You are on page 1of 5

GIỚI HẠN DÃY SỐ VÀ GIỚI HẠN HÀM SỐ

GV: PHẠM KHẮC THÀNH


Câu 1. Biết lim un   và limv n  a  0 . Tính lim  un vn  ?

A. lim  un vn    . B. lim  un vn   0 . C. lim  un vn    D. lim  unvn   a.


Câu 2. Cho biết lim  un 1  0 . Giá trị của lim u n bằng
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3. Khẳng định nào sau đây đúng?
1
A. lim 2  2 . B. lim n  1 . C. lim  1. D. lim n2  1 .
n
2n  1
Câu 4. Giá trị của giới hạn lim bằng
1 n
A. 2 . B. 2 . C. 1 . D. 1 .
2
Câu 5. lim 2 bằng
n 1
A. 0. B. 2. C. 1. D. .
3
an3  5n 2  7 a
Câu 6. Biết rằng lim  b 3 . Tính giá trị của biểu thức P  .
3n 2  n  2 b3
1 1
A. 27 . B. . C. 3 . D. .
3 27
4n  5  n
2
Câu 7. Cho I  lim . Khi đó giá trị của I là:
4n  n 2  1
5 3
A. I  1 . B. I  . C. I  1 . D. I  .
3 4

Câu 8. Giới hạn lim


n 
 n2  2n  3  n bằng
A. 1 . B. 1 . C. 0 . D.  .
Câu 9. lim  n2  2n  3  n bằng 
A. 1. B. 0. C. . D. .
an  1
Câu 10. Giá trị của a để lim  5 là
2n  4
A. 0 B. 1 C. 10 D. 6
2n 2  n  4 4
Câu 11. Giá trị của tham số a để lim  là
an 2  n  3 3
8 2 3
A. a  . B. a  . C. a  . D. a  6 .
3 3 2
an3 3n 2 4
Câu 12. Cho dãy số un với un trong đó a là tham số. Để dãy số un có giới hạn bằng
5n 3 2 n 2 3 1
2 thì giá trị của a là
A. a 10. B. a 8. C. a 6. D. a 4.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây sai?
n
 2
n
 2 
n
2 4
A. lim    0. B. lim  0. C. lim    0. D. lim     0.
3 ( 3) n  3  2 
Câu 14. Cho lim f  x   2 , lim g  x   3 . Tính lim  f  x   g  x  ?
x 1 x1 x 1

A. 5 . B. 5 . C. 1 . D. 1
Câu 15. Cho lim f  x   2 .Giá trị lim 3 f  x  bằng
x  x

A. 5 . B. 2 . C. 6 . D. 3 .
Câu 16. Giả sử lim f ( x)  a và lim g ( x)  b . Mệnh đề nào dưới đây sai?
x  x0 x  x0

f ( x) a
A. lim  . B. lim  f ( x)  g ( x)   a  b .
x  x0 g ( x) b x  x0

C. lim  f ( x).g ( x)   a.b . D. lim  f ( x)  g( x)   a  b .


x  x0 x  x0

u( x )
Câu 17. Cho hàm số y  f ( x )  trong đó lim u( x )  2019 và lim v( x )  0 đồng thời v( x)  0 với
v( x ) x 1 x 1

x   0;2 . Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?


A. lim f ( x )  0 B. lim f ( x )   C. lim f ( x )   D. lim f ( x )  2019
x 1 x 1 x 1 x 1

Câu 18. Giá trị của lim  2 x 2  3 x  1 bằng


x 1

A. 2 . B. 1 . C.  . D. 0 .
x x2 2
Câu 19. Tính giới hạn lim 2 .
x2 x 4
3 3
A. 1 . B. 0 . C. . D. .
4 4
x5  5 x3  2 x 2  6 x  4
Câu 20. Tìm giá trị của biểu thức M  lim
x 1 x3  x 2  x  1
3 3
A. M  0 . B. M  . C. M   . D. M  4 .
2 2
x2 2
Câu 21. Tìm giá trị của biểu thức N  lim ?
x2 x2
1 1
A. N  0 . B. N  1 . C. N  . D. N  .
2 4
2 x 1  3 8  x
Câu 22. Tính giới hạn: lim
x 0 x
13 1
A. 8 . B. . C. . D.  .
12 2
Câu 23. Cho đồ thị hàm số y  f  x  trong hình bên. Khi đó lim f  x  bằng
x

A. 0. B. 1. C. . D. .
x 1
Câu 24. Tính giới hạn A  lim .
x  x  1

A. A  . B. A  1. C. A  3. D. A  .
3x  2
Câu 25. Tìm giá trị của biểu thức P  lim .
x  x  1

A. P  3 . B. P  2 . C. P  5 . D. P  0 .
3x  1
Câu 26. Tính giới hạn L  lim 3 .
x  x  2 x  3

3 1
A. L  3. B. L  0. C. L   . D. L   .
2 3
Câu 27. Giới hạn lim  2 x3  x2  2023 là
x 
A.  . B.  . C. 1 . D. 1 .
Câu 28. Giới hạn lim  x 4  x 2  1 là
x 
A.  . B.  . C. 1 . D. 1 .
Câu 29. Chọn kết quả đúng của lim  4 x5  3x3  x  1 .
x 

A. 0 . B.  . C.  . D. 4 .
2x2  3
Câu 30. Kết quả của lim là:
x  x 2  x  3

A.  2. B. . C. 3. D. 2 .

Câu 31. Tìm giới hạn M  lim


x 
 
x 2  4 x  x 2  x . Ta được M bằng

3 1 3 1
A.  . B. . C. . D.  .
2 2 2 2
x  15
Câu 32. Kết quả của lim là:
x 2 x2
15
A. . B. . C.  . D. 1.
2
1
Câu 33. lim bằng
x 2 x2
1
A. 0 . B.  . C.  . D.  .
2
2x 1
Câu 34. Tính lim .
x 1 x 1
A. 2 . B.  . C. 1 . D.  .
2x  3
Câu 35. lim bằng
x 3 x 3
A. 0. B.  . C.  . D. 3 .
x 2 3 víi x 2
Câu 36. Cho hàm số f x a . Tìm a để tồn tại lim f x
ax 1 víi x 2 x 2

A. a 1. B. a 2. C. a 3. D. a 4.
x 2  ax  b
Câu 37. Cho lim  3 . Tính a  b .
x 3 x 3
A. 3 . B. 3 . C. 9 . D. 9 .

Câu 38. Cho giới hạn lim


x 
 20
36 x 2  5ax  1  6 x  b 
3

và đường thẳng  : y  ax  6b đi qua điểm
M  3;42  với a, b  . Giá trị của biểu thức T  a2  b2 là:

A. 104 . B. 100 . C. 41 . D. 169 .


f  x   16 f  x   16
Câu 39. Cho f  x  là m t đa thức th a m n lim  24 . Tính I  lim
 
.
x 1 x 1 x 1
 x  1 2 f  x   4  6
A. 2. B. 0. D. .
C. 24.
Câu 40. Tam giác mà ba đỉnh của nó là ba trung điểm ba cạnh của tam giác ABC được gọi là tam
giác trung bình của tam giác ABC .
Ta xây dựng d y các tam giác A1 B1C1 , A2 B2C2 , A3 B3C3 ,... sao cho A1 B1C1 là m t tam giác đều cạnh
bằng 3 và với mỗi số nguyên dương n  2 , tam giác An BnCn là tam giác trung bình của tam giác
An 1 Bn 1Cn 1 Với mỗi số nguyên dương n , kí hiệu Sn tương ứng là diện tích hình tròn ngoại tiếp tam
giác An BnCn . Tính tổng S  S1  S 2  ...  S n  ... ?
15 9
A. S  . B. S  4 . C. S  . D. S  5 .
4 2
Câu 41. Cho tam giác đều A1 B1C1 cạnh a . Người ta dựng tam giác đều A2 B2C2 cạnh bằng đường cao của
tam giác A1 B1C1 . Dựng tam giác đều A3 B3C3 cạnh bằng đường cao của tam giác A2 B2C2 và cứ tiếp tục như
vậy. Tính tổng diện tích S của tất cả các tam giác đều A1 B1C1 , A2 B2C2 , A3 B3C3 ,...
3a 2 3 3a 2 3
A. . B. . C. a 2 3 . D. 2a 2 3 .
4 2

ax 2  1  bx  2
Câu 42. Cho biết lim1 (a, b  ) có kết quả là m t số thực. Giá trị biểu thức a+b bằng
x 4 x3  3x  1
2

A.  6. B.  4. C.  5. D.  9.
f  x  5 g  x  1 f  x  .g  x   4  3
Câu 43. Nếu lim  2 và lim  3 thì lim bằng
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
17 23
A. . B. . C. 7. D. 17.
6 7
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Tính các giới hạn sau:

3n 2  2n  5 4x  5  2x  3 2 3  x  4x 2 x 3  x 5
1. lim . 2. lim . 3. I  lim 4. lim
4n 2  7  x  1 x 1 x  x2
x 1 2 x 1 x 1

 x 2  ax  b  1
Bài 2. Tìm các số thực a, b th a mãn lim   .
 x 1 
x 1 2
2
Bài 3. Bạn An thả m t quả bóng cao su từ đ cao 6m so với mặt đất, mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên
m t đ cao bằng ba phần tư đ cao lần rơi trước. Biết rằng quả bóng luôn chuyển đ ng vuông góc với mặt
đất. Tính qu ng đường quả bóng đ di chuyển (từ lúc thả bóng cho đến lúc bóng không nảy nữa)?
Bài 4. M t du khách vào trường đua ngựa đặt cược, lần đầu đặt 20000 đồng, mỗi lần sau tiền đặt gấp đôi
lần tiền đặt cọc trước. Người đó thua 9 lần liên tiếp và thắng ở lần thứ 10. H i du khác trên thắng hay thua
bao nhiêu?
Bài 5. Anh Hùng là kỹ sư vừa tốt nghiệp ra trường, anh đ n p hồ sơ xin việc và được hai công ty mời đến
ph ng vấn để ký hợp đồng với điều khoản về lương như sau:
Công ty A đề nghị mức lương 12 triệu đồng m t tháng và cứ sau 6 tháng làm việc thì mức lương tháng của
anh sẽ được tăng thêm 500.000đ. Hợp đồng cam kết phải làm việc hết 5 năm.
Công ty B đề nghị mức lương là 12 triệu đồng m t tháng và cứ sau 9 tháng thì lương tháng sẽ tăng thêm
10% . Hợp đồng ký kết trong 5 năm.
Anh Hùng đang phân vân trong việc lựa chọn nơi làm việc, em h y tính số tiền anh Hùng có thể nhận được
trong 5 năm ở hai công ty và tư vấn cho anh có sự lựa chọn tốt nhất.
Bài 6. Để tiết kiệm năng lượng, m t công ty điện lực đề xuất bán điện sinh hoạt cho dân với theo hình thức
lũy tiến (bậc thang) như sau: Mỗi bậc gồm 10 số; bậc 1 từ số thứ 1 đến số thứ 10 , bậc 2 từ số thứ 11 đến
số 20 , bậc 3 từ số thứ 21 đến số thứ 30 ,…. Bậc 1 có giá là 800 đồng/ 1 số, giá của mỗi số ở bậc thứ n  1
tăng so với giá của mỗi số ở bậc thứ n là 2,5% . Gia đình ông A sử dụng hết 347 số trong tháng 1 , h i
tháng 1 ông A phải đóngbao nhiêu tiền? (đơn vị là đồng, kết quả được làm tròn đến hàng phần trăm).
1
Bài 7. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 3. Người ta dựng hình vuông A1 B1C1 D1 có cạnh bằng đường
2
1
chéo của hình vuông ABCD ; dựng hình vuông A2 B2C2 D2 có cạnh bằng đường chéo của hình vuông
2
A1 B1C1 D1 và cứ tiếp tục như vậy. Giả sử cách dựng trên có thể tiến tới vô hạn. Tính tổng diện tích S của tất
cả các hình vuông ABCD, A1 B1C1 D1 , A2 B2C2 D 2 ...

Bài 8. Tìm hiểu tiền công khoan giếng ở hai cơ sở khoan giếng, người ta được biết:

- Ở cơ sở A: Giá của mét khoan đầu tiên là 50,000 đồng và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét sau
tăng thêm 10,000 đồng so với giá của mét khoan ngay trước.

- Ở cơ sở B: Giá của mét khoan đầu tiên là 50,000 đồng và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét sau
tăng thêm 8% giá của mét khoan ngay trước.

M t người muốn chọn m t trong hai cơ sở nói trên để thuê khoan m t cái giếng sâu 20 mét, m t cái giếng
sâu 40 mét ở hai địa điểm khác nhau. H i người ấy nên chọn cơ sở khoan giếng nào cho từng giếng để chi
phí khoan hai giếng là ít nhất. Biết chất lượng và thời gian khoan giếng của hai cơ sở là như nhau.

---------------- HẾT ---------------

You might also like