You are on page 1of 4

Ngày soạn:

Lớp 11T 11S 11SĐ


Tiết 64-65 45-46 45-46
Ngày dạy

Tiết 43 – 44 THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN


I. Mục tiêu
Làm cho học sinh hiểu được khái niệm thể tích của khối đa diện, các công thức tính thể tích của một số
khối đa diện đơn giản.Từ đó học sinh có thể vận dụng để tính thể tích của các khối đa diện phức tạp hơn hoặc
để giải một số bài toán hình học.
II. Chuẩn bị
GV: Giáo án, đồ dùng dạy học.
HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp
Vấn đáp, gợi mở, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Đan xen trong bài.
3. Bài mới.
HĐGV Ghi bảng
GV: Yêu cầu HS đọc phần 1. Thế nào là thể tích của một khối đa diện?
1 trong SGK và trả lời câu Mỗi khối đa diện có thể tích là một số dương, thỏa mãn các tính chất sau:
hỏi “Thế nào là thể tích của 1) Hai khối đa diện bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.
một khối đa diện?” 2) Nếu một khối đa diện được phân chia thành nhiều khối đa diện nhỏ thì
thể tích của nó bằng tổng thể tích của các khối đa diện nhỏ đó.
3) Khối lập phương có cạnh bằng 1 thì có thể tích bằng 1.
2. Thể tích của khối hộp chữ nhật
Định lí 1:
Thể tích của khối lập phương bằng tích số của ba kích thước.
Ví dụ 1 (SGK-24)
GV: HD học sinh xây dựng HĐ 1 (SGK-25)
công thức tính thể tích khối Giải
hộp chữ nhật. B D

Phát biểu định lí 1? O

Ví dụ 1? A

HĐ 1? C

B'
D'
O'

A' C'

Giả sử ABC.A’B’C’ là khối lăng trụ đã cho. Gọi O, O’ lần lượt là trung
điểm của BC và B’C’. Khi đó, phép đối xứng qua đường thẳng OO’ biến
khối lăng trụ ABC.A’B’C’ thành khối lăng trụ DCB.D’C’B’.
Khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có thể tích gấp đôi thể tích khối lăng
trụ đã cho. Vậy VABC.A’B’C’= .
3. Thể tích khối chóp

HS: Phát biểu định lí 2?


Định lí 2
(S- diện tích đáy; h là chiều cao của khối chóp).
HS: Suy nghĩ làm các ví dụ Ví dụ 2 : Tính thể tích khối tứ diện đều cạnh .
Ví dụ 3 : Tính thể tích khối tam diện vuông vuông tại có

Ví dụ 4: Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại . Biết


là tam giác đều và thuộc mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng
. Tính thể tích khối chóp biết , .
Ví dụ 5: Cho hình chóp đều có đáy là hình thoi tâm ,
, , hai mặt phẳng và cùng vuông góc

với mặt phẳng . Biết khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng

bằng . Tính thể tích của khối chóp theo .

GV: HD học sinh xây dựng


ĐS: .
công thức tính thể tích khối
lăng trụ. 4. Thể tích của khối lăng trụ
Bài toán Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ biết diện tích đáy
bằng S và chiều cao bằng h.
Giải
Chia khối lăng trụ thành ba khối tứ diện A’ABC, BA’B’C’ và A’BCC’.
Ta thấy hai khối tứ diện A’ABC và BA’B’C’ là hai khối chóp am giác
Phát biểu ĐL 3? A’.ABC và B.A’B’C’ có hai mặt đáy bằng nhau và có chiều cao bằng
nhau (đều bằng chiều cao của lăng trụ) nên chúng có thể tích bằng nhau.
Tương tự hai khối tứ diện BA’B’C’ và A’BCC’ có thể tích bằng nhau.
Vậy ba khối tứ diện A’ABC, BA’B’C’ và A’BCC’ có thể tích bằng nhau.
Do đó thể tích khối lăng trụ đã cho là
HS: Suy nghĩ làm các ví dụ V=3.VA’ABC=S.h
Định lí 3
(S – diện tích đáy; h là chiều cao hình lăng trụ)
Ví dụ 6: Lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông tại

. Mặt bên là hình vuông. Tinh thể tích lăng trụ

ĐS:

Ví dụ 7: Cho hình lăng trụ có đáy là tam giác đều


cạnh bằng . Hình chiếu vuông góc của trên là trung điểm

của . Mặt phẳng tạo với đáy một góc bằng . Tính thể

tích V của khối lăng trụ .

ĐS: .
4. Củng cố:
Bài 23 (SGK-29)
Giải
B

B'

C
C'
S

H' H
A'

Ta có diện tích tam giác SC’A’là


Diện tích tam giác SCA là

Gọi H, H’ lần lượt là hình chiếu của B, B’ lên (SAC). Ta có BH//B’H’

Ta có ;

Do đó .
Bài 20
a) Gọi O là tâm của đa giác đều ABC. Vì A’A=A’B=A’C nên .
Vậy .

Vậy thể tích cần tìm là:


A'
C'

B'

A
C
O
H

b) Vì hay . Vậy BB’CC’ là hình chữ nhật.

c) Gọi H là trung điểm của AB, ta có


5. Dặn dò: Bài tập về nhà (Có bài tập kèm theo)

You might also like