You are on page 1of 8

 Baøi 01

GIÔÙI HAÏN CUÛA DAÕY SOÁ

I – GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA DÃY SỐ

1. Định nghĩa

Định nghĩa 1

Ta nói dãy số un  có giới hạn là 0 khi n dần tới dương vô cực, nếu un có thể nhỏ hơn một số
dương bé tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.

Kí hiệu: lim un  0 hay un  0 khi n  .


n 

Định nghĩa 2

Ta nói dãy số v n  có giới hạn là a (hay v n dần tới a ) khi n  , nếu lim v n  a   0.
n 

Kí hiệu: lim vn  a hay v n  a khi n  .


n 

2. Một vài giới hạn đặc biệt

1 1
a) lim  0; lim  0 với k nguyên dương;
n n n nk

b) lim q n  0 nếu q  1;
n 

c) Nếu un  c ( c là hằng số) thì lim un  lim c  c .


n  n 

Chú ý: Từ nay về sau thay cho lim un  a ta viết tắt là lim un  a .


n 

II – ĐỊNH LÝ VỀ GIỚI HẠN HỮU HẠN

Định lí 1

a) Nếu lim un  a và lim vn  b thì

 lim un  v n   a  b  lim un  vn   a  b

u  a
 lim un .v n   a.b  lim  n   (nếu b  0 ).
 v n  b

lim un  a lim un  a
b) Nếu  thì  .
un  0, n a  0

III – TỔNG CỦA CẤP SỐ NHÂN LÙI VÔ HẠN

Cấp số nhân vô hạn un  có công bội q , với q  1 được gọi là cấp số nhân lùi vô hạn.

Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn:

u1
S  u1  u2  u3   un    q  1.
1 q

IV – GIỚI HẠN VÔ CỰC

1. Định nghĩa

 Ta nói dãy số un  có giới hạn là  khi n   , nếu un có thể lớn hơn một số dương bất kì,
kể từ một số hạng nào đó trở đi.

Kí hiệu: lim un   hay un   khi n  .

 Dãy số un  có giới hạn là  khi n   , nếu lim un   


.

Kí hiệu: lim un   hay un   khi n  .

Nhận xét: un    lim un   .

2. Một vài giới hạn đặc biệt

Ta thừa nhận các kết quả sau

a) lim n k   với k nguyên dương;

b) lim q n   nếu q  1 .

3. Định lí 2
un
a) Nếu lim un  a   và limvn   thì lim 0 .
vn

un
b) Nếu lim un  a 
  0 , limvn  0 và v n  0, n  0 thì lim  .
vn

c) Nếu lim un   và lim v n  a  0 thì lim un .v n  .

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Vấn đề 1. DÃY SỐ DẠNG PHÂN THỨC

 sin 5n 
Câu 1. Kết quả của giới hạn lim   2 bằng:
 3n 

5
A. 2. B. 3. C. 0. D. .
3

1
n  2 n k cos
Câu 2. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn k để lim n  1.
2n 2

A. 0. B. 1. C. 4. D. Vô số.

3sin n  4 cos n
Câu 3. Kết quả của giới hạn lim bằng:
n 1

A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.

 n cos 2n 
Câu 4. Kết quả của giới hạn lim 5  2  bằng:
 n  1 

1
A. 4. B. . C. 5. D. 4.
4

 n 
Câu 5. Kết quả của giới hạn lim n 2 sin  2 n 3  là:
 5 

A. . B. 2. C. 0. D. .

 1 
n

Câu 6. Giá trị của giới hạn lim 4   bằng:

 n  1 

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

1
n
1
Câu 7. Cho hai dãy số un  và v n  có un  và v n  . Khi đó lim un  vn  có giá trị bằng:
n2  1 n2  2

A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.

3
Câu 8. Giá trị của giới hạn lim là:
4n2  2n  1

3
A.  . B. . C. 0. D. 1.
4
n  2n2
Câu 9. Giá trị của giới hạn lim bằng:
n 3  3n 1

2
A. 2. B. 1. C. . D. 0.
3

3n 3  2n  1
Câu 10. Giá trị của giới hạn lim là:
4 n 4  2n  1

2 3
A. . B. 0. C. . D. .
7 4

n n 1
Câu 11. Giá trị của giới hạn lim bằng:
n  2

3
A. . B. 2. C. 1. D. 0.
2

1 2 v
Câu 12. Cho hai dãy số un  và v n  có un  và v n  . Khi đó lim n có giá trị bằng:
n 1 n2 un

A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.

an  4
Câu 13. Cho dãy số un  với un  trong đó a là tham số thực. Để dãy số un  có giới hạn bằng
5n  3
2 , giá trị của a là:

A. a  10. B. a  8. C. a  6. D. a  4.

2n  b
Câu 14. Cho dãy số un  với un  trong đó b là tham số thực. Để dãy số un  có giới hạn hữu
5n  3
hạn, giá trị của b là:

A. b là một số thực tùy ý. B. b  2.

C. không tồn tại b. D. b  5.

n2  n  5
Câu 15. Tính giới hạn L  lim .
2n 2  1

3 1
A. L  . B. L  . C. L  2. D. L  1.
2 2

4n2  n  2
Câu 16. Cho dãy số un  với un  . Để dãy số đã cho có giới hạn bằng 2 , giá trị của a là:
an 2  5

A. a  4. B. a  4. C. a  3. D. a  2.

n 2  3n 3
Câu 17. Tính giới hạn L  lim .
2n 3  5n  2
3 1 1
A. L   . B. L  . C. L  . D. L  0.
2 5 2

5n 2  3an 4
Câu 18. Tìm tất cả các giá trị của tham số a để L  lim  0.
1  a  n 4  2n  1

A. a  0; a  1. B. 0  a  1. C. a  0; a  1. D. 0  a  1.

2n  n 3 3n 2  1
Câu 19. Tính giới hạn L  lim .
2n  1n 4  7

3
A. L   . B. L  1. C. L  3. D. L  .
2

n 2  2n 2n 3  1 4n  5
Câu 20. Tính giới hạn L  lim .
n 4  3n 13n 2  7
8
A. L  0. B. L  1. C. L  . D. L  .
3

3
n 1
Câu 21. Tính giới hạn L  lim .
3
n8

1 1
A. L  . B. L  1. C. L  . D. L  .
2 8

n 3  2n
Câu 22. Kết quả của giới hạn lim là:
1  3n 2

1 2
A.  . B. . C. . D. .
3 3

2n  3n 3
Câu 23. Kết quả của giới hạn lim là:
4 n 2  2n  1

3 5
A. . B. . C. 0 D. .
4 7

3n  n 4
Câu 24. Kết quả của giới hạn lim là:
4n  5

3
A. 0. B. . C. . D. .
4

Câu 25. Trong các giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng 0?

3  2n 3 2n 2  3 2n  3n 3 2n 2  3n 4
A. lim . B. lim . C. lim . D. lim .
2n2 1 2n 3  4 2n 2 1 2n 4  n 2
1
Câu 26. Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng  ?
3

n 2  2n n 4  2n 3 1 n 2  3n 3 n 2  2 n  5
B. un  . A. un  3 . C. un  3 . D. un  3 .
3n  5
2
3n  2n  1
2
9n  n 1
2
3n  4n  2

Câu 27. Dãy số nào sau đây có giới hạn là  ?

1 n2 n2  2 n 2  2n 1  2n
A. un  . B. un  . C. un  . D. .
5n  5 5n  5n 3 5n  5n 2 5n  5n 2

Câu 28. Dãy số nào sau đây có giới hạn là  ?

1  2n n 3  2n  1 2n 2  3n 4 n 2  2n
A. . B. un  . C. un  . D. un  .
5n  5n 2 n  2n 3 n 2  2n3 5n  1

Câu 29. Tính giới hạn L  lim 3n 2  5n  3.

A. L  3. B. L  . C. L  5. D. L  .

Câu 30. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a thuộc khoảng 10;10  để
L  lim 5n  3a 2  2  n 3    .

A. 19. B. 3. C. 5. D. 10.

Câu 31. Tính giới hạn lim 3n 4  4 n 2  n  1.

A. L  7. B. L  . C. L  3. D. L  .

 2  2 .
2 n
Câu 32. Cho dãy số un  với un  2   ...  Mệnh đề nào sau đây đúng ?

2
A. lim un  . B. lim un  .
1 2

C. lim un  . D. Không tồn tại lim un .

1 3 n
 1   ... 
Câu 33. Giá trị của giới hạn lim 2 2 2 bằng:
n2  1

1 1 1
A. . B. 1. C. . D. .
8 2 4

1 2 n  1
Câu 34. Giá trị của giới hạn lim  2  2  ...  2  bằng:
 n n n 

1 1
A. 0. B. . C. . D. 1.
3 2
1  3  5    2n  1
Câu 35. Giá trị của giới hạn lim   bằng:
 3n 2  4 

1 2
A. 0. B. . C. . D. 1.
3 3

 1 1 
Câu 36. Giá trị của giới hạn lim 
1
  ...   là:
1.2 2.3 n n  1

1
A. . B. 1. C. 0. D. .
2

 1 
Câu 37. Giá trị của giới hạn lim  
1 1  bằng:
 ... 
1.3 3.5 2n 12n  1

1 1
A. . B. . C. 1. D. 2.
2 4

 1 1 1 
Câu 38. Giá trị của giới hạn lim    ......   bằng:
1.4 2.5 n n  3 

11 3
A. . B. 2. C. 1. D. .
18 2

12  22  ...  n 2
Câu 39. Giá trị của giới hạn lim bằng:
n n 2  1

1 1
A. 4. B. 1. C. . D. .
2 3


un  1
 2
Câu 40. Cho dãy số có giới hạn un  xác định bởi  . Tính lim un .
 1
u
 n 1  , n  1
 2  un

1
A. lim un  1. B. lim un  0. C. lim un  . D. lim un  1.
2

u1  2

Câu 41. Cho dãy số có giới hạn un  xác định bởi 
un 1  un  1 , n  1
. Tính lim un .
 2

A. lim un  1. B. lim un  0. C. lim un  2. D. lim un  .

9n 2  n  1
Câu 42. Kết quả của giới hạn lim bằng:
4n  2
2 3
A. . B. . C. 0. D. 3.
3 4

n 2  2n  1
Câu 43. Kết quả của giới hạn lim bằng:
3n 4  2

2 1 3 1
A.  . B. . C.  . D.  .
3 2 3 2

2n  3
Câu 44. Kết quả của giới hạn lim là:
2n  5

5 5
A. . B. . C. . D. 1.
2 7

n 1  4
Câu 45. Kết quả của giới hạn lim bằng:
n 1  n

1
A. 1. B. 0. C. 1. D. .
2

n  n2  1 
Câu 46. Biết rằng lim  a sin  b. Tính S  a 3  b 3 .
n n 2
2 4

A. S  1. B. S  8. C. S  0. D. S  1.

10
Câu 47. Kết quả của giới hạn lim là:
n  n 2 1
4

A. . B. 10. C. 0. D. .

2n  2
Câu 48. Kết quả của giới hạn lim n  1 là:
n 4  n 2 1

A. . B. 1. C. 0. D. .

3
an 3  5n 2  7
Câu 49. Biết rằng lim  b 3  c với a, b, c là các tham số. Tính giá trị của biểu thức
3n 2  n  2
a c
P .
b3

1 1
A. P  3. B. P  . C. P  2. D. P  .
3 2

Câu 50. Kết quả của giới hạn lim 5 200  3n 5  2n 2 là:

A. . B. 1. C. 0. D. .

You might also like