You are on page 1of 62

PHIẾU ĐẠI 11.

CHƯƠNG III: GIỚI HẠN

BÀI 1. GIỚI HẠN DÃY SỐ


PHẦN A. LÝ THUYẾT VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
I. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA DÃY SỐ
1. Định nghĩa
Ta có định nghĩa dãy số có giới hạn 0 như sau:
Dãy số  un  có giới hạn 0 khi n dần tới dương vô cực nếu un có thể nhỏ hơn một số dương bé tuỳ ý, kể từ
một số hạng nào đó trở đi, kí hiệu lim un  0 .
n 

Chú ý: Ngoài kí hiệu lim un  0 , ta cũng sử dụng các kí hiệu sau: lim un  0 hay un  0 khi n  .
n 

1
Từ Hoạt động 1, ta có: lim  0.
n
Nhận xét: Nếu u n ngày càng gần tới 0 khi n ngày càng lớn thì lim un  0 .

 un  , với un  (1)
n
Ví dụ 1. Cho dãy số . Giả sử h là số dương bé tuỳ ý cho trước.
n
a) Tìm số tự nhiên n để un  h .
(1) n
b) Tính lim .
n
Giải
(1) n 1 1 1
a) Ta có: un   . Do đó: un  h   h  n  .
n n n h
1
Vậy với các số tự nhiên n lớn hơn thì un  h .
h
(1) n
b) Theo định nghĩa về dãy số có giới hạn 0, ta có: lim  0.

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


n
Ta có định nghĩa dãy số có giới hạn hữu hạn như sau:
Dãy số  un  có giới hạn hữu hạn là a khi n dần tới dương vô cực nếu lim  un  a   0 , kí hiệu
n 

lim un  a .
n 

Chú ý: Ngoài kí hiệu lim un  a , ta cũng sử dụng các kí hiệu sau: lim un  a hay un  a khi
n 
n   .
Ví dụ 2. Chứng minh rằng:
a) lim c  c , với c là hằng số;
6n  1
b) lim 6
n
Giải
a) Do lim(c  c)  lim 0  0 nên theo định nghĩa về dãy số có giới hạn hữu hạn, ta có: lim c  c .
 6n  1  1 6n  1
b) Do lim   6   lim  0 nên lim 6.
 n  n n
2. Một số giới hạn cơ bản
Ta có thể chứng tỏ được các giới hạn sau:
1 1
a) lim  0;lim k  0 với k là số nguyên dương cho trước;
n n
c c
b) lim  0;lim k  0 với c là hằng số, k là số nguyên dương cho trước;
n n
c) Nếu | q | 1 thì lim q  0 ;
n

n n
 1  1
d) Dãy số  un  với un   1   có giới hạn là một số vô tỉ và gọi giới hạn đó là e , e  lim  1   .
 n  n
Một giá trị gần đúng của e là 2,718281828459045.

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 1


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
n
 1
Ví dụ 3. Chứng minh rằng lim     0 .
 2
Giải
n
1 1  1
Do    1 nên lim     0 .
2 2  2
II. ĐỊNH LÍ VỀ GIỚI HẠN HỮU HẠN
Ta có định lí về giới hạn hữu hạn của một tổng, của một hiệu, của một tích, của một thương và của một căn thức
như sau:
a) Nếu lim un  a,lim vn  b thì:
lim  un  vn   a  b;
lim  un  vn   a  b.
lim  un  vn   a  b;
un a
lim   v  0, b  0  .
vn b n
b) Nếu un  0 với mọi n và lim un  a thì a  0 và lim un  a .
Ví dụ 4. Tính các giới hạn sau:
 1 
a) lim  2  ;
 n2 
4n  3
b) lim ;
n
 1  1 
c) lim  5   6  n .
 n  4 

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


Giải
 1  1
a) lim  2  2 
 lim 2  lim 2  2  0  2 .
 n  n
4n  3  4n 3  3
b) lim  lim     lim 4  lim  4  0  4 .
n  n n n
 1  1   1   1 n 
c) lim  5   6  n   lim  5    lim 6      5  6  30 .
 n  4   n   4  
III. TỔNG CỦA CẤP SỐ NHÂN LÙI VÔ HẠN
Khám phá kiến thức
Ta nói  un  là cấp số nhân lùi vô hạn và lim S n là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn đó.
Trong trường hợp tổng quát, ta có:
Cấp số nhân vô hạn u1 , u1q, , u1q
n 1
,  có công bội q thoả mãn | q | 1 được gọi là cấp số nhân lùi
vô hạn.
u1
Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn đã cho là: S  u1  u1q  u1q 2   .
1 q
1 1 1
Ví dụ 5. Tính tổng T  1   2  n1 
3 3 3
Giải
Các số hạng của tổng lập thành cấp số nhân  un  , có
1 1 1 1 1 3
u1  1, q  nên T  1   2  n 1    .
3 3 3 3 1 2
1
3
Ví dụ 6. Biểu diễn số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,(3) dưới dạng phân số.

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 2


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
3
3 3 3 1
Ta có: 0,  3    2  ...  n  10  .
10 10 10 1 3
1
10
IV. GIỚI HẠN VÔ CỰC
Khám phá kiến thức
Ta thấy u n có thể lớn hơn một số dương bất kì kể từ một số hạng nào đó trở đi. Ta nói dãy  un  có giới hạn
 khi n   .
Ta có định nghĩa về dãy số có giới hạn vô cực như sau:
- Ta nói dãy số  un  có giới hạn  khi n   , nếu u n có thể lớn hơn một số dương bất kì, kể từ một số
hạng nào đó trở đi.
Kí hiệu lim un   hay lim un   hay un   khi n   .
n 

- Ta nói dãy số  un  có giới hạn  khi n   nếu nlim



 un    .
Kí hiệu lim un   hay lim un   hay un   khi n   .
n 

Ví dụ 7. Chứng tỏ rằng lim n2   .


Giải
Xét dãy số  un   n 2 .
Với M là số dương bất kì, ta thấy: un  M  n 2  M  n  M .
Vậy với các số tự nhiên n  M thì un  M . Do đó, lim n2   .
Nhận xét
- lim nk   với k là số nguyên dương cho trước.
- lim q   với q  1 là số thực cho trước.
n

un
lim vn   (hoặc lim vn    thì lim

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


- Nếu lim un  a và 0.
vn
u
- Nếu lim un  a, a  0 và lim vn  0, vn  0 với mọi n thì lim n   .
vn
- lim un    lim  un    .
n
e
Ví dụ 8. Chứng tỏ rằng lim     .
2
Giải
n
e e
Do  1 nên lim     .
2 2

PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)


Dạng 1: Dãy số có giới hạn 0
Câu 1. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Chứng minh rằng:
a) lim 0  0 ;
1
b) lim  0.
n
Câu 2. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Cho dãy số  un  , với un  2  1 . Tính nlim

 un  2  .
n
n
e
Câu 3. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Chứng minh rằng lim   0.
 
4n  1
Câu 4. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Chứng minh rằng lim  4
n

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 3


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN

Câu 5. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Cho hai dãy số  un  ,  vn  với un  3  1 ; vn  5  2


. Tính các giới hạn sau:
n n2
a) lim un ,lim vn .
un
b) lim  un  vn  , lim  un  vn  , lim  un  vn  , lim .
vn
Câu 6. Chứng minh rằng dãy số sau có giới hạn là 0
 1 .cosn  1 sin 2  2n  1
n

a. un  b.
n4 3
n2
 1 sin n  1
n
1
c. d.
n  2n  3  n2
Câu 7. Chứng minh rằng dãy số sau có giới hạn là 0
 1 .cos  n 1
n

a. un   0,99  
2n
b. un
2n  1
 cos  2n  1 
2n
2.sin n 2
c. un  d. un 
5n n4  1
Câu 8. Chứng minh rằng dãy số sau có giới hạn là 0
n
Cho dãy số  un  với un 
3n
u 2
a. Chứng minh rằng: n 1  với mọi n
un 3
n
2
b. Chứng minh rằng: un   
3

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


c. Chứng minh dãy số có giới hạn 0
1  cos n 2 n  sin 2n
Câu 9. Chứng minh rằng hai dãy số  un  ,  vn  với un  ; vn  có giới hạn 0
2n  1 n2  n
Câu 10. Chứng minh rằng các dãy số  un  sau đây có giới hạn 0
n
n  cos
 1
n
5n 1 5 sin n
a. un  n b. un  n 1
 n 1 c. un  d.
3 1 2 3 n n n n n 1
nn  n  2 
n

Câu 11. Chứng minh rằng dãy số sau có giới hạn là 0 : un 


 2n  2 
2n

Câu 12. Chứng minh rằng:


a. lim 2  
n2  1  n  0 b. lim  n 1  n  0 
15n
0 : un 
2n  9n  25n 
Câu 13. Chứng minh rằng dãy số sau có giới hạn là

Dạng 2. Dãy số có giới hạn hữu hạn


Câu 14. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Tính các giới hạn sau:
8n 2  n
a) lim ;
n2
4  n2
b) lim .
n
Câu 15. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Tính các giới hạn sau:
5n  1
a) lim ;
2n

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 4


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
6n 2  8n  1
b) lim
5n 2  3
n 2  5n  3
c) lim ;
6n  2
 1
d) lim  2  n  ;
 3 
3  2n
n
e) lim
4  3n
1
2
g) lim n
n
3
1
Câu 16. Cho dãy số  vn  với vn 
 2 . Bằng định nghĩa hãy chứng minh rằng lim vn  2 .
n3
  2 n 
Câu 17. Chứng minh rằng: lim     5   5
 5  
 
6n  2
Câu 18. Chứng minh rằng 6 lim
n5
1  2n
Câu 19. Chứng minh: lim  2 .
n2 1
Câu 20. Tìm các giới hạn sau:
n 1 n  n  1 3n3  2n  5 2n 3
a. lim . b. lim . c. lim . d. lim .
n2  2  n  4 2 n 2  5n  3 n 4  3n 2  1
3

Câu 21. Tìm các giới hạn sau:

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


3n  4n  5n 1  3n 4.3n  7 n 1 4n 1  6n  2
a. lim . b. lim . c. lim . d. lim .
3n  4n  5n 4  3n 2.5n  7 n 5n  8n
Câu 22. Tìm các giới hạn sau:
1  sinn  sin10n  cos10n
a. lim . b. lim .
n 1 n 2  2n
Câu 23. Tìm các giới hạn sau:
n n 1 n2  2
3 3
n3  3n2  2
a. lim . b. lim . c. lim .
nn n n n n 2  4n  5
Câu 24. Tìm các giới hạn sau:

a. lim
8n 2  3n
3
n2
. b. lim
2n 2  3n  1
n2  2
. c. 
lim n  1  n2  1 . 
Câu 25. Tìm các giới hạn sau:
2n 3  2n  1 n2  n  n
a. lim . b. lim .
3n3  n  3 4n 2  1  n  1

c. lim
4  2n  3n  2
 2 
n 1
 5.3
n
. d. lim  n2  2n  3  n . 
Câu 26. Tìm các giới hạn sau:
2n5  7 n 2  3 2n 2  n  4 7.2n  4n
a. un  . b. un  . c. un  .
n  3n5 2n 4  n 2  1 2.3n  4n
Câu 27. Tìm các giới hạn sau:
n3  n 2 sin 3n  1 5.2n  3n n6  3n3  3
a. un  . b. un  . c. un  .
2n 4  n 2  7 2n 1  3n 1 2n 6  n 5  2
Câu 28. Tìm giới hạn:

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 5


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
a) lim  4n  5n  2n 2
b) lim  2n  1  n 
c) lim  3n  9n  1  2
d) lim  3
n 3  2n  n 
Câu 29. Tìm giới hạn:
a) 
lim n  n2  2n  3  b) lim  n 2  2n  1  n  1 
4 n 2  2n  n  1
Câu 30. Tìm giới hạn: lim
9 n 2  n  2n
Câu 31. Tìm giới hạn:
a) 
lim 3n  5  9n2  1  b) lim  3
8n3  1  4n2  n  5 
Câu 32. Tìm giới hạn:
a) lim  n 2  2n  3  n  b) lim  3
n2  3 n 
Câu 33. Tìm giới hạn:

a) lim  n 1  n  2
2 2
 b) lim
3n 2  1  n 2  1
n
c) lim  3
n 3  2n 2  n 
Câu 34. Tìm giới hạn
 1 1 1 1
a. lim 1     2 
 2 4 16 n 
lim 1  0,1  0,12  0,13   1 .0,1n 
n
b.
 
Câu 35. Tìm giới hạn
1  2  n n 2  4  2n 1  2  n
a. lim ’ b. lim . c. lim .
n 2
3n 2  n  2 n2  3n

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


Câu 36. Tìm giới hạn
 1 1 1 1 
a. lim     .
1.3 3.5 5.7  2n  1 .  2n  1 
 1 1 1 
b. lim    .
 2 1 1 2 3 2  2 3
  n  1 n  n  n  1 
Câu 37. Tìm giới hạn
3
n3  1  n n 3n 2  4
a. lim b. lim
n n2  1 3n  2

3
3n3  n 2  n  2 n  n  1
c. lim . d. lim .
 n  4
3
4n 2  4n  5
 u1  5
Câu 38. Cho dãy số  un  được xác định bởi:  . Tìm lim un .
un 1  un
u1  1
Câu 39. Cho dãy số  un  xác định bởi : 
un1  un  3 , n  N , n  1
un
Tính lim .
5n  2020
u1  1

Câu 40. Cho dãy số  un  xác định bởi :  1 3
 un 1  un  ; n  *
 2 2

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 6


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
Tính giới hạn của dãy  un  .
u1  1

Câu 41. Cho dãy số  un  xác định bởi :   n  2  un  2 ; n  *
un 1 
 n
u
Tính giới hạn lim n2 .
n
Câu 42. Cho dãy số  un  xác định bởi u1  1 và un1  un  2n  1, n  * .

un  u4 n  u42 n  ...  u42018 n


Tính lim .
un  u2 n  u22 n  ...  u22018 n
u1  1

Câu 43. Cho dãy số  un  được xác định bởi:  1 * . Tính lim  un  2 
un 1  un  2n ; n 
u1  2
Câu 44. Cho dãy số  un  xác định bởi :  n 1
un 1  2un  3.2 ; n  *
un
Tính lim
 2n  1 2n1
 2
u1  3
Câu 45. Cho dãy số  un  xác định bởi : 
u  2nun ; n  *
 n 1 n  3
u u u 
. Tính L  lim  1  22   nn 
2 2 2 

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


u1  2

Câu 46. Cho dãy số (un ) xác định bởi :  1
un 1  2  u ; n  *
 n

Tính giới hạn của dãy  un  .


u1  1; u2  2

Câu 47. Cho dãy số  un  xác định bởi :  2unun 1
u   ; n  *
un  un 1
n 2

Tính giới hạn của dãy  un  .
u1  2019

Câu 48. Cho dãy số  un  xác định bởi :  3
un 1  u  2 ; n  *
 n

Tính giới hạn của dãy  un  .

u1  2
Câu 49. Cho dãy số  un  xác định bởi : 
un1  3  3  un ; n  *
Tính giới hạn của dãy  un  .
 1
u1  2
Câu 50. Cho dãy số  un  xác định bởi : 
u  u 2  1 u ; n  *
 n 1 n
3
n

Tính giới hạn của dãy  un  .

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 7


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
u1  2019
Câu 51. Cho dãy số  un  xác định bởi : 
un 1  un ; n  *
 3

Tính giới hạn của dãy  un  .


u1  1
Câu 52. Cho dãy số  un  xác định bởi : 
un 1  6  un , n  *
Tính giới hạn của dãy  un  .
u1  1

Câu 53. Cho dãy số  un  được xác định bởi  2  2un  1 .
un 1  u  3 ; n  *
 n

Tính lim un .
u1  2019

Câu 54. Cho dãy số  un  xác định bởi :  un3  12un
un 1  3u 2  4 , n  *
 n

Tính giới hạn của dãy  un  .


Dạng 3: Dãy số có giới hạn vô hạn
Câu 55. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Tính lim n  3
.
n 1
Câu 56. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Chứng tỏ rằng lim  0.
n2
Câu 57. Tìm giới hạn
a. 
lim n3  n2  n  1  b. 
lim n 2  n n  1 

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


1
c. lim  n  sin 2n  d. lim
n  cos2 n
Câu 58. Tìm giới hạn

a. lim  1  2n  n  n
3 3
b. 
lim n  n2  n  1 
Câu 59. Tìm giới hạn
n5  n 4  n  2 3
n6  7n3  5n  8
a. lim b. lim
4n 3  6n 2  9 n  12
n n  3 n 2  2  n3 13  23  n3
c. lim d. lim
n 2  n n  12 n 2  3n n  2
Câu 60. Tìm giới hạn
3n  4n 1
a. lim
2n 3  3n
b. lim 2  n  1
n
c. 
lim 4n  2.3n  3.2n  1 
Câu 61. Tìm giới hạn của dãy số  un  với

a. un  n  50n  11
4
b. un  3 7n2  n3
c. un  5n2  3n  7 d. un  2n 3  n 2  2
Câu 62. Tìm giới hạn của dãy số  un  với

3n  n3 2n 4  n 2  7
a. un  . b. un  .
2n  15 4n  5
un 
2n 2  15n  11
un 
 2n  11  3n 
c. . d. .
3n 2  n  3 3
n3  7n 2  5

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 8


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
Câu 63. Tìm các giới hạn sau:
a. lim 1,001
n
b. 
lim 3.2n  5n1  10 . 
3n  11 2n 1  2.5n  3
c. lim d. lim .
1  7.2n 3.2n  7. 4n
1 1 1
Câu 64. Tìm giới hạn của dãy số  un  với un   
1 2 n
Câu 65. Tìm các giới hạn sau:
2n  3n
a. lim
n  2n
b. 
lim 100n  7  2n 
Câu 66. Tìm giới hạn của dãy số  un  với

2n 1  3n  11 13. 3n  5n
a. un  b. un 
3n  2  2n 3  4 3. 2n  5. 4n
Dạng 4. Tính tổng của dãy số

Câu 67. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Cho cấp số nhân  un  , với u1  1 và công bội q  1 .
2
a) So sánh| q | với 1.
b) Tính Sn  u1  u2  un . Từ đó, hãy tính lim S n .
n 1
1 1  1
Câu 68. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Tính tổng M  1   2     
2 2  2
Câu 69. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Zénon (Zê-nông, 496  429 trước Công nguyên) là một triết gia Hy Lạp ở thành
phố Edée đã phát biểu nghịch lí như sau: Achilles (A-sin) là một lực sĩ trong thần thoại Hy Lạp, người được mệnh danh
là "có đôi chân chạy nhanh như gió" đuổi theo một con rùa trên một đường thẳng. Nếu lúc xuất phát, rùa ở điểm A1 cách
Achilles một khoảng bằng a khác 0. Khi Achilles chạy đến vị trí rùa xuất phát thì rùa chạy về trước một khoảng
(như Hình 1). Quá trình này tiếp tục vô hạn. Vì thế, Achilles không bao giờ đuổi kịp rùa.

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818

Trên thực tế, Achilles không đuổi kịp rùa là vô lí. Kiến thúc toán học nào có thể giải thích đực nghịch
lí Zénon nói trên là không đúng?

Câu 70. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) a) Tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn  un  , với u1  2 , q   1 .
3 4
b) Biểu diễn số thập phân vô hạn tuần hoàn 1, (6) dưới dạng phân số.
Câu 71. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Từ hình vuông có độ dài cạnh bằng 1, người ta nối các trung điểm của
cạnh hình vuông để tạo ra hình vuông mới như Hình 3.

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 9


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
Tiếp tục quá trình này đến vô hạn.
a) Tính diện tích S n của hình vuông được tạo thành ở bước thứ n;
b) Tính tổng diện tích của tất cả các hình vuông được tạo thành.
Câu 72. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Có 1kg chất phóng xạ độc hại. Biết rằng, cứ sau một khoảng thời gian
T  24000 năm thì một nửa số chất phóng xạ này bị phân rã thành chất khác không độc hại đối với sức khoẻ của con
người ( T được gọi là chu kì bán rã).
(Nguồn: Đại số và Giải tích 11, NXB GD Việt Nam, 2021)
Gọi u n là khối lượng chất phóng xạ còn lại sau chu kì thứ n.
a) Tìm số hạng tổng quát u n của dãy số  un  .
b) Chứng minh rằng  un  có giới hạn là 0.
c) Từ kết quả câu b), chứng tỏ rằng sau một số năm nào đó khối lượng chất phóng xạ đã cho ban đầu không còn
độc hại đối với con người, biết rằng chất phóng xạ này sẽ không độc hại nữa nếu khối lượng chất phóng xạ còn
6
lại bé hơn 10 g.
Câu 73. Cho hình vuông cạnh bằng a . Người ta lấy bốn trung điểm các cạnh của hình vuông trên để được hình
vuông nhỏ hơn nằm bên trong hình vuông bên ngoài. Quy trình làm như vậy diễn ra tới vô hạn. Tính diện tích tất cả
hình vuông có trong bài toán.
Câu 74. Tìm số hạng đầu và công bội của một cấp số nhân lùi vô hạn, biết rằng tổng của cấp số nhân đó là 12, hiệu của
3
số hạng đầu và số hạng thứ hai là và số hạng đầu là một số dương.
4
Câu 75. Để trang hoàng cho căn hộ của mình, chú chuột Mickey quyết định tô màu một miếng bìa hình vuông cạnh
bằng 1. Nó tô màu xám các hình vuông nhỏ được đánh số lần lượt là 1, 2, 3, 4, …n,… trong đó cạnh của hình vuông kế
tiếp bằng một nửa cạnh hình vuông trước đó.Giả sử quy trình tô màu của chuột Mickey có thể tiến ra vô hạn (như hình
vẽ dưới đây). Tính tổng diện tích mà chuột Mickey phải tô màu.

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818

Câu 76. Từ độ cao 63m của tháp nghiêng Pi-sa ở Italia, người ta thả một quả bóng cao su xuống đất. Giả sử
1
mỗi lần chạm quả bóng lại nảy lên độ cao bằng độ cao mà quả bóng đạt được ngay trước đó. Tính độ dài
10
hành trình của quả bóng từ thời điểm ban đầu cho đến khi nó nằm yên trên mặt đất.
1 1 1 1
Câu 77. Tính tổng M   2  3  ...  10
5 5 5 5
1 1 1 1
Câu 78. Cho tổng: Sn     ...  . Tính S30
1.2.3 2.3.4 3.4.5 n  n  1 n  2 
5 5 5 5
Cho tổng Sn     ...  . Tính S4  S6
2 2
Câu 79.
1.2 2.3 3.4 n  n  1
9  1 9 2  1 93  1 99  1
Câu 80. Cho tổng: S  2  9  ...  9 . Tính 8S
9 9 9 9

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 10


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ)
1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá
Câu 1. Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai?.
A. Nếu lim un   và limvn  a  0 thì lim  un vn    .
u 
B. Nếu lim un  a  0 và limvn   thì lim  n   0 .
 vn 
u 
C. Nếu lim un  a  0 và limvn  0 thì lim  n    .
 vn 
u 
D. Nếu lim un  a  0 và limvn  0 và vn  0 với mọi n thì lim  n    .
 vn 
Câu 2. Tìm dạng hữu tỷ của số thập phân vô hạn tuần hoàn P 2,13131313... ,
212 213 211 211
A. P B. P . C. P . D. P .
99 100 100 99
Câu 3. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Ta nói dãy số  un  có giới hạn là số a (hay u n dần tới a ) khi n   , nếu lim  un  a   0 .
n 

B. Ta nói dãy số  un  có giới hạn là 0 khi n dần tới vô cực, nếu un có thể lớn hơn một số dương tùy ý, kể từ
một số hạng nào đó trở đi.
C. Ta nói dãy số  un  có giới hạn  khi n   nếu u n có thể nhỏ hơn một số dương bất kì, kể từ một số
hạng nào đó trở đi.
D. Ta nói dãy số  un  có giới hạn  khi n   nếu u n có thể lớn hơn một số dương bất kì, kể từ một số
hạng nào đó trở đi.
un
Câu 4. Cho các dãy số  un  ,  vn  và lim un  a, lim vn   thì lim bằng
vn

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


A. 1 . B. 0 . C.  . D.  .
Câu 5. Trong các khẳng định dưới đây có bao nhiêu khẳng định đúng?
(I) lim nk   với k nguyên dương.
(II) lim q   nếu q  1 .
n

(III) lim q n   nếu q  1


A. 0 . B. 1. C. 3 . D. 2.
1
Câu 6. Cho dãy số  un  thỏa un  2  với mọi n  * . Khi đó
n3
A. lim un không tồn tại. B. lim un  1 . C. lim un  0 . D. lim un  2 .
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. lim un  c ( un  c là hằng số). B. lim q n  0  q  1 .
1 1
C. lim  0 . D. lim  0  k  1 .
n nk
n 1
L  lim
Câu 8. Tính n3  3 .
A. L  1. B. L  0. C. L  3. D. L  2.
1
lim
Câu 9. 5n  3 bằng
1 1
A. 0 . B. . C.  . D. .
3 5
1
lim
Câu 10. 2n  7 bằng

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 11


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
A.
1
. B.  . C.
1
. D. 0.
7 2
1
lim
Câu 11. 2n  5 bằng
1 1
A. . B. 0 . C.  . D. .
2 5
1
lim
Câu 12. 5n  2 bằng
1 1
A. . B. 0 . C. . D.  .
5 2
7 n 2  2n 3  1
I  lim 3 .
Câu 13. Tìm 3n  2n 2  1
7 2
A. . B.  . C. 0 . D. 1.
3 3
2n  3
2
lim 6
Câu 14. n  5n5 bằng:
3
A. 2. B. 0 . C. . D. 3 .
5
2018
lim
Câu 15. n bằng
A.  . 0. B. C. 1. D.  .
2n  1
Câu 16. Tính giới hạn L  lim ?
2  n  n2
A. L   . B. L  2 . C. L 1. D. L  0 .

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


Câu 17. Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0 ?
n2  2 n 2  2n 1  2n 1  2n 2
A. un  . B. un  . C. un  . D. un  .
5n  3n 2 5n  3n 2 5n  3n 2 5n  3n 2
2n  3
I  lim
Câu 18. Tính 2n  3n  1
2

A. I   . B. I  0 . C. I   . D. I  1 .
2n
Câu 19. Giá trị của lim bằng
n 1
A. 1 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
n2
Câu 20. Kết quả của lim bằng:
3n  1
1 1
A. . B.  . C. 2 . D. 1.
3 3
3n  2
Câu 21. Tìm giới hạn I  lim .
n3
2
A. I   . B. I  1 . C. I  3 . D. k  .
3
1  2n
Câu 22. Giới hạn lim bằng?
3n  1
2 1 2
A. . B. . C. 1. D.  .
3 3 3
2n  2017
Câu 23. Tính giới hạn I  lim .
3n  2018

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 12


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
2 3 2017
A. I . B. I . C. I . D. I  1.
3 2 2018
1  19n
lim
Câu 24. 18n  19 bằng
19 1 1
A. . B. . C.  . D. .
18 18 19
Câu 25. Dãy số nào sau đây có giới hạn khác 0 ?
1 1 n 1 sin n
A. . B. . C. . D. .
n n n n
1  n2
lim 2
Câu 26. 2n  1 bằng
1 1 1
A. 0 . B. . C. . D.  .
2 3 2
4n  2018
Câu 27. Tính giới hạn lim .
2n  1
1
A. . B. 4. C. 2. D. 2018 .
2
8n5  2n3  1
lim
Câu 28. Tìm 4n 5  2n 2  1 .
A. 2 . B. 8 . C. 1. D. 4.
2n  1
Câu 29. Tính lim được kết quả là
1 n
1
A. 2 . B. 0. C. . D. 1 .
2

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


2n 4  2n  2
lim
Câu 30. 4n 4  2n  5 bằng
2 1
A. . B. . C.  . D. 0 .
11 2
2n  3
2
Câu 31. Giá trị của lim bằng
1  2n 2
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
n n
2
A  lim
Câu 32. Giá trị 12n 2  1 bằng
1 1 1
A. . B. 0 . C. . D. .
12 6 24
5n  3
lim
Câu 33. Tính 2n  1 .
5
A. 1 . B.  . C. 2. D. .
2
n3  4n  5
lim 3
Câu 34. 3n  n 2  7 bằng
1 1 1
A. 1 . B. . C. . D. .
3 4 2
n 2  3n3
Câu 35. Tính giới hạn lim .
2n3  5n  2
1 3 1
A. . B. 0 . C.  . D. .
5 2 2

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 13


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
2n  1
Giới hạn của dãy số  un  với un  ,n *
Câu 36. là:
3 n
2 1
A. 2 . B. . C. 1. D.  .
3 3
10n  3
Câu 37. Tính giới hạn I  lim ta được kết quả:
3n  15
10 10 3 2
A. I  . B. I  . C. I . D. I  .
3 3 10 5
2n  1
lim
Câu 38. n  1 bằng
A. 1 . B. 2. C. 2 . D.  .
3n 2  1
lim 2
Câu 39. n  2 bằng:
1 1
A. 3 . B. 0 . C. . D. .
2 2
8n 2  3n  1
lim
Câu 40. Tính 4  5n  2n 2 .
1 1
A. 2. B.  . C. 4. D.  .
2 4
1 3 un
Câu 41. Cho hai dãy số  un  và  vn  có un  ; vn  . Tính lim .
n 1 n3 vn
1
A. 0 . B. 3 . C. . D.  .
3
lim 2n

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


Câu 42. n bằng.
A. 2 . B.  . C.  . D. 0.
Câu 43. Trong các giới hạn sau giới hạn nào bằng 0
n n n
2  5 4
D. lim  2  .
n
A. lim   . B. lim   . C. lim   .
 3  3  3
n
 2018 
lim  
Câu 44.  2019  bằng.
1
A. 0 . B.  . C. . D. 2.
2
Câu 45. Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0 ?
 0,999   1  1,0001 1, 2345
n n n n
A. . B. . C. . D. .

100n 1  3.99n
lim
Câu 46. 102 n  2.98n 1 là
1
A.  . B. 100 . C. . D. 0 .
100
lim  3n  4n 
Câu 47. là
4
A.  . B.  . C. . D. 1.
3
3.2n 1  2.3n 1
Câu 48. Tính giới hạn lim .
4  3n
3 6
A. . B. 0 . C. . D. 6 .
2 5

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 14


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
Câu 49. Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng 0 ?
1  2.2017 n 1  2.2018n
A. lim . B. lim .
2016n  2018n 2016n  2017 n1
1  2.2018n 2.2018n 1  2018
C. lim . D. lim .
2017 n  2018n 2016n  2018n
2n  1
lim
Câu 50. Tính 2.2n  3 .
1
A. 2. B. 0. C. 1. D. .
2
2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi
9n  3n 1 1
Câu 51. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a thuộc khoảng  0; 2019  để lim na
 ?
5 9
n
2187
A. 2018 . B. 2012 . C. 2019 . D. 2011 .

Câu 52. Tính giới hạn T  lim  16n1  4n  16n1  3n . 


1 1 1
A. T  0 . B. T . C. T . D. T .
4 8 16
cos n  sin n
Câu 53. Tính giá trị của lim .
n2  1
A. 1. B. 0. C. . D. .
8n  2n  1
5 3
lim
Câu 54. Giới hạn 2n 2  4n5  2019 bằng
A. 2 . B. 4 . C.  . D. 0 .
4n  3n  1
2
Câu 55. Giá trị của B  lim bằng:

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


 3n  1
2

4 4
A. . B. . C. 0 . D. 4
9 3
n3  n 2  1
L  lim 
Câu 56. Tính 2018  3n3
1 1
A. . B. 3 . C.  . D.  .
2018 3
 3n  2 
Câu 57. Gọi S là tập hợp các tham số nguyên a thỏa mãn lim   a 2  4a   0 . Tổng các phần tử của
 n2 
S bằng
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
an  a n  1
2 2
Câu 58. Cho a sao cho giới hạn lim  a 2  a  1 .Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?
 n  1
2

1
A. 0a2. 0a .
B. C. 1  a  0 . D. 1 a  3.
2
 3n  1 3  n 
2
a
Câu 59. Dãy số  un  với un  có giới hạn bằng phân số tối giản . Tính a.b
 4n  5 
3
b
A. 192 B. 68 C. 32 D. 128
2n  n  4 1
3 2
Câu 60. Biết lim  với a là tham số. Khi đó a  a 2 bằng
an  2
3
2
A. 12 . B. 2 . C. 0 . D. 6 .
1  2  3  ...  n
Câu 61. Cho dãy số  un  với un  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
n2  1

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 15


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
A. lim un  0 .
1
B. lim un  .
2
C. Dãy số  un  không có giới hạn khi n   .
D. lim un  1 .
12  22  32  42  ...  n 2
Câu 62. Giới hạn lim có giá trị bằng?
n 3  2n  7
2 1 1
A. . B. . C. 0 . D. .
3 6 3
1  3  5  ...  2n  1
lim
Câu 63. 3n2  4 bằng
2 1
A. . B. 0 . C. . D.  .
3 3
 1 2 3 n 
Lim  2  2  2  ...  2 
Câu 64. n n n n  bằng
1 1
A. 1 . B. 0 . C.. D. .
3 2
2n  1
Cho dãy số  un  xác định bởi: un  2  2 
1 3
với n 
*
Câu 65. 2
Giá trị của lim un bằng:
n n n
A. 0`. B.  . C.  . D. 1
 1 2 n 
lim  2  2  ...  2 
Câu 66. Tìm n n n .
1 1
A.  .

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


B. . C. . D. 0 .
2 n
 1  1  1 
Câu 67. Tính giới hạn: lim 1  2  1  2  ...  1  2   .
 2  3   n  
1 1 3
A. 1 . B. . C. . D. .
2 4 2
1 1 1
Câu 68. Cho dãy số  un  với un ... . Tính lim un .
1.3 3.5 2n 1 . 2n 1
1 1
A. . B. 0. C. 1. D. .
2 4
Tính lim(2n  3n  4) ?
2019 2018
Câu 69.
A.  . B.  . C. 2 . D. 2019 .
lim  2  3n   n  1
4 3

Câu 70. là:


A.   B. C. 81 D. 2
n  2n 3
L  lim 2
Câu 71. Tính giới hạn 3n  n  2
1
A. L   . B. L  0. C. L . D. L   .
3
2  3n  2n3
Câu 72. Tính giới hạn của dãy số un 
3n  2
2
A. . B.  . C. 1. D.  .
3

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 16


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
1  5  ...   4 n  3 
lim
Câu 73. Giới hạn 2n  1 bằng
2
A. 1 . B.  . C. . D. 0.
2
4n 2  1  n  2
lim
Câu 74. 2n  3 bằng
3
A. . B. 2. C. 1. D.  .
2
4n 2  5  n
Câu 75. Cho I  lim . Khi đó giá trị của I là:
4n  n 2  1
5 3
A. I  1. I . B. C. I  1 . D. I .
3 4
4x  x  1  x2  x  3
2
lim
Câu 76. Tính giới hạn x  3x  2
1 2 1 2
A.  . B. . C. . D.  .
3 3 3 3
n 1  3  5  ...   2n  1
Câu 77. Tìm lim un biết un 
2n 2  1
1
A. . B.  . C. 1 . D.  .
2
12  22  33  ...  n 2
lim
2n  n  7  6n  5 

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


Câu 78. Tính
1 1 1
A. . B. . C. . D.  .
6 2 6 2

Câu 79.
lim  n2  3n  1  n  bằng
3
A. 3 . B.  . C. 0. D.  .
2
Câu 80. Trong các giới hạn sau đây, giới hạn nào có giá trị bằng 1 ?
3n 1  2n 3n2  n
A. lim . B. lim .
5  3n 4n 2  5
2n 3  3
C. lim n2 2n n2 1 . D. lim .
1  2n 2

Câu 81. Giới hạn


lim n  n4  n3  bằng
7 1
A. 0. B.  . C. . D. .
2 2
Câu 82. Tính giới hạn 
lim n  n2  4n . 
A. 3 . B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 83.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để lim  n  4n  7  a  n  0 ?
2

A. 3. B. 1 . C. 2. D. 0.

Câu 84. Tính


I  lim  n
  n2  2  n2  1 
 . 

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 17


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
3
A. I   . B. I . C. I  1, 499 . D. I  0.
2

Câu 85. Tính


lim n  4n2  3  3 8n3  n  .
2
A.  . B. 1. C.  . D. .
3

Câu 86. Tính giới hạn


L  lim  9n 2  2n  1  4 n 2  1  .
9
A.  . B. 1. C.  . D. .
4

Câu 87. Tính giới hạn


L  lim  4n 2  n  1  9n  .
9
A.  . B. 7 . C.  . D. .
4

Câu 88. Tính giới hạn


L  lim  4 n 2  n  4n 2  2  .
1
A.  . B. 7 . C.  . D. .
4

Câu 89. Tính giới hạn


L  lim  n 2  3n  5  n  25  .
53 9
A.  . B. 7 . C. . D. .
2 4
2n  1  n  3
L  lim
4n  5

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


Câu 90. Tính giới hạn .
53 2 1
A.  . B. 7 . C. . D. .
2 2
Câu 91. Tính giới hạn sau L  lim  3
n  4  3 n 1 . 
53
A.  . B. 7 . C. . D. 0 .
2
Câu 92. Tính giới hạn L  lim  3
8n3  3n2  2  3 5n2  8n3 . 
53 2
A.  . B. 7 . C. . D. .
2 3
Câu 93. Tính giới hạn L  lim  3
8n3  3n2  4  2n  6 . 
25 53 1
A.  . B. . C. . D. .
4 2 2
Câu 94. Tính giới hạn L  lim  3
2n  n 3  n  1 . 
53 1
A.  . B. 1 . C. . D. .
2 2
Câu 95. Tính giới hạn L  lim  3
n  n3  n  2 . 
1
A.  . B. 2. C. 1. D. .
2
Câu 96. Tính giới hạn L  lim  3
n 3  2n 2  n  1 . 
Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 18
PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
5 53 5
A.  . B. . C. . D.  .
4 2 3
Câu 97. Tính giới hạn L  lim  n4  n 2  3 n6  1 .
5 1 5
A.  . B. . C. . D.  .
4 2 3
Câu 98. Tính giới hạn L  lim  n 2  n  1  3 n3  n 2  .

5 53 1
A.  . B. . C. . D. .
4 2 6
Câu 99. Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0 ?
 5 
n n n n
4 1 5
A.   . B.   . D. 
C.   .  .
e 3  3 
3
1
Câu 100. Tính tổng S của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu u1  1 và công bội q   .
2
3 2
A. S  2 . B. S  . C. S  1 . D. S  .
2 3
2 2 2
Câu 101. Tổng vô hạn sau đây S 2 2
... ... có giá trị bằng
3 3 3n
8
A. . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
3
Câu 102. Số thập phân vô hạn tuần hoàn 3,15555...  3,1 5  viết dưới dạng hữu tỉ là
63 142 1 7
A. . B. . C. . D. .
20 45 18 2

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


1 1 1
1    n  ...
Câu 103. Tổng 2 4 2 bằng
1
A. . B. 2. C. 1. D.  .
2
 u1  3

Câu 104. Cho dãy số (un ), n  un . Gọi S  u1  u2  u3  ...  un là tổng n
*
, thỏa mãn điều kiện 
un 1   5
số hạng đầu tiên của dãy số đã cho. Khi đó lim S n bằng
1 3 5
A. . B. . C. 0 . D. .
2 5 2
u1  1

Câu 105. Cho dãy số  un  thoả mãn  2 . Tìm lim un .
u n 1  u n  4,  n  *

3
A. lim un  1 . B. lim un  4 . C. lim un  12 . D. lim un  3 .
n
Câu 106. Cho cấp số cộng  un  có số hạng đầu u1  2 và công sai d  3 . Tìm lim .
un
1 1
A. L  . B. . L C. L  3 . D. L2
3 2
Cho dãy số  un  thỏa mãn un  n  2018  n  2017, n 
*
Câu 107. . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Dãy số  un  là dãy tăng. B. lim un  0 .
n 

1 un 1
C. 0  un  , n  *
. D. lim 1.
n  u
2 2018 n

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 19


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
f 1 . f  3 . f  5  ... f  2n  1
f  n    n 2  n  1  1 , xét dãy số  un  sao cho un 
2
Câu 108. Đặt . Tìm lim n un .
f  2  . f  4  .f  6  ... f  2n 
1 1
A. lim n un  . B. lim n un  3. C. lim n un  . D. lim n un  2.
3 2
Câu 109. Cho dãy số  un  xác định bởi u1  0 và un1  un  4n  3 , n  1 . Biết
un  u4 n  u42 n  ...  u42018 n a 2019  b
lim 
un  u2 n  u22 n  ...  u22018 n c
với a , b , c là các số nguyên dương và b  2019 . Tính giá trị S  a  b  c .
A. S  1 . B. S  0 . C. S  2017 . D. S  2018 .
Câu 110. Dãy số  un  nào sau đây có giới hạn khác số 1 khi n dần đến vô cùng?

 2017  n 
. B. un  n  n  2018  
2018

A. un  n2  2016 .
2

n  2018  n 
2017

u1  2017
 1 1 1 1
C.  . D. un     ...  .
u n 1 
1
 u  1 , n  1, 2,3... 1.2 2.3 3.4 n  n  1

n
2
Câu 111. Cho dãy số  un  được xác định như sau u1  2016; un 1  n  un 1  un  , với mọi n  , n  2 , tìm giới
2 *

hạn của dãy số  un  .


A. 1011 . B. 1010 . C. 1008 . D. 1009 .
n
Câu 112. Cho dãy số  un  như sau: un  , n  1 , 2 , ... Tính giới hạn lim  u1  u2  ...  un  .
1  n2  n4 x

1 1 1
A. . B. 1. C. . D. .

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


4 2 3
u1  2
Cho dãy số  un  thỏa mãn 
 
Câu 113. . Tính lim un .
3 4u n 1  1  4 u n  1  4, n  *

1 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 3
u1  2 u
Câu 114. Cho dãy số  un  biết  , khi đó L  lim nn
un  3un1  1, n  2 3
5
A. Không xác định. B. L   . C. L . D. L  0 .
6
Câu 115. Tam giác mà ba đỉnh của nó là ba trung điểm ba cạnh của tam giác ABC được gọi là tam giác trung
bình của tam giác ABC .
Ta xây dựng dãy các tam giác A1B1C1 , A2 B2C2 , A3 B3C3 ,... sao cho A1 B1C1 là một tam giác đều cạnh
bằng 3 và với mỗi số nguyên dương n  2 , tam giác An BnCn là tam giác trung bình của tam giác
An 1 Bn 1Cn 1 . Với mỗi số nguyên dương n , kí hiệu Sn tương ứng là diện tích hình tròn ngoại tiếp tam
giác An BnCn . Tính tổng S  S1  S2  ...  Sn  ... ?
15 9
A. S  . B. S  4 . C. S  . D. S  5 .
4 2
Câu 116. Trong các dãy số  un  cho dưới đây, dãy số nào có giới hạn khác 1 ?

n  n  2018 
 
2017

A. un  . B. un  n n2  2020  4n2  2017 .


 n  2017 
2018

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 20


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
u1  2018
2 2 2 
C. un     . D.  1 .
1.3 3.5  2n  1 2n  3 un 1  2  un  1 , n  1

Câu 117. Cho dãy số (un ) thỏa mãn: u1  1 ; un 1 


2 2
un  a , n  *
. Biết rằng lim  u12  u22  ...  un2  2n   b .
3
Giá trị của biểu thức T  ab là
A. 2 . B. 1 . C. 1. D. 2.
1 1 1 1
Câu 118. Với n là số tự nhiên lớn hơn 2 , đặt S n  3
 3  4  ...  3 . Tính lim Sn
C3 C4 C5 Cn
3 1
A. 1 . B. . C. 3. . D.
2 3
9n  3n 1
Câu 119. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a thuộc khoảng  0; 2018  để có lim
1
na
 ?
5 9
n
2187
A. 2011 . B. 2016 . C. 2019 . D. 2009 .
Câu 120. Từ độ cao 55,8m của tháp nghiêng Pisa nước Italia người ta thả một quả bóng cao su chạm xuống đất. Giả
1
sử mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên độ cao bằng độ cao mà quả bóng đạt trước đó. Tổng độ dài hành trình của
10
quả bóng được thả từ lúc ban đầu cho đến khi nó nằm yên trên mặt đất thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818



A. 67 m ; 69m .  
B. 60m ; 63m .  
C. 64m ; 66m .  
D. 69m ; 72 m . 
Câu 121. Cho hai dãy số  un  ,  vn  đều tồn tại giới hạn hữu hạn. Biết rằng hai dãy số đồng thời thỏa mãn các

hệ thức un1  4vn  2, vn1  un  1 với mọi n  


. Giá trị của giới hạn lim  un  2vn  bằng
n
3 1
A. 0. B. . C. 1 . D. .
2 2
Câu 122. Một mô hình gồm các khối cầu xếp chồng lên nhau tạo thành một cột thẳng đứng. Biết rằng mỗi khối
cầu có bán kính gấp đôi khối cầu nằm ngay trên nó và bán kính khối cầu dưới cùng là 50 cm. Hỏi mệnh đề nào
sau đây là đúng?
A. Chiều cao mô hình không quá 1,5 mét B. Chiều cao mô hình tối đa là 2 mét
C. Chiều cao mô hình dưới 2 mét. D. Mô hình có thể đạt được chiều cao tùy ý.
Câu 123. Trong một lần Đoàn trường Lê Văn Hưu tổ chức chơi bóng chuyền hơi, bạn Nam thả một quả bóng
chuyền hơi từ tầng ba, độ cao 8m so với mặt đất và thấy rằng mỗi lần chạm đất thì quả bóng lại nảy lên một độ
cao bằng ba phần tư độ cao lần rơi trước. Biết quả bóng chuyển động vuông góc với mặt đất. Khi đó tổng quảng
đường quả bóng đã bay từ lúc thả bóng đến khi quả bóng không máy nữa gần bằng số nào dưới đây nhất?
A. 57m . B. 54m . C. 56m . D. 58m .
Với mỗi số nguyên dương n , gọi sn là số cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn x  y  n . (nếu a  b
2 2 2
Câu 124.
thì hai cặp số  a; b  và  b; a  khác nhau). Khẳng định nào sau đây là đúng?

sn sn sn sn
A. lim  2 . B. lim  2. C. lim  . D. lim  4.
n  n n  n n  n n  n
1 1 1
Câu 125. Tìm lim un biết un   2  ...  2 .
2 1 3 1
2
n 1
3 3 2 4
A. . B. . C. D. .
4 5 3 3

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 21


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
 1 1 1 1 
Câu 126. Tính giới hạn lim     ...  .
 1.2 2.3 3.4 n  n  1  
3
A. 0 . B. 2. C. 1. D. .
2
1 1 1 
L  lim    ...  
Câu 127. Tìm  1 1 2 1  2  ...  n 
5 3
A. L  . B. L   . C. L  2 . D. L  .
2 2
1 1 1
Câu 128. Với n là số nguyên dương, đặt S n    ...  . Khi đó lim S n
1 2 2 1 2 3 3 2 n n  1   n  1 n
bằng
1 1 1
A. B. . C. 1 . D. .
2 1 2 1 22
100 100 100 100
Câu 129. Tổng S     ...  có giá trị bằng:
10.15.20 15.20.25 20.25.30 110.115.120
93 91 9 91
A. B. C. D.
1380 13800 138 1380
12 20 28 84
Câu 130. Giá trị của tổng: S     ...  là:
4.16 16.36 36.64 400.484
31 30 32 33
A. B. C. D.
121 121 121 121
1 1 1 1
Câu 131. Cho tổng: S     ...  với n 
*
. Lựa chọn đáp án đúng.
1.2 2.3 3.4 n  n  1

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


1 1 2 1
A. S3  . B. S2  . C. S2  . D. S3  .
12 6 3 4
5 5 5
Câu 132. ChoM  5    ...  . Khi đó 729M bằng:
3 9 729
5465 5460
A. B. 5460 C. 5465 D.
729 729
1 1 1
Câu 133. Cho Sn  1   2  ...  n . Công thức của S n là:
2 2 2
2 1
n
2n 1  1 2n  1 2n 1  1
A. B. C. D.
2n1 2n 2n 2n 1
 1  1  1  1 
Câu 134. Cho tổng: S   1     1     1    ...   1 
11
 . Khi đó: 2 .S bằng:
 2  4  8  2048 
A. 5.2  1 C. 5.2  1 5.213  1
12 12 12
B. 5.2 D.

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 22


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN

BÀI 2. GIỚI HẠN HÀM SỐ


PHẦN A. LÝ THUYẾT VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
I. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM
1. Định nghĩa
Một cách tổng quát ta có:
Cho khoảng K chứa điểm x0 và hàm số f ( x) xác định trên K hoặc trên K \  x0  . Hàm số f ( x) có giới hạn
là số L khi x dần tới x0 nếu với dãy số  xn  bất kì, xn  K \  x0  và xn  x0 thì f  xn   L .
Kí hiệu lim f ( x)  L hay f ( x)  L khi x  x0 .
x  x0

Nhận xét: lim x  x0 ; lim c  c , với c là hằng số.


x  x0 x  x0

x2  9
Ví dụ 1. Xét hàm số f ( x)  ( x  3) . Chứng minh rằng lim f ( x)  6 .
x 3 x 3

Giải
Giả sử  xn  là dãy số bất kì, thoả mãn xn  3 và lim xn  3 .

xn2  9
lim f  xn   lim
 x  3 xn  3  lim x  3  lim x  lim 3  3  3  6
 lim n  n 
xn  3 xn  3
n

Chú ý: Hàm số f ( x) có thể không xác định tại x  x0 nhưng vẫn tồn tại giới hạn của hàm số đó khi x dần tới
x0 .
2. Phép toán trên giới hạn hữu hạn của hàm số
Ta thừa nhận định lí sau:
a) Nếu lim f ( x)  L và lim g ( x)  M ( L, M  ) thì
x  x0 x  x0

 lim[ f ( x)  g ( x)]  L  M ;  lim[ f ( x)  g ( x)]  L  M ;


x  x0 x  x0

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


f ( x) L
 lim[ f ( x).g ( x)]  L.M ;  lim  ( nếu M  0 ).
x  x0 x  x0 g ( x) M
b) Nếu f ( x)  0 và lim f ( x)  L thì L  0 và lim f ( x)  L .
x  x0 x  x0

Ví dụ 2. Tính:
a) 
lim x 2  x  6
x2

x2  2x  3
b) lim
x 1 2x 1
Giải
a)
x2
 
lim x 2  x  6  lim x 2  lim x  lim 6
x2 x2 x2
 426  0.
x 2  2 x  3 lim  x2  2 x  3 lim x 2  lim(2 x)  lim 3 1  2  3
b) lim  x 1
 x 1 x 1 x 1
  6.
x 1 2x 1 lim(2 x  1) lim(2 x)  lim1 2 1
x 1 x 1 x 1
3. Giới hạn một phía
Trong trường hợp tổng quát, ta có các định nghĩa sau:
- Cho hàm số y  f ( x) xác định trên khoảng  a; x0  .
Số L được gọi là giới hạn bên trái của hàm số y  f ( x) khi x  x0 nếu với dãy số  xn  bất kì,
a  xn  x0 và xn  x0 , ta có f  xn   L .
Kí hiệu lim f ( x)  L .
x  x0

- Cho hàm số y  f ( x) xác định trên khoảng  x0 ; b  .

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 23


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
Số L được gọi là giới hạn bên phải của hàm số y  f ( x) khi x  x0 nếu với dãy số  xn  bất kì, x0  xn  b
và xn  x0 , ta có f  xn   L .
Kí hiệu lim f ( x)  L .
x  x0

Ví dụ 3. Tính: lim 2  x .
x  2
Giải
Với dãy số  xn  bất kì, xn  2 và xn  2 , ta có:
lim 2  xn  lim  2  xn   2  lim xn  2  2  0  lim 2  x  0.
xn 2 xn 2 xn 2 xn 2

Định lí sau đây cho ta mối liên hệ giữa "giới hạn hai phía" lim f ( x) với giới hạn bên trái lim f ( x) và giới
x  x0 x  x0

hạn bên phải lim f ( x ) .


x  x0

lim f ( x )  L  lim f ( x )  lim f ( x )  L.


x  x0 x  x0 x  x0

Ví dụ 4. Xét hàm số f ( x) trong Hoạt động 3. Chứng tỏ rằng không tồn tại lim f ( x ) .
x 0
Giải
Ta có: lim f ( x)  1 và lim f ( x)  1 . Suy ra lim f ( x)  lim f ( x) . Vậy không tồn tại lim f ( x ) .
x 0 x 0 x 0 x 0 x 0
II. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TAI VÔ CỰC
Trong trường hợp tổng quát, ta có định nghĩa sau:
a) Cho hàm số y  f ( x) xác định trên khoảng (a; ) .
Ta nói hàm số y  f ( x) có giới hạn là số L khi x   nếu với dãy số  xn  bất kì, xn  a và xn   ,
ta có f  xn   L .
Kí hiệu lim f ( x)  L hay f ( x)  L khi x   .

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


x 
b) Cho hàm số y  f ( x) xác định trên khoảng (; a) .
Ta nói hàm số y  f ( x) có giới hạn là số L khi x   nếu với dãy số  xn  bất kì, xn  a và
xn   , ta có f  xn   L .
Kí hiệu lim f ( x)  L hay f ( x)  L khi x   .
x 
Chú ý
- Với c, k là các hằng số và k nguyên dương, ta luôn có:
c c
lim c  c; lim c  c; lim k
 0; lim k  0.
x  x  x  x x  x

- Các phép toán trên giới hạn hữu hạn của hàm số khi x  x0 vẫn còn đúng khi x   hoặc
x   .
2x 1
Ví dụ 5. Tính lim .
x  x  1

 1 1 1
x2   2 lim 2  lim
2x 1 x  20  2.
 lim    lim
x x  x  x 
Ta có: lim
x  x  1 x   1  x 1  1 1 1 0
x 1   lim 1  lim
 x x x x x
III. GIỚI HẠN VÔ CỰC (MỘT PHÍA) CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM
Trong trường hợp tổng quát, ta có định nghĩa sau:
- Cho hàm số y  f ( x) xác định trên khoảng (a; ) .
Ta nói hàm số y  f ( x) có giới hạn là  khi x  a  nếu với dãy số  xn  bất kì, xn  a và xn  a , ta có
f  xn    .

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 24


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
Kí hiệu lim f ( x)   hay f ( x)   khi x  a  .
x a

- Các trường hợp lim f ( x)  ; lim f ( x)  ; lim f ( x)   được định nghĩa tương tự.
x a  x a x a
Chú ý: Ta có hai giới hạn cơ bản sau:
1 1
lim  ; lim  .
x a xa x a xa
1
Ví dụ 6. Tính: lim
x 2 x2
Giải
1
Ta có: lim   .
x  2 x2
IV. GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA HÀM SỐ TẠI VÔ CỰC
Trong trường hợp tổng quát, ta có định nghĩa sau:
- Cho hàm số y  f ( x) xác định trên khoảng (a; ) .
Ta nói hàm số y  f ( x) có giới hạn là  khi x   nếu với dãy số  xn  bất kì, xn  a và xn   , ta
có f  xn    .
Kí hiệu lim f ( x)   hay f ( x)   khi x   .
x 

- Các trường hợp lim f ( x)  ; lim f ( x)  ; lim f ( x)   được định nghĩa tương tự.
x  x  x 
Chú ý: Ta có ba giới hạn cơ bản sau:
- lim x k   với k là số nguyên dương.
x 

- lim x k   với k là số nguyên dương chẵn.


x 

- lim x k   với k là số nguyên dương lẻ.


x 

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


Ví dụ 7. Tính: lim x3 ; lim x3 .
x  x 
Giải
Ta có: lim x3  ; lim x3   .
x  x 
PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)
Dạng 1. Giới hạn tại 1 điểm
Câu 1. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Sử dụng định nghĩa, chứng minh rằng lim x 2  4
x 2

Câu 2. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Tính: a)


x 2
 
lim ( x  1) x  2 x  ; b) lim x 2  x  3 .
2
x 2
Câu 3. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Sử dụng định nghĩa, tìm các giới hạn sau:
a) lim x 2 ;
x 3

x 2  25
b) lim .
x 5 x 5
Câu 4. Tính giới hạn

a. Lim
 3x  1 2  3x  b. Lim 1  x  x 2  x3
x 2 x 1 x 0 1 x
3x 2  1  x
c. Lim
x 1 x 1
5x 1 x2  x  1
d. Lim e. Lim
x 1 2x  7 x 2 x 1
x 8 3
f. Lim
x 1 x2

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 25


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN

Câu 5. Tính giới hạn a. Lim


 x  1 2  x  b. Lim
2x2  x 1
x 3 x 1 x 1 x 1
Câu 6. Tính giới hạn
x 4  16 x 2  3x  4
a. Lim b. Lim
x 2 x 3  2 x 2 x 4 x2  4 x
x3  1
c. Lim
x 1 x  x  5   6

x 2  2 x  15 x  x 2  ...  x n  n
d. Lim e. Lim
x 5 x5 x 1 x 1
Câu 7. Tính giới hạn
4 x 2 3
x7 2
a. Lim b. Lim
x 0 4x x 1 x 1
Câu 8. Tính giới hạn
2x  5  3 x3  3x  2
a. Lim b. Lim
x 2 x2 2 x 1 x 1
Câu 9. Tính giới hạn
4
x  2 1 3
x7  x3
a. Lim 3 b. Lim
x 1 x  2 1 x 1 x 1
Câu 10. Tính giới hạn
2 x 2  3x  1 1  2x 1
a. Lim b. Lim
x 1 x2 1 x 0 3x
Dạng 2. Giới hạn của hàm số tại vô cực
3x  2

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


Câu 11. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Tính . lim
x  4 x  5
4
Câu 12. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Tính: lim x .
x 
Câu 13. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Tính các giới hạn sau:
9x 1
a) lim ;
x  3 x  4

7 x  11
b) lim ;
x  2 x  3

x2  1
c) lim ;
x  x
x2  1
d) lim ;
x  x
1
e) lim ;
x 6 x  6

1
g) lim .
x 7 x  7

Câu 14. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Chi phí (đơn vị: nghìn đồng) để sản xuất x sản phẩm của một công ty
được xác định bởi hàm số: C ( x)  50000  105x .
a) Tính chi phí trung bình C ( x ) để sản xuất một sản phẩm.
b) Tính lim C ( x) và cho biết ý nghĩa của kết quả.
x 
Câu 15. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Một công ty sản xuất máy tính đã xác định được rằng, tính trung bình một nhân
50t
viên có thể lắp ráp được N (t )  (t  0) bộ phận mỗi ngày sau t ngày đào tạo. Tính lim N (t ) và cho biết ý nghĩa
t4 t 

của kết quả.

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 26


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
Câu 16. Tính giới hạn
x2  x  1 x2  x  1
3
a. Lim b. Lim
x  2 x 3  2 x  5 x  5x2  1
x x  3 x2  2 2 x2  1
c. Lim d. Lim 3
x  x  3 x 2  2
x 
x x3  1
Câu 17. Tính giới hạn
x3  1 x2  x  1 3
x3  1
a. Lim b. Lim c. Lim
x  2 x3  5 x  2x 1 x 
2x2  1
3
x6  x4  x 2  1 x  2x2  1
d. Lim e. Lim
x 
2 x2  1 x 
2x  3 x2  1
Câu 18. Tính giới hạn
2 x 2  3x  1 x 2  2 x  3x
a. Lim b. Lim
x  2  3 x  4 x 2 x 
4 x2  1  x  3
Câu 19. Tính giới hạn
3x  5 4 x 2  1
a. Lim b. Lim
x  2 x 2  1 x  2 x
Câu 20. Tính giới hạn

a. Lim
x 
 4 x2  x  2  2 x  b. Lim
x 
 x2  2 x  3  x 
Câu 21. Tính giới hạn

a. Lim   x3  x 2  x  1
x 
b.
x 

Lim 2 x  4 x 2  2 x  1 
Câu 22. Tính giới hạn
2 x2  x  3 x2  1

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


a. Lim b. Lim
x  x2  1 x  x
Dạng 3. Giới hạn một bên
Câu 23. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Tính lim ( x  4  x) .
x 4
1
Câu 24. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Tính: . lim
x 2 x  2

Câu 25. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Biết rằng hàm số f  x  thoả mãn lim f ( x)  3 và lim f ( x)  5 . Trong
x 2 x 2

trường hợp này có tồn tại giới hạn lim f ( x) hay không? Giải thích.
x 2
Câu 26. Tìm giới hạn
1  3x  2 x 2 x2  4 2x 1
a. lim b. lim c. lim
x 3 x 3 x 2 x2 x 2 x2
2x 1 3x  4
d. lim
x 2 x  2
e. lim
x 3 3  x
f. lim
x 3
 3 x  x 
Câu 27. Tìm giới hạn
2 x 3 x x2  4x  4
a. lim b. lim c. lim
x 2 2 x  5x  2
2
x 3 3 x x 2 x2
Câu 28. Tìm giới hạn
2x 1 x2  1
a. lim  4  x  b. lim  2 x  1
x 4 x3  64 x  x 4  3x  1
Bài toán chứng minh sự tồn tại của giới hạn tại 1 điểm.
Nếu lim f  x   lim f  x   L thì tông tại lim f  x   L .
x  x0 x  x0 x  x0

Câu 29. Tìm giới hạn của các hàm số sau:

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 27


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
 x 2  3x  2
 khi x  1
a) f  x   
x2 1 tại x  1 .
 x
khi x  1
 2
1  cos2 x
 khi x  0
b) f  x    sin 2 x tại x  0
cos x khi x  0

 x 2  2 x  3 khi x  2
c) f  x   tại x  2
4 x  3 khi x  2
Câu 30. Tìm m để các hàm số có giới hạn tại:
 1  x2 1
 3 khi x  0

a) f  x    1  x  1 tại x  0
 1
m  2 khi x  0

x  m khi x  0
 2
b) f  x    x  100 x  3 tại x  0
 khi x  0
 x3
 3 3x  2  2
 khi x  2
c) f  x    x  2 tại x  2
mx  1
khi x  2
 4
ax  b  cx 1
Câu 31. Tìm giá trị của a; b; c để lim 3  .

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


x 1 x  2 x  x
2
2
Dạng 4. Một vài quy tắc tính giới hạn vô cực
Câu 32. Tính giới hạn
a.
x 

lim 2 x3  2 x x  x  1  b. 
lim x 4 x  2 x 3 x  2
x 

2x x 4
c. lim 3 3x 2   4 d. lim
x  5 x 
x  4x  3
3

2x2  x  1
e. lim
x  x x
Câu 33. Tìm giới hạn
x( x  1) x 5x  2
a. lim b. lim
x 
3 (2 x  3) 2 x 4 ( x  4) 2 ( x  11)
2

 x 1  1 1 2 
d. lim   2 4
x 1 ( x  1)(2 x  x  3) 
c. lim 
x x x 
2
  x 0

2x 1
e. lim 2
x 1 x  3 x  4

Câu 34. Tìm giới hạn


x2  5 x 4  16 x 4  27 x
a. lim 3 b. lim c. lim
x  6 x2  3x  2 x 2 x 2  6 x  8 x 3 2 x 2  3 x  9

Câu 35. Tìm giới hạn


3x3  5 x  6 (3x 2  8)(2 x  1)
a. lim b. lim
x  1  4 x 3  x 2 x  5  4 x3
Câu 36. Tìm giới hạn

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 28


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
5 x  7 7
a. lim b. lim
x  3  2 x x  2 x  1

Câu 37. TÌm giới hạn


2 x 4  x  7 4 x 2  3x  6
a. lim b. lim
x  1  5 x5 x  2x  3
Câu 38. Tìm giới hạn
x x 1 x  2 x2  8
a. lim b. lim
x  3 x 2  2 x  7 x  5x2  4
Câu 39. Tìm giới hạn
3x 2  5 3  x  2 x3
a. lim b. lim
x  4  x x  3  2 x  5 x 3

Câu 40. Tìm giới hạn


a. lim (2  3 x  5 x 2 ) b. lim (7 x 4  4 x  2)
x  x 
Câu 41. Tìm giới hạn
4  5x 3x 2  4 x  5
a. lim b. lim
x 2 (  x  2) 2 x  x3
c. lim (1  8 x  x ) d. lim (6 x  x  2)
3 2 5
x  x 

Dạng 5. Giới hạn vô định


Câu 42. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Tính các giới hạn sau:
a) 
lim x 2  4 x  3 ;
x2

x2  5x  6
b) lim ;
x 3 x 3

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


x 1
c) lim .
x 1 x  1

Câu 43. Tìm các giới hạn sau:


x 2  3x  2 x3  3x 2  2 x x5  1
a. lim b. lim c. lim
x 2 x 2  x  6 x 2 x2  x  6 x 1 x 3  1

x3  3x 2  9 x  2 x  x 2  ...  x n  n
d. lim e. lim
x 2 x3  x  6 x 1 x 1
Câu 44. Tìm các giới hạn sau:
x2  5  3 x x2 x
a. lim b. lim c. lim
x 2 x2 x 2 4x 1  3 x 0 1  x 1
Câu 45. Tìm các giới hạn sau:
1 3 1 x 3
x 1 3
x2  2 3 x  1
a. lim b. lim c. lim
 x  1
x 0 2
3x x 1
x2  3  2 x 1

3
x 1
d. lim
x 1
x 3 2
2

Câu 46. Tìm các giới hạn sau:


1 x  1 x
3
3x  4  3 8  5 x
a. lim b. lim
x 0 x x 0 x
3
8 x  11  x  7 1  4x  3 1 6x
c. lim d. lim .
x 2 x 2  3x  2 x 0 x2
Câu 47. Tìm giới hạn
x2  1 2 x2  x  1 2 x2  1
a. lim b. lim c. lim
x  2 x 2  x  1 x  x 1 x  x 3  3 x 2  2

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 29


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
Câu 48. Tìm giới hạn
3
x6  x 4  1  x6  1 x x 1
a. lim b. lim
x  2x 1 x  x2  x  1
x2  2 x  2  x x2  2 x  3  4 x  1
c. lim d. lim
x 
9x2  1  x  2 x 
4 x2  1  2  x
Câu 49. Tìm giới hạn

a. lim
 x  1 x2  x x  1
b. lim
 x  1 2 x  1 3x  1 4 x  1 5 x  1
 4 x  5
x  5
x 
x2  1  2 x

 x  1
c. lim
x 
x2  x x  1
x 1  2x
2
d. lim x 2
x 
 3
x3  1  x 
Câu 50. Tìm giới hạn

2x  x 1
3 x x2  3  1
a. lim b. lim
x  4 x3  x 2  1 x  x2 1  x
Dạng 6. Giới hạn của hàm lượng giác
Câu 51. Tìm giới hạn
sinx sin 2 x
a. lim b. lim
x0 3x x 0 x
sin
2
Câu 52. Tìm giới hạn
1  cos4 x sin 2 x
a. lim b. lim
x 0 2 x2 x 0 2 x 2

1  cos3x 3  cos x  cos2x  cos3x


c. lim d. lim

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


x 0 1  cos5 x x 0 1  cosx
Câu 53. Tìm giới hạn
 
sin  x  
 3 1  sin 2 x  cosx
a. lim b. lim
 1  2cosx x 0 sin 2 x
x
3

PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ)


1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá
Câu 1. Cho các giới hạn: lim f  x   2 ; lim g  x   3 , hỏi lim 3 f  x   4 g  x   bằng
x  x0 x  x0 x  x0

A. 5. B. 2. C. 6 . D. 3.
Câu 2. Giá trị của lim  2 x  3 x  1 bằng
2
x 1

A. 2. B. 1 . C.  . D. 0.
x 3
Câu 3. Tính giới hạn L  lim
x 3 x3
A. L   . B. L  0 . C. L   . D. L 1.
Giá trị của lim  3 x  2 x  1 bằng:
2
Câu 4.
x 1

A.  . B. 2. C. 1. D. 3 .
Câu 5. Giới hạn lim  x  x  7  bằng?
2
x 1
A. 5 . B. 9 . C. 0 . D. 7 .
x  2x  3
2
Câu 6. Giới hạn lim bằng?
x 1 x 1
A. 1 . B. 0 . C. 3. D. 2.

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 30


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
x2
Câu 7. Tính giới hạn lim ta được kết quả
x2 x 1
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 8. lim x 2  4 bằng
x 3

A. 5 . B. 1. C. 5. D. 1 .
x 1
Câu 9. lim bằng
x 1 x2
1 2
A.  . B. . C. . D.  .
2 3
x3  2 x 2  2020
Câu 10. Tính lim .
x 1 2x 1
A. 0 . B.  . C.  D. 2019 .
2 x  1  5 x2  3
Câu 11. lim bằng.
x 2 2x  3
1 1
A. . B. . C. 7 . D. 3 .
3 7
x 1
Câu 12. Tìm giới hạn A  lim .
x 2 x  x  4
2

1
A.  . B.  . C.  . D. 1 .
6
Câu 13. Giới hạn nào sau đây có kết quả bằng  ?
x3 x2 x 1 x 1
A. lim B. lim C. lim D. lim
 x  1  x  1  x  1  x  1
x 1 2 x 1 2 x 1 2 x 1 2

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


Câu 14. Cho lim f  x   2 . Tính lim  f  x   4 x  1 .
x 3 x 3

A. 5 . B. 6 . C. 11 . D. 9 .
sin x
Câu 15. Biểu thức lim bằng
 x
x
2
2 
A. 0. B. . C. . D. 1 .
 2

Câu 16. Cho I  lim


2  3x  1  1  và J  lim x
x2
. Tính I  J .
2

x 0 x x 1 x 1

A. 6. B. 3. C. 6 . D. 0.
x  x  x  ...  x  50
2 3 50
Câu 17. Gọi A là giới hạn của hàm số f  x   khi x tiến đến 1. Tính giá trị của
x 1
A.
A. A không tồn tại. B. A  1725 . C. A  1527 . D. A  1275 .
Câu 18. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên khoảng  a; b  . Điều kiện cần và đủ để hàm số liên tục trên
đoạn  a; b  là?
A. lim f  x   f  a  và lim f  x   f  b  . B. lim f  x   f  a  và lim f  x   f  b  .
x a x b x a x b

C. lim f  x   f  a  và lim f  x   f  b  . D. lim f  x   f  a  và lim f  x   f  b  .


x a x b x a x b
Câu 19. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
1 1 1 1
A. lim   . B. lim   . C. lim   . D. lim   .
x 0 x x 0 x x 0 x5 x  0 x
Câu 20. Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng  ?

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 31


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
3x  4 3x  4 3x  4 3x  4
A. lim . B. lim . C. lim . D. lim .
x  x  2 x 2 x2 x 2 x2 x  x  2

Câu 21. Trong các giới hạn dưới đây, giới hạn nào là ?
2x 1 x2 x 1 2x 1
A. lim . B. lim x3 2 x 3 . C. lim . D. lim .
x 4 4 x x x x 1 x 4 4 x
2 x  1
Câu 22. Giới hạn lim bằng
x 1 x 1
2 1
A. . B. . C. . D. .
3 3
x2
Câu 23. lim bằng:
x 1 x 1
1 1
A.  . B. . C.  D.  .
2 2
3x 2  1  x
lim 
Câu 24. x  1 x 1 bằng?
1 1 3 3
A. . B.  . C. D.  .
2 2 2 2
1
lim
Câu 25. Tính x 3 x3.
1
A.  . B.  . C. 0 . D.  .
6
x 1
lim
Câu 26. Tính x 1 x 1 .
A. 0 . B.  . C. 1. D.  .

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


1
Câu 27. Giới hạn lim bằng:
x a x  a

1
A.  . B. 0 . C.  . D.  .
2a
x
Câu 28. Giới hạn lim  x  2  bằng:
x 2 x 4
2

1
A.  . B. 0 . C. . D. Kết quả khác.
2
2 x  1
lim
Câu 29. Tính x 1 x  1 bằng
2 1
A.  . B.  . C. . D. .
3 3
x
Câu 30. Cho lim ( x  2) . Tính giới hạn đó.
x 2 x 4
2

A.  . B. 1 C. 0. D. 
x 1
lim
x 1 x  1
Câu 31. bằng
A.  . B.  . C. 1 . D. 0
1  2x
lim
Câu 32. Tìm x1 x  1 .
A.  . B. 2 . C. 0. D.  .
x 1
2

Câu 33. Tính giới hạn lim .


x 1 x 1

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 32


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
A. 0 . B.  . C.  . D. 1.
Câu 34. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai

A. lim 
x 
 3
x2  x  1  x  2   .
2
B. lim
3x  2
x 1
x 1
  .

lim  x  x  1  x  2   
3x  2
C.
2
. D. lim   .
x  x 1 x  1

4x  3
Câu 35. Tìm giới hạn lim
x 1 x 1
A.  . B. 2 . C.  . D. 2 .
3  2x
Câu 36. Tính giới hạn lim .
x 2 x2
3
A.  . B. 2. C.  . D. .
2
Câu 37. Cho hàm số f  x  liên tục trên  ; 2  ,  2;1 , 1;   , f  x  không xác định tại x  2 và x  1 ,
f  x  có đồ thị như hình vẽ. Chọn khẳng định đúng.

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


-4 -3 -2 -1 O 1 2 3 4

A. lim f  x    , lim f  x    . B. lim f  x    , lim f  x    .


x 1 x 2 x 1 x 2

C. lim f  x    , lim f  x    . D. lim f  x    , lim f  x    .


x 1 x 2 x 1 x 2

x  2x  3
2
Câu 38. lim bằng
x 1 x 1
A. 0 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
3x  7
Câu 39. Tính giới hạn bên phải của hàm số f  x  khi x  2 .
x2
7
A.  . B. 3 . C. . D.  .
2
2  x  3
 khi x  1
Câu 40. Cho hàm số y  f  x    x 2
 1 . Tính lim f  x  .
x 1
1 khi x  1
 8
1 1
A. . B.  . C. 0 . D.  .
8 8
f ( x)
Câu 41. Biết lim f ( x)  4 . Khi đó lim 4 bằng:
x 1 x 1
 x  1

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 33


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
A.  . B. 4 . C.  . D. 0 .
Câu 42. Giả sử ta có lim f  x   a và lim g  x   b . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
x  x 

A. lim  f  x  .g  x    a. b . B. lim  f  x   g  x    a  b .
x  x 

f  x a
C. lim  . D. lim  f  x   g  x    a  b .
x  g  x b x 

Câu 43. Chọn kết quả đúng của lim  4 x5  3x3  x  1 .


x 
A. 0. B.  . C.  . D. 4 .
Câu 44. Tính giới hạn lim  2 x  x  1
3 2
x 

A.   . B.  . C. 2. D. 0 .

Câu 45. Giới hạn


x 

lim 3x3  5 x 2  9 2 x  2017 bằng 
A.  . B. 3 . C. 3 . D.  .
2x 1
Câu 46. Tính giới hạn lim .
x  4 x  2

1 1 1
A. . B. 1. C. . D.
2 4 2
3 x
Câu 47. Cho bảng biến thiên hàm số: y  , phát biểu nào sau đây là đúng:
x2

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


A. a là lim y . B. b là lim y . C. b là lim y . D. a là lim y .
x  x  x 1 x 

1
Câu 48. (SGD&ĐT BẮC GIANG - LẦN 1 - 2018) lim bằng:
x  2 x  5

1
A. 0 . B.  . C.  . D.  .
2
1 x
Câu 49. lim bằng:
x  3x  2
1 1 1 1
A. . B. . C.  . D.  .
3 2 3 2
3x  1
Câu 50. lim bằng:
x  x  5

1
A. 3 . B. 3 . C.  . D. 5 .
5
3  4x
Câu 51. lim bằng
x  5 x  2

5 5 4 4
A. . B.  . C.  . D. .
4 4 5 5
2x  8
Câu 52. lim bằng
x  x  2

A. 2 . B. 4. C. 4 . D. 2.
2x 1
Câu 53. Tính L  lim .
x  x  1

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 34


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
1
A. L  2 . B. L  1 . C. L . D. L  2.
2
2x 1
Câu 54. lim bằng.
x  3  x

2
A. 2 . B. . C. 1. D. 2.
3
x 2  2018 x  3
Câu 55. Tính giới hạn lim được.
x  2 x 2  2018 x

1 1
A. 2018. B. . C. 2. D. .
2 2018
x2
Câu 56. lim bằng
x  x  3

2
A.  . B. 1 . C. 2. D. 3 .
3
3x  2
Câu 57. Tính giới hạn I  lim .
x  2 x  1

3 3
A. I  2 . B. I   . C. I 2. D. I .
2 2
x
Câu 58. lim bằng.
x  x 2  1

A.  . B. 1 . C.  . D. 0 .
1 x
Câu 59. lim bằng
x  3 x  2

1 1 1 1
A. . B. . C.  . D.  .

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


3 2 3 2
3x  1
Câu 60. lim bằng
x  x  5

1
A. 3 . B. 3 . C.  . D. 5 .
5
4x 1
Câu 61. lim bằng
x   x  1

A. 2 . B. 4. C. 1 . D. 4 .
x 1
Câu 62. lim bằng
x  6 x  2

1 1 1
A. . B. . C. . D. 1 .
2 6 3
x 1
Câu 63. lim bằng
x  4 x  3

1 1
A. . B. . C. 3. D. 1 .
3 4
x2  1
Câu 64. Giới hạn lim bằng
x x  1

A. 0 . B.  . C.  . D. 1 .
x 3
lim 2
x  x  2
Câu 65. bằng
3
A. 2 . B.  . C. 1 . D. 0.
2

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 35


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
x  3
lim
Câu 66.
x  x  2 bằng
3
A. . B. 3. C. 1. D. 1.
2
x 2  3x  5
Câu 67. Tính giới hạn lim .
x  2  3x 2
1 1 2
A. . B.  . C.  . D.  .
2 3 3
5x  3
Câu 68. Giới hạn lim bằng số nào sau đây?
x  1  2 x

5 2 3
A. . B. . C. 5. D. .
2 3 2
x 2
Câu 69. lim bằng.
x x 3
2
A. . B. 1 . C. 2 . D. 3.
3
2x  5
lim
x   x  3
Câu 70. bằng
5
A. . B. 1. C. 3. D. 2.
3
3x  1
L  lim
x  1  2 x
Câu 71. Tìm giới hạn
1 3 3
A. L  3 . B. L   . C. L . D. L .

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


2 2 2
5x  2 x  3
2
Câu 72. Tính giới hạn lim .
x  x2  1
A. 5 . B. 4 . C. 3. D. 2.
2x  3
Câu 73. Tìm giới hạn lim :
x  1  3 x

2 2 3
A. . B.  . C.  . D. 2.
3 3 2
2x  x
2
Câu 74. lim 2 bằng
x  x  1

A. 2 . B. 1 . C. 2. D. 1 .
sin x  1
Câu 75. Giới hạn lim bằng
x  x
A.  . B. 1 . C.  . D. 0 .
x  12 x  35
2
Câu 76. Tính lim .
x 5 25  5 x
2 2
A.  . B.  . C. . D.  .
5 5
x2  4
Câu 77. Kết quả của giới hạn lim bằng
x 2 x  2

A. 0 . B. 4 . C. 4 . D. 2.
x 9
2
Câu 78. Tính lim bằng:
x 3 x  3

A. 3 . B. 6 . C.  . D. 3 .

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 36


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
x2  5x  6
Câu 79. Tính giới hạn I  lim .
x2 x2
A. I  1 . B. I  0 . C. I  1. D. I  5 .
x  3x  2
2
Câu 80. Tính giới hạn lim
x 1 x 1
A. 1 . B. 1 . C. 2. D. 2 .
x2
Câu 81. Giới hạn lim 2 bằng
x 2 x  4

1
A. 2. B. 4. C. . D. 0.
4
x 2  3x  4
Câu 82. Tính L  lim .
x 1 x 1
A. L  5 . B. L  0 . C. L  3 . D. L  5 .
2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi
 1 1
 x  2  x 3  8 khi x  2
Câu 83. Cho hàm số f  x    2
. Với giá trị nào của tham số m thì hàm số có giới hạn tại
 x  m  2m khi x  2
 2
x  2.
A. m  3 hoặc m  2 . B. m  1 hoặc m  3 .
C. m  0 hoặc m  1 . D. m  2 hoặc m  1 .
 x 2  ax  b
 , x  2
Câu 84. Gọi a, b là các giá trị để hàm số f  x    x 2  4 có giới hạn hữu hạn khi x dần tới
 x  1, x  2

2 . Tính 

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


3a b ?
A. 8. B. 4. C. 24. D. 12.
 x  ax  1 khi x  2
2

Câu 85. Tìm a để hàm số f  x   2 có giới hạn tại x  2.


2 x  x  1 khi x  2
A. 1 . B. 2 . C. 2 . D. 1 .
 x4 2
 khi x  0
Câu 86. Cho hàm số f  x    x , m là tham số. Tìm giá trị của m để hàm số có giới
mx  m  1
khi x  0
 4
hạn tại x  0 .
1 1
A. m  . B. m  1 . C. m  0 . D. m   .
2 2
x  3x  2
2
Câu 87. Giới hạn lim có kết quả là
x  2 x2  1
1
A.  B.  C. 2 D.
2
2 x  3x  1
5 3
Câu 88. Giới hạn lim bằng
x  4 x 3  2 x 4  x 5  3

1 3
A. 2 . B. . C. 3 . D. .
2 2
Câu 89. lim
 x  1 x  2  bằng
x  x2  9
2 1
A. . B. 1 . C. 1 . D.  .
9 9

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 37


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
x  s inx
lim
x  x
Câu 90. Tính ?
1
A. . B.  . C. 1 . D. 0 .
2
Câu 91. Tính lim
x 
 2x 2  x  x ? 
A.  . B. 1 . C.  . D. 0 .
x  3x  5
2
Câu 92. Tìm lim .
x  4x 1
1 1
A.  . B. 1. C. 0 . D. .
4 4
2x 1
Câu 93. Giá trị của lim bằng
x 
x2  1 1
A. 0. B. 2 . C.  . D. 2.
1  3x
Câu 94. Chọn kết quả đúng của lim .
x 
2x2  3
3 2 2 3 2 2
A.  . B.  . C. . D. .
2 2 2 2
cx 2  a
Giới hạn lim 2 bằng?
x  x  b
Câu 95.
ab
A. a. B. b. C. c. D. .
c
x2  2  2
lim

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


Câu 96. Giới hạn
x  x  2 bằng
A.  . B. 1. C.  . D. -1

x2  3
Câu 97. Giá trị của lim bằng
x  x3
A.  . B. 1 . C.  . D. 1 .
x2  3
Câu 98. Giá trị của lim là.
x  x3
A.  .
B. 1 .
C.  .
D. 1
x4  x2  2
lim
 x3  1  3x  1
Câu 99. Giới hạn có kết quả là
x 

3 3
A.  3 B. C. 3 D. 
3 3
 4 x  1  2 x  1
3 4

Câu 100. Cho hàm số f  x  . Tính lim f  x  .


3  2 x 
7 x 

A. 2. B. 8 . 4. C. D. 0 .
m x  7x  5
2
Câu 101. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m thỏa mãn lim  4.
x  2 x 2  8 x  1

A. m  4 . B. m  8 . C. m  2 . D. m  3 .
 4 x  3x  1
2

Câu 102. Cho hai số thực a và b thỏa mãn lim   ax  b   0 . Khi đó a  b bằng
x 
 x2 

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 38


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
A. 4 . B. 4 . C. 7. D. 7 .
x 2  2018
lim
Câu 103. x  x 1 bằng
A. 1. B. 1. C. . D. 2018.
ax  x  3x  5
2
Câu 104. Biết lim  2 . Khi đó
x  2x  7
A. 1  a  2 . B. a  1 . C. a  5 . D. 2  a  5 .
 sin x 
Câu 105. Tính giới hạn lim  ?
x 
 x 
A. 0. B. Giới hạn không tồn tại. C. 1 . D.  .
x 2018
4x  1
2
Câu 106. Tìm giới hạn: lim
 2x  1
x  2019

1 1 1
A. 0. B. 2018
. C. 2019
. D. 2017
.
2 2 2
 x  3x  1
2

Câu 107. Cho lim  +ax  b   1 .Khi đó giá trị của biểu thức T  a  b bằng
x 
 x 1 
A. 2 . 0
B. . C. 1 . D. 2 .
 x 1
2

Câu 108. Biết rằng lim   ax  b   5 . Tính tổng a  b .
x 
 x2 
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 5 .
x2  3
Câu 109. Giá trị của lim bằng:
x  x  3

C.  .

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


A.  . B. 1 . D. 1 .
2x  3
Câu 110. Tính lim ?
x 
x2  1  x
A. 0. B.  . C. 1. D. 1.
Câu 111. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
x4  x x4  x x4  x x4  x
A. lim   . B. lim 1. C. lim   . D. lim  0.
x  1 2x x  1  2x x  1 2x x  1  2 x

Câu 112. Tính giới hạn K  lim


4 x2  1 .
x  x 1
A. K  0 . B. K  1. C. K  2 . D. K  4.
x 1
Câu 113. Tính lim .
x  x 1 2018

A. 1 . B. 1 . C. 2. D. 0.
1  x  x2
Câu 114. Tính giới hạn lim
x  x
A. 0 . B.  . C. 1. D.  .
x x x 2
Câu 115. lim bằng
x  x 1
A. 2 . B. 2. C. 0 . D.  .
x  x 1
2
Câu 116. Tính giới hạn lim .
x  2x
1 1
A. . B.  . C.  . D.  .
2 2

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 39


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
x 2  3x  ax
Câu 117. Cho a , b , c là các số thực khác 0 . Để giới hạn lim  3 thì
x  bx  1
a 1 a 1 a  1 a 1
A.  3. B. 3. C.  3. D.  3.
b b b b
a 2 x 2  3  2017 1
Câu 118. Cho số thực a thỏa mãn lim  . Khi đó giá trị của a là
x  2 x  2018 2
2  2 1 1
A. a  . B. a  . C. a  . D. a .
2 2 2 2
4 x2  x  1  4 1
Câu 119. Để lim  . Giá trị của m thuộc tập hợp nào sau đây?
x  mx  2 2
A. 3;6 . B.  3;0 . C.  6;  3 . D. 1;3 .
Câu 120. Biết lim
 2  a  x  3   (với a là tham số). Giá trị nhỏ nhất của P  a 2  2a  4 là.
x 
x  x 1 2

A. 4. B.3. C. 5. D. 1 .
4 x2  x  1  x2  x  3
Câu 121. Tính giới hạn lim .
x  3x  2
1 2 1 2
A.  . B. . C. . D.  .
3 3 3 3
x3
Câu 122. Tính lim
x 
4 x2  1  2
1 1 3
A. . B. . C.  . D. 0 .
4 2 2
x 1

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


Câu 123. Giới hạn lim bằng
 x  2
x 2 2

3
A.  . B. . C. 0 . D.  .
16
x3  1
Câu 124. Tính giới hạn A  lim .
x 1 x 1
A. A  . B. A  0. C. A  3. D. A  .
x  3x  2 a 2
a
Câu 125. Cho giới hạn lim  trong đó là phân số tối giản. Tính S  a 2  b2 .
x 4
2
x 2 b b
A. S  20 . B. S  17 . C. S  10 . D. S  25 .
x 4
2 2018
lim
x  22018 x  2
2018
Câu 126. Tính .
2019
A. 2 .
2018
B. 2 .
C. 2.
D.  .
x 2018  x  2 a a
là phân số tối giản. Tính giá trị của a  b .
2 2
Câu 127. Giá trị của lim bằng , với
x 1 x  x2
2017
b b
A. 4037 . B. 4035 . C. 4035 . D. 4033 .
10  2 x
lim
Câu 128. x 5 x  6 x  5 là
2

1 1
A.  . B. 0. C.  . D. .
2 2

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 40


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
x3  1  a 2  x  a
lim
Câu 129. Tìm
x a x3  a3 .
2a 2
2a 2  1 2 2a 2  1
A. . B. . C. . D. .
a2  3 3a 2 3 3
x 4  3x 2  2
lim 3
x 1 x  2 x  3
Câu 130. Tìm .
5 2 1
A.  . B.  . C. . D.  .
2 5 5
x3  1 a a
Câu 131. Cho lim 2  với a, b là các số nguyên dương và là phân số tối giản. Tính tổng S  a  b .
x 1 x  1 b b
A. 5 . B. 10 . C. 3 . D. 4 .
2
x bx c
Câu 132. Biết lim 8. (b, c ). Tính P b c.
x 3 x 3
A. P 13. B. P 11. C. P 5. D. P 12.
x  x  2 1
2
Câu 133. Tính giới hạn L  lim .
x 1 3 x 2  8 x  5

3 1
A. L   . B. L  . C. L   . D. L  0 .
2 2
x 2  ax  b
Câu 134. Cặp  a, b  thỏa mãn lim  3 là
x 3 x 3
A. a  3 , b  0 . B. a  3 , b  0 .
C. a  0 , b  9 . D. không tồn tại cặp  a, b  thỏa mãn như vậy.

ax 2  bx  5
Câu 135. Cho a, b là số nguyên và lim  7 . Tính a 2  b2  a  b .

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


x 1 x 1
A. 18 . B. 1 . C. 15 . D. 5.
Câu 136. Hãy xác định xem kết quả nào sai
x 1 x2
A. lim 2. B. lim 1.
x 1 x x  x  4

x 2  3x  2 x 2  16 9
C. lim  1 . D. lim 2  .
x 1 x 1 x  4 x  x  20 8
1  cos3x cos5 x cos 7 x
Câu 137. Cho hàm số y  f  x   . Tính lim f  x  .
sin 2 7 x x 0

83 105 15 83
A. . B. . C. . D. .
49 49 49 98
x3  ax  a  1
Câu 138. Biết lim  2 . Tính M  a 2  2a .
x 1 x 1
A. M  3 . B. M  1 . C. M  1 . D. M  8.
cos x
Câu 139. Tìm giới hạn L  lim .
 
2 x
x
2

A. L 1. B. L  1 . C. L  0 . D. L .
2
x 2  ax  b 1
Câu 140. Cho lim   a, b   . Tổng S  a 2  b2 bằng
x 1 x2 1 2
A. S  13. B. S  9. C. S  4. D. S  1.
x2  x  2 3
Câu 141. Số nào trong các số sau là bằng lim ?
x 3 x 3

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 41


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
3 3 7 3 7 3
A. . B. . C. . D.  .
12 12 12 12
2 1 x  3 8  x
Câu 142. Cho hàm số y  f  x   . Tính lim f  x  .
x x 0

1 13 10
A. . B. . C.  . D. .
12 12 11
5 5 x2 a
Câu 143. Biết lim , trong đó a là số nguyên, b là số nguyên tố. Ta có tổng a 2b bằng :
x 0
x 2 16 4 b
A. 13 . B. 3 . C. 14 . D. 8 .
x 2  3x  4  2
Câu 144. Giới hạn lim bằng
x 0 x
1 1 3 2
A.  . B. . C.  . D.  .
2 2 4 3
x  3x  2
2
lim
x 1 6 x  8  x  17
Câu 145. Tính .
1
A.  . B. 0. C.  . D. .
6
3
8  x2  2
lim
Câu 146. Tính
x 0 x2 .
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
12 4 3 6
x  x 1 1
3 2
Câu 147. Giá trị của lim bằng

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


x 0 x2
1
A. 1 . B. . C. 1 . D. 0 .
2
x  1  5x 1 a a
Câu 148. Giới hạn lim  , với a, b  Z , b  0 và là phân số tối giản. Giá trị của a  b là
x 3 x  4 x  3 b b
8 1
A. 1 . B. 1 . C. . D. .
9 9
x  5x  6
2
lim
Câu 149. Tìm
x 2 4 x  1  3 là
3 2 3 1
A. . B.  . C.  . D. .
2 3 2 2
x  2x 1
lim 2
x 1 x  x  2
Câu 150. Tìm .
A. 5 . B.  . C. 0 . D. 1 .
x 1  2 a a
Câu 151. Biết lim  2 ( là phân số tối giản). Tình a  b  2018 .
x 3 x 3 b b
A. 2021 . B. 2023 . C. 2024 . D. 2022 .
ax  1  1  bx
3
Câu 152. Cho a, b là hai số nguyên thỏa mãn 2a  5b  8 và lim  4 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
x 0 x
a  5. a  b  1. C. a  b  50. D. a  b  9.
2 2
A. B.

f  x   2018 1009  f  x   2018


 2019. Tính lim
 
lim .

Câu 153. Cho
x 4 x4 x 4
x 2 2019 f  x   2019  2019

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 42


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
A. 2019 B. 2020 C. 2021 D. 2018
x  1  5x 1 a
Câu 154. Giới hạn lim bằng (phân số tối giản). Giá trị của a  b là
x 3 x  4x  3 b
A.
1
. B.
9
. C. 1. D. 1 .
9 8
ax 2 1 bx 2
Câu 155. Cho biết lim a, b có kết quả là một số thực. Giá trị của biểu thức
x 1 x3 3x 2
a2 b 2 bằng?
45 9
A. 65 3 . B. C. . D. 87  48 3
16 4
x  1  5x  1 a
Câu 156. Cho giới hạn lim  (phân số tối giản). Giá trị của T  2a  b là
x 3 x  4 x  3 b
1 9
A. . B. 1 . C. 10 . D. .
9 8
x  2x  8
2
Câu 157. Tính lim .
x 2 2x  5 1
1
A. 3 . B. . C. 6 . D. 8.
2
3 5 f ( x )  16  4
f ( x)  16
Câu 158. Cho hàm số f ( x) xác định trên thỏa mãn lim  12 . Tính giới hạn lim
x 2 x2 x2 x2  2 x  8
5 1 5 1
A. . B. . C. . D. .
24 5 12 4
x3 2
Câu 159. lim bằng

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


x 1 x 1
1 1
A. . B.  . C. . D. 1.
4 2
4x  1 1
Câu 160. Tính giới hạn K  lim .
x 0 x 2  3x
2 2 4
A. K  . B. K  . C. K . D. K  0 .
3 3 3
x2 2
Câu 161. Giới hạn lim bằng
x2
x2

1 1
A. . B. . C. 0 . D. 1 .
2 4
1 x
Câu 162. Tính gới hạn L  lim .
x 1
2  x 1
A. L  6 . B. L  4 . C. L  2 . D. L  2 .
2x  6
2
Câu 163. Tính lim  a b ( a , b nguyên). Khi đó giá trị của P  a  b bằng
x 3 x  3

A. 7 . B. 10 . C. 5 . D. 6 .
3x  1  1 a a
Câu 164. Biết lim  , trong đó a , b là các số nguyên dương và phân số tối giản. Tính giá trị
x 0 x b b
biểu thức P  a 2  b2 .
A. P  13 . B. P  0 . C. P  5 . D. P  40 .
4x  2x 1  1 2x
2
Câu 165. Tính giới hạn lim .
x 0 x
A. 2 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 43


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
x2  x  2  3 7 x  1 a 2 a
Câu 166. Biết lim   c với a , b , c  và là phân số tối giản. Giá trị của a  b  c
x 1 2  x  1 b b
bằng:
A. 5 . B. 37 . C. 13 . D. 51 .
x 2
Câu 167. Giá trị của I  lim bằng
x  2 x  2
2

1
A. 2 . B. . C. 1. D. 2.
2 2
2x  x  3
Câu 168. Tính I  lim ?
x 1 x2 1
7 3 3 3
A. I  . B. I  . C. I . D. I .
8 2 8 4
x  x  4x2  1
2
Câu 169. Giá trị giới hạn lim bằng:
x  2x  3
1 1
A.  . B.  . C.  . D. .
2 2
f  x   20  
3 6 f x 5 5
Câu 170. Cho f  x  là đa thức thỏa mãn lim  10 . Tính T  lim
x 2 x2 x 2 x2  x  6
12 4 4 6
A. T . B. T  . C. T  . D. T .
25 25 15 25
3x  1  4
Câu 171. Giới hạn: lim có giá trị bằng:
x 5 3 x  4
9 3

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


A.  . B. 3 . C. 18 . D.  .
4 8
f  x   16 f  x   16
Cho f  x  là một đa thức thỏa mãn  24 . Tính I  lim
 
Câu 172. lim
x 1 x 1 x 1
 x  1 2 f  x  4  6
A. 24. I   .
B. C. I  2 . D. I  0 .
 x  a a
Câu 173. Cho lim  7   ( là phân số tối giản). Tính tổng L  a  b .
x 0
 x  1. x  4  2  b b
A. L  43 . B. L  23 . C. L  13 . D. L  53 .
x 1  3 x  5
Câu 174. Giới hạn lim .
x 3 x 3
1 1 1
A. 0 . B. . C. . D. .
2 3 6
Câu 175. Trong các giới hạn sau, giới hạn nào có kết quả là 0?
A. lim 3
x 1
x 1 x  1
. B. lim
2x  5
x 2 x  10
. C. lim 2
x2  1
x 1 x  3 x  2
. D. lim
x 
 x2  1  x .
Câu 176. Cho lim
x 
 
9 x 2  ax  3x  2 . Tính giá trị của a .
A. 6 . B. 12 . C. 6 . D. 12
Câu 177. Tìm giới hạn M  lim
x 
 
x 2  4 x  x 2  x . Ta được M bằng
3 1 3 1
A.  . B. . C. . D.  .
2 2 2 2
Câu 178. Biết lim
x 
 
5 x 2  2 x  x 5  a 5  b với a, b  . Tính S  5a  b .

A. S  5 . B. S  1 . C. S  1 . D. S  5 .

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 44


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN

Câu 179. Tìm lim  x 2  x  2 x 


x 

A. 2. B.  . C. 1. D.  .
Câu 180. Tìm lim
x 
 x2  x  2  x  2 . 
3
A. . B. 0 . C.  . D. 2 .
2
Câu 181. Giới hạn
x 

lim 3x  9 x 2 1 bằng: 
A.  . B. 0 . C.  . D. 1 .
Câu 182. Biết lim
x 
 
4 x 2  ax  1  bx  1 . Tính giá của biểu thức P  a 2  2b3 .
A. P  32 . B. P  0 . C. P  16 . D. P  8 .
Câu 183. lim
x 
 4 x 2  8 x  1  2 x bằng 
A.  . B. 0. C. 2 . D. 
Câu 184. Tìm
x 

lim x  1  3 x3  2 . 
A. 1 . B.  .  . C.D. 1 .

Câu 185. Biết rằng lim


x 

2 x 2  3x  1  x 2 
a
b
a
2 , ( a ; b  , tối giản). Tổng a  b có giá trị là
b
A. 1 . B. 5 . C. 4 . D. 7 .

Câu 186. Cho giới hạn lim


x 

36 x 2  5ax  1  6 x  b 
20
3

và đường thẳng  : y  ax  6b đi qua điểm M  3; 42 

với a, b  . Giá trị của biểu thức T  a  b là:


2 2

A. 104 . B. 100 . C. 41 . D. 169 .

 

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


Câu 187. Cho lim x 2  ax  5  x  5 . Khi đó giá trị a là
x 

A. 10 . B. 6 . C. 6. D. 10 .
Câu 188. Tìm giới hạn I  lim
x 
 x2  4x  1  x . 
A. I  2 . B. I  4 . C. I  1. D. I  1 .
Câu 189. Tính lim
x 
 x  4x  2  x .
2

A. 4 . B. 2 . C. 4. D. 2.
Câu 190. 
lim x  1  x  3
x 
 bằng
A. 0 . B. 2. C.  . D.  .

Câu 191. lim


x 
 x 2  5 x  6  x bằng:
5 5
A. 3 . B. . C.  . D. 3 .
2 2
Câu 192. Cho lim
x 
 
x 2  ax  5  x  5 thì giá trị của a là một nghiệm của phương trình nào trong các
phương trình sau?
A. x 2  11x  10  0 . B. x 2  5x  6  0 . C. x 2  8 x  15  0 . D. x 2  9 x  10  0 .
Câu 193. Biết lim
x 
 
4 x 2  3x  1   ax  b   0 . Tính a  4b ta được
A. 3 . B. 5 . C. 1 . D. 2.
Câu 194. lim x
x 
 x 2  5 x  4  x 2  5 x  2 bằng 
A. 3 . B. 1. C. 0 . D.  .

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 45


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
1
Câu 195. Giới hạn nào dưới đây có kết quả là ?
2
A. lim
x
x  2
 
x 2  1  x . B. lim x
x 
 
x2  1  x .

 x 1  x lim x  x 1  x
x 2 2
C. lim . D. .
x  2 x 

Câu 196. Cho lim


x 
a x 2  1  2017 1
x  2018
 ; lim
2 x
 
x 2  bx  1  x  2 . Tính P  4a  b .
A. P  3 . B. P  1. C. P  2. D. P 1.
Câu 197. Tính lim
x 
 x  4x  2  x
2

A. 4 . B. 2 . C. 4. D. 2.
Câu 198. Tìm giới hạn I  lim x  1 
x 
 x2  x  2 . 
A. I  1 2 . B. I  46 31 . C. I  17 11 . D. I  3 2 .

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 46


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
BÀI 3. HÀM SỐ LIÊN TỤC
PHẦN A. LÝ THUYẾT VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
I. KHÁl NIỆM
1. Hàm số liên tục tại một điểm
Cho hàm số y  f ( x) xác định trên khoảng (a; b) và x0  ( a; b) . Hàm số y  f ( x) được gọi là liên tục tại
x0 nếu lim f ( x)  f  x0  .
x  x0

Nhận xét: Hàm số y  f ( x) không liên tục tại x0 được gọi là gián đoạn tại x0 .
Ví dụ 1. Quan sát đồ thị hàm số trong Hình 12a và Hình 12b , xác định f (0) và lim f ( x) .
x 0

Từ đó cho biết mỗi hàm số đó có liên tục tại x  0 hay không. Giải thích.
Giải
Trong Hình 12a ta có: f (0)  0, lim f ( x)  lim x 2  0 .
x 0 x 0

Như vậy lim f ( x)  f (0) nên hàm số f ( x) liên tục tại x  0 .


x 0

Trong Hình 12b ta có: lim f ( x)  1, lim f ( x)  1 . Do đó không tồn tại lim f ( x ) . Vậy hàm số
x 0 x 0 x 0

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


f ( x) không liên tục tại x  0 .
2. Hàm số liên tục trên một khoảng hoặc một đoạn
Một cách tổng quát, ta có định nghĩa sau:
- Hàm số y  f ( x) được gọi là liên tục trên khoảng (a; b) nếu hàm số liên tục tại mọi điểm thuộc
khoảng đó.
- Hàm số y  f ( x) được gọi là liên tục trên đoạn [a; b] nếu hàm số đó liên tục trên khoảng (a; b) và
lim f ( x)  f (a); lim f ( x)  f (b) .
x a x b
Chú ý: Khái niệm hàm số liên tục trên các tập hợp có dạng (a; b],[a; b),(a; ) ,
[a; ),(; a),(; a],(; ) được định nghĩa tương tự.
Nhận xét: Đồ thị hàm số liên tục trên một khoảng là "đường liền" trên khoảng đó.
Ví dụ 2
a) Hàm số f ( x)  2 x  3 có liên tục trên đọ̣n 3; 4  hay không?
x 1
b) Hàm số f ( x)  ( x  2) có liên tục trên khoảng (1;3) hay không?
x2
Giải
a) Với mỗi x0  (3; 4) , ta có: lim f ( x)  lim(2 x  3)  2 x0  3  f  x0  . Ta lại có:
x  x0 x  x0

lim f ( x)  lim(2 x  3)  9  f (3); lim f ( x)  lim (2 x  3)  11  f (4) .


x 3 
x 3 x  4 x 4
Vậy hàm số đã cho liên tục trên đoạn [3; 4] .
x 1
b) Hàm số f ( x) 
không xác định tại x  2 nên hàm số không liên tục tại x  2 .
x2
Do 2  (1;3) nên hàm số đã cho không liên tục trên khoảng (1;3) .
II. MỘT SỐ ĐỊNH LÍ CƠ BẢN
1. Tính liên tục của một số hàm sơ cấp cơ bản

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 47


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
Các hàm đa thức, hàm phân thức hữu tỉ (thương của hai đa thức), hàm căn thức, hàm số lượng giác là những
hàm sơ cấp cơ bản. Sau đây, ta sẽ xét tính liên tục của những hàm đó.
Trong trường hợp tổng quát, ta có định lí sau:
- Các hàm đa thức và hai hàm số lượng giác y  sin x, y  cos x liên tục trên .
- Các hàm phân thức hữu tỉ và hai hàm số lượng giác y  tan x, y  cot x liên tục trên từng khoảng xác định
của chúng.
- Hàm căn thức y  x liên tục trên nửa khoảng [0; ) .
 x  1 neá u x  3
Ví dụ 3. Cho hàm số f ( x)  
a neá u x  3.
Tìm a để hàm số f ( x) liên tục trên .
Giải
Do f ( x) x  1 nếu x  3 nên hàm số đó liên tục trên mỗi khoảng (;3) và (3; ) .
Với x  3 thì f (3)  a . Ta có: lim f ( x)  lim( x  1)  3  1  4 .
x 3 x 3

Vậy hàm số f ( x) liên tục trên khi hàm số f ( x) liên tục tại điểm x  3 khi và chỉ khi
lim f ( x)  f (3)  a  4 .
x 3
2. Tính liên tục của tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số liên tục
Trong trường hợp tổng quát, ta có định lí sau:
Giả sử y  f ( x) và y  g ( x) là hai hàm số liên tục tại điểm x0 . Khi đó:
a) Các hàm số y  f ( x)  g ( x), y  f ( x)  g ( x) và y  f ( x)  g ( x) liên tục tại x0 ;
liên tục tại x0 nếu g  x0   0 .
f ( x)
b) Hàm số y 
g ( x)
6
Ví dụ 4. Cho hàm số f (x)  x3  2 x  .
x 2
a) Xét tính liên tục của hàm số f ( x) tại x  3 .

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


b) Xét tính liên tục của hàm số f ( x) trên tập xác định của hàm số đó.
Giải
Tập xác định hàm số là \{2} .
a) Ta thấy:
 6  6
lim f ( x )  lim  x 3  2 x    lim x 3  lim(2 x )  lim
x 3 x 3
 x  2  x 3 x 3 x 3 x  2

6
 33  2  3   f (3)
32
Vậy hàm số f ( x) liên tục tại x  3 .
b) Hàm số g ( x)  x3  2 x là hàm đa thức nên liên tục trên . Do đó hàm số g ( x) liên tục trên mỗi
khoảng (;2) và (2; ) .
6
Hàm số h( x)  là hàm số phân thức hữu tỉ liên tục trên mỗi khoảng xác định (;2) và
x2
(2; ) . Vậy hàm số f ( x)  g ( x)  h( x) liên tục trên mỗi khoảng (;2) và (2; ) .

PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)


Dạng 1: Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm
Câu 1. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Xét tính liên tục của hàm số f ( x )  x  1 tại x0  1
3

Câu 2. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Bạn Nam cho rằng: "Nếu hàm số y  f ( x) liên tục tại điểm x0 , còn hàm số
y  g ( x) không liên tục tại x0 , thì hàm số y  f ( x)  g ( x) không liên tục tại x0 ". Theo em, ý kiến của bạn Nam đúng
hay sai? Giải thích.
Câu 3. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Dùng định nghĩa xét tính liên tục của hàm số f ( x)  2 x3  x  1 tại điểm x  2 .

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 48


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
Câu 4. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Hình 16 biểu thị độ cao h( m) của một quả bóng được đá lên theo thời gian t ( s ) ,
trong đó h(t )  2t  8t .
2

a) Chứng tỏ hàm số h(t ) liên tục trên tập xác định.


b) Dựa vào đồ thị hãy xác định  
lim 2t 2  8t .
t 2

Câu 5. Xét tính liên tục của hàm số tại điểm x0 .


 x 2  25
 khi x  5
a. f  x    x  5 Tại x0  5
9 khi x  5

1  2 x  3
 khi x  2
b. f  x    2 x Tại x0  2
1 khi x  2

 3 3x  2  2
 khi x  2
 
c. f  x    x 2 Tại x0  2
3 khi x  2

4
 x 4  x 2  1 khi x  1
d. f  x    Tại x0  1

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


3x  2 khi x  1
Câu 6. Tìm a đề hàm số liên tục tại điểm x0 .
 x2 2
 khi x  2
a. f  x    x 2  4 Tại x0  2
a khi x  2

 1 x  1 x
 khi x  1
b. f  x   
x 1 Tại x0  1
a  4  x
khi x  1
 x2
 2 2
ax  3 khi x  2
c. f  x    Tại x0  2
 4x  2
3
khi x  2
 x 2  3x  2
 1
ax  4 khi x  2
d. f  x    Tại x0  2
 3x  2  2
3
khi x  2
 x  2
3x  5 khi x  2
Câu 7. Cho hàm số f  x    . Với giá trị nào của a thì hàm số f  x  liên tục tại x  2 ?
ax  1 khi x  2
Lời giải
Tập xác định D  và x  2  D .
Ta có: f  2   11

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 49


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
lim f  x   lim  3x  5  11
x 2 x 2

lim f  x   lim  ax  1  2a  1 .


x 2 x 2

Để hàm số liên tục tại x  2 thì f  2   lim f  x   lim f  x   2a  1  11  a  5 .


x 2 x 2
Vậy hàm số liên tục tại x  2 khi a  5 .
 1 x  1 x
 khi x  0
Câu 8. Tìm các giá trị của m để hàm số f  x    x liên tục tại x  0 ?
m  1  x
khi x  0
 1 x
 3 6x  5  4x  3
 khi x  1
Câu 9. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số f  x    ( x  1) 2 liên tục tại x  1 ?
2019m khi x  1

Dạng 2: Xét tính liên tục của hàm số trên khoảng, nửa khoảng, đoạn
 x  1 neá u x  2
Câu 10. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Hàm số f (x)   có liên tục trên hay không?
 x neá u x  2
x2
Câu 11. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Hàm số f ( x)  có liên tục trên mỗi khoảng (;8) , (8; ) hay không?
x 8
Câu 12. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Xét tính liên tục của hàm số f ( x)  sin x  cos x trên .
Câu 13. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Trong các hàm số có đồ thị ở Hình 15a,15b,15c , hàm số nào liên tục trên tập xác
định của hàm số đó? Giải thích.

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


Câu 14. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Xét tính liên tục của mỗi hàm số sau trên tập xác định của hàm số đó:
a) f ( x)  x 2  sin x
6
b) g ( x)  x 4  x 2 ;
x 1
2x x 1
c) h( x)   .
x 3 x  4

 x 2  x  1 neá u x  4
Câu 15. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Cho hàm số f ( x )  
2 a  1
 neá u x  4
a) Với a  0 , xét tính liên tục của hàm số tại x  4 .
b) Với giá trị nào của a thì hàm số liên tục tại x  4 ?
c) Với giá trị nào của a thì hàm số liên tục trên tập xác định của nó?
Câu 16. Chứng minh rằng hàm số sau liên tục trên .
x  x2
3

 x3  1 khi x  1
a. f  x   
4 khi x  1
 3

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 50


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
3
 2 khi x  0
b. f  x   
 x 1 1 khi x  0
 3 x  1  1
 x3  x  1 khi x  1
Câu 17. Xét tính liên tục của hàm số f  x   trên tập xác định của nó.
 2 x  4 khi x  1
 x2  2 x  3
 khi x  3
Câu 18. Xét tính liên tục của hàm số f  x    x 3 trên tập xác định của nó.
 4 khi x  3

Câu 19. Xét tính liên tục của hàm số f  x   1  x 2 trên đoạn [1;1] .
2 x  a khi x  1
 3
Câu 20. Tìm a để hàm số liên tục trên với f  x    x  x 2  2 x  2 .
 khi x  1
 x 1
3  9  x
 , 0 x9
 x
Câu 21. Cho hàm số f  x   m , x  0 . Tìm m để f  x  liên tục trên 0;   .
3
 , x9
 x
Dạng 3: Chứng minh phương trình có nghiệm
Câu 22. Chứng minh rằng các phương trình luôn có nghiệm:
a. x  3x  1  0 b. x  10 x  100  0
4 5 3

Câu 23. Chứng minh rằng phương trình 4 x 4  2 x 2  x  3  0 có ít nhất 2 nghiệm trong khoảng  1;1 .

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


Câu 24. Chứng minh rằng phương trình x  5 x  4 x  1  0 có đúng 5 nghiệm.
5 3

Câu 25. Chứng minh rằng phương trình 1  m  2


x 5
 3x  1  0 luôn có nghiệm.
Câu 26. Chứng minh rằng phương trình:  m  m  1 x  2 x  2  0 luôn có nghiệm.
2 4

Câu 27. Chứng minh rằng phương trình  m  1 x  2m x  4 x  m  1  0 luôn có 3 nghiệm.


2 3 2 2 2

Câu 28. Cho 3 số a , b , c thỏa mãn 12a  15b  20c  0 . Chứng minh phương trình ax 2  bx  c  0 luôn có
 4
nghiệm thuộc 0;
 5  .
Câu 29. Cho 3 số a , b , c thỏa mãn 5a  4b  6c  0 . Chứng minh phương trình ax  bx  c  0 luôn có
2

nghiệm.
Câu 30. Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm với mọi m.
 
a. m x  9  x  x  5  0
2

b. x  mx  2mx  2  0
4 2

Câu 31. Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm.
a. ax  bx  c  0 với
2
a  2b  5c  0 .
b. a  x  b  x  c   b  x  c  x  a   c  x  a  x  b   0 ( với a,b,c là các số dương)
PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ)
1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá
Câu 1. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  a; b  . Điều kiện cần và đủ để hàm số liên tục trên  a; b  là
A. lim f  x   f  a  và lim f  x   f  b  . B. lim f  x   f  a  và lim f  x   f  b  .
x a x b x a x b

C. lim f  x   f  a  và lim f  x   f  b  . D. lim f  x   f  a  và lim f  x   f  b  .


x a x b x a x b

Câu 2. Cho hàm số f  x  xác định trên  a; b  . Tìm mệnh đề đúng.

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 51


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
A. Nếu hàm số f  x  liên tục trên  a; b  và f  a  f  b   0 thì phương trình f  x   0 không có nghiệm
trong khoảng  a; b  .
B. Nếu f  a  f  b   0 thì phương trình f  x   0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng  a; b  .
C. Nếu hàm số f  x  liên tục, tăng trên  a; b  và f  a  f  b   0 thì phương trình f  x   0 không có
nghiệm trong khoảng  a; b  .
D. Nếu phương trình f  x   0 có nghiệm trong khoảng  a; b  thì hàm số f  x  phải liên tục trên  a; b  .

Câu 3. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên đoạn  a; b . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Nếu f (a). f (b)  0 thì phương trình f ( x)  0 không có nghiệm nằm trong  a; b  .
B. Nếu f (a). f (b)  0 thì phương trình f ( x)  0 có ít nhất một nghiệm nằm trong  a; b  .

C. Nếu f (a). f (b)  0 thì phương trình f ( x)  0 có ít nhất một nghiệm nằm trong  a; b  .

D. Nếu phương trình f ( x)  0 có ít nhất một nghiệm nằm trong  a; b  thì f (a). f (b)  0 .

Câu 4. Cho đồ thị của hàm số y  f  x  như hình vẽ sau:


y
7

1
x
-4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5
-1

-2

Chọn mệnh đề đúng.

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


A. Hàm số y  f  x  có đạo hàm tại điểm x  0 nhưng không liên tục tại điểm x  0 .
B. Hàm số y  f  x  liên tục tại điểm x  0 nhưng không có đạo hàm tại điểm x  0 .
C. Hàm số y  f  x  liên tục và có đạo hàm tại điểm x  0 .
D. Hàm số y  f  x  không liên tục và không có đạo hàm tại điểm x  0 .
Câu 5. Hình nào trong các hình dưới đây là đồ thị của hàm số không liên tục tại x  1 ?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 6. Cho các mệnh đề:

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 52


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
1. Nếu hàm số y  f  x  liên tục trên  a; b  và f  a  . f  b   0 thì tồn tại x0   a; b  sao cho f  x0   0 .
2. Nếu hàm số y  f  x  liên tục trên  a; b  và f  a  . f  b   0 thì phương trình f  x   0 có nghiệm.
3. Nếu hàm số y  f  x  liên tục, đơn điệu trên  a; b  và f  a  . f  b   0 thì phương trình f  x   0 có
nghiệm duy nhất.
A. Có đúng hai mệnh đề sai. B. Cả ba mệnh đề đều đúng.
C. Cả ba mệnh đề đều sai. D. Có đúng một mệnh đề sai.
1  x3
 , khi x  1
Câu 7. Cho hàm số y   1  x . Hãy chọn kết luận đúng
1 , khi x  1

A. y liên tục phải tại x  1 . B. y liên tục tại x  1 .
C. y liên tục trái tại x  1 . D. y liên tục trên .
 x 2  7 x  12
 khi x  3
Câu 8. Cho hàm số y   x 3 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1 khi x  3

A. Hàm số liên tục nhưng không có đạo hàm tại x0  3 .
B. Hàm số gián đoạn và không có đạo hàm tại x0  3 .
C. Hàm số có đạo hàm nhưng không liên tục tại x0  3 .
D. Hàm số liên tục và có đạo hàm tại x0  3 .

 x2
 khi x  2
Câu 9. Cho hàm số f  x    x  2  2 . Chọn mệnh đề đúng?
4 khi x  2

A. Hàm số liên tục tại x  2 . B. Hàm số gián đoạn tại x  2 .
C. f  4   2 . D. lim f  x   2 .

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


x 2

2x 1
Câu 10. Cho hàm số f  x  . Kết luận nào sau đây đúng?
x3  x
A. Hàm số liên tục tại x  1 . B. Hàm số liên tục tại x  0 .
1
C. Hàm số liên tục tại x  1 . D. Hàm số liên tục tại x .
2
Câu 11. Hàm số nào sau đây liên tục tại x 1:
2
x x 1 x2 x 2 x2 x 1 x 1
A. f x . B. f x 2
. C. f x . D. f x .
x 1 x 1 x x 1
Câu 12. Hàm số nào dưới đây gián đoạn tại điểm x0  1 .
2x 1 x 1
2
 
A. y   x  1 x  2 . B. y 
x 1
. C. y 
x
x 1
. D. y  2
x 1
.

Câu 13. Hàm số nào sau đây gián đoạn tại x  2 ?


3x  4
A. y  B. y  sin x . C. y  x  2 x  1 D. y  tan x .
4 2
.
x2
x
Câu 14. Hàm số y  gián đoạn tại điểm x0 bằng?
x 1
A. x0  2018 . B. x0  1 . C. x0  0 D. x0  1 .
x 3
Câu 15. Cho hàm số y  2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x 1
A. Hàm số không liên tục tại các điểm x  1 . B. Hàm số liên tục tại mọi x  .
C. Hàm số liên tục tại các điểm x  1 . D. Hàm số liên tục tại các điểm x  1 .
Câu 16. Trong các hàm số sau, hàm số nào liên tục trên ?
2x 1
A. y  x3  x . B. y  cot x . C. y . D. y  x2 1 .
x 1

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 53


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
3x  1
Câu 17. Cho bốn hàm số f1  x   2 x  3x  1 ,
3
f2  x   , f3  x   cos x  3 và f 4  x   log 3 x . Hỏi có bao
x2
nhiêu hàm số liên tục trên tập ?
A. 1 . B. 3 . C. 4. D. 2.
Câu 18. Trong các hàm số sau, hàm số nào liên tục trên ?
x2  3 x5
A. f  x   tan x  5 . B. f  x  . C. f  x   x6 . D. f  x  .
5 x x2  4
2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi
1  cos x
 khi x  0
Câu 19. Cho hàm số f  x    x2 .
1 khi x  0
Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau?
A. f  x  có đạo hàm tại x0. B. f  2  0.
C. f  x  liên tục tại x0. D. f  x  gián đoạn tại x0.
 x cos x, x  0
 2
 x
Câu 20. Cho hàm số f  x    , 0  x  1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
1  x

x , x  1
3

A. Hàm số f  x  liên tục tại mọi điểm x thuộc .


B. Hàm số f  x  bị gián đoạn tại điểm x  0 .
C. Hàm số f  x  bị gián đoạn tại điểm x  1 .
D. Hàm số f  x  bị gián đoạn tại điểm x  0 và x  1 .

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


 x2  4
 khi x  2
Câu 21. Tìm m để hàm số f ( x)   x  2 liên tục tại x  2
 m khi x  2

A. m  4 . B. m  2 . C. m  4 . D. m  0 .
 x 1
3
 khi x  1
Câu 22. Cho hàm số y  f ( x)   x  1 . Giá trị của tham số m để hàm số liên tục tại điểm x0  1
2m  1 khi x  1

là:
1
A. m . B. m  2 . C. m  1 . D. m  0 .
2
 x 2  3x  2 x  1
khi
Câu 23. Để hàm số y liên tục tại điểm x  1 thì giá trị của a là
4 x  a x  1
khi
A. 4 . B. 4. C. 1. D. 1 .
 x  x  2x  2
3 2
 khi x  1
Câu 24. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số f  x    x 1 liên tục tại x  1 .
3x  m khi x  1

A. m  0. B. m  6. C. m4. D. m2.
 x  x2 2016

 khi x  1
Câu 25. Cho hàm số f  x    2018 x  1  x  2018 . Tìm k để hàm số f  x  liên tục tại x  1 .
k khi x  1

2017. 2018 20016
A. k  2 2019 . B. k  . C. k  1 . D. k  2019 .
2 2017

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 54


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
 x 1
 khi x  1
Câu 26. Cho hàm số f  x    x  1 . Tìm a để hàm số liên tục tại x0  1 .
a khi x  1

1 1
A. a  0 . B. a   . C. a  . D. a  1 .
2 2
3x b khi x 1
Câu 27. Biết hàm số f x liên tục tại x 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x a khi x 1
A. a b 2. a
B. 2 b. C. a 2 b. D. a b 2.
 3 x
 khi x  3
Câu 28. Cho hàm số f  x    x  1  2 . Hàm số đã cho liên tục tại x  3 khi m  ?
m
 khi x=3
A. 1 . B. 1 . C. 4 . D. 4 .
ax  bx  5 khi x  1
2
Câu 29. Biết hàm số f  x    liên tục tại x  1 Tính giá trị của biểu thức P  a  4b .
 2 ax  3b khi x  1
A. P  4 . B. P  5 . C. P  5 . D. P  4 .
 x2  x
 khi x  1
Câu 30. Tìm m để hàm số f ( x)   x  1 liên tục tại x  1
m  1 khi x  1

A. m  0 . B. m  1 . C. m  1 D. m  2 .
 x  3x  2
2

 khi x  1
Câu 31. Có bao nhiêu số tự nhiên m để hàm số f  x    x 1 liên tục tại điểm x  1 ?
m2  m  1 khi x  1

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


A. 0. B. 3 . C. 2 . D. 1 .
 x2 2
 khi x  2
Câu 32. Tìm a để hàm số f  x    x  2 liên tục tại x  2 ?
2 x  a khi x  2

15 15 1
A. . B.  . C. . D. 1 .
4 4 4
x 2 3x 2
khi x 2
Câu 33. Cho hàm số f x x 2 2 , m là tham số. Có bao nhiêu giá trị của m để hàm
m 2 x 4m 6 khi x 2
số đã cho liên tục tại x 2?
A. 3 . B. 0. C. 2 . D. 1
 3x 2  2 x  1  2
 , x 1
Câu 34. Cho hàm số f  x    x2 1 . Hàm số f  x  liên tục tại x0  1 khi
4  m x 1

A. m  3 . B. m  3 . C. m  7 . D. m  7 .
 x  3x  2
2
 khi x   1
Câu 35. Tìm giá trị của tham số m để hàm số f  x    x 2  1 liên tục tại x  1 .
mx  2 khi x   1

3 5 3 5
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
2 2 2 2

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 55


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
 x2  4  2
 khi x  0
 x2
Câu 36. Cho hàm số f ( x)   . Tìm giá trị thực của tham số a để hàm số f ( x) liên tục tại
 2a  5 khi x  0

 4
x0.
3 4 4 3
A. a . B. a
. C. a   . D. a  .
4 3 3 4
 x 2  2 x  3 khi x  1
Câu 37. Cho hàm số f  x    . Tìm m để hàm số liên tục tại x0  1 .
3 x  m  1 khi x  1
A. m  1 . B. m  3 . C. m  0 . D. m  2 .
 x  3x  2
2
 khi x  2
Câu 38. Cho hàm số f ( x)   x2 . Hàm số liên tục tại x  2 khi a bằng
a khi x  2

A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
 3 x
 khi x  3
Câu 39. Cho hàm số f  x    x  1  2 . Hàm số liên tục tại điểm x  3 khi m bằng:
mx  2 khi x  3

A. 2 . B. 4 . C. 4 . D. 2 .
 x  16
2
 khi x  4
Câu 40. Tìm m để hàm số f  x    x  4 liên tục tại điểm x  4 .
mx  1 khi x  4

7 7
A. m  . B. m  8 . C. m   . D. m  8 .
4 4

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


Câu 41. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số liên tục tại x 2.

A. m  3 . B. m  2 . C. m  2 . D. Không tồn tại m .

x 3 m
khi x 1
Câu 42. Cho hàm số f x x 1 . Để hàm số liên tục tại x 0 1 thì giá trị của biểu
n khi x 1
thức m n tương ứng bằng:
3 1 9
A. . B. 1. C. . D. .
4 2 4
 x3  6 x 2  11x  6
 khi x  3
Câu 43. Cho hàm số f  x    x 3 . Tìm giá trị của m để hàm số liên tục tại x  3
m khi x  3

?
A. m  1. B. m2. C. m  3. D. m  0.
cos3x  cos 7 x
Câu 44. Giới hạn lim . Tìm giá trị của m để hàm số liên tục tại x  3 ?
x 0 x2
A. 40 . B. 0 . C. 4 . D. 20 .
x  x2
2

 khi x  1
Câu 45. Tìm m để hàm số f ( x)   x  1 liên tục tại x  1.
mx  2m khi x  1
2

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 56


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
 3  3  3
A. m  1;   . B. m  1 . m    .
C. D. m   1;  . .
 2  2  2
 x  3x  2
2
 khi x  2
Câu 46. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số f  x    x 2  2 x liên tục tại điểm x  2 .
mx  m  1 khi x  2

1 1 1 1
A. m  . B. m   . C. m   . D. m  .
6 6 2 2
 x2  4  2
 khi x  0
Cho hàm số f  x    . Tìm các giá trị thực của tham số a để hàm số f  x  liên tục tại
2
Câu 47. x
2a  5 khi x  0
 4
x0.
3 4 4 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
4 3 3 4
 ax 2  1  bx  2 1
 khi x 
 4 x3  3x  1 1
Câu 48. Cho hàm số f  x    2 ,  a, b, c   . Biết hàm số liên tục tại x . Tính
c 1 2
khi x 

2 2
S  abc .
A. S  36 . B.S  18 . C. S  36 . D. S  18 .
 x 12
 khi x  1
Câu 49. Tìm a để hàm số f  x    x  1 liên tục tại điểm x0  1 .
a khi x  1

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


A. a  1 . B. a  0 . C. a  2 . D. a  1 .
x  x2
2
 khi x  2
Câu 50. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số f ( x)   x  2 liên tục tại x=2.
m
 khi x =2
A. m  3. B. m  1. C. m  2. D. m  0.
 2 x  3x  1
2

 khi x  1
Câu 51. Để hàm số f  x    2  x  1 liên tục tại x  1 thì giá trị m bằng
m khi x  1

A. 0,5 . B. 1,5 . C. 1 . D. 2 .
 x2  x  2
 khi x  1
Câu 52. Cho hàm số f  x    x  1 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
3m khi x  1

gián đoạn tại x  1.
A. m  2. B. m  1. C. m  2. D. m  3.
 1 x  1 x
 khi x  0

Câu 53. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số f  x    x liên tục tại x  0 .
m  1  x
khi x  0

 1 x
A. m  1 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  0 .
 e 1
ax

 x khi x  0
Câu 54. Cho hàm số f  x    . Tìm giá trị của a để hàm số liên tục tại x0  0 .
 1
khi x  0
 2

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 57


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
1 1
A. a  1 . B. a . C. a  1 . D. a   .
2 2
 ax  (a  2) x  2
2

 khi x  1
Câu 55. Cho hàm số f ( x)   x3 2 . Có tất cả bao nhiêu giá trị của a để hàm số liên tục tại
8  a 2 khi x  1

x 1?
A. 1 . B. 0. C. 3. D. 2.
 x2 2
 khi x  2
Câu 56. Giá trị của tham số a để hàm số y  f  x    x  2 liên tục tại x  2 .
a  2 x khi x  2

1 15
A. . B. 1 . C.  . D. 4 .
4 4
 x 2  1 khi x  1
Câu 57. Hàm số f  x    liên tục tại điểm x0  1 khi m nhận giá trị
 x  m khi x  1
A. m  2 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  1 .
 2x 1  x  5
 khi x  4
Câu 58. Cho hàm số f  x    x4 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a để hàm số
a  2 khi x  4

liên tục tại x0  4 .
5 11
A. a  . B. a . C. a  3. D. a  2.
2 6
 x 2  x  12
 khi x  4
Câu 59. Tìm tham số thực m để hàm số y  f  x    x4 liên tục tại điểm x0  4 .

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


mx  1 khi x  4

A. m  4 . B. m  3 . C. m  2 . D. m  5 .
 3x  1  2
 khi x  1
Câu 60. Tìm giá trị của tham số m để hàm số f  x    x 1 liên tục tại điểm x0  1 .
m khi x  1

3 1
A. m  3 . B. m  1 . C. m  . D. m  .
4 2
 x3 2
 khi  x  1
 x 1
Câu 61. Cho hàm số f  x    . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để
m 2  m  1
khi  x  1

 4
hàm số f  x  liên tục tại x  1 .
A. m  0;1 . B. m  0; 1 . C. m  1 . D. m  0 .

2 x  a khi x  1
 3
Câu 62. Tìm a để hàm số liên tục trên : f  x    x  x  2x  2
2

 khi x  1.
 x 1
A. a  2 . B. a  1 . C. a  2 . D. a  1 .
x  x2
2

 khi x  2
Câu 63. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số f  x    x  2 liên tục tại x  2 .
m2 khi x  2

A. m  3. B. m  1 . C. m 3. D. m  1 .

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 58


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
 x2  4 x  3
 khi x  1
Câu 64. Tìm m để hàm số f ( x)   x 1 liên tục tại điểm x  1 .
mx  2 khi x  1

A. m  2 . B. m  0 . C. m  4 . D. m  4 .
x 8
3
 khi x  2
Câu 65. Cho hàm số f  x    x  2 . Tìm m để hàm số liên tục tại điểm x0  2 .
2m  1 khi x  2

3 13 11 1
A. m  . B. m  . C. m  . D. m   .
2 2 2 2
 x  2x  8
2

 khi x  2
Câu 66. Cho hàm số f ( x)   x2  m   . Biết hàm số f  x  liên tục tại x0  2 . Số giá
m2 x 2  5mx khi x  2

trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán là
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
 x  x  3 khi x  2
2
Câu 67. Cho hàm số y   . Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
5 x  2 khi x  2
A. Hàm số liên tục tại x0  1 .
B. Hàm số liên tục trên .
C. Hàm số liên tục trên các khoảng  ;2  ,  2;    .
D. Hàm số gián đoạn tại x0  2 .
Câu 68. Hàm số nào sau đây liên tục trên ?
x4  4x2 x4  4 x2
A. f  x   x. B. f  x   x  4 x .
4 2
C. f  x  . D. f  x   .
x 1 x 1

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


 x2
 x khi x  1, x  0

Câu 69. Cho hàm số f  x   0 khi x  0 . Khẳng định nào đúng

 x khi x  1

A. Hàm số liên tục tại mọi điểm trừ các điểm thuộc đoạn  0;1 .
B. Hàm số liên tục tại mọi điểm trừ điểm x  0 .
C. Hàm số liên tục tại mọi điểm thuộc .
D. Hàm số liên tục tại mọi điểm trừ điểm x  1 .
sin  x khi x  1
Câu 70. Cho hàm số f  x   . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
 x  1 khi x  1
A. Hàm số liên tục trên .
B. Hàm số liên tục trên các khoảng  ; 1 và  1;   .
C. Hàm số liên tục trên các khoảng  ;1 và 1;   .
D. Hàm số gián đoạn tại x  1 .
Câu 71. Hàm số nào trong các hàm số dưới đây không liên tục trên ?
x x
A. y  x . B. y . C. y  sin x . D. y  .
x 1 x 1
sin x neu cos x  0
Câu 72. Cho hàm số f  x   . Hỏi hàm số f có tất cả bao nhiêu điểm gián đoạn trên
1  cos x neu cos x  0
khoảng  0; 2018  ?
A. 2018 . B. 1009 . C. 642 . D. 321 .

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 59


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
 2 3 x  x 1
 ,x 1
Câu 73. Tìm m để hàm số y   x 1 liên tục trên .
mx  1 ,x  1

4 1 4 2
A. m . B. m . C. m . D. m .
3 3 3 3
 3 4x  2
 , x2
Câu 74. Cho hàm số f ( x)   x  2 . Xác định a để hàm số liên tục trên .
 ax  3 , x2

1 4 4
A. a  1 . B. a  . C. a  . D. a .
6 3 3
 x2 1
 khi x  1
Câu 75. Cho hàm số f  x    x  1 . Tìm m để hàm số f  x  liên tục trên .
m  2 khi x  1

A. m  1 . B. m  2 . C. m  4 . D. m  4 .
 x  2 x  2 khi x  2
2
Câu 76. Tìm m để hàm số y  f  x    liên tục trên ?
5 x  5m  m khi x  2
2

A. m  2; m  3 . B. m  2; m  3 . C. m  1; m  6 . D. m  1; m  6 .
 3x  a  1 khi x  0

Câu 77. Cho hàm số f  x    1  2 x  1 . Tìm tất cả giá trị thực của a để hàm số đã cho liên tục trên .
 khi x  0
 x
A. a  1 . B. a  3 . C. a  4 . D. a  2 .
 x  3x  2 x
3 2

 x x2 khi x  x  2   0

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


  

Cho biết hàm số f  x    x0 . Tính T  a  b .
2 2
Câu 78. a khi liên tục trên
 b khi x2


A. T  2 . B. T  122 . C. T  101 . D. T  145 .
Câu 79. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số sau liên tục trên
 x 1
 khi x  1
f  x    ln x
m.e x 1  1  2mx 2 khi x  1

1
A. m  1 . B. m  1 . m .
C. D. m  0 .
2

m x
2 2
khi x  2
Câu 80. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số f  x    liên tục trên ?

 1  m  x khi x  2
A. 0. B. 2 . C. 3. D. 4 .
 x  m khi x  0
Câu 81. Cho hàm số f  x   . Tìm tất cả các giá trị của m để f  x  liên tục trên .
mx  1 khi x  0
A. m  1 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  2 .
 x  4x  3
2
 khi x  1
Câu 82. Tìm P để hàm số y   x 1 liên tục trên .
6 Px  3 khi x  1

5 1 1 1
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
6 2 6 3

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 60


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
ax  b  1, khi x  0
Câu 83. Hàm số f ( x)   liên tục trên khi và chỉ khi
a cos x  b sin x, khi x  0
A. a  b  1 . B. a  b  1 . C. a  b  1 D. a  b  1
3x  1 khi x  1
Câu 84. Cho hàm số y   , m là tham số. Tìm m để hàm số liên tục trên .
 x  m khi x  1
A. m  5 . B. m  1 . C. m  3 . D. m  3 .
 x 1 1
 khi x  0
Câu 85. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số f ( x)   x liên tục trên .
 2
 x  1  m khi x  0
3 1 1
A. m  . B. m  . C. m  2 . D. m   .
2 2 2
 x  16  5
2
 khi x  3
Câu 86. Cho hàm số y  f  x    x 3 . Tập các giá trị của a để hàm số đã cho liên tục trên
a khi x  3

là:
2 1  3
A.  . B.  . C. 0 . D.  .
5 5  5 
 x 2  16
 khi x  4
Câu 87. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số f  x    x  4 liên tục trên .
mx  1 khi x  4

7 7
A. m  8 hoặc m   . B. m  .
4 4

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818


7 7
C. m   . D. m  8 hoặc m  .
4 4
 x  ax  b khi x  5
2


Câu 88. Nếu hàm số f  x    x  17 khi  5  x  10 liên tục trên thì a  b bằng
ax  b  10 khi x  10

A. 1 . B. 0 . C. 1. D. 2.
Câu 89. Cho phương trình 2 x  5x  x  1  0 (1) . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
4 2

A. Phương trình 1 có đúng một nghiệm trên khoảng  2;1 .


B. Phương trình 1 vô nghiệm.
C. Phương trình 1 có ít nhất hai nghiệm trên khoảng  0; 2  .
D. Phương trình 1 vô nghiệm trên khoảng  1;1 .
Câu 90. Phương trình nào dưới đây có nghiệm trong khoảng  0;1

2 x 2  3x  4  0 .  x  1  x7  2  0 .
5
A. B.

C.3x 4  4 x 2  5  0 . D. 3x
2017
 8x  4  0 .
Cho phương trình 4 x  2 x  x  3  0 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
4 2
Câu 91.
A. Phương trình 1 vô nghiệm trên khoảng  1;1 .
B. Phương trình 1 có đúng một nghiệm trên khoảng  1;1 .
C. Phương trình 1 có đúng hai nghiệm trên khoảng  1;1 .
D. Phương trình 1 có ít nhất hai nghiệm trên khoảng  1;1 .

Câu 92. Phương trình 3x5  5 x3  10  0 có nghiệm thuộc khoảng nào sau đây?
A.  2; 1 . B.  10; 2  . C.  0;1 . D.  1;0  .

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 61


PHIẾU ĐẠI 11. CHƯƠNG III: GIỚI HẠN
Cho phương trình 2 x  8 x  1  0 1 . Khẳng định nào sai?
3
Câu 93.
A. Phương trình không có nghiệm lớn hơn 3 .
B. Phương trình có đúng 3 nghiệm phân biệt.
C. Phương trình có 2 nghiệm lớn hơn 2 .
D. Phương trình có nghiệm trong khoảng  5; 1 .
Câu 94.  
Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn a; b và thỏa mãn f  a   b , f  b   a với a, b  0 , a  b . Khi
đó phương trình nào sau đây có nghiệm trên khoảng  a; b  .
A. f  x   0 . B. f  x   x . C. f  x    x . D. f  x   a .

8  4a  2b  c  0
. Số giao điểm của đồ thị hàm số y  x  ax  bx  c
3 2
Câu 95. Cho số thực a , b , c thỏa mãn 
8  4a  2b  c  0
và trục Ox là
A. 2 . B. 0. C. 3 . D. 1 .
 a  c  b  1
Câu 96. Cho các số thực a , b , c thỏa mãn  . Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số
a  b  c  1  0
y  x3  ax 2  bx  c và trục Ox .
A. 0 . B. 1. C. 2. D. 3 .

GV: ĐINH HOÀNG HẢI - 0976621818

Thầy Đinh Hoàng Hải – THPT Cầu Giấy - 0976621818 62

You might also like