You are on page 1of 6

ĐỂ ÔN 02 (Ôn thi học kỳ 2)

un
Câu 1. Cho các dãy số  un  ,  vn  và lim un  a, lim vn   thì lim bằng
vn
A. 1 . B. 0 . C.  . D.  .
7 n  2n  1 2 3
Câu 2. Tìm I  lim 3 .
3n  2n 2  1
7 2
A. . B.  . C. 0 . D. 1 .
3 3
2n
Câu 3. Phương trình 2 x  7  lim có nghiệm x bằng
n 1
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .
 3n  1 3  n 
2
a
Câu 4. Dãy số  un  với un  có giới hạn bằng phân số tối giản . Tính a.b
 4n  5 
3
b
A. 192 B. 68 C. 32 D. 128
Câu 5. Tính I  lim  n
 
n2  2  n2  1  .
 
3
A. I   . B. I  . C. I  1, 499 . D. I  0 .
2
Câu 6. Trong các giới hạn sau giới hạn nào bằng 0
n n n
2 5 4
D. lim  2  .
n
A. lim   . B. lim   . C. lim   .
3  3 3
Câu 7. Cho lim f  x   2 . Tính lim  f  x   4 x  1 .
x 3 x 3

A. 5 . B. 6 . C. 11 . D. 9 .
sin x
Câu 8. Biểu thức lim bằng
 x
x
2
2 
A. 0 . B. . C. . D. 1 .
 2
 x2  5x  6 
Câu 9. Tính giới hạn lim  x  lim .
x2
 x2 x2 
A. I  1 . B. I  0 . C. I  1 . D. I  5 .
2x 1
Câu 10. lim bằng.
x  3  x

2
A. 2 . B. . C. 1 . D. 2 .
3
1
Câu 11. Giới hạn lim bằng:
xa x  a

1
A.  . B. 0 . C.  . D.  .
2a
x2  4 x2
Câu 12. Cho A  lim và B  lim . Tích A.B bằng ?
x 2 x  2 x 2 7 x 3
A. 24 B. 24 C. 6 D. 4
a  2x  a
2
Câu 13. Cho a  0 . Giới hạn lim bằng
x 0 x
1 1 1
A. B. - ∞ C. D. 
a 2a a
x3  1 a a
Câu 14. Cho lim  với a, b là các số nguyên dương và là phân số tối giản. Tính tổng
x 1 x 1 b
2
b
S  ab.
A. 5 . B. 10 . C. 3 . D. 4 .
Câu 15. Hình nào trong các hình dưới đây là đồ thị của hàm số không liên tục tại x  1 ?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 16. Hàm số nào sau đây gián đoạn tại x  2 ?
3x  4
A. y  . B. y  sin x . C. y  x 4  2 x 2  1 D. y  tan x .
x2
 x2  4
 khi x  2
Câu 17. Tìm m để hàm số f ( x)   x  2 liên tục tại x  2
 m khi x  2

A. m  4 . B. m  2 . C. m  4 . D. m  0 .
Câu 18. Phương trình 3 x  5 x  10  0 có nghiệm thuộc khoảng nào sau đây?
5 3

A.  2; 1 . B.  10; 2  . C.  0;1 . D.  1;0  .


 1 x 1
  0  x  1
Câu 19. Cho hàm số f  x    x . Chọn mệnh đề đúng?
 x 1  x  0
 2
1 1
A. f  3  B. f  0   C. f  0    D. f  x  liên tục tại x  0
3 2
x 1  3  x
Câu 20. Biết hàm số f  x   xác định trên 1; 3 \ 2 . Tìm f  2  để hàm số liên tục trên
x2
1; 3
1
A. f  2   B. f  2   2 C. f  2   1 D. f  2   1
2
Câu 21.Tính đạo hàm của hàm số y  x  x tại điểm x0  4 là:
9 3 5
A. y  4   . B. y  4   6 . C. y  4   . D. y  4   .
2 2 4
Câu 22. Chọn câu đúng

  3
/
A.  cos 2 x   2sin 2 x
/
B. 6x 1 
6x 1
/
/
 x 1 2
C.  x 2  1   2022  x 2  1
2022 2021

 
D.   
 x  1   x  1
2

Câu 23. Cho hàm số f  x    x  1 x  2  x  3 x  4  x  5  . Khi đó giá trị f / 1 bằng
A. 24 B. 24 C. 120 D. 0
Câu 25. Cho hàm số f  x   ax 3 
b
x
 
có f  1  1, f   2   2 . Khi đó f  2 bằng:
12 2 12
A. . B. . C. 2 . D.  .
5 5 5
Câu 26. Cho hàm số y   x  mx  3 x . Giá trị của m để phương trình y  0 có hai nghiệm phân biệt
3 2 /


A. 0  m  3 B. 3  m  3 C. m  3  m  3 D. 3  m  3
1 1
Câu 27. Cho hàm số f  x   x 4  x 3  3 x 2  x . Tập hợp các giá trị x để f / /  x   0 là
12 6
A. 2  x  3 B. x  2  x  3 C. 3  x  2 D. x  R . .
Câu 28. Hàm số y  cos 2 x có đạo hàm cấp hai là
A. 4sin 2x B. 4 sin 2x C. 4 cos 2x D. 4 cos 2x
x  x 1
2
Câu 29. Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x   2 tại điểm có hoành độ x0  2 là
x  x 1
6 6 6 6
A.  B.  C. D.
7 49 49 7
ax  b
Câu 30. Hàm số y  có đồ thị cắt trục tung tại A  0;  1 , tiếp tuyến tại A có hệ số góc bằng 3 .
x 1
Giá trị a  b là
A. a  b  2 . B. a  b  4 C. a  b  3 D. a  b  3
Câu 31. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  : y  3 x  4 x tại điểm có hoành độ x0  0 là
2

A. y  0 . B. y  3 x . C. y  3 x  2 . D. y  12 x .
Câu 32. Một chất điểm chuyển động có phương trình S  2t  6t  3t  1 với t tính bằng giây (s) và S
4 2

tính bằng mét (m). Hỏi gia tốc của chuyển động tại thời điểm t  3 (s) bằng bao nhiêu?
A. 228 m /s 2 . B. 64 m /s 2 . C. 88 m /s 2 . D. 76 m /s 2 .
Câu 33. Trong không gian cho đường thẳng  và điểm O . Qua O có bao nhiêu đường thẳng vuông góc
với  cho trước?
A. Vô số. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 34. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, SA  ( ABCD ). Các khẳng định sau,
khẳng định nào sai?
A. SA  BD . B. SC  BD . C. SO  BD . D. AD  SC
S

A D

B C

Câu 35. Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng  P  . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Đường thẳng nào vuông góc với a thì cũng vuông góc với  P  .
B. Đường thẳng nào vuông góc với  P  thì cũng vuông góc với a .
C. Đường thẳng nào song song với  P  thì cũng song song với a .
D. Đường thẳng nào song song với a thì cũng song song với  P  .
Câu 36. Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  và ABC vuông ở B . AH là đường cao của SAB .
Khẳng định nào sau đây sai?
S

A C

A. SA  BC. B. AH  BC. . C. AH  AC . D. AH  SC .
Câu 37. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi, O là giao điểm của 2 đường chéo và
SA  SC . Các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
S

A B

D C

A. SA   ABCD  . B. BD   SAC  . C. AC   SBD  . D. AB   SAC  .


Câu 38. Cho đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng   . Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và
vuông góc với   ?
A. 2 . B. 0 . C. Vô số. D. 1 .
Câu 39. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , SA   ABC  , gọi M là trung
điểm của AC . Mệnh đề nào sai ?

A.  SAB    SAC  . B. BM  AC . C.  SBM    SAC  . D.  SAB    SBC  .


Câu 40. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi và SB vuông góc với mặt phẳng  ABCD 
. Mặt phẳng nào sau đây vuông góc với mặt phẳng  SBD  ?
A.  SBC  . B.  SAD  . C.  SCD  . D.  SAC  .

Câu 41. Cho lăng trụ đứng ABC. AB C  có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A . Gọi M là trung
điểm của BC , mệnh đề nào sau đây sai ?
A' C'

B'

A C

A.  ABB    ACC   . B.  AC M    ABC  .


C.  AMC     BCC   . D.  ABC    ABA  .
Câu 42. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA vuông góc với mặt đáy (tham khảo
hình vẽ bên). Góc giữa hai mặt phẳng  SCD  và  ABCD  bằng
S

A D

B C
.
A. Góc SDA .
B. Góc SCA .
C. Góc SCB D. Góc  ASD .
Câu 43. Cho tứ diện ABCD có AB = CD = 2a. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BC và AD, biết
EF  a 3 . Góc giữa hai đường thẳng AB và CD là:
A. 600 . B. 450 . C. 300 . D. 900
Câu 44. Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SC
và BC. Số đo của góc  
IJ , CD bằng 

A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 90°.


Câu 45. Cho hình chóp S . ABCD có SA   ABCD  và ABCD là hình vuông. Góc giữa AC và  SAD 
bằng ?
A. 300 B. 450 C. 600 D. 900
Câu 46. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OB  OC  a 6 , OA  3a . Góc
giữa hai mặt phẳng  ABC  và  OBC  bằng
A. 300 . B. 600 . C. 450 . D. 900 .
Câu 47. Cho tứ diện đều ABCD có I là trung điểm BC . Cosin của góc tạo bởi AB và DI bằng ?
3 3 3 6
A. B. C. D.
3 4 6 3
3a
Câu 48. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SD  . Hình chiếu vuông
2
góc của điểm S lên mặt phẳng đáy là trung điểm của cạnh AB . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt
phẳng  SBD  .
2a 3a 3a 3a
A. . B. . C. . D. .
3 5 2 4
Câu 49. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng
BB ' và CD bằng

a 2 a
A. a 2 B. a C. D.
2 2
Câu 50. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có các cạnh đáy bằng a và góc giữa SA với mặt phẳng
 ABC  bằng 600 . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Tính khoảng cách giữa GC và SA .
a 5 a 5 a 2 a
A. . B. . C. . D. .
10 5 5 5

You might also like