập số phức 14 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC
2016 2 1008 1008 504
1  i   1  i     2i   21008.  i 2   21008 .
 
2016
Do đó 1  i   21008 i  21008  21018 i  21018 2 . Suy ra C sai.

Câu 54. Chọn D.


88
Sử dụng máy tính tính được z   5 z  3i  88  3i .
5
Câu 55. Chọn A
5 1  2i
2  i  38  41i  z 
 2  i
 i . Do đó A sai.

Câu 56. Chọn D.


3 3i
2  i  2  11i  z   1 i .
1  2i
Câu 57. Chọn C.
Ta có: z  x  yi  z 2  x 2  y 2  2 xyi
2
z  x  yi  z   x 2  y 2  2 xyi

z. z  x 2  y 2
4 xyi 2  x2  y 2 
Khi đó : z1  2 ; z1  2
x  y2 1 x  y2 1
Suy ra z1 là số thuần ảo, z2 là số thuần thựC.

Câu 58. Chọn A.


 z 1  3
 i  z 1  z  1  i  z  x
  x   y  2  z   3  3i
Ta có :    
 z  i  1  z  i  2  z 4 x  2 y  3  y  3 2 2
 2  z  2

Câu 59. Chọn A.


Gọi z  x  yi x, y  
z  2  x2  y2  2 (1)
z 2   x 2  y 2   2 xyi là số thuần ảo khi và chỉ khi x 2  y 2  0 (2)
2 2
 x  y  2  x  1
Từ (1), (2)   2 2
   Có 4 số phức thỏa yêu cầu đề bài.
 x  y  0  y  1

Câu 60. Chọn C.


( 3  i )3
z  4  4i  z  iz  0
i 1
Câu 61. Chọn A.
Đặt z  x  yi, x, y    z  x  yi

Chủ đề 5.1 – Các phép toán trên tập số phức 15 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

 1  1
2  x  x
2 2 y  x  0 x  0  2 2
Ta có: z 2  z  z  2 y 2  x  (2 xy  y )i  0     
2 xy  y  0  y  0 y  1 y   1
 2  2
1 1 1 1
 z  0, z    i, z    i
2 2 2 2
Câu 62. Chọn A.
Ta có: z  (1  i) 2019  (1  i )2018 .(1  i )  (2i )1009 .(1  i )  21009  21009 i

Câu 63. Chọn B.


2016
 1 i  1 i  1008  1  i   1 i 
z  1   .   1  (1) .    1    1 i
 1 i   1 i   1 i   1 i 
Câu 64. Chọn D.
Ta có: z 2016  2 2016 (i  1) 2016  23024 i  z  26048

Câu 65. Chọn A.


2 2
Đặt z  x  iy ( x, y  ) , ta có z  x  yi , z  z  x 2  y 2

 z 2  z 2  26  x 2  y 2  13  x  3

Ta có:     có 2 số phức thỏa yêu cầu đề bài.
 z  z  6  x  3  y   2

Câu 66. Chọn B


z  z (1  i)3980 z
Ta có:   i  1  i   (1  i )3979   i    i  21989.i1990  z  21990  2i
2  2 2 2
Câu 67. Chọn C.
Gọi z  x  yi  x, y   .
Ta có x  2  4  y  4  i  x   y  2  x  y   x  4
Do đó tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng có phương trình x  y  4  0

Mặt khác z  x 2  y 2  x 2  x 2  8 x  16  2 x 2  8 x  16
2
Hay z  2  x  2   8  2 2 . Vậy z min  x  2  y  2 . Vậy z  2  2i

Câu 68. Chọn D.


1  i 2016
z  1 i 1.
1 i
Câu 69. Chọn A.
i 2 n  i 2 n  2  i 2 n (1  i 2 )  0, n  * . Áp dụng tín`h được giá trị bằng 1.

Câu 70. Chọn A.


Câu 71. Chọn C.
20
1  1  i 
z  1  i   1025  1025i .
1  1  i 

Câu 72. Chọn B.

Chủ đề 5.1 – Các phép toán trên tập số phức 16 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC
1008
2
1  i2 
z  1 i 1
1  i2
Câu 73. Chọn A.
z  i 1  i 2  i 4  i 6  ...  i 2016   i  1  z  1  i

Câu 74. Chọn A.


Ta có z13  z23  ( z1  z2 )( z12  z1 z 2  z22 )  0 , suy ra:
3 3
z13   z23  z1  z2  z1  z 2  OA  OB .
2
Lại có ( z1  z2 )2  ( z12  z1 z2  z22 )  z1 z2   z1 z 2 nên z1  z2  z1 z2  AB 2  OA.OB  OA2
Suy ra A AB  OA  OB  OAB đều.
Câu 75. Chọn C.
Câu 76. Chọn B.
1  i 20 18
z  iz  1  i  ...  i19  18i 20  1.  18i 20  18  z   9  9i
1 i 1 i
Câu 77. Chọn A.
27
2
z  1  1  i   1  i   ...  1  i 
26

1  i  1
i
26 13


1  i  . 1  i   1  (2i ) 1  i   1  213 i  213  1  213  (1  213 )i
i i i
Vậy phần thực là 213
Câu 78. Chọn C.
m
m m m
 4i  2 2 2
Ta có: z     (8i )  8 .i
 i  1 
m
z là số thực khi và chỉ khi  2k  m  4k , k  
2
Vậy có 25 giá trị m thỏa yêu cầu đề bài.
Câu 79. Chọn B.
m
 2  6i  m m m
Ta có: z     (2i)  2 .i
 3i 
z là số thuần ảo khi và chỉ khi m  2k  1, k  
Vậy có 25 giá trị m thỏa yêu cầu đề bài.
Câu 80. Chọn B.
 x 3  3 xy 2  2
Ta có ( x  iy )3  2  2i   2 3
 x 3  3 xy 2  (3x 2 y  y 3 )
3 x y  y  2
x  1
Đặt y  tx suy ra t  1    ( x; y )  (1;1)
y 1

Câu 81. Chọn A.

Chủ đề 5.1 – Các phép toán trên tập số phức 17 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

1  ( z 3 )673 1  (1)673
L  1
1  z3 1  (1)
Câu 82. Chọn A.
1  2i 1  ( z )2018 1  z 2018 1  z 2018 1  i 2018
Ta có: z   i . Khi đó: L      1 i
2i 1 z 1 z 1 z 1 i
Câu 83. Chọn B.
z125  (1  3i )25  88  88 3i 
10

 7  i  
z10
2 
5
  (2i )  2 i
5 25 10 2016
  w  z1 .z2 .z3  2
1037
3  21037 i.
 4  3i  
2016 2016 1008 1008 
z3  (1  i )  (2i )  2

Câu 84. Chọn C.
m  i m i 1
Ta có: z   2  2  z  2
 1  z max  1  m  0
1  m(m  2i ) m  1 m  1 m 1
Câu 85. Chọn D.
2 2 2
Ta có: x  yi  i  1  x  yi  2i   x  1   y  1  x 2   y  2 
 2x  2 y  2  0  x  1  y
2 2
 z  x2  y 2   y  1  y2  2 y 2  2 y 1 
2
2 2 1 1
 z   z min  x ; y
2 2 2 2
Câu 86. Chọn A.
Ta có (1  i )2016  C2016
0 1
 C2016 2
i  C2016 i 2  C2016
3
i 3  ...  C2016
2015 2015 2016 2016
i  C2016 i
(1  i) 2016  C2012
0 1
 C2012 2
i  C2012 i 2  C2012
3
i 3  ...  C2016
2015 2016 2016 2016
i  C2016 i
 (1  i) 2016  (1  i) 2016  2  C2016
0 2
 C2016 4
 C2016 2014
 ...  C2016 2016
 C2016   2L
(1  i )2016  (2i )1008  21008 
Mặt khác: 2016 1008 1008 
 L  21008
(1  i)  (2i)  2 

Chủ đề 5.1 – Các phép toán trên tập số phức 18 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI


VỚI HỆ SỐ THỰC TRÊN TẬP SỐ PHỨC
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Căn bậc hai của số phức: Cho số phức w . Mỗi số phức z thỏa mãn z 2  w được gọi là một căn
bậc hai của w .
2. Phương trình bậc hai với hệ số thực
Cho phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0  a, b, c  ; a  0  . Xét   b 2  4ac , ta có
b
   0 : phương trình có nghiệm thực x   .
2a
b  
   0 : phương trình có hai nghiệm thực được xác định bởi công thức: x1,2  .
2a
b  i |  |
   0 : phương trình có hai nghiệm phức được xác định bởi công thức: x1,2  .
2a
 Chú ý.
 Mọi phương trình bậc n : Ao z n  A1 z n 1  ...  An 1 z  An  0 luôn có n nghiệm phức (không
nhất thiết phân biệt).
 Hệ thức Vi–ét đối với phương trình bậc hai với hệ số thực: Cho phương trình bậc hai
ax 2  bx  c  0  a  0  có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 (thực hoặc phức). Ta có hệ thức Vi–ét
 b
S  x1  x2   a

 P  x .x  c
1 2
 a
B. KỸ NĂNG CƠ BẢN
1. Dạng 1: Tìm căn bậc hai của một số phức
 Trường hợp w là số thực: Nếu a là một số thực
+ a  0, a có các căn bậc hai là i | a | .
+ a  0 , a có đúng một căn bậc hai là 0.
+ a  0 , a có hai căn bậc hai là  a .
Ví dụ 1: Ta có hai căn bậc hai của – 1 là i và i . Hai căn bậc hai của a 2 ( a là số thực khác 0) là
ai và ai .
 Trường hợp w  a  bi  a, b  , b  0 
Gọi z  x  yi  x, y    là một căn bậc hai của w khi và chỉ khi z 2  w , tức là

2 2 2  x2  y 2  a
 x  yi   a  bi  x  y  2 xyi  a  bi  
2 xy  b
Mỗi cặp số thực  x; y  nghiệm đúng hệ phương trình trên cho ta một căn bậc hai x  yi của số
phức w  a  bi .
Ví dụ 2: Tìm các căn bậc hai của w  5  12i .
Gọi z  x  yi  x, y    là một căn bậc hai của số phức w  5  12i .

Chủ đề 5.2 – Phương trình bậc hai với hệ số thực 1|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

x  2
2
 x  4  y  3
2 2  x 2  y 2  5  
Ta có z  w   x  yi   5  12i    6 
2 xy  12 y  x 
 x  2

  y  3
Vậy w  5  12i có hai căn bậc hai là 2  3i và 2  3i .
2. Dạng 2: Giải phương trình bậc hai với hệ số thực và các dạng toán liên quan
 Giải các phương trình bậc hai với hệ số thực
Ví dụ 3: Giải phương trình bậc hai sau: z 2  z  1  0
Ta có   b 2  4ac  3  0
1 i 3
Phương trình có hai nghiệm phức phân biệt là x1,2  .
2
 Giải phương trình quy về phương trình bậc hai với hệ số thực
Phương pháp 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:
– Bước 1: Nhẩm 1 nghiệm đặc biệt của phương trình.
+ Tổng các hệ số trong phương trình là 0 thì phương trình có một nghiệm x  1 .
+ Tổng các hệ số biến bậc chẵn bằng tổng các hệ số biến bậc lẻ thì phương trình có một nghiệm
x  1 .
+ Định lý Bơdu:
Phần dư trong phép chia đa thức f  x  cho x  a bằng giá trị của đa thức f  x  tại x  a.
Tức là f  x    x  a  g  x   f  a 
Hệ quả: Nếu f  a   0 thì f  x   x  a 
Nếu f  x   x  a  thì f  a   0 hay f  x   0 có một nghiệm x  a.
– Bước 2: Đưa phương trình về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai bằng cách hân tích đa thức ở
vế trái của phương trình thành nhân tử (dùng hẳng đảng thức, chia đa thức hoặc sử dụng lược đồ
Hoocne) như sau:
Với đa thức f  x   an x n  an 1 x n 1  ...  a1 x  a0 chia cho x  a có thương là
g  x   bn 1 x n 1  bn  2 x n 2  ...  b1 x  b0 dư r
an an 1 an  2 a2 a1 a0

a bn1  an bn 2  abn 1  an  2 bn3  abn 2  an3 b1  ab2  a2 b0  ab1  a1 r  ab0  b0

– Bước 3: Giải phương trình bậc nhất hoặc bậc hai, kết luận nghiệm
Phương pháp 2: Đặt ẩn phụ:
– Bước 1: Phân tích phương trình thành các đại lượng có dạng giống nhau.
– Bước 2: Đặt ẩn phụ, nêu điều kiện của ẩn phụ (nếu có).
– Bước 3: Đưa phương trình ban đầu về phương trình bậc nhất, bậc hai với ẩn mới.
– Bước 4: Giải phương trình, kết luận nghiệm.
C. KỸ NĂNG SỬ DỤNG MÁY TÍNH
1. Chọn chế độ tính toán với số phức: MODE 2 màn hình hiện CMPLX.
Nhập số thuần ảo i : Phím ENG
2. Tìm các căn bậc hai của một số phức

Chủ đề 5.2 – Phương trình bậc hai với hệ số thực 2|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Ví dụ 5: Khai căn bậc hai số phức z  3  4i có kết quả:


Cách 1:
– Mode 2 (CMPLX)
– Nhập hàm X 2
– Sử dụng phím CALC, nhập từng giá trị vào, giá trị nào ra kết quả bằng z thì ta nhận.
Cách 2:
– Mode 1 (COMP)
– Nhấn Shift + (Pol), ta nhập Pol  3; 4 

– Nhấn Shift – (Rec), ta nhập Re c  


X , Y : 2 , ta thu được kết quả X  1; Y  2 .
– Vậy 2 số phức cần tìm là 1  2i và 1  2i .
D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong  , phương trình 2 x 2  x  1  0 có nghiệm là
1 1 1 1
 
A. x1  1  7i ; x2  1  7i .
4 4
   
B. x1  1  7i ; x2  1  7i .
4 4
 
1 1 1 1
 
C. x1  1  7i ; x2  1  7i .
4 4
   
D. x1  1  7i ; x2  1  7i .
4 4
 
Câu 2. Khai căn bậc hai số phức z  3  4i có kết quả:
A. z1  1  2i; z 2  1  2i . B. z1  1  2i; z2  1  2i .
C. z1  1  2i; z 2  1  2i . D. z1  1  2i; z 2  1  2i .

Câu 3. Trong  , nghiệm của phương trình z 3  8  0 là


A. z1  2; z2  1  3i; z3  1  3i . B. z1  2; z2  1  3i; z3  1  3i .
C. z1  2; z2  1  3i; z3  1  3i . D. z1  2; z2  1  3i; z3  1  3i .

Câu 4. Trong  , phương trình z  z  2  4i có nghiệm là


A. z  3  4i . B. z  2  4i . C. z  4  4i . D. z  5  4i .
Câu 5. Hai giá trị x1  a  bi ; x2  a  bi là hai nghiệm của phương trình:
A. x 2  2ax  a 2  b 2  0 . B. x 2  2ax  a 2  b 2  0 .
C. x 2  2ax  a 2  b 2  0 . D. x 2  2ax  a 2  b 2  0 .

Câu 6. [NC] Trong  , phương trình z 2  3iz  4  0 có nghiệm là


 z  3i z  i z  1 i  z  2  3i
A.  . B.  . C.  . D.  .
 z  4i  z  4i  z  3i z  1 i

Câu 7. Trong  , phương trình z 2  z  1  0 có nghiệm là


 2  3i  1  5i  1  3i
 z  3  5i z  z  z 
2 2 2
A.  . B.  . C.  . D.  .
 z  3  5i  2  3i  1  5i  1  3i
z  z  z 
 2  2  2
Câu 8. Tính căn bậc hai của số phức z  8  6i ra kết quả:
z  3  i z  3  i  z  3  i z  3  i
A.  . B.  . C. z  3 i . D.  .
z  3  i  z  3  i   z  3  i

Chủ đề 5.2 – Phương trình bậc hai với hệ số thực 3|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 9. Trong  , nghiệm của phương trình z 2  5  0 là


z  5  z  4 5i
A.  . B.  . C. 5i . D.  5i .
 z   5  z   4 5i

Câu 10. Trong  , nghiệm của phương trình z 2  5  12i là


 z  2  3i  z  2  3i
A.  . B. z  2  3i . C. z  2  3i . D.  .
 z  2  3i  z  2  3i

Câu 11. Trong  , nghiệm của phương trình z 2  4 z  5  0 là


 z  2  i
A. z  2  i . B. z  2  i . C.  . D. z  2  i .
 z  2  i

Câu 12. Trong  , tập nghiệm của phương trình z 2  2 z  1  2i  0 là


A. S  2  i;  i . B. S  i  2;  i . C. S  2  i; 2  i . D. S  2  i;  i .

Câu 13. Cho z  3  4i . Tìm căn bậc hai của z .


A. 2  i và 2  i . B. 2  i và 2  i .
C. 2  i và 2  i . D. 3  2i và  3  2i .
Câu 14. [NC] Cho z  1  i . Tìm căn bậc hai dạng lượng giác của z :

4     4  7 7 
A. 2  cos  i sin  và 2  cos  i sin .
 8 8   8 8 
  
B. 2  cos  i sin  .
 4 4
   
C. 2  cos  i sin .
 4 4 
      
D. 4 2  cos  i sin  và 4 2  cos  i sin .
 8 8  8 8 

Câu 15. [NC] Trong  , phương trình  z 2  i  z 2  2iz  1  0 có nghiệm là

3 3
C. 1  2i  ;  2  i  ; 4i . B. 1  i ; 1  i ; 2i .
2 2
2 1  i  2
A. ,  1  i  , i . D. 1  2i ; 15i ; 3i .
2 2
Câu 16. Trong  , phương trình z 4  6 z 2  25  0 có nghiệm là
A. 8;  5i . B. 3;  4i . C. 5;  2i . D.   2  i  ;   2  i  .

1
Câu 17. Trong  , phương trình z   2i có nghiệm là
z

A. 1  3 i .  
B. 5  2 i .  
C. 1  2 i .  
D. 2  5 i . 
Câu 18. Trong  , phương trình z 3  1  0 có nghiệm là
2i 3 1 i 3 1 i 5 5i 3
A. 1 ; . B. 1 ; . C. 1 ; . D. 1 ; .
2 2 4 4

Chủ đề 5.2 – Phương trình bậc hai với hệ số thực 4|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 19. Trong  , phương trình z 4  1  0 có nghiệm là


A. 1;  2i . B. 2;  2i . C. 3;  4i . D. 1;  i .

Câu 20. Trong  , căn bậc hai của 121 là


A. 11i . B. 11i . C. 11 . D. 11i và 11i .

Câu 21. Phương trình 8 z 2  4 z  1  0 có nghiệm là


1 1 5 1 1 1 1 3
A. z1   i; z2   i . B. z1   i; z 2   i .
4 4 4 4 4 4 4 4
1 1 1 1 2 1 1 1
C. z1   i; z2   i . D. z1   i; z2   i .
4 4 4 4 4 4 4 4

Câu 22. Biết z1 ; z2 là hai nghiệm của phương trình 2 z 2  3z  3  0 . Khi đó giá trị của z12  z22 là
9 9
A. . B. 9 . C. 4 . D.  .
4 4
Câu 23. Phương trình z 2  az  b  0 có một nghiệm phức là z  1  2i . Tổng 2 số a và b bằng:
A. 0 . B. 3 . C. 3. D. 4 .

Câu 24. Gọi z1 ; z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  4 z  5  0 . Khi đó phần thực của z12  z22 là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
Câu 25. Gọi z1 ; z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  2 z  4  0 . Khi đó A | z1 |2  | z2 |2 có giá trị là
A. 7 . B. – 8. C. 4 . D. 8.

Câu 26. Phương trình z 3  8 có bao nhiêu nghiệm phức với phần ảo âm?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Câu 27. Biết z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình 2 z 2  3z  3  0 . Khi đó giá trị của z12  z22 là
9 9
A. 4. B. . C. 9. D.  .
4 4
Câu 28. Phương trình sau có mấy nghiệm thực: z 2  2 z  2  0
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số nghiệm.
Câu 29. Tìm các căn bậc hai của 9 .
A. 3i . B. 3. C. 3i . D. 3 .

Câu 30. Trong  , phương trình z 4  4  0 có nghiệm là


A.  1  4i  ;  1  4i  . B.  1  2i  ;  1  2i  .
C.  1  3i  ;  1  3i  . D. ± 1 i  ;  1  i  .

Câu 31. Giải phương trình z 2  2 z  7  0 trên tập số phức ta được nghiệm là
A. z  1  2 2i . B. z  1  6i .
C. z  1  2i . D. z  1  7i .

Câu 32. Căn bậc hai của số phức 4  6 5i là



A.  3  5i .  
B. 3  5i . 
C.  3  5i .  D. 2.

Câu 33. Gọi z là căn bậc hai có phần ảo âm của 33  56i . Phần thực của z là
A. 6. B. 7. C. 4. D. –4.

Chủ đề 5.2 – Phương trình bậc hai với hệ số thực 5|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 34. Tập nghiệm trong  của phương trình z 3  z 2  z  1  0 là


A. i;i;1; 1 . B. i; i;1 . C. i; 1 . D. i; i; 1 .

Câu 35. Trên tập số phức, phương trình bậc hai có hai nghiệm   4  3i;   2  i là
A. z 2   2  4i  z  11  2i   0 . B. z 2   2  4i  z  11  2i   0 .
C. z 2   2  4i  z  11  2i   0 . D. z 2   2  4i  z  11  2i   0 .

Câu 36. Có bao nhiêu số phức thỏa mãn điều kiện z 2 | z |2  z ?


A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
Câu 37. Phương trình  2  i  z 2  az  b  0  a, b    có hai nghiệm là 3  i và 1  2i . Khi đó a  ?
A. 9  2i . B. 15  5i . C. 9  2i . D. 15  5i .
6
Câu 38. Cho số phức z thỏa mãn z 2  6 z  13  0 . Tính z 
z i
A. 17 và 4. B. 17 và 5.
C. 17 và 3. D. 17 và 2.

Câu 39. Gọi z1 , z2 là các nghiệm phức của phương trình z 2  1  3i  z  2 1  i   0 . Khi đó
w  z12  z 22  3z1 z2 là số phức có môđun là
A. 2. B. 13 . C. 2 13 . D. 20 .

Câu 40. Số nghiệm của phương trình với ẩn số phức z: 4 z 2  8 | z |2 3  0 là


A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 41. Tìm số phức z để z  z  z 2 .


A. z  0; z  1  i . B. z  0; z  1  i .
C. z  0; z  1  i; z  1  i . D. z  1  i; z  1  i .

Câu 42. Với mọi số ảo z, số z 2  | z |2 là


A. Số thực âm. B. Số 0.
C. Số thực dương. D. Số ảo khác 0.
Câu 43. Trong trường số phức phương trình z 3  1  0 có mấy nghiệm?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
Câu 44. Giá trị của các số thực b, c để phương trình z 2  bz  c  0 nhận số phức z  1  i làm một
nghiệm là
b  2 b  2 b  2 b  2
A.  . B.  . C.  . D.  .
c   2 c   2 c  2 c  2

Câu 45. Trên tập hợp số phức, phương trình z 2  7 z  15  0 có hai nghiệm z1 , z2 . Giá trị biểu thức
z1  z2  z1 z2 là
A. –7. B. 8. C. 15. D. 22.
Câu 46. [NC] Tìm số nguyên x , y sao cho số phức z  x  yi thỏa mãn z 3  18  26i
x  3 x  3 x  3  x  3
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  1  y  1 y 1  y  1

Chủ đề 5.2 – Phương trình bậc hai với hệ số thực 6|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC
4
Câu 47. Trên tập số phức, cho phương trình sau:  z  i   4 z 2  0 . Có bao nhiêu nhận xét đúng trong
số các nhận xét sau?
1. Phương trình vô nghiệm trên trường số thực  .
2. Phương trình vô nghiệm trên trường số phức  .
3. Phương trình không có nghiệm thuộc tập số thực.
4. Phương trình có bốn nghiệm thuộc tập số phức.
5. Phương trình chỉ có hai nghiệm là số phức.
6. Phương trình có hai nghiệm là số thực
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 48. Phương trình z 6  9 z 3  8  0 có bao nhiêu nghiệm trên tập số phức?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 6.
Câu 49. Giả sử z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2  2 z  5  0 và A, B là các điểm biểu diễn của
z1 , z2 . Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là
A. I 1;1 . B. I  1; 0  . C. I  0;1 . D. I 1; 0  .

Câu 50. Cho phương trình z 2  mz  6i  0 . Để phương trình có tổng bình phương hai nghiệm bằng 5
thì m có dạng m    a  bi  a, b    . Giá trị a  2b là
A. 0. B. 1. C. 2 . D. 1 .
4
 z 1 
Câu 51. Gọi z1 , z 2 , z2 , z 4 là các nghiệm phức của phương trình    1 . Giá trị của
 2z  i 
P   z12  1 z22  1 z32  1 z 42  1 là
17 17 9 17i
A. . B. . C. . D. .
8 9 17 9
Câu 52. Trong tập số phức, giá trị của m để phương trình bậc hai z 2  mz  i  0 có tổng bình phương
hai nghiệm bằng 4i là
A.  1  i  . B. 1  i  . C.  1  i  . D. 1  i .

Câu 53. Cho phương trình z 2  mz  2m  1  0 trong đó m là tham số phức. Giá trị của m để phương
trình có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn z12  z22  10 là
A. m  2  2 2i . B. m  2  2 2i . C. m  2  2 2i . D. m  2  2 2i .
Câu 54. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2  2 z  8  0 , trong đó z1 có phần ảo dương. Giá
trị của số phức w   2 z1  z2  z1 là
A. 12  6i . B. 10. C. 8. D. 12  6i .
Câu 55. Tổng bình phương các nghiệm của phương trình z 4  1  0 trên tập số phức là bao nhiêu?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
Câu 56. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2  2 z  6  0 . Trong đó z1 có phần ảo âm. Giá trị
biểu thức M | z1 |  | 3z1  z 2 | là
A. 6  2 21 . B. 6  2 21 . C. 6  4 21 . D. 6  4 21 .
Câu 57. Phương trình x 4  2 x 2  24 x  72  0 trên tập số phức có các nghiệm là
A. 2  i 2 hoặc 2  2i 2 . B. 2  i 2 hoặc 1  2i 2 .
C. 1  2i 2 hoặc 2  2i 2 . D. 1  2i 2 hoặc 2  2i 2 .
Câu 58. Gọi z1 , z2 là các nghiệm phức của phương trình z 2  3z  7  0 . Khi đó A  z14  z 24 có giá trị là
A. 23. B. 23 . C. 13. D. 13 .

Chủ đề 5.2 – Phương trình bậc hai với hệ số thực 7|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

E. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


I – ĐÁP ÁN 1.2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A A B A C B D B B A C D C A C D C B D D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
C D C B D A D A A D B C B D B A A B C C
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58
C B B C B C D D D D B A A C D B A A
II –HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. Chọn A.
Ta có:   b 2  4ac  12  4.2.1  7  7i 2  0
1  i 7
Nên phương trình có hai nghiệm phức là x1,2  .
4
Câu 2. Chọn A.
Giả sử w  x  yi  x, y    là một căn bậc hai của số phức z  3  4i .
 x  1
2 2  x2  1  y  2
2  x  y  3  
Ta có: w2  z   x  yi   3  4i    2
2 xy  4  y  x   x  1
 
  y  2
Do đó z có hai căn bậc hai là z1  1  2i; z2  1  2i

Câu 3. Chọn B.
z  2 z  2
Ta có: z 3  8  0   z  2   z 2  2 z  4   0   2  2
 z  2z  4  0  z  1  3
z  2 z  2
 
  z  1  3i   z  1  3i
 z  1   3i  z  1  3i
 
Câu 4. Chọn A.
Đặt z  a  bi  a, b     z  a 2  b 2 .
 a 2  b 2  a  2 a  3
Thay vào phương trình: a 2  b 2  a  bi  2  4i , suy ra  
b  4 b  4
Câu 5. Chọn c.
S  x1  x2  2a
Áp dụng định lý đảo Viet :  2 2
.
 P  x .
1 2x  a  b
Do đó x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình: x 2  Sx  P  0  x 2  2ax  a 2  b 2  0
Câu 6. Chọn B.
2
  b 2  4ac   3i   4.1.4  25  0
3i  5i 3i  5i
Nên phương trình có hai nghiệm phức là z1   i; z 2   4i
2 2

Chủ đề 5.2 – Phương trình bậc hai với hệ số thực 8|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 7. Chọn D.
2
  b 2  4ac   1  4.1.1  3  0
1  3i 1  3i
Nên phương trình có hai nghiệm phức là x1  ; x2 
2 2
Câu 8. Chọn B.
Giả sử w  x  yi  x, y    là một căn bậc hai của số phức z  8  6i .
x  3
2
 x  9  y  1
2 2 x2  y2  8  
Ta có: w  z   x  yi   8  6i    3 
2 xy  6 y  x 
 x  3

  y  1
Do đó z có hai căn bậc hai là z1  3  i; z 2  3  i

Câu 9. Chọn B.
z 2  5  0  z 2   5  z  i 4 5
Câu 10. Chọn A.
Giả sử z  x  yi  x, y    là một nghiệm của phương trình.
2
z 2  5  12i   x  yi   5  12i  x 2  y 2  2 xy  5  12i
 x  2
2
 x  4 
 x 2  y 2  5   y  3
  6 
 2 xy  12  y    x  2
 x   y  3

Do đó phương trình có hai nghiệm là z  2  3i; z  2  3i

Câu 11. Chọn C.


2
z 2  4 z  5  0   z  2   1  z  2  i  z  2  i
Câu 12. Chọn D.
2  z  11 i  2  i
z 2  2 z  1  2i  0   z  1  2i  z  1   1  i   
 z  1  1  i  i
Câu 13. Chọn C.
Giả sử w  x  yi  x, y    là một căn bậc hai của số phức z  3  4i .
 x  2
2 2  x2  4  y  1
2 x  y  3  
Ta có: w2  z   x  yi   3  4i    2 
2 xy  4 y  x 
 x  2

  y  1
Do đó z có hai căn bậc hai là z1  2  i; z 2  2  i
Câu 14. Chọn A.
     
Ta có z  1  i  2  cos     i sin    
  4  4 
 7 7     
z có các căn bậc hai là w1  4 2  cos  i sin 4
 ; w2  2  cos  i sin 
 8 8   8 8 

Chủ đề 5.2 – Phương trình bậc hai với hệ số thực 9|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 15. Chọn A.


  1  i 
 z 2  i  z
 z  i  z  2iz  1  0  
2 2
2

 2
 z  i   0  z  i

Câu 16. Chọn D.


2 z   2  i
z 4  6 z 2  25  0   z 2  3  16  0  z 2  3  4i  z 2  3  4i  
 z    2  i 

Câu 17. Chọn C.


1 z  0  z  0  z  0  z  0
z  2i   2     
z  z  2iz  1  0
2
 z  i   2  0  z  i   2i  
z   2 1 i 
 z  1 2 i 
Câu 18. Chọn B.
 z  1 1 3
z 3  1  0   z  1  z 2  z  1  0   2  z  1 hoặc z 
z  z 1  0 2

Câu 19. Chọn D.


z 1 z  1

z  1  0   z  1 z  1  z  1  0   z  1   z  1
4 2

 z 2  1  0  z  i

Câu 20. Chọn B.


2
Ta có: z  121  z  11i  . Do đó z có hai căn bậc hai là z  11i; z  11i

Câu 21. Chọn A.


2  2i 1 i
 '  b '2  ac  4  8  4  0  z1,2   
8 4 4
Câu 22. Chọn D.
 b 3
S  z1  z 2    
Theo Viet, ta có:  a 2  z 2  z 2  S 2  2P  3  3   9
1 2
 P  z .z  c  3 4 4
1 2
 a 2
Câu 23. Chọn C.
Vì z  1  2i là một nghiệm của phương trình z 2  az  b  0 nên ta có:
2
1  2i   a 1  2i   b  0  a  b  2ai  3  4i  a  b  3
Câu 24. Chọn B.
 b
S  z1  z 2   a  4
Theo Viet, ta có:   z12  z 22  S 2  2 P  16  2.5  6
c
 P  z .z   5
1 2
 a
Câu 25. Chọn D.
2
z 2  2 z  4  0   z  1  3  0  z  1  3i  A | z1 |2  | z2 |2  8

Chủ đề 5.2 – Phương trình bậc hai với hệ số thực 10 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 26. Chọn A.


2 z  2
z 3  8   z  2   z 2  2 z  4   0   z  2   z  1  3  0  
 
 z  1  3i
Do đó phương trình chỉ có một nghiệm phức có phần ảo âm.
Câu 27. Chọn D.
 b 3
S  z1  z 2    
Áp dụng định lý Viet, ta có:  a 2  z 2  z 2  S 2  2P  3  3   9
1 2
P  z z  c  3 4 4
1 2
 a 2
Câu 28. Chọn A.
  b2  ac  1  2  1  0 nên phương trình vô nghiệm trên tập số thực.
Câu 29. Chọn A.
Ta có 9  9.i 2 nên 9 có các căn bậc hai là 3i và 3i .
Câu 30. Chọn D.
4
 z 2  2i  z   1  i 
z 40  2 
 z  2i  z   1  i 
Câu 31. Chọn B.
2
z 2  2 z  7  0   z  1  6  0  z  1  6i
Câu 32. Chọn C.
Giả sử w là một căn bậc hai của 4  6 5i . Ta có:
2
w2  4  6 5i  w2  3  5i  
 w   3 5 i . 
Câu 33. Chọn B.
2
Ta có: 33  56i   7  4i   z  7  4i . Do đó phần thực của z là 7.

Câu 34. Chọn D.


 z  1
z 3  z 2  z  1  0   z  1  z 2  1  0  
 z  i
Câu 35. Chọn B.
S      2  4i
Áp dụng định lý Viet, ta có:  .
 P   .  11  2i
Do đó  ,  là hai nghiệm của phương trình: z 2  Sz  P  0  z 2   2  4i  z  11  2i   0

Câu 36. Chọn A.


Gọi z  a  bi  a, b    là số phức thỏa mãn điều kiện trên. Ta có:
2
z 2 | z |2  z   a  bi   a 2  b 2  a  bi  a  2b 2  bi  2abi  0   a  2b 2    b  2ab  i  0
a  b  0
a  2b 2  0 
a  2b 2  0   a   1
 b  0
     2
b  2 ab  0  1 
   1
  a   2  b  
  2
Vậy có 3 số phức thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chủ đề 5.2 – Phương trình bậc hai với hệ số thực 11 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 37. Chọn A.


a
Theo Viet, ta có: S  z1  z 2    4  i  a   i  4  i  2   a  9  2i
2i
Câu 38. Chọn B.
2
z 2  6 z  13  0   z  3  4  0  z  3  2i
+) Nếu z  3  2i :
6 6 9  15i 18  72i 6
z  3  2i     1  4i  z   1  4i  17
zi 3  3i 3  3i 18 z i
+) Nếu z  3  2i :
6 6 13  9i 30  40i 6
z  3  2i     3  4i  z   3  4i  5
zi 3i 3i 10 z i
Câu 39. Chọn D.
 b
S  z1  z 2   a  1  3i
Theo Viet, ta có: 
 P  z .z  c  2 1  i 
1 2
 a
2
w  z12  z22  3z1 z2  S 2  5P   1  3i   10 1  i   2  4i | w | 4  16  20
Câu 40. Chọn C.
Gọi z  a  bi  a, b    là nghiệm của phương trình.
2
Ta có: 4  a  bi   8  a 2  b2   3  0  4  a 2  b 2  2abi   8  a 2  b 2   3  0

2 2 12a 2  4b 2  3 4a 2  b2  1
 12a  4b  8abi  3  0   
ab  0 ab  0
 2 a  b  2  1  1
2 2
4a  4ab  b  1  a  0  a
  a  0  hoặc 4
ab  0   b  1 
 b  0
 b  0
Vậy phương trình có 4 nghiệm phức
Câu 41. Chọn C.
Gọi z  a  bi  a, b    là số phức thỏa mãn đẳng thức trên. Ta có:

2 2
 a  1
 a  b  0  z  0
a 2  b 2  0   b  1
  z  1 i
2
z  z  z 2  a  bi  a  bi   a  bi    a  1 
2ab  2b  a  0
 b  0   z  1  i
 
 b  0
Câu 42. Chọn B.
Do z là số ảo nên z có dạng: z  bi  b    .
2
Ta có: z 2  | z |2   bi   b 2  b 2  b 2  0 .

Câu 43. Chọn B.


z  1
z  1  0   z  1  z  z  1  0   1  3i
3 2
z 
 2
Vậy phương trình có ba nghiệm trong trên tập số phức.

Chủ đề 5.2 – Phương trình bậc hai với hệ số thực 12 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 44. Chọn C.


Do z  1  i là một nghiệm của z 2  bz  c  0 nên ta có:
2 b  c  0 b   2
1  i   b 1  i   c  0  b  c  bi  2i  0   
b  2 c  2
Câu 45. Chọn B.
 b
S  z1  z 2   a  7
Theo Viet, ta có: 
 P  z z  c  15
1 2
 a
 z1  z 2  z1 z2  S  P  7  15  8

Câu 46. Chọn C.


3
z 3  18  26i   x  yi   18  26i  x 3  3 x 2 yi  3xy 2  y 3i  18  26i
 ( x 3  3 xy 2 )   3 x 2 y  y 3  i  18  26i

 x  x  3 y   18
2 2
 x 3  3 xy 2  18 
 2 
 y  3 x  y   26
3 2 2
3 x y  y  26

x  3  x  3
 2 2 
  x  3 y  6   y  1
Do x, y nguyên nên x  x 2  3 y 2   18   
x6 x  6
     loai 
  x 2  3 y 2  3   y   11

Mà y  3 x 2  y 2   26  x  3; y  1

Câu 47. Chọn D.


4 4
 z  i   4 z 2  0   z  i   4 z 2
 z  i  2  2iz  z2 1  0  z  1  z  1
   2    
 z   2  
2
 z  i  2  2iz
  z  4iz  1  0 
  z  2i   3  0 3 i

Do đó phương trình có 2 nghiệm thực và 4 nghiệm phức. Vậy nhận xét 4, 6 đúng.
Câu 48. Chọn D.
Ta có: z 6  9 z 3  8  0   z  1 z  2   z 2  z  1 z 2  2 z  4   0
 z 1  0  z  1
 z 2  0  z  2
2 2
2  1 3  3  1 3 1 3
 z  z  1  0   z       i   z    i hoặc z    i
 2 4  2  2 2 2 2
2
2
 z 2  2 z  4  0   z  1  3   3i   z  1  3i hoặc z  1  3i
Vậy phương trình có 6 nghiệm.
Câu 49. Chọn D.
2
z 2  2 z  5  0   z  1  4  0  z  1  2i  A 1; 2  ; B 1; 2 
Do đó tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là I 1; 0  .

Chủ đề 5.2 – Phương trình bậc hai với hệ số thực 13 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 50. Chọn D.


Gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình đã cho
 b
S  z1  z 2   a   m
Theo Viet, ta có: 
 P  z .z  c  6i
1 2
 a
Theo bài cho, tổng bình phương hai nghiệm bằng 5. Ta có:
2
z12  z22  S 2  2 P  m 2  12i  5  m 2  5  12i  m 2   3  2i   m    3  2i 
 a  3; b  2  a  2b  3  4  1

Câu 51. Chọn B.


 z  1  i
 1 i
 z 1
4
 2z  i  1  z 
i  z 1  3
Với mọi z  , ta có:    1   z 1  
2  2z  i   2  4i
 i z 
 2 z  i  5
 z  0

2
 1  i  2    2  4i  2 
 P   z  1 z  1 z  1 z  1   1  i   1 
2 2 2 2
 1   1
1 2 3 4  9   25 
 
9  2i 13  16i 425 17
 1  2i  .  
9 25 9.25 9
Câu 52. Chọn A.
Gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình.
 b
S  z1  z 2   a   m
Theo Viet, ta có: 
 P  z .z  c  i
1 2
 a
 z12  z 22  S 2  2 P  m 2  2i
2
Ta có: m2  2i  4i  m 2  2i  m 2  1  i   m   1  i 

Câu 53. Chọn A.


 b
S  z1  z 2   a  m
Theo Viet, ta có: 
 P  z . z  c  2m  1
1 2
 a
z12  z22  10  S 2  2 P  10  m 2  2  2m  1  10  m 2  4m  12  0
2
  m  2   8  0  m  2  2 2i

Câu 54. Chọn C.


2
 z  1  7i
z 2  2 z  8  0   z  1  7  0  z  1  7i   1
 z2  1  7i

     
w   2 z1  z2  z1   2 1  7i  1  7i  1  7i  1  7i 1  7i  1  7  8
  
Chủ đề 5.2 – Phương trình bậc hai với hệ số thực 14 | T H B T N
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 55. Chọn D.


 z  1
z 4 1  0  
 z  i
Do đó tổng bình phương các nghiệm của phương trình là 1  1  0
Câu 56. Chọn B.
2
z 2  2 z  6  0   z  1  5  0  z  1  5i  z1  1  5i; z 2  1  5i
Do đó M | z1 |  | 3 z1  z2 | 1  5i  2  4 5i  6  84  6  2 21

Câu 57. Chọn A.


x 4  2 x 2  24 x  72  0   x 2  4 x  6  x 2  4 x  12   0

 x2  4x  6  0  x  2  2  2  0  x  2  2i
 2   
 x  4 x  12  0  x  2  2  8  0  x  2  2 2i

Câu 58. Chọn A.


 b
S  z1  z 2   a   3
Theo Viet, ta có: 
 P  z .z  c  7
1 2
 a
2 2
 A  z14  z24   S 2  2 P   2 P 2   3  2.7   2.49  23

Chủ đề 5.2 – Phương trình bậc hai với hệ số thực 15 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Bài 3. TẬP HỢP ĐIỂM


A - KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Các kiến thức cơ bản về số phức
1. Khái niệm số phức
 Tập hợp số phức: 
 Số phức (dạng đại số) : z  a  bi (a, b   )
Trong đó a là phần thực, b là phần ảo, i là đơn vị ảo, i 2  –1 )
 z là số thực  phần ảo của z bằng 0 (b = 0)
z là thuần ảo  phần thực của z bằng 0 (a = 0)
Số 0 vừa là số thực vừa là số ảo.
 Hai số phức bằng nhau:
a  a
Cho hai số phức z  a  bi; z   a  bi (a; a; b; b   ) . z  z   
b  b
2. Biểu diễn hình học:
Trong mặt phẳng phức Oxy ( Oy là trục ảo; Ox là
trục thực), mỗi số phức z  a  bi;(a; b   ) được
biểu diễn bởi điểm M (a; b)
3. Các phép toán về số phức
Cho hai số phức z  a  bi; z   a  bi (a; a; b; b   ) . và số k  
a. Cộng, trừ hai số phức
 z  z  (a  a)  (b  b)i
 z  z  (a  a)  (b  b)i
 Số đối của z  a  bi là  z  a  bi
     
 u biểu diễn z , u biểu diễn z  thì u  u  biểu diễn z  z  và u  u  biểu diễn z  z  .
b. Nhân hai số phức
 z.z  (a  bi ).(a  bi )  (a.a  b.b)  (ab  ab)i
 k .z  k .(a  bi )  ka  kbi
c. Số phức liên hợp
Số phức liên hợp của z là z  a  bi
z z
 z  z; z  z   z  z ; z.z   z.z ;    ; z.z  a 2  b 2
 z  z
 z là số thực  z  z ; z là số ảo  z   z
d. Môđun của số phức :
 z  a2  b2
 | z | 0, z  ,| z | 0  z  0
z z
 z.z '  z . z '   ; ( z '  0)  z  z'  zz'  z  z'
z' z'
e. Chia hai số phức:
1 z' z '.z
 z 1.  2
z ( z  0) (z  0)   z '.z 1  2
z z z

Chủ đề 5.3 – Tập hợp điểm 1|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

II. Kiến thức về hình học giải tích trong mặt phẳng
1. Các dạng phương trình đường thẳng
- Dạng tổng quát: ax  by  c  0
- Dạng đại số: y  ax  b
 x  x0  at
- Dạng tham số: 
 y  y0  bt
x  x0 y  y0
- Dạng chính tắc: 
a b
x y
- Phương trình đoạn chắn   1
a b
- Phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm M 0  x0 ; y0  biết hệ số góc k: y  k ( x  x0 )  y0
2. Phương trình đường tròn tâm I(a;b) bán kính R:
( x  a )2  ( y  b)2  R 2  x 2  y 2  2ax  2by  c  0 với c  a 2  b 2  R 2

Lưu ý điều kiện để phương trình: x 2  y 2  2ax  2by  c  0 là phương trình đường tròn:

a 2  b 2  c  0 có tâm I   a, b  và bán kính R  a 2  b 2  c


x2 y2
3. Phương trình (Elip):  1
a2 b2
Với hai tiêu cự F1 (c; 0), F2 (c; 0), F1 F2  2c
Trục lớn 2a, trục bé 2b và a 2  b 2  c 2

III. Một số chú ý trong giải bài toán tìm tập hợp điểm.
1. Phương pháp tổng quát
Giả sử số phức z = x +yi được biểu diễn bởi điểm M(x;y) . Tìm tập hợp các điểm M là tìm hệ thức
giữa x và y thỏa mãn yêu cầu đề bài
2. Giả sử các điểm M, A, B lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức z, a, b
*) | z  a || z  b | MA  MB  M thuộc đường trung trực của đoạn AB
*) | z  a |  | z  b | k (k  , k  0, k | a  b |)  MA  MB  k  M  ( E ) nhận A, B là hai tiêu
điểm và có độ dài trục lớn bằng k
3. Giả sử M và M’ lần lượt là điểm biểu diễn của số phức z và w = f(z)
Đặt z = x+yi và w = u+vi ( x, y , u , v  )
Hệ thức w = f(z) tương đương với hai hệ thức liên hệ giữa x, y, u, v
*) Nếu biết một hệ thức giữa x, y ta tìm được một hệ thức giữa u, v và suy ra được tập hợp các
điểm M  .
*) Nếu biết một hệ thức giữa u, v ta tìm được một hệ thức giữa x, y và suy ra được tập hợp điểm
M.

Chủ đề 5.3 – Tập hợp điểm 2|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

B - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Điểm M biểu diễn số phức z  3  2i trong mặt phẳng tọa độ phức là:
A. M (3; 2) . B. M (2;3) . C. M (3; 2) . D. M ( 3; 2) .

Câu 2. Cho số phức z  2i  1 . Điểm biểu diễn số phức liên hợp của z trong mặt phẳng phức là:
A. M ( 1; 2) . B. M ( 1; 2) . C. M ( 2;1) . D. M (2; 1) .

1
Câu 3. Cho số phức z  3  i . Điểm biểu diễn số phức trong mặt phẳng phức là:
z
1 3  3 1  1 3 3 1
A. M  ;   . B. M   ;  . C. M   ;  . D. M  ;   .
4 4  4 4  2 2 2 2
Câu 4. Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z  3  2i và B là điểm biểu diễn của số phức z '  2  3i
. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục tung.
B. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua gốc tọa độ O.
C. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng y  x .
D. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục hoành.
Câu 5. Gọi A là điểm biểu diễn số phức z , B là điểm biểu diễn số phức  z . Trong các khẳng định
sau khẳng định nào sai ?
A. A và B đối xứng nhau qua trục hoành. B. A và B trùng gốc tọa độ khi z  0 .
C. A và B đối xứng qua gốc tọa độ. D. Đường thẳng AB đi qua gốc tọa độ.
Câu 6. Các điểm biểu diễn các số phức z  3  bi (b  ) trong mặt phẳng tọa độ, nằm trên đường
thẳng có phương trình là:
A. y  b . B. y  3 . C. x  b . D. x  3 .

Câu 7. Trên mặt phẳng tọa độ , tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện phần thực
của z bằng 2 là:
A. x  2 . B. y  2 . C. y  2 x D. y  x  2

Câu 8. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện phần ảo của
z nằm trong khoảng (2016; 2017) là:
A. Các điểm nằm trong phần giới hạn bởi đường thẳng x  2016 và x  2017 , không kể biên.
B. Các điểm nằm trong phần giới hạn bởi đường thẳng x  2016 và x  2017 , kể cả biên.
C. Các điểm nằm trong phần giới hạn bởi đường thẳng y  2016 và y  2017 , không kể biên.
D. Các điểm nằm trong phần giới hạn bởi đường thẳng y  2016 và y  2017 , kể cả biên.

Câu 9. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện phần thực
của z nằm trong đoạn [  1;3] là:
A. Các điểm nằm trong phần giới hạn bởi đường thẳng x  1 và x  3 , kể cả biên.
B. Các điểm nằm trong phần giới hạn bởi đường thẳng x  1 và x  3 , kể cả biên.
C. Các điểm nằm trong phần giới hạn bởi đường thẳng y  1 và y  3 , không kể biên.
D. Các điểm nằm trong phần giới hạn bởi đường thẳng y  1 và y  3 , kể cả biên.

Câu 10. Cho số phức z  a  ai (a   ) . Tập hợp các điểm biểu diễn số phức liên hợp của z trong mặt
phẳng tọa độ là:
A. x  y  0 . B. y  x . C. x  a . D. y  a .

Chủ đề 5.3 – Tập hợp điểm 3|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 11. Cho số phức z  a  bi (a, b  ) . Để điểm biểu diễn của z y

nằm trong dải  2; 2  , ở hình bên, điều kiện của a và b là:
A. a, b  ( 2; 2) .
B. a  ( 2; 2); b   . 2 O 2 x
C. a  ; b  ( 2; 2) .
D. a, b  [  2; 2] .

Câu 12. Cho số phức z  a  bi (a, b  ) . Để điểm biểu diễn y


của z nằm trong dải ( 3i; 3i ) như hình bên thì điều 3
kiện của a và b là:
A. a  ; 3  b  3 .
O x
B. 3  a  3; b   .
C. 3  a, b  3 . 3
D. a  ; 3  b  3 .
y
Câu 13. Cho số phức z  a  bi (a, b  ) . Để điểm biểu diễn của z 2
nằm trong hình tròn như hình bên (không tính biên), điều kiện
của a và b là: x
2 O 2
A. a 2  b 2  4 . B. a 2  b 2  4 .
C. a 2  b 2  4 . D. a 2  b 2  4 . 2
Câu 14. Số phức z thỏa mãn điều nào thì có biểu diễn là phần tô
mầu như trên hình
A. Số phức z có phần thực lớn hơn hoặc bằng 1 và nhỏ hơn
hoặc bằng 2.
B. Số phức z có phần thực lớn hơn 1 và nhỏ hơn 2.
C. Số phức z có phần thực lớn hơn hoặc bằng 1 và nhỏ 2.
D. Số phức z có phần ảo lớn hơn hoặc bằng 1 và nhỏ hơn
hoặc bằng 2.
Câu 15. Số phức z thỏa mãn điều nào thì có biểu diễn là phần gạch chéo như hình
bên
A. Số phức z có phần ảo lớn hơn 1 và nhỏ hơn hoặc bằng 2 .
B. Số phức z có phần ảo lớn hơn 1 và nhỏ hơn 2 .
C. Số phức z có phần ảo lớn hơn hoặc bằng 1 và nhỏ hơn hoặc bằng 2 .
D. Số phức z có phần ảo lớn hơn hoặc bằng 1 và nhỏ hơn 2 .
2 2
Câu 16. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn  x  1   y  2   9 . Tập hợp các điểm
biểu diễn số phức z là đường tròn nào sau đây ?
2 2 2 2
A.  x  1   y  2   9 . B.  x  1   y  2   9 .
2 2 2 2
C.  x  1   y  2   9 . D.  x  1   y  2   36 .

Câu 17. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn | z | 1 trên mặt phẳng tọa độ là:
A. Hình tròn tâm O , bán kính R  1 , không kể biên.
B. Hình tròn tâm O , bán kính R  1 , kể cả biên.
C. Đường tròn tâm O , bán kính R  1 .
D. Đường tròn tâm bất kì, bán kính R  1 .

Chủ đề 5.3 – Tập hợp điểm 4|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC
2
Câu 18. Tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z sao cho z 2  z là:
A. Gốc tọa độ. B. Trục hoành.
C. Trục tung. D. Trục tung và trục hoành
Câu 19. Số phức z thỏa mãn điều nào thì có biểu diễn là phần gạch chéo như
trên hình.
A. Số phức z  a  bi;| z | 2; a   1;1 .
B. Số phức z  a  bi;| z | 2; a   1;1 .
C. Số phức z  a  bi;| z | 2; a   1;1 .
D. Số phức z  a  bi;| z | 2; b   1;1 .

Câu 20. Trong mặt phẳng phức Oxy , số phức z thỏa điều kiện nào thì có điểm
biểu diễn số phức thuộc phần tô màu như hình vẽ
A. Phần thực của z   3, 2    2, 3 và z  3 .
B. Phần thực của z   3; 2    2, 3 và z  3 .
C. Phần thực của z   3, 2    2, 3 và z  3 .
D. Phần thực của z   3, 2    2, 3 và z  3 .

Câu 21. Trong mặt phẳng phức Oxy , số phức z thỏa điều kiện nào thì có điểm biểu diễn số phức thuộc
phần tô màu như hình vẽ
A. 1  z  2 và phần ảo dương.
B. 1  z  2 và phần ảo âm.
C. 1  z  2 và phàn ảo dương.
D. 1  z  2 và phần ảo âm.

Câu 22. Trong mặt phẳng phức Oxy , cho 2 số phức z, z ' sao cho z  z '  0 . Nếu tập hợp các điểm biểu
2 2
diễn số phức z là đường tròn  x  1   y  3   4 thì tập hợp các điểm biểu diễn số phức z '
là đường tròn nào sau đây
2 2 2 2
A.  x  1   y  3  4 . B.  x  1   y  3  4 .
2 2 2 2
C.  x  1   y  3  4 . D.  x  1   y  4   16 .

Câu 23. Nếu tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường
thẳng d trên hình vẽ bên dưới thì tập hợp các điểm biểu
diễn số phức z là đồ thị nào sau đây ?
A. Đường thẳng y  x  2 .
B. Đường thẳng y  2  x .
C. Đường thẳng y  x  2 .
D. Đường thẳng y   x  2 .

Câu 24. Trong mặt phẳng phức Oxy , cho 2 số phức z, z ' thỏa mãn phần thực của z bằng phần ảo của z '
và phần ảo của z bằng phần thực của z ' . Nếu tập hợp của các điểm biểu diễn số phức z là đường
thẳng x  2 y  3  0 thì tập hợp các điểm biểu diễn số phức z ' là đường thẳng nào sau đây ?
A. x  2 y  3  0 . B. 2 x  y  3  0 . C. x  2 y  3  0 . D. 2 x  y  3  0 .

Chủ đề 5.3 – Tập hợp điểm 5|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 25. Tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z sao cho z 2 | z |2 là:
A. Gốc tọa độ. B. Trục hoành.
C. Trục tung và trục hoành. D. Trục tung.
Câu 26. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn | z | 1 và phần ảo của z bằng 1 là:
A. Giao điểm của đường tròn tâm O , bán kính R  1 và đường thẳng x  1 .
B. Đường tròn tâm O , bán kính R  1 .
C. Giao điểm của đường tròn tâm O , bán kính R  1 và đường thẳng y  1 .
D. Đường thẳng y  1 .

Câu 27. Trong mặt phẳng phức Oxy , tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z  z  z  z là
hai đường thẳng d1 , d 2 . Giao điểm M của 2 đường thẳng d1 , d 2 có tọa độ là:
A.  0, 0  . B. 1,1 .
C. 1, 2  . D.  0,3 .

Câu 28. Trong mặt phẳng phức Oxy , giả sử M là điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn 2  z  z  2 .
Tập hợp những điểm M là ?
A. Nửa mặt phẳng ở bên dưới trục Ox . B. Nửa mặt phẳng ở bên trái trục Oy .
C. Nửa mặt phẳng ở bên trên trục Ox . D. Nửa mặt phẳng ở bên phải trục Oy .

Câu 29. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z sao cho z 2 là số thực âm là:
A. Trục Ox. B. Trục Ox trừ gốc tọa dộ.
C. Trục Oy. D. Trục Oy trừ gốc tọa độ.
Câu 30. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z sao cho | z  2 | 1 là:
A. Một hình tròn không kể biên. B. Một đường tròn.
C. Một hình vuông không kể biên. D. Một parabol không kể biên
Câu 31. Cho số phức z thỏa mãn z  1  i  z  1  2i , tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z trên
mặt phẳng phức là hình:

A. . B. .

C. . D. .

Chủ đề 5.3 – Tập hợp điểm 6|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 32. Xác định tập hợp các điểm M trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều
kiện: z  z  3  4
7
A. Đường thẳng x   .
2
13
B. Đường thẳng x  .
2
7  3 1  3
C. Hai đường thẳng x   với  x    , đường thẳng x  với  x    .
2  2 2  2
1
D. Đường thẳng x  .
2
Câu 33. Xác định tập hợp các điểm M trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều
kiện: | z  i || z  i | .
A. Trục Oy . B. Trục Ox . C. y  x . D. y   x .
Câu 34. Xác định tập hợp các điểm M trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều
kiện: | z  1  i | 1 .
A. Đường tròn tâm I  1; 1 , bán kính R  1 .
B. Hình tròn tâm I 1; 1 , bán kính R  1 .
C. Hình tròn tâm I  1; 1 , bán kính R  1 (kể cả những điểm nằm trên đường tròn).
D. Đường tròn tâm I 1; 1 , bán kính R  1 .

zi
Câu 35. Cho số phức z thỏa mãn là số thuần ảo. Tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z là:
z i
A. Đường tròn tâm O , bán kính R  1 .
B. Hình tròn tâm O , bán kính R  1 (kể cả biên).
C. Hình tròn tâm O , bán kính R  1 (không kể biên).
D. Đường tròn tâm O , bán kính R  1 bỏ đi một điểm  0,1

Câu 36. Trong mặt phẳng phức Oxy , tập hợp biểu diễn số phức z thỏa mãn z  2  i  z là đường
thẳng d . Khoảng cách từ gốc O đến đường thẳng d bằng bao nhiêu ?
3 5 3 5 3 5 5
A. d  O, d   . B. d  O, d   . C. d  O, d   . D. d  O, d   .
10 5 20 10
Câu 37. Trong mặt phẳng phức Oxy , cho số phức z thỏa lần lượt một trong bốn điều kiện
I: z  z  2 ;  II  : z.z  5 ;  III  : z  2i  4 ,  IV  : i  z  4i   3 . Hỏi điều kiện nào để số
phức Z có tập hợp biểu diễn là đường thẳng.
A.  II  ,  III  ,  IV  . B.  I  ,  II  . C.  I  ,  IV  . D.  I  .

Câu 38. Trong mặt phẳng phức Oxy , tâp hợp các điểm biểu diễn số phức z sao cho z 2 là số thuần ảo
là hai đường thẳng d1 , d 2 . Góc  giữa 2 đường thẳng d1 , d 2 là bao nhiêu ?
A.   45 . B.   60 . C.   90 . D.   30 .

Câu 39. Trong mặt phẳng phức Oxy , tập hợp điểm biểu diễn số phức Z thoả mãn 2 z  i  z  z  2i
là parabol  P  . Đỉnh của  P  có tọa độ là ?
A.  0, 0  . B.  1,3  . C.  0,1 . D.  1, 0  .

Chủ đề 5.3 – Tập hợp điểm 7|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 40. Trong mặt phẳng phức Oxy . tập hợp biểu diễn số phức Z thỏa mãn z  z z  i  i  3 là
2
 
đường tròn  C  . Khoảng cách từ tâm I của đường tròn  C  đến trục tung bằng bao nhiêu ?
A. d  I , Oy   1 . B. d  I , Oy   2 . C. d  I , Oy   0 . D. d  I , Oy   2 .
2
Câu 41. Trong mặt phẳng phức Oxy , tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z 2  z  2 z
2
 16

là hai đường thẳng d1 , d 2 . Khoảng cách giữa 2 đường thẳng d1 , d 2 là bao nhiêu ?
A. d  d1 , d 2   2 . B. d  d1 , d 2   4 . C. d  d1 , d 2   1 . D. d  d1 , d 2   6 .

Câu 42. Xét 3 điểm A, B , C của mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn 3 số phức phân biệt z1 , z2 , z3 thỏa
mãn z1  z2  z3 . Nếu z1  z2  z3  0 thì tam giác ABC có đặc điểm gì ?
A. ABC cân. B. ABC vuông. C. ABC có góc120 . D. ABC đều.
2
Câu 43. Trong mặt phẳng phức Oxy , tập hợp biểu diễn số phức Z thỏa mãn z  z  z  0 là đường
tròn  C  . Diện tích S của đường tròn  C  bằng bao nhiêu ?
A. S  4 . B. S  2 . C. S  3 . D. S   .
Câu 44. Trong mặt phẳng phức Oxy , tập hợp biểu diễn số phức Z thỏa 1  z  1  i  2 là hình vành
khăn. Chu vi P của hình vành khăn là bao nhiêu ?
A. P  4 . B. P   . B. P  2 . D. P  3 .
Câu 45. Trong mặt phẳng phức Oxy , giả sử M là điểm biểu diễn số phức Z thỏa mãn
z  2  z  2  8 . Tập hợp những điểm M là ?
x2 y 2 x2 y 2
A.  E  :   1. B.  E  :   1.
16 12 12 16
2 2 2 2
C.  T  :  x  2   y  2  64 . D.  T  :  x  2    y  2  8 .

Câu 46. Xác định tập hợp các điểm M trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều
2
kiện: z 2   z   4 .
1 1
A. Là hai đường hyperbol  H1  : y  và  H 2  : y   .
x x
1
B. Là đường hyperbol  H1  : y  .
x
1
C. Là đường hyperbol  H 2  : y   .
x
D. Là đường tròn tâm O  0; 0  bán kính R  4 .

Câu 47. Trong mặt phẳng phức Oxy , các số phức z thỏa z  5i  3 . Nếu số phức z có môđun nhỏ
nhất thì phần ảo bằng bao nhiêu ?
A. 0 . B. 3. C. 2 . D. 4 .
Câu 48. Trong mặt phẳng phức Oxy , các số phức z thỏa z  2i  1  z  i . Tìm số phức z được biểu
diễn bởi điểm M sao cho MA ngắn nhất với A 1, 3  .
A. 3  i . B. 1  3i . C. 2  3i . D. 2  3i .

Chủ đề 5.3 – Tập hợp điểm 8|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 49. Trong mặt phẳng phức Oxy , trong các số phức z thỏa z  1  i  1 . Nếu số phức z có môđun
lớn nhất thì số phức z có phần thực bằng bao nhiêu ?
 22 2 2 2 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2

 z 1  z  i

Câu 50. Tìm nghiệm phức z thỏa mãn hệ phương trình phức :  z  3i
 z i 1

A. z  2  i . B. z  1  i . C. z  2  i . D. z  1  i .

C - ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


I – ĐÁP ÁN 5.3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A B A C A D A C A A B D A C C A A D A B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
B A A B D C A D D A C C B C D A D C A A
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B D D C A A C A A D
II –HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. Chọn A.
Số phức z có phần thực là 3, phần ảo là 2 nên điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là điểm
M (3; 2)
Câu 2. Chọn B.
Số phức liên hợp của z là z  1  2i nên z có phần thực là -1, phần ảo là 2. Vậy điểm biểu
diễn số phức liên hợp là M ( 1; 2)
Câu 3. Chọn A.
1 1 1  3i 1  3i 1 3 1 3
Ta có : z  1  3i       i  M  ; 
z 1  3i (1  3i )(1  3i ) 4 4 4 4 4
Câu 4. Chọn C.
Ta có z  3  2i  A(3; 2) ; z '  2  3i  B (2;3) . Gọi I là trung điểm của AB
 
  5 5   AB.ud  0
Lúc đó : AB  (1;1); I  ;   
 2 3   I  d
Với d : y  x và I là trung điểm của AB  A và B đối xứng nhau qua d
Câu 5. Chọn A.
Giả sử A( a; b) là điểm biểu diễn số phức z thì B(  a; b) là điểm biểu diễn số phức  z  A
và B đối xứng nhau qua gốc tọa độ
Câu 6. Chọn D.
Các điểm biểu diễn số phức z  3  bi (b  ) có dạng M (3; b) nên nằm trên đường thẳng
x3
Câu 7. Chọn A.
Điểm biểu diễn các số phức z có phần thực bằng -2 có dạng M ( 2; b) nên nằm trên đường
thẳng x  2

Chủ đề 5.3 – Tập hợp điểm 9|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 8. Chọn C.
Điểm biểu diễn các số phức z có phần ảo nằm trong khoảng (2016; 2017) có dạng M ( a; b) với
2016  b  2017
Câu 9. Chọn A.
Điểm biểu diễn các số phức z có phần thực z nằm trong đoạn [  1;3] có dạng M ( a; b) với
1  a  3
Câu 10. Chọn A.
Ta có : z  a  ai (a  )  z  a  ai  Các điểm biểu diễn z có dạng M (a;  a) nên tập hợp
các điểm này là đường thẳng x  y  0

Câu 11. Chọn B.


Các số phức trong dải đã cho có phần thực trong khoảng ( 2; 2) , phần ảo tùy ý

Câu 12. Chọn D.


Các số phức trong dải đã cho có phần ảo trong khoảng ( 3;3) , phần thực tùy ý

Câu 13. Chọn A.


Ta thấy miền mặt phẳng trên hình là hình tròn tâm O  0; 0  bán kính bằng 2 , gọi M  a; b  là


điểm thuộc miền mặt phẳng đó thì M (a; b)  a; b  ; a 2  b 2  4 
Câu 14. Chọn C.
Ta thấy miền mặt phẳng được tô mầu trên hình là miền mặt phẳng chứa tất cả các điểm
M ( x; y )  1  x  2; y   .
Chú ý: Học sinh hay nhầm và không để ý là 1  x  2
Câu 15. Chọn C.
Ta thấy miền mặt phẳng trên hình là miền mặt phẳng chứa tất cả các điểm
M ( x; y )   x  ; 1  y  2

Câu 16. Chọn A.


Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I (1; 2) bán kính R  3 . Mà tập hợp
các điểm biểu diễn số phức z đối xứng với tập hợp các điểm biểu diễn số phức z qua Ox nên
tập hợp cần tìm là đường tròn tâm I '(1; 2) , bán kính R  3

Câu 17. Chọn A.


Gọi z  a  bi (a, b   ) . Ta có: z  1  a 2  b 2  1

Câu 18. Chọn D.


2 a  0
Gọi z  a  bi (a, b   ) . Ta có: z 2  z  (a  bi) 2  (a  bi) 2  2abi  0  
b  0
 Tập hợp các điểm M là trục tung và trục hoành
Câu 19. Chọn A.
Từ hình biểu diễn ta thấy tập hợp các điểm M  a, b  biểu diễn số phức z trong phần gạch chéo
đều thuộc đường tròn tâm O  0, 0  và bán kính bằng 2 ngoài ra 1  a  1
Vậy M  a, b  là điểm biểu diễn của các số phức z  a  bi có mô đun nhỏ hơn hoặc bằng 2 và
có phần thực thuộc đoạn [-1;1].
Chủ đề 5.3 – Tập hợp điểm 10 | T H B T N
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 20. Chọn A.


Ta thầy phần tô mầu là tập hợp các điểm M  x, y  biểu diễn số phức z  x  yi có mô đun nhỏ
hơn hoặc bằng 3 và phần thực thuộc  3, 2    2, 3 .

Câu 21. Chọn B.


Ta thấy phần tô màu là nửa dưới trục hoành của hình vành khăn được tạo bởi hai đường tròn
đồng tâm O  0, 0  và bán kính lần lượt là 1 và 2
Vậy đây chính là tập hợp các điểm M  x, y  biểu diễn cho số phức z  x  yi trong mặt phẳng
phức với 1 | z | 2 và có phần ảo âm.
Câu 22. Chọn A.
Cho 2 số phức z, z ' sao cho z  z '  0  z , z ' được biểu diễn bởi 2 điểm đối nhau qua gốc tọa
độ O . Do tập hợp điểm biểu diễn z là đường tròn tâm I  1, 3 , R  2 suy ra tập hợp điểm
biểu diễn z ' là đường tròn tâm I '   1, 3 , R '  R  2

Câu 23. Chọn A.


x y
Đường thẳng d :   1  x  y  2  0 biểu diễn số phức z . Do z, z đối xứng với nhau qua
2 2
x y
trục Ox  d ' :   1  y  x  2
2 2
Ở câu này học sinh phải nắm vững kiến thức về số phức liên hợp; biết được M là điểm biểu
diễn cho số phức z  a  bi , M’ là điểm biểu diễn của z  a  bi thì M và M’ đối xứng với
nhau qua trục Ox
Hs dễ sai khi chỉ để ý và viết đc pt đường thẳng d: y=2 – x và chọn đáp án B, hoặc cho d đối
xứng qua Oy được đáp án C, hay đối xứng qua O(0;0) được đáp án D.
Câu 24. Chọn B.
Cho 2 số phức z, z ' thỏa mãn phần thực của z bằng phần ảo của z ' và phần ảo của z bằng
phần thực của z ' suy ra z, z ' đối xứng nhau qua đường phân giác y  x .Mà tập hợp của các
điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng x  2 y  3  0 thì tập hợp các điểm biểu diễn số phức
z ' là đường thẳng 2 x  y  3  0

Câu 25. Chọn D.


Gọi M  a, b  là điểm biểu diễn số phức z  a  bi (a, b   )
 2b 2  0 a  b  0
Ta có : z 2 | z |2  (a  bi )2  a 2  b 2  2b 2  2abi  0   
2ab  0 b  0
 Tập hợp các điểm M là trục tung.
Câu 26. Chọn C.
Gọi M  a, b  là điểm biểu diễn số phức z  a  bi (a, b   )
| z | 1 a 2  b 2  1
Ta có:    Tập hợp các điểm biểu diễn là giao điểm của đường tròn tâm
b  1 b  1
O , bán kính R  1 và đường thẳng y  1 .
Câu 27. Chọn A.
Gọi M  x, y  là điểm biểu diễn số phức z  x  yi  x, y  R 
Ta có : z  z  z  z  2 x  2 yi  y   x  M  0, 0 

Chủ đề 5.3 – Tập hợp điểm 11 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 28. Chọn D.


Gọi M  x, y  là điểm biểu diễn số phức z  x  yi  x, y  R 
Gọi A( 2; 0) là điểm biểu diễn số phức 2 ; B (2;0) là điểm biểu diễn số phức 2
Ta có : 2  z  z  2  MA  MB  M thuộc nửa mặt phẳng ở bên phải trục ảo Oy

Câu 29. Chọn D.


Gọi M  a, b  là điểm biểu diễn số phức z  a  bi (a, b   ) .
Ta có: z 2 là số thực âm  (a  bi )2 là số thực âm. Mà z 2  (a 2  b 2 )  2abi
a  0
2ab  0   a  0; b 2  0 a  0
  2 2   b  0  2
  M (0; b) với b  0
a  b  0  2 2 b  0; a  0 b  0
a  b  0
 Tập hợp điểm M là trục Oy trừ gốc tọa độ
Câu 30. Chọn A.
Gọi M  a, b  là điểm biểu diễn số phức z  a  bi (a, b   ) .
Ta có: | z  2 | 1 | a  bi  2 | 1  (a  2) 2  b 2  1

Câu 31. Chọn C.


Gọi số phức z  x  yi có điểm biểu diễn là M  x, y  trên mặt phẳng tọa độ
Theo đề bài ta có: z  1  i  z  1  3i  x  1  ( y  1)i  x  1  (  y  3)i
2 2 2 2
  x  1   y  1   x  1    y  3  4 x  4 y  8  0  y   x  2
Vậy tập hợp các điểm M  x, y  biểu diễn số phức z theo yêu cầu của đề bài là đường thẳng
y  x  2
Nhìn vào đồ thị (Sử dụng phương trình đoạn chắn) ta viết ra được phương trình đường thẳng
của các đáp án
A. y   x  2 B. y   x C. y   x  2 D. y  x  2
Ở câu này học sinh cần phải nhớ lại các dạng phương trình đường thẳng và cách viết phương
trình đường thẳng nhanh nhất khi nhìn vào đồ thị (có thể sử dụng phương trình đoạn chắn
hoặc phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm)
Câu 32. Chọn C.
Gọi M  x, y  là điểm biểu diễn của số phức z  x  yi trong mặt phẳng phức  x, y    .
Theo đề bài ta có :
 1  3
x  2 x   
2

| z  z  3 | 4 | x  yi  x  yi  3 | 4 | 2 x  3 | 4  
 7  3
x   x  2
 2  
7  3
Vậy tập hợp điểm M  x, y  cần tìm là đường thẳng đường thẳng x   với  x    và
2  2
1  3
đường thẳng x  với  x   
2  2
Ở câu này học sinh có thể biến đổi sai để có kết quả là đáp án B hoặc kết luận không đúng tập
hợp điểm M dẫn đến đáp án C hoặc D

Chủ đề 5.3 – Tập hợp điểm 12 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 33. Chọn B.


Gọi M  x, y  là điểm biểu diễn của số phức z  x  yi trong mặt phẳng phức  x, y  R  .
Theo đề bài ta có | z  i || z  i || x  ( y  1)i || x  ( y  1)i |
 x 2  ( y  1) 2  x 2  ( y  1)2  y  0
Vậy tập hợp các điểm M là đường thẳng y = 0 hay trục Ox
HS dễ mắc sai lầm và cho y = 0 là trục Oy và chọn đáp án B
Hoặc lúng túng và biến đổi sai dẫn đến chọn đáp án C và D
Câu 34. Chọn C.
Gọi M  x, y  là điểm biểu diễn của số phức z  x  yi trên mặt phẳng phức  x, y    .
Theo đề bài ta có | z  1  i | 1 | ( x  1)  (  y  1)i | 1
2 2 2 2
  x  1   y  1  1   x  1   y  1  1 ( Hình tròn tâm I  1; 1 bán kính R  1 và
kể cả đường tròn đó )
Trong câu này hs dễ nhầm trong quá trình xác định tọa độ tâm đường tròn và hay quên dấu
bằng xảy ra.
Câu 35. Chọn D.
Gọi M  a, b  là điểm biểu diễn số phức z  a  bi (a, b   )
z  i a  (b  1)i a 2  b2 1 2a
Ta có:    2 i
z  i a  (b  1)i a  (b  1) a  (b  1)2
2 2

zi a2  b2  1  a 2  b2  1  a2  b2  1
Để là số thuần ảo thì 2 2
 0   2 2
 
z i a   b  1 a   b  1  0 a  0, b  1
a2  b2  1
2 2
 0  a 2  b 2  1  0  a 2  b 2  1  Tập hợp các điểm M là đường tròn tâm O,
a  (b  1)
bán kính R  1
Cách 2: Sử dụng Casio:
A  Bi  i 2
Mode 2 (CMPLX), nhập . A  Bi  i . CALC A = 1000 , B =100.
A  Bi  i
Ra kết quả: 1009999 +2000i = 10002  100 2  1   2.1000  i   a 2  b 2  1  2ai
Chú ý đối với cách 2 câu này chỉ loại được 2 đáp án và học sinh có thể chọn ngay đáp án D
Nên nhớ Casio chỉ dùng khi các em đã hiểu và làm thành thạo ở cách 1
Câu 36. Chọn A.
Gọi M  x, y  là điểm biểu diễn của số phức z  x  yi trên mặt phẳng phức  x, y    .
Ta có : z  2  i  z  x  2  yi   x  i 1  y  .
2 2 3 5
  x  2  y 2  x 2  1  y   4 x  2 y  3  0  d  O, d  
10
Cách 2: Sử dụng Casio:
2 2
Mode 2, nhập A  Bi  2  i   A  Bi  . CALC A = 1000, B = 100
3 5
Ra kết quả 4203  4.1000  2.100  3  4 x  2 y  3  d : 4 x  2 y  3  0  d  O, d  
.
10
Muốn giải được câu này học sinh dù sử dụng cách 1 hay cách 2 cần phải nhớ công thức tính
| a.x0  b. y0  c |
d ( M 0 , )  Với M 0  x0 ; y0  ,  : ax  by  c  0
a 2  b2

Chủ đề 5.3 – Tập hợp điểm 13 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 37. Chọn D.

Gọi M  x, y  là điểm biểu diễn số phức z  x  yi  x, y   

I  : z  z  2  2 x  2  x  1 ; (Đường thẳng)

 II  : z.z  5  x2  y 2  5 (Đường tròn)


2
 III  : z  2i  4  x 2   y  2   16 ; (Đường tròn)
2
 IV  : i  z  4i   3  4  iz  3  x 2   y  4   9 (Đường tròn)

Ở câu này học sinh cần nắm vững các dạng phương trình của các đường đã học và cách xác
định mô đun số phức để tránh nhầm lẫn và chọn sai đáp án
Câu 38. Chọn C.

Gọi M  x, y  là điểm biểu diễn số phức z  x  yi  x, y   

Ta có : z 2   x 2  y 2   2 xyi là số thuần ảo  x 2  y 2  0  xy  0  y   x    900

Lưu ý điều kiện để một số phức là số thuần ảo thì phần thực phải bằng 0, nhưng học sinh hay
x  y  0
nhầm khi thấy x 2  y 2  0 đã kết luận luôn là  dẫn đến kết quả không đúng
x  y
Câu 39. Chọn A.

Gọi M  x, y  là điểm biểu diễn số phức z  x  yi  x, y   

2 2 x2
Ta có : 2 z  i  z  z  2i  2 x 2   y  1   2 y  2 y .
4
Vậy đỉnh parabol là O  0, 0  nên đáp án A

 b  
Lưu ý công thức xác đinh tọa độ đỉnh của parabol I   ;  
 2a 4a 
Câu 40. Chọn A.
Gọi M  x, y  là điểm biểu diễn số phức z  x  yi  x, y    .
2
 
Ta có : z  z z  i  i  3  iz  i  3  y  i   x  1  3   x  1  y 2  9
2

 I  1, 0  là tâm đường tròn  C   d  I , Oy   xI  1 . Ta chọn đáp án A


Chú ý biến đổi xác định tọa độ tâm của đường tròn để không nhầm dấu.
Câu 41. Chọn B.
Gọi M  x, y  là điểm biểu diễn số phức z  x  yi  x, y   
2
Ta có : z 2  z  2 z
2
 16  x 2  2 xyi  y 2  x 2  2 xyi  y 2  2 x 2  2 y 2  16

 4 x 2  16  x  2  d  d1 , d 2   4
Ở đây lưu ý hai đường thẳng x  2 và x  2 song song với nhau.

Chủ đề 5.3 – Tập hợp điểm 14 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 42. Chọn D.


  
Ta có : z1  z2  z3  OA  OB  OC nên 3 điểm A, B, C thuộc đường tròn tâm O
  
Mà : z1  z2  z3  0  OA  OB  OC  0

 3OG  0  G  O
 ABC đều vì tâm đường tròn ngoại tiếp trùng với trọng tâm G
Chú ý tính chất của tam giác đều trọng tâm cũng chính là tâm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp
tam giác.
Câu 43. Chọn D.

Gọi M  x, y  là điểm biểu diễn số phức z  x  yi  x, y   


2
Ta có : z  z  z  0  x 2  y 2  x  yi  x  yi  0  x 2  y 2  2 x  0

 bán kính R  1  S   R 2  
Sử dụng Casio: làm tương tự trên, ra đáp số : 1012000 = 10002  1002  2.1000  x 2  y 2  2 x

Lưu ý công thức tính diện tích hình tròn, cách xác định tâm và bán kính đường tròn.
Câu 44. Chọn B.

Gọi M  x, y  là điểm biểu diễn số phức z  x  yi  x, y   

Gọi A  1,1 là điểm biểu diễn số phức 1  i

1  z  1  i  2  1  MA  2 .

Vậy tập hợp điểm biểu diễn là hình vành khăn giới hạn bởi 2 đường tròn đồng tâm có bán kính
lần lượt là R1  2, R2  1  P  P1  P2  2  R1  R2   2

Lưu ý cần nắm vững lý thuyết và hình vẽ của dạng bài này khi học trên lớp tránh nhầm lẫn
sang tính diện tích hình tròn.
Câu 45. Chọn A.

Gọi M  x, y  là điểm biểu diễn số phức z  x  yi  x, y   

Gọi A là điểm biểu diễn số phức 2


Gọi B là điểm biểu diễn số phức 2

Ta có : z  2  z  2  8  MA  MB  8 và AB  4  Tập hợp điểm M biểu diễn số phức


z là elip với 2 tiêu điểm là A, B và độ dài trục lớn là 8

Ôn lại dạng phương trình (Elip) đã học ở lớp 10 tránh nhầm với đường tròn hoặc Parabol.
Câu 46. Chọn A.

Gọi M  x, y  là điểm biểu diễn số phức z  x  yi  x, y  R 

2 1
Ta có : z 2  z  4  4 xyi  4  x 2 y 2  1  y  
x

Chủ đề 5.3 – Tập hợp điểm 15 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC

Câu 47. Chọn C.


Gọi M  x, y  là điểm biểu diễn số phức z  x  yi . Gọi
E  0;5  là điểm biểu diễn số phức 5i
Ta có: z  5i  3  MA  3 . Vậy tập hợp điểm biểu diễn
số phức Z là hình tròn tâm A  0,5  , R  3 như hình vẽ
Số phức z có môđun nhỏ nhất  OM nhỏ nhất .Dựa
vào hình vẽ, ta thấy z  2i . Suy ra phần ảo bằng 2
Lưu ý vẽ hình để nhận dạng đây chỉ là dạng bài toán GTLN-GTNN thông thường .
Câu 48. Chọn A.

Gọi M  x, y  là điểm biểu diễn số phức z  x  yi  x, y  R 

Gọi E 1, 2  là điểm biểu diễn số phức 1  2i

Gọi F  0, 1 là điểm biểu diễn số phức i

Ta có : z  2i  1  z  i  ME  MF  Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường trung


trục EF : x  y  2  0 .

Để MA ngắn nhất khi MA  EF tại M  M  3,1  z  3  i

Câu 49. Chọn A.

Gọi M  x, y  là điểm biểu diễn số phức z  x  yi  x, y   

Gọi A là điểm biểu diễn số phức 1  i

Ta có : z  1  i  1  MA  1 . Vậy tập hợp điểm biểu


diễn số phức là hình tròn tâm A  1,1 , R  1 như hình vẽ

Để max z  max  OM 

 x  12   y  12  1
 M thỏa hệ : 
22 2 2
x ,x  
 y  x 2 2

Câu 50. Chọn D.


Gọi M  x, y  là điểm biểu diễn số phức z  x  yi  x, y  R 
Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn số phức 1 và i
Gọi C , D lần lượt là điểm biểu diễn số phức i và 3i
Ta có : z  1  z  i  MA  MB với A 1, 0  ; B  0,1
 M thuộc đường trung trực 1 của AB
z  3i
 1  z  i  z  3i  MC  MD với C  0, 1 ; D  0,3  M thuộc đường trung trực
z i
 2 của CD
y  x
M là giao điểm của 1 ;  2  M thỏa hệ :   M 1,1  z  1  i
 y 1
Chủ đề 5.3 – Tập hợp điểm 16 | T H B T N
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD5
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

6.1. LÃI SUẤT NGÂN HÀNG


A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Các dạng toán về lãi suất ngân hàng:
1. Lãi đơn: là số tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc mà không tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra,
tức là tiền lãi của kì hạn trước không được tính vào vốn để tính lãi cho kì hạn kế tiếp, cho dù đến
kì hạn người gửi không đến rút tiền ra.
a) Công thức tính: Khách hàng gửi vào ngân hàng A đồng với lãi đơn r % /kì hạn thì số tiền
khách hàng nhận được cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn ( n   * ) là:
S n  A  nAr  A 1  nr  (0.1)
r
Chú ý: trong tính toán các bài toán lãi suất và các bài toán liên quan, ta nhớ r % là .
100
b) Ví dụ: Chú Nam gửi vào ngân hàng 1 triệu đồng với lãi đơn 5%/năm thì sau 5 năm số tiền chú
Nam nhận được cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu?
Giải:
Số tiền cả gốc lẫn lãi chú Nam nhận được sau 5 năm là: S5  1. 1  5.0, 05   1, 25 (triệu đồng)
2. Lãi kép: tiền lãi của kì hạn trước nếu người gửi không rút ra thì được tính vào vốn để tính lãi cho
kì hạn sau.
a) Công thức tính: Khách hàng gửi vào ngân hàng A đồng với lãi kép r % /kì hạn thì số tiền
khách hàng nhận được cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn ( n   * ) là:
n
S n  A 1  r  (0.2)
Chú ý: Từ công thức (2) ta có thể tính được:
S 
n  log1 r   n  (0.3)
 A

Sn
r%  n 1 (0.4)
A
Sn
A n
(0.5)
1  r 
b) Một số ví dụ:
Ví dụ 1: Chú Việt gửi vào ngân hàng 10 triệu đồng với lãi kép 5%/năm.
a) Tính số tiền cả gốc lẫn lãi chú Việt nhận được sau khi gửi ngân hàng 10 năm.
5
b) Với số tiền 10 triệu đó, nếu chú Việt gửi ngân hàng với lãi kép % /tháng thì sau 10 năm
12
chú Việt nhận được số tiền cả gốc lẫn lãi nhiều hơn hay ít hơn?
Giải:
a) Số tiền cả gốc lẫn lãi nhận được sau 10 năm với lãi kép 5%/năm là
10
 5 
S10  10. 1    16, 28894627 triệu đồng.
 100 
5
b) Số tiền cả gốc lẫn lãi nhận được sau 10 năm với lãi kép % /tháng là
12
120
 5 
S120  10.  1    16, 47009498 triệu đồng.
 12  100 

Chủ đề 6.1 – Lãi suất ngân hàng 1|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

5
Vậy số tiền nhận được với lãi suất % /tháng nhiều hơn.
12
Ví dụ 2: Bạn An gửi tiết kiệm một số tiền ban đầu là 1000000 đồng với lãi suất 0,58%/tháng
(không kỳ hạn). Hỏi bạn An phải gửi ít nhất bao nhiêu tháng thì được cả vốn lẫn lãi bằng hoặc
vượt quá 1300000 đồng ?
Giải:
 1300000 
Ta có n  log1,0058    45, 3662737 nên để nhận được số tiền cả vốn lẫn lãi bằng hoặc
 1000000 
vượt quá 1300000 đồng thì bạn An phải gửi ít nhất là 46 tháng.
Ví dụ 3: Lãi suất của tiền gửi tiết kiệm của một số ngân hàng thời gian vừa qua liên tục thay
đổi. Bạn Châu gửi số tiền ban đầu là 5 triệu đồng với lãi suất 0,7% tháng chưa đầy một năm, thì
lãi suất tăng lên 1,15% tháng trong nửa năm tiếp theo và bạn Châu tiếp tục gửi; sau nửa năm đó
lãi suất giảm xuống còn 0,9% tháng, bạn Châu tiếp tục gửi thêm một số tháng tròn nữa, khi rút
tiền bạn Châu được cả vốn lẫn lãi là 5 747 478,359 đồng (chưa làm tròn). Hỏi bạn Châu đã gửi
tiền tiết kiệm trong bao nhiêu tháng?
Giải:
Gọi X , Y  X ,Y   
: X , Y  12  lần lượt là số tháng bạn Châu đã gửi với lãi suất 0,7%/tháng
và 0,9%/tháng thì ta có
5.106.1,007 X .1,01156.1,009Y  5747478,359
5747478,359
 1,009Y 
5.106.1,007 X .1,01156
5747478,359
 Y  log1, 009
5.106.1, 007 X .1,01156

5747478,359
Nhập vào máy tính Mode 7 nhập hàm số f  X   log1,009 , cho giá trị
5.106.1, 007 X .1, 01156
X chạy từ 1 đến 10 với STEP 1. Nhìn vào bảng kết quả ta được cặp số nguyên là
X  5; Y  4 .
Vậy bạn Châu đã gửi tiền tiết kiệm trong 5  6  4  15 tháng.
3. Tiền gửi hàng tháng: Mỗi tháng gửi đúng cùng một số tiền vào 1 thời gian cố định.
a) Công thức tính: Đầu mỗi tháng khách hàng gửi vào ngân hàng số tiền A đồng với lãi kép
r % /tháng thì số tiền khách hàng nhận được cả vốn lẫn lãi sau n tháng ( n   * ) ( nhận tiền
cuối tháng, khi ngân hàng đã tính lãi) là S n .
Ý tưởng hình thành công thức:
 Cuối tháng thứ nhất, khi ngân hàng đã tính lãi thì số tiền có được là
A 1
S1  A 1  r   1  r   1 1  r 
r  
 Đầu tháng thứ hai, khi đã gửi thêm số tiền A đồng thì số tiền là
1  r  2  1
T1  A 1  r   A  A 1  r   1  A    A  1  r 2  1
  
1  r   1 r 
 Cuối tháng thứ hai, khi ngân hàng đã tính lãi thì số tiền có được là
A 2
S 2  1  r   1 1  r 
r  
 Từ đó ta có công thức tổng quát

Chủ đề 6.1 – Lãi suất ngân hàng 2|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

A n
Sn 
 1  r   1 1  r  (0.6)
r
Chú ý: Từ công thức (1.6) ta có thể tính được:
 Sn .r 
n  log 1 r    1 (0.7)
 A 1  r  
S n .r
A n
(0.8)
1  r  1  r   1

b) Một số ví dụ:
Ví dụ 1: Đầu mỗi tháng ông Mạnh gửi ngân hàng 580000 đồng với lãi suất 0,7%/tháng. Sau 10
tháng thì số tiền ông Mạnh nhận được cả gốc lẫn lãi (sau khi ngân hàng đã tính lãi tháng cuối
cùng) là bao nhiêu?
Giải:
580000  10
S10  1, 007   1 .1, 007  6028005, 598 đồng
0, 007  
Ví dụ 2: Ông Nghĩa muốn có ít nhất 100 triệu đồng sau 10 tháng kể từ khi gửi ngân hàng với
lãi 0,7%/tháng thì mỗi tháng ông Nghĩa phải gửi số tiền ít nhất bao nhiêu?
Giải:
100.0,007
A 10
 9,621676353 triệu đồng
1,007 1,007   1
 
Ví dụ 3: Đầu mỗi tháng anh Thắng gửi vào ngân hàng số tiền 3 triệu đồng với lãi suất
0,6%/tháng. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng ( khi ngân hàng đã tính lãi) thì anh Thắng được số
tiền cả gốc lẫn lãi từ 100 triệu trở lên?
Giải:
 100.0, 006 
n  log1,006   1  30,31174423
 3.1, 006 
Vậy anh Thắng phải gửi ít nhất là 31 tháng mới được số tiền cả gốc lẫn lãi từ 100 triệu trở lên.
Ví dụ 4: Đầu mỗi tháng bác Dinh gửi vào ngân hàng số tiền 3 triệu đồng sau 1 năm bác Dinh
nhận được số tiền cả gốc lẫn lãi là 40 triệu. Hỏi lãi suất ngân hàng là bao nhiêu phần trăm mỗi
tháng?
Giải:
3 12
Ta có 40  1  r   1 1  r  nên nhập vào máy tính phương trình
r  
3  12
 1  X   1 1  X   40 nhấn SHIFT CALC với X  0 ta được X  0, 016103725
X
Vậy lãi suất hàng tháng vào khoảng 1,61 %/tháng
4. Gửi ngân hàng và rút tiền gửi hàng tháng:
a) Công thức tính: Gửi ngân hàng số tiền là A đồng với lãi suất r % /tháng. Mỗi tháng vào
ngày ngân hàng tính lãi, rút ra số tiền là X đồng. Tính số tiền còn lại sau n tháng là bao
nhiêu?
Ý tưởng hình thành công thức:
Cuối tháng thứ nhất, khi ngân hàng đã tính lãi thì số tiền có được là T1  A 1  r  và sau khi rút
số tiền còn lại là

Chủ đề 6.1 – Lãi suất ngân hàng 3|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

S1  A 1  r   X  A 1  r   X
1  r   1
r
 Cuối tháng thứ hai, khi ngân hàng đã tính lãi thì số tiền có được là
2
T2   A 1  r   X  1  r   A 1  r   X 1  r 
và sau khi rút số tiền còn lại là
2
2 2
S 2  A 1  r   X 1  r   X  A 1  r   X 1  r   1  A 1  r 
2
X
1  r  1
r
 Từ đó ta có công thức tổng quát số tiền còn lại sau n tháng là
n
n 1  r  1
S n  A 1  r   X (0.9)
r
Chú ý: Từ công thức (9) ta có thể tính được:
n r
X   A 1  r   S n  (0.10)
  1  r  n  1

b) Một số ví dụ:
Ví dụ 1: Anh Chiến gửi ngân hàng 20 triệu đồng với lãi suất 0,75%/tháng. Mỗi tháng vào ngày
ngân hàng tính lãi, anh Chiến đến ngân hàng rút 300 nghìn đồng để chi tiêu. Hỏi sau 2 năm số
tiền anh Chiến còn lại trong ngân hàng là bao nhiêu?
Giải:
24
7
S 24  2.10 . 1,0075 
24 5
 3.10 .
1,0075  1
 16071729, 41 đồng.
0,0075
Ví dụ 2: Anh Chiến gửi ngân hàng 20 triệu đồng với lãi suất 0,7%/tháng. Mỗi tháng vào ngày
ngân hàng tính lãi, anh Chiến rút một số tiền như nhau để chi tiêu. Hỏi số tiền mỗi tháng anh
Chiến rút là bao nhiêu để sau 5 năm thì số tiền vừa hết?
Giải:
60
2.107.1,007  .0,007
Vì S n  0 nên áp dụng công thức (1.10) thì X  60
 409367,3765 đồng.
1,007  1
5. Vay vốn trả góp: Vay ngân hàng số tiền là A đồng với lãi suất r % /tháng. Sau đúng một
tháng kể từ ngày vay, bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ cách nhau đúng một tháng, mỗi hoàn nợ
số tiền là X đồng và trả hết tiền nợ sau đúng n tháng.
a) Công thức tính: Cách tính số tiền còn lại sau n tháng giống hoàn toàn công thức tính gửi
ngân hàng và rút tiền hàng tháng nên ta có
n
n 1  r  1
S n  A 1  r   X (0.11)
r
Để sau đúng n tháng trả hết nợ thì S n  0 nên
n
n 1  r  1
A 1  r   X 0 (0.12)
r

n
A 1  r  .r
X n
(0.13)
1  r  1
b) Một số ví dụ:

Chủ đề 6.1 – Lãi suất ngân hàng 4|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

Ví dụ 1: Chị Năm vay trả góp ngân hàng số tiền 50 triệu đồng với lãi suất 1,15%/tháng trong
vòng 2 năm thì mỗi tháng chị Năm phải trả số tiền bao nhiêu?
Giải:
48
5.107.1,0115  .0,0115
Số tiền chị Năm phải trả mỗi năm là: X  48
 1361312,807 đồng
1,0115 1
Ví dụ 2:
a) Ạnh Ba vay trả góp ngân hàng số tiền 500 triệu đồng với lãi suất 0,9%/tháng , mỗi tháng trả
15 triệu đồng. Sau bao nhiêu tháng thì anh Ba trả hết nợ?
b) Mỗi tháng anh Ba gửi vào ngân hàng số tiền 15 triệu đồng với lãi suất 0,7%/tháng thì sau
thời gian trả nợ ở câu a), số tiền cả gốc lẫn lãi anh Ba nhận được là bao nhiêu?
Giải:
n

a) Ta có 500. 1,009 
n
 15.
1,009  1
 0 giải được X  39,80862049 nên phải trả nợ trong
0,009
vòng 40 tháng.
15  40
b) Sau 40 tháng số tiền nhận được là S 40 
1, 007   1 .1, 007  694, 4842982 triệu
0, 007
đồng.
II. Bài toán tăng trưởng dân số:
m n
Công thức tính tăng trưởng dân số X m  X n 1  r  ,  m, n    , m  n  (1.1)
Trong đó:
r % là tỉ lệ tăng dân số từ năm n đến năm m
X m dân số năm m
X n dân số năm n

Xm
Từ đó ta có công thức tính tỉ lệ tăng dân số là r %  m  n 1 (1.2)
Xn

Ví dụ: Theo kết quả điều tra dân số, dân số trung bình nước Việt Nam qua một số mốc thời gian
(Đơn vị: 1.000 người):

Năm 1976 1980 1990 2000 2010

Số dân 49160 53722 66016,7 77635 88434,6

a) Tính tỉ lệ % tăng dân số trung bình mỗi năm trong các giai đoạn 1976-1980, 1980-1990, 1990-
2000, 2000-2010. Kết quả chính xác tới 4 chữ số phần thập phân sau dấu phẩy. Giả sử tỉ lệ % tăng
dân số trung bình mỗi năm không đổi trong mỗi giai đoạn.
b) Nếu cứ duy trì tỉ lệ tăng dân số như ở giai đoạn 2000-2010 thì đến năm 2015 và 2020 dân số của
Việt Nam là bao nhiêu?
c) Để kìm hãm đà tăng dân số, người ta đề ra phương án: Kể từ năm 2010, mỗi năm phấn đấu giảm
bớt x% ( x không đổi) so với tỉ lệ % tăng dân số năm trước (nghĩa là nếu năm nay tỉ lệ tăng dân
số là a% thì năm sau là  a  x  % ). Tính x để số dân năm 2015 là 92,744 triệu người.

Giải:

Chủ đề 6.1 – Lãi suất ngân hàng 5|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

 53722 
a)+ Tỉ lệ tăng dân số giai đoạn 1976 – 1980 là r %   4  1 .100  2, 243350914%
 49160 
 66016, 7 
+ Tỉ lệ tăng dân số giai đoạn 1980 – 1990 là r %   10  1 .100  2, 082233567%
 53722 
 77635 
+ Tỉ lệ tăng dân số giai đoạn 1990 – 2000 là r %   10  1 .100  1, 63431738%
 66016, 7 
 88434, 6 
+ Tỉ lệ tăng dân số giai đoạn 2000 – 2010 là r %   10  1 .100  1,31096821%
 77635 
Giai đoạn 1976-1980 1980-1990 1990-2000 2000-2010
Tỉ lệ % tăng dân số/năm 2,2434% 2,0822% 1,6344% 1,3109%
b) Nếu duy trì tỉ lệ tăng dân số như ở giai đoạn 2000-2010 thì:
5
Đến năm 2015 dân số nước ta sẽ là: 88434, 6 1  1,3109 /100   94,385 triệu người.
10
Đến năm 2020 dân số nước ta sẽ là: 88434,6 1  1,3109 /100   100, 736 triệu người.
c) Nếu thực hiện phương án giảm dân số đó thì đến năm 2015 dân số nước ta là:
88434, 6 1, 013109  x 1, 013109  2 x 1, 013109  3x 1, 013109  4 x 1, 013109  5 x 
Ta có phương trình: 88434, 6 1, 013109  x 1, 013109  2 x  ... 1, 013109  5 x   92744
giải phương trình ta được: x%  0,1182%

III. Lãi kép liên tục:


Gửi vào ngân hàng A đồng với lãi kép r % /năm thì số tiền nhận được cả vốn lẫn lãi sau n năm
n
 n    là: S
*
n  A 1  r  . Giả sử ta chia mỗi năm thành m kì hạn để tính lãi và lãi suất mỗi kì hạn
m. n
r  r
là % thì số tiền thu được sau n năm là S n  A 1  
m  m
Khi tăng số kì hạn của mỗi năm lên vô cực, tức là m   , gọi là hình thức lãi kép tiên tục thì
người ta chứng minh được số tiền nhận được cả gốc lẫn lãi là: S  Aen.r (3.1)

Công thức (3.1) còn gọi là công thức tăng trưởng mũ.
(Nguồn https://vi.wikipedia. org/wiki/Lãi_kép)
Ví dụ 1: Sự tăng trưởng dân số được ước tính theo công thức tăng trưởng mũ. Biết rằng tỉ lệ tăng dân
số thế giới hàng năm là 1,32%, năm 2013 dân số thế giới vào khoảng 7095 triệu người. Khi đó dự
đoán dân số thế giới năm 2020 sẽ là bao nhiêu?
Giải:
Theo công thức tăng trưởng mũ thì dự đoán dân số năm 2010 là S  7095.e 7.0,0132  7781 triệu người
Ví dụ 2: Biết rằng đầu năm 2010, dân số Việt Nam là 86932500 người và tỉ lệ tăng dân số năm đó là
1,7% và sự tăng dân số được tính theo công thức tăng trưởng mũ. Hỏi cứ tăng dân số với tỉ lệ như
vậy thì đến năm nào dân số nước ta ở mức 100 triệu người?
Giải:
100
ln
86, 9325
Ta có 100  86,9325.e n.0,017  n   8, 2
0, 017
Vậy cứ tăng dân số với tỉ lệ như vậy thì đến năm 2018 dân số nước ta ở mức 100 triệu người.

Chủ đề 6.1 – Lãi suất ngân hàng 6|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Ông An gửi tiết kiệm vào ngân hàng số tiền a đồng, với lãi suất r một tháng, theo phương
thức lãi đơn. Hỏi sau n tháng ông An nhận được số tiền cả gốc và lãi được tính theo công thức
nào?
A. a  nar . B. nar . C. a(1  r )n . D. na(1  r ) .

Câu 2. Bà Mai gửi tiết kiệm ngân hàng Vietcombank số tiền 50 triệu đồng với lãi suất 0, 79 một
tháng, theo phương thức lãi kép. Tính số tiền cả vốn lẫn lãi bà Mai nhận được sau 2 năm? (làm
tròn đến hàng nghìn)
A. 60393000 . B. 50793000 . C. 50790 000 . D. 59 480 000 .

Câu 3. Chị Hà gửi ngân hàng 3350 000 đồng, theo phương thức lãi đơn, với lãi suất 4 trên nửa
năm. Hỏi ít nhất bao lâu chị rút được cả vốn lẫn lãi là 4020 000 đồng?
A. 5 năm. B. 30 tháng. C. 3 năm. D. 24 tháng.
Câu 4. Tính theo phương thức lãi đơn, để sau 2,5 năm rút được cả vốn lẫn lãi số tiền là 10892 000
5
đồng với lãi suất  một quý thì bạn phải gửi tiết kiệm số tiền bao nhiêu?
3
A. 9336000 . B. 10 456 000 . C. 617 000 . D. 2108000 .

Câu 5. Một người hàng tháng gửi vào ngân hàng một số tiền là A đồng, với lãi suất m một tháng.
Nếu người này không rút tiền lãi ra thì cuối N tháng số tiền nhận được cả gốc và lãi được tính
theo công thức nào?
A
A. A(1  m) N . B.  (1  m) N  1
m .
A
C.  (1  m) N 1  (1  m)  . D. A  2 Am  ...  NAm .
m
Câu 6. Bạn Lan gửi 1500 USD với lãi suất đơn cố định theo quý. Sau 3 năm, số tiền bạn ấy nhận được
cả gốc lẫn lãi là 2320 USD. Hỏi lãi suất tiết kiệm là bao nhiêu một quý? (làm tròn đến hàng
phần nghìn)
A. 0,182 . B. 0, 046 . C. 0, 015 . D. 0, 037 .

Câu 7. Chị Thanh gửi ngân hàng 155 triệu đồng, với lãi suất 1, 02 một quý. Hỏi sau một năm số tiền
lãi chị nhận được là bao nhiêu? (làm tròn đến hàng nghìn)
A. 161421000 . B. 6324 000 . C. 1581000 . D. 6 421000 .

Câu 8. Hãy cho biết lãi suất tiết kiệm là bao nhiêu một năm nếu bạn gửi 15, 625 triệu đồng sau 3 năm
rút được cả vốn lẫn lãi số tiền là 19, 683 triệu đồng theo phương thức lãi kép?
2
A. 9 . B. 8 . C. 0, 75 . D. .
3
Câu 9. Một khách hàng gửi tiết kiệm 64 triệu đồng, với lãi suất 0,85 một tháng. Hỏi người đó phải
mất ít nhất mấy tháng để được số tiền cả gốc lẫn lãi không dưới 72 triệu đồng?
A. 13 . B. 14 . C. 15 . D. 18 .
Câu 10. Anh Thành trúng vé số giải thưởng 125 triệu đồng, sau khi trích ra 20 số tiền để chiêu đãi
bạn bè và làm từ thiện, anh gửi số tiền còn lại vào ngân hàng với lãi suất 0,31 một tháng. Dự

Chủ đề 6.1 – Lãi suất ngân hàng 7|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

kiến 10 năm sau, anh rút tiền cả vốn lẫn lãi cho con gái vào đại học. Hỏi khi đó anh Thành rút
được bao nhiêu tiền? (làm tròn đến hàng nghìn)
A. 144980000 . B. 103144 000 . C. 181225000 . D. 137 200 000 .

Câu 11. Bà An gửi tiết kiệm 53 triệu đồng theo kỳ hạn 3 tháng. Sau 2 năm, bà ấy nhận được số tiền cả
gốc và lãi là 61 triệu đồng. Hỏi lãi suất ngân hàng là bao nhiêu một tháng (làm tròn đến hàng
phần nghìn)? Biết rằng trong các tháng của kỳ hạn, chỉ cộng thêm lãi chứ không cộng vốn và
lãi tháng trước để tính lãi tháng sau; hết một kỳ hạn lãi sẽ được cộng vào vốn để tính lãi trong
đủ một kỳ hạn tiếp theo.
A. 0, 018 . B. 0, 073 . C. 0, 006 . D. 0, 019 .

Câu 12. Một người hàng tháng gửi vào ngân hàng số tiền là 1000000 đồng, với lãi suất 0,8 một
tháng. Sau một năm người ấy rút cả vốn và lãi để mua vàng thì số chỉ vàng mua được là bao
nhiêu? Biết giá vàng là 3575000 / chỉ.
A. 5 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .
Câu 13. Anh Bảo gửi 27 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép, kỳ hạn là một quý, với lãi suất
1,85 một quý. Hỏi thời gian nhanh nhất là bao lâu để anh Bảo có được ít nhất 36 triệu đồng
tính cả vốn lẫn lãi?
A. 19 quý. B. 15 quý. C. 4 năm. D. 5
năm .
Câu 14. Bà Tư gửi tiết kiệm 75 triệu đồng vào ngân hàng Agribank theo kỳ hạn 3 tháng và lãi suất
0,59 một tháng. Nếu bà không rút lãi ở tất cả các định kỳ thì sau 3 năm bà ấy nhận được số
tiền cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu (làm tròn tới hàng nghìn)? Biết rằng trong các tháng của kỳ hạn,
chỉ cộng thêm lãi chứ không cộng vốn và lãi tháng trước để tính lãi tháng sau; hết một kỳ hạn
lãi sẽ được cộng vào vốn để tính lãi trong đủ một kỳ hạn tiếp theo.
A. 92576000 . B. 80 486 000 . C. 92690 000 . D. 90930000 .

Câu 15. Bạn muốn có 3000 USD để đi du lịch châu Âu. Để sau 4 năm thực hiện được ý định thì hàng
tháng bạn phải gửi tiết kiệm bao nhiêu (làm tròn đến hàng đơn vị)? Biết lãi suất 0,83 một
tháng.
A. 62 USD. B. 61 USD. D. 51 USD. D. 42 USD.
Câu 16. Chị Vân muốn mua một chiếc xe máy Sirius giá 25 triệu đồng. Nếu sau 3 năm trả hết nợ thì
mỗi tháng chị phải gửi vào ngân hàng số tiền như nhau là bao nhiêu (làm tròn tới hàng nghìn)?
Biết lãi suất 0,39 một tháng.
A. 603000 . B. 645000 . C. 604000 . D. 646000 .

Câu 17. Một sinh viên muốn có 12 triệu đồng để mua laptop nên mỗi tháng gửi vào ngân hàng 250000
đồng với lãi suất 0, 72 một tháng. Hỏi sau bao nhiêu tháng anh ta đủ tiền mua laptop?
A. 41 . B. 36 . C. 42 . D. 37 .
Câu 18. Ông Minh gửi vào ngân hàng G đồng, lãi suất d  một tháng theo phương thức lãi kép. Mỗi
tháng ông rút ra X đồng vào ngày ngân hàng tính lãi. Hỏi sau n tháng số tiền còn lại được tính
theo công thức nào sau đây:
(1  d ) n  1 n (1  d ) n  1
A. G (1  nd )  X . B. G (1  d )  X .
d d
C. G (1  d )n  nX . D. (G  nX )d .

Chủ đề 6.1 – Lãi suất ngân hàng 8|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

Câu 19. Một khách hàng gửi ngân hàng 20 triệu đồng, kỳ hạn 3 tháng, với lãi suất không thay đổi là
0, 65 một tháng theo phương thức lãi kép. Hỏi sau bao lâu vị khách này mới có số tiền lãi
nhiều hơn số tiền gốc ban đầu gửi ngân hàng? Giả sử người đó không rút lãi ở tất cả các định
kỳ.
A. 8 năm 11 tháng. B. 19 tháng. C. 18 tháng. D. 9 năm.
Câu 20. Một người vay ngân hàng số tiền 350 triệu đồng, mỗi tháng trả góp 8 triệu đồng và lãi suất
cho số tiền chưa trả là 0, 79 một tháng. Kỳ trả đầu tiên là cuối tháng thứ nhất. Hỏi số tiền
phải trả ở kỳ cuối là bao nhiêu để người này hết nợ ngân hàng? (làm tròn đến hàng nghìn)
A. 2921000 . B. 7 084000 . C. 2944 000 . D. 7140 000 .

Câu 21. Tính đến đầu năm 2011, dân số toàn tỉnh Bình Phước đạt gần 905.300, mức tăng dân số là
1,37% mỗi năm. Dân số tỉnh Bình Phước đến hết năm 2025 là
A. 1050761. B. 1110284. C. 1095279. D. 1078936.
Câu 22. Tính đến đầu năm 2011, dân số toàn tỉnh Bình Phước đạt gần 905.300, mức tăng dân số là
1,37% mỗi năm. Tỉnh thực hiện tốt chủ trương 100% trẻ em đúng độ tuổi đều vào lớp 1. Đến
năm học 2024-2025 ngành giáo dục của tỉnh cần chuẩn bị bao nhiêu phòng học cho học sinh
lớp 1, mỗi phòng dành cho 35 học sinh? ( Giả sử trong năm sinh của lứa học sinh vào lớp 1 đó
toàn tỉnh có 2400 người chết, số trẻ tử vong trước 6 tuổi không đáng kể)
A. 458. B. 222. C. 459. D. 221.
Câu 23. Tính đến đầu năm 2011, toàn tỉnh Bình Dương có 1.691.400 người, đến đầu năm 2015 dân số
của tỉnh Bình Dương sẽ là 1.802.500 người. Hỏi trung bình mỗi năm dân số của tỉnh Bình
Dương tăng bao nhiêu phần trăm?
A. 1,6%. B. 1,3%. C. 1,2%. D. 16,4%.

Câu 24. Dân số thế giới cuối năm 2010, ước tính 7 tỉ người. Hỏi với mức tăng trưởng 1,5% mỗi năm thì
sau ít nhất bao nhiêu năm nữa dân số thế giới sẽ lên đến 10 tỉ người?
A. 29. B. 23. C. 28. D. 24.
Câu 25. Dân số thế giới cuối năm 2010, ước tính 7 tỉ người. Hỏi với mức tăng trưởng dân số 1,5% mỗi
năm thì cuối năm 2020 dân số thế giới là bao nhiêu?
A. 8,12 tỉ người. B. 8,05 tỉ người.
C. 8 tỉ người. D. 8,10 tỉ người.
Câu 26. Tỉ lệ tăng dân số hàng năm ở Việt Nam được duy trì ở mức 1,05%. Theo số liệu của Tổng Cục
Thống Kê, dân số của Việt Nam năm 2014 là 90.728.900 người. Với tốc độ tăng dân số như thế
thì vào năm 2030, dân số của Việt Nam là:
A. 106.118.331 người. B. 198.049.810 người.
C. 107.232.574 người. D. 108.358.516 người.
Câu 27. Tới cuối năm 2013, dân số Nhật Bản đã giảm 0,17% xuống còn 127.298.000 người. Hỏi với tốc
độ giảm dân số như vậy thì đến cuối năm 2023 dân số Nhật Bản còn bao nhiêu người?
A. 125.150.414 người. B. 125.363.532 người. .
C. 125.154.031 người. D. 124.937.658 người.
Câu 28. Một huyện A có 100 000 dân. Với mức tăng dân số bình quân 1,5% năm thì sau n năm dân số
sẽ vượt 130 000 dân. Hỏi n nhỏ nhất bao nhiêu?
A. 17. B. 18. C. 19. D. 16.

Chủ đề 6.1 – Lãi suất ngân hàng 9|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

Câu 29. Một huyện A có 100 000 dân. Với mức tăng dân số bình quân 1,8% năm thì sau ít nhất bao
nhiêu năm nữa dân số sẽ vượt 150 000 dân.
A. 23. B. 22. C. 27. D. 28.
Câu 30. Chú Việt gửi vào ngân hàng 10 triệu đồng với lãi suất 5%/năm. Tiền lãi năm trước được cộng
dồn vào tiền gốc để tính tiền lãi năm sau. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm thì chú Việt thu được
gấp đôi số tiền đã gửi?
A. 16. B. 14. C. 15. D. 20.
Câu 31. Hàng tháng, một người gửi tiết kiệm ngân hàng số tiền 2000000 đồng với lãi suất cố định
0.6%/tháng. Hỏi sau 5 năm, người đó có tổng số tiền (gồm tiền gốc đã gửi và tiền lãi) là bao
nhiêu. Biết rằng trong quá trình gửi người đó không rút tiền lãi và lãi suất không thay đổi.
60 60

A. 2000000 1  0.006 
1.006  1
B. 2000000 1.06 
1.06  1
0.006 0.06
60 60

C. 2000000 1.6 
1.6  1
D. 2000000 1.0006 
1.0006  1
0.6 0.0006
Câu 32. Chú Tư gửi vào ngân hàng 50 triệu đồng với lãi suất 0,6%/tháng. Sau mỗi tháng, chú Tư đến
ngân hàng rút mỗi tháng 3 triệu đồng để chi tiêu cho đến khi hết tiền thì thôi. Sau một số tròn
tháng thì chú Tư rút hết tiền cả gốc lẫn lãi. Biết trong suốt thời gian đó, ngoài số tiền rút mỗi
tháng chú Tư không rút thêm một đồng nào kể cả gốc lẫn lãi và lãi suất không đổi. Vậy tháng
cuối cùng chú Tư sẽ rút được số tiền là bao nhiêu (làm tròn đến đồng)?
A. 1840270 đồng. B. 3000000 đồng.
C. 1840269 đồng. D. 1840268 đồng.
Câu 33. Ông Năm gửi 320 triệu đồng ở hai ngân hàng X và Y theo phương thức lãi kép. Số tiền thứ
nhất gửi ở ngân hàng X với lãi suất 2,1 một quý trong thời gian 15 tháng. Số tiền còn lại gửi
ở ngân hàng Y với lãi suất 0, 73 một tháng trong thời gian 9 tháng. Tổng lợi tức đạt được ở
hai ngân hàng là 27507 768,13 (chưa làm tròn). Hỏi số tiền ông Năm lần lượt gửi ở ngân hàng
X và Y là bao nhiêu?
A. 140 triệu và 180 triệu. B. 180 triệu và 140 triệu.
C. 200 triệu và 120 triệu. D. 120 triệu và 200 triệu.
Câu 34. Anh Bình vay ngân hàng 2 tỷ đồng để xây nhà và trả dần mỗi năm 500 triệu đồng. Kỳ trả đầu
tiên là sau khi nhận vốn với lãi suất trả chậm 9 một năm. Hỏi sau mấy năm anh Bình mới trả
hết nợ đã vay?
A. 6 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 35. Lãi suất tiền gửi tiết kiệm của một số ngân hàng hiện nay là 8, 2 một năm đối với kỳ hạn một
năm. Để khuyến mãi, ngân hàng A đưa ra dịch vụ mới như sau: nếu khách hàng gửi tiết kiệm
năm đầu thì lãi suất là 8, 2 một năm; sau đó, lãi suất năm sau hơn lãi suất năm trước đó là
0,12 . Hỏi nếu gửi 1, 5 triệu đồng theo dịch vụ đó thì sau 7 năm số tiền sẽ nhận được cả gốc
và lãi là bao nhiêu? (làm tròn đến hàng đơn vị)
A. 2609 233 . B. 2665 464 . C. 2665 463 . D. 2609 234 .

Câu 36. Theo chính sách tín dụng của chính phủ hỗ trợ sinh viên vay vốn trang trải học tập: mỗi sinh
viên được vay tối đa 900 000 đồng/ tháng (9 triệu/ năm học), với lãi suất 0, 45 một tháng.
Mỗi năm lập thủ tục vay 2 lần ứng với 2 học kỳ và được nhận tiền vay đầu mỗi học kỳ (mỗi

Chủ đề 6.1 – Lãi suất ngân hàng 10 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

lần nhận tiền vay là 4,5 triệu). Giả sử sinh viên A trong thời gian học đại học 5 năm vay tối
đa theo chính sách thì tổng sợ tiền nợ bao gồm cả lãi là bao nhiêu? (làm tròn đến hàng đơn vị)
A. 52343156 B. 52343155 C. 46128921 D. 96128922

Câu 37. Một người gửi tiết kiệm vào ngân hàng khoảng tiền cố định với lãi suất 0.6%/tháng và lãi suất
hàng tháng được nhập vào vốn. Hỏi sau bao lâu thì người đó thu được số tiền gấp hơn ba ban
đầu?
A. 184 tháng B. 183 tháng C. 186 tháng D. 185 tháng
Câu 38. Áp suất không khí P (đo bằng milimet thủy ngân, kí hiệu mmHg) suy giảm mũ so với độ cao x
(đo bằng mét), tức là P giảm theo công thức: P  P0 e xi , trong đó P0  760mmHg là áp suất ở
mực nước biển (x = 0), i là hệ số suy giảm. Biết rằng, ở độ cao 1000m thì áp suất của không khí
là 672.72 mmHg. Hỏi áp suất của không khí ở độ cao 12 km bằng bao nhiêu? (các kết quả giữ
lại sau dấu thập phân 7 chữ số)
A. 178,8176855 B. 176,8176855 C. 177,8176855 D. 175,8176855
Câu 39. Áp suất không khí P (đo bằng milimet thủy ngân, kí hiệu mmHg) suy giảm mũ so với độ cao x
(đo bằng mét), tức là P giảm theo công thức: P  P0 e xi , trong đó P0  760mmHg là áp suất ở
mực nước biển (x = 0), i là hệ số suy giảm. Biết rằng, ở độ cao 1000m thì áp suất của không khí
là 672.72 mmHg. Ở Mỹ, những người có thể lên đến độ cao 80.2 km được xem là những nhà du
hành vũ trụ, hỏi áp suất không khí ở độ cao 80.2km là bao nhiêu? (các kết quả giữ lại sau dấu
thập phân 9 chữ số)
A. 0.042842767 B. 0.052842767 C. 0.062842767 D. 0.032842767
t
 1 T
Câu 40. Trong vật lí, sự phân rã của các chất phóng xạ được biểu diễn bởi công thức: m  t   m0   ,
 2
trong đó m0 là khối lượng ban đầu của chất phóng xạ (tại thời điểm t = 0); T là chu kì bán rã
(tức là khoảng thời gian để một nửa khối lượng chất phóng xạ bị biến thành chất khác). Chu kì
bán rã của Cabon 14 C là khoảng 5730 năm. Cho trước mẫu Cabon có khối lượng 100g. Hỏi sau
khoảng thời gian t thì khối lượng còn bao nhiêu?
100 t
5730 t ln 2  100 t
1  1 5730 
A. m  t   100.   B. m  t   100.e 5730
C. m  t   100   D. m  t   100.e 5730

2  2
t
 1 T
Câu 41. Trong vật lí, sự phân rã của các chất phóng xạ được biểu diễn bởi công thức: m  t   m0   ,
 2
trong đó m0 là khối lượng ban đầu của chất phóng xạ (tại thời điểm t = 0); T là chu kì bán rã
(tức là khoảng thời gian để một nửa khối lượng chất phóng xạ bị biến thành chất khác). Chu kì
bán rã của Cabon 14 C là khoảng 5730 năm. Người ta tìm được trong một mẫu đồ cổ một lượng
Cabon và xác định được nó đã mất khoảng 25% lượng Cabon ban đầu của nó. Hỏi mẫu đồ cổ
đó có tuổi là bao nhiêu?
A. 2400 năm B. 2300 năm C. 2387 năm D. 2378 năm
Câu 42. Một nghiên cứu cho thấy một nhóm học sinh được cho xem cùng một danh sách các loài động
vật và được kiểm tra lại xem họ nhớ bao nhiêu % mỗi tháng. Sau t tháng, khả năng nhớ trung
bình của nhóm học sinh được cho bởi công thức M  t   75  20 ln  t  1 , t  0 (đơn vị %). Hỏi
sau khoảng bao lâu thì nhóm học sinh nhớ được danh sách đó dưới 10%?
A. 25 tháng B. 23 tháng C. 24 tháng D. 22 tháng

Chủ đề 6.1 – Lãi suất ngân hàng 11 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

Câu 43. Một công ty vừa tung ra thị trường sản phẩm mới và họ tổ chức quảng cáo trên truyền hình mỗi
ngày. Một nghiên cứu thị trường cho thấy, nếu sau x quảng cáo được phát thì số % người xem
100
mua sản phẩm là P( x )  , x  0 . Hãy tính số quảng cáo được phát tối thiểu để số
1  49e 0.015 x
người mua đạt hơn 75%.
A. 343 B. 333 C. 330 D. 323
Câu 44. Cường độ ánh sáng đi qua môi trường khác không khí (chẳng hạn sương mù, nước,…) sẽ giảm
dần tùy thuộc độ dày của môi trường và hằng số  gọi là khả năng hấp thu của môi trường, tùy
thuộc môi trường thì khả năng hấp thu tính theo công thức I  I 0 e  x với x là độ dày của môi
trường đó và được tính bằng đơn vị mét. Biết rằng nước biển có   1.4 . Hãy tính cường độ
ánh sáng giảm đi bao nhiêu khi từ độ sâu 2m xuống đến 20m?
A. e 25.2 B. e 22.5 C. e32.5 D. e52.5

Câu 45. Để đo độ phóng xạ của một chất phóng xạ   người ta dùng máy đếm xung. Khi chất này
phóng xạ ra các hạt   , các hạt này đập vào máy khi đó trong máy xuất hiện một xung điện và
bộ đếm tăng thêm 1 đơn vị. Ban đầu máy đếm được 960 xung trong một phút nhưng sau đó 3h
thì chỉ còn 120 xung trong một phút (trong cùng điều kiện). Hỏi chu kỳ bán rã của chất này là
bao nhiêu giờ?
A. 1giờ B. 2 giờ C. 0.5 giờ D. 1.5 giờ
2 1
Câu 46. Giả sử một hàm chỉ mức sản xuất của một hãng DVD trong một ngày là: q  m, n   m n trong
3 3

đó m là số lượng nhân viên và n là số lao động chính. Mỗi ngày hãng phải sản xuất 40 sản
phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng; biết rằng lương của nhân viên là 16$ và lương của lao
động chính là 27$. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất chi phí một ngày của hãng sản xuất này.
A. 1440 B. 1340 C. 1240 D. 1540
Câu 47. Một tấm vải hình chữ nhật có chiều rộng là 1,2m; chiều dài là 350m và được cuộn chặt xung
quanh một lõi gỗ hình trụ có đường kính 10cm liên tục cho đến hết, sao cho mép vải theo chiều
rộng luôn song song với trục của hình trụ.
Cho biết độ dày của cuộn vải đó sau khi đã cuộn hết tấm vải, biết rằng tấm vải có độ dày như
nhau là 0,15mm (kết quả tính theo xăng-ti-mét và làm tròn đến 3 chữ số thập phân)
A. 88.8 cm B. 88,65 cm
C. 88,65cm hoặc 88.8cm D. 87,65 cm.
Câu 48. Một hình vuông có cạnh bằng 100cm, người ta nối với nhau các trung điểm của 4 cạnh và lại
được một hình vuông mới, lại làm như vậy đối với hình vuông mới và cứ tiếp tục làm như thế
mãi. Tính tổng diện tích của n hình vuông đầu tiên?
 1   1   1   1 
A. 2.1002 1  99  B. 2.1002 1  98  C. 2.1002  1  100  D. 2.1002 1  97 
 2   2   2   2 

Chủ đề 6.1 – Lãi suất ngân hàng 12 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


I – ĐÁP ÁN 6.1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A A B A C B D B B A C D C A C D C B D D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
B C A D A C A B A C A A A D C A A D A B
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
D A B A A A C A
II –HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. Chọn A.
Đây là bài toán lãi đơn nên từ giả thiết ta có số tiền lãi là nar . Do đó, số tiền cả gốc và lãi là
a  nar .
Câu 2. Chọn A.
Đây là bài toán lãi kép với chu kỳ là một tháng, ta áp dụng công thức A(1  r )n với A  50 triệu
đồng, r    và n  2.12  24 tháng.

Câu 3. Chọn B.
Gọi n là số chu kỳ gửi ngân hàng, áp dụng công thức lãi đơn ta có:
4020 000  3350 000(1  n.0, 04  n  5 (chu kỳ) . Vậy thời gian là 30 tháng.

Câu 4. Chọn A.
Đây là bài toán lãi đơn với chu kỳ là một quý. Vậy 2,5 năm ứng với 10 chu kỳ. Với x là số
 5 
tiền gửi tiết kiệm, ta có: 10892000  x 1  10.   x  9336000 .
 3.100 
Câu 5. Chọn C.
Đầu tháng thứ nhất gửi A (đồng) thì cuối tháng thứ N nhận được số tiền cả vốn lẫn lãi là
A(1  m) N (đồng).

Đầu tháng thứ hai gửi A (đồng) thì cuối tháng thứ N nhận được số tiền cả vốn lẫn lãi là
A(1  m) N 1 (đồng).

Đầu tháng thứ N gửi A (đồng) thì cuối tháng thứ N nhận được số tiền cả vốn lẫn lãi là
A(1  m) (đồng).
Hàng tháng gửi A đồng thì cuối N tháng nhận được số tiền cả vốn lẫn lãi là

A(1  m) N  A(1  m) N 1  ...  A(1  m)

 A  (1  m) N  (1  m) N 1  ...  (1  m) 
(1  m) N 1  (1  m)
A .
m
Câu 6. Chọn B.

Chủ đề 6.1 – Lãi suất ngân hàng 13 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

Đây là bài toán lãi đơn, chu kỳ là một quý. Áp dụng công thức, ta có: 2320  1500(1  12r ) ,
bấm máy tính ta được lãi suất là r  0, 046 một quý.

Câu 7. Chọn D.
Số tiền lãi chính là tổng số tiền cả gốc lẫn lãi trừ đi số tiền gốc, nên ta có: tiền lại là
155.(1  0, 0102) 4  155  6 421000 (đồng).

Câu 8. Chọn B.
Gọi d là lãi suất cần tìm. Áp dụng công thức lãi kép, ta có:
19, 683  15, 625(1  d )3  d  0, 08  8 .

Câu 9. Chọn B.
Gọi n là số tháng cần tìm, từ giả thiết ta có n là số tự nhiên nhỏ nhất thỏa
72
64(1  0, 0085) n  72  n  log1,0085  13,9 .
64
Câu 10. Chọn A.
Số tiền anh Thành gửi vào ngân hàng là 125.80  100 (triệu đồng).

Sau 10 năm là 120 tháng, số tiền nhận được cả vốn lẫn lãi là: 100(1  0, 0031)120  144980 000
(đồng).
Câu 11. Chọn C.
Áp dụng công thức: 61  53(1  r )8 ta được lãi suất một quý là r . Do đó, lãi suất một tháng là
r : 3  0, 006 .

Câu 12. Chọn D.


Đây là bài toán gửi tiết kiệm hàng tháng một số tiền như nhau.

1, 00813  1, 008
Sau một năm số tiền nhận được cả vốn lẫn lãi là B  106. (đồng).
0, 008
Ta có: B : 3575000  3,5 nên số chỉ vàng có thể mua được là 3.

Câu 13. Chọn C.


Gọi n là số quý cần tìm, từ giả thiết ta có n là số tự nhiên nhỏ nhất thỏa 27(1  0, 0185) n  36 .

Ta có: n  16 quý, tức là 4 năm.


Câu 14. Chọn A.
Đây là bài toán lãi kép, chu kỳ một quý, với lãi suất 3.0,59  1, 77 một quý.

Sau 3 năm là 12 quý, số tiền thu được cả gốc và lãi là 75(1  0, 0177)12  92576 000 (đồng).

Câu 15. Chọn D.


Gọi X (USD) là số tiền hàng tháng gửi tiết kiệm. Áp dụng công thức ta có:
1, 008349  1, 0083
3000  X , bấm máy tính ta được X  50, 7 (USD). Do đó, mỗi tháng phải
0, 0083
gửi 51 USD.

Chủ đề 6.1 – Lãi suất ngân hàng 14 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

Câu 16. Chọn D.


Gọi X (đồng) là số tiền hàng tháng gửi ngân hàng. Áp dụng công thức ta có:
1, 003937  1, 0039
25.106  X , bấm máy tính ta được X  646 000 (đồng).
0, 0039
Câu 17. Chọn C.

1, 0072 n1  1, 0072


Gọi n là số tháng cần tìm. Áp dụng công thức ta có: 12  0, 25 , bấm máy
0, 0072
tính ta được n  41,1 . Do đó, thời gian gửi tiết kiệm là 42 tháng.

Câu 18. Chọn B.


Số tiền còn lại của ông M sau mỗi tháng định kỳ là như sau:
Sau tháng thứ nhất là G (1  d )  X .

Sau tháng thứ hai là  G (1  d )  X  (1  d )  X  G (1  d )2  X  (1  d )  1 .

Sau tháng thứ ba là


 G(1  d ) 2
 X  (1  d )  1  (1  d )  X  G (1  d )3  X (1  d )2  (1  d )  1 .

Theo giả thiết quy nạp, sau tháng thứ n là


(1  d ) n  1
G (1  d )n  X (1  d )n 1  ...  (1  d )  1  G (1  d )n  X
d
Câu 19. Chọn D.
Lãi suất theo kỳ hạn 3 tháng là 3.0, 65  1,95

Gọi n là số kỳ hạn cần tìm. Theo giả thiết ta có n là số tự nhiên nhỏ nhất thỏa
20(1  0, 0195)n  20  20 . Ta được n  36 chu kỳ, một chu kỳ là 3 tháng, nên thời gian cần
tìm là 108 tháng, tức là 9 năm.
Câu 20. Chọn D.
Kỳ trả đầu tiên là cuối tháng thứ nhất nên đây là bài toán vay vốn trả góp cuối kỳ.
Gọi A là số tiền vay ngân hàng, B là số tiền trả trong mỗi chu kỳ, d  r  là lãi suất cho số
tiền chưa trả trên một chu kỳ, n là số kỳ trả nợ.
Số tiền còn nợ ngân hàng (tính cả lãi) trong từng chu kỳ như sau:
+ Đầu kỳ thứ nhất là A .
+ Cuối kỳ thứ nhất là A(1  d )  B .

+ Cuối kỳ thứ hai là  A(1  d )  B  (1  d )  B  A(1  d ) 2  B  (1  d )  1 .

+ Cuối kỳ thứ ba là  A(1  d )2  B  (1  d )  1  (1  d )  B  A(1  d )3  B  (1  d ) 2  (1  d )  1 .

……
+ Theo giả thiết quy nạp, cuối kỳ thứ n là
(1  d ) n  1
A(1  d )n  B  (1  d ) n1  ...  (1  d )  1  A(1  d ) n  B
d

Chủ đề 6.1 – Lãi suất ngân hàng 15 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

(1  d ) n  1
Vậy số tiền còn nợ (tính cả lãi) sau n chu kỳ là A(1  d )n  B .
d
Trở lại bài toán, gọi n (tháng) là số kỳ trả hết nợ.

(1  d )n  1 1,0079 n  1
Khi đó, ta có: A(1  d )n  B  0  350.1, 0079n  8.  0  n  53,9 .
d 0, 0079
Tức là phải mất 54 tháng người này mới trả hết nợ.

1, 007953  1
53
Cuối tháng thứ 53 , số tiền còn nợ (tính cả lãi) là S53  350.1, 0079  8. (triệu
0, 0079
đồng).
Kỳ trả nợ tiếp theo là cuối tháng thứ 54 , khi đó phải trả số tiền S53 và lãi của số tiền này nữa là
S53  0, 0079.S53  S53 .1, 0079  7,139832 (triệu đồng).

Câu 21. Chọn B.


n
Áp dụng công thức: S n  A 1  r 
Trong đó: A  905.300, r  1,37; n  15
Ta được dân số đến hết năm 2025 là: 1110284,349.
Câu 22. Chọn C.
Chỉ những em sinh năm 2018 mới đủ tuổi đi học ( 6 tuổi) vào lớp 1 năm học 2024-2025.
n
Áp dụng công thức S n  A 1  r  để tính dân số năm 2018.
Trong đó: A  905300; r  1, 37; n  8
8
 1, 37 
Dân số năm 2018 là: A  905300.  1    1009411
 100 
7
 1,37 
Dân số năm 2017 là: A  905300.  1    995769
 100 
Số trẻ vào lớp 1 là: 1009411  995769  2400  16042
Số phòng học cần chuẩn bị là : 16042 : 35  458,3428571 .

Câu 23. Chọn A.


Sn
Áp dụng công thức: r %  n 1
A
Trong đó: A  1.691.400; Sn  1.802.500; n  4 ta được 0, 01603...

Câu 24. Chọn D.


S 
Áp dụng công thức: n  log 1 r   n 
 A
1,5
Trong đó: A  7; Sn  10; r  1,5% 
100
Ta được n  23,95622454 .

Câu 25. Chọn A.


n
Áp dụng công thức: S n  A 1  r 

Chủ đề 6.1 – Lãi suất ngân hàng 16 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

Trong đó: A  7, r  1, 5; n  10
Ta được dân số đến hết năm 2020 là: 8,123785775.
Câu 26. Chọn C.
n
Áp dụng công thức: S n  A 1  r 
Trong đó: A  90.728.900, r  1, 05; n  16
Ta được dân số đến hết năm 2030 là: 107.232.574.
Câu 27. Chọn A.
n
Áp dụng công thức: S n  A 1  r 
Trong đó: A  127.298.000, r  0,17; n  10
Ta được dân số đến cuối năm 2023 là: 125150414.
Câu 28. Chọn B.
S 
Áp dụng công thức: n  log 1 r   n 
 A
Trong đó: A  100.000, r  1,5; Sn  130.000
Ta được: 17,62180758.
Câu 29. Chọn A.
S 
Áp dụng công thức: n  log 1 r   n 
 A
Trong đó: A  100.000, r  1,8; S n  150.000
Ta được: 22,72796911.
Câu 30. Chọn C.
S 
Áp dụng công thức: n  log 1 r   n 
 A
Trong đó: A  10, r  5; Sn  20
Ta được: 14,20669908.
Câu 31. Chọn A.
Câu 32. Chọn A.
[Phương pháp tự luận]
n
n 1  r  1
Áp dụng công thức tính số tiền còn lại sau n tháng S n  A 1  r   X
r
1, 006n  1
Với A  50 triệu đồng, r  0,6 và X  3 triệu đồng ta được S n  50.1, 006n  3. .
0, 006
Để rút hết số tiền thì ta tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho
1, 006n  1 500
S n  0  50.1, 006n  3.  500  450.1, 006n  0  n  log1,006  n  18
0, 006 450
Khi đó số tiền tháng cuối cùng mà chú Tư rút là
 17 1, 00617  1 
S17 .1, 006  50.1, 006  3. .1, 006  1,840269833 triệu đồng  1840270 đồng
 0, 006 
[Phương pháp trắc nghiệm]

Chủ đề 6.1 – Lãi suất ngân hàng 17 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

1, 006 X  1
Nhập lên màn hình máy tính 50.1, 006 X  3. , tính giá trị chạy từ 10 đến 20 với step
0, 006
bằng 1 ta được bằng giá trị tương ứng và số tiền còn lại nhơ hơn 3 ứng với X  17 .
Từ đó tính được số tiền rút ra ở tháng cuối cùng là
 1, 00617  1 
S17 .1, 006  50.1, 00617  3. .1, 006  1,840269833 triệu đồng  1840270 đồng
 0, 006 

Câu 33. Chọn A.


Tổng số tiền cả vốn và lãi (lãi chính là lợi tức) ông Năm nhận được từ cả hai ngân hàng là
347 ,507 76813 triệu đồng.
Gọi x (triệu đồng) là số tiền gửi ở ngân hàng X, khi đó 320  x (triệu đồng) là số tiền gửi ở
ngân hàng Y. Theo giả thiết ta có: x(1  0, 021)5  (320  x )(1  0, 0073)9  347, 507 76813
Ta được x  140 . Vậy ông Năm gửi 140 triệu ở ngân hàng X và 180 triệu ở ngân hàng Y.
Câu 34. Chọn D.
Kỳ trả nợ đầu tiên là sau khi nhận vốn nên đây là bài toán vay vốn trả góp đầu kỳ.
Gọi A là số tiền vay ngân hàng, B là số tiền trả trong mỗi chu kỳ, d  r  là lãi suất trả chậm
(tức là lãi suất cho số tiền còn nợ ngân hàng) trên một chu kỳ, n là số kỳ trả nợ.
Số tiền còn nợ ngân hàng (tính cả lãi) trong từng chu kỳ như sau:
+ Đầu kỳ thứ nhất là A  B .
+ Đầu kỳ thứ hai là ( A  B )(1  d )  B  A(1  d )  B  (1  d )  1 .

+ Đầu kỳ thứ ba là  A(1  d )  B  (1  d )  1  (1  d )  B  A(1  d )2  B (1  d )2  (1  d )  1 .

……
+ Theo giả thiết quy nạp, đầu kỳ thứ n là
(1  d )n  1
A(1  d )n1  B  (1  d ) n1  ...  (1  d )  1  A(1  d )n1  B
d

(1  d ) n  1
Vậy số tiền còn nợ (tính cả lãi) sau n chu kỳ là A(1  d )n1  B .
d
Trở lại bài toán, để sau n năm (chu kỳ ở đây ứng với một năm) anh Bình trả hết nợ thì ta có

(1  d ) n  1 1, 09n  1
A(1  d )n 1  B  0  2.1, 09n 1  0,5.  0  n  4, 7 .
d 0, 09
Vậy phải sau 5 năm anh Bình mới trả hết nợ đã vay.
Câu 35. Chọn C.
Ta nhập vào MTCT như sau:
Thiết lập: 1500000 SHIFT RCL A , 0, 082 SHIFT RCL B ; 0 SHIFT RCL D (biến đếm).
Phép lặp: D  D  1: A  A  (1  B) : B  B  0, 0012 .
Bấm CALC = = =…, đến khi D  7 ta được A  2 665463, 087

Câu 36. Chọn A.


Sau 5 năm học đại học tức là 10 học kỳ, ta nhập vào MTCT như sau:

Chủ đề 6.1 – Lãi suất ngân hàng 18 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

Thiết lập: 0 SHIFT RCL A , 0 SHIFT RCL D (biến đếm).


Phép lặp: D  D  1: A   A  4500000  1, 00456 .
Bấm CALC = = =…, đến khi D  10 ta được A  52343155, 61

Câu 37. Chọn A.


n
Tn  3T0  3T0  T0 1  r   n  log 1 r  3

Câu 38. Chọn D.


1 672, 72
Khi ở độ cao 1000m: i  ln
1000 760
Câu 39. Chọn A.
1 672,72
12000. ln
1000 760
Khi ở độ cao 12km: P12  760e

Câu 40. Chọn B.


Theo công thức m  t   m0 e  kt ta có:
 ln 2
100 ln 2 t
m  5730    50  100.e  k .5730  k  suy ra m  t   100e 5730
2 5730
Câu 41. Chọn D.
Giả sử khối lượng ban đầu của mẫu đồ cổ chứa Cabon là m0 , tại thời điểm t tính từ thời điểm
ban đầu ta có:
3
ln 2 ln 2 5730 ln  
 t 3m  t
 4   2378 (năm)
m  t   m0 e 5730
 0  m0 e 5730  t 
4  ln 2
Câu 42. Chọn A.
Theo công thức tính tỉ lệ % thì cần tìm t thỏa mãn:
75  20 ln 1  t   10  ln  t  1  3.25  t  24.79

Câu 43. Chọn B.


Số quảng cáo phát ra tối thiểu để số người mua đạt hơn 75%
100
75%   x  333
1  49e 0.015 x
Câu 44. Chọn A.
Cường độ ánh sáng thay đổi khi đi từ độ sâu x1 đến độ sâu x2 là:
I1 I 0 e   x1
   x2
 e   x2  x1 
I 2 I 0e

Câu 45. Chọn A.


Gọi N1 là số hạt   được phóng ra trong khoảng thời gian t1 kể từ thời điểm ban đầu. Ta
có:
N1  N 01  N1  N 01 1  e  k t1  ( N 01 là số hạn phóng xạ   ban đầu)
Sau 3 giờ số nguyên tử còn lại trong chất phóng xạ là: N 02  N 01e 3k
Kể từ thời điểm này, trong khoảng thời gian t2 thì số hạt   tạo thành là:

Chủ đề 6.1 – Lãi suất ngân hàng 19 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

N 2  N 02  N 2  N 02 1  e k t2 
Cho t1  t1  1 phút thì: N1  960, N 2  120 suy ra:

N1 N 01 1  e  k t1  960 ln 2


   e3k  ln 8  3  T 1
N 2 N 01e 1  e
3 k  k t 2
 120 T

Câu 46. Chọn A.


Theo giả thiết, chi phí mỗi ngày là: C  16m  27 n
Do hàm sản xuất mỗi ngày phải đạt chỉ tiêu 40 sản phẩm nên cần có:
2 1
403
m 3 n 3  40  n 
m2
27.403
Mối quan hệ giữa số lượng nhân viên và chi phí kinh doanh là: C  16m 
m2
Theo bất đẳng thức AM-GM thì:
27.403 27.403 8m.8m.27.403
16m   8 m  8 m   3 3  1440
m2 m2 m2
27.403
Do đó, chi phí thấp nhất cần tìm là: min C  1440 (USD) khi 8m   m  60 , tức là số
m2
403
nhân viên bằng 60 và lao động chính sấp xỉ 18 người (do n   17.778  18 )
602
Câu 47. Chọn C.
Gọi d = 10 cm = 100 mm là đường kính của lõi gỗ hình trụ; b = 0,15mm là độ dày của tấm vải.
Vòng vải thứ nhất (quấn đủ vòng) có chiều dài: u1   d
Vòng vải thứ hai (quấn đủ vòng) có chiều dài: u2    d  2b 
Vòng vải thứ ba (quấn đủ vòng) có chiều dài: u3    d  4b 
...
Vòng vải thứ n (quấn đủ vòng) có chiều dài: un    d  2  n  1 b 
Do đó, nếu quấn đủ n vòng quanh lõi gỗ thì chiều dài tấm vải là:
 n  n  1 
S    nd  2b 1  2  3  ...   n  1      nd  2b      bn   d  b  n 
2

 2 
Theo giả thiết: s  350000   bn 2   (d  b)n  350000  0
Giải phương trình bậc hai trên ta được: n1  591, 0178969 ; n2  1256, 684564  0 (loại).
Do đó khi quấn tấm vải trên quanh lõi gỗ ta được quá 591 vòng và thêm chưa đủ một vòng. Suy
ra độ dày của cuộn vải là: 88,65 cm hoặc 88.8 cm
Câu 48. Chọn A.
Giả sử hình vuông cạnh a, và Tn là diện tích hình vuông thứ n.
1 1 1 1
T1  a 2 , T2  T1 , T3  T2  2 T1 ,...., Tn  n 1 T1
2 2 2 2
Tổng diện tích cách hình vuông:

Chủ đề 6.1 – Lãi suất ngân hàng 20 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

 1 
 1  2 n 1  2 1 
Sn  T1  T2  T3  ...  Tn  T1    2a 1  n 1 
1  2 
 1 
 2 

Chủ đề 6.1 – Lãi suất ngân hàng 21 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

Chủ đề 6.2. BÀI TOÁN TỐI ƯU

A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Công suất P (đơn vị W ) của một mạch điện được cung cấp bởi một nguồn pin 12V được cho
bởi công thức P  12 I  0,5 I 2 với I (đơn vị A ) là cường độ dòng điện. Tìm công suất tối đa
của mạch điện.
1 23
A. 72 . B. 12 . C.  . D. .
192 2
Câu 2. Để giảm nhiệt độ trong phòng từ 280 C , một hệ thống làm mát được phép hoạt động trong 10
phút. Gọi T (đơn vị 0 C ) là nhiệt độ phòng ở phút thứ t được cho bởi công thức
T  0,008t 3  0,16t  28 với t  [1;10] . Tìm nhiệt độ thấp nhất trong phòng đạt được trong
thời gian 10 phút kể từ khi hệ thống làm mát bắt đầu hoạt động.
A. 27,8320 C . B. 18, 40 C . C. 26, 20 C . D. 25,3120 C .

Câu 3. Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được đo bởi công thức G ( x )  0,025 x 2 (30  x) trong
đó x(mg) và x  0 là liều lượng thuốc cần tiêm cho bệnh nhân. Để huyết áp giảm nhiều nhất
thì cần tiêm cho bệnh nhân một liều lượng bằng:
A. 20 mg B. 15 mg C. 10 mg D. 30 mg
Câu 4. Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng diện tích S, hình chữ nhật có chu vi nhỏ nhất bằng bao
nhiêu?
A. 2S B. 2 S C. 4S D. 4 S
Câu 5. Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi 16cm, hình chữ nhật có diện tích lớn nhất bằng
bao nhiêu?
A. 16cm 2 B. 6cm 2 C. 36cm 2 D. 48cm 2
Câu 6. Sau khi phát hiện một bệnh dịch, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh kể từ ngày
xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ t là f (t )  45t 2  t 3 . Biết f ' (t ) là tốc độ truyền
bệnh (người/ngày) tại thời điểm t. Hỏi tốc độ truyền bệnh lớn nhất vào ngày thứ bao nhiêu.
A. 6 B. 10 C. 15 D. 18
Câu 7. Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 12cm. Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình
vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh x (cm), rồi gập tấm nhôm lại để được một cái hộp
không nắp. Tìm x để hộp nhận được thể tích lớn nhất.
A. 2,5cm B. 3cm C. 2cm D. 1,5cm
Câu 8. Khi sản xuất vỏ lon sữa bò hình trụ các nhà thiết kế luôn đặt mục tiêu sao cho chi phí nguyên
liệu làm vỏ lon là ít nhất, tức là diện tích toàn phần của hình trụ là nhỏ nhất. Muốn thể tích của
khối trụ đó bằng 2 và diện tích toàn phần hình trụ nhỏ nhất thì bán kính đáy gần số nào nhất?
A. 0,68 B. 0,6 C. 0,12 D. 0,52
Câu 9. Một cái hộp hình chữ nhật không nắp được làm từ một mảnh bìa cứng. Hộp có đáy là hình
vuông cạnh x (cm), chiều cao h (cm) và có thể tích 500 cm 3 . Gọi S ( x) là diện tích mảnh bìa
cứng theo x. Tìm x sao cho S ( x) nhỏ nhất (tức tốn ít nguyên liệu nhất).
A. 10 B. 11 C. 9 D. 12

Chủ đề 6.2 – Bài toán tối ưu 1|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

Câu 10. Do nhu cầu sử dụng, người ta cần tạo ra một lăng trụ đứng có đáy là hình vuông cạnh a và
chiều cao h, có thể tích 1m3 . Với a, h như thế nào để đỡ tốn vật liệu nhất.
1 1 1 1
A. a  2, h  2 B. a  1, h  1 C. a  ,h  D. a  , h 
2 2 3 3
Câu 11. Khi xây dựng nhà, chủ nhà cần làm một bể nước bằng gạch có dạng hình hộp có đáy là hình
chữ nhật chiều dài d  m  và chiều rộng r  m  với d  2r. Chiều cao bể nước là h  m  và thể
tích bể là 2 m3 . Hỏi chiều cao bể nước như thế nào thì chi phí xây dựng là thấp nhất?
3 3 2 3 2 2
A. m B. 3  m C. 3  m D. m
2 2 3 2 3 3
Câu 12. Một đại lý xăng dầu cần xây một bồn chứa dầu hình trụ có đáy hình tròn bằng thép có thể tích
49  m3  và giá mỗi mét vuông thép là 500 ngàn đồng. Hỏi giá tiền thấp nhất mà đại lý phải trả
gần đúng với số tiền nào nhất.
A. 79,5 triệu B. 80,5 triệu C. 77,4 triệu D. 75 triệu
Câu 13. Một khách sạn có 50 phòng. Hiện tại mỗi phòng cho thuê với giá 400 ngàn đồng một ngày thì
toàn bộ phòng được thuê hết. Biết rằng cứ mỗi lần tăng giá thêm 20 ngàn đồng thì có thêm 2
phòng trống. Giám đốc phải chọn giá phòng mới là bao nhiêu để thu nhập của khách sạn trong
ngày là lớn nhất.
A. 480 ngàn. B. 50 ngàn. C. 450 ngàn. D. 80 ngàn.
Câu 14. Một doanh nghiệp bán xe gắn máy trong đó có loại xe A bán ế nhất với giá mua vào mỗi chiếc
xe là 26 triệu VNĐ và bán ra 30 triệu VNĐ, với giá bán này thì số lượng bán một năm là 600
chiếc. Cửa hàng cần đẩy mạnh việc bán được loại xe này nên đã đưa ra chiến lược kinh doanh
giảm giá bán và theo tính toán của CEO nếu giảm 1 triệu VNĐ mỗi chiếc thì số lượng xe bán ra
trong một năm sẽ tăng thêm 200 chiếc. Hỏi cửa hàng định giá bán loại xe đó bao nhiêu thì
doanh thu loại xe đó của cửa hàng đạt lớn nhất.
A. 29 triệu VNĐ B. 27, 5 triệu VNĐ C. 29, 5 triệu VNĐ D. 27 triệu VNĐ
Câu 15. Công ty dụ lịch Ban Mê dự định tổ chức một tua xuyên Việt. Công ty dự định nếu giá tua là 2
triệu đồng thì sẽ có khoảng 150 người tham gia. Để kích thích mọi người tham gia, công ty
quyết định giảm giá và cứ mỗi lần giảm giá tua 100 ngàn đồng thì sẽ có thêm 20 người tham
gia. Hỏi công ty phải bán giá tua là bao nhiêu để doanh thu từ tua xuyên Việt là lớn nhất.
A. 1375000. B. 3781250. C. 2500000. D. 3000000.
Câu 16. Một người đàn ông muốn chèo thuyền ở vị trí A tới điểm B về phía hạ lưu bờ đối diện, càng
nhanh càng tốt, trên một bờ sông thẳng rộng 3km (như hình vẽ). Anh có thể chèo thuyền của
mình trực tiếp qua sông để đến C và sau đó chạy đến B, hay có thể chèo trực tiếp đến B, hoặc
anh ta có thể chèo thuyền đến một điểm D giữa C và B và sau đó chạy đến B. Biết anh ấy có thể
chèo thuyền 6km / h , chạy 8km / h và quãng đường BC  8km . Biết tốc độ của dòng nước là
không đáng kể so với tốc độ chèo thuyền của người đàn ông. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất
(đơn vị: giờ) để người đàn ông đến B.
3 9 73 7
A. B. C. D. 1  .
2 7 6 8
Câu 17. Một xưởng có máy cắt và máy tiện dùng để sản xuất trục sắt và đinh ốc. Sản xuất 1 tấn trục sắt
thì lần lượt máy cắt chạy trong 3 giờ và máy tiện chạy trong 1 giờ, tiền lãi là 2 triệu. Sản xuất 1
tấn đinh ốc thì lần lượt máy cắt và máy tiện chạy trong 1 giờ, tiền lãi là 1 triệu. Một máy không

Chủ đề 6.2 – Bài toán tối ưu 2|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

thể sản xuất cả 2 loại. Máy cắt làm không quá 6giờ/ngày, máy tiện làm không quá 4giờ/ngày.
Một ngày xưởng nên sản xuất bao nhiêu tấn mỗi loại để tiền lãi cao nhất.
A. 1 tấn trục sắt và 3 tấn đinh ốc B. 3 tấn trục sắt và 1 tấn đinh ốc
C. 2 tấn trục sắt và 3 tấn đinh ốc D. 2 tấn trục sắt và 2 tấn đinh ốc
Câu 18. Trong 1 cuộc thi pha chế, mỗi đội được dùng tối đa 24g hương liệu, 9 lít nước và 210g đường
để pha nước cam và nước táo. Pha 1 lít nước cam cần 30g đường, 1 lít nước và 1g hương liệu;
pha 1 lít nước táo cần 10g đường, 1 lít nước và 4g hương liệu. Mỗi lít nước cam được 60 điểm,
mỗi lít nước táo được 80 điểm. Cần pha chế bao nhiêu lít nước trái cây mỗi loại để đạt điểm
cao nhất.
A. 6 lít nước cam và 3 lít nước táo B. 4 lít nước cam và 5 lít nước táo
C. 7 lít nước cam và 2 lít nước táo D. 5 lít nước cam và 4 lít nước táo
Câu 19. Một phân xưởng có hai máy đặc chủng M1, M2 sản xuất hai loại sản phẩm kí hiệu là I và II.
Một tấn sản phẩm loại I lãi 2 triệu đồng, một tấn sản phẩm loại II lãi 1,6 triệu đồng. Muốn sản
xuất một tấn sản phẩm loại I phải dùng máy M1 trong 3 giờ và máy M2 trong 1 giờ. Muốn sản
xuất một tấn sản phẩm loại II phải dùng máy M1 trong 1 giờ và máy M2 trong 1 giờ. Một máy
không thể dùng để sản xuất đồng thời hai loại sản phẩm. Máy M1 làm việc không quá 6 giờ
trong một ngày, máy M2 chỉ làm việc không quá 4 giờ. Hãy đặt kế hoạch sản xuất sao cho tổng
số tiền lãi cao nhất.
A. 1 tấn sản phẩm loại I và 2 tấn sản phẩm loại II
B. 1 tấn sản phẩm loại I và 3 tấn sản phẩm loại II
C. 2 tấn sản phẩm loại I và 3 tấn sản phẩm loại II
D. 3 tấn sản phẩm loại I và 3 tấn sản phẩm loại II
Câu 20. Có ba nhóm máy A, B, C dùng để sản xuất ra hai loại sản phẩm I và II. Để sản xuất một đơn vị
sản phẩm mỗi loại phải lần lượt dùng các máy thuộc các nhóm khác nhau. Số máy trong một
nhóm và số máy của từng nhóm cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm thuộc mỗi loại
được cho trong bảng sau:
Số máy cần để sản xuất ra một đơn vị sản
Nhóm Tổng số máy phẩm
Loại I Loại II
A 10 2 2

B 4 0 2

C 12 2 4

Một đơn vị sản phẩm I lãi 3 nghìn đồng, một đơn vị sản phẩm II lãi 5 nghìn đồng. Hãy lập
phương án để sản xuất hai loại sản phẩm trên có lãi cao nhất.
A. Sản xuất 4 đơn vị sản phẩm loại I và 1 đơn vị sản phẩm loại II
B. Sản xuất 4 đơn vị sản phẩm loại I và 2 đơn vị sản phẩm loại II
C. Sản xuất 3 đơn vị sản phẩm loại I và 1 đơn vị sản phẩm loại II
D. Sản xuất 5 đơn vị sản phẩm loại I và 2 đơn vị sản phẩm loại II

Ta tính giá trị của biểu thức L  3x  5 y tại tất cả các đỉnh của ngũ giác OABCD, ta thấy L
lớn nhất khi x  4, y  1 .
Vậy số tiền lãi cao nhất, cần sản xuất 4 đơn vị sản phẩm loại I và 1 đơn vị sản phẩm loại II.

Chủ đề 6.2 – Bài toán tối ưu 3|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

Câu 21. Một người có thể tiếp nhận mỗi ngày không quá 600 đơn vị vitamin A và không quá 500 đơn vị
vitamin B. Một ngày mỗi người cần 400 đến 1000 đơn vị vitamin cả A lẫn B. Do tác động phối
1
hợp của hai loại vitamin, mỗi ngày số đơn vị vitamin B phải không ít hơn số đơn vị vitamin
2
A nhưng không nhiều hơn ba lần số đơn vị vitamin A.
Hãy xác định số đơn vị vitamin A, B phải dùng mỗi ngày sao cho giá thành rẻ nhất, biết rằng
giá mỗi đơn vị vitamin A là 9 đồng và vitamin B là 12 đồng.
800 400
A. Mỗi ngày đơn vị vitamin A và đơn vị vitamin B
3 3
800 400
B. Mỗi ngày đơn vị vitamin A và đơn vị vitamin B
5 3
800 400
C. Mỗi ngày đơn vị vitamin A và đơn vị vitamin B
3 7
D. Mỗi ngày 800 đơn vị vitamin A và 400 đơn vị vitamin B
B. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – ĐÁP ÁN 6.2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21
A B A D A C C A A B D A C C A D A B B A A
II –HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. Chọn A.
Xét hàm số P  12 I  0,5 I 2 với I  0 .
P '  12  I . P '  0  I  12 .
Bảng biến thiên:

Công suất tối đa của mạch điện là 72(W ) đạt được khi cường độ dòng điện là 12( A) .

Câu 2. Chọn B.
Xét hàm số T  0,008t 3  0,16t  28 với t  [1;10] .
T '  0, 024t 2  0,16  0, t  [1;10] .
Suy ra hàm số T nghịch biến trên đoạn [1;10] .
Nhiệt độ thấp nhất trong phong đạt được là Tmin  T (10)  18, 40 C .

Câu 3. Chọn A.
Bài toán quy về tìm GTLN của hàm số G ( x )  0,025 x 2 (30  x) trên khoảng  0;   .

Câu 4. Chọn D.
Kí hiệu x, y thứ tự là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật  x, y  0  . Khi đó xy  S .
Theo bất đẳng thức Cô – si ta có:
x  y  2 xy  2 S

Chủ đề 6.2 – Bài toán tối ưu 4|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

x  y  2 S khi và chỉ khi x  y  S .


Vậy chu vi hình chữ nhật nhỏ nhất bằng 2  x  y   4 S khi x  y  S (Hình chữ nhật là
hình vuông)
[Phương pháp trắc nghiệm]
Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng diện tích, hình vuông có chu vi nhỏ nhất.
Câu 5. Chọn A.
Kí hiệu x, y thứ tự là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật  0  x, y  16  . Khi đó
x  y  8 . Theo bất đẳng thức Cô – si ta có:
8  x  y  2 xy  xy  16
xy  16 khi và chỉ khi x  y  4 .
Vậy diện tích hình chữ nhật lớn nhất bằng 16cm 2 khi x  y  4 (Hình chữ nhật là hình
vuông)
[Phương pháp trắc nghiệm]
Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi, hình vuông có diện tích lớn nhất.
Câu 6. Chọn C.
Bài toán quy về tìm giá trị lớn nhất của hàm số f ' (t )  90t  3t 2  t  0 

Câu 7. Chọn C.
Thể tích của hộp là: V  (12  2 x ) 2 .x, x  0
Bài toán quy về tìm GTLN của hàm số V  (12  2 x) 2 .x ( 0  x  6 )

Câu 8. Chọn A.
Gọi x  x  0  là bán kính đáy của lon sữa.
V
Khi đó V   x 2 h  h  .
 x2
Diện tích toàn phần của lon sữa là
V 2 4
S ( x )  2 x 2  2 xh  2 x 2  2 x
2
 2 x 2  2  2 x 2  , x  0
x x x
4
Bài toán quy về tìm GTNN của hàm số S ( x)  2 x 2  , x  0
x
4
S '  x   4x  2
x
1
S '  x   0  x  3  0,6827

Câu 9. Chọn A.
V
V  x 2h  h 
x2
2000
S ( x)  x 2  4 xh  x 2  , x0
x
2000
Bài toán quy về tìm GTNN của S ( x)  x 2  4 xh  x 2  , x0
x

Chủ đề 6.2 – Bài toán tối ưu 5|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

Câu 10. Chọn B.


V
V  a2h  h 
a2
4
S ( x)  2a 2  4ah  2a 2  , a  0
a
4
Bài toán quy về tìm GTNN của S ( x)  2a 2  , a0
a
Câu 11. Chọn D.
Gọi x  x  0  là chiều rộng của đáy suy ra thể tích bể nước bằng
1
V  2 x 2 .h  2  h 
x2
Diện tích xung quanh hồ và đáy bể là
6
S  6 x.h  2 x 2   2 x 2  x  0 
x
6
Xét hàm số f  x    2 x 2 với x  0.
x
3
Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x  3 .
2
1 1 2 2
Vậy chiều cao cần xây là h  2
   m.
x  3 
2 3 3
3
 
2
Câu 12. Chọn A.
Gọi bán kính đáy là x  m   x  0  , chiều cao bồn chứa là h  m  . Khi đó thể tích chứa của bồn là
49
V   x 2 .h  49  h   m
x2
Do là bồn chứa dầu nên phải có nắp nên diện tích cần xây của bồn chứa là:
98
2. x 2  2 x.h  2 x 2  .
x
Để chi phí xây dựng thấp nhất thì diện tích xây cũng phải thấp nhất.
98
Xét hàm số f  x   2 x 2   x  0  có giá trị nhỏ nhất gần bằng 159, 005  m2 
x
Câu 13. Chọn C.
Gọi x (ngàn đồng) là giá phòng khách sạn cần đặt ra, x  400 (đơn vị: ngàn đồng).
Giá chênh lệch sau khi tăng x  400 .

Số phòng cho thuê giảm nếu giá là x :


 x  400   2  x  400 .
20 10
x  400 x
Số phòng cho thuê với giá x là 50   90  .
10 10
 x x2
Tổng doanh thu trong ngày là: f ( x )  x  90      90 x .
 10  10
x
f ( x)    90 . f ( x)  0  x  450 .
5

Chủ đề 6.2 – Bài toán tối ưu 6|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy f ( x ) đạt giá trị lớn nhất khi x  450 .
Vậy nếu cho thuê với giá 450 ngàn đồng thì sẽ có doanh thu cao nhất trong ngày là 2.025.000
đồng.
Phương pháp trắc nghiệm: Sử dụng chức năng w7 lập bảng giá trị của hàm số
X2
F(X )    90 X trên đoạn  400; 600 và quan sát để tìm giá trị lớn nhất của F ( X ) .
10
Câu 14. Chọn C.
Gọi x (triệu VNĐ) là số tiền cần giảm cho mỗi chiếc xe  0  x  4  .
Số lượng xe bán ra được trong một năm sau khi giảm giá là: x.200  600 (chiếc)
Số lợi nhuận thu được từ việc bán xe trong một năm sau khi giảm giá là:  x.200  600  4  x 
Xét hàm số f  x    x.200  600  4  x   200   x 2  x  12   0  x  4  đạt giá trị lớn nhất là
1
2450 khi x  .
2
Câu 15. Chọn A.
Gọi x (triệu đồng) là giá tuA.
Giá đã giảm so với ban đầu là 2  x .

Số người tham gia tăng thêm nếu giá bán x là:


 2  x  20  400  200 x .
0,1
Số người sẽ tham gia nếu bán giá x là: 150   400  200 x   550  220 x .
Tổng doanh thu là: f ( x)  x  550  200 x   200 x 2  550 x .
11
f ( x)  400 x  550 . f ( x)  0  x  .
8
Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy f ( x ) đạt giá trị lớn nhất khi
11
x  1,375 .
8
Vậy công ty cần đặt giá tua 1375000 đồng thì tổng doanh thu sẽ cao nhất
là 378125000 đồng.
Câu 16. Chọn D.
Chủ đề 6.2 – Bài toán tối ưu 7|THBTN
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

Đặt CD  x . Quãng đường chạy bộ DB  8  x và quãng đường chèo thuyền AD  9  x 2 .


9  x2 8 x
Khi đó, thời gian chèo thuyền là và thời gian chạy bộ là .
6 8
Tổng thời gian mà người đàn ông cần có là:
x2  9 8  x
T ( x)   , x  [0;8] .
6 8
x 1
Ta có: T '( x)   .
6 x 9 8
2

x 1 9
T '( x)  0    4 x  3 x 2  9  16 x 2  9( x 2  9)  7 x 2  81  x 
6 x2  9 8 7
3  9  7 73
Ta có: T (0)  ; T   1 ; T (8)  .
2  7 8 6
 9  7
Do đó: min T ( x)  T    1 .
[0;8]  7 8
7
Vậy thời gian ngắn nhất mà người đàn ông cần dùng là 1   1, 33(h) bằng cách chèo thuyền
8
9
đến điểm D cách C một khoảng (km) rồi từ đó chạy bộ đến điểm B .
7
Câu 17. Chọn A.
Gọi x, y ( x  0, y  0) là số tấn trục sắt và đinh ốc sản xuất trong ngày.
Số tiền lãi mỗi ngày: L( x, y )  2 x  y .
Số giờ làm việc mỗi ngày của máy cắt: 3 x  y  6 .
Số giờ làm việc mỗi ngày của máy tiện: x  y  4 .
3 x  y  6

Ta có bài toán tìm giá trị lớn nhất của L( x, y ) biết  x  y  4 (*) .
 x  0, y  0

y
6

C B

d4 O 1 A 4 x
d2

d3
d1

Miền nghiệm của (*) là tứ giác OABC như hình vẽ với O (0;0), A(2;0), B(1;3), C (0;4) .
Ta có: L(0;0)  0, L(2;0)  4, L(0, 4)  4, L(1, 3)  5 .

Chủ đề 6.2 – Bài toán tối ưu 8|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

Vậy mỗi ngày cần sản xuất 1 tấn trục sắt và 3 tấn đinh ốc thì thu được tiền lãi cao nhấ là 5 triệu
đồng.
Câu 18. Chọn B.
Gọi x, y ( x  0, y  0) là số lít nước cam và nước táo cần pha.
Số điểm đạt được: D ( x, y )  60 x  80 y .
Số hương liệu cần dùng: x  4 y  24 .
Lượng nước cần dùng: x  y  9 .
Lượng đường cần dùng: 30 x  10 y  210  3x  y  21 .
 x  4 y  24
x  y  9

Ta có bài toán tìm giá trị lớn nhất của D ( x, y ) biết  (*) .
3 x  y  21
 x  0, y  0

y
D
C

O 1 A x

Miền nghiệm của (*) là ngũ giác OABCD với O (0;0), A(7;0), B(6;3), C (4;5), D (0;6) .
Ta có: D (0;0)  0, D(7;0)  420, D (0;6)  480.D(6,3)  600, D (4,5)  640 .
Vậy cần pha 4 lít nước cam và 5 lít nước táo để đạt số điểm cao nhất là 640.
Câu 19. Chọn C.
Gọi x, y theo thứ tự là số tấn sản phẩm loại I, loại II sản xuất trong một ngày ( x  0, y  0) .
Như vậy tiền lãi mỗi ngày là L  2 x  1,6 y (triệu đồng) và số giờ làm việc (mỗi ngày) của
máy M1 là 3x  y và máy M2 là x  y .
Vì mỗi ngày máy M1 chỉ làm việc không quá 6 giờ, máy M2 làm việc không quá 4 giờ nên x, y
phải thỏa mãn hệ bất phương trình
3 x  y  6
x  y  4


x  0
 y  0
Bài toán trở thành: Trong các nghiệm của hệ bất phương trình, tìm nghiệm ( x  x0 ; y  y0 )
sao cho L  2 x  1,6 y lớn nhất
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là tứ giác OABC kể cả miền trong
Ta tính giá trị của biểu thức L  2 x  1,6 y tại tất cả các đỉnh của tứ giác OABC, ta thấy L lớn
nhất khi x  1, y  3 .

Chủ đề 6.2 – Bài toán tối ưu 9|THBTN


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

Vậy số tiền lãi cao nhất, mỗi ngày cần sản xuất 1 tấn sản phẩm loại I và 3 tấn sản phẩm loại II.

Câu 20. Chọn A.


Gọi x, y theo thứ tự là số đơn vị sản phẩm loại I, loại II được sản xuất để có lãi cao nhất
( x  0, y  0) . Như vậy số tiền lãi là L  3x  5 y (nghìn đồng) và số lượng máy nhóm A
cần thiết để sản xuất là 2 x  2 y , số lượng máy nhóm B cần thiết để sản xuất là 2 y , số lượng
máy nhóm C cần thiết để sản xuất là 2 x  4 y .
Vì số lượng máy trong nhóm A là 10 máy, số lượng máy trong nhóm B là 4 máy, số lượng máy
trong nhóm C là 12 máy nên x, y phải thỏa mãn hệ bất phương trình
 2 x  2 y  10
2 y  4

 2 x  4 y  12
x  0

 y  0
Bài toán trở thành: Trong các nghiệm của hệ bất phương trình, tìm nghiệm ( x  x0 ; y  y0 )
sao cho L  3x  5 y lớn nhất
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là ngũ giác OABCD kể cả miền trong

Chủ đề 6.2 – Bài toán tối ưu 10 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

Ta tính giá trị của biểu thức L  3x  5 y tại tất cả các đỉnh của ngũ giác OABCD, ta thấy L
lớn nhất khi x  4, y  1 .
Vậy số tiền lãi cao nhất, cần sản xuất 4 đơn vị sản phẩm loại I và 1 đơn vị sản phẩm loại II.
Câu 21. Chọn A.
Gọi x, y lần lượt là số đơn vị vitamin A, B dùng mỗi ngày (0  x  600,0  y  500) . Như
vậy giá thành là M  9 x  12 y . Một ngày mỗi người cần 400 đến 1000 đơn vị vitamin cả A
lẫn B nên 400  x  y  1000 . Do tác động phối hợp của hai loại vitamin, mỗi ngày số đơn
1
vị vitamin B phải không ít hơn số đơn vị vitamin A nhưng không nhiều hơn ba lần số đơn vị
2
1
vitamin A nên x  y  3x . Vậy x, y phải thỏa mãn hệ bất phương trình:
2
0  x  600
0  y  500

 400  x  y  1000
x  2y  0

3 x  y  0

Bài toán trở thành: Trong các nghiệm của hệ bất phương trình, tìm nghiệm ( x  x0 ; y  y0 )
sao cho M  9 x  12 y nhỏ nhất
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là lục giác ABCDEF
Ta tính giá trị của biểu thức M  9 x  12 y tại tất cả các điểm ABCDEF, ta thấy M nhỏ nhất
800 400
khi x  ,y  .
3 3
Chủ đề 6.2 – Bài toán tối ưu 11 | T H B T N
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017 CHUYÊN ĐỀ 6 – TOÁN ỨNG DỤNG

800 400
Vậy giá thành rẻ nhất, khi dùng mỗi ngày đơn vị vitamin A và đơn vị vitamin B.
3 3

Chủ đề 6.2 – Bài toán tối ưu 12 | T H B T N


Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com Mã số tài liệu: BTN-CD6

You might also like