You are on page 1of 39

MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ DÃY SỐ NGUYÊN

Lê Xuân Đại, Trần Ngọc Thắng


Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc

Dãy số là một phần quan trọng của đại số và giải tích toán học. Dãy số có một
vị trí đặc biệt quan trọng trong toán học, không chỉ như là một đối tượng để nghiên
cứu mà còn đóng một vai trò như một công cụ đắc lực của các mô hình rời rạc của
giải tích trong lý thuyết phương trình, lý thuyết xấp xỉ, lý thuyết biểu diễn… Các
vấn đề liên quan đến dãy số rất phong phú. Hiện nay có nhiều tài liệu đề cập đến các
bài toán về dãy số. Tuy nhiên, chủ yếu quan tâm đến các tính chất của dãy số như
Giới hạn dãy, số hạng tổng quát, sự đơn điệu của dãy, tính bị chặn…
Các bài toán về dãy số nguyên là những bài toán hay và khó. Trong bài viết
này chúng tôi muốn trình bày một số vấn đề cơ bản và các phương pháp thường sử
dụng về dãy số nguyên. Chuyên đề này được chia thành 2 phần như sau:
Phần 1: Giới thiệu một số phương pháp cơ bản giải các bài toán về dãy số nguyên.
Phần 2: Khai thác một số bài toán điển hình qua các kì thi Olimpic toán học.
I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1. Dãy Fibonacci và dãy Lucas.
1.1. Dãy Fibonacci ( Fn ) mang tên chính nhà toán hoc Pisano Fibonacci. Dãy cho

 F1  F2  1
bởi hệ thức truy hồi đơn giản 
 Fn  2  Fn 1  Fn n  1
Dễ dàng thấy công thức tổng quát của dãy ( Fn ) là:

1  1  5   1  5  
n n
Fn      (Công thức Binet)
5  2   2  
 
Từ sau, để thuận tiện cho việc tính toán, ta quy ước F0  0 .
1.2. Một vài tính chất số học của dãy Fibonacci:
1. ( Fn , Fn1)  1 với mọi n.
2. Nếu n chia hết cho m thì Fn chia hết cho Fm .
3. Nếu Fn chia hết cho Fm thì n chia hết cho m với m>2.
4. ( Fn , Fm )  Fd với d  (m, n) .
5. Nếu n  5 và Fn là số nguyên tố thì n cũng là số nguyên tố.
6. Dãy ( Fn ) chứa một tập vô hạn những số đôi một nguyên tố cùng nhau.
7. F5n  5Fn .qn với qn không chia hết cho 5.

8. Fn 5k  n k .
9. Fn có tận cùng là 0 khi và chỉ khi n 15 .
10. Fn có tận cùng là hai chữ số 0 khi và chỉ khi n 150 .
1.3. Một vài hệ thức cơ bản của dãy Fibonacci:
1. F1  F2  ...  Fn  Fn 2  1
2. F1  F3  ...  F2n1  F2n
3. F2  F4  ...  F2n  F2n1  1

4. Fn 1.Fn 1  Fn2  (1) n

5. F1  F2  ...  Fn  Fn .Fn 1
2 2 2

5. F0  F1  F2  F3...  F2n1  F2n  F2n1  1

6. Fn21  Fn2  Fn 1.Fn  2 .

7. F1F2  F2 F3  ...  F2 n 1F2 n  F2 n


2

8. Fn 1.Fn  2  Fn .Fn  3  (1) n

9. Fn  1  Fn  2 Fn 1Fn 1Fn  2
4

 L0  2; L1  1
1.4. Dãy Lucas ( Ln ) được xác định như sau: 
 Ln  2  Ln 1  Ln n  0
Những số hạng của dãy Lucas có thể coi như giống với dãy Fibonacci bởi hai dãy
này đều có cùng hệ thức xác định dãy.
Tương tự công thức Binet cho dãy Fibonacci, ta có công thức tổng quát của dãy
Lucas:
n n
1 5  1 5 
Ln      , n  02
 2   2 
2. Thặng dư bậc hai
2.1. Định nghĩa. Ta gọi 𝑎 là một thặng dư bậc hai modulo 𝑝 (hay 𝑎 là một số chính
phương (𝑚𝑜𝑑 𝑝)) nếu tồn tại số nguyên 𝑥 sao cho 𝑥 2 ≡ 𝑎(𝑚𝑜𝑑 𝑝), trong đó 𝑝 là
một số nguyên dương.
2.2. Định lí. Cho 𝑝 là một số nguyên tố.
(i) Nếu 𝑝 = 2 thì mọi số 𝑎 lẻ đều là số chính phương (𝑚𝑜𝑑 2).
(ii) Nếu 𝑝 > 2. Khi đó
𝑝−1
𝑎 là số chính phương (𝑚𝑜𝑑 𝑝) khi và chỉ khi 𝑎 2 ≡ 1(𝑚𝑜𝑑 𝑝);
𝑝−1
𝑎 không là số chính phương (𝑚𝑜𝑑 𝑝) khi và chỉ khi 𝑎 2 ≡ −1(𝑚𝑜𝑑 𝑝).
2.3. Kí hiệu Legendre. Giả sử 𝑝 là số nguyên tố lẻ, 𝑎 là số nguyên không chia hết
cho 𝑝. Khi đó ta có các kết quả sau:
𝑝−1
𝑎
(1). 𝑎 2 ≡ ( ) (𝑚𝑜𝑑 𝑝)
𝑝
𝑎 𝑏
(2). Nếu 𝑎 ≡ 𝑏(𝑚𝑜𝑑 𝑝) thì ( ) = ( )
𝑝 𝑝
𝑎 𝑏 𝑎𝑏
(3). ( ) . ( ) = ( )
𝑝 𝑝 𝑝
𝑝−1
−1
(4). ( ) = (−1) 2
𝑝
𝑝2 −1
2
(5). ( ) = (−1) 8
𝑝

(6). Luật tương hỗ Gauss: Nếu 𝑝, 𝑞 là hai số nguyên tố lẻ thì:


𝑝−1 𝑞−1
𝑝 𝑞 .
(𝑞) (𝑝) = (−1) 2 2

3. Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2.


3.1. Định nghĩa. Phương trình sai phân tuyến tính cấp hai ẩn (𝑢𝑛 ) là phương trình
sai phân dạng: 𝑎𝑢𝑛+2 + 𝑏𝑢𝑛+1 + 𝑐𝑢𝑛 = 𝑓(𝑛) (1)
Phương trình sai phân tuyến tính thuần nhất tương ứng với phương trình (1) có dạng:
𝑎𝑢𝑛+2 + 𝑏𝑢𝑛+1 + 𝑐𝑢𝑛 = 0 (2)
Nghiệm tổng quát của (1) có dạng 𝑢𝑛 = 𝑥𝑛 + 𝑦𝑛 , trong đó 𝑥𝑛 là nghiệm tổng quát
của (2), còn 𝑦𝑛 là một nghiệm riêng nào đó của (1).
Để tìm nghiệm của (2) đầu tiên ta lập phương trình đặc trưng của (2) là:
𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 0 (3)
TH1. Nếu phương trình đặc trưng (3) có hai nghiệm thực phân biệt 𝑡1 , 𝑡2 thì:
𝑥𝑛 = 𝐴𝑡1𝑛 + 𝐵𝑡2𝑛
TH2. Nếu phương trình đặc trưng (3) có nghiệm kép 𝑡1 = 𝑡2 = 𝑡0 thì:
𝑥𝑛 = (𝐴 + 𝐵𝑛)𝑡0𝑛
TH3. Nếu phương trình đặc trưng (3) có nghiệm phức 𝑡 = 𝑥 + 𝑖𝑦 = 𝑟(𝑐𝑜𝑠𝜑 +
𝑦
𝑖𝑠𝑖𝑛𝜑) với 𝑖 2 = −1; 𝑟 = √𝑥 2 + 𝑦 2 ; 𝜑 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 . Khi đó: 𝑥𝑛 = 𝑟 𝑛 (𝐴𝑐𝑜𝑠𝑛𝜑 +
𝑥

𝐵𝑠𝑖𝑛𝑛𝜑)
Ở đây 𝐴, 𝐵 là các hằng số thực được xác định dựa vào các điều kiện ban đầu.

II- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỀ DÃY SỐ NGUYÊN


1. Phương pháp quy nạp toán học
Bài toán 1. Cho dãy số (an ) xác định bởi a0  0; a1  1 và
an1  3an  an1
 (1)n
2
với mọi n nguyên dương. Chứng minh rằng an là số chính phương với mọi n  0 .
Lời giải. Chú ý rằng a2  1; a3  4; a4  9; a5  25 .
Do đó a0  F02 ; a1  F12 ; a2  F22 ; a3  F32 ; a4  F42 ; a5  F52 , ở đó ( Fn ) là dãy Fibonacci.
Từ đó ta có định hướng chứng minh an  Fn2 bằng quy nạp theo n.

Thậy vậy, giả sử ak  Fk2 với mọi k  n . Như vậy


an  Fn2 ; an 1  Fn21 ; an 2  Fn22 (1)
Từ giả thiết ta có an1  3an  an1  2(1) n và an  3an1  an2  2(1)n1
Cộng hai đẳng thức trên ta được: an1  2an  2an1  an2  0, n  2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra
an 1  2 Fn2  2 Fn21  Fn22   Fn  Fn1    Fn  Fn1   Fn2 2
2 2

 Fn21  Fn22  Fn22  Fn21


Vậy an  Fn2 , n  0 và ta có điều phải chứng minh.
Bài toán 2. Cho dãy số (an ) xác định bởi a1  a2  1; a3  4 và
an3  2an2  2an1  an
với mọi n nguyên dương. Chứng minh rằng an là số chính phương với mọi n  1 .
Bài toán 3. Cho dãy số (an ) xác định bởi a0  0; a1  1; a2  2; a3  6 và
an4  2an3  an2  2an1  an , n  0 .
Chứng minh rằng an chia hết cho n với mọi n  1 .
Lời giải. Từ giả thiết ta có a4  12; a5  25; a6  48 .
a1 a2 a a a a a
Ta có   1; 3  2; 4  3; 5  5; 6  8 , như vậy n  Fn với mọi n = 1, 2, 3,
1 2 3 4 5 6 n
4, 5, 6, ở đó ( Fn ) là dãy Fibonacci.
Từ đó ta có định hướng chứng minh an  nFn với mọi n  1 bằng quy nạp theo n.
Bài toán 4. Cho k nguyên dương lớn hơn 1. Xét dãy số (an ) xác định bởi:

a0  4; a1  a2  (k 2  2) 2

an1  an an1  2  an  an1   an2  8, n  2
Chứng minh rằng 2  an là số chính phương với mọi n  0 .

    k
Lời giải. Gọi  ,  là hai nghiệm của phương trình t 2  kt  1  0  
  1

+ Ta chứng minh bằng quy nạp theo n: an   2 F   2 F 


2
n n
, n  0 (1)

Dễ thấy (1) đúng với n = 0, 1, 2.


Giả sử (1) đúng đến n. Ta có:
an1  2   an  2  an1  2    an2  2 
  4 F   4 F  .   4F      4F 
2 4 Fn1 2 4 Fn2 2
n n n1 n2

  4F   4F
n1 n1

Suy ra an  2   4 F   2 F   2 F   2 F  . Do đó (1) được chứng minh.


2
n1 n1 n1 n1

 
2
+ Từ (1), ta có 2  an  an  2   2 Fn   2 Fn   Fn   Fn là số chính phương

(đpcm).
Bài toán 4 (IMO 1981). Tìm giá trị lớn nhất của P  m2  n2 , trong đó m, n là các
số nguyên thoả mãn 1  m; n  1981 và (n 2  mn  m2 ) 2  1 .
Lời giải. Ta xét các nghiệm nguyên dương ( x, y) của phương trình:
( x 2  xy  y 2 ) 2  1 (1) với x  y .
Gọi (n, m) là một nghiệm như thế ( n  m )

+ Xét bộ (m  n; n) ta có:  (m  n)2  (m  n)n  n 2    (n 2  mn  m2 )   1


2 2

Suy ra (m  n; n) cũng là một nghiệm của (1)


Rõ ràng (2; 1) là một nghiệm của (1), nên ta có các bộ sau cũng là nghiệm của (1):
(3,2);(5,3);(8,5);(13,8);(21,13);(34,21);.....

+ Xét bộ (m; n  m) ta có:  m2  m(n  m)  (n  m) 2    (n 2  mn  m2 )   1


2 2

Suy ra (m; n  m) cũng là một nghiệm của (1).


- Nếu m  n  m  n  2m  n(n  m)  2m 2  n 2  mn  m 2  1 (m  1) (vô lí)
- Nếu m  n  m thì bộ (m; n  m) là một nghiệm của (1) nhỏ hơn nghiệm (n, m) .
Quá trình phải dừng lại và kết thúc ở nghiệm (n,1) (n  1) . Chú ý thêm rằng (2, 1)
là bộ duy nhât thoả mãn (1) mà n  1 .
Tóm lại tất cả các nghiệm nguyên dương của (1) sẽ là:  Fn ; Fn1  với n  2 .

Như vậy, giá trị lớn nhất của P bằng giá trị lớn nhất của Fn2  Fn21 với Fn  1981.
Dãy các số hạng của dãy Fibonacci thoả mãn là: 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55, 89,
144, 233, 377, 610, 987, 1597.
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 15972  9872 .
Bài toán 6. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n  4 thì Fn  1 không là số
nguyến tố.
Lời giải. Ta có đẳng thức Fn4  1  Fn  2 Fn 1Fn 1Fn  2 (1)
Giả sử tồn tại n  4 sao cho Fn  1 là số nguyên tố. Khi đó từ (1) thì Fn  1 chia hết
ít nhất một trong các số Fn2 ; Fn1; Fn1; Fn 2 .
Nhưng Fn  1  Fn 2 ; Fn  1  Fn 1 nên hoặc Fn  1| Fn1 hoặc Fn  1| Fn 2 .
Trong trường hợp đầu tiên thì
Fn  1|  Fn  Fn 1   Fn  1|  ( Fn  1)  ( Fn 1  1)   Fn  1| Fn 1  1 (vô lí)
Trong trường hợp thứ hai thì
Fn  1|  Fn  Fn 1   Fn  1| 2( Fn  1)  Fn 1  2  Fn  1| Fn 1  2 (vô lí)
Vậy Fn  1 là hợp số với mọi n  4 .
Bài toán 7. Cho dãy số nguyên ( xn ) : x0  3; x1  11 và xn2  2 xn1  7 xn n  0 .
Tìm tất cả các số nguyên dương lẻ a sao cho với mọi m, n nguyên dương tồn tại k
nguyên dương mà xnk  a chia hết cho 2m .
Lời giải. Bằng quy nạp ta chứng minh được xn  3 (mod8)
* Chọn m  3; n  1 thì theo giả thiết tồn tại k  
sao cho 11k  a (mod8)

Suy ra 3k  a (mod8)  a  1;3 (mod8) .


* Ta sẽ chứng minh tất cả các số a  1(mod8) hoặc a  3(mod8) đều thoả mãn đề
bài.
- Với m  1 thì ta chọn k  1 thoả mãn
- Với m  2,3 thì ta chọn k chẵn nếu a  1(mod8) và chọn k lẻ nếu a  3(mod8) .
- Xét m  3 : Ta chứng minh bài toán bằng quy nạp theo m.
Giả sử với m  3 tồn tại số km sao cho xnk  a 2m  xnk  a  2m.b
m m

- Nếu b chẵn thì xnk  a  0 (mod 2m1 ) , khi đó ta chọn km1  km .


m

- Nếu b lẻ, chọn km1  km  2m2 .

Khi đó xn2
m2
 1   xn  1 . xn  1. xn2  1... xn2  m 3


 1  2m.qm ; qm lẻ.

Vì xn2  1  ( xn  1)( xn  1)  8q với q lẻ.

x     
m2 m2 m2
Suy ra xnkm 1  a  xn2 km
n  a  a xn2  1  2m xn2 .b  a.qm 2m1 .

Vậy số km1 thoả mãn.


Kết luận: Tất cả các số a cần tìm là a  1(mod8) hoặc a  3(mod8) .
2. Sử dụng các tính chất của phương trình sai phân tuyến tính.
Một tính chất cơ bản có rất nhiều ứng dụng của dãy tuyến tính cấp hai là tính chất
sau đây:
Cho dãy tuyến tính cấp hai (un ) : un2  aun1  bun , n  1 . Khi đó

un2un  un21  (b)n1  u3u1  u22  , n  1 .

Bài toán 1. Cho dãy (an ) xác định bởi:

a1  20; a2  30

an 2  3an1  an , n  1
Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho 1  5anan1 là số chính phương.
Lời giải.
* Áp dụng kết quả trên với dãy (an ) ta được:
an1an1  an2  a1a3  a22  500  an2  500  an1an1

n4, a  an1   an2  2an an1  an21 ,


2
* Xét với ta có: n nhưng

an21  9an2  6an an1  an21


Suy ra

a  an 1   an2  2an an 1  9an2  6an an 1  an21


2
n

 2an an1  3an (3an  an 1 )  an21  an2  3an an 1


 5an an 1  an21  an an 2
 5an an 1  an21   an21  500 
 5an an 1  500

Do đó  an  an1   5an an1  500  5an an1  1


2

Từ dãy (an ) tăng và n  4 ta có an  an1  180  470  650

Suy ra  an  an1  1   an  an1   2(an  an1 )  1


2 2

  an  an1   501  5an an1  1


2

Vậy  an  an1   5an an1  1   an  an1  1 nên 1  5anan1 không chính phương.
2 2

Bằng phép thử trực tiếp với n = 1, 2, 3 ta được n = 3 là giá trị duy nhất cần tìm.
Bài toán 2. Cho dãy số nguyên (an ) : a1  2; a2  7 và

1 an2 1
  an1   , n  2 .
2 an1 2
Chứng minh rằng an là số lẻ với mọi n  1 .
Lời giải. Ta có a1  2; a2  7; a3  25; a4  89; a5  317 .
an2 1 an2 1  an2 1 an2 1 
Ta thấy   an1   . Do đoạn   ;   có độ dài bằng 1 nên
an1 2 an1 2  an1 2 an1 2 
an1 tồn tại một cách duy nhất, như vậy dãy (an ) xác định duy nhất.
Ta có ngay an  3an1  2an2 (*) với n  3,4,5 . Ta hy vọng (*) cũng chính là công
thức truy hồi cho dãy (an ) . Tuy nhiên việc chứng minh khẳng định này không hề
đơn giản. Một kĩ thuật hay dùng ở đây là đi xét một dãy (bn ) có tính chất như dãy
(an ) rồi chứng minh an  bn .

b1  2; b2  7
Ta xét dãy số (bn ) xác định như sau: 
bn  3bn1  2bn2
Khi đó với mọi n  2 thì bn1.bn1  bn2  (2)n2 .

Ta cũng dễ dàng có bn  2n bằng quy nạp

bn2 2n2 1
Từ đó bn1.bn1  b  2
2
n
n2
 bn1    .
bn1 bn1 2

Do dãy (an ) xác định duy nhất nên an  bn với mọi n  1 .


Khi đó an  3an1  2an2 , n  3 và ta có ngay an là số lẻ với mọi n  1 (đpcm).
Bài toán 3. Cho trước a,b nguyên dương và dãy ( xn ) xác định bởi:

 x0  1

 xn 1  axn  b, n  0
Chứng minh rằng với mọi cách chọn a,b thì trong dãy ( xn ) tồn tại vô hạn hợp số.
Lời giải. Giả sử xn là hợp số với hữu hạn n. Gọi N là số nguyên dương lớn hơn tất
cả các giá trị n thoả mãn. Khi đó xm là số nguyên tố với mọi m  N .
Chọn số nguyên tố xm  p không chia hết a  1 .
Gọi t là số thoả mãn t (1  a)  b (mod p) , khi đó xn1  t  a( xn  t ) (mod p)
Tiếp tục quá trình và đặt biệt với m=n ta được
xm p1  t  a p1 ( xm  t ) (mod p)  ( xm  t ) (mod p)

Hay xm p1  0 (mod p) , điều này vô lí vì xm p 1 là số nguyên tố lớn hơn p.

Bài toán 4. Cho dãy số (an ) xác định bởi:

a0  1

 7an  45an2  36 .
an1  , n  0
 2
Chứng minh rằng:
a) an là số nguyên dương với mọi n  0 .
b) an .an1  1 là số chính phương với mọi n  0 .
Lời giải.
a) Ta có a1  5 và dễ thấy ngay dãy (an ) tăng ngặt.

Từ giả thiết ta có 2an1  7an  45an2  36 . Bình phương hai vế ta được:

an21  7an an1  an2  9  0 (1)

Từ (1) ta cũng có an2  7an1an  an21  9  0 (2)

Từ (1) và (2) suy ra  an1  an1   7an  an1  an1   0


2 2

 an1  7an  an1 (3) n  1


Từ (3) suy ra an là số nguyên dương với mọi n  0 .

 a  an1 
2

b) Từ (1) ta có  an  an1   9  an an1  1  an an1  1   n


2
 .
 3 
Do đó an .an1  1 là số chính phương với mọi n  0 (đpcm).
Bài toán 5. Cho dãy số (an ) xác định bởi:

a0  2
 .
 n1
a  4 an
 15an
2
 60, n  0
1
Chứng minh rằng số b   a2n  8 có thể biểu diễn thành tổng của ba só nguyên
5
duơng liên tiếp với mọi n  1 .
Lời giải. Tương tự bài toán trên ta được: an1  8an  an1  0, n  1

   
n n
Từ đó tìm ra an  4  15  4  15 .

Nhận xét : Với mỗi n  1 đều tồn tại k  *


sao cho:

   
n n
an  4  15  4  15  15.k

       4  
2

Khi đó  4  15  4  15   15k 2  4  15
n n 2n 2n
15  15k 2  2
 

1
Do đó b   a2n  8  3k 2  2  (k  1)2  k 2  (k  1)2 và ta có đpcm.
5
Bài toán 6. Cho hai số thực a và b khác 0. Xét dãy số (un ) xác định bởi:

u0  0; u1  1
 .
un 2  aun1  bun , n  0
Chứng minh rằng nếu có bốn số hạng liên tiếp của dãy (un ) là số nguyên thì mọi số
hạng của dãy là số nguyên.
Lời giải.
Ta có ngay un21  unun 2  b n (1)

+ Giả sử tồn tại bốn số hạng um ; um1; um2 ; um3 là số nguyên, từ (1) suy ra bm và bm1

là số nguyên. Từ đó suy ra b là số hữu tỷ. Nhưng bm là số nguyên nên b nguyên.


um 2  aum1  bum
+ Ta chỉ cần phải chứng minh a  : Ta có 
um3  aum 2  bum1
Nếu a là số vô tỉ thì từ 2 hệ thức trên suy ra um1  um2  0 , suy ra b=0, mẫu thuẫn.
Vậy a là số hữu tỷ.
Q0 ( x)  0; Q1 ( x)  1
Xét dãy đa thức hệ số nguyên Qn ( x) : 
Qn 2 ( x)  xQn1 ( x)  bQn ( x)  0
Khi đó Qn ( x)   x , môníc và deg Qn ( x)  n  1 .
Ta có Qn (a)  un , đặc biệt Qm1 (a)  um1 . Vậy a là nghiệm hữu tỷ của đa thức
P( x)  Qm1 ( x)  um1

Vì đa thức P( x)   x và môníc nên a  . Vậy mọi số hạng của dãy (un ) là số


nguyên.
Bài toán 7. Cho m là số nguyên dương và dãy số ( xn ) xác định bởi:

 x0  0; x1  m

 xn 1  m xn  xn 1 , n  1
2

Chứng minh rằng với một cặp (a; b)  2


, với a  b là một nghiệm của phương trình

a 2  b2
 m 2 khi và chỉ khi tồn tại n  để (a; b)  ( xn ; xn1 ) .
ab  1
Bài toán 8. Cho a,b là các số nguyên lớn hơn 1. Dãy ( xn ) xác định bởi:

 x0  0; x1  1

 x2 n  ax2 n1  x2 n2 (n  1)
 x  bx  x
 2 n1 2n 2 n 1

Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên m,n thì xnm .xnm1...xn1 chia hết cho xm .xm1 .
3. Phương pháp sử dụng giới hạn của dãy số
Ta có một tính chất rất thú vị về giới hạn của các dãy số nguyên
“Nếu dãy số nguyên (an ) hội tụ về số a thì tồn tại n0 sao cho với mọi n  n0 thì
an  a ”
Bài toán 1. Cho dãy số nguyên (an )n0 thoả mãn điều kiện sau:
0  an  7an1  10an2  9, n  0 .
Chứng minh rằng tồn tại số tự nhiên n0 sao cho với mọi n  n0 thì an  0 .
Lời giải.
Đây quả thực là một bài toán rất khó. Từ giả thiết dãy (an ) nguyên và kết luận của
bài toán giúp ta định hướng việc chứng minh lim an  0 .

Đặt xk  min ak , ak 1,...; yk  max ak , ak 1,... thì ( xk ) là dãy tăng; ( yk ) là dãy giảm
và xk  yk với mọi k.
Dãy (an ) bị chặn nên hai dãy ( xk ) , ( yk ) bị chặn. Do đó cả hai dãy đều hội tụ.
Giả sử lim xn  x;lim yn  y .
Do xk ; yk  nên tồn tại n0 sao cho với mọi n  n0 thì xn  x; yn  y .
Tồn tại n  n0 sao cho an2  y; an , an1  x  8x  10 y  9 (1).
Cũng vậy, Tồn tại m  n0 sao cho am2  x; am , am1  y  10 x  8 y  0 (2).
Từ (1), (2) và x,y là số nguyên suy ra x  y  0 .
Do đó lim an  0 , suy ra đpcm.
Bài 2. Cho số tự nhiên c  3 . Xét dãy số (an ) xác định bởi:

a1  c

  an1 
an  an1   2   1 n  2
  
Chứng minh rằng tồn tại số tự nhiên n0 sao cho với mọi n  n0 thì an  3 .
Lời giải. Bài toán được giải quyết nếu ta chứng minh đuợc lim an  3 .
+ Dễ chứng minh bằng quy nạp an  3 n  1.
+ Từ đó suy ra ngay dãy (an ) giảm.
Vậy dãy (an ) hội tụ. Chuyển qua giới hạn ta được lim an  3 (đpcm).
4. Phương pháp sử dụng tính tuần hoàn của dãy số dư
Định lý. Cho dãy số nguyên (an ) thoả mãn 𝑎𝑛 = 𝑐1 𝑎𝑛+1 + 𝑐2 𝑎𝑛+2 + ⋯ + 𝑐𝑘 𝑎𝑛+𝑘 trong
đó 𝑐1 , 𝑐2 , … , 𝑐𝑘 là các số nguyên và m là số nguyên dương lớn hơn 1. Gọi 𝑟𝑛 là số dư
trong phép chia 𝑎𝑛 cho m. Khi đó dãy (rn ) tuần hoàn.
Bài toán 1. Chứng minh rằng tồn tại vô hạn số hạng của dãy Fibonacci chia hết cho
2012.
Lời giải.
Ta sẽ chứng minh bài toán tổng quát với mọi số tự nhiên n, tồn tại vô hạn số hạng
của dãy Fibonacci chia hết cho n.
Xét các cặp số dư khi chia hai số hạng liên tiếp trong dãy Fibonacci theo modulo n.
( F0 , F1 );( F1 , F2 );( F2 , F3 )....

Vì dãy Fibonacci là vô hạn mà chỉ có n2 khả năng cho mỗi cặp số dư theo modulo
n nên tồn tại ( Fi , Fi 1 ) thoả mãn Fi  Fi m và Fi 1  Fi m1 (mod n) với m  
.
Xét i > 1, ta có: Fi 1  Fi 1  Fi  Fi m1  Fi m  Fi m1 (mod n)
Quá trình cứ tiếp tục dẫn đến Fj  Fj m (mod n) j  0

Suy ra 0  F0  Fm  F2 m  ... (mod n) , tức là có vô hạn các số Fkm thoả mãn yêu cầu
bài toán. Vậy bài toán được chứng minh.
Bài toán 2. Cho dãy số (an ) xác định bởi:

a0  29; a1  105; a2  381


 .
an3  3un 2  2un1  an (1) n  0
Chứng minh rằng với mỗi số nguyên dương m luôn tồn tại số tự nhiên n sao cho các
số an , an1  1, an2  2 đều chia hết cho m.
Lời giải.
Ta bổ sung thêm bốn số hạng của dãy là a1  8, a2  2, a3  1, a4  0 .
Giả sử an  rn (mod m); 0  rn  m  1 .
Xét các bộ ba (rn , rn1, rn2 ) . Khi đó tồn tại hai số nguyên p  q sao cho:
rp  rq a p  aq (mod m)
 
rp 1  rq 1  a p 1  aq 1 (mod m)
 
rp 2  rq 2 a p 2  aq 2 (mod m)
Kết hợp với (1) ta được: aqk  a pk (mod m) k .

Do đó ak  aq pk (mod m) k . Đặt t  q  p  *


thì ak  ak t (mod m) k

Suy ra ak  ak ht (mod m) k  ; h  *


.

aht 4  a4  0 (mod m)



Nói riêng ta được aht 3  a3  1 (mod m)
a  a  2 (mod m)
 ht 2 2

Với h đủ lớn thì ht  4  . Khi đó đặt n  ht  4 ta được:


an  0(mod m), an1  1(mod m), an2  2(mod m)
Do đó các số an , an1  1, an2  2 đều chia hết cho m (đpcm).
Bài toán 3. Cho dãy ( xn ) , xác định bởi:
𝑥1 = 603, 𝑥2 = 102
{
𝑥𝑛+2 = 𝑥𝑛+1 + 𝑥𝑛 + 2√𝑥𝑛 𝑥𝑛+1 − 2 , ∀𝑛 ≥ 1
Chứng minh rằng:
a) Mọi số hạng của dãy đều là số nguyên dương.
b) Có vô số nguyên dương n sao cho 𝑥𝑛 có 4 chữ số tận cùng là 2003.
c) Không tồn tại số nguyên dương n sao cho 𝑥𝑛 có 4 chữ số tận cùng là 2004.
Bài toán 4. Cho dãy số ( xn ) xác định bởi:

 x0  a; x1  b
 .
 xn 1  5 xn  3xn 1  an n  1
2

Chứng minh rằng với mọi cách chọn các số nguyên a,b thì dãy trên hoặc không có
số nào chia hết cho 2011 hoặc có vô số số chia hết cho 2011.
Bài toán 5 Cho dãy số ( xn ) xác định bởi:
 x0  22; x1  9
 .
 xn  2  xn 1.xn  1 n  0
a) Cho p là số nguyên tố. Chứng minh rằng nếu tồn tại xk p thì tồn tại m  k
sao cho xm p
b) Giả sử xk p và k  1 . Chứng minh rằng dãy ( xn ) tuần hoàn kể từ chỉ số n  k
.

III- KHAI THÁC MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ DÃY SỐ NGUYÊN QUA CÁC KÌ
THI OLIMPIC.
1. Bài toán 1 (TST VN 2011). Cho dãy số nguyên dương  an  xác định bởi:
 a2 
a0  1, a1  3 và an  2  1   n 1  với mọi n  0 .
 an 
Chứng minh rằng an2 an  an21  2n với mọi số tự nhiên n .
Trong đó  x  kí hiệu số nguyên lớn nhất không vượt quá x .
Lời giải.
Hướng thứ nhất. Ta thử dự đoán dãy số  an  là dãy tuyến tính dạng
an  2  pan 1  qan  r , với mọi n  0 . Theo công thức truy hồi ta tính được
a2  10, a3  34, a4  116 . Khi đó từ an  2  pan 1  qan  r , với mọi n  0 ta được hệ:
3 p  q  r  10 p  4
 
10 p  3q  r  34  q  2
34 p  10q  r  116 r  0
 
Do đó an 2  4an1  2an n  0 . (1)
Ta sẽ chứng minh dãy  an  thỏa mãn công thức truy hồi (1) bằng hai cách sau đây:
Cách 1. Ta chứng minh bằng quy nạp công thức truy hồi (1). Thật vậy, trước hết từ
 an21 
đẳng thức n  2 a  1    , bằng quy nạp ta suy ra an 1  2an , n  0 nên
 an 
an  2an1  ...  2n a0  2n , n  1 . (2)
Ta dễ thấy (1) đúng với n  0 , ta giả sử (1) đúng đến n  k  0 tức là:
a  2ak ak 1  2ak 1
ak  2  4ak 1  2ak  k  2
ak 1

ak
 
 ak  2 ak  ak21  2 ak 1ak 1  ak2  ...  2k .

(3)
2ak2
 
ak  2 ak
Ta có ak  2 ak  a 2
k 1  2 ak 1 ak 1  a 2
k   ak 1  2ak 1 
ak 1 ak 1
ak  2 2ak 4a 2 a  4ak 1  ak  2  4a 2
  2ak 1  4ak 1  k  k  2  2ak 1  4ak 1  k
ak 1 ak 1 ak 1 ak 1

 4ak  2  2ak 1 
ak2 2
 4ak 1 
4ak2 ak2 2 4 ak 1ak 1  ak
 
2
 a2
 k 2 

4.2k 1 ak2 2 2k 1
 
ak 1 ak 1 ak 1 ak 1 ak 1 ak 1 ak 1 ak 1
(do (3)). Kết hợp với (2) ta được:
ak2 2 a2  a2   a2 
 4ak  2  2ak 1  k  2  1  4ak  2  2ak 1   k  2  1   k  2   1  ak 3 . Do đó đẳng
ak 1 ak 1  ak 1   ak 1 
thức (1) đúng với n  k  1. Vậy đẳng thức (1) đúng với mọi n  0 .
Từ đẳng thức (1) ta suy ra được:
an 2  2an an1  2an1
an 2  4an1  2an 
an1

an
 
 an 2 an  an21  2 an1an1  an2  ...  2n.

Cách 2.
Bây giờ ta xây dựng dãy  bn  thỏa mãn điều kiện: b0  1, b1  3, và bn 2  4bn1  2bn
n  0 . Từ cách xác định dãy  bn  ta được:
bn 2  2bn bn1  2bn1
  bn 2 bn  2bn2  bn21  2an1an1
bn1 bn
  
 bn  2 bn  bn21  2 bn 1bn 1  bn2  ...  2n b2 b0  b12  2n 
bn21 2n
 bn  2   (4)
bn bn
Bằng quy nạp dễ thấy dãy  bn  là một dãy tăng và do đó:
bn  4bn1  2bn2  2bn1  22 bn2  ...  2n b1  2n  bn  2n (5)
Từ (4) và (5) ta suy ra
bn21 b2 2n bn21  b2   b2 
 bn  2  n 1    1  bn  2   n 1  1  1   n 1  , n  0 (6)
bn bn bn bn  bn   bn 
Từ (6) suy ra dãy  bn  cũng thỏa mãn:
 b2 
b0  1, b1  3 và bn  2  1   n 1  , n  0 .
 bn 
Do đó ta được an  bn , n  0 . Vì vậy an2 an  an21  2n với mọi số tự nhiên n .
Hướng thứ hai. Ta sẽ dự đoán đẳng thức an 2  4an1  2an n  0 như sau.
Giả sử ta chứng minh được đẳng thức an2 an  an21  2n với mọi số tự nhiên n . Khi đó
ta có:
an 2  2an an1  2an1 a  2a0

an 2 an  an21  2 an1an1  an2   an 1

an
 ...  2
a1
4
 an  2  4an 1  2an .
Để chứng minh công thức truy hồi trên ta thực hiện giống như cách 1, cách 2 trong
chứng minh theo hướng thứ nhất.
 an21 
Nhận xét 1. Từ cách xác định của dãy a0  1, a1  3 và an  2  1   với mọi n  0 ,
 an 
bằng phương pháp quy nạp ta chỉ ra an  2n , n  0 . Khi đó ta có:
 an21  2n   an21 
   1     an  2 . Từ đó ta đề xuất bài toán sau:
 a n   n 
a
Bài 1.2 Cho dãy số nguyên dương  an  xác định bởi:
 a 2  2n 
a0  1, a1  3 và an  2   n 1  với mọi n  0 .
 an 
Chứng minh rằng an2 an  an21  2n với mọi số tự nhiên n .
Trong đó  x  kí hiệu số nguyên lớn nhất không vượt quá x .
Bài tập tương tự.
Bài 1.3(IMO Shortlist 1988) Cho dãy số  an  thỏa mãn điều kiện:
 an21 1 
a0  2, a1  7 và an  2    với mọi n  0 .
 an 2
Chứng minh rằng an là số lẻ và an  2 an  an21   2  với mọi n  0 .
n

Bài 1.4 (VMO 1997, bảng B) Cho dãy số nguyên  an  , n  được xác định như sau:
a0  1, a1  45, an 2  45an 1  7an với mọi n  0 .
a) Tính số các ước nguyên dương của an21  an an2 theo n .
b) Chứng minh rằng 1997an2  4.7n1 là số chính phương với mọi n .
Bài 1.5 Dãy số  an  , n  được xác định như sau:
a0  a1  1

 an21  2
a
 n2  , n  0,1, 2,...
 an
Chứng minh rằng mọi số hạng của dãy số đều là số nguyên dương.
Bài 1.6 Dãy số  an  , n  được xác định như sau:
a0  a1  1

  an21  2 

 n2  a
a  , n  0,1, 2,...
  n 
Chứng minh rằng an2 an  an1  2, n  0,1, 2,..
2

Bài 1.7
Gọi a là nghiệm dương của phương trình x 2  2012 x  1  0 .
Xét dãy số ( xn ) : x0  1; xn1   axn , n  0 . Tìm phần dư khi chia x2012 cho 2012.
2. Bài toán 2 (China South East Mathematical Olimpiad 2011).
Cho dãy (𝑎𝑛 ) thỏa mãn điều kiện: 𝑎1 = 𝑎2 = 1 và 𝑎𝑛+1 = 7𝑎𝑛 − 𝑎𝑛−1 với
mọi 𝑛 = 2, 3, 4, …Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương 𝑛 số 𝑎𝑛 + 𝑎𝑛+1 + 2
là một số chính phương.
Lời giải.
Hướng thứ nhất. Ta tính được 𝑎1 + 𝑎2 + 2 = 22 ; 𝑎2 + 𝑎3 + 2 = 32 ; 𝑎3 +
𝑎4 + 2 = 72 ; 𝑎4 + 𝑎5 + 2 = 182 ; 𝑎5 + 𝑎6 + 2 = 472 ; … nên ta dự đoán 𝑎𝑛 +
𝑎𝑛+1 + 2 = 𝑏𝑛2 , trong đó 𝑏1 = 2, 𝑏2 = 3, 𝑏3 = 7, 𝑏4 = 18, 𝑏5 = 47, … Ta sẽ tìm
tính chất của dãy (𝑏𝑛 ). Đầu tiên ta thử dự đoán dãy (𝑏𝑛 ) là tuyến tính tức là 𝑏𝑛+1 =
𝑎𝑏𝑛 + 𝑏𝑏𝑛−1 + 𝑐 với mọi 𝑛 = 2,3, …
Do đó ta có hệ sau:
𝑎𝑏2 + 𝑏𝑏1 + 𝑐 = 𝑏3 3𝑎 + 2𝑏 + 𝑐 = 7 𝑎=3
{𝑎𝑏3 + 𝑏𝑏2 + 𝑐 = 𝑏4  { 7𝑎 + 3𝑏 + 𝑐 = 18  { 𝑏 = −1.
𝑎𝑏4 + 𝑏𝑏3 + 𝑐 = 𝑏5 18𝑎 + 7𝑏 + 𝑐 = 47 𝑐=0
Từ đó ta có hướng giải như sau: Ta lập dãy (𝑏𝑛 ) được xác định như sau:
𝑏1 = 2, 𝑏2 = 3 và 𝑏𝑛+1 = 3𝑏𝑛 − 𝑏𝑛−1 với mọi 𝑛 = 2, 3, …Sau đó ta sẽ chứng minh
𝑎𝑛 + 𝑎𝑛+1 + 2 = 𝑏𝑛2 với mọi 𝑛 = 1, 2, …
𝑛
3√5−5 3+√5
Cách 1. Từ dãy truy hồi của (𝑎𝑛 ) và (𝑏𝑛 ) ta được: 𝑏𝑛 = ( ) +
5 2
𝑛 𝑛 𝑛
5−√5 3−√5 3−√5 7+3√5 9+3√5 7−3√5
10
( 2 ) ; 𝑎𝑛 =
3
( 2 ) + 3 ( 2 ) . Khi đó ta kiểm tra được ngay
đẳng thức 𝑎𝑛 + 𝑎𝑛+1 + 2 = 𝑏𝑛2 với mọi 𝑛 = 1, 2, …
Cách 2. Ta chứng minh bằng quy nạp đẳng thức trên. Thật vậy, từ cách xác định của
dãy ta chỉ ra được:
2
𝑏𝑛+1 𝑏𝑛−1 − 𝑏𝑛2 = 5  (3𝑏𝑛 − 𝑏𝑛−1 )𝑏𝑛−1 − 𝑏𝑛2 = 5  3𝑏𝑛 𝑏𝑛−1 = 𝑏𝑛−1 + 𝑏𝑛2 +
5 = 𝑎𝑛−1 + 𝑎𝑛 + 𝑎𝑛 + 𝑎𝑛+1 + 9 = 𝑎𝑛+1 + 2𝑎𝑛 + 𝑎𝑛−1 + 9
(1)
Theo công thức truy hồi của dãy (𝑏𝑛 ) và (1) ta có:
2 2
𝑏𝑛+1 = (3𝑏𝑛 − 𝑏𝑛−1 )2 = 9𝑏𝑛2 + 𝑏𝑛−1 − 2.3. 𝑏𝑛 𝑏𝑛−1 = 9(𝑎𝑛 + 𝑎𝑛+1 + 2) +
𝑎𝑛−1 + 𝑎𝑛 + 2 − 2(𝑎𝑛+1 + 2𝑎𝑛 + 𝑎𝑛−1 + 9) = 7𝑎𝑛+1 − 𝑎𝑛 + 7𝑎𝑛 − 𝑎𝑛−1 + 2 =
2
𝑎𝑛+1 + 𝑎𝑛+2 + 2 hay 𝑏𝑛+1 = 𝑎𝑛+1 + 𝑎𝑛+2 + 2.
2
Do đó 𝑏𝑛 = 𝑎𝑛 + 𝑎𝑛+1 + 2 với mọi 𝑛 = 1, 2, …
Hướng thứ hai. Từ công thức truy hồi của dãy (𝑎𝑛 ) ta tìm được công thức tổng
𝑛 𝑛
3−√5 7+3√5 9+3√5 7−3√5
quát:𝑎𝑛 = ( ) + ( ) . Khi đó ta chứng minh được:
3 2 3 2
𝑛 𝑛 2
3√5 − 5 3 + √5 5 − √5 3 − √5
𝑎𝑛 + 𝑎𝑛+1 + 2 = [ ( ) + ( ) ]
5 2 10 2

Bài tập tương tự.


Bài 2.1 (Problem M1174, Kvant). Cho dãy số nguyên (𝑎𝑛 ) được xác định bởi:
𝑎1 = 1, 𝑎2 = 12, 𝑎3 = 20 và 𝑎𝑛+3 = 2𝑎𝑛+2 + 2𝑎𝑛+1 − 𝑎𝑛 với mọi 𝑛 = 1, 2, …
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương 𝑛, số 1 + 4𝑎𝑛 𝑎𝑛+1 là một số chính
phương.
Bài 2.2. Cho dãy số (an ) xác định bởi a0  0; a1  1 và
an1  3an  an1
 (1)n
2
với mọi n nguyên dương. Chứng minh rằng an là số chính phương với mọi n  0 .
3. Bài toán 3 (VMO 2011).
Cho dãy số nguyên  an  xác định bởi:
a0  1, a1  1 và an  2  6an 1  5an với mọi n  0 .
Chứng minh rằng a2012  2010 chia hết cho 2011 .
Lời giải.
Hướng thứ nhất.
Xét phương trình đặc trưng của dãy số an 2  6an1  5an là:
x2  6x  5  0  x  3  14 , ta thấy nghiệm này lẻ nên công thức của an sẽ phức tạp.
Do bài toán chỉ yêu cầu chứng minh a2012  2010 chia hết cho 2011 nên ta có thể thay
dãy  an  bởi dãy  bn  sao cho an  bn  mod 2011 , n=0,1,2,...
Bây giờ ta sẽ chọn dãy  bn  thỏa mãn: b0  1, b1  1 và bn 2  6bn 1   5  k  bn với mọi
n  0 và k là số ta sẽ chọn sau. Khi đó phương trình đặc trưng sẽ là:
x 2  6 x  5  k  0   '  14  k , để  ' là số chính phương ta sẽ chọn k  2011 . Như
vậy ta xây dựng dãy  bn  được xác định như sau: b0  1, b1  1 và bn 2  6bn1  2016bn
với mọi n  0 .
Phương trình đặc trưng x 2  6 x  2016  0  x  48; x  42 , khi đó bn  c1 48n  c2  42 
n

và kết hợp với b0  1, b1  1 suy ra


41 n 49
bn  48   42   90bn  41.48n  49.  42
n n
(1)
90 90
suy ra 90b2012  41.48 2012
 49.422012 .
Do 2011 là số nguyên tố nên theo định lí Fecma nhỏ ta có: 482011  48  mod 2011 ,
422011  42  mod 2011 do vậy ta thu được:
90  b2012  1  41.482  49.422  90  mod 2011  0  mod 2011  b2012  1  0  mod 2011 hay
b2012  2010 chi hết cho 2011.
Từ cách xác định của dãy  an  và  bn  ta có: an  bn  mod 2011 , n=0,1,2,... Do đó
a2012  2010 chi hết cho 2011.
Hướng thứ hai.
Từ dãy truy hồi an 2  6an1  5an ta sẽ tìm công thức tổng quát cho an .
+) Phương trình đặc trưng của dãy trên là: 𝑥 2 − 6𝑥 − 5 = 0 ↔ 𝑥 = 3 ± √14. Khi
𝑛 𝑛
đó 𝑎𝑛 = 𝑐1 (3 + √14) + 𝑐2 (3 − √14) , sử dụng giả thiết 𝑎0 = 1, 𝑎1 = −1 ta
được:
√14−4 𝑛 √14+4 𝑛
𝑎𝑛 = (3 + √14) + (3 − √14) (2)
2√14 2√14
+) Đặt 𝑝 = 2011 ta được:
√14 − 4 𝑝+1 √14 + 4 𝑝+1
𝑎𝑝+1 = (3 + √14) + (3 − √14)
2√14 2√14
𝑝+1 𝑝+1
Chú ý: (3 + √14) = 𝐴𝑝+1 + 𝐵𝑝+1 √14, (3 − √14) = 𝐴𝑝+1 − 𝐵𝑝+1 √14,
0 2 2 𝑝+1 𝑝+1
trong đó: 𝐴𝑝+1 = 𝐶𝑝+1 3𝑝+1 + 𝐶𝑝+1 3𝑝−1 (√14) + ⋯ + 𝐶𝑝+1 (√14)
(3)
1 3 2 𝑝 𝑝−1
Và 𝐵𝑝+1 = 𝐶𝑝+1 3𝑝 + 𝐶𝑝+1 3𝑝−2 (√14) + ⋯ + 𝐶𝑝+1 (√14)
(4)
Dễ dàng chứng minh được: 𝑎𝑝+1 = 𝐴𝑝+1 − 4𝐵𝑝+1 (5)
𝑘 𝑘−1 𝑘−2 𝑘
Ta có 𝑘(𝑘 − 1)𝐶𝑝+1 = 𝑝((𝑘 − 1)𝐶𝑝−1 + 𝑘𝐶𝑝−1 ) ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝) suy ra 𝐶𝑝+1 ≡
0(𝑚𝑜𝑑 𝑝) với mọi 𝑘 = 2, … , 𝑝 − 1. Do đó theo (3) và (4) ta được:
𝑝+1 𝑝−1
𝐴𝑝+1 ≡ (14 2 + 3𝑝+1 ) (𝑚𝑜𝑑 𝑝) và 𝐵𝑝+1 ≡ (3.14 2 + 3𝑝 ) (𝑚𝑜𝑑 𝑝), từ đây kết
𝑝−1
hợp với (5) ta thu được: 𝑎𝑝+1 ≡ (2. 14 2 − 3𝑝 ) (𝑚𝑜𝑑 𝑝) (6)
Ta có 452 = 2025 ≡ 14(𝑚𝑜𝑑 𝑝) nên theo định lí Fecma nhỏ và (6) ta được:
𝑎𝑝+1 ≡ −3 + 2.45𝑝−1 ≡ −3 + 2 ≡ −1(𝑚𝑜𝑑 𝑝) hay ta được 𝑎2012 − 2010 chia
hết cho 2011.
Nhận xét 2. Trong (1) nếu ta thay n  2011 ta được:
90b2011  41.482011  49.  42   41.48  49.42  mod 2011  90  mod 2011 ,
2011

suy ra b2011  1 2011  a2011  1 2011 . Từ đó ta có bài toán sau:


Bài 3.1 Cho dãy số nguyên  an  xác định bởi:
a0  1, a1  1 và an  2  6an 1  5an với mọi n  0 .
Chứng minh rằng a2011  2010 chia hết cho 2011 .
Nhận xét 3. Nếu trong (1) thay n bởi số nguyên tố p  5 ta được:
90bp  41.48 p  49.  42   41.48  49.42  mod p   90  mod p   bp  1 p . Từ đó ta có
p

bài toán sau:


Bài 3.2 Cho dãy số nguyên  an  xác định bởi:
a0  1, a1  1 và an 2  6an 1  2016an với mọi n  0 .
Chứng minh a p  1 chia hết cho p , trong đó p là một số nguyên tố lớn hơn 5.
Nhận xét 4. Nếu trong (1) thay n bởi số p  1 , trong đó p là số nguyên tố lớn hơn 5
ta được:
90bp 1  41.48 p 1  49.  42   41.482  49.422  mod p   180900  mod p 
p 1

 90  bp 1  2010  p  bp 1  2010 p
Bài 3.3 Cho dãy số nguyên  an  xác định bởi:
a0  1, a1  1 và an 2  6an 1  2016an với mọi n  0 .
Chứng minh rằng a p1  2010 chia hết cho p , trong đó p là một số nguyên tố lớn hơn
5.
Nhận xét 5. Bây giờ ta sẽ đưa ra bài toán tổng quát cho bài toán 3. Trong cách
chứng minh theo hướng thứ nhất bài toán 3 ta thấy số nguyên tố 2011 thỏa mãn
452 ≡ 14(𝑚𝑜𝑑 2011) hay 14 là số chính phương 𝑚𝑜𝑑 2011.
Do vậy trong bài toán 3 ta có thể thay số nguyên tố 2011 bằng số nguyên tố 𝑝 thỏa
mãn 14 là số chính phương 𝑚𝑜𝑑 𝑝. Khi đó ta có bài toán sau:
Bài 3.4 Cho dãy số nguyên  an  xác định bởi:
a0  1, a1  1 và an  2  6an 1  5an với mọi n  0 .
Tìm tất cả các số nguyên tố 𝑝 > 5 sao cho 14 là số chính phương 𝑚𝑜𝑑 𝑝 và 𝑎𝑝+1 +
1 chia hết cho 𝑝.
Lời giải. Trước hết ta tìm tất cả các số nguyên tố 𝑝 > 5 sao cho 14 là số chính
phương 𝑚𝑜𝑑 𝑝.
2 7 2 7
14 là số chính phương 𝑚𝑜𝑑𝑝 khi và chỉ khi ( ) = ( ) = 1 hoặc ( ) = ( ) = −1.
𝑝 𝑝 𝑝 𝑝
𝑝2 −1
2 7 2
TH1. ( ) = ( ) = 1. Khi đó ta có: ( ) = 1 = (−1) 8  p ≡ ±1(mod 8) từ đó
𝑝 𝑝 𝑝
xảy ra hai khả năng sau:
7−1 𝑝−1
7 ( )( ) 𝑝 𝑟+1
+) Nếu p ≡ 56k + 8r + 1 (𝑟 = 0,1, … ,6) thì ( ) = (−1) 2 2 (7 ) = ( )=
𝑝 7
1  r = 0, 1, 3, 6 hay ta được 𝑝 ≡ 1, 9, 25, 49(𝑚𝑜𝑑 56).
7−1 𝑝−1
( 7 )( ) 𝑝 𝑟−1
+) Nếu p ≡ 56k + 8r − 1 (𝑟 = 0,1, … ,6) thì ( ) = (−1) 2 2 (7 ) = ( )=
𝑝 7
1  r = 1, 2, 3, 5 hay ta được 𝑝 ≡ 7, 15, 23, 39(𝑚𝑜𝑑 56).
𝑝2 −1
2 7 2
TH2. ( ) = ( ) = −1. Khi đó ta có: ( ) = −1 = (−1) 8  p ≡ ±3(mod 8) từ
𝑝 𝑝 𝑝
đó xảy ra hai khả năng sau:
7−1 𝑝−1
7 ( )( ) 𝑝 𝑟+3
+) Nếu p ≡ 56k + 8r + 3 (𝑟 = 0,1, … ,6) thì ( ) = (−1) 2 2 (7 ) = ( )=
𝑝 7
−1  r = 0, 2, 3 hay ta được 𝑝 ≡ 3, 19, 27(𝑚𝑜𝑑 56).
7−1 𝑝−1
7 ( )( ) 𝑝 𝑟−3
+) Nếu p ≡ 56k + 8r − 3 (𝑟 = 0,1, … ,6) thì ( ) = (−1) 2 2 (7 ) = ( )=
𝑝 7
−1  r = 1, 2, 3, 6 hay ta được 𝑝 ≡ 5, 13, 21, 45(𝑚𝑜𝑑 56), do 𝑝 nguyên tố nên ta
loại trường hợp 𝑝 ≡ 21(𝑚𝑜𝑑 56).
Vậy tất cả các số nguyên tố 𝑝 cần tìm có dạng:
𝑝 ≡ 1, 3, 5, 7, 9, 13, 15, 19, 23, 25, 27, 39, 45, 49(𝑚𝑜𝑑 56).
Chú ý các số nguyên tố có dạng trên là tồn tại vì theo định lí Dirichlet với hai số
nguyên dương nguyên tố cùng nhau 𝑎, 𝑏 thì tồn tại vô hạn các số nguyên tố dạng
𝑎𝑛 + 𝑏.
Ta trở lại chứng minh bài 3.4.
Ta sẽ dựa theo hướng giải thứ nhất của bài toán 3. Do 14 là số chính phương 𝑚𝑜𝑑 𝑝
nên tồn tại số nguyên dương 𝑚 sao cho 𝑚2 − 14 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝). Xét dãy số  bn  được
xác định như sau: b0  1, b1  1 và bn 2  6bn 1   m2  9  bn với mọi n  0 , dễ thấy 𝑚 là
số thỏa mãn (2𝑚; 𝑝) = 1. Khi đó phương trình đặc trưng của dãy (𝑏𝑛 ) là:
x 2  6 x  m2  9  0  x  3  m; x  3  m suy ra bn  c1  3  m   c2  3  m  và kết hợp
2 2

với b0  1, b1  1 ta được:
2mbn   m  4  3  m    m  4  3  m 
n n

 2mbp 1   m  4  3  m    m  4  3  m    m  4  3  m    m  4  3  m   mod p 
p 1 p 1 2 2

 2𝑚(𝑏𝑝+1 + 1) ≡ 2𝑚(𝑚2 − 14)(𝑚𝑜𝑑𝑝)


 (𝑏𝑝+1 + 1) ≡ (𝑚2 − 14) (𝑚𝑜𝑑𝑝) ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝) (1)
Bằng quy nạp ta dễ dàng chứng minh được:
𝑏𝑛 ≡ 𝑎𝑛 (𝑚𝑜𝑑 𝑝)với mọi 𝑛 ≥ 0 (2)
Mặt khác ta có: 2𝑚𝑏𝑝 ≡ (𝑚 + 4)(3 + 𝑚) + (𝑚 − 4)(3 − 𝑚)(𝑚𝑜𝑑 𝑝) suy ra
2𝑚𝑏𝑝 ≡ −2𝑚(𝑚𝑜𝑑𝑝)  bp + 1 ≡ 0(modp)
Từ (1) và (2) ta được: 𝑎𝑝+1 + 1 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝).
Vậy tất cả các số nguyên tố 𝑝 > 5 thỏa mãn yêu cầu bài toán là:
𝑝 ≡ 1, 3, 5, 7, 9, 13, 15, 19, 23, 25, 27, 39, 45, 49(𝑚𝑜𝑑 56).
Nhận xét 6. Theo hướng chứng minh thứ hai của bài toán 3 ta có:
𝑝−1
𝑎𝑝+1 ≡ (2. 14 2 − 3𝑝 ) (𝑚𝑜𝑑 𝑝) nên theo định lí nhỏ Fecma ta có:
𝑝−1 𝑝−1
𝑎𝑝+1 + 1 ≡ 1 + 2. 14 2 − 3 ≡ 2 ( 14 2 − 1) (𝑚𝑜𝑑 𝑝)
𝑝−1
Do đó số nguyên tố 𝑝 > 5 thỏa mãn 𝑎𝑝+1 + 1 chia hết cho 𝑝 khi và chỉ khi 14 2 −
1 chia hết cho 𝑝 hay 14 là số chính phương 𝑚𝑜𝑑 𝑝. Do đó ta thu được bài toán sau:
Bài 3.5 Cho dãy số nguyên  an  xác định bởi:
a0  1, a1  1 và an  2  6an 1  5an với mọi n  0 .
Tìm tất cả các số nguyên tố 𝑝 > 5 sao cho 𝑎𝑝+1 + 1 chia hết cho 𝑝.
Lời giải.
Theo nhận xét 6 thì tất cả số nguyên tố 𝑝 > 5 sao cho 𝑎𝑝+1 + 1 chia hết cho 𝑝 là số
nguyên tố thỏa mãn 14 là số chính phương 𝑚𝑜𝑑 𝑝.
2 7 2 7
Ta có 14 là số chính phương 𝑚𝑜𝑑𝑝 khi và chỉ khi ( ) = ( ) = 1 hoặc ( ) = ( ) =
𝑝 𝑝 𝑝 𝑝
−1.
2 7
TH1. ( ) = ( ) = 1. Khi đó ta có:
𝑝 𝑝
𝑝2 −1
2
(𝑝) = 1 = (−1) 8  p ≡ ±1(mod 8) từ đó xảy ra hai khả năng sau:
7−1 𝑝−1
7 ( )( ) 𝑝 𝑟+1
+) Nếu p ≡ 56k + 8r + 1 (𝑟 = 0,1, … ,6) thì ( ) = (−1) 2 2 (7 ) = ( )=
𝑝 7
1  r = 0, 1, 3, 6 hay ta được 𝑝 ≡ 1, 9, 25, 49(𝑚𝑜𝑑 56).
7−1 𝑝−1
7 ( )( ) 𝑝 𝑟−1
+) Nếu p ≡ 56k + 8r − 1 (𝑟 = 0,1, … ,6) thì ( ) = (−1) 2 2 (7 ) = ( )=
𝑝 7
1  r = 1, 2, 3, 5 hay ta được 𝑝 ≡ 7, 15, 23, 39(𝑚𝑜𝑑 56).
2 7
TH2. ( ) = ( ) = −1. Khi đó ta có:
𝑝 𝑝
𝑝2 −1
2
(𝑝) = −1 = (−1) 8  p ≡ ±3(mod 8) từ đó xảy ra hai khả năng sau:
7−1 𝑝−1
7 ( )( ) 𝑝 𝑟+3
+) Nếu p ≡ 56k + 8r + 3 (𝑟 = 0,1, … ,6) thì ( ) = (−1) 2 2 (7 ) = ( )=
𝑝 7
−1  r = 0, 2, 3 hay ta được 𝑝 ≡ 3, 19, 27(𝑚𝑜𝑑 56).
7−1 𝑝−1
7 ( )( ) 𝑝 𝑟−3
+) Nếu p ≡ 56k + 8r − 3 (𝑟 = 0,1, … ,6) thì ( ) = (−1) 2 2 (7 ) = ( )=
𝑝 7
−1  r = 1, 2, 3, 6 hay ta được 𝑝 ≡ 5, 13, 21, 45(𝑚𝑜𝑑 56), do 𝑝 nguyên tố nên ta
loại trường hợp 𝑝 ≡ 21(𝑚𝑜𝑑 56).
Vậy tất cả các số nguyên tố cần tìm có dạng:
𝑝 ≡ 1, 3, 5, 7, 9, 13, 15, 19, 23, 25, 27, 39, 45, 49(𝑚𝑜𝑑 56)
Nhận xét 7. Theo hướng chứng minh thứ hai của bài toán 3 ta có
2 𝑝−1 𝑝−1
𝐴𝑝 = 𝐶𝑝0 3𝑝 + 𝐶𝑝2 3𝑝−2 (√14) + ⋯ + 𝐶𝑝 3(√14) (1)
2 𝑝 𝑝−1
Và 𝐵𝑝 = 𝐶𝑝1 3𝑝−1 + 𝐶𝑝3 3𝑝−3 (√14) + ⋯ + 𝐶𝑝 (√14) (2)
Ta có với mọi 𝑘 = 1, 2, … , 𝑝 − 1 ta có 𝐶𝑝𝑘 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝) nên từ (1) và (2) ta được:
𝑝−1
𝐴𝑝 ≡ 3𝑝 (𝑚𝑜𝑑 𝑝) và 𝐵𝑝 ≡ 14 2 (𝑚𝑜𝑑 𝑝). Mặt khác ta có 𝑎𝑝 = 𝐴𝑝 − 4𝐵𝑝 suy ra
𝑝−1 𝑝−1
𝑎𝑝 + 1 ≡ 3𝑝 − 4. 14 2 + 1 ≡ 4 (14 2 − 1) (𝑚𝑜𝑑 𝑝)
𝑝−1
Do đó số nguyên tố 𝑝 > 5 thỏa mãn 𝑎𝑝 + 1 chia hết cho 𝑝 khi và chỉ khi 14 2 − 1
chia hết cho 𝑝 hay 14 là số chính phương 𝑚𝑜𝑑 𝑝. Do đó ta thu được bài toán sau:
Bài 3.6 Cho dãy số nguyên  an  xác định bởi:
a0  1, a1  1 và an  2  6an 1  5an với mọi n  0 .
Tìm tất cả các số nguyên tố p  5 sao cho 𝑎𝑝 + 1 chia hết cho 𝑝.

Từ cách giải bài 3.5 ta suy ra lời giải của các bài toán sau:
Bài 3.7 Cho dãy số nguyên  an  xác định bởi:
a0  1, a1  1 và an  2  6an 1  5an với mọi n  0 .
Tìm tất cả các số nguyên tố p  5 sao cho 𝑎𝑝+1 − 2010 chia hết cho 𝑝.
Bài 3.8 Cho dãy số nguyên  an  xác định bởi:
a0  1, a1  1 và an  2  6an 1  5an với mọi n  0 .
Tìm tất cả các số nguyên tố p  5 sao cho 𝑎𝑝 − 2010 chia hết cho 𝑝.

Bây giờ ta tiếp tục suy nghĩ bài toán 3 xem nó phục thuộc vào giá trị ban đầu
𝑎0 , 𝑎1 như thế nào? Tại sao người ta lại lấy 𝑎0 = 1, 𝑎1 = −1 và ta có thể tìm được
điều kiện của 𝑎0 , 𝑎1 để kết quả bài toán không thay đổi không? Sau khi nghiên cứu
vấn đề này tôi đã thu được bài toán sau:
Bài 3.9 Cho 𝑎, 𝑏 là các số nguyên cho trước. Dãy số nguyên (𝑎𝑛 ) được xác định như
sau:
𝑎0 = 𝑎, 𝑎1 = 𝑏 và 𝑎𝑛+2 = 6𝑎𝑛+1 + 5𝑎𝑛 với mọi số tự nhiên 𝑛.
Tìm tất cả các số nguyên 𝑎, 𝑏 sao cho 𝑎2012 − 2010 chia hết cho 2011.
Lời giải.
Ta xây dựng dãy  bn  được xác định như sau: b0  1, b1  1 và
bn  2  6bn 1  2016bn với mọi n  0 .
Phương trình đặc trưng x 2  6 x  2016  0  x  48; x  42 , khi đó bn  c1 48n  c2  42 
n

và kết hợp với b0  a, b1  b suy ra


42a  b n 48a  b
bn  48   42  90bn   42a  b  .48n   48a  b .  42 
n n
(1)
90 90
suy ra 90b2012   42a  b  .482012   48a  b  .422012 .
Do 2011 là số nguyên tố nên theo định lí Fecma nhỏ ta có: 482011  48  mod 2011 ,
422011  42  mod 2011 do vậy ta thu được:
90  b2012  1   42a  b  .482   48a  b  .422  90  mod 2011  0  mod 2011
 90  b2012  1  90  5a  6b  1 mod 2011
hay b2012  2010 chi hết cho 2011 khi và chỉ khi 5𝑎 + 6𝑏 + 1 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 2011).
Từ cách xác định của dãy  an  và  bn  ta có: an  bn  mod 2011 , n=0,1,2,... Do đó
a2012  2010 chi hết cho 2011 khi và chỉ khi 5𝑎 + 6𝑏 + 1 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 2011). Từ
phương trình đồng dư này ta tìm được 𝑎 = −𝑚 + 1 + 6𝑡, 𝑏 = −5𝑡 − 1 + 371𝑚,
trong đó 𝑚, 𝑡 là các số nguyên tùy ý.

Tương tự lời giải của các bài toán trên ta có thể đưa ra các bài tập sau:
Bài 3.10 Cho 𝑎, 𝑏 là các số nguyên cho trước. Dãy số nguyên (𝑎𝑛 ) được xác định
như sau:
𝑎0 = 𝑎, 𝑎1 = 𝑏 và 𝑎𝑛+2 = 6𝑎𝑛+1 + 5𝑎𝑛 với mọi số tự nhiên 𝑛.
Tìm tất cả các số nguyên 𝑎, 𝑏 sao cho 𝑎2011 − 2010 chia hết cho 2011.
Bài 3.11 Cho 𝑎, 𝑏 là các số nguyên cho trước. Dãy số nguyên (𝑎𝑛 ) được xác định
như sau:
𝑎0 = 𝑎, 𝑎1 = 𝑏 và 𝑎𝑛+2 = 6𝑎𝑛+1 + 5𝑎𝑛 với mọi số tự nhiên 𝑛.
Tìm tất cả các số nguyên 𝑎, 𝑏 sao cho 𝑎𝑝+1 + 1 chia hết cho 𝑝, trong đó 𝑝 > 5 là
một số nguyên tố sao cho 14 là số chính phương 𝑚𝑜𝑑 𝑝.

Bài 3.12 Cho 𝑎, 𝑏 là các số nguyên cho trước. Dãy số nguyên (𝑎𝑛 ) được xác định
như sau:
𝑎0 = 𝑎, 𝑎1 = 𝑏 và 𝑎𝑛+2 = 6𝑎𝑛+1 + 5𝑎𝑛 với mọi số tự nhiên 𝑛.
Tìm tất cả các số nguyên 𝑎, 𝑏 sao cho 𝑎𝑝 − 1 chia hết cho 𝑝, trong đó 𝑝 > 5 là một
số nguyên tố sao cho 14 là số chính phương 𝑚𝑜𝑑 𝑝.

Bây giờ ta nghiên cứu bài toán theo hướng sau: thay giả thiết 𝑎𝑛+2 = 6𝑎𝑛+1 +
5𝑎𝑛 với mọi số tự nhiên 𝑛 bởi 𝑎𝑛+2 = 2ℎ𝑎𝑛+1 + 𝑘𝑎𝑛 với mọi số tự nhiên 𝑛 và 𝑎0 =
𝑎, 𝑎1 = 𝑏, trong đó ℎ, 𝑘, 𝑎, 𝑏 là các số nguyên. Khi đó ta sẽ tìm điều kiện cho các số
ℎ, 𝑘, 𝑎, 𝑏 sao cho 𝑎2012 + 1 chia hết cho 2011 hay tổng quát hơn ta tìm điều kiện
cho ℎ, 𝑘, 𝑎, 𝑏, 𝑝 , trong đó 𝑝 là số nguyên tố lớn hơn 5 sao cho 𝑎𝑝+1 + 1 chia hết cho
𝑝. Ta sẽ suy nghĩ theo hướng giải thứ nhất của bài toán 3 . Khi đó ta có bài toán sau:
Bài 3.13 Cho dãy số nguyên (𝑎𝑛 ) được xác định như sau:
𝑎0 = 𝑎, 𝑎1 = 𝑏 và 𝑎𝑛+2 = 2ℎ𝑎𝑛+1 + 𝑘𝑎𝑛 với mọi số tự nhiên 𝑛; trong đó 𝑎, 𝑏, ℎ, 𝑘
là các số nguyên cho trước.
Tìm tất cả các số nguyên 𝑎, 𝑏, ℎ, 𝑘 sao cho 𝑎𝑝+1 + 1 chia hết cho 𝑝; trong đó 𝑝 là số
nguyên tố lớn hơn 5, thỏa mãn ℎ2 + 𝑘 là số chính phương 𝑚𝑜𝑑 𝑝 và không chia hết
cho 𝑝.
Lời giải.
Do ℎ2 + 𝑘 là số chính phương 𝑚𝑜𝑑 𝑝 nên tồn tại số nguyên dương 𝑚 sao cho
𝑚2 − ℎ2 − 𝑘 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝). Xét dãy số  bn  được xác định như sau: 𝑏0 = 𝑎, 𝑏1 = 𝑏
và 𝑏𝑛+2 = 2ℎ𝑏𝑛+1 + (𝑚2 − ℎ2 )𝑏𝑛 với mọi 𝑛 ≥ 0, dễ thấy 𝑚 là số thỏa mãn
(2𝑚; 𝑝) = 1. Khi đó phương trình đặc trưng của dãy (𝑏𝑛 ) là:
𝑥 2 − 2ℎ𝑥 − (𝑚2 − ℎ2 ) = 0 ↔ 𝑥 = ℎ ± 𝑚, nên ta được:
𝑏𝑛 = 𝑐1 (ℎ + 𝑚)𝑛 + 𝑐2 (ℎ − 𝑚)𝑛 , kết hợp với 𝑏0 = 𝑎, 𝑏1 = 𝑏 ta thu được:
𝑎𝑚 − 𝑎ℎ + 𝑏 𝑎𝑚 + 𝑎ℎ − 𝑏
𝑏𝑛 = (ℎ + 𝑚)𝑛 + (ℎ + 𝑚)𝑛
2𝑚 2𝑚
𝑝+1
 2𝑚(𝑏𝑝+1 + 1) = (𝑎𝑚 − 𝑎ℎ + 𝑏)(ℎ + 𝑚) + (𝑎𝑚 + 𝑎ℎ − 𝑏)(ℎ − 𝑚)𝑝+1
 2𝑚(𝑏𝑝+1 + 1) ≡ (𝑎𝑚 − 𝑎ℎ + 𝑏)(ℎ + 𝑚)2 + (𝑎𝑚 + 𝑎ℎ − 𝑏)(ℎ − 𝑚)2 + 2𝑚
≡ 2𝑚(𝑎(𝑚2 − ℎ2 ) + 2𝑏ℎ + 1) ≡ 2𝑚(𝑎𝑘 + 2𝑏ℎ + 1)(𝑚𝑜𝑑𝑝).
Do (2𝑚; 𝑝) = 1 nên 𝑏𝑝+1 + 1 chia hết cho 𝑝 khi và chỉ khi 𝑎𝑘 + 2𝑏ℎ + 1 ≡
0(𝑚𝑜𝑑 𝑝). Mặt khác bằng quy nạp dễ thấy 𝑎𝑛 ≡ 𝑏𝑛 (𝑚𝑜𝑑 𝑝), với mọi số tự nhiên
𝑛. Vậy 𝑎𝑝+1 + 1 chia hết cho 𝑝 khi và chỉ khi 𝑎𝑘 + 2𝑏ℎ + 1 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝).
Bài 3.14 Cho dãy số (𝑎𝑛 ) được xác định như sau:
𝑎1 = 5, 𝑎2 = 11 và 𝑎𝑛+1 = 2𝑎𝑛 − 3𝑎𝑛−1 với mọi 𝑛 = 2, 3, …
Chứng minh rằng 𝑎2002 chia hết cho 11.
Lời giải. Ta thấy phương trình đặc trưng 𝑥 2 − 2𝑥 + 3 = 0 vô nghiệm nên việc thực
hiện theo hướng giải thứ 2 của bài toán 3 là rất phức tạp. Bây ta viết công thức truy
hồi của dãy (𝑎𝑛 ) dưới dạng 𝑎𝑛+1 = 2𝑎𝑛 + 8𝑎𝑛−1 − 11𝑎𝑛−1 nên ta xét dãy (𝑏𝑛 ) xác
định bởi 𝑏1 = 5, 𝑏2 = 11, 𝑏𝑛+1 = 2𝑏𝑛 + 8𝑏𝑛−1 . Từ đó dễ thấy 𝑏2002 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 11)
nên 𝑎2002 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 11).

Tương tự như cách suy luận của các bài toán trên ta hoàn toàn có thể đưa ra
các bài toán tổng quát cho bài 3.14

Để kết thúc việc nghiên cứu dạng bài toán 3, bạn đọc có thể dựa vào hướng
giải thứ nhất của bài toán 3 để giải các bài tập sau:
Bài 3.15 Dãy số nguyên (𝑎𝑛 ) được xác định như sau:
𝑎0 = 2, 𝑎1 = 3, 𝑎2 = −1 và 𝑎𝑛+3 = 9𝑎𝑛+2 − 26𝑎𝑛+1 + 1987𝑎𝑛 với mọi số tự
nhiên 𝑛.
Chứng minh rằng 𝑎2012 − 2010 chia hết cho 2011.
Bài 3.16 Dãy số nguyên (𝑎𝑛 ) được xác định như sau:
𝑎0 = 179, 𝑎1 = 269, 𝑎2 = −1 và 𝑎𝑛+3 = −𝑎𝑛+2 + 15𝑎𝑛+1 − 13𝑎𝑛 với mọi số tự
nhiên 𝑛.
Chứng minh rằng 𝑎2012 − 2010 chia hết cho 2011.

4. BÀI TOÁN 4 (IMO 2010). Tìm tất cả các dãy số nguyên dương (𝑢𝑛 ) thỏa mãn
tính chất (𝑢𝑚 + 𝑛)(𝑢𝑛 + 𝑚) là số chính phương với mọi số nguyên dương 𝑚, 𝑛.
Lời giải. Trước hết ta chứng minh bổ đề sau:
Bổ đề. Nếu 𝑝 là một số nguyên tố thỏa mãn 𝑝|𝑢𝑘 − 𝑢𝑙 thì 𝑝|𝑘 − 𝑙.
Chứng minh. Ta xét hai trường hợp sau:
TH1. 𝑝2 |𝑢𝑘 − 𝑢𝑙 suy ra 𝑢𝑙 = 𝑢𝑘 + 𝑎𝑝2 , trong đó 𝑎 là một số nguyên. Chọn số 𝐷 đủ
lớn sao cho 𝐷 > 𝑚𝑎𝑥{𝑢𝑘 , 𝑢𝑙 } và 𝐷 không chia hết cho 𝑝.
Lấy 𝑛 = 𝑝𝐷 − 𝑢𝑘 ta được
𝑛 + 𝑢𝑘 = 𝑝𝐷 ≡ (𝑚𝑜𝑑 𝑝) và 𝑛 + 𝑢𝑘 không chia hết cho 𝑝
𝑛 + 𝑢𝑙 = 𝑛 + 𝑢𝑘 + 𝑢𝑙 − 𝑢𝑘 = 𝑝𝐷 + 𝑝2 𝑎 ≡ ̅ (𝑚𝑜𝑑 𝑝2 )
Mặt khác (𝑛 + 𝑢𝑘 )(𝑢𝑛 + 𝑘) và (𝑛 + 𝑢𝑙 )(𝑢𝑛 + 𝑙) là các số chính phương nên:
𝑢 + 𝑘 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝)
{ 𝑛 suy ra 𝑘 − 𝑙 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝).
𝑢𝑛 + 𝑙 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝)
TH2. 𝑝|𝑢𝑘 − 𝑢𝑙 và 𝑢𝑘 − 𝑢𝑙 không chia hết cho 𝑝2 .
Chọn 𝐷 sao cho 𝑛 = 𝑝3 𝐷 − 𝑢𝑘 và 𝐷 không chia hết cho 𝑝. Khi đó ta được:
𝑛 + 𝑢𝑘 = 𝑝3 𝐷
𝑛 + 𝑢𝑙 = 𝑝3 𝐷 + 𝑢𝑙 − 𝑢𝑘 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝) và 𝑛 + 𝑢𝑙 không chia hết cho 𝑝2 .
Mặt khác (𝑛 + 𝑢𝑘 )(𝑢𝑛 + 𝑘) và (𝑛 + 𝑢𝑙 )(𝑢𝑛 + 𝑙) là các số chính phương nên:
𝑢 + 𝑘 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝)
{ 𝑛 suy ra 𝑘 − 𝑙 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝).
𝑢𝑛 + 𝑙 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝)
Vậy bổ đề được chứng minh.
Trở lại bài toán ta thấy nếu 𝑢𝑘 = 𝑢𝑙 thì với số nguyên tố đủ lớn 𝑝 > 𝑚𝑎𝑥(𝑘, 𝑙) theo
bổ đề ta được 𝑝|𝑘 − 𝑙, điều này chỉ xảy ra khi 𝑘 = 𝑙.
Cũng theo bổ đề trên dễ thấy |𝑢𝑛+1 − 𝑢𝑛 | = 1 với mọi số nguyên dương 𝑛. Từ đây
ta được 𝑢2 − 𝑢1 = 1 hoặc 𝑢2 − 𝑢1 = −1.
+) Nếu 𝑢2 − 𝑢1 = 1 hay 𝑢2 = 𝑢1 + 1. Do |𝑢3 − 𝑢2 | = 1  |𝑢3 − 𝑢1 − 1| = 1 
𝑢3 − 𝑢1 − 1 = 1  𝑢3 = 𝑢1 + 2 (ta thấy không xảy ra trường hợp 𝑢3 − 𝑢1 − 1 =
−1 ℎ𝑎𝑦 𝑢3 = 𝑢1 → 3 = 1 vô lí).
Do đó bằng quy nạp ta suy ra 𝑢𝑛 = 𝑢1 + 𝑛 − 1 = 𝑛 + 𝑐 với mọi số nguyên dương
𝑛. Thử lại ta thấy thỏa mãn.
+) Nếu 𝑢2 − 𝑢1 = −1 hay 𝑢2 = 𝑢1 − 1. Do |𝑢3 − 𝑢2 | = 1  |𝑢3 − 𝑢1 + 1| = 1 
𝑢3 − 𝑢1 + 1 = −1  𝑢3 = 𝑢1 − 2 (ta thấy không xảy ra trường hợp 𝑢3 − 𝑢1 + 1 =
1 ℎ𝑎𝑦 𝑢3 = 𝑢1  3 = 1 vô lí).
Do đó bằng quy nạp ta suy ra 𝑢𝑛 = 𝑢1 − 𝑛 + 1 với mọi số nguyên dương 𝑛. Điều
này không xảy ra vì với 𝑛 đủ lớn thì 𝑢𝑛 < 0 vô lí. Vậy trường hợp này không xảy
ra.
Vậy 𝑢𝑛 = 𝑛 + 𝑐, với mọi 𝑛 nguyên dương và 𝑐 là một hằng số nguyên không
âm.
Dựa theo bài toán 4 ta thu được bài toán sau:
Bài 4.1 Tìm tất cả các dãy số nguyên dương (𝑢𝑛 ) thỏa mãn tính chất
(𝑢𝑚 + 𝑛)(𝑢𝑛 + 𝑝)(𝑢𝑝 + 𝑚) là lập phương của một số nguyên dương với mọi số
nguyên dương 𝑚, 𝑛, 𝑝.
Lời giải.
Trước hết ta chứng minh bổ đề sau:
Bổ đề. Nếu 𝑝 là một số nguyên tố thỏa mãn 𝑝|𝑢𝑘 − 𝑢𝑙 thì 𝑝|𝑘 − 𝑙.
Chứng minh. Ta xét hai trường hợp sau:
TH1. 𝑝2 |𝑢𝑘 − 𝑢𝑙 suy ra 𝑢𝑙 = 𝑢𝑘 + 𝑎𝑝2 , trong đó 𝑎 là một số nguyên. Chọn các số
𝐷1 , 𝐷2 đủ lớn sao cho 𝐷1 , 𝐷2 > 𝑚𝑎𝑥{𝑢𝑘 , 𝑢𝑛 } và 𝐷1 , 𝐷2 không chia hết cho 𝑝.
Lấy 𝑛 = 𝑝𝐷1 − 𝑢𝑘 , 𝑚 = 𝑝𝐷2 − 𝑢𝑛 ta được
𝑛 + 𝑢𝑘 = 𝑝𝐷1 ≡ (𝑚𝑜𝑑 𝑝) và 𝑛 + 𝑢𝑘 không chia hết cho 𝑝2
𝑚 + 𝑢𝑛 = 𝑝𝐷2 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝) và 𝑚 + 𝑢𝑛 không chia hết cho 𝑝2 .
Do (𝑛 + 𝑢𝑘 )(𝑘 + 𝑢𝑚 )(𝑚 + 𝑢𝑛 ) là lập phương của một số nguyên dương nên 𝑘 +
𝑢𝑚 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝). (1)
Mặt khác 𝑛 + 𝑢𝑙 = 𝑛 + 𝑢𝑘 + 𝑢𝑙 − 𝑢𝑘 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝) và 𝑛 + 𝑢𝑙 không chia hết cho
𝑝2 .
Theo giả thiết ta có (𝑛 + 𝑢𝑙 )(𝑙 + 𝑢𝑚 )(𝑚 + 𝑢𝑛 ) là lập phương của một số nguyên
dương nên 𝑙 + 𝑢𝑚 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝). (2)
Từ (1) và (2) ta được 𝑘 − 𝑙 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝).
TH2. 𝑝|𝑢𝑘 − 𝑢𝑙 và 𝑢𝑘 − 𝑢𝑙 không chia hết cho 𝑝2 . Đặt 𝑢𝑘 = 𝑢𝑙 + 𝑝𝑎, trong đó 𝑎 là
số nguyên không chia hết cho 𝑝.
Chọn các số 𝐷1 , 𝐷2 đủ lớn sao cho 𝐷1 , 𝐷2 > 𝑚𝑎𝑥{𝑢𝑘 , 𝑢𝑛 } và 𝐷1 , 𝐷2 không chia hết
cho 𝑝. Khi đó lấy 𝑛 = 𝑝3 𝐷1 − 𝑢𝑘 và = 𝑝𝐷2 − 𝑢𝑛 . Khi đó ta được:
𝑛 + 𝑢𝑘 = 𝑝3 𝐷 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝3 ) và 𝑛 + 𝑢𝑘 không chia hết cho 𝑝4 .
𝑚 + 𝑢𝑛 = 𝑝𝐷2 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝) và 𝑛 + 𝑢𝑙 không chia hết cho 𝑝2 .
Do (𝑛 + 𝑢𝑘 )(𝑘 + 𝑢𝑚 )(𝑚 + 𝑢𝑛 ) là lập phương của một số nguyên dương nên 𝑘 +
𝑢𝑚 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝). (3)
Mặt khác 𝑛 + 𝑢𝑙 = 𝑛 + 𝑢𝑘 + 𝑢𝑙 − 𝑢𝑘 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝) và 𝑛 + 𝑢𝑙 không chia hết cho
𝑝2 .
Theo giả thiết ta có (𝑛 + 𝑢𝑙 )(𝑙 + 𝑢𝑚 )(𝑚 + 𝑢𝑛 ) là lập phương của một số nguyên
dương nên 𝑙 + 𝑢𝑚 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝). (4)
Từ (3) và (4) ta được 𝑘 − 𝑙 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝). Vậy bổ đề được chứng minh.
Trở lại bài toán ta thấy nếu 𝑢𝑘 = 𝑢𝑙 thì với số nguyên tố đủ lớn 𝑝 > 𝑚𝑎𝑥(𝑘, 𝑙) theo
bổ đề ta được 𝑝|𝑘 − 𝑙, điều này chỉ xảy ra khi 𝑘 = 𝑙.
Cũng theo bổ đề trên dễ thấy |𝑢𝑛+1 − 𝑢𝑛 | = 1 với mọi số nguyên dương 𝑛. Từ đây
ta được 𝑢2 − 𝑢1 = 1 hoặc 𝑢2 − 𝑢1 = −1.
+) Nếu 𝑢2 − 𝑢1 = 1 hay 𝑢2 = 𝑢1 + 1. Do |𝑢3 − 𝑢2 | = 1  |𝑢3 − 𝑢1 − 1| = 1 
𝑢3 − 𝑢1 − 1 = 1  𝑢3 = 𝑢1 + 2 (ta thấy không xảy ra trường hợp 𝑢3 − 𝑢1 − 1 =
−1 ℎ𝑎𝑦 𝑢3 = 𝑢1  3 = 1 (vô lí).
Do đó bằng quy nạp ta suy ra 𝑢𝑛 = 𝑢1 + 𝑛 − 1 = 𝑛 + 𝑐 với mọi số nguyên dương
𝑛. Thử lại ta thấy thỏa mãn.
+) Nếu 𝑢2 − 𝑢1 = −1 hay 𝑢2 = 𝑢1 − 1. Do |𝑢3 − 𝑢2 | = 1  |𝑢3 − 𝑢1 + 1| = 1 
𝑢3 − 𝑢1 + 1 = −1  𝑢3 = 𝑢1 − 2 (ta thấy không xảy ra trường hợp 𝑢3 − 𝑢1 + 1 =
1 ℎ𝑎𝑦 𝑢3 = 𝑢1  3 = 1 vô lí).
Do đó bằng quy nạp ta suy ra 𝑢𝑛 = 𝑢1 − 𝑛 + 1 với mọi số nguyên dương 𝑛. Điều
này không xảy ra vì với 𝑛 đủ lớn thì 𝑢𝑛 < 0 vô lí. Vậy trường hợp này không xảy
ra.
Vậy 𝑢𝑛 = 𝑛 + 𝑐, với mọi 𝑛 nguyên dương và 𝑐 là một hằng số nguyên không âm.
Bài 4.2 (tổng quát của bài toán 4.1) . Tìm tất cả các dãy số nguyên dương (𝑢𝑛 )
thỏa mãn tính chất (𝑢𝑛1 + 𝑛2 )(𝑢𝑛2 + 𝑛2 ) … (𝑢𝑛𝑘−1 + 𝑛𝑘 )(𝑢𝑛𝑘 + 𝑛1 ) là lũy thừa
bậc 𝑘 của một số nguyên dương với mọi số nguyên dương 𝑛1 , 𝑛2 , … , 𝑛𝑘 , trong đó 𝑘
là số nguyên dương lớn hơn 1 cho trước.
Bây giờ ta sẽ tổng quát bài toán 4 (IMO 2010) theo hướng khác. Trong bài
toán 4 ta thay giả thiết bằng (𝑢𝑚 + 𝑝𝑛)(𝑢𝑛 + 𝑝𝑚) là số chính phương với mọi số
nguyên dương 𝑚, 𝑛; trong đó 𝑝 là một số nguyên dương cho trước. Khi đó ta phát
biểu bài toán như sau:
Bài toán A. Cho 𝑝 là một số nguyên dương cho trước. Tìm tất cả các dãy số nguyên
dương (𝑢𝑛 ) thỏa mãn tính chất (𝑢𝑚 + 𝑝𝑛)(𝑢𝑛 + 𝑝𝑚) là số chính phương với mọi
số nguyên dương 𝑚, 𝑛.
Trong quá trình tìm lời giải bài toán A, tôi nhận thấy là bài toán rất khó và có
thể không giải được trong trường hợp 𝑝 là số nguyên dương bất kì. Tuy nhiên khi ta
xét 𝑝 trong một số trường hợp đặt biệt ta sẽ giải được bài toán. Các bài toán trong
trường hợp 𝑝 là các số đặc biệt sẽ lần lượt xét ở dưới đây và chúng cũng là những
bài toán rất khó.
Trước hết ta chứng minh các bổ đề sau:
Bổ đề 1. Cho 𝑝, 𝑞 là hai số nguyên tố khác nhau và 𝑎 là một số nguyên dương cho
trước. Khi đó luôn tồn tại số nguyên dương 𝑛 sao cho 𝑝𝑛 + 𝑎 chia hết cho 𝑞 nhưng
không chia hết cho 𝑞 2 .
Chứng minh.
Chọn 𝑚 = 𝑝𝑞−2 + 𝑞  pm = 𝑝𝑞−1 + 𝑝𝑞 ≡ 1(𝑚𝑜𝑑 𝑞) suy ra tồn tại số nguyên
dương 𝐷1 sao cho 𝑝𝑚 = 1 + 𝑞𝐷1 (1)
Chọn 𝐷 sao cho 𝐷 − 𝐷1 𝑎 không chia hết cho 𝑞. Lấy 𝑛1 = 𝑞𝐷 − 𝑎 và kết hợp với
(1) ta được: 𝑝𝑚𝑛1 = 𝑞𝐷 − 𝑎 + 𝑞𝐷1 (𝑞𝐷 − 𝑎) = −𝑎 + 𝑞(𝐷 − 𝐷1 𝑎 + 𝑞𝐷𝐷1 )
 𝑝𝑚𝑛1 + 𝑎 = 𝑞(𝐷 − 𝐷1 𝑎 + 𝑞𝐷𝐷1 ). Do đó 𝑝𝑚𝑛1 + 𝑎 chia hết cho 𝑞 nhưng không
chia hết cho 𝑞 2 . Từ đó ta chọn 𝑛 = 𝑚𝑛1 ta được kết luận của bổ đề.
Bổ đề 2. Cho 𝑝, 𝑞 là hai số nguyên tố khác nhau và 𝑎 là một số nguyên dương cho
trước. Khi đó luôn tồn tại số nguyên dương 𝑛 sao cho 𝑝𝑛 + 𝑎 chia hết cho 𝑞 3 nhưng
không chia hết cho 𝑞 4 .
3
Chứng minh. Theo định lí Euler ta có 𝑝𝜑(𝑞 ) ≡ 1(𝑚𝑜𝑑 𝑞 3 )
3 3
Chọn 𝑚 = 𝑝𝜑(𝑞 )−1 + 𝑞 3  pm = 𝑝𝜑(𝑞 ) + 𝑝𝑞 3 ≡ 1(𝑚𝑜𝑑 𝑞 3 ) suy ra tồn tại số
nguyên dương 𝐷1 sao cho 𝑝𝑚 = 1 + 𝑞 3 𝐷1 (2)
3
Chọn 𝐷 sao cho 𝐷 − 𝐷1 𝑎 không chia hết cho 𝑞. Lấy 𝑛1 = 𝑞 𝐷 − 𝑎 và kết hợp với
(2) ta được: 𝑝𝑚𝑛1 = 𝑞 3 𝐷 − 𝑎 + 𝑞 3 𝐷1 (𝑞3 𝐷 − 𝑎) = −𝑎 + 𝑞 3 (𝐷 − 𝐷1 𝑎 + 𝑞 3 𝐷𝐷1 )
 𝑝𝑚𝑛1 + 𝑎 = 𝑞 3 (𝐷 − 𝐷1 𝑎 + 𝑞 3 𝐷𝐷1 ). Do đó 𝑝𝑚𝑛1 + 𝑎 chia hết cho 𝑞 3 nhưng
không chia hết cho 𝑞 4 . Từ đó ta chọn 𝑛 = 𝑚𝑛1 ta được kết luận của bổ đề.
Bổ đề 3. Cho 𝑝, 𝑞 là hai số nguyên tố khác nhau và 𝑎, 𝑘 là các số nguyên dương cho
trước. Khi đó luôn tồn tại số nguyên dương 𝑛 sao cho 𝑝𝑛 + 𝑎 chia hết cho 𝑞 𝑘 nhưng
không chia hết cho 𝑞 𝑘+1 .
𝑘
Chứng minh. Theo định lí Euler ta có 𝑝𝜑(𝑞 ) ≡ 1(𝑚𝑜𝑑 𝑞 𝑘 )
𝑘 𝑘
Chọn 𝑚 = 𝑝𝜑(𝑞 )−1 + 𝑞 𝑘  pm = 𝑝𝜑(𝑞 ) + 𝑝𝑞 𝑘 ≡ 1(𝑚𝑜𝑑 𝑞 𝑘 ) suy ra tồn tại số
nguyên dương 𝐷1 sao cho 𝑝𝑚 = 1 + 𝑞 𝑘 𝐷1 (3)
𝑘
Chọn 𝐷 sao cho 𝐷 − 𝐷1 𝑎 không chia hết cho 𝑞. Lấy 𝑛1 = 𝑞 𝐷 − 𝑎 và kết hợp với
(3) ta được: 𝑝𝑚𝑛1 = 𝑞 𝑘 𝐷 − 𝑎 + 𝑞 𝑘 𝐷1 (𝑞 𝑘 𝐷 − 𝑎) = −𝑎 + 𝑞 𝑘 (𝐷 − 𝐷1 𝑎 + 𝑞 𝑘 𝐷𝐷1 )
 𝑝𝑚𝑛1 + 𝑎 = 𝑞 𝑘 (𝐷 − 𝐷1 𝑎 + 𝑞 𝑘 𝐷𝐷1 ). Do đó 𝑝𝑚𝑛1 + 𝑎 chia hết cho 𝑞 𝑘 nhưng
không chia hết cho 𝑞 𝑘+1 . Từ đó ta chọn 𝑛 = 𝑚𝑛1 ta được kết luận của bổ đề.
Bổ đề 4. Cho 𝑐  và 𝑝 là một số nguyên tố. Chứng minh rằng tồn tại hai số nguyên
dương 𝑚, 𝑛 sao cho (𝑚 + 𝑐 + 𝑝𝑛)(𝑛 + 𝑐 + 𝑝𝑚) không là số chính phương.
Chứng minh.
Chọn 𝑛1 sao cho 𝑛1 − 𝑑 không chia hết cho 𝑝, trong đó 𝑑 = 𝑐 + 1. Đặt 𝐷 = 𝑛1 𝑝 +
𝑛1 − 𝑑 và dễ thấy 𝐷 không chia hết cho 𝑝. Từ đó suy ra 𝑝𝐷 = 𝑛1 𝑝2 + 𝑛1 𝑝 − 𝑑𝑝 =
𝑝(𝑛1 𝑝 − 𝑑) + 𝑛1 𝑝 − 𝑑 + 𝑑. Đặt 𝑛 = 𝑛1 𝑝 − 𝑑 ta được: 𝑝𝐷 = 𝑝𝑛 + 𝑛 + 𝑐 + 1.
Bây giờ ta chọn 𝑚 = 𝑛 + 1. Khi đó (𝑚 + 𝑐 + 𝑝𝑛)(𝑛 + 𝑐 + 𝑝𝑚) = (𝑝𝑛 + 𝑛 + 𝑐 +
1)(𝑝𝑛 + 𝑛 + 𝑐 + 𝑝) = 𝑝𝐷(𝑝𝐷 + 𝑝 − 1) không là số chính phương vì 𝐷 không chia
hết cho 𝑝. Vậy bổ đề được chứng minh.
Bổ đề 5. Cho số nguyên dương 𝑙 > 1, 𝑝 là một số nguyên tố và 𝑎 là một số nguyên
dương. Chứng minh rằng tồn tại các số nguyên dương 𝑚, 𝑛 sao cho số
(𝑝𝑛 + 𝑎 + (𝑚 − 1)𝑝𝑙 )(𝑝𝑚 + 𝑎 + (𝑛 − 1)𝑝𝑙 ) không là số chính phương.
Chứng minh.
Do 𝑙 > 1 nên 𝑝𝑙−1 − 1 có ước nguyên tố 𝑞 khác 𝑝. Giả sử 𝑘 là số nguyên
dương sao cho 𝑝𝑙−1 − 1 chia hết cho 𝑞 𝑘 nhưng không chia hết cho 𝑞 𝑘+1 . Khi đó tồn
tại 𝐷1 không chia hết cho 𝑞 sao cho 𝑝𝑙−1 = 1 + 𝑞 𝑘 𝐷1 . Gọi ℎ là số tự nhiên sao cho
𝑢1 + 𝑝 = 𝑞 ℎ 𝐷2 , trong đó 𝐷2 không chia hết cho 𝑞.
Chọn 𝑚 = 1 ta được:
(𝑝𝑛 + 𝑎 + (𝑚 − 1)𝑝𝑙 )(𝑝𝑚 + 𝑎 + (𝑛 − 1)𝑝𝑙 ) = (𝑝𝑛 + 𝑎)(𝑝 + 𝑎 + (𝑛 − 1)𝑝𝑙 ) =
(𝑝𝑙−1 (𝑛𝑝 + 𝑎) − 𝑎(𝑝𝑙−1 − 1) − 𝑝(𝑝𝑙−1 − 1)) (𝑝𝑛 + 𝑎) (4)
Theo bổ đề 3 tồn tại số nguyên dương 𝑛 sao cho 𝑝𝑛 + 𝑎 = 𝑞 𝑘+ℎ+1 𝐷, trong đó 𝐷
không chia hết cho 𝑞.
Do đó với 𝑚 = 1, 𝑛 được chọn như trên và kết hợp với (4) ta thu được
(𝑝𝑛 + 𝑎 + (𝑚 − 1)𝑝𝑙 )(𝑝𝑚 + 𝑎 + (𝑛 − 1)𝑝𝑙 )
= 𝑞 𝑘+ℎ+1 𝐷(𝑝𝑙−1 𝑞 𝑘+ℎ+1 𝐷 − (𝑎 + 𝑝)𝑞 𝑘 𝐷1 )
= 𝑞 𝑘+ℎ+1 𝐷(𝑝𝑙−1 𝑞 𝑘+ℎ+1 𝐷 − 𝑞 ℎ . 𝐷2 𝑞 𝑘 𝐷1 )
= 𝑞 2ℎ+2𝑘 . 𝑞. 𝐷. (𝑝𝑙−1 𝑞𝐷 − 𝐷1 𝐷2 )
Không là số chính phương vì 𝐷. (𝑝𝑙−1 𝑞𝐷 − 𝐷1 𝐷2 ) không chia hết cho 𝑞. Vậy bổ đề
được chứng minh.
Bổ đề 6. Nếu 𝑞 là một số nguyên tố thỏa mãn 𝑞|𝑢𝑘 − 𝑢𝑙 thì 𝑞|𝑝(𝑘 − 𝑙).
Ta xét hai trường hợp sau:
TH1. 𝑞 2 |𝑢𝑘 − 𝑢𝑙 suy ra 𝑢𝑙 = 𝑢𝑘 + 𝑎𝑞 2 , trong đó 𝑎 là một số nguyên. Theo bổ đề 1
ta chọn được 𝑛 sao cho 𝑝𝑛 + 𝑢𝑘 chia hết cho 𝑞 và không chia hết cho 𝑞 2 . Từ đó ta
được:
𝑝𝑛 + 𝑢𝑘 ≡ (𝑚𝑜𝑑 𝑞) và 𝑛 + 𝑢𝑘 không chia hết cho 𝑞 2
𝑝𝑛 + 𝑢𝑙 = 𝑝𝑛 + 𝑢𝑘 + 𝑢𝑙 − 𝑢𝑘 ≡ (𝑚𝑜𝑑 𝑞) nhưng không chia hết cho 𝑞 2 .
Mặt khác (𝑝𝑛 + 𝑢𝑘 )(𝑢𝑛 + 𝑝𝑘) và (𝑝𝑛 + 𝑢𝑙 )(𝑢𝑛 + 𝑝𝑙) là các số chính phương nên:
𝑢 + 𝑝𝑘 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝)
{ 𝑛 suy ra 𝑝(𝑘 − 𝑙) ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝).
𝑢𝑛 + 𝑝𝑙 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝)
TH2. 𝑞|𝑢𝑘 − 𝑢𝑙 và 𝑢𝑘 − 𝑢𝑙 không chia hết cho 𝑞 2 .
Theo bổ đề 2 thì tồn tại số nguyên dương 𝑛 sao cho: 𝑝𝑛 + 𝑢𝑘 chia hết cho 𝑞 3 nhưng
không chia hết cho 𝑞 4 . Khi đó ta được:
𝑝𝑛 + 𝑢𝑘 chia hết cho 𝑞 3 nhưng không chia hết cho 𝑞 4
𝑝𝑛 + 𝑢𝑙 = 𝑞 3 𝐷 + 𝑢𝑙 − 𝑢𝑘 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑞) và 𝑝𝑛 + 𝑢𝑙 không chia hết cho 𝑞 2 .
Mặt khác (𝑝𝑛 + 𝑢𝑘 )(𝑢𝑛 + 𝑝𝑘) và (𝑝𝑛 + 𝑢𝑙 )(𝑢𝑛 + 𝑝𝑙) là các số chính phương nên:
𝑢 + 𝑝𝑘 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝)
{ 𝑛 suy ra 𝑝(𝑘 − 𝑙) ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑞).
𝑢𝑛 + 𝑝𝑙 ≡ 0(𝑚𝑜𝑑 𝑝)
Vậy bổ đề được chứng minh.
Bổ đề 7. Nếu 𝑢𝑘 = 𝑢𝑙 thì 𝑘 = 𝑙.
Chứng minh.
Giả sử 𝑞 là số nguyên tố đủ lớn sao cho 𝑞 > 𝑝|𝑘 − 𝑙|. Khi đó từ giả thiết suy
𝑞|𝑢𝑘 − 𝑢𝑙 suy ra 𝑞|𝑝(𝑘 − 𝑙) vô lí. Vậy bổ đề được chứng minh.
Bổ đề 8. Cho 𝑝 là một số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng không tồn tại các
số tự nhiên 𝑚, 𝑛 và 𝑚 > 1 thỏa mãn đẳng thức 𝑝𝑚 − 1 = 2𝑛 .
Chứng minh. Ta xét hai trường hợp sau:
TH1. Nếu 𝑚 là số lẻ khi đó 𝑝𝑚 − 1 = (𝑝 − 1)(𝑝𝑚−1 + 𝑝𝑚−2 + ⋯ + 𝑝 + 1) có ước
nguyên tố lẻ, vô lí.
TH2. Nếu 𝑚 = 2𝑘 thì 𝑝2𝑘 − 1 = 2𝑛  (pk − 1)(pk + 1) = 2n . Từ đây suy ra tồn
tại hai số tự nhiên 𝑡, 𝑠 sao cho 𝑝𝑘 − 1 = 2𝑠 ; 𝑝𝑘 + 1 = 2𝑡  2t − 2s = 2  s = 1; t =
2. Do đó ta được 𝑘 = 1, 𝑝 = 3 vô lí.
Vậy bổ đề được chứng minh.
Bổ đề 9. Cho 𝑝 là một số nguyên tố. Chứng minh rằng không tồn tại các số tự nhiên
𝑚, 𝑛 và 𝑚 > 1 thỏa mãn đẳng thức 𝑝𝑚 + 1 = 2𝑛 .
Chứng minh. Ta xét các trường hợp sau:
TH1. Nếu 𝑚 là số lẻ thì 𝑝𝑚 + 1 = (𝑝 + 1)(𝑝𝑚−1 − 𝑝𝑚−2 + ⋯ − 𝑝 + 1) có ước
nguyên tố lẻ, vô lí.
TH2. Nếu 𝑚 là một số chẵn, 𝑚 = 2𝑠.
(i) Nếu 𝑛 là một số chẵn, 𝑛 = 2𝑘 ta có 22𝑘 ≡ 1(𝑚𝑜𝑑 3) nên 𝑝 chia hết cho 3 hay
𝑝 = 3. Tiếp theo ta có: (2𝑘 − 1)(2𝑘 + 1) = 3^𝑚. Từ đây suy ra tồn tại hai số tự
nhiên 𝑡, 𝑠 sao cho 2𝑘 − 1 = 3𝑠 ; 2𝑘 + 1 = 3𝑡  3t − 3s = 2  s = 0; t = 1. Do đó ta
được 𝑘 = 1, 𝑝 = 3, 𝑚 = 1 vô lí.
(ii) Nếu 𝑛 là một số lẻ 𝑛 = 2𝑡 + 1 thì thay vào phương trình ta được: (𝑝 𝑠 )2 −
2. (2𝑡 )2 = −1 suy ra (𝑝 𝑠 ; 2𝑡 ) là nghiệm nguyên dương của phương trình Pell loại 2:
𝑥 2 − 2𝑦 2 = −1 (1)
Xét phương trình Pell loại 1 liên kết với phương trình trên: 𝑥 2 − 2𝑦 2 = 1 (2)
Phương trình (2) có nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là (3; 2). Khi đó ta xét hệ
3 = 𝑥 2 + 2𝑦 2
phương trình: {
2 = 2𝑥𝑦
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (1; 1). Do đó (𝑥𝑘 ; 𝑦𝑘 ) là tất cả các nghiệm
của phương trình (1) và được xác định như sau:
𝑥0 = 1, 𝑥1 = 7, 𝑥𝑘+2 = 6𝑥𝑘+1 − 𝑥𝑘 ; 𝑦0 = 1, 𝑦1 = 5, 𝑦𝑘+2 = 6𝑦𝑘+1 − 𝑦𝑘
Từ đó suy ra 𝑝 = 7, kết hợp với 𝑛 là số lẻ nên ta có các trường hợp sau:
+) 𝑛 = 6ℎ + 1  2n = (64)k . 2 ≡ 2(𝑚𝑜𝑑 7), 7𝑚 + 1 ≡ 1(𝑚𝑜𝑑 7) suy ra trường
hợp này không xảy ra.
+) 𝑛 = 6ℎ + 5  2n = (64)h . 2^5 ≡ 5(𝑚𝑜𝑑 7), 7𝑚 + 1 ≡ 1(𝑚𝑜𝑑 7) suy ra trường
hợp này không xảy ra.
+) n  6h  3  3u  2n  64h.8  0  mod16  ;7 m  1  49s  1  2  mod16 
suy ra trường hợp này không xảy ra.
Vậy bổ đề được chứng minh.
Bài 4.3 Cho 𝑝 là một số nguyên tố. Xét tất cả các dãy số nguyên dương (𝑢𝑛 ) thỏa
mãn tính chất (𝑢𝑛 + 𝑝𝑚)(𝑢𝑚 + 𝑝𝑛) là một số chính phương với mọi số nguyên
dương 𝑚, 𝑛.
a) Chứng minh rằng với mỗi số nguyên dương 𝑛 tồn tại số tự nhiên 𝑡𝑛 sao cho
|𝑢𝑛+1 − 𝑢𝑛 | = 𝑝𝑡𝑛 .
b) Chứng minh rằng không thể xảy ra đẳng thức |𝑢𝑛+1 − 𝑢𝑛 | = 1 với mọi số
nguyên dương 𝑛.
Lời giải
a) Nếu số 𝑢𝑛+1 − 𝑢𝑛 có một ước nguyên tố 𝑞, với 𝑛 là một số nguyên dương nào
𝑝=𝑞
đó. Khi đó theo bổ đề 6 ta có [𝑞|𝑝(𝑛 + 1 − 𝑛) hay 𝑝 = 𝑞. Do đó 𝑢𝑛+1 − 𝑢𝑛
chỉ có hai ước là 1 hoặc 𝑝. Do đó tồn tại số tự nhiên 𝑡𝑛 sao cho |𝑢𝑛+1 − 𝑢𝑛 | =
𝑝 𝑡𝑛 .
b) Giả sử đẳng thức |𝑢𝑛+1 − 𝑢𝑛 | = 1 xảy ra với mọi số nguyên dương 𝑛.
Khi đó ta có 𝑢2 − 𝑢1 = 1 hoặc 𝑢2 − 𝑢1 = −1.
+) Nếu 𝑢2 − 𝑢1 = 1 hay 𝑢2 = 𝑢1 + 1. Do |𝑢3 − 𝑢2 | = 1  |𝑢3 − 𝑢1 − 1| = 1 
𝑢3 − 𝑢1 − 1 = 1  𝑢3 = 𝑢1 + 2 (ta thấy không xảy ra trường hợp 𝑢3 − 𝑢1 − 1 =
−1 ℎ𝑎𝑦 𝑢3 = 𝑢1  3 = 1 vô lí, do bổ đề 7).
Do đó bằng quy nạp ta suy ra 𝑢𝑛 = 𝑢1 + 𝑛 − 1 = 𝑛 + 𝑐 với mọi số nguyên
dương 𝑛.Theo bổ đề 3 dãy xác định như vậy không thỏa mãn.
+) Nếu 𝑢2 − 𝑢1 = −1 hay 𝑢2 = 𝑢1 − 1. Do |𝑢3 − 𝑢2 | = 1  |𝑢3 − 𝑢1 + 1| = 1 
𝑢3 − 𝑢1 + 1 = −1  𝑢3 = 𝑢1 − 2 (ta thấy không xảy ra trường hợp 𝑢3 − 𝑢1 + 1 =
1 ℎ𝑎𝑦 𝑢3 = 𝑢1  3 = 1 vô lí, do bổ đề 7).
Do đó bằng quy nạp ta suy ra 𝑢𝑛 = 𝑢1 − 𝑛 + 1 với mọi số nguyên dương 𝑛.
Điều này không xảy ra vì với 𝑛 đủ lớn thì 𝑢𝑛 < 0 vô lí. Vậy trường hợp này không
xảy ra.
Vậy ta có kết luận của phần b
Bài 4.4 Cho 𝑝 là một số nguyên tố thỏa mãn tính chất với mọi số nguyên dương 𝑖
thì 𝑝𝑖 + 1 và 𝑝𝑖 − 1 không có dạng 2𝑠 , trong đó 𝑠 là một số nguyên dương. Xét tất
cả các dãy số nguyên dương (𝑢𝑛 ) thỏa mãn tính chất (𝑢𝑛 + 𝑝𝑚)(𝑢𝑚 + 𝑝𝑛) là một
số chính phương với mọi số nguyên dương 𝑚, 𝑛.
a) Chứng minh rằng tồn tại số nguyên dương 𝑡 sao cho |𝑢𝑛+1 − 𝑢𝑛 | = 𝑝𝑡 , với
mọi số nguyên dương 𝑛.
b) Chứng minh rằng 𝑢𝑛+1 − 2𝑢𝑛 + 𝑢𝑛−1 = 0 với mọi 𝑛 = 2, 3, 4, …
Lời giải.
a) Theo bài 4.3 ta có với mỗi số nguyên dương 𝑛 thì tồn tại số tự nhiên 𝑡𝑛 sao
cho |𝑢𝑛+1 − 𝑢𝑛 | = 𝑝𝑡𝑛 , từ đây suy ra |𝑢2 − 𝑢1 | = 𝑝𝑡1 và |𝑢3 − 𝑢2 | = 𝑝𝑡2 và giả sử
𝑡2 ≥ 𝑡1 . Khi đó sẽ xẩy ra hai trường hợp sau:
TH1. Nếu 𝑢2 − 𝑢1 = 𝑝𝑡1 và 𝑢3 − 𝑢2 = 𝑝𝑡2  𝑢3 − 𝑢1 = 𝑝𝑡2 + 𝑝𝑡1 = 𝑝𝑡1 (𝑝𝑡2−𝑡1 +
1), theo giả thiết nếu 𝑡2 > 𝑡1 thì 𝑝𝑡2−𝑡1 + 1 sẽ có ước nguyên tố khác 2, 𝑝. Mặt khác
theo bổ đề 6 của thì các ước nguyên tố của 𝑢3 − 𝑢1 chỉ là 2 hoặc 𝑝 vô lí nên 𝑡2 = 𝑡1 .
TH2. Nếu 𝑢2 − 𝑢1 = 𝑝𝑡1 và 𝑢3 − 𝑢2 = −𝑝𝑡2  𝑢1 − 𝑢3 = 𝑝𝑡2 − 𝑝𝑡1 =
𝑝𝑡1 (𝑝𝑡2−𝑡1 − 1), theo giả thiết nếu 𝑡2 > 𝑡1 thì 𝑝𝑡2−𝑡1 + 1 sẽ có ước nguyên tố khác
2, 𝑝. Mặt khác theo bổ đề 6 của thì các ước nguyên tố của 𝑢3 − 𝑢1 chỉ là 2 hoặc 𝑝
vô lí nên 𝑡2 = 𝑡1 .
Do vậy ta chứng minh được 𝑡1 = 𝑡2 = ⋯ = 𝑡.
Theo bài 4.3 b thì 𝑡 = 0 không thỏa mãn nên 𝑡 là một số nguyên dương.
b)Theo phân a ta có |𝑢𝑛+1 − 𝑢𝑛 | = |𝑢𝑛 − 𝑢𝑛−1 | với mọi 𝑛 = 2, 3, … nên xảy ra hai
trường hợp:
TH1. Nếu tồn tại số nguyên dương 𝑛 sao cho 𝑢𝑛+1 − 𝑢𝑛 = −(𝑢𝑛 − 𝑢𝑛−1 ) suy ra
𝑢𝑛+1 = 𝑢𝑛−1 theo bổ đề 7 ta thu được 𝑛 + 1 = 𝑛 − 1 vô lí.
TH2. Nếu không tồn tại số nguyên dương 𝑛 sao cho 𝑢𝑛+1 − 𝑢𝑛 = −(𝑢𝑛 − 𝑢𝑛−1 )
thì 𝑢𝑛+1 − 𝑢𝑛 = 𝑢𝑛 − 𝑢𝑛−1 hay 𝑢𝑛+1 − 2𝑢𝑛 + 𝑢𝑛−1 = 0 với mọi 𝑛 = 2, 3, 4, …
Bài 4.5 Cho 𝑝 là một số nguyên tố lớn hơn 3, thỏa mãn 𝑝 không có dạng 2𝑠 + 1 và
2𝑠 − 1, trong đó 𝑠 là một số nguyên dương. Tìm tất cả các dãy số nguyên dương
(𝑢𝑛 ) thỏa mãn tính chất (𝑢𝑚 + 𝑝𝑛)(𝑢𝑛 + 𝑝𝑚) là số chính phương với mọi số
nguyên dương 𝑚, 𝑛.
Lời giải.
Nếu số 𝑢𝑛+1 − 𝑢𝑛 có một ước nguyên tố 𝑞, với 𝑛 là một số nguyên dương nào
𝑝=𝑞
đó. Khi đó theo bổ đề 6 ta có [𝑞|𝑝(𝑛 + 1 − 𝑛) hay 𝑝 = 𝑞. Do đó 𝑢𝑛+1 − 𝑢𝑛 chỉ có
hai ước là 1 hoặc 𝑝. Do đó với mỗi số nguyên dương 𝑛 thì tồn tại số tự nhiên 𝑡𝑛 sao
cho |𝑢𝑛+1 − 𝑢𝑛 | = 𝑝𝑡𝑛 , từ đây suy ra |𝑢2 − 𝑢1 | = 𝑝𝑡1 và |𝑢3 − 𝑢2 | = 𝑝𝑡2 và giả sử
𝑡2 ≥ 𝑡1 . Khi đó sẽ xẩy ra hai trường hợp sau:
TH1. Nếu 𝑢2 − 𝑢1 = 𝑝𝑡1 và 𝑢3 − 𝑢2 = 𝑝𝑡2  𝑢3 − 𝑢1 = 𝑝𝑡2 + 𝑝𝑡1 = 𝑝𝑡1 (𝑝𝑡2−𝑡1 +
1).
+) Nếu 𝑡2 − 𝑡1 > 1 thì theo bổ đề 9 ta có 𝑝𝑡2−𝑡1 + 1 không có dạng 2𝑠 suy ra số
𝑝𝑡2−𝑡1 + 1 sẽ có ước nguyên tố khác 2, 𝑝. Mặt khác theo bổ đề 6 của thì các ước
nguyên tố của 𝑢3 − 𝑢1 chỉ là 2 hoặc 𝑝 vô lí . Nên trường hợp 𝑡2 − 𝑡1 > 1 không xảy
ra.
+) Nếu 𝑡2 − 𝑡1 = 1 thì theo giả thiết 𝑝𝑡2−𝑡1 + 1 = 𝑝 + 1 không có dạng 2𝑠 nên nó
sẽ có một ước nguyên tố khác 2, 𝑝. Mặt khác theo bổ đề 6 của thì các ước nguyên tố
của 𝑢3 − 𝑢1 chỉ là 2 hoặc 𝑝 vô lí . Nên trường hợp 𝑡2 − 𝑡1 = 1 không xảy ra.
Vậy ta có 𝑡1 = 𝑡2 .
TH2. Nếu 𝑢2 − 𝑢1 = 𝑝𝑡1 và 𝑢3 − 𝑢2 = −𝑝𝑡2  𝑢1 − 𝑢3 = 𝑝𝑡2 − 𝑝𝑡1 =
𝑝𝑡1 (𝑝𝑡2−𝑡1 − 1).
+) Nếu 𝑡2 − 𝑡1 > 1 thì theo bổ đề 8 số 𝑝𝑡2−𝑡1 − 1 sẽ không có dạng 2𝑠 suy ra số nó
sẽ có một ước nguyên tố khác 2, 𝑝. Mặt khác theo bổ đề 6 của thì các ước nguyên tố
của 𝑢3 − 𝑢1 chỉ là 2 hoặc 𝑝 vô lí nên trường hợp 𝑡2 − 𝑡1 > 1.
+) Nếu 𝑡2 − 𝑡1 = 1 thì theo giả thiết 𝑝𝑡2−𝑡1 − 1 = 𝑝 − 1 không có dạng 2𝑠 nên nó
sẽ có một ước nguyên tố khác 2, 𝑝. Mặt khác theo bổ đề 6 của thì các ước nguyên tố
của 𝑢3 − 𝑢1 chỉ là 2 hoặc 𝑝 vô lí . Nên trường hợp 𝑡2 − 𝑡1 = 1 không xảy ra.
Vậy trong mọi trường hợp ta có 𝑡1 = 𝑡2 . Do vậy ta có 𝑡1 = 𝑡2 = ⋯ = 𝑙.
Nếu 𝑙 = 0 thì đẳng thức |𝑢𝑛+1 − 𝑢𝑛 | = 1 xảy ra với mọi số nguyên dương 𝑛. Khi
đó ta có 𝑢2 − 𝑢1 = 1 hoặc 𝑢2 − 𝑢1 = −1.
+) Nếu 𝑢2 − 𝑢1 = 1 hay 𝑢2 = 𝑢1 + 1. Do |𝑢3 − 𝑢2 | = 1  |𝑢3 − 𝑢1 − 1| = 1 
𝑢3 − 𝑢1 − 1 = 1  𝑢3 = 𝑢1 + 2 (ta thấy không xảy ra trường hợp 𝑢3 − 𝑢1 − 1 =
−1 ℎ𝑎𝑦 𝑢3 = 𝑢1  3 = 1 vô lí, do bổ đề 7).
Do đó bằng quy nạp ta suy ra 𝑢𝑛 = 𝑢1 + 𝑛 − 1 = 𝑛 + 𝑐 với mọi số nguyên dương
𝑛. Theo bổ đề 3 dãy xác định như vậy không thỏa mãn điều kiện
(𝑢𝑚 + 𝑝𝑛)(𝑢𝑛 + 𝑝𝑚) là số chính phương với mọi số nguyên dương 𝑚, 𝑛.
+) Nếu 𝑢2 − 𝑢1 = −1 hay 𝑢2 = 𝑢1 − 1. Do |𝑢3 − 𝑢2 | = 1  |𝑢3 − 𝑢1 + 1| = 1 
𝑢3 − 𝑢1 + 1 = −1  𝑢3 = 𝑢1 − 2 (ta thấy không xảy ra trường hợp 𝑢3 − 𝑢1 + 1 =
1 ℎ𝑎𝑦 𝑢3 = 𝑢1  3 = 1 vô lí, do bổ đề 7).
Do đó bằng quy nạp ta suy ra 𝑢𝑛 = 𝑢1 − 𝑛 + 1 với mọi số nguyên dương 𝑛.
Điều này không xảy ra vì với 𝑛 đủ lớn thì 𝑢𝑛 < 0 vô lí. Vậy trường hợp này không
xảy ra.
Vậy 𝑙 > 0 nên ta có đẳng thức thức |𝑢𝑛+1 − 𝑢𝑛 | = 𝑝𝑙 xảy ra với mọi số
nguyên dương 𝑛. Khi đó ta có 𝑢2 − 𝑢1 = 𝑝𝑙 hoặc 𝑢2 − 𝑢1 = −𝑝𝑙 .
+) Nếu 𝑢2 − 𝑢1 = 𝑝𝑙 hay 𝑢2 = 𝑢1 + 𝑝𝑙 . Do |𝑢3 − 𝑢2 | = 𝑝𝑙  |𝑢3 − 𝑢1 − 𝑝𝑙 | = 𝑝𝑙
 𝑢3 − 𝑢1 − 𝑝𝑙 = 𝑝𝑙  𝑢3 = 𝑢1 + 2𝑝𝑙 (ta thấy không xảy ra trường hợp 𝑢3 − 𝑢1 −
𝑝𝑙 = −𝑝𝑙 ℎ𝑎𝑦 𝑢3 = 𝑢1  3 = 1 vô lí, do bổ đề 7). Bằng quy nạp ta suy ra 𝑢𝑛 =
𝑢1 + (𝑛 − 1)𝑝𝑙 với mọi số nguyên dương 𝑛. Theo bổ đề 5 nếu 𝑙 > 1 dãy xác định
như vậy không thỏa mãn điều kiện (𝑢𝑚 + 𝑝𝑛)(𝑢𝑛 + 𝑝𝑚) là số chính phương với
mọi số nguyên dương 𝑚, 𝑛. Do đó 𝑙 = 1 hay 𝑢𝑛 = 𝑢1 + (𝑛 − 1)𝑝 với mọi số nguyên
dương 𝑛, thử lại thấy thỏa mãn.
+) Nếu 𝑢2 − 𝑢1 = −𝑝𝑙 hay 𝑢2 = 𝑢1 − 𝑝𝑙 . Do |𝑢3 − 𝑢2 | = 𝑝𝑙  |𝑢3 − 𝑢1 + 𝑝𝑙 | =
𝑝𝑙  𝑢3 − 𝑢1 + 𝑝𝑙 = −𝑝𝑙  𝑢3 = 𝑢1 − 2𝑝𝑙 (ta thấy không xảy ra trường hợp 𝑢3 −
𝑢1 + 𝑝𝑙 = 𝑝𝑙 ℎ𝑎𝑦 𝑢3 = 𝑢1  3 = 1 vô lí, do bổ đề 7). Bằng quy nạp ta suy ra 𝑢𝑛 =
𝑢1 − (𝑛 − 1)𝑝𝑙 với mọi số nguyên dương 𝑛. Điều này không xảy ra vì với 𝑛 đủ lớn
thì 𝑢𝑛 < 0 vô lí. Vậy trường hợp này không xảy ra.
Kết luận. Vậy dãy số (𝑢𝑛 ) được xác định như sau: 𝑢𝑛 = 𝑎 + (𝑛 − 1)𝑝 với
mọi số nguyên dương 𝑛, trong đó 𝑎 là một số nguyên dương tùy ý.

You might also like