You are on page 1of 12

Bài 4:

PHÂN CHIA KHỐI ĐA DIỆN


Ví dụ 1: khối chóp S . ABC có thể tích bằng 12 . Gọi M , N lần
lượt là trung điểm của SB , SC . Tính thể tích khối chóp A.BCNM .
A. 6 . B. 9 . C. 3 . D. 4 .

Ví dụ 2: Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình hình


hành, có thể tích bằng 32 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
SB , SB . Thể tích khối S . ADNM .
A. 6 . B. 8 . C. 16 . D. 12 .

Ví dụ 3: Cho khối chóp S . ABC . Gọi M là trung điểm của SA .


Mặt phẳng   qua điểm M và song song với  ABC  , chia khối
chóp đã cho thành hai phần có thể tích lần lượt V1 , V2 V1  V2  . Tỉ
V1
số bằng
V2
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 8 7 4

TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 1


Ví dụ 4: Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Đặt
 
SM  k SA , k   0;1 . Mặt phẳng   qua M và song song với
 ABCD  , chia khối chóp đã cho thành hai phần có thể tích bằng
nhau. Giá trị của k bằng
1 1 1 1
A. 3 . B. . C. . D. .
2 2 8 3
4

Ví dụ 5: Khối chóp cụt có diện tích hai đáy lần lượt bằng S1 , S 2 và
chiều cao h . Chứng minh, thể tích khối chóp cụt bằng
1

V  h S1  S 2  S1S 2
3

Ví dụ 6: Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành, có


thể tích bằng 64 . Gọi E , F , G , H , M , N , P , Q lần lượt là
trung điểm của 8 cạnh của hình chóp đã cho (xem hình). Thể tích
của khối đa diện lồi có các đỉnh E , F , G, H , M , N , P, Q bằng
A. 48 . B. 32 . C. 24 . D. 40 .

TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 2


Ví dụ 7: Cho khối chóp S . ABCD , có đáy là hình bình hành tâm
O , có thể tích bằng V . Gọi E , F , G, H lần lượt là trọng tâm của
các tam giác SAB , SBC , SCD , SAD . Thể tích của khối chóp
O.EFGH bằng
2V 4V 8V 5V
A. . B. . C. . D. .
27 27 27 27

Ví dụ 8: Cho khối chóp S . ABC có thể tích bằng 270 . Gọi D ,


E , F lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB , SBC , SAC .
Thể tích của khối da diện lồi có các đỉnh A, B, C , D, E , F bằng
A. 160 . B. 190 . C. 240 . D. 120 .

Ví dụ 9: Cho khối chóp S . ABCD , có đáy là hình bình hành, có


thể tích bằng 27 . Gọi E , F , G , H lần lượt là trọng tâm của các
tam giác SAB , SBC , SCD , SAD . Thể tích của khối da diện lồi
có các đỉnh A, B, C , D, E , F , G , H bằng
A. 19 . B. 17 . C. 15 . D. 18 .

TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 3


Ví dụ 10: Cho hình chóp đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh
bên bằng 2a và O là tâm của đáy. Gọi M , N , P , Q lần lượt là các
điểm đối xứng với O qua trọng tâm của các tam giác
SAB, SBC , SCD , SDA và S  là điểm đối xứng với S qua O . Thể
tích khối chóp S .MNPQ bằng.
2 6a3 40 6a3 10 6a3 20 6a3
A. . B. . C. . D. .
9 81 81 81

Ví dụ 11: Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành, có thể
tích bằng 64 . Gọi M , N , P, Q, E , F lần lượt là trung điểm của
AB, BC , ACD, AD, SB, SC . Thể tích khối đa diện lồi có các đỉnh là
sau điểm M , N , P, Q, E , F .
A. 56 . B. 24 . C. 32 . D. 48 .

Ví dụ 12: Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 24 . Gọi M , N ,


P, Q , R , S lần lượt là trung điểm của 6 cạnh của tứ diện . Thể
tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là 6 đỉnh nói trên bằng
A. 12 . B. 6 . C. 8 . D. 16 .

TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 4


Ví dụ 13: Cho khối hộp ABCD. ABC D có thể tích bằng 72 .
Gọi M , N , P, Q , M , N , P, Q , E , F , G, H lần lượt là trung điểm
của 12 cạnh của khối hộp (Xem hình). Thể tích của khối đa diện
lồi được tạo thành từ 12 trung điểm ở trên bằng

Ví dụ 14: Cho khối hộp ABCD. ABC D có chiều cao h  10 và


diện tích đáy S  8. Gọi O, O, E , F , G, H lần lượt là tâm của các
mặt ABCD, ABC D, ABBA, BC CB, C DDC , DAAD . Thể
tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là các điểm O, O, E , F , G , H
bằng
40 20
A. . B. 40. C. . D. 20.
3 3

Ví dụ 15: Cho khối bát diện đều có cạnh bằng 2 . Thể tích khối bát
diện này bằng
4 8 4 2 8 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 5


Ví dụ 16: Cho một tứ diện đều có chiều cao h. Ở ba góc của tứ diện
người ta cắt đi các tứ diện đều bằng nhau có chiều cao x để khối đa
diện còn lại có thể tích bằng một nửa thể tích tứ diện đều ban đầu
(hình bên dưới). Giá trị của x là bao nhiêu?
h h h h
A. 3 . B. 3 . C. 3 . D. 3 .
2 3 4 6

Ví dụ 17: Cho khối hộp chữ nhật ABCD. ABC D có độ dài các
đường chéo của các mặt lần lượt bằng 5 , 10 , 13 . Thể tích của
khối tứ diện ABC D bằng
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 2 .

Ví dụ 18: Cho tứ diện ABCD có AB  CD  3 , AC  BD  2 ,


AD  BC  5 . Tính thể tích V của khối tứ diện ABCD .
6 6 3 6
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
6 3 3 2

TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 6


Ví dụ 19: Cho khối lăng trụ tam giác ABC. ABC  có thể tích bằng
36 . Gọi E , F , G lần lượt là trung điểm của AB , BC , AC ; gọi
E  , F  , G lần lượt là trung điểm của AB , BC  , AC  . Thể tích
khối đa diện lồi có 6 đỉnh E , F , G , E  , F  , G  bằng
A. 9 . B. 12 . C. 18 . D. 6 .

Ví dụ 20: Cho khối lăng trụ tam giác ABC. ABC  có thể tích bằng
16 . Gọi E , F , G lần lượt là trung điểm của AB , BC , AC . Thể
tích khối đa diện lồi có 6 đỉnh E , F , G , A , B , C  bằng
A. 9 . B. 12 . C. 8 . D. 6 .

Ví dụ 21: Cho lăng trụ ABC. ABC  có chiều cao là 8 và đáy là


tam giác đều cạnh bằng 4. Gọi M , N và P lần lượt là tâm của
các mặt bên ABBA, ACC A và BCC B . Thể tích của khối đa
diện lồi có các đỉnh là các điểm A, B, C , M , N , P bằng
40 3 28 3
A. . B. . C. 16 3 . D. 12 3 .
3 3

TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 7


Ví dụ 22: Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Gọi M , N , P
, Q lần lượt là trng điểm của AB , BC , CD , AD và điểm O tùy
ý trong tứ giác MNPQ sao cho S AMOQ  SCNOP  48 . Thể tích khối
đa diện MNPQ. ABC D bằng
A. 320 6 . B. 64 6 . C. 160 6 . D. 80 6 .

Ví dụ 23: Cho khối hộp ABCD. ABC D có chiều cao bằng 8 và
diện tích đáy bằng 9. Gọi M , N , P và Q lần lượt là tâm của các
mặt bên ABBA, BCC B, CDDC  và DAAD. Thể tích của khối
đa diện lồi có các đỉnh là các điểm A, B, C , D, M , N , P và Q bằng
A. 27. B. 30. C. 18. D. 36.

Ví dụ 24: Cho khối lăng trụ tam giác ABC. ABC  có thể tích bằng
36 . Gọi E , F , G lần lượt là trung điểm của AB , BC , AC ; gọi
E  , F  , G  lần lượt là trung điểm của AB , BC  , AC  . Gọi  H1 
là khối đa diện lồi có 6 đỉnh E , F , G , A , B , C  ;  H 2  là khối
đa diện lồi có 6 đỉnh E  , F  , G  , A , B , C ;  H  là khối đa diện
lồi là phần chung của  H1  và  H 2  . Thể tích khối đa diện lồi  H 
bằng
A. 9 . B. 12 . C. 18 . D. 6 .

TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 8


Ví dụ 25: Cho khối lăng trụ ABC. ABC  , gọi M , N , P lần lượt
là các điểm thuộc các cạnh AA , BB , CC  . Chứng minh:
VABCMNP 1  MA NB PC 
    
VABC . ABC  3  AA BB C C 

Ví dụ 26: Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng V , các
điểm M , N , P lần lượt thuộc các cạnh AA, BB, CC  sao cho
AM  2 MA, BN  3NB, CP  x.PC  . Đặt V1 là thể tích của
V1 3
khối đa diện ABC.MNP , tính giá trị của x để  .
V 5
20 21 22 23
A. . B. . C. . D. .
37 37 37 37

TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 9


Ví dụ 27: Cho lăng trụ cụt ABC. AMN với AA // BM // CN
và AA  max  AA, BM , CN  . Chứng minh:
 BM CN 
VABC . AMN  1    VA. ABC
 AA AA 

Ví dụ 28: Cho khối đa diện ABCMNP có AM , BN , CP vuông


góc với mặt phẳng  ABC  . Chứng minh:
AM  BN  CP
VABCMNP  .S ABC
3

Ví dụ 29: Cho khối hộp ABCD. ABC D , gọi M , N , P lần lượt là
các điểm thuộc các cạnh AA , BB , CC  . Mặt phẳng  MPN  cắt cạnh
DD tại Q . Chứng minh:
VABCDMNPQ 1  MA PC  1  NB QD 
      
VABCD. ABC D 2  AA C C  2  BB DD 

TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 10


Ví dụ 30: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi
M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của AB, CD, SC , SB . Mặt phẳng
 MNPQ  chia khối chóp thành hai phần có thể tích lần lượt là V1 ,
V1
V2 V1  V2  . Giá trị của biểu thức bằng
V2
7 3 5 1
A. . B. . C. . D. .
13 5 11 2

Ví dụ 31: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Hai
cạnh AC , BD cắt nhau tại O . Mặt phẳng ( P ) đi qua điểm O và
song song với mặt phẳng  SAD  cắt khối chóp S. ABCD tạo thành
hai khối có thể tích lần lượt là V1 , V2 V1  V2  . Giá trị của biểu thức
V1
bằng
V2
7 3 5 1
A. . B. . C. . D. .
13 5 11 2

TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 11


Ví dụ 32: Cho khối chóp S . ABC , M , N lần lượt là trung điểm
của SB , SC , G là trọng tâm ABC . Mặt phẳng  MNG  chia
khối chóp trên thành hai phần có thể tích lần lượt là V1 , V2
V
( V1  V2 ). Tỉ số 1 bằng
V2
13 13 12 11
A. . B. . C. . D. .
23 24 23 23

Ví dụ 33: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là thình thang ABCD ,


với đáy lớn AD và AD  2 AB  2 BC . Gọi S  là điểm đối xứng
của C qua trung điểm J của cạnh SD . Gọi V1 là phần thể tích
chung của hai khối chóp S. ABCD và S . ABCD . Gọi V2 là thể tích
V1
khối chóp S. ABCD . Tỉ số bằng
V2
5 7 7 1
A. . B. . C. . D. .
12 9 12 3

TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 12

You might also like