You are on page 1of 26

thuvienhoclieu.

com
CHƯƠNG II: LŨY THỪA – MŨ – LOGARIT
I. LŨY THỪA – HÀM SỐ LŨY THỪA
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
LŨY THỪA
1. Lũy thừa với số mũ nguyên
Cho n là một số nguyên dương.
a n  a .a ...
a
• Với a tùy ý: n thöø a soá

1
an  n
• Với a  0 : a  1;
0
a (a: cơ số, n: số mũ).
Chú ý:
0 0 , 0 n không có nghĩa.
Lũy thừa với số mũ nguyên có các tính chất tương tự như lũy thừa với số mũ nguyên dương.
x n  b  *
2. Phương trình
• Với n lẻ: Phương trình (*) luôn có nghiệm duy nhất.
• Với n chẵn: + Nếu b  0 : Phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu.
+ Nếu b  0 : Phương trình (*) có một nghiệm x  0
+ Nếu b  0 : Phương trình (*) vô nghiệm.

3. Căn bậc n
*  n  2
Khái niệm: Cho b  R , n  N . Số a được gọi là căn bậc n của b nếu a  b .
n

• Với n lẻ và b  R , phương trình x  b có duy nhất một căn bậc n của b, ký hiệu là b .
n n

• Với n chẵn:
b  0 : Không có căn bậc n của b.
b  0 : Có một căn bậc n của 0 là 0.
b  0 : Có hai căn trái dấu, ký hiệu giá trị dương là n b , còn giá trị âm là  n b .
Tính chất: Với a, b  0 , m, n  N ; p  Z ta có:
*

a na
 
p
 , b  0; , a  0 ;
n n
ap  n
a

n
ab  n
a . n
b ; • b n
b •
a khi n leû
an  
n

• a  a;
n m n .m
•  a khi n chaün.
4. Lũy thừa với số mũ hửu tỉ

thuvienhoclieu.com Trang 1
thuvienhoclieu.com
m
r
n , trong đó m  Z,n  N . Lũy thừa của a với số mũ r được xác
*
Cho số thực a dương và số hửu tỉ
m

định như sau: a  a  a .


r n n m

5. Lũy thừa với số mũ vô tỉ


 r    nlim
Cho a  0,  là một số vô tỉ. Ta thừa nhận rằng luôn có một dãy số hữu tỉ n mà
r
 n và một

dãy số tương ứng


 a  có giới hạn không phụ thuộc vào việc chọn dãy số  r  .
rn
n

a  lim a n
r

Khi đó ta kí hiệu n  là lũy thừa của a với số mũ  .


6. Lũy thừa với số mũ thực
Tính chất
Với mọi a, b là các số thực dương;  ,  là các số thực tùy ý, ta có:

a
 a   ;
 

a
.a 
 a 
; a  a  a . ;
• • •

a a
 a.b 

 a .b ;    ;
• • b  b
So sánh hai lũy thừa
• So sánh cùng cơ số
   
- Nếu cơ số a  1 thì     a  a . - Nếu cơ số 0  a  1 thì     a  a .
• So sánh cùng số mũ
- Nếu số mũ   0 thì a  b  0  a  b . - Nếu số mũ   0 thì a  b  0  a  b .
   

HÀM SỐ LŨY THỪA


1. Khái niệm hàm số lũy thừa

Hàm số y  x , với   R được gọi là hàm số lũy thừa.

Chú ý: Tập xác định của hàm số y  x tùy thuộc vào giá trị của  .
Cụ thể: •  nguyên dương: D  R ;
D  R|\  0 ;
•  nguyên âm hoặc bằng 0:
D   0;   .
•  không nguyên:
2. Đạo hàm của hàm số lũy thừa

Hàm số lũy thừa y  x ,   R có đạo hàm với mọi x  0 và:

• x     x
  1
;


u   u
  1
.u
với u là biểu thức chứa x.

3. Khảo sát hàm số lũy thừa y  x Đồ thị
y  x ,   0 
y  x ,  0

a. Tập khảo sát:


 0;   a. Tập khảo sát:
 0;  
b. Sự biến thiên: b. Sự biến thiên:


y   x  1  0,  x >0 •
y   x 1  0,  x >0
Hàm số luôn đồng biến. Hàm số luôn nghịch biến.
• Giới hạn đặc biệt: • Giới hạn đặc biệt:
lim x   0, lim x   . lim x   , lim x   0.
x 0 x  x  0 x 

thuvienhoclieu.com Trang 2
thuvienhoclieu.com
• Tiệm cận: Không có. • Tiệm cận:
Trục Ox là tiệm cận ngang.
Trục Oy là tiệm cận đứng.
c. Bảng biến thiên: c. Bảng biến thiên:

I  1;1 .
Nhận xét: Đồ thị của hàm số lũy thừa luôn đi qua điểm
DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Lũy thừa
Bài toán 1. Viết lũy thừa với dạng số mũ hữu tỷ
Phương pháp giải
Tính chất của căn bậc n
n a
 n Khi n leû b  0 
a  b
n n ;
 n a . n b Khi n leû b  a
ab    n Khi n chaün  b  0 
n
;
 n a . n b Khi n chaün  b
•  •
a khi n leû
  a 
n n
p
.
n
a  a , a  0 ;
p n
n m
a  n .m
a ;  a khi n chaün
• • • 
Công thức lũy thừa với số mũ thực
m
am am  a 
a   am n ; a m .b m   a.b  ;
  .
n m
m
 a m.n ; m
b
mn
• a .a  a ; b
m n n
• • a • •
Ví dụ mẫu:
4
Ví dụ 1: Cho x là số thực dương. Biểu thức x 2 3 x được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
7 5 12 6

A. x . B. x . C. x . D. x .
12 6 7 5

Hướng dẫn giải.


1
4
1
 7 4
4
7 7
x x  x 2 x  x   x 3   x 12 .
4 23 3 3

Ta có:   Chọn A.
Sử dụng máy tính cầm tay:
Cho x một giá trị dương bất kì, nhập vào máy tính, trừ lần lượt các đáp án cho đến khi nhận được kết
quả bằng 0 thì chọn.
Cho x  3 .
Thao tác trên máy tính: qs!o4$3dqs3$p3^7a12=
KQ: 0  Chọn A

5
a3 b a
Ví dụ 2: Cho hai số thực dương a và b. Biểu thức b a b được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ

thuvienhoclieu.com Trang 3
thuvienhoclieu.com
7 31 30 1
a 30 a
30  a  31  a 6
  .   .   .   .
A.  b  B.  b  C.  b  D.  b 
Hướng dẫn giải
1 1 1 5 1
1
a 3 b a 5 a 3  a   a 2 5 a 3  a  2 aa6  a 6  a 6
5
         5    5     .
b a b b b b b b bb b  b  Chọn D.
Ta có:

Sử dụng máy tính cầm tay:


Cho a, b nhận   giá trị dương bất kì, nhập vào máy tính, trừ lần lượt các đáp án cho đến khi
ab
nhận được kết quả bằng 0 thì chọn.
a  3 a3 b a
 5

Cho b  5
. b a b
Thao tác trên máy tính:
qs!o5$3a5$qs5a3$s3a5$$$$
p(3a5$)^7a30=
KQ: 0, 0307  0  Loại A
!Eo31= KQ: 0, 3285  0  Loại B. Tương tự, loại C  chọn D.
Bài toán 2. Tính giá trị biểu thức
Phương pháp giải
ax
f  x 
Công thức đặc biệt a x  a thì f  x   f  1  x   1.

5  3 x  3 x
P
x
Ví dụ 1: Cho 9  9  23. Tính giá trị của biểu thức
x
1  3 x  3 x ta được
3 1 5
. .  .
A. 2. B. 2 C. 2 D. 2
Hướng dẫn giải
3 x  3 x  5
 
2
x x
9  9  23  3  3
x x
 25   x
3  3  5  loaïi 
x

Ta có:

P

5  3 x  3 x   55   5.
1  3 x
 3 x  1  5 2 Chọn D.
Từ đó, thế vào
BÀI TẬP
Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng?
a   \  0 ; n  .
m
n
a n  n a m ; a  .
A. a xác định với mọi B.
m
a  1; a  .
0 n
a  a ; a  ; m,n  .
m n
C. D.

thuvienhoclieu.com Trang 4
thuvienhoclieu.com
a 2 2
b 2 3
1
a 
2
2
b 3
a  0, b  0 2
 b 3 ) được kết quả
Câu 2: Rút gọn biểu thức (với và a
a 2
b 3
2a 2
. .
A. 2.
2
B. 2a . C. a
2
b 3
D. a
2
b 3

3
P  a a4 a5 a
Câu 3: Cho số thực dương a. Rút gọn ta được
25 37 53 43

A. a . B. a . C. a . D. a .
13 13 36 60

P  a. 3 a 2 . a  a  0 
Câu 4: Viết biểu thức dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ ta được
5 5 11

A. P  a . B. P  a . C. P  a . D. P  a .
3 6 6 2

m
b3 a a
5 ,  a, b  0   
a b b
Câu 5: Viết biểu thức về dạng lũy thừa   ta được m bằng
2 4 2 2
. . . .
A. 15 B. 15 C. 5 D. 15
5
Q  b3 : 3 b
Câu 6: Rút gọn biếu thức với b  0 ta được
5 4 4

Q  b2 . Q  b9 . Q  b 3. Q  b3 .
A. B. C. D.
a3 a
được viết dưới dạng a . . Giá trị của  là

Câu 7: Giả sử a là số thực dương, khác 1 và
11 5 2 1
 .  .  .  .
A. 6 B. 3 C. 3 D. 6
1
P  x 3 .6 x
Câu 8: Rút gọn biểu thức với x  0 ta được
1 2
P  x.
A. P  x . C. P  x . D. P  x .
2 8 9
B.
12
a3b3
Câu 9: Cho a, b là các số thực dương. Viết biểu thức dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ ta được
3 1 1 1 1 1 1 3

A. a b . B. a b . C. a b . D. a b .
4 2 4 9 4 4 4 4

2
a 3
a
Câu 10: Cho a là một số dương, viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ ta được
7 1
3 2
A. a . B. a . C. a . D. a .
6 6

Câu 11: Cho a  0. Đẳng thức nào sau đây đúng?


5
a3
 a6 .
a 
4 7
a a  a.
3 4 3
a 2
2
 a6 . 7
a5  a 5 .
A. B. C. D.
thuvienhoclieu.com Trang 5
thuvienhoclieu.com

a 
3 1
3 1

P ,
với a  0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
5 3
Câu 12: Cho biểu thức a .a 4  5

1 3

A. P  a . B. P  a. C. P  a . D. P  a .
2 2 3

   
2017 2016
P  74 3 74 3
Câu 14: Giá trị của biểu thức bằng

 7  4 3
2016
.
7  4 3. 7  4 3.
A. 1. B. C. D.
10  2 x  2  x
P
Câu 16: Cho 4  4
x x
 14. Giá trị của biểu thức 3  2 x  2  x là
1 6
P . P .
A. P  2. B. 2 C. 7 D. P  7.
4  5 x  5 x
P
x
Câu 17: Cho 25  25  7. Giá trị của biểu thức
x
9  5x  5 x là
1
P .
A. P  12. D. P  2.
1
B. P  12 . C. 9
Dạng 2: Hàm số lũy thừa
Bài toán 1. Tìm tập xác định của hàm số lũy thừa
Phương pháp giải

y   f  x   ,

Ta tìm điều kiện xác định của hàm số dựa vào số mũ  của nó như sau:

f  x .
• Nếu  là số nguyên dương thì không có điều kiện xác định của

f  x   0.
• Nếu  là số nguyên âm hoặc bằng 0 thì điều kiện xác định là

f  x   0.
• Nếu  là số không nguyên thì điều kiện xác định là
Ví dụ mẫu
1

 

y   x  5x  6 2 5
Ví dụ 1: Tập xác định của hàm số là
 \  2;3 .  ; 2    3;   .
A. B.

C.
 2;3 . D.
 3;   .
1

Hướng dẫn giải: Số mũ 5 không phải là số nguyên. Do đó, điều kiện xác định của hàm số là:
 x 2  5 x  6  0  x   2;3  .  2;3 . Chọn C.
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là
  sin 2018
Ví dụ 2: Tập xác định của hàm số y  x là

A. . B.
 0;   . C.
 \  0 .  0;   .
D. 

thuvienhoclieu.com Trang 6
thuvienhoclieu.com
 x nên tập xác định là  \  0 . Chọn C.
sin  2018 
Hướng dẫn giải: Ta có y  x
0

 
2019
y  1 x
Ví dụ 3: Tập xác định của hàm số là

A. . B.
 0;   . C.
 \  0 .  0;   .
D. 
Hướng dẫn giải: Vì số mũ 2019 là số nguyên âm nên điều kiện xác định của hàm số là
1  x  0, ngoài ra hàm số còn chứa căn thức bậc hai nên x  0.
1  x  0  luoân ñuùng x  0 
  x  0.
 x  0 D   0;   .
Hàm số xác định Vậy Chọn D.
Bài toán 2. Tính đạo hàm của hàm số lũy thừa
Phương pháp giải
Công thức tính đạo hàm


 x    x  x  0,    ;
   1


 u   u
   1
.u
với u là biểu thức chứa x.
Ví dụ mẫu
1

 

y  1 x 2 4
.
Ví dụ 1: Tìm đạo hàm của hàm số
5 5
1
  5
 
 
y   1  x 2 4 . y   x 1  x 2 4
.
A. 4 B. 2
5 5
5
  1
 
 
y  x 1  x 2 4 . y  x 1  x 2 4
.
C. 2 D. 2
Hướng dẫn giải
1 5 5
1
    1
   .  2 x  
1
 
 1  
y   1  x 2 4
. 1  x2   1  x2 4
x 1  x2 4
.
Ta có: 4 4 2 Chọn D.
y   2  3 cos 2 x  .
4

Ví dụ 2: Tìm đạo hàm của hàm số


y  24  2  3 cos 2 x  sin 2 x. y  12  2  3 cos 2 x  sin 2 x.
3 3

A. B.
y  24  2  3 cos 2 x  sin 2 x. y  12  2  3 cos 2 x  sin 2 x .
3 3

C. D.
Hướng dẫn giải
y  4  2  3 cos 2 x   2  3 cos 2 x    4  2  3 cos 2 x   6 sin 2 x   24  2  3 cos 2 x 
3 3 3
sin 2 x.
Ta có:
Chọn A.
BÀI TẬP

 
2 3
y  x 2  3x  4
Câu 1: Tập xác định D của hàm số là
D   \  1; 4 . D   ; 1   4;   .
A. B.
D   ; 1   4;   .
C. D  . D.
Câu 2: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào có tập xác định D   ?

thuvienhoclieu.com Trang 7
thuvienhoclieu.com

 1 
 

y  2 2  .
 

y   2  x .

y  2 x . x  y  2  x2 .
A. B.  C. D.

 
4
y  x 2  3x
Câu 3: Tập xác định D của hàm số là

A.
 0;3 . B.
D   \  0;3 .
C. D  . D.
D   ; 0    3;   .
2019

Câu 4: Tập xác định của hàm số



y  x2  4x  2020

A.
 ; 0    4;   . B.
 ; 0    4;   . C.
 0; 4  . D.
 \  0; 4 .

y   3 x
0

Câu 5: Tập xác định D của hàm số là


D   ;3  . D   ;3 . D   \  3 .
A. B. C. D. D  .

 sin
 x 3  2
y  
Câu 6: Tập xác định D của hàm số  x2 là
D   \  2;3 . D   , 2   3,   .
A. B.
D   \  3 . D   ; 2    3;   .
C. D.

 

y  xe  x2 1
Câu 7: Tập xác định D của hàm số là
D   1;1 . D   \  1;1 . D   1;   .
A. B. C. D. D  .
y   x 2  3x  2 

Câu 8. Tập xác định của hàm số là

A.
R \  1; 2
. B.
 ;1   2;   . C. (1;2). D.
 ;1  2;   .

LOGARIT
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Khái niệm lôgarit
Cho hai số dương a , b với a  1 . Số  thỏa mãn đẳng thức a  b được gọi là lôgarit cơ số a của b , và ký

hiệu là log a  b .
2. Tính chất
log a  0; log a a  1
a log a b  b; log a  a   
Cho a , b  0, a  1 . Ta có:
3. Quy tắc tính lôgarit
a. Lôgarit của một tích

log a (b1b2 )  log a b1  log ab2


Cho a, b1 , b2  0 với a  1 , ta có:

log a  b1 ...bn   log a b1  ...  log a bn


Chú ý: Định lý trên có thể mở rộng cho tích của n số dương:

trong đó
a, b1 , b2 ,..., bn  0, a  1.

thuvienhoclieu.com Trang 8
thuvienhoclieu.com
b. Lôgarit của một thương

b1
log a   log a b1  log a b2
a, b1 , b2  0 với a  1, ta có: b2
Cho

1
log a   log a b
Đặc biệt: b  a  0, b  0  .
c. Lôgarit của một lũy thừa
log a b   log a b
Cho hai số dương a, b , a  1. 
Với mọi , ta có:
1
log a n b  log a b
Đặc biệt: n
4. Đổi cơ số
logc b
loga b 
logc a
Cho a, b, c  0; a  1; c  1, ta có:
1
log a b 
log b a
 b  1 ; log a b 
1
log a b    0  .
Đặc biệt: 
5. Lôgarit thập phân – lôgarit tự nhiên
a. Lôgarit thập phân
Lôgarit thập phân là lôgarit cơ số 10. Với
b  0, log10 b thường được viết là log b hoặc lg b .
b. Lôgarit tự nhiên
Lôgarit tự nhiên là lôgarit cơ số e . Với
b  0, loge b được viết là ln b .
DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1. Tính giá trị của biểu thức không có điều kiện. Rút gọn biểu thức.
P  log a b3 . log b a 4
Ví dụ 1: Cho a, b  0 và a, b  1 , biểu thức bằng
A. 6 B. 24 C. 12. D. 18.
Hướng dẫn giải
3 1
P  log a b3 .log b a 4  log 1 b3 .log b a 4  .4.log a b.  24.
a2 1 log a b
Ta có : 2 Chọn B.

Ví dụ 2: Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn a  1, a  b và log a b  3.


b
P  log b
a
Biến đổi biểu thức a ta được
A. P  5  3 3. B. P  1  3. C. P  1  3. D. P  5  3 3.
Hướng dẫn giải

P
log a
b 1
a 2
 log a b  1
1
 2
3 1


3 1 
 1  3.
b log a b  1 1 3  2
log a log a b  1
Ta có: a 2 Chọn C.
Phương pháp giải trắc nghiệm:
Chọn a  2, b  2 . Bấm máy ta được P  1  3. Chọn C.
3

thuvienhoclieu.com Trang 9
thuvienhoclieu.com
Dạng 2. Tính giá trị biểu thức theo một biểu thức đã cho
Phương pháp giải
Để tính
loga b theo m  log a x; n  log a y ta biến đổi b  a .x  .y  .
  
Từ đó suy ra log a b  log a a . x .y    m   n .
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho
log12 27  a. Khi đó giá trị của log 6 16 được tính theo a là
4  3  a 4  3  a 4a 2a
. . . .
A. 3  a B. 3  a C. 3  a D. 3  a
Hướng dẫn giải
log 2 27 3 log 2 3 2a
a  log12 27    log2 3  .
log 2 12 2  log 2 3 3a
Ta có:
4 4 4 4  3  a
log6 16  4 log 6 2     .
log 2 6 1  log 2 3 2a 3a
1
Khi đó 3a Chọn A.
Sử dụng máy tính cầm tay:
i12$27qJz ( Lưu
log12 27 vào biến A)

Nhập
log6 16 trừ lần lượt các đáp án cho đến khi được kết quả bằng 0 thì chọn.
i6$16$p(a4(3pJz)R3+Jz$)=
KQ: 0  chọn A.
Ví dụ 2. Cho log 3  a; log 2  b Khi đó giá trị của
log125 30 được tính theo a là:

4  3  a 1 a
. a a
A. 3  b
.
B.
3  
1  b
C. 3  b
.
D. 3  a
.

Hướng dẫn giải


lg 30 1  lg 3 1 a
log125 30    .
lg125 3  1  lg 2  3  1  b 
Ta có: Chọn B.
Sử dụng máy tính tương tự câu 1.
g3)qJz; g2)qJx
i125$30$p(a4(3pJz)R3pJx$)=
KQ: 3,0345...  0  loại A
i125$30$p(a1+JzR3(1pJx)$)=
KQ: 0  Chọn B.
BÀI TẬP
Câu 1: Với a là số thực dương tùy ý,
log 5 a 2 bằng
1 1
A. 2 log 5 a B. 2+ log 5 a C. 2 log 5 a D . 2 + log 5 a
Câu 2: Với a là số thực dương tùy ý,
log 7 a 2 bằng
1 1
A. 7 log 2 a B. 2 log 7 a C. 2 log 7 a D . 2 + log 2 a
Câu 3: Với a là số thực dương tùy ý,
log 7 a 2 bằng

thuvienhoclieu.com Trang 10
thuvienhoclieu.com
1 1
A. 7 log 2 a B. 2 + log 2 a C. 2 log 7 a D . 2 log 7 a
Câu 4: Với a là số thực dương tùy ý,
log 7 a 3 bằng
1
A. 7 log 2 a B. 3 + log 2 a C. 3 log 7 a D . 3+ log 7 a
Câu 5: Với a là số thực dương tùy ý,
log 6 a 3 bằng
1
A. 6 log a B. 3 + log 6 a C. 3 log 6 a D . 3+ log 6 a
Câu 6: Với a là số thực dương tùy ý,
log 7 a 5 bằng
1
log a
A. 5 7 B. 7 + log 5 a C. 7 log 7 a D . 5+ log 7 a
Câu 7: Với a là số thực dương tùy ý,
log 7 3 a bằng
1 1
log a
A. 7 2 B. 3 log 7 a C. 3 log 7 a D . 3 + log 7 a
log 7 a bằng
Câu 8: Với a là số thực dương tùy ý,
1 1
log a
A. 7 2 B. 3 log 7 a C. 3 log 7 a D . 2 log 7 a
3 2
Câu 9: Với a là số thực dương tùy ý, log 7 a bằng
3 2
A. 3 log 7 a B. 2 log 7 a C. 3 log 7 a D . 3 log 7 a
3 2
Câu 10: Với a là số thực dương và khác một, log a a bằng
2 3 2
log a
A. 3 B. 2 a C. 3 log 2 a D . 3 log 3 a
5 2
Câu 11: Với a là số thực dương và khác một, log a a bằng
2 3 5 2
5 2
A. 3 log a a B. 2 log a a C. 2 D. 5
log a2 a
Câu 12: Với a là số thực dương và khác một, bằng
3 1
log a
A. 2 B. 2 a C. 2 D . 3 log 3 a
Câu 13: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng khi a,b là các số thực dương khác một.
a logb a  b B. a
log b a
a C. a
log a b
a D. a
log a b
b
A.
Câu 14: Cho 0  a  1 và x, y là hai số dương. Tìm mệnh đề đúng:
A. log a ( x  y )  log a x  log a y. B. log a ( x. y )  log a x  log a y.
C. log a ( x. y )  log a x.log a y. D. log a ( x  y )  log a x.log a y.
Câu 15: Cho 0  a  1 và x, y là hai số dương. Tìm mệnh đề đúng:
x log a x log a x
log a   log a ( x  y )  
A. y log a y B. log a y
x
log a  log a x  log a y.
C. y D. log a ( x  y )  log a x  log a y.
thuvienhoclieu.com Trang 11
thuvienhoclieu.com
P  log a3 a
Câu 16: Cho a  0 và a  1. Khi đó biểu thức có giá trị là:
1 1
  
A. 3. B. 3 C. 3 D. 3.
Câu 17: Biết log 6 a  2 với a  0 thì log 6 a bằng:
A. 36. B. 6. C. 1 D. 4
8log 7
Câu 18: Cho a  0 và a  1. Khi đó biểu thức P  a
a2
có giá trị là:
2 4 6 8
A. 7 . B. 7 . C. 7 . D. 7 .
log a 4
Câu 19: Cho a  0 và a  1. Khi đó biểu thức P  a có giá trị là:
1

A. 2 B. 2. C. 4. D. 16.
Câu 20: Cho a  0 và a  1. Khi đó biểu thức P  log a (a . a . a ) có giá trị là:
3 5

1 37
 
A. 15 B. 10. C. 20. D. 10
Câu 21: Với a là số thực dương tùy ý,
log 6 a 3 bằng
1
A. 6 log a B. 3 + log 6 a C. 3 log 6 a D . 3+ log 6 a
Câu 22: Với a là số thực dương tùy ý,
log 7 a 5 bằng
1
log a
A. 5 7 B. 7 + log 5 a C. 7 log 7 a D . 5+ log 7 a

3
Câu 23: Với a là số thực dương tùy ý, log 7 a bằng
1 1
log a
A. 7 2 B. 3 log 7 a C. 3 log 7 a D . 3 + log 7 a
Câu 24: Với a là số thực dương tùy ý, log 7 a bằng
1 1
A. 7 log 2 a B. 3 log 7 a C. 3 log 7 a D . 2 log 7 a
3 2
Câu 25: Với a là số thực dương tùy ý, log 7 a bằng
3 2
log a
A. 3 log 7 a B. 2 7 C. 3 log 7 a D . 3 log 7 a
3 2
Câu 26: Với a là số thực dương và khác một, log a a bằng
2 3 2
log a
A. 3 B. 2 a C. 3 log 2 a D . 3 log 3 a
5 2
Câu 27: Với a là số thực dương và khác một, log a a bằng
2 3 5 2
5 2
log a log a
A. 3 a B. 2 a C. 2 D. 5
log a2 a
Câu 28: Với a là số thực dương và khác một, bằng
3 1
log a
A. 2 B. 2 a C. 2 D . 3 log 3 a
Câu 29: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng khi a,b là các số thực dương khác một.
thuvienhoclieu.com Trang 12
thuvienhoclieu.com
a logb a
b B. a
log b a
a C. a
log a b
a D. a
log a b
b
A.

Câu 30: Cho 0  a  1 và x, y là hai số dương. Tìm mệnh đề đúng:


A. log a ( x  y )  log a x  log a y. B. log a ( x. y )  log a x  log a y.
C. log a ( x. y )  log a x.log a y. D. log a ( x  y )  log a x.log a y.
Câu 31: Cho 0  a  1 và x, y là hai số dương. Tìm mệnh đề đúng:
x log a x log a x
log a   log a ( x  y )  
A. y log a y B. log a y
x
log a  log a x  log a y.
C. y D. log a ( x  y )  log a x  log a y.
P  log a3 a
Câu 32: Cho a  0 và a  1. Khi đó biểu thức có giá trị là:
1 1
  
A. 3. B. 3 C. 3 D. 3.
Câu 33: Biết log 6 a  2 với a  0 thì log 6 a bằng:
A. 36. B. 6. C. 1 D. 4
8log 7
Câu 34: Cho a  0 và a  1. Khi đó biểu thức P  a
a 2
có giá trị là:
2 4 6 8
A. 7 . B. 7 . C. 7 . D. 7 .
log a 4
Câu 35: Cho a  0 và a  1. Khi đó biểu thức P  a có giá trị là:
1

A. 2 B. 2. C. 4. D. 16.
Câu 36: Cho a  0 và a  1. Khi đó biểu thức P  log a (a . a . a ) có giá trị là:
3 5

1 37
 
A. 15 B. 10. C. 20. D. 10
0,3
 a10 
M  
3 5
a b
Câu 37: Với các số thực dương , bất kì, đặt  b  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1
log M  3log a  log b
A. 2 . B. log M  3log a  2 log b .
1
log M  3log a  log b
C. log M  3log a  2log b . D. 2 .
Câu 38: Cho
log 2 5  m;log 3 5  n . Khi đó log 6 5 tính theo m và n là.
1 mn
A. m  n . B. m  n .
2 2
C. m  n . D. m  n .

Câu 39: Với a, b là hai số thực dương và


a  1, log a a  a b  bằng
3

3 3 3 2 4 2
 log a b  log a b  log a b  log a b
A. 2 2 . B. 2 . C. 3 9 . D. 3
Câu 40: Đặt
log12 6  a;log12 7  b . Hãy biểu diễn log 2 7 theo a và b .
b b a a
log 2 7  log 2 7  log 2 7  log 2 7 
A. 1 a . B. 1 a . C. 1 b . D. 1 b .
thuvienhoclieu.com Trang 13
thuvienhoclieu.com
2log3 a
Câu 41: Rút gọn biểu thức
P3  log 5 a 2 .log a 25 , với a là số thực dương khác 1 ta được:
2 2 2 2
A. P  a  4 . B. P  a  4 . C. P  a  2 . D. P  a  2 .

Câu 42: Cho các số thức a , b , c thỏa mãn log a b  9 , log a c  10 . Tính
b
.

M  log a c 
2 7 3 5
M M M M
A. 3. B. 3. C. 2. D. 2.
Câu 43: Cho a, b là các số thực dương khác 1 và thỏa mãn
log a b  3 . Tính giá trị của biểu thức
3
b
T  log b .
a
a
3
T 
A. T  1 . B. C. T  4 .
4. D. T  4 .
Câu 44: Cho a, b là các số thực dương, khác 1 . Đặt
log a b   . Tính theo  giá trị của biểu thức:
P  log a 2 b  log b a 3
.
  12
2
2  2  2  12 4 2  1
P P P P
A.  . B. 2 . C. 2 . D. 2 .
Câu 45: Cho a  log 2 5 . Tính log 4 1250 theo a .
1  4a 1  4a
2  1  4a  2  1  4a 
A. 2 . B. 2 . C. . D. .
4
log 2  a log 3
Câu 46: Đặt 3 , khi đó 81 bằng
2
1  2
  a  2   a  2
A.  2  . B. a  4 . D. 2a  4 .
2
C. 4 .
Câu 47: Cho log 3 15  a . Tính A  log 25 15 theo a.
a a a 2a
A A A A
2  a  1 a 1 . 21 a a 1 .
A. . B. C. . D.

Câu 48: Đặt a  log 2 3, b  log 2 5, c  log 2 7 . Biểu thức biểu diễn log 60 1050 theo a, b, c là.
1  a  b  2c 1  a  2b  c
log 60 1050  log 60 1050 
A. 1  2a  b . B. 2ab .
1  a  2b  c 1  2a  b  c
log 60 1050  log 60 1050 
C. 1  2a  b . D. 2ab .

Câu 49: Đặt a = log 3 4, b = log 5 4. Hãy biểu diễn log12 80 theo a và b. .
2a 2 - 2ab 2a 2 - 2ab
log12 80 = log12 80 =
A ab + b .. B. ab .
a + 2ab a + 2ab
log12 80 = log12 80 =
C. ab + b . D. ab .
log 4  a 2022

Câu 50:Với a là số thực dương tùy ý, bằng
1
log 2 a
A. 4044 log 2 a . B. 2022  log 4 a . C. 1011.log 2 a . D. 1011 .
HÀM SỐ MŨ
thuvienhoclieu.com Trang 14
thuvienhoclieu.com
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Hàm số mũ
y  a x  a  0; a  1
Định nghĩa: Hàm số được gọi là hàm số mũ cơ số a.
y  a  a  0; a  1
x
Tập xác định: Hàm số có tập xác định là  .
y  a  a  0; a  1
x
Đạo hàm: Hàm số có đạo hàm tại mọi x.
 a  '  a ln a ; Đặc biệt:  e  '  e x .
x x x

 a  '  u 'a
u
;
u
 eu  '  u ' eu
ln a
lim a x  0, lim a x    a  1 ; lim a x  , lim a x  0  0  a  1 .
x  x  x  x 

Sự biến thiên: Khi a  1 hàm số luôn đồng biến.


Khi 0  a  1 hàm số luôn nghịch biến.
Đồ thị: Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là trục Ox và luôn đi qua các điểm
 0;1 ,  1; a  và nằm phía trên
trục hoành.

HÀM SỐ LOGARIT
2. Hàm số lôgarit
y  log a x  a  0; a  1
Định nghĩa: Hàm số được gọi là hàm số lôgarit cơ số a.
Tập xác định: Tập xác định:
 0;  .
1
y  log a x  a  0; a  1  log a x  ' 
Đạo hàm: Hàm số có đạo hàm tại mọi x dương và x ln a .
1
 ln x  ' 
Đặc biệt: x.
u' u'
 log a u  '   ln u  ' 
Hàm số hợp: u ln a ; u
lim log a x  , lim log a x    a  1
Giới hạn đặc biệt: x  0 x 
;
lim log a x  , lim log a x    0  a  1
x 
x0 .
Sự biến thiên: Khi a  1 hàm số luôn đồng biến.
Khi 0  a  1 hàm số luôn nghịch biến.
Đồ thị
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là trục Oy và luôn đi
qua các điểm
 1;0  ,  a;1 và nằm bên phải trục tung.

thuvienhoclieu.com Trang 15
thuvienhoclieu.com
Nhận xét: Đồ thị của các hàm số y  a và y  log a x
 a  0, a  1 đối xứng với nhau qua đường thẳng
x

yx

DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Đạo hàm, sự biến thiên của hàm số
Bài toán 1: Tìm đạo hàm của các hàm số mũ – hàm số lôgarit
Phương pháp giải
Sử dụng công thức đạo hàm của hàm số mũ, lôgarit.
u' u'
;  ln x  '   log a u  '   ln u  ' 
1 1
a 'a
x x
ln a;  a  '  u' a ln a.
u u  log a x  ' 
; x ln a x; u ln a ; u
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Khẳng định nào sau đây sai?
1 1
3 '3
x x
ln 3  ln x  '   log3 x  '  e 'e
2x 2x
A. B. x C. x ln 3 D.
Hướng dẫn giải
Ta có:
1
 3  '  3 .ln 3 nên đáp án A đúng.
x x  ln x  ' 
x nên đáp án B đúng.
1
 log 3 x  '   e  '   2 x  '.e
2x 2x
 2.e 2 x
x ln 3 nên đáp án C đúng. nên đáp án D sai.
Chọn D.
Sử dụng máy tính.
Bài toán 2: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ và hàm số lôgarit
Phương pháp giải
y  a x  a  0; a  1
Hàm số đồng biến khi a  1 và nghịch biến khi 0  a  1 .
Hàm số y  log a x đồng biến khi a  1 và nghịch biến khi 0  a  1 .
Ví dụ mẫu
y   2a  5 
x

Ví dụ 1: Tìm a để hàm số nghịch biến trên  .


5 5 5
a3 a3 a
A. 2 B. 2 C. a  3 D. 2
Hướng dẫn giải
5
y   2a  5 
x 0  2a  5  1  a3
Hàm số nghịch biến trên  khi và chỉ khi 2 .
Chọn A.
Ví dụ 2: Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ?
x
 
x  3
y  y    y  log 1 x
y  log 2 x 2  2  2
A. B. C. D.
Hướng dẫn giải
Ta có hàm số y  a luôn đồng biến trên  khi và chỉ khi a  1 .
x


a  1
Ở phương án B, 2 thỏa mãn khẳng định trên.
Ta loại phương án A và D vì hàm số y  log a x chỉ xác định trên
 0;  .

thuvienhoclieu.com Trang 16
thuvienhoclieu.com
x
 3
3 y   
0 1 2   0;  . Chọn B.
Ta loại phương án C, vì 2 nên hàm số  nghịch biến trên
y   x 2  3 e x
Ví dụ 3: Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây đúng?
 ;1  3;1
A. Hàm số đồng biến trên khoảng . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng .
 1;   1;3
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng . D. Hàm số đồng biến trên khoảng .
Hướng dẫn giải
x  1
y'  0  
y '  2 x.e   x  3  .e  e .  x  2 x  3 
x 2 x x 2
 x  3 .
Ta có: .
Bảng xét dấu:
x  -3 1 
y + 0 - 0 +
Chọn B.

BÀI TẬP
2
3 x
Câu 1: Cho hàm số y  2
x
có đạo hàm là
x 2 3 x 2
3 x 2
 3 x 1
A. (2 x  3).2 C. (2 x  3).2 D. ( x  3x).2
x 2 x
.ln 2 .
2
x 3 x
B. 2 .ln 2 . . .
x 2 3 x
Câu 2: Hàm số y  3 có đạo hàm là

A. 
2 x  3 .3 x  3x  .3x
D. 
2 x  3 .3x 3 x.ln 3
2
x2 3 x 2 2  3 x 1 2
x 3 x
. B. 3 .ln 3 . C. . .
x2  x
Câu 3: Hàm số y  2 có đạo hàm là
 x  x 2 x 2  x 1
 2 x  1 .2 x  x  2 x  1 .2 x  x.ln 2
2 2
2 2
x x
A. . B. . C. 2 .ln 2 . D. .
x2  x
Câu 4: Hàm số y  3 có đạo hàm là
 x 2  x  .3x  x 1
2
x2  x 2
x
A. 3
x2  x
.ln 3 . B.
 2 x  1 3 . C. . D.
 2 x  1 3x .ln 3
.
y   x  2x  2 e 2 x
Câu 5: Tính đạo hàm của hàm số
y '   2x  2 ex y '   x2  2 ex
C. y '  x e D. y '  2 xe
2 x x
A. B.
x2 x
Câu 6: Đạo hàm của hàm y  e là:

A.
 2x  1 e x  x
2

B.
 2x  1 e x
C.
x 2
 x  e2x 1
D.
 2x  1 e2x 1
x
1
Câu 7: Đạo hàm của hàm số f  x     là:
2
x x
1 1
A. f '( x)    ln 2 B. f '( x)    lg 2
2 2
x x
1 1
C. f '( x)     ln 2 D. f '( x)     lg 2
2 2
y   2x  1 3x
Câu 8: Đạo hàm của hàm số là:
3  2  2x ln 3  ln 3
x
3  2  2x ln 3  ln 3
x
2.3x   2x  1 x.3x 1 x
A. B. C. D. 2.3 ln 3

thuvienhoclieu.com Trang 17
thuvienhoclieu.com
x
e
y
Câu 9: Đạo hàm của hàm x  1 là:
 x  2 ex xe x  x  1 e x ex
B. 
 x  1 x  1  x  1
2 2 2

A. C. D. x  1
y   x 2  2x  e x
Câu 10: Đạo hàm của hàm là:

A.
 x 2  2x  2  e x
B.
 x 2  2  ex
C.
x 2
 x  ex
D.
x 2
 2 ex

Câu 11: Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ?


x x
3
x  2 3  3   
x

y   y    y    y 
   3   2   2 3
A. B. C. D.
y  log M x, M  a 2  4
Câu 12: Các giá trị thực của tham số a để hàm số nghịch biến trên tập xác định là
2a 5 a 5
A. B.
 5  a  2; 2  a  5
C. D. a  2
y   a 2  3a  3
x

Câu 13: Với giá trị nào của tham số a thì hàm số đồng biến?
a   1;2  a   ;1   2;  
A. a  1 B. a  2 C. D.
y   3a 2  10a  2 
x
 ;  
Câu 14: Hàm số đồng biến trên khi
 1  1 1 
a   ;  a   ;  a   ;3 
 3 a   3;    3 3 
A. B. C. D.
y  log 3  4 x  1
Câu 15: Đạo hàm của hàm số là
1 4 ln 3 4ln 3
y'  y'  y'  y' 
 4 x  1 ln 3  4 x  1 ln 3 4x  1 4x  1
A. B. C. D.
y  log  ln 2 x 
Câu 16: Tìm đạo hàm của hàm số .
2 1 1 1
y'  y'  y'  y' 
A. x ln 2 x.ln10 B. x ln 2 x.ln10 C. 2 x ln 2 x.ln10 D. x ln 2 x

f  x   ln  4 x  x 2
 . Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 17: Cho hàm số
f '  3  1,5 f ' 2  0 f '  5  1 f '  1  1
A. B. C. D.
y  log 5  x 2  x  1
Câu 18: Tìm đạo hàm của hàm số .
2x  1 1
y'  2 2x  1 y' 
A.
 x  x  1 ln 5
B.
y'  2
x  x 1 C.
y '   2 x  1 ln 5
D.
 x  x  1 ln 5
2

f  x   ln  x  1
4
f '  1
Câu 19: Cho hàm số . Đạo hàm bằng

thuvienhoclieu.com Trang 18
thuvienhoclieu.com
ln 2 1
A. 2 B. 1 C. 2 D. 2

Câu 20: Tìm đạo hàm của hàm số



y  ln x  x 2  1 
1 2x 1 1
y'  y'  y'  y' 
A. 2 x 1
2
B. x  x2  1 C. x  x 1 2
D. x2  1

y  log  x 2  x 
Câu 21: Tìm đạo hàm của hàm số .
1 2x  1
y 2 2x  1 y'  2x  1
A.
 x  x  ln10
B.
y'  2
x x C.
 x2  x  log e D.
y' 
x2  x
.log e

Dạng 2: Tập xác định của hàm số chứa mũ – lôgarit


Bài toán 1. Tìm tập xác định của hàm số chứa mũ – lôgarit.
Phương pháp giải
y  a x  a  0; a  1
Hàm số có tập xác định là  .
y  log a x  a  0; a  1  0;  .
Hàm số có tập xác định là
BÀI TẬP
Câu 1. Tập xác định của hàm số y  log 2 x là
A.  0;   . B.
 ;   . C.
 0;   . D.  2;   .
3 x
y  log 2
Câu 2. Tập xác định của hàm số 2 x là
D   3;   D   0;3 . D   ;0    3;   D   0;3
A. . B. C. . D. .
y   log  x  2 
2

Câu 3. Tập xác định của hàm số là


D. 
A. R . B.
R \  .
2
C.
 2;    . 2;  
.
2
x 2 x
Câu 4. Tìm tập xác định D của hàm số y  e .
D   0; 2 . D  R \  0; 2
A. D  R . B. C. . D. D  .
1
y .
Câu 5. Tìm tập xác định D của hàm số e x
 e 5

D  R \  5 D   5;  
A. D  (ln5;  ). B. D  [ln5; ) . C. . D. .
y   log  x  2 
2

Câu 5. Tập xác định của hàm số là


A. R . B.
R \  2
. C.
 2;     . D.  2;   .

y  log 1 x 2  3x  2 
Câu 6. Tìm tập xác định của hàm số 2 .
A.
 ;1   2;   . B. (1;2). C.
 2;     . D.
 ;1 .

thuvienhoclieu.com Trang 19
thuvienhoclieu.com
y  log 1  x  1
Câu 6. Tìm tập xác định của hàm số 2 .
D   ; 1 D   1;   D   1;   D  R \  1 .
A. . B. . C. . D.
y  log 2022  2 x  1
Câu 7. Tập xác định D của hàm số là
1  1 
D   ;   D   ;  
D   0;   2 . 2  .
A. . B. D  R . C. D.
Câu 8. Tập xác định của hàm số y  log 3 x là
A.  0;   . B.
R \  0
. C. R . D.
 0;   .
x3
y  log 2 .
Câu 9. Tìm tập xác định D của hàm số x2
D   ; 3   2;   D   2;   D   3; 2  D   ; 3   2;  
A. . B. . C. . D. .
y  log3  3  x 
Câu 10. Tìm tập xác định D của hàm số .
D   3;   D  R \  3 D   ;3
A. . B. . C. . D. D  R .
y  log 3  x  4 x 
2
Câu 11. Hàm số có tập xác định là
D  R \  0; 4 D   0; 4 . D   ;0    4;   D   0; 4 
A. . B. C. . D. .
2
y   x  2 3
Câu 12. Tập xác định D của hàm số là
D  R \  2 D   2;   D   0;  
A. . B. . C. . D. D  R .
f  x    ln  4  x 
Câu 13. Tập xác định D của hàm số là
D   ; 4  D   4;   D  R \  4 D   ; 4 .
A. . B. . C. . D.
y  log 3  3  2 x 
Câu 14. Hàm số có tập xác định là
3   3  3
 ;    ;   ; 
A.  2 . B.  2 . C.  2 . D. R .
y  log 2  x  1  log 2  x  3 
Câu 15. Tập xác định của hàm số là
D   1;3  D   ;1 D   3;   D   ;1   3;  
A. . B. . C. . D. .
10  x
y  log 3 2
Câu 16: Tập xác định D của hàm số x  3 x  2 là
D   2;10  D   1;   D   ;10  D   ;1   2;10 
A. B. C. D.
 
3
y  x 2  3x  4
Câu 17. Tập xác định D của hàm số là
D   1; 4 D   1; 4  D  R \  1; 4 D   ; 1   4;  
A. . B. . C. . D. .

Câu 18. Hàm số



y  log5 4 x  x 2

có tập xác định là
A.
 0;   . B.
 0; 4  . C. R . D.
 2;6  .

y   3x  x 
2 2
 log 2  x  1
4

Câu 19: Tìm tập xác định D của hàm số .

thuvienhoclieu.com Trang 20
thuvienhoclieu.com
D   \  0;1;3 D   1;3 D   0;3 \  1 D   1;3
A. B. C. D.
y   x  2  log 2  x 2  2 x  3
log100

Câu 20: Tìm tập xác định D của hàm số .


D   3;   D   2;3
A. B.
D   ; 1   3;   D   1;3
C. D.
y  2 x  1  log  x  2 
4

Câu 21: Tìm tập xác định D của hàm số .


D   2;   D   0;  
A. B.
D   0;   \  2 D   0;   \  2
C. D.
x 1
y  log 2
Câu 22: Tìm tập xác định D của hàm số x .
D   1;   D   ;0    1;   D   0;1 D   \  0
A. B. C. D.
y  5 x 1  25   x  4 
2

Câu 23: Tìm tập xác định D của hàm số


D   ;3  D   4;   D   ;3 D   3;   \  4
A. B. C. D.
2 x 2
Câu 24: Tìm tập xác định D của hàm số y  2022

A.

D   2; 2 
B.

D   2; 2  C.
D    2; 2 
D.

D  ;  2 

PHƯƠNG TRÌNH MŨ – BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ


KIẾN THỨC CẦN NHỚ
x
1. Phương trình mũ a = b
x  log a b
+ Nếu b  0 thì phương trình có nghiệm duy nhất .
+ Nếu b  0 thì phương trình vô nghiệm.
Đặc biệt: Phương trình a  a  x  y (biến đổi về cùng cơ số).
x y

 
 a  .
f x g x
Dạng 1: Phương trình có dạng a
f  x
 a   nghiệm đúng với mọi x.
g x
+ Nếu a  1 thì a
f  x  g  x .
+ Nếu 0  a  1 thì
f  x
Dạng 2: Phương trình có dạng a  b (với 0  a  1, b  0 )
 b  f  x   log a b.
f  x
a
2. Bất phương trình mũ
a f  x   a g  x  .  1
Dạng 1: Bất phương trình có dạng
+ Nếu a  1 thì
 1  f  x   g  x  .
+ Nếu a  1 thì (1) nghiệm đúng x  .
+ Nếu 0  a  1 thì
 1  f  x   g  x  .
thuvienhoclieu.com Trang 21
thuvienhoclieu.com
f  x
Dạng 2: Bất phương trình có dạng a  b (với b  0 ). (2)

+ Nếu a  1 thì
 2   f  x   log a b.
+ Nếu 0  a  1 thì
 2   f  x   log a b.
a f  x   b.  3
Dạng 3: Bất phương trình có dạng
+ Nếu b  0 thì (3) nghiệm đúng x  .
+ Nếu b  0, a  1 thì
 3  f  x   log a b.
+ Nếu 0  a  1 thì
 3  f  x   log a b.
BÀI TẬP
Câu 1: Phương trình 9  5.3  6  0 có nghiệm là
x x

A. x  1, x  log 2 3. B. x  1, x  log 3 2. C. x  1, x  log 3 2. D. x  1, x   log 3 2.


Câu 2: Cho phương trình 4.4  9.2  8  0. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình trên. Khi đó, tích
x x1

x1.x2 bằng
A. -1. B. 2. C. -2. D. 1.
x3  9 x  4
Câu 3: Phương trình 3  81 có bao nhiêu nghiệm?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Phương trình 3  177147 có bao nhiêu nghiệm?
x 2

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 5: Phương trình 4  10.2  16  0 có bao nhiêu nghiệm?
xx

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
2
x  4 x 5
Câu 6: Cho phương trình 3  9. Tổng các lập phương các nghiệm thực của phương trình là
A. 28. B. 27. C. 26. D. 25.
2
3 x 8
Câu 7: Cho phương trình 3
x
 92 x 1 , khi đó tập nghiệm của phương trình là

 5  61 5  61 
S  ; .
S   2;5 . 
 2 2 
A. B.
 5  61 5  61 
S  ; .

 2 2  S   2; 5 .
C. D.
2 x 1
Câu 8: Nghiệm của phương trình: 3  27 là:
A. x  5 B. x  1 C. x  2 D. x  4
2 x 1
Câu 9: Nghiệm của phương trình: 3  27 là:
A. x  5 B. x  1 C. x  2 D. x  4
2 x 2
Câu 10: Nghiệm của phương trình: 3  9 là:
A. x  5 B. x  1 C. x  2 D. x  4
2 x 1
Câu 11: Nghiệm của phương trình: 3  3 là:
A. x  5 B. x  1 C. x  2 D. x  4
2 x 1
Câu 12: Nghiệm của phương trình: 2  32 là:

thuvienhoclieu.com Trang 22
thuvienhoclieu.com
A. x  3 B. x  1 C. x  2 D. x  4
2 x 3
Câu 13: Nghiệm của phương trình: 2.2  1 là:
A. x  5 B. x  1 C. x  2 D. x  3
2 x 3
Câu 14: Nghiệm của phương trình: 2.2  2 4 là:
A. x  5 B. x  1 C. x  2 D. x  3
2
3 x  2
Câu 15: Số nghiệm của phương trình là 2
x
4
A. 2 B. 1 C. 3 D. 0
2
3 x  2
Câu 16: Số nghiệm của phương trình là 2
x
1
A. 2 B. 1 C. 3 D. 0
x 2 3 x
Câu 17: Số nghiệm của phương trình là 2 1
A. 2 B. 1 C. 3 D. 0
2
3 x  7
Câu 18: Số nghiệm của phương trình là 2
x
1
A. 2 B. 1 C. 3 D. 0
2
3 x  7
Câu 19: Số nghiệm của phương trình là 5
x
 78125
A. 2 B. 1 C. 3 D. 0
2x 2  7 x  5
Câu 20: Tích các nghiệm của phương trình 2  1 là
5 5 2
A. 2 B. - 2 C. 5 D. 0
x 2 x 1
Câu 21: Tổng các nghiệm của phương trình là 4  2
A. - 2 B. 1 C. - 3 D. 0
x 2 x 1
Câu 22: Tổng các nghiệm của phương trình là 4 2
A. - 2 B. 5 C. - 3 D. 0
x 2 x 1
Câu 23: Tổng các nghiệm của phương trình là 3  9
A. - 2 B. 1 C. - 3 D. 0

 
x 2
16  2 x 1
Câu 24: Tổng các nghiệm của phương trình là
A. - 2 B. 1 C. - 3 D. 0

 81 
2 x 5
 9 x 1
Câu 25: Tích các nghiệm của phương trình là
A. - 4 B. 1 C. - 3 D. 0

 81 
x 2
 3x 1  0
Câu 26: Tổng các nghiệm của phương trình là
A. - 2 B. 1 C. - 3 D. 0
2
3 x  4
Câu 27: Tích các nghiệm của phương trình là 5
x
 25
A. 2 B. 1 C. - 3 D. 0
Câu 28. Nghiệm của phương trình 3  27 là
x1

A. x  4 . B. x  3 . C. x  2 . D. x  1.
 
2 x1
74 3  2  3.
Câu 29. Tìm nghiệm của phương trình
1 3 1
x x x .
A. 4. B. 4. C. x  1 . D. 4

thuvienhoclieu.com Trang 23
thuvienhoclieu.com
x , x
Câu 30. Gọi 1 2 là nghiệm của phương trình 7
x 2 5 x  9
 343 . Tính x1  x2 .
A. x1  x2  4 . B. x1  x2  6 . C. x1  x2  5 . D. x1  x2  3.
Câu 31. Phương trình 3  1 có nghiệm là
x 4

A. x  4 . B. x  4 . C. x  0 . D. x  5.
2

Câu 32. Có bao nhiêu giá trị x thoả mãn 5  5 ?


x x

A. 0 . B. 3. C. 1. D. 2.
x2  x
Câu 33. Tích tất cả các nghiệm của phương trình 3  9 bằng
A. 2 . B. 1 . C. 2. D. 3.
Câu 34. Tìm nghiệm của phương trình 9  3  6  0.
x x

A. x  2 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  3
2
3 x
1
   32 x 1
Câu 35. Tập nghiệm của bất phương trình  3  là
 1
S   ;     1;   .
S   1;   .  3
A. B.
 1   1
S    ;1 . S   ;   .
C.  3  D.  3
 x2 5 x x 1
1 1
   
Câu 36. Tập nghiệm của bất phương trình  2   4  là
S   ;1   2;   . S   ;1 . S   \  1; 2 . S   2;   .
A. B. C. D.
2 x 1
Câu 38: Nghiệm của bất phương trình 3  33 x là
3 2 2 2
x . x . x . x .
A. 2 B. 3 C. 3 D. 3

 2
x 2
 2 x 3
Câu 39: Nghiệm của bất phương trình là

A.
 1;   . B.
 ;0  . C.
 ; 8  . D.
 6;   .
x 2  2 x 1 x 5
2 5
   
Câu 40: Tập nghiệm của bất phương trình  5 
là 2
 x  4  x  1
x 1 . x  4 .
A. x   4. B. x  1. C.  D. 
PHƯƠNG TRÌNH – BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT
KIẾN THỨC CƠ BẢN
PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

 0  a 1
log a f  x   log a g  x   
Dạng 1:  f  x  g  x  0
f  x  0 g  x  0 f  x  0 g  x  0
Chú ý: Việc lựa chọn điều kiện hoặc tùy thuộc vào độ phức tạp của và

thuvienhoclieu.com Trang 24
thuvienhoclieu.com
 0  a 1
log a f  x   b  
 f  x  a .
b
Dạng 2:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

 a 1

0  f  x   g  x 
log a f  x   log a g  x   
0  a 1
 
  f  x   g  x   0
Dạng 1:
 a 1   a 1
  
 0  f  x   a   f  x  a
b b

log a f  x   b   log a f  x   b  
0  a 1 0  a 1
   
  f  x   a b  0  f  x   a b
Dạng 2: Dạng 3:

BÀI TẬP
Câu 1. Nghiệm của phương trình log 2 x  3 là
A. x  9 . B. x  6 . C. x  8 . D. x  5.
log 3  x  2 x  3  log 3  x  1  1
2
Câu 2. Tìm tập nghiệm S của phương trình .
S   0;5 S   5 S   0 S   1;5
A. . B. . C. . D. .

log 3  2 x  1  log 3  x  1  1
Câu 3. Tìm tập nghiệm S của phương trình
S   1 S   4 S   2 S   3
A. . B. . C. . D. .
log 2  x  5   4.
Câu 4. Tìm tất cả các nghiệm của phương trình
A. x  21 . B. x  3 . C. x  11 . D. x  13.
log 3  3 x  2   3.
Câu 5. Tìm nghiệm của phương trình
29 11 25
x x x
A. 3 . B. 3 . C. 3 . D. x  87.
log 2  2 x  2   3.
Câu 6. Giải phương trình
A. x  3 . B. x  2 . C. x  5 . D. x  4.

Câu 7: Phương trình 


ln x 
2
 7 ln x  6  0
có bao nhiêu nghiệm?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
log 5  5  1  log 25  5
x x1
 5  1 t  log 5  5  1
x
Câu 8. Cho phương trình . Khi đặt , ta được phương trình nào
dưới đây?
A. t  1  0 . B. t  t  2  0 . C. t  2  0 . D. 2t  2t  1  0.
2 2 2 2

log 0,25  x 2  3 x   1
Câu 9. Tập nghiệm của phương trình là:
 3  2 2 3  2 2 
 ; .
A. {4}. B. 
 2 2 
C.
 1;   4 . D.
 1; 4 .

thuvienhoclieu.com Trang 25
thuvienhoclieu.com
log 2  x 2  2 x  4   2
Câu 10. Tập nghiệm của phương trình là
A.
 0; 2 . B. {2}. C.
 0 . D. {0;2}.
log 2  x  1  2
Câu 11. Phương trình có nghiệm là
A. x  3 . B. x  1 . C. x  3 . D. x  8.
log 3  x  2   2.
Câu 12. Tìm nghiệm của phương trình
A. x  9 . B. x  8 . C. x  11 . D. x  10.
log 5  x  1  log 5  x  3  1
Câu 13. Gọi S là tập nghiệm của phương trình . Tìm S .
 1  13 1  13   1  13 
S  ; . S  .
S   2; 4 
 2 2  S   4 
 2 
A. . B. C. . D.
log 2  x  4   4.
Câu 14. Tìm tập nghiệm S của phương trình
S   4;12 S   4 S   4;8 S   12 .
A. . B. . C. . D.
log 2  2 x  1  log 1  x  1  1
Câu 15: Phương trình 2 có nghiệm là
 3  17
x 
 4
 3  17 3  17 3  17
x  x x
A.  4 B. 4 C. 4 D. x  1
log x 1  2
Câu 16: Tập nghiệm của phương trình 3 là

A.
 3 B.
 3; 4 C.
 2; 3 D.
 4; 2

thuvienhoclieu.com Trang 26

You might also like