You are on page 1of 4

Giải tích lớp 11|

BÀI 1. LŨY THỪA


1. Lũy thừa với số mũ nguyên
 Lũy thừa với số mũ nguyên dương: Cho a  , n  * . Khi đó
a n  a.a...a ( n thừa số a ).
 Lũy thừa với số mũ nguyên âm, lũy thừa với số mũ 0: Cho a  0 . Khi đó
1
a n  n ; a0  1.
a
 Lũy thừa với số mũ nguyên có các tính chất tương tự tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương.
 00 và 0  n không có nghĩa.
2. Căn bậc n .
- Cho số thực b và số nguyên dương n  2 .
- Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu a n  b .
n
- Khi n lẻ, b : Có duy nhất một căn bậc n của b , ký hiệu là b.
- Khi n chẵn và:
+ b  0 : Không tồn tại căn bậc n của b .
n
+ b  0 : Có một căn bậc n của b là 0  0.
+ b  0 : Có hai căn bậc n của b kí hiệu là n b và  n b .
3. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ
m
m
Cho số thực a  0 và số hữu tỉ r  , trong đó m  , n  , n  2 . Khi đó a r  a n  n a m .
n
4. Lũy thừa với số mũ vô tỉ
Cho số thực a  0 ,  là một số vô tỉ và  rn  là một dãy số hữu tỉ sao cho lim rn   . Khi đó a  lim a rn .
n  n 

5. Các tính chất


    a
a .a  a ;   a   ;
a

  a a
 Cho hai số dương a, b và các số  ,    . Khi đó:  ab   a .b ;     ;
b b
   
a   a   a .  .
 Nếu a  1 thì a  a  khi và chỉ khi    .
Nếu 0  a  1 thì a  a  khi và chỉ khi    .
6. Công thức lãi kép
a) Định nghĩa: Lãi kép là phần lãi của kì sau được tính trên số tiền gốc kì trước cộng với phần lãi của
kì trước.
b) Công thức: Giả sử số tiền gốc là A ; lãi suất r % /kì hạn gửi (có thể là tháng, quý hay năm).
● Số tiền nhận được cả gốc và lãi sau n kì hạn gửi là A 1  r n
A 1  r   A  A 1  r  1
n n
● Số tiền lãi nhận được sau n kì hạn gửi là  
c) Ví dụ: Bà Hoa gửi 100 triệu vào tài khoản định kỳ tính lãi kép với lãi suất là 8%/năm. Tính số tiền
lãi thu được sau 10 năm.
Lời giải
Áp dụng công thức tính lãi kép, sau 10 năm số tiền cả gốc và lãi bà Hoa thu về là:

1 | GV: Nguyễn Đăng Trúc


Giải tích lớp 11|

A 1  r   100tr.1  0,08  215,892tr .


n 10

Suy ra số tiền lãi bà Hoa thu về sau 10 năm là:


A 1  r   A  100tr(1  0,08)10 100tr  115,892tr .
n

DẠNG 1: TÍNH TOÁN


2 3 5
    3

Bài 1: Tính giá trị biểu thức  5     0, 2  5 
3
. Đáp số: 150
   
1 3
 
0.75  1  4  1  5 80
Bài 2: Tính giá trị biểu thức 81     . Đáp số: 
 625   32  27
10 3
Bài 3: Tính giá trị biểu thức 5.  4
5: 5
5  . Đáp số: 58
1 2 2017
 1  1   1 
Bài 4: Tích  2017 !1   1   ... 1   được viết dưới dạng ab , khi đó  a, b  là bộ số nào ?
 1   2   2017 
Đáp số:  a; b    2018; 2017 

DẠNG 2:RÚT GỌN

Bài 1: Cho số thực dương a . Hãy rút gọn biểu thức P 


a3 a
4
 
1
3
 a3
2
. Đáp số: a
a
1
4 a 3
4
a

1
4 
Bài 2: Cho số thực dương x . Rút gọn biểu thức: T   x 4
x 1  x 4

x 1 x  
x 1 .
2
Đáp số: T  x  x  1
1
3 6
Bài 3: Chứng minh rằng x . x  x với x  0 .
 2  4 2
 2  4
Bài 4: Chứng minh rằng  a 3  1  a 9  a 9  1 a 9  1  a 3  1 với a là số thực dương
   
3 1 2  3
a .a
Bài 5: Chứng minh 2 2
 a 5  0 với a  0 .
a 2 2

1 1 2
 b b  2
Bài 6: Chứng minh rằng biểu thức B  1  2   :  a  b 2   a  0, b  0  không phụ thuộc vào b .
 a a   

2 1
 1 
2 2
Bài 7: Chứng minh rằng a   2 1   a3 với a  0 .
a 
4
a  ab a b
Bài 8: Chứng minh 4 4
4   4 b , với a  0, b  0, a  b .
a b a4b
1 1
a3 b  b3 a 3
Bài 9: Cho các số thực dương a và b . Hãy rút gọn biểu thức: P  6  ab . Đáp số: P  0
a6b
2

Bài 10: Cho hàm số f  a  


 a  a  , với a  0, a  1 . Chứng minh rằng f  2019
a3 3 2 3
2020
  1  2019
1010
.
1
a  a  a 
8 8 3 8 1

2 | GV: Nguyễn Đăng Trúc


Giải tích lớp 11|

1
1
2n
Bài 11: Rút gọn biểu thức P  x x x... x với n dấu căn và x là số thực dương. Đáp số: P  x
Bài 12: Rút gọn biểu thức sau với a  0, b  0, a  b
 3 a 2b  3 ab 2 ab  1
P 
 3 a 2  2 3 ab  3 b2 3 a 2  3 b2
.

 6
a6b  6 a. Đáp số: P  6 b

DẠNG 3: SO SÁNH CÁC LŨY THỪA


Bài 1: So sánh các số:
2019 2020 2019 2020
a.  2 1  và  
2 1 b.  1015 và 3,141015 . Đáp số:  
2 1   2 1 
Bài 2: So sánh các số:
85 85
a. 21200 và 3900 b.  7 và 3150 . Đáp số: 21200  3900 ;  7  3150

DẠNG 4: ĐIỀU KIỆN CHO CÁC BIỂU THỨC CHỨA LŨY THỪA
5
 1 
Bài 1: Tìm x để biểu thức P  x    2 x  1 3 có nghĩa. Đáp số: x   ;  
2 
2
Bài 2: Tìm x để biểu thức P  x     x 2  6 x  8  có nghĩa. Đáp số: x   2; 4 
1
 1 1 
Bài 3: Tìm x để biểu thức P  x    9 x 2  1 5 có nghĩa. Đáp số: x   ;     ;  
 3   3 
2019

Bài 4: Tìm x để biểu thức P  x   x 2  5 x  6  có nghĩa. Đáp số: x   \ 2;3
1
Bài 5: Tìm x để biểu thức P  x    x 2
 3x  2  3 có nghĩa. Đáp số: x   ;1   2;  
2
Bài 6: Tìm điều kiện của x để biểu thức P  x    x 3  3 x 2  2 x  có nghĩa. Đáp số: x   0;1   2;  
3
Bài 7: Tìm điều kiện của x để biểu thức P  x    x  3 2  4 5  x có nghĩa. Đáp số: 3  x  5

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM



Câu 1. Tìm tập xác định D của hàm số y   x 3  272 .
A. D   \ 2 . B. D   . C. D  3;  . D. D  3;  .
3
Câu 2. (ĐỀ CHÍNH THỨC 2016 – 2017) Tìm tập xác định D của hàm số y   x 2  x  2 .
A. D  . B. D   \ 1;2. C. D  ;1  2; . D. D  0;  .
Câu 3. Tìm tập xác định D của hàm số y   x 4  3x 2  4  .
2

A. D  ;1  4; . B. D  ;2  2; .


C. D  ;2  2; . D. D  ; .

Câu 4. Tìm tập xác định D của hàm số y   x 2  x  1 .
A. D  0;  . B. D  1;  \ 0.
C. D  ; . D. D  1; .
a  4 ab a b
Câu 5. Rút gọn biểu thức P 4 với a  0, b  0.
4
a4 b a4 b
A. P  24 a  4 b . B. P  4 b . C. P4b . D. P4a.

3 | GV: Nguyễn Đăng Trúc


Giải tích lớp 11|

1
Câu 6. (ĐỀ CHÍNH THỨC 2016 – 2017) Rút gọn biểu thức P  x 3 .6 x với x  0.
1 1
A. P  x 2 . B. P  x . C. Px 3
. D. Px 9
.
Câu 7. Rút gọn biểu thức P  x x với
3 54
x  0.
20 21 20 12
A. Px . 21
B. Px . 12
C. Px5. D. Px5.
3 1
a .a 2 3
Câu 8. Rút gọn biểu thức P với a0.
 
2 2
2 2
a

A. P a .
4
B. P  a. C. P  a5. D. P  a3.
1
1 2 
 1 y y 
Câu 9. Rút gọn biểu thức K   x 2  y 2  1  2   với x  0, y  0 .
   x x 
A. K  x. B. K  2x. C. K  x  1. D. K  x  1.
1
Câu 10. Với giá trị nào của a thì đẳng thức a. 3 a. 4 a  24 25 . đúng?
21
A. a 1. B. a2. C. a0. D.a  3.
1
Câu 11. Cho số thực a0. Với giá trị nào của x thì đẳng thức a x  ax   1 đúng?
2
A. x 1. B. x 0. C. x a. D. x  1 .
a
Câu 12. Tìm tất cả các giá trị của a thỏa mãn 15 a7  5 a 2 .
A. a  0 . B. a  0 . C. a  1 . D. 0  a 1 .
2 1
Câu 13. Tìm tất cả các giá trị của a thỏa mãn a 1  a 13 . 
3

A. a  2 . B. a  1 . C. 1  a  2 . D. 0  a  1 .
Câu 14. Một người lần đầu gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng với kì hạn 3 tháng, lãi suất 2% một quý.
Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi quý số tiền lãi sẽ được nhập vào
gốc để tính lãi cho quý tiếp theo. Sau đúng 6 tháng, người đó gửi thêm 100 triệu đồng với kỳ
hạn và lãi suất như trước đó. Tổng số tiền người đó nhận được 1 năm sau khi gửi tiền (cả vốn
lẫn lãi) gần nhất với kết quả nào sau đây?
A. 210 triệu. B. 220 triệu. C. 212 triệu. D. 216 triệu.
Câu 15. Bác An đem gửi tổng số tiền 320 triệu đồng ở hai loại kỳ hạn khác nhau. Bác gửi 140 triệu
đồng theo kỳ hạn ba tháng với lãi suất 2,1% một quý. Số tiền còn lại bác An gửi theo kỳ hạn
một tháng với lãi suất 0,73% một tháng. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ
sau mỗi kỳ hạn số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho kỳ hạn tiếp theo. Sau 15 tháng
kể từ ngày gửi bác An đi rút tiền. Tính gần đúng đến hàng đơn vị tổng số tiền lãi thu được của
bác An.
A. 36080251 đồng. B. 36080254 đồng.
C. 36080255 đồng. D. 36080253 đồng.

4 | GV: Nguyễn Đăng Trúc

You might also like