You are on page 1of 4

LŨY THỪA

A. LÝ THUYẾT
LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ NGUYÊN
Lũy thừa với số mũ nguyên dương.
Cho a  và n  * . Khi đó a n = a.a.a....a (n thừa số a).
Lũy thừa với số mũ nguyên âm, lũy thừa với số mũ 0
1
Cho a  \ 0 và n  * . Ta có: a − n = n ; a 0 = 1 .
a
Lũy thừa với số mũ nguyên có các tính chất tương tự tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương.
Chú ý: 00 và 0− n ( n  * ) không có nghĩa.
CĂN BẬC n
Cho số thực b và số nguyên dương n  2 .
Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu a n = b .
Khi n lẻ, b  : Tồn tại duy nhất một căn bậc n của số b là n b .
Khi n chẵn và b  0 thì không tồn tại căn bậc n của số#b.
Khi n chẵn và b = 0 thì có duy nhất một căn bậc n của số b là n 0 = 0 .
Khi n chẵn và b  0 có 2 căn bậc n của số thực b là n b và − n b .
LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ HỮU TỈ
m
m
Cho số thực a  0 và số hữu tỷ r = , trong đó m  ; n  , n  2 . Khi đó a r = a n = n a m .
n
TÍNH CHẤT CỦA LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ THỰC
Cho hai số dương a; b và m; n  . Khi đó ta có các công thức sau.
am  
■ ( a m ) = a m.n
1 n
■ a m .a n = a m+ n ■ = a m−n  m = 0  n = a − n 
 
n
a a
n
an  a  n a n a  a  1; a m  a n  m  n
■ a n .b n = ( ab ) , n a . n b = n ab ■ =  , =
n
■  .
bn  b  n b b  0  a  1: a m
 a n
 m  n
B. BÀI TẬP

Câu 1. Với số thực dương x tùy ý, biểu thức P = x 5 x bằng


7 6 1 4
5 5 5 5
A. x . B. x . C. x . D. x .
5
3
b
Câu 2. Với số thực dương b tùy ý, biểu thức rút gọn của Q = 3
b
4 4 5

A. b 2 . B. b 3 . C. b 3 . D. b 9 .
2
Câu 3. Cho a là một số dương bất kỳ, biểu thức a 3 a viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ là
5 6 7 11
A. a 6 . B. a 5 . C. a 6 . D. a 6 .

Câu 4. Biểu thức 3


x 4 x ( x  0 ) viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là

1 1 5 5
12 7 4 12
A. x . B. x . C. x . D. x .

62
Câu 5. Cho số thực x dương. Với mọi số thực a , b bất kỳ, khẳng định nào dưới đây đúng?

( ) ( ) ( )
b
C. ( x a ) = x a .
b b b b
= x ab . = x a +b . = xa .
b
A. x a B. x a D. x a

a a 3 a2
Câu 6. Cho P = với a là một số thực dương. Đặt x = 12 a . Hãy biễu diễn P theo x .
( a)
3
4

17
A. P = x . 12
B. P = x . 10
C. P = x . 17
D. P = x . 12

Câu 7. Với các số thực a , b bất kỳ, mệnh đề nào dưới đây đúng?
a
5a 5a 5a 5a
A. b = 5a −b . B. b = 5 .
b
C. b = 5ab . D. b = 5a +b .
5 5 5 5
5
a2a 2 3 a4
Câu 8. Biểu thức P = , ( a  0 ) được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ của cơ số a là
6
a5
A. P = a . B. P = a 4 . C. P = a5 . D. P = a 2 .
3 1
a .a 2 3
Câu 9. Rút gọn biểu thức P 2 2
với a 0.
2 2
a

A. P a. B. P a3 . C. P a4 . D. P a5 .
Câu 10. Cho a là một số thực dương khác 1. Với mọi số nguyên m, n thỏa mãn n  0 , mệnh đề nào sau
đây đúng?
m m
A. ( a m ) = a m +n .
n
B. a n = n a m . C. a n = m a n . D. a m .a n = a m.n .

Câu 11. Cho x, y là hai số thực dương khác 1 và  ,  là hai số thực tuỳ ý. Mệnh đề nào sau đây là sai?
 − 
x  x  x  x 
B. x . y = ( xy ) .
    +
A.  =   .  
C. x .x = x . D.  =   .
y  y y  y
3
Câu 12. Cho biểu thức: P = x . x với x  0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2 5

4 13 3 17
7 2 10 10
A. x . B. x . C. x . D. x .

Câu 13. Cho biểu thức: P = 5 x 7 : x với x  0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
9 9 7 9
A. x 7 . B. x 5 . C. x 10 . D. x 10 .
1 1
Câu 14. Cho biểu thức P = x 2 .x 3 . 6 x với x  0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
11 7 5
A. P = x . B. P = x 6 . C. P = x 6 . D. P = x 6 .
1
Câu 15. Rút gọn biểu thức P = x 6  3 x với x  0 .
1 2
A. P = x 8 . B. P = x . C. P = x 9 . D. P = x 2 .
63
Câu 16. Cho biểu thức P = 3 x 5 4 x với x  0 . Khi đó
20 7 21 12
A. P = x 21
B. P = x . 4
C. P = x . 5
D. P = x . 5

1
Câu 17. Rút gọn biểu thức P = x 2 . 8 x với x  0.
1 5 5
A. x 4 . B. x 16 . C. x 16 . D. x 8 .
1
Câu 18. Cho a là số thực dương khác 1. Viết biểu thức P = 3 a5 . dưới dạng lũy thừa của cơ số a là
a3
5 1 7 19
A. P = a 6 . B. P = a 6 . C. P = a 6 . D. P = a 6 .

Câu 19. Cho biểu thức P = x 5 x 3 x x với x  0 và khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2 3 13 1
A. P = x . 3
B. P = x . 10
C. P = x . 10
D. P = x 2 .

Câu 20. Biến đổi biểu thức A = a. 3 a2 với a  0 về dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ của cơ số a ta được
7 7
A. A = a 6 . B. A = a 2 . C. A = a . D. A = a 2 .

Câu 21. Cho a là số thực tùy ý, khi đó ( a 3 ) bằng


2

A. a . B. a 9 . C. a 6 . D. a 5 .

(a )
3
7 +1

Câu 22. Cho a là số thực dương tùy ý, 7 −4 7 +9


bằng
a .a 2

A. a 7 . B. a 2 . C. a − 7
. D. a −2 .

Câu 23. Rút gọn biểu thức 81a 4b 2 ta được kết quả là

A. −9a 2b . B. 9a 2 b . C. 9a 2b . D. 81a 2b .

Câu 24. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

( )  (4 − 2 ) . ( )  (2 − 2 )
3 4 3 4
A. 4 − 2 B. 2 − 2 .

C. ( 2)  ( 3 − 2) . ( ) ( )
4 5 6 7
3− D. 11 − 2 11 − 2 .

9
Câu 25. Rút gọn biểu thức B = b 5 : 4 b3 với b  0 được kết quả là
7 12 27 21
A. B = b15 . B. B = b 5 . C. B = b 20 . D. B = b 20 .

( ) (4 )
2017 2016
Câu 26. Rút gọn biểu thức P = 7 + 4 3 3−7 .

( )
2016
A. P = 1 . B. P = 7 − 4 3 . C. P = 7 + 4 3 . D. P = 7 + 4 3 .

64
Câu 27. Cho biểu thức P = x. x 2 . x 3 , với x  0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
43

1 13 1 2
A. P = x 2 . B. P = x 24 . C. P = x 4 . D. P = x 3 .

( ) (2 )
2020 2021
Câu 28. Rút gọn biểu thức P = 2 6 − 5 6 +5 .

( ) ( )
2020 2020
A. 2 6 − 5 . B. 2 6 + 5 . C. 2 6 − 5 . D. 2 6 + 5 .

1 m
Câu 29. Rút gọn biểu thức P = x 2 8 x ta được P = x n với ( m, n  ) và m
*
là phân số tối giản. Khi đó
n
tổng m + n bằng.

A. 21 . B. 13 . C. 5 . D. 17 .
Câu 30. Cho các số thực a và b thỏa mãn 2a = 6 , 2b = 48 . Khi đó a − b bằng

A. 8 . B. −3 . C. 3 . D. −8 .

65

You might also like